kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần phân bón và hóa chất cần thơ

140 601 1
kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần phân bón và hóa chất cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THU THẢO KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301 Tháng 12 năm 2014 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THU THẢO MSSV: 4114051 KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TRƢƠNG THỊ THÚY HẰNG Tháng 12 năm 2014 ii LỜI CẢM TẠ Qua 4 năm đƣợc học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Cần Thơ đã giúp em tích lũy đƣợc vốn kiến thức chuyên môn; sau thời gian hơn hai tháng thực tập tại Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ, em đƣợc tiếp cận với thực tế, đƣợc học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn đƣợc nâng cao. Đó là nhờ sự hƣớng dẫn, giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh; sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong Công ty. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy, cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh và tất cả các quý thầy, cô đã đang công tác tại trƣờng, những ngƣời đã tận tình giảng dạy chúng em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng, đặc biệt là cô Trƣơng Thị Thúy Hằng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ, đến các anh chị Kế toán viên đang công tác tại công ty đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ dạy, giúp đỡ cho em trong thời gian thực tập tại Công ty. Do những hạn chế về thời gian và đặc biệt là những hạn chế về mặt kiến thức của bản thân nên đề tài không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các anh chị trong Công ty để đề tài của em đƣợc hoàn chỉnh hơn. Và đó cũng là hành trang quý giá giúp em bổ sung, hoàn thiện kiến thức của mình trong công việc sau này. Em xin gởi lời chúc đến quý thầy cô và các anh chị trong Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống. Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) i LỜI CAM ĐOAN  Em cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... TP.Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên và đóng dấu) iii MỤC LỤC CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU................................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................ 1 1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 1 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2 1.3.1 Phạm vi không gian................................................................................... 2 1.3.2 Phạm vi thời gian ...................................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 3 2.1.1 Những vấn đề chung của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh ......................................................................................... 3 2.1.2 Công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm ....................................................... 7 2.1.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ..................................... 10 2.1.4 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ................................. 23 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 25 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................. 25 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 25 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VÀ PHÂN BÓN CẦN THƠ ................................................................ 27 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY .............. 27 3.1.1 Thông tin khái quát ................................................................................. 27 3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển .......................................................... 27 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY ........................................................................................................ 28 3.2.1 Ngành nghề kinh doanh .......................................................................... 28 3.2.2 Chức năng ............................................................................................... 28 3.2.3 Nhiệm vụ ................................................................................................. 28 iv 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG BAN ................................................................................................................. 29 3.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ........................................... 29 3.3.2 Chức năng hoạt động của phòng ban ...................................................... 31 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN .............................................................. 33 3.4.1 Sơ đồ tổ chức........................................................................................... 33 3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán ............................................ 35 3.4.3 Phƣơng pháp kế toán ............................................................................... 36 3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ....... 37 3.5.1 Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 – 2013 ................................................................................................................. 37 3.5.2 Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 6 tháng đầu năm 2013 – 6 tháng đầu năm 2014 .................................................................. 40 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN ..... 42 3.6.1 Thuận lợi ................................................................................................. 42 3.6.2 Khó khăn ................................................................................................. 42 3.6.3 Phƣơng hƣớng phát triển ......................................................................... 42 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY ......... 44 4.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY .................... 44 4.1.1 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh............................................................... 44 4.1.2 Hình thức tiêu thụ chủ yếu ...................................................................... 44 4.1.3 Hình thức thanh toán chủ yếu ................................................................. 44 4.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY ............................. 45 4.1.1 Kế toán bán hàng ..................................................................................... 45 4.1.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh ...................................................... 52 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ ...................................................... 67 4.2.1 Phân tích về doanh thu ............................................................................ 67 4.2.2 Phân tích chi phí ...................................................................................... 75 4.2.3 Phân tích lợi nhuận.................................................................................. 82 4.2.4 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ........ 86 v CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ ............................. 90 5.1 NHẬN XÉT CHUNG ............................................................................... 90 5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán .................................................................. 90 5.1.2 Nhận xét về hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty ...................... 91 5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ............. 91 5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN ................................................................................................... 92 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 94 6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................... 94 6.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 94 6.2.1 Đối với Nhà nƣớc .................................................................................... 94 6.2.2 Đối với Ngân hàng .................................................................................. 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 96 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 97 vi DANH MỤC BIỂU BẢNG trang Bảng 3.1 Bảng tổng hợp Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn năm 2011-2013..................................... 38 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ................. 40 Bảng 4.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý I năm 2014 ......... 65 Bảng 4.2 Bảng doanh thu theo thành phần của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn năm 2011-2013 ......................................................... 67 Bảng 4.3 Bảng doanh thu theo thành phần của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ..................................... 68 Bảng 4.4 Bảng doanh thu theo nhóm sản phẩm của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn năm 2011-2013 ................................................. 71 Bảng 4.5 Bảng doanh thu theo nhóm sản phẩm của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ............................. 72 Bảng 4.6 Bảng chi phí theo thành phần của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn năm 2011-2013 ................................................................. 75 Bảng 4.7 Bảng chi phí theo thành phần của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014.............................................. 76 Bảng 4.8 Bảng giá vốn hàng bán theo nhóm sản phẩm của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn năm 2011-2013..................................... 78 Bảng 4.9 Bảng giá vốn hàng bán theo nhóm sản phẩm của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ................. 79 Bảng 4.10 Bảng lợi nhuận theo thành phần của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn năm 2011-2013 ......................................................... 82 Bảng 4.11 Bảng lợi nhuận thành phần của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014.............................................. 83 Bảng 4.12 Bảng chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2011-2013 ....................................................................................................... 85 Bảng 4.13 Bảng chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 2014.............................................................................................. 86 Bảng 4.14 Bảng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giai đoạn năm 2011-2013 . 86 Bảng 4.15 Bảng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ........................................................................................................ 86 Bảng 4.16 Bảng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giai đoạn 2011-2013 ....... 87 Bảng 4.17 Bảng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ........................................................................................................ 87 vii Bảng 4.18 Bảng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giai đoạn năm 20112013 ................................................................................................................. 88 Bảng 4.19 Bảng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ................................................................................................ 88 viii DANH MỤC HÌNH trang Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ............... 09 Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên ................................................................................................................ 11 Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính ................................ 13 Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính ...................................................... 14 Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng ..................................................... 15 Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp ................................. 17 Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác ......................................................... 18 Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí khác ............................................................ 19 Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán thuế TNDN hiện hành ............................................ 21 Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh ................................ 23 Hình 2.11 Sơ đồ hạch toán lợi nhuận chƣa phân phối ..................................... 23 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Phân bón và Hóa chất Cần Thơ ........................................................................................................... 30 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức kế toán của Công ty CP Phân bón và Hóa chất Cần Thơ ................................................................................................................... 33 Hình 3.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ của Công ty CP Phân bón và Hóa chất Cần Thơ ....................................................................... 36 Hình 4.1 Lƣu đồ lƣu chuyển chứng từ khi khách hàng đặt hàng .................... 44 Hình 4.2 Lƣu đồ lƣu chuyển chứng từ trong quá trình bán hàng thu tiền ....... 45 Hình 4.3 Lƣu đồ lƣu chuyển chứng từ hạch toán giá vốn hàng bán ................ 49 Hình 4.4 Lƣu đồ lƣu chuyển chứng từ hạch toán chi phí bán hàng................. 53 Hình 4.5 Lƣu đồ lƣu chuyển chứng từ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp............................................................................................................... 55 Hình 4.6 Lƣu đồ lƣu chuyển chứng từ hạch toán doanh thu hoạt động tài Chính ................................................................................................................ 57 Hình 4.7 Lƣu đồ lƣu chuyển chứng từ hạch toán chi phí tài chính ................. 59 ix Hình 4.8 Lƣu đồ lƣu chuyển chứng từ hạch toán thu nhập khác ..................... 61 Hình 4.9 Lƣu đồ lƣu chuyển chứng từ hạch toán chi phí khác........................ 63 x DANH MỤC VIẾT TẮT BHXH BHYT BTC CFC CN CP CPBH CPQLDN CSDL DNTN GTGT GVHB HĐQT KQKD KTCĐ LĐTL MB NH NSNN NVL QĐ SXKD TGĐ TGNH TNDN TP TSCĐ TT UBND : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bộ tài chính Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ Công nghiệp Cổ phần Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Cơ sở dữ liệu Doanh nghiệp tƣ nhân Giá trị gia tăng Giá vốn hàng bán Hội đồng quản trị Kết quả kinh doanh Kỹ thuật cơ điện Lao động tiền lƣơng Mua bán Ngân hàng Ngân sách nhà nƣớc Nguyên vật liệu Quyết định Sản xuất kinh doanh Tổng giám đốc Tiền gửi ngân hàng Thu nhập doanh nghiệp Thành phố Tài sản cố định Thông tƣ Ủy ban nhân dân XK : Xuất khẩu xi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Kinh tế Việt Nam đầu năm 2014 đƣợc thừa hƣởng từ những tín hiệu sáng của nền kinh tế thế giới đã mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam. Song cơ hội luôn đi kèm với những khó khăn, thách thức mới, đặc biệt là khi Việt Nam hội nhập mạnh mẽ hơn nữa vào nền kinh tế toàn cầu. Cũng chính năm 2014 đánh dấu cuộc đổ bổ của hàng loạt “ông lớn” vào thị trƣờng Việt Nam. Riêng trong lĩnh vực bán lẻ, ngoài những đại gia nƣớc ngoài đã có mặt trên thị trƣờng: BigC, Metro, Lotte... nhà bán lẻ lớn nhất Nhật Bản AEON Mall trong những ngày đầu năm 2014 đã khai trƣơng trung tâm mua sắm đầu tiên tại TP. Hồ Chí Minh. Hơn thế nữa Walmart – nhà bán lẻ có giá trị thƣơng hiệu lớn nhất toàn cầu mới đây cũng đã bày tỏ mong muốn phát triển hệ thống siêu thị tại Việt Nam. Qua sự nhập cuộc của các tập đoàn nƣớc ngoài ta có thể thấy đó vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Trƣớc tình hình trên, sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, nỗi băn khoăn lo lắng của các doanh nghiệp chính là làm sao để đạt đƣợc hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh, chiếm lĩnh thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, tối đa hóa lợi nhuận. Điều đó đòi hỏi những mặt hàng mà doanh nghiệp chọn kinh doanh phải đáp ứng đƣợc nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Và doanh nghiệp phải làm thế nào để tận dụng tối ƣu tất cả nguồn lực mình đang có và tối thiểu hóa chi phí sản xuất mà vẫn đạt đƣợc mục tiêu kế hoạch đề ra. Không chỉ dừng lại ở đó, doanh nghiệp muốn khẳng đinh vị thế, đứng vững và phát trên thị trƣờng cần có những chiến lƣợc khôn khéo mang tính đột phá, sáng tạo và quyết định trong lĩnh vực kinh doanh. Chính vì vậy, công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trở thành công cụ quan trọng trong việc cung cấp những thông tin kịp thời, chính xác cho nhà quản trị để đƣa ra chiến lƣợt kinh doanh và phát triển lâu dài cho doanh nghiệp. Từ những vấn đề trên, và qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh em đã quyết định chọn đề tài: “Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ” để tìm hiểu sâu hơn, đƣa ra những giải pháp thiết thực nâng cao tổ chức công tác kế toán tại công ty. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ. Qua đó đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh để đạt đƣợc hiệu quả hơn trong tƣơng lai. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1 - Thực hiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Phân tích biến động về doanh thu, chi phí cùng với kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua từng năm và một số chỉ tiêu tài chính liên quan đến lợi nhuận của công ty. - Nhận xét và đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian - Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ. - Thông tin đƣợc sử dụng trong đề tài là số liệu do phòng kế toán của công ty cung cấp. 1.3.2 Phạm vi thời gian - Đối với số liệu về kết quả kinh doanh trên đề tài sử dụng số liệu năm 2011, 2012, 2013, và 6 tháng đầu năm 2014. - Đối với số liệu thực hiện kế toán trên đề tài sử dụng số liệu của kỳ kế toán quý I năm 2014. - Đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian 11/08/2014 đến ngày 07/11/2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào việc thực hiện chế độ kế toán và tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Hóa chất và Phân bón Cần Thơ 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Những vấn đề chung của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn chuyển quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng, đồng thời thu đƣợc tiền bán hàng hoặc đƣợc quyền thu tiền. Số tiền thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc do bán sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ đƣợc gọi là doanh thu. Doanh thu có thể đƣợc ghi nhận trƣớc hoặc trong khi thu tiền. Xác định kết quả kinh doanh: là việc tính toán, so sánh tổng thu nhập thuần từ các hoạt động với tổng chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác trong kỳ. Nếu tổng thu nhập thuần lớn hơn tổng chi phí trong kỳ thì doanh nghiệp có kết quả lãi, ngƣợc lại doanh nghiệp có kết quả là lỗ. (TS.Trần Đình Phụng và Cộng sự, năm 2011, trang 206). 2.1.1.2 Nhiệm vụ - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình nhập xuất, tồn kho thành phẩm, tính giá thành thực tế thành phẩm xuất bán và xuất không phải bán một cách chính xác để phản ánh đúng đắn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính giá vốn của hàng đã bán. - Hƣớng dẫn, kiểm tra các phân xƣởng, kho và các phòng ban thực hiện các chứng từ ghi chép ban đầu về nhập, xuất kho thành phẩm theo đúng phƣơng pháp chế độ. - Phản ánh và giám đốc doanh thu bán hàng đƣợc hƣởng trong quá trình kinh doanh, tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán với ngân sách Nhà nƣớc về các khoản thuế phải nộp và các khoản chi phí có liên quan đến doanh thu. - Phản ánh và kiểm tra các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp bảo đảm hiệu quả kinh tế của chi phí. - Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá thành phẩm, lập các báo cáo về tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm. - Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ một cách chính xác theo đúng những quy định của Nhà nƣớc. (Nhà xuất bản Thống kê, năm 2004, trang 258) 2.1.1.3 Phương thức bán hàng a. Bán buôn hàng hóa Bán buôn qua kho: là phƣơng thức buôn bán hàng hóa mà trong đó hàng bán phải đƣợc xuất ra từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Trong phƣơng thức này có 2 hình thức : - Giao hàng trực tiếp tại kho: Khách hàng cử ngƣời mang giấy ủy nhiệm đến kho của doanh nghiệp trực tiếp nhận hàng và áp tải hàng về. Sau khi giao 3 nhận hàng hóa, đại diện bên mua ký nhận đã đủ hàng vào chứng từ bán hàng của bên bán đồng thời trả tiền ngay hoặc ký nhận nợ. - Hình thức gửi hàng: Bên bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết, hoặc theo đơn đặt hàng của ngƣời mua xuất kho gửi hàng cho ngƣời mua bằng phƣơng tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài. Chi phí vận chuyển gửi hàng bán có thể do bên bán hoặc bên mua chịu tùy theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Hàng gửi đi bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đến khi nào bên mua nhận đƣợc hàng, chứng từ và đã chấp nhận thanh toán thì quyền sở hữu hàng hóa mới đƣợc chuyển giao từ ngƣời bán sang ngƣời mua. Bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng: Hàng hóa bán ra khi mua về từ nhà cung cấp không đem về nhập kho của doanh nghiệp mà giao bán ngày hoặc chuyển bán ngày cho khách hàng. - Hình thức giao hàng trực tiếp: Doanh nghiệp giao hàng bán trực tiếp cho khách hàng của mình tại địa điểm do hai bên thỏa thuận. Sau khi giao hàng hóa cho khách hàng thì đại diện bên mua sẽ ký nhận vào chứng từ bán hàng và quyền sở hữu hàng hóa đã đƣợc chuyển giao cho khách hàng, hàng hóa đƣợc xác định là tiêu thụ. - Hình thức gửi hàng: Doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phƣơng tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài để vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã đƣợc thỏa thuận. Hàng hóa chuyển bán trong trƣờng hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi nhận đƣợc tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận đƣợc hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hóa đƣợc xác định đã tiêu thụ b. Bán lẻ hàng hóa Đây là phƣơng thức bán hàng trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể: - Hình thức bán hàng thu tiền tập trung. Theo hình thức này, mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền mua hàng của khách hàng, viết hóa đơn hoặc tính kê giao hàng cho khách để khách hàng đến nhận ở quầy hàng do nhân viện bán hàng giao. - Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp: theo hình thức này, nhân viên bán hàng thu tiền trực tiếp của khách hàng và giao hàng cho khách. - Hình thức bán hàng trả góp: với hình thức này, ngƣời mua đƣợc trả tiền mua hàng thành nhiều lần. Doanh nghiệp ngoài số tiền thu theo giá bán hàng còn thu thêm ở ngƣời mua một khoản tiền lãi vì trả chậm. c. Bán hàng đại lý Doanh nghiệp giao hàng cho cơ sở nhận bán đại lý, ký gởi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Sau khi bán đƣợc hàng, cở sở đại lý thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp và đƣợc hƣởng một khoản tiền gọi là hoa hồng đại lý. d. Bán hàng trả góp, trả chậm Ngƣời mua đƣợc ƣu đãi trả tiền hàng trong nhiều kỳ. Doanh nghiệp đƣợc hƣởng thêm khoản chênh lệch giữa giá bán trả góp và giá bán thông thƣờng theo phƣơng thức trả tiền ngay gọi là lãi trả góp. Lãi trả góp chƣa đƣợc ghi 4 nhận toàn bộ mà chỉ đƣợc phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chính vào nhiều kỳ sau giao dịch bán. (THS.Nguyễn Phú Giang, năm 2006, trang 68) 2.1.1.4 Phương pháp tính giá vốn của hàng bán Phƣơng pháp tính giá vốn hàng bán tƣơng tƣ nhƣ phƣơng pháp tính giá hàng tồn kho. Tùy theo điều kiện, đặc điểm kinh doanh của công ty mà lựa chọn phƣơng pháp xác định giá vốn hàng bán phù hợp, trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc thống nhất trong một niên độ kế toán. a. Tính giá gốc nhập kho Giá trị thành phẩm theo nguyên tắc phải đƣợc ghi nhận theo giá gốc ( trị giá thực tế). Trƣờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc thấp hơn giá gốc thì giá trị thành phẩm phải phản ánh theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc là giá bán ƣớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thƣờng trừ (-) chi phí ƣớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ƣớc tính cần thiết cho việc tiêu dùng chúng. Giá gốc là giá bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc thành phẩm nhập kho đƣợc xác định theo từng trƣờng hợp nhập: - Thành phẩm do các bộ phận sản xuất chính và sản xuất phụ của doanh nghiệp sản xuất ra phải đƣợc ghi nhận theo giá thành sản xuất thực tế bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để sản xuất thành phẩm. - Thành phẩm thuê ngoài gia công để chế biến đƣợc ghi nhận theo giá thành thực tế gia công chế biến bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công, chi phí vận chuyển bốc vác khi giao nhận hàng gia công. Trong thực tế, doanh nghiệp thƣờng sản xuất nhiều mặt hàng và hoạt động nhập xuất thành phẩm trong doanh nghiệp luôn có biến động lớn do nhiều nguyên nhân, để phục vụ cho việc hạch toán hàng ngày kịp thời, kế toán thành phẩm còn có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép vào phiếu nhập, phiếu xuất và sổ kế toán thành phẩm. (Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02- Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC) b. Tính giá gốc xuất kho Trị giá xuất kho của vật tƣ, hàng hóa, thành phẩm về nguyên tắc thì nhập giá nào, xuất giá theo giá đó. Tuy nhiên, trong thực tế, một đối tƣợng tính giá có thể đƣợc nhập vào với nhiều giá khác nhau. Do đó khi xác định trị giá xuất kho ta có thể lựa chọn một trong những phƣơng pháp sau, tuy theo đặc điểm kinh doanh của từng lĩnh vực (sản xuất hoặc thƣơng mại) mà trị giá vật tƣ, sản phẩm, hàng hóa cũng đƣợc thực hiện khác nhau: - Phương pháp tính theo giá đích danh: đƣợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đƣợc. 5 Theo phƣơng pháp này, trị giá mua của hàng hóa xuất kho bán thuộc lô hàng nhập nào thi tính theo đơn giá của chính lô hàng đó. Phƣơng pháp này phản ánh chính xác giá của từng lô hàng xuất bán nhƣng công việc rất phức tạp, đòi hỏi thủ kho phải nắm đƣợc chi tiết từng lô hàng. Chính vì vậy, phƣơng pháp này đƣợc áp dụng cho các loại hàng hóa có giá trị cao, đƣợc bảo quản riêng theo từng lô của mỗi lần nhập. - Phương pháp bình quân gia quyền: giá trị của từng loại hàng tồn kho đƣợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tƣơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất trong ky. Giá trị trung bình có thể đƣợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Công thức sau: Trị giá thành phẩm xuất kho trong kỳ Đơn giá bình quân gia quyền = Số lƣợng thành phẩm xuất kho trong kỳ x Giá xuất kho bình quân gia quyền (2.1) liên hoàn Trị giá thành phẩm tồn + Trị giá thành phẩm nhập kho đầu kỳ kho trong kỳ = (2.2) Số lƣợng thành phẩm + Số lƣợng thành phẩm tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ - Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đƣợc mua trƣớc hoặc sản xuất trƣớc thì đƣợc xuất trƣớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phƣơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. - Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO): áp dụng dựa tren giả định là hàng tồn kho đƣợc mua sau hoặc sản xuất sau thì đƣợc xuất trƣớc, và hàng tồn kho lại cuối kỳ là hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất trƣớc đó. Theo phƣơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. (Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02- Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC) 2.1.1.5 Thời điểm ghi nhận doanh thu Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thu và thu nhập khác thì doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận chỉ khi giao dịch bán hàng đồng thời thỏa mãn năm điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngƣời mua. 6 - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhƣ ngƣời sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. - Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn. - Doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. - Xác định đƣợc khoản chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Kế toán xác định doanh thu phải tuân thủ các nguyên tắc kế toán sau: - Cơ sở dồn tích: doanh thu phải đƣợc gi vào sổ kế toán tại thời điểm phát sinh, không phân biệt là đã thu tiền hay chƣa thu tiền, do vậy doanh thu bán hàng đƣợc xác định theo giá trị hợp lý của khoản đã thu hoặc sẽ thu tiền. - Phù hợp: khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tƣơng ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. - Thận trọng: doanh thu và thu nhập chỉ đƣợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế. 2.1.1.6 Thời điểm và nguyên tắc xác định kết quả kinh doanh Thời điểm: Việc xác định kết quả kinh doanh thƣờng đƣợc tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh. Thƣờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Thời điểm xác định kết quả kinh doanh tùy thuộc vào từng đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. Nguyên tắc: Cần tôn trọng nguyên tắc kế toán nhất là nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc nhất quán. 2.1.2 Công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm 2.1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ a. Khái niệm Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đƣợc, hoặc sẽ thu đƣợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nhƣ bán hàng sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). Doanh thu = Số lƣợng hàng hóa, sản phẩm tiêu thụ trong kỳ x Đơn giá (2.3) b. Chứng từ và sổ sách sử dụng - Hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng. - Các bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ; bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi. - Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có. - Các giấy tờ khác có liên quan. - Sổ chi tiết tài khoản 511 - Sổ cái tài khoản 511 7 c. Tài khoản sử dụng Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cùn cấp dịch vụ Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” - Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất - Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và khẩu, hoặc thuế giá trị gia tăng (tính cung cấp dịch vụ của doanh nghiêp đã theo phƣơng pháp trực tiếp) phải nộp thực hiện trong kỳ kế toán. tính theo doanh thu thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã đƣợc xác định tiêu thụ trong kỳ kế toán. - Trị giá các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại kết chuyển vào cuối kỳ. - Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Tài khoản 511 không có số dƣ cuối kỳ TK 511 có 4 TK cấp 2: - TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá - TK 5112: Doanh thu bán sản phẩm - TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ - TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá Các tài khoản này lại có thể chi tiết theo từng loại hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã bán. Tài khoản 512: Doanh thu bán hàng nội bộ Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của một số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty… Kết cấu và nội dung phản ánh của TK512 cũng tƣơng tự nhƣ TK 511. TK 512 bao gồm 3 TK cấp 2: - TK 5121: Doanh thu bán hàng hóa - TK 5122: Doanh thu bán thành phẩm - TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ (THS. Trần Quốc Dũng, năm 2011, trang 127) 8 d. Sơ đồ hạch toán TK 333 TK 111, 112, 131 TK 511 Doanh thu bán hàng Các khoản thuế tính trên DT (Thuế TTĐB, XK) TK 521, 531, 532 và cung cấp dịch vụ TK 113 DT chuyển thẳng vào NH Kết chuyển các khoản Giảm trừ doanh thu TK 911 Kết chuyển doanh thu TK 311, 315 DT thu đƣợc chuyển thẳng để trả nợ thuần TK 152,156 Doanh thu bằng hàng (hàng đổi hàng) (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2007. 333 sơ đồ kế toán. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính) Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu a. Chiết khấu thương mại Chiết khấu thƣơng mại là khoản tiền mà doanh nghiệp giảm trừ hoặc thanh toán cho ngƣời mua hàng do việc ngƣời mua hàng đã mua với khối lƣợng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thƣơng mại đã ghi trên hợp đồng hoặc các cam kết mua, bán hàng Kế toán sử dụng Tài khoản 521 – Chiết khấu thƣơng mại. Tài khoản 521 “Chiết khấu thƣơng mại” - Số chiết khấu thƣơng mại đã chấp - Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu nhận thanh toán cho khách hàng thƣơng mại sang bên Nợ tài khoản 511 Tài khoản 521 không có số dƣ. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thƣơng mại sang tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo. b. Giảm giá hàng bán Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ đƣợc doanh nghiệp (bên bán) chấp thuận một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận trong hóa đơn, vì lý do hàng bị 9 kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng. Kế toán sử dụng Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán” - Các khoản giảm giá đã chấp thuận - Kết chuyển toàn bộ số giảm giá cho ngƣời mua hàng hàng bán sang bên Nợ tài khoản 511 Tài khoản 532 không có số dƣ cuối kỳ Ghi chú: Chỉ phản ánh vào tài khoản 532 “giảm giá hàng bán” các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoài hóa đơn, tức là sau khi đã phát hành hóa đơn bán hàng. Không phản ánh vào tài khoản 532 số giảm giá đã đƣợc ghi trên hóa đơn bán hàng và đã đƣợc trừ vào tổng trị giá bán ghi trên hóa đơn. c. Hàng bán bị trả lại Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ, nhƣng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế nhƣ: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại: Doanh thu hàng bán bị trả lại=số lƣợng hàng bị trả * đơn giá bán trên hóa đơn Kế toán sử dụng Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại” - Các khoản doanh thu của hàng bán - Kết chuyển toàn bộ số doanh thu bị trả lại của hàng bán bị trả lại sang bên Nợ tài khoản 511 Tài khoản 531 không có số dƣ cuối kỳ. Hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề nghị của ngƣời mua ghi rõ lý do trả lại hàng, số lƣợng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hóa đơn (nếu trả lại toàn bộ) hoặc bảng sao hóa đơn (nếu trả lại một phần hàng). Và đính kèm theo chứng từ nhập lại kho của doanh nghiệp số hàng nói trên. (THS. Trần Quốc Dũng, năm 2011, trang 127) 2.1.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.3.1 Giá vốn hàng bán a. Khái niệm Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của một số sản phẩm đã bán đƣợc (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thƣơng mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đã đƣợc xác định là tiêu thụ các khoản khác đƣợc tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Công ty thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên; tính giá xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền. 10 b. Chứng từ, sổ sách sử dụng - Phiếu xuất kho - Hóa đơn GTGT - Sổ chi tiết giá vốn hàng bán - Sổ cái tài khoản 632 c. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán, để phản ánh giá gốc của sản phẩm đã tiêu thụ. Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” - Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng - Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hóa, dich vụ đã tiêu thụ trong kỳ; hàng hoá, dịch vụ đã bán trong kỳ - Chi phí NVL, nhân công vƣợt trên sang Tài khoản 911 “Xác định kết mức bình thƣờng và chi phí sản xuất quả kinh doanh”; chung cố định không phân bổ đƣợc tính - Khoản hoàn nhập dự phòng giảm vào GVHB trong kỳ; giá hàng tồn kho cuối năm tài chính - Phản ánh khoản hao hụt, mất mát (Chênh lệch giữa số dự phòng phải hàng tồn kho sau kho trừ phần bồi lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trƣớc) thƣờng do trách nhiêm cá nhân gây ra - Phản ánh chi phí xây dựng, tự chế - Trị giá hàng bán bị trả lại nhập TSCĐ vƣợt trên mức bình thƣờng kho. không đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế hoàn thành - Phản ánh số trích lập dự phòng giảm giá hang tồn kho Tài khoản 632 không có số dƣ. d. Sơ đồ hạch toán TK 154 TK 632 Sản phẩm sản xuất xong bán ngay TK 157 Gởi Kết chuyển SP gởi bán TK 911 Kết chuyển giá vốn sản phẩm đã bán trong kỳ bán đã bán đƣợc TK 155 Gởi bán Xuất kho bán trực tiếp Nhập lại hàng bị trả (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2007. 333 sơ đồ kế toán. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính) Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên 11 2.1.3.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính a. Khái niệm Doanh thu hoạt động tài chính gồm: - Tiền lãi: lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tƣ trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng do mua hàng hóa, dịch vụ; lãi cho thuê tài chính… - Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho ngƣời khác sử dụng tài sản (bằng sáng chế, nhãn hiệu thƣơng mại, bản quyền tác giả, phần mềm vi tính…); - Cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia; - Thu nhập về hoạt động đầu tƣ mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; - Thu nhập chuyển nhƣợng, cho thuê sơ cở hạ tầng; - Thu nhập về các hoạt động đầu tƣ khác; - Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ; khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; - Chênh lệch lãi chuyển nhƣợng vốn;… b. Chứng từ sổ sách sử dụng - Phiếu thu - Bảng sao TGNH - Giấy báo có - Sổ chi tiết tài khoản 515 - Sổ cái tài khoản 515 c. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” - Số thuế giá trị gia tăng phải - Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh nộp tính theo phƣơng pháp trực trong kỳ: tiếp (nếu có) + Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận đƣợc - Kết chuyển doanh thu hoạt chia. động tài chính thuần sang bên + Lãi do nhƣợng bán các khoản đầu tƣ vào Có tài khoản 911 công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết. + Chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng. + Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ. Tài khoản 515 không có số dƣ. (THS. Trần Quốc Dũng, năm 2011, trang 133) 12 d. Sơ đồ hạch toán TK 911 TK 111, 112, 138 TK 515 Định kỳ thu lãi hoặc xác định số lãi phải Cuối kỳ kết chuyển Thu do đầu tƣ cổ phiếu, trái phiếu TK 111, 112, 131 Lãi do nhƣợng bán Giá bán chứng khoán TK 121, 2218 Giá gốc TK 111(1111),112(1121) Lãi bán ngoại tệ Theo tỷ giá thực tế thu bằng đồng VN TK 1112, 1122 Theo tỷ giá TK 112 thực tế xuất ngoại tệ Thu tiền lãi định kỳ về khoản cho vay TK 413 Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại Số dƣ cuối kỳ của hoạt động SXKD (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2007. 333 sơ đồ kế toán. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính) Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 2.1.3.3 Kế toán chi phí tài chính a. Khái niệm Chi phí tài chính là các khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tƣ tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhƣợng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán…, khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán, đầu tƣ khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ,… b. Chứng từ sổ sách sử dụng - Phiếu chi - Giấy báo nợ của ngân hàng - Các khế ƣớc cho vay, đi vay, biên bản ghi nhận nợ - Sổ cái tài khoản 635 13 c. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng Tài khoản 635 – Chi phí tài chính Tài khoản 635 “Chi phí tài chính” - Các khoản chi phí hoạt động tài - Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu chính tƣ chứng khoán - Các khoản lỗ do thanh lý các khoản - Kết chuyển chi phí tài chính và các đầu tƣ ngắn hạn khoản lỗ phát sinh sang bên Nợ tài - Các khoản lỗ về chênh lệch về tỷ khoản 911 giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ - Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ - Dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán Tài khoản 635 không có số dƣ. (THS. Trần Quốc Dũng, năm 2011, trang 135) d. Sơ đồ hạch toán TK 111, 112, 141 TK 635 Các chi phí phát sinh TK 911 Kết chuyển chi phí TK 222 Thiệt hại do thu hồi không đủ vốn đã góp TK 121, 228 Giá bán Giá gốc TK 111,112,135 TK 111, 112 Lỗ do bán chứng khoán Lãi tiền vay phải trả TK 1111, 1121 TK 1112,1122 Tỷ giá bán ngoại tệ thu bằng VNĐ Tỷ giá xuất Lỗ do bán ngoại tệ TK 129, 229 Hoàn nhập dự phòng giá giảm đầu tƣ tài chính TK 129, 229, 413 Lập dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính, lỗ do chênh lệch tỷ giá TK 131 Chiết khấu thanh toán chấp nhận cho KH (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2007. 333 sơ đồ kế toán. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính) Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính 14 2.1.3.4 Chi phí bán hàng a. Khái niệm Chi phí bán hàng trong kỳ là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa, hoặc dịch vụ, bao gồm: Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu, bao bì, chi phí dụng cụ, đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài… b. Chứng từ sổ sách sử dụng - Phiếu chi, phiếu xuất kho - Hóa đơn GTGT - Giấy đi đƣờng, bảng thanh toán tiền lƣơng, thƣởng nhân viên bộ phận bán hàng… - Sổ cái tài khoản 641 c. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” - Chi phí bán hàng thực tế phát sinh - Các khoản làm giảm chi phí trong kỳ - Kết chuyển chi phí bán hàng vào bên Nợ tài khoản 911 Tài khoản 641 không có số dƣ. Tài khoản 641 có 6 tài khoản cấp 2: - TK 6411 – Chi phí nhân viên bán hàng - TK 6412 – Chi phí vật liệu bao bì - TK 6413 – Chi phí dụng cụ đồ dùng - TK 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6415 – Chi phí bảo hành sản phẩm - TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6418 – Chi phí khác bằng tiền Ghi chú: Việc kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào thu nhập để tính lợi nhuận về tiêu thụ trong kỳ đƣợc căn cứ vào mức độ phát sinh, và doanh thu, chu kì kinh doanh của doanh nghiệp để đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Trƣờng hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ lớn, trong khi doanh thu kỳ này nhỏ hoặc chƣa có thì chi phí bán hàng đƣợc tạm thời kết chuyển vào tài khoản 142(1422). Sau đó chi phí này sẽ đƣợc kết chuyển trừ vào thu nhập khác ở các kỳ sau khi có doanh thu. (THS. Trần Quốc Dũng, năm 2011, trang 132) 15 d. Sơ đồ hạch toán TK 334,338,241,152 TK 641 Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh TK 911 Kết chuyển xác định Kết quả kinh doanh (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2007. 333 sơ đồ kế toán. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính) Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 2.1.3.5 Chi phí quản lý doanh nghiệp a. Khái niệm Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các khoản chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp đƣợc kế toán chi tiết theo nội dung khoản mục chi phí nhƣ: Lƣơng, BHXH, kinh phí công đoàn, BHYT, chi phí vật liệu… b. Chứng từ sổ sách sử dụng - Phiếu chi, phiếu xuất kho - Hóa đơn GTGT - Bảng thanh toán tiền lƣơng, thƣởng bộ phận quản lý doanh nghiệp, bảng khấu hao TSCĐ - Sổ cái tài khoản 642 c. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp, để phản ánh các khoản chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý doanh nghiệp. Tài khoản 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” - Chi phí quản lý doanh nghiệp phát - Các khoản làm giảm chi phí sinh trong kỳ - Hoàn nhập dự phòng phải thu khó - Số dự phòng phải thu khó đòi, dự đòi, dự phòng phải trả phòng phải trả - Kết chuyển chi phí quản lý doanh - Dự phòng trợ cấp mất việc làm. nghiệp vào bên Nợ tài khoản 911 Tài khoản 642 không có số dƣ. Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2: - TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý - TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý - TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng - TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6425 – Thuế, phí và lệ phí - TK 6426 – Chi phí dự phòng (nợ khó đòi) - TK 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6428 – chi phí bằng tiền khác (THS. Trần Quốc Dũng, năm 2011, trang 133) 16 d. Sơ đồ hạch toán TK 334,338,241,152 TK 642 Tập hợp chi phí QLDN thực tế phát sinh TK 911 Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2007. 333 sơ đồ kế toán. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính) Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính 2.1.3.6 Kế toán thu nhập và chi phí hoạt động khác a. Kế toán thu nhập khác Khái niệm Thu nhập khác là các khoản thu nhập ngoài hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, nhƣ: - Thu nhập từ nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ; - Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng; - Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ; - Các khoản thuế đƣợc NSNN hoàn lại; - Khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ nợ. - Các khoản tiền thƣởng, quà biếu, thu nhập thuộc năm trƣớc bỏ sót,… Chứng từ và sổ sách sử dụng - Phiếu thu - Giấy báo có của ngân hàng - Biên bản thanh lý TSCĐ - Sổ cái tài khoản 711 Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng Tài khoản 711 – Thu nhập khác Tài khoản 711 “ Thu nhập khác” - Các khoản thu nhập khác phát - Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phƣơng pháp trực tiếp sinh trong kỳ đối với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp - Kết chuyển thu nhập khác sang bên Có của tài khoản 911 Tài khoản 711 không có số dƣ. (THS. Trần Quốc Dũng, năm 2011, trang 136) 17 Sơ đồ hạch toán TK 111, 112, 131 TK 911 TK 711 Giá chuyển nhƣợng bán TSCĐ Tổng số tiền thu 33311 Thuế GTGT TK 152 Phế liệu, phụ tùng thu hồi nhập kho Khi thanh lý TSCĐ Cuối kỳ kết chuyển TK 111,112, 338 Số tiền đã thu hay xác định phải thu về khoản phạt đối với vi phạm hợp đồng TK 111, 112, 331 Giá bán Thu tiền bán vật tƣ dôi thừa TK 33311 Thuế GTGT TK 331,338 Xóa sổ nợ phải trả không xác định đƣợc chủ TK 111, 112,138 Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trƣớc bị bỏ sót Số thuế GTGT, TTĐB, thuế XK TK 333,(111,112) Đƣợc giảm trừ và số thuế phải nộp trong kỳ TK 111, 112, 131 (hoặc đƣợc nhận lại bằng tiền) Thu đƣợc nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ(*) TK 004 (*) Đồng thời ghi giảm nợ khó đòi đã xử lý (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2007. 333 sơ đồ kế toán. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính) Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác b. Kế toán chi phí hoạt động khác Khái niệm Chi phí khác là những khoản lỗ do các sự kiện hay những nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thƣờng của doanh nghiệp gây ra; cũng có thể là những khoản chi phí bị bỏ sót từ những năm trƣớc. Chi phí khác gồm: - Chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán (nếu có); - Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; - Bị phạt thuế, truy nộp thuế; - Các khoản phí thuộc năm trƣớc bị bỏ quên, nhầm lẫn,…; 18 Chứng từ và sổ sách sử dụng - Phiếu chi - Giấy báo nợ của Ngân hàng - Biên bản thanh lý TSCĐ - Sổ cái tài khoản 811 Kế toán sử dụng Tài khoản 811 - Chi phí khác Tài khoản 811 “Chi phí khác” - Các khoản chi phí phát sinh - Kết chuyển chi phí khác phát sinh trong kỳ sang bên Có tài khoản 911 Tài khoản 811 không có số dƣ (THS. Trần Quốc Dũng, năm 2011, trang 138) Sơ đồ hạch toán TK 214 TK 211,213 Giá trị hao mòn NG Ghi giảm TSCĐ dùng cho TK 811 Hoạt động SXKD khi thanh lý, nhƣợng bán TK 911 Kết chuyển để xác định kết quả TK 111,112,331 Chi phí phát sinh cho hoạt độgn thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ TK 133 Thuế GTGT (nếu có) TK 333 TK 111, 112 Các khoản tiền bị phạt thuế truy nộp thuế Nộp vi phạm hợp đồng kinh tế Hoặc vi phạm pháp luật TK 111,112,141 Chi phí khác phát sinh nhƣ khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong kinh doanh (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2007. 333 sơ đồ kế toán. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính) Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí khác 2.1.3.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp a. Khái niệm Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập. Chi phí thuế 19 thu nhập bao gồm chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại. b. Chứng từ và sổ sách sử dụng - Phiếu chi - Biên lai thuế c. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng Tài khoản 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Tài khoản sử dụng: 821 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”. Chi phí thuế TNDN hiện hành phát + Số thuế TNDN hiện hành thực tế sinh trong năm. phải nộp trong năm nhỏ hơn số + Thuế TNDN hiện hành của các năm thuế TNDN hiện hành tạm phải khác phải nộp bổ sung do phát hiện nộp đƣợc giảm trừ vào chi phí thuế sai sót không trọng yếu của năm thu nhập hiện hành đã ghi nhận trƣớc đƣợc ghi tăng chi phí thuế trong năm. TNDN hiện hành của năm hiện tại. + Số thuế TNDN đƣợc ghi giảm do + Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát phát hiện sai sót không trọng yếu sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế của các năm trƣớc đƣợc ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành TNDN hoãn lại. trong năm hiện tại. + Ghi nhận chi phí thuế TNDN hoãn + Ghi giảm chi phí thuế TNDN lại. hoãn lại và ghi nhận tài sản thuế + Kết chuyển chênh lệch giữa số phát thu nhập hoãn lại. sinh bên Có tài khoản 8212 – “Thuế TNDN hoãn lại” lớn hơn số phát sinh + Kết chuyển số chênh lệch giữa bên Nợ tài khoản 8212 – “Thuế chi phí thuế TNDN hiện hành phát TNDN hoãn lại” phát sinh trong kỳ sinh trong năm lớn hơn khoản vào bên Có tài khoản 911 – “Xác đƣợc ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm vào định kết quả kinh doanh”. tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. + Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ tài khoản 8212 – “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” lớn hơn số phát sinh bên Có tài khoản 8212 phát sinh trong kỳ vào bên Nợ tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản 821 không có số dƣ. Tài khoản 821 có 2 tài khoản cấp 2: - TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (THS. Trần Quốc Dũng, năm 2011, trang 140) 20 d. Sơ đồ hạch toán TK 3334 TK 8211 Số thuế tạm nộp TK 911 Kết chuyển chi phí thuế TNDN Để xác định KQKD Nộp bổ sung Ghi tăng chi phí do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc Nộp thừa ghi giảm chi phí do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2007. 333 sơ đồ kế toán. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính) Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 2.1.3.8 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh a. Tài khoản sử dụng và cách xác đinh kết quả kinh doanh Để xác định kết quả kinh doanh, kế toán sử dụng Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản đƣợc mở chi tiết cho từng hoạt động (hoạt động sản xuất chế biến, hoạt động kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ, hoạt động tài chính, hoạt động bất thƣờng…). Trong từng loại hoạt động có thể mở chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành kinh doanh, từng loại hình dịch vụ… Lƣu ý các khoản doanh thu và thu nhập đƣợc kết chuyển vào TK 911 phải là doanh thu thuần hoặc thu nhập thuần. Cách xác định kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (lãi, lỗ) đƣợc xác định trên cơ sở tổng hợp tất cả các kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác. Lãi, lỗ từ hoạt động bán hàng = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lãi lổ từ hoạt động khác = = Giá vốn hàng bán - Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - - Thu nhập từ hoạt động khác 21 - Chi phí quản lý bán hàng, chi phí quản (2.4) lý doanh nghiệp Các khoản giảm trừ (2.5) Chi phí từ hoạt động khác (2.6) Lãi, lỗ từ hoạt động tài chính Lãi, lỗ từ hoạt động kinh doanh = = Doanh thu từ hoạt động tài chính Lãi, lỗ từ hoạt động bán hàng + - Lãi, lỗ từ hoạt động tài chính Chi phí từ hoạt động tài chính + (2.7) Lãi, lỗ từ hoạt (2.8) động khác Tài khoản 911 “Xác định kết quả xuất chế biến, hoạt động kinh doanh thƣơng mại dịch vụ,…) Trong từng loại hoạt động kinh doanh” - Doanh thu thuần về sản phẩm - Giá vốn của sản phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ và toàn bộ chi phí kinh hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ và doanh bất động sản đầu tƣ phát sinh doanh thu thuần kinh doanh bất động sản đầu tƣ phát sinh trong kỳ trong kỳ - Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí bán hàng và quản lý - Thu nhập khác doanh nghiệp - Lỗ về các hoạt động trong kỳ - Chi phí tài chính - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Lãi sau thuế các hoạt động trong kỳ Tài khoản 911 không có số dƣ. Lợi nhuận chưa phân phối 421: tài khoản này dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế TNDN và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tài khoản 421 “Lợi nhuận chƣa phân phối” - Số lợi nhuận thực tế của hoạt - Số lỗ về hoạt động kinh doanh động kinh doanh của doanh nghiệp của Công ty - Trích lập các quỹ của doanh trong kỳ - Số lợi nhuận cấp dƣới nộp lên, số nghiệp, chia cổ tức, lợi nhuận cho các lỗ đƣợc cấp trên bù cổ đông, nhà đầu tƣ… - Xử lý các khoản lỗ về hoạt động - Lợi nhuận nộp cấp trên. kinh doanh. 22 b. Sơ đồ hạch toán TK632, 641, 642 TK 911 TK 511, 512 Kết chuyển GVHB, Kết chuyển doanh thu CPBH và CPQLDN thuần 515, 711 TK 635, 811 Kết chuyển doanh thu tài Kết chuyển chi phí chính và thu nhập khác 421 tài chính và chi phí Kết chuyển lỗ TK 821 Kết chuyển chi phí thuế TK 421 TNDN Kết chuyển lãi (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2007. 333 sơ đồ kế toán. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính) Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh TK 111, 112, 338 TK 421 TK 136 Chia lãi cho các bên liên doanh, Lãi phải thu ở đơn vị cấp dƣới Cho cổ đông, nhàđầu tƣ TK 336 Và lỗ đƣợc cấp trên cấp bù Cấp bù lỗ cho cấp dƣới Và phải nộp lãi cho cấp trên TK 911 TK 411, 414, 415, 418, 431 Trích lập các quỹ, bổ sung vốn Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ (Nguồn: Võ Văn Nhị, 2007. 333 sơ đồ kế toán. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính) Hình 2.11 Sơ đồ hạch toán lợi nhuận chƣa phân phối 2.1.4 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.4.1 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp. Khi phân tích kết hợp nhiều chỉ tiêu, nhƣ: hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lời của vốn… 23 Chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hiệu quả kinh doanh đƣợc xác định bằng công thức: Kết quả đầu ra Hiệu quả kinh doanh = (2.9) Chi phí đầu vào Kết quả đầu ra có thể đƣợc tính bằng chỉ tiêu tổng giá trị sản lƣợng, doanh thu, lợi nhuận… Chi phí đầu vào có thể đƣợc tính bằng các chỉ tiêu: giá thành sản xuất, giá vốn hàng bán, giá thành toàn bộ, chỉ tiêu lao động, tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động, vốn cố định… (PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, năm 2009, trang 418) 2.1.4.2 Các tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh a. Các tỷ số về khả năng sinh lời: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ((Return On Sales - ROS) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu đƣợc tạo ra trong kỳ. Nói một cách khác, chỉ tiêu này cho chúng ta iết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Lợi nhuận ròng (2.10) ROS (%) = x 100% Doanh thu thuần ) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (Return On Asset – ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản đo lƣờng khả năng sinh lời của tài sản. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn ROA (%) = Lợi nhuận ròng tài sản bình quân x 100% Tổng tài sản bình quân (2.11) Công thức trên có thể đƣợc viết lại nhƣ sau: ROA(%) = = Lợi nhuận ròng Doanh thu ROS x Doanh thu ròng Tổng tài sản x Vòng quay tổng tài sản Nhƣ vậy, suất sinh lời của tài sản chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ ROS và vòng quay tổng tài sản. ROA càng cao khi số vòng quay tài sản càng cao và tỷ số lợi nhuận trên doanh thu càng lớn. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return ON Equity - ROE) Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đo lƣờng mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này thể hiện một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu. Đây là tỷ số rất quan trọng đối với các cổ đông vì nó gắn liền với hiệu quả đầu tƣ của họ. Lợi nhuận ròng tài sản bình quân ROE (%) = Vốn chủ sở hữu bình quân 24 x 100% (2.12) 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ chứng từ, sổ thẻ kế toán, biểu bảng, báo cáo tài chính từng năm của Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ. Tổng hợp thông tin từ báo, tạp chí, tin trên mạng internet và các bản báo cáo nội bộ của công ty. Ngoài ra, một số tƣ liệu còn đƣợc thu thập từ việc trực tiếp trao đổi với các nhân viên trong Công ty nhằm hiều rõ hơn về tình hình hoạt động cũng nhƣ những thông tin chung của Công ty. 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.3.2.1 Phƣơng pháp mô tả thực tiễn Mô tả về tình hình thực tế công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, từ đó đánh giá việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 2.3.2.2 Phƣơng pháp tƣ duy logic Từ thực tiễn so sánh đối chiếu với cơ sở lý luận và các quy định của pháp luật, đánh giá tình hình thực tế của Công ty, từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh và nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh. 2.3.2.3 Phƣơng pháp kế toán Phương pháp chứng từ kế toán Là phƣơng pháp thu thập thông tin, kiểm tra sự phát sinh và hoàn thành các nghiệp vụ phát sinh Phương pháp đối ứng tài khoản và ghi sổ kép Là phƣơng pháp so sánh thông tin, kiểm tra quá trình vận động của từng đối tƣợng kế toán khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối tƣơng quan tác động qua lại giữa các đối tƣợng. 2.3.2.4 Phƣơng pháp so sánh - Là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). - Điều kiện để so sánh: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán. So sánh tuyệt đối: dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. y = y1 – y0 y: là phần chênh lệch tăng giảm giữa hai kỳ y1: là chỉ tiêu năm sau y0: là chỉ tiêu năm trƣớc So sánh tương đối: tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng. 25 y: tốc độ tăng trƣởng kỳ sau so với kỳ trƣớc y1: giá trị năm sau y0: giá trị năm trƣớc 26 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VÀ PHÂN BÓN CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3.1.1 Thông tin khái quát - Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Cần Thơ - Tên giao dịch tiếng Anh: Can Tho Fertilizer and Chemical joint stock company. - Tên viết tắt: CFC - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1800155438. - Vốn điều lệ: 63.561.330.000 đồng - Địa chỉ trụ sở: Khu CN Trà Nóc 1, phƣờng Trà Nóc, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam. - Điện thoại: +84.710.3841.158 - 3841.521 - Fax: +84.710.3841.429 - Website: http://cfc-cobay.com.vn 3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển - Năm 1977: Thành lập Nhà máy nghiền Apatit Hậu Giang. - Năm 1982: Đổi tên thành Xí Nghiệp Phân Bón & Hóa Chất Cần Thơ. - Năm 1987: Đón nhận huân chƣơng lao động hạng III. - Năm 1990: Đổi tên thành Nhà máy phân bón & hóa chất Cần Thơ. - Năm 1996: Đổi tên thành Công Ty Phân Bón & Hóa Chất Cần Thơ. - Năm 1998: Ứng dụng công nghệ "Steam granulation" trong sản xuất phân bón NPK. - Năm 2000: Áp dụng Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9002 đồng thời thâm nhập thị trƣờng Cao Nguyên và xuất khẩu các nƣớc ASEAN. - Năm 2004: Đón nhận huân chƣơng lao động hạng II. - Năm 2005: Phát triển dòng sản phẩm "giá trị gia tăng": phân bón NPK Cò bay Hi-End. - Năm 2006: Công ty tiến hành cổ phần hóa và đổi tên thành Công Ty CP Phân Bón & Hóa Chất Cần Thơ (Can Tho Ferlilizer and Chemical Joint-Stock Company, tên viết tắt C.F.C). Đồng thời áp dụng thành công công nghệ sản xuất Zeolite, sử dụng trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản và bảo vệ môi trƣờng. - Năm 2009: Năng lực sản xuất phân bón NPK trên 200.000 tấn/năm. Đồng thời Phát triển thành công dòng sản phẩm hữu cơ cao cấp (đậm đặc): Hữu cơ Cobanic Choice. - Năm 2010: Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi & thủy sản 40.000 tấn/năm đi vào hoạt động. Và áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng và môi trƣờng ISO 9001:2008 và ISO 14001:2004. - Nhận Chứng nhận Chất lƣợng quốc gia. - Đón nhận huân chƣơng lao động hạng I. 27 Các chứng nhận, khen thưởng chủ yếu nhận được: - Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lƣợng & môi trƣờng ISO 9001:2008, ISO 14000:2004 - Chứng nhận Chất lƣợng Quôc gia (2010), do Chính phủ chứng nhận - Chứng nhận Sản phẩm: PHÂN HÓA HỌC CÒ BAY- Đạt danh hiệu "Hàng VN chất lƣợng cao " do ngƣời tiêu dùng bình chọn từ năm 2007, 2008, 2010, 2011. - Chứng nhận Sản phẩm : Phân NPK Cò Bay - Đƣợc ngƣời tiêu dùng bình chọn "Sản phâm Việt Nam tốt nhất 2010" - Chứng nhận Giải thƣởng Sao Vàng Đất Việt năm 2008 - Chứng nhận Đạt danh hiệu : "Bạn nhà nông Việt Nam", "Bông lúa vàng". - Chứng nhận Thƣơng hiệu Việt Nam Uy tín-Chất lƣợng (Thƣơng hiệu Việt), Nhà cung cấp đáng tin cậy Việt Nam( Vietnam Interprise)...do các báo Mạng bình chọn. - Cúp Giải thƣởng sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam do Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp. - Giải nhất Giải thƣởng “SÁNG TẠO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM NĂM 2012” do Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp. - Huân chƣơng Lao động Hạng I cho tập thể, hạng II cho Tổng Giám đốc (2010). - Khen thƣởng về các hoạt động xã hội : trên 30 Bằng/Giấy khen tặng về các đóng góp cho cộng đồng về giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, chính sách xã hội thể thao, trẻ em... 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 3.2.1 Ngành nghề kinh doanh - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm: phân NPK, phân bón hóa học, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ đậm đặc, bột giặt, chất tẩy rửa, sản phẩm hóa học, nguyên liệu sản xuất phân NPK, bột giặt. - Sản xuất kinh doanh chất xử lý môi trƣờng, nuôi trồng thủy sản, thức ăn thủy sản, khai thác khoáng sản. - Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi. - Bán buôn, kinh doanh phân bón. 3.2.2 Chức năng Sản xuất và cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu ra nƣớc ngoài các loại phân bón NPK, bột giặt các loại, bột đá vôi nghiền, Zeolite, Silicate, phân hữu cơ đậm đặc, thức ăn cá da trơn… 3.2.3 Nhiệm vụ - Công ty phải thực hiện các chỉ tiêu và nhiệm vụ định hƣớng đƣợc giao (trên cơ sở công ty tự xây dựng và thông qua cấp có thẩm quyền) về kim ngạch, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách. Ngoài ra công ty còn có những nhiệm vụ khác: 28 - Quản lý sử dụng tài sản, nguồn vốn đƣợc giao có hiệu quả. Tài sản công ty gồm tài sản cố định, tài sản lƣu động phải đƣợc sử dụng đúng mục đích, hạch toán chính xác và phải quyết toán hàng năm. - Quản lý các hoạt động kinh doanh và thực hiện đúng kế hoạch. - Xây dựng phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh dài hạn, ngắn hạn căn cứ vào định hƣớng của cơ quan chủ quan, đƣờng lối chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nƣớc và của Tỉnh trong từng giai đoạn. - Về công tác tài chính, công ty có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc theo đúng pháp luật. Tạo hiệu quả kinh tế nhằm phát triển công ty ngày càng vững mạnh. - Tạo công ăn việc làm ổn định góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nƣớc (góp phần phát triển sản xuất ở địa phƣơng, tạo cơ sở sản xuất để thu hút lao động phổ thông và các dịch vụ khác cùng phát triển). 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG BAN 3.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 29 ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC (Nguồn : Phòng kế toán tài chính Công ty Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ) Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 30 ĐỘI VẬN TẢI XƢỞNG CƠ ĐIỆN KHỐI KỸ THUẬT CĐ P.KTCĐ CTY TNHH MTV PB HCĐĐ CN KTĐV HÀ TIÊN XN THỨC ĂN CHĂN NUÔI XN HÓA CHẤT BP.ĐĐSX P. CNKCS ĐỘI BẢO VỆ KHỐI CN KCS BP KHO P.TCHC KHỐI NGHIỆP VỤ P.XUẤT NHẬP KHẨU P.TT BỘT GIẶT & HÓA CHẤT P.KTTC P.THỊ TRƢỜNG & CUNG ỨNG P.KẾ HOẠCH KHỐI KINH DOANH XN PHÂN BÓN PHÓ TGĐ KTCĐ 3.3.2 Chức năng hoạt động của phòng ban a. Hội đồng quản trị (HĐQT) - Quản lý hoạt động của công ty theo điều 26 – Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần. - Quyết định chiến lƣợc phát triển của công ty. - Quyết định cơ cấu tổ chức, nhân sự, quy chế quản lý nội bộ công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác. b. Ban kiểm soát Bao gồm ba thành viên đƣợc Đại hội đồng cổ đông bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm năm; BKS có nhiệm vụ tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của HĐQT, hoạt động điều hành của TGĐ và các báo cáo tài chính. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐQT và TGĐ c. Chủ tịch hội đồng quản trị - Phụ trách chung, có trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của HĐQT đã đƣợc quy định theo điều lệ. - Định hƣớng và chỉ đạo: chiến lƣợc phát triển, công tác tổ chức Cán Bộ, công tác tài chính LĐTL, chia cổ tức cho cổ đông… của công ty bằng cách thông qua HĐQT của Đại hội đồng cổ đông. d. Tổng giám đốc - Tổ chức thực hiện các phƣớng án sản xuất kinh doanh đã đƣợc HĐQT và Đại hội đồng cổ đông phê duyệt. - Tổ chức và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty. - Quyết định tổ chức nhân sự: tuyển dụng, đề bạt, khen thƣởng, kỷ luật, cho thôi việc… theo đề xuất của các phòng ban chức năng theo pháp luật quy định. e. Phó tổng giám đốc kinh doanh - Thực hiện việc mà giám đốc ủy quyền trong công tác kinh doanh, thay mặt giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh trong công ty, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc và pháp luật về việc điều hành công việc của mình. Giúp việc cho giám đốc trong công tác kinh doanh tham mƣu và đề xuất cho giám đốc các phƣơng án phát triển công ty, các phƣơng án xử lý và khắc phục các rủi ro. - Có quyền ký hợp đồng mua bán, hóa đơn bán hàng, quyết định về hoạt động kinh doanh của công ty trong phạm vi đƣợc ủy quyền, ký duyệt nhập kho và cấp phát nguyên vật liệu cho các bộ phận sản xuất theo kế hoạch đã phê duyệt, ký duyệt nhập kho sản phẩm, đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm về việc xây dựng hệ thống quản lý phân phối và lƣu thông hàng hóa trong thị trƣờng nội địa và xuất khẩu của công ty, phê duyệt các văn bản có liên quan đến những vấn đề trong hệ thống quản lý kinh doanh. f. Phó tổng giám đốc KTCĐ - Phân công các nhân viên của phòng kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, lập kế hoạch sửa chữa lớn, lập dự toán, quản lý các công tác sửa chữa lớn, lập kế hoạch bảo trì thiết bị hàng năm, lập kế hoạch kiểm định và hiệu chỉnh dụng cụ đo hàng năm, kiểm soát thực hiện kiểm định và hiệu chỉnh dụng cụ đo. Theo dõi và quyết toán nhiên liệu, quản lý hoạt 31 động của đội cơ điện thực hiện tốt kế hoạch bảo trì và sửa chữa thiết bị, kế hoạch kiểm định, hiệu chỉnh dụng cụ đo. Quản lý hoạt động của đội vận tải, lập quy trình vận hành thiết bị và kết hợp với các bộ phận có liên quan, đào tạo và huấn luyện quy trình vận hành thiết bị cho công nhân. Lập định mức kinh tế kỹ thuật về nhiên liệu, năng lƣợng, vật tƣ sửa chữa cho các phân xƣởng, và phƣơng tiện vận chuyển, quyết toán với phòng kinh doanh về nhiên liệu, năng lƣợng, vật tƣ sửa chữa theo định mức. Lập kế hoạch bảo hộ lao động, phòng cháy chữa cháy. Lập phƣơng án cải thiện vệ sinh môi trƣờng, lập kế hoạch xây dựng cơ bản, là thành viên hội đồng khoa học kỹ thuật và phát triển sản phẩm mới của công ty. Kiểm soát hồ sơ tài liệu ISO của phòng kỹ thuật. - Đề nghị với lãnh đạo công ty bố trí nhân lực cho chuyên ngành phù hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ của phòng. Cho dừng sản xuất khi thấy tình hình máy móc không đảm bảo an toàn. g. Khối kinh doanh Bao gồm phòng kế hoạch, phòng thị trƣờng và cung ứng, phòng xuất nhập khẩu, phòng tiếp thị bột giặt và hóa chất, theo quyết định chức năng nhiệm vụ Công ty ban hành 02/11/2007. - Tham mƣu cho Tổng giám đốc trong hoạch định chiến lƣợc phát triển của Công ty. - Lập kế hoạch SXKD trong từng giai đoạn cụ thể (tháng, năm). h. Khối Công Nghệ - khu Chế Suất - Thiết lập quy trình quy phạm cho các công nghệ sản xuất sản phẩm và kiểm tra thực hiện. Xây dựng các tiêu chuẩn về nguyên liệu, bao bì, sản phẩm và hƣớng dẫn các phƣơng pháp kiểm tra thực hiện, lập biên bản những sản phẩm sản xuất hoặc nguyên liệu nhập không đạt chất lƣợng. Xây dựng và quản lý định mức kinh tế kỹ thuật về nguyên vật liệu cho các sản phẩm và kiểm soát việc thực hiện các đơn phối liệu đƣợc ban hành. Tham gia huấn luyện, đào tạo công nhân viên theo các chƣơng trình đào tạo của công ty. Thực hiện và lƣu trữ các hồ sơ chất lƣợng sản phẩm và các hồ sơ về các phƣơng tiện đo lƣờng, phối hợp với các bộ phận nghiên cứu để hoàn thiện các sản phẩm hiện có và phát hiện các sản phẩm mới theo định hƣớng phát triển của công ty nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng, là thành viên của hội đồng khoa học kỹ thuật và phát triển sản phẩm mới của Công ty. Kiểm soát hồ sơ tài liệu ISO của phòng CN-KCS. Lập kế hoạch khoa học công nghệ và quản lý thực hiện. Lập kế hoạch kiểm định và hiệu chỉnh cân bằng hàng năm. - Chỉ đạo, điều động cán bộ, công nhân viên phòng CN-KCS thực hiện tốt các nhiệm vụ của phòng. Có quyền kiến nghị với giám đốc không nhận các nguyên liệu không đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật để phục vụ cho sản xuất. i. Khối Nghiệp vụ tổng hợp - Tham mƣu cho giám đốc các lĩnh vực thuộc phòng kế toán tài chính, phòng tổ chức hành chính, đội bảo vệ, chỉ đạo phòng kế toán tài chính, tổ chức hành chánh thực hiện các nhiệm vụ của giám đốc giao. Cân đối, thực hiện các khoản chi trả cho khách hàng, tham mƣu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính. 32 - Quản lý và phụ trách điều hành phòng kế toán tài chính. Có quyền kiến nghị với giám đốc về mặt nghiệp vụ nhân sự của toàn khối nghiệp vụ tổng hợp. j. Phân xưởng phân bón - Tổ chức thực hiện sản xuất theo kế hoạch công ty giao, phải đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong phân xƣởng. Tổ chức nhân sự, đào tạo kiềm cặp tay nghề, bố trí lao động phù hợp với từng công đoạn sản xuất. Tổ chức sản xuất ở phân xƣởng theo tiêu chuẩn ISO 9001:9002. Kiểm soát hồ sơ tài liệu ISO của xƣởng phân bón. - Điều hành toàn bộ mọi hoạt động sản xuất trong phạm vi phân xƣởng đƣợc giám đốc công ty giao. Để nghị với công ty khen thƣởng hoặc kỷ luật công nhân viên phân xƣởng khi thực hiện nhiệm vụ. k. Phân xưởng hóa chất - Tổ chức thực hiện sản xuất theo kế hoạch công ty giao, phải đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong phân xƣởng. Tổ chức nhân sự, đào tạo kiềm cặp tay nghề, bố trí lao động phù hợp với từng công đoạn sản xuất. Tổ chức sản xuất ở phân xƣởng theo tiêu chuẩn ISO 9001:9002. - Điều hành toàn bộ mọi hoạt động sản xuất trong phạm vi phân xƣởng đƣợc giám đốc công ty giao. Để nghị với công ty khen thƣởng hoặc kỷ luật công nhân viên phân xƣởng khi thực hiện nhiệm vụ. l. Giám đốc chi nhánh - Tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh theo kế hoạch và nhiệm vụ đƣợc công ty giao. Phải báo cáo cho giám đốc và các phòng ban tại công ty về các mặt hoạt động của chi nhánh hàng tháng, quý, năm. Chấp hành các chỉ thị chính sách của địa phƣơng sở tại. Chấp hành nghiêm ngặt về kỹ thuật khoan bắn mìn. Tổ chức công tác an toàn lao động phòng cháy nổ và bảo hộ lao động cho công nhân tại chi nhánh. - Điều hành mọi hoạt động của chi nhánh theo chức năng nhiệm vụ đƣợc giám đốc công ty giao. 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Kế toán tổng hợp 3.4.1 Sơ đồ tổ chức Kế toán kho Kế toán thanh toán và ngân hàng KẾ TOÁN TRƢỞNG Kế toán khoản phải thu Kế toán khoản phải trả Kế toán tiền lƣơng và BHXH Thủ quỹ (Nguồn : Phòng kế toán tài chính Công ty Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ) Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức kế toán của Công ty 33 Phƣơng pháp tổ chức kế toán: Kế toán trưởng: - Phụ trách chung, điều hành nhân viên của phòng, giúp việc cho giám đốc trong công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc công ty về công tác tài chính. Thực hiện kế hoạch thống kê và báo cáo thống kê đúng định kỳ theo điều lệ hoạt động của công ty. Tham mƣu cho giám đốc trong công tác thanh toán quyết toán hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán, quyết toán hồ sơ chứng từ giữa khách hàng và công ty. Kiểm soát hồ sơ tài liệu ISO của phòng kế toán tài chính. - Quản lý điều hành nhân viên phòng kế toán tài chính thực hiện nhiệm vụ. Quyền không đồng ý thanh quyết toán các hóa đơn chứng từ không hợp lệ theo bộ tài chính quy định. Có quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Kế toán tổng hợp: - Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong công ty. Lập báo cáo tài chính theo quy định của công ty. - Lập báo cáo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp cho cục thuế theo đúng thời hạn quy định. - Kiểm tra hóa đơn, hợp đồng, biên bản nghiệm thu, biên bản thanh lý hợp đồng… Kế toán kho: - Lập chứng từ nhập xuất, chi phí mua hàng, hóa đơn bán hàng và kê khai thuế đầu vào đầu ra. - Thƣờng xuyên kiểm tra việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho, hàng hóa vật tƣ trong kho đƣợc sắp xếp hợp lý chƣa, kiểm tra thủ kho có tuân thủ các qui định của Công ty. Đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế toán. - Trực tiếp tham gia kiểm đếm số lƣợng hàng nhập xuất kho cùng thủ kho, bên giao, bên nhận nếu hàng nhập xuất có giá trị lớn hoặc có yêu cầu của cấp có thẩm quyền. - Tham gia công tác kiểm kê định kỳ (hoặc đột xuất). Chịu trách nhiệm lập biên bản kiểm kê, biên bản đề xuất xử lý nếu có chênh lệch giữa sổ sách và thực tế. - Nộp chứng từ và báo cáo kế toán theo quy định. Kế toán thanh toán và ngân hàng: - Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi vốn bằng tiền. Thực hiện việc kiểm tra đối chiếu số liệu thƣờng xuyên với thủ quỹ để đảm bảo giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền. - Tổ chức thực hiện các quy định về chứng từ, thủ tục hạch toán vốn bằng tiền (kiểm tra, lƣu giữ chứng từ theo quy định của Luật kế toán và pháp luật hiện hành). - Thông qua việc ghi chép vốn bằng tiền, kế toán thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện các trƣờng hợp chi tiêu lãng phí, sai chế độ, phát hiện các chênh lệch, xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch vốn bằng tiền. - Đối chiếu, theo dõi thu hồi nợ. 34 - Lập báo cáo thuế, báo cáo hóa đơn hàng tháng đúng thời gian quy định. Kế toán khoản phải thu: - Kiểm tra tính chính xác của hóa đơn để theo dõi tình hình công nợ phải thu, liên hệ thu nợ khi đến hạn, xác định lƣợng thành phẩm tiêu thụ, doanh thu và thuế GTGT đầu ra. Kế toán khoản phải trả: - Theo dõi tình hình công nợ phải trả cho ngƣời bán về lƣợng hàng hóa, tài sản, công cụ, nguyên nhiên vật liệu, vật tƣ phụ tùng nhập vào hàng tháng. Kế toán tiền lương và BHXH: - Theo dõi, ghi chép, chấm công các nhân viên công ty. Cuối tháng tính tiền lƣơng phải trả cho nhân viên. Thủ quỹ: - Thủ quỹ phải chịu trách nhiệm về tính đúng và đủ của tiền mặt tại quỹ, tiền mặt tại quỹ phải luôn đúng với sổ quỹ của kế toán, và chịu sự kiểm tra đột xuất của thủ trƣởng. 3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán 3.4.2.1 Chế độ kế toán áp dụng của công ty Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 gồm 4 phần: - Hệ thống tài khoản kế toán; - Hệ thống báo cáo tài chính; - Chế độ chứng từ kế toán; - Chế độ sổ kế toán. Theo thông tƣ hƣớng đẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành: Thông tƣ 161/20071TT-BTC, Thông tƣ 20/2006/TTBTC, Thông tƣ 21/2006/TT-BTC. Niên độ kế toán: bắt đầu ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam (VNĐ). 3.4.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán a. Đặc điểm Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán trên máy vi tính theo hình thức chứng từ ghi sổ. Đặc điểm chủ yếu của hình thức kế toán này: căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: - Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số liên tục trong những tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm, phải đƣợc kế toán trƣởng duyệt trƣớc khi ghi sổ kế toán. 35 Các loại sổ chủ yếu: - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Sổ cái. - Các sổ thẻ kế toán chi tiết. b. Trình tự ghi sổ - Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết. - Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dƣ của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập Bảng cân đối số phát sinh. - Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập báo cáo tài chính. - Trình tự ghi sổ có thể hình dung theo sơ đồ sau: Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Hình 3.3 Sơ đồ trình tự chứng từ ghi sổ Ghi chú: - Ghi hằng ngày - Ghi cuối tháng, quý, năm - Đối chiếu kiểm tra 3.4.3 Phƣơng pháp kế toán - Phƣơng pháp kế toán thuế GTGT: theo phƣơng pháp khấu trừ. - Kế toán hàng tồn kho: theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. - Phƣơng pháp tính giá xuất kho: Phƣơng pháp bình quân gia quyền 36 - Khấu hao tài sản cố định: theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. 3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3.5.1 Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 – 2013 Qua bảng số liệu 3.1, ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty có nhiều biến động và không ổn định. Về doanh thu Năm 2012 so với năm 2011 tổng doanh thu tăng 105.451,46 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 6.87%. Nguyên nhân là năm 2012 nhu cầu sử dụng phân bón trong nƣớc tăng cao, cùng với việc đầu tƣ Khoa học – Kỹ thuật công nghệ sản xuất, nên trong năm Công ty tăng sản lƣợng sản xuất cũng nhƣ sản lƣợng bán ra kéo theo doanh thu tăng. Năm 2013 so với năm 2012 tổng doanh thu giảm 361.499,63 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 22,03%. Doanh thu tăng giảm bất ổn do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trƣớc hết, do tình hình phân bón giả, phân bón kém chất lƣợng ngày càng tinh vi và rộng rãi, không chỉ ở địa bàn nhỏ lẻ, mà còn liên quan đến nhiều địa bàn, thậm chí có cả yếu tố nƣớc ngoài… tạo nên sức ép cạnh tranh thị trƣờng lớn cho Công ty. Về chi phí Năm 2012 so với năm 2011 tổng chi phí tăng 109.521,86 triệu đồng, tƣơng ứng 7.38%. Nguyên nhân chi phí năm 2012 tăng là do nhu cầu của việc nâng cao năng suất sản xuất để kịp thời đáp ứng cho nhu cầu sử dụng phân bón trong năm 2012, Công ty đã đầu tƣ máy móc, tƣ liệu sản xuất theo Công nghệ cao để đạt đƣợc năng suất cao, vì vậy mà chi phí trong năm tăng. Năm 2013 so với năm 2012 tổng chi phí giảm 321.509,32 triệu đồng, tƣơng ứng 20.19%. Năm 2013 là năm có nhiều biến động, khó khăn và thách thức đối với Công ty, các nguyên nhân về phân bón giả, kém chất lƣợng, buôn lậu trốn thuế… đã khiến cho sức mua giảm, kéo theo tình hình tiêu thụ chậm nên Công ty giảm năng suất sản xuất để tránh các rủi ro cũng nhƣ tổn thất trong kinh doanh có thể xảy ra ở năm nay. Do đó, tổng chi phí trong năm cũng giảm. Về lợi nhuận Năm 2012 so với năm 2011 tổng lợi nhuận giảm 4.070,4 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 7,78%. Mặc dù doanh thu ở năm 2012 tăng nhƣng do chi phí trong năm này cũng tăng và với tốc độ tăng nhanh hơn so với doanh thu, chính vì thế mà lợi nhuận trong năm 2012 giảm.Năm 2013 so với năm 2012 tổng lợi nhuận giảm 39.990,31 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 82,85%. Tổng lợi nhuận giảm do tình hình kinh tế bất ổn nhiều biến động, kèm theo khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu, hoạt động sản xuất và thƣơng mại toàn cầu bị tác động manh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp… đặc biệt ở 37 giai đoạn 2012-2013 lợi nhuận của công ty giảm mạnh, khoản chi phí giảm trừ doanh thu tăng mạnh, do tình hình quản lý sản xuất và kinh doanh phân bón chƣa chặt chẽ, dẫn đến việc vi phạm trong sản xuất, kinh doanh phân bón giả, kém chất lƣợng nhƣ đã đề cập ở trên, làm cho các đại lý tiêu thụ của Công ty bán chậm, từ đó Công ty phải làm tăng chi phí giảm trừ doanh thu để đảm bảo lƣợng hàng tồn không quá lớn và đảm bảo việc tiêu thụ hàng hóa giữ vững thị trƣờng trong giai đoạn khó khăn này. 38 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Công ty CP Phân bón và Hóa chất Cần Thơ trong giai đoạn 2011-2013 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Doanh thu Chi phí Lợi nhuận NĂM 2011 NĂM 2012 1.535.471,52 1.483.133.33 52.338,19 1.640.922,98 1.592.655,18 48.267,79 NĂM 2013 1.279.423,35 1.271.145,85 8.277,50 Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền % 105.451,46 6,87 109.521,86 7,38 (4.070,40) (7,78) Chênh lệch 2013 so với 2012 Số tiền % (361.499,63) (22,03) (321.509,32) (20,19) (39.990,31) (82,85) Nguồn:Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Công ty Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 39 3.5.2 Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 6 tháng đầu năm 2013 – 6 tháng đầu năm 2014 Qua bảng số liệu 3.2 ta thấy đƣợc tình hình kinh doanh của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2013-2014. Sáu tháng đầu năm 2013 so với sáu tháng đầu năm 2014, tổng doanh thu giảm 50.842,88 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 7.55%, do thị trƣờng cung – cầu phân bón bị bão hòa làm cho giá phân bón vẫn tiếp tục giảm, mặt khác trong đầu năm 2014 Công ty ra mắt sản phẩm bột giặt mới thƣơng hiệu riêng cho Công ty, nên Công ty vẫn chƣa tăng sản lƣợng sản xuất, để đầu tƣ cho sản phẩm mới, vì vậy doanh thu ở đầu năm này không cao. Tổng chi phí giảm 54.099,36 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 8.18%, do các khoản tiền vay đƣợc Công ty thanh toán dần nên gốc và lãi giảm, làm giảm chi phí tài chính giảm kéo theo tổng chi phí giảm.. Tổng lợi nhuận tăng 3.256,48 triệu đồng, tƣơng ứng 27.2%, 6 tháng đầu năm 2014 tuy tổng doanh thu giảm, nhƣng do tổng chi phí cũng giảm và có tốc độ giảm nhiều hơn so với doanh thu, nên lợi nhuận tăng.Nhìn chung tình hình 6 tháng đầu năm 2014 khả quan hơn so với cùng kỳ năm trƣớc. 40 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp doanh thu, chi phí lợi nhuận của Công ty CP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU Tổng doanh thu Tổng chi phí Tổng lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2014 6 tháng đầu năm 2013 622.134,21 606.907,63 15.226,58 672.977,09 661.006,99 11.970,10 Chênh lệch 6 tháng đầu năm của 2 năm 2014 - 2013 Số tiền % (50.842,88) (54.099,36) 3.256,48 (7,55) (8,18) 27,2 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Công ty Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 41 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN 3.6.1 Thuận lợi - Đội ngũ công nhân viên lành nghề, năng nổ, luôn có tinh thần đoàn kết và tích cực trong công việc. - Các cấp lãnh đạo địa phƣơng luôn quan tâm và giúp đỡ, tạo điều kiện để Công ty nâng cao cơ sở hạ tầng và đổi mới trang thiết bị. - Công ty đã chiếm đƣợc lòng tin và tạo đƣợc uy tín cao với ngƣời tiêu dùng nên xây dựng đƣợc một hệ thống khách hàng với quan hệ lâu dài. 3.6.2 Khó khăn Trong quá trình hoạt động, Công ty có một số khó khăn ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh: - Những tác động của biến đổi khí hậu, diễn biến thời tiết thất thƣờng. - Phân giả, chất lƣợng thấp tràn lan trên thị trƣờng. - Giá phân bón phụ thuộc vào nhiều yếu tố, dễ biến động và khó dự báo. - Môi trƣờng cạnh tranh gay gắt trong nƣớc và thế độc quyền cung cấp phân đạm của tập đoàn dầu khí Việt Nam. - Nguồn cung cấp nguyên liệu bị hạn chế do chủ yếu đƣợc nhập từ nƣớc ngoài. 3.6.3 Phƣơng hƣớng phát triển a. Hướng phát triển Trở thành vị trí dẫn đầu về sáng tạo, chuyên nghiệp và phát triển trong ngành sản xuất kinh doanh phân bón - hóa chất gia dụng, thức ăn chăn nuôi trên phạm vi Việt Nam và khu vực Asean. - Sứ mạng Tạo ra "Giá trị khác biệt" vào sản phẩm với giá cả hợp lý để mang nhiều lợi ích, hài lòng hơn cho khách hàng. Đảm bảo các lợi ích hài hòa cho cổ đông và ngƣời lao động, chia sẽ trách nhiệm với cộng đồng và môi trƣờng. Công nghệ sản xuất thân thiện với môi trƣờng, sản phẩm an toàn. Là niềm tự hào Thƣơng Hiệu Việt. - Giá trị cốt lõi: Trong quá trình phát triển, nền tảng doanh nghiệp bao gồm các giá trị đƣợc đúc kết “Sáng tạo-Chất lượng-Hiệu quả-Uy tín-Thân thiện-Chuyên nghiệp” Khách hàng luôn là mục tiêu và động lực; sáng tạo chất lƣợng, thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh; đảm bảo các lợi ích (cổ đông, NLĐ, khách hàng, cộng đồng, môi trƣờng…); tƣ duy hệ thống (cá nhân và hệ thống); tôn trọng và hợp tác. - Phƣơng châm: Kinh doanh linh hoạt, luôn sáng tạo, tiến bộ cùng với khách hàng và nông gia; chọn lọc và trải thảm đỏ với khách hàng; đồng hành và chia sẻ. - Cam kết: Nỗ lực thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng; Sản xuất - kinh doanh “Minh bạch – Trách nhiệm – Cùng có lợi”. Thƣơng hiệu Cò bay là biểu tƣợng “Uy tín – Chất lƣợng – Thân thiện”. 42 - Thƣớc đo: Là sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, và sự thành công của chúng ta. b. Các mục tiêu chủ yếu của Công ty - Định hƣớng phát triển của Công ty giai đoạn 2013 – 2015: mỗi năm tăng trƣởng 15% đến 20%. - Có những chính sách bán hàng kịp thời phục vụ cho khách hàng củng cố thị trƣờng. - Khắc phục những mặt còn hạn chế cảu sản phẩm phân bón NPK. - Nâng cao năng lực cạnh tranh cho cán bộ quản lý trẻ. c. Chiến lược phát triển trung dài hạn - Phát triển bền vững đạt tăng trƣởng trên 20% hàng năm. - Ổn định thị trƣờng hiện tại, thâm nhập phát triển thị trƣờng mục tiêu, tiềm năng trong nƣớc và khu vực ASEAN. - Tập trung dòng sản phẩm chủ đạo là Phân bón NPK HI-End và hữu cơ đậm đặc; đồng thời phát triển thị trƣờng bột giặt, thức ăn chăn nuôi – thủy sản tại các thị trƣờng mục tiêu, tiềm năng, mở rồn năng lực sản xuất Zeolite, Silicat. - Mở rộng đầu tƣ, cải tiến và tối ƣu hóa công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh hiện có, đa dạng hóa sản phẩm, nghiên cứu phát triển các dòng sản phẩm giá trị gia tăng cho cây trồng – vật nuôi tạo lợi thế cạnh tranh. - Nâng cấp hiện đại hệ thống kho vận. - Xây dựng cải tiến hệ thống phân xƣởng sản xuất NPK công nghệ hơi nƣớc “Steam granulation”, nâng tổng công suất 200.000 tấn/năm phục vụ phát triển các dòng sản phẩm thế hệ mới. Nâng cao năng lực sản xuất Zeolite, Silicat. - Hợp tác nghiên cứu phát triển dòng sản phẩm NPK Cò bay Hi-End trên nền công nghệ cao (Steam), bổ sung các giá trị dinh dƣỡng khác nhƣ đạm Nitrat, Trung-Vi lƣợng, Siêu vi lƣợng, chất điều hòa sinh trƣởng… cho các nhóm cây trồng trên các vùng sinh thái chính. - Phát huy nguồn nội lực, coi trọng hợp tác. Chọn lọc, trải thảm đối tác. - Đồng hành chia sẻ với nông dân. d. Mục tiêu đối với môi trường, xã hội và cộng đồng của Công ty Hƣớng đến nền công nghiệp sản xuất xanh sạch, sử dụng các nguồn lực xã hội theo hƣớng bền vững, phấn đấu trở thành doanh nghiệp lớn và thân thiện với cộng đồng. 43 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY 4.1.1 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh phân bón và hóa chất với dây chuyền sản xuất xuất công nghệ cao, cùng đội ngũ công nhân viên chuyên nghiệp, tích lũy kinh nghiệm với hơn 30 năm hoạt động. Hiện tại Công ty có ba nhóm sản phẩm chủ yếu: - Nhóm thức ăn chăn nuôi và thủy sản: thức ăn cá tra, cá rô phi, cá tôm càng xanh, tôm sú. - Nhóm phân bón: Phân bón NPK Cò Bay Hi-End, phân bón NPK Cò Bay chuyên dùng, phân bón Cò Bay khác, phân bón xuất khẩu. Mặt hàng phân bón công nghệ cao, sản xuất NPK phức hợp tạo bằng hơi nƣớc. - Nhóm hóa chất: Bột giặt và chất tẩy rửa, hóa chất cải tạo môi trƣờng. Mặt hàng chuyên sử dụng cho các máy giặt công nghiệp trong khách sạn, bệnh viện, tiệm giặt ủi, nhà hàng… ngoài ra còn có loại dành cho hộ gia đình nhƣ Zeo, Pano siêu sáng. 4.1.2 Hình thức tiêu thụ chủ yếu Công ty tiêu thụ sản phẩm theo hình thức đại lý bao tiêu sản phẩm, dịch vụ: là hình thức đại lý phổ biến mà bên đại lý thực hiện việc mua, bán trọn vẹn một khối lƣợng hàng theo giá do bên giao đại lý ấn định để đƣợc hƣởng thù lao theo quy định của công ty mở đại lý. Mức thù lao mà đại lý đƣợc hƣởng là mức chênh lệch giữa giá mua, giá bán thực tế so với giá do bên giao hàng cho đại lý ấn định hoặc thỏa thuận. Đại lý phải chịu phần chênh lệch giá. 4.1.3 Hình thức thanh toán chủ yếu Tại công ty có hai phƣơng thức thanh toán tiền hàng chủ yếu là thanh toán ngay và thanh toán trả chậm. Thanh toán ngay: tùy theo thỏa thuận của Công ty với khách hàng mà tiền hàng đƣợc trả trƣớc hoặc trả ngay sau khi giao hàng. Phƣơng thức này gồm hai cách: thanh toán bằng tiền mặt hoặc thanh toán chuyển khoản. Thanh toán trả chậm: đây là hình thức đƣợc áp dụng đối với các đối tác làm ăn lâu dài của Công ty, hoặc các khách hàng đƣợc bảo lãnh bởi các ngân hàng uy tín. Hợp đồng thanh toán tiền hàng trong trƣờng hợp này là trả chậm 44 trong 30 ngày kể từ ngày nhận hàng. Khi đến thời hạn nộp tiền, khách hàng có thể thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Kế toán sẽ theo dõi các khách hàng mua hàng theo phƣơng thức này trên sổ theo dõi công nợ. Sổ này đƣợc mở cho từng khách hàng. 4.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4.1.1 Kế toán bán hàng 4.1.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng a. Chứng từ sổ sách - Hợp đồng bán hàng - Hóa đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho (phụ lục 01) - Phiếu thu (phụ lục 01) - Chứng từ ghi sổ (phụ lục 01) - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (phụ lục 19) - Sổ chi tiết TK 5112 (phụ lục 10) - Sổ cái TK 511(phụ lục 01) b. Luân chuyển chứng từ Bộ phận kho Nhân viên bán hàng Trƣởng bộ phân bán hàng Hợp đồng Bắt đầu KH Lệnh bán hàng 3 Hợp đồng Lệnh bán hàng 3 Hợp đồng D Kiểm tra, đối chiếu, ghi thẻ kho Kiểm tra, ghi nhận thông tin trên HĐ, lập lệnh bán hàng Hợp đồng Thẻ Kho Lệnh bán hàng 3 Hợp đồng Lệnh bán hàng 2 3 1 Kiểm tra đối chiếu lập hóa đơn GTGT Hợp đồng HĐ GTGT kiêm phiếu xuất kho 2 1 Lệnh bán hàng 3 3 D HĐ GTGT kiêm phiếu xuất kho D KH A 3 Lập biên bản giao hàng HĐ GTGT kiêm phiếu xuất kho N Kế toán công nợ phải thu 3 Biên bản giao hàng Kèm sản phẩm Tổ vận tải Hình 4.1 Lƣu đồ lƣu chuyển chứng từ khi khách hàng đặt hàng 45 N Kế toán thanh toán Thủ quỹ Phần mềm D A KH Tiền Giấy báo thanh toán HĐ GTGT kiêm phiếu xuất kho 1 Tiền Giấy báo thanh toán Phiếu thu Kiểm tra đối chiếu nhận tiền lập phiếu thu E Cuối tháng in báo cáo chi tiết bán hàng, nợ phải thu D Nhập vào phần mềm N Lập chứng từ ghi sổ BC chi tiết BC chi tiết bán hàng nợ phải thu Kiểm đếm tiền, ký nhận, ghi sổ quỹ BC chi tiết bán hàng BC chi tiết nợ phải thu Phiếu thu Tiền Giấy báo thanh toán CSDL Lập bảng cân đối số phát sinh CSDL Tiền Giấy báo thanh toán Phiếu thu E Cập nhật sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Cập nhật sổ chi tiết , sổ cái 511, 111, 112, 131 HĐ GTGT kiêm phiếu xuất kho 1 Kế toán tổng hợp Sổ quỹ Cất vào két sắt Kiểm tra đối chiếu số liệu khớp đúng Báo cáo tài chính Kết thúc E Hình 4.2 Lƣu đồ lƣu chuyển chứng từ trong quá trình bán hàng thu tiền 46  Giải thích lƣu đồ 4.1: Sau khi thỏa thuận về các điều khoản mua bán trong hợp đồng mua bán, khách hàng soản thảo hợp đồng gửi đến bộ phận bán hàng của Công ty. Nhân viên bán hàng kiểm tra và ghi nhận thông tin trên hợp đồng. Sau đó lập lệnh bán hàng gồm 3 liên. Liên 1 đƣợc lƣu lại tại bộ phận bán hàng, liên 2 gửi cho khách hàng, liên 3 cùng với hợp đồng gửi đế kho hàng làm căn cứ xuất kho. Tại bộ phận kho, thủ kho đối chiếu lệnh bán hàng với hợp đồng của khách hàng. Sau đó, thủ kho gửi lệnh bán hàng và hợp đồng đến cho trƣởng bộ phận bán hàng để kiểm tra đối chiếu sau đó lập hóa đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho gồm 3 liên, liên 1 gửi đến cho kế toán thanh toán, liên 2 gửi cho khách hàng. Liên 3 gửi đến bộ phận kho làm căn cứ ghi vào thẻ kho và lập biên bản giao hàng kèm theo sản phẩm cho tổ vận tải. Sau đó, liên 3 hóa đơn GTGT đƣợc gửi đến kế toán công nợ và lƣu tại đây.  Giải thích lƣu đồ 4.2: Khách hàng gửi giấy báo thanh toán và tiền hàng đến thì kế toán thanh toán kiểm tra, đối chiếu với liên 1 hóa đơn bán hàng để lập phiếu thu. Liên 1 lƣu tại đó để tập hợp lại nộp về cho cơ quan thuế. Căn cứ vào hóa đơn và phiếu thu lập chứng từ ghi sổ nhập vào phần mềm kế toán. Sau đó, gửi phiếu thu, giấy báo thanh toán và tiền cho thủ quỹ. Sau khi nhập liệu, phần mềm kế toán tự cập nhật vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản có liên quan. Khi thủ quỹ nhận đƣợc các chứng từ do kế toán chuyển đến, thủ quỹ tiến hành kiểm đếm tiền thực nhận rồi so với số tiền ghi trên phiếu thu và giấy báo thanh toán, sau đó ký xác nhận vào phiếu thu, ghi vào sổ quỹ và lƣu lại đó. Định kỳ, kế toán thánh toán in các báo cáo chi tiết gửi cho kế toán tổng hợp. Cuối quý, kế toán tổng hợp kiểm tra đối chiếu sổ sách dữ liệu trên phần mềm kế toán cùng với các báo cáo chi tiết để lập báo cáo tài chính. Nhận xét: - Ƣu điểm: Từ quy trình luân chuyển trên ta có thể thấy Công ty có mở sổ chi tiết các tài khoản để kế toán trƣởng và ban lãnh đạo Công ty dễ dàng theo dõi, kiểm tra các nghiệp vụ, kinh tế, giải quyết kịp thời các sai sót. Các chứng từ đƣợc luân chuyển cho từng bộ phận cụ thể, phù hợp với chuyên môn của từng nhân viên giúp đảm bảo tính chính xác trong từng nghiệp vụ. Có sự phân chia trách nhiệm giữa các nhân viên kế toán, có sự tách biệt giữa ngƣời lập hóa đơn và ngƣời ghi sổ, tránh đƣợc rủi ro lập hóa đơn khống, lập hóa đơn cho những khách hàng không có thực, sai thông tin trên hóa đơn. Việc đối chiếu lẫn nhau giữa các chứng từ, hóa đơn, và các bộ phận khá chặt chẽ. - Nhƣợc điểm: do khối lƣợng nghiệp vụ và chứng từ phát sinh nhiều có thể xảy ra rủi ro nhập liệu sai hoặc thiếu xót, hệ thống sẽ không cập nhật đƣợc đầy đủ. 47 c. Các nghiệp vụ phát sinh  Bán hàng thu tiền ngay (tiền mặt) Nghiệp vụ 1: Ngày 10/01/2014, xuất kho 500kg thức ăn cá tra (cá từ 600gram – 800 gram) đơn giá 12.450 đồng/kg, 500 kg thức ăn cá tra ( cá từ 300 – 600 gram) đơn giá 11.250 đồng/kg, thuế GTGT 5%, hóa đơn số 0003928, bán cho khách hàng Nguyễn Thị Hồng. Khách hàng trả tiền ngay bằng tiền mặt, tổng số tiền là 12.442.500 đồng. Nghiệp vụ 2: Ngày 13/01/2014, bán cho khách hàng Đỗ Minh Tuấn 500kg bột giặt cao cấp đa dụng đơn giá 20.983 đồng/kg, thuế GTGT 10%, hóa đơn số 0004153. Khách hàng đã trả bằng tiền mặt, tổng số tiền là 11.540.650 đồng. Bán hàng thu tiền ngay (tiền gửi ngân hàng) Nghiệp vụ 3: Ngày 05/01/2014, xuất phân bón bán cho Doanh nghiệp Tƣ nhân Hoàng Phú, thuế GTGT 5%, hóa đơn số 0003684, khách hàng đã trả tiền qua chuyển khoản: - NPK 16.20.0: số lƣợng 5 tấn, đơn giá 11.213.333 đồng/tấn - NPK 16.16.8.13S: số lƣợng 3 tấn, đơn giá 9.266.666 đồng/tấn - NPK 23.23.0 Hi-End: số lƣợng 2,5 tấn, đơn giá 12.130.466 đồng/tấn - NPK 25.25.5 Hi-End: số lƣợng 3,5 tấn, đơn giá 12.532.248 đồng/tấn - NPK 18.8.16.7S Hi-End: số lƣợng 4 tấn, đơn giá 12.211.583 đồng/tấn Tổng số tiền là 217.247.129 đồng Nghiệp vụ 4: Ngày 12/03/2014, xuất phân bón bán cho khách hàng Sơn Thị Hà, theo hóa đơn số 0007439, thuế GTGT 5%, khách hàng trả tiền bằng chuyển khoản: - NPK 15.5.20: Số lƣợng 5 tấn, đơn giá 12.497.333 đồng/ tấn - NPK 20.20.15 Hi-End 3 tấn, đơn giá 11.806.666 đồng/ tấn - NPK 16.16.8.13S Hi-End 2 tấn, đơn giá 9.266.666 đồng/ tấn - NPK 30.20.5 3 tấn, đơn giá 10.733.333 đồng/ tấn - NPK 20.20.15+TE 5 tấn, đơn giá 10.266.666 đồng/ tấn - NPK 16.15.16 2 tấn, đơn giá 11.806.666 đồng/tấn Tổng số tiền là 234.766.000đồng Bán chịu hàng hóa Nghiệp vụ 5: Ngày 03/01/2014, xuất phân bón bán cho Doanh nghiệp Tƣ nhân Bé Tƣ, theo hóa đơn số 0003451, thuế GTGT 5%, chƣa trả tiền mua hàng. - NPK 17.3.20 Hi-End số lƣợng 4 tấn, đơn giá 10.366.145 đồng/tấn - NPK 25.25.5 Hi-End số lƣợng 6 tấn, đơn giá 12.532.248 đồng/tấn - NPK 20.20.15 Hi-End số lƣợng 3 tấn, đơn giá 11.806.666 đồng/tấn - NPK 16.10.6+13S số lƣợng 5 tấn, đơn giá 11.254.433 đồng/tấn Tổng số tiền là 218.767.742 đồng 48 d. Thực hiện kế toán chi tiết Từ những nghiệp vụ trên kế toán lập Chứng từ ghi sổ theo ngày, căn cứ Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ Sau đó Chứng từ ghi sổ đƣợc sử dụng ghi vào sổ chi tiết TK 5112: Nghiệp vụ (1) - Cột ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ chi tiết: 10/01 - Số hiệu chứng từ là số hiệu của chứng từ ghi sổ ( vì theo hình thức chứng từ ghi sổ): 1102 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 10/01 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Bán thức ăn cá tra cho Nguyễn Thị Hồng - Tài khoản đối ứng của tài khoản 5112 là tài khoản 131 - Căn cứ vào hóa đơn GTGT điền thông tin vào cột số lƣợng: 500, đơn giá: 12.450, thành tiền: 208.350.231 - Các nghiệp vụ còn lại lên sổ chi tiết tài khoản 5112 tƣơng tự, mỗi mặt hàng đƣợc theo dõi riêng. e. Thực hiện kế toán tổng hợp Căn cứ Chứng từ ghi sổ kế toán lên Sổ cái tài khoản 5112: Nghiệp vụ (1) - Ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ cái: 10/01 - Số hiệu là số hiệu của Chứng từ ghi sổ: 1102 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 10/01 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Bán thức ăn cá tra cho Nguyễn Thị Hồng - Tài khoản đối ứng của tài khoản 5112 là tài khoản 131 - Cột số tiền ghi Có nếu phát sinh bên Có tài khoản 511 và ghi Nợ nếu phát sinh bên Nợ. - Các nghiệp vụ còn lại lên Sổ cái tƣơng tự Nhận xét: - Công ty sử dụng đúng các loại chứng từ và sổ sách kế toán theo chế độ kế toán hiện hành của nhà nƣớc. Giúp cho công tác kế toán đƣợc tiến hành hợp lý, chặt chẽ. Đảm bảo chính xác số liệu, việc áp dụng hình thức kế toán theo hình chứng từ ghi sổ phù hợp với công tác hạch toán và quy mô hoạt động của Công ty. - Tổ chức công tác kế toán một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty. Các kho có đầy đủ phƣơng tiện đảm bảo an toàn cho hàng hóa và thành phẩm trong kho. - Khi hạch toán doanh thu, kế toán đƣa toàn bộ doanh thu vào nợ tài khoản 131, sau đó mới hạch toán vào tài khoản tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng dù là nghiệp vụ thanh toán tiền ngay hay trả chậm. Với việc hạch toán trên sẽ dễ theo dõi công nợ phải thu, và lên các báo cáo phục vụ cho công tác quản trị. 49 4.1.1.2 Kế toán giá vốn hàng bán a. Chứng từ sổ sách - Chứng từ ghi sổ (phụ lục 02) - Hóa đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho (phụ lục 01) - Phiếu xuất kho – NVL (phụ lục 02) - Bảng thanh toán lƣơng - Bảng kê chi phí sản xuất - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (phụ lục 19) - Sổ cái TK 632 (phụ lục 11) - Sổ chi tiết TK 632 (phụ lục 11) b. Luân chuyển chứng từ Kế toán kho Kế toán tổng hợp Bắt đầu Phiếu yêu cầu xuất NVL đã ký Lập phiếu xuất kho A KT tiền lƣơng KT kho Phiếu tính giá thành Phiếu xuất kho Bảng thanh Bảng kê chi 3 toán lƣơng phí sản xuất Chứng từ ghi sổ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết Phiếu yêu cầu xuất NVL đã ký Ghi sổ chi tiết, sổ cái Phiếu 3 xuất kho 2 1 Nhập liệu vào phần mềm Phiếu tính giá thành Lập chứng từ ghi sổ, tính giá thành Bộ phận kho Phiếu xuất kho Bảng thanh 3 toán lƣơng Bảng kê chi phí sản xuất Phiếu tính giá thành Sổ cái Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Kết thúc A Hình 4.3 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ hạch toán giá vốn hàng bán Giải thích lƣu đồ 4.3: Kế toán kho khi nhận đƣợc phiếu yêu cầu xuất NVL đã ký duyệt do phân xƣởng gửi đến tiến hành lập phiếu xuất kho 3 liên, liên 2 gửi cho bộ phận xuất kho để xuất kho NVL, liên còn lại gửi cho kế toán tổng hợp. Hằng ngày, kế toán tổng hợp khi nhận đƣợc phiếu xuất kho, bảng thanh toán tiền lƣơng do kế toán tiền lƣơng gửi đến và bảng kê chi phí sản xuất do kế toán kho, kế toán công nợ phải trả gửi đến sẽ tiến hành nhập liệu các chứng từ này vào phần mềm kế toán, lập chứng từ ghi sổ. Phần mềm sẽ tự động tính giá thành thành phẩm dựa vào số liệu đã nhập hằng ngày. Kế toán kết chuyển ra phiếu tính giá thành thành phẩm, căn cứ vào phiếu tính giá thành và chứng 50 từ ghi sổ tổng hợp máy tính sẽ thực hiện xử lý kết chuyển các số liệu qua sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, ghi sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản liên quan giá vốn. Các chứng từ, sổ sách đƣợc tổ chức lƣu trữ theo quy định. Nhận xét: - Ƣu điểm: Các phiếu xuất kho nguyên liệu sử dụng cho sản xuất đều dựa vào phiếu yêu cầu đã ký duyệt để làm căn cứ xuất kho. Tránh đƣợc tình trạng xuất nguyên vật liệu sử dụng không đúng mục đích, lãng phí… Các chứng từ sổ sách đều đƣợc lƣu trữ, bảo quản theo quy định và đƣợc in khi cần thiết. - Nhƣợc điểm: Chƣa có sự đối chiếu chứng từ trƣớc khi nhập liệu vào phần mềm, sẽ ảnh hƣởng đến các số liệu bị sai lệch khi kết chuyển giá vốn. c. Các nghiệp vụ phát sinh Nghiệp vụ 6: Ngày 03/01/2014, hạch toán giá vốn cho nghiệp vụ (5) - NPK 17.3.20 Hi-End, số lƣợng 4 tấn, giá vốn 9.114.562 đồng/ tấn - NPK 25.25.5 Hi-End, số lƣợng 6 tấn, giá vốn 10.870.542 đồng/ tấn - NPK 20.20.15 Hi-End, số lƣợng 3 tấn, giá vốn 9.966.015 đồng/ tấn - NPK 16.10.6+13S, số lƣợng 5 tấn, giá vốn 9.921.333 đồng/ tấn Tổng giá vốn là 181.186.210 Nghiệp vụ 7: Ngày 05/01/2014, hạch toán giá vốn cho nghiệp vụ (3) - NPK 16.20.0, số lƣợng 5 tấn, giá vốn 9.834.244 đồng/tấn - NPK 16.16.8.13S, số lƣợng 3 tấn, giá vốn 9.266.666 đồng/tấn - NPK 23.23.0, số lƣợng 2,5 tấn, giá vốn 10.870.542 đồng/ tấn - NPK 25.25.5 Hi-End, số lƣợng 3,5 tấn, giá vốn 10.870.542 đồng/ tấn - NPK 18.8.16.7S Hi-End, số lƣợng 4 tấn, giá vốn 11.023.711 đồng/ tấn Tổng giá vốn là 114.068.459 đồng Nghiệp vụ 8: Ngày 12/03/2014, hạch toán giá vốn cho nghiệp vụ (4) - NPK 15.5.20, số lƣợng 5 tấn, giá vốn 10.962.331 đồng/ tấn - NPK 20.20.15, số lƣợng 3 tấn, giá vốn 9.966.015 đồng/ tấn - NPK 16.16.8.13S Hi-End, số lƣợng 2 tấn, giá vốn 8.019.233 đồng/tấn - NPK 30.20.5, số lƣợng 3 tấn, giá vốn 9.633.533 đồng/ tấn - NPK 20.20.15+TE, số lƣợng 5 tấn, giá vốn 9.013.662 đồng/ tấn - NPK 16.15.16, số lƣợng 2 tấn, giá vốn 9.966.015 đồng/ tấn Tổng giá vốn là 194.649.105 đồng Từ các bút toán trên ghi vào chứng từ ghi sổ, đồng thời ghi vào sổ chi tiết TK 155, TK 632. Sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ để Đăng ký chứng từ ghi sổ. Từ chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ cái TK155, TK632. d. Thực hiện kế toán chi tiết Từ những nghiệp vụ trên kế toán lập Chứng từ ghi sổ theo ngày, căn cứ Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ Sau đó Chứng từ ghi sổ đƣợc sử dụng ghi vào sổ chi tiết TK 632: Nghiệp vụ (6) - Cột ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ chi tiết: 03/01 - Số hiệu chứng từ là số hiệu của chứng từ ghi sổ: 292 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 03/01 51 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Bán phân bón NPK cho DNTN Bé Tƣ - Tài khoản đối ứng của tài khoản 632 là tài khoản 155 - Căn cứ vào hóa đơn GTGT điền thông tin vào cột số lƣợng: 6 tấn, đơn giá: 10.870.542 đồng/ tấn, thành tiền: 65.223.252 đồng - Các nghiệp vụ còn lại lên sổ chi tiết tài khoản 632 tƣơng tự, mỗi mặt hàng đƣợc theo dõi riêng. e. Thực hiện kế toán tổng hợp Căn cứ Chứng từ ghi sổ kế toán lên Sổ cái tài khoản 632: Nghiệp vụ (6) - Ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ cái: 03/01 - Số hiệu là số hiệu của Chứng từ ghi sổ: 292 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 03/01 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Bán phân bón NPK cho DNTN Bé Tƣ - Tài khoản đối ứng của tài khoản 632 là tài khoản 155 - Cột số tiền ghi Nợ nếu phát sinh bên Nợ tài khoản 632 và ghi Có nếu phát sinh bên Có. - Các nghiệp vụ còn lại lên Sổ cái tƣơng tự Nhận xét: - Công ty sử dụng đầy đủ các chứng từ, sổ sách, ghi sổ theo đúng mẫu và quy định của nhà nƣớc. - Khi xuất thành phẩm để bán Công ty không sử dụng phiếu xuất kho mà dùng hóa đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho. Khi xuất NVL phục vụ cho sản xuất, Công ty sử dụng phiếu xuất kho theo mẫu 02_VT của Bộ Tài chính. - Về tổ chức công tác kế toán ở khâu giá vốn hàng bán, Công ty phân chia trách nhiệm đầy đủ giữa các kế toán với nhau. 4.1.1.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu Trong quý I/ 2014, Công ty không có phát sinh khoản giảm trừ doanh thu. Thông thƣờng các khoản giảm trừ doanh thu tại Công ty gồm: khoản giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại đƣợc thể hiện trong báo cáo tài chính các năm 2011-2013. 4.1.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 4.1.2.1 Kế toán chi phí bán hàng a. Chứng từ sổ sách - Hợp đồng mua bán - Hóa đơn GTGT (phụ lục 03) - Phiếu chi (phụ lục 03) - Lệnh chi (phụ lục 03) - Chứng từ ghi sổ (phụ lục 03) - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (phụ lục 19) - Sổ chi tiết tài khoản 641 (phụ lục 12) 52 - Sổ cái tài khoản 641 (phụ lục 12) b. Luân chuyển chứng từ Giải thích lƣu đồ 4.4: Khi phát sinh chi phí nhận đƣợc các hóa đơn, chứng từ, bảng phân bổ tiền lƣơng… Kế toán thanh toán lập phiếu chi thành 3 liên, liên 1 lƣu tại bộ phận, liên 2 chuyển cho thủ quỹ cùng với hóa đơn (bảng thanh toán lƣơng, chứng từ liên quan…), liên 3 giao cho ngƣời nhận tiền. Thủ quỹ nhận đƣợc phiếu chi và chứng từ liên quan, kiểm tra đối chiếu và nhập liệu vào phần mềm xong gửi phiếu chi và chứng từ liên quan cho kế toán tổng hợp. Sau khi nhận đƣợc phiếu chi và chứng từ liên quan, kế toán tổng hợp lƣu lại làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ, cập nhật số liệu vào phần mềm. Phần mềm tự động cập nhật vào sổ cái, sổ chi tiết. Nhận xét: - Ƣu điểm: Sự phân chia công việc, trách nhiệm giữa các nhân viên kế toán minh bạch rõ rang đảm bảo tính khách quan trong công việc. Chứng từ đƣợc lập đúng quy định, luân chuyển hợp lý giữa các nhân viên. Có sự kiểm tra đối chiếu chặt chẽ giữa các chứng từ hóa đơn. - Nhƣợc điểm: do khối lƣợng chứng từ nhiều dễ dẫn sai sót trong nhập liệu, ghi sổ sẽ làm ảnh hƣởng đến chi phí xác định kết quả kinh doanh. Kế toán thanh toán Thủ quỹ Phần mềm Bắt đầu Lập phiếu chi Hóa đơn GTGT, hợp đồng MB, Bảng thanh toán lƣơng Cập nhật vào phần mềm A Hóa đơn GTGT, hợp đồng MB, Bảng thanh toán lƣơng Hóa đơn GTGT, hợp đồng MB, Bảng thanh toán lƣơng Phiếu chi 1 Ngƣời nhận tiền Kế toán tổng hợp B Phiếu chi 1 CSDL Lập chứng từ ghi sổ Kiểm tra đối chiếu CSDL Chứng từ ghi sổ Phiếu chi 1 2 3 Ghi sổ quỹ Nhập liệu Cập nhật vào sổ đăng ký chứng từ, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản liên quan A Phiếu chi 1 Hóa đơn GTGT, hợp đồng MB, Bảng thanh toán lƣơng Hóa đơn GTGT, hợp đồng MB, Bảng thanh toán lƣơng Nhập liệu Tiền Ngƣời nhận tiền Sổ chi tiết Cập nhật số liệu Sổ chi cái Phiếu chi B 1 Kết thúc Hình 4.4 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ hạch toán chi phí bán hàng 53 Hóa đơn GTGT, hợp đồng MB, Bảng thanh toán lƣơng b. Các nghiệp vụ phát sinh Nghiệp vụ 09: Ngày 17/01/2014, mua xăng phục vụ cho vận chuyển hàng đi bán giá đơn giá 22.009,090 đồng/lít, số lƣợng 70 lít, đã có VAT 10%, hóa đơn số 0071798, đã trả bằng tiền mặt. Nghiệp vụ 10: Ngày 23/01/2014, mua bao bì sản phẩm theo hợp đồng số 06/2014-HĐMB của Công ty Cổ phần Sản Xuất Bao Bì Phong Phú, số lƣợng 20.000 cái, đơn giá 4.850 đồng/cái. Thuế GTGT 10%, hóa đơn số 0000753. Đã trả bằng chuyển khoản. Nghiệp vụ 11: Ngày 03/02/2014, thanh toán tiền điện thoại tháng 01/2014 cho bộ phận bán hàng bằng tiền mặt, số tiền 1.637.500 đồng. c. Thực hiện kế toán chi tiết Từ những nghiệp vụ trên kế toán lập Chứng từ ghi sổ theo ngày, căn cứ Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ Sau đó Chứng từ ghi sổ đƣợc sử dụng ghi vào sổ chi tiết TK 641: Nghiệp vụ (9) - Cột ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ chi tiết: 17/01 - Số hiệu chứng từ là số hiệu của chứng từ ghi sổ: 1718 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 17/01 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Mua xăng phục vụ cho vận chuyển hàng đi bán - Tài khoản đối ứng của tài khoản 641 là tài khoản 111 - Ghi vào cột phát sinh Nợ nếu phát sinh bên Nợ tài khoản 641, và ghi bên Có nếu phát sinh Có. Cột số dƣ điền tƣơng tự - Các nghiệp vụ còn lại lên sổ chi tiết tài khoản 641 tƣơng tự. Mỗi khoản chi phí đƣợc theo dõi chi tiết trên tài khoản cấp 2. d. Thực hiện kế toán tổng hợp Căn cứ Chứng từ ghi sổ kế toán lên Sổ cái tài khoản 641: Nghiệp vụ (9) - Ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ cái: 17/01 - Số hiệu là số hiệu của Chứng từ ghi sổ: 1718 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 17/01 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Mua xăng phục vụ cho vận chuyển hàng đi bán - Tài khoản đối ứng của tài khoản 641 là tài khoản 111 - Cột số tiền ghi Nợ nếu phát sinh bên Nợ tài khoản 641 và ghi Có nếu phát sinh bên Có. - Các nghiệp vụ còn lại lên Sổ cái tƣơng tự Nhận xét: - Công ty thực hiện chế độ kế toán bao gồm chứng từ, sổ sách, ghi sổ đúng theo mẫu và quy định của Bộ Tài chính. Có mở sổ theo dõi chi tiết các tài khoản của khoản mục chi phí bán hàng để phục vụ cho các báo cáo quản trị. - Công tác thực hiện kế toán hợp lý, chặt chẽ, phân chia trách nhiệm rõ ràng, đảm bảo tính khách quan trong công việc 54 4.1.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp a. Chứng từ sổ sách - Phiếu chi (phụ lục 04) - Hóa đơn GTGT (phụ lục 04) - Chứng từ ghi sổ (phụ lục 04) - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (phụ lục 19) - Sổ chi tiết tài khoản 642 (phụ lục 13) - Sổ cái tài khoản (phụ lục 13) b. Luân chuyển chứng từ Giải thích lƣu đồ 4.5: Khi phát sinh chi phí nhận đƣợc các hóa đơn, chứng từ, bảng phân bổ tiền lƣơng… Kế toán thanh toán lập phiếu chi thành 3 liên, liên 1 lƣu tại bộ phận, liên 2 chuyển cho thủ quỹ cùng với hóa đơn (bảng thanh toán lƣơng, chứng từ liên quan…), liên 3 giao cho ngƣời nhận tiền. Thủ quỹ nhận đƣợc phiếu chi và chứng từ liên quan, kiểm tra đối chiếu và nhập liệu vào phần mềm xong gửi phiếu chi và chứng từ liên quan cho kế toán tổng hợp. Sau khi nhận đƣợc phiếu chi và chứng từ liên quan, kế toán tổng hợp lƣu lại làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ, cập nhật số liệu vào phần mềm. Phần mềm tự động cập nhật vào sổ cái, sổ chi tiết. Kế toán thanh toán Thủ quỹ Phần mềm Bắt đầu Lập phiếu chi Hóa đơn GTGT, hợp đồng MB, Bảng thanh toán lƣơng Cập nhật vào phần mềm A Hóa đơn GTGT, hợp đồng MB, Bảng thanh toán lƣơng Hóa đơn GTGT, hợp đồng MB, Bảng thanh toán lƣơng Phiếu chi 1 Ngƣời nhận tiền 1 CSDL CSDL 3 Ghi sổ quỹ Nhập liệu Chứng từ ghi sổ Cập nhật vào sổ đăng ký chứng từ, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản liên quan A Phiếu chi 1 Hóa đơn GTGT, hợp đồng MB, Bảng thanh toán lƣơng Lập chứng từ ghi sổ Kiểm tra đối chiếu 2 B Phiếu chi Phiếu chi 1 Kế toán tổng hợp Hóa đơn GTGT, hợp đồng MB, Bảng thanh toán lƣơng Nhập liệu Tiền Ngƣời nhận tiền Sổ chi tiết Sổ chi cái Cập nhật số liệu Phiếu chi B 1 Hóa đơn GTGT, hợp đồng MB, Bảng thanh toán lƣơng Kết thúc Hình 4.5 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 55 Nhận xét: - Ƣu điểm: Sự phân chia công việc, trách nhiệm giữa các nhân viên kế toán minh bạch rõ rang đảm bảo tính khách quan trong công việc. Chứng từ đƣợc lập đúng quy định, luân chuyển hợp lý giữa các nhân viên. Có sự kiểm tra đối chiếu chặt chẽ giữa các chứng từ hóa đơn. - Nhƣợc điểm: do khối lƣợng chứng từ nhiều dễ dẫn sai sót trong nhập liệu, ghi sổ sẽ làm ảnh hƣởng đến chi phí xác định kết quả kinh doanh. c. Các nghiệp vụ phát sinh Nghiệp vụ 12: Ngày 04/02/2014, trả tiền điện thoại văn phòng tháng 1/2014 bằng tiền mặt, số tiền 6.600.000 đồng, thuế VAT 10%, hóa đơn số 001782. Nghiệp vụ 13: Ngày 19/02/2014, chi thanh toán tiền tiếp khách cho phòng Tổ chức-Hành chánh số tiền 10.500.000 đồng, theo hóa đơn số 001904. Nghiệp vụ 14: Ngày 01/03/2014, mua máy in của Công ty TNHH Ricoh Việt Nam phục vụ cho văn phòng, giá 7.810.000 đồng, đã bao gồm thuế VAT 10%, đã trả bằng chuyển khoản. d. Thực hiện kế toán chi tiết Từ những nghiệp vụ trên kế toán lập Chứng từ ghi sổ theo ngày, căn cứ Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ Sau đó Chứng từ ghi sổ đƣợc sử dụng ghi vào sổ chi tiết TK 642: Nghiệp vụ (12) - Cột ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ chi tiết: 04/02 - Số hiệu chứng từ là số hiệu của chứng từ ghi sổ: 2798 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 04/02 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Trả tiền điện thoại văn phòng tháng 01/2014 - Tài khoản đối ứng của tài khoản 642 là tài khoản 111 - Ghi vào cột phát sinh Nợ nếu phát sinh bên Nợ tài khoản 642, và ghi bên Có nếu phát sinh Có. Cột số dƣ điền tƣơng tự - Các nghiệp vụ còn lại lên sổ chi tiết tài khoản 641 tƣơng tự. Mỗi khoản chi phí đƣợc theo dõi chi tiết trên tài khoản cấp 2 e. Thực hiện kế toán tổng hợp Căn cứ Chứng từ ghi sổ kế toán lên Sổ cái tài khoản 641: Nghiệp vụ (12) - Ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ cái: 04/02 - Số hiệu là số hiệu của Chứng từ ghi sổ: 2798 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 04/02 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Trả tiền điện thoại văn phòng tháng 01/2014 - Tài khoản đối ứng của tài khoản 642 là tài khoản 111 - Cột số tiền ghi Nợ nếu phát sinh bên Nợ tài khoản 642 và ghi Có nếu phát sinh bên Có. Các nghiệp vụ còn lại lên Sổ cái tƣơng tự 56 Nhận xét: - Chứng từ, sổ sách có đầy đủ chữ ký, nội dung phù hợp rõ ràng, trung thực đúng theo mẫu và quy định. Công ty mở các sổ chi tiết để theo dõi khoản chi phí quản lý doanh nghiệp. Các chứng từ đƣợc lƣu trữ để làm căn cứ đối chiếu khi cần thiết. - Công tác kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp cũng đƣợc phân chia trách nhiệm rõ ràng, khách quan và trung thực. 4.1.2.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính a. Chứng từ sổ sách - Lệnh chi – NH (phụ lục 05) - Chứng từ ghi sổ (phụ lục 05) - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (phụ lục 19) - Sổ cái tài khoản 515 (phụ lục 14) b. Luân chuyển chứng từ Giải thích lƣu đồ 4.6: Khi nhận đƣợc giấy báo từ Ngân hàng, Kế toán thanh toán lập phiếu kế toán, gửi kèm với giấy báo cho Giám đốc và Kế toán trƣởng ký duyệt. sau đó giấy báo đƣợc lƣu lại, còn phiếu kế toán đã ký làm cơ sở để lập Chứng từ ghi sổ, phiếu kế toán đƣợc lƣu lại. Chứng từ ghi sổ làm căn cứ để nhập liệu vào phần mềm, cập nhật vào các sổ có liên quan. Nhận xét: - Ƣu điểm: Trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, có đối chiếu kiểm tra trƣớc khi ký duyệt. Nhƣợc điểm: Công việc chỉ có Kế toán thanh toán thực hiện, có thể không đảm bảo đƣợc tính minh bạch của chứng từ, dễ dẫn đến gian lận và sai sót. 57 Kế toán thanh toán Ngân hàng Bắt đầu Phiếu kế toán đã ký Giấy báo Kiểm tra, lập chứng từ ghi sổ Lập phiếu kế toán Giấy báo từ NH Chứng từ ghi sổ Phiếu kế toán đã ký Phiếu kế toán Nhập số liệu Đối chiếu Giám đốc và kế toán trƣởng ký duyệt Cập nhật dữ liệu Giấy báo nợ Phiếu kế toán đã ký CSDL Phần mềm tự động cập nhật vào sổ đăng ký chứng từ, sổ cái Sổ đăng ký chứng từ Sổ cái Kết thúc Hình 4.6 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính c. Các nghiệp vụ phát sinh Nghiệp vụ 16: Ngày 15/02/2014, nhận đƣợc giấy báo có của ngân hàng Viettinbank về lãi tiền gửi ngân hàng tháng 01/2014 số tiền 5.352.150 đồng. Nghiệp vụ 17: Ngày 31/03/2014, thu lãi vay bằng chuyển khoản, tháng 03/2014 từ Công ty con 13.500.000 đồng. d. Thực hiện kế toán tổng hợp Căn cứ Chứng từ ghi sổ kế toán lên Sổ cái tài khoản 641: Nghiệp vụ (16) - Ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ cái: 15/02 - Số hiệu là số hiệu của Chứng từ ghi sổ: 3822 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 15/02 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Nhận đƣợc giấy báo của NH về lãi tiền gửi tháng 01/2014 58 - Tài khoản đối ứng của tài khoản 515 là tài khoản 112 - Cột số tiền ghi Nợ nếu phát sinh bên Nợ tài khoản 515 và ghi Có nếu phát sinh bên Có. Các nghiệp vụ còn lại lên Sổ cái tƣơng tự Nhận xét: - Công ty sử dụng mẫu chứng từ ghi sổ theo quy định của Bộ Tài chính. Ở khoản mục này Công ty không mở sổ chi tiết để theo dõi, do doanh thu tài chính chủ yếu là lãi tiền gửi không kỳ hạn. - Công tác kế toán thực hiện doanh thu tài chính đƣợc phân công cho kế toán thanh toán- ngân hàng. Công việc đơn giản nên chỉ một kế toán phụ trách. Nếu có phát sinh tiền mặt thì sau khi công việc kết thúc, kế toán này giao lại tiền và phiếu thu cho thủ quỹ 4.1.2.4 Kế toán chi phí tài chính a. Chứng từ sổ sách - Lệnh chi (phụ lục 06) - Chứng từ ghi sổ (phụ lục 06) - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (phụ lục 19) - Sổ cái tài khoản 635 (phụ lục 15) b. Luân chuyển chứng từ Giải thích lƣu đồ 4.7: Khi nhận đƣợc giấy báo từ Ngân hàng, Kế toán thanh toán lập phiếu kế toán, gửi kèm với giấy báo cho Giám đốc và Kế toán trƣởng ký duyệt. sau đó giấy báo đƣợc lƣu lại, còn phiếu kế toán đã ký làm cơ sở để lập Chứng từ ghi sổ, phiếu kế toán đƣợc lƣu lại. Chứng từ ghi sổ làm căn cứ để nhập liệu vào phần mềm, cập nhật vào các sổ có liên quan. Nhận xét: - Ƣu điểm: Trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, có đối chiếu kiểm tra trƣớc khi ký duyệt. - Nhƣợc điểm: Công việc chỉ có Kế toán thanh toán thực hiện, có thể không đảm bảo đƣợc tính minh bạch của chứng từ, dễ dẫn đến gian lận và sai sót. 59 Kế toán thanh toán Ngân hàng Bắt đầu Phiếu kế toán đã ký Giấy báo Kiểm tra, lập chứng từ ghi sổ Lập phiếu kế toán Giấy báo từ NH Chứng từ ghi sổ Phiếu kế toán đã ký Phiếu kế toán Nhập số liệu Đối chiếu Giám đốc và kế toán trƣởng ký duyệt Cập nhật dữ liệu Giấy báo nợ Phiếu kế toán đã ký CSDL Phần mềm tự động cập nhật vào sổ đăng ký chứng từ, sổ cái Sổ đăng ký chứng từ Sổ cái Kết thúc Hình 4.7 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ hạch toán chi phí tài chính c. Các nghiệp vụ phát sinh Nghiệp vụ 18: Ngày 31/01/2014, trả lãi vay tháng 01/2014 cho Ngân hàng Viettinbank, số tiền 53.671.160 đồng, trả bằng chuyển khoản. Nghiệp vụ 19: Ngày 31/01/2014, trả lãi vay tháng 01/2014 cho Công ty Tài Chính Cổ Phần Hóa Chất Việt Nam số tiền 78.651.000, đã trả bằng chuyển khoản. d. Thực hiện kế toán tổng hợp Căn cứ Chứng từ ghi sổ kế toán lên Sổ cái tài khoản 641: Nghiệp vụ (18) - Ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ cái: 31/01 - Số hiệu là số hiệu của Chứng từ ghi sổ: 2463 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 31/01 60 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Trả lãi vay tháng 01/2014 cho Ngân hàng Viettinbank - Tài khoản đối ứng của tài khoản 635 là tài khoản 112 - Cột số tiền ghi Nợ nếu phát sinh bên Nợ tài khoản 635 và ghi Có nếu phát sinh bên Có. Các nghiệp vụ còn lại lên Sổ cái tƣơng tự Nhận xét: - Sổ sách và chứng từ của Công ty theo mẫu và quy định của Bộ Tài chính. Công ty không mở sổ theo dõi chi tiết cho khoản mục này. - Công tác kế toán chi phí tài chính công việc ít và đơn giản nên chỉ giao cho kế toán thanh toán thực hiện. 4.1.2.5 Kế toán thu nhập khác a. Chứng từ sổ sách - Phiếu thu (phụ lục 07) - Chứng từ ghi sổ (phụ lục 07) - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (phụ lục 19) - Sổ cái tài khoản 711 (phụ lục 16) b. Luân chuyển chứng từ Giải thích lƣu đồ 4.8: Khi nhận đƣợc chứng từ gốc, kế toán thanh toán lập phiếu thu gồm 3 liên, gửi cho giám đốc và kế toán trƣởng ký duyệt. Sau đó, gửi liên 3 của phiếu thu đã ký cho ngƣời nộp tiền, liên 2 gửi cho thủ quỹ. Thủ quỹ sau khi nhận đƣợc liên 2 sẽ kiểm tra và nhận tiền, sau đó ghi vào sổ quỹ và lƣu lại. Kế toán thanh toán căn cứ trên chứng từ gốc và phiếu thu đã ký liên 1, lập chứng từ ghi sổ, cập nhật số liệu vào phần mềm. Phần mềm tự động cập nhật vào các sổ đăng ký chứng từ, sổ cái, sổ chi tiết. Nhận xét: - Ƣu điểm: Lƣu đồ cho ta thấy bƣớc di chuyển của các chứng từ một cách minh bạch và rõ ràng. Có sự phân công trách nhiệm giữa các kế toán viên. - Nhƣợc điểm: Chứng từ và nghiệp vụ phát sinh nhiều dễ dẫn đến sai sót, làm cho phần mềm không cập nhật đầy đủ ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. 61 Kế toán thanh toán Phần mềm Thủ quỹ Bắt đầu Chứng từ gốc A Nhập liệu vào phần mềm Tiền Cập nhật vào phần mềm Lập phiếu thu Kiểm tra nhận tiền Chứng từ gốc Phiếu thu 1 2 Giám đốc, kế toán trƣởng ký duyệt Chứng từ gốc Phiếu thu đã ký Tiền Phiếu thu đã ký 2 Cập nhật vào sổ đăng ký chứng từ ghi sỏ, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản liên quan Phiếuthu thuđãđã Phiếu ký ký 3 Lập chứng từ ghi sổ 1 CSDL 3 Ngƣời nộp tiền 1 Phiếu thu đã ký Phiếu thu đã ký 2 Sổ chi tiết 2 Ghi sổ quỹ Sổ chi cái A Kết thúc Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Hình 4.8 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ hạch toán thu nhập khác c. Các nghiệp vụ phát sinh Nghiệp vụ 20: Ngày 07/02/2014, thu tiền chở thuê đi Tây Ninh số tiền là 1.500.000 đồng. Nghiệp vụ 21: Ngày 26/03/2014, thanh lý một xe ba bánh chở hàng biển số 65N-7301, nguyên giá 33.000.000 đồng, đã khấu hao 18.918.250 đồng. Tài sản này đƣợc bán với giá 12.250.000 đồng. Thuế GTGT 10%. Thu bằng tiền mặt. d. Thực hiện kế toán tổng hợp Căn cứ Chứng từ ghi sổ kế toán lên Sổ cái tài khoản 641: Nghiệp vụ (20) - Ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ cái: 07/02 - Số hiệu là số hiệu của Chứng từ ghi sổ: 2823 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 07/02 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Thu tiền chở thuê đi Tây Ninh - Tài khoản đối ứng của tài khoản 711 là tài khoản 111 - Cột số tiền ghi Nợ nếu phát sinh bên Nợ tài khoản 711 và ghi Có nếu phát sinh bên Có. 62 - Các nghiệp vụ còn lại lên Sổ cái tƣơng tự Nhận xét: - Chứng từ và sổ sách của Công ty thực hiện đúng theo quy định của Bộ Tài chính, tuy nhiên một số nội dung nhƣ ngày tháng và chữ ký… vẫn chƣa đƣợc thể hiện đầy đủ. 4.1.2.6 Kế toán chi phí khác a. Chứng từ sổ sách - Phiếu chi (phụ lục 08) - Chứng từ ghi sổ (phụ lục 08) - Phiếu ghi giảm tài sản cố định - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (phụ lục 19) - Sổ cái tài khoản 811 (phụ lục 17) b. Luân chuyển chứng từ Giải thích lƣu đồ 4.9: Khi nhận đƣợc chứng từ gốc, kế toán thanh toán lập phiếu chi gồm 3 liên, gửi cho giám đốc và kế toán trƣởng ký duyệt. Sau đó, gửi liên 3 của phiếu chi đã ký cho ngƣời nhận tiền, liên 2 gửi cho thủ quỹ. Thủ quỹ sau khi nhận đƣợc liên 2 sẽ kiểm tra và chi tiền cho ngƣời nhận tiền, sau đó ghi vào sổ quỹ và lƣu lại. Kế toán thanh toán căn cứ trên chứng từ gốc và phiếu thu đã ký liên 1, lập chứng từ ghi sổ, cập nhật số liệu vào phần mềm. Phần mềm tự động cập nhật vào các sổ đăng ký chứng từ, sổ cái, sổ chi tiết. Nhận xét: - Ƣu điểm: Lƣu đồ cho ta thấy bƣớc di chuyển của các chứng từ một cách minh bạch và rõ ràng. Có sự phân công trách nhiệm giữa các kế toán viên. Nhƣợc điểm: Chứng từ và nghiệp vụ phát sinh nhiều dễ dẫn đến sai sót, làm cho phần mềm không cập nhật đầy đủ ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. 63 Kế toán thanh toán Phần mềm Thủ quỹ Bắt đầu A Nhập liệu vào phần mềm Chứng từ gốc Cập nhật vào phần mềm Lập phiếu chi Kiểm tra giao tiền Chứng từ gốc Phiếu chi 1 Giám đốc, kế toán trƣởng ký duyệt Chứng từ gốc Phiếu chi đã ký CSDL 3 Tiền Cập nhật vào sổ đăng ký chứng từ ghi sỏ, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản liên quan Phiếuchi thuđãđã Phiếu kýký 3 Lập chứng từ ghi sổ 1 2 Ngƣời nhận tiền 1 Phiếu chi đã ký Phiếu chi đã ký 2 Sổ chi tiết 2 Phiếu chi đã ký 2 Ngƣời nhận tiền Ghi sổ quỹ Sổ chi cái A Kết thúc Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Hình 4.9 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ hạch toán thu nhập khác c. Các nghiệp vụ phát sinh Nghiệp vụ 22: Ngày 26/03/2014, Chi phí từ phần giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý ở Nghiệp vụ (21) và chi phí thanh lý là 500.000 đồng, trả bằng tiền mặt. d. Thực hiện kế toán tổng hợp Căn cứ Chứng từ ghi sổ kế toán lên Sổ cái tài khoản 641: Nghiệp vụ (22) - Ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ cái: 26/03 - Số hiệu là số hiệu của Chứng từ ghi sổ: 5713 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 26/03 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Chi phí chƣa khấu hao hết khi thanh lý TSCĐ - Tài khoản đối ứng của tài khoản 811 là tài khoản 211 - Cột số tiền ghi Nợ nếu phát sinh bên Nợ tài khoản 811 và ghi Có nếu phát sinh bên Có. 64 Nhận xét: - Chứng từ và sổ sách của Công ty đƣợc thực hiện đầy đủ và đúng quy định. Chứng từ đƣợc lƣu trữ cẩn thận, và hợp lý cho việc sử dụng khi cần thiết. 4.1.2.7 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh a. Chứng từ sổ sách - Chứng từ ghi sổ (phụ lục 09) - Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (phụ lục 19) - Sổ cái tài khoản 911 (phụ lục 18) b. Hạch toán nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ thành phẩm và hoạt động kinh doanh khác của Công ty trong một kì kế toán, biểu hiện bằng số tiền lỗ hoặc lãi. Tại Công ty công việc xác định kết quả kinh doanh đƣợc thực hiện mỗi quý bởi kế toán trƣởng. Nghiệp vụ 23: Cuối quý, ngày 31/03/2014 tổng hợp doanh thu kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 250.041.748.844 đồng - Doanh thu hoạt động tài chính: 49.524.657 đồng - Thu nhập khác: 101.906.973 đồng Nghiệp vụ 24: Cuối quý, ngày 31/03/2014 tổng hợp chi phí kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. - Chi phí giá vốn hàng bán: 235.062.971.239 đồng - Chi phí hoạt động tài chính: 5.175.904.964 đồng - Chi phí bán hàng: 4.166.677.450 đồng - Chi phí quản lý doanh nghiệp: 2.089.537.984 đồng - Chi phí khác: 33.735.882 đồng Nghiệp vụ 25: Cuối quý, ngày 31/03/2014 sau khi xác định đƣợc kết quả kinh doanh Kế toán tiến hành xác định thuế TNDN tạm nộp đƣa vào chi phí thuế TNDN hiện hành. Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào tài khoản 911 để xác định lợi nhuận sau thuế. Cuối quý, dựa vào các số liệu đã có, kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh và thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Kế toán lập Chứng từ ghi sổ kết chuyển doanh thu và chi phí vào tài khoản 911. Thực hiện sổ tổng hợp: Căn cứ Chứng từ ghi sổ kế toán lên Sổ cái tài khoản 911: Nghiệp vụ (23) - Ngày tháng ghi sổ là ngày thực tế ghi vào sổ cái: 31/03 - Số hiệu là số hiệu của Chứng từ ghi sổ: 6150 - Ngày tháng là ngày trên chứng từ ghi sổ: 31/03 - Cột diễn giải ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh: Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Tài khoản đối ứng của tài khoản 911 là tài khoản 511 - Cột số tiền ghi Có nếu là phát sinh bên Có tài khoản 911 và ghi Nợ nếu là phát sinh bên Nợ. 65 Bảng 4.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý 1 năm 2014 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/03/2014 Đơn vị: VND Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Quý 1 1 2 3 4 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 250.041.748.844 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.26 10 VI.27 250.041.748.844 11 VI.28 235.062.971.239 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 4.Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 20 14.978.777.605 6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 49.524.657 7.Chi phí hoạt động tài chính 22 VI.30 5.175.904.964 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 5.175.154.270 8.Chi phí bán hàng 24 4.166.677.450 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 2.089.537.984 30 3.596.181.864 11.Thu nhập khác 31 101.906.973 12.Chi phí khác 32 33.735.882 13.Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40 68.171.091 14.Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30+40) 50 3.664.352.955 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.31 16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50- 51- 52) 60 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 – 22) – (24+25)} 286.756.413 3.377.596.542 Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán tài chính CTCP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ, quý 1 năm 2014 66 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ 4.2.1 Phân tích về doanh thu Doanh thu là yếu tố quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty, do đó mà Công ty luôn quan tâm đến tình hình tăng trƣởng của doanh thu qua từng giai đoạn khác nhau. Qua tình hình tăng trƣởng đó ta có thể nhận thấy đƣợc hoạt động của Công ty ở giai đoạn tốt hoặc không tốt. Và trong quá trình điều hành hoạt động sẽ có không ít sự kiện xảy ra ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên doanh thu, đòi hỏi Công ty phải có những dự báo cũng nhƣ biện pháp ứng phó kịp thời để giải quyết những sự kiện này. Chính vì thế, công việc phân tích tình hình tăng trƣởng doanh thu là một việc tất yếu không thể bỏ qua, nhờ vào công việc đó Công ty sẽ xác định đƣợc mức độ hoàn thành kế hoạch đề ra, kịp thời đƣa ra những chính sách bổ sung nhằm đạt đƣợc chỉ tiêu của kế hoạch đã đặt ra trong kỳ. Qua bảng 4.1, ta có thể thấy đƣợc tình hình chi tiết về doanh thu của Công ty qua giai đoạn 2011-2013, cùng với 6 tháng đầu năm 2013-2014. Cụ thể tổng doanh thu gồm 3 phần chính: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác. Nhìn chung doanh thu của Công ty khá bất ổn, cụ thể là năm 2012 tăng nhẹ 6,87% so với năm 2011, nhƣng ở năm 2013 đột ngột giảm mạnh với tỷ lệ là 22,03% so với năm 2012. Tiếp đó, trong giai đoạn 6 tháng đầu 2014 tình hình doanh thu vẫn giảm 7.55% so với cùng kì năm 2013. Và để hiểu sâu hơn về tình hình biến động doanh thu của Công ty và nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm đó ta đi vào phân tích chi tiết từng khoản mục doanh thu. 67 Bảng 4.2 Doanh thu theo thành phần của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: triệu đồng NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 DT bán hàng và CCDV Doanh thu hoạt động tài chính Thu nhập khác 1.524.910,53 8.616,3 1.944,69 1.627.669,63 804,19 12.449,16 1.269.269,39 2.295,28 7.858,68 Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền % 102.759,1 6,74 (7.812,11) (90,67) 10.504,47 540,16 Tổng doanh thu 1.535.471,52 1.640.922,98 1.279.423,35 105.451,46 CHỈ TIÊU 6,87 Nguồn: Phòng Kế toán tài chính của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ 68 Chênh lệch 2013 so với 2012 Số tiền % (358.400,24) (22,02) 1.491,09 185.42 (4.590,48) (36.87) (361.499,63) (22,03) Bảng 4.3 Doanh thu theo thành phần của CTCP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ qua giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Đơn vị: triệu đồng CHỈ TIÊU 6 tháng đầu năm 2013 DT bán hàng và CCDV Doanh thu hoạt động tài chính Thu nhập khác 670.856,14 348,22 1.772,73 Tổng doanh thu 672.977,09 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2104 so 6 tháng đầu với năm 2013 năm 2014 Số tiền % 621.600,85 (49.240,42) (7,34) 184,93 (163,29) (46,89) 348,43 (1.424,3) (80,34) 622.134,21 (50.842,88) Nguồn: Phòng Kế toán tài chính của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ 69 (7,55) 4.2.1.1 Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là phần doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh của Công ty. Do đó, sự tăng giảm bất ổn của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ảnh hƣởng rất lớn đến phần lợi nhuận cũng nhƣ lợi ích kinh tế mà Công ty có đƣợc. Đặc thù kinh doanh của Công ty là sản xuất kinh doanh phân bón vì thế nguồn doanh thu chính của Công ty là doanh thu bán hàng. Trong giai đoạn năm 2011-2013, khoản doanh thu này tăng giảm không đều. Công ty kinh doanh có 3 nhóm sản phẩm chính: nhóm sản phẩm phân bón, nhóm sản phẩm hóa chất, và nhóm sản phẩm thức ăn chăn nuôi và thủy sản. Qua phân tích số liệu ở bảng 4.4, ta có thể thấy rõ nhóm sản phẩm chính luôn chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nhóm sản phẩm phân bón. Nhóm sản phẩm phân bón, năm 2011 doanh thu là 1.049.356,59 triệu đồng, đến năm 2012 nhóm sản phẩm này có doanh thu tăng cũng với tổng doanh thu, cụ thể doanh thu của nhóm sản phẩm này tăng 16.931,57 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 1,61% so với năm 2011. Do có bề dày kinh nghiêm hoạt động trong lĩnh vực này Công ty đã tạo dựng đƣợc uy tín và thƣơng hiệu riêng, cũng với mối quan hệ giao lƣu rộng rãi với khách hàng doanh nghiệp, đại lý, cũng nhƣ khách hàng cá nhân. Đến năm 2013, doanh thu giảm nhanh, cụ thể giảm 311.530,74 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 29,22% so với năm 2012. Do trong năm 2013, nhiều doanh nghiệp, tổ chức sản xuất nhận thức đƣợc lợi nhuận từ sản xuất phân bón, nên đã mở rộng đầu tƣ sản xuất làm cho nguồn cung trong nƣớc tăng mạnh. Chƣa kể đến những tổ chức sản xuất phân bón giả, kém chất lƣợng, hoặc buôn lậu phân bón qua biên giới trốn thuế… càng làm cho nguồn cung dồi dào, có thể nói cung vƣợt quá cầu. Dẫn đến tình trạng sức mua giảm, lƣợng hàng tồn kho cao, nên Công ty giảm sản lƣợng sản xuất… cùng với sức ép của thị trƣờng đã làm giảm mạnh doanh thu của nhóm sản phẩm này. Tiếp đến giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014, doanh thu tiếp tục giảm nhẹ 12.865,87 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 3,24% so với cùng kỳ năm 2013. Do trong năm 2014, tình hình kinh tế ngành phân bón có phần ổn định hơn, tuy nhiên do sự bão hòa về thị trƣờng cung cấp phân bón, nên giá phân bón tiếp tục giảm, sức mua vẫn còn khá yếu… Nắm đƣợc tình hình trên Công ty tăng sản lƣợng sản xuất của nhóm sản phẩm thứ hai là Hóa chất, để giảm phần nào rủi ro kinh doanh… chính vì vậy mà doanh thu của nhóm sản phẩm này bị giảm. Nhóm sản phẩm Hóa chất, năm 2011 doanh thu của nhóm sản phẩm này là 286.396,15 triệu đồng. Đến năm 2012, doanh thu tăng 30.105,07 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 10,51% so với năm 2011. Do nhóm hàng gần nhƣ là nhu yếu phẩm nên luôn đƣợc ngƣời tiêu dùng ủng hộ, cùng với việc đầu tƣ về tƣ liệu sản xuất, công nghê chế biến tạo ra sản phẩm chất lƣợng… Nắm đƣợc ƣu thế đó Công ty đã tăng sản lƣợng sản xuất kéo théo doanh thu cũng tăng. Năm 2013, doanh thu của nhóm sản phẩm giảm 30.703,63 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 9,7%, do sự ảnh hƣởng của nhóm sản phẩm chính nên tổng doanh thu giảm mạnh kéo theo phần doanh thu của nhóm sản phẩm Hóa chất giảm. Đến 70 6 tháng đầu năm 2014, doanh thu bắt đầu tăng nhẹ trở lại 12.408,25 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 8,25% so với cùng kỳ năm 2013. Do trong năm 2014 này, Công ty quan tâm nhiều hơn đến nhóm sản phẩm này, đầu tƣ về mặt quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, nghiên cứu cho ra thị trƣờng sản phẩm có chất lƣơng và mang thƣơng hiệu riêng của Công ty. Nhóm sản phẩm thức ăn chăn nuôi và thủy sản, năm 2011 doanh thu của nhóm sản phẩm này là 199.718,78 triệu đồng. Đến năm 2012, doanh thu tăng 58.414,82 triệu đồng, tƣơng ứng 29,24% tốc độ tăng nhanh hơn so với hai nhóm sản phẩm còn lại. Do thị trƣờng cung cầu thức ăn chăn nuôi khá ổn định, giá thức ăn chăn nuôi thủy sản tăng, vì vậy Công ty nâng cao sản xuất ở nhóm sản phẩm này kéo theo doanh thu tăng. Đến năm 2013, Doanh thu giảm 19.265,26 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 7,46% so với năm 2012. Do trong năm 2013, tình hình kinh doanh của Công ty khá bất ổn bị ảnh hƣởng từ nhóm sản phẩm phân bón, chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu, chính vì vậy mà tổng doanh thu giảm mạnh theo doanh thu của sản phẩm phân bón, kéo theo doanh thu của nhóm sản phẩm thức ăn chăn nuôi giảm. Đến 6 tháng đầu năm 2014, doanh thu giảm khá nhanh 50.385,26 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 40,1% so với cùng kỳ năm trƣớc. Do trong năm 2014, doanh thu nhóm sản phẩm phân bón vẫn chƣa thật sự ổn định, song song đó Công ty đặc biệt quan tâm đầu tƣ nhiều hơn ở nhóm sản phẩm Hóa Chất nên sản lƣợng sản xuất sản phẩm thức ăn chăn nuôi thủy sản giảm, kéo theo doanh thu của nhóm sản phẩm này giảm. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với 3 nhóm sản phẩm là khoản doanh thu chính của Công ty nên khoản doanh thu này luôn đƣợc đặt lên mối quan tâm hàng đầu, vì thế Công ty đã dự báo đƣợc phần nào rủi ro kinh doanh, cùng với chiến lƣợng kinh doanh linh hoạt đã giúp giảm thiếu đƣợc sự hao hụt, nhìn chung Công ty vẫn đảm bảo đƣợc vị trí trên thị trƣờng và hoạt động ổn định. 71 Bảng 4.4 Doanh thu theo nhóm sản phẩm của CTCP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ qua giai đoạn 2011-2013 NĂM 2011 NĂM 2012 Phân bón Hóa chất Thức ăn chăn nuôi và thủy sản 1.049.356,59 286.396,15 199.718,78 1.066.288,16 316.501,22 258.133,6 754.757,42 285.797,59 238.868,34 Tổng doanh thu 1.535.471,52 1.640.922,98 1.279.423,35 CHỈ TIÊU NĂM 2013 Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền % 16.931,57 1,61 30.105,07 10,51 58.414,82 29,24 Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch 2013 so với 2012 Số tiền % (311.530,74) (29,22) (30.703,63) (9,7) (19.265,26) (7,46) 105.451,46 (361.499,63) Nguồn: Phòng Kế toán tài chính của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ 72 6,87 (22.03) Bảng 4.5 Doanh thu theo nhóm sản phẩm của CTCP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ qua giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Phân bón Hóa chất Thức ăn chăn nuôi và thủy sản 397.002,64 150.329,62 125.644,83 384.136,77 162.737,87 75.259,57 Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2104- 2013 Số tiền % (12.865,87) (3,24) 12.408,25 8,25 (50.385,26) (40,1) Tổng doanh thu 672.977,09 622.134,21 (50.842,88) CHỈ TIÊU 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Nguồn: Phòng Kế toán tài chính của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ 73 (7,55) 4.2.1.2 Phân tích doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu hoạt động tài chính của Công ty chủ yếu là lãi tiền gửi không kỳ hạn, lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện, đến năm 2013 có thêm phần lãi thanh toán quá hạn. Nhìn chung, khoản doanh thu này khá ít nên không ảnh hƣởng nhiều đến tổng doanh thu của Công ty. Năm 2012 doanh thu giảm 7.812,11 triệu đồng, tƣơng ứng 90,67% so với năm 2011, do năm này Công ty cần đầu tƣ vốn vào Khoa học – Kỹ thuật, xây dựng hệ thống máy móc sản xuất công nghệ cao, nên sử dụng nhiều vốn từ tài khoản ngân hàng, làm giảm lãi tiền gửi không kỳ hạn. Năm 2013 doanh thu hoạt động tài chính của Công ty tăng 1.491,09 triệu đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 185,42% so với năm 2012. Trong năm này, do tình hình chung bất ổn dẫn đến các khách hàng doanh nghiệp, đại lý cũng nhƣ khách hàng cá nhân của Công ty tiêu thụ sản phẩm khó khăn, dẫn đến tình trạng tài khoản của khách hàng không đủ số dƣ để thanh toán SEC cho Công ty khi nhận đƣợc yêu cầu thanh toán. Do vậy khách hàng phải trả lãi thanh toán quá hạn, đƣa vào phần doanh thu hoạt động tài chính của Công ty làm cho phần doanh thu này tăng mạnh so với năm 2012. Chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu nên khoản doanh thu hoạt động tài chính không đƣợc quan tâm nhiều, vì nguồn thu chủ yếu là phần lãi từ tiền gửi, chênh lệch tỷ giá, hoặc lãi do thanh toán quá hạn, có thể thấy Công ty chƣa hoàn toàn chủ động tạo ra doanh thu từ hoạt động tài chính. Xét đến giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014, doanh thu này giảm 163,29 triệu đồng, tƣơng ứng tỷ lệ giảm 46,89% so với cùng kỳ năm 2013. Công ty có thể mở rộng đầu tƣ vào các công ty khác, đầu tƣ bất động sản để giúp bổ sung thêm nguồn thu vào khoản doanh thu này. 4.2.1.3 Phân tích thu nhập khác Khoản thu nhập khác của Công ty gồm nhiều hoạt động nhƣ thanh lý TSCĐ, thanh lý bất động sản đầu tƣ, thu tiền bồi thƣờng, thu tiền thƣởng do nhận hàng sớm… Đây cũng là khoản thu nhập chiếm tỷ trọng nhỏ, ít ảnh hƣởng đến tổng doanh thu của Công ty. Năm 2012 doanh thu tăng 10.504,47 triệu đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 540,16% so với năm 2011, do trong năm này Công ty thu thêm đƣợc tiền từ khoản thƣởng do nhận hàng sớm và hoàn nhập dự toán chiết khấu tạm tính. Đến năm 2013, khoản thu nhập này giảm 4.590,48 triệu đồng, tƣơng ứng tỷ lệ giảm 36,87% so với năm 2012. Nguyên nhân do trong năm Công ty không có thêm khoản thu nhập từ thanh lý bất động sản đầu tƣ, tiền thƣởng do nhận hàng sớm, và hoàn nhập dự toán chiết khấu tạm tính. Năm này thu nhập chủ yếu từ chiết khấu bán hàng, khoản thu nợ phải trả không xác định đƣợc chủ… Xét trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014, thu nhập khác giảm 1.424,3 triệu đồng, tƣơng ứng tỷ lệ giảm 80,34% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy có thêm nguồn thu nhập khác so với năm trƣớc, khoản thu nhập này vẫn giảm không ổn định do ảnh hƣởng bởi yếu tố khách quan. Do giá trị của khoản thu nhập này cũng không quá lớn nên không ảnh hƣởng nhiều đến tình hình kinh doanh của Công ty. 74 4.2.2 Phân tích chi phí Theo một công bố mới đây của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trƣơng ƣơng và Công ty kiểm toán Việt nam, hiện nay các doanh nghiệp tại Việt Nam phải chịu mức chi phí kinh doanh cao nhất khu vực. Chi phí vận tải đƣờng bộ là một gánh nặng đối với doanh nghiệp do địa hình phức tạo, hệ thống hạ tầng giao thông kém phát triển, phƣơng tiện vận tải kém chất lƣợng, phí cầu đƣờng… trong khi đó theo tính toán của các chuyên gia, nếu cải thiện đƣợc những vấn đề này thì doanh nghiệp có thể hạ giá thành vận chuyển ít nhất là 30%. Ngoài ra, chi phí tổn thất về điện năng, giá thuê mặt bằng… là những khoản chi phí mà Công ty không thể tránh khỏi. Ta có thể thấy đƣợc tình hình chi phí phát sinh của Công ty ở bảng 4.4, gồm: giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác. 75 Bảng 4.6 Chi phí theo thành phần của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: triệu đồng NĂM 2011 NĂM 2012 Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí khác 1.349.958,21 88.043,67 29.085,87 15.595,71 449,87 1.465.636,51 81.711,34 25.987,87 17.045,47 2.273,99 1.185.528,03 42.659,74 25.964,68 15.307,63 1.685,78 Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền % 115.678,3 8,57 (6.332,33) (7,19) (3.097) (10,65) 1.449,76 9,29 1.824,12 405,47 Tổng chi phí 1.483.133,33 1.592.655,18 1.271.145,86 109.521,85 CHỈ TIÊU NĂM 2013 7,38 Nguồn: Phòng Kế toán tài chính của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ 76 Chênh lệch 2013 so với 2012 Số tiền % (208.108,48) (19,11) (39.051,6) (47,79) (23,19) (0,09) (1.737,84) (10,19) (588,21) (25,87) (321.509,32) (20,19) Bảng 4.7 Chi phí theo thành phần của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Đơn vị: triệu đồng CHỈ TIÊU 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí khác 619.569,05 24.139,65 10.534,41 5.502,55 1.261,33 571.658,13 15.673,03 13.156,75 5.922,53 497,19 Tổng chi phí 661.006,99 606.907,63 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014 - 2013 Số tiền % (47.910,92) (7,73) (8.466,62) (35,07) 2.622,34 24,89 419,98 7,63 (764,14) (60,58) (54.099,36) Nguồn: Phòng Kế toán tài chính của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ 77 (8,18) 4.2.2.1 Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán là khoản chi phí lớn nhất trong tổng chi phí mà Công ty phải chịu. Qua bảng phân tích số liệu, bảng 4.7 giúp ta thấy rõ hơn tình hình tăng giảm chi phí của Công ty. Nhóm sản phẩm Phân bón, năm 2011, giá vốn hàng bán là 1.013.588,15 triệu đồng. Đến năm 2012, Giá vốn là tăng 30.557,30 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 11,05%. Do tình hình kinh doanh thuận lợi, nên Công ty sản xuất nhiều cùng với giá nguyên liệu đầu vào tăng làm cho giá vốn tăng theo. Đến năm 2013, Giá vốn giảm 280.160,53 triệu đồng, với tỷ lệ tƣơng ứng là 27,07%, do tình hình tiêu thụ gặp nhiều khó khăn bị ảnh hƣởng của thị trƣờng cung cầu phân bón trong và ngoài nƣớc, nên Công ty giảm sản lƣợng sản xuất, nhằm giảm bớt rủi ro kinh doanh, và để giải quyết lƣợng hàng tồn kho. Đến 6 tháng đầu năm 2014, Giá vốn hàng bán của nhóm sản phẩm này tiếp tục giảm nhẹ 3,9% tƣơng ứng 15.206,12 triệu đồng, do tình hình thị trƣờng phân bón vẫn chƣa ổn định nên Công ty đầu từ nhiều hơn cho nhóm sản phẩm Hóa chất. Nhóm sản phẩm Hóa chất, năm 2011 giá vốn là 276.634,03 triệu đồng. Đến năm 2012, Giá vốn tăng 30.557,3 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 11,05% so với năm 2011. Do nắm bắt đƣợc nhu cầu thiết yếu của ngƣời tiêu dùng, Công ty tăng sản lƣợng sản xuất của nhóm sản phẩm này kéo theo giá vốn hàng bán tăng. Đến năm 2013, Giá vốn hàng bán giảm 280.160,53 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 27,07% so với năm 2012. Do bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ nhóm hàng sản phẩm Phân bón, có tỷ trọng cao nhất trong tổng giá vốn giảm mạnh, kéo theo giá vốn giảm. Đến 6 tháng đầu năm 2014, Nhóm sản phẩm này đƣợc đầu tƣ kỹ lƣỡng, quảng cáo giới thiệu sản phẩm ra thị trƣờng nhiều hơn, vì thế mà giá vốn tăng nhẹ 7,52% tƣơng ứng tăng 11.099,40 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2013. Nhóm sản phẩm thức ăn chăn nuôi thủy sản: năm 2011, giá vốn hàng bán là 192.911,15 triệu đồng, đến năm 2012 giá vốn tăng với tốc độ nhanh 29,87% tƣơng ứng tăng 57.629,44 triệu đồng, do năm 2012 tình sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản rất có triển vọng, thị trƣờng ổn định, giá thức ăn tăng, vì vậy Công ty tăng sản lƣợng sản xuất kéo theo giá vốn hàng bán cũng tăng cao. Đến năm 2013, Giá vốn của nhóm sản phẩm này giảm nhẹ 4,66% tƣơng ứng tăng 11.670,57 triệu đồng, do bị ảnh hƣởng nhiều từ nhóm sản phẩm phân bón, vẫn còn lƣợng hàng tồn kho lớn, cũng nhƣ các đại lý tiêu thụ của Công ty có sức mua kém, vì vậy Công ty cần tập trung giải quyết những khó khăn trƣớc mắt, nên đã giảm sản lƣợng sản xuất kéo theo giá vốn hàng bán giảm. 78 Bảng 4.8 Giá vốn hàng bán theo nhóm sản phẩm của CTCP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ qua giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: triệu đồng NĂM 2011 NĂM 2012 Phân bón Hóa chất Thức ăn chăn nuôi thủy sản 1.013.588,15 276.634,03 192.911,15 1.034.923,26 307.191,33 250.540,59 754.762,73 285.799,6 238.870,02 Tổng chi phí 1.483.133,33 1.592.655,18 1.279.432,35 CHỈ TIÊU NĂM 2013 Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền % 21.335,11 2,1 30.557,30 11,05 57.629,44 29,87 Chênh lệch 2013 so với 2012 Số tiền % (280.160,53) (27,07) (21.391,73) (6,96) (11.670,57) (4,66) 109.521,85 (321.509,32) 7,38 Nguồn: Phòng Kế toán tài chính của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ 79 (20,19) Bảng 4.9 Giá vốn hàng bán theo nhóm sản phẩm của CTCP Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ qua giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Đơn vị: triệu đồng Phân bón Hóa chất Thức ăn chăn nuôi và thủy sản 389.941,24 147.655,74 123.410,01 374.735,12 158.754,9 73.417,61 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2104- 2013 Số tiền % (15.206,12) (3,9) 11.099,16 7,52 (49.992,40) (40,5) Tổng chi phí 661.006,99 606.907,63 (54.099,36) CHỈ TIÊU 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Nguồn: Phòng Kế toán tài chính của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ 80 (8,18) 4.2.2.2 Chi phí tài chính Chi phí tài chính của Công ty chủ yếu là chi phí lãi vay. Trong giai đoạn năm 2011-2013, khoản chi phí này có xu hƣớng giảm. Năm 2011 chi phí là 88.043,66 triệu đồng, đến năm 2012 khoản chi phí giảm 6.332,33 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 7.19% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân năm 20112012 có chi phí tài chính cao là do Công ty bắt đầu đầu tƣ về Khoa học-Kỹ thuật công nghệ cao nên cần thêm khoản đầu tƣ, cụ thể là Công ty đi vay. Tiếp sau đó, năm 2013 chi phí giảm đáng kể 39.051,6 triệu đồng, tƣơng ứng 47,79%, chủ yếu do Công ty đã trả bớt phần tiền vay nên khoản chi phí cũng đƣợc giảm. Đến 6 tháng đầu năm 2014, ở khoản chi phí này tiếp tục giảm 8.466,62 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 35,07% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nhìn chung trong công tác tiết kiệm chi phí tài chính Công ty đã thực hiện khá tốt khi chi phí này giảm theo từng năm, tuy nhiên mức chi phí tài chính Công ty bỏ ra lại quá cao so với mức doanh thu từ hoạt động tài chính, cho thấy hoạt động tài chính của Công ty vẫn chƣa đạt hiệu quả tốt. 4.2.2.3 Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng của Công ty gồm nhiều khoản nhƣ: Chi phí nguyên vật liệu, nguyên liệu, bao bì, khấu hao TSCĐ, quảng cáo, vận chuyển, thuê kho, dịch vụ mua ngoài… Đầu tiên ta xét ở giai đoạn 2011-2013, chi phí giảm theo từng năm. Năm 2011 chi phí là 29.085,87 triệu đồng, đến năm 2012 chi phí bán hàng giảm 3.097 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 10,65%. Và gần nhƣ giữ ở mức chi phí cũ, năm 2013 chỉ giảm 23,19 triệu đồng, tƣơng ứng chỉ giảm 0,09%. Nhìn chung, chi phí bán hàng của Công ty không biến động nhiều, vì trong năm 2013 Công ty gặp nhiều biến cố và khó khăn về kinh tế nên sản lƣợng sản xuất giảm kéo theo doanh thu bán hàng giảm, tuy nhiên hoạt động bán hàng vẫn hoạt động và song song đó là phần chi phí cố định vẫn phát sinh, vì thế mà doanh thu giảm nhiều, nhƣng chi phí bán hàng chỉ giảm ở mức rất thấp. Tiếp đến là giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014, ở giai đoạn này chi phí bán hàng của Công ty tăng 2.622,34 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 24,89% so với 6 tháng đầu năm 2013. Giai đoạn này chi phí của Công ty tăng khá nhiều so với cùng kì năm trƣớc, do sức ép ở thị trƣờng phân bón nên bên cạnh việc giữ vững thị trƣờng Công ty đã cho ra sản phẩm mới là Bột giặt ZEO, vì vậy mà có nhiều khoản chi phí bán hàng phát sinh thêm: chi phí quảng cáo, giới thiệu ra thị trƣờng, chi phí kiểm mẫu, chi phí mẫu dùng thử…. Đó cũng là lý do chi phí bán hàng của Công ty tăng nhanh. Nhìn chung, đây là khoản chi phí quan trọng với Công ty, vì nó gắn liền với sản xuất và kinh doanh. Bên cạnh việc tạo ra doanh thu cao thì phát sinh chi phí bán hàng là không thể tránh khỏi, nhƣng kiểm soát nhƣ thế nào để chi phí ở mức phù hợp mới là quan trọng. Công ty đã luôn quan tâm và đề ra nhiều phƣơng án tối ƣu cho việc kiểm soát chi phí này. 81 4.2.2.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty bao gồm chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ… Ở giai đoạn 2011-2013 chi phí này tăng giảm không ổn định. Cụ thể năm 2011, chi phí là 15.595,71 triệu đồng, đến năm 2012 chi phí tăng 9,29%, tƣơng ứng tăng 1.449,76 triệu đồng so với năm 2011, nguyên nhân là do Công ty thực hiện nhiều hợp đồng bán hàng nên công tác phí tăng, ngoài ra do chi phí khấu hao cùng với các khoản thuế, phí, lệ phí tăng. Năm 2013, chi phí giảm 10,19% tƣơng ứng 1.737,85 triệu đồng so với năm 2012. Do trong năm Công ty áp dụng nhiều chính sách tiết kiệm chi phí, giúp giảm chi phí vật liệu, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí từ hội nghị, tiếp khách… nhờ đó chi phí đƣợc giảm phần nào. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 7,63% tƣơng ứng tăng 419,98 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Do chi phí tăng giảm thƣờng hay phụ thuộc vào chi phí khách quan nhƣ: đến thời gian thanh lý TSCĐ sẽ phát sinh thêm chi phí khấu hao, hoặc do tình hình lạm phát mà chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí vật liệu có thể tăng cao… Chính vì vậy chi phí bán hàng trong giai đoạn này đã tăng lên do một số chi phí phát sinh thêm. Tuy nhiên, ở cái nhìn tổng thể, khoản chi phí này của Công ty ít biến đồng nhiều, và đƣợc kiểm soát khá tốt 4.2.2.5 Chi phí khác Năm 2011, khoản chi phí khác của Công ty là 449,87 triệu đồng, đến năm 2012 chi phí đó tăng 405,47 % tƣơng ứng tăng 1.824,12 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân làm cho chi phí này tăng cao ở năm 2012 là Công ty phải nộp phạt về thuế, hành chánh. Con số phải nộp là 1.610,19 triệu đồng chiếm phần lớn tỷ trọng trong khoản chi phí khác. Đến năm 2013, chi phí này đƣợc kiểm soát tốt hơn đã giảm 25,87%, tƣơng ứng giảm 588,21 triệu đồng, do trong năm này Công ty không bị phạt về thuế nên giảm đƣợc phần chi phí đáng kể. Tiếp đến 6 tháng đầu năm 2014, chi phí này tiếp tục đƣợc tiết kiệm và giảm đáng kể, cụ thể đã giảm 60,58%, tƣơng ứng số tiền là 764,14 triệu đồng. Nhìn chung khoản chi phí khác qua từng năm có xu hƣớng giảm, tuy khoản mục này không chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí nhƣng tiết kiệm đƣợc chi phí khác cũng làm giảm bớt phần nào tổng chi phí mà Công ty phải chịu. Do đó, ở mỗi khoản chi phí dù nhỏ hay lớn cũng phải đƣợc quan tâm và kiểm soát tốt, để giúp Công ty giảm tối thiểu phần tổng chi phí. 4.2.3 Phân tích lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố vô cùng quan trọng thể hiện chất lƣợng hoạt động của Công ty. Phân tích lợi nhuận để thấy đƣợc các nguyên nhân gây tăng hoặc giảm lợi nhuận. Từ đó, Công ty rút ra đƣợc kinh nghiệm và đề ra các biện pháp tối ƣu nhất để khai thác tốt khả năng kinh doanh và nguồn lực mà Công ty có. Từ đó, giúp cho Công ty hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả tối đa trong tƣơng lai. Ta theo dõi lợi nhuận theo thành phần đƣợc thể rõ ở bảng 4.10 82 Bảng 4.10 Lợi nhuận theo thành phần của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 CHỈ TIÊU Lợi nhuận gộp Lợi nhuận thuần từ HĐKD Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận trƣớc thuế Lợi nhuận sau thuế NĂM 2011 174.952,32 50.843,37 1.494,82 52.338,19 48.156,27 NĂM 2012 NĂM 2013 162.033,12 38.092,63 10.175,17 48.267,79 45.634,15 83.741,36 2.104,6 6.172,9 8.227.51 6.918,68 Chênh lệch 2012 so với 2011 Số tiền % (12.919,2) (7,38) (12.750,74) (25,08) 8.680,35 580,69 (4.070,4) (7,78) (2.522,12) (5,24) Nguồn: Phòng Kế toán tài chính của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ 83 Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch 2013 so với 2012 Số tiền % (78.291,76) (48,32) (35.988,03) (94,47) (4.002,27) (39,33) (39.990,28) (82,85) (38.715,47) (84,84) Bảng 4.11 Lợi nhuận theo thành phần của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Đơn vị: triệu đồng CHỈ TIÊU Lợi nhuận gộp Lợi nhuận thuần từ HĐKD Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận trƣớc thuế Lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm 2013 51.287,09 11.458,71 511,4 11.970,10 11.072,35 6 tháng đầu năm 2014 49.942,72 15.375,35 (148,77) 15.226,58 14.072.66 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014-2013 Số tiền % (1.344,37) (2,62) 3.916,64 34,18 (660,16) (129,09) 3.256,47 27,2 3.000,31 27,09 Nguồn: Phòng Kế toán tài chính của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ 84 4.2.3.1 Lợi nhuân gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty giảm qua từng năm. Năm 2011, lợi nhuận là 174.952,32 triệu đồng, do năm này nhu cầu về sản phẩm chính của Công ty là phân bón tăng cao, kèm theo giá phân bón lúc này liên tục tăng theo giá phân bón thế, vì vậy lợi nhuận trong năm cũng đạt khá cao. Đến năm 2012, lợi nhuận bắt đầu giảm 7,38% tƣơng ứng giảm 12.919,2 triệu đồng, nguyên nhân là năm này giá nguyên liệu đầu vào tăng dẫn đến giá vốn hàng bán cũng tăng theo, tăng 8,57% lớn hơn so với tỷ lệ tăng của doanh thu là 6,75% (theo bảng 4.2), ngoài ra do trong năm này Công ty đầu tƣ thêm về Khoa học – Kỹ thuật máy móc sản xuất công nghệ cao, nên có nhiều khoản chi phí tăng, kéo theo lợi nhuận giảm. Xét đến năm 2013, lợi nhuận giảm 48,32% tƣơng ứng giảm 78.291,76 triệu đồng. Năm này lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty giảm mạnh, nguyên nhân là tình hình khó khăn của thị trƣờng, sức ép thị trƣờng vì nguồn cung trong nƣớc ngày càng dồi dào, chƣa kể đến là phân bón giả kém chất lƣợng, cùng với hiện tƣợng buôn lậu phân bón trốn thuế… dẫn đến tình hình doanh thu giảm 21,87% (theo bảng 4.2), chi phí giá vốn hàng bán cũng giảm 19,11%, nhƣng giảm ít hơn so với doanh thu. Ngoài ra, do thị trƣờng cạnh tranh, Công ty cần đầu tƣ, quảng bá kỹ hơn cho thƣơng hiệu của mình. Chính vì vậy chi phí phát sinh nhiều làm cho lợi nhuận giảm mạnh. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014, lợi nhuận tiếp tục giảm nhẹ 2,62% tƣơng ứng giảm 1.344,37 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong giai đoạn này tuy tình hình kinh tế bình ổn hơn so với năm trƣớc, nhƣng lại có những thách thức mới đặt ra cho Công ty nhƣ: Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu để đẩy mạnh việc tiêu thụ, nguồn cung quá dồi dào dẫn đến thị trƣờng cung – cầu bị bão hòa, mƣa không đều khiến nông sản thấp… làm cho giá phân bón vẫn có xu hƣớng giảm và chƣa ổn định. Chính vì vậy mà lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn giảm nhẹ so với cùng kì năm trƣớc. 4.2.3.2 Lợi nhuân thuần từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2011-2013 giảm qua từng năm. Năm 2011, lợi nhuận là 50.843,37 triệu đồng, đến năm 2012 giảm 25,08% tƣơng ứng giảm 12.750,74 triệu đồng. Nguyên nhân là do năm này các khoản mục chi phí tài chính của Công ty khá cao mà doanh thu hoạt động tài chính lại quá thấp, chính vì vậy lợi nhuận thuần giảm. Đến năm 2013, lợi nhuận giảm mạnh 94,47% tƣơng ứng giảm 35.988,02 triệu đồng so với năm 2012. Nhìn chung, tất cả các khoản chi phí trong năm này đều giảm so với năm 2012, nhƣng do tỷ lệ giảm của chi phí chỉ ở mức thấp so với doanh thu hoạt động tài chính và lợi nhuận gộp giảm nhiều hơn. Chính vì vậy, lợi nhuận trong năm này giảm mạnh. Có lẻ đây là một năm khó khăn cho Công ty khi chịu nhiều biến động về giá cả, sự cạnh tranh gay gắt về thị trƣờng phân bón vì đây là sản phẩm kinh doanh chính của Công ty. 85 Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014, tình hình lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty khả quan hơn, lợi nhuận tăng 34,18% tƣơng ứng tăng 3.916,64 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Do giai đoạn này các khoản tiền vay của Công ty đã đƣợc thanh toán bớt làm cho tiền gốc và lãi giảm kéo theo chi phí tài chính giảm, nhờ vậy mà lợi nhuận tăng so với 6 tháng đầu năm 2013. 4.2.3.3 Lợi nhuận từ hoạt động khác Lợi nhuận từ hoạt động khác của Công ty trong năm 2011 là 1.494,82 triệu đồng, đến năm 2012 lợi nhuận này tăng 580,69% tƣơng ứng tăng 8.680,35 triệu đồng, nguyên nhân khoản lợi nhuận này tăng mạnh là thu nhập khác trong năm 2012 Công ty thu thêm đƣợc tiền thƣởng do nhận hàng sớm và hoàn nhập chiết khấu tạm tính. Năm 2013, khoản lợi nhuận này của Công ty giảm 39,33% tƣơng ứng giảm 4.002,27 triệu đồng, do năm này không phát sinh một số khoản thu thêm nhƣ năm 2012 kéo theo thu nhập khác giảm 36,87% (theo bảng 4.2), mặc dù chi phí khác cũng giảm 25,87% (theo bảng 4.5) nhƣng do tốc độ giảm chậm hơn so với khoản thu nhập khác, làm cho khoản lợi nhuận khác giảm theo. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014, lợi nhuận từ hoạt động khác của Công ty có giá trị âm, giảm 129,09% tƣơng ứng số tiền giảm 660,16 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân là thu nhập khác ở giai đoạn này rất thấp, giảm 80,34% (theo bảng 4.3) so với cùng kỳ năm 2013, mặc dù chi phí khác cũng giảm đáng kể (giảm 60,58% - theo bảng 4.5) nhƣng tốc độ giảm ít hơn so với thu nhập khác, nên không tránh khỏi lợi nhuận từ hoạt động khác cũng giảm. 4.2.4 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 4.2.4.1 Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh Là đơn vị sản xuất kinh doanh mục tiêu quan trọng của Công ty là hiệu quả hoạt động kinh doanh đạt kết quả cao và tạo ra lợi nhuận, để biết rõ hơn về hiệu quả hoạt động ta xét về chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh qua giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2013-2014 ở bảng 4.8 và bảng 4.9: Bảng 4.12 Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu Kết quả đầu ra Chi phí đầu vào Hiệu quả kinh doanh ĐVT Triệu đồng Triệu đồng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1.524.910,53 1.349.958,21 1,13 1.627.669,63 1.465.636,51 1,11 1.269.269,39 1.185.528,03 1,07 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh phản ánh mức sinh lời của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, 1 đồng chi phí đầu vào sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Ở giai đoạn 2011-2013, mức sinh lời này giảm qua từng năm, cho thấy hiệu quả kinh doanh của Công ty đang giảm dần, cần đƣợc cân nhắc và khắc phục. 86 Bảng 4.13 Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Chỉ tiêu ĐVT Kết quả đầu ra Chi phí đầu vào Hiệu quả kinh doanh Triệu đồng Triệu đồng 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 670.856,14 619.569,05 1,08 621.600,85 571.658,13 1,09 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ Nhìn chung, mức sinh lời ở giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 có biểu hiện tốt hơn, tăng nhẹ từ 1 đồng chi phí ở năm 2013 tạo ra 1,08 đồng doanh thu, thì ở năm 2014 1 đồng chi phí tạo ra đƣợc 1,09 đồng doanh thu. Nhìn chung mức sinh lời ở giai đoạn này không cao, nên hiệu quả hoạt động cần đƣợc chú ý và nâng cao hơn nữa. 4.2.4.2 Các tỷ số ảnh hưởng đến khả năng sinh lời (lợi nhuận) a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Return On Sales – ROS) Bảng 4.14 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu LNST DT thuần ROS ĐVT Triệu đồng Triệu đồng % Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 48.156,27 1.524.910,53 3,15 45.634,16 1.627.669,63 2,8 6.918,68 1.269.269,39 0,54 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho ta biết một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua số liệu phân tích ở bảng 4.8, năm 2011 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 3,15% có nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra 0,315 đồng lợi nhuận. Đến năm 2012, tỷ suất này tăng đến 2,8% cho thấy Công ty kinh doanh đạt hiệu quả và phát triển tốt mặc dù lợi nhuận giảm so với năm 2011. Năm 2013, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm chỉ còn 0,54%, nghĩa là 1 đồng doanh thu chỉ tạo ra 0,0054 đồng lợi nhuận. Tuy trong năm 2013 các chi phí đều giảm nhƣng do tốc độ giảm của doanh thu nhanh hơn tổng chi phí nên phần lợi nhuận cuối cùng cũng bị giảm. Bảng 4.15 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Chỉ tiêu LNST DT thuần ROS ĐVT 6 tháng đầu năm 2013 Triệu đồng Triệu đồng % 11.072,35 670.856,14 1,65 6 tháng đầu năm 2014 14.072,66 621.600,85 2,26 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ 87 Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014, tinh hình kinh doanh của Công ty có tiển triển tốt hơn, khi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm 2014 tăng đến 2,26% trong khi năm 2013 chỉ 1,65% nghĩa là giai đoạn này Công ty đã thực hiện tốt việc kiểm soát một số chi phí, cắt giảm bớt phần chi phí không cần thiết giúp tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã ổn định và phát triển hơn so với cùng kỳ năm trƣớc. b. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (Return On Asset – ROA) Bảng 4.16 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu LNST Tổng tài sản ROA ĐVT Triệu đồng Triệu đồng % Năm 2011 Năm 2012 48.156,27 832.511,61 5,78 45.634,16 915.132,37 4,99 Năm 2013 6.918,68 866.373,48 0,8 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán của Công ty CFC Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của Công ty giảm dần trong giai đoạn 2011-2013. Cụ thể năm 2011, tỷ suất sinh lời là 5,78% đến năm 2012 tỷ suất giảm còn 4,99%. Năm 2013, tỷ suất này giảm chỉ còn 0,8%. Từ bảng phân tích số liệu bảng 4.10, ta thấy đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ở giai đoạn này không đạt đƣợc hiệu quả tốt, biểu hiện rõ nhất ở năm 2013 tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giảm đáng kể. Ngoài ra, ROA giảm nghĩa là số vòng quay tài sản và tỷ số lợi nhuận trên doanh thu cũng giảm. Bảng 4.17 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Chỉ tiêu LNST Tổng tài sản ROA ĐVT 6 tháng đầu năm 2013 Triệu đồng Triệu đồng % 6 tháng đầu năm 2014 11.072,35 835.952,94 1,32 14.072,66 890.822,28 1,57 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán của Công ty CFC Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng. Cụ thể 6 tháng đầu năm 2013 tỷ suất này là 1,32% thì đến năm 2014 tăng đến 1,57%. Có thể thấy đƣợc khởi sắc cho năm 2014, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và vòng quay tài sản của Công ty cao hơn so với cùng kỳ năm trƣớc. c. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity – ROE) Bảng 4.18 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 LNST Vốn chủ sở hữu ROE Triệu đồng Triệu đồng % 48.156,27 180.132,64 26,73 45.634,16 200.051,24 22,81 6.918,68 178.042,97 3,88 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán của Công ty CFC 88 Giai đoạn 2011-2013, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm dần. Cụ thể năm 2011 tỷ suất là 26,73% nghĩa là với 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra đƣợc 0,2673 đồng lợi nhuận, đến năm 2012 tỷ suất giảm còn 22,81% là biểu hiện không tốt cho việc kinh doanh, khi vốn chủ sở hữu tăng nhƣng lợi nhuận lại giảm. Đến năm 2013, tỷ suất này giảm mạnh chỉ còn 3,88% cả vốn chủ sở hữu và lợi nhuận đều giảm cho thấy trong năm này hoạt động kinh doanh của Công ty giảm sút rất nhiều, nhƣng chƣa đến mức thua lỗ. Có thể thấy đƣợc tình hình kinh tế ngành Phân bón – Hóa chất trong năm 2013 là rất khó khăn gây ảnh hƣởng mạnh đến Công ty. Bảng 4.19 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Chỉ tiêu ĐVT LNST Vốn chủ sở hữu ROE Triệu đồng Triệu đồng % 6 tháng đầu năm 2013 11.072,35 225.946,05 4,9 6 tháng đầu năm 2014 14.072,66 200.876,45 7,01 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán của Công ty CFC Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng. Cụ thể 6 tháng đầu năm 2013, tỷ suất này là 4,9% đến năm 2014 tỷ suất tăng đến 7,01%. Qua bảng 4.13, ta thấy rằng ROE năm 2014 tăng do lợi nhuận tăng còn vốn chủ sở hữu giảm, nhƣ vậy ROE năm 2014 tăng là tốt hay xấu? Khi vốn chủ sở hữu giảm nghĩa là việc kinh doanh của Công ty kém hiệu quả. Nhƣng nếu xem xét kỹ thì tỷ suất trong năm này vẫn khả quan hơn so với năm 2014. Vì nếu vốn chủ sở hữu vẫn giữ giá trị nhƣ năm 2013, thì với lợi nhuận đó tỷ suất vẫn tăng. 89 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ 5.1 NHẬN XÉT CHUNG 5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán a. Ưu điểm: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty tƣơng đối hoàn chỉnh có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng. Mỗi nhân viên đƣợc sắp xếp công việc phù hợp trình độ chuyên môn và phù hợp với khả năng. Công ty sử dụng phần mềm kế toán viết riêng cho Công ty nên phù hợp với đặc thù riêng. Hỗ trợ cho việc hạch toán kế toán, giảm bớt đƣợc khối lƣợng công việc ghi chép đảm bảo công việc hạch toán đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ phát sinh. Các chứng từ Công ty sử dụng đƣợc lập theo mẫu quy định của Bộ tài chính. Các chứng từ đƣợc phân loại rõ. Chứng từ đƣợc lƣu chuyển một cách khoa học, đảm bảo cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản trị và cơ quan chức năng. Ở công tác hạch toán doanh thu, Công ty dùng tài khoản đối ứng với tài khoản doanh thu là tài khoản 131, sau đó mới hạch toán tiếp vào tài khoản tiền mặt hoặc tài khoản tiền gửi ngân hàng, ƣu điểm của việc hạch toán này là các khoản phải thu và đã thu đƣợc phản ánh rõ ràng, phục vụ tốt các báo cáo cho ban quản trị. Công ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đƣợc phản ánh, ghi chép đầy đủ, chính xác theo trình tự thời gian. Công ty có mở sổ kế toán cho những tài khoản quan trọng, cũng nhƣ theo dõi chi tiết từng mặt hàng thuận lợi hơn trong việc theo dõi, quản lý của Kế toán trƣởng và ban quản trị Công ty. Sổ sách và báo cáo của Công ty đƣợc lập trên phần mềm và in ra vào cuối kỳ, in theo mẫu của Bộ tài chính. Các chứng từ, sổ sách đều đƣợc lƣu trữ cẩn thận theo quy định. Công ty chấp hành đúng, đầy đủ các chế độ kế toán của Bộ tài chính nhà nƣớc, thực hiện quyền và nghĩa vụ của một doanh nghiệp đối với Nhà nƣớc với cơ quan quản lý cấp trên. Công ty có thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm ngăn chặn và phát hiện gian lận, sai sót. Trong quá trình bán hàng, Công ty luôn chủ động nắm bắt nhu cầu khách hàng tạo điều kiện cho việc mua và thanh toán tiền hàng đƣợc thực hiện một cách hợp lý và thuận tiện, nâng cao uy tín của Công ty trên thị trƣờng. Đội ngũ nhân viên của Công ty đều đƣợc đào tạo trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm trong công tác kế toán và sự năng động, sáng tạo trong công việc, có tinh thần trách nhiệm cao nên luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. 90 b. Nhược điểm Do đặc điểm của hình thức kế toán mà Công ty sử dụng là hình thức Chứng từ ghi sổ nên chứng từ ghi sổ phát sinh nhiều, công việc hạch toán cũng khá nhiều… nên không tránh khỏi trƣờng hợp bị dồn quá nhiều việc. Một số chứng từ của Công ty vẫn còn thiếu chữ ký, chƣa ghi đầy đủ ngày tháng trên chứng từ. Về hóa đơn GTGT sau khi viết xong nội dung, phần bỏ trống Công ty không gạch chéo, dễ dẫn đến một số trƣờng hợp gian lận có thể điền thêm vào. Ngoài ra, vấn đề đáng lƣu ý là không đƣợc làm tròn số tiền lẻ trên hóa đơn, nhƣng trong hóa đơn GTGT bán hàng ở nghiệp vụ 4 ngày 12/03/2014, Công ty có làm tròn số tiền là 234.765.999 đồng thành 234.766.000 đồng. Ở Công tác ghi nhận doanh thu Công ty hạch toán toàn bộ vào tài khoản 131, sau đó mới hạch toán vào tài khoản tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng. Việc hạch toán trên làm cho khối lƣợng công việc hạch toán và chứng từ phát sinh nhiều. Tài khoản 131 của Công ty phức tạp, nhiều số liệu. 5.1.2 Nhận xét về hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty a. Ưu điểm: - Trƣớc tình hình kinh tế biến động xấu ảnh hƣởng đến giá cả nguyên vật liệu đầu vào, nhƣng Công ty đã không ngừng giữ vững vị thế trên thị trƣờng vƣợt qua hoàn cảnh khó khăn. Tuy lợi nhuận của Công ty tăng giảm không ổn định trƣớc tình hình khó khăn gặp phải, nhƣng kết quả kinh doanh của Công ty luôn là giá trị dƣơng, và hoạt động kinh doanh vẫn duy trì ổn định. - Máy móc thiết bị đƣợc đầu tƣ trang bị tốt với kỹ thuật sản xuất Công nghệ cao, tƣ liệu sản xuất luôn đƣợc đổi mới, làm nâng cao năng suất sản xuất. - Đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm. b. Nhược điểm - Công ty có các khoản phải thu, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá cao, nhất là từ năm 2013 đến nay, do ảnh hƣởng từ nền kinh tế ngành phân bón của thế giới và trong nƣớc kéo theo doanh thu chƣa ổn định. - Chi phí trong công ty cần đƣợc quản lý chặt chẽ hơn nữa, chi phí tài chính của Công ty còn khá cao. Giá phân bón nguyên liệu đầu vào tăng nên chi phí giá vốn của Công ty tuy có giảm nhƣng tốc độ giảm chậm hơn so với doanh thu. - Các khoản nợ vay của Công ty còn khá cao, chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn của Công ty, dẫn đến chi phí lãi vay vẫn còn cao sẽ làm cho hiệu quả hoạt động giảm. 91 5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tiêu thụ là một phần quan trọng trong quá trình quản lý hiệu quả tiêu thụ Công ty. Tiêu thụ hiện nay không những yêu cầu Công ty phát triển sản phẩm thích hợp với mức giá hợp lý thông qua kênh tiêu thụ đến với khách hàng, mà còn yêu cầu Công ty phải có đƣợc thƣơng hiệu trên thị trƣờng, luôn đảm bảo chất lƣợng, uy tín với ngƣời tiêu dùng. Sau đây là một giải pháp giúp Công ty thêm hoàn thiện công tác kế toán. Công ty cần kiểm tra đối chiếu chứng từ chặt chẽ hơn nữa, để tránh những sai sót nhƣ: điền thêm thông tin vào chứng từ, thiếu chữ ký, thiếu ngày tháng. Để thể hiện rõ trách nhiệm của mỗi nhân viên trong công tác kế toán của Công ty. Công ty cần tạo thêm điều kiện cho nhân viên đƣợc học thêm những cái mới giúp cho Công ty luôn kịp thời cập nhật những vấn đề mới mẻ, giúp môi trƣờng làm việc luôn đƣợc nâng cao hơn nữa. Bồi dƣỡng học hỏi thêm kỹ năng về máy móc thiết bị để khai thác triệt để nguồn lực mà Công ty đang có. Các khoản phải thu của Công ty khá cao, chính vì vậy Công ty cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để chủ động lên kế hoạch thu nợ. Tuy nhiên nếu thủ tục thu tiền quá sớm, không hợp lý thì dễ dẫn đến làm mất lòng khách hàng tốt, cần có sự cam kết trong việc chậm trả của khách hàng. Bắt đầu các thủ tục thu nợ cần cân nhắc: khoản nợ quá hạn có giá trị bao nhiêu, thời quá hạn là bao lâu. Nếu 10 ngày sau khi hóa đơn đến hạn: gởi kèm theo một số hóa đơn nhắc nhở. Nếu 40 ngày sau khi hóa đơn đến hạn: gởi kèm theo thông tin hóa đơn hối thúc trả tiền và khuyến cáo về uy tín trong yêu cầu tín dụng. Nếu 70 ngày sau khi đến hạn: gọi điện thoại khẳng định thông báo nếu không trả đủ tiền trong thời hạn 30 ngày sẽ hủy bỏ các giá trị tín dụng thiết lập. Nếu 100 ngày sau khi đến hạn thanh toán: gởi thƣ thông báo là hủy bỏ giá trị tín dụng của khách hàng, nếu nợ quá lớn thông báo cho khách hàng có thể đòi nợ bằng sự trợ giúp của Pháp luật. Và khoản nợ đó đƣợc đƣa vào khoản nợ khó đòi, lập dự phòng. Bên cạnh đó cũng nên có thêm một số chính sách ủng hộ khách hàng thanh toán trƣớc hạn: chiết khấu hàng bán, làm giảm bớt các khoản phải thu và vòng quay tài sản của Công ty sẽ tăng lên. Công ty cũng nên có thêm những chính sách khen thƣởng, khuyến khích lợi ích vật chất đối với những nhân viên giỏi, trình độ tay nghề cao hoặc có thành tích. 5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN a. Giải pháp về doanh thu Doanh thu bị ảnh hƣởng bởi hai yếu tố: giá bán, sản lƣợng. Nếu muốn nâng cao doanh thu cần nâng cao giá bán và sản lƣợng, nhƣng hai yếu tố này tỷ lệ nghịch với nhau. Về giá bán: Nếu sản lƣợng cố định, muốn tăng doanh thu ta phải tăng giá bán, nhƣng để cạnh tranh đƣợc với trị trƣờng, giá bán phải ở mức hợp lý, 92 chính vì vậy mà Công ty cần tổ chức theo dõi chặt chẽ hơn nữa chi phí , để tiết kiệm tối đa. Về sản lƣợng: Công ty kịp thời nắm bắt đƣợc nhóm sản phẩm nào đang là nhu cầu thiết yếu của ngƣời tiêu dùng đặc biệt là ngƣời nông dân theo mùa vụ. Để đẩy mạnh sản xuất cho mặt hàng đó. Ngoài ra, một số sản phẩm có tiềm năng phát triển đƣợc Công ty cho ra mắt vào đầu năm 2014 nhƣ bột giặt Zeo, cần có thêm chiến dịch quảng cáo trên truyền hình, báo mạng, tổ chức các buổi hội nghị khách hàng… tăng cƣờng tiếp cận thị trƣờng, để kịp thời nắm bắt cơ hội đƣa sản phẩm này ra các thị trƣờng toàn quốc và xa hơn nữa. Thƣờng xuyên tìm hiểu và nắm bắt đƣợc các thông tin của những doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực, để rút ra đƣợc kinh nghiệm và kịp thời đƣa ra giải pháp thích hợp nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh hơn nữa của Công ty trên thị trƣờng. b. Giải pháp về chi phí Một thành phần quan trọng nữa quyết định đến lợi nhuận hay nói cách khác là phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty chính là chi phí. Sau đây là một số giải pháp giúp cải thiện tình hình chi phí cho Công ty: Vận dụng những công cụ tồn kho, thu hồi để giảm bớt chi phí mua sắm mới. Hạn chế ảnh hƣởng của giá vốn hàng bán do sự thay đổi của giá cả tạo nên. Để quản lý tốt công tác chi phí, Công ty nên thƣờng xuyên kiểm tra phân tích các chi phí, nhằm phát hiện kịp thời những khoản chi phí không cần thiết để loại bỏ hoặc cắt giảm bớt chi phí. Giá xăng dầu thƣờng tăng cao làm chi phí vận chuyển cũng gia tăng, vì thế Công ty nên sử dụng tối da công suất của phƣơng tiện vận chuyển, tránh sử dụng lãng phí. Thực hiện chính sách tiết kiệm với toàn thể nhân viên công ty nhƣ: máy móc sản xuất nếu ngƣng sử dụng nên tắt máy để tiết kiệm điện, ngoài ra quạt, đèn, máy điều hòa khi sử không có ngƣời sử dụng cũng nên tắt bớt, giữ gìn cẩn thận cơ sở vật chất của Công ty. Tổ chức theo dõi quá trình sản xuất kinhdoanh đƣợc tiến hành đều đặn nhịp nhàng giữa các khâu ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng. 93 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Công ty Cổ phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ hoạt động với hơn 30 năm kinh nghiệm, luôn đặc biệt quan tâm đến tình hình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công ty. Và kế toán là công cụ quan trọng cho các nhà quản trị quản lý kinh tế - tài chính ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, giúp đƣa ra những quyết định quan trọng trong chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh. Trong đó, công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Công ty đã đầu tƣ khoa học công nghệ vào công tác kế toán là sử dụng phần mềm kế toán viết riêng cho Công ty, làm giảm bớt khối lƣợng công việc cho nhân viên. Công ty đã thực hiện đúng quy định của Bộ Tài chính ban hành. Bộ máy kế toán công ty đƣợc phân công rõ ràng, không có trƣờng hợp kiêm nhiệm, quản lý chặt chẽ dƣới sự lãnh đạo của kế toán trƣởng. Bên cạnh những ƣu điểm do công ty vẫn còn tồn tại nhƣ chƣa đảm bảo việc ghi chứng từ một cách chính xác và đầy đủ. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là nhiệm vụ quan trọng và thiết thực với doanh nghiệp. Công việc phân tích đánh giá giúp tìm ra những nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của Công ty nhằm đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Qua quá trình phân tích, ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty bất ổn, dễ bị ảnh hƣởng bởi giá cả trong nƣớc và thế giới, bởi mùa vụ và thời tiết. Mặc dù nền kinh tế gặp không ít khó khăn, Công ty đã tận dụng triệt để nguồn lực sẵn có của Công ty để vƣợt qua đƣợc phần nào khó khăn, để duy trì hoạt động kinh doanh ổn định và thƣờng xuyên. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nƣớc Nhà nƣớc có vai trò quan trọng trong việc góp phần nâng cao khả năng tiêu thụ của ngành phân bón và hóa chất trong và ngoài nƣớc. Vì thế mà Nhà nƣớc cần phải quan tâm nhiều hơn cũng nhƣ có những chính sách giúp cho sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón và hóa chất. Nhà nƣớc cần có thêm những hình phạt xử lý nghiêm ngặt tình trạng phân bón giả, kém chất lƣợng. Xem xét kiểm duyệt kỹ càng trƣớc khi đồng ý cho doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ngành hàng phân bón, tránh tình trạng mở và sản xuất tràn lan. Lực lƣợng quản lý thị trƣờng cả nƣớc cần tăng cƣờng công tác quản lý ở địa bàn, rà soát, đề xuất, kiến với các cấp có thẩm quyền để tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế phối hợp, chế tài xử phạt, phải chú trọng việc chống sản xuất, kinh doanh phân bón giả, phân bón kém chất lƣợng là nhiệm vụ trọng tâm của mình. Nhà nƣớc nên có thêm chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vay vốn, đầu tƣ cơ sở hạ tầng, các kho bảo quản. Cần khuyến khích các khu vực trồng cây xen canh, để tận dụng đất đai màu mở trồng đƣợc nhiều mùa vụ, đa dạng chủng loại. 94 6.2.2 Đối với Ngân hàng Doanh nghiệp luôn là khách hàng đƣợc quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thƣơng mại. Nguồn vốn và các dịch vụ ngân hàng là tác nhân không thể thiếu giúp doanh nghiệp đứng vững và thành công. Trong thời gian tới, phía ngân hàng cần tạo điều kiện hơn và quan tâm đến mối quan hệ hợp tác cùng phát triển đối với Công ty. Tổ chức cuộc đối thoại giữa doanh nghiệp và ngân hàng, để làm rõ những vƣớng mắc, tìm giải pháp cụ thể và hiệu quả để xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài, chặt chẽ hơn. Ngân hàng nên có thêm chính sách hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp, để hỗ trợ các doanh nghiệp này tiếp tục mở rộng thị trƣờng đầu tƣ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tập Thể Tác Giả Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2004. Kế toán tài chính. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thồng Kê 2. Trần Đình Phụng và Cộng sự, 2011. Nguyên lý Kế toán. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phƣơng Đông 3. Nguyễn Hải Sản, 1996. Quản trị tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê 4. Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc Dân 5. Nguyễn Năng Phúc, 2009. Phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính. 6. THS. Trần Quốc Dũng, 2011. Kế toán tài chính. Thành phố Cần Thơ: Trƣờng Đại học Cần Thơ. 7. Võ Văn Nhị, 2007. 333 Sơ đồ kế toán. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài Chính. 96 8. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: CHỨNG TỪ MINH HỌA TÀI KHOẢN 511 PHỤ LỤC 02: CHỨNG TỪ MINH HỌATÀI KHOẢN 632 PHỤ LỤC 03: CHỨNG TỪ MINH HỌA TÀI KHOẢN 641 PHỤ LỤC 04: CHỨNG TỪ MINH HỌA TÀI KHOẢN 642 PHỤ LỤC 05: CHỨNG TỪ MINH HỌA TÀI KHOẢN 515 PHỤ LỤC 06: CHỨNG TỪ MINH HỌA TÀI KHOẢN 635 PHỤ LỤC 07: CHỨNG TỪ MINH HỌA TÀI KHOẢN 711 PHỤ LỤC 08: CHỨNG TỪ MINH HỌA TÀI KHOẢN 811 PHỤ LỤC 09: CHỨNG TỪ MINH HỌA TÀI KHOẢN 911 PHỤ LỤC 10: SỔ MINH HỌA TÀI KHOẢN 511 PHỤ LỤC 11: SỔ MINH HỌA TÀI KHOẢN 632 PHỤ LỤC 12: SỔ MINH HỌA TÀI KHOẢN 641 PHỤ LỤC 13: SỔ MINH HỌA TÀI KHOẢN 642 PHỤ LỤC 14: SỔ MINH HỌA TÀI KHOẢN 515 PHỤ LỤC 15: SỔ MINH HỌA TÀI KHOẢN 635 PHỤ LỤC 16: SỔ MINH HỌA TÀI KHOẢN 711 PHỤ LỤC 17: SỔ MINH HỌA TÀI KHOẢN 811 PHỤ LỤC 18: SỔ MINH HỌA TÀI KHOẢN 911 PHỤ LỤC 19: SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ PHỤ LỤC 20:BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3 NĂM 2011-2013 PHỤ LỤC 21: BÁO CÁO TÀI CHÍNH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 20132014 97 PHỤ LỤC 01 98 99 100 101 102 103 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 1102 Ngày 10 tháng 01 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 131 5112 3331 Trích yếu A Thức ăn cá tra Thuế VAT X Cộng X Số tiền Ghi chú 1 11.850.000 592.500 D 12.442.500 X Kèm theo …………. Chứng từ gốc Ngày 10 tháng 01 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 1103 Ngày 10 tháng 01 năm 2014 Trích yếu A Khách hàng trả tiền cho Hóa đơn 0003928 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 111 131 X Cộng X Số tiền Ghi chú 1 12.442.500 D 12.442.500 X Kèm theo …………. Chứng từ gốc Ngày 10 tháng 01 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 104 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 1524 Ngày 13 tháng 01 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 131 5112 3331 Trích yếu A Bột giặt cao cấp đa dụng Thuế VAT X Cộng X Số tiền Ghi chú 1 10.491.500 1.049.150 D 11.540.650 X Kèm theo …………. Chứng từ gốc Ngày 13 tháng 01 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 1525 Ngày 13 tháng 01 năm 2014 Trích yếu A Khách hàng trả tiền cho Hóa đơn 0004153 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 111 131 X Cộng X Số tiền Ghi chú 1 11.540.650 D 11.540.650 X Kèm theo …………. Chứng từ gốc Ngày 13 tháng 01 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 105 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 418 Ngày 05 tháng 01 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 131 5112 3331 Trích yếu A Phân bón NPK(16.20.0, 16.16.8.13S, 23.23.0, 25.25.5, 18.8.16.7S) Thuế VAT X Cộng X Kèm theo …………. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 206.902.028 10.345.101 D 217.247.129 X Ngày 05 tháng 01 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 419 Ngày 05 tháng 01 năm 2014 Trích yếu A Khách hàng trả tiền cho Hóa đơn 0003684 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 112 131 X Cộng X Số tiền Ghi chú 1 217.247.129 D 217.247.129 X Kèm theo …………. Chứng từ gốc Ngày 05 tháng 01 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 106 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 4973 Ngày 12 tháng 03 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 131 5112 3331 Trích yếu A Phân bón NPK(15.5.20, 20.20.15, 16.16.8.13S, 30.20.5, 20.20.15+TE, 16.15.16) Thuế VAT X Cộng X Kèm theo …………. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 223.586.666 11.179.334 D 234.766.000 X Ngày 12 tháng 03 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 4974 Ngày 12 tháng 03 năm 2014 Trích yếu A Khách hàng trả tiền cho Hóa đơn 0007439 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 112 131 X Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc X Số tiền Ghi chú 1 234.766.000 D 234.766.000 X Ngày 12 tháng 03 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 107 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 291 Ngày 03 tháng 01 năm 2014 Trích yếu A Phân bón NPK(17.3.20, 25.25.5, 20.20.15, 16.10.6+13S) Thuế VAT Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 131 5112 3331 X Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc X Số tiền Ghi chú 1 208.350.231 10.417.511 D 218.767.742 X Ngày 03 tháng 01 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 108 PHỤ LỤC 02 109 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 292 Ngày 03 tháng 01 năm 2014 Trích yếu A Phân bón NPK(17.3.20, 25.25.5, 20.20.15, 16.10.6+13S) Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 632 155 X Cộng X Kèm theo …………. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 181.186.210 D 181.186.210 X Ngày 03 tháng 01 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 420 Ngày 05 tháng 01 năm 2014 Trích yếu A Phân bón NPK(16.20.0, 16.16.8.13S, 23.23.0, 25.25.5, 18.8.16.7S) Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 632 155 X Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc X Số tiền Ghi chú 1 114.086.459 D 114.086.459 X Ngày 05 tháng 01 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 110 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 4975 Ngày 12 tháng 03 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Số tiền Ghi chú 1 D Phân bón NPK(15.5.20, 20.20.15, 16.16.8.13S, 30.20.5, 20.20.15+TE, 16.15.16) 632 155 194.649.105 Cộng X X 194.649.105 Kèm theo …………. Chứng từ gốc X Ngày 12 tháng 03 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 111 PHỤ LỤC 03 112 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 1718 Ngày 17 tháng 01 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Mua xăng cho vận chuyển hàng đi bán Thuế VAT Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 D 6412 133 111 1.540.636 154.064 X X 1.694.700 X Ngày 17 tháng 01 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 113 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 2015 Ngày 23 tháng 01 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Số tiền Ghi chú 1 D Mua bao bì sản phẩm theo HĐ 06/2014-HĐMB Thuế VAT 6412 133 112 97.000.000 9.700.000 Cộng X X 106.700.000 Kèm theo …………. Chứng từ gốc X Ngày 23 tháng 01 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 2724 Ngày 03 tháng 02 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Thanh toán tiền điện thoại tháng 01/2014 cho bộ phận bán hàng Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 D 6412 112 1.637.500 X X 1.637.500 X Ngày 03 tháng 02 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 114 PHỤ LỤC 04 115 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 2798 Ngày 04 tháng 02 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Trả tiền điện thoại văn phòng tháng 01/2014 Thuế VAT Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 D 6427 133 111 6.000.000 600.000 X X 6.600.000 X Ngày 04 tháng 02 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 116 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 3431 Ngày 19 tháng 02 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Chi thanh toán tiền tiếp khách Cộng Số tiền Ghi chú 1 D 6428 111 10.500.000 X X 10.500.000 Kèm theo …………. Chứng từ gốc X Ngày 19 tháng 02 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 3981 Ngày 01 tháng 03 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Mua máy in phục vụ cho văn phòng Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 D 6428 112 7.810.000 X X 7.810.000 X Ngày 01 tháng 03 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 117 PHỤ LỤC 05 118 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 3822 Ngày 15 tháng 02 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Giấy báo tiền lãi tháng 01/2014 của Ngân hàng Viettinbank Cộng Số tiền Ghi chú 1 D 112 515 5.532.150 X X 5.532.150 Kèm theo …………. Chứng từ gốc X Ngày 28 tháng 02 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 6142 Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Thu lãi Công ty con Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 D 112 515 13.500.000 X X 13.500.000 X Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 119 PHỤ LỤC 06 120 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 2463 Ngày 31 tháng 01 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Số tiền Ghi chú 1 D Trả lãi vay tháng 01/2014 cho Ngân Hàng Viettinbank 635 112 53.671.600 Trả lãi vay tháng 01/2014 cho Công ty Tài Chính Cổ Phần Hóa Chất Việt Nam 635 112 78.651.000 X X 132.322.600 Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc X Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 121 PHỤ LỤC 07 122 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 2823 Ngày 07 tháng 02 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Thu tiền chở thuê đi Tây Ninh Số tiền Ghi chú 1 D 111 711 1.500.000 X X 1.500.000 Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc X Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập (Ký, họ tên) CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số:5712 Ngày 26 tháng 03 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Thu tiền thanh lý TSCĐ Thuế VAT Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 D 111 711 3331 12.250.000 1.225.000 X X 13.475.000 X Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập (Ký, họ tên) 123 PHỤ LỤC 08 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 5713 Ngày 26 tháng 03 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Ghi giảm tài sản cố định Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 D 214 811 211 18.918.250 14.081.750 X X 33.000.000 X Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập (Ký, họ tên) 124 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 5714 Ngày 26 tháng 03 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A Chi phí thanh lý TSCĐ Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 D 811 111 500.000 X X 500.000 X Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập (Ký, họ tên) 125 PHỤ LỤC 09 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 6150 Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A KC doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ KC doanh thu tài chính KC thu nhập khác Cộng Kèm theo …………. Chứng từ gốc Số tiền Ghi chú 1 D 511 515 711 911 911 911 250.041.748.844 49.524.657 101.906.973 X X 250.193.180.474 X Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Ngƣời lập (Ký, họ tên) 126 CTY CP PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ Mẫu số: S02a-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) KCN Trà Nóc I, P.Trà Nóc, Q.Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 6152 Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C Trích yếu A KC chi phí giá vốn hàng bán KC chi phí tài chính KC chi phí bán hàng KC chi phí quản lý doanh nghiệp KC chi phí khác KC chi phí thuế thu nhập DN hiện hành Cộng Số tiền Ghi chú 1 D 632 635 641 642 811 8211 911 911 911 911 911 911 235.062.971.239 5.175.904.964 4.166.677.450 2.089.537.984 33.735.882 286.756.413 X X 246.242.071.106 X Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Kèm theo …………. Chứng từ gốc Ngƣời lập (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 127 [...]... tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ Qua đó đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh để đạt đƣợc hiệu quả hơn trong tƣơng lai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1 - Thực hiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh. .. tập trung nghiên cứu vào việc thực hiện chế độ kế toán và tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Hóa chất và Phân bón Cần Thơ 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Những vấn đề chung của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn chuyển... của công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh em đã quyết định chọn đề tài: Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Phân Bón và Hóa Chất Cần Thơ để tìm hiểu sâu hơn, đƣa ra những giải pháp thiết thực nâng cao tổ chức công tác kế toán tại công ty 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng công. .. đồ hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 2.1.3.8 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh a Tài khoản sử dụng và cách xác đinh kết quả kinh doanh Để xác định kết quả kinh doanh, kế toán sử dụng Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh Tài khoản đƣợc mở chi tiết cho từng hoạt động (hoạt động sản xuất chế biến, hoạt động kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ, hoạt động tài chính, hoạt động bất... phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty - Phân tích biến động về doanh thu, chi phí cùng với kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua từng năm và một số chỉ tiêu tài chính liên quan đến lợi nhuận của công ty - Nhận xét và đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi... từng loại hoạt động có thể mở chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành kinh doanh, từng loại hình dịch vụ… Lƣu ý các khoản doanh thu và thu nhập đƣợc kết chuyển vào TK 911 phải là doanh thu thuần hoặc thu nhập thuần Cách xác định kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (lãi, lỗ) đƣợc xác định trên cơ sở tổng hợp tất cả các kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp... lợi ích kinh tế 2.1.1.6 Thời điểm và nguyên tắc xác định kết quả kinh doanh Thời điểm: Việc xác định kết quả kinh doanh thƣờng đƣợc tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh Thƣờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm Thời điểm xác định kết quả kinh doanh tùy thuộc vào từng đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp Nguyên tắc: Cần tôn trọng nguyên tắc kế toán nhất là nguyên tắc phù hợp và nguyên... các hoạt động trong kỳ Tài khoản 911 không có số dƣ Lợi nhuận chưa phân phối 421: tài khoản này dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế TNDN và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Tài khoản 421 “Lợi nhuận chƣa phân phối” - Số lợi nhuận thực tế của hoạt - Số lỗ về hoạt động kinh doanh động kinh doanh của doanh nghiệp của Công ty - Trích lập các quỹ của doanh. .. 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí khác 19 Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán thuế TNDN hiện hành 21 Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh 23 Hình 2.11 Sơ đồ hạch toán lợi nhuận chƣa phân phối 23 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Phân bón và Hóa chất Cần Thơ 30 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức kế toán của Công ty CP Phân bón và Hóa chất Cần Thơ ... gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác Lãi, lỗ từ hoạt động bán hàng = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lãi lổ từ hoạt động khác = = Giá vốn hàng bán - Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - - Thu nhập từ hoạt động khác 21 - Chi phí quản lý bán hàng, chi phí quản (2.4) lý doanh

Ngày đăng: 16/10/2015, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan