Khoá luận tốt nghiệp rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 thông qua kiểu bài nghe kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp

56 1K 6
Khoá luận tốt nghiệp rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 thông qua kiểu bài nghe   kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIẺU HỌC BÙI MINH NGỌC RÈN KĨ NĂNG KẺ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 5 KIỂU BÀI NGHE - KẺ LẠI CÂU CHUYỆN VỪA ĐƯỢC NGHE TRÊN LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI • • • HỌC • C huyên ngành:P hư ơ ng pháp dạy học T iếng V iệt HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIẺU HỌC BÙI MINH NGỌC RÈN KĨ NĂNG KẺ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 5 KIỂU BÀI NGHE - KẺ LẠI CÂU CHUYỆN VỪA ĐƯỢC NGHE TRÊN LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên n gành:P hư ơ ng pháp dạy học T iếng V iệt Ngưòi hưóng dẫn khoa học ThS. Vũ Thị Tuyết HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ Đ Ầ U .............................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tà i .................................................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đ ề.........................................................................................................................2 3. Mục đích nghiên c ứ u ............................................................................................................. 3 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứ u..................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................................................4 - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn kỹ năng kế chuyện cho học sinh lóp 5 kiểu bài nghe- kể lại chuyện vừa nghe trên lóp................................................................... 4 6. Phạm vi nghiên cứ u :...........................................................................................................4 Học sinh lóp 5 trường tiêu học Liên Hòa-Lập Thạch-Vĩnh Phúc.........................................4 7. Phương pháp nghiên c ứ u ................................................................................................... 4 8. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................................ 4 9. Cấu trúc khóa luận..............................................................................................................4 PHẦN NỘI DUNG.........................................................................................................................5 CHƯƠNG 1. C ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ TH ựC TIỄN..................................................................... 5 1.1 Cơ sở lý luận................................................................................................................... 5 1.1.1 Một số vấn đề về kế chuyện cho HS ở tiếu học............................................................ 5 1.1.1.1 Khái niệmkể chuyện..................................................................................................... 5 1.1.1.2 Vai trò của kế chuyện.................................................................................................. 6 1.1.1.3. Vị trí, nhiệm vụ của dạy học kế chuyện ở tiếu học................................................... 7 1.1.1.4 Đặc điểm của truyện...................................................................................................10 1.1.1.5 Dạy kể truyện............................................................................................................... 11 1.1.1.6 Phân biệt “ chuyện” và “truyện” ................................................................................11 1.1.1.7 Cơ sở khoa học của việc rèn kỹ năng kê chuyện cho học sinh lớp 5.................... 12 1.1.2 Một số vấn đề dạy kể chuyện cho học sinh lớp 5 ........................................................ 15 1.1.2.1 Đặc điếm cua họat động dạy học kê chuyện ở lớp 5 ............................................... 15 1.1.2.2. Quy trinh day bai Nghe kề Ịai câu chuỵên vừa nghe trên lớp................................ 16 1.1.2.3. Phương phap day hoc kể chuyên lớp 5 ..................................................................... 17 1.2 Cơ sở thực tiễn.................................................................................................................. 18 1.2.7 Thực trạng dạy kiếu bài Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe trên lớ p ....................18 Chương 2. BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 5 KIỂU BÀI NGHE-KÊ LẠI CÂU CHUYỆN VỪA ĐƯỢC NGHE TRÊN L Ớ P .............................26 2.1 Một số biện pháp............................................................................................................26 2.1.1 Hướng dân hoc sinh nghe va ghi nhớ nôi dung câu chnỵên................................26 2.1.2 Lựa chon ngữ điệu kê theo v a i................................................................................ 27 2.1.3 Ket hợp khéo léo giữa cử chỉ, điệu bộ, nét măt và sử dụng đồ dùng trực quan vào trong tiết h ọ c ...................................................................................................................... 29 2.1.4 Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện.................................................................... 31 2.1.5 Tổ chức các cuộc thi kể chuyện cho học sinh lớp 5 ................................................... 32 2.2 Thực nghiệm sư phạm .......................................................................................................34 2.2. / Mục đích thực nghiêm.....................................................................................................34 2.2.2 Đối tượng thực nghiệm.................................................................................................. 34 2.2.3 Thời gian, địa điểm thực nghiệm...................................................................................35 2.2.4 Mô tả thực nghiệm.......................................................................................................... 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị.....................................................................................................38 TÀI LIỆU THAM K H Ả O ........................................................................................................... 40 PHÀN MỞ ĐÀU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước đi vào công nghiệp hóa, hịên đai hoa đoi hỏi nguồn nhân lực trí tụê cao , quá trình hội nhập khu vực và quốc tế với xu thế toàn cầu hóa đang là môt thách thức vơi nước t a , điêu nay đoi hói nha nước va nganh giao dục phải có một chiến lược phát triển nhân tài. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đa chi ro quan điêm : “Đoi mơi căn b ản , toàn diện nền giáo dục theo hương chuân hoa, hịên đai hoa, xã hội hóa, dân chủ hoa va hôi nhâp quoc te.” Đổi mới phương pháp dạy học trên cơ sở lấy người hoc lam trung tâm. Đo là ngươi hoc đong vai tro chú đao trong qua trinh ĩinh hôi tri thức giáo viên là người hướng dẫn , chỉ đạo học sinh trong quá trình học tập . Trên nguyên tac phat huy tinh tích cực , tự giác, phát huy tối đa trí lực và khả năng của học sinh. Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực : gợi mở vấn đáp, trực quan, thực hanh luỵên tâp, .. .đê khơi gơi tri lôgic cung như năng lực của học sinh, vân dung cac phương phap này vào trong dạy học. Môn tiếng việt ở Tiểu học cũng có nhiều đổi mới, nó được chia làm nhiều phân môn: Tập đọc, kể chuyện, luyện từ và câu, chính tả, tập viết, tập làm văn. Cùng với nhiều môn học khác, Tiếng Việt góp phần hình thành kỹ năng nghe nói đọc viết cho học sinh, là công cụ hữu hiệu phục vụ cho hoạt động giao tiếp của học sinh .Đồng thời rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy như: phân tich, tồng hơp, so sanh, khái quát, nâng cao phâm chất tư duy và năng lực nhận thức cho học sinh. Đe hình thành những kỹ năng đó, mỗi phân môn lại có vai trò, vị trí riêng. Trong đó nhiệm vụ quan trọng nhất của phân môn kế chuyện là hình thành phát triển kỹ năng nghe, nói cho học sinh. Bên cạnh đó là sự phát triển vốn ngôn ngữ và tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, trau dồi vốn văn hóa, tạo niềm vui trẻ thơ...thông qua những câu chuyện giàu ý nghĩa. Giờ kể chuyện còn góp phân cung cấp vồn văn hoc cho các em. Thông qua việc kế lại các câu chuyện dưới các dạng bài khác nhau, các em đã tiếp xúc với các tác phẩm văn học, điều này đồng nghĩa với việc vốn văn học của các em được tích luỹ dần trong dạy học kể chuyện . Ke chuỵên bôi dương những tinh cam tot đep , hình thành nhân cách cho các e m . Nhơ đo tri tương tựơng cac em trơ nên phong phu hơn. Ke chuyện có sức hấp dẫn, có vai trò quan trọng như vậy nhưng hịên nay một số giáo viên chưa có một quan niệm đúng đắn và đầy đủ về tầm quan trọng và ích lợi của việc dạy học kể chuyện cho học sinh. Học sinh còn chưa hứng thú cao với phân môn kể chuyện. Các kĩ năng kể chuỵên của cac em con nhiêu yêu kém va han chê . Giơ hoc kê chuỵên con diên ra môt cach thụ động, máy móc, học sinh nghe giáo viên kê va kê Ịai tương tự không có sự sáng tạo đăc biệt là kiểu bài Nghe - ke Ịai câu chuỵên vưa nghe trên lớp làm cho tiết học trở nên nhàm chán. Những điều trên đây đã dẫn đến một hệ quả tất yếu là chất lượng dạy học phân môn Ke chuyện ở tiếu học, trong đó có lớp 5 chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Chính vì những lý do trên, tôi đã chon đề tài : “Rèn kĩ năng Ke chuyện cho hoc sinh lớp 5 thông qua kiêu bai Nghe - kê Ịai câu chuỵên vừa nghe trên lóp” để nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề Tất cả các sách văn học về dạy kể chuyện trong nhà trường nói chung và dạy kế chuyện ở trường tiếu học nói riêng đều đề cập tới việc dạy kể chuyện cho HS. Chẳng hạn như quyển: “Sơ thảo ỉỷ luận văn học ”của Nguyễn Lương Ngọc, các bộ sách lý luận văn học của trường Đại học sư phạm và trường Đại học Tổng hợp thập kỷ 60. Tuy nhiên, các giáo trình trên chỉ nói đến ngôi kể, giọng kể chứ không đưa ra phương pháp rèn luyện cho HS trong đó có kiểu bài Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe trên lóp. 2 Ke chuyện là một phân môn quan trọng ở Tiểu học. Vì vậy, phân môn kể chuyện đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu. Trong số đó, nối bật nhất phải kể tới tác giả Chu Huy với cuốn Dạy kể chuyện ở trường Tiếu học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000. Cuốn sách giúp chúng ta nhận thức đúng về phân môn kể chuyện, các biện pháp hướng dẫn dạy kể chuyện rất phong phú, là cấm nang cho nhiều giáo viên. Song các biện pháp trình bày trong sách chỉ phù hợp với tiết kế chuyện được dạy theo phương pháp cũ (thầy kế, trò nghe, ghi nhớ và kế lại), mà không có sự sáng tạo và không phù hợp với phương pháp dạy học hiện nay. Hiện nay, chương trình Tiếu học mới, phân môn kế chuyện được giảng dạy theo phương pháp mới, ở đó học sinh được chủ động kể chuyện dưới sự hướng dẫn của giáo viên chứ không thụ động nghe, ghi nhớ và kể lại như trước nữa. Với phương pháp này, giáo viên trở về đúng vai trò chủ đạo và HS 1 à trung tâm, tự giác, tích cực, tự lực trong học tập. Đe cập tới việc rèn kỹ năng kế chuyện qua kiểu bài Nghe - kê lại câu chuyện vừa nghe trên lóp, tác giả Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) cuốn Hỏi đáp về dạy học môn Tiếng Việt 5, NXB GD, đã nêu lên quy trình, cách thức và các lưu ý cho giáo viên để giờ dạy hiệu quả mà chưa đưa ra các phương pháp để rèn luyện HS học phân môn này một cách tốt nhất, vấn đề kể chuyện còn được đề cập ở một số cuốn sách khác như: Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Giảo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm, Nguyễn Trí, Luyện tập văn kế chuyên ở Tiếu học, NXB G D... Nhìn chung các cuốn sách đã đề cập đến việc giảng dạy phân môn kể chuyện, tuy nhiên vấn đề kể chuyện bằng lời của nhân vật còn ít được chú ý. 3. Mục đích nghiên cứu Đe xuất biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho HS lóp 5 thông qua kiểu bàiNghe - kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cửu 3 Đối tượng nghiên cứu: Việc rèn kỹ năng kế chuyện cho học sinh lóp 5 thông qua kiểu bài Nghe- kế lại câu chuyện vừa nghe trên lớp. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học ở tiểu học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 kiểu bài nghe- kể lại chuyện vừa nghe trên lớp. - Đe xuất các biện pháp rèn kỹ năng kế chuyện cho học sinh lớp 5 kiếubài nghe- kế lại chuyện vừa nghe trên lớp. - Thực nghiệm khoa học. 6. Phạm vi nghiên cún: Học sinh lớp 5 trường tiểu học Liên Hòa-Lập Thạch-Vĩnh Phúc. 7. Phương pháp nghiên cửu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến kể chuyện bằng lời của nhân vật + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: : Điều tra, quan sát, phỏng vấn. 8. Giả thuyết nghiên cứu Neu đề tài này được nghiên cứu trọn vẹn và xử lý đầy đủ thì kỹ năng kể chuyện kiểu bài nghe- kể lại câu chuyện vừa được nghe trên lớp của học sinh lóp 5 sẽ được nâng cao và đạt hiệu quả cao hơn. 9. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 2 chương: Chương 1: Cở sở lý luận và thực tiễn Chương 2: Biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lóp 5 kiểu bài Nghe - kể lại chuyện vừa nghe trên lớp 4 PHÀN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CO SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề về kể chuyện cho HS ở tiểu học 1.1.1.1 Khái nỉệmkể chuyện Ke là một động từ biểu thị hành động nói.Theo Tử đỉến tiếng Việt (Văn Tân chủ biên) giải thích: Ke là nói rõ đầu đuôi và nêu ví dụ: kể chuyện cố tích. Khi ở vị trí thuật ngữ, kể chuyện bao hàm bốn phạm trù ngữ nghĩa sau: 1- Chỉ loại hình tự sự trong văn học (phân biệt với các loại hình trữ tình, loại hình kịch) - còn gọi là truyện hoặc tiểu thuyết. 2- Chỉ tên một phương pháp nói trong diễn giảng. 3- Chỉ tên một loại văn thuật truyện trong môn Tập làm văn 4- Chỉ tên một phân môn học ở các lớp trong trường Tiếu học Ke chuyện là một thuật ngữ bởi nó có một kết cấu âm tiết ốn định, một phạm trù ngữ nghĩa (còn gọi là khái niệm) nhất định. Thuật ngữ kể chuyện lâu nay vẫn được dùng với ý nghĩa kể một câu chuyện bằng lời, kể câu chuyện có hình thức hoàn chỉnh, được in trong sách báo hay lun truyền bằng miệng. Trong phạm vi đề tài này, Ke chuyện chính là tên gọi của một phân môn Tiếng Việt ở tiểu học. Có người hiểu đơn giản kể chuyện nhằm mục đích phát triển lời nói cho HS, bồi dưỡng cho các em những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, cung cấp những kiến thức về vốn sống và văn học có tác dụng giáo dục. Hoạt động kể chuyện là hình thức trình bày lại câu chuyện với một chuỗi các sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật bằng lời kể một cách hấp dẫn, sáng tạo, giàu ngữ điệu và có sự phối họp diễn xuất qua nét 5 mặt, cử chỉ, điệu bộ của người kể một cách tự nhiên nhằm truyền cảm đến người nghe. Trong pham vi đê tai nay , Kê chuỵên chính là tên gọi của môt phân môn Tieng Vịêt ớ tiều hoc . Nhăm mục đích phát triển lời nói cho học sinh , bôi dương cho các em những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh , cung cấp những kiến thức vê von song cho hoc sinh , có tác dụng giáo dục tư tưởng và tình cảm cho các em. 1.1.1.2 Vai trò của kể chuyện Ke chuyện là một hình thức thông tin nhanh gọn, truyền cảm bằng ngôn ngữ dạng nói. Mặc dù đã có các phương tiện thông tin đại chúng hiện đại như tivi, đài phát thanh, radio.. .người ta vẫn thích nghe kể chuyện bằng miệng. Theo định nghĩa rộng, thuật ngữ “kế chuyện ” có thể bao hàm toàn bộ ngôn ngữ nói trong sinh hoạt hằng ngày của con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vổ cùng lâu đời và vô cùng quý báu. Chủng ta phải biết quý trọng nó, giữ gìn nó, phát triến nó Nhờ có tiếng nói và lao động mà con người thoát khỏi đời sống động vật, vươn lên làm chủ bản thân, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên. Bầy người nguyên thủy quây quanh đống lửa trại nướng thịt thú rừng, nướng quả, hạt và thường kể cho nhau nghe những câu chuyện săn bắn hái lượm. Đó cũng là sự khởi đầu của sự tích lũy tri thức khoa học và kể chuyện ở đây mang chức năng thông tin. Khi ngôn ngữ càng ngày phát triển, vốn từ cơ bản tăng lên, đòi sống vật chất và tinh thần ngày càng phong phú thì kế chuyện không chỉ dừng ở mức độ thông tin nữa mà thêm chức năng giải trí, hay cao hơn nữa là chức năng nghệ thuật. Nhờ vậy mà kho tàng đồ sộ truyện cố dân gian hết sức giàu có, hết sức đa dạng được truyền lại tới ngày nay bằng hình thức kể. Đối với trẻ thơ, mỗi câu chuyện kể giúp cho trẻ có thêm những ước mơ bay bổng. Chúng có ảnh hưởng lớn tới vai trò phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Mỗi câu chuyện kể đều có thể đánh thức ước mơ của trẻ, làm cho trẻ nhận 6 thức được thế giới xung quanh, có biểu tượng về thực tế xã hội, từng bước cung cấp cho trẻ những khái niệm mới và mở rộng kinh nghiệm sống. Ke chuyện có vai trò giúp trẻ nhỏ nhận thức thế giới không chỉ bó hẹp ở những câu chuyện trong nước, mà còn những câu chuyện nước ngoài, được chọn vào trong chương trình tiểu học. Ke chuyện giúp các em hoàn thiện nhân cách biết quý trọng con người, yêu thiên nhiên và chắp cánh ước mơ của các em, kế chuyện còn có ảnh hưởng lớn tới việc giáo dục thấm mỹ cho các em. Có thể nói vẻ đẹp về con người về thiên nhiên hội tụ từ những câu chuyện trong chương trình tiểu học đã đem lại ấn tượng thẩm mỹ sâu sắc cho các em như vẻ đẹp về con người: Ông Gióng, Thạch Sanh, Lang Liêu, Hoàng Tử, Công chúa...hay cảnh đẹp về thiên nhiên như: Màu xanh của thảo nguyên mênh mông, của Sa mạc với Cát vàng, của thác nước trắng xóa, của núi đồi hun hút và sâu thắm....Mỗi câu chuyện là một bức tranh rộng lớn về con người về cảnh đẹp thiên nhiên, đem đến nhận thức đầu đời và để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng mỗi trẻ. 1.1.1.3. Vị trí, nhiệm vụ của dạy học kể chuyện ở tiểu học a) Vị trí của phân môn Ke chuyên Phân môn Ke chuyện được xếp liền ngay sau phân môn Tập đọc của bộ môn Tiếng Việt, sở dĩ như vậy là vì kể chuyện có vị trí đặc biệt trong dạy học tiếng mẹ đẻ, hành động kể là một hành động “nói” đặc biệt trong hoạt động giao tiếp. Ke chuyện vận dụng một cách tổng họp sự hiểu biết về đời sống và tạo điều kiện đế HS rèn luyện một cách tống hợp các kĩ năng tiếng Việt như: nghe, nói, đọc trong hoạt động giao tiếp. Khi nghe thầy giáo kể chuyện, HS đã tiếp nhận tác phẩm văn học ở dạng lời nói có âm thanh. Khi HS kế chuyện là các em đang tái sản sinh hay sản sinh một tác phẩm nghệ thuật ở dạng lời nói. Vì truyện là một tác phẩm văn học nên kể chuyện có được cả sức mạnh của tác phẩm văn học. Truyện có khả năng bồi dưỡng tâm hồn cho trẻ thơ. Sự 7 hiểu biết về cuộc sống, về con người, tâm hồn, tình cảm của các em sẽ nghèo nàn đi biết mấy nếu không có môn học kế chuyện trong trường học. b) Nhiệm vụ của phân môn Kê chuyện Giờ kể chuyện có liên quan đến nhu cầu nghe kế chuyện của trẻ em, góp phần hình thành nhân cách, đem lại những cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh cho tâm hồn HS. Thích nghe kế chuyện là một đặc điếm của trẻ em. Từ thủa hai, ba tuối trẻ em đã say mê nghe kế chuyện. Các em được sống với những nhân vật cố tích, được tham gia và hòa mình vào những chuyến phiêu lưu kì thú, được gặp những nàng công cúa xinh đẹp và chàng hoàng tử dũng cảm qua những câu chuyện kể của bà, của mẹ. Nhiều người không bao giờ quên những kỷ niệm về các buổi tối nghe kể chuyện. Puskin từng tâm sự: “Buổi tối, tôi nghe kế chuyên có tích và lấy việc đó bù đắp những thiếu sót trong sự giảo dục đáng nguyền rủa của mình. Môi truyện cố tích ấy mới đẹp làm sao, môi truyện là một bài c a ”. Lớn lên các em đi học, biết chữ, có thể đọc được truyện nhưng vẫn không giảm hứng thú nghe kế chuyện đế được đến với những vùng đất mới, vùng đất của sự sáng tạo, của trí tưởng tượng mà ở đó các em thấy mình đang “bay bống” trong tâm hồn. Phân môn Ke chuyện trong chương trình tiểu học trước tiên đáp ứng yêu cầu trên của trẻ. Ke chuyện có sức mạnh riêng trong việc giáo dục trẻ. Sức mạnh này bắt nguồn từ sức mạnh của công cụ mà phân môn Ke chuyện sử dụng, đó là tác phẩm văn học nghệ thuật GV dùng để kể trong lớp. Các tác phấm văn học có tác dụng lớn đến tâm hồn và cảm xúc của trẻ em, đem lại những cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh. -Giờ kể chuyện góp phần tích luỹ vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ em. Giờ kể chuyện giúp cho trẻ sớm tiếp xúc với tác phẩm văn học. Suốt 5 năm ở bậc tiểu học, HS được nghe và tham gia kể hàng trăm câu chuyện với đủ thể loại, gồm tác phẩm có giá trị của Việt Nam và thế giới, từ truyện cổ tích đến hiện đại. Do đó vốn văn học của HS được tích luỹ dần. Đây là những hành trang quý sẽ theo các em trong suốt cuộc đời mình. Giờ kể chuyện còn mở rộng tầm hiểu biết, khêu gợi trí tưởng tượng cho các em. Qua từng câu chuyện, thế giới muôn màu sắc mở rộng trước các em. Các em gặp trong đó từ phong tục tập quán đến cảnh sắc thiên nhiên, từ cách phục trang đến kiến trúc nhà ở, và đặc biệt là cách cư xử của con người trong muôn vàn trường họp khác nhau.... Nói cách khác, các truyện kế đã làm tăng thêm cho HS vốn hiếu biết về thế giới và xã hội loài người xưa và nay. Các truyện kế còn chắp cánh cho trí tưởng tượng của HS bay bống. Cùng với lí tưởng, óc tưởng tượng là bệ phóng cho những hoài bão, ước mơ cao đẹp khi các em bước vào cuộc sống, bệ phóng cho sự sáng tạo. Lênin đã từng nói: “Thật là bất công nếu nghĩ rằng óc tưởng tượng chỉ cần thiết cho người làm thơ, ngay cả trong toán học cũng cần có tưởỉĩg tượng, ngay cả việc phát minh ra phép tỉnh vi phân và tích phân cũng sẽ không thế nào có được nếu thiếu óc tưởng tượng. Óc tưởng tượng là phâm chất quí giá vô cùng - Giờ kể chuyện góp phần rèn luyện và phát triến kỹ năng nói và kế trước đám đông một cách có nghệ thuật, góp phần phát triển tư duy của trẻ. Sống với các nhân vật trong truyện, tư duy hình tượng của trẻcó điều kiện phát triển cùng với cảm xúc thẩm mỹ. Qua từng câu chuyện, các em biết giá trị của từng chi tiết, thấm thìa với từng hình ảnh nghệ thuật, từng nhân vật... Do đó kể chuyện là miếng đất màu mỡ để trên đó tư duy hình tượng HS phát triển. Mặt khác giờ Ke chuyện còn phát triến kĩ năng nói cho HS. Điều đáng chú ý, đây là cách nói trước đám đông một cách nghệ thuật, cần phải rèn luyện cách kế để nắm được thủ pháp hấp dẫn người nghe, đế có thể điều khiển được giọng kể hợp với diễn biến từng loại truyện khác nhau. Có thể nói, ngôn ngữ nói được rèn luyện trong giờ kể chuyện hướng tới phong cách nghệ thuật. 9 1.1.1.4 Đặc đỉểm của truyện Truyện đã trở thành một món ăn tinh thần của con người, nó tao ra những điều thú vị trong cuộc sống, giáo dục nhân cách và hướng con người tới những điều tốt đẹp, những điều thiện mà tránh xa cái xấu cái ác. Nói tới truyện ta không thể không chú ý tới: cốt truyện, nhân vật và lời kể. Cốt truyện là một sự việc có mở đầu có diễn biến có kết cục và nó phải mang một ý nghĩa nào đó với đời sống, về mặt ý nghĩa xã hội, những việc trong cốt truyện là những sự việc bao giờ cũng liên quan đến một người, một giai đoạn hay một mối quan hệ nào đó nhưng nó lại có ý nghĩa cho mọi người, cho xã hội. Do đó mỗi câu chuyện để lại một lời khuyên. Lời khuyên đó là những kinh nghiệm sống, những bài học đúng đắn giáo dục học sinh làm theo hoặc đó là những lời khuyên những bài học giáo dục học sinh không nên làm theo. Cốt truyên thường được phân ra từng đoạn. Ở mỗi đoạn có kể, có tả, có đối thoại và có cả bàn luận, tức là được thể hiện bằng những phương thức biểu đạt khác nhau. Người đọc truyện phải nhận ra các phương thức biếu đạt của đoạn. Đe thể hiện nội dung của đoạn có các chi tiết: chi tiết về thời gian, không gian màu sắc, âm thanh, về thiên nhiên, về con người (lời nói của con người, hành động của con người, tình cảm của con người). Ke chuyện hay, hấp dẫn, phải nhớ các chi tiết, từ các chi tiết ấy cho ta biết điều gi diễn ra trong đời sống và từ đó rút ra ý nghĩa, bài học nhân sinh. Nhân vật là linh hồn của truyện nên khi đặt tên truyện có thể lấy tên nhân vật như truyện Thạch Sanh, Tấm Cám, hay Thánh Gióng.. .Nhân vật của truyện có thể là người, là con vật, loài vật, đồ vật được nhân hóa. Trong truyện ngụ ngôn, nhân vật thường là loài vật, đồ vật nhưng cũng có khi như con người, là người nhưng mang lốt loài vật. Nhân vật có thể có tên hoặc không tên. Nhân vật trong truyện thường được phân theo các tuyến nhân vật. Trong truyện cổ tích thường có hai tuyến nhân vật thiện-ác, tốt-xấu. Những câu chuyện hiện đại cũng có thể chia theo các tuyến nhân vật nhưng không 10 phải tuyến nhân vật này với tuyến nhân vật kia mà là cái đúng cái sai, cái tốt cái xấu trong mỗi con người, là mâu thuẫn trong một con người. Nhân vật thường được miêu tả đầy đủ về ngoại hình bên ngoài lẫn tính cách bên trong, thể hiện qua lời nói, ý nghĩa, hành động, qua việc cư xử các mối quan hệ trong những ý nghĩa cảm xúc, tình cảm, tâm trạng. Nhân vật trong truyện còn được phân loại thành nhân vật chức năng, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng. Nhân vật trong truyện cố tích thường là nhân vật chức năng. Trong mỗi câu chuyện cũng luôn có lời kể. Lời kể là hình thức đế con người truyền cho nhau những kinh nghiệm những thông tin bằng vốn sống của mình, cùng xúc động hòa hợp với nhau trong tình cảm chung ở một câu chuyện. Lời kể trong truyện rất quan trọng, lời kể một mặt là phương tiện để phán ánh, mặt khác cũng lại là phương tiện đế biểu lộ thái độ tình cảm sự đánh giá của tác giả đối với cuộc sống. Gắn liền với người kể thường có hai vị trí: kể theo ngôi thứ ba hoặc kể theo ngôi thứ nhất.Ke theo ngôi kể thứ ba, người viết câu chuyện hoặc người chứng kiến câu chuyện sẽ kể lại, tức người kế sẽ giấu mình đi, không trực tiếp lộ diện, nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại câu chuyện. Ke theo ngôi thứ nhất tức là một nhân vật của câu chuyện tự kế với cách xưng hô là “tôi” thuật lại câu chuyện đó. Với cách kế này câu chuyện sẽ trở nên chân thực, có độ tin cậy cao như cùng sống với các nhân vật trong tác phấm.Lời kể về mặt kết cấu được chia thành ba phần mở đầu, diễn biến, kết thúc. Câu chuyện hay hay không phụ thuộc nhiều vào cốt truyện và lời kể, đặc biệt là lời kể. 1.1.1.5 Dạy kể truyện 1.1.1.6 Phân biệt “ chuyện” và “truyện” Chuyên là tất cả sự việc xảy ra trong đời sống , đó là gốc tạo nên tất cả các tác phẩm văn học. Nghĩa là không có chuyện thì không thể viết được một tác phấm hay lưu lại một thông tin nào đó trong cuộc sống, không trao đối cho nhau những kinh nghiệm trong thực tại. Chuyện là sự việc được kể hoặc 11 nói ra (ví dụ: tôi có một chuyện muốn nói hoặc đi xa về có chuyện để nói). Một câu nói hay một câu hỏi và được trả lời tức là một chuyện. Chuyện là một sự việc nhưng nếu sự việc ấy được thuật lại có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc thì cũng là chuyện nhưng ở mức độ cao hơn. Đó là chuyện để kể lại cho nhau nghe bằng lời nói miệng như là dẫn chuyện, kể chuyện, đưa chuyện....Những chuyện này khi được tác giả hay dân gian ghi lại thành văn bản chữ thì sản phẩm ấy lại được goi là truyện. Truyện là tên gọi một tác phẩm thuộc thể loại tự sự( truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện danh nhân...). Như đã nói ở trên truyện cũng là một sản phẩm từ ngôn ngữ nói ghi chép lại thành văn bản. Trong truyện có chuyện, ngược lại từ chuyện qua viết mà thành truyện. Nguồn gốc của truyện như một nghệ thuât vốn nảy sinh trong đời sống hàng ngày từ sinh hoạt của nhân dân đã phát triến, từ hình thái sơ khai đến hình thái phức tạp. Truyện bắt nguồn từ đời sống hàng ngày trong sinh hoạt tình thần và tình cảm của con người. Truyện viết bao giờ cũng có tình tiết tức là có một câu chuyện làm cốt, trong đó có những sự việc đang xảy ra, đang diễn biến có sự tham gia của con người với những hành động ngôn ngữ, tâm trạng, tính cách của họ trong mối quan hệ với hoàn cảnh, với thiên nhiên, với xã hội và trong các mối quan hệ với nhau. Tình tiết làm cho sự việc ngẫu nhiên hàng ngày kết tinh ngưng đọng lại. Tình tiết là yếu tố hàng đầu không thể thiếu trong truyện. Đó chính là cốt truyện, tức là phải có một câu chuyện nào đó diễn biến theo thời gian, diễn biến qua các chặng ta gọi là các biến cố, ở mỗi chặng được kể chi tiết để làm rõ các biến cố. Yeu tố tạo ra chuyện gọi là tình huống truyện. Những câu chuyện có diễn biến là sự việc chứa đựng trong đó những mâu thuẫn xung đột, những điều khác thường. 1.1.1.7 Cơ sở khoa học của việc rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lóp 5 a) Cơ sơ tâm sinh lý Học sinh lớp 5 có sự phát triến đột biến cả về chất và lượng, về mặt cơ thể, các em có đủ chiều cao và cân năng để thực hiện các hoạt động vui chơi , 12 lao động và học tập trong nhà trường. Ở lứa tuổi này các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết đã thuần thục. Các em tiến hành các thao tác: tư duy, suy luận hợp lý trong các tình huống riêng trong mối quan hệ với sự vật cụ thể. Ở lứa tuổi này các em rất ham học hỏi, khám phá và mong muốn được thể hiện bản thân. Phân môn Ke chuyện là phân môn se đáp ứng những mong muốn trên của học sinh. Các câu chuyện được kể se đưa các em đến những vung đất m ớ i, các em được găp gỡ những nhân vật mới , ở đó trí tưởng tượng của các em se được bay cao. Thích nghe kế chuyện là một đăc điểm tâm lý của trẻ em . Ngay từ khi mơi sin h ra cac em đa đựơc các ba , các m e,... kê cho nghe những câu chuỵên cồ tich đơi thưcrng , các câu chuyện đó đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi đứa trẻ, nuôi dưỡng tâm hồn và phát tri en tình cảm cho các em . Những câu chuỵên được kể là bài hoc giúp cac em nhân thứ с thế giới, chính xác hóa biểu tượng đã có về tự nhiên và xã hội. Đồng thời, thông qua các câu chuyện sẽ phát triển các cảm xúc thẳm mĩ, trẻ biết và cảm nhận được vẻ đep của tự nhiên, con người, đô ỵât,... Qua đó nó góp phần khơi gợi ở trẻ năng lực sán g tạo cái m ơi, cái đẹp. Bồi dương những tư tưởng lành mạnh biết thương cảm trước nỗi bất hạnh, đau khố của con người, biết tỏ thái độ trước cái thiện và cái ác, giáo dục trẻ tình yêu Tổ quốc, yêu dân tộc. Tuy nhiên, kĩ năng kể chuyện của học sinh còn nhiều hạn chế, vì vậyviệc tìm ra biện pháp nhăm rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh là một việc làm vô cùng cấp thiết. b)Cơ sơ giảo duc học Ớ trường Tiếu học, Ke chuyện là một phân môn học lý thú, hấp dẫn đối với học sinh. Tiết kể chuyện thường được các em chờ đón và tiếp thu bằng một tâm trạng hào hứng. Khác hắn với những tiết học khác, ở tiết học kế chuyện, giáo viên và các em học sinh hầu như thoát li hẳn sách vở, giao hòa tình cảm một cách hồn nhiên thông qua những nội dung câu chuyện được kể, thông qua lời kể của giáo viên và lời kể lại của học sinh. Gần như mối quan hệ thầy trò mới được xác lập giữa một không khí mới: “không khí của lòng vị 13 tha và nhân ái.” Phân môn Ke chuyện có một vị trí quan trọng được xếp liền ngay sau phân môn: Tập đọc của bộ môn Tiếng V iệt. Do ranh giới năm giữa Tiếng Việt và Văn học nên kể chuyện vừa thuộc phạm tru ngôn ngữ Tiếng Việt, vừa thuộc phạm tru hình tượng nghệ thuật văn chư ơng. Theo quy định của chương trình tiểu học: mỗi tuần có một tiết kể chuyện, thời gian mỗi tiết là 40 phút, về nội dung chương trình từng lớp đều xác định rõ yêu cầu về nội dung truyện, yêu cầu về phương pháp thế hiện, yêu cầu về rèn luyện kỹ năng. Phân môn Ke chuyện ở trường Tiếu học rèn luyện các kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh. Từ đó, hình thành các cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, nuôi dưỡng tâm hồn, mở rộng vốn sống và phát triển nhân cách con người học sinh. c) Cơ sớ ngồn ngữ và văn hoc Phân môn Ke chuyện ở tiểu học sử dụng các tác phấm của văn học làm chất liệu. Các tác phẩm văn học sử dụng trong kể chuyện còn làm thoả mãn nhu cầu và thị hiếu thấm mĩ của con người. Văn học thỏa mãn nhu cầu và thị hiếu thẩm mĩ của con người băng nhiều cách. Trước tiên là, nó thoả mãn nhu cầu thưởng thức cái đep của người đọc, người nghe qua việc phản ánh cái đep vốn có trong thiên nhiên và trong cuộc sống vào trong nó . Hai là , qua lăng kính nghệ thuật, các nhà văn đã gọt giũa , nhào năn làm cho cái đe p vốn đã đep lại càng rực rỡ , lóng lánh hơn, nhờ tiếp xúc với tác phẩm văn học, học sinh không chỉ nhận thức được cái đep một cách tinh tế, nhạy bén mà còn biết khám phá cái đep. Qua các câu chuyện được nghe, được kế trong chương trình tiểu học, các em được nhìn thấy, được sờ mó vẻ đep của quê hương đất nước, con người. Đồng thời, các em cũng nhận ra được đâu là điều thiện đâu là điều ác, các em se vui thích khi điều thiện bao giờ cũng chiến thắng cái ác , các em cũng vui buồn và khóc cười với nhân vật trong truyện. Ngoài việc cảm nhận vẻ đep do nội dung tác phẩm mang lại, người đọc, người nghe còn cảm nhận được vẻ đep của nghệ thuật ngôn từ . Ngoài ra, tác phẩm văn học còn 14 đưa ra nội dung giao tiếp cụ thể. Những tác phẩm văn học không phải đưa ra một thứ kí hiệu giao tiếp thông thường mà nó còn chứa đựng nội dung tư tưởng tình cảm và mang tính xã hội rất đậm nét. Do đó, tác phẩm nghệ thuật trở thành phương tiện có hiệu quả nhất đưa con người xích lại gần nhau hơn về tình cảm cũng như về măt tinh thần . Như vậy, các tác phẩm văn học được sử dụng trong kể chuyện còn có tác dụng nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, tình cảm, đạo đức cho học sinh. Nó giúp con người nhận ra cái đep , cái xấu, cái đúng, cái sai, cái thật, cái giả.... Đồng thời, nó còn gieo vào lòng ta một sự cảm thông sâu sắc với nỗi đau, sự cô đơn, tủi nhục của người khác.Ke chuyện không chỉ là một phương tiện hiệu quả mạnh me trong việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ mà nó còn có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến sự phát triển ngôn ngữ cho học sinh. Ke chuyện giúp học sinh rèn kĩ năng nói, phát triến ngôn ngữ mạch lạc. Ngôn ngữ mạch lạc là phương tiện vạn năng đăc sắc, trọn vẹn và có hiệu quả cao trong giao tiếp. 1.1.2 Một số vấn đề dạy kể chuyện cho học sinh lớp 5 1.1,2.1 Đặc điểm của họat động dạy học kể chuyện ở lớp 5 • • • o • m I + Ke chuỵên là họat động lời nói - là một dang độc thoai đặc bịêt. Theo quan niệm về kể chuyện thì hoạt động chủ yếu của kể chuyện là : hoạt động ngôn ngữ nó i, là một kiểu đăc biệt của dạng nói độc thoại, về bản chất “truyện” xuất phát từ hoạt động “ nói chuyện” nên khi tái tạo lại truyện thì phải tái tạo băng cách “kể” sao cho truyền cảm thì mới chuyển tải hết cái hay, cái đep của câu chuyện. + Ke chuyện là một hình thức sinh hoạt văn hóa. Ke chuyện ở tiếu học là một hoạt động văn hoá được nảy sinh và phát triển do nhu cầu của xã hội. sống trong thế giới bao la, muôn hình muôn vẻ, con người có nhu cầu khám phá, nhận thức nó. Ke chuyện là môt nhu cầu to lớn của cả người lớn lẫn trẻ em. Với trẻ em, kể chuyện là hoạt động rất quan trọng để các em nhận thức thế giới xung quanh và tích lũy kinh nghiệm sống, 15 chính vì vậy mà kể chuyện được đưa vào chương trình và là một phân môn trong Tiếng Việt. + Ke chuỵên là một họat động sảng tao nghê thuật. Ke chuyện có tính chất sáng tạo vì khi kể, người kế đã chuyến văn bản từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ nói. Đồng thời, người kể cũng thể hiện mối quan hệ riêng của mình đối với tác phấm và kế theo phong cách riêng của mình. Trong kế chuyện, người kế sử dụng ngôn từ theo cách riêng của mình đế dựng lại câu chuyện và gửi gắm tình cảm, cách nghĩ, cách nhìn của mình đối với những sự kiện, nhân vật trong tác phẩm dạy học kể chuỵên ở lơp 5. 1.1.2.2. Quy trinh day bai Nghe kề Ịai câu chuỵên vua nghe trên lóp a. Đe dạy kiếu bài này, GVcần chú ỷ những điếm sau: - GV phải thuộc truyện, hiểu truyện, làm cho lời kể của mình cũng là phương tiện trực quan, in được dấu ấn trong lòng HS, giúp các em nhớ truyện, có cảm xúc với câu chuyện, có nhu cầu kể lại câu chuyện. - GV biết kết hợp lời kể với các phương tiện trục quan khác để HS dễ dàng ghi nhớ. b. Quy trình dạy kiếu bài Nghe-kế lại câu chuyên vừa nghe trên lớp 1. Kiếm tra bài cũ 2. Định hướng chủ ý ởm học sình vào bài mới : Giáo viên giới thiệu chuyện băng lời kết hợp với việ c sử dụng đồ dung trực quan như : tranh ảnh, băng hình. 3. Học sinh nghe kể chuỵên -Giáo viên kể lần 1, học sinh nghe. - Giáo viên kế lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh , học sinh kết hợp nhìn vào tranh ảnh họăc băng hình. 4. Học sinh tập kể chuỵên - Ke từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm - Ke toàn bộ câu chuyện trong nhóm 16 - Thi kể từng đoạn nối tiếp nhau trước lóp - Thi kế toàn bộ câu chuyện trước lớp 5. Học sinh tìm hiêu nội dung, ỷ nghĩa câu chuyện - Tìm hiếu về nhân vật chính - Nêu được ý nghĩa câu chuyện 6. Củng cố, dặn dò 1.1.2.3. Phương pháp day hoc kể chuỵên lóp 5 a)Phương pháp kể Đây là phương pháp dạy học đăc trư ng, cơ bản của phân môn Ke chuyện. Phương pháp này giáo viên dung lời nói của mình để kể câu chuyện cho học sinh nghe, sau đó học sinh se kể lại câu chuyện băng ngôn ngữ của mình. b) Phương pháp gợi mở, vấn đáp Phương pháp này giáo viên dung các câu hỏi, gợi ý liên quan đến câu chuyện đế hỏi học sinh se giúp các em ghi nhớ đư ợc cốt truyện, các tình tiết trong truyện để kể lại cũng như rút ra đựơc ý nghĩa của câu chuyện. Phương pháp gợi mở, vấn đáp trong kể chuyện ngoài tác dụng giúp cho các em khắc sâu hơn nội dung, ý nghĩa của câu chuyện nó còn góp phần hình thành kĩ năng kể cho các em. c)Phương pháp đỏng vai Phương pháp đóng vai là phương pháp mà ở đó giáo viên cho học sinh nhập vai vào các nhân vật trong chuyện và kế lại câu chuyện đó.Đe sử dụng phương pháp có hiệu quả giáo viên cần: hướng dẫn các em học sinh xác định được số lượng nhân vật trong câu chuyện để phân vai, hướng dẫn các em xác định giọng nói, nét mặt, cử chỉ hành động của từng nhân vật, có như vậy câu chuyện được kể lại mới sinh động hấp dẫn. d)Phương pháp trưc quan 17 Phương pháp dạy học trực quan trong phân môn Ke chuyện là phương pháp giáo viên sử dụng các đồ dung trực quan như: tranh, ảnh minh họa, băng đĩa hình, vật thực.. .vào dạy học. Tuy nhiên, để việc dạy học kế chuyện đạt hiệu quả cao, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo được hứng thú học tập cho học sinh thì giáo viên phải biết kết hợp nhuần nhuyễn tất cả các phương pháp trên. 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy kiếu bài Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe trên lóp Tôi đã găp gỡ giáo viên, thăm lớp và tiếp xúc với học sinh khối lớp 5 của trường tiểu học Liên Hòa-Lập Thạch-Vĩnh Phúc. Khi tiến hành thăm dò băng phiếu điều tra trư ng cầu ý kiến và nói chuyện trực tiếp với 5 giáo viên lớp 5 ở Trường Tiểu học Liên Hòa- Lập Thạch- Vĩnh Phúc, tôi đã thu được kết quả như sau: Khi hoi: Dạy học kế chuyện nhăm muc đích gi ? (Câu 1, Phụ lục 2) Thì 100% giáo viên được hỏi đêu chon phương an D. Điêu nay cho thay giáo viên đa co môt quan nịêm đúng đan, đây đủ vê muc đich của day hoc kể chuyện. Bảng 1: Quan niệm của giáo viên về mục đích của dạy học kế truyện Số lượng giáo viên được hỏi c Các phương án lựa chọn A (%) 0/5 (%) B (%) c (%) D (%) 0/5 (0%) 0/5 (0%) 5/5 (100%) Cũng như việc xác định được đúng mục đích của việc dạy học kể chuyện cho HS, tôi đã tiến hành dự một số tiết của giáo viên và thấy rằng giáo viên đã tiến hành giờ học hợp lí, đúng quy trình. ( Ket quả được thể hiện ở Bảng 2). 18 Bảng 2: Quy trình dạy kỉếu bài nghe-kế lại chuyên vừa nghe trên lớp Hoạt động 1 2 Nội dung hoạt động Kiêm tra bài cũ: Học sinh kê lại câu chuyện đã học trong tiết trước, trả lời một số câu hỏi về nội dung câu chuyện. Giơi thịêu bài: Giáo viên giới thiệu câu chuyện săp kê băng lời họăc kết hợp lời với tranh ảnh... Học sinh nghe kê chuỵên 3 - Giáo viên kể lần 1 - Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh họa. Học sinh tập kê chuỵêĩV. - Ke từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm. 4 - Ke toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Ke toàn bộ câu chuyện trqớc lớp. Học sinh tìm hỉêu nội dung, ỳ nghĩa câu chuyên 5 - Nói về nhân vật chính. - Nói về ý nghĩa câu chuyện. 6 Củng cô dặn dò Tuy nhiên, không phai giao viên nao cung hiêu ro vê tâm quan trong của phân môn Ke chuyện (Câu 3, Phụ lục 2).Điêu nay thê hịên qua Bảng 3. 19 Bảng 3: Quan niệm của giáo viền về tẩm quan trọng của phân môn kế chuyên SÔ lượng giáo viên được khảo Mức độ A(%) B(%) C(%) 2/5 3/5 0/5 (40%) (60%) (0%) sát 5 Qua bảng 3 cho thấy : Tỉ lệ giáo viên cho răng phân môn Ke chuỵên co vị tri r ất quan trọng chỉ chiếm 40%, 60% giáo viên cho răng phân môn Kê chuỵên quan trong binh thư ờng. Không co giao viên nao cho răng phân môn Kê chuỵên không quan trong. Điêu nay cho thay giao viên chưa có môt quan nịêm thât sự đung đăn vê tâm quan trọng của phân môn Ke chuyện . Phân lơn giáo viên cho răng kể chuyện có tầm quan trọng ở mức bình thường vì phân môn Ke chuỵên khô ng la môn thi hoc ki va tính điếm như các phân môn : Luỵên từ và câu, Chính tả, Tâp làm văn,... nên giao viên chưa chu trọng đầu tư cho phân môn. Ngoài ra, trong quá trình dạy học giáo viên cũng găp nhiều khó khăn . Điêu nay the hịên ro net qua bảng 3 20 Bảng 4.'Những khó khăn giảo viên gặp phải trong dạy kế chuyện Sô lượng giáo viên khảo sát Stt 1 Những khó khăn Đông ý Không đông ý (%) (%) 2/5 3/5 (40%) (60%) 2/5 3/5 (40%) (60%) Chưa biêt cach sử dung hơp li đô 1/5 4/5 dùng trực quan vào trong dạy học. (20%) (80%) 0/5 5/5 (0%) (100%) Chưa có biện pháp dạy học hợp lý Chưa biêt cach kêt hơp các hành 2 đông phi ngôn ngữ vào kể câu chuỵên. D 4 Chưa có sự hợp tác của học sinh Qua bảng 4 ta thấy: Tất cá 5 giáo viên được hỏi đều trả lời răng học sinh rất hơp tác vơi cô giao .Vịêc tim ra bịên pháp day hơp li cung la môt kho khăn với giáo viên, 40% giáo viên được hỏi không tìm ra biện pháp dạy học phù hợp đối với việc dạy mô n hoc. Có tới 40% giáo viên chưa biết kết hợp các hành động phi ngôn ngữ để kể câu chuỵên, 20% giáo viên chưa biết cách sử dụng hợp lí đồ dung trực quan vào trong dạy học. Điêu nay chứ ng tỏ kỉ năng kê chuỵên của giáo viên còn nhiều hạn chế. Vây vịêc trau dôi kỉ năng kê chuỵên cho giao viên cũng là rất cần thiết hiện nay. Cùng với kỹ năng kể chuyện thì việc chọn lựa phương pháp để giảng dạy cũng là một vấn đề lớn, qua điều tra (Câu 3, phụ lục 2) tôi có bảng dưới đây: 21 Bảng 5: Các phương pháp mà giáo viên hay sử dụng trong giờ kế chuyên Các phương án lựa chọn SÔ lượng giáo viên được A B c D khảo sát (%) (%) (%) (%) 5/5 5/5 3/5 (100%) (100%) (60%) 5 3/5 (60%) Qua bảng 5 ta thấy: phương pháp kể diễn cảm và phương pháp trực quan được 100% giáo viên sử dụng, phương pháp gợi mở vấn đáp và phương pháp đóng vai chỉ có 60% số lượng giáo viên được hỏi sử dụng. Từ kết quả trên ta có thế thấy tất cả giáo viên đều hiểu và nắm được mục đích cũng như quy trình dạy tiết kể chuyện, nhưng không phải giáo viên nào cũng nắm rõ được tầm quan trọng của nó để có sự chuẩn bị kỹ càng hay lựa chọn phương pháp dạy học sao cho tiết học sinh động, hứng thú với học sinh. Vì vậy giáo viên cần thường xuyên tìm hiểu và có sự chuẩn bị kỹ càng hơn để tiết học thật sự có sức hút đối với các em, như vậy chất lượng dạy và học phân môn này mới thực sự hiệu quả. 1.2.2 Thực trạng của việc học kiểu bài Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe trên lóp 1.2.2.1 Nhận thức của HS về ý nghĩa của phân môn kế chuyện Bằng phương pháp điều tra, hỏi trực tiếp các em học sinh ở trường tiểu học Liên YiÒ2i(Phụ lục 2 câu 4), tôi biết được nhận thức của các em về ý nghĩa của phân môn kể chuyện như sau: 22 Bảng 6: Nhận thức của HS về ỷ nghĩa của phân môn kế chuyên Các phương án lựa chọn SỐ lương hoc sinh A B c D (%) (%) (%) (%) 25/60 19/60 16/60 0/60 41.7% 31.7% 26.6% 0% được khảo sát 60 Qua bảng 6cho thấy: học sinh còn chưa có nhận thức thật sự đúng đằn vê y nghĩa của phân môn Ke chuyện. So lượng học sinh nhân thức đung đan rât it 16/60 học sinh chiếm tỉ lệ là 26.6%. So lựơng hoc sinh nhân thứ c đung nhung chưa đủ vê y nghia của phân môn Kê chuỵên con chiếm đa so 44/60 học sinh, chiem ti |ê là 54.4%. Vì vậy, cân phai giáo dục cho học sinh một cách đúng đắn về ý nghĩa của phân môn Ke chuỵên đe từ đo tạo được tình yêu đoi với môn hoc cho các em. 1.2,2,2 Hứng thú học tiết học Kể chuyện kiểu bài Nghe - kể lại câu chuyện vừa được nghe trên lớp của Hs Đe có thể thấy được hứng thú học tập phân môn kể chuyện của HS tôi đã tiến hành điều tra hỏi trực tiếp các em HS lớp 5 trường Tiểu học Liên Hòa - Lập Thạch - Vĩnh Phúc. Khi được hỏi: Em có thích học phân môn kế chuyên không?ị Câu 5, Phụ lục 2), thu được kết quả như sau: Bảng 7: Hứng thủ học tập cảu HS lớp 5 đối với phân môn Ke chuyên Các phương án lựa chọn số lương HS được khảo sát 60 A B c D (%) (%) (%) (%) 7/60 9/60 16/60 28/60 11.7% 15% 26.7% 46.6% 23 sồ lịêu trên cho ta thấy sồ lư ợng học sinh yêu thích môn Ke chuyện rất ít 16/60 học sinh, chiếm 26.7%. Trong khi đó sồ lượng học sinh không thich môn học còn chiếm số lượng lớn 28/60 học sinh, chiếm 46.6%. Hứng thú kể chuyện của HS lóp 5 còn được thể hiện rõ nét qua câu trả lời cho câu hỏi 6,Phục lục 2, đã được tổng hợp qua bảng dưới đây: Bảng 8: Hứng thủ kế chuyên của HS Phương án lựa chọn SỐ lượng Hs tham gia khảo sát 60 A (%) B (%) 28/60 (46.7%) 32/60 (53.3%) Qua bảng 8ta thấy: số lượng học sinh thích kể chuyện chiếm tỉ lệ còn chưa cao 28/60 học sinh, chiếm 46.7%. số lượng học sinh không thích kế chuyện chiếm đa số 32/60 học sinh, chiếm tỉ lệ 53.3%. Thực te nay đa chi ro : hứng thu đoi vơi phân môn Ke chuyện của học sinh còn ở mức độ thấp các em còn chưa thực sự yêu thích môn học. Khi được hỏi: Em danh thơi gian như thê nào cho vịêc học tập phân môn Kể chuỵên ?(Câu 6, Phụ lục 2) đa số hoc sinh tra lòi ía danh thơi gian rất ít cho việc học tập phân môn Ke chuyện .Trong đó có 48/60 học sinh trả lời là dành ít thời gian, chiêm 80% tồng sồ học sinh , 20% sồ hoc sinh co n Ịai chi dành thời gian vừa phải cho tiết kể chuyện. Tôi đã tổng hợp kết quả lại thành bảng sau Bảng 9: Thời gian HS dành cho phân môn Ke chuyện Các phương án lựa chọn Sô lượng HS được khảo sát A B c D 60 (%) 0/60 (%) 0/60 (%) 12/60 (%) 48/60 0% 0% 20% 80% 24 Nguyên nhân dìm đền vịêc các em đâu tư thơi gian it cho phân môn Ke chuỵên la vi theo cac em nhữ ng môn hoc ma tinh điềm so va phái thi se phải dành nhiều thời gian hơn, các môn học này se quyết định đ en kết quả học tập của các em, còn phân môn Ke chuyện thì không. Từ thực tê trên dân tơi mô t hê qua tat yêu la chất lư phân môn Ke chuyện đoi vơi kieu bai Nghe ợng dạy và học - ke Ịai câu chuỵê n vưa đựơc nghe trên lớp ở lớp 5 Trương Tiều hoc Liên Hòa - Lập Thạch - Vĩnh Phúc còn chưa cao, việc rèn luyện kĩ năng kế chuyện cho cac em còn nhiều hạn chế. 25 Chương 2 BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG KÉ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 5 KIẺU BÀI NGHE-KẺ LẠI CÂU CHUYỆN VỪA ĐƯỢC NGHE TRÊN LỚP 2.1 Một số biện pháp 2.1.1 Hướng dẫn hoc sinh nghe va ghi nhớ nôi dung câu chuỵên Với dạng bài Nghe - kể Ịai câu chuỵên vừa nghe trên lóp thì đây là một bước quan trọng của bài. Học sinh thông qua lời kể của giáo viên và đồ dùng dạy học để ghi nhớ câu chuyện cũng như hình thành kĩ năng kể chuyện. Neu như làm tốt yêu cầu này thì chúng ta đã giải quyết được yêu cầu của bài học. Do đó, để học sinh dễ ghi nhớ nội dung câu chuyện, giáo viên có thể làm như sau: Khi kế lần một giáo viên không dùng tranh minh họa, nhưng ở lần hai và lần 3 dùng tranh và nên kể chậm để học sinh dễ theo dõi . Vì trong mỗi tiết học kể chuyện thì tranh là đồ dùng dạy học trực quan rất quan trọng . Nội dung câu chuyện được tóm tắt qua mỗi bức tranh, quan sát tranh minh họa giúp học sinh dễ nhớ các chi tiết câu chuyện hon. Khi kể kết họp ghi các mốc thời gian, tên nhân vật khó nhớ ra bảng lớp. Ví dụ: Khi kể chuyện “Tiếng vĩ cẩm ở M ĩ L a i”.Giáo viên kế xong lần một, giáo viên hỏi học sinh và ghi nhanh ra bảng: “Câu chuỵên diên ra vào thời gian nào ? (16/03/1968) “Câu chuỵên có những nhân vật nào?” (Mai - cơ, Tôm -xon, Côn -bơn, An - đrê ôt - ta, Hơ - bớt, Rô - nan). Trong quá trình kể chuyện giáo viên có thế đưa ra những câu hỏi để học sinh dự đoán tình huống tiếp theo cho câu chuyện nhăm gây tò mò , chú ý và cuốn hút học sinh. Ví dụ khi kể chuyện Ông Nguỹên Đăng Khoa giáo viên có thể đưa ra một so câu hoi đê hoc sinh dựđoan tinh huong xay ra tiêp theo như anh bán dầu? 26 : Chuỵên gi se xảy ra tiếp theo với Việc hướng dẫn học sinh nghe và ghi nhớ câu chuyện se rèn kĩ năng nghe và cảm thụ tác phấm cho học sinh, qua đó học sinh se nắm đư ợc nội dung chính của câu chuyện cũng như các nhân vật, sự kiện tiêu biểu của truyện. 2.1.2 Lựa chon ngữ điệu ke theo vai Vịêc lựa chon ngữ điệu kể theo vai là chọn ngữ địêu ke phu hơp vơi từng vai nhân ỵât. Moi nhân ỵât có môt ngữ địêu kề khac nhau. Vịêc lựa chon ngữ địêu ke theo vai lam cho câu chuỵên trớ nên sinh đông va hấp dân hơn . Ngữ điệu kể bao gồm các yếu tố sau : Sư lên cao giọng hoặc ha thấp giọng ở những lời kể khác nhau hay con gọi là nhịp địêu. Nhịp điệu là sự thể hiện của giọng đọc nhanh hay chậm, khẩn trương hay vừa phải, là phương tiện rất hiệu nghiệm của tính truyền cảm nghệ thuật , sử dụng các sắc thái khác nhau của nhịp điệu se đem đến cho lời n ói, kể một sức mạnh đăc biệt . Trong khi k e , học sinh cần phải sử dung nhiêu nhịp địêu khac nhau đê diễn tả hết đư ợc câu chuyện, nếu chỉ sử dụng một nhịp điệu thì câu chuyện se héo h on và mất sức sống. Nhịp điệu được quy định bởi tính chất, nội dung của tác phẩm, nó gắn liền với thực chất những điều mà người biếu diễn muốn thế hiện và có thể biến đổi từ đoạn này sang đoạn khác. Ví dụ khi kể về hai hành động khác nhau của anh Lý Tự Trọng (trong truỵên Lý Tự Trọng, lơp 5, tuần ỉ ), học sinh phải kể với hai nhịp điệu khác nhau : Với hành động thứ nhất “ ...anh nhảy xuống vờ cởi bọc , kì thật buộc Ịai cho chặt hơn” , học sinh phải kể với nhịp điệu chậm rãi để cho thấy anh cố tình kéo dài thời gian đế tìm cách đối phó với tên mật thám. Nhưng với hành động thứ hai của anh, chúng ta phải kể với giọng thật nhanh đế thể hiện sự nhanh nhen , khấn trương của anh khi chạy thoát: “Nhanh trí, anh vồ lấy xe của nó , nhảy lên, phóng mất” . Sư ngắt nghỉ trong lời kể hay con gọi là kĩ thuật ngắt giọng. Ngắt giọng là cách ngừng nghỉ giọng trong khi kể để bộc lộ ý tứ của câu chuyện. Ví dụ khi kể đoạn nói về suy nghĩ của Pa-xtơ khi nhìn thấy em bé đau đón trong câu chuyện Pa-xtơ và 27 em bé (lơp 5, tuần 14), để diễn tả nỗi xót thương em bé của Pa-xtơ, ta có cách ngắt giọng như sau: “Nhìn vẻ đau đơn cua em bé/ và đôi mắt đỏ hoe rung rưng muốn khóc của người mẹ ,/ lòng Pa-xtơ se Ịai./ Ông nghĩ đến một ngày kia/ em bé đáng thương sẽ lên cơn dai , lịm dần/ vì tê lịêt,/ hoặc nghẹt thở/ vì một cơn giật dữ dội,/ rồi chết./”. Cường độ và tốc độ của lời kể Cường độ của giọng là độ vang, độ hoàn chỉnh của giọng, là khả năng điều chỉnh giọng, làm cho nó có thế to họăc nhỏ, có thế tạo được các bậc thang chuyến độ vang từ to đến nhỏ và ngược lại. Cường độ của giọng phụ thuộc vào nội dung tác phấm, nó thay đổi phụ thuộc vào hoàn cảnh phát triển của các tình tiết. Ví dụ khi kê truỵên Lý TỊ' Trọng (Icrp 5, tuân 1). Khi thuật lại lời nói của anh Lý Tự Trọng trước toà cân the hịên vơi gịong vang to để thể hiện sự đĩnh đạc , hùng tráng và mạnh mẽ nhằm tỏ rõ khí phách của người cộng sản: “Tôi hành động có suy nghĩ. Mọi vịêc tôi làm đều vì mục đích cá ch mang. Tôi chưa đến tuối thành niên thật nhưng tôi đủ trí khôn để hiếu rằng thanh niên Vịêt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách man g, không có con đường nào khác”. Sac thái giọng là sự thể hiện những nét khác nhau của thái độ, tình cảm, tính cách của con người thông qua giọng đọc, kế của mình, sắc thái có thể: vui tươi, trang trọng, hỏm hỉnh, trong sáng, tha thiết... v ề cơ bản, mỗi thể loại truyện mang một sắc thái riêng mà khi giáo viên hướng dẫn học sinh khi kể sắc thái giọng phải thể hiện cho phía hợp như truyện cười phải được kể với giọng vui tươi, truyện ngụ ngôn se được kể với giọng châm biếm, còn giọng hung tráng được dành đế kế chuyện thần thoại, với cố tích thì giọng trầm tĩnh, trong sáng là phía hợp nhất. Tuy nhiên, sắc thái giọng của hầu hết các truyện không phải lúc nào cũng như nhau từ đầu đến cuối truyện mà phải thay đối cho phu hợp với từng tình tiết cụ thể. Ví dụ khi kểtruyện Ông Nguỹên Đăng Khoa (lớp 5, tuần 21). Chúng ta se kể với giọng trầm tĩnh ở đoạn (từ một lần cho đến lính bắt họ giải về quan) để thuật lại nguyên nhân vụ kiện của người bán dầu nhung ở đoạn kể lại cuộc chiến giữa quân của triều đình với bọn cưóp thì 28 chúng ta phải kể với giọng hung tráng để thấy đư ợc sức mạnh của quân triều đình. Lựa chọn ngữ điệu kể theo vai là một giai đoạn quan trọng để kể được câu chuyện hay. Tùy theo đặc điểm về nội dung nghệ thuật của truyện , tùy theo tình cảm, tâm trạng, tính cách nhân vật mà giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn ngữ điệu kế phu hợp đế cuốn hút được người nghe. 2.1.3 Kết hop khéo léo giữa cử chỉ, điệu bộ, nét măt và sử dung đô dung trưc quan vao trong tiết hoc Việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ trong kể chuỵên nhăm tăng sức hấp dẫn của lời kể . Lời kể của chúng ta se tạo ra sức hấp dẫn bội phần nếu như nó được kết hợp chăt che hài hoà với : địêu bô, nét mat và cử c h ỉ. Trong lúc kể, địêu bô của ngươi kê chuỵên phải: tự nhiên và đep, đĩnh đạc và không gò bó. Nét măt của ngư ời kể là rất quan trọng đối với việc truyền cảm câu chuyện: Vẻ măt của người kể giúp cho người nghe dễ dàng tiếp thu đư ợc ý nghĩa của câu chuyện. GV cần hướng dẫn để HS thể hiện câu chuyện với nét mặt phù hợp. Neu là một câu chuyện vui thì nét măt người ke phải biếu lộ vẻ tư ơi vui; nếu là một câu chuyện buồn thì nét măt phải lộ vẻ buồn rầu, ủ dột, thương cảm. Người kể chuyện mà vẻ măt : dửng dưng, thờ ơ, lãnh đạm là điều cần tránh, điêu này se dẫn đến ngư ời nghe se bị đẩy đến chỗ tách biệt với người kể. Cử chỉ là động tác của tay: Nó cũng là phương tiện bổ sung vào câu chuyện, cử chỉ là sự biếu lộ thái độ của người kế đối với các nhân vật, các sự kiện trong câu chuyện. Cử chỉ chỉ làm tăng cường những sắc thái, ngữ điệu của lời nói cho nên người kế tuyệt đối không dung cử chỉ thay cho lời nói. Cử chỉ phải đa dạng để không gây nhàm chán và tăng sức biểu cảm. Trong khi hướng dẫn cho HS, GV có thể làm mẫu cho HS một vài cử chỉ, gợi ý cho các em các cử, nét mặt điệu bộ phù hợp với chi tiết chuyện như vậy việc học việc kể lại câu chuyện của các em sẽ thực sự hiệu quả, sinh động và mang lại sức hấp dẫn. 29 Đồ dùng dạy học trong phân môn Ke chuyện bao gồm nhiều loại hình thức khác nhau như: tranh, ảnh, phim, đèn chiếu, băng ghi âm , vật thật hay mô hình,... Đồ dung trực quan chính là những tài liệu vật chất có tính chất tiền đề gợi mở, định hướng, tác động vào giác quan của trẻ, đế lại ấn tượng sâu đậm cho trẻ, góp phần bồi dưỡng óc tưởng tượng của học sinh. Tranh, ảnh minh họa được sử dụng trong câu chuyện là điếm tựa quan trọng đế học sinh ghi nhớ nội dung câu chuyện. Các đồ dun g trực quan giúp cho việc thực hành, rèn luyện kĩ năng kể chuyện một cách có hịêu quả . Sử dụng đồ dùng trực quan vào trong dạy va học phân môn Ke chuyện vơi kiêu bài Nghe - kê Ịai câu chuỵên vừa đựơc nghe trên lớp ở lớp 5 sẽ đem lại những hiệu quả nhất định trong nhận thức của các em về câu chuyện, về không khí tiết học cũng như khả năng kể chuyện của các em. Tuy nhiên, sử dụng đồ dùng trực quan như thế nào là đúng và có hiệu quả với từng câu chuyện, từng tiết học thì người giáo viên phải có những tìm tòi, say mê học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm. Có như vậy thì mới phát huy hết sức mạnh của đồ dùng dạy học, đem lại chất lượng cao trong dạy và học . Sử dung đô dung trưc quan có hịêu quá cao như vây tuy nhiên ne u trực quan không phù h ợp và không biết cách sử dụng thì sẽ không đem lại hiệu quả như mong muon vì thế mà khi tiến hành sử dụng đồ dùng trự c quan vao phân môn Kê chuỵên cân đam bảo các yêu câu sau: Các phương tiện trực quan được sử dụng phải đảm bảo mỹ thụât, tính thẩm mĩ phu họp với nội dung của tác phâm . Kích thước phải họp lí trong tương quan với các sự vật khác và phu họp vơi không gian lơp hoc Không trang tri qua nhiêu trực quan điêu nay se lam người nghe mất tập trung vào câu chuỵên. Khi sử dung trực quan phái kết hơp môt cách nh uân nhuyên vơi lơi kê. Sử dung đô dung trực quan phai đung thơi điêm, đung cho. Đe sử dụng kết họp các cử chỉ và phương tiện trực quan một cách có hiệu quả giáo viên cần: 30 +) Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện trực quan như tranh ảnh, hay phim có liên quan tới câu chuyện +) Tìm hiểu kĩ nội dung câu chuyện để xác định rõ cử chỉ nét mặt điệu bộ của nhân vật trong chuyện rồi mới hướng dẫn được cho HS của mình +) Xác định thời điểm sử dụng kết hợp với đồ dùng trực quan Việc kể chuyện kết hợp sử dụng đồ dung trực quan với các hành động phi ngôn ngữ là phương tiện cần thiết đế người kế truyền tải nội dung, ý nghĩa câu chuyện đến gần hơn với người nghe. Việc làm này có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên sinh động, tự nhiên và hấp dẫn. 2.1.4 Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện Khi kể chuyện lời kể thoát ra khỏi văn bản và trở thành ngôn ngữ của người kể. Trên cơ sở nắm vững cốt truyện, nhớ kĩ các tình tiết, hiểu thấu đáo nội dung và ý nghĩa câu chuyện, người kế lựa chon lời kế phù hợp . Lựa chọn lời kể là một giai đoạn quan trọng. Đe có thể kể được một câu chuyện hay người kế cần phải: Lựa chọn lời kể phù hợp với nội dung và từng nhân vật trong chuyện với mỗi đoan khác nhau thì lời kế của các em cũng phải khác nhau , moi nhân ỵât co môt cách thể hiện riêng . Có như vậy câu chuyện được kể mới thu hút được ngươi nghe. Lời kể phải có sáng tạo, có thể loại bỏ những chi tiết rườm rà, không cần thiết ngược lại cũng có thể thêm thắt một số chi tiết nhỏ làm câu chuyện trở nên sinh động và hấp dẫn nhưng vẫn không làm thay đổi nội dung của câu chuyện được kế. Ke chuyện có tính chất sáng tạo vì khi kể, người kể đã chuyển văn bản từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ nói. Đồng thời, người kể cũng thể hiện mối quan hệ riêng của mình đối với tác phấm và kể theo phong cách riêng của mình. Trong kể chuyện, người kể sử dụng ngôn từ theo cách riêng của mình để dựng lại câu chuyện và gửi gắm tình cảm, cách nghĩ, cách nhìn của mình đối với những sự kiện, nhân vật trong tác phẩm nói cách khác là người kể chuyện đã tái tạo tác phẩm văn học một cách nghệ 31 thuật. Trong khi kê chuỵên đoi hoi hoc sinh phai co sự sáng tạo, vì nhờ đó tác phấm đế lại tác động sâu sắc, những dấu ấn khó phai trong tâm hồn người nghe. Khi hoc sinh đan g kê chuỵên giao viên cân lưu ý y êu câu ca lơp lang nghe, theo doi ban minh ke đe nhân xe t. Neu trong qua tr ình kể học sinh có quên chi tiet họăc nôi dung câu chuỵên thi giao viên phải nhắc nhở nhẹ nhàng đế em đó có thể nhớ lại nội dung câu chuyện . Động viên, khuyen khich cac em đe cac em tự tin , mạnh dạn kế câu chuyện Khi hoc sinh đa ke xong câu chuỵên giao viên yêu câ u cá lơp nhân xet nhanh nhữ ng nôi dung sau: Vê nôi dung: Kê co đủ y, đung trinh tự nôi dung câu chuỵên không? Vê diên đat: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đa biet kể bằng lời của mình hay chưa? Vê cach the hịê n: Giọng kế có thích họp, có tự nhiênkhông? Đa biet phoi hơp giữ a lơi ke vơ i cac hanh đông phi ngôn ngữ chư a? Giáo viên cần khen ngợi những em kể tốt, kê hay, có sự sáng tạo. Việc hướng dẫn học sinh kế lại câu chuyện se giúp học sinh lựa chọn được giọng kể phù hợp với nhân vật và nội dung câu chuyện. Giúp các em tự tin khi kế lại câu chuyện của mình. 2.1.5 Tổ chức các cuộc thi kể chuyện cho học sinh lóp 5 Tổ chức cuộc thi kể chuyện là hoạt động ngoại khóa rất bổ ích cho học sinh tiểu học. Nó tạo ra một sân chơi lành mạnh, lí thú, phát huy tối đa khả năng sáng tạo và sự năng động của học sinh. 2.J.6.J. Tố chức thỉ kế chuỵên Hoạt động thi kể chuyện có thể tổ chức ở những phạm vi khác nhau như thi ở lớp, thi ở một khối lớp, thi trong toàn trường. * Thi kế chuỵên ở lơp - Mục đích: + Tạo không khí sôi nổi cho lớp học 32 + Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện nghệ thuật cho học sinh. + Tập dượt, bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá năng lực cảm thụ và thể hiện câu chuyện của học sinh. + Tạo sân chơi bố ích và lành mạnh cho các em. - Yêu cầu: + Gọn nhe, thiết thực + Động viên được đông đảo học sinh trong lớp tham gia đăc biệt là những em nhút nhát, rụt rè. - Thời gian có thể sắp xếp vào tiết sinh hoạt lớp. Thời gian không kéo dài quá 40 phút . - Địa điểm: Tại lóp học. - Nội dung: Học sinh kể lại những câu chuyện đã nghe, đã học. - Hình thức: Trang trí đơn giản phòng học băng phấn. - Giám khảo: Giáo viên chủ nhiệm lóp, cũng có thể mời giáo viên các lóp khác tham gia. - Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét, đánh giá HS xem có đạt hay không. - Phần thưởng nên có đế khuyến khích và động viên các em. * Thỉ kế chuỵên trong toàn trường (chủ yếu là giữa khối 5) - Mục đích: + Tạo ra một sân chơi lành mạnh, bố ích cho các em. + Tuyển chọn, phát hiện ra các em có năng khiếu để đi thi cấp cao hơn. - Yêu cầu: Tố chức trang trọng, tạo được ấn tượng trong học sinh. - Thời gian: Có thể tổ chức vào các những ngày lễ, như 08/03, 26/03, 30/04,... - Địa điểm: Sân trường, phòng sinh hoạt chung của nhà trường. 33 - Hình thức: Bài trí trang trọng, có ghế ngồi của ban giám khảo, có ghế ngồi của thí sinh dự thi, ghế ngồi cho các vị đại biểu.. - Giám khảo: Ban Giám hiệu nhà trường - Bình giá : Có thế bình giá điếm theo hình thức bố phiếu kín họăc công khai. - Phần thưởng: Tổ chức phát thưởng để động viên cho các em đạt giải. Ví dụ về cuộc thi kể chuỵên cấp trường, Trường Tiểu học Liên Hòa ( Phụ lục 1). Các cuộc thi kể chuyện là một sân chơi bố ích và lý thú với các em Thông qua đó học sinh se rèn luyện được các kĩ năng kể chuyện, khả năng nói và giao tiếp mạnh dạn, tự tin trước đám đông. Là giờ học đồng thời cũng là giờ nghỉ giải lao sau những giờ học căng thắng trên lớp. 2.2 Thực nghiệm sư phạm 2.2.1 Mục đích thực nghiệm Căn cứ vào cơ sở lí luận cũng như cơ sở thực tiễn đã nghiên cứu ở chương 1 và chương 2 của đề tài, căn cứ vào tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ở trên tôi tiến hành thiết kế một số giáo án thể nghiệm để kiểm tra. Ket quả thu được đánh giá ở 4 nội dung sau: 1) Ke câu chuyện truyền cảm, biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ khi kể câu chuyện. 2) Ke câu chuyện truyền cảm nhưng không biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ. 3) Thuộc câu chuyện. 4) Không kể lại được câu chuyện. 2.2.2 Đối tượng thực nghiệm 34 Tôi chọn đối tượng thực nghiệm là 60 em học sinh khối lóp 5, trong đó có 30 em học sinh lớp 5A và 30 em học sinh lớp 5B trường tiểu học Liên Hòa- Lập Thạch- Vĩnh Phúc. 2.2.3 Thờỉ gian, địa điểm thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm:tiến hành thực nghiệm trên đối tượng học sinh lóp 5 trong khoảng thời gian từ tháng 2 năm 2015 đến tháng 4 năm 2015. - Địa điểm: Trường tiểu học Liên Hòa-Lập Thạch-Vĩnh Phúc 2.2.4 Mô tả thực nghiệm Tôi đã nghiên cứu lựa chọn và thiết kế 1 giáo án thể nghiệm về kiểu bàiNghe - kế Ịai câu chuỵên vừa nghe trên lóp đế đưa vào dạy thế nghiệm phân môn Ke chuyện lớp 5. Đó là câu chuyện hấp dẫn, có thể thu hút và tạo cảm hứng cho học sinh. - Bài Ke chuyện: Người đi săn và con nai (Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, Tập một, Tuần 1ì).(Phụ lục 3) Tôi lựa chọn lớp đối chứng là lớp 5A: Giáo viên dạy tiết kế chuyện theo giáo án của mình, không có sự tác động của các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất. Lóp thế nghiệm là lớp 5B: Giáo viên dạy tiết kế chuyện theo gián án mà chúng tôi đã soạn, có sử dụng các biện pháp tôi đã đề xuất ở chương 2. Tiêu chí đánh giá thể nghịêm . Tôi tiến hành thể nghiệm dựa trên các tiêu chí sau: - Ke lại câu chuyện truyền cảm, biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ như: nét măt, cử chỉ, điệu bộ, ánh m ắt.. .vào kể câu chuyện. - Ke lại câu chuyện lưu loát truyền cảm nhưng chưa biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ vào kể câu chuyện. - Thuộc câu chuyện. - Không kể lại được câu chuyện. 35 2.2.5 Két quả thực nghiêm Bảng: Kết quả thế nghiêm của lớp thế nghiêm với lớp đối chứng Kết quả Nội dung Lớp thể nghiệm (%) Kể lại câu chuyện truyền cảm, biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ như: nét mát, cử chỉ, điệu bộ, ánh m ắt.. .vào kể câu chuyện. Ke lại câu chuyện lưu loát, truyền cảm nhưng chưa biết sử dụng các hành động phi 16/30 HS (53.3%) 11/30 HS (36.7%) ngôn ngữ vào kể câu chuyện Lóp đối chứng (%) 8/30 HS (26.7%) 10/30 HS (33.3%) Thuộc câu chuyện 3/30 HS (10%) 8/30 HS (26.7 %) Không kể lại được câu chuyện 0/3HS (0%) 4/30 HS (13.3%) Từ bảng số liệu trên ta thấy răng kĩ năng kể chuyện của học sinh ở lóp thể nghiệm và lớp đối chứng đã có sự khác nhau rõ rệt: + Số lượng học sinh kể được câu chuyện truyền cảm biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ ở lớp thế nghiệm là 16/30 học sinh chiếm tỉ lệ 53.3% trong tổng số học sinh, cao gấp đôi lớp đối chứng ( lớp đối chứng là 8/30 học sinh chiếm tỉ lệ 26.7% trong tổng số học sinh). + Số lượng học sinh chỉ dừng lại ở mức thuộc câu chuyện lưu loát ở lóp thể nghiệm thấp hon lóp đối chứng 5 học sinh. + Ớ lóp thể nghiệm không có học sinh nào không kể lại câu chuyện trong khi đó ở lóp đối chứng là 4/30 học sinh chiếm tỉ lệ 13.3% trong tổng số học sinh trong lớp. Như vậy, tôi thấy răng sau một thời gian tiến hành thể nghiệm thì kết quả đạt được như sau: Kĩ năng kể chuyện của học sinh lớp 5 đã có chiều 36 hướng đi lên tích cực, các em hứng thú tham gia tiết học kể chuyện, rất sôi nối và vui tươi. Khi kể chuyện, các em rất tự tin, năng động, và phát huy được tính tích cực của mình, các em không còn rụt rè mà ngược lại các em các em rất mạnh dạn thể hiện bản thân khi được kể chuyện. Những kết quả thu được ở trên đã chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp mà tôi đề xuất. 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Sau một thời gian tìm hiểu nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện lóp 5, cũng như đã ứng dụng những biện pháp đề xuất vào các tiết dạy cụ thể, tôi nhận thấy răng đề tài đã có những đóng góp cho việc giảng dạy phân môn Ke chuyện lớp 5. Cụ thể như sau: Ke chuyện là phân môn có một ý nghĩa và vai trò vô cung quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Hiểu rõ điều này nên tôi đã cố gắng trình bày trong đề tài của mình những mục đích, vai trò và nhiệm vụ của phân môn Ke chuyện ở tiểu học . Điều này se giúp cho giáo viên có những nhận thức đầy đủ và đúng đắn hơn về nhiệm vụ của dạy học kể chuyện lóp 5 nói riêng và ở tiểu học nói chung. Thực tế dạy học luôn găp những khó khăn và tồn tại nhất định. Đe nắm bắt được điều này, tôi đã khảo sát thực tế giảng dạy kể chuyện ở lớp 5 (băng điều tra) để thu thập những thông tin cần thiết. Từ đó, tôi đã tìm ra được những thuận lợi và khó khăn của thực trạng dạy học kể chuyện lớp 5. Khi đã nắm đầy đủ những tồn tại và khó khăn của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học, tôi bắt đầu đầu từ nghiên cứu và đề xuất những biện pháp hữu hiệu nhất để rèn kĩ năng kể chuyện cho các em . Cụ thể trong đề tài này chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp để rèn kĩ năng kể chuyện kiểu bài Nghe - kể ịai câu chuỵên vừa được nghe trê n lóp cho học sinh lóp 5 đó là: 1. Hướng dẫn học sinh nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện 2. Lựa chọn ngữ điệu kể theo vai 3. Ket hợp khéo léo giữa cử chỉ, điệu bộ và nét măt và sử dụng đô dù ng trực quan vào trong tiết học 4. Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện 5.Tổ chức các cuộc thi kể chuyện cho học sinh Đe khẳng định hiệu quả của những biện pháp trên, tôi đã tiến hành thể nghiệm sư phạm. Măc du những biện pháp đề xuất còn mang tính chủ quan 38 nhung qua thể nghiệm, các biện pháp ấy cũng đã bước đầu mang lại hiệu quả đáng tin cậy. 2. Một số kiến nghị Chúng ta thấy răng : phân môn Ke chuyện là một trong những phân môn rèn kĩ năng giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ cho học sinh. Đe đem lại hiệu quả cao nhất cho việc rèn kĩ năng kế chuyện cho học sinh chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau: + Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên cần phải tự bồi dưỡng tiềm lực, tự tìm tòi, nghiên cứu để cập nhật cho mình những kiến thức về nội dung chương trình, về đổi mới phương pháp dạy học là điều hết sức cần thiết đối với mỗi giáo viên tiểu học hiện nay. Giáo viên phải quan tâm và chú ý đến việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh nhiều hơn đăc biệt là những họ c sinh yếu kém. Giáo viên là người khơi gợi ý thức quyết tâm và lòng tự tin của học sinh, động viên nhắc nhở kịp thời để học sinh tự giác nâng cao rèn luyện. Giáo viên cần phối họp chăt che với gia đình và cộng đồng để giáo dục học sinh một cách toàn diện. + Đối với các cấp quản lí Các cấp quản lí cần có sự quan tâm hơn nữa tới việc dạy học phân môn Ke chuyện của giáo viên và học sinh, cần trang bị đầy đủ các đồ dùng, thiết bị dạy học của phân môn Ke chuyện như: tranh, ảnh, băng đĩa hình... Thường xuyên mở các lớp chuyên đề về dạy học phân môn Ke chuyện nhăm nâng cao nghiệp vụ sư phạm của giáo viên trong giảng dạy phân môn này. Với những kết quả mà tôi đã đạt được thì đây se là điều kiện để tôi và các bạn cũng xây dựng những biện pháp hay hơn và hiệu quả hơn trong việc rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh lóp 5. Bên cạnh đó, đề tài của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên đế đề tài hoàn thiện hơn. 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Lê Chẩn, Nguyễn Thị Ngọc Bảo, Kể chuỵên 1, NXB Giáo Dục. 2. Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Thiết kế bài giảng Tiếng Vịêt 5, NXB Đại học Sư phạm. 3. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Tâm lý học lứa tuốỉ và tâm ỉý học sư pham , NXB Giáo Dục. 4. Chu Huy, Dạy kể chuyên ở trườìĩg tiểu học, NXB Giáo Dục. 5. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Phương phảp day học Tiếng Vịêt 2, NXB Giáo Dục. 6. Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh, Rèn ỉuỵên kĩ năng sử dụng Tiếng Vịêt , Vụ giáo viên. 7. Nguyễn Trí, Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiếu học theo chương trình m ớ i, NXB Giáo Dục. 8. Sách giáo khoa và sách giảo viên môn Tiếng Vịêt lơp5 9.Rèn kỹ năng kế chuyện bằng lời của nhân vật cho học sinh lóp 3, Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 10. Nguyễn Trí (2011), Luyện tập văn kế chuyên ở Tiếu /zọc,NXB Giáo dục 11. Từ điển Tiếng F/ẹ/,NXB Đà Nang 12. Giáo trìnhTâm lí học đại cương, NXB Quốc gia Hà Nội 40 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 KÉ HOACH TỐ CHỨC HỘI THI: “EM KẺ CHUYỆN VÈ ÂM VANG ĐIỆN BIÊN” NĂM HỌC 2014 - 2015 Căn cứ vào nhiệm vụ, kế hoạch năm học 2014 - 2015. Căn cứ kế hoạch cụ thể của Hiệu trưởng Trường Tiểu học Liên Hòa-Lập Thạch- Vĩnh Phúc 2014-2015. Được sự thống nhất ý kiến của Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Liên Hòa. Nay Tổng phụ trách Đội Trường Tiểu học Liên Hòa phối họp với tố chuyên môn các khối lập kế hoạch tố chức cuộc thi: “Em kế chuỵên về Âm Vang Địên Biên” để chào mừng ngày 30/04 và 01/05 với những nội dung cụ thể như sau: Ĩ.Mục đích, yêu cầu Cuộc thi nhăm: khuyến khích học sinh sưu tầm và kể những câu chuyện về long dũng cảm, đức hi sinh vì dân, YÌ nước của các chiến sĩ bộ đội cụ Hồ, các anh hung dân tộc Việt Nam. Qua đó tăng cường giáo dục sự hiểu biết cho thanh thiếu niên về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ hào hùng, vĩ đại của dân tộc ta. Đưa phong trào kể chuyện về lịch sử của dân tộc Việt Nam trở thành một hoạt động văn hóa trong nhà trường. II.Thê lệ cuộc thỉ 1. Đối tượng, thời gian và địa điểm - Đốỉ tượng: Các em học sinh trong toàn trường (chủ yếu là khối lớp 5) -Thời gian: Dự kiến từ ngày 14/4/2015 đến ngày 15/4/2015. - Địa điểm: Sân trường của Trường Tiểu học Liên Hòa 2. Nội dung - Ke những câu chuyện về các trận đánh, các gương chiến đấu dũng cảm của các anh hùng liệt sĩ đã đăng trên sách ROM, DVD,... , báo, tạp chí họăc đĩa CD - - Những câu chuyện phải xoay quanh chủ đề về chiến thắng Điện Biên Phủ (Các trận đánh, các gương chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ bộ đội...). 3.Hình thức, yêu cầu - Cá nhân kể chuyện họăc tập thể phân vai kể một câu chuyện (khi kể chuyện được sử dụng nhạc nền, hình ảnh họăc nhóm minh h ọ a: múa, hát, đọc thơ phù hợp với nội dung chuyện kế). - Mỗi câu chuyện được kế không quá 10 phút (kể cả phần múa, hát và đọc thơ minh họa). 4.Trang phục Thí sinh măc trang phục phía hợp với lứa tuổi học sinh, dân tộc . 5. Tiêu chí chấm điếm Căn cứ vào câu chuyện kế , Ban Giám khảo chấm nội dung , giọng kế, nghệ thuật kể chuyện và minh họa phu họp. Tổng số điểm là 40, trong đó: * Phần nội dung kế chuyện: 30 điếm - Giới thiệu xuất xứ câu chuyện: 5 điểm - Kẻ đúng chủ đề và đầy đủ nội dung: 10 điểm - Trình bày diễn cảm, sinh động: 10 điểm - Có chất giọng kể hấp dẫn: * Phần minh họa: 5 điểm 10 điểm - Hát múa phụ họa: 2 điểm - Đọc thơ minh họa: 2 điểm - Trang phục đep, phù hợp: 2 điểm - Nhạc nền phu hợp: 2 điểm * Thí sinh sẽ bị trừ điếm trong các trường hợp: - Ke chuyện vượt quá 01 phút: trừ 0.5 điểm. - Từ 02 phút: trừ 1 điểm. - Trên 02 phút: Ban Giám khảo se cho dừng thi. 6. Thành phần Ban Giám khảo - Thầy: Vũ Huy Hà - Hiệu trưởng - Trưởng ban. - Cô: Nguyễn Thị Lan - Phó Hiệu trưởng - Phó ban. Thay: - Tổng phụ trách Đội - Thư kí. 7. Cơ cấu giải thưởng ( dự kiến) * 1 giải nhất: 200 000 đồng. * 2 giải nhì: Mỗi giải 150 000 đồng. * 3 giải ba: Mỗi giải 100 000 đồng. * 5 giải khuyến khích: Mỗi giải 50 000 đồng. Tổng giải thưởng là: 1 050 000 đồng. PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIÈU TRA Họ và tên: ... Lớp dạy: ... Câu 1: Theo thầy (cô) dạy học kể chuyện nhăm những mục đích gì trong các mục đích sau đây? A. Nhăm nâng cao đời sống tinh thần , tích luỹ vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ. B. Nhăm góp phần hình thành nhân cách , đem lại xúc cảm thấm mĩ lành mạnh cho tâm hồn trẻ. c . Nhăm rèn luyện và phát triến kĩ năng nghe , nói (kế trqớc đám đông). D. Tất cả các phương án trên đều đúng. Câu 2: Trong dạy học kể chuyện , thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào? A. Phương phap kê diễn cảm B. Phương pháp trực quan c . Phương phap gơi mơ van đap D. Phương pháp đóng vai Câu 3: Thầy (cô) quan niệm như thế nào về tầm quan trọng của dạy học kế chuyện trong nhà trường Tiếu học? A. Quan trọng B. Bình thường c . Không quan trọng Câu 4: Theo em phân môn Kê chuỵên có ý nghĩa như the nao? A. Giúp các em hiểu biết về thế giới xung quanh: tự nhiên, xã hội... B. Giúp các em tự tin trong giao tiếp, mạnh dạn trước đám đông. c. Cung cấp cho các em nhữ ng hiểu biết vê thế giới xung quanh , rèn các kĩ năng: nghe, nói, đoc, viết. Từ đó, giúp các em tự tin và mạnh dạn trong giao tiep trước đám đông. D. Không co ý nghía gi cá. Câu 5: Em có thích học Phân môn Ke chuyện không? A. Rất thích B.Thích c. Bình thường D. Không thích Câu 6: Em có thích kế chuyện không? A. Thích kể chuyện B. Không thích kế chuyện Câu 7: Em dành thời gian như thế nào cho việc học tập phân môn kể chuyện? A. Nhiều B. Vừa phải c.ít D. Không dành thời gian PHỤ LỤC 3 KÉ CHUYỆN LỚP 5 BÀI DẠY: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI Tuần 11, TIẾNG VIỆT 5, TẬP MỘT Ngày s o ạ n : ....../ Đề: Dựa vào lời kể của cô giáo (thầy giáo), kể lại từng đoạn câu chuyện “Người đi săn và con nai” theo tranh minh họa. 1. MỤC ĐÍCH I. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy (cô), kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện; cuối cung kể lại đư ợc cả câu chuyện, cách diễn đạt qua từng vai của nhân vật trong truyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. - Tập cho học sinh có giọng kế thích hợp với từng nhân vật trong từng đoạn đối thoại. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe thầy (cô) kế chuyện, ghi nhớ chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 3. Rèn kĩ năng đóng vai: - HS có thể dựng lại cả câu chuyện sau khi đã nghe giáo viên và các bạn kể. (qua từng vai của nhân vật). II. CHUẲN BỊ - Học sinh: + Đọc kĩ truyện, tìm hiểu nội dung truyện thông qua hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. + Một nhóm học sinh tập đóng vai và chuẩn bị đạo cụ. - Giáo viên: + Đọc kỹ truyện, tập kể cho sinh động, hấp dẫn. + Vẽ tranh minh hoạ. + Soạn kịch bản. + Phiếu lời thoại + Chuẩn bị đạo cụ + Hướng dẫn HS phân vai. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC Phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp đóng vai... IV. CÁC HOAT ĐỘNG DAY - HỌC CHỦ YẾU Các bước Hoạt động của giáo viên . Kiêm tra - KT 2 học sinh. bài cũ Hoạt động của học sinh -2 Hs lân lưọt lên kê GV: Em hãy kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đep ở quê hương em họăc nơi khác . - GV nhận xét. -HS lăng nghe II. Dạy bài -Giới thiệu bài: Người đi săn và con mới nai. Hoạt động 1 GV kể mẫu lần 1 ( không dùng tranh) -HS lắng nghe ghi nhớ GV kể mẫu lần 2 kết họp tranh - Tranh 1: Từ chập tối, người đi săn đã chuẩn bị súng, đạn, đèn để chuẩn bị đi săn. Người đi săn nghĩ : “Mua trám chín, chắc nai về nhiều. Mai ta phải đi săn thôi”. Thế là anh chuấn bị súng và đồ dung cho buổi săn hôm sau . - Tranh 2: Người đi săn đến bên con suối. Con suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai. - Tranh 3: Người đi săn đến bên một cây trám, ngồi xuống gốc cây. Biết anh đi săn nai, Trám nói là anh ác quá - Tranh 4: Con nai xuất hiện dưới ánh trăng. Hai con mắt nai đỏ như hổ phách. Con nai Ịăng yên , trắng muốt nội dung truyện trong ánh trăng. Người đi săn mãi ngắm vẻ đep của con nai đã hạ súng không bắn nai và ngơ ngẩn xuống đồi. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành kể. a. GV hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn của câu chuyện.( theo từng tranh) - Đọc lời chú thích dưới tranh. -1 HS đọc lời chú thích dưới tranh -Truyện có những nhân vật nào? -HS nêu: - Người đi săn - Suối - Cây trám -Vầng trăng -Ke được nội dung chính của mỗi - HS làm việc theo căp tranh? kế cho nhau nghe về nội -Lun ý HS phân biệt được giọng các dung nhân vật chính của từng tranh - sau đó kể trước lóp. -Cho HS làm việc -Cho học sinh kể lại nội dung từng - Nhiều HS tiếp nối nhau tranh. ( tranh 1 -> tranh 4) kể từng tranh. - Đại diện các nhóm lên thi kể. + Giáo viên và học sinh nhận xét, góp - Lớp nhận xét. ý về cách kể. b. Giáo viên cho HS đoán xem kết quả câu chuyện kết thúc thế nào và cho - 2 HS dựa vào tranh kể học sinh kê tiêp câu chuyện theo lại toàn bộ câu chuyện phỏng đoán - Giáo viên lưu ý HS đoán xem : thấy - HSđoán con nai đẹp quá người đi săn có bắn nó không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? - GV kế tiếp đoạn 5 của câu chuyện c. Giáo viên cho Hs kể lại toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện GV hởi: - HS: +) Vì sao người đi săn không bắn con + Vì người đi săn thấy nai? con nai đẹp quá, lại rất đáng yêu dưới ánh trăng nên không nỡ bắn nó. +) Câu chuyện muốn nói với chúng ta + Câu chuyện muốn nói điều gi? với chúng ta: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật trong thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. Hoạt động 3: Phân vai dựng lại câu chuyện - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát kịch - Học sinh từng tổ bản cho từng nhóm, yêu cầu các em (nhóm) lần lượt thảo đọc, phân công các bạn lên thể hiện, luận, xây dựng kịch bản thi xem nhóm nào đóng hay hơn. và phân công đóng vai - Trong khi các nhóm thảo luận, xây tái hiện nội dung truyện dựng kịch bản, GV tới từng nhóm (mỗi tổ đóng một đoạn) quan sát lắng nghe, kịp thời phát hiện - HS đọc , chọn vai se những khí khăn của HS để có sự hỗ đóng trợ kịp thời. . - Trưởng nhóm lên giới - Gv theo dõi, ghi chép nhận xét thiệu vai rồi thể hiện. những mặt đã đạt được và chưa đạt - Cả lớp theo dõi, nhận được của HS xét cho bạn về: Nội dung - Gọi Hs lên nhận xét đã đủ ý, đúng trình tự - Gv tổng kết chưa? Giọng điệu, điệu bộ, cử chỉ có phù hợp không? III. Củng - Gv nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa bài cố dặn dò học, và dặn dò hs phải noi theo. LỜI CẲM ƠN Đe hoàn thành bản khóa luận này, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến cô giáo ThS. Vũ Thị Tuyếtâã hướng dẫn và giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình làm khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những tri thức quý báu trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận. Mặc dù đã cố gắng, song khóa luận không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em rất mong nhận được sự xem xét, đánh giá, đóng góp những ý kiến quý báu của các thầy cô giáo cùng các bạn đế bản khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Bùi Minh Ngọc [...]... KỸ NĂNG KÉ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 5 KIẺU BÀI NGHE- KẺ LẠI CÂU CHUYỆN VỪA ĐƯỢC NGHE TRÊN LỚP 2.1 Một số biện pháp 2.1.1 Hướng dẫn hoc sinh nghe va ghi nhớ nôi dung câu chuỵên Với dạng bài Nghe - kể Ịai câu chuỵên vừa nghe trên lóp thì đây là một bước quan trọng của bài Học sinh thông qua lời kể của giáo viên và đồ dùng dạy học để ghi nhớ câu chuyện cũng như hình thành kĩ năng kể chuyện Neu như làm tốt. .. cho trẻ, góp phần bồi dưỡng óc tưởng tượng của học sinh Tranh, ảnh minh họa được sử dụng trong câu chuyện là điếm tựa quan trọng đế học sinh ghi nhớ nội dung câu chuyện Các đồ dun g trực quan giúp cho việc thực hành, rèn luyện kĩ năng kể chuyện một cách có hịêu quả Sử dụng đồ dùng trực quan vào trong dạy va học phân môn Ke chuyện vơi kiêu bài Nghe - kê Ịai câu chuỵên vừa đựơc nghe trên lớp ở lớp 5. .. dung trực quan như : tranh ảnh, băng hình 3 Học sinh nghe kể chuỵên -Giáo viên kể lần 1, học sinh nghe - Giáo viên kế lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh , học sinh kết hợp nhìn vào tranh ảnh họăc băng hình 4 Học sinh tập kể chuỵên - Ke từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm - Ke toàn bộ câu chuyện trong nhóm 16 - Thi kể từng đoạn nối tiếp nhau trước lóp - Thi kế toàn bộ câu chuyện trước lớp 5 Học sinh tìm... được tình yêu đoi với môn hoc cho các em 1.2,2,2 Hứng thú học tiết học Kể chuyện kiểu bài Nghe - kể lại câu chuyện vừa được nghe trên lớp của Hs Đe có thể thấy được hứng thú học tập phân môn kể chuyện của HS tôi đã tiến hành điều tra hỏi trực tiếp các em HS lớp 5 trường Tiểu học Liên Hòa - Lập Thạch - Vĩnh Phúc Khi được hỏi: Em có thích học phân môn kế chuyên không?ị Câu 5, Phụ lục 2), thu được kết quả... những câu hỏi để học sinh dự đoán tình huống tiếp theo cho câu chuyện nhăm gây tò mò , chú ý và cuốn hút học sinh Ví dụ khi kể chuyện Ông Nguỹên Đăng Khoa giáo viên có thể đưa ra một so câu hoi đê hoc sinh dựđoan tinh huong xay ra tiêp theo như anh bán dầu? 26 : Chuỵên gi se xảy ra tiếp theo với Việc hướng dẫn học sinh nghe và ghi nhớ câu chuyện se rèn kĩ năng nghe và cảm thụ tác phấm cho học sinh, qua. .. ngôn ngữ cho học sinh Ke chuyện giúp học sinh rèn kĩ năng nói, phát triến ngôn ngữ mạch lạc Ngôn ngữ mạch lạc là phương tiện vạn năng đăc sắc, trọn vẹn và có hiệu quả cao trong giao tiếp 1.1.2 Một số vấn đề dạy kể chuyện cho học sinh lớp 5 1.1,2.1 Đặc điểm của họat động dạy học kể chuyện ở lớp 5 • • • o • m I + Ke chuỵên là họat động lời nói - là một dang độc thoai đặc bịêt Theo quan niệm về kể chuyện. .. với nhân vật và nội dung câu chuyện Giúp các em tự tin khi kế lại câu chuyện của mình 2.1 .5 Tổ chức các cuộc thi kể chuyện cho học sinh lóp 5 Tổ chức cuộc thi kể chuyện là hoạt động ngoại khóa rất bổ ích cho học sinh tiểu học Nó tạo ra một sân chơi lành mạnh, lí thú, phát huy tối đa khả năng sáng tạo và sự năng động của học sinh 2.J.6.J Tố chức thỉ kế chuỵên Hoạt động thi kể chuyện có thể tổ chức ở... giới thiệu câu chuyện săp kê băng lời họăc kết hợp lời với tranh ảnh Học sinh nghe kê chuỵên 3 - Giáo viên kể lần 1 - Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh họa Học sinh tập kê chuỵêĩV - Ke từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm 4 - Ke toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Ke toàn bộ câu chuyện trqớc lớp Học sinh tìm hỉêu nội dung, ỳ nghĩa câu chuyên 5 - Nói về nhân vật chính - Nói về ý nghĩa câu chuyện. .. làm cho lời kể của mình cũng là phương tiện trực quan, in được dấu ấn trong lòng HS, giúp các em nhớ truyện, có cảm xúc với câu chuyện, có nhu cầu kể lại câu chuyện - GV biết kết hợp lời kể với các phương tiện trục quan khác để HS dễ dàng ghi nhớ b Quy trình dạy kiếu bài Nghe- kế lại câu chuyên vừa nghe trên lớp 1 Kiếm tra bài cũ 2 Định hướng chủ ý ởm học sình vào bài mới : Giáo viên giới thiệu chuyện. .. dạy học kể chuyện cho HS, tôi đã tiến hành dự một số tiết của giáo viên và thấy rằng giáo viên đã tiến hành giờ học hợp lí, đúng quy trình ( Ket quả được thể hiện ở Bảng 2) 18 Bảng 2: Quy trình dạy kỉếu bài nghe- kế lại chuyên vừa nghe trên lớp Hoạt động 1 2 Nội dung hoạt động Kiêm tra bài cũ: Học sinh kê lại câu chuyện đã học trong tiết trước, trả lời một số câu hỏi về nội dung câu chuyện Giơi thịêu bài: ... kiểu bàiNghe - kể lại câu chuyện vừa nghe lớp Đối tượng khách thể nghiên cửu Đối tượng nghiên cứu: Việc rèn kỹ kế chuyện cho học sinh lóp thông qua kiểu Nghe- kế lại câu chuyện vừa nghe lớp Khách... dạy học tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc rèn kỹ kể chuyện cho học sinh lớp kiểu nghe- kể lại chuyện vừa nghe lớp - Đe xuất biện pháp rèn kỹ kế chuyện cho học sinh. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIẺU HỌC BÙI MINH NGỌC RÈN KĨ NĂNG KẺ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP KIỂU BÀI NGHE - KẺ LẠI CÂU CHUYỆN VỪA ĐƯỢC NGHE TRÊN LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • •

Ngày đăng: 16/10/2015, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan