Hãy phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Xuân Diệu về thiên nhiên khi mùa thu tới qua bài thơ “Đây mùa thu tới”.

2 800 0
Hãy phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Xuân Diệu về thiên nhiên khi mùa thu tới qua bài thơ “Đây mùa thu tới”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. Cảm nhận về thiên nhiên khi mùa thu tới: 1. Cảm nhận bằng giác quan: Xuân Diệu đã huy động ở mức độ cao nhất sự thính nhạy của các giác quan để có thể nắm bắt được sự chuyển biến tinh vi của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. Thiên nhiên mùa thu, qua cảm nhận tinh tế của Xuân Diệu, đã trở thành một thế giới nghệ thuật riêng biệt mang một vẻ đẹp mới lạ chỉ có ở Xuân Diệu. - Rặng liễu qua cảm nhận của Xuân Diệu đã trở thành người phụ nữ rũ tóc đứng chịu tang: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Ở đây thi sĩ đã mang cái buồn chủ quan của mình phủ lên cảnh vật. Trong quan niệm thẩm mĩ của các nhà thơ lãng mạn, cái đẹp đồng nhất với cái buồn. - Cảnh vật mùa thu, qua cảm nhận của Xuân Diệu, đã khoác lên mình một chiếc áo khoác – không gian mùa thu – vàng sáng thanh nhẹ: Với áo mơ phai dệt lá vàng. - Các loài hoa, qua cảm nhận của Xuân Diệu, đang ở trạng thái tàn úa: Hơn một loài hoa đã rụng cành. - Lá cây trong vườn qua cảm nhận của Xuân Diệu, đang có sự lấn dần của màu đỏ với màu xanh: Sắc đỏ rũa màu xanh. - Cành cây qua cảm nhận của Xuân Diệu ngày càng trở nên khô gầy, mỏng manh: Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh - Trang thu qua cảm nhận của Xuân Diệu đã trở thành người con gái mơ mộng: Nàng trăng tự ngẩn ngơ - Núi mùa thu qua cảm nhận của Xuân Diệu đã trở nên xa mờ trong sương: Mây vẩn tầng không… - Những cánh chim mùa thu cảm nhận của Xuân Diệu như đang bay về một phương trời ấm áp hơn: Chim bay đi 2. Cảm nhận bằng tâm hồn: Xuân Diệu không chỉ cảm nhận thiên nhiên bằng tất cả các giác quan mà còn cảm nhận thiên nhiên bằng chính tâm hồn mình: - Bằng tâm hồn nhạy cảm, Xuân Diệu đã cảm nhận được nét run rẩy rung rinh của lá và cái se lạnh của cái rét đầu mùa: Những luồng run rẩy rung rinh lá – Đã nghe rét mướt luồn trong gió. Xuân Diệu chịu ảnh hưởng của lối miêu tả bằng cảm giác thơ tượng trưng Pháp thế kỉ XIX. - Qua cảm nhận của tâm hồn Xuân Diệu, bầu trời chứa đầy u uất. Đó cũng chính là cái u uất của tâm hồn nhà thơ, cũng là của cả một thế hệ thanh niên chưa tìm được hướng đi trong xã hội cũ: Khí trời u uất hận chia li. B. Nghệ thuật biểu hiện: 1. Nghệ thuật nhân hóa qua một số hình ảnh thơ: - Rặng liễu – người phụ nữ đứng chịu tang - Trăng – cô gái tự ngẩn ngơ 2. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi tả: đìu hiu, chịu tang, tóc buồn, lệ ngàn hàng, sắc đỏ rũa màu xanh, xương mỏng manh, rét mướt luồn trong gió. 3. Nghệ thuật sử dụng nhiều từ láy âm tạo được nhạc điệu buồn phù hợp với hình ảnh thơ: đìu – hiu – chịu, tang – ngàn – hàng, buồn – buông – xuống, run rẩy – rung rinh. 4. Nghệ thuật sử dụng nhiều dấu chấm lửng (…) nhấn mạnh trạng thái khoảnh khắc bắt đầu, còn dang dở của mọi sự chuyển biến trong thời điểm giao mùa.

A. Cảm nhận về thiên nhiên khi mùa thu tới: 1. Cảm nhận bằng giác quan: Xuân Diệu đã huy động ở mức độ cao nhất sự thính nhạy của các giác quan để có thể nắm bắt được sự chuyển biến tinh vi của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. Thiên nhiên mùa thu, qua cảm nhận tinh tế của Xuân Diệu, đã trở thành một thế giới nghệ thuật riêng biệt mang một vẻ đẹp mới lạ chỉ có ở Xuân Diệu. - Rặng liễu qua cảm nhận của Xuân Diệu đã trở thành người phụ nữ rũ tóc đứng chịu tang: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Ở đây thi sĩ đã mang cái buồn chủ quan của mình phủ lên cảnh vật. Trong quan niệm thẩm mĩ của các nhà thơ lãng mạn, cái đẹp đồng nhất với cái buồn. - Cảnh vật mùa thu, qua cảm nhận của Xuân Diệu, đã khoác lên mình một chiếc áo khoác – không gian mùa thu – vàng sáng thanh nhẹ: Với áo mơ phai dệt lá vàng. - Các loài hoa, qua cảm nhận của Xuân Diệu, đang ở trạng thái tàn úa: Hơn một loài hoa đã rụng cành. - Lá cây trong vườn qua cảm nhận của Xuân Diệu, đang có sự lấn dần của màu đỏ với màu xanh: Sắc đỏ rũa màu xanh. - Cành cây qua cảm nhận của Xuân Diệu ngày càng trở nên khô gầy, mỏng manh: Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh - Trang thu qua cảm nhận của Xuân Diệu đã trở thành người con gái mơ mộng: Nàng trăng tự ngẩn ngơ - Núi mùa thu qua cảm nhận của Xuân Diệu đã trở nên xa mờ trong sương: Mây vẩn tầng không… - Những cánh chim mùa thu cảm nhận của Xuân Diệu như đang bay về một phương trời ấm áp hơn: Chim bay đi 2. Cảm nhận bằng tâm hồn: Xuân Diệu không chỉ cảm nhận thiên nhiên bằng tất cả các giác quan mà còn cảm nhận thiên nhiên bằng chính tâm hồn mình: - Bằng tâm hồn nhạy cảm, Xuân Diệu đã cảm nhận được nét run rẩy rung rinh của lá và cái se lạnh của cái rét đầu mùa: Những luồng run rẩy rung rinh lá – Đã nghe rét mướt luồn trong gió. Xuân Diệu chịu ảnh hưởng của lối miêu tả bằng cảm giác thơ tượng trưng Pháp thế kỉ XIX. - Qua cảm nhận của tâm hồn Xuân Diệu, bầu trời chứa đầy u uất. Đó cũng chính là cái u uất của tâm hồn nhà thơ, cũng là của cả một thế hệ thanh niên chưa tìm được hướng đi trong xã hội cũ: Khí trời u uất hận chia li. B. Nghệ thuật biểu hiện: 1. Nghệ thuật nhân hóa qua một số hình ảnh thơ: - Rặng liễu – người phụ nữ đứng chịu tang - Trăng – cô gái tự ngẩn ngơ 2. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi tả: đìu hiu, chịu tang, tóc buồn, lệ ngàn hàng, sắc đỏ rũa màu xanh, xương mỏng manh, rét mướt luồn trong gió. 3. Nghệ thuật sử dụng nhiều từ láy âm tạo được nhạc điệu buồn phù hợp với hình ảnh thơ: đìu – hiu – chịu, tang – ngàn – hàng, buồn – buông – xuống, run rẩy – rung rinh. 4. Nghệ thuật sử dụng nhiều dấu chấm lửng (…) nhấn mạnh trạng thái khoảnh khắc bắt đầu, còn dang dở của mọi sự chuyển biến trong thời điểm giao mùa. ...1 Nghệ thu t nhân hóa qua số hình ảnh thơ: - Rặng liễu – người phụ nữ đứng chịu tang - Trăng – cô gái tự ngẩn ngơ Nghệ thu t sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi tả: đìu... mướt luồn gió Nghệ thu t sử dụng nhiều từ láy âm tạo nhạc điệu buồn phù hợp với hình ảnh thơ: đìu – hiu – chịu, tang – ngàn – hàng, buồn – buông – xuống, run rẩy – rung rinh Nghệ thu t sử dụng nhiều... dấu chấm lửng (…) nhấn mạnh trạng thái khoảnh khắc bắt đầu, dang dở chuyển biến thời điểm giao mùa

Ngày đăng: 15/10/2015, 03:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan