KIẾN TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI (1880 – THẾ KỈ XX) PHẦN 02

96 1.3K 0
KIẾN TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI  (1880 – THẾ KỈ XX)    PHẦN 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tầng lớp quý tộc phong kiến thất thế luyến tiếc vương triều trong giai đoạn đầu và tâm lý bất mãn của tầng lớp tiểu tư sản đối với giai cấp tư sản ở giai đoạn sau 1830 Những đóng góp về mặt lý luận của Augustus Welby Northmore Pugin Những người đi đầu của phong trào kiến trúc này (như kts Charles Barry, kts Richard Norman Shaw,…) đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thay thế những hình thức trang trọng quá mức của một công trình theo lối tân cổ điển bằng những thiết kế sinh động hơn, thanh thoát, mảnh mai hơn. Nhiều kiến trúc sư trong số họ đã hướng tới sự phục hưng của những kiểu cách kiến trúc phổ biến trong xã hội châu Âu thời kỳ trung cổ để mong tìm lại những hình thức kiến trúc lãng mạn, có khả năng đối lập với sự đơn điệu, khô khan của các yếu khoa học kỹ thuật đang lan rộng trong kiến trúc, giữa một nền công nghiệp cơ khí đang phát triển.

3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU STOURHEAD HOUSE (MID 18 CENTURY). 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) Tầng lớp quý tộc phong kiến thất thế luyến tiếc vương triều trong giai đoạn đầu và tâm lý bất mãn BỐI CẢNH CHUNG của tầng lớp tiểu tư sản đối với giai cấp tư sản ở giai đoạn sau 1830 Những đóng góp về mặt lý luận của Augustus Welby Northmore Pugin ĐẶC ĐIỂM CHUNG Những người đi đầu của phong trào kiến trúc này (như kts Charles Barry, kts Richard Norman Shaw, …) đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thay thế những hình thức trang trọng quá mức của một công trình theo lối tân cổ điển bằng những thiết kế sinh động hơn, thanh thoát, mảnh mai hơn. Nhiều CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU kiến trúc sư trong số họ đã hướng tới sự phục hưng của những kiểu cách kiến trúc phổ biến trong xã hội châu Âu thời kỳ trung cổ để mong tìm lại những hình thức kiến trúc lãng mạn, có khả năng đối lập với sự đơn điệu, khô khan của các yếu khoa học kỹ thuật đang lan rộng trong kiến trúc, giữa một nền công nghiệp cơ khí đang phát triển. 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) BỐI CẢNH CHUNG KTS Augustus KTS Charles ĐẶC ĐIỂM Welby Pugin Barry CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU KTS Eugène Emmanuel Violletle-Duc KTS Richard Norman Shaw 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) BỐI CẢNH Mặt đứng với nhiều phân vị đứng nhỏ với các tháp nhọn vút cao và các cuốn cung nhọn tạo sự thanh CHUNG mảnh, nhẹ nhàng như vút lên cao tạo tính lãng mạn cho công trình. Ngoại ra, các chi tiết trang trí uốn cong, vi tượng, nhiều lớp mí cuốn gãy ở cửa đi tô thêm sự lãng mạn cho công trình. Các phân vị ngang làm giảm cảm giác tầm thước của công trình với con người. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Nội thất công trình lộng lẫy với các yếu như: trần cao với các đường gân của vòm khung, cột chùm, cuốn gãy với nhiều mí, cửa sổ kinh màu lớn tạo nên không gian lớn, chan hòa ánh sáng làm nổi lên nét đẹp của kết cấu và chi tiết trang trí CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Về kết cấu chụi lực: cuốn gãy, cuốn bay, vòm có khung sườn 4 múi hoặc 6 múi, cột chống, cột chùm. Một môđun khung chụi lực gôm: vòm có khung sườn, cuốn bay, cột chống (ngoài), cột chùm Về vật liệu có: gạch, đá, gỗ, bêtông đá núi lửa, vữa tô, sắt, gang. 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) Những nét mới so vớ i kiến trúc Gothic trung cổ: BỐI CẢNH Batty Langley ( kiến trúc sư sân vườn người Anh) và một số khác đã cố gắng "cải thiện" hình thức kiến trúc CHUNG Gothic bằng cách cho chúng tỷ lệ cổ điển. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Các kim loại như sắt, gang được sử dụng trong kết cấu chụi lực và trang trí. 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) Các công trình kiến trúc Gothic Revival ở các nước BỐI CẢNH CHUNG Đa số các công trình của kiến trúc Gothic Revival thời kỳ này ở các nước Châu Âu đều là xây dựng mới hoặc phục hồi trên các công trình đã có trước, còn ở các nước mới nhữ Mỹ, Canada thì được xây mới hoàn toàn. Nước Anh: là nước khởi sướng Chủ nghĩa Lãng mạn (Gothic Revival) với các công trình nổi tiếng như: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Trụ sở Quốc hội Anh (Điện Westminster): 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Các tòa nhà chính của trường đại học Glasgow Red house ở Bexleyheath, phía đông nam London, ở Scotland do kiến trúc sư George Gilbert Scott Anh do kts Philip Webb thiết kế thiết kế năm 1870 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) Nước Pháp: Kiến trúc Gothic Revival phát triển phổ biến ở Pháp nhưng sau nước Anh. Trong thời kỳ này, kts Eugene Viollet-Le-Duc đã đóng góp rất lớn vào phong cách này tại Pháp, nhưng cũng rất điển hình với các công trình như BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Vương cung thánh đường Saint-Clotilde ở Paris: Bắt đầu xây dựng từ tháng 9 năm 1846 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU KTS Eugène Emmanuel Viollet-le-Duc đã có công rất lớn trong công cuộc khôi phục các công trình kiến trúc là biểu tượng của Pháp, đặc biệt là các công trình kiến trúc Gothic như: Nhà thờ Đức Bà Paris, tu viện Vézelay,… 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) Nhà thờ Đức Bà Paris BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG Tu viện Vézelay CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU •Nước Đức: Trong thời kỳ lãng mạn này (Gothic Revival), tại Đức, công trình nổi bật nhất là đến Nhà thờ Cologne. Nó được xây dựng từ năm 1248 và bị bỏ dở năm 1473.  Mãi thập niên 1820 phong trào lãng mạn mang lại sự hồi sinh cho nó, và công việc xây dựng bắt đầu một lần nữa trong năm 1842, đánh dấu sự trở lại của kiến trúc Gothic Đức. 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Nhà thờ lúc bây giờ 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU •Nhà thờ Thánh Patrick, New York, được xây dựng trong khoảng thời gian từ năm 1858 – 1879, do kiến trúc sư James Renwick thiết kế, 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU •Cầu Brooklyn là một trong những cầu treo lâu đời nhất tại Hoa Kỳ. Hoàn thành vào năm 1883, nó kết nối thành phố New York (giữa quận Manhattan và Brooklyn), bắc qua sông Đông. Với chiều dài khoảng 486,3 m, nó là cây cầu treo dài nhất thế giới từ khi nó được xây cho đến năm 1903, và cây cầu treo dây thép đầu tiên, được thiết kế theo phong cách kiến trúc Gothic do kiến trúc sư người Mỹ gốc Đức John Augustus Roebling, 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH Ý tưởng chủ đạo của Barry, còn Pugin đóng góp những chi tiết sống động mang tính lịch sử của tòa nhà cả bên trong lẫn bên ngoài BỐI CẢNH CHUNG Tòa nhà Quốc hội (Anh) là một công trình nổ i tiếng khắp thế giớ i, đáng nhớ nhấ t là mặt tiền dàn trải bên bờ s ông Thames , chi tiết Gothic thẳng đứng rất phong phú và 3 tháp tương phản nhau - tháp vuông Victoria đồ sộ nằm ở cực Nam, đường xoáy ốc bát giác của Tháp trung tâm và ở Cực Bắc là tháp Đồng hồ mảnh khảnh với mái dốc đứng, trang trí lộng lẫy phía trên tháp chuông, âm thanh của chiếc chuông lớn Big Ben, thường gắn liền với Quốc hội trong trí tưởng tượng của quần chúng - mang tính biểu tượng. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH BỐI CẢNH CHUNG Phỏng theo kiến trúc gothic: Mô hình tòa thị chính + tháp chuông ĐẶC ĐIỂM CHUNG Cuốn gãy trên đầu các cửa sổ, cuốn bay. Phân nhóm theo mục đích sử dụng (quan chức - dân chúng/ thành viên lưỡng viện/ nhà vua - hoàng tộc) Phân vị đứng nhẹ nhàng, thanh thoát, cửa sổ hẹp cao, nhiều chạy đều theo kết cấu - đều đặn, nhịp điệu. Phân vị ngang ít nhưng rõ ràng => giảm nhẹ chiều cao, tạo sự nối kết các phân vị đứng tạo sự chắc chắn - không chênh vênh, cũng như tạo cảm giác gần gũi, thân thuộc với con người. CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Hình thức kết cấu cuốn quai giỏ tại đại sảnh westminter. Tổng mặt băng hình chữ nhật đăng đối 2 bên theo mô hình lưỡng viện kết nối băng sảnh trung tâm - théo công năng/ đối xứng 2 tháp qua tháp trung tâm - theo khối tích. Mặt bằng sảnh trung tâm - hội trường: chữ thập kết nối các khu vực 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 1: big ben 2: sân mới 3: hạ viện 5: sảnh trung tâm 6: hội trường 7: St Stephen's Porch 8: thượng viện 9: Royal Gallery 11:tháp victoria 12: sân cũ 10: Queen's Robing Room 4: đại sảnh 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Đại sảnh Westminster (cuốn quai giỏ) 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Đại sảnh trung tâm: cột chùm, cuốn vòm, lộ kết cấu, cách trang trí phỏng theo Gothic => thanh thoát, nhẹ nhàng nhưng không kém phần tráng lệ 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH BỐI CẢNH CHUNG Móng xây bằng gạch với hai mái cong hình trụ trực giao chèn đá hộc, cùng với sắt, gang và sắt rèn, gỗ chỉ sử dụng làm bộ phận nối ĐẶC ĐIỂM CHUNG Sàn nhà thường có các vòm thoải xây gạch nông giữa các dầm chữ T, nhưng sàn ở Lưỡng viện toàn bộ phải bằng gang. Đáng kể hơn là mái trong khắp tòa nhà, đều có giàn gang phủ lồng vào nhau. Ba tháp chính của Cung điện cũng là minh họa kỹ thuật kết cấu điển hình, với rất nhiều kỹ năng được thể hiện trong thi công. Tầng thấp nhất của tháp Victoria rộng lớn và trang trí hoa mỹ được thiết kế như lối vào của nhà vua và 9 tầng trên đã sử dụng làm kho chứa hồ sơ của quốc hội nên cũng thi công chịu lửa. Tháp Victoria lẫn tháp Đồng hồ xây dựng trên móng bê tông đổ CÔNG TRÌNH dày, với các tường gạch ốp đá, thi công không có giàn giáo bên ngoài. Tháp Trung tâm đặc biệt bổ sung phần thông gió, có một TIÊU BIỂU mái nón bên trong xây gạch và khối xây có một lanh tô và đường xoắn ốc phía trên. Ở đáy hình nón, có những thanh kéo bằng sắt rèn liên kết với 8 tấm sắt cắt vát làm nêm ở các góc của hình bát giác và cũng tiếp tục giữ khối xây 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Kết cấu thép ở đại sảnh Westminster 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CLIP 1 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 2. BIỆT THỰ ĐỎ BỐI CẢNH Do kiến trúc sư Philip Webb đồng thiết kế với người bạn của mình là William Morris CHUNG Nó là một tòa nhà lớn của lịch sử phong cách Nghệ thuật và Thủ công mỹ nghệ và kiến trúc Gothic Revival của thế kỷ 19 ở Anh ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 2. BIỆT THỰ ĐỎ BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Sự dụng vật liệu bản địa theo phong cách thôn quê của nước Anh giữa thế kỉ XIX 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 2. BIỆT THỰ ĐỎ BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Mặt bằng nhà hình chữ L với vị trí thang đặt rất hợp lý chỗ gãy góc, có chú ý đến thông gió, chiếu sáng 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 2. BIỆT THỰ ĐỎ BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 2. BIỆT THỰ ĐỎ BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Nội thất được trang trí đầy màu sắc với tấm thảm, bàn ghế nhiều chi tiếc trang trí. Morris muốn có một ngôi nhà như một "cung điện nghệ thuật", trong đó ông và bạn bè của mình có thể thưởng thức các công trình sản xuất của nghệ thuật.  3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 3. NHÀ THỜ COLOGNE BỐI CẢNH Được xây dựng từ năm 1248 và bị bỏ dở năm 1473, mãi cho đến sự phục hưng (Gothic Revival) mới bắt đầu CHUNG xây dựng trở lại. Thập niên 1820 phong trào lãng mạn mang lại sự hồi sinh cho nó, và công việc xây dựng bắt đầu một lần nữa trong năm 1842, đánh dấu sự trở lại của kiến trúc Gothic Đức. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Việc xây dựng chưa hoàng thành Bị chiến tranh tàn phá 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 3. NHÀ THỜ COLOGNE BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 3. NHÀ THỜ COLOGNE BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CLIP 2 3.3. CHỦ NGHĨA CHIẾT TRUNG (ECLECTICISM) NHÀ HÁT OPERA PARIS (1862 -1875) 3.3. CHỦ NGHĨA CHIẾT TRUNG (ECLECTICISM) Chiết trung "là một khái niệm quan trọng trong kiến trúc phương Tây giữa và cuối thế kỷ XIX, và thế kỷ XX BỐI CẢNH CHUNG nó xuất hiện trở lại trong một vỏ bọc mới” Chủ nghĩa triết chung là sự thể hiện quan điểm của tầng lớp tư sản ít hiểu biết về nghệ thuật và kiến trúc ĐẶC ĐIỂM song muốn phô bày sự giàu có và thị hiếu khác lạ về nghệ thuật của họ thông qua hình thức trang trí cầu kì CHUNG mà không tính đến hiệu quả thẩm mỹ. Họ dễ dàng chấp nhận những hình thức nghệ thuật , nhất là các loại hình phóng khoáng , không bị bó buộc bởi các quan điểm học viện cứng nhắc trong các học viện kiến trúc CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 3.3. CHỦ NGHĨA CHIẾT TRUNG (ECLECTICISM) Chiết trung là một loại hình pha trộn phong cách trong kiến trúc, vay mượn một loạt các phong cách từ các BỐI CẢNH nguồn lịch sử trước đó để tạo ra một cái gì đó mới và độc đáo. CHUNG Chiết trung trong kiến trúc được gọi là phong trào cách mạng hóa các khái niệm của phong cách. Nó mang theo một sự tự do từ các hình thức của truyền thống và các khả năng mới để thể hiện sáng tạo lại các phong cách kiến trúc cũ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Kiến trúc và thiết kế nội thất, trang trí có thể bao gồm đặc điểm cấu trúc, động cơ trang trí có lịch sử riêng biệt, các họa tiết truyền thống văn hóa, phong cách từ các nước khác. CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Chưa đạt được hiệu quả thẩm mĩ cao nhất, tuy nhiên có khai thác các yếu tố văn hóa địa phương Phong cách kiến trúc triết chung thường phóng khoáng không gò bó như ở các học viện kiến trúc, chiều theo ý thức cá nhân. Thiên về hình thức, ít quan tâm công năng 3.3. CHỦ NGHĨA CHIẾT TRUNG (ECLECTICISM) NHÀ HÁT OPERA PARIS do Chales Garnier thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Cột được bố trí thành từng cặp trên mặt đứng 3.3. CHỦ NGHĨA CHIẾT TRUNG (ECLECTICISM) NHÀ HÁT OPERA PARIS do Chales Garnier thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 3.3. CHỦ NGHĨA CHIẾT TRUNG (ECLECTICISM) NHÀ HÁT OPERA PARIS do Chales Garnier thiết kế BỐI CẢNH CHUNG Cột cũng được bố trí thành từng cặp trong khán phòng ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Sảnh rộng và trang trí rất tinh tế 3.3. CHỦ NGHĨA CHIẾT TRUNG (ECLECTICISM) NHÀ HÁT OPERA PARIS do Chales Garnier thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Trang trí hết sức công phu và tỉ mỉ theo phong cách nghệ thuật Tân Baroc 3.3. CHỦ NGHĨA CHIẾT TRUNG (ECLECTICISM) NHÀ HÁT OPERA PARIS do Chales Garnier thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Các cầu thang, ban công, trần, tường được lấp đầy các chi tiết trang trí 3.3. CHỦ NGHĨA CHIẾT TRUNG (ECLECTICISM) NHÀ HÁT OPERA PARIS do Chales Garnier thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Thế kỉ XIX đánh dấu sự phát triển vượt bậc của nền sản xuất công nghiệp tư bản chủ nghĩa cùng với những thành tựu và phát minh khoa học kĩ thuật và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống đem lại những chuyển biến to lớn trong xã hội , trong xây dựng 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI Năm 1784 Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt "puddling". Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt có chất lượng hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc. BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Sơ đồ bản vẽ của một lò puddling 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI Năm 1885, đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép. Phát minh này đã đáp ứng được về yêu cầu cao về số lượng và chất lượng thép hồi đó. BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Lò chuyển đổi Bessemer dưới dạng giản đồ Đây là những tiền đề giúp cho xu hướng kiến trúc mới phát triển đem lại 1 bước ngoặt lớn về việc thay đổi tư duy kiến trúc cũng như thẩm mĩ công trình đối với con người lúc bấy giờ 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI Loại hình được xây dựng dầu tiên và mở màn cho xu hướng mới chủ yếu là các công trình cầu đường. BỐI CẢNH CHUNG Chủ yếu tạo nên bơi các kĩ sư (những người hấp thụ được sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật nhanh nhất ) Vật liệu chủ yếu sử dụng là thép (trọng lượng bản thân nhỏ, kích thước tiết diện gọn tạo sự thanh mảnh, có thể tháo lắp dễ dàng) Công trình mang tính thuần túy kĩ thuật Chưa có hiệu quả thẩm mĩ cao, chưa được coi là tác phẩm kiến trúc thực sự ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Cầu Brooklyn – New york 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI Các kiến trúc sư cảm thấy trào lưu kiến trúc Cổ điển không còn đủ sức sống, vay mượn và lệ thuộc quá nhiều vào những gì có trong quá khứ, không phản ảnh trung thực lại bối cảnh của thời đại công nghiệp. BỐI CẢNH Thời kì Khai sáng (Enlightenment) đã ảnh hưởng xuống suy nghĩ của các kiến trúc sư, họ tin rằng cần phải tạo ra một trào lưu kiến CHUNG trúc mới, phản ảnh được tinh thần của thời đại mới và phải vượt qua, rũ bỏ được cái bóng của quá khứ. Trang trí : kiến trúc còn chưa chú trọng và loại hình kiến trúc đề cao công năng Ưu điểm ĐẶC ĐIỂM Dây chuyền công năng được đề cao, hợp lý.  CHUNG Tiết kiệm được không gian giao thông, tiết kiệm vật liệu.  Không trang trí phù phiếm.  Áp dụng các thành tựu của khoa học và kỹ thuật.  Khuyết điểm CÔNG TRÌNH Tính chất khô khan, nghèo nàn về hình thức, do những giáo lý cực đoan như "trang trí là trọng tội" (Adolf Loos), "Nhà là cái máy để TIÊU BIỂU ở" (Le Corbusier) v.v. Mang tính chất quốc tế, không có tính dân tộc và địa phương. Coi nhẹ sự giao tiếp với thiên nhiên, sự giao tiếp giữa kiến trúc với xã hội, sự giao lưu giữa con người với nhau. 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 1. CUNG THỦY TINH CRYSTAL PALACE BỐI CẢNH Cung điện Thủy tinh hay Cung Pha Lê (tiếng Anh: Crystal Palace) là một tòa nhà bằng thủy tinh và sắt, ban CHUNG đầu được dựng lên trong Công viên Hyde ở London, Anh Quốc để làm nhà cho Đại Triển lãm thế giới năm 1851. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 1. CUNG THỦY TINH CRYSTAL PALACE BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 1. CUNG THỦY TINH CRYSTAL PALACE BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 1. CUNG THỦY TINH CRYSTAL PALACE BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CLIP 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 1. CUNG THỦY TINH CRYSTAL PALACE BỐI CẢNH CHUNG Đa số nhà nghiên cứu về lịch sử kiến trúc Hiện đại của thế kỉ 20 đều lấy mốc của khởi đầu từ sự ra đời của công trình Cung Thủy Tinh (Crystal Palace) ở Hyde Park, (London, Anh) năm 1851 do Joseph Paxton thiết kế. Công trình đáng dấu một bước ngoặt về tư duy không gian kiến trúc, về phương pháp sử dụng vật liệu, biện pháp thi công cũng như báo hiệu một vẻ đẹp mới của thời kỳ công nghiệp hóa ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 2. THÁP EIFFEL Năm 1889, nước Pháp dự định tổ chức triển lãm để kỷ niệm 100 năm Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1889), qua đó muốn tự khẳng BỐI CẢNH định mình là một cường quốc công nghiệp đồng thời thể hiện tính táo bạo của người Pháp dám khởi đầu một cuộc cách mạng mới CHUNG trong lịch sử ngành kiến trúc Pháp. Với việc sử dụng các vật liệu xây dựng sắt, thép, gang... Tháp Eiffel gây tranh luận gay gắt giữa những người muốn duy trì truyền thống và những người có xu hướng tân thời ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 2. THÁP EIFFEL BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Tháp Eiffel thực sự là một biểu tượng về khoa học kĩ thuật, phô trương kĩ thuật thi công cũng như sủ dụng thép hầu như mang màu sắc kĩ thuật . 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 2. THÁP EIFFEL BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 3. THƯ VIỆN QUỐC GIA PARIS BỐI CẢNH Thiết kế bởi kiến trúc sư Henri labroste. CHUNG Trần phòng đọc chính thư viện được tạo bởi 9 vòm coupole chịu lực bằng thép và những ô kính lấy sáng được lắp những hoa văn mềm mại thanh mảnh ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 3. THƯ VIỆN QUỐC GIA PARIS BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 4. CHỢ TRUNG TÂM PARIS BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Được xây bằng đá và sắt, hoàn tất bởi KTS Victor Baltard & Felix calet 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 4. CHỢ TRUNG TÂM PARIS BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 5. THƯ VIỆN ST. GENEVIERE (1843 – 1840) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Kiến trúc sư Henri labrouste thiết kế 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 5. THƯ VIỆN ST. GENEVIERE (1843 – 1840) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 5. THƯ VIỆN ST. GENEVIERE (1843 – 1840) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 6. NHÀ GA SAINT PANCRAS BỐI CẢNH CHUNG Nhà ga Quốc tế Saint Pancras được mở cửa lần đầu năm 1868 là công trình tiêu biểu thể hiện sự phát triển qua từng giai đoạn của ngành đường sắt Châu Âu. Kiến trúc tân Gothic với mặt tiền và tường bằng gạch đỏ là nét độc đáo ưu việt của Saint Pancras ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 4. XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI 6. NHÀ GA SAINT PANCRAS BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Đây là 1 trong những công trình mang thành tựu khoa học ứng dụng nhưng vẫn mang nét của kiến trúc cổ đó là kiến trúc Gô thích 5. KIẾN TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI (1880 – THẾ KỈ XX) 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU CASA CALVET (1904-1906)BARCELONA - KTS ANTONIO GAUDI 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU Ở châu Âu đại lục, một trào lưu thẩm mỹ nổi tiếng là Art Nouveau xuất BỐI CẢNH CHUNG hiện vào cuối thế kỷ XIX. Nền tảng chính của nó là ở nước Bỉ, với những nhà thiết kế như Henri Van de Velde (1863 – 1957) và Victor Horta (1861 – 1947); và tại Pháp với Hector Guimard (1867 – 1942). ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hector Guimard CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Victor Horta Henry Van De Velde Antoni Gaudi 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU Thiết kế Art Nouveau định hướng thời trang khá mạnh, và sự nổi lên bất ngờ của nó phù hợp với sự suy tàn và sự biến mất thực sự bất ngờ vào bình minh của cuộc chiến trang thế giới thứ nhất. Sau đó, Art Nouveau nói chung là bị lãng quên như một sự BỐI CẢNH CHUNG thích thú kỳ dị nhất thời; chỉ trong những năm gần đây, nó mới được tái khám phá và trở thành một đề tài nghiên cứu và thán phục. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Nhà thờ Sagrada tại Barcelona (Tây Ban Nha) do Antonio Gaudi thiết kế Trường nghệ thuật Glagow do Charles Rennie Mackintosh thiết kế 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU Trào lưu này bao gồm nghệ thuật và kiến trúc, nhưng BỐI CẢNH đặc biệt nó phát triển đầy đủ nhất là trong thiết kế nội CHUNG thất và thiết kế đồ đạc và các đồ vật nhỏ - với hình thức hiện đại, loại bỏ những hình thức cổ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU BỐI CẢNH CHUNG Vật liệu chủ yếu là sắt, thủ pháp dùng những đường cong lưu động, giàu nhịp điệu, đen trắng rõ ràng và có sức mạnh, dùng những đường hoa văn lượn sóng trang trí thảm thực vật, chim cò… Trang trí nội ngoại thất rõ ràng, giàu sức truyền cảm ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Đề cao tính chất điêu khắc 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU 1. NGÔI NHÀ TASSEL (BỈ) do Victor Horto thiết kế Ngôi nhà Tassel thường được coi là ngôi nhà đầu BỐI CẢNH tiên thực sự theo phong cách  Art Nouveau. Horta CHUNG đã dứt khoát đoạn tuyệt với kiểu phối hợp truyền thống. Trên thực tế, Horta xây nhà này gồm 3 phần riêng. Hai phần nhà hơi theo lối cổ truyền bằng gạch và đá - một ở phía đường phố và một ở phía ĐẶC ĐIỂM vườn - Phần ở giữa là cấu trúc bằng thép, mái lợp CHUNG kính, nối 2 phần kia với nhau. Qua mái che bằng kính, ánh sáng tự nhiên được chiếu vào trung tâm tòa nhà. CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU 1. NGÔI NHÀ TASSEL (BỈ) do Victor Horto thiết kế Lối cầu thang tạo cơ hội cho nhà thiết kế BỐI CẢNH Art Nouveau phát triển những đường cong CHUNG trôi chảy ở bậc cấp, tay vịn như trong ngôi nhà Tassel này (nay là Tòa đại sứ Mexico). Tường và trần được sơn phết những hoa văn màu. Những cây cột mảnh khảnh là một ĐẶC ĐIỂM CHUNG dấu hiệu cho việc chấp nhận kim loại như là một loại vật liệu chính thống cho các chi tiết nội thất, trong khi các thiết bị chiếu sáng cố định tận dụng khả năng của điện chiếu sáng CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Cầu thang tòa nhà Tassel, tại Bỉ 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU 2. KHÁCH SẠN VAN EETVELDE (BỈ) do Victor Horto thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Được xây dựng từ năm 1895-1897 cho thư ký của vua Leopold II'. Tòa nhà được đặt quanh một giếng trời trung tâm, phía trên kết cấu kim loại thanh mảnh của mái vòm bằng kính không mờ, bao trùm lên một khu vườn mùa đông 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU 2. KHÁCH SẠN VAN EETVELDE (BỈ) do Victor Horto thiết kế BỐI CẢNH CHUNG Năm 1900, kiến trúc sư Gaspard Devalck đã xây dựng một ngôi nhà để mẹ ông ở và cũng là văn phòng của ông. Mặt tiền bằng đá trắng được trang trí bằng những khung cửa sổ kính không mờ rất đẹp. Tầng một được trang trí bằng cửa sổ lồi có tầm nhìn ra khung cảnh ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU đồng quê. Bên trong tầng một có những căn phòng ốp ván gỗ và được trang trí bằng gốm. 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU 3. NGÔI NHÀ CIAMBERLANI (BỈ) Paul Hankar thiết kế BỐI CẢNH CHUNG Ciamberlani là một ngôi nhà đẹp, được xây dựng cho họa sĩ Ciamberlani năm 1897. Kiến trúc sư Paul Hankar đã thể hiện được sự thấu ĐẶC ĐIỂM hiểu của mình về hình dáng hình học cân đối CHUNG và hài hòa của phong cách Art Nouveau. Những ô cửa được tân trang gần đây bao phủ hầu hết mặt tiền lớn của ngôi nhà.   CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU 4. TÒA NHÀ CASA MILA (SPAIN) Antoni Gaudi thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU 4. TÒA NHÀ CASA MILA (SPAIN) Antoni Gaudi thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU 5. NHÀ THỜ SAGRADA FAMILIA (SPAIN) Antoni Gaudi thiết kế BỐI CẢNH CHUNG Công trình kiến trúc Sagrada Familia được khởi công xây dựng từ năm 1882 nhưng luôn bị gián đoạn. Cuối cùng, Gaudi đã dành 16 năm của đời mình để tập trung làm, nhưng đến năm 1926 ĐẶC ĐIỂM CHUNG công trình lại dang dở vì ông mất đột ngột do tại nạn tàu điện. CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Gaudi đã cống hiến toàn bộ sức lực, tâm huyết, sự sáng tạo trong suốt 42 năm của đời mình cho kiệt tác này. Kể từ khi nhận dự án tầm cỡ này, Gaudi toàn tâm toàn ý cho công trường và thậm chí còn có tại chỗ một nhà xưởng nhỏ để không ngừng cải tiến thiết kế. Khi qua đời, ông đã để lại vô số thiết kế và hình vẽ đã và đang được dùng để tiếp tục xây dựng công trình. 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU 5. NHÀ THỜ SAGRADA FAMILIA (SPAIN) Antoni Gaudi thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5.1. TRÀO LƯU ART NOUVEAU 6. TRƯỜNG NGHỆ THUẬT GLASGOW (ANH) Charles Mackintosh thiết kế Được thiết kế khéo léo trên một sườn BỐI CẢNH dốc, điều khác với phong cách Victor CHUNG Horto là phong cách kiến trúc lãng mạn không chỉ nằm ở biểu hiện ở các nét mà đã chuyển qua khối ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5.2. HỌC PHÁI CHICAGO 5.2. HỌC PHÁI CHICAGO Lúc này nước Mỹ phát triển nhất thế giới, BỐI CẢNH CHUNG Chicago là thành phố chịu ảnh hưởng lớn từ các tư tưởng hiện đại ở châu Âu, phát triển mạnh cả về kinh tế và dân cư ĐẶC ĐIỂM CHUNG Do dân cư đông, giá đất cao nên phải phát triển nhà chọc trời CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5.2. HỌC PHÁI CHICAGO Quan điểm thi ết kế: xuất phát từ công năng, từ đó loại bỏ tất cả những gì rườm rà không cần thiết, tuy BỐI CẢNH nhiên thông gió chiếu sáng tự nhiên chưa được quan tâm nhiều CHUNG Loại hình chủ yếu: - Nhà cao tầng (14 – 20 tầng), kết cấu BTCT, khung kim loại ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Hình thành kiểu cửa sổ Chicago, cửa sổ băng (band window) và cửa sổ lồi (bay window) CÔNG TRÌNH - Ngôi nhà có bố cục, phân chia không gian dây chuyền sử TIÊU BIỂU dụng chặt chẽ như trong cơ thể người - Kết cấu khung thép, sử dụng tường ngăn linh hoạt và những mảng kính lớn tạo vẻ hiện đại của ngôn ngữ kiến trúc 5.2. HỌC PHÁI CHICAGO BỐI CẢNH CHUNG 1. NHÀ HÀNH CHÁNH SECOND LEITER BUILDING Do Jenny thiết kế, là khung cao tầng bằng thép, ốp đá bên ngoài, hình khối đơn giản ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5.2. HỌC PHÁI CHICAGO BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 1. NHÀ HÀNH CHÁNH SECOND LEITER BUILDING 5.2. HỌC PHÁI CHICAGO BỐI CẢNH CHUNG 2. WAIN WRIGHT BUILDING (1890-1881) do Sullivan thiết kế Là một nhà khung thép 10 tầng. Chiều cao chia làm 3 đoạn: đế, phần giữa và ĐẶC ĐIỂM phần đỉnh. Những mảng CHUNG kính lớn chạy suốt để lộ ra các sàn tầng. Hệ thống khung thép tán đinh vít ẩn sau lớp vật liệu hoàn thiện CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU ngoại thất như gạch, đá granite màu nâu đỏ 5.2. HỌC PHÁI CHICAGO BỐI CẢNH CHUNG 3. BÁCH HOÁ SCHIESINGER - MAYER STORE do Sullivan thiết kế Ban đầu 8 tầng, sau thành 12 tầng theo thiết kế ban đầu của Sullivan. Kết ĐẶC ĐIỂM CHUNG cấu khung thép, ốp gạch nung trắng, cho thấy rõ phuơng vị ngang chia tầng nhà. Phần Frieze đuợc trang trí bằng gang đúc theo sang tác của Sullivan. Bách hoá này đuợc coi là đỉnh cao của Sullivan CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5.2. HỌC PHÁI CHICAGO BỐI CẢNH CHUNG 4. TÒA NHÀ AUDITORIUM do Sullivan và Dankmar adler thiết kế ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Phần trung tâm là khán phòng, bao bọc là tổ hợp khách sạn 10 tầng chạy suốt mặt phố và một khối văn phòng 17 tầng ở góc 5.2. HỌC PHÁI CHICAGO BỐI CẢNH CHUNG 4. TÒA NHÀ AUDITORIUM do Sullivan và Dankmar adler thiết kế Khéo léo kết hợp nhiều chức năng rất khác nhau trong cùng một khối nhà ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5.3. HỘI LIÊN HIỆP CỘNG TÁC ĐỨC WERKBUND FACTORY .WERKBUND EXHIBITION(1914) KTS GROPIUS, MEYER 5.3. HỘI LIÊN HIỆP CỘNG TÁC ĐỨC Hội do Hermann Muthesius sáng lập và sau đó Peter Behrens chủ trì gồm các kiến trúc sư, họa sĩ, mỹ thuật công nghiệp, thủ công nghiệp, sản xuất công nghiệp Hermann Muthesius mong muốn nâng cao chất lượng hàng hóa Đức và nâng Đức lên vị trí vô địch trong làm ăn và thị trường thế giới. Ông tìm kiếm một phong cách nghệ thuật để thay thế cho chủ nghĩa chiết trung trang trí BỐI CẢNH CHUNG đang ngự trị của thế kỉ XIX ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Hermann Muthesius Peter Behrens 5.3. HỘI LIÊN HIỆP CỘNG TÁC ĐỨC Quan niệm kiến trúc gắn liền với sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm Đức Sử dụng cấu kiện tiêu chuẩn hóa, công nghiệp hóa Thủ pháp công trình nhẹ nhàng, trong suốt, chú ý chiếu sáng BỐI CẢNH Cải tạo hàng hóa để đạt chất lượng cao, đặt mối liên hệ giữa người và cơ quan sản xuất CHUNG Kiến trúc bắt đầu từ kĩ thuật, cái đẹp nhất trí với khoa học kĩ thuật Nhược điểm: chưa thấy được kĩ thuật chỉ là biện pháp, do đó chỉ khai thác những phần công năng và ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU kinh tế gắn liền với kĩ thuật 5.3. HỘI LIÊN HIỆP CỘNG TÁC ĐỨC 1. PHÂN XƯỞNG TURBIN do Peter Behrens thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Mặt tiền có 2 bức tường kiểu Pilon càng lên trên càng thu nhỏ dần, mảng tường đầu hồi mang huy hiệu của công ty 5.3. HỘI LIÊN HIỆP CỘNG TÁC ĐỨC 1. PHÂN XƯỞNG TURBIN do Peter Behrens thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Dùng vòm thép 3 khớp có độ cao 25m có dây căng 5.3. HỘI LIÊN HIỆP CỘNG TÁC ĐỨC 2. FAGUS FACTORY do W. Gropius và A. Meyer thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5.3. HỘI LIÊN HIỆP CỘNG TÁC ĐỨC 2. FAGUS FACTORY do W. Gropius và A. Meyer thiết kế BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU THE END [...]... -1875) 3.3 CHỦ NGHĨA CHIẾT TRUNG (ECLECTICISM) Chiết trung "là một khái niệm quan trọng trong kiến trúc phương Tây giữa và cuối thế kỷ XIX, và thế kỷ XX BỐI CẢNH CHUNG nó xuất hiện trở lại trong một vỏ bọc mới” Chủ nghĩa triết chung là sự thể hiện quan điểm của tầng lớp tư sản ít hiểu biết về nghệ thuật và kiến trúc ĐẶC ĐIỂM song muốn phô bày sự giàu có và thị hiếu khác lạ về nghệ thuật của họ thông qua... năng mới để thể hiện sáng tạo lại các phong cách kiến trúc cũ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Kiến trúc và thiết kế nội thất, trang trí có thể bao gồm đặc điểm cấu trúc, động cơ trang trí có lịch sử riêng biệt, các họa tiết truyền thống văn hóa, phong cách từ các nước khác CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Chưa đạt được hiệu quả thẩm mĩ cao nhất, tuy nhiên có khai thác các yếu tố văn hóa địa phương Phong cách kiến trúc triết chung... bó buộc bởi các quan điểm học viện cứng nhắc trong các học viện kiến trúc CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 3.3 CHỦ NGHĨA CHIẾT TRUNG (ECLECTICISM) Chiết trung là một loại hình pha trộn phong cách trong kiến trúc, vay mượn một loạt các phong cách từ các BỐI CẢNH nguồn lịch sử trước đó để tạo ra một cái gì đó mới và độc đáo CHUNG Chiết trung trong kiến trúc được gọi là phong trào cách mạng hóa các khái niệm của phong... ở đại sảnh Westminster 3.2 CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1 TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CLIP 1 3.2 CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 2 BIỆT THỰ ĐỎ BỐI CẢNH Do kiến trúc sư Philip Webb đồng thiết kế với người bạn của mình là William Morris CHUNG Nó là một tòa nhà lớn của lịch sử phong cách Nghệ thuật và Thủ công mỹ nghệ và kiến trúc Gothic Revival của thế. .. nữa trong năm 1842, đánh dấu sự trở lại của kiến trúc Gothic Đức 3.2 CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Nhà thờ lúc bây giờ 3.2 CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU •Nhà thờ Thánh Patrick, New York, được xây dựng trong khoảng thời gian từ năm 1858 – 1879, do kiến trúc sư James Renwick thiết kế, 3.2 CHỦ NGHĨA... nối thành phố New York (giữa quận Manhattan và Brooklyn), bắc qua sông Đông. Với chiều dài khoảng 486,3 m, nó là cây cầu treo dài nhất thế giới từ khi nó được xây cho đến năm 1903, và cây cầu treo dây thép đầu tiên, được thiết kế theo phong cách kiến trúc Gothic do kiến trúc sư người Mỹ gốc Đức John Augustus Roebling, 3.2 CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1 TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH Ý tưởng chủ đạo của Barry,... Robing Room 4: đại sảnh 3.2 CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1 TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 3.2 CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1 TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Đại sảnh Westminster (cuốn quai giỏ) 3.2 CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 1 TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Đại sảnh trung... ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 3.2 CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 2 BIỆT THỰ ĐỎ BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Sự dụng vật liệu bản địa theo phong cách thôn quê của nước Anh giữa thế kỉ XIX 3.2 CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 2 BIỆT THỰ ĐỎ BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Mặt bằng nhà hình chữ L với vị trí thang đặt rất hợp lý chỗ gãy góc, có chú ý đến thông gió,... (Gothic Revival) mới bắt đầu CHUNG xây dựng trở lại. Thập niên 1820 phong trào lãng mạn mang lại sự hồi sinh cho nó, và công việc xây dựng bắt đầu một lần nữa trong năm 1842, đánh dấu sự trở lại của kiến trúc Gothic Đức ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Việc xây dựng chưa hoàng thành Bị chiến tranh tàn phá 3.2 CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) 3 NHÀ THỜ COLOGNE BỐI CẢNH CHUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH... của Barry, còn Pugin đóng góp những chi tiết sống động mang tính lịch sử của tòa nhà cả bên trong lẫn bên ngoài BỐI CẢNH CHUNG Tòa nhà Quốc hội (Anh) là một công trình nổ i tiếng khắp thế giớ i, đáng nhớ nhấ t là mặt tiền dàn trải bên bờ s ông Thames , chi tiết Gothic thẳng đứng rất phong phú và 3 tháp tương phản nhau - tháp vuông Victoria đồ sộ nằm ở cực Nam, đường xoáy ốc bát giác của Tháp trung ... (ROMANTICISM) Những nét so vớ i kiến trúc Gothic trung cổ: BỐI CẢNH Batty Langley ( kiến trúc sư sân vườn người Anh) số khác cố gắng "cải thiện" hình thức kiến trúc CHUNG Gothic cách cho chúng... thẩm mĩ cao, chưa coi tác phẩm kiến trúc thực ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Cầu Brooklyn – New york XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI Các kiến trúc sư cảm thấy trào lưu kiến trúc Cổ điển không đủ sức sống,... Chiết trung kiến trúc gọi phong trào cách mạng hóa khái niệm phong cách. Nó mang theo tự từ hình thức truyền thống khả để thể sáng tạo lại phong cách kiến trúc cũ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Kiến trúc và thiết

Ngày đăng: 14/10/2015, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan