kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp thực phẩm pataya (việt nam)

158 334 0
kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp thực phẩm pataya (việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ HỒNG HUYỀN KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VIỆT NAM) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KẾ TOÁN Mã số ngành: 52340301 Tháng 8 năm 2014 ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ HỒNG HUYỀN MSSV: 4114112 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VIỆT NAM) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KẾ TOÁN Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN VÕ THÀNH DANH Tháng 08 năm 2014 i LỜI CẢM TẠ -----o0o----Giảng đƣờng đại học là nơi đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu trên tất cả các phƣơng diện của cuộc sống. Bốn năm đƣợc ngồi trên giảng đƣờng đại học, một quãng thời gian khá dài, em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tụy và nhiệt tình của tất cả các thầy cô, tiếp thu đƣợc rất nhiều kiến thức về cả chuyên môn và kinh nghiệm sống trong xã hội. Giờ đây, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung và quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng. Cám ơn các Thầy, các Cô đã dạy dỗ, đã cho em hành trang để em có thể tự tin vững bƣớc trên con đƣờng tƣơng lai. Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Võ Thành Danh đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và chỉ ra những khuyết điểm giúp em hoàn thành tốt luận văn này. Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Đốc Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya và chị Lan, anh An, chịHồng, chị Ngân, … đã tạo cơ hội cho em đƣợc thực tập và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu tình hình thực tế tại đơn vị, và em cũng chân thành cảm ơn các anh, chị làm việc tại Phòng Tài Chính của Công ty đã tận tình giúp đỡ và cung cấp đầy đủ số liệu làm cho đề tài của em hoàn thiện hơn. Sau cùng, em xin chúc quý Thầy Cô, cùng các cô, chú, anh, chị trong Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc. Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực hiện Lê Thị Hồng Huyền ii LỜI CAM ĐOAN ----o0o---Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực hiện Lê Thị Hồng Huyền iii iv MỤC LỤC CHƢƠNG 1GIỚI THIỆU ............................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 1 1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2 1.3.1 Không gian nghiên cứu ............................................................................. 2 1.3.2 Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 2 CHƢƠNG 2CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 3 2.1 PHƢƠNG PHÁP KẾ TOÁN ....................................................................... 3 2.1.1 Phƣơng pháp chứng từ kế toán ................................................................. 3 2.2.2 Phƣơng pháp đối ứng tài khoản ................................................................ 3 2.2.3 Phƣơng pháp xuất kho .............................................................................. 3 2.2.4 Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho ....................................................... 3 2.2.5 Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm: Phƣơng pháp định mức .............. 4 2.2.6 Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định ..................................................... 5 2.2.7 Phƣơng pháp tính thuế : Phƣơng pháp khấu trừ thuế ............................... 5 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 6 2.2.1 Một số vấn đề cơ bản về xác định kết quả hoạt động kinh doanh ............ 6 2.2.2 Kế toán doanh thu ..................................................................................... 8 2.2.3 Kế toán chi phí ........................................................................................ 15 2.2.4 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ..................................... 24 2.2.5 Phân tích các tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt dộng kinh doanh ................. 25 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 26 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................. 26 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 26 CHƢƠNG 3GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VIỆT NAM)............................................................................................................... 31 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN .................... 31 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH .............................................................. 32 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC .................................................................................. 32 3.3.1 Tổ chức bộ máy nhân sự ......................................................................... 32 3.3.2 Chức năng của từng bộ phận .................................................................. 33 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN .............................................................. 34 3.4.1 Sơ đồ tổ chức .......................................................................................... 34 3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán ....................................................... 35 3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD ........................................... 36 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG ............ 38 3.6.1 Thuận lợi ................................................................................................. 38 3.6.2 Khó khăn ................................................................................................. 39 v 3.6.3 Định hƣớng phát triển trong thời gian tới ............................................... 39 CHƢƠNG 4XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VIỆT NAM) ................................................................................. 41 4.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ................................................................................... 41 4.1.1 Kế toán doanh thu ................................................................................... 42 4.1.2 Kế toán chi phí ........................................................................................ 45 4.1.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ..................................... 52 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY .......................................................................................................................... 54 4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận ............................... 54 CHƢƠNG 5MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TNHH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VIỆT NAM) ................................................................... 79 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN .................................. 79 5.1.1 Ƣu điểm .................................................................................................. 79 5.1.2 Nhƣợc điểm ............................................................................................ 80 5.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY ........................................................................................................ 80 5.2.1 Ƣu điểm .................................................................................................. 80 5.2.2 Nhƣợc điểm ............................................................................................ 81 5.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY ................................................... 81 5.4 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY ........................................................................................................ 81 5.4.1 Giải pháp về doanh thu ........................................................................... 81 5.4.2 Giải pháp về chi phí ................................................................................ 82 CHƢƠNG 6KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................. 83 6.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 83 6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 83 6.2.1 Đối với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam ............... 83 6.2.2 Đối với nhà nƣớc .................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 85 PHỤ LỤC........................................................................................................ 86 PHỤ LỤC 01 ................................................................................................... 86 PHỤ LỤC 02 ................................................................................................... 87 PHỤ LỤC 03 ................................................................................................... 88 PHỤ LỤC 04 ................................................................................................... 89 PHỤ LỤC 05 ................................................................................................... 90 vi PHỤ LỤC 06 ................................................................................................... 91 PHỤ LỤC 07 ................................................................................................... 92 PHỤ LỤC 08 ................................................................................................... 93 PHỤ LỤC 09 ................................................................................................... 94 PHỤ LỤC 10 ................................................................................................... 95 PHỤ LỤC 11 ................................................................................................... 96 PHỤ LỤC 12 ................................................................................................... 97 PHỤ LỤC 13 ................................................................................................... 98 PHỤ LỤC 14 ................................................................................................... 99 PHỤ LỤC 15 ................................................................................................. 100 PHỤ LỤC 16 ................................................................................................. 101 PHỤ LỤC 17 ................................................................................................. 102 PHỤ LỤC 18 ................................................................................................. 103 PHỤ LỤC 19 ................................................................................................. 104 PHỤ LỤC 20 ................................................................................................. 105 PHỤ LỤC 21 ................................................................................................. 106 PHỤ LỤC 22 ................................................................................................. 107 PHỤ LỤC 23 ................................................................................................. 108 PHỤ LỤC 24 ................................................................................................. 109 PHỤ LỤC 25 ................................................................................................. 110 PHỤ LỤC 26 ................................................................................................. 111 PHỤ LỤC 27 ................................................................................................. 112 PHỤ LỤC 28 ................................................................................................. 113 PHỤ LỤC 29 ................................................................................................. 114 PHỤ LỤC 30 ................................................................................................. 115 PHỤ LỤC 31 ................................................................................................. 116 PHỤ LỤC 32 ................................................................................................. 117 PHỤ LỤC 33 ................................................................................................. 118 PHỤ LỤC 34 ................................................................................................. 119 PHỤ LỤC 35 ................................................................................................. 120 PHỤ LỤC 36 ................................................................................................. 121 PHỤ LỤC 37 ................................................................................................. 122 PHỤ LỤC 38 ................................................................................................. 123 PHỤ LỤC 39 ................................................................................................. 124 PHỤ LỤC 40 ................................................................................................. 125 vii PHỤ LỤC 41 ................................................................................................. 126 PHỤ LỤC 42 ................................................................................................. 127 PHỤ LỤC 43 ................................................................................................. 128 PHỤ LỤC 44 ................................................................................................. 129 PHỤ LỤC 45 ................................................................................................. 130 PHỤ LỤC 46 ................................................................................................. 131 PHỤ LỤC 47 ................................................................................................. 132 PHỤ LỤC 48 ................................................................................................. 133 PHỤ LỤC 49 ................................................................................................. 134 PHỤ LỤC 50 ................................................................................................. 135 PHỤ LỤC 51 ................................................................................................. 136 PHỤ LỤC 52 ................................................................................................. 137 PHỤ LỤC 53 ................................................................................................. 138 PHỤ LỤC 54 ................................................................................................. 139 PHỤ LỤC 55 ................................................................................................. 140 PHỤ LỤC 56 ................................................................................................. 141 PHỤ LỤC 57 ................................................................................................. 143 PHỤ LỤC 58 ................................................................................................. 144 PHỤ LỤC 59 ................................................................................................. 145 viii DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2011-2013) .......................................................................................................................... 37 Bảng 3.2 Tình hình HĐKD của công ty 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 ............................................................................................................................................... 37 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp cơ cấu doanh thu và thu nhập khác qua 3 năm (20112013) ................................................................................................................ 56 Bảng 4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu ............................................. 57 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp doanh thu theo thị trƣờng tiêu thụ (2011-2013) ...... 63 Bảng 4.4 Doanh thu hoạt động tài chính của công ty quan 3 năm (2011-2013) .......................................................................................................................... 65 Bảng 4.5 Bảng thu nhập khác của công ty qua 3 năm (2011-2013) ................ 66 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp cơ cấu chi phí qua 3 năm (2011 – 2013) ................. 68 Bảng 4.7 Bảng tập hợp chi phí tài chính qua 3 năm (2011-2013) ................... 71 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp lợi nhuận của công ty qua 3 năm (2011-2013) ........ 74 Bảng 4.9 Tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí .......... 76 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp các tỷ số tài chính qua 3 năm (2011-2013)............ 77 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ................. 9 Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán chiết khấu thƣơng mại ............................................ 10 Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại ................................................... 11 Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán .................................................. 12 Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính ................................ 13 Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán doanh thu khác ....................................................... 15 Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán .................................................... 16 Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính ..................................... 17 Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng ..................................................... 19 Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp ............................... 21 Hình 2.11 Sơ đồ hạch toán chi phí khác .......................................................... 22 Hình 2.12 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành .... 24 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH CNTP Pataya ......... 33 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH CNTP Pataya .......... 34 Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ....... 35 Hình 4.1 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ ........................................................... 41 Hình 4.2 Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh quý 2 năm 2014 ........................ 54 x DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BCT : Bộ tài chính BCTC : Báo cáo tài chính BH : Bán hàng BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội CCDC : Công cụ dụng cụ CCDV : Cung cấp dịch vụ CP : Chi phí CPBH : Chi phí bán hàng CPK : Chi phí khác CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long DT : Doanh thu DTBH : Doanh thu bán hàng DTHĐTC : Doanh thu hoạt động tài chính DV : Dịch vụ GTGT : Giá trị gia tăng GV : Giá vốn GVHB : Giá vốn hàng bán HĐKD : Hoạt động kinh doanh HTK : Hàng tồn kho KPCĐ : Kinh phí công đoàn LN : Lợi nhuận PC : Phiếu chi Q2 : quý 2 QĐ : Quyết định QLDN : Quản lý doanh nghiệp xi SPS : Số phát sinh TK : Tài khoản TM : Thƣơng mại TN : Thu nhập TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNHH CNTP : Trách nghiệp hữu hạn công nghiệp thực phẩm TNK : Thu nhập khác TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lƣu động TTNDN : Thuế thu nhập doanh nghiệp V/C : Vận chuyển xii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh hiệu quả đều phải nắm bắt đƣợc các thông tin về “Chi phí đầu vào” và “Kết quả đầu ra” một cách kịp thời và chính xácđể có thể đƣa ra một quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp mình. Các doanh nghiệp luôn mong muốn tối ƣu hóa các nguồn lực, vận dụng tối đa các chính sách, biện pháp kinh tế để thúc đẩy hoạt động kinh doanh của mình nhằm giảm thiểu chi phí và hƣớng tới mụch đích “Kết quả đầu ra” càng cao, càng tốt hay để đạt đƣợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức kiểm soát các khoản chi phí, doanh thu và tính toán kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Bên cạnh đó những bất ổn của nền kinh tế thế giới cũng đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam khiến cho việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, hàng loạt doanh nghiệp phá sản hoặc làm ăn thua lỗ, sức mua hàng hóa giảm, giá cả nguyên vật liệu liên tục biến động theo chiều hƣớng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Trƣớc tình hình đó, các doanh nghiệp muốn đứng vững và khẳng đinh đƣợc mình thì cần phải luôn đổi mới, nâng cao chất lƣợng hàng hóa dịch vụ và đặc biệt là đòi hỏi công tác kế toán phải có sự điều chỉnh thƣờng xuyên, phù hợp với yêu cầu đặt ra nhƣng phải mang tín chính xác và kịp thời. Thông tin kế toán đƣa ra không chỉ quan trọng với ngƣời quản lý, ngƣời điều hành doanh nghiệp, mà còn đối với nhà nƣớc, với những nhà đầu tƣ tìm kiếm cơ hội làm ăn vì thế các doanh nghiệp luôn đặt vấn đề hạch toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh nhƣ là một nhiệm vụ thiết thực nhất, có tính chất xuyên suốt trong tất cả các khâu hoạt động của doanh nghiệp. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp nên tôi quyết định chọn đề tài: “Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam)”để làm đề tài tốt nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài này là thực hiện kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) tại kỳ kế toán quý 2 năm 2014 và phân tích kết quả hoạt động kinh tại 1 công ty giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, từ đó đề xuất những giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trên cơ sở mục tiêu chung, trong đề tài này sẽ thực hiện các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Thực hiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya tại kỳ kế toán quý II năm 2014. - Đánh giá thực trạng công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty để xác định những ƣu điểm và nhƣợc điểm của công tác kế toán tại Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam). - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm năm 2014 nhằm xác định những nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. - Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh, và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trong thời gian tới. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài này đƣợc thực thiên tại công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - Số liệu đƣợc dùng để hạch toán là số liệu tại kỳ kế toán quý 02 năm 2014. - Số liệu dùng để phân tích là số liệu 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm năm 2014. Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu này đƣợc thực hiện từ ngày 11/08/2014 đến ngày 17/11/2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài “Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam)” là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm năm 2014. 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP KẾ TOÁN 2.1.1 Phƣơng pháp chứng từ kế toán Phƣơng pháp chứng từ kế toán là phƣơng pháp xác định và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế cụ thể. Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong doanh nghiệp kế toán phải lập chứng từng đúng quy định theo chế độ kế toán hiện hành. 2.2.2 Phƣơng pháp đối ứng tài khoản Là phƣơng pháp so sánh thông tin, kiểm tra quá trình vận động của từng đối tƣợng kế toán khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối tƣơng quan tác động qua lại giữa hai đối tƣợng. Hay phƣơng pháp đối ứng tài khoản là phƣơng pháp dùng để ghi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ít nhất hai tài khoản kế toán có liên quan theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tƣợng kế toán. 2.2.3 Phƣơng pháp xuất kho - Công ty xuất kho theo phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc (FIFO) - Theo phƣơng pháp này, đơn giá doanh nghiệp chọn làm đơn giá cho các lần xuất kho theo thứ tự từ đơn giá tồn kho đầu kỳ đến đơn giá nhập lần 1, lần 2,…(Trần Quốc Dũng, 2013, trang 50) 2.2.4 Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho - Công ty hạch toán hàng tồn kho bằng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên - Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp phản ánh một cách thƣờng xuyên liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất, tồn kho vật tƣ, hàng hóa trên sổ kế toán. (Trần Quốc Dũng, 2010, trang 25) - Trong trƣờng hợp áp dụng phƣơng pháp này, các tài khoản kế toán hàn tồn kho đƣợc dụng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật tƣ, hàng hóa. Vì vậy, giá trị vật tƣ, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán có thể đƣợc xác định ngay ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ kế toán. - Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng cho các đơn vị sản xuất và các đơn vị thƣơng nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị cao nhƣ: máy móc, thiết bị hàng có kỹ thuật, chất lƣợng cao,… 3 2.2.5 Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm: Phƣơng pháp định mức a) Đặc trƣng của phƣơng pháp - Phƣơng pháp tính giá thành theo định mức áp dụng thích hợp với những đơn vị sản xuất có đủ các điều kiện sau: + Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã ổn định + Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tƣơng đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã đƣợc kiện toàn và đi vào nề nếp thƣờng xuyên + Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tƣơng đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiến hành có nề nếp chặt chẽ. - Đặc điểm nổi bậc của phƣơng pháp tính giá thành theo định mức là thực hiện đƣợc sự kiểm tra thƣờng xuyên kịp thời và tình hình kết quả thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, phát hiện kịp thời, chuẩn xác, những khoản chi phí vƣợt định mức, ngay từ trƣớc khi và trong khi xảy ra biện pháp kịp thời động viên mọi khả năng tiềm tàng hiện có, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. b) Phƣơng pháp tính (Trần Quốc Dũng, 2010, trang 60) * Trƣớc hết căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành dự toán chi phí đƣợc duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm. - Đối với chi phí nguyên liệu trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí nguyên vật liệu dùng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để tính ra chi phí định mức. - Đối với chi phí nhân công trực tiếp cũng tƣơng tự nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, căn cứ vào định mức hao phí nhân công cho một sản phẩm và đơn giá tiền lƣơng để tính ra chi phí định mức về chi phí nhân công trực tiếp. - Đối với chi phí sản xuất chung, căn cứ vào dự toán chi phí sản xuất chung đƣợc duyệt để tính hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức. Hệ số phân bổ chi phí sản xuất = chung định mức Dự toán chi phí sản xuất chung đƣợc duyệt trong kỳ Tiêu thức chọn để tính hệ số phân bổ (Tổng chi phí nhân công trực tiếp định mức của toàn bộ sản lƣợng kế hoạch các loại sản phẩm sản xuát trong kỳ 4 (2.1) - Trên cơ sở hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức để tính chi phí sản xuất chung định mức của từng sản phẩm: Chi phí sản xuất Chi phí nhân chung định mức = công trực tiếp từng sản phẩm định mức Hệ số phân bổ x chi phí sản xuất (2.2) chung định mức * Tổ chức hạch toán riêng biệt số chi phí thực tế phù hợp với định mức và số chi phí sản xuất chênh lệch thoát ly định mức. Tập hợp riêng và thƣờng xuyên phân tích những chênh lệch đó, để kịp thời đề ra những biện pháp khắc phục nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm. - Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán lại giá thành định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức của số sản phẩm đang sản xuất dở dang nếu có. - Trên cơ sở đã tính đƣợc giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức và số chi phí chênh lệch thoát y định mức (đƣợc tập hợp riêng) để xác định giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ nhƣ sau: Tổng giá Tổng giá Chênh lệch thành thực tế = thành định +/- do thay đổi +/mức của sản của sản phẩm định mức phẩm 2.2.6 Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định Chênh lệch thoát ly định mức (2.3) - Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ Nguyên giá của TSCĐ = (2.4) Thời gian sử dụng 2.2.7 Phƣơng pháp tính thuế : Phƣơng pháp khấu trừ thuế a) Đối tƣợng áp dụng Là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, bao gồm các doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp tƣ nhân, các công ty cổ phần, hợp tác xã và các đơn vị, tổ chức kinh doanh khác, trừ các đối tƣợng áp dụng tính thuế theo phƣơng pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng. b) Phƣơng pháp tính 5 Số thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ (2.5) Trong đó: - Thuế GTGT đầu ra = giá tính thuế của HHDV chịu thuế bán ra (x) thuế suất thuế GTGT - Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2.1 Một số vấn đề cơ bản về xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.2.1.1 Khái niệm doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh - “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.”(chuẩn mực kế toán Việt Nam, 2002chuẩn mực số 01) - “Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dƣới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.”(chuẩn mực kế toán Việt Nam, 2002chuẩn mực số 01) - Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác trong một kỳ kế toán. Kết quả kinh doanh đƣợc biểu hiện bằng lãi (nếu doanh thu lớn hơn chi phí) hoặc lỗ (nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí). (Nguyễn Văn Nhiệm, 2001, trang 261) 2.2.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu, chi phí a) Chỉ ghi nhận doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá khi thoả mãn đồng thời 5 điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngƣời mua; - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nhƣ ngƣời sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá; - Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn; 6 - Doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; - Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. b) Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ đƣợc ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó đƣợc xác định một cách đáng tin cậy. Trƣờng hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu đƣợc ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ đƣợc xác định khi thoả mãn đồng thời bốn (4) điều kiện sau: - Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn; - Có khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó; - Xác định đƣợc phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán; - Xác định đƣợc chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó. c) Điều kiện ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính - Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn; - Có khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó; - Xác định đƣợc phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán; - Xác định đƣợc chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó. d) Chi phí chỉ đƣợc ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện sau: - Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác đƣợc ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tƣơng lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định đƣợc một cách đáng tin cậy. - Các chi phí đƣợc ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. - Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu đƣợc trong nhiều kỳ kế toán có liên quan đến doanh thu và thu nhập khác đƣợc xác định một cách gián tiếp thì các chi phí liên quan đƣợc ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân bổ theo hệ thống hoặc theo tỷ lệ. 7 - Một khoản chi phí đƣợc ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ khi chi phí đó không đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau 2.2.1.3 Nguyên tắc kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh - Tài khoản kết quả kinh doanh phải phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản doanh thu, chi phí của kỳ kế toán theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành; - Kết quả hoạt động kinh doanh phải đƣợc hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ, hoạt động tài chính...). Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ thực tế phát sinh; và các khoản doanh thu và thu nhập đƣợc kết chuyển vào tài khoản này là số doanh thu thuần và thu nhập thuần. (Phạm Huy Đoán, 2006, trang 298) - Kết quả kinh doanh phải đƣợc thể hiện đúng theo từng kỳ kế toán. - Đảm bảo mối quan hệ tƣơng xứng giữa doanh thu với các khoản chi phí. (Lê Thị Thanh Hà, 2009, Trang 258) 2.2.2 Kế toán doanh thu 2.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ a) Khái niệm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng số tiền thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc từ các giao dịch và nghiệp vụ đã phát sinh doanh thu nhƣ bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ, bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) phát sinh trong quá trình giao dịch. (Lê Thị Thanh Hà, 2009, trang 229) b) Chứng từ sử dụng - Hóa đơn GTGT: căn cứ vào giá trị hợp đồng bộ phận bán hàng tiến hành xuất hóa đơn GTGT cho khách hàng. Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt thì kế toán lập phiếu thu, nếu nợ thì kế toán ghi nhận nợ phải thu, hóa đơn đƣợc lập ba liên + Liên 1: lƣu tại công ty + Liên 2: giao cho khách hàng + Liên 3: dùng để hạch toán và theo dõi tại phòng kế toán 8 - Phiếu xuất kho: do kế toán bán hàng lập thành ba liên, một liên giao cho kế toán kho, còn một liên lƣu nội bộ, một liên làm căn cứ ghi sổ. - Phiếu thu: do kế toán thanh toán lập rồi trình kế toán trƣởng, giám đốc ký duyệt và cho ngƣời nộp tiền ký tên. Một phiếu thu chuyển cho thũ quỹ thu tiền, một liên giao cho ngƣời nộp, một liên làm căn cứ ghi sổ, một liên còn trên sổ - Giấy báo có: do ngân hàng phục vụ công ty lập để báo số dƣ tài khoản tiền gởi của công ty tăng do khách hàng trả tiền. Khi nhận đƣợc giấy báo có gởi đến, kế toán vốn bằng tiền nhập số liệu vào sổ kế toán, cuối tháng kế toán sẽ đối chiếu sổ. - Hợp đồng kinh tế: do kế toán bán hàng lập thành hai bản cho kế toán trƣởng và giám đốc kí duyệt. Một bản đƣa cho khách hàng, một bản giữ tại công ty. c) Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Tài khoản 511 không có số dƣ cuối kỳ, có 6 tài khoản cấp 2 sau: 5111 – Doanh thu bán hàng hóa 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản 5118 – Doanh thu khác TK 333 TK 511 Các khoản thuế trừ vào doanh thu TK 111, 112, 131 Tiền thanh toán mua hàng TK 521,531,531 TK 3331 Thuế GTGT Các khoản giảm trừ doanh thu TK 152,153,156 Bán theo hình thức trao đổi TK 911 Kết chuyển doanh thu thuần Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 9 2.2.2.2 Kế toán các khoản làm giảm doanh thu a) Chiết khấu thương mại Khái niệm Chiết khấu thƣơng mại là khoản doanh nghiệp giảm giá bán cho khách hàng mua hàng với khối lƣợng lớn và theo thỏa thuận bên bán sẽ dành cho bên mua một khoản chiết khấu thƣơng mại (đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua bán hàng).(Lê Thị Thanh Hà, 2009, trang 230) Chứng từ sử dụng - Hóa đơn GTGT: căn cứ vào giá trị hợp đồng bộ phận bán hàng tiến hành xuất hóa đơn GTGT cho khách hàng, hóa đơn thƣờng đƣợc lập ba liên. + Liên 1: lƣu tại công ty + Liên 2: giao cho khách hàng + Liên 3: dùng để hạch toán và theo dõi tại phòng kế toán - Hợp đồng kinh tế: do kế toán bán hàng đã lập khi bán hàng và dùng làm căn cứ để chiết khấu cho khách hàng. Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán Tài khoản 521 – Chiết khấu thƣơng mại Tài khoản 521 không có số dƣ cuối kỳ. TK 521 TK 111, 112, 131 Chiết khấu thƣơng mại TK 511, 512 Kết chuyển chiết khấu thƣơng mại cuối kỳ TK 333 Thuế GTGT Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán chiết khấu thƣơng mại b)Hàng bán bị trả lại Khái niệm Hàng bán bị trả lại là giá trị hàng hóa đã đƣợc tiêu thụ nhƣng bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán do các nguyên nhân nhƣ: vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém chất lƣợng, không đúng chủng loại, quy cách…(Lê Thị Thanh Hà, 2009, trang 230)  Chứng từ sử dụng 10 - Hợp đồng kinh tế: do kế toán bán hàng đã lập khi bán hàng và dùng làm căn cứ để xử lý các khoản hàng bán bị trả lại của khách hàng. - Hóa đơn GTGT: căn cứ vào giá trị hợp đồng bộ phận bán hàng tiến hành xuất hóa đơn GTGT cho khách hàng, hóa đơn lập thành ba liên + Liên 1: lƣu tại công ty + Liên 2: giao cho khách hàng + Liên 3: dùng để hạch toán và theo dõi tại phòng kế toán  Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại Tài khoản 531 không có số dƣ cuối kỳ. TK 111, 112, 131 TK 531 Thanh toán lại cho ngƣời mua TK 511, 512 Kết chuyển giá trị hàng bán trả lại cuối kỳ 333 Thuế GTGT Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại c) Giảm giá hàng bán Khái niệm Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng đƣợc ngƣời bán chấp nhận trên giá đã thỏa thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách, không đúng chủng loại, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm so với hợp đồng. (Lê Thị Thanh Hà, 2009, trang 230) Chứng từ sử dụng - Hợp đồng kinh tế: do kế toán bán hàng đã lập khi bán hàng và dùng làm căn cứ để giảm giá cho khách hàng. - Hóa đơn GTGT: căn cứ vào giá trị hợp đồng bộ phận bán hàng tiến hành xuất hóa đơn GTGT cho khách hàng, hóa đơn đƣợc lập ba liên + Liên 1: lƣu tại công ty + Liên 2: giao cho khách hàng + Liên 3: dùng để hạch toán và theo dõi tại phòng kế toán  Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản sử dụng 11 Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán không có số dƣ cuối kỳ TK 111, 112, 131 TK 511, 512 TK 532 Số tiền giảm giá cho ngƣời mua Kết chuyển giảm giá hàng bán cuối kỳ TK 333 Thuế GTGT Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán 2.2.2.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính a) Khái niệm Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu do hoạt động đầu tƣ tài chính hoặc kinh doanh về vốn đem lại. (Lê Thị Thanh Hà, 2009, trang 239) Doanh thu hoạt động tài chính gồm: - Tiền lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tƣ trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng do mua hàng hóa, dịch vụ; lãi cho thuê tài chính...; - Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho ngƣời khác sử dụng tài sản; - Cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia; - Thu nhập từ hoạt động đầu tƣ mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; - Thu nhập từ chuyển nhƣợng, cho thuê cơ sở hạ tầng; - Thu nhập về các hoạt động đầu tƣ khác; - Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ; khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; - Chênh lệch lãi chuyển nhƣợng vốn. b) Chứng từ sử dụng - Giấy báo có: do ngân hàng phục vụ công ty lập để báo số dƣ tài khoản tiền gởi của công ty tăng do khách hàng trả tiền. Khi nhận đƣợc giấy báo có gởi đến, kế toán vốn bằng tiền nhập số liệu vào sổ kế toán có liên quan. - Bảng sao kê tiền gởi ngân hàng: cuối mỗi tháng ngân hàng giao dịch với công ty sẽ gởi bảng sao kê ngân hàng, trong bảng sao kê này phản ánh tất cả nghiệp vụ làm tăng giảm tiền gởi công ty. 12 - Hóa đơn giá trị gia tăng: là hóa đơn GTGT của công ty hoặc của ngân hàng dùng làm căn cứ để ghi sổ TK 515 - Hợp đồng cho vay - Quyết định chia cổ tức, hợp đồng chuyển nhƣợng vốn góp,... c) Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Tài khoản 515 không có số dƣ cuối kỳ. TK 911 TK 515 TK 111,112,128 Lãi phải thu do đầu tƣ Kết chuyển doanh thu cổ phiếu, trái phiếu hoạt động tài chính TK 111,112,131 Lãi do chuyển nhƣợng, bán chứng khoán TK 3331 Thuế GTGT TK 111,112 Thu lãi tiền gửi TK 331 Chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 2.2.2.4 Kế toán thu nhập khác a) Khái niệm - Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu và xảy ra không thƣờng xuyên trong kỳ kế toán. (Chuẩn mực kế toán Việt Nam,2002, chuẩn mực số 01) - Doanh thu khác bao gồm: + Thu nhập từ nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ; + Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; 13 + Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ; + Các khoản thuế đƣợc Ngân sách Nhà nƣớc hoàn lại; + Thu các khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ; + Các khoản tiền bồi thƣờng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không tính vào doanh thu (nếu có); - Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trƣớc bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán. b) Chứng từ sử dụng - Phiếu thu: do kế toán thanh toán lập rồi trình kế toán trƣởng, giám đốc ký duyệt và cho ngƣời nộp tiền ký tên. Một phiếu thu chuyển cho thũ quỹ thu tiền, một liên giao cho ngƣời nộp, một liên làm căn cứ ghi sổ, một liên còn trên sổ. - Giấy báo có: do ngân hàng phục vụ công ty lập để báo số dƣ tài khoản tiền gởi của công ty tăng do khách hàng trả tiền. Khi nhận đƣợc giấy báo có gởi đến, kế toán ngân hàng nhập số liệu vào sổ kế toán, cuối tháng kế toán sẽ đối chiếu sổ. - Hóa đơn giá trị gia tăng - Biên bản thanh lý tài sản cố định: do kế toán kho - vật tƣ lập ba liên, sau đó đƣa cho kế toán trƣởng và giám đốc kí duyệt. Sau đó một liênlƣu nội bộ,một liên để căn cứ ghi sổ, còn một liên giao cho giao cho khách. - Hợp đồng kinh tế - Quyết định về việc hoàn thuế;.. c) Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán TK 711 – Thu nhập khác TK 711 không có số dƣ cuối kỳ. 14 TK 911 TK 111,112,113 TK 711 Kết chuyển thu nhập khác Tổng số tiền thu đƣợc do thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ TK 3331 Thuế GTGT TK 111,112 Thu đƣợc nợ khó đòi đã xử lý TK 111,112,131 Các khoản thu nhập kinh doanh bị bỏ sót TK 111,112 Thu nhập khác Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán doanh thu khác 2.2.3 Kế toán chi phí 2.2.3.1 Kế toán giá vốn hàng bán a) Khái niệm Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số hàng hóa (gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng hóa đã bán trong kỳ - đối với doanh nghiệp thƣơng mại; hoặc là giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ, dịch vụ - đối với doanh nghiệp sản xuất) xác định là đã tiêu thụ. (Lê Thị Thanh Hà, 2009, trang 221) b) Chứng từ sử dụng - Phiếu xuất kho: căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán lập ba phiếu xuất kho, một phiếu giao cho thủ kho để thủ khi căn cứ xuất hàng và ghi thẻ kho, một phiếu kế toán giữ lại để ghi sổ kế toán để theo dõi hàng tồn kho, một phiếu lƣu nội bộ. - Hóa đơn giá trị gia tăng: (đƣợc lập khi bán hàng) 15 - Biên bảng nhập/ xuất kho: do kế toán kho lập thànhba liên, một liên giao cho khách hàng , một liên lƣu nội bộ, một liên dùng để làm căn cứ ghi sổ kế toán. c) Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán Tài khoản 632 không có số dƣ cuối kỳ. TK 154, 155, 156, 157 TK 632 Giá vốn đã xác định tiêu thụ TK 155, 156 Hàng bán bị trả lại nhập kho TK 159 TK 159 Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Bổ sung dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK 911 TK 154, 627 Kết chuyển giá vốn hàng bán Chi phí do công suất thấp hơn bình thƣờng Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán 2.2.3.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính a) Khái niệm Chi phí tài chính là những chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tƣ tài chính, chi phí cho vay, chi phí đi vay và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên liên quan khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền...Những chi phí này phát sinh dƣới dạng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. (Lê Thị Thanh Hà, 2009, trang 246) b)Chứng từ sử dụng - Hóa đơn GTGT: là hóa đơn GTGT của công ty hoặc của ngân hàng dùng làm căn cứ để ghi sổ TK 635. - Phiếu chi: khi nhận đƣợc hóa đơn GTGT, kế toán lập phiếu chi gồm ba liên và sau đó giao cho kế toán trƣởng và giám đốc ký duyệt. Một liên giao thủ quỹ chi tiền, một liên sẽ kèm theo hóa đơn GTGT và một liên còn trên sổ. 16 - Ủy nhiệm chi: do ngân hàng đƣa cho công ty, sau khi kế toán ngân hàng đƣa cho kế toán trƣởng và giám đốc kí duyệt thì đƣa cho ngân hàng để chi tiền. - Giấy báo nợ: do ngân hàng đƣa cho công ty. Kế toán ngân hàng đƣa cho kế toán trƣởng và giám đốc ký duyệt, sau đó dùng làm căn cứ ghi sổ sách và lập phiếu chi. - Hợp đồng chuyển nhƣợng vốn góp; hợp đồng cho vay... c) Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán Tài khoản 635 – Chi phí hoạt động tài chính Tài khoản 635 không có số dƣ cuối kỳ. TK 111, 112, 131 TK 635 Chiết khấu thanh toán cho khách hàng TK 911 Kết chuyển chi phí tài chính TK 221, 222, 228 Lỗ do góp vốn, đầu tƣ TK413 Lỗ do chênh lệch tỷ giá hối đoái TK111, 112 Chi phí tài chính khác Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính 2.2.3.3 Kế toán chi phí bán hàng a) Khái niệm Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, thành phẩm, hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng. (Bùi Văn Dƣơng, 2004, trang 194) Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phí sau: - Chi phí về nguyên vật liệu, bao bì đóng gói, bảo quản sản phẩm; - Chi phí về khấu hao TSCĐ dùng cho công tác bán hàng; - Chi phí về phân bổ công cụ, dụng cụ; 17 - Chi phí về các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác bán hàng nhƣ: + Tiền thuê nhà kho, cửa hàng, thuê các TSCĐ khác; + Tiền sửa chữa TSCĐ; vận chuyển, bốc vác hàng đƣa đi bán; + Tiền huê hồng cho đại lý, tiền trả cho ngƣời ủy thác xuất khẩu; + Tiền điện, nƣớc, điện thoại... - Chi phí tiếp khách;... b) Chứng từ sử dụng - Phiếu chi: khi nhận đƣợc hóa đơn GTGT, kế toán lập phiếu chi gồm ba liên và sau đó giao cho kế toán trƣởng và giám đốc ký duyệt. Một liên giao thủ quỹ chi tiền, một liên sẽ kèm theo hóa đơn GTGT và một liên còn trên sổ. -Giấy báo nợ:do ngân hàng phục vụ công ty lập để báo số dƣ tài khoản tiền gởi của công ty giảm do các khoản phải trả của công ty. Khi nhận đƣợc giấy báo nợ gởi đến, kế toán nhập số liệu vào sổ kế toán. - Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định: do kế toán TSCĐ lập hai bản đƣa cho kế toán trƣởng kí duyệt, sau đó một bảng để lƣu nội bộ, bảng còn lại dùng làm căn cứ ghi sổ. - Bảng thanh toán tiền lƣơng: kế toán căn cứ vào bảng chấm công hằng ngày và cuối tháng tính tiền lƣơng phải trả cho công nhân viên, kế toán căn cứ lập ba liên giao cho kế toán trƣởng và giám đốc ký duyệt, sau đó một liên giao cho cho quỹ phát lƣơng, hoặc ngân hàng chuyển khoản, một liên dùng để ghi sổ kế toán và một liên còn trên sổ. - Hóa đơn GTGT: do khách hàng lập cho công ty, kế toán dựa vào hóa đơn GTGT để lập phiếu chi tiền. - Bảng chấm công - Phiếu xuất kho; c) Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng. Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2 nhƣ sau: Tài khoản 6411 – Chi phí nhân viên; Tài khoản 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì; Tài khoản 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng; Tài khoản 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ; 18 Tài khoản 6415 – Chi phí bảo hiểm; Tài khoản 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài; Tài khoản 6418 – Chi phí bằng tiền khác. TK 641 TK 334, 338 Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng cho nhân viên bán hàng TK 911 Kết chuyển chi phí bán hàng TK 152, 153, 142, 242 Vật liệu, công cụ,chi phí trả trƣớc TK 214 Khấu hao tài sản cố định TK 111, 112 ,141, 331 Chi phí mua ngoài Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 2.2.3.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp a) Khái niệm Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí tiếp khách liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp trong kỳ kế toán. (Phạm Huy Đoán, 2006, trang 282) Chi phí quản lý doanh nghiệp thƣờng bao gồm các khoản chi phí sau: (Phạm Huy Đoán, 2006, trang 282) - Chi phí nhân viên gồm có tiền lƣơng, phụ cấp và 23% BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp; - Chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho văn phòng nhƣ văn phòng phẩm, các dụng cụ quản lý nhỏ; - Chi phí về khấu hao TSCĐ dùng trong công tác quản lý doanh nghiệp; - Thuế môn bài; thuế nhà đất; thuế GTGT nộp cho sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ (trƣờng hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp); - Chi phí về dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho công tác quản lý nhƣ tiền điện, nƣớc, điện thoại văn phòng, tiền thuê các TSCĐ, tiền sửa chữa TSCĐ; 19 - Các khoản chi phí bằng tiền mặt khác nhƣ chi phí tiếp khách, tổ chức hội nghị công nhân viên, công tác phí, thù lao cho hội đồng quản trị, chi phí đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ; - Các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng trợ cấp mất việc làm cho công nhân viên. b) Chứng từ sử dụng - Hóa đơn GTGT: do khách hàng lập cho công ty, kế toán dựa vào hóa đơn GTGT để lập phiếu chi tiền. - Phiếu xuất kho; - Bảng tính khấu hao tài sản cố định: do kế toán TSCĐ lập hai bản đƣa cho kế toán trƣởng kí duyệt, sau đó một bảng để lƣu nội bộ, bảng còn lại dùng làm căn cứ ghi sổ. - Giấy báo nợ của ngân hàng: do ngân hàng phục vụ công ty lập để báo số dƣ tài khoản tiền gởi của công ty giảmdo các khoản phải trả của công ty. Khi nhận đƣợc giấy báo nợ gởi đến, kế toán nhập số liệu vào sổ kế toán. - Phiếu chi: khi nhận đƣợc hóa đơn GTGT, kế toán lập phiếu chi gồm 3 liên và sau đó giao cho kế toán trƣởng và giám đốc ký duyệt. Một liên giao thủ quỹ chi tiền, một liên sẽ kèm theo hóa đơn GTGT và một liên còn trên sổ - Bảng thanh toán lƣơng: kế toán căn cứ vào bảng chấm công hằng ngày và cuối tháng tính tiền lƣơng phải trả cho công nhân viên, kế toán căn cứ lập 3 liên giao cho kế toán trƣởng và giám đốc ký duyệt, sau đó một liên giao cho cho quỹ phát lƣơng, hoặc ngân hàng chuyển khoản, một liên dùng để ghi sổ kế toán và một liên còn trên sổ - Bảng chấm công - Bảng thanh toán hàng đại lý; - Hợp đồng mua bán; c) Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 642 không có số dƣ cuối kỳ, tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2 nhƣ sau: Tài khoản 6421 – Chi phí nhân viên quản lý; Tài khoản 6422 – Chi phí vật liệu quản lý; Tài khoản 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng; 20 Tài khoản 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ; Tài khoản 6425 – Thuế, phí và lệ phí; Tài khoản 6426 – Chi phí dự phòng; Tài khoản 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài; TK 642 TK 334, 338 Tiền lƣơng và trợ cấp cho nhân viên TK 911 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp TK 152, 153, 142, 242 Vật liệu, công cụ,chi phí trả trƣớc TK 214 Khấu hao tài sản cố định TK 139 Dự phòng tính vào chi phí QLDN TK 111, 112, 331 Chi phí mua ngoài Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 2.2.3.5 Kế toán chi phí khác a) Khái niệm Chi phí khác là khoản chi phí của hoạt động xảy ra không thƣờng xuyên, ngoài các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của đơn vị. (Phạm Huy Đoán, 2006, trang 294) Chi phí khác trong doanh nghiệp bao gồm: - Chi phí về thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ; - Giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý, nhƣợng bán; - Tiền phạt do vi phạm hợp đồng; 21 - Bị phạt, truy nộp thuế;… b) Chứng từ sử dụng - Phiếu chi: khi nhận đƣợc hóa đơn GTGT, kế toán lập phiếu chi gồm 3 liên và sau đó giao cho kế toán trƣởng và giám đốc ký duyệt. Một liên giao thủ quỹ chi tiền, một liên sẽ kèm theo hóa đơn GTGT và một liên còn trên sổ. -Giấy báo nợ: do ngân hàng phục vụ công ty lập để báo số dƣ tài khoản tiền gởi của công ty giảm do các khoản phải trả của công ty. Khi nhận đƣợc giấy báo nợ gởi đến, kế toán nhập số liệu vào sổ kế toán. - Biên bản thanh lý; - Biên bản kiểm kê tài sản cố định - Các văn bản quyết định thanh lý hoặc bán; … c) Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán TK 811 – Chi phí khác TK 811 không có số dƣ cuối kỳ. TK 111,112,141,152 TK 811 TK 911 Kết chuyển chi phí khác Chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ TK 111,112,338 Tiền phạt do vi phạm hợp đồng TK 211 Lỗ do góp vốn, đầu tƣ Hình 2.11 Sơ đồ hạch toán chi phí khác 2.2.3.6 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp a) Khái niệm - Theo chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại. - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. 22 * Một số quy định về chi phí thuế thu nhập doanh nghiện hiện hành Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp để ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tạm nộp vào TK 8211; Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tạm nộp trong năm < số thuế phải nộp cho năm đó, thì kế toán ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phải nộp thêm vào chi phí thuế thu nhập hiện hành. Trƣờng hợp số thuế thu nhập hiện hành tạm nộp trong năm > số phải nộp của năm đó, thì kế toán phải ghi giảm chi phí thuế thu nhập hiện hành là số chênh lệch giữa số thuế thu nhập hiện hành tạm nộp trong năm > số phải nộp; Trƣờng hợp phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trƣớc, doanh nghiệp đƣợc hạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trƣớc vào chi phí thuế thu nhập hiện hành của năm phát hiện sai sót; và Cuối năm tài chính, kế toán phải kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm vào TK 911 để xác định kết quả sản xuất, kinh doanh trong năm. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là số thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tƣơng lai phát sinh từ: - Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm; - Hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại đã đƣợc ghi nhận từ các năm. b) Chứng từ sử dụng - Bảng xác định chênh lệch tạm thời chịu thuế; - Bảng xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả; - Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp; … c)Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán Tài khoản sửa dụng: TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp TK 821 không có số dƣ cuối kỳ và có 2 TK cấp 2: - TK 8211 – chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 23 TK 3334 TK 8211 Thuế TNDN tạm phải nộp Thuế TNDN nộp bổ sung TK 911 Kết chuyển chi phí thuế TNDN Thuế TNDN đƣợc hoàn Hình 2.12 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 2.2.4 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh a) Khái niệm Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác trong một kỳ kế toán, là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn của sản phẩm hàng hóa dịch vụ bán ra, các khoản thuế phải nộp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, cũng là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính. Ngoài ra, nó còn là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác, các khoản chi phí khác trong một kỳ kế toán. (Bùi Văn Dƣơng, 2004, trang 428) b) Chứng từ sử dụng - Bảng tính toán kết chuyển chi phí và doanh thu, thu nhập của các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động của doanh nghiệp; - Bảng tính toán, kết chuyển chênh lệch thu chi lợi nhuận trƣớc thuế của các hoạt động sản xuất kinh doanh và kinh doanh khác của doanh nghiệp; - Phiếu kế toán c) Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản sử dụng Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh 24 TK 632 TK 911 Kết chuyển giá vốn hàng bán TK 511 Kết chuyển doanh thu thuần TK 635 TK 515 Kết chuyển chi phí tài chính TK 641 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính TK 711 Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển thu nhập khác TK642 TK 421 Kết chuyển lỗ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp TK 811 Kết chuyển chi phí khác TK 821 Kết chuyển chi phí thuế TNDN TK 421 Kết chuyển lãi Hình 2.13 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.2.5 Phân tích các tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt dộng kinh doanh 2.2.5.1Phân tích hiệu quả hoạt động thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí a) Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần cho biết trong tổng số doanh thu thuần thu đƣợc doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. 25 b) Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ công tác quản lý chi phí bán hàng càng hiệu quả và ngƣợc lại. c) Tỷ lệ chi phí quản lý trên doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý càng hiệu quả và ngƣợc lại. 2.2.5.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các tỷ số về khả năng sinh lời(Nguyễn Tấn Bình, 2004, trang220 -222) a) Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) - Tỷ số này phản ảnh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. b) Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) - Tỷ số này đo lƣờng khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của công ty - Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản cho biết cứ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. c) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) - Tỷ số này đo lƣờng khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu - Đây là tỷ suất rất quan trọng đối với các cổ đông vì nó gắn liều với hiệu quả đầu tƣ của họ. ROE cho biết bình quân một đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Thu thập những chứng từ nghiệp vụ phát sinh thực tế tại công ty TNHH công nghiệp thực phẩm PATAYA (VIỆT NAM) Tham khảo sách và một số tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.3.2.1 Phương pháp so sánh (Nguyễn Năng Phúc, 2005, trang 18) Đây là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) và phƣơng pháp này cũng là phƣơng pháp 26 phổ biến nhất trong quá trình phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô. Các điều kiện để có thể so sánh các chỉ tiêu kinh tế: - Phải thống nhất về nội dung phản ánh. - Phải thống nhất về phƣơng pháp tính toán. - Số liệu thu thập đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng thời gian tƣơng ứng. - Các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng đại lƣợng biểu hiện (đơn vị đo lƣờng). Có nhiều phƣơng pháp so sánh khác nhau. Tuy nhiên, thông dụng nhất và đƣợc áp dụng nhiều nhất là các phƣơng pháp so sánh sau: - So sánh số tuyệt đối: Là hiệu số của 2 chỉ tiêu đó là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc. F = F1 – F0 (2.6) Trong đó: F là trị số chênh lệch giữa 2 kỳ F1 là trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0 là trị số chỉ tiêu kỳ gốc - So sánh số tƣơng đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng. F ΔF = x 100% (2.7) F0 Trong đó: ΔF là tỷ lệ % của 2 kỳ 2.3.2.2 Phân tích các tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt dộng kinh doanh a) Phân tích hiệu quả hoạt động thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí *Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Tỷ lệ GVHB/DTT = x 100 Doanh thu thuần 27 (2.8) * Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần Chi phí bán hàng x 100 Tỷ lệ CPBH/DTT = (2.9) Doanh thu thuần * Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần Chi phí QLDN Tỷ lệ chi phí QLDN/DTT = Doanh thu thuần x 100 (2.10) b) Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các tỷ số về khả năng sinh lời * Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Lợi nhuận ròng ROS = x 100(2.11) Doanh thu thuần * Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận ròng (2.12) ROA = x 100 Tổng tài sản bình quân * Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận ròng ROE = x 100 Vốn chủ sở hữu bình quân (2.13) 2.3.2.3 Phương pháp thay thế liên hoàn (Nguyễn Tấn Bình, 2004, trang 20) - Phƣơng thức thay thế liên hoàn là phƣơng pháp xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố bằng số tƣơng đối và số tuyệt đối. - Nội dung và trình tự của phƣơng pháp thay thế liên hoàn + Xác định số lƣợng của các nhân tố ảnh hƣởng, mối quan hệ của chúng với chỉ tiêu phân tích, từ đó xác định đƣợc công thức tính của các chỉ tiêu phân tích. + Sắp xếp thứ tự các nhân tố từ trái sang phải, từ nhân tố lƣợng sang nhân tố chất; trƣờng hợp có nhiều nhân tố lƣợng (chất lƣợng) cùng ảnh hƣởng 28 thì nhân tố chủ yếu xếp trƣớc, nhân tố thứ yếu xếp sau và không đƣợc đảo lộn trình tự. + Tiến hành lần lƣợt thay thế từng nhân tố một theo trình tự. Nhân tố nào đƣợc thay thế, nó sẽ giữ nguyên giá trị thực tế. Từ đó các nhân tố chƣa đƣợc thay thế phải giữ nguyên giá trị ở kỳ gốc hoặc kỳ kế hoạch. Thay thế xong một nhân tố, phải tính ra cụ thể kết quả lần thay thế đó. Có bao nhiêu thay thế nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần và tổng hợp ảnh hƣởng của các nhân tố phải bằng với đối tƣợng phân tích. + Lần lƣợt thay thế nhân tố kế hoạch bằng nhân tốt thực tế theo trình tự, mỗi lần thay thế tính ra đƣợc chỉ tiêu phân tích mới, rồi so sánh với chỉ tiêu phân tích đã tính ở bƣớc trƣớc. Ta sẽ xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố vừa thay thế. - Trình tự phân tích gồm 3 bƣớc: Bƣớc 1: Xác định công thức. Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích qua một công thức nhất định. Công thức gồm tích số các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích. Bƣớc 2: Xác định các đối tƣợng phân tích. So sánh số thực hiện với số liệu gốc, chênh lệch có đƣợc đó chính là đối tƣợng phân tích. Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích; Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích; Thể hiện bằng phƣơng trrình: Q = a . b . c Đặt Q1: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1= a1 . b1. c1 Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0 . b0 . c0 Q1 – Q0 = ∆Q: mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ gốc, đây cũng là đối tƣợng cần phân tích. ∆Q = a1 . b1 . c1 – a0 . b0 . c0 Bƣớc 3: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố. Thực hiện theo trình tự các bƣớc thay thế. (Lƣu ý: Nhân tố đã thay ở bƣớc trƣớc phải đƣợc giữ nguyên cho bƣớc sau thay thế) Thay thế bƣớc 1 (cho nhân tố a) a0 . b0 . c0 đƣợc thay thế bằng a1 . b0 . c0 29 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a là: ∆a = a1 . b0 . c0 – a0 . b0 . c0 Thay thế bƣớc 2 (cho nhân tố b) a1 . b0 . c0 đƣợc thay thế bằng a1 . b1 . c0 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b là: ∆b = a1 . b1 . c0 – a1. b0 . c0 Thay thế bƣớc 3 (Cho nhân tố c) a1 . b1 . c0 đƣợc thay thế bằng a1 . b1 . c1 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố c là: ∆c = a1 . b1 . c1 – a1 . b1 . c0 Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, ta có: ∆a + ∆b +∆c = ∆Q 30 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VIỆT NAM) 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Tiền thân là doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ của Thái Lan, đi vào hoạt động 1/1/2000 chuyên sản xuất thủy hải sản đóng hợp xuất khẩu. Nay Công ty đang hoạt động theo địa chỉ sau: Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VIỆT NAM) Tên tiếng Anh: Pataya Food Industries (Viet Nam) Limited Logo: Vốn điều lệ: 60.000.000.000 (sáu mƣơi tỉ đồng chẳn) Lĩnh vực hoạt động: chế biến và xuất khẩu Trụ sở chính: : Lộ 44 khu công nghiệp Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP Cần Thơ Điện thoại: (+84) 710 3842382/91 Fax: (+84) 710 3842380 Website: www.patayafood.com Giấy chứng nhập đăng ký kinh doanh số 1915/GP do bộ kế hoạch và đầu tƣ cấp ngày 30/5/1997. Sau khi nhận đƣợc giấy phép của nhà nƣớc Việt Nam, nhà máy tiến hành xây dựng vào này 19/10/1998 và bắt đầu hoạt động chính thức vào ngày 01/01/2000. Hiện tại, Công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam) là một trong những công ty hàng đầu về sản phẩm đồ hộp. Với hơn 900 lao động và một thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn không chỉ trong nƣớc mà còn xuất khẩu sang nhiều nƣớc khác nhƣ: Nhật, Pháp, Thái Lan, Campuchia…Với phƣơng châm “Quyết tâm phát triển, tăng cƣờng an toàn vệ sinh, nâng cao chất lƣợng, giữ gìn môi trƣờng và đạo đức, đảm bảo sự hài lòng của khách hàng, đem lại sự thành công của các bên”. Công ty TNHH CNTP Pataya là nhà máy đồ hộp đầu tiên ở ĐBSCL. Qua nhiều năm hoạt động công ty đã khẳng định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng và đạt đƣợc các tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣ: IFS, EFSIS, GMP, 31 HACCP, ISO22000, Hàng việt nam chất lƣợng cao trong nhiều năm liền và nhiều chứng nhận khác. Để có đƣợc nhƣ hôm nay, Công ty đã trải qua quá trình tự tìm hƣớng đi, tìm thị trƣờng, thử nghiệm và nâng cao sản phẩm. Công ty đã thực sự trƣởng thành và tự khẳng định mình trong cơ chế thị trƣờng, đủ khả năng cạnh tranh với các đơn vị khác, góp phần làm giàu đất nƣớc. 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH - Công ty TNHH CNTP Pataya chuyên chế biến các mặt hàng thủy sản, nông sản, súc sản đóng hộp, đông lạnh và thực phẩm xuất khẩu và tiêu thụ trong nƣớc. - Một số sản phẩm của công ty nhƣ: + Tôm đóng hộp + Cua đóng hộp + Cá nụt sốt cà đóng hộp + Cá nụt chiên sốt chua ngọt + Cá ngừ xong khói đóng hộp 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.3.1 Tổ chức bộ máy nhân sự 32 Tổng giám đốc Phó giám đốc Bộ phận sản xuất Bộ phận tài chín h kế toán Bộ phận cơ khí Bộ phận nhân sự Bộ phận thu mua Bộ phận hoạch định và kho Bộ phận kiểm tra và đảm bảo chất lƣợng Bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm Bộ phận IT Bộ phận vận chuyển Nguồn: Phòng tài chính Công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam) Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam) 3.3.2 Chức năng của từng bộ phận - Tổng giám đốc: Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch, quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng thành viên về trách nhiệm quản lý điều hành Công ty. - Phó giám đốc: là ngƣời giúp việc cho tổng giám đốc điều hành công ty theo sự chỉ đạo của giám đốc, có thể thay mặt giám đốc khi có ủy quyền và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc. - Các bộ phận trực thuộc: + Bộ phận sản xuất + Bộ phận tài chính kế toán + Bộ phận cơ khí + Bộ phận nhân sự + Bộ phận thu mua + Bô phận hoạch định và kho 33 + Bộ phận kiểm tra và đảm bảo chất lƣợng + Bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm + Bộ phận IT Các bộ phận có chức năng tham mƣu và giúp việc cho Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Tổng Giám đốc. 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức Kế toán trƣởng Kế toán thanh toán Kế toán bán hàng Kế toán công nợ Kế toán tiền lƣơng Kế toán kho – vật tƣ Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền Nguồn: Phòng Tài chính Công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam) Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam) - Kế toán trƣởng: là ngƣời phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo về mọi mặt, giúp lãnh đạo trong việc quản lý, điều hành, tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán toàn công ty, nắm bắt các thông tin tài chính và hạch toán kinh tế của công ty, đồng thời là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc lãnh đạo về mọi hoạt động trong công tác kế toán tài chính. - Kế toán ngân hàng: theo dõi các khoản vay, các tài khoản tiền gởi của Công ty; đối chiếu sổ sách với ngân hàng;… - Kế toán bán hàng:ghi chép và phản ánh tình hình bán hàng của công ty; cập nhật hóa đơn bán hàng; theo dõi tổng hợp và chi tiết bán hàng ra; tính toán và phản ánh tổng giá trị hàng bán ra; đối chiếu với thủ kho về số lƣợng xuất tồn… - Kế toán công nợ: Mở sổ sách theo dõi, quản lý và hạch toán tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả;… - Kế toán tiền lƣơng: tính lƣơng phải trả cho ngƣời lao động và các khoản trích theo lƣơng theo quy định… 34 - Kế toán kho: theo dõi xuất nhập hàng hóa, công cụ dụng cụ, tài sản cố định…thuộc trách nhiệm quản lý; xuất đúng số lƣợng và kiểm kê thong tin của đối tƣợng đƣợc xuất; phối phợp với phòng kế toán kiểm kê kho định kỳ để đối chiếu số liệu sổ sách và thực tế…. - Kế toán thanh toán: mở sổ sách theo dõi tình hình thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty.. - Thủ quỹ: quản lí tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh. Hàng tháng phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ phận có liên quan. 3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán 3.4.2.1 Chế độ kế toán - Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng bộ tài chính. 3.4.2.2 Hình thức kế toán - Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ trên máy vi tính Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ đăng ký chƣ́ng tƣ̀ ghi sổ Bảng tổng hợp chƣ́ng tƣ̀ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán CHƢ́NG TƢ̀ GHI SỔ SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiế t Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 35 Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi đối chiếu, kiểm tra - Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. - Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. - Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập Báo cáo tài chính. 3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD 36 Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2011-2013) Năm Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trƣớc thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 2011 357.274.215.311 342.523.994.982 12.597.905.129 3.149.476.282 2012 382.260.260.776 365.504.559.789 15.242.080.347 3.810.520.087 2013 416.985.973.500 395.024.815.252 19.815.801.791 4.953.950.448 9.448.428.847 11.431.560.260 14.861.851.343 Đơn vị tính: Đồng Chênh lệch (2012/2011) Giá trị Tỷ lệ (%) 24.986.045.465 6,99 22.980.564.807 6,71 2.644.175.218 20,99 661.043.805 20,99 1.983.131.413 20,99 Chênh lệch (2013/2012) Giá trị Tỷ lệ (%) 34.725.712.724 9,08 29.520.255.463 8,08 4.573.721.444 30,01 1.143.430.361 30,01 3.430.291.083 Nguồn: Phòng Tài chính Công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam) Bảng 3.2 Tình hình HĐKD của công ty 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 Năm Chỉ tiêu 6 tháng đầu 2013 Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trƣớc thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 257.668.416.569 248.616.177.515 9.052.239.054 2.263.059.764 6.789179.290 Đơn vị tính: Đồng Chênh lệch 6 tháng đầu 2014 286.761.007.403 274.093.550.676 12.667.456.727 2.786.840.478 9.880.616.249 Giá trị 29.092.590.834 25.477.373.161 3.615.217.673 523.780.714 3.091.436.959 Nguồn: Phòng Tài chính Công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam) 37 Tỷ lệ (%) 11,29 10,25 39,94 23,14 45,53 30,01 * Giai đoạn năm 2011 - 2013 Qua bảng 3.1 ta thấy doanh thu tăng liên tục qua các năm. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 24.986.145.465đồng, tƣơng ứng 6,99%. Năm 2013 so với năm 2012 tăng 34.725.712.724đồng, tƣơng ứng 9,08%. Doanh thu tăng chứng tỏ qua nhiều năm hoạt động, doanh nghiệp đã có nhiều đối tác kinh doanh và ngày càng mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hơn, đặc biệt là xuất khẩu. Chi phí phát sinh tại doanh nghiệp với giá trị lớn và liên tục tăng. Năm 2012 so với 2011 tăng 6,71%. Năm 2013 so với năm 2012 tăng 8,08%. Chiếm giá trị lớn nhất trong chi phí là giá vốn hàng bán. Doanh thu tăng cao kéo theo giá vốn hàng bán tăng. Tỷ lệ giá vốn hàng bán/doanh thu khá cao. Ngoài ra, chi phí bán hàng cũng chiếm giá trị khá lớn, vì khi sản phẩm tiêu thụ càng nhiều thì chi phí bán hàng cũng tăng, do công ty áp dụng chính sách hƣởng phần trăm từ việc tiêu thụ sản phẩm cho ngƣời bán hàng. Cũng tƣơng tự nhƣ doanh thu và chi phí thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2012 tăng 1.983.131.413đồng, tƣơng ứng tăng 20,99% so với năm 2011. Đến năm 2013 tiếp tục tăng lên 14.861.851.343đồng, tăng 3.430.291.083đồng, tƣơng ứng tăn 30,01%. Nguyên nhân là do trong những năm này doanh nghiệp đạt tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm sang các nƣớc châu âu khá cao, chiếm khoảng trên 70% doanh thu xuất khẩu, nên khiến lợi nhuận tăng. Đây là dấu hiệu đáng mừng, vì thế doanh nghiệp cần phải phát huy hơn nữa, để lợi nhuận tiếp tục tăng trƣởng nhiều hơn trong tƣơng lai. * Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 Qua bảng 3.2 ta thấy doanh thu của 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên 29.092.590.834đồng tƣơng ứng với 11,29 % so với 6 tháng năm 2013. Tuy nhiên chi phí vẫn còn chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh thu và tăng so với 6 sáng đầu năm 2013, cụ thể là tăng 25.477.373.161đồng, tƣơng ứng với 10,25%. Mặc dù thế lợi nhuận của 6 tháng đầu năm 2014 vẫn tăng so với 6 tháng đầu năm 2013, cụ thể là tăng từ 6.789.179.290đồng lên 9.880.616.249đồng, tƣơng ứng với 45,53% so với 6 tháng đầu năm 2013. 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG 3.6.1 Thuận lợi Sau hơn 10 năm hoạt động công ty đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Là doanh nghiệp có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các loại hải sản…của thành phố 38 Cần Thơ, đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng tín nhiệm, tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng với những mặt hàng đạt chất lƣợng cao Vị trí của công ty thuận lợi cả đƣờng bộ và đƣờng thủy Công ty có nhiều máy móc, thiết bị hiện đại, sản phẩm làm ra đạt chất lƣợng yêu cầu, giảm hao phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công không cần thiết. công ty sử dụng phần mềm kế toán nên giúp cho công việc kế toán đƣợc xử lý nhanh và ít sai sót. Nguồn nguyên vật liệu sản xuất đƣợc thu mua tận chủ hộ nuôi nên giá thành trên một đơn vị sản phẩm thấp, dễ cạnh tranh. Các mặt hàng của công ty luôn đạt chất lƣợng tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng. Trong công tác quản lý chung, công ty đã có sự kết hợp hài hòa giữa các phòng ban chức năng. Cùng với đội ngũ nhân viên có trình độ, có năng lực và nhiệt tình trong công việc có chế độ thƣởng, phạt phân minh phát huy tinh thần có trách nhiệm cao ở mỗi nhân viên. Đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của các Sở, Ban, Nghành, Cơ quan Nhà Nƣớc… 3.6.2 Khó khăn Với tình hình khó khăn chung cả nƣớc nói chung và đối với công ty TNHH CNTP PATAYA cũng vậy là sự khó khăn lớn: Trong những năm gần đây nhiều đơn vị có cùng chức năng, cùng nghành nghề hoạt động dƣới mọi hình thức lớn nhỏ khác nhau, cùng hoạt động trên địa bàn tạo nên sự cạnh tranh khá gay gắt. Trình độ năng lực của cán bộ nhân viên chƣa đồng đều, làm hạn chế khả năng cạnh tranh của công ty trong kinh doanh. 3.6.3 Định hƣớng phát triển trong thời gian tới Đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣờng mại những sản phẩm có khả năng tiêu thụ tốt, xử lý kịp thời những sản phẩm chậm tiêu thụ. Xác định đâu là sản phẩm chủ yếu của công ty, có khả năng đem lại lợi nhuận cho công ty. Nâng cao thƣơng hiệu và sản phẩm, giữ vững thị trƣờng hiện có, tích cực mởi rộng thị trƣờng tiềm năng và đi sâu vào các nƣớc EU Định hƣớng từ năm 2014 – 2017 cá đóng hộp chiếm khoản 70 – 80% thị phần xuất khẩu và 20% thị trƣờng trong nƣớc. 39 Tích cực kiểm tra công nợ, tài sản cố định và tài sản lƣu động nhằm phát hiện tình trạng tồn động, chậm luân chuyển vốn, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời đảm bảo thu hồi vốn và tránh thất thoát vốn. 40 CHƢƠNG 4 XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VIỆT NAM) 4.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ Kế toán bán hàng Kế toán kho Bắt đầu Hóa đơn GTGT A Phiếu giao hàng KH ĐĐH Kiểm tra hàng và giao hàng Kiểm tra và xét duyệt Lập phiếu giao hàng ĐĐH Bộ phận v/c Hóa đơn GTGT Phiếu giao hàng Phiếu giao hàng đã đƣợc duyệt Hóa đơn GTGT KH Lập hóa đơn GTGT A Hóa đơn GTGT Ghi sổ kế toán Hóa đơn GTGT Ghi vào sổ kho Phiếu giao hàng Phiếu giao hàng đã đƣợc duyệt Lƣu nội bộ Sổ kế toán B Sổ kho B Hình 4.1 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ 41 Kết thúc 4.1.1 Kế toán doanh thu 4.1.1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ a)Chứng từ và sổ sách  Chứng từ kế toán: Trong quá trình hạch toán, kế toán công ty áp dụng các chừng từ do bộ tài chính quy định, thƣờng sử dụng các chứng từ cần dùng sau: -Hóa đơn GTGT - Hóa đơn xuất khẩu - Hợp đồng bán hàng -Phiếu thu - Phiếu giao hàng kiêm phiếu xuất kho -Giấy báo có -Các chứng từ khác có liên quan  Sổ sách kế toán sử dụng: Công ty áp dụng các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. - Sổ cái tài khoản 511 (Mẫu số S02c1 – DN); - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b – DN). - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a – DN); - Sổ chi tiết tài khoản (Mẫu số S38 – DN) b)Một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu 1. Ngày 05/04/2014 bán hàng cho công ty TNHH TM Naurilus Việt Nam theo hóa đơn số 0001215, số lƣợng 100 thùng, đơn giá bán là 596.200đồng/thùng, số tiền là 59.620.000đ, thuế 10% là 5.962.000đồng, chƣa thu tiền khách hàng là 65.582.000đồng. Nợ TK 13120001 65.582.000 Có TK 33310001 5.962.000 Có TK 51120101 59.620.000 2. Ngày 24/06/2014 xuất khẩu bán cho công ty Tang Seng Houct International Co.ltd theo hóa đơn xuất khẩu số 0001177. Số lƣợng là 850 42 thùng, đơn giá 23,44 ( tổng tiền thanh toán là 19.924usd, tỷ giá thực tế tại thời điểm giao địch là 21.130 đồng/usd) thành tiền Việt Nam là 420.994.120 đồng Nợ TK 13110002 Có TK 51120202 420.994.120 420.994.120 Nhận xét: Hóa đơn giá trị gia tăng và hóa đơn xuất khẩu của Công ty (xem phụ lục 1, 2) đƣợc lập đầy đủ các liên, nội dung theo quy định và đƣợc ký duyệt sau khi lập. Ngoài ra, để tăng cƣờng tính hợp lý cho các hóa đơn thì cần thực hiện ghi chép đầy đủ các khoản mục trên hóa đơn nhƣ điện thoại, số tài khoản của khách hàng. c)Thực hiện sổ kế toán Sau khi bán hàng và xác định hàng hóa đã tiêu thụ, kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT và các chứng từ liên quan(xem phụ lục 05 và 06)phản ánh vào sổ chi tiết bán hàngđể theo dõi cụ thể từ từng nghiệp vụ bán hàng phát sinh. Sổ này đƣợc mở cho từng loại hàng hóa dịch vụ đã bán đƣợc khách hàng thanh toán tiền ngay hay chấp nhận thanh toán. -Chứng từ ghi sổ: căn cứ vào hóa đơn xuất khẩu, GTGT(xem phục lục 01 và 02)tiến hành lập chứng từ ghi sổ: +Lập chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ ngày 05/04/2014 (xem phụ lục 03) +Lập chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ ngày 24/06/2014 (xem phụ lục 04) - Sổ chi tiết tài khoản:Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ thì dùng để ghi vào sổ tài khoản chi tiết liên quan + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 05/04/2014(xem phụ lục 05) + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 26/04/2014(xem phụ lục 06) -Sổ cái tài khoản 511: Căn cứ vào chứng từ ghi sổ lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ(xem phụ lục 55) và dựa vào để lập sổ cái tài khoản 511 (xem phụ lục 07) 4.1.1.2 Doanh thu hoạt động tài chính a) Chứng từ và sổ sách  Chứng từ kế toán sử dụng - Giấy báo có -Giấy báo lãi của ngân hàng 43 -Các chừng từ khách có liên quan…  Sổ sách kế toán sử dụng: các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính để ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính. - Sổ cái tài khoản 515 (Mẫu số S02c1 – DN); - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b – DN). - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a – DN); - Sổ chi tiết tài khoản (Mẫu số S38 – DN) b) Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu Ngày 11/05/2014 công ty thanh toán tiền cho khách hàng nƣớc ngoài. Số tiền nợ là 477.118.396đồng. Tại thời điểm thanh toán chênh lệch lời là 339.505.50đồng Nợ TK 33110201 476.778.890,5 Có TK 51510001 339.505,50 Có TK 11220501 477.118.396 c) Thực hiện sổ kế toán -Chứng từ ghi sổ: Kế toán căn cứ vào nghiệp vụ phát sinh lập chứng từ gốc, căn cứ vào chứng từ gốc tiến hành lập chứng từ ghi sổ (xem phụ lục 08) - Sổ chi tiết tài khoản:Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ thì dùng để ghi vào sổ tài khoản chi tiết liên quan + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 16/05/2014 (xem phụ lục 09) -Sổ cái tài khoản 515:Căn cứ vào chứng từ ghi sổ lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ(xem phụ lục 55) và dựa vào để lập sổ cái tài khoản 515 (xem phụ lục 10) 4.1.1.3 Thu nhập khác a) Chứng từ và sổ sách  Chứng từ kế toán -Hóa đơn GTGT -Phiếu thu -Giấy báo có 44 -Các chứng từ khách liên quan…  Sổ sách kế toán sử dụng: các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính để ghi nhận thu nhập khác - Sổ cái tài khoản 711 (Mẫu số S02c1 – DN); - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b – DN). - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a – DN); - Sổ chi tiết tài khoản (Mẫu số S38 – DN) b) Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu Ngày 31/05/2014 công ty bán phế liệu số tiền chƣa thuế là 74.119.655đồng, thuế GTGT phải nộp là 7.411.965đồng. khách hàng chƣa thanh toán là 81.532.620đồng Nợ TK 13140001 74.119.655 Có TK 33310001 7.411.965 Có TK 71110001 81.532.620 c) Thực hiện sổ kế toán -Chứng từ ghi sổ: Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ(xem phụ lục 11) - Sổ chi tiết tài khoản:Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ thì dùng để ghi vào sổ tài khoản chi tiết liên quan + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 31/05/2014 (xem phụ lục 12) -Sổ cái tài khoản 711: Căn cứ vào chứng từ ghi sổ lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ(xem phụ lục 55) và dựa vào để lập sổ cái tài khoản 711(xem phụ lục 13) 4.1.2 Kế toán chi phí 4.1.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán a) Chứng từ và sổ sách  Chứng từ kế toán - Hóa đơn GTGT -Hợp đồng 45 -Đơn đặt hàng -Phiếu giao hàng (kiêm phiếu xuất kho) -Các chứng từ liên quan khác…  Sổ sách kế toán sử dụng: Công ty sử dụng các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính để ghi nhập giá vốn hàng bán. - Sổ cái tài khoản 632 (Mẫu số S02c1 – DN); - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b – DN). - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a – DN); - Sổ chi tiết tài khoản 6321; tài khoản 6322; tài khoản 6324 (Mẫu số S38 – DN) b) Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu 1. Ngày 05/04/2014 công ty xuất bán cá nục sốt cà là 100 thùng cho công ty TNHH TM Nuatifufl Việt Nam hóa đơn số 0001215, trị giá xuất kho là 403.370.000đồng Nợ TK 63210101 Có TK 15520101 403.370.000 403.370.000 2. Ngày 26/04/2014 xuất bán 717 thùng hải sản đóng hộp loại VM301Yvà 133 thùng loại VM101Y cho công ty Tang Seng Hout International Co.ltd theo hóa đơn số 001177, trị giá xuất kho là 320.184.093đồng Nợ TK 63210201 Có TK 15520202 320.184.093 320.184.093 c) Thực hiện sổ kế toán -Chứng từ ghi sổ: Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc nhƣ: Hóa đơn GTGT, phiếu giao hàng(xem phục lục 14 và 15) tiến hành lập chứng từ ghi sổ(xem phụ lục 16 và 17) - Sổ chi tiết tài khoản:Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ thì dùng để ghi vào sổ tài khoản chi tiết liên quan + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 05/04/2014 (xem phụ lục 18) 46 + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 26/04/2014 (xem phụ lục 19) -Sổ cái tài khoản 632: Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ(xem phụ lục 55). Sau đó tiến hành ghi sổ cái tài khoản (xem phụ lục 20) 4.1.2.2 Kế toán chi phí bán hàng a) Chứng từ và sổ sách  Chứng từ kế toán -Hóa đơn GTGT - Giấy báo nợ -Phiếu thanh toán tiền lƣơng và bảo hiểm -Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ -Bảng phân bổ khấu hao CCDC - Bảng chấm chông -Phiếu chi -Các chứng khác có liên quan…  Sổ sách kế toán: Công ty sử dụng các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính để ghi nhận chi phí bán hàng. - Sổ cái tài khoản 641 (Mẫu số S02c1 – DN); - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b – DN). - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a – DN); - Sổ chi tiết tài khoản (Mẫu số S38 – DN). b) Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu 1. Ngày 08/04/2014 thanh toán tiền dịch vụ sữa chữa kỹ thuật và dịch vụ đặc biệt bằng tiền gửi ngân hàngqua ngân hàng Sacombank Cần Thơ số tiền là 500.000đồng, phí ngân hàng là 20.000đồng, thuế GTGT 10% theo hóa đơn GTGT số 004867. Nợ TK 64170024 500.000 Nợ TK 63510002 20.000 Nợ TK 13310001 52.000 47 Có TK 11210302 572.000 2. Ngày 17/04/2014 công ty thanh toán tiền chi phí phân tích bên ngoài bằng tiền gửi ngân hàng qua ngân hàng VCB Cần Thơ theo hóa đơn GTGT của ngân hàng. Số tiền chi trả là 3.312.722đồng, phí ngân hàng là 632.400 đồng (thuế GTGT của phí ngân hàng là 10%). Nợ TK 64170020 3.312.722 Nợ TK 63510002 632.400 Nợ TK 13310001 63.240 Có TK 11220102 4.008.362 c) Thực hiện sổ kế toán -Chứng từ ghi sổ:Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc(xem phụ lục 21 và 22), để tiến hành lập chứng từ ghi sổ(xem phụ lục 23 và 24). - Sổ chi tiết tài khoản:Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ thì dùng để ghi vào sổ tài khoản chi tiết liên quan + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 08/04/2014 (xem phụ lục 25) + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 17/04/2014 (xem phụ lục 26) -Sổ cái tài khoản 641: Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ, dựa vào chứng từ ghi sổ lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ(xem phụ lục 55). Sau đó tiến hành ghi sổ cái tài khoản (xem phụ lục 27) 4.1.2.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp a) Chứng từ và sổ sách  Chứng từ kế toán - Phiếu chi - Giấy báo nợ -Hóa đơn GTGT -Phiếu thanh toán -Bảng tính và phân bổ khấu hao -Bảng thanh toán tiền lƣơng - Bảng chấm công 48  Sổ sách kế toán sử dụng: Công ty sử dụng các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. - Sổ cái tài khoản 642 (Mẫu số S02c1 – DN); - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b – DN). - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a – DN); - Sổ chi tiết tài khoản (Mẫu số S38 – DN) b) Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu 1. Ngày 23/04/2014 công ty chi tiền mặt để tiếp khách số tiền theo hóa đơn 0012685, mẩu số hóa đơn 01GTKT2/001, ký hiệu NK/11P của Nhà khách số 02. Số tiền là 785.909đồng, thuế 10%. Tổng tiền thanh toán bằng tiền mặt là 864.500đồng. Nợ TK 6428 0002 785.909 Nợ TK 81119999 500 Nợ TK 13310001 78.591 Có TK 11110001 865.000 2. Ngày 16/05/2014 công ty chi tiền mặt mua xăng dầu phục vụ cho công ty vận chuyển hàng hóa đi bán. Theo hóa đơn GTGT số 01GTGT2/002, ký hiệu CT/12P, số hóa đơn 0110066 của công ty Xăng dầu Nam Bộ số tiền là 907.200đồng, thuế 90.720đồng. Tổng thanh toán là 997.920đồng bằng tiền mặt Nợ TK 64280006 902.200 Nợ TK 13310001 90.720 Có TK 11110001 992.920 c) Thực hiện sổ kế toán -Chứng từ ghi sổ: Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc (xem phụ lục 28 và 29), lập phiếu chi(xem phụ lục 30 và 31), sau đó căn cứ vào chứng từ gốc là hóa đơn GTGT và phiếu chi để lập chừng từ ghi sổ (xem phụ lục 32 và 33) - Sổ chi tiết tài khoản:Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ thì dùng để ghi vào sổ tài khoản chi tiết liên quan + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 23/04/2014 (xem phụ lục 34) 49 + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 16/05/2014 (xem phụ lục 35) -Sổ cái tài khoản 642: Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ để lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ(xem phụ lục 55), sau đó làm căn cứ để ghi sổ cái (xem phụ lục 36) 4.1.2.4 Kế toán chi phí tài chính a) Chứng từ và sổ sách  Chứng từ kế toán -Giấy báo lãi trả tiền lãi vay -Sổ phụ ngân hàng - Ủy nhiệm chi - Giấy báo nợ -Các chứng từ khác có liên quan…  Sổ sách kế toán sử dụng: Công ty sử dụng các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. - Sổ cái tài khoản 635 (Mẫu số S02c1 – DN); - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b – DN). - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a – DN); - Sổ chi tiết tài khoản (Mẫu số S38 – DN) b) Các nghiệp vụ phát sinh Ngày 31/05/2014 công ty trích trƣớc lãi vay số tiền là 15.178.380đồng Nợ TK 63510004 Có TK 33510006 15.178.380 15.178.380 c) Thực hiện sổ kế toán - Chứng từ ghi sổ: Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc là sổ phụ ngân hàng ngày để lập chứng từ ghi sổ (xem phụ lục 37) - Sổ chi tiết tài khoản:Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ thì dùng để ghi vào sổ tài khoản chi tiết liên quan + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 31/05/2014 (xem phụ lục 38) 50 - Sổ cái tài khoản 635: Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ, ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ(xem phụ lục 55) ghi vào sổ cái tài khoản 635 (xem phụ lục 39) 4.1.2.5 Kế toán chi phí khác a) Chứng từ và sổ sách  Chứng từ kế toán -Hóa đơn GTGT -Quyết định thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định -Biên bảng bàn giao tài sản cố định -Biên bản gốp vốn liên doanh -Các chứng từ kế toán khác có liên quan…  Sổ sách kế toán sử dụng: các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. - Sổ cái tài khoản 811 (Mẫu số S02c1 – DN); - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b – DN). - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a – DN); - Sổ chi tiết tài khoản 8111; tài khoản 8112 (Mẫu số S38 – DN) b) Các nghiệp vụ phát sinh 1. Ngày 08/04/2014 công ty mua bọc xóp trắng Rintheo hóa đơn 0025583 số tiền là 1.000.000đồng, chƣa thanh toán cho ngƣời bán. Nợ TK 8119998 1.000.000 Có TK 33120001 1.000.000 2. Ngày 26/05/2014 công ty mua sơn Swinray 400ml của công ty Thiện Phát theo hóa đơn số 0000418 số tiền là 1.152.000đồng chi chƣa thanh toán cho ngƣời bán. Nợ TK 8119998 1.152.000 Có TK 33120001 1.152.000 c) Thực hiện sổ kế toán - Chứng từ ghi sổ: Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc(xem phụ lục 40 và 41)lập chứng từ ghi sổ(xem phụ lục 42 và 43) 51 - Sổ chi tiết tài khoản:Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ thì dùng để ghi vào sổ tài khoản chi tiết liên quan + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 08/04/2014 (xem phụ lục 44) + Ghi vào sổ chi tiết tài khoản cho nghiệp vụ ngày 26/05/2014 (xem phụ lục 44) - Số cái tài khoản 811:Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ(xem phụ lục 55)vàghi vào sổ cái tài khoản 811(xem phụ lục 45) 4.1.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh a) Chứng từ và sổ sách  Chứng từ kế toán -Phiếu kết chuyển -Tờ khai thuế TNDN tạm tính -Bảng báo cáo kết quả kinh doanh  Sổ sách kế toán sử dụng: các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. - Sổ cái tài khoản 911 (Mẫu số S02c1 – DN); - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b – DN). - Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a – DN); - Sổ chi tiết tài khoản (Mẫu số S38 – DN) b) Một số nghiệp vụ chủ yếu Ngày 30/06/2014, kết chuyển doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. Kết chuyển doanh thu và thu nhập khác theo phiếu kế toán 01/0913 (phụ lục 49) Nợ TK 511 144.860.589.980 Nợ TK 515 492.057.550 Nợ TK 711 635.473.213 Có TK 911 145.988.120.743 52 Kết chuyển chi phí quý II năm 2014 theo phiếu kế toán 02/0913 (phụ lục 50): Nợ TK 911 140.268.334.679 Có TK 632 128.892.844.320 Có TK 635 1.957.843.250 Có TK 641 5.822.173.250 Có TK 642 1.518.778.886 Có TK 811 463.421.980 Có TK 821 1.613.272.993 Kết chuyển lợi nhuận sau thuế quý II năm 2014: Nợ TK 911 5.719.789.064 Có TK 4212 5.719.789.064 c) Thực hiện sổ kế toán - Cuối quý kế toán căn cứ vào sổ cái của từng tài khoản doanh thu và chi phí để kết chuyển doanh thu và chi phí vào tài khoản 911, sau đó dựa vào doanh thu và chi phí để xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, - Dựa vào kết quả kết chuyển và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp vừa xác định đƣợc ghi vàochứng từ ghi sổ TK chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ( xem phụ lục 46), chứng từ ghi sổ kết chuyển doanh thu (xem phụ lục 51) và chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí (xem phụ lục 52) - Dựa vào chứng từ ghi sổ ghi sổ chi tiết tài khoản + Sổ chi tiết tài khoản 8211(xem phụ lục 47) + Sổ chi tiết tài khoản 4212 (xem phụ lục 57) - Dựa vào chứng từ ghi sổ và bảng đăng ký chứng từ ghi sổ (xem phụ lục 55)ghi vào sổ cái: + Sổ cái tài khoản 911 (xem phụ lục 56) + Sổ cái tài khoản 821(xem phụ lục 48) + Sổ cái tài khoản 421(xem phụ lục 58) 53 511 911 632 128.892.844.320 144.860.589.980 635 515 1.957.843.250 492.057.550 641 5.822.173.250 711 642 635.473.213 1.518.778.886 811 463.421.980 821 1.613.272.993 4212 5.719.786.064 145.988.120.743 145.988.120.743 Hình 4.2 Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh quý II năm 2014 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY 4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận 4.2.1.1 Phân tích doanh thu Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Bất kỳ công ty nào cũng đều mong muốn mức doanh thu của mình ngày một tăng lên vì đó là dấu hiệu cho thấy công ty kinh doanh có lãi. Từ đó, công ty có thể tự chủ hơn về mặt tài chính, để trang 54 trải các khoản chi phí cũng nhƣ mở rộng quy mô sản xuất của mình. Để đánh giá chính xác cũng nhƣ hiểu sâu hơn về doanh thu ta tiến hành phân tích tình hình biến động của doanh thu qua các năm. Tổng doanh thu và thu nhập của Công ty là sự tổng hợp của 3 chỉ tiêu: - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Doanh thu hoạt động tài chính - Thu nhập khác 55 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp cơ cấu doanh thu và thu nhập khác qua 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Giá trị Năm 2012 Tỷ trọng (%) Giá trị Năm 2013 Tỷ trọng (%) Giá trị Chênh lệch (2012/2011) Tỷ trọng (%) Giá trị Chênh lệch (2013/2012) Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Doanh thu BH và DV 353.927.066.932 Doanh thu tài chính 1.157.480.303 0,3 1.215.354.318 0,32 1.542.768.745 0,37 57.874.015 4,99 327.414.427 26,94 Thu nhập khác 2.189.668.076 0,6 2.342.944.841 0,61 2.897.459.755 0,69 153.276.765 6,99 554.514.914 23,67 18,98 34.725.712.724 59,55 Tổng doanh thu 99,1 378.701.961.617 99,07 412.545.745.000 98,94 24.774.894.685 357.274.215.311 100,0 382.260.260.776 100,00 416.985.973.500 100,00 24.986.045.465 7,00 33.843.783.383 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH CNTP Payata (Việt Nam) giai đoạn 2011 - 2013 56 8,94 Để tìm hiểu rõ hơn về tình hình thực hiện doanh thu và thu nhập khác của Công ty giai đoạn 2011 – 2013, ta tiến hành phân tích rõ hơn từng khoản mục doanh thu và thu nhập khác nhƣ sau: a) Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ  Phân tích theo cơ cấu mặt hàng Cơ cấu mặt hàng của công ty thay đổi qua các năm, điều góp phần ảnh hƣởng đến doanh thu của công ty. Áp dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến doanh thu, từ đó thấy đƣợc sự thay đổi cơ cấu mặt hàng qua các năm. Sau khi thay thế liên hoàn ta đƣợc bảng số liệu sau: Bảng 4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu Đơn vị tính: đồng Năm 2012 so với 2011 Hộp cá nục Hộp cá ngừ Hộp tôm Hộp cua Năm 2013 so với 2012 Hộp cá nục Hộp cá ngừ Hộp tôm Hộp cua Nhân tố sản lƣợng Nhân tố giá bán Đối tƣợng phân tích x x x (1.894.761.400) 13.907.307.000 (11.840.172.800) 10.175.566.500 x (674.720.200) (2.569.481.600) 1.405.438.600 15.312.745.600 (598.216.000) (12.438.388.800) 952.194.600 11.127.761.100 x 12.615.466.500 (3.568.513.800) 13.930.556.800 (6.325.554.300) 2.403.284.100 1.276.762.700 4.158.405.200 1.051.308.000 x 15.018.750.600 (2.291.751.100) 18.088.962.000 (5.274.246.300) Nguồn: Phòng tài chính công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam) (1) Đối với sản phẩm cá nục đóng hộp * Giai đoạn 2011 - 2012 Qua bảng 4.2 ta thấy doanh thu từ cá nục năm 2012 có biến động giảm so với năm 2011, cụ thể là giảm 2.569.481.600đồng so với năm 2011. Qua bảng 4.2, sau khi thực hiện các bƣớc thay thế liên hoàn các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu cá nục đóng hộp giai đoạn 2011 – 2012 ta thấy sự 57 thay đổi giảm doanh thu từ cá nục đóng hộp là do sự sụt giảm của 2 nhân tố sản lƣợng và giá bán đã tác động. Trong đó nhân tố số lƣợng tiêu thụ có tác động ảnh hƣởng đến sự sụt giảm doanh thu lớn hơn (-1.894.761.400đồng) so với nhân tố giá bán (-674.720.200đồng). Nguyên nhân là do trong năm 2012 mặt hàng cá nục đóng hộp không còn bán chạy nhƣ năm trƣớc, thị trƣờng tiêu thụ cá nục đóng hộp giảm xuống. Cũng chính vì vậy công ty có sự thay đổi cơ cấu mặt hàng. Ở năm 2012 công ty tập trung vào những sản phẩm khác thu hút tiêu thụ nhiều hơn. Nhƣ vậy, sản phẩm cá nục đóng hộp của công ty từ năm 2011 – 2012 đã có sự thay đổi cơ cấu, doanh thu từ sản phẩm cá nục đóng hộp năm 2012 không còn chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh thu của công ty, mà có phần giảm xuống nhƣờng chỗ cho các sản phẩm khác. * Giai đoạn 2012 – 2013 Qua bảng 4.2 ta thấy tình hình doanh thu từ sản phẩm cá nục đóng hộp có sự tiến triển tích cực, doanh thu tăng 15.018.750.600đồng so với năm 2012. Dựa trên kết quả thực hiện thay thế liên hoàn (bảng 4.2) cho thấy các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu từ cá nục đóng hộp từ năm 2012 đến năm 2013 điều theo chiều hƣớng tăng. Trong đó, nhân tố số lƣợng tiêu thụ góp phần làm tăng doanh thu nhiều hơn nhân tố đơn giá, cụ thể là nhân tố lƣợng góp phần làm tăng doanh thu là 12.615.466.500đồng. Trong nền kinh tế phát triển và hiện đại nhƣ ngày nay thì càng nhiều ngƣời tiêu dùng chọn đồ hộp sử dụng để có thể tiết kiệm đƣợc thời gian cũng nhƣ công sức cho bữa ăn. Bên cạnh đó giá thành của cá nục đóng hộp lại rẻ hơn các sản phẩm khác cùng loại, đó cũng là một trong những nguyên nhân làm cho sản lƣợng tiêu thụ của cá nục đóng hộp tăng mạnh và chiếm tỉ trọng tƣơng đối cao so với tổng doanh thu. Nhƣ vậy, từ năm 2012 đến năm 2013 cơ cấu mặt hàng cá nục đóng hộp đã có sự thay đổi. Năm 2013 với sự thay đổi cơ cấu tăng sản phẩm cá nục đóng hộp đã làm cho doanh thu của sản phẩm này chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu bán hàng. (2) Đối với sản phẩm cá ngừ đóng hộp * Giai đoạn năm 2011 – 2012 Nhìn chung doanh thu thu từ cá ngừ đóng hộp từ năm 2011 đến năm 2012 có chuyển biến tăng, cụ thể là tăng 15.312.745.600đồng so với năm 2011. 58 Qua phân tích, thay thế liên hoàn các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu của sản phẩm cá ngừ đóng hộp trong 2 năm 2011 – 2012. Cả 2 nhân tố sản lƣợng và giá bán điều góp phần làm tăng doanh thu. Trong đó mức độ ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng là 13.907.307.000đồng, còn mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá bán là 1.405.438.600đồng. Nhƣ vậy ta thấy từ năm 2011 đến năm 2012 doanh thu từ cá ngừ đóng hộp tăng lên phần lớn là nhờ vào sự đóng góp từ nhân tố số lƣợng. Cá ngừ là một trong những loại cá giàu dinh dƣỡng và ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc ƣa chuộng và lựa chọn. Từ năm 2012 mặt hàng cá ngừ đƣợc nhiều khách hàng tin dùng vì chất lƣợng và hƣơng vị ngày càng đƣợc cải tiến, nhất là đối với cá ngừ đóng hộp. Chẳng những bán chạy trong nƣớc mà ở năm 2012 thị trƣờng các nƣớc Thái Lan, Nhật Bản và các nƣớc EU tăng sức mua với các sản phẩm cá ngừ, đặc biệt là cá ngừ đóng hộp. Nắm đƣợc thị yếu của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc nên công ty đã tập trung sản xuất vào mặt hàng đang đƣợc ƣa chuộng này để kịp đáp ứng với nhu cầu ngày càng tăng cao của thị trƣờng. Cũng chính vì vậy mà doanh thu từ cá ngừ đóng hộp của công ty từ năm 2011 sang đến năm 2012 đã tăng lên đáng kể. Qua phân tích cho thấy sản phẩm của cá ngừ đóng hộp của công ty đã có sự thay đổi cơ cấu từ năm 2011 đến năm 2012. Nếu nhƣ ở năm 2011 sản phẩm này không đem lại doanh thu cao thì đến năm 2012 sản phẩm này là một trong số những sản phẩm chiếm tỉ trọng doanh thu cao trong tổng doanh thu bán hàng. * Giai đoạn năm 2012 – 2013 Từ năm 2012 sang đến năm 2013 thì doanh thu từ cá ngừ đóng hộp lại có sự thay đổi. Doanh thu có phần giảm xuống, cụ thể giảm 2.291.751.100đồng so với năm 2012. Để rõ hơn về sự sụt giảm doanh thu của sản phẩm này, tƣơng tự ta áp dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn, cho thấy mức độ ảnh hƣởng của nhân tố số lƣợng làm cho doanh thu sụt giảm 3.568.513.800đồng, trong khi đó mức ảnh hƣởng của nhân tố giá bán lại làm cho doanh thu tăng 1.276.762.700đồng. Giai đoạn 2012 – 2013 biến động của doanh thu chịu ảnh hƣởng từ cả 2 nhân tố số lƣợng và giá bán. Trong năm 2013, do các chính sách về khai thác cá ngừ ngày càng đƣợc thắt chặt nên việc đánh bắt cá ngừ cũng bị hạn chế, thêm vào đó do các chính sách tăng giá xăng dầu của nhà nƣớc, vì vậy mà việc khai thác và sản xuất các sản phẩm cá ngừ cũng gặp không ít khó khăn. Cho nên ở năm 2013 giá của sản phẩm cá ngừ đóng hộp có phần tăng lên so với năm 2012. Bên cạnh đó, việc xuất khẩu cá ngừ đóng hộp sang các thị trƣờng Nhật, 59 Mỹ và các nƣớc EU sụt giảm. Đặt biệt là thị trƣờng cá ngừ đóng hộp tại Mỹ vẫn trì trệ trong năm 2013. Nhập khẩu cá ngừ đóng hộp năm 2013 giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 7 năm trở lại đây. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế khó khăn, giá bán lẻ cao, ngƣời tiêu dùng không hài lòng với chất lƣợng sản phẩm và những rắc rối liên quan đến hàm lƣợng thủy ngân trong cá. Nếu nhƣ ở những năm trƣớc sản phẩm cá ngừ đóng hộp chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh thu của công ty, thì đến năm 2013 ƣu thế của sản phẩm này đã có phần sụt giảm và không còn chiếm tỉ trọng doanh thu cao nhƣ những sản phẩm khác nữa. (3) Đối với sản phẩm tôm đóng hộp * Giai đoạn năm 2011 - 2013 Qua bảng 4.2 ta thấy doanh thu từ tôm đóng hộp năm 2012 có biến động giảm mạnh so với năm 2011. Năm 2012 doanh thu giảm 12.438.388.800đồng so với năm 2011. Để rõ hơn về nguyên nhân của sự suy giảm doanh thu từ sản phẩm này ta tiếp tục phân tích thay thế liên hoàn cho các nhân tố sản lƣợng và giá bán(bảng 4.2). Sau khi phân tích cho thấy mức độ ảnh hƣởng cả 2 nhân tố điều sụt giảm trong giai đoạn này. Ảnh hƣởng của nhân tố sản lƣợng tiêu thụ đã làm giảm 11.840.172.800đồng doanh thu, còn nhân tố giá bán thì làm giảm598.216.000đồng doanh thu. Từ đó cho thấy sự biến động giảm mạnh doanh thu ở sản phẩm tôm trong năm 2012 chính là do sự sụt giảm mức độ ảnh hƣởng của cả 2 nhân tố số lƣợng và giá bán. Nguyên nhân là do năm 2012 là một năm đầy khó khăn với hoạt động xuất khẩu sản phẩm tôm của công ty. Bên cạnh những khó khăn về thiếu hụt nguồn nguyên liệu do dịch bệnh trên tôm nuôi xảy ra trên diện rộng, các Công ty xuất khẩu cũng phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề khác nhƣ giá bán trên thị trƣờng thế giới giảm mạnh, có khi giảm đến 20% so với thời điểm giá bắt đầu giảm do nguồn cung từ các nƣớc tôm trúng lớn trên thế giới tăng. Chính vì vậy mà doanh thu từ sản phẩm này trong năm 2012 sụt giảm đáng kể. Cơ cấu mặt hàng từ tôm ở công ty đã bị thay đổi đáng kể, trong khi năm 2011 sản phẩm từ tôm là sản phẩm chiếm tỉ trọng doanh thu nhiều nhất trong tổng doanh thu bán hàng thì đến năm 2012 mặt hàng này sụt giảm mạnh và chiếm tỉ trọng doanh thu khá ít so với các mặt hàng khác. * Giai đoạn năm 2012 – 2013 Qua bảng 4.2 ta thấy doanh thu từ sản phẩm tôm từ năm 2012 – 2013 có những chuyển biến tích cực, doanh thu tăng 18.088.962.000 đồng. 60 Qua phân tích cho thấy sự gia tăng doanh thu trở lại từ sản phẩm này. Sự gia tăng trở lại này cũng chịu sự ảnh hƣởng của 2 nhân tố số lƣợng tiêu thụ và giá bán. Cụ thể là nhân tố số lƣợng ảnh hƣởng 13.930.556.800 đồng, còn nhân tố giá bán thì chỉ ảnh hƣởng 4.158.405.200đồng. Năm 2013, hoạt động xuất khẩu tôm đã khả quan hơn trƣớc khi những vấn đề về dịch bệnh đã phần lớn đƣợc khắc phục, Công ty chủ động đƣợc tôm nguyên liệu, giá bán trên thị trƣờng đã ổn định hơn và tăng mạnh trong những tháng cuối năm. Thêm vào đó, nhờ nguồn cung tôm trên thế giới đang giảm, nhu cầu nhập khẩu tôm từ Việt Nam của các nƣớc nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản,... tăng cao, nên Công ty nhận đƣợc sự trợ giá từ các nhà nhập khẩu nƣớc ngoài. Đó cũng là nguyên nhân làm cho doanh thu của tôm đóng hộp của công ty tăng vƣợt mức kế hoạch và là một trong những mặt hàng chiếm doanh thu nhiều nhất tron năm. Đến năm 2013, cơ cấu mặt hàng của tôm đóng của công ty đã có bƣớc khởi sắc khá tốt. Từ doanh thu sụt giảm ở năm 2012 lại tăng mạnh doanh thu ở năm 2013 và là một trong những mặt hàng chiếm doanh số nhiều nhất năm 2013. (4) Đối với sản phẩm cua đóng hộp * Giai đoạn năm 2011 - 2012 Cua cũng là một trong những sản phẩm chủ lực của công ty. Doanh thu của loại sản phẩm này từ năm 2011 – 2012 có sự tăng trƣởng khá nhanh, cụ thể là doanh thu đạt 39.451.909.200đồng vào năm 2011 và tăng lên 50.579.670.300đồng ở năm 2013. Qua phân tích cho thấy sự thay đổi doanh thu từ sản phẩm cua trong thời gian này chịu khá mạnh bởi yếu tố số lƣợng tiêu thụ, cụ thể mức độ ảnh hƣởng bằng 10.175.566.500đồng. Nguyên nhân là do vào năm 2012, dịch bệnh trên tôm xảy ra trên diện rộng nên ngƣời dân chuyển sang nuôi cua, vì so với nuôi tôm thì nuôi cua cần ít vốn đầu tƣ hơn và chăm sóc cũng khỏe hơn. Đặt biệt là nuôi cua ít gặp rủi ro dịch bệnh, thời gian thu hoạch rút ngắn hơn tôm. Trong năm 2012 giá cua luôn ở mức cao nên ngƣời nuôi cua cũng có thu nhập cao. Trƣớc tình hình không làm chủ đƣợc nguồn nguyên liệu từ tôm và nhu cầu cá nục giảm xuống, công ty đã tập trung vào sản phẩm cua, nguồn nguyên liệu ổn định và là mặt hàng giàu dinh dƣỡng đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng. Tuy giá có hơn cao hơn các sản phẩm khác nhƣng sản lƣợng bán ra ở năm 2012 của mặt hàng cua vẫn tăng so với năm 2011, điều đó đã góp phần làm cho doanh thu của công ty từ sản phẩm này tăng lên. 61 Nhƣ vậy, từ năm 2011 - 2012 cơ cấu của mặt hàng cua không có sự thay đổi nhiều, vẫn là một trong những mặt hàng đƣợc bán ra nhiều nhất và đem lại phần lớn doanh thu cho công ty. * Giai đoạn năm 2012 – 2013 Từ năm 2012 đến năm 2013 doanh thu từ sản phẩm cua biển đóng hộp của công ty có phần giảm nhẹ, năm 2012 doanh thu từ sản phẩm giảm chỉ còn 45.305.424.000đồng. Tƣơng tự nhƣ trên, khi áp dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn cho thấy doanh thu thay đổi là do chịu sự ảnh hƣởng bở sự sụt giảm của 2 nhân tố sản lƣợng tiêu thụ và sự tăng lên của giá bán sản phẩm. Nguyên nhân là do giá nguyên liệu từ cua không ổn định, lên xuống thất thƣờng, có khi sụt giảm đáng kể, có khi lại tăng lên quá cao, điều đó đã làm cho việc sản xuất sản phẩm này trở nên khó kiểm soát cả về đầu vào và đầu ra (quy luật cung cầu). Bên cạnh đó, nhu cầu của thị trƣờng về sản phẩm này có phần giảm nhẹ so với những năm trƣớc, công ty thì đang trong giai đoạn nhập máy móc hiện đại để phục vụ cho công việc chế biến tôm dễ dàng hơn, nên công ty đã hạn chế sản phẩm này mà thay vào đó là phát triển các sản phẩm khác cùng loại. Nhƣ vậy, đến năm 2013 cơ cấu mặt hàng tôm đã đƣợc thay đổi. Từ sản phẩm chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh thu đã giảm xuống chiếm tỉ trọng thấp hơn, nhƣờng chỗ cho những sản phẩm khác. KẾT LUẬN: Qua phân tích cho thấy cơ cấu mặt hàng của công ty luôn có sự thay đổi qua các năm. Ở năm 2011thì 2 sản phẩm đóng hộp từ cá nục và tôm chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh thu bán hàng của công ty, trong khi đó các sản phẩm đóng hộp từ cua và cá ngừ thì chiếm tỉ trọng nhỏ hơn. Sang đến năm 2012 thì cơ cấu mặt hàng của công ty lại có sự thay đổi, ở năm này các sản phẩm đóng hộp từ cá ngừ và cua lại chiếm tỉ trọng đem lại doanh thu cao hơn so với các sản phẩm khác từ cá nục và tôm. Đến năm 2013, cơ cấu mặt hàng của công ty lại thay đổi, doanh thu của các sản phẩm đóng hộp từ cá nục và tôm đã tăng trở lại, còn cá ngừ và cua thì có phần sụt giảm hơn so với những năm trƣớc đó.Nhƣ vậy, cơ cấu mặt hàng của công ty có sự thay đổi qua các năm. Công ty đã dựa trên nhiều yếu tố từ chủ quan đến khách quan để có thể nắm vững đƣợc thị trƣờng và kịp thời thay đổi cơ cấu mặt hàng để có thể đem lại nhiều doanh số cao nhất cho công ty. 62 Phân tích doanh thu theo thị trƣờng tiêu thụ Bảng 4.3 Bảng tổng hợp doanh thu theo thị trƣờng tiêu thụ (2011-2013) Đơn vị tính: đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Giá trị Năm 2012 Tỷ trọng (%) Giá trị Năm 2013 Tỷ trọng Giá trị (%) Tỷ trọng Chênh lệch Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Tỷ Giá trị (%) lệ Giá trị (%) DT xuất khẩu 247.748.946.852 70 246.156.275.051 65 280.531.106.600 68 (1.592.671.801) (0,64) DT nội địa 106.178.120.080 30 132.545.686.566 35 132.014.638.400 32 26.367.566.486 24,83 Tổng cộng 353.927.066.932 100 378.701.961.617 100 412.545.745.000 100 24.774.894.685 24,19 Nguồn:Phòngtài chính của công ty TNHH CNTP Payata (Việt Nam) 63 Tỷ lệ (%) 34.374.831.549 13,96 (531.048.166) (0,40) 33.843.783.383 13,56 Qua bảng 4.3, ta thấy doanh thu từ bán hàng nội địa tăng (giảm) khá ổn định, giá trị của khoản mục này tăng (giảm) từ năm 2011 đến năm 2013. Doanh thu bán hàng nội địa đạt 132.545.686.566đồng,năm 2012 là 26.367.566.486đồngso với năm 2011, tƣơng đƣơng tăng 24,83%. Đến năm 2013 thì khoản mục doanh thu này có giảm nhẹ, cụ thể là giảm 531.048.166đồng so với năm 2012, tƣơng ứng giảm 0,4%. Nhƣng sự thay đổi này ảnh hƣởng không nhiều đến tình hình biến động của tổng doanh thu bán hàng, vì xuất khẩu là hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của Công ty, doanh thu từ xuất khẩu chiếm tỷ trọng trên 65% trên tổng doanh thu bán hàng của Công ty giai đoạn 2011 – 2013, sự biến động của doanh thu xuất khẩu ảnh hƣởng đáng kể đến sự biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Năm 2012 là năm đầy khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của Công ty. Bên cạnh những khó khăn về thiếu hụt nguồn nguyên liệu do dịch bệnh trên tôm nuôi xảy ra trên diện rộng, tình hình khai thác hải sản đạt hiệu quả thấp,và hàng loạt các vấn đề khác nhƣ giá bán trên thị trƣờng thế giới giảm mạnh, các đơn hàng lớn cũng giảm đi đáng kể... Doanh thu từ xuất khẩu của Công ty trong năm 2012 chỉ đạt ở mức 246.156.275.051đồng, giảm 1.592.671.801đồng, tƣơng đƣơng 0,64% so với năm 2011. Tuy nhiên doanh thu nội địa lại tăng lên nên doanh thu BH và CCDV cũng có phần tăng nhẹ. Đến năm 2013, hoạt động xuất khẩu tôm đã khả quan hơn trƣớc khi những vấn đề về dịch bệnh, thiên tai đã phần lớn đƣợc khắc phục, Công ty chủ động đƣợc nguyên liệu đầu vào, giá bán trên thị trƣờng đã ổn định hơn và tăng mạnh trong những tháng cuối năm. Thêm vào đó,công ty cũng luôn tích cực tìm kiếm thêm thị trƣờng tiêu thụ. Không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng trên thế giới, đặc biệt là thị trƣờng khó tính nhƣ Nhật Bản, Thái Lan, EU. Doanh thu xuất khẩu của Công ty trong năm đạt 280.531.106.600đồng, so với năm 2012 tăng thêm 34.374.831.549đồng, tƣơng đƣơng tăng 13,96%. Nhờ hoạt động xuất khẩu đạt kết quả cao nên doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty năm 2013 đã vƣợt chỉ tiêu đề ra. 64 b) Phân tích doanh thu hoạt động tài chính Sau nguồn thu từ hoạt động bán hàng, doanh thu từ hoạt động tài chính cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của Công ty. Để nắm rõ đƣợc tình hình biến động của các khoản thu từ hoạt động tài chính, ta quan sát bảng số liệu Bảng 4.4 Doanh thu hoạt động tài chính của công ty quan 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Lãi tiền gửi, tiền cho vay 405.118.106 1.020.897.627 586.252.123 Cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia 173.622.045 - - Lãi chênh lệch tỷ giá 578.740.152 194.456.691 956.516.622 1.157.480.303 1.215.354.318 1.542.768.745 Tổng cộng Nguồn: Phòng tài chính của công ty TNHH CNTP Payata (Việt Nam) Qua bảng 4.4, ta thấy doanh thu tài chính của công ty biến động không đáng kể từ năm 2011 đến 2013. Khoản mục doanh thu này của công ty chủ yếu thu từ lãi tiền gởi ngân hàng, cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia và lãi chênh lệch tỷ giá. Doanh thu tài chính đạt giá trị cao nhất là 1.542.768.745đồng vào năm 2013. Trong năm 2011 phân doanh thu này có khác với 2 năm còn lại là có thêm khoản cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia. Thêm vào đó phần chênh lệch tỷ giá của công ty khá cao. Đến năm 2012 doanh thu hoạt động tài chính của công ty tăng lên, cụ thể là tăng lên 1.215.354.318đồng, nguyên nhân dẫn đến sự biến động này là do trong năm 2012 doanh thu từ tiền gởi ngân hàng tăng. Bên cạnh đó do tình hình xuất khẩu giảm (xem bảng 4.3) nên doanh thu từ khoản này cũng giảm so với năm 2011 là từ 578.740.152đồng xuống còn 194.456.691đồng. sang đến năm 2013 khoảng doanh thu này tiếp tục tăng lên là 1.542.768.745đồng so với năm 2012 là 1.215.354.318đồng, nguyên nhân là do trong năm 2013 tình hình xuất khẩu có xu hƣớng tăng lên (xem bảng 65 4.3)doanh thu này có đƣợc là nhờ chênh lệch giá tại thời điểm đó. Tóm lại, tình hình doanh thu hoạt động tài chính của công ty luôn tăng trƣởng qua các năm, nhƣng chƣa thật sự biến động nhiều, do đó công ty cần phải nổ lực hơn nữa trong thời gian tới. c) Phân tích thu nhập khác Bảng 4.5 Bảng thu nhập khác của công ty qua 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Thu từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ 1.948.804.588 1.405.766.905 2.897.459.755 Thu từ phạt vi phạm hợp đồng Tổng cộng 240.863.488 937.177.936 - 2.189.668.076 2.342.944.841 2.897.459.755 Nguồn: Phòng tài chính của công ty TNHH CNTP Payata (Việt Nam) Qua bảng 4.5, ta thấy thu nhập khác của Công ty chủ yếu là từ thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định và thu từ phạt vi phạm hợp đồng. Từ năm 2009 đến đầu năm 2011, Công ty đã tiến hành trang bị mới trang thiết bị, tài sản cố định phục vụ cho sản xuất nên giá trị thu đƣợc từ thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định trong năm 2011 vẫn còn cao, đạt 1.948.804.588đồng. Qua đến năm 2012, mặc dù khoản thu từ thanh lý, nhƣợng bán tài sản đã giảm xuống chỉ còn 1.405.766.905đồng, nhƣng tổng thu nhập khác lại đạt giá trị 2.342.944.841đồng, cao hơn nhiều so với năm 2011 là do khoản thu từ phạt vi phạm hợp đồng tăng từ 240.863.488đồng năm 2011 lên 937.177.936đồng năm 2012. Đến năm 2013, tình hình kinh doanh của Công ty đã đạt đƣợc kết quả tốt từ đầu năm, Công ty tiếp tục trang bị thêm cơ sở vật chất kỹ thuật để tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng năng suất để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm nên khoản thu từ thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định lại tăng cao, ngoài ra trong năm 2013, Công ty không có khoản thu từ phạt vi phạm hợp đồng nào. Nhìn chung thu nhập khác của Công ty giai đoạn 2011 – 66 2013 tuy có biến động tăng qua các năm nhƣng không nhiều. Những khoản thu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ nên sự biến động của những khoản mục này ảnh hƣởng không đáng kể đến sự biến động của tổng doanh thu. 4.2.1.2 Phân tích chi phí Để đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận, không chỉ cần phải đƣa ra chiến lƣợc để tăng doanh thu, mà kiểm soát chi phí là một trong những vấn đề quan trọng mà tất cả các Công ty cần quan tâm. Việc quản lý tốt tình hình thực hiện các khoản mục chi phí giúp cho Công ty sử dụng chi phí một cách hợp lý nhất, giảm thiểu tối đa các khoản chi không cần thiết. Để nắm rõ hơn về tình hình biến động của các khoản chi phí tại Công ty TNHH công nghệp thực phẩm Payata, ta có bảng số liệu sau 67 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp cơ cấu chi phí qua 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: đồng Năm 2011 Giá trị Tỷ trọng (%) 320.197.592.292 Giá trị 93,48 342.611.423.752 3.646.263.293 1,06 9.257.529.947 7.285.623.611 2.136.985.839 342.523.994.982 Chênh lệch (2012/2011) Năm 2013 Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Chi phí khác Tổng chi phí Năm 2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị 93,74 367.548.769.254 93,04 22.413.831.460 3.463.950.128 0,95 5.426.785.468 1,37 2,70 9.894.857.043 2,71 12.845.698.475 3,25 637.327.096 2,13 7.504.192.319 2,05 7.957.874.597 2,01 218.568.708 0,62 2.030.136.547 100 365.504.559.789 0,56 100 1.245.687.458 395.024.815.252 0,32 100 Chênh lệch (2013/2012) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 7,00 24.937.345.502 7,28 (182.313.165) (5,00) 1.962.835.340 56,66 6,88 2.950.841.432 29,82 3,00 453.682.278 6,05 (106.849.292) (5,00) 22.980.564.807 6,88 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH CNTP Pataya(Việt Nam) giai đoạn 2011 - 2013 68 Giá trị (784.449.089) (38,64) 29.520.255.463 8,08 a) Phân tích chi phí giá vốn hàng bán Qua bảng 4.6, ta thấy giá vốn hàng bán của Công ty có sự thay đổi đáng kể và tăng dần theo từng năm 2011 đến năm 2013. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của chi phí giá vốn hàng bán qua các năm là do tác động từ lạm phát, làm cho các chi phí phục vụ sản xuất nhƣ chi phí nhân công, các chi phí điện, nƣớc, xăng, dầu… cũng tăng qua các năm. Nhƣng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự biến động của khoản mục chi phí này là do sản lƣợng sản xuất ra và tiêu thụ ở mỗi năm khác nhau vì ảnh hƣởng của nguồn nguyên vật liệu thủy, hải sản và đơn đặt hàng từ khách hàng. Cụ thể nhƣ sau: Năm 2011 chi phí giá vốn đạt 320.197.592.292đồng. Sang đến năm 2012 đạt 342.611.423.752đồng, tăng lên 22.413.831.460đồng, tƣơng ứng tăng 7%. Nguyên nhân là trong năm 2012 tình hình lạm phát tăng, dẫn đến chi phí một số nhiên liệu nhƣ xăng dầu, nguồn thức ăn cho tôm, cá đều tăng, nên đã làm cho nguồn nguyên vật liệu đầu tăng lên. Ngoài ra, trong năm 2012 thì giá hải sản xuất khẩu đóng gói của việt nam tăng lên từ 11-17%, điều này đã làm ảnh hƣởng đến lƣợng xuất khẩu, do khách hàng không đặt hàng do giá nhập khẩu tăng. Nhƣng thị trƣờng trong nƣớc thì công ty lại nhận đƣợc nhiều đơn đặt hàng từ các công ty và nhà nƣớc chế biến thức ăn hải sản. “Với phương châm người việt dùng hàng Việt” và chính vì điều đó đã làm cho mức tiêu thụ tăng lên đáng kể. Sang đến năm 2013 thì khoản chi phí giá vốn này lại tiếp tục tăng lên 24.937.345.502đồng, tƣơng ứng tăng 7,28% so với năm 2012. Năm 2013 kết quả kinh doanh của Công ty đã đạt đƣợc thành công từ những tháng đầu năm, đặc biệt là vấn đề cạnh tranh thu mua hải sản giữa các Công ty trong nƣớc và những thƣơng lái thu mua để bán sang Trung Quốc đã đẩy giá nguyên liệu lên cao gấp rƣỡi so với cùng kỳ năm 2012.Nhƣng nhờ chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu đầu vào, sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ đều tăng đáng kể so với năm 2012. 69 b) Phân tích chi phí bán hàng Do ảnh hƣởng của lạm phát nên các chi phí phục vụ cho quá trình tiêu thụ nhƣ xăng dầu, sửa chữa, tiền điện, nƣớc... phục vụ cho bộ phận bán hàng tăng. Bên cạnh đó, chi phí bán hàng lại có sự biến động tăng qua các năm phần lớn là do ảnh hƣởng từ kết quả tiêu thụ thành phẩm của Công ty. Qua bảng 4.6, ta thấy chi phí bán hàng của Công ty có sự thay đổi đều tăng qua các năm từ năm 2011 đến năm 2013. Nguyên nhân của sự thay đổi này chủ yếu ảnh hƣởng từ tình hình tiêu thụ thành phẩm của Công ty. Điển hình là năm 2011, chi phí bán hàng ở mức 9.257.529.947đồng. Đến năm 2012, giá trị của khoản mục chi phí tăng lên9.894.857.043đồng, cao hơn năm 2011 là637.327.096đồng, tƣơng đƣơng tăng 6,887%. Do trong năm 2012, tình hình tiêu thụ thành phẩm của Công ty nhiều hơn, do nhận đƣợc nhiều đơn đặt hàng hơn trong nƣớc, làm doanh số bán tăng đáng kể. Vì thế, đã ảnh hƣởng đến chi phí bán hàng của Công ty, làm cho khoản mục chi phí này cũng tăng theo. Qua đến năm 2013, tình hình tiêu thụ của Công ty lại tăng lên và đạt đƣợc kết quả cao nên chi phí phục vụ cho hoạt động bán hàng cũng tăng theo. Cụ thể là giá trị của khoản mục chi phí này ở mức 12.845.698.475đồng, tăng 2.950.841.432đồng, tƣơng đƣơng tăng 29,82% so với năm 2012. c) Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp Qua bảng số liệu 4.6, ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp cũng nhƣ chi phí bán hàng, giá vốn cũng tăng đều qua các năm. Tại năm 2012 là 7.504.192.319đồng, cao hơn năm 2011 là 218.568.708đồng, tƣơng đƣơng tăng 3%. Tuy năm 2012 tình hình xuất khẩu không mấy thuận lợi nhƣng tình hình kinh doanh tiêu thụ nội địa đạt đƣợc nhiều kết quả tốt, bộ phận kinh doanh là bộ phận trực tiếp đƣợc hƣởng lợi phần trăm từ việc doanh thu tiêu thụ này.Ngoài ra công ty cũng đã có thay đổi nhiều chính sách về tiền lƣơng, tiền thƣởng cho nhân viên, kể cả nhân viên văn phòng. Vì thế, chi phí này cũng thay đổi theo... Đến năm 2013, chi phí quản lý doanh nghiệp đạt giá trị 7.957.874.597đồng, tăng 453.682.278đồng, tƣơng đƣơng 6,05% so với năm 2012. Nguyên nhân làm chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao là do năm 2013 70 hoạt động kinh doanh của Công ty đạt đƣợc kết quả tốt ngay từ những tháng đầu năm, Công ty phải tăng mức hoạt động để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng nên các chi phí phục vụ cho bộ phận quản lý nhƣ chi phí tiếp khách, khen thƣởng nhân viên, tiền điện, nƣớc…cũng tăng theo. d) Phân tích chi phí tài chính Bảng 4.7 Bảng tập hợp chi phí tài chính qua 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chi phí lãi vay 1.768.339.669 1.784.027.442 2.413.456.874 Lỗ chênh lệch tỷ giá 1.068.087.022 1.679.922.686 3.013.328.594 809.836.602 - - 3.646.263.293 3.463.950.128 5.426.785.468 Chi phí tài chính khác Tổng cộng Nguồn: Báo cáotài chính công ty TNHH CNTP Payata (Việt Nam) Qua bảng số liệu 4.7, ta thấy chi phí tài chính của Công ty biến động tăng giảm qua các năm từ năm 2011 đến năm 2013. Qua đó cho thấy đƣợc chính sách quản lý của Công ty đối với khoản mục chi phí này chƣa thật sự đạt đƣợc kết quả tốt. Chi phí tài chính của Công ty chủ yếu phát sinh từ chi phí trả lãi vay và lỗ chênh lệch tỷ giá. Năm 2011 kết quả kinh doanh của Công ty đạt đƣợc kết quả tốt nhƣng đã gặp phải không ít khó khăn, biểu hiện là chi phí tài chính của Công ty còn khá cao. Vì trong năm, lãi suất tiền vay ngân hàng còn cao, mặc dù nhà nƣớc đã có nhiều chính sách ƣu đãi cho các Công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu, trong khi đó tỷ giá chuyển đổi USD/VNDcũng không thật sự có lợi cho các Công ty xuất khẩu, làm cho khoản lỗ từ chênh lệch tỷ giá vẫn còn ở mức cao. Nên chi phí tài chính của Công ty năm 2011 ở mức 3.646.263.293đồng. Đến năm 2012, Công ty đã giảm mức hoạt động xuống thấp để hạn chế tối đa các khoản chi không cần thiết, tuy nhiên chi phí tài chính vẫn còn ở mức cao, ở mức 3.463.950.128đồng, chỉ giảm 182.313.165đồng, tƣơng đƣơng giảm 5% so với năm 2011. Trong đó chi phí lãi vay chiếm 1.784.027.442 đồng, do trong năm, Công ty rơi vào tình trạng thiếu vốn nên tăng các khoản vay từ ngân hàng để phục vụ kinh doanh. Đến năm 2013, khoản mục chi phí này lại tăng lên, đạt mức5.426.785.468đồng, 71 cao hơn năm 2012 là 1.962.835.340đồng, tƣơng đƣơng tăng 56,66%. Năm 2013, khoản mục chi phí này đã tăng lên một cách đáng kể. Cụ thể là chi phí lãi vay chiếm 2.413.456.874đồng, trên tổng chi phí tài chính 5.426.785.468đồng của Công ty. Do trong năm 2013 công ty đã mở rộng đầu tƣ liên kết nên đã phải vay và huy động thêm nguồn vốn khác để đầu tƣ, vì thế đã làm cho khoảng chi phí lãi vay tăng lên. Ngoài ra lỗ chênh lệch tỷ giá cũng tăng so với năm 2012, ở mức 3.013.328.594đồng, do tỷ giá chuyển đổi USD/VND biến động còn bất lợi cho Công ty nên lỗ từ chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng cao so với năm trƣớc đó. e) Phân tích chi phí khác Chi phí khác là khoản mục chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trên tổng chi phí của Công ty, tình hình biến động của khoản mục chi phí này hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến tình hình biến động của tổng chi phí. Chi phí khác chủ yếu phát sinh từ chi phí thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định và các chi phí bị phạt, bồi thƣờng nên khoản mục chi phí này rất ít phát sinh. Cụ thể, qua bảng 4.6 cho thấy chi phí khác này giảm dần qua các năm. Năm 2011, năm 2012 và năm 2013 lần lƣợt là 2.136.985.839đồng, 2.030.136.547đồng và 1.245.687.458đồng. Chi phí khác của Công ty cao trong năm 2011 là do Công ty tiến hành thanh lý một số tài sản cố định còn chƣa khấu hao hết để trang bị mới máy móc cho phân xƣởng để tăng năng suất, cải tiến mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng thế giới. Mặc dù khoản mục chi phí này chiếm tỷ trọng không đáng kể trên tổng chi phí, nhƣng Công ty cũng cần phải quản lý tốt chi phí khác, tránh để các khoản chi vào bồi thƣờng, bị phạt làm ảnh hƣởng đến tình hình kinh doanh và uy tín của Công ty. 4.2.1.3 Phân tích tình hình lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào trong quá trình hoạt động đƣa ra các chính sách để nâng cao doanh thu, quản lý tốt chi phí nhƣng mục tiêu cuối cùng vẫn là đạt đƣợc lợi nhuận. Để nắm rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011 – 2013, ta tiến hành quan sát bảng số liệu sau: 72 Qua bảng 4.8 bên dƣới, cho thấy kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 nhìn chung đều thu đƣợc lợi nhuận, và lợi nhuận đạt đƣợc mức tăng trƣởng khá tốt, năm sau cao và tăng trƣởng hơn năm trƣớc. Cụ thể là năm 2012, lợi nhuận sau thuế của Công ty đạt 11.431.560.260đồng, tăng 1.983.131.413đồng, tƣơng ứng tăng 20,99% so với năm 2011 là 9.448.428.847 đồng. Sang đến năm 2013 lợi nhuận tăng lên 14.861.851.343đồng, tăng 3.430.291.083đồng, tƣơng ứng tăng lên 30,01% so với năm 2012 73 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp lợi nhuận của công ty qua 3 năm (2011-2013) Năm Chỉ tiêu 2011 Lợi nhuận thuần từ HĐKD Lợi nhuận khác Lợi nhuận trƣớc thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 2012 2013 12.545.222.892 14.929.272.053 18.164.029.494 52.682.839 312.808.294 1.651.772.297 12.597.905.129 15.242.080.347 19.815.801.791 3.149.476.282 3.810.520.087 4.953.950.448 9.448.428.847 11.431.560.260 14.861.851.343 Chênh lệch (2012-2011) Tỷ lệ Giá trị (%) 2.384.049.161 19,00 260.125.455 493,76 2.644.175.218 20,99 661.043.805 20,99 1.983.131.413 20,99 Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty TNHH CNTP Payata (Việt Nam) giai đoạn 2011 - 2013 74 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch (2013-2012) Tỷ lệ Giá trị (%) 3.234.757.441 21,67 1.338.964.003 428,05 4.573.721.444 30,01 1.143.430.361 30,01 3.430.291.083 30,01 a) Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Qua bảng 4.8, ta thấy lợi nhuận của công ty tăng đều qua các năm. Năm 2012 tăng so với năm 2011, nguyên nhân là trong năm tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty gặp đƣợc nhiều thuận lợi khi số lƣợng tiêu thụ nội địa tăng lên đáng kể, làm cho doanh thu của Công ty trong năm tăng lên, thêm vào đó tốc độ tăng trƣởng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng trƣởng của chi phí, nên lợi nhuận của Công ty năm 2012 tăng lên so với năm trƣớc đó. Năm 2012 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty đạt 14.929.272.053đồng, tăng2.384.049.161đồng, tƣơng đƣơng tăng 19% so với năm 2011. Nguyên nhân chính làm cho giá trị của khoản mục này tăng lên là do trong năm Công ty tình hình tiêu thụ của Công ty đƣợc tốt, trong khi các chi phí đầu vào liên tục giữ ở mức ổn định và tăng nhẹ, do công ty quản lý tốt ở khẩu thu mua đầu vào nguyên vật liệu. Đến năm 2013, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty tăng mạnh, đạt giá trị 18.164.029.494đồng, cao hơn năm 2012 đến 3.234.757.441đồng, tƣơng đƣơng tăng 21,67%. Năm 2013 tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty đạt đƣợc kết quả cao là do Công ty đã chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu đầu vào, dịch bệnh đã đƣợc phần lớn kiểm soát, nhu cầu nhập khẩu hải sản ở các thị trƣờng chủ lực, đặc biệt là Hoa Kỳ và Nhật Bản, Thái Lan tăng cao. Và các chính sách kiểm soát chi phí của Công ty đã đạt kết quả cao nên tốc độ tăng của doanh thu cao hơn của chi phí. Đây là một tín hiệu tốt vì Công ty đã hoạt động đạt hiệu quả cao trong năm 2013. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng cao đã tác động tích cực đến tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty. b) Phân tích lợi nhuận khác Qua bảng 4.8, lợi nhuận khác của Công ty năm 2012 tăng thêm 260.125.455đồng, tƣơng đƣơng tăng 493,76% so với năm 2011, đạt giá trị 312.808.294đồng. Vì trong năm, thu nhập khác của Công ty tăng do thu từ phạt vi phạm hợp đồng và bồi thƣờng tăng cao. Đến năm 2013, lợi nhuận khác của Công ty lại tiếp tục tăng lên đạt mức 1.651.772.297đồng, cao hơn 75 1.338.964.003đồng, tƣơng đƣơng tăng 428,05% so với năm 2012. Do trong năm 2013, công ty có thanh lý một số phế phẩm, nên đã làm cho khoản thu nhập khác tăng lên nhiều. Vì thế đã kéo theo lợi nhuận khác cũng tăng theo. 4.2.2 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 4.2.2.1 Phân tích hiệu quả hoạt động thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí Bảng 4.9 Tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 2012 2013 320.197.592.292 342.611.423.752 367.548.769.254 Giá vốn hàng bán (1) Đồng Chi phí bán hàng (2) Đồng Chi phí QLDN (3) Đồng Doanh thu thuần (4) Đồng GVHB/DTT (1)/(4) % 90,47 90,47 89,09 CPBH/DTT (2)/(4) % 2,62 2,61 3,11 CPQLDN/DTT (3)/(4) % 2,07 1,98 1,93 9.257.529.947 9.894.857.043 12.845.698.475 7.285.623.611 7.504.192.319 7.957.874.597 353.927.066.932 378.701.961.617 412.545.745.000 Nguồn: Phòng tài chính công ty TNHH CNTP Payata (Việt Nam) Qua bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần giai đoạn 2011 – 2013 còn cao. Cụ thể là cứ 100 đồng doanh thu thuần thu về thì giá vốn hàng bán chiếm 90,47 đồng vào năm 2011, chiếm 90,47 đồng vào năm 2012 và 89,09 đồng vào năm 2013. Qua đó cho thấy hoạt động kiểm soát đối với khoản mục chi phí này còn gặp khá nhiều khó khăn, làm cho khoản mục chi phí này vẫn duy trì ở mức cao, nguyên nhân chính là do khan hiếm nguồn nguyên liệu làm cho giá tăng vọt. Bên cạnh đó, giá vật tƣ phục vụ chế biến và các chi phí dịch vụ mua ngoài cũng tăng do lạm phát làm khoản mục giá vốn hàng bán của Công ty còn cao, chiếm tỷ lệ lớn trên doanh thu . Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần: Trong 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc thì năm 2011 có 2,62 đồng chi phí bán hàng, năm 2012 có 2,61 đồng và năm 2013 có 3,11 đồng. Từ năm 2011 đến năm 2012 chi phí này có giảm xuống nhƣng chƣa đáng kể và tiếp tục tăng mạnh ở năm 2013. Qua đó cho thấy năm 2013 hoạt động kiểm soát đối với khoản mục chi phí này chƣa hiệu quả. Vì trong năm công ty mở rộng thị trƣờng, đa dạng hóa sản phẩm nên phải chi ra nhiều khoản để giúp cho quá trình bán hàng trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn. 76 Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần: Trong 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc thì năm 2011 có 2,07 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp, năm 2012 có 1,98 đồng và năm 2013 có 1,93 đồng. Năm 2012 Công ty đã kiểm soát tốt chi phí quản lý doanh nghiệp, làm cho tỷ lệ chi phí quản lý trên doanh thu thuần giảm so với năm trƣớc vì Công ty đã giảm mức hoạt động do tình hình kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Tiếp tục đến năm 2013 thì việc quản lý đã tỏ ra có hiệu quả khi tỷ lệ chi phí quản lý trên doanh thu thuần đã giảm so với năm trƣớc đó. 4.2.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh qua các tỷ số sinh lời Bảng 4.10 Bảng tổng hợp các tỷ số tài chính qua 3 năm (2011-2013) Năm Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 Lợi nhuận ròng (1) Đồng Doanh thu thuần (2) Đồng 351.764.751.732 377.188.340.977 410.400.388.543 Tổng tài sản bình quân (3) Vốn chủ sở hữu bình quân (4) 9.448.428.847 11.431.560.260 14.861.851.343 Đồng 189.831.492.130 211.071.949.158 241.868.149.213 Đồng 38.262.271.143 38.262.271.143 38.262.271.143 ROS=(1)/(2)*100 % 2,69 3,03 3,62 ROA=(1)/(3)*100 % 4,98 5,42 6,14 ROE=(1)/(4)*100 % 24,69 29,88 38,84 Nguồn: Phòng tài chính công ty TNHH CNTP Payata (Việt Nam) a) Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty thông qua việc cho biết 1 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này càng cao chứng tỏ Công ty hoạt động càng hiệu quả. Qua bảng 4.10cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có sự biến động, tăng dần qua các năm. Năm 2011 tỷ số này đạt 2,69%. Đến năm 2012, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng lên 3,03%. Hay một trăm đồng doanh thu thuần mà Công ty thu đƣợc trong năm 2012 sinh ra 3,03 đồng lợi nhuận sau thuế. Công ty kinh doanh đạt 77 hiệu quả cao là do trong năm 2012 doanh thu của Công ty tăng lên trong khi chi phí vẫn giao động ở mức tăng thua doanh thu, từ đólàm lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng lên đáng kể. Qua đến năm 2013, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đã tăng lên mức 3,62% là nhờ doanh thu tăng cao, các khoản chi phí đã đƣợc kiểm soát có hiệu quả hơn. b) Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) Tỷ số này cho biết hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty thông qua việc sử dụng tài sản để thu lợi nhuận. Qua bảng 4.10cho thấy, năm 2011 tỷ số này đạt 4,98%. Đến năm 2012, tỷ số này tăng lên 5,42%. Qua đó cho thấy việc sử dụng tài sản của Công ty đã đạt hiệu quả cao hơn năm trƣớc đó. Cứ 100 đồng tài sản đầu tƣ thu đƣợc 5,42 đồng lợi nhuận. Năm 2013 chỉ tiêu này lại tiếp tục tăng lên và đạt mức 6,12%. Năm 2013 biểu hiện khả năng sinh lời tốt với tỷ suất sinh lời trên tài sản cao nhất trong 03 năm, cho thấy việc sử dụng tài sản có hiệu quả. c) Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) Để phản ánh mức độ sinh lợi của vốn chủ sở hữu đã bỏ ra, ta xác định bằng mối quan hệ giữa lợi nhuận và vốn chủ sở hữu. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết đƣợc 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Qua bảng 4.10cho thấy, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty trong năm 2011 đạt 24,69%, tức là 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thu đƣợc 24,69 đồng lợi nhuận. Đến năm 2012, tỷ số này đã tăng lên 29,88%. Qua đó có thể thấy đƣợc Công ty đã sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu có hiệu quả. Làm cho 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra và thu về đƣợc 29,88 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng đáng kể so với năm trƣớc đó. Đến năm 2013, tình hình kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đã tiếp tục tăng lên, đạt mức 38,84%, cho thấy việc sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty đạt đƣợc hiệu quả tốt. 78 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TNHH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VIỆT NAM) 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN 5.1.1 Ƣu điểm Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty nhìn chung đã đáp ứng đƣợc đầy đủ các quy định của pháp luật, cung cấp đƣợc những thông tin cần thiết cho nhà quản trị và các đối tƣợng sử dụng khác. Công tác kế toán này có những ƣu điểm nhƣ sau: - Về việc sử dụng tài khoản: công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Việc sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 15 giúp công ty hạch toán một cách chi tiết và quản lý tốt hơn các khoản doanh thu, chi phí. Công ty cũng chú trọng sử dụng các tài khoản chi tiết để theo dõi, ví dụ nhƣ sử dụng tài khoản chi tiết của tài khoản 511, 641, 642… Việc theo dõi chi tiết các khoản mục doanh thu, chi phí giúp quản lý chặt chẽ và phản ánh rõ ràng tình hình thu chi của doanh nghiệp, từ đó nhà quản trị sẽ có cơ sở để cân nhắc điều chỉnh các khoản mục này cho phù hợp. - Về việc sử dụng chứng từ: Với mỗi nghiệp vụ phát sinh, công ty đã lập đầy đủ chứng từ theo đúng quy định. - Về sổ sách kế toán:các chứng từ sau khi lập đƣợc sử dụng để lên đầy đủ các sổ tổng hợp và sổ chi tiết theo quy định. Công ty áp dụng đầy đủ và đúng các mẫu sổ của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. - Về hình thức kế toán sử dụng: công ty sử dụng hình thức kế toán là Chứng từ ghi sổ. Phƣơng pháp này khá thích hợp với những công ty sản xuất và có nhiều sản phẩm nhƣ Payata. - Về việc sử dụng phần mềm: công ty sử dụng phần mềm kế toán Movex Report System, phần mềm có nhiều ƣu điểm nổi trội nhƣ: + Giao diện thân thiện dể sử dụng, cho phép cập nhật dữ liệu linh hoạt + Tính chính xác: số liệu tính toán trong Movex Report System rất chính xác, ít xảy ra các sai sót bất thƣờng. Điều này giúp kế toán yên tâm hơn. 79 + Tính bảo mật: Vì Movex Report System khả năng bảo mật rất cao. - Về việc lƣu trữ sổ sách, chứng từ: chứng từ tại công ty đƣợc lƣu lại theo bộ chứng từ từng nghiệp vụ. Định kỳ (thƣờng là cuối mỗi tháng), sổ sách tại công ty sẽ đƣợc in ra đầy đủ theo hình thức kế toán lựa chọn. Sổ sách, chứng từ sẽ đƣợc lƣu lại trong tủ hồ sơ riêng của từng năm. Việc quản lý chặt chẽ các loại sổ sách, chứng từ giúp công ty hạn chế những rủi ro nhƣ lạc mất chứng từ, đồng thời giúp công ty dễ dàng kiểm tra sổ sách, chứng từ khi cần thiết. 5.1.2 Nhƣợc điểm Song song với những ƣu điểm có đƣợc, công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cũng tồn tại một số hạn chế nhƣ sau: - Về chứng từ kế toán:công ty lập chứng từ ghi sổ chƣa đúng mẫu của BTC, làm cho việc theo dõi trở nên khó khăn khi báo cáo và xem lại. + Phiếu xuất kho: công ty cũng không sử dụng phiếu xuất kho mà thay vào đó là phiếu giao hàng, nhƣ vậy là chƣa đúng với quy định đối với những chứng từ bắt buộc quy định của Bộ Tài Chính - Kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của chứng từ:chứng từ phát sinh tại công ty vẫn chƣa điền đầy đủ nội dung, chƣa có đủ chữ ký của các bên liên quan. Ví dụ nhƣ thiếu tên ngƣời bán hàng, thông tin khách hàng chƣa đầy đủ. 5.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY 5.2.1 Ƣu điểm - Về doanh thu: Doanh thu tăng dần qua các năm là một tín hiệu khả quan trong thời điểm kinh tế gặp nhiều khó khăn, sự cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Về hình thức thanh toán, thanh toán bằng chuyển khoản là hình thức thông dụng tại công ty. Hình thức này có ƣu điểm nhƣ an toàn, giảm thiểu gian lận, giúp tăng doanh thu hoạt động tài chính cho công ty. - Về chi phí: Công ty đã thực hiện chính sách tiết kiệm hiệu quả giúp giảm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính. - Về lợi nhuận: lợi nhuận tại công ty đang tăng dần qua các năm. Đây là một ƣu điểm lớn. Để có thể vƣợt qua đƣợc thời kỳ kinh tế khó khăn này, các doanh nghiệp cần kinh doanh có lãi để có khả năng tiếp tục mở rộng sản xuất. Công ty đã bƣớc đầu vƣợt qua đƣợc những khó khăn khiến lợi nhuận âm ở những năm đầu. 80 5.2.2 Nhƣợc điểm - Về doanh thu: + Hình thức bán hàng của công ty không đa dạng, chủ yếu là bán hàng trực tiếp tại kho cho khách hàng, điều này dẫn đến hạn chế lƣợng khách hàng của công ty, ảnh hƣởng không tốt đến doanh thu bán hàng. + Công ty chƣa có nhiều chính sách để thu hút khách hàng nhƣ có các khoản chiết khấu thƣơng mại, khuyến mãi, không tổ chức hội nghị khách hàng để quảng cáo, kích thích tiêu thụ. - Về chi phí + Về giá vốn hàng bán: giá vốn luôn chiếm tỷ trọng rất cao trên doanh thu thuần, điều này làm lãi gộp khó bù đắp đƣợc những khoản chi phí khác. Đây cũng là nguyên nhân khiến lợi nhuận của công ty không cao. - Chi phí tài chính: chi phí tài chính còn chiếm tỷ trọng cao -Chi phí quản lý doanh nghiệp:vẫn còn một số chi phí về tiền điện, phí internet và văn phòng phẩm… phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp còn bị lãng phí. 5.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY - Hoàn thiện hệ thống sổ sách, chứng từ: + Về phiếu xuất kho: công ty nên lập phiếu xuất kho thay thế lại cho phiếu giao hàng nhƣ đã lập, việc này sẽ giúp công ty dễ dàng quản lý về nghiệp vụ, vì bản chất trong phiếu giao hàng của công ty không có dòng nghiệp vụ định khoản khi xuất kho đi bán, xuất khẩu + Chứng từ ghi sổ: công ty nên điền đầy đủ các thông tin trên chứng từ. - Kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của chứng từ: Công ty nên thực hiện tốt việc ghi đầy đủ thông tin vào chứng từ, ký đầy đủ chữ ký theo quy định. 5.4 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 5.4.1 Giải pháp về doanh thu - Mở rộng mạng lƣới bán hàng: công ty hiện nay đang bán hàng theo phƣơng thức bán hàng trực tiếp tại kho của công ty cho khách hàng, nhƣ vậy sẽ hạn chế lƣợng khách hàng của công ty, từ đó ảnh hƣởng tới doanh thu. 81 Để khắc phục tình trạng này, công ty có thể mở rộng hình thức bán hàng nhƣ: + Gửi hàng cho các đại lý , siêu thị, công ty chuyên bán về thức ăn chăn nuôi, hải sản, đồ hộp… Bán hàng trên mạng Internet… + Ngoài ra, công ty có thể bán hàng trực tiếp cho các đại lý, siêu thị, công ty… không thông qua các đại lý, các công ty khác. Tuy số lƣợng hàng hóa bán cho mỗi đại lý còn khá nhỏ, nhƣng chắc chắn sẽ có nhiều khách hàng. - Tăng tốc độ tiêu thụ hàng hóa: bằng những chính sách nhƣ: + Thƣờng xuyên có các đợt khuyến mãi, có các khoản chiết khấu thƣơng mại khi khách hàng mua với số lƣợng lớn, chiết khấu bán hàng khi thanh toán trong thời hạn thỏa thuận. + Tổ chức hội nghị khách hàng để tạo mối liên kết với khách hàng và tiếp thị những mặt hàng mới… -Tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm:công ty đã mở rộng và đa dạng hóa nhiều sản phẩm.Tuy nhiên, công ty cũng cần tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng thƣờng xuyên để tăng cƣờng kinh doanh những mặt hàng phù hợp với nhu cầu hiện nay, giảm bớt những mặt hàng có doanh số bán thấp. 5.4.2 Giải pháp về chi phí - Chủ động về nguồn hàng hóa: bằng cách tìm kiếm nhiều nhà cung cấp, ƣu tiên nguồn hàng trong nƣớc, hạn chế nhập khẩu để giảm chi phí giá vốn. - Tiết kiệm chi phí tài chính:công ty có thể hạn chế việc vay ngân hàng, chỉ vay khi cần thiết và mở rộng kinh doanh phù hợp. Công ty cũng cần tìm hiểu về lãi suất cho vay của các ngân hàng, từ đó có thể cân nhắc lựa chọn vay vốn ở ngân hàng có nhiều ƣu đãi, nhằm giảm chi phí tài chính. - Tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp:công ty đã thực hiện khá tốt việc tiết kiệm chi phí, nhƣng còn một số khoản có thể giảm bớt nhƣ: + Hạ chi phí cƣớc Internet, tiết kiệm chi phí điện thoại… + Tiết kiệm chi phí văn phòng phẩm + Chỉ rút tiền khi thật cần thiết để hạn chế phí rút tiền. công ty cũng có thể cân nhắc việc mở tài khoản ở những ngân hàng có phí rút tiền ƣu đãi hơn. 82 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) thành lập năm 2000, chuyên chế biến thủy hải sản đóng hộp xuất khẩu. Đến nay, Công ty đã đạt đƣợc nhiều thành công trong điều kiện xuất khẩu tôm còn gặp nhiều khó khăn và đào tạo đƣợc một đội ngũ cán bộ nhân viên giàu năng lực, trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc. Trong suốt khoảng thời gian dài phát triển, Công ty đã liên tục phấn đấu vƣợt qua khó khăn, tạo dựng đƣợc uy tín và từng bƣớc khẳng định vị thế của mình trong ngành xuất khẩu thủy hải sản đóng hộp. Qua đánh giá thực trạng công tác kế toán tại Công ty cho thấy công tác kế toán tại Công ty đƣợc tổ chức phù hợp với quy mô hoạt động của Công ty và đƣợc quản lý chặt chẽ, có hệ thống dƣới sự lãnh đạo của kế toán trƣởng. Chấp hành đúng các quy định theo chế độ và chuẩn mực kế toán hiện hành. Đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời hỗ trợ cho việc ra quyết định của cấp lãnh đạo. Qua phân tích cho thấy kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 còn nhiều biến động, nhƣng nhìn chung kết quả kinh doanh đều đạt đƣợc lợi nhuận. Đây là một kết quả khá tốt trong bối cảnh các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu khẩu gặp nhiều khó khăn. Qua đó có thể thấy đƣợc qua quá trình phát triển, Công ty đã không ngừng lớn mạnh, hiệu quả hoạt động kinh doanh đang từng bƣớc đƣợc nâng cao. Công ty cũng đang tích cực góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho ngƣời lao động, và đóng góp một phần lớn trong phát triển nền kinh tế cho tỉnh nhà nói riêng và ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản, đặc biệt là trong bối cảnh tình hình xuất khẩu thủy sản còn nhiều khó khăn nhƣ hiện nay. Hiệp hội cần phát huy tốt vai trò của mình trong việc phối hợp, liên kết hoạt động của các hội viên, giúp nâng cao giá trị, chất lƣợng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới. 83 Hiệp hội cần tạo mối liên kết với ngƣời nuôi trồng thủy sản, hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động nuôi trồng thủy sản. Thông qua đó tạo mối liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp, góp phần đảm bảo đầu ra cho nông dân và tạo nguồn nguyên liệu ổn định với chi phí hợp lý cho các doanh nghiệp chế biến. Thƣờng xuyên tổ chức các buổi tọa đàm, hƣớng dẫn cho ngƣời nông dân các biện pháp để phòng tránh và khống chế dịch bệnh trên thủy sản, nhằm giảm thiểu rủi ro gây thiệt hại cho ngƣời nông dân, dẫn đến khó khăn về nguồn nguyên liệu cho các Công ty hoạt động trong ngành xuất khẩu, chế biến thủy sản. Cung cấp thông tin kịp thời cho các hội viên. Tích cực tìm kiếm thị trƣờng, giới thiệu đối tác cho các hội viên. Tổ chức tƣ vấn, đào tạo giúp cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành nâng cao nguồn nhân lực, chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng, đặc biệt là thị trƣờng khó tính nhƣ Nhật Bản. 6.2.2 Đối với nhà nƣớc Đơn giản các thủ tục hành chính làm mất nhiều thời gian và tốn chi phí lớn cho sản xuất và xuất khẩu thủy sản, tạo điều kiện môi trƣờng thuận lợi nhất cho các công ty nâng cao uy tín, sức cạnh tranh và giá trị của thủy sản. Xem xét dãn thời gian nộp thuế nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu, đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh của hàng hoá. Nhà nƣớc cũng cần có chính sách ƣu đãi thích hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ƣu đãi, đầu tƣ cơ sở hạ tầng, các kho tạm trữ nguyên liệu. Ngoài ra, cần khuyến khích các khu vực nuôi trồng thủy hải sản cung cấp nguyên liệu cho các doanh nghiệp để giảm giá thành. Vừa có lợi cho ngƣời nông dân, vừa tạo nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp. 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hồng Phúc, 2011. Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Thực phẩm Sao Ta. Luận văn đại học. Đai học Cần Thơ. 2. Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam. 3. Chế độ kế toán Việt Nam, 2006. Hướng dẫn thực hành hạch toán kế toán lập báo cáo tài chính chế độ chứng từ, sổ kế toán sơ đồ kế toán doanh nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê. 4. Nguyễn Văn Nhiệm, 2003. Các sơ đồ hạch toán kế toán doanh nghiệp mới nhất. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê. 5. Võ Văn Nhị, 2009. Kế toán tài chính doanh nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài Chính. 6. Nguyễn Tấn Bình, 2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. TPHCM: NXB Thống Kê. 7. Lê Thị Thanh Hà, 2009. Kế Toán Doanh Nghiệp. TP HCM: NXB Tài Chính. 8. Phạm Huy Đoán, 2006. Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp và lập báo cáo tài chính. Hà Nội: NXB Tài Chính. 9. Trần Quốc Dũng, 2010. Giáo trình kế toán tài chính 1. Đại học Cần Thơ. 10. Trần Quốc Dũng, 2013. Giáo trình nguyên lý kế toán. Đại học Cần Thơ. 85 PHỤ LỤC 01 86 PHỤ LỤC 02 87 PHỤ LỤC 03 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 31085018 Ngày 05 tháng 04 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Xuất bán cá nục sốt cà 155gr x 13120001 51120101 59.620.000 100 13120001 33310001 5.962.000 TỔNG CỘNG: 65.582.000 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 05 tháng 04 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 88 PHỤ LỤC 04 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 31060040 Ngày 24 tháng 06 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Xuất bán hải sản đóng hộp 13110002 51120202 420.994.120 TỔNG CỘNG: 420.994.120 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 24 tháng 06 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 89 PHỤ LỤC 05 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 51120101 – Doanh thu bán sản phẩm – Nội địa – Thành phẩm Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Số Số phát sinh Khách hàng Ngày Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dƣ đầu kỳ … … …. 05/04 HD0001215 05/04 Công ty TNHH TM Naurilus Việt Nam ... ... ... 30/06 PKT01/0913 30/06 Xuất bán Seacrown cá nục sốt cà 155gr x 100 ... Kết chuyển DT Doanh thu bán sản phẩm – Nội địa – Thành phẩm Cộng phát sinh 13120001 ... 91119999 59.620.000 ... ... 13.580.680.311 13.580.680.311 13.580.680.311 Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 90 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 06 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 51120202 – Doanh thu sản phẩm – Nƣớc ngoài - Khác Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Số Khách hàng Ngày Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Nợ Có Số dƣ đầu kỳ … … …. 26/04 HD0001177 26/04 ... ... 30/06 PKT01/0913 30/06 Tang Seng Hout International Co.ltd Bán hải sản đóng hộp ... ... Kết chuyển DT Doanh thu sản phẩm – Nƣớc ngoài - Khác Cộng phát sinh 1310002 ... 91119999 420.994.120 ... ... 36.215.147.495 36.215.147.495 36.215.147.495 Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 91 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 07 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CÁI Từ ngày 01/04/2014 – 30/06/2014 Tên tài khoản: Doanh thu Số hiệu: 511 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ … 05/04/2014 … 24/06/2014 … 30/06/2014 Chứng từ ghi sổ Ngày Số hiệu chứng từ … 31085018 … 31060040 … 51090218 Diễn giải Số dƣ đầu kỳ … … 05/04/2014 Doanh thu bán hàng … … 24/06/2014 Doanh thu xuất khẩu … … 30/06/2014 Kết chuyển doanh thu Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ TK đối ứng … 131 … 131 … 911 Số tiền Nợ Có … … … 59.620.000 … 420.994.120 … 144.860.589.980 144.860.589.980 144.860.589.980 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 92 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 08 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 51050183 Ngày 16 tháng 05 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Trả tiền cho ngƣời bán 33110201 11220501 476.778.890,5 33110201 51510001 339.505,50 TỔNG CỘNG: 477.118.396 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 16 tháng 05 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 93 PHỤ LỤC 09 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 51510001 – Thu nhập tài chính – Chênh lệch tỷ giá Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Diễn giải Khách hàng Số phát sinh TK đối ứng Nợ Ngày Có Số dƣ đầu kỳ … … … 16/05 INVOICE 020/14 11/05 ... ... ... 30/06 PKT01/0913 30/06 …. ROYAL CAN INDUSTRIES CO.LTD Chênh lệch tỷ giá ... ... 33110201 ... 339.505,50 ... Kết chuyển thu nhập tài chính – 9119999 Chênh lệch tỷ giá 59.205.755 Cộng phát sinh 59.205.755 ... 59.205.755 Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 94 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 10 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CÁI Từ ngày 01/04/2014 – 30/06/2014 Tên tài khoản: Doanh thu tài chính Số hiệu: 515 Đơn vị tính: đồng Ngày ghi sổ … 16/05/2014 … 30/06/2014 Chứng từ ghi sổ Ngày Số hiệu chứng từ … 51050183 … 51090218 … 16/05/2014 … 30/06/2014 Diễn giải Số dƣ đầu kỳ … Chênh lệch tỷ giá … Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính Cộng phát sinh Số dƣ cuối tháng kỳ TK đối ứng … 331 … 911 Số tiền Nợ Có … … 339.505,50 … … 492.057.550 492.057.550 492.057.550 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 95 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 11 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 41050018 Ngày 31 tháng 05 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Bán phế liệu 13140001 71110001 74.119.655 13140001 33310001 7.411.965 TỔNG CỘNG: 81.531.620 Kèm theo 08 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 05 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 96 PHỤ LỤC 12 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 khu công nghiệp Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 71110001 – Thu bán phế liệu Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Ngày Diễn giải Khách hàng Số phát sinh TK đối ứng Số Nợ Có Số dƣ đầu kỳ … … … … Nguyễn Anh Vũ 31/05 ... …. ... ... 30/06 PKT01/0913 30/06 … Thu nhập từ bán phế liệu ... ... …. 13140001 ... … 74.119.655 ... ... Kết chuyển DT từ bán phế liệu 91119999 127.094.642 Cộng phát sinh 127.094.642 127.094.642 Số dƣ cuối kỳ Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 97 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 13 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CÁI Từ ngày 01/04/2014 – 30/06/2014 Tên tài khoản: Thu nhập khác Số hiệu: 711 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ … 31/05/2014 … 30/06/2014 Chứng từ Số hiệu … 41050018 … 51090218 Ngày chứng từ Diễn giải Số dƣ đầu kỳ … … 31/05/2014 Thu nhập từ bán phế liệu … … 30/06/2014 Kết chuyển thu nhập khác Cộng phát sinh Số dƣ cuối tháng kỳ TK đối ứng … 131 … 911 Số tiền Nợ Có … … 635.473.213 635.473.213 … 74.119.655 … 635.473.213 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 98 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 14 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 khu công nghiệp Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP Cần Thơ PHIẾU GIAO HÀNG (KIÊM PHIẾU XUẤT KHO) Ngày 05 tháng 04 năm 2014 Số: PGH0065 NỢ TK 63210101 CÓ TK 15520101 Họ tên ngƣời mua hàng: Đơn vị: công ty TNHH TM Nuatifufl Việt Nam Địa chỉ: 3E/10 Đƣờng Phổ Quang, P.2, Q. Tân Bình, TP. HCM Nội dung: Xuất bán cá nục sốt cà Mã hàng Tên vật tƣ ĐVT VM300 Y/55005 Scacrown cá nục sốt cà 155gr x 100 Thùng Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (VNĐ/Thùng) (VNĐ) 100 360.800 36.080.000 Tổng cộng tiền hàng: Thuế giá trị gia tăng: Tổng cộng tiền thanh toán: 36.080.000 36.080.000 - Bằng chữ: Ba mƣơi sáu triệu không trăm tám mƣơi nghìn đồng chẵn. Ngày 05 tháng 04 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng Thủ kho (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) 99 PHỤ LỤC 15 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 khu công nghiệp Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP Cần Thơ PHIẾU GIAO HÀNG (KIÊM PHIẾU XUẤT KHO) Ngày 24 tháng 06 năm 2014 Số: PGH0077 NỢ TK 63210201 CÓ TK 15520202 Họ tên ngƣời mua hàng: Đơn vị: Tang Seng Hout International Co.ltd Địa chỉ: Nội dung: Hải sản đóng hợp Tên vật tƣ Mã hàng VM301Y VM101Y Hải sản đóng hộp Hải sản đóng hộp ĐVT Số lƣợng Thùng Thùng Đơn giá (VNĐ/Thùng) 717 298.087,2 133 309.887,2 Tổng cộng tiền hàng: Thuế giá trị gia tăng: Tổng cộng tiền thanh toán: Thành tiền (VNĐ) 213.728.522,4 41.214.997,6 254.943.520 254.943.520 - Bằng chữ: Hai trăm năm mƣơi bốn triệu chín trăm bốn mƣơi ba nghìn năm trăm hai mƣơi đồng. Ngày 26 tháng 06 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng Thủ kho (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) 100 PHỤ LỤC 16 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 51040325 Ngày 05 tháng 04 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 36.080.000 Xuất kho bán cá nục sốt cà 63210101 15520101 155gr x 100 36.080.000 TỔNG CỘNG: Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 05 tháng 04 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 101 PHỤ LỤC 17 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 51040359 Ngày 24 tháng 06 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Xuất bán hải sản đóng hộp 63210201 15520202 254.943.520 TỔNG CỘNG: 254.943.520 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 24 tháng 06 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 102 PHỤ LỤC 18 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 63210101 – Giá vốn hàng bán nội địa Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Diễn giải Khách hàng Số phát sinh TK đối ứng Nợ Ngày Có Số dƣ đầu kỳ … … … 05/04 PGH0065 05/04 ... ... ... 30/06 PKT02/0913 30/06 …. … … công ty TNHH TM Xuất kho cá nục sốt cà Nuatifufl Việt Nam ... ... 15520101 ... …. 36.080.000 ... ... Kết chuyển chi phí giá vốn hàng 91119999 bán nội địa Cộng phát sinh … 9.452.141.917 9.452.141.917 9.452.141.917 Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 103 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 19 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 63210201 – Giá vốn hàng bán – Xuất khẩu PFIT Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Diễn giải Khách hàng Số phát sinh TK đối ứng Nợ Ngày Có Số dƣ đầu kỳ … … … 24/06 PGH0077 24/06 ... ... ... 30/06 PKT02/0913 30/06 …. … … Xuất kho hải sản đóng hộp Tang Seng Hout International Co.ltd 15520202 ... ... ... …. 254.943.520 ... ... Kết chuyển chi phí giá vốn hàng 91119999 bán – Xuất khẩu PFIT Cộng phát sinh … 25.778.568.864 25.778.568.864 25.778.568.864 Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 104 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 20 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CÁI Từ ngày 01/04/2014 – 30/06/2014 Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán Số hiệu: 632 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Ngày ghi sổ … 05/04/2014 … 26/04/2014 … 30/06/2014 Số hiệu Ngày chứng từ … 51040325 … 51040359 … 51090219 … 05/04/2014 … 26/04/2014 … 30/06/2014 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Diễn giải Số dƣ đầu kỳ … Xuất kho bán cá nục sốt cà … Xuất kho bán hải sản đóng hộp … Kết chuyển giá vốn Cộng phát sinh Số dƣ cuối tháng kỳ Kế toán trƣởng (Đã ký) 105 TK đối ứng … 155 … 155 … 911 Số tiền Nợ Có … … 36.080.000 … … 254.943.520 … 128.892.844.320 128.892.844.320 128.892.844.320 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 21 106 PHỤ LỤC 22 107 PHỤ LỤC 23 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 51040186 Ngày 08 tháng 04 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Trả phí dịch vụ kỹ thuật 64170024 11210302 500.000 63510002 11210302 20.000 13310001 11210302 52.000 TỔNG CỘNG: 572.000 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 08 tháng 04 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 108 PHỤ LỤC 24 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 51040368 Ngày 17 tháng 04 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Trả phí dịch vụ kỹ thuật 64170020 11220102 3.312.722 63510002 11220102 632.400 13310001 11220102 63.240 TỔNG CỘNG: 4.008.362 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 17 tháng 04 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 109 PHỤ LỤC 25 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 64170024 – Chi phí dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ đặc biệt Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Khách hàng Diễn giải Số phát sinh TK đối ứng Nợ Ngày Có Số dƣ đầu kỳ 08/04 ... 30/06 HD0004867 08/04 ... ... PKT02/0913 30/06 Trung tâm kỹ thuật Tiêu chuẩn đo lƣờng Chất lƣợng 3 Chi phí sữa chữa kỹ thuật ... ... Kết chuyển chi phí dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ đặc biệt Cộng phát sinh 11210302 ... 500.000 ... 91119999 ... 116.443.465 116.443.465 116.443.465 Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 110 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 26 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 64170020 – Chi phí thuê phân tích bên ngoài Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Khách hàng Diễn giải Số phát sinh TK đối ứng Nợ Ngày Có Số dƣ đầu kỳ 17/04 ... 30/06 HD0004867 17/04 ... ... PKT02/0913 30/06 Công ty xuất khẩu Sino Chuyển tiền kiểm mẫu hàng ... ... Kết chuyển chi phí thuê phân tích bên ngoài Cộng phát sinh 11220102 ... 3.312.722 ... 91119999 ... 461.217.325 461.217.325 461.217.325 Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 111 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 27 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CÁI Từ ngày 01/04/2014 – 30/06/2014 Tên tài khoản: Chi phí bán hàng Số hiệu: 641 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ … 08/04/2014 … 17/04/2014 … 30/06/2014 Chứng từ ghi sổ Ngày Số hiệu chứng từ … 51040186 … 51040368 … 51090219 Diễn giải Số dƣ đầu kỳ … … 08/04/2014 Chi phí sữa chữa kỹ thuật … … 17/04/2014 Chi phí thuê ngoài … … 30/06/2014 Kết chuyển chi phí bán hàng Cộng phát sinh Số dƣ cuối tháng kỳ TK đối ứng … 112 … 112 … 911 Số tiền Nợ Có … 500.000 … 3.312.722 5.822.173.250 … … … 5.822.173.250 5.822.173.250 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 112 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 28 113 PHỤ LỤC 29 114 PHỤ LỤC 30 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số 02 – TT (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 26 tháng 04 năm 2014 Quyển số: 02 Số: 10/TM Nợ TK: 64280002 Nợ TK 13310001 Có TK: 11110001 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Xuân Hồng Địa chỉ: Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (VN) Lý do chi: Chi tiền tiếp khách cho Nhà Khách Số 2 Số tiền: 865.000 (Viết bằng chữ): Tám trăm sáu mƣơi lăm nghìn đồng chẵn./. Kèm theo: 01 Chứng từ gốc. Ngày 26 tháng 04 năm 2014 Giám đốc Kế toán trƣởng Ngƣời nhận Ngƣời lập Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): …………………………………………………… Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): …………………………………………………… Số tiền quy đổi: ………………………………………………………………………... (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu) 115 (Ký, họ tên) (Đã ký) PHỤ LỤC 31 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ Mẫu số 02 – TT (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 16 tháng 05 năm 2014 Quyển số: 02 Số: 97/TM Nợ TK: 64280006 Nợ TK: 13310001 Có TK: 11110001 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Văn An Địa chỉ: Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (VN) Lý do chi: Chi tiền xăng dầu cho Công ty TNHH Một Thành Viên Xăng Dầu Tây Nam Bộ (Cửa hàng xăng dầu số 5) Số tiền: 997.920 (Viết bằng chữ): Chín trăm chín mƣơi bảy nghìn chín trăm hai mƣơi đồng./. Kèm theo: 01 Chứng từ gốc. Ngày 16 tháng 05 năm 2014 Giám đốc Kế toán trƣởng Ngƣời nhận Ngƣời lập Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): …………………………………………………… Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): …………………………………………………… Số tiền quy đổi: ………………………………………………………………………... (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu) 116 PHỤ LỤC 32 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 51040380 Ngày 26 tháng 04 năm 2014 Diễn Giải A Trả tiền chi phí tiếp khách Số hiệu tài khoản Nợ Có B C 64280002 11110001 81119999 11110001 13310001 11110001 TỔNG CỘNG: Kèm theo 01 chứng từ gốc Số tiền 1 785.909 500 78.591 865.000 Ngày 26 tháng 04 năm 2014 Kế toán trƣởng Ngƣời lập (Đã ký) (Đã ký) 117 PHỤ LỤC 33 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 51050168 Ngày 16 tháng 05 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Trả phí tiền xăng xe ô tô 64280006 11110001 902.200 13310001 11110001 90.720 TỔNG CỘNG: 992.920 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 16 tháng 05 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 118 PHỤ LỤC 34 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 64280002 – Chi phí tiếp khách Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ 23/04 Chứng từ Số Ngày ... ... Diễn giải ... ... ... HD0012685 23/04 Nhà khách số 2 ... 30/06 Khách hàng TK đối ứng ... PKT02/0913 30/06 Chi phí tiếp khách ... ... Kết chuyển chi phí tiếp khách Cộng phát sinh 11110001 ... Số phát sinh Nợ Có ... ... 785.909 ... 91119999 ... 63.789.133 63.789.133 63.789.133 Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 119 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 35 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 64280006 – Chi phí tiền xăng xe ôtô Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ 16/05 Chứng từ Số Ngày ... ... 30/06 Diễn giải TK đối ứng Nợ Có ... ... ... ... ... HD0110066 16/05 Công ty TNHH Một Thành Viên Xăng Dầu Tây Nam Bộ ... ... PKT02/0913 30/06 Số phát sinh Khách hàng Chi phí tiền xăng cho ô tô ... ... 11110001 ... 907.200 ... Kết chuyển chi phí tiền xăng xe 91119999 ôtô Cộng phát sinh ... 55.894.567 55.894.567 52.894.567 Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 120 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 36 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CÁI Từ ngày 01/04/2014 – 30/06/2014 Tên tài khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu: 642 Đơn vị tính: đồng Ngày ghi sổ … 26/04/2014 … 16/05/2014 … 30/06/2014 Chứng từ ghi sổ Ngày Số hiệu chứng từ … 51040380 … 51050168 … 51090219 Diễn giải Số dƣ đầu kỳ … … 26/04/2014 Chi phí tiếp khách … … 16/05/2014 Tiền xăng xe ô tô … … 30/06/2014 Kết chuyển chi phí QLDN Cộng phát sinh Số dƣ cuối tháng kỳ TK đối ứng … 111 … 111 Số tiền Nợ Có … 785.909 … 907.200 … 911 1.518.788.886 … … … 1.518.788.886 1.518.788.886 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 121 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 37 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 21070011 Ngày 31 tháng 05 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Trích trƣớc lãy vay dài hạn 63510004 33510006 15.178.380 TỔNG CỘNG: 15.178.380 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 05 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 122 PHỤ LỤC 38 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 63510006 – Trích trƣớc lãi vay các khoản vay dài hạn Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Diễn giải Khách hàng Ngày TK đối ứng Số phát sinh Nợ Có Số dƣ đầu kỳ … … 31/05 ... 30/06 … …. Trích trƣớc lãi vay cho khoản vay dài hạn 31/05 ... ... PKT02/0913 30/06 ... ... Kết chuyển chi phí trích trƣớc lãi vay dài hạn Cộng phát sinh 33510006 ... 15.178.380 ... ... 91119999 326.307.208 326.307.208 326.307.208 Số dƣ cuối kỳ Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 123 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 39 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CÁI Từ ngày 01/04/2014 – 30/06/2014 Tên tài khoản: Chi phí tài chính Số hiệu: 635 Đơn vị tính: đồng Ngày ghi sổ … 31/05/2014 … 30/06/2014 Chứng từ ghi sổ Ngày Số hiệu chứng từ … 21070011 … 51090219 … 31/05/2014 … 30/06/2014 Diễn giải Số dƣ đầu kỳ … Trích trƣớc lãi vay … Kết chuyển chi phí tài chính Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ TK đối ứng … 335 … 911 Số tiền Nợ Có … 15.178.380 … 1.957.843.250 … … 1.957.843.250 1.957.843.250 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 124 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 40 125 PHỤ LỤC 41 126 PHỤ LỤC 42 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 11040143 Ngày 08 tháng 04 năm 2014 Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Nợ Có A B C 1 Trích trƣớc lãy vay dài hạn 81119998 33120001 1.000.000 TỔNG CỘNG: 1.000.000 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 08 tháng 04 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 127 PHỤ LỤC 43 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 11050513 Ngày 29 tháng 05 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Trích trƣớc lãy vay dài hạn 81119998 33120001 1.152.000 TỔNG CỘNG: 1.152.000 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 29 tháng 05 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 128 PHỤ LỤC 44 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 81119998 – Chi phí khác Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Khách hàng Diễn giải Ngày TK đối ứng Số phát sinh Nợ Có Số dƣ đầu kỳ … … … …. Trần Ngọc Phƣơng Thảo Mua bọc xóp trắng 07/04 HD0025583 07/04 29/05 HD0000418 26/05 Doanh nghiệp tƣ nhân Mua sơn Swinray TM DV Thiện Phát ... 30/06 ... ... PKT02/0913 30/06 ... ... Kết chuyển chi phí khác Cộng phát sinh 33120001 1.000.000 33120001 1.152.000 ... ... 91119999 ... 4.177.978 4.177.978 4.177.978 Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 129 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 45 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CÁI Từ ngày 01/04/2014 – 30/06/2014 Tên tài khoản: Chi phí khác Số hiệu: 811 Đơn vị tính: đồng Ngày ghi sổ … 08/04/2014 … 29/05/2014 … 30/06/2014 Chứng từ ghi sổ Ngày Số hiệu chứng từ … 11040143 … 11050513 … 51090219 Diễn giải Số dƣ đầu kỳ … … 08/04/2014 Chi phí mua bọc xóp trắng rin 30 x 40 … … 29/05/2014 Chi phí mua sơn Swinray … … 30/06/2014 Kết chuyển chi phí tài chính Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ TK đối ứng … 331 … 331 … 911 Số tiền Nợ Có … 1.000.000 … 1.152.000 46.421.980 … … … 46.421.980 46.421.980 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 130 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 46 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 11050542 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Chi phí thuế thu nhập doanh 33340001 82110001 1.613.272.993 nghiệp quý II TỔNG CỘNG: 1.613.272.993 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 131 PHỤ LỤC 47 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 82110001 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Từ ngày 01/04/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Ngày Khách hàng Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Nợ Có Số dƣ đầu kỳ 30/06 30/06 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệpquý II 33340001 30/06 PKT02/0913 30/06 Kết chuyển chi phí TTNDN tạm tính quý II 91119999 Cộng phát sinh 1.613.272.993 1.613.272.993 1.613.272.993 1.613.272.993 Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 132 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 48 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CÁI Từ ngày 01/04/2014 – 30/06/2014 Tên tài khoản: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Số hiệu: 821 Đơn vị tính: đồng Ngày ghi sổ Chứng từ ghi sổ Ngày Số hiệu chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Có Số dƣ đầu kỳ 30/06/2014 30/06/2014 11050542 51090219 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) 30/06/2014 Xác định TTNDN tạm tính quý II 30/06/2014 Kết chuyển chi phí TTNDN tạm tính Q2 Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ Kế toán trƣởng (Đã ký) 133 333 911 1.613.272.993 1.613.272.993 1.613.272.993 1.613.272.993 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 49 CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ PHIẾU KẾ TOÁN STT 1 2 3 Số: 01/0913 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Tài khoản Diễn giải Số tiền Nợ Có Kết chuyển doanh thu bán hàng và 511 911 144.860.589.980 cung cấp dịch vụ Kết chuyển doanh thu tài chính 515 911 492.057.550 Kết chuyển thu nhập khác 711 911 635.473.213 TỔNG CỘNG: 145.988.120.743 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Kế toán trƣởng Ngƣời lập (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) 134 PHỤ LỤC 50 CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ PHIẾU KẾ TOÁN STT 1 2 3 4 5 5 Số: 02/0913 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Tài khoản Diễn giải Số tiền Nợ Có Kết chuyển giá vốn hàng bán 911 632 128.892.844.320 Kết chuyển chi phí tài chính 911 635 1.957.843.250 Kết chuyển chi phí bán hàng 911 641 5.822.137.250 Kết chuyển chi phí QLDN 911 642 1.518.778.886 Kết chuyển chi phí khác 911 811 463.421.980 Kết chuyển chi phí thuế TNDN 911 821 1.613.272.993 TỔNG CỘNG: 140.268.334.679 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Kế toán trƣởng Ngƣời lập (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) 135 PHỤ LỤC 51 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 51090218 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Kết chuyển doanh thu BH và 511 911 144.860.589.980 CCDV Kết chuyển doanh thu tài chính 515 911 492.057.550 Kết chuyển thu nhập khác 711 911 635.473.213 TỔNG CỘNG: 145.988.120.743 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 136 PHỤ LỤC 52 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 51090219 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Nợ Có A B C 1 Kết chuyển giá vốn 911 632 128.892.844.320 Kết chuyển chi phí tài chính 911 635 1.957.843.250 Kết chuyển chi phí bán hàng 911 641 5.822.173.250 Kết chuyển chi phí QLDN 911 642 1.518.778.886 Kết chuyển chi phí khác 911 811 463.421.980 Kết chuyển chi phí TTNDN 911 821 1.613.272.993 TỔNG CỘNG: 140.268.334.679 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 137 PHỤ LỤC 53 CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ PHIẾU KẾ TOÁN Số: 03/0913 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Tài khoản STT Diễn giải Số tiền Nợ Có 1 Kết chuyển lãi quý II năm 2014 911 4212 5.719.789.064 TỔNG CỘNG: 5.719.789.064 Kèm theo 02 chứng từ gốc Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Kế toán trƣởng Ngƣời lập (Ký, họ tên) (Đã ký) (Ký, họ tên) (Đã ký) 138 PHỤ LỤC 54 CÔNG TY TNHH CNTP PATAYA (VN) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 11050542 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Số hiệu tài khoản Diễn Giải Số tiền Nợ Có A B C 1 Kết chuyển lãiquý II năm 2014 911 4212 5.719.789.064 TỔNG CỘNG: 5.719.789.064 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Đã ký) (Đã ký) 139 PHỤ LỤC 55 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 khu công nghiệp Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP Cần Thơ (Trích) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày: 01/04/2013 đến ngày: 30/06/2014 Chứng từ ghi sổ Số Ngày … 31085018 11040143 51040186 51040368 51040325 51040380 51050168 51050183 51040359 11050513 21070011 41050018 31060040 11050542 … 05/04/2014 08/04/2014 08/04/2014 17/04/2014 05/04/2014 26/04/2014 16/05/2014 16/05/2014 24/06/2014 29/05/2014 31/05/2014 31/05/2014 24/06/2014 30/06/2014 51090218 51090219 51090220 30/06/2014 30/06/2014 30/06/2014 Kế toán trƣởng Diễn giải Số tiền … Doanh thu bán hàng Chi phí mua bọc xóp trắng rin Chi phí sữa chữa kỹ thuật Chi phí thuê ngoài Xuất kho cá ngừ sốt cà Chi phí tiếp khách Tiền xăng xe ô tô Chênh lệch tỷ giá Xuất kho hải sản đóng hộp Chi phí mua sơn Swinray Trích trƣớc lãi vay Thu nhập từ bán phế liệu Doanh thu xuất khẩu Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính quý 2 Kết chuyển doanh thu Kết chuyển chi phí Kết chuyển lãi quý 2 … 59.620.000 1.000.000 500.000 3.312.722 36.080.000 785.909 907.200 339.716 254.943.520 1.152.000 15.178.380 74.119.655 254.943.520 1.613.272.993 145.988.120.743 140.268.334.679 5.719.789.064 TỔNG CỘNG Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) (Đã ký) 140 - PHỤ LỤC 56 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CÁI Từ ngày 01/04/2014 – 30/06/2014 Tên tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu: 911 Đơn vị tính: đồng Ngày ghi sổ Chứng từ ghi sổ Ngày Số hiệu chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Có Số dƣ đầu kỳ 30/06/2014 30/06/2014 30/06/2014 30/06/2014 30/06/2014 30/06/2014 30/06/2014 30/06/2014 30/06/2014 30/06/2014 51090218 51090218 51090218 51090219 51090219 51090219 51090219 51090219 51090219 51090220 30/06/2014 Kết chuyển doanh thu Kết chuyển doanh thu hoạt động tài 30/06/2014 chính 30/06/2014 Kết chuyển doanh thu khác 30/06/2014 Kết chuyển giá vốn 30/06/2014 Kết chuyển chi phí tài chính 30/06/2014 Kết chuyển chi phí bán hàng 30/06/2014 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 30/06/2014 Kết chuyển chi phí khác 30/06/2014 Kết chuyển chi phí TTNDN tạm tính Q2 30/06/2014 Lợi nhuận chƣa phân phối quý II Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ 141 511 515 144.860.589.980 492.057.550 711 632 635 641 642 811 821 421 635.473.213 128.892.844.320 1.957.843.250 5.822.173.250 1.518.778.886 463.421.980 1.613.272.993 5.719.789.064 145.988.120.743 145.988.120.743 - - Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Kế toán trƣởng (Đã ký) 142 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 57 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 42129999 – Lợi nhuận chƣa phân phối năm nay Từ ngày 01/06/2014 đến ngày 30/06/2014 Chứng từ Ngày Số Chứng từ ghi sổ Ngày Số Diễn giải Khách hàng TK đối ứng Số dƣ đầu tháng 30/06 PKT03/0913 30/06 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) 51090220 Kết chuyển lợi nhuận sau thuế quý II Cộng phát sinh trong tháng Số dƣ cuối tháng Kế toán trƣởng (Đã ký) 143 Đơn vị tính: đồng Số phát sinh Nợ Có 19.007.254.893 91119999 5.719.789.064 5.719.789.064 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc (Đã ký) - PHỤ LỤC 58 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 KCN Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ (Trích) SỔ CÁI Từ ngày 01/04/2014 – 30/06/2014 Tên tài khoản: Lợi nhuận chƣa phân phối Số hiệu: 421 Đơn vị tính: đồng Ngày ghi sổ 30/06/2014 Chứng từ ghi sổ Ngày Số hiệu chứng từ 51090220 Ngƣời ghi sổ (Đã ký) Diễn giải Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong tháng 30/06/2014 Lợi nhuận chƣa phân phối Cộng phát sinh Số dƣ cuối kỳ Kế toán trƣởng (Đã ký) 144 TK đối ứng Số tiền Nợ Có 19.007.254.893 911 5.719.789.064 5.719.789.064 Ngày 30 tháng 06 năm 2014 Giám đốc (Đã ký) PHỤ LỤC 59 Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) Lộ 44 khu công nghiệp Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP Cần Thơ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính Trong đó: chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) Ngƣời lập biểu (đã ký) Kế toán trƣởng (đã ký) 145 Mã số 01 02 10 11 20 21 22 23 24 25 30 31 32 40 50 51 52 60 Tháng 09/2013 144.860.589.980 0 144.860.589.980 128.892.844.320 15.967.745.660 492.057.550 1.957.843.250 1.768.339.669 5.822.173.250 1.518.778.886 7.161.007.824 635.473.213 463.421.980 172.051.233 7.333.059.057 1.613.272.993 5.719.786.064 Lập, Ngày 30/06/2014 Giám đốc (đã ký) [...]... quả kinh doanh tại Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya tại kỳ kế toán quý II năm 2014 - Đánh giá thực trạng công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty để xác định những ƣu điểm và nhƣợc điểm của công tác kế toán tại Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm năm 2014 nhằm xác định. .. doanh trong doanh nghiệp nên tôi quyết định chọn đề tài: Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) để làm đề tài tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài này là thực hiện kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) tại kỳ kế toán quý 2 năm 2014... cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ khi chi phí đó không đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau 2.2.1.3 Nguyên tắc kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh - Tài khoản kết quả kinh doanh phải phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản doanh thu, chi phí của kỳ kế toán theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành; - Kết quả hoạt động kinh doanh phải đƣợc hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt. .. đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty - Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh, và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trong thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài này đƣợc thực thiên tại công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - Số liệu đƣợc dùng để hạch toán. .. kết quả hoạt động kinh tại 1 công ty giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, từ đó đề xuất những giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trên cơ sở mục tiêu chung, trong đề tài này sẽ thực hiện các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Thực hiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả. .. về xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.2.1.1 Khái niệm doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh - Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu. ”(chuẩn mực kế. .. hành doanh nghiệp, mà còn đối với nhà nƣớc, với những nhà đầu tƣ tìm kiếm cơ hội làm ăn vì thế các doanh nghiệp luôn đặt vấn đề hạch toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh nhƣ là một nhiệm vụ thiết thực nhất, có tính chất xuyên suốt trong tất cả các khâu hoạt động của doanh nghiệp Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh. .. liệu tại kỳ kế toán quý 02 năm 2014 - Số liệu dùng để phân tích là số liệu 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm năm 2014 Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu này đƣợc thực hiện từ ngày 11/08/2014 đến ngày 17/11/2014 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Pataya (Việt Nam) là kết quả hoạt động. .. nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNHH CNTP : Trách nghiệp hữu hạn công nghiệp thực phẩm TNK : Thu nhập khác TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lƣu động TTNDN : Thuế thu nhập doanh nghiệp V/C : Vận chuyển xii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh hiệu quả đều phải nắm bắt đƣợc các thông tin về “Chi phí đầu vào” và Kết quả đầu... hoạt động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ, hoạt động tài chính ) Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ thực tế phát sinh; và các khoản doanh thu và thu nhập đƣợc kết chuyển vào tài khoản này là số doanh thu thuần và thu nhập thuần (Phạm Huy Đoán, 2006, trang 298) - Kết quả kinh

Ngày đăng: 16/10/2015, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan