Giáo án mầm non lớp lá chủ đề gia đình ngày nhà giáo việt nam 20 11

48 3K 2
Giáo án mầm non lớp lá chủ đề gia đình   ngày nhà giáo việt nam 20 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG MN HOÀN MỸ CHỦ ĐỀ : (4 TUẦN) Giáo viên: Nguyễn Xuân Hiếu Lớp: Lá Năm học: 2015 - 2016 Chủ Đề 3: Gia Đình Ngày 20 tháng 11 (4 Tuần) I. MỤC TIÊU: 1.Phát triển thể chất: Dinh dưỡng sức khỏe: - Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình và cách chế biến đơn giản. - Biết ích lợi của việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe. - Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản (tác rửa tay bằng xà phòng, biết đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo). - Biết sử dụng hợp lí các dụng cụ ăn uống vá một số vật dụng trong gia đình. - Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi bị ốm, mệt và đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết. Vận động: - Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các loại vận động: chạy đổi hướng thao vật chuẩn, đi khụy gối, bò chui qua cổng, ném xa bằng một tay. Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. * Các chỉ số ứng dụng: - Chỉ số 47. Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động. - Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) - Chỉ số 52: Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. 2.Phát triển nhận thức: - Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình. - Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. - Biết các nhu cầu của gia đình (nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghĩ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương và chăm sóc lẫn nhau…) - Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình. Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2 -3 dấu hiệu. - Nhận ra sự khác nhau về chiều cao cùa 3 thành viên hoặc đồ dùng trong gia đình, phản ánh mối quan hệ bằng lời (cao nhất – thấp hơn – thấp nhất hoặc thấp nhất – cao hơn – cao nhất). - Phát hiện được sự thay đồi rỏ nét trong gia đình: thêm người, có những đồ dùng mới… - Nhận biết sự giống nhau và khác nhau của bản thân so với người thanh trong gia đình. - Nhận biết sự giống nahu và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết phân biệt được hình tam giác với hình vuông và nói được một số đặc điểm cơ bản của chúng. - Biết đếm đến 6 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình… - Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 5. - Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với người khác. Bieát ngaøy 20/11 laø ngaøy nhaø giaùo VN. Laø ngaøy lễ cuûa thaày coâ giaùo. * Các chỉ số ứng dụng: - Chỉ số 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. - Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng. - Chỉ số 97: Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống. - Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi. - Nghe hiểu và thục hiện theo yêu cầu của người lớn. - Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự, có lôgíc. - Biết xưng hô phù hơp với các thanh viên trong gia đình và mọi người xung quanh. - Thích xem các loại sách và tranh ảnh về chủ đề gia đình. - Đọc một số bài thơ, kể lại được câu chuyện đã được nghe (có nội dung gia đình) một cách rỏ ràng, diễn cảm. Nhận biết kí hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào. * Các chỉ số ứng dụng: - Chỉ số 63: Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi. - Chỉ số 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Chỉ số 120: Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác. 4.Phát triển thẩm mĩ: - Trẻ cảm nhận được cuộc sống xung quanh. - Biết vẽ, nặn, xé dán, cắt hình về các đồ dùng, đồ chơi và các thành viên trong gia đình. Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc. * Các chỉ số ứng dụng: - Chỉ số 6: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. - Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. - Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. - Chỉ số 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. 5.Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội: - Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Có một số kĩ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam (lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân). - Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thanh với các thành viên trong gia đình (thông qua lời nói, cử chỉ, hành động). - Biết thực hiện một số qui tắc trong gia đình: tắt nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng, đồ chơi, đúng nơi qui định… - Mạnh dạn, vui vẻ, tự tin, trong sinh hoạt hằng ngày. * Các chỉ số ứng dụng: - Chỉ số 16: Tự rửa mặt và chải răng hằng ngày. - Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. * Phát triển vận động: - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. (CS: 11) Ném xa bằng một tay. Bò thấp chui qua cổng. Đi bằng mép chân đi khuỵ gối.(CS: 52) * Phát triển nhận thức: + Khám phá khoa học: - Một số đồ dùng trong gia đình. (CS: 96) - Trò chuyện về gia đình và các thành viên trong gia đình .(CS: 27, 97) - Ngày 20/11 (ngày nhà giáo Việt Nam) + Làm quen với toán: - Ôn số lượng 5, ôn so sánh chiều dài, rộng (CS 104, 106) * Phát triển ngôn ngữ - Thơ: “Em yêu nhà em” (CS: 63) LQCV: “a, ă, â” (CS: 91) Truyện: “Ba cô gái” Kể chuyện sáng tạo (CS: 117) * Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội: - Ca dao: “Công cha….” (CS: 64) Âm nhạc: “Bông hồng tặng cô” Trò chơi: “Về đúng nhà” (CS: 69) GDVS: “Rửa tay bằng xà phòng”. (CS: 15) * Phát triển thẩm mỹ: + Âm nhạc: - Âm nhạc: “Ông cháu”. (CS: 100) + Tạo hình: - Tạo hình: “Vẽ ấm pha trà”. (CS: 103) - Tạo hình: “Cắt dán ngôi nhà của bé”. (CS: 8) - Tạo hình: “Nặn hoa hồng tặng cô” (CS: 103) • SỰ KIỆN TRONG THÁNG : - Lễ nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: “GIA ĐÌNH” A. MẠNG CHỦ ĐỀ “GIA ĐÌNH” 1. Gia đình thân yêu của bé: - Các thành viên trong gia đình: Tôi, bố, mẹ, anh chị em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật,…). - Công việc của các thành viên trong gia đình. - Gia đình là nơi vui vẽ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: bé tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỉ niệm của gia đình, cách đón tiếp khách… - Những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi). 2. Ngôi nhà gia đình ở - Địa chỉ gia đình - Nhà là nơi gia đình cùng chung sống. Dọn dẹp và giữ gìn vệ sinh nhà cử sạch sẽ - Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà một tầng, nhiều tầng, khu tập thể, nhà ngói, nhà tranh…) - Người ta dùng nhiều vật liệu khách nhau để làm nhà - Những người kĩ sư, thợ mộc, thợ xây,…là những người làm nên ngôi nhà GIA ĐÌNH 3.Họ hàng gia đình: - Họ hàng bên nội, bên ngoại. - Cách gọi bên nội, bên ngoại (ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cô, dì, chú, bác……..) - Những ngày họ hàng thường tập trung (ngày giỗ, ngày lễ….) 4.Ngày 20/11: - Trẻ biết được 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam. - Biết tỏ lòng cảm ơn đối với cô giáo. - Làm quà, hát tặng cô giáo…. B. NỘI DUNG THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CÙNG VỚI THỜI GIAN TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ: MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH – NGÀY 20/11 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN Phát triển thể chất NỘI DUNG - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. (CS: 11) Ném xa bằng một tay. Bò thấp chui qua cổng. Đi bằng mép chân đi khuỵ gối.(CS: 52) Phát triển nhận thức - Một số đồ dùng trong gia đình. (CS: 96) - Trò chuyện về gia đình và các thành viên trong gia đình của chúng ta. (CS: 27, 54) - Ôn số lượng 5, ôn so sánh chiều dài, rộng (CS 104, 106) - Ngày 20/11 (ngày nhà giáo Việt Nam) Phát triển ngôn ngữ - Thơ: “Em yêu nhà em” (CS: 63) LQCC: “a, ă, â” (CS: 91) Truyện: “Ba cô gái” Kể chuyện sáng tạo (CS: 117) Phát triển thẩm mĩ - Âm nhạc: “Ông cháu”. (CS: 77,100) Tạo hình: “Vẽ ấm pha trà”. (CS: 103) Tạo hình: “Nặn hoa hồng tặng cô” (CS: 103) Tạo hình: “Cắt dán ngôi nhà của bé”. (CS: 8) Phát triển tình cảm – kĩ năng xã hội - Ca dao: “Công cha….” (CS: 64) Âm nhạc: “Bông hồng tặng cô” (CS: 101) Trò chơi: “Về đúng nhà” (CS: 69) GDVS: “Rửa tay bằng xà phòng”. (CS: 15) Hoạt động vui chơi Vui chơi và hoạt động góc - Đóng vai theo chủ đề: Gia đình (bế em, mẹ, con, nấu cơm). - Kéo co. - Lộn cầu vòng. - Chiếc túi kỳ diệu. - Góc phân vai Góc xây dựng Góc tạo hình Góc thiên nhiên Góc em làm ca sĩ Góc bé làm nội trợ Góc thư viện sách HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Tên góc Nội dung Trẻ chăm sóc búp bê, làm bác sĩ, sắp xếp quần áo, vệ Góc sinh răng phân miệng, vai bán hàng phụ mẹ, nấu cơm,.. Xây dựng ngôi nhà, xây dựng vườn cây… Góc xây dựng Góc - Trẻ tự tạo làm lật hình dật, tách Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động - Trẻ biết chọn vai, tự phân vai cho bạn chơi hợp lí. - Qua đó giúp trẻ biết được một số kĩ năng trong việc chăm sóc gia đình và người thân trong gia đình… - Trẻ xử dụng các khối để xây dựng được các mô hình theo ý thích của trẻ, biết trang trí ngôi nhà của mình theo ý thích. - Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ. - Giúp trẻ tích cực học, hoàn thành nhiệm vụ. - Trẻ sử dụng các loại đồ - Bộ đồ chơi, đồ dùng trong gia đình, bộ đồ chơi làm bác sĩ,… - Búp bê lớn, nhỏ… - Khăn mặt, quần áo, bàn ghế… - Đồ mặc làm bác sĩ… - Bàn ghế… - Cô cho trẻ chọn vị trí đặc góc, bầu nhóm trưởng, đeo kí hiệu góc vào và bắt đầu chơi: - Trẻ tự phân vai và nêu lên chủ đề chơi - Trẻ có thể chơi với các chủ đề sau: + Chăm sóc em bệnh, chơi bán hàng, phụ mẹ nấu cơm… - Cô giúp đỡ để cháu chơi ở góc này. - Khối gỗ, cây cỏ, hàng rào. - Cổng, tên cổng. - Đồ dùng, lắp ráp, muốt, bitits, keo, hồ, kéo, giấy màu… - Cô cho trẻ chọn vị trí, chọn nội dung (cô đưa ra các chủ đề cho trẻ chọn) và thống nhất chơi + Đeo kí hiệu trang trí và bầu nhóm trưởng để chơi các vị trí. + Cô cho trẻ xây dựng, cô gợi ý giúp đỡ cháu để cháu chơi tốt. - Lon nhựa, - Cô tổ chức cho trẻ chuẩn chai nước, bị đồ dùng, cho trẻ lấy đồ bóng, kéo, chọn vị trí, tên góc, chọn Nhận xét li, ấm pha trà, làn, giỏ hoa. - Nón, lọ hoa. Góc thiên nhiên Góc em làm ca sĩ - Trẻ chơi với cát, nước. - Trẻ tưới cây, chăm sóc cây, làm vườn cây xanh… - Làm đồ chơi từ lá cây: lá dừa, lá chuối, lục bình… - Trẻ biểu diễn hát - Trống, lư gõ, xúc xắc, … - Trang chơi phế thải, sử dụng lại để làm các loại đồ chơi “lật đật, búp be, nón, lọ hoa, ấm pha trà, li, tách, làn…” - Giúp trẻ phát triển các kỉ năng xé dán… óc sáng tạo của trẻ. - Giáo dục trẻ tự tin, mạnh dạn và tích cực. - Trẻ biết dong cát, đúc, tạo dáng từ cát Đong nước làm que vật chìm, vật nổi. - Trẻ biết chăm sóc cây. keo, hồ, cái li nhựa. - Len, giấy màu. - Khăn lau, … - Các loại võ chai mủ, sữa, hộp thuốc lá… nhóm trưởng. - Cô gợi ý nêu lên các chủ đề, phân công các công việc. + cô cho trẻ chơi. + Cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ cháu. - Cây xanh - Nước - Cát - Dụng cụ chơi với nước, cát… - Cắt tỉa, bình tưới nước - Cô cho trẻ chọn góc và chọn nhóm trưởng. - Tự phân và chơi với các dụng cụ đã chuẩn bị - Cô gợi ý khi cháu lên nhận xét cát, nước. - Cô hướng dẫn giúp đỡ cháu - Trẻ biết sử dụng các loại đồ dùng như: lon sữa để làm dụng cụ âm nhạc - Kéo, hồ, giấy màu - Giấy tua - Lon sữa, hoa giấy - Màng - Các bài hát - Cô cho trẻ chọn nhóm trưởng, chọn chủ đề chơi + Trẻ tự phân các bạn và bắt đầu chơi ở các góc + Cô quan sát, giúp đỡ cháu, trẻ tự thu dọn đồ chơi. trí sân khấu để biểu diễn Góc bé làm nội trợ Góc thư viện sách - Trẻ pha nước cam, làm trái cây ướp đường, pha hột é,… gõ bánh in, in trái cây,… - Trẻ làm bộ tranh truyện theo các thành viên trong gia đình, làm bộ sưu tập các loại đồ dùng theo công dụng và - Biết hát và trang trí sân khấu hát - Trẻ biết cách pha nước cam, làm trái cây ướp đường, pha hột é, … - Rèn luyện ở trẻ kĩ năng khéo léo, biết các công đoạn để tạo thành các thức uống khác nhau… - Giáo dục trẻ biết tự phục vụ bản thân, và giúp đỡ mọi người - Trẻ biết phối hợp và làm tranh một cách sáng tạo. Tạo ra các bức tranh đẹp. - Giúp trẻ biết cách đọc truyện, sách, cách cầm và lật từng trang sách… - Các bài hát, trang phục (nếu có) - Cam, hột é, các loại trái cây gọt sẵn vỏ, đĩa muống, ly, dao, thớt, khuôn in, đường, thau lớn, khăn lau tay… - Tranh truyện, thơ có nội dung chủ đề gia đình, tranh vẽ về chủ đề gia đình chưa tô màu… - Bút chì màu, kéo, keo, khăn lau tay… - Các tranh đồ - Cô cho trẻ chọn vị trí đặc góc, bầu nhóm trưởng, đeo kí hiệu vào góc và bắt đầu chơi. - Trẻ có thể làm các món ăn như: pha nước cam, hột é, làm trái cây ướp đường, in củ sắn… - Cô giúp đỡ cháu để cháu chơi tốt - Cô nhân xét tuyên dương. - Cô cho trẻ chọn vị trí đặc góc, bầu nhóm trường, đeo kí hiệu vào góc và bắt đầu chơi. - Trẻ có thể làm các món ăn như: đọc truyện, thơ, làm tranh, dán các bộ sưu tập các đồ dùng trong gia đình.. - Cô giúp đỡ cháu để cháu chơi tốt. - Cô nhận xét tuyên dương. chất liệu… - Giáo dục cháu biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình làm ra. dùng trong gia đình,… THỂ DỤC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tập các động tác thể dục ở các cơ : Hô hấp: Tay thả xuôi bắt chéo trước ngực, tay vai 1, bụng lườn 3, cơ chân 1, bật tách chân khép chân . trẻ tập đúng động tác và tự tin để tập . II CHUẨN BỊ : - Sân tập sạch, đẹp Dụng cụ nơ,(hoặc cờ) (nếu có) Nhạc ( nếu có) Cô chuẩn bị động tác thể dục … III TIẾN HÀNH: 1. Khởi động : Cô cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi : kiểng chân, gót chân…. Sau đó cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang để tập bài tập phát triển chung: 2. Trọng động : Cô cho trẻ tập các động tác thể dục lần lượt ở các cơ : Hô hấp: tay đưa ngang lên cao hít vào thở ra theo nhịp, tay vai 1, bụng lườn 3, cơ chân 1, bật tách chân khép chân . Cô làm mẫu động tác vài lần đầu trẻ nhín theo và làm theo cô , đến khi trẻ tập được cô đếm nhịp trẻ tự tập • Hô hấp :Giang tay hít thở TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi.  Cơ tay vai 2: Đưa ra phía trước, sang ngang. Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai. + 2 tay đưa ra phía trước. + 2 tay đưa sang ngang. + Hạ 2 tay xuống.  Cơ bụng lườn 2: Đứng quay người sang bên Đứng thẳng, tay chống hông. + Quay người sang phải. + Đứng thẳng. + Quay người sang trái + Đứng thẳng.  Cơ chân 2: Bật, đưa chân sang ngang. Đứng thẳng 2 tay thả xuôi. + Bật lên, đưa 2 chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang. + Bật lên, thu 2 chân về, hai tay xuôi theo người.  Động tác bật : Bật tách chân khép chân TTCB: Đứng khép chân tay thả xuôi + Nhịp 1 : Bật tách chân, tay giang ngang + Nhịp 2: chân khép lại tay xuôi theo người Nhịp 3,4,5,6,7,8 Thực hiên như nhịp1,2 Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp 3. Hồi tĩnh : Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: Nhánh 1: “ Gia đình thân yêu của bé ” NỘI DUNG * Chỉ số 11: “Đi thăng bằng được trên ghế thể dục” (2m x 0,25m x 0,35m) - Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. - Khi đi mắt nhìn thẳng. - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. * Chỉ số 15: “Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn”. - Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Khi rửa tay không vẫy nước ra ngoài, không làm ước quần áo. - Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng. * Chỉ số 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình Nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như: + Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình. + Địa chỉ nhà ( số nhà, tên phố/ làng xóm). + Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)… * Chỉ số 54 : Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với ngưới lớn”. - Biết và thực hiện các qui tắc sau trong sinh hoạt hằng ngày: + Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn. + Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà. + Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu chảy nước mắt, cúi đầu sợ hãi, ôm lấy người mình trót phạm lỗi) và nói một lời xin lỗi. * Chỉ số 77 : Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. - Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn như: “xin chào, tạm biệt, cám ơn”, “cháo HOẠT ĐỘNG - Cô cho trẻ tập ở các hoạt động học và trò chuyện cùng cháu, sau đó cho cháu tập bài vận động “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát” - Cho cháu chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho trẻ. - Cho cháu tập thêm ở hoạt động vui chơi, và cho trẻ tập ở mọi lúc có thể. - Cô tạo tình huống và trò chuyện về tình huống và cho cháu xếp tranh các bức rửa tay. - Cho trẻ thực hiện rửa tay ở hoạt động học, lúc vệ sinh và mọi lúc mọi nơi, giúp cháu giữ gìn vệ sinh sạch sẻ để phòng chống bệnh tay chân miệng. - Cho trẻ xem tranh ảnh về gia dình mình và cho trẻ tự giới thiệu từng thành viên trong gia đình, gọi tên,chổ ở, số điện thoại, từng thành viên đó. - Cô chuẩn bị một vài câu hỏi đàm thoại trò chuyện với cháu qua hoạt động trò chuyện đầu giờ và hoạt động học. - Thông qua việc cho trẻ xem tranh ảnh, các hành vi lễ phép chào hỏi,...sau đó đàm thoại cùng cháu về các nội dung như: xưng hô như thế nào? Lễ phép ra sao? Biết nói lời cảm ơn khi nào? Biết nói lời xin lỗi khi nào?... - Cô tạo tình huống để cháu xử lý cho phù hợp với từng trường hợp qua hoạt động học. Dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi. chào cô ạ!, tạm biệt bác ạ!, con cảm ơn mẹạ !, bố có mệt không ạ!, cháu kính chúc ông bà sức khỏe...” * Chỉ số 91: “Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt”. - Nhận dạng được các chữ viết thường hay viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học. - Phân biệt đâu là chữ cái đâu là chữ số. - Cô trò chuyện với trẻ về một số tranh ảnh cô chuẩn bị cho trẻ nhận xét từng bức tranh. - Cho trẻ nói lên những câu chào hỏi lễ phép của mình khi gặp các tình huống khác nhau, và giáo dục cháu thông qua bài hát “Ông cháu” - Thông qua hoạt động học, giúp trẻ gọi và nhận dạng được chữ cái a, ă, â, tiếng từ, trong câu, qua bài thơ,... giúp cháu * Chỉ số 100 : Hát đúng giai điệu bài hát nhận dạng chính xác các chữ cái a, ă, â trẻ em” (hoạt động học, tiết tập tô, hoạt động - Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài góc). hát trẻ đã được học. - Cho trẻ tô màu chữ cái, tìm chữ cái trong bài thơ, xếp hột hạt chữ cái a, ă, â... - Cho trẻ nghe trên băng đĩa bài hát “ Ông cháu” - Dạy trẻ hát đúng gia điệu, lời bài hát qua hoạt động học - dạy trẻ hát ở mọi lúc mọi nơi. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN: 9 Hoạt động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Đón trẻ trò chuyện đầu giờ - Cô cho trẻ xem tranh trò chuyện cùng trẻvề chủ đề “Gia đình” - Cô gợi ý hỏi trẻ về gia đình cháu, tên các thành viên trong gia đình, Phân biệt được gia đình đông con và gia dình ít con... - Qua đó giáo dục cháu biết vâng lời cha mẹ và biết được sự vất vả của ông bà ba mẹ để đền đáp công ơn đó. Thể dục giữa giờ - Hô hấp, tay vai 2, bụng lườn 2, Chân 2, bật tách chân khép chân Phát triển thể chất: - Đi trên Các lĩnh ghế thể dục vực phát đầu đội túi triển giáo cát dục trẻ (CS 11) Vui chơi hoạt động góc Hoạt động vui chơi Nêu gương - Phát triển nhận thức: - Trò chuyện về gia đình, các thành viên trong gia đình (CS 27, 54) Phát triển ngôn ngữ: - LQCV: “a, ă, â” (CS: 91) Phát triển tình cảmXã hội: - GDVS: “Rửa tay bằng xà phòng”. (CS: 15) Phát triển thẩm mĩ: - Âm nhạc: “Ông cháu” (CS:77,100) Góc xây dựng : “ xây dựng ngôi nhà” Góc bé làm nội trợ : “ Pha hột é” Góc bé làm ca sĩ: Trang trí sân khấu để biểu diễn. - Trò chơi : “Đóng vai theo chủ đề: Gia đình (bế em, mẹ, con, nấu cơm)” - Cắm cờ. - Cô cho trẻ đọc thơ nêu gương, nhận xét tuyên dương. - Dặn dò trẻ ngoan vâng lời bố mẹ …. Hoạt động học: “ ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức : Ôn tập kỹ thuật đi trên ghế thể dục, trẻ biết phối hợp giữa tay chân, toàn bộ cơ thể giữ thăng bằng trên ghế và không để túi cát rơi. (chỉ số: 11) II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô : - Sàn, lớp thoáng mát, sạch đẹp - Ghế thể dục. - Bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Trò chơi: “Đi qua băng ghế lấy đồ vật” Đồ dùng của cháu : tâm thế III. TIẾN HÀNH 1. Khởi động: - Cô cho trẻ đi vòng tròn hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”, kết hợp các kiểu đi sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. 2. Trọng động: a. BTPTC: • Hô hấp :Giang tay hít thở TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi.  Cơ tay vai 2: Đưa ra phía trước, sang ngang. Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai.  Cơ bụng lườn 2: Đứng quay người sang bên Đứng thẳng, tay chống hông.  Cơ chân 2: Bật, đưa chân sang ngang.  Động tác bật : Bật tách chân khép chân b. Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu bài “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”. - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích. - Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 2: giải thích từng động tác: “Cô đứng ở đầu ghế, cô bước một chân lên ghế, chân kia thu lên theo, hai tay dang ngang để giữ thăng bằng rồi bước đi hết ghế đến đầu bên kia, Chúng ta đi nhẹ nhàng cẩn thận chân bước thẳng hai tay giữ thân bằng đầu không lắc cố gắng giữ túi cát không rơi.” - Cô hỏi: “cô vừa tập cho các bạn xem là vận động gì?”  Vậy khi “Đi trên ghế thể dục” giúp gì cho cơ thể chúng ta. - Cho trẻ lên làm mẫu lại (1 – 2 lần) - Cô quan sát, sửa sai. - Cho trẻ thực hiện (1 – 2 lần)  Cô củng cố: các con vừa tập bài vận động gì?  * Hoạt động 3 : Trò chơi Trò chơi vận động: “Đi qua băng ghế lấy đồ vật”. - Cô giới thiệu. - Hướng dẫn cách chơi cho cả lớp chơi “ ai nhanh hơn” Cô điếm số lượng túi cát của đôi. Nào nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương nhắc lại tên vận động 3. Hồi tỉnh: Hoạt động học : TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH, CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Kiến thức :Trẻ nhận biết về gia đình của mình có những ai và công việc của từng thành viên trong gia đình của mình.Nói được về địa chỉ gia đình nơi mình sống. (CS: 27, 54) II. Chuẩn bị : Tranh về gia đình Gia đình đông con Gia đình ít con Gia đình có ông bà Tranh về công việc của ba , mẹ Hình ảnh về cảnh gia đình III. Tiến Hành : • Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức Cô và trẻ cùng nhau hát bài : Cả nhà thương nhau .Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát Trong bài hát có ai ? ( ba , mẹ và con ) Gia đình có mấy người con ( có 1) • Hoạt động 2 : Xem tranh tìm hiểu về gia đình Sau đó cô cho trẻ xem tranh về gia đình và hỏi trẻ tranh vẽ cảnh gì ? ( gia đình ) Trong gia đình có những ai ? ( trẻ kể ) Có mấy người con ( trẻ trả lời) Cô hỏi trẻ gia đình có từ 1-2 con là gia đình đông con hay ít con ? ( ít con ) . Vậy có mấy con là gia đình đông con ? ( 3-4 trở lên ) Cô hỏi trẻ trong gia đình ngoài ba , mẹ ra còn có người lớn hơn sinh ra ba , mẹ các con gọi là gì ? ( ông , bà ) Cô cho trẻ xem tranh gia đình có ông , bà cha, mẹ và con , cô cho trẻ kể theo thứ tự và đếm có bao nhiêu người Cô bảo cùng trẻ mỗi người trong gia đình của chúng ta được gọi là một thành viên . Mỗi thành viên trong gia đình phải biết yêu thương , kính trọng , nhường nhịn lẫn nhau Cô mời vài trẻ kể về gia đình của mình có những ai ? và có mấy thành viên Sau đó cô hỏi và trẻ kể về công việc của từng thành viên trong gia đình : Ba làm gì ? Mẹ làm gì ? ….( Trẻ kể ) Sau đó cô cho trẻ xem một số công việc của ba , mẹ ( thợ may , nội trợ ….bác sĩ , công nhân …) • Hoạt động 3 : Xem ai tinh mắt Sắp xếp các thành viên theo thứ tự Cô nhận xét trẻ chơi Cả lớp cùng nhau hát bài : Cả nhà thương nhau Cô nhận xét lớp học Kết thúc Hoạt động học: LQCV “a, ă, â” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái a ă â, nhận dạng được chữ cái a, ă, â trong bảng chữ cái tiếng việt (CS 91). Nhận ra âm a ă â trong tiếng, từ, câu trọn vẹn thuộc chủ đề “Gia đình”. II. CHUẨN BỊ : - Tranh có nội dung “Bà tặng bé tập tô”. - Câu “Bà tặng bé tập tô” thẻ chữ rời. - Tranh về gia đình đông con, ít con,... - Tranh hoa có chứa từ “Bà tặng bé tập tô”. - Thẻ số từ 1 – 6, thẻ chữ a ă â to. - Đoạn thơ “Làm anh”. - Bài hát “Cả nhà thương nhau”. III. TIẾN HÀNH : • Hoạt động 1: trò chuyện gây hứng thú. Cô cùng cháu hát bài “khúc hát dạo chơi” đi dạo xem tranh về gia đình, đàm thoại cùng cháu về gia đình đông con, ít con,... qua đó giáo dục cháu biết yêu thương vâng lời ông bà cha mẹ nhé! • Hoạt động 2: Bé khám phá chữ cái a ă â. Cô cùng cháu chơi trò chơi “trời tối trời sáng” cho trẻ xem tranh bà và bé, cô đàm thoại cùng cháu về bức tranh? - Tranh vẽ về ai? (tranh vẽ về bà và bé). - Bà đang làm gì? (bà đang tặng hoa). - Còn bé đang làm gì? (Bé đang nhận quà). Vậy bạn nào giỏi hãy lên kể cho cô và các bạn cùng nghe đoạn chuyện nói về nội dung tranh này nhé! - Cô mời cháu lên kể, cô tóm tắt ý và tuyên dương cháu. Vậy các con hãy đặt cho đoạn truyện mà bạn vừa kể tên là gì? - Cháu đặt, cô tóm tắt lại và cùng thống nhất đặt tên truyện là “Bà tặng bé tập tô”. - Cho trẻ đếm số từ, tìm chữ số tương ứng gắn vào, sau đó cô cho trẻ lên gắn lại thành câu giống của cô “Bà tặng bé tập tô”. - Trẻ tìm chữ cái rồi đọc “ô”. - Cô giới thiệu chữ cái mới “a ă â” trong từ bà có chữ “a”,... - Cô giới thiệu cho trẻ từng chữ “a” cô phát âm, phân tích nét, chữ in thường, viết thường, chữ in hoa,... (chữ a được viết bởi nét cong tròn khép kín, và một nét thẳng đó là chữ a in thường). - Cô cho trẻ phát âm cùng cô theo nhóm tổ, cá nhân phát âm,... - Tương tự chữ ă â cô cũng phát âm, phân tích nét, chữ viết thường, chữ in hoa... (Chữ ă, â được viết bởi nét cong tròn khép kín, và một nét thẳng dấu trên đầu tạo thành chữ ă, â in thường). - Cô cho trẻ phát mâ cả 3 chữ “a, ă, â” - Sau đó cho trẻ so sánh giữa chữ a và chữ ă có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau (trẻ trả lời, cô tuyên dương cháu). • Hoạt động 3: bé so sánh chữ cái. - So sánh chữ a và ă; a và â: + Giống nhau: đều có 1 nét cong tròn khép kín và một đường thẳng. + Khác nhau: chữ ă có dấu trên đầu. - So sánh chữ ă và â: + Giống nhau: đều có 1 nét cong tròn khép kín và một đường thẳng. + Khác nhau: chữ ă có dấu mặt trăng trên đầu, còn chữ â có dấu nón. • Hoạt động 4: bé chơi với các chữ cái a, ă, â - Cô cho trẻ chơi các trò chơi: + Truyền tin. +Tìm chữ cái trong bài thơ “bài thơ Làm anh”. + Ghép từ thành câu “Bà tặng bé tập tô”. - Cô tổ chức cho cháu chơi mỗi trò chơi, chơi vài lần sau đó cô nhận xét, tuyên dương và giáo dục cháu thu dọn đồ dùng cùng cô. - Kết thúc. Hoạt động học : Âm nhạc “ÔNG CHÁU” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ thuộc và hát tốt bài hát “Ông cháu” của tác giả “Phong Nhã” thể hiện niềm vui khi hát. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ về giao đình “gia đình đông con, gia đình ít con...”. - Bông hoa và một cái nón nhỏ... - Bài hát “Ông cháu”; “Cho con”. - .... III. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: trò chuyện gây hứng thú. - Cô cùng trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” sau đó cô cháu cùng xem tranh về gia đình, đàm thoại cùng trẻ về gia đình đông con, gia đình ít con qua đó giáo dục cháu biết vâng lời ông bà cha mẹ và những người thân trong gia đình. * Hoạt động 2: bé thưởng thức nhạc. - Cô gợi ý để giới thiệu bài hát “Cho con”, các con nè! Cha mẹ sinh con ra ai cũng mong muốn cho con mình ngoan... hôm nay cô cũng có bài hát nói về tình cảm của bố mẹ dành cho các con, cô mời các con cùng nghe bài hát “Cho con” nhé ! - Cô hát cháu nghe 1 – 2 lần, giải thích nội dung bài hát và giáo dục cháu. * Hoạt động 3: Bé học hát. - Cô gợi ý cho cháu nnghe bài hát “Ông cháu” 1 lần. - Sau đó cô gợi ý hỏi cháu bài hát nói về ai? (Ông ạ !) * Giáo dục trẻ: “Qua đó giáo dục trẻ tình yêu thương cảu ba mẹ đối với mình là rất lớn nên các bạn phải biết ơn ba mẹ.Để không phụ lòng cha mẹ thì các bạn phải học thật giỏi và học thật ngoan nhe”. 2. Trò chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cô giới thiệu trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi: “Cô cho cả ngồi thành vòng tròn và hát một bài hát tìm đồ vật. Trong khi đó chọn 1 bạn ra bịt mắt lại và còn các bạn khác truyền tay đồ vật đó với nhau” - Tổ chức chơi vài lần * Kết thúc : - GD lễ giáo cho trẻ: “Qua đó giáo dục trẻ tình yêu thương cảu ba mẹ đối với mình là rất lớn nên các bạn phải biết ơn ba mẹ mình bằng cách như phụ tiếp mẹ làm việc nhà, tiếp ba trồng cây, ngoài ra các bạn đã đi học rồi thì cố gắng học giỏi, ngoan ngoãn nghe lời cô về nhà nghe lời ông bà, ba mẹ”. Hoaït ñoäng học: GDVS “RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG” I. Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước trước khi ăn sau khi ăn, khi tay bẩn II. Chuẩn bị: - Xà phòng - khăn lau tay - Rỗ đựng khăn - Tranh 6 bước rửa tay - Tranh loto để trẻ chơi trò chơi - Xô đựng nước - Hình ảnh đúng và sai trên máy - Thẻ xanh đỏ III. Cách tiến hành: 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp – trò chuyện. - Cho trẻ hát bài “khám tay” - Các con vừa hát bài hát gì? - Nội dung bài hát nói về gì? - Vậy khi tay sạch thì như thế nào? Và khi tay bẩn thì như thế nào? - Vậy các con nhìn xem tay mình sạch chưa? Muốn tay mình sạch thì các con phải làm sao? - Rửa tay để làm gì? - Thế các con biết rửa tay khi nào chưa? Rửa tay như thế nào? 2/ Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Bây giờ các con cùng xem bức tranh này nhé và nói xem trong tranh có gì?( Cô - Cho trẻ xem tranh 6 bước rửa tay và gợi hỏi trẻ các bước trong tranh - Các con đã biết cách rửa tay chưa nè? - Giỏi quá vậy các con cùng nhau chơi “thực hành nhé” - Cả lớp thực hành rửa tay cùng cô - Cô quan sát và nhắc nhở trẻ rửa tay cho đúng cách 3/ Hoạt động 3 : Trò chơi - Hôm nay các con học ngoan quá cô thưởng cho các con trò chơi “ ai nhanh nhất” ( cô cho cháu xếp tranh 6 bước rửa tay ) cho lớp chia thành 5 nhóm nhỏ thi đua cùng nhau - Tiếp tục chơi trò chơi “ làm theo yêu cầu” chọn 6 bạn một nhóm ( khi chia lớp làm 2 cử ra 6 bạn ) khi hát hết bài hát thì nhiệm vụ của từng bạn phải đem tranh 1 trong 6 bước rửa tay đính lên bảng của nhóm mình theo thứ tự 6 bước rửa tay. - Cho trẻ xem video líp của bạn hùng và nam ( Hùng chơi cát đất với bạn về nhà không rửa tay cầm ngay trái táo trên bàn và ăn, sau đó Hùng bị tiêu chảy phải đưa vào bệnh viện ; còn Nam chơi về nhà còn rửa tay tấm rửa sạch sẽ ngồi vào bàn gọt vỏ quả táo xong mới ăn ) cho các bạn nhận xét xem ai đúng ai sai ? vì sau ? 4/ Hoạt động 4 : Giáo dục - Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ hàng ngày, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, giữ vệ sinh sạch sẽ tránh được bệnh tật, giúp cơ thể khỏe mạnh… - Kết thúc : cho cháu hát bài “ tay thơm tay ngoan” III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: Nhánh 2: “ Ngôi nhà gia đình ở ” NỘI DUNG * “Ném xa bằng một tay” - Khi ném phải ném bằng một tay, mắt nhìn thẳng về trước và đổi chân giữ thăng bằng. - Dùng sức ném thẳng về phía trước. - Trong khi ném không được đùa giỡn, phải tự tin và tập trung. * Chỉ số 96: “Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng”. - Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày - Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng. - Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu. * Chỉ số 63: Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi - Kể được tên các loại vật nuôi trong gia điình, các loại rau, các loại quả khi có yêu cầu - Giải nghiã một số từ với sự giúp đỡ của người khác. * Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động - Hướng dẫn bạn bè trong trò chơi, trong hoạt động học. HOẠT ĐỘNG - Cô cho trẻ tập ở các hoạt động học và trò chuyện cùng cháu, sau đó cho cháu học bài vận động “Ném xa bằng một tay” - Cho cháu chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho trẻ. - Cho cháu tập thêm ở hoạt động vui chơi, và cho trẻ tập ở mọi lúc có thể. - Cô tạo tình huống và trò chuyện về các bức tranh có một số đồ dùng ở trong gia đình. - Cho trẻ biết tên,các công dụng và cách bảo vệ chúng. - Cô cho cháu xếp hàng tập thể dục đầu giờ rèn luyện tính kiên nhẫn vui vẻ cùng bạn bè - Cô cho cháu tham gia vào hoạt động học thông qua các trò chơi mang tính tập thể để quan sát cháu. - Giáo dục cháu biết yêu quý quê nhà của mình hơn. - Cô kể cho cháu nghe một câu truyện hay một câu ca dao, thơ dẫn trẻ đi dạo. Khi cô ra khẩu lệnh “về đúng nhà” thi trẻ chạy nhanh về nhà. Bạn nào không có nhà thì bạn đó bị phạt. * Chỉ số 103: “Vẽ ấm pha trà”: Nói về ý - Cho trẻ xem ấm trà và đàm thoại cùng tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình trẻ. Sau đó cho trẻ xem ấm trà cô nặn của mình. sẵn bằng đất. - Đặt tên cho sản phẩm - Cho trẻ thực hiện nặn. - Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé - Nặn xong cho trẻ trưng bày sản phẩm dán cái gì? Tại sao con làm như thế? của mình. Cô nhận xét. (dạy trẻ hát ở mọi lúc mọi nơi). KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Hoạt động Đón trẻ trò chuyện đầu giờ Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu - Cô cho trẻ xem tranh trò chuyện cùng trẻvề chủ đề “Gia đình” - Cô gợi ý hỏi trẻ về gia đình cháu, tên các thành viên trong gia đình, và biết được một số đồ dùng ở trong gia đình... - Qua đó giáo dục cháu biết vâng lời cha mẹ và biết được sự vất vả của ông bà ba mẹ để đền đáp công ơn đó, còn về một số đồ dùng thì phải biết cách sử dụng và bảo vệ chúng một cách an toàn. Thể dục giữa giờ - Hô hấp, tay vai 2, bụng lườn 2, Chân 2, bật tách chân khép chân Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển thể chất: nhận thức: ngôn ngữ: tình cảm- thẩm mĩ: - Thơ: “Em Xã hội: - Ném xa - Một số đồ - Tạo hình: yêu nhà em” Các lĩnh bằng một - Trò chơi: “Vẽ ấm pha dùng trong (CS: 63) vực phát tay. gia đình. “Về đúng trà”. (CS: triển giáo (CS: 96) nhà” (CS: 103) dục trẻ 69) Vui chơi hoạt động góc Hoạt động vui chơi Nêu gương - Góc tạo hình : “ cho trẻ vẽ 1 số đồ dùng gia đình” Góc bé làm nội trợ : “ Pha nước cam” Góc thư viện sách: làm bộ sưu tập các loại đồ dùng. - Trò chơi : “Kéo co” - Cắm cờ. - Cô cho trẻ đọc thơ nêu gương, nhận xét tuyên dương. - Dặn dò trẻ ngoan vâng lời bố mẹ …. Hoạt động học: NÉM XA BẰNG MỘT TAY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức : Trẻ biết phối hợp giữa tay chân, toàn bộ cơ thể giữ thăng bằng để ném xa bằng một tay. II. CHUẨN BỊ: - Sàn, lớp thoáng mát, sạch đẹp Bóng 6 quả. Bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu” Trò chơi: “Tung bóng cao hơn” III. TIẾN HÀNH 1. Khởi động: - Cô cho trẻ đi vòng tròn hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”, kết hợp các kiểu đi sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. 2. Trọng động: a. BTPTC: • Hô hấp :Giang tay hít thở TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi.  Cơ tay vai 2: Đưa ra phía trước, sang ngang. Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai.  Cơ bụng lườn 2: Đứng quay người sang bên Đứng thẳng, tay chống hông.  Cơ chân 2: Bật, đưa chân sang ngang.  Động tác bật : Bật tách chân khép chân b.Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu bài “Ném xa bằng 1 tay”. - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích. - Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 2: giải thích: “Cô đứng chân trước, chân sau tay cầm vật ném cùng phía với chân sau, đua tay từ trước xuống dưới, ra sau, lên cao rồi ném mạnh cho bóng đi xa nhất”. - Cô hỏi: “cô vừa tập cho các bạn xem là vận động gì?”  Vậy khi “Ném xa bằng 1 tay” giúp gì cho cơ thể chúng ta. - Cho trẻ lên làm mẫu lại (1 – 2 lần) - Cô quan sát, sửa sai. - Cho trẻ thực hiện (1 – 2 lần)  Cô củng cố: các con vừa tập bài vận động gì? c. Trò chơi vận động: “Tung bóng cao hơn”. - Cô giới thiệu. - Hướng dẫn cách chơi. - Cho trẻ chơi 1 – 2 lần. 1. Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi vài vòng, hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động học: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức : Trẻ nói đúng tên và phân biệt được công dụng chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình: nồi, chén, ca, ly, lược, phích. (CS: 96) II.Chuẩn bị: - Một nồi bằng nhôm. - Một chén bằng sứ. - Một ly bằng thuỷ tinh. - Một ấm bằng nhôm. - Tranh lô tô. III.Tiến hành : * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô và các con cùng đọc bài đồng dao "Đi cầu đi quán". * Hoạt động 2 : Cháu tìm hiểu về đồ dùng trong nhà - Các con ơi! Hôm qua cô đi chợ mua được rất nhiều thứ, các con xem cô mua được gì? - Cô giơ từng cái lên hỏi trẻ. - Cô có cái gì đây? (cái nồi) - Thế cái nồi dùng để làm gì? (nấu cơm) - Cái nồi được làm bằng gì? (bằng nhôm) - Đâu các con thử sờ xem có đúng bằng nhôm không? Có màu gì? - Cô còn mua được cái gì nữa? - Cái chén dùng để làm gì? ( ăn cơm) - Chén này làm bằng gì? (bằng sứ) - À chén này dùng làm bằng sứ rất dễ vở nên khi các con sử dụng những đồ dùng này phải cẩn thận nhẹ nhàng. - Khi có chén dùng để ăn cơm, vậy mình còn dùng cái gì để xúc cơm ăn?(cái muỗng) - Còn cái dĩa thì dùng để làm gì? (đựng thức ăn ) - Thế khi khát nước thì con dùng cái gì để uống? (cái ly, ca) - À, ly uống nước được làm bằng gì vậy các con ? (thuỷ tinh) - Còn đây là cái gì vậy các con? - À, ấm nước được làm bằng gì? (bằng sứ) - Cô còn có đồ dùng này các con xem là gì nhé? - À, đúng rồi! Thế cái chảo dùng để làm gì? (chiên, xào) - Thế ngoài những đồ dùng này ra thì các con còn biết những đồ dùng gì nữa? Thế bây giờ các con nhìn xem giữa cái nồi và cái ấm có những điểm gì giống và khác nhau. Cô có thể cho trẻ so sánh thêm giữa ly và cái chén. - Những đồ dùng mà các con vừa kể ra đó là những đồ dùng ở đâu? - Để phục vụ cho việc gì? - Đó là những đồ dùng gì? - Thế nồi với ấm, chảo được làm bằng gì? - Còn ly, chén làm bằng gì? - À, những đồ dùng này do những cô chú công nhân làm ra vất vả, cực khổ, nên khi sử dụng những đồ dùng như ly chén, ...các con phải cẩn thận không được làm rơi xuống đất và những đồ dùng đó làm bằng thuỷ tinh, bằng sứ, sành rất là dễ vở nên các con phải biết giữ gìn cẩn thận nhé. *Hoạt động 3 : Trò chơi - Trò chơi "Biến mất, xuất hiện". - Cho cháu chơi trò trời tối , trời sáng rồi cô gắn lên bảng khoảng 4-5 tranh cho trẻ nhìn sau đó cho vài tranh biến mất để cho trẻ đoán. * Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương Hoạt động học: Thơ: “EM YÊU NHÀ EM” I. Mục đích yêu cầu : - Kiến thức : Trẻ đọc thuộc thơ to , rõ hiểu nội dung bài thơ. Hiểu một số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản gần gũi (cs 63) II. Chuẩn bị : Mô hình ngôi nhà Tranh về cảnh ngôi nhà : gọn gàng , không ngăn nắp, ngôi nhà ở quê Bài thơ trên giấy chữ to Ba đoạn thơ Bài hát : Ba ngọn nến lung linh III. Tiến Hành : • Hoạt động 1 : Ổn định gây hứng thú Cả lớp cùng nhau hát bài : Ba ngọn nến lung linh .Đàm thoại cùng trẻ về bài hát Vì sao khi đi xa luôn nhớ về gia đình ( ở đó có ba , mẹ ..) Cô cho trẻ xem tranh về các ngôi nhà và hỏi trẻ về các ngôi nhà : ngôi nhà nào đẹp gọn gàng ? vì sao luôn gọn gàng ? Ngôi nhà nào không ngăn nắp ? Cho trẻ xem tranh về ngôi nhà ở quê có chuối , có gà , có cá… Sau đó cô bảo cùng trẻ ngôi nhà là nơi chúng ta sup họp nghỉ ngơi , ăn uống cùng người thân trong một ngày vì vậy chúng ta cần phải luôn vệ sinh sạch sẽ ngăn nắp , gọn gàng , quét dọn xung quanh nhà sạch sẽ để không khí thoáng mát không bị bệnh tật • Hoạt động 2: Bé học thơ Cô giới thiệu bài thơ : Em yêu nhà em của Đoàn Thị Lam Luyến Cô đọc mẫu : Giọng đọc diễn cảm , nhịp nhàng , theo nhịp bài thơ Cô đọc lần 2 kết hợp sử dụng mô hình Diễn giải trích dẫn nội dung và đảm thoại bài thơ : * Cô đọc 4 câu thơ đầu : Trong khổ thơ này em bé đã kể về ngôi nhà của mình Có những con vật nào trong nhà ( chim sẻ , gà mái ) Vì sao chú chim lại hót líu lo ( vì nó vui ) * 4 câu thơ tiếp Trong khổ thơ này em bé còn cho chúng ta biết thêm các cảnh vật trong nhà của mình . Đó là những cảnh vật gì ( bà chuôí mật , ông ngô bắp , cá cờ ) Em bé đã tưởng tượng ra mình là cô tấm .Thế các con có biết tại sao không ? ( vì cô tấm rất hiền ) * 4 câu thơ cuối : Cô cho trẻ nhắm mắt lại và tưởng tượng đang đứng trước một đầm sen ngào ngạt hương thơm Sau đó cô đọc lại 2 câu thơ cuối và hỏi trẻ . Em bé đã thể hiện tình cảm của mình đối với ngơi nhà như thế nào ( rất yêu mến ) Tại sao khi đi xa lại nhớ về nhà ? ( vì ở đó có người thân , cảnh vật quen thuộc ) Giải nghĩa từ : Líu lo : đó là tiếng hót của chú chim thể hiện sự vui mừng Hoa mơ : còn tơ vừa đẻ lần đầu Cho trẻ đọc thơ cùng cô . Sau đó cô cho trẻ đọc thơ theo tổ nhóm , cá nhân Đọc to nhỏ , nối tiếp theo tổ , cá nhân • Hoạt động 3 : Trò chơi Đọc thơ theo hình vẽ Kể lại nội dung bài thơ thành câu truyện Tìm chữ cái trong đoạn thơ và ghép thành bài thơ Cô cho trẻ đọc lại bài thơ và giáo dục trẻ phải luôn vệ sinh nhà ở sạch sẽ , không ô mhiễm chống lại bệnh và có sức khỏe tốt * Kết thúc: - Hát 1 bài Hoạt động học: Tạo hình: “VẼ ẤM PHA TRÀ” I. Mục đích –yêu cầu: - Kiến thức : Trẻ nhận biết về ấm trà và hình dạng của ấm trà ,biết được ấm trà là đồ dùng trong gia đình. Khi vẽ biết tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ II. Chuẩn bị : -Tranh vẽ -Ấm trà thật -Bàn , ghế -Bút màu , giấy vẽ III. Tiến Hành : • Hoạt động 1 : Ổn định gây hứng thú Cô và trẻ cùng nhau hát bài Bé quét nhà .Trò chuyện cùng trẻ về bài hát Trong bài hát có nói đến cái gì ? ( cây chổi ) Dùng để làm gì ? ( quét nhà ) Cô bảo để nhà luôn sạch đẹp , gọn gàng ta phải quét dọn và đồ dùng trong nhà cũng phải sạch đẹp Cô giới thiệu cùng trẻ về ấm trà ( còn gọi là bình trà ) cho trẻ quan sát về các bộ phận như : Nấp ấm , quai ấm ,miệng ấm và các họa tiết . Cô cho trẻ xem các tranh vẽ của cô và hướng dẫntrẻ cách ước lượng các chi tiết. Sau đó cô gợi hỏi lại trẻ cách vẽ cho trẻ trả lời để định hướng cho trẻ . • Hoạt động 2 : bé làm hoạ sĩ Cô cho trẻ ngồi vào bàn và lấy dụng cụ bắt đầu vẽ .Khi trẻ vẽ cô theo dõi , quan sát , giúp đỡ , động viên những trẻ vẽ đẹp và những trẻ chưa hoàn thành được sản phẩm .Nhắc nhỡ trẻ khi vẽ xong tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ Gợi ý hỏi về ý tưởng của cháu gởi vào sản phẩm • Hoạt động 3 : trưng bày sản phẫm Cô cho trẻ dán tranh lên bảng và trẻ nhận xét Trong các tranh bạn vẽ con thích tranh nào nhất ? Vì sao con thích ? Sau đó cô nhận xét chung sản phẩm của cả lớp Cô bảo cùng trẻ ấm trà là một đồ dùng trong gia đình vì vậy khi sử dụng ta phải cẩn thận và luôn rửa ấm trà sạch sẽ .Ngoài ra ta cần phải giữ gìn cẩn thận vì đó là đồ rất dễ vỡ. Cô nhận xét lớp học * Kết thúc: Hoạt động học : TRÒ CHƠI VỀ ĐÚNG NHÀ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Kiến thức : Giúp trẻ hiểu được trò chơi phải đoàn kết và nhanh nhẹn II. Chuẩn bị: Chuẩn bị số thẻ đủ cho số trẻ chơi. Trên mỗi tấm thẻ ghi địa chỉ của trẻ. (Cô có thể phát thẻ cho trẻ cầm về nhà từ hôm trước để bố mẹ trẻ ghi địa chỉ của gia đình vào đó.) III.Tiến Hành: • Hoạt động 1 : Ổn định gây hứng thú - Cô đàm thoại với trẻ + Hằng ngày các con đến lớp thường chơi những trò chơi gì?(cho trẻ kể một vài trò chơi) + Có rất nhiều trò chơi đúng không nào?hôm nay cô sẽ cho các bạn được làm quen tiếp với một trò chơi nữa các bạn có thích không? • Hoạt động 2 : Tìm hiểu trò chơi + Cô giới thiệu tên trò chơi: Trò chơi Nhà bé ở đâu ? -Cô giới thiệu cho trẻ về cách chơi và luật chơi + Cách chơi: - Cô trò chuyện với trẻ về tên các đường phố hoặc tên làng, xã,…. - Cô cầm một chiếc thẻ lên và đọc to địa chỉ của một đứa trẻ bất kỳcho cả lớp cùng nghe rõ và hỏi: “Có ai biết đó là địa chỉ của bạn nào không?”. Nếu không có trẻ nào đoán được, cô có thể đưa thêm vài gợi ý về đặc điểm của trẻ như: Đó là địa chỉ của một bạn trai (gái), bạn đang mặc quần (áo) màu vàng (đỏ,…) …..để các trẻ đoán.Sau đó, cô đọc lại địa chỉ và đưa thẻ cho trẻ có địa chỉ đó. Trò chơi tiếp tục như vây với các trẻ khác. + Luật chơi:Thuộc bài đồng dao và là người cuối cùng phải thua cuộc • Hoạt động 3 : Cùng thi tài - Cô cho cháu tham gia vào chơi với mức độ chơi tăng dần cho cả lớp - Cô giáo dục trẻ qua trò chơi về tin thần giữ đúng luật chơi -Cả lớp cùng hát bài “ Đi chơi” chuyển hoạt động * Kết thúc : - Hát bài “ bé quét nhà ” - Giáo dục trẻ. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: Nhánh 3: “ Họ hàng gia đình ” NỘI DUNG * “Bò chui qua cổng” - Khi bò phải bò kết hợp bằng 2 tay 2 chân, mắt nhìn thẳng về trước và không được đụng cổng. - Dùng cơ tay chân để bò thẳng về phía trước. - Trong khi bò không được đùa giỡn, phải tự tin và tập trung. * Chỉ số 104: “Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10”. - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được * “Truyện: Ba cô gái” - Kể được tên các thành viên trong gia đình. - Giải nghiã một số từ với sự giúp đỡ của người khác. * Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ Thể hiện sự hiểu biết về nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao... đã nghe biểu hiện qua khả năng phản ứng phù hợp với các câu hỏi của giáo viên và qua các hoạt động vẽ, đúng kịch, hát, vận động và kể lại chuyện theo đúng trình tự... * Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn - Bôi hồ đều, - Các chi tiết không chồng lên nhau. - Dán hình vào bức tranh phẳng phiu HOẠT ĐỘNG - Cô cho trẻ tập ở các hoạt động học và trò chuyện cùng cháu, sau đó cho cháu học bài vận động “Bò chui qua cổng” - Cho cháu chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho trẻ. - Cho cháu tập thêm ở hoạt động vui chơi, và cho trẻ tập ở mọi lúc có thể. - Cô tạo tình huống và trò chuyện về các bức tranh có một số đồ dùng ở trong gia đình. - Cho trẻ biết tên,các công dụng và cách bảo vệ chúng. - Cô cho cháu tham gia vào hoạt động học thông qua các trò chơi mang tính tập thể để quan sát cháu. - Giáo dục cháu biết yêu quý quê nhà của mình hơn. - Cô kể cho cháu nghe một câu truyện hay một câu ca dao, thơ cho cháu nói về bội dung của câu truyện bài thơ - Cô cho cháu tham gia đóng kịch sau đó đặt câu hỏi đàm thoại thông qua đoạn kịch cháu vừa xem qua hoạt động cuối ngày - Cô đàm thoại cho cháu trả lời một vài thông tin về gia đình mình - Cô cho cháu tham gia trò chơi đóng vai theo chủ đề . - Cho trẻ xem tranh ngôi nhà và đàm thoại cùng trẻ. Sau đó cho trẻ xem tranh cắt dán sẵn . - Cho trẻ thực hiện. - Nặn xong cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình. Cô nhận xét. (dạy trẻ hát ở mọi lúc mọi nơi). KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Hoạt động Đón trẻ trò chuyện đầu giờ Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu - Cô cho trẻ xem tranh trò chuyện cùng trẻvề chủ đề “Gia đình” - Cô gợi ý hỏi trẻ về gia đình cháu, tên các thành viên trong gia đình, biết cách xưng hô với họ hàng của mình. - Qua đó giáo dục cháu biết vâng lời cha mẹ và biết được sự vất vả của ông bà ba mẹ để đền đáp công ơn đó. Thể dục giữa giờ - Hô hấp, tay vai 2, bụng lườn 2, Chân 2, bật tách chân khép chân Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển thể chất: nhận thức: ngôn ngữ: tình cảm- thẩm mĩ: - Bò chui - Ôn số - Tạo hình: Truyện: Xã hội: Các lĩnh qua cổng lượng 5, ôn “Ba cô gái” - Ca dao: “Cắt dán vực phát “Công ngôi nhà so sánh triển giáo cha….” của bé”. chiều dài, dục trẻ (CS: 64) (CS: 8) rộng (CS 104, 106) Vui chơi hoạt động góc Hoạt động vui chơi Nêu gương - Góc nhiên nhiên : “ Trẻ chơi với cát, nước” Góc bé làm nội trợ : “ Pha nước chanh” Góc tạo hình: Làm tách, li. - Trò chơi : “Lộn cầu vòng” - Cắm cờ. - Cô cho trẻ đọc thơ nêu gương, nhận xét tuyên dương. - Dặn dò trẻ ngoan vâng lời bố mẹ …. Hoạt động học: BÒ CHUI QUA CỔNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết phối hợp đôi bàn tay, bàn chân một cách nhẹ nhàng để bò được theo đường chui qua cổng. II. CHUẨN BỊ: - Sàn, lớp thoáng mát, sạch đẹp 5 - 6 cổng. Băng keo để làm vạch xuất phát. Bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu” Trò chơi: “Thi ai nhanh hơn” III. TIẾN HÀNH 1.Khởi động: - Cô cho trẻ đi vòng tròn hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”, kết hợp các kiểu đi sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. 2. Trọng động: a.BTPTC: • Hô hấp :Giang tay hít thở TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi.  Cơ tay vai 2: Đưa ra phía trước, sang ngang. Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai.  Cơ bụng lườn 2: Đứng quay người sang bên Đứng thẳng, tay chống hông.  Cơ chân 2: Bật, đưa chân sang ngang.  Động tác bật : Bật tách chân khép chân b.Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu bài “Bò chui qua cổng”. - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích. - Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 2: giải thích: “Bắt đầu bò từ điểm xuất phát, khi bò mắt nhìn thẳng và bò cho đến hết đường chui qua cổng rồi đứng lên đi về chô ngồi. Chú ý khi bò không được đụng cổng”. - Cô hỏi: “cô vừa tập cho các bạn xem là vận động gì?”  Vậy khi “Bò chui qua cổng” giúp gì cho cơ thể chúng ta. - Cho trẻ lên làm mẫu lại (1 – 2 lần) - Cô quan sát, sửa sai. - Cho trẻ thực hiện (1 – 2 lần)  Cô củng cố: các con vừa tập bài vận động gì? c.Trò chơi vận động: “Thi ai nhanh hơn”. - Cô giới thiệu. - Hướng dẫn cách chơi. “Cô chia làm 2 đội thi đua nhau bò qua đường cổng” - Cho trẻ chơi 1 – 2 lần. 3. Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi vài vòng, hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động học : Ôn số 5. Ôn so sánh chiều dài, rộng I.Mục đích – Yêu cầu : - Kiến thức : Trẻ nhận biết số được số 5 và các nhóm đồ vật có số lượng là 5 II.Chuẩn bị : - Các nhóm đồ vật có số lượng là 5 để xung quanh lớp - Chén nhựa, muỗng đủ số lượng cháu thực hiện - Thẻ số 5 cho cô và trẻ - Các thẻ số 3,4 ,1 , 2 - Băng giấy - Dây nơ : đỏ dài, xanh ngắn III TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức Cả lớp cùng nhau hát bài : Cả nhà thương nhau .Cô cho trẻ xem tranh gia đình trên máy, cô và trẻ đàm thoại về nội dung tranh * Hoạt động 2 : Ôn tập • Ôn số 5 : -Đây là tranh gì trong tranh có những ai ?(ông, bà, cha, mẹ,con) - Có tất cả là bao nhiêu người? ( 5 người) Cô cho trẻ xem số 5 và trẻ đọc lại cùng với cô Cô cho trẻ đọc lại nhiều lần. Sau đó cô cho trẻ đọc theo tổ , nhóm , cá nhân Cô cho trẻ đi xung quanh lớp và chọn những đồ vật theo yêu cầu của cô có số lượng là 5 đem về chỗ .Cô cho trẻ đếm lại và lấy thẻ số đặt vào Sau đó cô yêu cầu trẻ cất thẻ số và đếm lại xem trước mặt mình có bao nhiêu đồ vật và cô bảo từ những đồ vật trước mặt có số lượng là 5 chúng ta sẽ chia ra làm 2 nhóm bằng 2 cách , cô cho trẻ chia và sau đó cô nhận xét và đếm xem mỗi nhóm có bao nhiêu và nhận xét chia ra làm 2 mỗi nhóm có bao nhiêu : 3-2 , 4-1 Sau đó cô tặng thêm cho mỗi trẻ đặt vào mỗi chén một cái muỗng trẻ nhận xét số lượng chén và muỗng . Mỗi trẻ có một cách riêng thêm vào hoặc bớt ra • Ôn so sánh chiều dài, chiều rộng : Cô cho trẻ nhận xét về chiều dài của hai dây nơ đang treo trên lớp hai dây đang treo cùng một đầu nhưng dây đỏ còn thừa ra một đoạn so với dây xanh Cô dùng hai băng giấy cho trẻ so sánh chiều dài chiều rộng bằng cách chồng hai băng giấy. lên nhau và nói kết quả băng nào dài và rộng hơn Cô cho trẻ lên thực hiện lại các thao tác so sánh cô vừa thực hiện *Hoạt động 3 : Trò chơi - Cô cho trẻ chơi tìm chữ số đúng. Cô có một bức tranh gia đình mỗi người sẽ cầm nhiều con số khác nhau trên tay các bạn hãy lên khoanh tròn số 5 trong nhóm các chữ số đó - Chọn đúng số lượng : Cô cho các bạn lên khoanh tròn các hình ảnh có số lượng 5 - Chọn đáp án đúng : Cô cho cháu quan sát một số bài tập so sánh chiều dài, rộng Cô cho cháu lên gạch dưới những đồ vật nào dài và rộng hơn hoặc ngựơc lại - Kết thúc Họat động học: Cắt dán ngôi nhà của bé I.Mục đích – yêu cầu : Kiến thức : Trẻ nhận biết được về ngôi nhà của mình là nhà gì , là một tầng hay nhiều tầng II.Chuẩn bị : Bàn ghế đúng qui cách Giấy màu đủ cho trẻ Giấy A3 cho trẻ Hồ,kéo Tranh mẫu của cô III.Tiến hành : * Hoạt động 1 : Ổn định gây hứng thú : Cô và trẻ cùng nhau đọc bài thơ ; em yêu nhà em .Cô đàm thoại cùng trẻ về bài thơ Trong bài thơ hình ảnh ngôi nhà được miêu tả như thế nào ?Trẻ trả lời vá cô gợi ý ; có đàn chim sẻ , có gà , có chuối, có ao sen , có ếch con Bài thơ miêu tả ngôi nhà rất đẹp .Cô giới thiệu cùng trẻ các bức tranh của cô cho trẻ xem về các ngôi nhà rất đẹp , trẻ xem và đàm thoại cùng cô Trong tranh có gì ? ( trẻ trả lời ) Sau đó cô mời vài trẻ kể về ngôi nhà của mình cho các bạn cùng nghe • Hoạt động 2 : Cô làm mẫu Cô phát cho trẻ rổ đồ dùng để cắt dán cô giới thiệu về từng công dụng của các đồ dùng và cách cắt dọc, xiên, tròn. Nhắc nhỡ cầm kéo tay phải Cô cắt ngôi nhà cho trẻ xem vừa hướng dẫn : dùng màu nâu để cắt mặt đất, dùng màu vàng để cắt thân nhà là một hình chữ nhật, màu đỏ cắt một hình tam giác làm mái nhà, màu đỏ cắt hình vuông làm cửa sổ và cắt hình chữ nhật làm cửa lớn. Ngoài ra các bạn còn có thể cắt thêm những chi tiết khác như ông mặt trời, hoa, lá xung quanh ngôi nhà thêm đẹp. Cô hướng dẫn trẻ cách dán tranh vào giữa tờ giấy ngang. Cô treo ngôi nhà của mình lên và đặt tên là ngôi nhà xinh đẹp. Các bạn có thích cắt và đặt tên cho ngôi nhà mình như thế không ? • Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện Cô cho trẻ thực hành cắt ngôi nhà cô quan sát và nhắc nhỡ cháu cách dán bôi hồ đều khuyến khích động viên các trẻ còn chậm • Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm Cô cho trẻ mang sản phẩm trưng bày và mời một vài trẻ lên cho biết ý kiến của mình qua sản phẩm của bản thân và của bạn. Cô nhận xét chung cho cả lớp Cả lớp cùng hát bài hát nhà của tôi thu dọn đồ dùng chuyển hoạt động Hoạt động học : TRUYỆN BA CÔ GÁI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : Trẻ hiểu được nội dung của câu truyện và nắm được các chi tiết trong câu truyện. II CHUẨN BỊ : Tranh về câu truyện Một số tranh về gia đình Trang phục cho trẻ đóng kịch III TIẾN HÀNH : • Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Cô cho trẻ dạo chơi xem tranh về gia đình và trò truyện cùng trẻ cùng trẻ về các bức tranh - Tranh vẽ về gì? ( Gia đình ạ ) - Trong tranh gia đình có những ai ? - Là gia đình đông con hay ít con ? Sau đó cô bảo cùng trẻ : Gia đình là nơi ta sinh ra và lớn lên trong gia đình ta phải yêu thương nhau nhất là những người đã sinh ra các con và chăm sóc cho các con - Cô giới thiệu câu truyện : Ba cô gái • Hoạt động 2: Cháu nghe kể truyện - Cô kể lẩn 1 : Giọng kể diễn cảm thể hiện rõ trong từng đoạn kể và tính cách của từng nhân vật trong truyện , nhấn mạnh vào các từ : thương mẹ , vất vả , hiếu thảo - Cô kể lần 2 : kết hợp kể với mô hình Diễn giải trích dẫn nội dung - Cô kể lại lần 3 kết hợp xem tranh và diễn giải cùng trẻ - Tình cảm yêu thương các con của người mẹ già và nghèo: “ từ đầu …. lấy chồng “ - Tình yêu thương của mẹ càng sâu sắc hơn khi bà ngã bệnh : “ Một hôm ….. các con của bà “ - Tình cảm của các con đối với mẹ của mình : “ Sóc con …đến hết” Giải nghĩa từ : Khi diễn giải cô kết hợpgiải nghĩa một số từ Vất vả : Làm việc không ngại khó , làm tất cả mọi việc - Hiếu thảo : Biết vâng lời , kính trọng , yêu thương cha , mẹ … • Hoạt động 3 : Thử tài diễn xuất Trong câu truyện có những ai ? ( Mẹ, cô cả, cô hai, cô út, sóc nâu) Cô chị cả và chị hai là người con như thế nào ? (không hiếu thảo) Vậy ai là người con hiếu thảo ? ( Cô út ạ) Vì sao con biết ? (Cô út về thăm mẹ) Sau đó cô cho trẻ trong lớp cùng tham gia thể hiện lại nội dung câu truyện . Cô quan sát và gợi ý nhắc nhở trẻ để trẻ thể hiện được tốt câu truyện Cô bảo cùng trẻ gia đình là nơi chúng ta được yêu thương , chăm sóc và lớn lên vì vậy đối với những người trong gia đình ta phải yêu thương , kính trên , nhường dưới , biết vâng lời ông bà , cha mẹ Cả lớp cùng nhau hát bài : “ Cả nhà thương nhau “ Cô nhận xét lớp học Kết thúc Hoạt động học : Ca dao tục ngữ “ Công cha” I.Mục đích yêu cầu : - Kiến thức : Trẻ thuộc bài ca dao nghe hiểu nội dung mà bài ca dao thể hiện II.Chẩn bị : - Một số hình ảnh ba mẹ chăm sóc bé - Những bài ca dao nói về công ơn cha mẹ III.Tiến hành : 1. Hoạt động 1: Ổn dịnh gây hứng thú - Cô và trẻ cùng hát bài “ Ai thương con nhiều” - Đàm thoại về nội dung bài hát + Các bạn vừa hát bài hát gì ? (Ai thương con nhiều) + Bài hát nói về ai ? + Trong gia đình các bạn ai là người yêu thương các bạn nhất ? (ba và mẹ ) + Các bạn đã biết ba mẹ của mình yêu thương mình đến thế vậy các bạn phải làm sao để ba mẹ vui lòng đền đáp công ơn cha mẹ ? (ngoan, vâng lời ba mẹ..) - Cô giáo dục cháu biết kính trọng vâng lời ba mẹ cố gắng học gỏi chăm ngoan và luôn ghi nhớ những gì ba mẹ dạy.. - Cô giới thiệu cho trẻ xem một số bức tranh về những công việc ba mẹ làm cho bé . Cô cho trẻ đứng lên nói về nội dung bức tranh sau đó ghi nhớ và kể lại những công việc mà ba mẹ đã làm cho bé ở nhà. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc ca dao - Cô gợi ý giới thiệu bài ca dao “Công cha như núi thái sơn.....đạo con” - Cô cho cả lớp đọc cùng cô bài ca dao - Cô mời một vài bạn lên đọc cho cả lớp nghe - Cô đàm thoại với cháu về nội dung cảu bài ca dao + Trong bài ca dao công lao của cha mẹ được ví như những hình ảnh nào ?(Núi Thái Sơn, Nước trong nguồn) + Bài ca dao khuyên những người làm con điều gì ? (thờ mẹ, kính cha ) - Cô giải thích cho cháu về nội dung của bài ca dao : ba mẹ rất thương yêu chúng ta cho chúng ta mọi thứ những gì ba mẹ dành cho chúng ta được ví như hai hình ảnh to lớn là núi Thái sơn và nước trong nguồn. Thờ mẹ kính cha có nghĩa là các bạn phải dành hết những tình cảm nào đẹp nhất cho ba mẹ cố gắng vâng lời ba mẹ trong mọi việc để ba mẹ được vui lòng, không làm gì để ba mẹ phải buồn - Cô cho cháu chơi trò chơi đóng vai ba mẹ chăm sóc bé. 3. Hoạt động 3: trò chơi + Cô giới thiệu cách chơi Đọc thơ theo hình vẽ Kể lại nội dung bài ca dao thành câu truyện Tìm chữ cái trong đoạn ca dao và ghép thành bài cab dao. + Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ + Nhận xét tuyên dương cháu - Kết thúc cô cho trẻ hát bài “ Ai thương con nhiều” III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: Nhánh 3: “ Họ hàng gia đình ” NỘI DUNG * Chỉ số 52: “Đi bằng mép chân đi khuỵ gối” Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác -Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn. - Cùng với bạn thực hiện công việc nào đó với rất ít xung đột hoặc không có xung đột. HOẠT ĐỘNG - Cô cho trẻ tập ở các hoạt động học và trò chuyện cùng cháu, sau đó cho cháu học bài vận động “Đi bằng mép chân đi khuỵ gối” - Cho cháu chơi trò chơi để củng cố kiến thức cho trẻ. - Cho cháu tập thêm ở hoạt động vui chơi, và cho trẻ tập ở mọi lúc có thể. * “Ngày 20/11 (ngày nhà giáo Việt - Cô tạo tình huống và trò chuyện về Nam)”. các bức tranh có một số đồ dùng ở trong - Trẻ hiểu được ý nghĩ của 20 tháng 11 là ngày lễ 20 tháng 11. để tỏ lòng biết ơn của cháu - Cho trẻ biết ý nghĩa của ngày 20 / 11 - Trẻ nhận ra được ngày 20 thánh 11 *Chỉ số 117: “Kể chuyện sáng tạo” Đặt - cho trẻ xem những tranh về ngày tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời 20/11 mới cho bài hát - Cô cho cháu tham gia vào hoạt - Dựa trên bài hát / câu truyện quen thuộc động học thông qua các trò chơi thay 1 từ hoặc 1 cụm từ (Ví dụ: Hát “Mẹ mang tính tập thể để quan sát ơi mẹ con yêu mẹ lắm” thay cho “Bà ơi bà cháu. cháu yêu bà lắm”. - Giáo dục cháu biết yêu quý thầy * Chỉ số 101: Thể hiện cảm xúc và vận cô của mình hơn. động phù hợp với nhịp điệu của bài hát - Cô cho trẻ xem tranh ảnh về cây hoa hoặc bản nhạc. hồng và đàm thoại cùng trẻ. - Thể hiện nét mặt, vận động (vỗ tay, lắc - Dạy trẻ hát và cho trẻ hát vài lần thể lư...) phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hiện sắc thái của bài hát. hoặc bản nhạc. * Chỉ số 103: Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. - Cho trẻ xem hoa hồng và đàm thoại - Đặt tên cho sản phẩm cùng trẻ. Sau đó cho trẻ xem hoa hồng - Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé cô nặn sẵn bằng đất. dán cái gì? Tại sao con làm như thế? - Cho trẻ thực hiện nặn. - Nặn xong cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình. Cô nhận xét. (dạy trẻ hát ở mọi lúc mọi nơi). HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN: 12 Hoạt động Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về chủ đề gia đình và ngày 20/11. Gia đình ít con, đông con và gia đình có văn hóa. - Cùng trò chuyện về những đồ dùng tronh gia đình. - Cô hướng dẫn trẻ để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi, đúng chỗ cho gọn gàng ngăn nắp. . Thể dục - Hô hấp, tay vai 2, bụng lườn 2, Chân 2, bật tách chân khép giữa giờ chân Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển thể chất: nhận thức: ngôn ngữ: tình cảm- thẩm mĩ: - Đi bằng - Ngày 20/11 - Kể chuyện Xã hội: - Tạo hình: mép chân đi (ngày nhà “Nặn hoa sáng tạo - Âm Các lĩnh khuỵ gối. nhạc: hồng tặng giáo Việt (CS: 117) vực phát (CS: 52) “Bông cô” (CS: Nam) triển giáo hồng tặng 103) dục trẻ cô” (CS: 101) Đón trẻ trò chuyện đầu giờ Vui chơi hoạt động góc Hoạt động vui chơi Nêu gương - Góc xây dựng : “ xây dựng chuồng trại” Góc bé làm nội trợ : “gõ bánh in” Góc bé làm ca sĩ: Trẻ biểu diễn hát. - Trò chơi : “Chiếc túi kỳ diệu” - Cắm cờ. - Cô cho trẻ đọc thơ nêu gương, nhận xét tuyên dương. - Dặn dò trẻ ngoan vâng lời bố mẹ …. Hoạt động học: ĐI BẰNG MÉP CHÂN ĐI KHỤY GỐI I.Muïc ñích – Yeâu caàu: -Kiến thức : Trẻ biết cách đi bằng mép chân và đi khuỵ gối II. Chuẩn bị : - Sân tập sạch thoáng -Con đường -quà và 2 rổ đựng quà III. Tiến hành : Hoạt động 1 : Ổn định gây hứng thú Khởi động Cô và trẻ cùng nhau hát bài : Đoàn tàu nhỏ xíu di chuyển vòng tròn kết hợp kiễng gót chân , chạy nhanh , chạy chậm sau đó xếp thành 3 hàng ngang Trọng động Bài tập phát triển chung: • Hô hấp :Giang tay hít thở TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi.  Cơ tay vai 2: Đưa ra phía trước, sang ngang. Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai.  Cơ bụng lườn 2: Đứng quay người sang bên Đứng thẳng, tay chống hông.  Cơ chân 2: Bật, đưa chân sang ngang.  Động tác bật : Bật tách chân khép chân Hoạt động 2 : Cháu học vận động Cô giới thiệu cho trẻ về con đường và cách đi qua con đường đó bằng một kiểu đi mới đẻ vượt qua con đường Cô làm mẫu cho trẻ xem ( hoặc nhờ 1 trẻ thực hiện chính xác động tác làm mẫu cho trẻ xem ) và cô giải thích động tác : ở đầu con đường chúng ta bắt đầu đi qua đường rất hẹp chúng ta phải đi bằng mép bàn chân mới qua được cô hướng dẫn cháu sử dụng mép bàn chân để đi. Tương tự cô hướng dẫn cháu cách đi khuỵ gối + Trẻ thực hiện : Cô cho 2-3 trẻ thực hiện lại động tác, cô chỉnh sửa cho trẻ để cho cả lớp cùng quan sát Sau đó cô lần lượt cho trẻ trong lớp cùng nhau thực hiện động tác cho đến hết lớp , cô theo dõi quan sát sữa sai cho trẻ trong khi trẻ thực hiện Sau đó cô cho trẻ cùng thi đua với nhau .Cô nhận xét khi trẻ thi đua • Hoạt động 3 : Trò chơi Thi xem ai nhanh lấy quà về trước Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và nhận xét trẻ chơi Hồi tỉnh Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu Cô nhận xét lớp học Kết thúc Hoạt động học: NGÀY 20 THÁNG 11 (NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết được ngày 20/11 là ngày nhà gió Việt Nam cũng là ngày tết của thầy cô. II.CHUẨN BỊ: Một số đồ dùng của cô (phấn, bảng, viết, tập, sách, vỡ,…) Bài hát: “Cô giáo em” và “Cô và mẹ”. Trò chơi: “Ai chọn nhanh nhất”, “Làm họa sĩ”. Tranh cô và trẻ vui chơi. III.TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô và trẻ cùng hát bài “Cô giáo em” - Cô hỏi và trò chuyện với trẻ. + Bài hát nói về ai? + Cô giáo của con tên gì? 2. Hoạt động 2: Trò chuyện cùng trẻ * Trò chuyện về nghề giáo viên và ý nghĩa ngày 20/11 - Ở trong lớp cô thường làm những công việc gì? - Cô có những đồ dùng gì? (phấn, bảng, viết,…) - Các bạn có biết ngày lễ nào dành riêng cho thầy cô giáo không? - Ngày 20/11 còn gọi là ngày gì? - Vào ngày đó các bạn khi đến trường cảm thấy như thề nào? - Vậy các bạn sẽ làm gì vào ngày lễ đó? (tặng hoa,…) * Cô giới thiệu tranh: - Tranh vẽ gì? - Các bạn nhỏ đang làm gì? - Vậy các bạn biết bài hát nào nói về cô giáo không? - Cô và cả lớp cùng hát bài “Cô và mẹ”. 3. Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi: - Trò chơi 1: “Ai chọn nhanh nhất” + Cách chơi: hai đội thi đua, đội nào chọn được nhiều đồ chơi, đồ dùng nhanh nhất thì đội đó thắng cuộc. + Cô bao quát và hướng dẫn, gợi ý trẻ thực hiện. - Trò chơi 2: “làm họa sĩ” + Cách chơi: chia lớp thành 3 đội, mỗi đội sẽ cử các bạn đại diện lên thi đua với nhau vẽ các loại hoa để tặng cô. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ. - Giáo dục trẻ: chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô. * Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ” để kết thúc Hoạt động học: Âm nhạc: “BÔNG HỒNG TẶNG CÔ” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ hát với tình cảm yêu thương tôn trọng người đã dạy dỗ chúng ta nên người đó là thây cô giáo. (CS: 101) II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: Tranh về bà cháu. Dụng cụ âm nhạc: trống. Bài thơ: “lấy tâm cho bà” Trò chơi: “Đoán tên bạn hát” ......... III. TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô cho cả lớp đọc bài thơ “lấy tâm cho bà” - Cô trò chuyện với trẻ về tình cảm của thầy cô giáo: Ai cũng đều đươc đi học và được dạy dỗ khôn lớn nên người. - Ở gân nhà của mình có bạn nào không được đi học không? (có) - Vậy các bạn đó có ngoan hơn mình không? Vì sao? (không, vì bạn không được đi học) - Làm gì để đền đáp công ơn của thầy cô giáo nè! Cho nên các bạn phải học thật ngoan, thật giỏi để đền đáp công ơn đó nghe. Có như thế mới không phụ lòng của thây cô đã dạy dỗ mình. 2. Hoạt động 2: Trẻ hát và thể hiện tình cảm của bài hát * Cô giới thiệu: cô cũng có một bài hát nói về tình cảm của bé đối với thầy cô của mình. Đó là bài hát “Bông hồng tặng cô” sáng tác của Trần Quang Huy. - Cô và cháu cùng hát 1 - 2 lần giải thích nội dung bài hát “Bài hát nói lên sự thể hiện tình cảm của 1 cháu bé, đã tỏ lòng biết ơn đối với cô giáo của mình”. - Rồi cho từng bạn lên hát và thể hiện sắc thái tình cảm theo lời nội dung của bài hát. 3. Hoạt động 3: Trò chơi:  Trò chơi 1: “Xem tranh đón tên bạn hát” - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô hướng dẫn cách chơi: “Cô cho các bạn xem tranh và và đón tên bài hát. Thử xem đội nào đón giỏi và hát hay” - Cho trẻ thực hiện chơi (1 – 2 lần)  Trò chơi 2: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô hướng dẫn cách chơi: “Cô cho cả lớp ngồi thành vòng tròn, cô chọn 1 bạn ra bịt mắt lại và hát một bài hát để người đi tìm đồ vật. và còn các bạn khác chuyền tay đồ vật đó với nhau. Đến khi tìm đồ vật đó ở trên tay bạn nào thì bạn đó ra thay thế cho người đó” - Cho trẻ thực hiện chơi (1 – 2 lần) * Kết thúc: - Cô giáo dục trẻ. Hoạt động học : Kể chuyện sáng tạo I. Mục đích – Yêu cầu : - Kiến thức : Trẻ biết quan sát tranh và kể thành một câu chuyện theo nội dung tranh II. Chuẩn bị : - Tranh cho trẻ kể ( 3 bộ ) - Bốn băng giấy - Viết - Tranh về gia đình III.Tiến hành : • Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Cô cho trẻ dạo chơi xem tranh về gia đình . Tró chuyện cùng trẻ về các bức tranh Sau đó cô bảo : Gia đình là nơi ta sống cùng nhau ở đó có rất nhiều người biết yêu thương , giúp đỡ , chăm sóc lẫn nhau Cô giới thiệu cùng trẻ ở đây cô có các bức tranh nói về gia đình, cô cho trẻ xem và bảo từ các bức tranh này các con hãy nhìn xem và dựa vào đó làm những tác giả nhí để kể thành một câu truyện • Hoạt động 2 : Bé sáng tác truyện Cô cho đại diện tổ lên lấy tranh về tổ của mình và cô hướng dẫn trẻ cùng thỏa thuận cử ra nhóm trưởng trong tổ và bàn tính với bạn cách sắp xếp tranh và cách kể để tạo thành nội dung một câu truyện của nhóm mình Cô bắt đầu cho trẻ kể và nhắc nhở trẻ phải thống nhất với nhau và đặt tên câu truyện của nhóm mình Sau khi hoàn tất cô cho đại diện tổ lên gắn tranh và kể nội dung câu truyện của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe Sau mỗi lần kể xong cô tóm tắt nội dung câu truyện và gợi hỏi trẻ trả lời thông qua đó giáo dục trẻ , trẻ đặt tên câu truyện cho nhóm mình . Cô cho trẻ đọc lại tên truyện theo từng nhóm • Hoạt động 3 : Cùng ghe truyện Sau đó cô kể lại nội dung của câu truyện cho cả lớp nghe và cùng thống nhất đặt tên là Gia đình của bạn nam Cô cho trẻ đọc cùng cô và tìm chữ cái học rồi ( a ) Cả lớp cùng nhau hát bài : Cả nhà thương nhau Cô nhận xét lớp học Kết thúc Hoạt động học: Tạo hình: “NẶN BÔNG HỒNG TẶNG CÔ” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ biết cách nặn qua các kỹ năng cơ bản như lăm dọc,ấn bẹp,làm lõm và miết mịn... tạo thành cây bông hồng.(CS: 103) II. CHUẨN BỊ : - Cây bông hồng thật - Đất nặn, dĩa đựng - Mẫu nặn sẵn - Bài Thơ: III. TIẾN HÀNH : 1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc bài thơ ngày 20 / 11 - Trò chuyện cùng trẻ - Sắp đến ngày 20 tháng 11cac bạn làm gì để tặng cô mình đây ? (cho trẻ tự nói ý tưởng của mình) - Thế các bạn có biết ý nghĩa của hoa như thế nào không ?(hoa là tượng trưng cho cái đẹp) - Cho nên các bạn phải biết cách bảo vệ và chăm hoa hàng ngày nhe . - Hôm nay cô sẽ cho các bạn lấy đất nặn để nặn thành những bông hoa hông thật xinh đẹp nhé ! - Cô cho trẻ xem cái bát thật sau đó cùng trẻ quan sát và nhận xét hình dáng của cây hoa hồng : cánh hoa và lá hoa thì dẹp, cây hoa thì tròn, - Cô lấy đất nặn và nặn cho trẻ xem.  Cô nặn mẫu: - Cô giải thích thao nặn : lấy viên đất xoay tròn dùng ngón tay ấn lõm và miết đều cho lòng bát rộng dần ra sau đó lấy 1 viên đất khác làm cây.  Cho trẻ thực hiện: - Cho trẻ lấy đất nặn và bắt đầu nặn - Cô nhắc nhở trẻ chia đất to đều để nặn chiếc bát cho đẹp - Cô quan sát khuyến khích trẻ Nặn xong cho trẻ trưng bày sản phẩm: - Trẻ nhận xét - Cô nhận xét * Kết thúc: - GD trẻ [...]... tờn vn ng 3 Hi tnh: Hot ng hc : TRề CHUYN V GIA èNH, CC THNH VIấN TRONG GIA èNH I MC CH YấU CU : - Kin thc :Tr nhn bit v gia ỡnh ca mỡnh cú nhng ai v cụng vic ca tng thnh viờn trong gia ỡnh ca mỡnh.Núi c v a ch gia ỡnh ni mỡnh sng (CS: 27, 54) II Chun b : Tranh v gia ỡnh Gia ỡnh ụng con Gia ỡnh ớt con Gia ỡnh cú ụng b Tranh v cụng vic ca ba , m Hỡnh nh v cnh gia ỡnh III Tin Hnh : Hot ng 1 : n nh t chc... bi hỏt cú ai ? ( ba , m v con ) Gia ỡnh cú my ngi con ( cú 1) Hot ng 2 : Xem tranh tỡm hiu v gia ỡnh Sau ú cụ cho tr xem tranh v gia ỡnh v hi tr tranh v cnh gỡ ? ( gia ỡnh ) Trong gia ỡnh cú nhng ai ? ( tr k ) Cú my ngi con ( tr tr li) Cụ hi tr gia ỡnh cú t 1-2 con l gia ỡnh ụng con hay ớt con ? ( ớt con ) Vy cú my con l gia ỡnh ụng con ? ( 3-4 tr lờn ) Cụ hi tr trong gia ỡnh ngoi ba , m ra cũn cú... trũ chuyn cựng trv ch Gia ỡnh - Cụ gi ý hi tr v gia ỡnh chỏu, tờn cỏc thnh viờn trong gia ỡnh, Phõn bit c gia ỡnh ụng con v gia dỡnh ớt con - Qua ú giỏo dc chỏu bit võng li cha m v bit c s vt v ca ụng b ba m n ỏp cụng n ú Th dc gia gi - Hụ hp, tay vai 2, bng ln 2, Chõn 2, bt tỏch chõn khộp chõn Phỏt trin th cht: - i trờn Cỏc lnh gh th dc vc phỏt u i tỳi trin giỏo cỏt dc tr (CS 11) Vui chi hot ng gúc... vui khi hỏt II CHUN B : - Tranh v v giao ỡnh gia ỡnh ụng con, gia ỡnh ớt con - Bụng hoa v mt cỏi nún nh - Bi hỏt ễng chỏu; Cho con - III TIN HNH: * Hot ng 1: trũ chuyn gõy hng thỳ - Cụ cựng tr hỏt bi c nh thng nhau sau ú cụ chỏu cựng xem tranh v gia ỡnh, m thoi cựng tr v gia ỡnh ụng con, gia ỡnh ớt con qua ú giỏo dc chỏu bit võng li ụng b cha m v nhng ngi thõn trong gia ỡnh * Hot ng 2: bộ thng thc nhc... ( ụng , b ) Cụ cho tr xem tranh gia ỡnh cú ụng , b cha, m v con , cụ cho tr k theo th t v m cú bao nhiờu ngi Cụ bo cựng tr mi ngi trong gia ỡnh ca chỳng ta c gi l mt thnh viờn Mi thnh viờn trong gia ỡnh phi bit yờu thng , kớnh trng , nhng nhn ln nhau Cụ mi vi tr k v gia ỡnh ca mỡnh cú nhng ai ? v cú my thnh viờn Sau ú cụ hi v tr k v cụng vic ca tng thnh viờn trong gia ỡnh : Ba lm gỡ ? M lm gỡ ? .(... Th Ba Th T Th Nm Th Sỏu - Cụ cho tr xem tranh trũ chuyn cựng trv ch Gia ỡnh - Cụ gi ý hi tr v gia ỡnh chỏu, tờn cỏc thnh viờn trong gia ỡnh, v bit c mt s dựng trong gia ỡnh - Qua ú giỏo dc chỏu bit võng li cha m v bit c s vt v ca ụng b ba m n ỏp cụng n ú, cũn v mt s dựng thỡ phi bit cỏch s dng v bo v chỳng mt cỏch an ton Th dc gia gi - Hụ hp, tay vai 2, bng ln 2, Chõn 2, bt tỏch chõn khộp chõn... khụng vy nc ra ngoi, khụng lm c qun ỏo - Ra sch tay khụng cũn mựi x phũng * Ch s 27: Núi c mt s thụng tin quan trng v bn thõn v gia ỡnh Núi c nhng thụng tin c bn cỏ nhõn v gia ỡnh nh: + H v tờn tr, tờn cỏc thnh viờn trong gia ỡnh + a ch nh ( s nh, tờn ph/ lng xúm) + S in thoi gia ỡnh hoc s in thoi ca b m (nu cú) * Ch s 54 : Cú thúi quen cho hi, cm n, xin li v xng hụ l phộp vi ngi ln - Bit v thc hin cỏc... ting, t, cõu trn vn thuc ch Gia ỡnh II CHUN B : - Tranh cú ni dung B tng bộ tp tụ - Cõu B tng bộ tp tụ th ch ri - Tranh v gia ỡnh ụng con, ớt con, - Tranh hoa cú cha t B tng bộ tp tụ - Th s t 1 6, th ch a õ to - on th Lm anh - Bi hỏt C nh thng nhau III TIN HNH : Hot ng 1: trũ chuyn gõy hng thỳ Cụ cựng chỏu hỏt bi khỳc hỏt do chi i do xem tranh v gia ỡnh, m thoi cựng chỏu v gia ỡnh ụng con, ớt con,... thụng tin v gia ỡnh mỡnh - Cụ cho chỏu tham gia trũ chi úng vai theo ch - Cho tr xem tranh ngụi nh v m thoi cựng tr Sau ú cho tr xem tranh ct dỏn sn - Cho tr thc hin - Nn xong cho tr trng by sn phm ca mỡnh Cụ nhn xột (dy tr hỏt mi lỳc mi ni) K HOCH HOT NG TUN Hot ng ún tr trũ chuyn u gi Th Hai Th Ba Th T Th Nm Th Sỏu - Cụ cho tr xem tranh trũ chuyn cựng trv ch Gia ỡnh - Cụ gi ý hi tr v gia ỡnh chỏu,... phi hp gia tay chõn, ton b c th gi thng bng trờn gh v khụng tỳi cỏt ri (ch s: 11) II CHUN B: dựng ca cụ : - Sn, lp thoỏng mỏt, sch p - Gh th dc - Bi hỏt: on tu nh xớu - Trũ chi: i qua bng gh ly vt dựng ca chỏu : tõm th III TIN HNH 1 Khi ng: - Cụ cho tr i vũng trũn hỏt bi on tu nh xớu, kt hp cỏc kiu i sau ú chuyn i hỡnh thnh 3 hng ngang tp bi tp phỏt trin chung 2 Trng ng: a BTPTC: Hụ hp :Giang ... “Cắt dán ngơi nhà bé” (CS: 8) - Tạo hình: “Nặn hoa hồng tặng cơ” (CS: 103) • SỰ KIỆN TRONG THÁNG : - Lễ nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH” A MẠNG CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH” Gia đình. .. (ngày giỗ, ngày lễ….) 4 .Ngày 20/ 11: - Trẻ biết 20/ 11 ngày nhà giáo Việt Nam - Biết tỏ lòng cảm ơn giáo - Làm q, hát tặng giáo B NỘI DUNG THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CÙNG VỚI THỜI GIAN TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ:... tỉnh Trẻ lại nhẹ nhàng hít thở sâu Cơ nhận xét lớp học Kết thúc Hoạt động học: NGÀY 20 THÁNG 11 (NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM) I.MỤC ĐÍCH U CẦU: Trẻ biết ngày 20/ 11 ngày nhà gió Việt Nam ngày tết thầy

Ngày đăng: 14/10/2015, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan