đề tài : Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách xã, phường tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

128 941 4
đề tài : Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách xã, phường tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––– ĐOÀN THU HIỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––– ĐOÀN THU HIỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ KIM THU THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tác giả Luận văn xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tác giả. Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong lụân văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Tác giả Luận văn xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngàytháng 11 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Thu Hiền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, ngoài những cố gắng, nỗ lực của bản thân, tác giả Luận văn đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Phòng QLĐT Sau đại học Trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên, các đơn vị trong và ngoài ngành Tài chính của tỉnh Phú Thọ. Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân thành tới sự quan tâm giúp đỡ quý báu đó. Tác giả Luận văn xin đƣợc trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của các thầy cô Khoa sau đại học, các thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng sâu sắc tới cô giáo PGS.TS. Trần Thị Kim Thu, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hƣớng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn Phòng quản lý Ngân sách, Sở Tài chính tỉnh Phú Thọ, UBND thành phố Việt Trì, các phòng ban chức năng của thành phố Việt trì các xã- phƣờng và đặc biệt Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ viên chức Phòng Tài chính - Kế hoạch Việt trì đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả học tập và thực hiện luận văn này. Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tác giả Luận văn đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ, động viên của gia đình, đồng nghiệp, bạn bè. Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và ghi nhận những tình cảm quý báu đó. Một lần nữa, Tác giả Luận văn xin đƣợc trân trọng cảm ơn và chúc sức khoẻ, hạnh phúc./. Phú Thọ, ngày 30 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Đoàn Thu Hiền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ ......................................................................... viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ........................................................... 3 5. Kết cấu của luận văn gồm 4 chƣơng ....................................................................... 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ - PHƢỜNG......................................... 5 1.1. Những vấn đề chung về ngân sách Nhà nƣớc ...................................................... 5 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nƣớc ......................................................................... 5 1.1.2. Một số đặc điểm của ngân sách nhà nƣớc......................................................... 7 1.1.3. Chức năng của ngân sách Nhà nƣớc ................................................................. 8 1.1.4. Tổ chức hệ thống và phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc ............................. 8 1.1.5. Chu trình quản lý ngân sách nhà nƣớc ............................................................11 1.2. Khái quát chung về ngân sách xã phƣờng .........................................................13 1.2.1. Khái niệm về ngân sách xã, phƣờng ..............................................................13 1.2.2. Vai trò của chính quyền cấp xã và ngân sách xã ............................................14 1.3. Quản lý ngân sách xã, phƣờng ...........................................................................17 1.3.1. Khái niệm về quản lý ngân sách xã, phƣờng ..................................................17 1.3.2. Mục tiêu quản lý ngân sách xã ........................................................................18 1.3.3. Bộ máy quản lý ngân sách xã..........................................................................18 1.3.4. Nội dung của công tác quản lý ngân sách xã ..................................................19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.5. Hiệu quả và tiêu chí xác định hiệu quả quản lý thu, chi NSXP. .....................28 1.4. Các nhân tố tác động đến QL NSXP ở Việt Nam hiện nay ...............................30 1.4.1. Nhân tố về thể chế tài chính ............................................................................30 1.4.2. Nhân tố về bộ máy và cán bộ ..........................................................................30 1.4.3. Nhân tố về trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập..................................31 1.5. Kinh nghiệm về quản lý Ngân sách Nhà nƣớc tại tỉnh Hà Giang ......................32 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................34 2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................34 2.2. Khung phân tích Biến độc lập - Biến phụ thuộc ................................................34 ....................................................................................36 .................................................................................36 ...............................................................36 .............................................................................38 2.4.1. Tên các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................38 2.4.2. Ý nghĩa kinh tế của các chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................38 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN 2010 - 2012..............39 3.1. Tổng quan về kinh tế - Tài chính thành phố Việt trì ..........................................39 3.2. Khái quát về Phòng Tài Chính Thành phố Việt Trì ...........................................40 3.2.1.Quá trình hình thành và phát triển ...................................................................40 3.2.2. Tổ chức bộ máy ...............................................................................................40 3.2.3. Chức năng và vai trò của Phòng Tài Chính ....................................................41 3.3. Thực trạng quản lý NSXP tại Thành phố Việt Trì .............................................42 3.3.1. Số lƣợng xã phƣờng trên địa bàn ....................................................................42 3.3.2. Một số đặc điểm về kinh tế và quản lý của xã phƣờng ...................................42 3.3.3. Kế hoạch thu – chi ngân sách..........................................................................46 3.3.4. Thực tế thu – chi NSXP 2010 – 2012 .............................................................64 3.4. Đánh giá khái quát hiệu quả quản lý ngân sách xã, phƣờng ..............................90 3.4.1. Kết quả đạt đƣợc ............................................................................................90 3.4.2. Một số hạn chế ................................................................................................94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4.3. Nguyên nhân ...................................................................................................94 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ PHƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ ......................96 4.1. Định hƣớng quản lý NSXP trong thời gian 2013 - 2020 ...................................96 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSXP tại thành phố Việt trì ...................97 4.2.1. Các giải pháp tăng thu NSNN .........................................................................97 4.2.2. Các giải pháp giám sát chi NSNN ................................................................102 4.2.3. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý NSNN ....................105 4.2.4. Ứng dụng công nghệ tin học quản lý thu, chi NSXP ....................................106 4.2.5. Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý cho cán bộ tài chính XP.....107 4.2.6. Một số giải pháp khác ...................................................................................110 4.3. Một số kiến nghị...............................................................................................111 4.3.1. Với Quốc Hội và Chính phủ .........................................................................111 4.3.2. Với UBND tỉnh và Sở Tài Chính Phú Thọ ...................................................112 4.3.3. Với UBND thành phố Việt Trì......................................................................113 KẾT LUẬN ............................................................................................................114 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BQ Bình quân CN Công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá DT Dự toán HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nƣớc KH Kế hoạch NH Ngân hàng NLN Nông lâm nghiệp NN Nhà nƣớc NS Ngân sách NSNN Ngân sách Nhà nƣớc NSXP Ngân sách xã SS So sánh SXKD Sản xuất kinh doanh TGKB Tiền gửi kho bạc TH Thực hiện TNQD Thu nhập quốc dân UBND Uỷ ban nhân dân ƢTH Ƣớc thực hiện XDCB Xây dựng cơ bản XNQD Xí nghiệp quốc doanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp thu, chi NSNN trên địa bàn thành phố Việt Trì (Năm 2010 - 2012) ............................................................................................47 Bảng 3.2: Dự toán thu NS của xã Trƣng Vƣơng năm 2012......................................51 Bảng 3.3: Dự toán chi NS của xã Trƣng Vƣơng năm 2012 ......................................52 Bảng 3.4: Dự toán thu NS của phƣờng Nông Trang năm 2012 ................................53 Bảng 3.5: Dự toán chi NS của phƣờng Nông Trang năm 2012 ...............................54 Bảng 3.6: Tổng hợp thu NSXP theo nội dung trên địa bàn thành phố Việt Trì (Năm 2010 - 2012)...................................................................................66 Bảng 3.7: So sánh thực hiện và dự toán thu ngân sách xã, phƣờng năm 2012 trên địa bàn thành phố Việt Trì ................................................................67 Bảng 3.8: Tổng hợp chi NSXP theo nội dung trên địa bàn thành phố Việt Trì (Năm 2010 - 2012)...................................................................................80 Bảng 3.9: So sánh thực hiện và dự toán chi ngân sách xã, phƣờng năm 2012 trên địa bàn thành phố Việt Trì ................................................................81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Hệ thống NSNN Việt Nam ............................................................. 10 Hình 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính - kế toán ngân sách xã ............ 19 Sơ đồ 2.1. Biến độc lập ................................................................................... 34 Sơ đồ 2.2. Biến phụ thuộc ............................................................................... 35 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu bộ máy quản lý phòng Tài chính – kế hoạch Thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú thọ ................................................................... 40 Sơ đồ 3.2: Quá trình tổ chức thực hiện thu ngân sách xã, phƣờng của thành phố Việt Trì ........................................................................... 64 Sơ đồ 3.3: Quá trình tổ chức thực hiện chi ngân sách xã, phƣờng của thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ .................................................. 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiến pháp của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, xã là một cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống hành chính nhà nƣớc bốn cấp ở nƣớc ta. Cấp xã có vị trí đặc biệt quan trọng, là cấp trực tiếp triển khai mọi chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc đến với ngƣời dân, là nơi trực tiếp giải quyết toàn bộ các quan hệ và lợi ích giữa nhà nƣớc với ngƣời dân. Trong chủ trƣơng đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc ta, việc ƣu tiên cho phát triển nông thôn là vấn đề bức thiết cần giải quyết nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc. Để thực hiện đƣợc điều đó ngoài việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi…thì còn phải xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách để quản lý tại cấp cơ sở, cụ thể là chính quyền cấp xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã), đặc biệt là phải hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tài chính ngân sách xã, vì lĩnh vực này ảnh hƣởng đến tất cả các hoạt động của chính quyền cấp xã. Ngân sách xã là công cụ, phƣơng tiện vật chất bằng tiền để chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình, là một công cụ kinh tế quan trọng điều tiết, quản lý nền kinh tế xã hội tại địa phƣơng. Là một cấp ngân sách cơ sở cuối cùng trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc (NSNN), ngân sách xã trong những năm qua đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm chú ý cùng với quá trình phát triển và hoàn thiện không ngừng chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp cơ sở. Chính vì lý do đó cùng với việc chú trọng quản lý ngân sách của nhà nƣớc (NSNN), Đảng và nhà nƣớc quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách xã bằng hệ thống Luật ngân sách nhà nƣớc: Luật NSNN số 47/1996/QH10 ban hành ngày 20/3/1996; Luật NSNN số 06/1998/QH10 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật NSNN năm 1998; Luật số 01/2002/QH11 – Luật NSNN. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, công tác quản lý ngân sách xã còn nhiều vấn đề cần phải bàn, nhiều điều bất cập, nhiều tồn tại cần phải đƣợc hoàn thiện để đáp ứng đƣợc sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế đất nƣớc, cả về chiều rộng lẫn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 chiều sâu phù hợp với thời đại hội nhập. Sự ổn định vững chắc, ngày càng lớn mạnh của ngân sách xã sẽ đóng góp vào sự ổn định phát triển của ngân sách nhà nƣớc và nền tài chính quốc gia. Thành phố Việt trì đƣợc thành lập và xây dựng trên mảnh đất có truyền thống văn hóa lâu đời, là kinh đô Văn Lang thời đại Hùng Vƣơng. Hiện là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh Phú Thọ, thành phố có nhiều thuận lợi, lợi thế hơn các huyện, thị khác trong tỉnh để phát triển về mọi mặt. Thành phố Việt Trì trong những năm qua kinh tế phát triển ổn định, đời sống vật chất tinh thần của ngƣời dân ngày một nâng cao, có đƣợc kết quả đó nhờ vào sự đóng góp không nhỏ của công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc, đặc biệt sự thay đổi bộ mặt ở nông thôn có sự đóng rất lớn của công tác quản lý ngân sách xã khi thực hiện Luật NSNN. Mặc dù vậy bên cạnh những mặt đã làm đƣợc ngân sách xã của thành phố cũng bộc lộ không ít tồn tại, hạn chế vì vậy tác giả luận văn đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Xã, Phường tại thành phố Việt trì tỉnh Phú Thọ” nhằm mục đích đƣa ra giải pháp dựa trên khoa học và thực tiễn góp phần giải quyết các vấn đề tồn tại và nâng cao chất lƣợng quản lý ngân sách xã- phƣờng (NSXP) tại Thành phố Việt Trì. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá công tác quản lý NSXP trên địa bàn thành phố Việt Trì, từ đó đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý NSXP của thành phố và ổn định theo quy định của Luật NSNN nƣớc CHXHCN Việt Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống những cơ sở lý luận về ngân sách nhà nƣớc và quản lý ngân sách xã. Đánh giá thực trạng công tác quản lý NSXP thuộc thành phố Việt Trì trong giai đoạn gần đây (từ năm 2010 – 2012). Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý NSXP trên địa bàn thành phố Việt Trì trong giai đoạn tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý tài chính NSXP trên địa bàn thành phố Việt Trì. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đề tài thực hiện đánh giá công tác quản lý NSXP gồm lập dự toán, chấp hành dự toán (hoạt động thu, chi NSXP), quyết toán NSXP, công tác kiểm tra NSXP và ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế - xã hội địa phƣơng. Đề tài tập trung nghiên cứu ở phòng Tài chính - Kế hoạch của thành phố, 13 xã, 10 phƣờng trên địa bàn thành phố Việt Trì và chọn 01 xã và 01 phƣờng đặc trƣng để đi sâu nghiên cứu - Thời gian: Nghiên cứu từ năm 2010 - 2012. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu để nghiên cứu, tham khảo xã phƣờng trên địa bàn Thành phố Việt Trì trong thời gian tới. Về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về công tác quản lý ngân sách xã phƣờng nói chung. Về mặt thực tiễn: Luận văn đã phân tích và chỉ rõ thực trạng công tác quản lý ngân sách xã phƣờng trên địa bàn Thành phố Việt trì, qua đó chỉ rõ đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm, nguyên nhân của thực trạng và rút ra bài học kinh nghiệm về công tác quản lý ngân sách xã phƣờng cho Thành phố Việt trì. quản lý Ngân sách xã phƣờng trên địa bàn Thành phố Việt Trì, phù hợp với điều kiện cụ thể của thành phố Việt Trì. Ngoài ra, luận văn còn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn thiết thực cho quá trình quản lý ngân sách nhằm phát triển kinh tế xã hội Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và đối với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản lý NSXP trong giai đoạn tới, từ đó góp phần: - Ổn định ngân sách địa phƣơng, vững mạnh ngân sách nhà nƣớc và nền tài chính quốc gia. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 - Thấy đƣợc những việc đã làm đƣợc cũng nhƣ thấy đƣợc những bất cập, tồn tại để điều chỉnh trong giai đoạn tới. - Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách xã giúp tăng thu, tiết kiệm chi tạo đà phát triển kinh tế - xã hội tại các xã- phƣờng nhằm ổn định tình hình chính trị, an ninh, trật tự xã hội tại cơ sở theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra. 5. Kết cấu của luận văn gồm 4 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách nhà nƣớc và quản lý ngân sách xã, phƣờng Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý NSXP tại Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ trong thời gian 2010 – 2012. Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSXP tại phòng tài chính Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ - PHƢỜNG 1.1. Những vấn đề chung về ngân sách Nhà nƣớc 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nƣớc là phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử. Sự hình thành và phát triển của NSNN gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các phƣơng thức sản xuất của các cộng đồng và nhà nƣớc của từng cộng đồng. Nói cách khác, sự ra đời của nhà nƣớc, sự tồn tại của nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiền đề cho sự phát triển của NSNN. “Ngân sách nhà nƣớc” là một thuật ngữ đã đƣợc dùng từ lâu và phổ biến trong xã hội, NSNN đã xuất hiện cùng với sự hiện diện của Nhà nƣớc. Nhƣ vậy, NSNN luôn gắn liền với Nhà nƣớc, nó dùng để chỉ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đƣợc thể chế hóa bằng pháp luật. “Quốc hội thực hiện quyền lập pháp về NSNN, còn quyền hành pháp giao cho Chính Phủ thực hiện”. Từ xƣa đến nay đã có rất nhiều quan niệm về khái niệm NSNN, tuy nhiên chỉ có ba quan điểm khá phổ biến đó là: Quan điểm thứ nhất cho rằng: NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nƣớc. Quan điểm thứ hai cho rằng: NSNN là bản dự toán thu, chi tài chính của Nhà nƣớc trong một khoảng thời gian nhất định thƣờng là một năm. Quan điểm thứ ba cho rằng: NSNN là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà nƣớc huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau. Từ những quan điểm trên về ngân sách nhà nƣớc thấy rằng các quan điểm này có những nhân tố hợp lý song vẫn chƣa đầy đủ, nó mới cho thấy đƣợc mặt cụ thể, mặt vật chất của NSNN mà chƣa thấy hết đƣợc các mặt về kinh tế - xã hội của NSNN. Nếu nhìn một cách đơn giản thì NSNN là các hoạt động thu chi tài chính của Nhà nƣớc. Khái niệm về NSNN phải thể hiện đƣợc nội dung kinh tế xã hội của NSNN, phải đƣợc xem xét trên các mặt hình thức, thực thể và quan hệ kinh tế chứa đựng trong ngân sách nhà nƣớc . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 Nếu xét về hình thức: NSNN là một bản dự toán thu và chi của Chính Phủ lập ra, đƣợc trình lên Quốc hội phê chuẩn và giao cho Chính Phủ tổ chức thực hiện. Nếu xét về thực thể: NSNN bao gồm những nguồn thu cụ thể, những khoản chi cụ thể và đƣợc định lƣợng. Các nguồn thu đều đƣợc nộp vào quỹ tiền tệ gọi là quỹ NSNN và các khoản chi đều đƣợc lấy từ quỹ tiền tệ này. Trong quá trình thực hiện thu và chi quỹ này có mối quan hệ ràng buộc với nhau đƣợc gọi là cân đối. Cân đối thu, chi NSNN là một cân đối lớn trong nền kinh tế thị trƣờng. Chính vì vậy mà có thể khẳng định NSNN là một quỹ tiền tệ lớn của Nhà nƣớc. Nếu xét về các quan hệ kinh tế chứa đựng trong NSNN: Các khoản thu, chi từ quỹ NSNN đều phản ánh những quan hệ kinh tế nhất định giữa Nhà nƣớc với ngƣời nộp, giữa Nhà nƣớc với các cơ quan, đơn vị thụ hƣởng từ quỹ NSNN. Hoạt động thu, chi NSNN là hoạt động tạo lập, sử dụng NSNN làm cho vốn tiền tệ, nguồn tài chính vận động giữa một bên là Nhà nƣớc và một bên là các chủ thể phân phối và ngƣợc lại trong quá trình phân phối các nguồn tài chính. Trên thực tế thì hoạt động của NSNN rất đa dạng và vô cùng phong phú, nó thực hiện ở rất nhiều lĩnh vực và có sự tác động đến tất cả các chủ thể kinh tế - xã hội. Những quan hệ về thu nộp và cấp phát NSNN là những quan hệ đƣợc xác định trƣớc, đƣợc định lƣợng và Nhà nƣớc sử dụng chúng làm công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Từ đó ngƣời ta rút ra: “NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc khi Nhà nƣớc tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện chức năng của Nhà nƣớc trên cơ sở Luật định” . Đối với nƣớc ta, năm 1996 Luật NSNN chính thức ra đời. Luật NSNN đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/03/1996 (sau này đƣợc sửa đổi bổ sung năm 1998 và đƣợc thay thế bằng Luật NSNN ban hành năm 2002). Luật NSNN ra đời đã đánh dấu một bƣớc ngoặt quan trọng trong quản lý và điều hành về tài chính, ngân sách của nƣớc ta. Để phù hợp với điều kiện thực tế của đất nƣớc ta trong quá trình hội nhập và phát triển của giai đoạn hiện nay, năm 2002 nƣớc ta đã ban hành Luật NSNN mới, tại Điều 1 của Luật này đã đƣa ra rằng: “Ngân sách Nhà nƣớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 Nhà nƣớc đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nƣớc”. Các khoản thu NSNN bao gồm: Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc, các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Các khoản chi NSNN bao gồm: Các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo đảm các hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc, chi trả nợ Nhà nƣớc, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật . 1.1.2. Một số đặc điểm của ngân sách nhà nước NSNN có một số đặc điểm chung nhƣ sau: Thứ nhất: NSNN là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia. NSNN bao gồm những mối quan hệ tài chính nhất định trong tổng thể các quan hệ tài chính quốc gia. Thứ hai: Các quan hệ tài chính thuộc NSNN gồm những đặc điểm: - Các hoạt động thu, chi của NSNN luôn gắn chặt với quyền lực về kinh tế, chính trị của Nhà nƣớc, nó đƣợc thể hiện bằng thể chế, bằng luật định và những công cụ hành chính. - NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nƣớc, luôn chƣa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng. Toàn bộ các hoạt động thu, chi của NSNN chứa đựng bao hàm các nội dung về kinh tế, xã hội và chứa đựng tổng thể các mặt lợi ích của các đối tƣợng liên quan. Các mối quan hệ lợi ích đó luôn đƣợc hài hoà và đảm bảo công bằng giữa các đối tƣợng. Nhƣng vấn đề lợi ích của quốc gia, lợi ích của tập thể vẫn phải đƣợc đặt lên hàng đầu, nó thực hiện việc chi phối tất cả các mặt lợi ích khác. - NSNN cũng có những đặc điểm nhƣ các quỹ tiền tệ khác. Nét riêng của NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc đƣợc chia thành nhiều quỹ nhỏ, có tác dụng riêng và đƣợc dùng cho những mục đích đã định trƣớc. - Hoạt động thu, chi của NSNN đƣợc thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 1.1.3. Chức năng của ngân sách Nhà nước NSNN có một vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nƣớc. Chức năng, vai trò của NSNN luôn gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc và nó tuỳ thuộc vào từng thời kỳ, từng giai đoạn khác nhau mà có những biểu hiện khác nhau và luôn thể hiện ba chức năng chính: - Chức năng thứ nhất là chức năng phân phối: đây là công cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp các nguồn tài chính của quốc gia; Cung cấp các phƣơng tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ vững trật tự an toàn xã hội, đảm bảo phát triển đời sống kinh tế - xã hội của đất nƣớc. - Chức năng thứ hai là chức năng điều tiết: đây là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội. Là công cụ tài chính quan trọng để quản lý điều chỉnh các hoạt động kinh tế xã hội của đất nƣớc; Định hƣớng phát triển nền kinh tế, sản xuất, điều tiết thị trƣờng, bình ổn giá cả, điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập nhằm đem lại sự công bằng và thực hiện việc giải quyết những vấn đề, những mâu thuẫn nảy sinh trong xã hội. - Chức năng thứ ba là chức năng kiểm tra: xuất phát từ mối quan hệ mật thiết của NSNN với các khâu trong hệ thống tài chính quốc gia, xuất phát từ lợi ích chung, NSNN kiểm tra các hoạt động tài chính trong việc làm nghĩa vụ nộp thuế, các khoản phải nộp, việc sử dụng các nguồn tài chính Nhà nƣớc, sử dụng các tài sản quốc gia và việc thực hiện luật pháp, chính sách về ngân sách cũng nhƣ các pháp luật, chính sách có liên quan khác. Kiểm tra của NSNN gắn chặt với quyền lực của hệ thống hành chính Nhà nƣớc; nó là một loại kiểm tra đơn phƣơng theo hệ thống thứ bậc cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính Nhà nƣớc các cấp về nghĩa vụ phải thực hiện đối với ngân sách cũng nhƣ việc sử dụng vốn, kinh phí, tài sản của Nhà nƣớc. Nhƣ vậy, kiểm tra của NSNN đối với hoạt động tài chính khác là một mặt trong hoạt động quản lý và kiểm tra của Nhà nƣớc, có tác động sâu sắc tới các hoạt động tài chính khác và có vai trò quan trọng góp phần xây dựng một xã hội công bằng, văn minh, dân chủ. 1.1.4. Tổ chức hệ thống và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.1.4.1. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước * Hệ thống NSNN: là tổng thể các cấp NSNN gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp ngân sách. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 * Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN: - Nguyên tắc thống nhất và tập trung dân chủ: Hệ thống NSNN đƣợc xây dựng căn cứ vào Hiến pháp của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đối với nƣớc ta, theo quy định của Hiến pháp, Việt Nam là một quốc gia thống nhất, quyền lực Nhà nƣớc thống nhất, do đó chỉ có NSNN thống nhất do Quốc hội phê chuẩn, dự toán và quyết toán NSNN; Chính Phủ thống nhất quản lý NSNN; Nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhà nƣớc ta là nguyên tắc tập trung dân chủ. - Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp giữa cấp ngân sách với chính quyền Nhà nƣớc; Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu đảm bảo nguồn tài chính cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền Nhà nƣớc. * Điều kiện hình thành một cấp ngân sách: - Có một cấp chính quyền trên một vùng lãnh thổ xác định thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. - Khả năng nguồn thu trên vùng lãnh thổ mà cấp chính quyền đó quản lý có thể đáp ứng phần lớn các nhu cầu chi tiêu của chính quyền. Đối với Việt nam hiện nay, hệ thống chính quyền Nhà nƣớc đƣợc phân thành bốn cấp. Vì vậy ứng với mỗi cấp chính quyền thì có một cấp ngân sách tƣơng ứng do đó hệ thống NSNN của ta gồm các cấp đƣợc thể hiện trên Hình 1.1. NSNN NSTW NSĐP NS tỉnh , TP trực thuộc TW NS huyện, Quận, thị xã, trực thuộc TP NS xã, phƣờng, thị trấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 Hình 1.1: Hệ thống NSNN Việt Nam 1.1.4.2. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước * Phân cấp quản lý NSNN: là sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các cấp chính quyền trong việc quản lý, điều hành nhiệm vụ của NSNN. * Yêu cầu của phân cấp quản lý NSNN: - Đảm bảo tính thống nhất của NSNN, nguồn thu và nhiệm vụ chi cho mỗi cấp chính quyền đƣợc ổn định theo luật định. - Phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp với phân cấp các lĩnh vực khác của Nhà nƣớc, xác định rõ mối quan hệ giữa ngân sách cấp trên và ngân sách cấp dƣới, quan hệ giữa trung ƣơng và địa phƣơng. - Nội dung của phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp với Hiến pháp và luật pháp quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền, đảm bảo mỗi cấp ngân sách có các nguồn thu, nhiệm vụ chi, quyền và trách nhiệm về ngân sách tƣơng xứng. - Quốc hội là cơ quan quyết định dự toán NSNN, phân bổ NSNN trung ƣơng, phê chuẩn quyết toán NSNN; HĐND các cấp đƣợc chủ động quyết định dự toán ngân sách địa phƣơng, quyết định phân bổ dự toán ngân sách địa phƣơng. Nội dung phân cấp quản lý NSNN: Đây chính là việc giải quyết các mối quan hệ về quyền lực, quan hệ vật chất giữa các cấp chính quyền trong quá trình quản lý và sử dụng NSNN bao gồm các nội dung sau: - Giải quyết mối quan hệ quyền lực giữa các cấp chính quyền trong việc ban hành các chính sách, chế độ thu, chi và chế độ quản lý NSNN. - Giải quyết mối quan hệ vật chất trong quá trình phân giao nhiệm vụ chi, nguồn thu và cân đối NSNN. - Giải quyết mối quan hệ trong quá trình thực hiện chu trình NSNN. * Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN: - Phân cấp Ngân sách phải đƣợc tiến hành đồng bộ với phân cấp kinh tế và tổ chức bộ máy hành chính. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 - Đảm bảo thể hiện vai trò chủ đạo của ngân sách trung ƣơng và vị trí độc lập của ngân sách địa phƣơng trong hệ thống NSNN thống nhất. - Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp ngân sách. 1.1.5. Chu trình quản lý ngân sách nhà nước 1.1.5.1. Khái niệm Đối với các nƣớc NSNN là bảng dự toán thu, chi bằng tiền của Nhà nƣớc trong khoảng thời gian nhất định, nó thƣờng đƣợc xác định cho một năm. Đối với nƣớc ta, thời gian nhất định này đƣợc gọi là năm NS và năm NS trùng với năm dƣơng lịch tính từ ngày 01/01 đến 31/12 của năm. Tuy các nƣớc có mốc tính năm NS khác nhau, song thông thƣờng đều tính 12 tháng. Để thực hiện đƣợc năm ngân sách, bao giờ cũng đƣợc bắt đầu từ khâu lập dự toán, sau đó tiến hành thực hiện dự toán, sau khi dự toán đƣợc thực hiện hoàn thành, để đánh giá đƣợc việc dự toán phải tiến hành một khâu gọi là quyết toán ngân sách. Việc tiến hành thực hiện ba khâu này trong năm ngân sách khi năm ngân sách kết thúc thì lại tiếp tục bắt đầu năm ngân sách mới, vì vậy hoạt động của ngân sách có tính chu kỳ lặp đi lặp lại và hình thành nên chu trình liên tục của NSNN. Nhƣ vậy: Chu trình quản lý NSNN là quá trình quản lý thực hiện các khâu lập, chấp hành và quyết toán ngân sách của một chu trình ngân sách. 1.1.5.2. Nội dung chủ yếu của chu trình quản lý NSNN a - Lập ngân sách nhà nước Lập ngân sách nhà nƣớc thực chất là xây dựng dự toán các khoản thu, chi của ngân sách trong một năm ngân sách, lập ngân sách là công việc khởi đầu trong quá trình hình thành ngân sách. * Yêu cầu lập NSNN: - Bảo đảm xây dựng dự toán thu, chi NSNN dựa trên hệ thống chế độ, chính sách và tiêu chuẩn định mức đúng đắn phù hợp với thực tiễn kinh tế - xã hội đang vận động. - Bảo đảm xây dựng dự toán thu, chi NSNN tiến hành đúng với trình tự và thời gian quy định. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 - Xây dựng dự toán thu, chi NSNN bảo đảm mối quan hệ đúng đắn giữa kế hoạch hiện vật và kế hoạch giá trị trong bối cảnh cung cầu giá cả luôn biến động. * Căn cứ lập dự toán ngân sách nhà nƣớc: - Phƣơng hƣớng, chủ trƣơng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng của Nhà nƣớc. - Các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nƣớc trong năm. - Hệ thống các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu - chi của NSNN. Ngoài ra, việc lập dự toán NSNN phải căn cứ vào kết quả phân tích việc thực hiện dự toán ngân sách trong thời gian trƣớc để bổ sung những kinh nghiệm cần thiết cho việc lập dự toán kỳ kế hoạch. b - Chấp hành ngân sách nhà nước Chấp hành NSNN là việc thực hiện dự toán NSNN đã đƣợc phê chuẩn. Nội dung chính quá trình chấp hành NSNN: Đây là quá trình tổ chức thực hiện thu NSNN và bố trí cấp phát kinh phí của NSNN cho các nhu cầu đã đƣợc phê chuẩn. Sau khi dự toán NSNN đƣợc phê duyệt, năm NSNN bắt đầu thì dự toán NSNN bắt đầu đƣợc thực hiện. Việc thực hiện dự toán chính là việc tổ chức thực hiện thu ngân sách và chi ngân sách cho các nhu cầu đã đƣợc duyệt trong dự toán. c - Quyết toán ngân sách nhà nước: Quyết toán NSNN là giai đoạn tổng kết đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động NSNN sau một năm ngân sách, đây là khâu cuối cùng trong chu trình quản lý NSNN. Thông qua quyết toán NSNN sẽ cho thấy đƣợc toàn bộ kết quả toàn diện về hoạt động kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc, hoạt động ngân sách với tƣ cách là công cụ vĩ mô của nhà nƣớc trong thời gian qua. Do đó quyết toán NSNN cần phải đƣợc đảm bảo chính xác, trung thực và kịp thời. Muốn vậy cần phải thực hiện những yêu cầu cơ bản sau . - Phải soát xét lại toàn bộ chế độ hiện hành về kế toán và quyết toán NSNN, đảm bảo quyết toán nhanh gọn, chính xác, kịp thời. - Đổi mới quá trình lập báo cáo, phê chuẩn quyết toán và tổng quyết toán NSNN theo hƣớng tăng cƣờng trách nhiệm của các đơn vị, cơ quan địa phƣơng, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13 nâng cao vai trò của cơ quan tài chính, Chính Phủ và Quốc hội. Thực hiện việc quyết toán từ cơ sở, gắn chặt cơ quan chuẩn chi, cơ quan cấp phát, cơ quan quản lý trong quá trình thực hiện quyết toán NSNN. - Nâng cao vai trò của Quốc hội, HĐND các cấp trong việc xem xét, phê chuẩn quyết toán và tổng quyết toán NSNN. Đồng thời, trong quá trình thực hiện chu trình của NSNN đó là tiến hành việc phân tích, kiểm tra, kiểm toán NSNN. Đây là công tác thƣờng đƣợc thực hiện trong quá trình thực hiện và sau khi một chu kỳ NSNN kết thúc. Nó đƣợc tiến hành nhằm đánh giá việc thực hiện dự toán, chấp hành dự toán, kế toán, quyết toán NSNN trong một chu kỳ hoặc một năm tài chính. Thông qua việc kiểm tra, kiểm toán thấy đƣợc những mặt tích cực, những mặt còn hạn chế, những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện và từ đó có các biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời theo quy định. 1.2. Khái quát chung về ngân sách xã phƣờng 1.2.1. Khái niệm về ngân sách xã, phường Các nƣớc trên thế giới có hệ thống chính quyền từ cấp Trung ƣơng đến cấp xã và phân cấp quản lý NSNN thì ngân sách xã, phƣờng (NSXP) là một bộ phận của chính quyền Nhà nƣớc cấp xã và là một cấp của hệ thống NSNN. Đối với nƣớc ta, từ khi cấp xã, phƣờng, thị trấn đƣợc công nhận là một cấp chính quyền trong hệ thống chính quyền từ trung ƣơng đến cấp cơ sở của Nhà nƣớc pháp quyền thì NSX cũng đƣợc xác nhận là một cấp của hệ thống NSNN, là một bộ phận của chính quyền cấp xã. Ngân sách xã đƣợc Nhà nƣớc ta quy định bằng các văn bản pháp luật cụ thể. NSX đƣợc quy định cụ thể trong Luật NSNN số 47/1996/QH10. Ngoài ra, NSX cũng đƣợc quy định cụ thể tại một số văn bản quy phạm khác của Chính Phủ, Bộ Tài chính. Theo quy định NSX là một bộ phận, là một cấp của NSNN; NSX là cấp NS địa phƣơng cuối cùng trong hệ thống NSNN. Nói một cách cụ thể: NSX là toàn bộ các khoản thu, chi đƣợc quy định trong dự toán của một năm do Hội đồng nhân dân xã quyết định và giao cho Uỷ ban nhân dân xã chấp hành nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của chính quyền xã. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Tuy NSX là một phần của NSNN, khi xem xét khái niệm NSX không đƣợc tách rời NSNN, nhƣng cũng không thể coi khái niệm về NSNN là khái niệm NSX. Từ quan điểm này, chúng ta có thể thấy đƣợc cơ quan quyết định ngân sách và cơ quan chấp hành ngân sách mà chƣa thể thấy đƣợc hết mối quan hệ lợi ích chứa đựng trong NSX. Các mối quan hệ bao gồm: Thứ nhất: quan hệ giữa chính quyền cấp xã với chính quyền cấp trên. Đây là mối quan hệ đƣợc thể hiện trong việc xác định nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp xã. Thứ hai: quan hệ chính quyền cấp xã với các tổ chức Đảng, tổ chức chính trị, xã hội trong xã. Đó là việc tạo lập các khoản chi cho hoạt động của các tổ chức này. Thứ ba: quan hệ giữa chính quyền xã với các tổ chức kinh tế, các hợp tác xã trên địa bàn xã. Đây là việc thực hiện thu nộp từ các tổ chức này. Thứ tƣ: quan hệ giữa chính quyền xã với dân cƣ trong xã. Đây là việc thực hiện việc thu từ dân, hộ kinh doanh theo quy định vào NSX hoặc những khoản chi từ ngân sách xã để phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu của dân. Đây là một mối quan hệ vô cùng phức tạp, nó thể hiện sự đảm bảo công bằng trong các vấn đề về tài chính. Thứ năm: quan hệ giữa chính quyền Nhà nƣớc cấp trên với dân cƣ trong xã. Mối quan hệ này thƣờng thông qua các chƣơng trình quốc gia, các chƣơng trình mục tiêu, chƣơng trình dự án,…từ cấp trên, từ các tổ chức. Tóm lại Ngân sách xã vừa là kế hoạch tài chính, vừa là quỹ tiền tệ của xã đƣợc hình thành từ các nguồn thu và các khoản chi phân giao của xã. Nó phản ánh những mối quan hệ kinh tế giữa một bên là chính quyền xã với một bên là các chủ thể thông qua sự vận động của các nguồn tài chính nhằm đảm bảo thực hiện chức năng nhiệm vụ của chính quyền xã trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh trật tự và văn hoá, xã hội. 1.2.2. Vai trò của chính quyền cấp xã và ngân sách xã 1.2.2.1. Vai trò của chính quyền cấp xã Theo Hiến pháp nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 quy định các đơn vị hành chính nƣớc ta đƣợc phân định : Nƣớc chia thành tỉnh, thành phố Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15 trực thuộc trung ƣơng. Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã; thành phố trực thuộc trung ƣơng chia thành quận, huyện và thị xã. Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phƣờng và xã; quận chia thành phƣờng. Mỗi đơn vị hành chính có một cơ quan quyền lực từ trung ƣơng đến địa phƣơng (Quốc hội, HĐND cấp tỉnh, HĐND cấp huyện, HĐND cấp xã) và một cơ quan hành chính tƣơng ứng (Chính Phủ, UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xã). Bên cạnh đó ở nƣớc ta Đảng Cộng sản Việt nam là cơ quan lãnh đạo cao nhất, lãnh đạo toàn diện đất nƣớc. Chính quyền cấp xã là cấp chính quyền cơ sở do nhân dân trong xã bầu ra, nó có một vị trí, vai trò đặc biệt trong hệ thống chính quyền Nhà nƣớc của nƣớc ta; là cấp chính quyền tiếp xúc trực tiếp với dân trong địa phƣơng. Vì thế chính quyền cơ sở có vững mạnh thì nhân dân mới tin tƣởng, chính quyền thực hiện tốt chủ trƣơng đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ban hành. Do vậy, chính quyền cấp xã có một vai trò hết sức to lớn trong hoạt động Nhà nƣớc mà đặc biệt trong công cuộc phát triển nông thôn, xoá đói giảm nghèo thực hiện tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Vai trò của chính quyền cấp xã đƣợc thể hiện cụ thể: Thứ nhất: Chính quyền cấp xã là nơi đóng vai trò trực tiếp, gần nhất đối với ngƣời dân địa phƣơng về việc tổ chức thực hiện Hiến pháp và pháp luật, các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, các chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Chính quyền xã thay mặt Nhà nƣớc quan hệ trực tiếp với ngƣời dân, nó còn thể hiện tính cộng đồng, dòng họ, huyết thống, tình làng, nghĩa xóm, truyền thống văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc. Những công việc đƣợc giải quyết không chỉ theo chính sách pháp luật mà còn phải thể hiện đƣợc thấu tình đạt lý, phù hợp với điều kiện thực tế. Thứ hai: Chính quyền cấp xã còn có một vai trò quan trọng đó là quản lý hành chính Nhà nƣớc về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng trên khu vực địa phƣơng. - Về mặt chính trị: Chính quyền cấp xã là nền tảng cơ sở cho hệ thống hành chính, bảo vệ và phát triển hệ thống chính trị cấp cơ sở. Tổ chức thực hiện, phổ biến các đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc trong quần chúng nhân dân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 16 - Về mặt kinh tế: Chính quyền cấp xã thể hiện vai trò quản lý, giám sát về mặt pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh, định hƣớng cho sản xuất kinh doanh của địa phƣơng, tạo cơ hội, điều kiện cho phát triển sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó chính quyền xã còn góp phần tạo điều kiện về hành lang pháp lý, thực hiện quyền lợi hợp pháp cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời dân trên địa bàn. Thực hiện việc xây dựng các cơ sở hạ tầng, các công trình nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm, bến bãi, thông tin liên lạc, quản lý đất đai khu dân cƣ,… - Về mặt văn hoá xã hội: Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp tổ chức các hoạt động văn hoá xã hội, văn hoá truyền thống, các hoạt động thể dục thể thao quần chúng; thực hiện các chƣơng trình kế hoạch hoá gia đình, xoá nạn mù chữ, giáo dục cộng đồng, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phòng chống các tệ nạn xã hội trong nhân dân,… - Về an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội: Chính quyền cấp xã là nơi giải quyết các vấn đề nảy sinh về an ninh trật tự địa phƣơng, quản lý hộ tịch, hộ khẩu, giữ gìn trật tự, huấn luyện dân quân tự vệ; là nơi trực tiếp tham gia xây dựng lực lƣợng quốc phòng trên khu vực dân cƣ, tổ chức tuyển quân cho quân đội. 1.2.2.2. Vai trò của ngân sách xã NSX là một cấp ngân sách, là một bộ phận cấu thành của ngân sách nhà nƣớc, chính vì vậy mà NSX thể hiện đầy đủ vai trò của NSNN; NSX cũng là một bộ phận của bộ máy chính quyền cấp xã, vì vậy nó còn có những vai trò riêng. Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng theo Chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta hiện nay, ngân sách xã cơ bản có vai trò chung của NSNN. Tuy nhiên có những đặc thù và vai trò riêng biệt đƣợc thể hiện: Thứ nhất: NSX cung cấp các phƣơng tiện vật chất, tiền tài vật lực cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã. Để đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã thì chỉ có nguồn tài chính từ NSNN. Nhƣ vậy mọi chi phí cho bộ máy cấp xã phải do NSX đảm đƣơng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 17 Thứ hai: NSX là một công cụ tài chính quan trọng để chính quyền cấp xã quản lý một cách toàn diện mọi hoạt động kinh tế, xã hội trên địa bàn xã trong lĩnh vực đƣợc phân cấp, đƣợc thể hiện thông qua: - Hoạt động thu ngân sách: từ thu ngân sách đã tạo lập ra quỹ NSX, từ đó có điều kiện để hoạt động và có thể còn có đầu tƣ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Qua hoạt động thu còn giúp chính quyền xã thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh đi theo đúng hƣớng, đúng khuôn khổ của pháp luật. Thu ngân sách còn góp phần thực hiện các chính sách về công bằng xã hội,…Việc thực hiện chế độ thu phạt vi phạm đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm không những tạo nguồn thu cho ngân sách mà còn góp phần răn đe, giáo dục và buộc phải chấp hành đúng chính sách pháp luật, giữ gìn an ninh trật tự xã hội. - Hoạt động chi ngân sách: từ việc chi ngân sách mà sự tồn tại và hoạt động của bộ máy chính quyền đƣợc duy trì và phát triển liên tục, ổn định. Từ đó đảm bảo đƣợc vai trò quản lý hành chính cấp cơ sở của chính quyền. Chi NSX có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo công bằng xã hội,…Từ đó góp phần phát triển toàn diện khu vực dân cƣ mà đặc biệt là khu vực nông thôn, dần thực hiện việc hiện đại hoá nông thôn, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. 1.3. Quản lý ngân sách xã, phƣờng 1.3.1. Khái niệm về quản lý ngân sách xã, phường Nhƣ chúng ta đã biết, ngân sách xã là một cấp ngân sách, là một bộ phận của chính quyền cơ sở trong hệ thống Nhà nƣớc pháp quyền. Ngân sách xã do UBND xã, phƣờng, thị trấn trực tiếp quản lý, thực hiện và Hội đồng nhân dân xã quyết định, giám sát thực hiện. Ngân sách xã là một cấp của hệ thống NSNN, chính vì vậy, việc quản lý NSX chính là quản lý NSNN, nó tuân thủ đầy đủ chu trình quản lý NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán NS. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 18 Ngân sách xã đƣợc xây dựng bằng các nguồn thu đƣợc phân cấp và các khoản chi đƣợc giao để thực hiện các công việc thuộc chức năng nhiệm vụ của chính quyền xã theo quy định của pháp luật. Quản lý ngân sách xã là một hoạt động quản lý kinh tế, đó là việc quản lý toàn bộ các hoạt động về thu, chi ngân sách của chính quyền xã. Vấn đề đặt ra là việc quản lý thực hiện nhƣ thế nào cho phù hợp và đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. 1.3.2. Mục tiêu quản lý ngân sách xã Thứ nhất: đó là phải khai thác triệt để, huy động, tập hợp đƣợc toàn bộ các nguồn thu theo quy định vào ngân sách; Phải thực hiện thu đúng, thu đủ, thu các khoản thu phát sinh kịp thời vào ngân sách nhà nƣớc. Thứ hai: Các khoản chi phải chi đúng đối tƣợng, đúng mục đích, đúng định mức tiêu chuẩn quy định, phải đảm bảo tiết kiệm, công khai, minh bạch, đúng nguyên tắc, phải đƣợc kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ. Thứ ba: Các hoạt động, nghiệp vụ phát sinh phải đƣợc hạch toán, ghi chép theo đúng chế độ kế toán quy định và phải đảm bảo cân đối NS. Từ đó đƣa hệ thống tài chính NSX ổn định, vững chắc, đảm bảo thực hiện đƣợc các chức năng nhiệm vụ của chính quyền Nhà nƣớc cấp xã. 1.3.3. Bộ máy quản lý ngân sách xã NSX đƣợc quản lý trực tiếp bởi một ban tài chính xã, có thể khái quát sơ đồ bộ máy quản lý kế toán và tài chính xã thể hiện trên Hình 1.2. UBND xã Ban Tài chính Trƣởng ban Kế toán Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thủ quỹ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 19 Hình 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính - kế toán ngân sách xã Trong đó: - Ban Tài chính là một bộ phận của UBND xã, đƣợc giao trách nhiệm quản lý toàn bộ vấn đề về tài chính và ngân sách xã. - Trƣởng ban: là thành viên UBND xã phụ trách công tác tài chính (Có thể là Chủ tịch UBND xã kiêm trƣởng ban) có nhiệm vụ giúp UBND quản lý về công tác tài chính. - Kế toán: là ngƣời có chuyên môn nghiệp vụ về công tác tài chính - kế toán giúp trƣởng ban tài chính quản lý hoạt động thu, chi tài chính của xã. - Thủ quỹ: là ngƣời trực tiếp quản lý quỹ tiền mặt của xã. 1.3.4. Nội dung của công tác quản lý ngân sách xã NSX là một cấp của hệ thống NSNN, chính vì vậy việc quản lý NSX cũng chính là thực hiện quản lý NSNN, tuy nhiên NSX là một cấp cơ sở có những đặc thù riêng vì thế nội dung quản lý NSX cũng sẽ có những đặc thù riêng của nó, bao gồm các khâu sau: 1.3.4.1. Lập dự toán ngân sách xã Đối với nƣớc ta, Luật Ngân sách Nhà nƣớc quy định, hàng năm trên cơ sở hƣớng dẫn của Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp trên, UBND cấp xã tiến hành lập dự toán ngân sách năm sau của cấp mình trình Hội đồng nhân dân (HĐND) xã, và HĐND xã quyết định dự toán ngân sách. a- Yêu cầu của lập dự toán ngân sách xã - Dự toán NSX phải tập hợp đƣợc đầy đủ các khoản thu, chi và tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chi. - Dự toán chi đầu tƣ phát triển căn cứ vào các dự án đầu tƣ có đủ điều kiện và nguồn vốn đƣợc đảm bảo, ƣu tiên bố trí cho các công trình đang thực hiện dở dang. - Dự toán chi thƣờng xuyên phải đƣợc tuân theo các chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức do các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 - Lập dự toán NSX phải đảm bảo nguyên tắc cân đối, chi không đƣợc vƣợt quá nguồn thu quy định có thể thực hiện trong năm kế hoạch. Nghiêm cấm vay, chiếm dụng vốn hoặc cho vay dƣới mọi hình thức để cân đối ngân sách xã. - Dự toán phải đƣợc lập theo đúng biểu mẫu quy định, đúng thời gian, đúng Mục lục NSNN, gửi kịp thời cho các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc xét duyệt, tổng hợp, đồng thời phải kèm theo các báo cáo thuyết minh rõ cơ sở, rõ căn cứ tính toán. b - Căn cứ lập dự toán ngân sách xã - Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã. - Chính sách, chế độ thu, chi NSNN, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSX; chế độ tiêu chuẩn định mức thu, chi ngân sách của cấp có thẩm quyền ban hành và định mức phân bổ ngân sách do HĐND cấp tỉnh quy định. - Số kiểm tra về dự toán NSX do UBND cấp huyện thông báo. - Tình hình thực hiện dự toán NSX năm trƣớc, ƣớc thực hiện ngân sách năm hiện hành. c - Trình tự lập dự toán ngân sách xã - Ban tài chính xã phối hợp với cơ quan thuế, tổ đội thuế xã (nếu có), tổ uỷ nhiệm thu, các thôn, đội để tính toán các khoản thu ngân sách trên địa bàn (Trong phạm vi phân cấp cho xã quản lý). - Các ban ngành, tổ chức của xã căn cứ chức năng nhiệm vụ đƣợc giao và chế độ định mức, tiêu chuẩn chi tiến hành lập dự toán chi cho đơn vị, tổ chức mình. - Ban Tài chính xã lập dự toán thu, chi và cân đối ngân sách xã trình UBND, báo cáo thƣờng trực HĐND xã để xem xét gửi UBND huyện và phòng Tài chính cấp huyện. Thời gian báo cáo dự toán NSX do UBND cấp tỉnh quy định. Trên cơ sở đó UBND huyện kiểm tra, tổng hợp và ra quyết định giao nhiệm vụ thu, chi chính thức cho NSX. Căn cứ nhiệm vụ thu, chi NSX do UBND cấp huyện giao, UBND xã hoàn chỉnh dự toán thu, chi trình HĐND xã quyết định trƣớc ngày 31/12 năm trƣớc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21 - Dự toán NSX sau khi đƣợc HĐND xã quyết định, UBND xã báo cáo UBND cấp huyện và phòng Tài chính cấp huyện; đồng thời thông báo công khai dự toán NSX theo chế độ công khai tài chính về ngân sách do Thủ tƣớng Chính Phủ quy định. d - Nội dung dự toán ngân sách xã Dự toán ngân sách xã gồm hai phần: - Phần 1: Dự toán thu NSX + Tổng hợp theo nội dung thu đƣợc phân cấp. + Dự toán chi tiết thu theo Chƣơng, loại, khoản, mục, tiểu mục của Mục lục NSNN. - Phần 2: Dự toán chi NSX: + Tổng hợp theo nhiệm vụ chi đƣợc giao. + Dự toán chi tiết chi theo Chƣơng, loại, khoản, mục, tiểu mục của Mục lục NSNN . Cụ thể nội dung dự toán thu, chi NSX nhƣ sau: * Nội dung thu NSX theo luật NSNN: (1) Các khoản thu ngân sách hƣởng 100%: . Các khoản thu phí, lệ phí. . Thu từ hoạt động sự nghiệp. . Thu từ quỹ đất công ích và đất công do xã quản lý. . Các khoản huy động đóng góp theo quy định và tự nguyện. . Các khoản viện trợ không hoàn lại. . Thu kết dƣ ngân sách xã năm trƣớc. . Các khoản thu khác còn lại theo quy định của pháp luật. (2) Các khoản thu phân chia tỷ lệ % (phân chia tỷ lệ điều tiết): . Thuế chuyển quyền sử dụng đất. . Thuế nhà đất. . Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh. . Thuế nông nghiệp từ hộ gia đình. . Lệ phí trƣớc bạ nhà, đất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 22 . Thuế quy định khác. Các khoản thuế trên đƣợc tính toán điều tiết giữa các cấp NS theo quy định. Riêng 5 loại thuế (từ thuế chuyển quyền sử dụng đất đến Lệ phí trƣớc bạ nhà, đất) theo quy định NSX đƣợc hƣởng tối thiểu 70%; Căn cứ vào nguồn thu, nhiệm vụ chi mà HĐND tỉnh có thể quy định tỷ lệ điều tiết cho NSX hƣởng cao hơn đến tối đa là 100%. (3) Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: . Thu bổ sung cân đối ngân sách. . Thu bổ sung có mục tiêu. * Nội dung chi NSX theo luật NSNN: (1) Chi đầu tƣ phát triển: . Chi đầu tƣ cho các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của tỉnh. . Chi đầu tƣ cho các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bằng nguồn huy động đóng góp của các tổ chức cá nhân cho từng dự án nhất định theo quy định của pháp luật, do HĐND xã quyết định đƣa vào ngân sách xã quản lý. . Các khoản chi đầu tƣ phát triển khác theo quy định của pháp luật. (2) Chi thƣờng xuyên: . Chi cho hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc ở xã (nhƣ: tiền lƣơng, tiền công cho cán bộ, công chức của xã, sinh hoạt phí đại biểu HĐND xã, các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nƣớc, các khoản công tác phí, chi hoạt động,… và các khoản chi khác theo quy định). . Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam. . Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội ở xã (Mặt trận tổ quốc Việt nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam). . Đóng Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tƣợng khác theo chế độ quy định. . Chi công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 23 . Chi cho công tác xã hội và hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao do xã quản lý (nhƣ: trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc theo chế độ quy định, chi thăm hỏi các gia đình chính sách, cứu tế xã hội,…). . Chi sự nghiệp giáo dục: hỗ trợ các lớp bổ túc văn hóa, trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trợ cấp giáo viên mầm non… . Chi cho sự nghiệp y tế. . Chi sửa chữa và cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ tầng do xã quản lý nhƣ trƣờng học, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hóa, thƣ viện, đài tƣởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đƣờng giao thông, công trình cấp thoát nƣớc công cộng,…Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế nhƣ: khuyến nông, khuyến ngƣ, khuyến lâm theo chế độ quy định. . Các khoản chi thƣờng xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật. (3) Dự phòng ngân sách xã: Đây là khoản dự phòng cho các nhiệm vụ đột xuất hoặc khắc phục hậu quả thiên tai địch họa. Dự phòng NSX đƣợc tính từ 3 - 5% khoản chi thƣờng xuyên của ngân sách xã. 1.3.4.2. Chấp hành dự toán ngân sách xã Sau khi dự toán NSX đƣợc phê duyệt và năm ngân sách bắt đầu (Tính theo năm dƣơng lịch) thì việc thực hiện dự toán NSX đƣợc tiến hành. Theo Luật NSNN, mọi khoản thu, chi của ngân sách xã đều phải thực hiện thông qua hệ thống Kho bạc nhà nƣớc (KBNN). Vì vậy, việc đầu tiên là phải tiến hành mở tài khoản ngân sách để giao dịch tại KBNN huyện. Chủ tài khoản là chủ tịch UBND xã (hoặc là ngƣời đƣợc ủy quyền), kế toán là kế toán ngân sách xã có đăng ký chữ ký tại KBNN. Căn cứ vào dự toán NSX và phƣơng án phân bổ NSX cả năm đã đƣợc HĐND xã quyết định, UBND xã phân bổ chi tiết dự toán chi NSX theo mục lục NSNN gửi KBNN nơi giao dịch để làm căn cứ thanh toán. Công tác chấp hành dự toán gồm các bƣớc sau: Bƣớc 1: Lập dự toán thu, chi ngân sách xã quý, chia ra tháng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24 Căn cứ vào dự toán năm đã đƣợc HĐND xã quyết định, UBND xã tiến hành lập dự toán thu, chi NSX theo từng quý, chi tiết theo từng tháng, gửi Kho bạc nhà nƣớc thành phố nơi giao dịch trƣớc ngày đầu mỗi quý. Bƣớc 2: Tổ chức thực hiện thu ngân sách xã Ban Tài chính xã phối hợp cùng cơ quan Thuế, các tổ, đội, bộ phận ủy nhiệm thu tiến hành thực hiện công tác thu NSX đối với các khoản thu trên địa bàn. Thu ngân sách xã phải đảm bảo thực hiện theo dự toán đã đƣợc phê duyệt và các khoản phát sinh, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản đƣợc phân giao và nộp vào tài khoản ngân sách tại KBNN. Các đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách , căn cứ vào thông báo của cơ quan Thuế hoặc ban tài chính xã lập giấy nộp tiền (bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản) trực tiếp đến nộp vào KBNN. Trƣờng hợp đối tƣợng không có điều kiện nộp trực tiếp vào KBNN thì có thể nộp thông qua cơ quan Thuế, hoặc tổ, đội ủy nhiệm thu. Việc thực hiện thu phải sử dụng biên lai thu tiền, mở sổ sách theo dõi thu đầy đủ, chấp hành chế độ báo cáo việc sử dụng biên lai hàng tháng đối với cơ quan Thuế và phòng Tài chính thành phố. Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch trợ cấp từ ngân sách cấp trên đã đƣợc phê duyệt, phòng Tài chính thông báo số trợ cấp của tháng và cấp lệnh chi chuyển cho NSX thông qua tài khoản tại KBNN. Việc tính toán tỷ lệ điều tiết và luân chuyển chứng từ sẽ do KBNN thực hiện. Đối với các khoản thu 100% KBNN sẽ chuyển cho Ban tài chính xã một liên, đối với những khoản khoản thu điều tiết KBNN sẽ lập bảng kê các khoản thu phân chia cho xã theo từng tháng, đối với thu bổ sung NS thì nhận giấy báo có. Bƣớc 3: Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách xã. Việc chi ngân sách phải đảm bảo kịp thời, đầy đủ nguồn lực cho hoạt động của bộ máy chính quyền, đảm bảo thực hiện đƣợc các nhiệm vụ ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự xã hội; luôn chú trọng đến các khoản chi thƣờng xuyên, đặc biệt là các khoản lƣơng, có tính chất lƣơng cho cán bộ. Các khoản chi phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ đúng quy định, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả. Chi đảm bảo đƣợc cân đối thu, chi ngân sách. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25 Bƣớc 4: Điều chỉnh, bổ sung dự toán (nếu có) Trong quá trình chấp hành ngân sách, có thể có những trƣờng hợp phải điều chỉnh hoặc bổ sung dự toán cho phù hợp với những yêu cầu đặt ra. - Điều chỉnh kế hoạch khi: tình hình kinh tế - xã hội có sự thay đổi hoặc do Nhà nƣớc có những thay đổi về cơ chế chính sách, khi có những biến động lớn xảy ra, có sự thay đổi nhu cầu chi tiêu. - Bổ sung dự toán ngân sách khi có các nguồn thu phát sinh, các nhiệm vụ chi cấp thiết cần giải quyết, khắc phục,… trên cơ sở có nguồn thu phát sinh. 1.3.4.3. Kế toán ngân sách xã và quyết toán ngân sách xã a - Ghi chép về ngân sách xã - Mở hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán. - Thực hiện việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh: mọi khoản thu, chi NSX phát sinh phải đƣợc ghi chép, phản ánh đầy đủ vào hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán theo quy định. Việc hạch toán kế toán và quyết toán ngân sách phải thực hiện theo đúng mục lục NSNN và chế độ kế toán NSX hiện hành. - Lập báo cáo kế toán, quyết toán theo đúng các biểu mẫu và thực hiện báo cáo định kỳ hàng tháng, quý theo quy định. - Kho bạc nhà nƣớc huyện, thành, thị nơi giao dịch thực hiện công tác kế toán thu chi quỹ NSX theo quy định. Định kỳ hàng tháng, quý báo cáo tình hình thực hiện thu, chi NSX, tồn quỹ NSX gửi UBND xã và có thể báo cáo đột xuất khi có yêu cầu. b- Công tác khóa sổ và quyết toán ngân sách xã hàng năm Để thực hiện việc khóa sổ kế toán và quyết toán ngân sách hàng năm, Ban Tài chính xã cần thực hiện một số việc sau: - Ngay trong tháng 12 phải rà soát tất cả các khoản thu, chi theo dự toán, có biện pháp thu đầy đủ các khoản phải thu vào ngân sách và giải quyết kịp thời nhu cầu chi theo dự toán. Trƣờng hợp có khả năng hụt ngân sách phải có phƣơng án chủ động sắp xếp lại các khoản chi để đảm bảo cân đối ngân sách xã. - Phối hợp với KBNN thành phố nơi giao dịch để đối chiếu tất cả các khoản thu, chi NSX trong năm, bảo đảm hạch toán đầy đủ chính xác các khoản thu, chi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 26 theo mục lục NSNN, kiểm tra lại số thu đƣợc phân chia giữa các cấp ngân sách theo tỷ lệ quy định, - Đối với những khoản tạm thu, tạm giữ, tạm vay (nếu có) phải xem xét xử lý hoặc hoàn trả, trƣờng hợp chƣa xử lý đƣợc thì phải làm thủ tục chuyển năm sau. - Các khoản thu, chi phát sinh vào thời điểm cuối năm đƣợc thực hiện theo nguyên tắc sau: + Đối với Thu NSX: các khoản thu nộp chậm nhất trƣớc cuối giờ làm việc ngày 31/12, nếu nộp sau thời hạn trên sẽ chuyển vào thu năm sau. + Đối với chi NSX: Nhiệm vụ chi đƣợc bố trí trong dự toán ngân sách năm chỉ đƣợc chi trong niên độ ngân sách năm đó, các khoản chi có trong dự toán đến 31/12 chƣa thực hiện đƣợc không đƣợc chuyển sang năm sau chi tiếp. Trƣờng hợp cần thiết phải chi nhƣng chƣa chi đƣợc phải đƣợc UBND xã quyết định cho chi tiếp và đƣợc thanh quyết toán theo quy định. c - Lập báo cáo quyết toán ngân sách xã hàng năm - Ban Tài chính lập báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã hàng năm theo đúng biểu, đúng mục lục NSNN báo cáo UBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thời gửi phòng Tài chính - kế hoạch huyện, thành, thị để tổng hợp. Thời gian gửi báo cáo quyết toán năm cho phòng Tài chính - kế hoạch huyện, thành, thị do UBND tỉnh quy định. - Quyết toán chi NSX không đƣợc lớn hơn quyết toán thu NSX. Số chênh lệch thu lớn hơn chi gọi là kết dƣ ngân sách xã. Toàn bộ kết dƣ năm trƣớc (nếu có) sẽ đƣợc chuyển vào thu ngân sách năm sau. - Sau khi HĐND xã phê chuẩn, báo cáo quyết toán đƣợc lập thành 05 bản để gửi cho HĐND xã, UBND xã, Phòng Tài chính - kế hoạch huyện, thành, thị; Kho bạc Nhà nƣớc huyện, thành, thị nơi giao dịch (để làm thủ tục ghi kết dƣ ngân sách), lƣu Ban tài chính xã và thông báo công khai nơi công cộng cho nhân dân xã biết. - Phòng Tài chính - kế hoạch huyện, thành, thị là đơn vị đƣợc giao trách nhiệm thẩm định báo cáo quyết toán thu, chi NSX, trƣờng hợp có sai sót phải báo cáo UBND huyện, thành, thị yêu cầu HĐND xã điều chỉnh. d - Thời hạn chỉnh lý quyết toán ngân sách xã: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 Theo quy định, thời gian chỉnh lý quyết toán NSX đƣợc thực hiện đến hết 31/01 của năm sau. 1.3.4.4. Kiểm tra, phân tích và đánh giá việc chấp hành ngân sách xã a - Kiểm tra ngân sách xã Kiểm tra tiến hành ở tất cả các khâu trong quy trình quản lý ngân sách xã. Kiểm tra là một biện pháp nhằm đảm bảo cho các quy định về chế độ NSX, đảm bảo quy định về chế độ kế toán đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh, việc kiểm tra, kiểm toán phải đƣợc tiến hành một cách thƣờng xuyên và ở tất cả các bƣớc trong quản lý NSX. Kiểm tra để phát hiện ra những vấn đề không đúng chế độ, không đúng pháp luật để từ đó có các biện pháp xử lý và uốn nắn kịp thời. Nâng cao vai trò giám sát của HĐND xã đối với công tác ngân sách xã; các cơ quan tài chính cấp trên, đặc biệt là phòng Tài chính - kế hoạch huyện, thành, thị phải thƣờng xuyên kiểm tra, hƣớng dẫn về mặt chuyên môn nghiệp vụ cho công tác quản lý NSX. Việc tiến hành kiểm tra nội bộ là vô cùng quan trọng; đồng thời UBND cấp trên, các cơ quan chức năng, các cơ quan bảo vệ pháp luật sẵn sàng vào cuộc khi có dấu hiệu để tìm ra, ngăn chặn, xử lý những sai phạm,…từ đó làm cho NSX hoạt động theo đúng quỹ đạo, hiệu quả, nền tài chính lành mạnh. Hình thức kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra định kỳ: Đó là việc kiểm tra của các cơ quan, đơn vị chức năng theo kế hoạch nhất định. Việc kiểm tra đƣợc tiến hành đối với hoạt động của NSX trong một thời gian nhất định. - Kiểm tra đột xuất: đó là việc kiểm tra của các cơ quan, đơn vị chức năng một cách đột xuất, thƣờng khi có các sự việc xảy ra hoặc có đơn thƣ khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác quản lý NSX. - Kiểm tra thƣờng xuyên: đây là công tác kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình hoạt động của NSX. Công tác kiểm tra thƣờng gắn với các cơ quan chủ quản của NSX nhƣ ngành tài chính, Thuế, KBNN… b - Phân tích và đánh giá việc chấp hành ngân sách xã Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 28 Phân tích và đánh giá đó là một hoạt động cần thiết cho sự phát triển của NSX, việc phân tích và đánh giá thƣờng thông qua các báo cáo sơ kết, tổng kết về tài chính ngân sách; thông qua các hội nghị giao ban, hội thảo chuyên đề, thông qua các kết luận thanh tra, kiểm tra, kiểm toán ngân sách. Phân tích các hoạt động kinh tế của ngân sách nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu, chi ngân sách trong một thời kỳ; đối chiếu việc chấp hành thực tế so với các chế độ, định mức, tiêu chuẩn quy định hiện hành. Từ đó phát hiện ra những sai sót, hạn chế trong công tác NSX. Trên cơ sở đó có các định hƣớng, biện pháp cho sự phát triển của NSX trong giai đoạn tiếp theo. 1.3.5. Hiệu quả và tiêu chí xác định hiệu quả quản lý thu, chi NSXP. 1.3.5.1. Khái niệm hiệu quả QL thu, chi NSXP. Các nƣớc trên thế giới có hệ thống chính quyền từ cấp Trung ƣơng đến cấp xã và phân cấp quản lý NSNN thì ngân sách xã (NSX) là một bộ phận của chính quyền Nhà nƣớc cấp xã và là một cấp của hệ thống NSNN. Đối với nƣớc ta, từ khi cấp xã, phƣờng, thị trấn đƣợc công nhận là một cấp chính quyền trong hệ thống chính quyền từ trung ƣơng đến cấp cơ sở của Nhà nƣớc pháp quyền thì NSX cũng đƣợc xác nhận là một cấp của hệ thống NSNN, là một bộ phận của chính quyền cấp xã. Ngân sách xã đƣợc Nhà nƣớc ta quy định bằng các văn bản pháp luật cụ thể. NSX đƣợc quy định cụ thể trong Luật NSNN số 47/1996/QH10. Ngoài ra, NSX cũng đƣợc quy định cụ thể tại một số văn bản quy phạm khác của Chính Phủ, Bộ Tài chính. Theo quy định NSX là một bộ phận, là một cấp của NSNN; NSX là cấp NS địa phƣơng cuối cùng trong hệ thống NSNN. Nói một cách cụ thể: NSX là toàn bộ các khoản thu, chi đƣợc quy định trong dự toán của một năm do Hội đồng nhân dân xã quyết định và giao cho Uỷ ban nhân dân xã chấp hành nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của chính quyền xã. Tuy NSX là một phần của NSNN, khi xem xét khái niệm NSX không đƣợc tách rời NSNN, nhƣng cũng không thể coi khái niệm về NSNN là khái niệm NSX. Từ quan điểm này, chúng ta có thể thấy đƣợc cơ quan quyết định ngân sách và cơ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 29 quan chấp hành ngân sách mà chƣa thể thấy đƣợc hết mối quan hệ lợi ích chứa đựng trong NSX. Các mối quan hệ bao gồm: Thứ nhất: quan hệ giữa chính quyền cấp xã với chính quyền cấp trên. Đây là mối quan hệ đƣợc thể hiện trong việc xác định nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp xã. Thứ hai: quan hệ chính quyền cấp xã với các tổ chức Đảng, tổ chức chính trị, xã hội trong xã. Đó là việc tạo lập các khoản chi cho hoạt động của các tổ chức này. Thứ ba: quan hệ giữa chính quyền xã với các tổ chức kinh tế, các hợp tác xã trên địa bàn xã. Đây là việc thực hiện thu nộp từ các tổ chức này. Thứ tƣ: quan hệ giữa chính quyền xã với dân cƣ trong xã. Đây là việc thực hiện việc thu từ dân, hộ kinh doanh theo quy định vào NSX hoặc những khoản chi từ ngân sách xã để phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu của dân. Đây là một mối quan hệ vô cùng phức tạp, nó thể hiện sự đảm bảo công bằng trong các vấn đề về tài chính. Thứ năm: quan hệ giữa chính quyền Nhà nƣớc cấp trên với dân cƣ trong xã. Mối quan hệ này thƣờng thông qua các chƣơng trình quốc gia, các chƣơng trình mục tiêu, chƣơng trình dự án,…từ cấp trên, từ các tổ chức. Tóm lại Ngân sách xã vừa là kế hoạch tài chính, vừa là quỹ tiền tệ của xã đƣợc hình thành từ các nguồn thu và các khoản chi phân giao của xã. Nó phản ánh những mối quan hệ kinh tế giữa một bên là chính quyền xã với một bên là các chủ thể thông qua sự vận động của các nguồn tài chính nhằm đảm bảo thực hiện chức năng nhiệm vụ của chính quyền xã trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh trật tự và văn hoá, xã hội. 1.3.5.2. Một số tiêu chí xác định HQQL thu, chi NSXP Tổng thu NS thực hiện trong năm * Tỷ lệ thu NS = --------------------------------------------------X 100 thực tế Tổng thu NS theo dự toán Tiêu chí này đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch thu ngân sách trên địa bàn trong năm. Tỷ lệ tăng hay giảm phản ánh mức độ hoàn thành giữa kết quả thực hiện so với dự toán đã xây dựng. Tổng chi NS thực hiện trong năm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30 * Tỷ lệ chi NS = -------------------------------------------------X 100 thực tế Tổng chi NS theo dự toán Đây là tiêu chí cho thấy việc thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách trên địa bàn. Phân tích chi tiết tiêu chí này cho thấy mức độ thực hiện nhiệm vụ chi, đồng thời đánh giá khả năng thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn so với dự toán đã xây dựng. Tổng thu (chi) NS năm “n” * Tỷ lệ tăng trƣởng = -------------------------------------------X 100 Thu (chi) NS Tổng thu (chi) NS năm “n - 1” Tiêu trí này đánh giá kết quả thực hiện của năm thứ n so với năm trƣớc đó. Tỷ lệ tăng hay giảm phản ánh kết quả thực hiện tốt hơn hay kém hơn so với năm trƣớc. 1.4. Các nhân tố tác động đến QL NSXP ở Việt Nam hiện nay 1.4.1. Nhân tố về thể chế tài chính Thể chế tài chính quy định phạm vi, đối tƣợng thu, chi của các cấp chính quyền; quy định, chế định việc phân công, phân cấp nhiệm vụ chi, quản lý chi của các cấp chính quyền; quy định quy trình, nội dung lập, chấp hành và quyết toán ngân sách. Quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của cơ quan nhà nƣớc trong quá trình quản lý thu, chi ngân sách, sử dụng quỹ ngân sách. Thể chế tài chính quy định những nguyên tắc, chế độ, định mức chi tiêu. Do vậy, nói đến nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thu, chi ngân sách trƣớc hết phải nói đến thể chế tài chính. Vì nó chính là những văn bản của Nhà nƣớc có tính quy phạm pháp luật chi phối mọi quá trình hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc trong quá trình quản lý thu, chi ngân sách. Thực tế cho thấy nhân tố về thể chế tài chính có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả quản lý thu chi ngân sách trên một địa bàn nhất định, do vậy đòi hỏi phải ban hành những thể chế tài chính đúng đắn phù hợp mới tạo điều kiện cho công tác nói trên đạt đƣợc hiệu quả. 1.4.2. Nhân tố về bộ máy và cán bộ Trình độ năng lực của một số cán bộ tài chính xã, phƣờng còn hạn chế. Đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách xã đã đƣợc tuyển chọn, chuẩn hoá xong một số cán bộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 31 trình độ năng lực chƣa thật sự đáp ứng đƣợc đòi hỏi công việc điều hành quản lý ngân sách xã; những cán bộ cũ đƣợc đào tạo còn chắp vá mới chỉ đảm bảo chuẩn hoá về hình thức chƣa thật sự sâu về chất lƣợng, còn những cán bộ mới tuyển chƣa đủ kinh nghiệm trong công việc. Đối với đội ngũ trƣởng ban tài chính phải là uỷ viên UBND xã, thị trấn đƣợc bầu theo nhiệm kỳ, do đó hay bị thay đổi nên ảnh hƣởng đến công tác tham mƣu điều hành, quản lý ngân sách. Đối với đội ngũ cán bộ tài chính - kế toán ngân sách xã tuy đã đƣợc chuẩn hoá và phân công thành kế toán thu, kế toán chi ngân sách xã nhƣng trong thực tế một số cán bộ mới còn chƣa nắm bắt đầy đủ quy trình quản lý, chƣa làm hết chức năng nhiệm vụ đã đƣợc phân công, nhiều xã chƣa quan tâm đến chức năng thu ngân sách mà chủ yếu tập trung vào kế toán chi ngân sách. Chính vì vậy mà chƣa khai thác hết khả năng cũng nhƣ năng lực của từng cán bộ, còn một số cán bộ tài chính - kế toán ngân sách xã, phƣờng đã làm việc lâu năm có trình độ, có kinh nghiệm nhƣng vì lợi ích cục bộ địa phƣơng nên cố ý làm trài nhƣ che dấu nguồn thu để đề nghị cấp trên tăng trợ cấp làm cho việc phản ánh ngân sách xã, thị trấn thiếu minh bạch. Bên cạnh đó việc nắm bắt chế độ chính sách mới về quản lý tài chính - ngân sách của một số cán bộ tài chính - kế toán ngân sách và công tác tập huấn nghiệp vụ của phòng Tài chính Kế hoạch của thành phố còn chƣa đƣợc chú trọng, chƣa có chƣơng trình tập huấn riêng cho đội ngũ cán bộ làm chủ tài khoản, Chủ tịch HĐND xã (phƣờng) xã chƣa kịp thời dẫn tới việc thực hiện không đúng khi điều hành quản lý ngân sách. 1.4.3. Nhân tố về trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập Việc quản lý thu, chi ngân sách luôn chịu ảnh hƣởng của nhân tố về trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập của ngƣời dân trên địa bàn. Khi trình độ kinh tế phát triển và mức thu nhập bình quân của ngƣời dân tăng lên, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn ngân sách và sử dụng có hiệu quả, mà nó còn đòi hỏi các chính sách, chế độ, định mức kinh tế - tài chính, mức chi tiêu ngân sách phải thay đổi phù hợp với sự phát triển kinh tế và mức thu nhập, mức sống của ngƣời dân. Do đó, ở nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới, ngƣời ta luôn quan tâm chú trọng đến nhân tố này, trong quá trình quản lý hoạch định của chính sách thu chi NSNN. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 32 Thực tế cho thấy, khi trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập bình quân trên địa bàn còn thấp cũng nhƣ ý thức về sử dụng các khoản chi chƣa đƣợc đúng mức còn có tƣ tƣởng ỷ lại Nhà nƣớc thì sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý chi NSNN. Khi chúng ta thực hiện tốt những vấn đề thu ngân sách trong đó có nhiều nhân tố tác động nhƣng trình độ mức sống của ngƣời dân ngày càng nâng cao thì việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc có thể rất dễ dàng. Trƣờng hợp nếu trình độ và mức sống còn thấp thì việc thu thuế cũng rất khó khăn. - Sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và khả năng tích lũy của nền kinh tế. - Thu nhập GDP bình quân đầu ngƣời: Đây là nhân tố quyết định đến mức động viên của NSNN. - Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế: Đây là chi tiêu phản ánh hiệu quả của đầu tƣ phát triển kinh tế, tỉ suất này càng lớn thì nguồn tài chính càng lớn, do đó thu NSNN phụ thuộc vào mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nƣớc. - Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên: Đây là yếu tố làm tăng thu nguồn NSNN, ảnh hƣởng đến việc năng cao tỉ suất thu NSNN. - Mô hình tổ chức bộ máy của nhà nƣớc và những nhiệm vụ kinh tế, xã hội của nhà nƣớc trong từng thời kỳ. - Môi trƣờng kinh tế - xã hội. 1.5. Kinh nghiệm về quản lý Ngân sách Nhà nước tại tỉnh Hà Giang Thứ nhất: Về thu ngân sách - Thực hiện các biện pháp tài chính để hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo điều kiện cho mở rộng nguồn thu của ngân sách xã. - Tăng cƣờng công tác kiểm tra tài chính để đƣa công tác tài chính theo đúng chế độ chính sách của Nhà nƣớc. Các xã nên có chính sách cho thuê địa điểm SXKD. Và miễm giảm thuế cho những hộ bỏ vốn du nhập các ngành nghề mới về địa phƣơng, tạo điều kiện cho họ phát triển SXKD, tăng thu nhập. - Tăng cƣờng củng cố đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách xã - Tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trên địa bàn từng xã - Về công tác lập dự toán ngân sách xã: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 33 + Các xã phải đánh giá đúng tiềm năng của địa phƣơng mình, bám sát vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, huyện, xã đề ra các mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của xã mình trƣớc thời gian xây dựng dự toán để đảm bảo dự toán sát với thực tế, tránh tình trạng lập quá thấp, hoặc quá cao so với thực tế. + Phòng Tài chính - Kế hoạch cần thẩm định lại dự toán trƣớc khi HĐND xét duyệt, thời gian các kỳ họp HĐND phải quy định sát với thời gian giao dự toán của các cấp ngân sách. + Khắc phục tính lồng ghép trong hệ thống NSNN: sửa đổi một số nội dung của Luật NSNN, trong quá trình giao dự toán, HĐND không quyết đinhj mức chi cụ thể cho từng lĩnh vực Giáo dục, đào tạo. - Về công tác chấp hành ngân sách xã: + Khai thác triệt để các nguồn thu xã đƣợc hƣởng 100%: diện tích mặt nƣớc, bãi triều, đầm, hồ ao, kinh tế trang trại, đấu thầu khoán thu tại các chợ, điểm kinh doanh, bến cập tàu thuyền, … + Một số khoản thu gắn với các hoạt động kinh tế xã hội của địa phƣơng thì nên phân cấp tới mức cao nhất + Phân cấp một số nguồn thu cho chính quyền cấp xã quản lý, tổ chức thu Thứ hai: Về chi ngân sách - Xắp xếp, củng có bộ máy chính quyền xã gọn nhẹ, hiệu quả. Thực hiện khoán chi mua sắm, chi hội nghị, chi tiếp khách, điện thoại… Khoản chi tiết kiệm đƣợc chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ công chức xã. - Hạn chế cấp phát NSX bằng tiền mặt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm trả lời các câu hỏi sau đây: - Quá trình quản lý ngân sách cấp xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Việt Trì trong thời gian vừa qua đã đạt đƣợc kết quả nhƣ thế nào? - Những tồn tại trong công tác quản lý ngân sách cấp xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Việt trì trong những năm qua là gì? - Những tiềm năng, thế mạnh và khó khăn nào ảnh hƣởng đến công tác quản lý ngân sách cấp xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Việt trì? - Nguyên nhân của những tồn tại, khó khăn đó là gì? Yếu tố nào có ảnh hƣởng nhất đến công tác quản lý ngân sách cấp xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Việt trì? - Những giải pháp nào cần triển khai để góp phần hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố Việt trì? - Những kiến, đề nghị gì với cấp có thẩm quyền để tác động góp phần hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố Việt trì? 2.2. Khung phân tích Biến độc lập - Biến phụ thuộc Sơ đồ 2.1. Biến độc lập Chế độ quản lý tài chính công Quản lý Tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý ngân sách nhà Trình độ phát tiển kinh tế và xã hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nƣớc http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 35 Sơ đồ 2.2. Biến phụ thuộc Chính sách luân chuyển cán bộ chuyên môn Lập dự toán Thời gian thành phố giao dự toán cho xã, phƣờng Dự toán xã phƣờng lập phải đƣợc phòng TCTP thẩm tra Sự phối hợp với ngành liên quan Chế độ, định mức chi của tỉnh Chế độ cho cán bộ cấp xã Trình độ chuyên môn cán bộ cấp xã Quản lý ngân Công tác cải cách hành chính sách cấp Thực hiện CS tiết kiệm, chống lãng phí trong chi tiêu xã CS hạ tầng kinh tế, TM&DV Trách nhịêm của Thủ trƣởng đơn vị Chế tài xử lý khi vi phạm Chức năng giám sát của HĐND xã Ý thức trách nhiệm của ngƣời có nghĩa vụ nộp thuế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 36 Để đạt đƣợc các nội dung của đề tài, chúng tôi dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét đánh giá các hiện tƣợng nghiên cứu một cách khách quan và phân tích sự vật trong mối quan hệ nhân quả, lô gíc và khoa học gắn với điều kiện kinh tế xã hội của các phƣờng, xã trên địa bàn thành phố Việt trì, tỉnh Phú Thọ. Trên địa bàn thành phố Việt trì có 23 xã, phƣờng trong đó có 13 phƣờng nội thành và 10 xã ngoại thành. Để chọn địa điểm nghiên cứu đại diện cho cả thành phố Việt trì, chúng tôi dựa vào các căn cứ chính là: Qui hoạch và phân vùng sinh thái, địa giới hành chính của các đơn vị hành chính (xã, phƣờng) trên địa bàn thành phố Việt trì. Qua khảo sát và tham khảo ý kiến của các phòng ban trên địa bàn thành phố, đặc biệt là Phòng Tài chính - Kế hoạch chúng tôi lựa chọn 02 đơn vị tiêu biểu: phƣờng Nông Trang và xã Trƣng Vƣơng để nghiên cứu và điều tra khảo sát. Lý do chọn 02 đơn vị trên là: phƣờng Nông Trang đại diên cho 13 phƣờng nội thành, xã Trƣng Vƣơng đại diện cho 10 xã ngoại thành có nguồn thu trung bình so với các xã- phƣờng của thành phố Việt Trì. Số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn bao gồm cả số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp a. Thu thập số liệu thứ cấp Những vấn đề lý luận cơ bản về NSNN nói chung và NSX nói riêng đƣợc thu thập và hệ thống hoá từ các tài liệu, giáo trình, sách báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo tổng kết và hội thảo của các tổ chức kinh tế và các cơ quan nghiên cứu, các công trình nghiên cứu có liên quan, văn bản pháp luật và thông qua các ý kiến của các chuyên gia, cán bộ đồng nghiệp. Bên cạnh đó số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng trong luận văn này còn bao gồm: đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Việt trì, phƣờng Nông Trang, xã Trƣng Vƣơng, tình hình thu chi ngân sách qua các năm (2010 - 2012) theo dự toán và quyết toán, đƣợc thu thập tại cơ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37 quan nhƣ Phòng Tài chính - Kế hoạch, phòng thống kê, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Phòng Tài nguyên môi trƣờng, phòng kinh tế, ban phát triển kinh tế hạ tầng, … b. Thu thập số liệu sơ cấp Để có đƣợc thông tin về quản lý ngân sách trên địa bàn các xã trực thuộc huyện, chúng tôi tiến hành khảo sát các nội dung về quản lý thu, quản lý chi tại 2 xã, phƣờng đã nêu ở trên. Nội dung tài liệu thu thập gồm, tình hình lập dự toán ngân sách xã (căn cứ, yêu cầu, nội dung, phƣơng pháp lập, quy trình lập, biểu dự toán, bản thuyết minh dự toán), tình hình chấp hành dự toán ngân sách xã (lập dự toán năm gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch thẩm định, việc tổ chức chấp hành thu, chi), kết quả chấp hành NSX (tình hình kế toán và quyết toán ngân sách xã hàng năm thông qua biên bản thẩm định quyết toán của Phòng Tài chính - Kế hoạch với UBND các xã, thị trấn). Đối với các thông tin định tính, chúng tôi trực tiếp phỏng vấn các cán bộ làm công tác quản lý ngân sách từ thành phố đến các xã, thị trấn. Chúng tôi sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp và phân tích số liệu , mô tả Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong việc chọn mẫu, điều tra, tổng hợp và phân tích các dữ liệu thu thập đƣợc trên cơ sở đó tìm ra đƣợc bản chất của vấn đề. Trong luận văn phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc dùng để mô tả thực trạng tình hình thu, chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố Việt trì; hệ thống hoá bằng phân tổ thống kê, tính các chỉ tiêu tổng hợp về số tuyệt đối, tƣơng đối, số bình quân, cơ cấu, tỷ trọng... để phân tích tình hình biến động của hiện tƣợng theo thời gian cũng nhƣ ảnh hƣởng của hiện tƣợng này lên hiện tƣợng kia. Từ đó thấy đƣợc sự biến đổi về lƣợng và chất của vấn đề nghiên cứu để rút ra bản chất, tính quy luật, dự báo xu hƣớng phát triển và đề xuất giải pháp mang tính khoa học. b. Phƣơng pháp so sánh Là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá có cùng nội dung, tính chất để xác định mức, xu hƣớng biến động của nó trên cơ sở đánh giá Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 38 thông qua tính toán các tỷ số, so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau ở các thời điểm khác nhau, chỉ ra các mặt ổn định hay không ổn định, phát triển hay không phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra giải pháp tối ƣu cho mỗi vấn đề. Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong luận văn để đánh giá sự biến động các chỉ tiêu của quy trình thu, chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố Việt trì qua 3 năm từ 2010 đến 2012. Các chỉ tiêu đƣợc đƣa vào nghiên cứu bao gồm: tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình quân, và một số chỉ tiêu so sánh khác. c. Phƣơng pháp chuyên gia Đây là phƣơng pháp tranh thủ ý kiến đóng góp của các chuyên gia kinh tế, các nhà quản lý ở các cấp ngân sách và ý kiến của họ trong đánh giá cũng nhƣ đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề quản lý ngân sách cấp xã hiện nay. 2.4.1. Tên các chỉ tiêu nghiên cứu - Thu NSNN, NSX trên địa bàn (tỷ đồng) - Thực hiện thu so với dự toán năm, so với năm trƣớc (%) - Tỷ trọng các khoản thu trong tổng thu NSĐP(%) - Chi NS cấp xã trên địa bàn - Thực hiện chi so với dự toán năm, so với năm trƣớc - Tỷ trọng các khoản chi trong tổng chi ngân sách xã 2.4.2. Ý nghĩa kinh tế của các chỉ tiêu nghiên cứu Từ việc tính toán, phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá công tác quản lý ngân sách cấp xã về trình tự, thủ tục lập, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách. Tính chủ động trong việc tạo nguồn thu, đáp ứng nhu cầu chi, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Đồng thời thấy đƣợc xu hƣớng phát triển động về quy mô Ngân sách cấp xã. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN 2010 - 2012 3.1. Tổng quan về kinh tế - Tài chính thành phố Việt trì Thành phố Việt Trì là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Phú Thọ, cách Hà Nội 82 km theo quốc lộ 2 về hƣớng Bắc, thành lập từ năm 1960 và là một trong số những thành phố công nghiệp đầu tiên của Bắc Việt Nam. Nằm ở ngã ba sông Hồng nên Việt Trì có rất nhiều tiềm năng phát triển công, nông, thƣơng nghiệp và dịch vụ. Nền công nghiệp Việt Trì có từ cách đây gần 50 năm nên có nhiều kinh nghiệm, các ngành công nghiệp phát triển gồm có: hóa chất, giấy, thực phẩm… Việt Trì là kinh đô đầu tiên của nƣớc Việt nam với các triều đại Vua Hùng cách đây gần 4000 năm, với dấu tích là Khu di tích lịch sử Đền Hùng. Hằng năm cứ đến 10 tháng 3 âm lịch nhiều ngƣời lại hành hƣơng và hƣớng về đất tổ với một lòng tôn kính nhất. Hiện nay Khu di tích lịch sử này đang đƣợc đầu tƣ, tôn tạo, trở thành một vùng du lịch của thành phố Việt Trì. Vị trí địa lý: Phía Bắc thành phố Việt Trì giáp huyện Phù Ninh, phía Tây giáp huyện Lâm Thao, phía Nam giáp tỉnh Hà Tây (cũ) nay là Hà Nội, phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc. Thành phố có diện tích: 11.091,02 ha, dân số 183.740 ngƣời. Trong những năm qua sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn phát triển và có mức tăng trƣởng khá, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 12%. Công nghiệp quốc doanh phát triển ổn định trên cơ sở tăng cƣờng đổi mới công tác quản lý, đầu tƣ thiết bị, công nghệ. Sản phẩm của nhiều nhà máy đã có chỗ đứng trên thị trƣờng nhƣ Giấy Việt Trì, may mặc, dệt, nƣớc giải khát, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, giầy thể thao xuất khẩu, bia Viger…Công nghiệp ngoài quốc doanh cũng phát triển đa dạng, nhiều loại hình, nhiều ngành nghề thu hút một số lƣợng lớn lao động. Sản xuất nông nghiệp của thành phố cũng có bƣớc phát triển, sản lƣợng lƣơng thực tăng khá, tạo ra một số vùng cây, con có giá trị kinh tế. Giá trị sản xuất nông nghiệp toàn thành phố đạt mức tăng bình quân 8%/năm. Các vùng cây, con đƣợc củng cố và phát triển, điển hình là vùng dâu tằm Trƣng Vƣơng, vùng mía bãi Sông Lô, Dữu Lâu, vùng rau an toàn Bạch Hạc, Tân Đức, vùng cá Minh Phƣơng, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40 Phƣợng Lâu. Nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nên năng suất chất lƣợng sản phẩm cao hơn. Hệ thống chợ trong thành phố đƣợc xây dựng, củng cố và sắp xếp lại, tổng doanh số bán ra của khu vực nhà nƣớc tăng bình quân 11%. Công tác quản lý thị trƣờng đƣợc duy trì thƣờng xuyên góp phần chống gian lận thƣơng mại, bảo vệ lợi ích của ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Khách sạn, nhà hàng phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đời sống đô thị. Các dự án du lịch, đô thị đƣợc chú ý xây dựng để từng bƣớc khai thác tiềm năng của một thành phố ngã ba sông. 3.2. Khái quát về Phòng Tài Chính Thành phố Việt Trì 3.2.1.Quá trình hình thành và phát triển Phòng Tài chính – Kế hoạch là một trong hệ thống các phòng, ban chuyên môn trực thuộc thuộc UBND Thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ, là bộ phận tham mƣu, giúp việc cho UBND thành phố về các hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính, giá, kế hoạch và đầu tƣ trong trong phạm vi phân cấp theo đúng chính sách, pháp luật, các quy định của nhà nƣớc. Với các nhiệm vụ chủ yếu: tổng hợp, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quản lý tài chính ngân sách đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp, các xã, phƣờng trên toàn địa bàn thành phố. 3.2.2. Tổ chức bộ máy Hiện nay phòng Tài chính - kế hoạch gồm 2 bộ phận là: bộ phận Quản lý ngân sách nhà nƣớc và kế hoạch hóa. Có thể khái quát cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của phòng Tài chính – Kế hoạch của thành phố Việt Trì theo sơ đồ 3.1. Sơ đồ 3.1: Cơ cấu bộ máy quản lý phòng Tài chính – kế hoạch Thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú thọ Trƣởng phòng Phó trƣởng phòng phụ trách ngân sách Phó trƣởng phòng phụ trách kế hoạch hóa Cán bộ nghiệp vụ Kế toán thu NS Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Kế toán chi NS Cán bộ chuyên quản http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41 Bộ phận quản lý ngân sách: đây là bộ phận chuyên quản lý, theo dõi về mảng ngân sách toàn thành phố, thực hiện một số nhiệm vụ nhƣ sau: - Tham mƣu cho UBND thành phố thực hiện việc xây dựng dự toán ngân sách, phân bổ dự toán NSNN cho toàn thành phố. - Thƣờng xuyên thực hiện việc theo dõi cấp phát cho các đơn vị, các xã, phƣờng, các công trình xây dựng cơ bản, các chƣơng trình mục tiêu,… - Tổng hợp báo cáo thu, chi NSNN cho UBND thành phố, Sở Tài chính một cách kịp thời theo định kỳ hoặc đột xuất. - Phụ trách các xã, phƣờng, các đơn vị dự toán về nghiệp vụ quản lý ngân sách, tài chính (chuyên quản). - Quản lý và cấp biên lai thu tiền cho các xã, phƣờng. - Thực hiện các nghiệp vụ xét duyệt, thẩm tra báo cáo quyết toán năm đối với các đơn vị, các xã, phƣờng trong thành phố. Đồng thời thực hiện việc tổng hợp báo cáo quyết toán NSNN năm đối với cấp tỉnh. Bộ phận Kế hoạch hóa: đây là bộ phận chủ yếu làm công tác tham mƣu cho UBND thành phố về xây dựng kế hoạch nhà nƣớc về phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện của thành phố. Bên cạnh đó bộ phận này còn đƣợc giao quản lý một số chƣơng trình, dự án của thành phố. Có thể nói rằng, phòng Tài chính – Kế hoạch thành phố là một bộ phận quan trọng để tham mƣu cho UBND thành phố trong quá trình quản lý ngân sách của thành phố, đảm bảo cân đối và tăng trƣởng qua các năm, từ đó thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội của thành phố phát triển . Ngân sách xã, phƣờng là một bộ phận không thể tách rời của ngân sách của thành phố, nó có ảnh hƣởng chung đến tình hình thu, chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Việt Trì. 3.2.3. Chức năng và vai trò của Phòng Tài Chính - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, lập dự toán, phƣơng án phân bổ ngân sách, lập quyết toán ngân sách địa phƣơng trình HĐND thành phố phê chuẩn và báo cáo Uỷ ban nhân dân thành phố. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 42 Thẩm định và trình Uỷ ban nhân dân thành phố phê chuẩn kế hoạch kinh tế xã hội của phƣờng, xã ; hƣớng dẫn và kiểm tra UBND phƣờng, xã xây dựng và thực hiện Luật Ngân sách. Lập kế hoạch, dự toán thu, chi, quản lý ngân sách của địa phƣơng theo quy định của Pháp luật, phối hợp với các cơ quan hữu quan để đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở địa phƣơng. Cấp phát và thanh toán các nguồn vốn: Xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp, quản lý hành chính, an ninh, quốc phòng, cân đối ngân sách, quản lý giá và công sản. Thẩm định và quản lý việc thực hiện các dự án thuộc thẩm quyền của Thành phố. Thực hiện các nhiệm vụ khác trong lĩnh vực tài chính, kế toán trên địa bàn. 3.3. Thực trạng quản lý NSXP tại Thành phố Việt Trì 3.3.1. Số lượng xã phường trên địa bàn Có 23 phƣờng, xã trực thuộc (trong đó gồm 10 phƣờng là: Bạch Hạc, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Tiên Cát, Nông Trang, Vân Cơ, Bến Gót, Gia Cẩm, Tân Dân, Dữu Lâu và 13 xã là: Thụy Vân, Minh Nông, Minh Phƣơng, Vân Phú, Phƣợng Lâu, Sông Lô, Trƣng Vƣơng, Hy Cƣơng, Chu Hóa, Thanh Đình, Hùng Lô, Kim Đức, Tân Đức). 3.3.2. Một số đặc điểm về kinh tế và quản lý của xã phường Từ thực tế ta có thể thấy, ngân sách xã là nguồn lực không thể thiếu đối với hoạt động của bộ máy chính quyền xã, phƣờng tạo động lực để cấp chính quyền cấp cơ sở thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Trong những năm qua ngân sách xã đã góp phần không nhỏ giúp cho đời sống kinh tế - xã hội của địa phƣơng phát triển rõ rệt, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, thu nhập bình quân đầu ngƣời hiện nay đạt 17 triệu đồng/ngƣời/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 0,8 %/năm. Bộ mặt khu vực nông thôn đƣợc thay đổi từng ngày, đã rút ngắn khoảng cách đời sống giữa nông thôn và thành thị, an ninh trật tự, an toàn xã hội đƣợc giữ vững, ngƣời dân vững tin vào uy tín vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc. Đối với công tác thu ngân sách xã: ngoài việc tạo nguồn thu cho ngân sách xã, phƣờng thông qua các khoản thu, chính quyền cơ sở có thể định hƣớng phát triển sản xuất kinh doanh của địa phƣơng, đồng thời góp phần tạo ra sự công bằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43 thông qua chế độ chính sách điều tiết thu nhập, các sắc thuế. Với chủ trƣơng đổi đất lấy cơ sở hạ tầng tạo cơ hội cho các địa phƣơng huy động đƣợc nhiều nguồn lực đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng, chợ, khu đô thị …đây là nguồn thu rất lớn tạo đà bứt phá phát triển kinh tế - xã hội của nhiều xã, phƣờng trên địa bàn thành phố. Bên cạnh đó thành phố cũng chủ trƣơng phối kết hợp nhà nƣớc và nhân dân cùng làm trong làm đƣờng giao thông nông thôn, kiên cố hóa kênh mƣơng đã huy động đƣợc sức ngƣời, sức của trong nhân dân bổ sung nguồn lực không nhỏ cho ngân sách xã, phƣờng và thông qua đó ngƣời dân có thể giám sát chất lƣợng các công trình phục vụ lợi ích của chính họ, phát huy quy chế dân chủ tại cơ sở theo chủ trƣơng mà Đảng và nhà nƣớc đã vạch ra. Thu ngân sách xã còn có một vai trò hết sức quan trọng đó là đảm bảo một phần kinh phí hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã và nó là nguồn lực quan trọng để đầu tƣ phát triển nếu biết cách khai thác hợp lý các nguồn thu. Tuy nhiên ngoài tác động thu ngân sách ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế xã hội trên một số mặt nhất định thì tác động chi ngân sách xã ảnh hƣởng đến rất nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội của địa phƣơng cụ thể: - Đối với bộ máy quản lý hành chính, khối đảng, khối đoàn thể chi ngân sách xã giúp duy trì các hoạt động thƣờng xuyên làm tốt các nhiệm vụ chuyên môn, phát triển các phong trào của khối đảng, khối đoàn thể nhằm phổ biến các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đến với ngƣời dân từ đó ổn định trật tự an ninh chính trị tại cơ sở. - Đối với công tác xã hội: hàng năm mặc dù nguồn ngân sách xã khó khăn nhƣng cũng dành một nguồn kinh phí không nhỏ để chi cho công tác này, Thông qua khoản chi này đã thể hiện đƣợc truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn, chi trả kịp thời các chế độ cho cán bộ xã công tác đã nghỉ hƣu từ 01/01/1998 trở về trƣớc (không đƣợc hƣởng chế độ Bảo hiểm xã hội), thực hiện thăm hỏi động viên các gia đình chính sách; chi cứu tế xã hội, trợ cấp khó khăn, đặc biệt với các xã nghèo tại vùng ven thành phố góp phần xóa hàng trăm căn nhà tạm (tranh tre, nứa, lá) giải quyết các tệ nạn xã hội, tuyên truyền về tác hại của các tệ nạn xã hội nhƣ số đề, cờ bạc, ma túy, mại dâm… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44 - Đối với hoạt động văn hóa thông tin, thể dục thể thao: mặc dù kinh phí chi cho công tác này còn hạn chế nhƣng ngân sách xã của thành phố đã dành một phần kinh phí để chi tổ chức hội hè, các cuộc thi nhân các ngày kỷ niệm, ngày lễ lớn thông qua đó đời sống tinh thần của ngƣời dân tại địa phƣơng đƣợc nâng lên, hệ thống truyền thanh đã cung cấp các thông tin về các chính sách của tỉnh, của thành phố, của xã (phƣờng) đến ngƣời dân một cách kịp thời, tuyên truyền vận động ngƣời dân một cách hiệu quả, tính đến nay 100% các xã, phƣờng trên địa bàn thành phố có hệ thống truyền thanh cơ sở đến tận khu dân cƣ. Bên cạnh đó nhiều nhà văn hóa khu dân cƣ đã đƣợc xây dựng là nơi sinh hoạt của cộng đồng dân cƣ tại các khu hành chính, vừa là nơi hội họp, vừa là nơi vui chơi có ích…góp phần hoàn không nhỏ trong công cuộc xây dựng đời sống văn hóa khu dân cƣ. Nhƣng với cơ cấu chi và kinh phí bố trí nhƣ hiện nay thì chƣa thể phát triển các phong tào tƣơng xứng là trung tâm văn hóa của tỉnh. - Đối với sự nghiệp y tế: Nhờ các khoản chi sự nghiệp y tế các xã, phƣờng đã có sở vật chất khang trang, trang thiết bị đảm bảo khám chữa bệnh cho ngƣời dân, ngoài các phƣờng có 04 trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia (bao gồm: trạm y tế xã Trƣng Vƣơng, xã Thụy Vân, xã Vân Phú, xã Hùng Lô). Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình đã đƣợc quan tâm, Ngoài ra công tác tiêm phòng, tuyên truyền vận động về sức khỏe cộng đồng, về dân số kế hoạch hóa gia đình thƣờng xuyên tổ chức có hiệu quả. - Chi cho sự nghiệp giáo dục: Giáo dục đƣợc coi là quốc sách hàng đầu, chính vì vậy mà công tác giáo dục phải đƣợc coi trọng ƣu tiên hàng đầu, ngoài nguồn Ngân sách nhà nƣớc từ cấp tỉnh và thành phố thì ngân sách xã cũng góp một phần không nhỏ cho sự nghiệp giáo dục tại địa phƣơng. Ngân sách xã đảm nhiệm việc chi tăng cƣờng cơ sở vật chất và chi hoạt động cho trƣờng mầm non, chi lƣơng cho giáo viên mầm non ngoài biên chế. Mặc dù vậy trong những năm qua kinh phí bố trí cho sự nghiệp giáo dục tại các địa phƣơng còn hạn hẹp, để đảm bảo cho việc dạy tốt – học tốt các trƣờng mầm non đã đạt ra nhiều khoản thu để vận động các gia đình có con, em theo học tự nguyện đóng góp gây bức xúc trong nhân dân. Bên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 45 cạnh đó là mức chi lƣơng giáo viên mầm non ngoài biên chế không đồng đều ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng giáo dục nói chung trên toàn địa bàn thành phố. - Đối với công tác dân quân tự vệ, an ninh trật tự: đây là khoản chi phục vụ cho công tác huấn luyện quân sự, xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, công tác tuyển quân, tổ chức các cuộc diễn tập phục vụ hoạt động gìn giữ an ninh trật tự thôn xóm. Nhờ có khoản chi này các xã, phƣờng đã quan tâm ổn định tình hình an ninh trật tự an toàn để ngƣời dân vững tin vào chính quyền địa phƣơng, - Chi sự nghiệp kinh tế: đây là một khoản chi rất cần thiết nhằm duy tu, bảo dƣỡng, sửa chữa các công trình phục vụ cho sản xuất và đời sống xã hội nhƣ đƣờng giao thông, đƣờng điện, công trình phúc lợi, các công trình thủy lợi phục vụ tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp. Hàng năm số chi cho sự nghiệp kinh tế của ngân sách xã thành phố còn khiêm tốn, nhƣng hiệu quả do nó mang lại rất đáng kể. Đã bê tông hóa nhiều tuyến đƣờng giao thông giữa các khu dân cƣ, bê tông hóa nhiều tuyến kênh tƣới tiêu, từ đó để ngƣời dân thấy đƣợc hiệu quả do việc đầu tƣ này mang lại tự nhau vận động bỏ vốn, đầu tƣ thêm nhiều tuyến đƣờng giao thông liên khu, liên xóm, đầu tƣ hệ thống kênh tƣới tiêu nhằm tiết kiệm nƣớc tƣới. Mặc dù vậy với mức bố trí kinh phí nhƣ những năm qua thì chƣa thể tạo động lực phát triển tiềm năng kinh tế tại các xã, phƣờng nhằm nuôi dƣỡng nguồn thu để tăng thu cho ngân sách xã (phƣờng). - Chi đầu tƣ phát triển: đây là khoản chi đầu tƣ tập trung để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nông thôn, các công trình phúc lợi công cộng (nhƣ trƣờng học, trạm xá, nhà văn hóa …), là khoản chi có tác động lớn có thể thay đổi kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phƣơng. Chính vì vậy ngân sách xã của thành phố đã tập trung chi cho nội dung này tƣơng đối lớn, điều này cho thấy thành phố Việt Trì đã quan tâm đầu tƣ phát triển nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của các xã, phƣờng tƣơng xứng là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Thú Thọ. Bên cạnh mặt tích cực đó việc chú trọng quá nhiều vào đầu tƣ phát triển trong khi nguồn lực có hạn, buộc các địa phƣơng phải thắt chặt chi thƣờng xuyên ảnh hƣởng đến chất lƣợng các phong trào, các hoạt động sự nghiệp, chất lƣợng quản lý của bộ máy chính quyền cấp cơ sở. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46 Qua phân tích, nghiên cứu tác động thu – chi ngân sách xã đến đời sống kinh tế - xã hội của các xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Việt Trì trong những năm qua cho thấy: thu - chi ngân sách xã đã góp phần không nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời dân, góp phần tạo nên sự công bằng xã hội, đô thị hóa khu vực nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Tuy nhiên việc bố trí nguồn lực chƣa hợp lý giữa chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển tạo nên sự phát triển không đồng đều giữa các mặt . 3.3.3. Kế hoạch thu – chi ngân sách a/.Các khoản thu. Các khoản thu NSNN của thành phố bao gồm: - Các khoản thu 100% (Phí, lệ phí; thu phạt, thu tịch thu, thu hồi các khoản chi năm trƣớc, thu chuyển nguồn, thu khác ngân sách theo quy định,…) - Các khoản thu điều tiết: Thu thuế công thƣơng nghiệp (khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài), Lệ phí trƣớc bạ, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền sử sử dụng đất, tiền thu đất,… - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên gồm: thu bổ sung cân đối ngân sách, thu bổ sung có mục tiêu. Đối với các khoản thu điều tiết, trên cơ sở quy định chung của Nhà nƣớc, tùy từng năm mà HĐND tỉnh có quy định cụ thể cho từng khoản thu khác nhau để nhằm phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 47 Bảng 3.1: Tổng hợp thu, chi NSNN trên địa bàn thành phố Việt Trì (Năm 2010 - 2012) Năm 2010 Nội dung STT I Tổng thu NSNN DT TH (triệu (triệu đồng) đồng) 151.370,8 175.092,8 Năm 2011 TH/DT (%) DT TH (triệu (triệu đồng) đồng) Năm 2012 TH/DT (%) DT TH (triệu (triệu đồng) đồng) TH/DT (%) 115,7 213.906,8 234.475,6 109,6 255.461,7 266.560,4 104,3 34.161,0 41.443,3 121,3 52.448,6 63.730,3 121,5 66.749,4 71.459,0 107,1 Thu 100% 37.003,6 38.227,7 103,3 51.639,9 58.136,4 112,6 47.478,6 50.664,4 106,7 Trong đó: Thu kết dƣ 19.263,5 19.263,5 100,0 16.396,1 17.510,1 106,8 5.942,5 6.870,1 115,6 2 Thu phân chia tỷ lệ % 42.919,8 60.130,6 140,1 68.634,5 70.851,5 103,2 91.643,3 98.219,3 107,2 3 Thu bổ sung NS cấp trên 71.447,4 76.734,5 107,4 93.632,4 105.487,7 112,7 110.397,3 117.676,7 106,6 II Tổng chi NSNN 104,1 213.906,8 227.605,5 106,4 255.461,7 258.553,4 101,2 1 1 151.370,8 157.582,7 Trong đó: NSX 34.161,0 38.559,6 112,9 52.448,6 59.150,2 112,8 66.749,4 66.338,8 99,4 Chi thƣờng xuyên 78.683,0 82.762,3 105,2 86.468,4 89.384,9 103,4 90.286,2 91.629,5 101,5 5.264,4 8.402,0 159,6 8.410,7 8.238,4 98,0 8.541,6 8.524,3 99,8 Trong đó: chi sự nghiệp kinh tế 2 Chi đầu tƣ phát triển 59.574,4 60.765,9 102,0 93.673,7 96.217,5 102,7 130.887,1 131.445,2 100,4 3 Bổ sung cho NS cấp dƣới 13.113,4 14.054,5 107,2 33.764,7 33.764,7 100,0 103,5 - 17.510,1 - 6.870,1 Cân đối NS (Thu – chi) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34.288,4 35.478,7 - 8.007,0 47 Trong đó: NSX 48 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch TP Việt Trì Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49 Từ Bảng 3.1 ta thấy thu NSNN hàng năm đều vƣợt so với kế hoạch HĐND thành phố giao (Năm 2010 vƣợt 15,7%; năm 2011 vƣợt 9,6%, năm 2012 vƣợt 4,3%). Thu NSNN trên địa bàn (Thu NSNN trên địa bàn đƣợc tính bằng thu các khoản thu 100% cộng thu phân chia tỷ lệ % và trừ đi thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc chuyển sang) tăng đáng kể qua các năm, năm 2010 thu NSNN trên địa bàn là 79.094,8 triệu đồng; năm 2011 là 111.477,8 triệu đồng; năm 2012 là 142.013,6 triệu đồng. Mặc dù thu NSNN trên địa bàn đều tăng qua các năm nhƣng xét về cơ cấu thì vẫn còn thấp (năm 2010 chiếm 45,2% tổng thu NSNN của thành phố, năm 2011 chiếm 47,5% tổng thu NSNN của thành phố, năm 2012 chiếm 53,3% tổng thu NSNN của thành phố). Thu ngân sách trên địa bàn chủ yếu là thuế công thƣơng nghiệp ngoài quốc doanh (Năm 2010 chiếm 48 %, năm 2011 chiếm 28%; năm 2012 chiếm 31% tổng thu trên địa bàn) và Tiền sử dụng đất (năm 2010 chiếm 26%; năm 2011 chiếm 19%; năm 2012 chiếm 22% tổng thu trên địa bàn). Nhƣ vậy qua phân tích cơ cấu thu ta thấy: nguồn thu NSNN của thành phố vẫn chủ yếu là nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh chiếm 47% - 55% tổng thu ngân sách của thành phố. b/.Các khoản chi. + Chi thường xuyên (Chi trợ giá điện ảnh miền núi, chi sự nghiệp kinh tế, chi sự nghiệp văn xã, chi quản lý hành chính, chi an ninh – quốc phòng, chi khác NSNN). + Chi trợ cấp và hỗ trợ (Chi bổ sung cho ngân sách cấp dƣới). + Các khoản chi khác (Chi đầu tƣ phát triển gồm: chi đầu tƣ XDCB, chi đầu tƣ khác). Từ bảng 3.1 ta thấy tổng chi NSNN hàng năm đều vƣợt dự toán đƣợc HĐND thành phố giao, năm 2010 vƣợt 4,1%, năm 2011 vƣợt 6,4%, năm 2008 vƣợt 1,2%. Điều này cho thấy các khoản chi đã đáp ứng kịp thời, duy trì các hoạt động thƣờng xuyên, các nhu cầu thiết yếu. Nhìn chung về cơ cấu chi chúng ta thấy thành phố đã tập trung chi cho đầu tƣ phát triển: đầu tƣ làm đƣờng, trƣờng học, trạm xá, các công trình phúc lợi công cộng, kiên cố hóa kênh mƣơng góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng để tƣơng xứng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh. Tuy nhiên về khoản chi về sự nghiệp kinh tế còn chiếm tỷ trọng nhỏ, mà đây là khoản chi nhằm nuôi dƣỡng các nguồn thu trong tƣơng lai của ngân sách của thành phố. 50 Từ kết quả tổng hợp thu – chi ngân sách thành phố Việt Trì qua các năm trên Bảng 3.1 cho thấy NSNN của Thành phố hàng năm đều đảm bảo nguyên tắc cân đối thu – chi, đặc biệt năm nào cũng có kết dƣ ngân sách, chi bổ sung cho ngân sách cấp dƣới hàng năm đều tăng giúp cho ngân sách xã, phƣờng có thêm nguồn đầu tƣ phát triển tại địa phƣơng, tăng chi hoạt động cho bộ máy chính quyền cấp cơ sở để hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trên giao. Việc xây dựng dự toán, thực hiện dự toán NSNN trên địa bàn thành phố có ảnh hƣởng lớn và trực tiếp đến dự toán, thực hiện dự toán đối với ngân sách cấp xã. Nó quyết định trực tiếp đến các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa các cấp ngân sách và khoản chi bổ sung có mục tiêu. * Thực trạng lập dự toán ngân sách xã. Hàng năm, trên cơ sở các quy định về lập dự toán NSX, hƣớng dẫn của UBND tỉnh Phú Thọ, Sở Tài chính Phú Thọ, UBND thành phố Việt Trì, phòng Tài chính - kế hoạch của thành phố hƣớng dẫn các xã, phƣờng thực hiện công tác xây dựng dự toán cho năm kế hoạch. Từ những quy định, yêu cầu và trình tự lập dự toán ngân sách xã, Ban Tài chính các xã (phƣờng) đã tiến hành công tác xây dựng dự toán NSNN của địa phƣơng mình, trình UBND xã (phƣờng), báo cáo HĐND xã (phƣờng) để xem xét và gửi UBND thành phố, phòng Tài chính – Kế hoạch của thành phố. UBND Thành phố giao cho phòng Tài chính - Kế hoạch trực tiếp thẩm tra dự toán của các xã, tổng hợp và báo cáo lại UBND thành phố, trên cơ sở đó UBND thành phố quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch về NSNN cho các xã, phƣờng. Khi nhận đƣợc quyết định chính thức giao nhiệm vụ thu, chi NSX của UBND thành phố, UBND xã (phƣờng) hoàn chỉnh dự toán thu, chi cân đối NSX, lập phƣơng án phân bổ NSX, sau đó trình UBND xã (phƣờng) báo cáo HĐND xã (phƣờng) xem xét và quyết định phê chuẩn dự toán trƣớc ngày 31/12 của năm. Dự toán NSX sau khi đƣợc HĐND xã (phƣờng) quyết định, UBND xã (phƣờng) báo cáo UBND thành phố, và phòng Tài chính - kế hoạch của thành phố đồng thời công khai dự toán NSX theo chế độ công khai tài chính do Thủ tƣớng Chính Phủ quy định. 51 Công tác lập dự toán đƣợc xác định là khâu rất quan trọng, nó quyết định hoạt động thu chi ngân sách trong một năm của các xã, phƣờng.Vì vậy nó phải đƣợc lập trên cơ sở các quy định theo các yêu cầu, đầy đủ căn cứ và đƣợc lập theo đúng trình tự quy định. Để thấy rõ hơn về thực trạng công tác lập dự toán ngân sách xã, trên cơ sở nghiên cứu 23 xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Việt Trì thông qua số liệu dự toán và phỏng vấn cán bộ tài chính xã, phƣờng chúng ta đi sâu nghiên cứu công tác lập dự toán năm 2012 đối với xã Trƣng Vƣơng và phƣờng Nông Trang; đây là 01 xã, 01 phƣờng có nguồn thu trung bình đại diện cho các xã, phƣờng trên địa bàn thành phố. Sau đây là chỉ tiêu thực hiện dự toán thu- chi xã Trưng Vương và Phường Nông Trang năm 2012: Bảng 3.2: Dự toán thu NS của xã Trƣng Vƣơng năm 2012 Đơn vị tính: triệu đồng NĂM STT I 1 2 3 4 5 6 II 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2 2.1 2.2 2.3 2.4 III 1 2 NỘI DUNG Tổng thu Các khoản thu hƣởng 100% Phí, lệ phí Thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản Thu sự nghiệp Đóng góp của nhân dân theo quy định Thu kết dƣ Thu khác Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ% Các khoản thu phân chia tối thiểu Thuế chuyển quyền sử dụng đất Thuế nhà, đất Thuế môn bài từ cá nhân, hộ kinh doanh Thuế sử dụng đất nông nghiệp Lệ phí trước bạ nhà, đất Các khoản thu phân chia khác theo quy định Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế VAT Thu tiền sử dụng đất Thuế tài nguyên Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên Bổ sung cân đối Bổ sung có mục tiêu Thực So sánh Dự toán hiện DT/TH năm 2012 năm 2011 (%) 2.574,1 2.068,8 80,4 572,9 607 106,0 47,9 45 93,9 286,1 320 111,8 140,5 94,7 3,7 704,5 125,8 39,7 24,1 6,6 17,8 37,6 578,7 27,8 21,9 528,8 0,2 1296,7 220 1076,7 138 94 10 813,9 369 175 33 7 14 140 444,9 19 30 395,9 98,2 99,3 270,3 115,5 293,3 440,8 136,9 106,1 78,7 372,3 76,9 68,3 137,0 74,9 647,9 647,9 0 50,0 294,5 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch TP Việt Trì 52 Bảng 3.3: Dự toán chi NS của xã Trƣng Vƣơng năm 2012 Đơn vị tính: triệu đồng. NĂM STT NỘI DUNG Tổng chi Thực hiện năm 2011 Dự toán năm 2012 So sánh DT/TH (%) 2.329 2.068,8 88,8 I Chi đầu tƣ phát triển 1.114,9 1.122,1 100,6 1 Chi ĐTXDCB 1.114,9 1.122,1 100,6 2 Chi đầu tƣ phát triển khác 0 0 0 II Chi thƣờng xuyên 1.214,1 946,7 78,0 1 Chi công tác dân quân tự vệ, an ninh trật tự 44,7 45 100,7 - Chi dân quân tự vệ 17,4 15 86,2 - Chi an ninh trật tự 27,3 30 109,9 2 Chi sự nghiệp giáo dục 72,9 75 102,9 3 Chi sự nghiệp y tế 136 93,7 68,9 4 Sự nghiệp văn hoá thông tin 1 2 200,0 5 Sự nghiệp thể dục thể thao 2 2 100,0 6 Sự nghiệp kinh tế 9,8 5 51,0 A Sự nghiệp giao thông 9,8 5 51,0 B Sự nghiệp nông, lâm, thuỷ sản 0 0 0 C Sự nghiệp thị chính 0 0 0 D Thương mại dịch vụ 0 0 0 E Sự nghiệp khác 0 0 0 7 Sự nghiệp xã hội 145,9 130 89,1 8 Chi QLNN, Đảng, đoàn thể 801,8 594 74,1 A Quản lý nhà nước 632,5 411,1 65,0 B Đảng Cộng sản Việt nam 86,4 113 130,8 C Mặt trận tổ quốc Việt Nam 15,5 15,5 100,0 D Đoàn TNCS Hồ Chí minh 19,7 16 81,2 E Hội phụ nữ Việt nam 16,2 13,1 80,9 F Hội nông dân Việt Nam 19 12,2 64,2 G Hội Cựu Chiến binh Việt nam 12,5 13,1 104,8 9 Chi khác 0 0 0 III Dự phòng ngân sách 0 0 0 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch TP Việt Trì 53 Bảng 3.4: Dự toán thu NS của phƣờng Nông Trang năm 2012 Đơn vị tính: triệu đồng. Thực STT NĂM hiện Dự toán NỘI DUNG năm năm 2012 2011 So sánh DT/TH (%) Tổng thu 2.289,5 3.825,8 167,1 I Các khoản thu hƣởng 100% 1.169,4 1.037,3 88,7 1 Phí, lệ phí 89,8 66,5 74,1 2 Thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản 9,6 14 145,8 3 Thu sự nghiệp 0 0 4 Đóng góp của nhân dân theo quy định 384,7 720 187,2 5 Thu kết dƣ 597,3 160 26,8 6 Thu khác 88 76,8 87,3 II Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ% 524,1 692,7 132,2 1 Các khoản thu phân chia tối thiểu 230,6 260,2 112,8 1.1 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 52,8 52 98,5 1.2 Thuế nhà, đất 134,6 162 120,4 1.3 Thuế môn bài từ cá nhân, hộ kinh doanh 0 0 0 1.4 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 0 0 0 1.5 Lệ phí trước bạ nhà, đất 43,2 46,2 106,9 2 Các khoản thu phân chia khác theo quy định 293,5 432,5 147,4 2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp 42,7 38,5 90,2 2.2 Thuế VAT 47,9 44 91,9 2.3 Thu tiền sử dụng đất 202,9 350 172,5 2.4 Thuế tài nguyên 0 0 0 III Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 596 2.095,8 351,6 1 Bổ sung cân đối 352 534 151,7 2 Bổ sung có mục tiêu 244 1.561,8 640,1 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch TP Việt Trì 54 Bảng 3.5: Dự toán chi NS của phƣờng Nông Trang năm 2012 Đơn vị tính: triệu đồng NỘI DUNG Tổng chi Thực hiện năm 2011 2.125,6 3.825,8 180 I Chi đầu tƣ phát triển 740,6 2.301,2 310,7 1 Chi ĐTXDCB 689,3 2.001,2 290,3 2 Chi đầu tƣ phát triển khác 51,3 300 584,8 II Chi thƣờng xuyên 1.385 1.524,6 110,1 1 Chi công tác dân quân tự vệ, an ninh trật tự 14,9 22 147,7 - Chi dân quân tự vệ 14,9 20 134,2 - Chi an ninh trật tự 0 2 0 2 Chi sự nghiệp giáo dục 51,8 52 100,4 3 Chi sự nghiệp y tế 154,9 146,6 94,6 4 Sự nghiệp văn hoá thông tin 6,4 30 468,8 5 Sự nghiệp thể dục thể thao 0,5 2 400,0 6 Sự nghiệp kinh tế 0,9 20 2.222,2 A Sự nghiệp giao thông 0 15 B Sự nghiệp nông, lâm, thuỷ sản 0 0 C Sự nghiệp thị chính 0 0 D Thương mại dịch vụ 0 0 E Sự nghiệp khác 0,9 5 555,6 7 Sự nghiệp xã hội 77,2 75 97,2 8 Chi QLNN, Đảng, đoàn thể 1.001,2 906 90,5 A Quản lý nhà nước 866,2 733 84,6 B Đảng Cộng sản Việt nam 60,8 72 118,4 C Mặt trận tổ quốc Việt Nam 14,4 24 166,7 D Đoàn TNCS Hồ Chí minh 14,6 19 130,1 E Hội phụ nữ Việt nam 9,6 19 197,9 F Hội nông dân Việt Nam 14,5 19 131,0 G Hội Cựu Chiến binh Việt nam 21,1 20 94 9 Chi khác 77,2 271 351 III Dự phòng ngân sách 0 0 0 NĂM STT Dự toán năm 2012 So sánh DT/TH (%) Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch TP Việt Trì 55 Thông qua các bảng dự toán thu- chi tại các đơn vị cho thấy: Đối với lập dự toán thu Dự toán thu đƣợc lập trên cơ sở xác định các nguồn thu, các xã, phƣờng căn cứ vào các nguồn thu trên địa bàn, kết hợp với khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết do cơ quan thuế thu hoặc uỷ nhiệm thu và định mức chi đƣợc Hội đồng nhân dân tỉnh phê chuẩn, các chƣơng trình, dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê chuẩn để lập dự toán số thu bổ sung cân đối, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên. Để tìm hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu công tác lập dự toán qua Biểu 2, 4 ở trên của xã Trƣng Vƣơng và phƣờng Nông Trang, việc lập dự toán từng khoản thu cụ thể đƣợc thực hiện nhƣ sau: * Khoản thu hưởng 100%: Bao gồm thu từ phí, lệ phí; thu từ đất công ích và hoa lợi công sản, thu sự nghiệp, thu đóng góp của nhân dân theo quy định, thu kết dƣ ngân sách. Đây là khoản thu tƣơng đối lớn, là nguồn thu tƣơng đối ổn định của ngân sách xã, tuy nhiên qua xem xét thấy các xã, phƣờng còn chƣa chú trọng đối với việc lập dự toán của nguồn thu này cụ thể: - Thu phí, lệ phí: số thu này chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu thu của ngân sách xã, nhƣng lại có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện chức năng, quản lý nhà nƣớc của chính quyền cấp xã, nhƣng xã Trƣng Vƣơng khi lập dự toán năm 2012 chỉ xây dựng đạt 93,9% so với thực hiện năm 2011; phƣờng Nông Trang dự toán khoản thu này xây dựng dự toán năm 2012 chỉ đạt 74,1% so với thực hiện năm 2011, điều này cho thấy các xã, phƣờng quản lý thu phí, lệ phí chƣa hiệu quả. Công tác kê khai thu phí đăng ký thu phí và lệ phí thực hiện chƣa nghiêm túc, nhiều hoạt động có thu phí, lệ phí nhƣng chƣa tiến hành kê khai; Qua kiểm tra của phòng Tài chính - kế hoạch của thành phố nguồn thu phí tại địa bàn xã Trƣng Vƣơng thì phí đò ngang nguồn thu 01 năm là 36 triệu đồng, lệ phí tƣ pháp, hộ tịch hộ khẩu là 14 triệu/năm tổng nguồn thu một năm tối thiểu là 50 triệu đồng; tại Phƣờng Nông Trang có chợ tƣơng đối lớn riêng phí chợ 01 năm 60 triệu đồng, phí trông giữ phƣơng tiện tại chợ là 25 triệu đồng/01 năm, lệ phí tƣ pháp là 22 triệu/01 năm nhƣ vậy tối thiểu nguồn thu lệ phí của phƣờng phải là 105 triệu đồng. 56 - Khoản thu từ đất công ích và hoa lợi công sản: đối với các phƣờng thì nguồn thu này chiếm tỷ trọng không đáng kể, nhƣng với các xã thì đây là khoản thu chính chiếm đa phần trong nguồn thu xã hƣởng 100%. Nguồn thu này hình thành từ quỹ đất 5% dùng làm quỹ đất công mà trƣớc đây trong cải cách ruộng đất không chia cho nông dân, đất thùng đào, thùng đấu thuộc hành lang giao thông, công trình thuỷ lợi và các công trình quốc gia khác nằm trên địa bàn xã có thể khai thác đƣợc trên cơ sở quản lý công trình theo chức năng kết hợp khai thác trong phạm vi cho phép. Những loại đất này hầu hết xã nào cũng có, tuy lớn, nhỏ khác nhau xong các xã đã chủ động khai thác với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Qua dự toán thu xây dựng năm 2012 của xã Trƣng Vƣơng mặc dù tăng so với thực hiện của năm trƣớc là 11,8%, trên thực tế tại xã diện tích này ngày càng thu hẹp, nguyên nhân cùng với việc lấy quỹ đất này làm các tuyến giao thông, quy hoạch làm đất ở của dân cƣ. Chính vì vậy về lý thuyết nguồn thu này phải bị giảm đi nhƣng UBND xã vẫn xây dựng cao hơn so với những năm trƣớc, lý do là thành phố căn cứ theo số thu đƣợc hạch toán của năm trƣớc và tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế hàng năm để giao, mà trong hạch toán khoản thu này thì xã còn hạch toán lẫn cả nguồn thu đƣợc đề bù giải phóng mặt bằng, làm cho số thu vẫn ổn định trong khi diện tích để thu đã bị giảm đi nhiều. - Khoản thu đóng góp của nhân dân theo quy định: nguồn thu này hình thành từ thu từ các các khoản đóng góp có tính chất bắt buộc (nhƣ quỹ an ninh - quốc phòng, quỹ phòng chống tiên tai) và các các khoản đóng góp tự nguyện (đóng góp xây dựng đƣờng giao thông nông thôn, đóng góp làm hạ tầng các khu dân cƣ). Qua việc xây dựng dự toán thu năm 2012 của phƣờng Nông Trang đối với khoản thu này xây dựng đạt 187,2% so với thực hiện năm 2011, điều này cho thấy bên cạnh mặt tích cực là địa phƣơng huy động tốt nguồn thu thì nó cũng phản ánh công tác xây dựng dự toán của phƣờng Nông Trang chƣa lƣờng hết những khó khăn, nếu dự toán không hoàn thành sẽ gây mất cân đối ngân sách của địa phƣơng vì các nguồn thu bắt buộc thì sẽ thu tƣơng đối ổn định nhƣng tỷ lệ tăng không thể đột biến, các khoản thu mà phƣờng xác định sẽ tăng đột biến lại là những khoản thu tự nguyện đóng góp. Nếu thực hiện theo Chỉ thị số 24/2007/ CT – TTg của Thủ tƣớng Chính Phủ đối với khoản huy động đóng góp tự nguuyện để xây dựng cơ sở hạ tầng, huy 57 động đóng góp mang tính chất, xã hội, từ thiện thì nguồn thu này sẽ mất cân đối ảnh hƣởng chung tới toàn bộ ngân sách của phƣờng, kéo theo là việc phải điều chỉnh lại những khoản chi thƣờng xuyên, và chi đầu tƣ tƣơng ứng. - Khoản thu khác: đây là những khoản thu phát sinh đột xuất, không thƣờng xuyên tại các địa phƣơng nhƣ: thu hồi các khoản công nợ trƣớc đây mà các Hợp tác xã bàn giao sang, các khoản thu phạt hành chính. Các khoản thu này chiếm tỷ trọng không đáng kể nhìn chung các xã, phƣờng đều xây dựng dự toán tƣơng đối sát khoản thu này. * - Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %: nó bao gồm nguồn thu từ các khoản thuế, lệ phí do ngành thuế thu (nhƣ thuế nhà đất, thuế công thƣơng nghiệp ngoài quốc doanh, thuế tài nguyên, lệ phí trƣớc bạ nhà đất) hoặc ủy quyền cho xã, phƣờng thu (nhƣ thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp). Với khoản thu này ngân sách xã đƣợc hƣởng tỷ lệ phần trăm phân chia nhất định, tùy theo từng loại thuế, lệ phí với mục đích là gắn trách nhiệm của chính quyền xã, phƣờng vào quá trình quản lý và tổ chức thu thuế và lệ phí, đồng thời cũng là thực hiện chính sách phân cấp nguồn thu đáp ứng nhiệm vụ chi của chính quyền xã, phƣờng. Nguồn thu điều tiết các loại thuế, ngân sách xã đƣợc hƣởng là nguồn thu có ý nghĩa hết sức quan trọng, có tác động và ảnh hƣởng lớn tới nguồn thu NSNN nói chung và ngân sách xã nói riêng. Thông qua tỷ lệ điều tiết trong từng thời kỳ để điều chỉnh các nguồn thu của các địa phƣơng đảm bảo tính công bằng và hợp lý trong khai thác sử dụng nguồn NSNN. Đối với khoản thu này việc lập dự toán đơn giản, các khoản thu này thƣờng đƣợc xác lập theo kế hoạch thu của cơ quan thuế các xã, phƣờng không phải tính toán mà chỉ nhận phần phân giao theo kế hoạch. Tuy nhiên việc xây dựng khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần % còn bộc lộ những tồn tại: những khoản thu không có tính ổn định nhƣng cơ quan thuế giao cao, nhƣ tại bảng 2 xã Trƣng Vƣơng xây dựng nguồn thu thuế chuyển quyền sử dụng đất dự toán năm đạt 440% so với ƣớc thực hiện năm trƣớc, lệ phí trƣớc bạ nhà đất dự toán năm 2012 đạt 372,3% so với thực hiện của năm trƣớc hay có nguồn thu thực hiện phát sinh nhƣng không đƣa vào xây dựng dự toán năm sau (thuế tài nguyên). 58 * - Khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: bao gồm thu bổ sung cân đối và thu bổ sung có mục tiêu. Khoản thu bổ sung cân đối sẽ đƣợc cân đối cho chi thƣờng xuyên, trong cân đối, các nguồn thu trên địa bàn xã, phƣờng (khoản thu tính cân đối) đã đƣợc xác định trong dự toán để thực hiện nhiệm vụ chi đƣợc giao mà không đảm bảo thì ngân sách cấp trên sẽ bổ sung để đảm bảo cho xã, phƣờng đủ nguồn kinh phí cho các khoản chi theo nhiệm vụ đƣợc giao. Khoản thu bổ sung có mục tiêu cụ thể trong phát triển kinh tế – xã hội, đầu tƣ xây dựng cơ bản, các chƣơng trình dự án. Tuy nhiên qua số liệu bảng 2, 4 cho thấy xây dựng dự toán với khoản thu này cho thấy các xã, phƣờng còn chƣa chuẩn, khoản thu bổ sung cân đối cho thấy chƣa phấn đấu khai thác nguồn thu tại địa bàn để bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên, khoản thu này không nhƣng không giảm mà ngày càng tăng cao, xã Trƣng Vƣơng xây dựng dự toán năm 2012 tăng 194,5% so với thực hiện năm trƣớc, phƣờng Nông Trang xây dựng dự toán năm 2012 tăng 51,7% so với thực hiện năm trƣớc. Đối với khoản bổ sung có mục tiêu mặc dù năm 2011 thực hiện là 1.076,7 triệu đồng nhƣng năm 2012 xã Trƣng Vƣơng lại không đƣa vào xây dựng trong dự toán, điều này cho thấy xã chƣa rà soát hết kế hoạch các chƣơng trình dự án đã đƣợc phê duyệt vì thế khi phát sinh mới tiến hành điều chỉnh dự toán, mất chủ động trong việc triển khai thực hiện các dự án. Đối với lập dự toán chi Dự toán chi đƣợc xây dựng trên cơ sở căn cứ vào các nguồn thu đã đƣợc dự toán, căn cứ nhiệm vụ chi trong năm, các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, trật tự an toàn xã hội… Trên cơ sở các định mức đã đƣợc quy định, các xã tiến hành lập dự toán chi. Khác với thu ngân sách, nếu thu ngân sách có tốc độ phát triển và quy mô tăng nhanh thì dễ dàng đánh giá nguyên nhân và ý nghĩa của hiện tƣợng; với chi ngân sách không thể đánh giá, nhận định chỉ căn cứ vào tốc độ phát triển và quy mô. Vấn đề quan trọng hơn ở đây là tính mục tiêu và tính hiệu quả các khoản chi, vì thế đòi hỏi phải đi sâu nghiên cứu xem xét từng khoản chi. Để tìm hiểu chúng ta nghiên cứu cụ thể việc xây dựng dự toán chi của xã Trƣng Vƣơng, phƣờng Nông Trang là đại diện cho các xã phƣờng trên địa bàn thành phố Việt Trì. 59 Đối với chi ngân sách xã đƣợc phân làm hai nhóm chính là: chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển. * - Chi thường xuyên: đối với ngân sách xã nói chung và ngân sách xã trên địa bàn thành phố Việt Trì nói riêng thì phần chi thƣờng xuyên thƣờng chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn, nó có ý nghĩa quyết định trong điều hành ngân sách xã. Nhiệm vụ công tác chi thƣờng xuyên gắn với chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp xã, phƣờng; đảm bảo cho hoạt động bình thƣờng của bộ máy Đảng - chính quyền đoàn thể, công tác dân quân tự vệ và xây dựng lực lƣợng quốc phòng toàn dân, công tác trật tự an toàn xã hội và phát triển các sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội, thể dục thể thao ở xã, phƣờng. Tại xã Trƣng Vƣơng, phƣờng Nông Trang công tác xây dựng cụ thể nhƣ sau: - Một số mục chi khi xây dựng dự toán chi các xã, phƣờng chƣa bám sát định mức phân bổ do Hội đồng nhân dân tỉnh quy định. Theo định mức phân bổ mà tỉnh đã phân bổ cho thành phố để phân bổ cho các xã, phƣờng thì dự toán giao tối thiểu từng nội dung chi là: với chi an ninh trật tự 03 triệu đồng/xã/năm (với các phƣờng do Công an phƣờng trực thuộc Công an thành phố nên phần kinh phí này do Công an thành phố đảm bảo), chi quốc phòng 12 triệu đồng/xã (phƣờng)/năm; chi sự nghiệp kinh tế 20 triệu đồng/xã (phƣờng)/năm; chi sự nghiệp văn hoá 10 triệu đồng /xã (phƣờng)/năm; chi sự nghiệp thể dục - thể thao 05 triệu đồng/ xã (phƣờng)/năm, đây là phần kinh phí tối thiểu mỗi địa phƣơng phải đảm bảo để duy trì các hoạt động thƣờng xuyên. Tuy nhiên trong thực tế tại xã Trƣng vƣơng dự toán chi sự nghiệp văn hoá - thông tin xây dựng là 2 triệu đồng/năm; thể dục - thể thao xây dựng là 2 triệu đồng/năm, chi sự nghiệp kinh tế xây dựng là 5 triệu đồng/năm; tại phƣờng Nông Trang xây dựng dự toán sự nghiệp thể dục - thể thao là 2 triệu đồng/năm. Việc xây dựng dự toán nhƣ vậy sẽ không đảm bảo duy trì các hoạt động phong trào, ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. - Một số nội dung chi mặc dù đã đảm bảo mức tối thiểu nhƣ định mức mà tỉnh đã quy định nhƣng về cơ cấu còn chƣa hợp lý: tại phƣờng Nông Trang trong dự toán chi sự nghiệp kinh tế chi sự nghiệp thị chính là nội dung quan trọng, vì là một phƣờng nằm gần trung tâm của thành phố nhƣng khi xây dựng dự toán chi tiết thì 60 nội dung chi này lại không có, trong khi đó nội dung chi sự nghiệp khác ít phát sinh thì phƣờng lại đƣa vào dự toán. - Đối với nội dung chi hoạt động quản lý nhà nƣớc, đảng, đoàn thể khi xây dựng dự toán khoản chi lƣơng của khối đảng, đoàn thể các xã, phƣờng đều đƣa vào mục chi hoạt động của khối chính quyền còn các nội dung chi hoạt động thì mới phân bổ cho Đảng uỷ và các đoàn thể. Vì thế làm cho cơ cấu chi của khối chính quyền rất lớn 70 % – 80%, không phản ánh đúng nội dung kinh tế phát sinh. - Đối với khoản chi dự phòng đây là nội dung chi rất quan trọng nhằm đảm bảo đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ đột xuất nhƣ thiên tai, dịch bệnh và những nhiệm vụ đột xuất đảm bảo cân đối ngân sách trong năm, mà theo quy định của Hội đồng nhân dân tỉnh chi dự phòng ngân sách đƣợc phân bổ cho cả 3 cấp ngân sách tỉnh, huyện, xã theo mức 3% trên tổng chi thƣờng xuyên đã đƣợc tính theo định mức phân bổ, qua xem xét việc xây dựng dự toán của tất cả các xã, phƣờng trên địa bàn thành phố thì không có xã, phƣờng nào xây dựng đối với khoản chi này. - Đối với khoản đầu tƣ phát triển nhìn chung các xã phƣờng đều lập trên cơ sở các chƣơng trình đã đƣợc phê duyệt trong kế hoạch của các địa phƣơng, đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt đầu tƣ. Mặc dù vậy việc tập trung nguồn lực nhƣ dự toán các xã, phƣờng xây dựng (Xã Trƣng Vƣơng chi đầu tƣ phát triển chiếm 54 % tổng chi ngân sách xã; phƣờng Nông Trang chi đầu tƣ phát triển chiếm 60 % tổng chi ngân sách phƣờng) sẽ giúp cho các địa phƣơng phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân nhƣng nó làm cho các xã phƣờng phải điều chỉnh giảm chi thƣờng xuyên nhƣ đã nói ở trên, từ đó làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động thƣờng xuyên cũng nhƣ các phòng trào văn hoá – xã hội, chi sự nghiệp kinh tế nhằm nuôi dƣỡng nguồn thu. Nhận xét: Qua điều tra 23 xã, phƣờng về công tác lập dự toán cho thấy có 17/23 xã, phƣờng chiếm 74 % số xã, phƣờng của thành phố thực hiện theo đúng quy trình lập dự toán: căn cứ vào tình hình thực tế các nguồn thu trên địa bàn, các mức thu đƣợc nhà nƣớc quy định và thống kê đƣợc số hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn để xây dựng dự toán thu; căn cứ định mức phân bổ mà Hội đồng nhân dân tỉnh quy định, 61 tiến hành thảo luận với các ban, ngành, đoàn thể, kế hoạch đầu tƣ trong năm để xây dựng dự toán chi. Các xã, phƣờng còn lại chỉ căn cứ theo số giao dự toán của UBND thành phố để xây dựng dự toán thu, dự toán chi theo hình thức áp đặt, chính vì thế dự toán chỉ mang tính hình thức, chƣa kế hoạch hóa đƣợc tình hình thu, chi tại địa bàn nên trong quá trình điều hành ngân sách thƣờng phải điều chỉnh, không kiểm soát hết đƣợc nguồn thu, phát huy hiệu quả sử dụng nguồn lực ngân sách, cụ thể: - Các xã, phƣờng này không kiểm soát đƣợc số thu của ngân sách cấp mình đƣợc hƣởng dần đến bỏ ngoài ngân sách, bỏ sót nguồn thu, các tổ đội thuế lợi dụng khe hở để điều chuyển nguồn thu các hộ kinh doanh cá thể của các địa phƣơng này gây mất nguồn thu ngân sách xã. - Đối với dự toán chi không căn cứ vào định mức phân bổ mà Hội đồng nhân dân tỉnh quy định (Đây là mức tối thiểu để thực hiện các nhiệm vụ diễn ra thƣờng xuyên trong năm) dẫn tới bố trí nguồn lực không phù hợp với nhiệm vụ phải thực hiện, từ đó chất lƣợng các phong trào văn hóa thông tin, thể dục - thể thao không cao, chi sự nghiệp kinh tế không phát huy đƣợc hiệu quả nuôi dƣỡng nguồn thu tăng thu cho ngân sách, nảy sinh các mâu thuẫn nội bộ giữa các khối đoàn thể. Việc không xây dựng dự phòng ngân sách của các xã phƣờng một mặt là chƣa thực hiện theo đúng quy định của Luật ngân sách, mặt khác nó tạo ra nguy cơ tiềm ẩn mất cân đối ngân sách khi phát sinh khi có thiên tai, dịch bệnh tại địa phƣơng. Các địa phƣơng khi xây dựng dự toán vẫn còn tâm lý trông chờ ỷ nại vào sự bao cấp của ngân sách thành phố, chƣa phát huy hết tiềm năng thu của địa phƣơng. Từ công tác thẩm định dự toán năm 2012 của phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố cho thấy, việc xây dựng dự toán còn chậm (Có 18/23 xã, phƣờng chấp hành đúng lịch chiếm 78% tổng số xã, phƣờng), một số xã, phƣờng còn gặp khó khăn trong việc lập, phân bổ dự toán chi theo Mục lục NSNN, các số liệu trong các biểu mẫu gửi lên cấp trên còn bị tẩy xoá. Nghiên cứu thực trạng công tác lập dự toán thu, chi NSXP trên địa bàn thành phố Việt Trì nói chung và tại 01 xã, 01 phƣờng điển hình của thành phố Việt Trì chúng ta có thể rút ra một số nhận xét nhƣ sau: 62 Thứ nhất, Đối với yêu cầu lập dự toán: Dự toán của các xã, phƣờng đƣợc lập cơ bản theo các biểu mẫu quy định, đã xác định đƣợc các nguồn thu, nhiệm vụ chi trong năm để xây dựng dự toán, dự toán đã đảm bảo cân đối thu chi. Tuy nhiên xét về tổng thể còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý đã đặt ra, đó là căn cứ để điều hành các hoạt động thu – chi ngân sách diễn ra trong năm. Thứ hai, trong công tác lập dự toán lập đa số xã, phƣờng đã căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, dựa trên các chế độ, định mức quy định, nắm bắt đƣợc các nhu cầu chi tiêu của các đơn vị, các ban ngành đoàn thể của xã, phƣờng. Trên cơ sở các nguồn thu, các xã (phƣờng) đã xây dựng các nhiệm vụ chi đảm bảo cho hoạt động, phù hợp với khả năng phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng dự toán vẫn bộc lộ những tồn tại đó là: Các khoản thu ổn định tại địa bàn khi xây dựng dự toán chƣa phản ánh đầy đủ nguồn thu tại địa bàn, còn bỏ sót nguồn thu. Việc giao dự toán thu của thành phố về khoản thu quỹ đất công ích và hoa lợi công sản chỉ căn cứ vào số thực hiện của các xã, phƣờng để giao dẫn tới việc số thu phải xây dựng tăng trong khi quỹ đất công ích ngày càng thu hẹp, trong thực tế số thực hiện của các xã đã bao gồm tiền đền bù giải phóng mặt bằng của diện tích đất thu hồi đƣợc hạch toán vào. Do đó các xã sẽ khó hoàn thành đƣợc dự toán thu với khoản thu này trong các giai đoạn tiếp theo. Với những nhóm nguồn thu không ổn định các xã, phƣờng thƣờng xây dựng cao, dễ xảy ra mất cân đối ngân sách nếu những nguồn thu này không hoàn thành. Khoản thu bổ sung cân đối xây dựng cao cho thấy các xã, phƣờng chƣa khai thác triệt để nguồn thu trên địa bàn, còn trông chờ, ỷ nại vào hỗ trợ từ ngân sách cấp trên. Khoản chi thƣờng xuyên khi xây dựng dự toán các xã, phƣờng còn chƣa bám sát định mức phân bổ (mức xây dựng tối thiểu) mà Hội đồng nhân dân tỉnh quy định, nhiều khoản chi còn xây dựng thấp hơn định mức phân bổ đƣợc thành phố giao, còn tập trung quá nhiều vào chi đầu tƣ phát triển, làm giảm chi thƣờng xuyên ảnh hƣởng đến việc duy trì hoạt động của bộ máy quản lý của chính quyền, Đảng, đoàn thể, ảnh hƣởng đến các hoạt động phát triển văn hoá – thông tin, thể dục - thể thao và phát triển sự nghiệp kinh tế tại địa phƣơng. Việc các xã, phƣờng không xây dựng dự toán khoản 63 chi dự phòng ngân sách là trái quy định của tỉnh và là nguy cơ tiềm ẩn gây mất cân đối ngân sách hoặc dẫn đến nợ đọng ngân sách xã. Thứ ba, Đối với trình tự lập dự toán: trên cơ sở trình tự lập dự toán ngân sách xã theo quy định, hầu hết các xã phƣờng đã thực hiện theo trình tự lập dự toán. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các xã, phƣờng tiến hành còn chậm, có những đơn vị đến tháng 1 năm ngân sách dự toán vẫn chƣa xây dựng xong (nhƣ xã Thuỵ Vân, phƣờng Bến Gót, xã Hy Cƣơng). Việc trình HĐND xã quyết định dự toán chƣa đƣợc thực hiện đúng theo quy định, có xã chƣa trình HĐND xã đã nộp lên UBND thành phố và phòng Tài chính - kế hoạch của thành phố để tổng hợp kiểm tra nhƣ: xã Minh Phƣơng, xã Kim Đức. Nhƣ vậy là còn chƣa nắm đƣợc hết quy trình lập dự toán và phát huy vai trò của HĐND xã; Chƣa thể hiện hết trách nhiệm của mình trong công tác xây dựng dự toán. Những nguyên nhân chính: Một là, Công tác lập dự toán ngân sách xã chƣa đƣợc coi trọng đúng mức, mặc dù khâu lập dự toán là một khâu hết sức quan trọng, nó quyết định mọi hoạt động thu, chi ngân sách xã trong năm nhƣng một số nơi chƣa thể hiện hết vai trò của HĐND xã trong việc quyết định dự toán của địa phƣơng, nhƣ việc chƣa thông qua HĐND xã đã nộp lên UBND thành phố và phòng Tài chính - Kế hoạch của thành phố. Hai là, Việc phối kết hợp giữa Ban Tài chính với các bộ phân liên quan trong việc xây dựng dự toán chƣa đƣợc tốt (Năm 2012 còn 6/23 xã, phƣờng không tham gia thảo luận xây dựng dự toán). Ba là,Việc lập dự toán ngân sách xã mới chỉ đƣợc UBND thành phố Việt Trì và phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố hƣớng dẫn bằng văn bản hoặc thông qua cán bộ nghiệp vụ của phòng mà chƣa có lớp tập huấn, đào tạo chính thức nào. Bốn là, Các xã phƣờng xây dựng kế hoạch chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu của thành phố giao nên các địa phƣơng chƣa thực sự chủ động. Việc kiểm tra, thẩm định dự toán ngân sách xã của phòng tài chính kế hoạch chƣa đƣợc sâu, do lực lƣợng mỏng, không thể nắm hết thực tế của từng xã, việc tham mƣu cho UBND thành phố 64 giao kế hoạch cho các xã, phƣờng còn chƣa sát với thực tế, do vậy việc giao kế hoạch còn mang tính áp đặt. Năm là,việc đào tạo chắp vá (thông qua đào tạo tại chức) cùng với việc thay đổi cán bộ tài chính - kế toán nên dẫn đến việc xây dựng dự toán còn chƣa đƣợc tốt. 3.3.4. Thực tế thu – chi NSXP 2010 – 2012 Việc chấp hành thu ngân sách xã- phường. Việc thực hiện chấp hành thu ngân sách xã hiện nay của thành phố Việt Trì thực hiện theo sơ đồ 3.2. Sơ đồ 3.2: Quá trình tổ chức thực hiện thu ngân sách xã, phƣờng của thành phố Việt Trì (4) Ban Tài chính Xã, Phƣờng (1) Các đối tƣợng phải nộp Tổ, đội ủy nhiệm thu (5) (2) (6) (7) (3) (3) Kho Bạc Nhà nƣớc Ghi chú: (1) Ban Tài chính chỉ đạo tổ ủy nhiệm thu hoặc thông báo trực tiếp đến đối tượng phải nộp. (2) Đối tượng nộp nộp tiền cho ủy nhiệm thu. (3) Đối tượng phải nộp nộp tiền trực tiếp vào KBNN. (4) Đối tượng phải nộp nộp tiền cho Ban Tài chính xã. (5) Đơn vị ủy nhiệm thu nộp tiền cho Ban tài chính . (6) Đơn vị ủy nhiệm thu nộp tiền vào KBNN. (7) Ban Tài chính xã (phường) nộp tiền vào KBNN. Trên cơ sở kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân, các nguồn thu phát sinh trên địa bàn phải nộp ngân sách theo chế độ 65 quy định, các khoản thu đƣợc nộp NSNN bằng tiền mặt tại Kho bạc nhà nƣớc thành phố. Hiện nay trên địa bàn thành phố Việt Trì chỉ có các khoản huy động đóng góp bằng ngày công, bằng hiện vật để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng mới đƣợc làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách xã. Trên cơ sở các khoản đã nộp, Kho bạc Nhà nƣớc tiến hành phân chia các khoản thu theo tỷ lệ điều tiết đã đƣợc quy định cho NSXP. Trong quá trình thực hiện thu, việc xây dựng dự toán quý đã đƣợc các xã, phƣờng tiến hành trên cơ sở dự toán năm đƣợc duyệt. Căn cứ vào dự toán quý chia ra tháng đã đƣợc phê duyệt, Ban Tài chính xã (phƣờng), tổ đội thuế các xã (phƣờng) tiến hành tổ chức thu vào ngân sách. Các khoản thu cơ bản bám sát dự toán thu, thực hiện thu bằng biên lai thu tiền và nộp vào ngân sách nhà nƣớc theo quy định. Việc tổ chức thu trên địa bàn đã đƣợc các xã, phƣờng thực hiện cơ chế phân công trách nhiệm đến các đối tƣợng: Chính quyền, Ban Tài chính xã (phƣờng) phối hợp chặt chẽ với Chi cục Thuế, các tổ đội uỷ nhiệm thu, các khu hành chính thực hiện thu theo địa bàn, từng lĩnh vực thu đồng thời phân công cụ thể cho từng nhiệm vụ thu. Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch xã (phƣờng) phụ trách trong lĩnh vực kinh tế sẽ chịu trách nhiệm đôn đốc quản lý thu và giao trực tiếp Ban Tài chính và cán bộ tài chính phụ trách thu NSXP tổ chức thu. 66 Bảng 3.6: Tổng hợp thu NSXP theo nội dung trên địa bàn thành phố Việt Trì (Năm 2010 - 2012) Năm STT Nội dung I 1 2 3 4 5 6 7 2 2.1 2.2 2.3 2.4 III 1 2 265,6 2010 TH TH/DT (Triệu (%) đồng) 41.443,3 121,3 13.821,3 187,7 620,7 128,5 3.151,4 60,0 10,1 64,0 5,5 170,1 2.580,9 192,2 6.703,6 749,2 282,1 2.129,1 2011 TH (Triệu đồng) 63.730,3 20.360,9 875,2 3.063,1 12,5 6,0 2.789,9 12.200,5 1.413,7 DT (Triệu đồng) 52.448,6 16.806,3 1.029,7 6.517,3 37,4 11,9 7.081,0 121,5 121,2 85,0 47,0 33,4 50,0 39,4 DT (Triệu đồng) 66.749,4 17.406,9 1.920,8 6.494,2 57,9 10,1 6.563,2 66,4 2.360,7 TH/DT (%) 2012 % So sánh TH TH TH/DT 2011/ 2012/ (Triệu BQ (%) 2010 2011 đồng) 71.459,0 107,1 153,8 112,1 133,0 19.131,2 109,9 147,3 94,0 120,6 1.831,8 95,4 141,0 209,3 175,2 3.969,8 61,1 97,2 129,6 113,4 25,7 44,4 124,1 205,5 164,8 5,8 57,4 108,3 97,4 102,9 3.314,4 50,5 108,1 118,8 113,5 9.004,0 182,0 73,8 127,9 979,7 41,5 188,7 69,3 129,0 119,0 16.056,5 109,8 70,8 167,2 13.684,6 13.567,5 99,1 3.314,4 9.604,6 289,8 15.054,1 3.516,6 1.547,0 1.719,9 134,9 22,5 92,3 4.132,2 1.969,3 1.783,5 151,8 43,6 184,0 117,5 127,3 103,7 112,5 193,4 199,3 3.221,6 1.147,8 1.779,0 139,0 27,5 128,3 3.275,0 775,9 2.106,4 52,1 51,0 189,7 101,7 67,6 118,4 109,4 185,5 147,9 3.898,1 1.195,0 2.324,3 165,9 32,0 181,0 4.151,7 1.226,7 1.954,7 167,9 52,5 749,9 129,2 102,7 84,1 101,2 164,2 414,3 79,3 39,4 118,1 100,2 117,0 103,1 126,8 158,1 92,8 110,4 103,0 395,3 103,0 98,8 105,5 105,3 110,0 249,2 10.167,9 9.435,3 92,8 11.314,9 6.329,6 55,9 11.156,0 11.904,8 105,5 67,1 188,1 127,6 613,2 961,0 8.308,4 285,3 740,8 1.010,9 7.344,6 339,0 120,8 105,2 88,4 118,8 710,0 1.112,2 8.854,7 637,9 871,2 998,8 3.789,8 669,8 122,7 89,8 42,8 105,0 1.225,5 832,5 8.851,1 246,9 1.136,0 909,9 9.576,9 282,0 92,7 109,3 108,2 114,2 117,6 98,8 51,6 197,6 130,4 91,1 252,7 42,1 124,0 95,0 152,2 119,9 13.113,8 14.054,5 107,2 32.327,9 33.764,7 104,4 34.288,4 36.271,3 105,8 240,2 107,4 173,8 12.567,4 546,4 13.347,3 707,2 106,2 129,4 31.898,4 429,5 32.897,2 867,5 103,1 202,0 33.856,2 432,2 35.478,7 792,6 104,8 183,4 246,5 122,7 107,8 91,4 177,2 107,0 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố Việt Trì 65 II 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Tổng thu Các khoản thu hưởng 100% Phí, lệ phí Thu HLCS, đất công ích Thu sự nghiệp Thu đóng góp theo quy định Thu đóng góp tự nguyện Thu kết dƣ ngân sách Thu khác Các khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết% Các khoản thu phân chia tối thiểu Thuế chuyển quyền sử dụng đất Thuế nhà,đất Thuế môn bài từ cá nhân, hộ KD Thuế sử dụng đất nông nghiệp Lệ phí trƣớc bạ nhà, đất Các khoản phân chia khác do tỉnh quy định Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế VAT Thu tiền sử dụng đất Thuế tài nguyên Thu bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên Bổ sung cân đối Bổ sung có mục tiêu DT (Triệu đồng) 34.161,0 7.362,6 483,0 5.252,3 15,7 3,2 1.342,8 67 Bảng 3.7: So sánh thực hiện và dự toán thu ngân sách xã, phƣờng năm 2012 trên địa bàn thành phố Việt Trì STT Bạch Hạc Thanh Miếu Bến Gót Thọ Sơn Tiên Cát Gia Cẩm Nông Trang Vân Cơ Tân Dân Dữu Lâu Sông Lô Trƣng Vƣơng Phƣợng Lâu Minh Nông Minh Phƣơng Thuỵ Vân Vân Phú Hùng Lô Kim Đức Hy Cƣơng Chu Hoá Tân Đức Thanh Đình Tổng Cộng Tổng 2.979,2 5.838,1 2.806,5 1.670,8 3.217,7 3.666,6 3.825,8 1.814,7 6.504,0 2.866,1 2.556,0 2.068,8 1.321,5 2.509,4 1.599,5 2.021,3 3.134,2 3.230,4 3.537,0 1.745,2 2.853,8 2.018,7 2.964,4 66.749,4 Dự toán Thu Thu điều Thu bổ 100% tiết sung NS 1.648,5 168,7 1612,1 989,9 1.019,4 3.828,8 1.005,2 448,0 1.353,2 533,2 412,6 724,9 1.125,6 764,4 1.327,6 775,7 834,9 2.056,0 1.037,3 692,7 2.095,8 748,9 361,8 703,9 1.159,6 4.462,7 881,7 805,9 1.414,3 645,8 827,0 84,0 1.644,9 607,0 813,9 647,9 495,6 32,8 793,0 780,7 670,3 1.058,3 350,5 491,9 757,1 438,8 214,1 1.368,3 1.274,8 1.199,1 660,4 750,8 85,7 2.393,9 168,5 350,4 3.018,1 204,5 204,7 1.336,0 477,0 199,6 2.177,1 473,2 9,1 1.536,4 728,5 118,9 2.116,9 15.474,8 15.397,1 35.877,5 Tổng 4.348,0 5.274,1 2.833,6 1.679,4 2.847,5 4.650,9 2.768,4 1.733,6 8.265,6 4.008,0 2.496,7 1.749,3 1.353,6 2.591,8 1.541,7 2.145,8 4.445,7 3.276,9 3.795,4 1.907,4 2.962,8 2.041,8 2.741,0 71.459,0 Thực hiện 2012 %TH/DT Thu Thu điều Thu bổ Thu Thu Thu bổ Tổng 100% tiết sung NS 100% điều tiết sung NS 2.159,6 166,8 2.021,6 145,9 131,0 98,9 174,0 451,4 993,9 3.828,8 90,3 45,6 97,5 100,0 979,1 445,8 1.408,7 101,0 97,4 99,5 104,1 417,0 467,9 794,5 100,5 78,2 113,4 109,6 641,6 822,5 1.383,4 88,5 57,0 107,6 104,2 1.049,4 1.490,0 2.111,5 126,8 135,3 178,5 102,7 1.547,6 567,1 653,7 72,4 55,9 103,0 129,0 621,6 354,6 757,4 95,5 83,0 98,0 107,6 2.488,4 4.739,4 1.037,8 127,1 214,6 106,2 117,7 1.703,7 1.637,8 666,5 139,8 211,4 115,8 103,2 695,5 65,8 1.735,4 97,7 84,1 78,3 105,5 545,3 531,5 672,5 84,6 67,5 86,7 103,8 432,2 31,6 889,8 102,4 87,2 96,2 112,2 939,2 580,5 1.072,1 103,3 120,3 86,6 101,3 312,3 459,4 770,0 96,4 89,1 93,4 101,7 416,0 269,8 1.460,0 106,2 94,8 126,0 106,7 1.644,4 1.434,1 1.367,2 141,8 129,0 119,6 207,0 724,5 72,3 2.480,1 101,4 96,5 84,4 103,6 93,7 378,8 3.322,9 107,3 55,6 108,1 110,1 218,4 202,4 1.486,6 109,3 106,8 98,9 111,3 251,4 220,8 2.490,6 103,8 52,7 110,6 114,4 351,6 6,3 1.683,9 101,1 74,3 69,3 109,6 447,3 117,5 2.176,2 92,5 61,4 98,8 102,8 19.131,2 16.056,6 36.271,2 107,1 61,4 98,8 102,8 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố Việt Trì 66 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên xã, phƣờng 68 Theo số liệu Bảng 3.6 cho thấy thu ngân sách xã trên địa bàn thành phố tăng đều qua các năm, năm 2010 thu ngân sách xã 41.443,3 triệu đồng, năm 2011 thu ngân sách xã là 63.730,3 triệu đồng tăng 53,8 % so với năm 2010; năm 2012 thu ngân sách xã là 71.459 triệu đồng tăng 12,1 % so với năm 2011. Nhƣ vậy thu ngân sách trên địa bàn thành phố tăng bình quân hàng năm là 33 %, trong quá trình thu ngân sách có những khoản thu đạt cao so với kế hoạch nhƣ: phí và lệ phí; thuế môn bài từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những khoản thu đạt thấp nhƣ: thu đất công ích và hoa lợi công sản, thu sự nghiệp. Điều đó cho thấy việc tổ chức thu vẫn còn có chỗ chƣa tốt, việc xây dựng dự toán còn chƣa phù hợp với thực tế. Đối với khoản thu 100%: việc tổ chức chấp hành thu chủ yếu do Ban Tài chính xã, phƣờng thực hiện và giao cho các khu hành chính tự thu tới các hộ, việc thực hiện thu từ các hộ đƣợc thông báo công khai trong các cuộc họp dân để khuyến khích các hộ chấp hành tốt và nhắc nhở các hộ chƣa thực hiện tốt. Trên cơ sở các khoản thu đều nộp về Ban Tài chính xã (phƣờng) để nộp trực tiếp vào Kho bạc nhà nƣớc. Đối với khoản thu thuế, phí và lệ phí đƣợc các tổ đội thuế hoặc ủy nhiệm thu của xã (phƣờng) trực tiếp thu và nộp vào KBNN, thực hiện thanh toán với Chi cục thuế của thành phố. Trong quá trình thực hiện, các xã, phƣờng đã vận dụng cơ chế chính sách của Nhà nƣớc, các quy định của tỉnh, thành phố để đôn đốc việc thu nộp, khuyến khích, động viên các đối tƣợng thu nộp vào ngân sách; Kết hợp hài hòa lợi ích nhà nƣớc, tập thể, cá nhân; Gắn trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của tập thể và cá nhân. Đồng thời có chế độ khuyến khích kịp thời nhƣ trích tỷ lệ % cho ngƣời trực tiếp thu hoặc thực hiện chế độ thƣởng khi hoàn thành chỉ tiêu thu nộp. Theo số liệu bảng 6 khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên của 23 xã, phƣờng trong 03 năm đều vƣợt so với kế hoạch; năm 2010 vƣợt 7,2 % so với kế hoạch, năm 2011 vƣợt 4,4 % so với kế hoạch, năm 2012 vƣợt 5,8 % so với kế hoạch. Điều này chứng tỏ việc thực hiện thu ngân sách trên địa bàn đối với ngân sách xã còn làm chƣa tốt, còn trông trờ vào nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách cấp trên. Để tìm hiểu rõ hơn về công tác chấp hành thu ngân sách xã của thành phố Việt Trì thời gian qua chúng ta đi sâu đánh giá một số loại chỉ tiêu cụ thể: 69 * – Khoản thu ngân sách xã hưởng 100% Khoản thu NSXP hƣởng 100% là khoản thu tƣơng đối ổn định, nó thể hiện khả năng đóng góp của ngƣời dân tại địa phƣơng, khả năng vận động của các ban, ngành, đoàn thể và đặc biệt là vai trò của ban tài chính xã, phƣờng. Trong những năm qua khoản thu 100% của các xã, phƣờng trên địa bàn thành phố đều tăng, năm 2010 thực hiện là 13.821,3 triệu đồng tăng 87,7% so với dự toán; năm 2011 thực hiện là 20.360,9 triệu đồng tăng 21,2% so với dự toán; năm 2012 thực hiện 19.131,2 triệu đồng tăng 9,9% so với dự toán. Mặc dù xét về tổng thể thì khoản thu 100% trên địa bàn thành phố đều vƣợt dự toán nhƣng nếu xét về từng địa phƣơng, từng khoản mục thu thì có những địa phƣơng, có những mục thu chƣa hoành kế hoạch đề ra. - Đối với khoản thu từ phí, lệ phí: đây là khoản thu rất ổn định và nó đƣợc thực hiện thu cùng các khoản thu điều tiết từ Thuế và các khoản thu phí của xã, phƣờng nhƣ: phí chợ, lệ phí chứng thƣ, phí trông giữ ô tô, xe máy, lệ phí địa chính…Các khoản thu này thƣờng thu gọn vì phải thu trực tiếp của ngƣời dân, thu phải có biên lai thu phí hoặc vé (có tính chất nhƣ biên lai thu phí), vì vậy khoản thu này sẽ đƣợc thanh toán với cơ quan thuế và Ban tài chính xã (phƣờng) theo hàng tháng và đƣợc nộp vào ngân sách. Số thu từ phí, lệ phí tuy không cao (nó chỉ chiếm từ 1 – 2,5% trên tổng thu NSXP) nhƣng đây là khoản thu ổn định dễ thu và dễ quản lý. Năm 2010 khoản thu này là 620,7 triệu đồng tăng 28,5% so với dự toán; năm 2011 thực hiện là 875,2 triệu đồng tăng 41 % so với năm 2010, xong chỉ đạt 85 % so với dự toán; năm 2012 thực hiện 1.831,8 triệu đồng tăng 109,3 % so với năm 2011, xong chỉ đạt 95,4 % so với dự toán. Nhƣ vậy cho thấy việc lập dự toán với khoản thu này của năm 2011, 2012 là chƣa sát với thực tế dẫn tới khi thực hiện thì không thể hoàn thành đƣợc. - Đối với khoản thu từ đất công ích và hoa lợi công sản: đây là khoản thu tƣơng đối quan trọng đặc biệt đối với các xã trên địa bàn thành phố. Qua bảng 6 cho thấy trong 03 năm khoản thu này thƣờng không hoàn thành kế hoạch; năm 2010 thực hiện là 3.151,4 triệu đồng đạt 60 % so với dự toán; năm 2011 thực hiện là 3.063,1 triệu đồng đạt 47 % so với dự toán; năm 2012 thực hiện 3.969,8 triệu đồng đạt 61,1% so với dự toán. 70 Từ kết quả nghiên cứu trên chúng ta có những nhận xét đó là: kết quả thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản đạt thấp so với kế hoạch, hầu nhƣ không năm nào chỉ tiêu này hoàn thành, nó xuất phát từ những nguyên nhân sau: Thứ nhất: Có thể việc giao kế hoạch và xây dựng kế hoạch đối với khoản thu từ đất công ích và hoa lợi công sản là không sát với thực tế sử dụng. Khi giao chỉ tiêu này, UBND thành phố căn cứ vào tổng quỹ đất mà chƣa tính hết đƣợc việc hiện tại quỹ đất này đã sử dụng nhƣ thế nào, sử dụng bao nhiêu, diện tích đất thu hồi để xây dựng cơ sở hạ tầng, giao đất thổ cƣ. Thứ hai: Có thể việc tổ chức sử dụng quỹ đất, việc giao khoán không đạt hiệu quả, thực hiện chƣa tốt. Việc tổ chức sử dụng quỹ đất này theo quy định phải bằng phƣơng thức giao thầu hoặc khoán cho ngƣời dân trong một năm hoặc nhiều năm nhƣng không quá một nhiệm kỳ của UBND xã, phƣờng. Nhƣng trên thực tế, các xã (phƣờng) đã thực hiện giao thầu, khoán không đến nơi đến chốn, việc giao thầu chƣa đúng nguyên tắc. Chẳng hạn xã Chu Hóa khi giao đất trồng cây lâm nghiệp cho các hộ, năm 2012 đã thực hiện giao khoán 120 ha một lần cho nhiều năm và thu tiền một lần; Hay nhƣ phƣờng Bến Gót giao 12 ha hồ đầm cũng thực hiện giao nhiều năm nhƣng thu tiền một lần. Điều này là trái quy định về quản lý tài chính ngân sách xã, số thu chỉ đƣợc tính một năm mà các năm khác không có. Hay nhƣ có nhiều xã, quỹ đất nhiều, nhƣng không tổ chức thu tốt vào NSXP. Nhƣ xã Thanh Đình giao kế hoạch thu 190 triệu đồng, thực hiện 60 triệu đồng trong khi tiềm năng có nhƣng không khai thác, điều này cho thấy việc giao chƣa đúng đối tƣợng, chƣa đúng quy trình dẫn đến khai thác không có hiệu quả, không đúng với tiềm năng. Thứ ba: Nhiều xã, phƣờng đã cố gắng khai thác nguồn thu để nộp vào ngân sách xã nhƣ xã Sông Lô đạt 81,2% so với kế hoạch, xã Minh Phƣơng đạt 79,4% so với kế hoạch, phƣờng Tiên Cát đạt 82,3% so với kế hoạch… Tuy nhiên, đa số các xã, phƣờng đều thực hiện chƣa tốt việc thu nộp từ quỹ đất này vào ngân sách xã, có nhiều xã thực hiện thu nhƣng không làm thủ tục nộp vào ngân sách, quá trình thu không sử dụng biên lai thu tiền do Bộ Tài chính phát hành mà chỉ viết phiếu thu hoặc ký sổ. 71 Qua công tác thẩm định quyết toán ngân sách xã, phƣờng năm 2012 của Phòng Tài chính – Kế hoạch thành phố Việt Trì đã phát hiện các xã, phƣờng thu nhƣng chƣa nộp vào NSXP nhƣ: xã Thụy Vân tồn 7,34 triệu đồng; xã Phƣợng Lâu tồn 4,37 triệu đồng, phƣờng Vân Cơ tồn 6,52 triệu đồng… Xã Kim Đức thực hiện thu không sử dụng biên lai theo quy định mà chỉ thực hiện thanh toán sổ tay với các trƣởng khu hành chính; không thực hiện hạch toán vào các sổ thu theo quy định của nhà nƣớc. Thứ tƣ: Do ý thức của ngƣời dân trong việc chấp hành thu nộp chƣa đƣợc tốt; UBND xã (phƣờng), Ban Tài chính xã (phƣờng) chƣa có các biện pháp đôn đốc, biện pháp thu và chọn thời điểm thu thích hợp. - Đối với khoản thu đóng góp của nhân dân (bao gồm đóng góp theo quy định và đóng góp tự nguyện). Đây là khoản thu chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong khoản thu ngân sách xã hƣởng 100%, đƣợc huy động trực tiếp từ ngƣời dân đƣợc thông qua Hội đồng nhân dân xã (phƣờng). + Đối với khoản đóng góp theo quy định: trong những năm gần đây do thay đổi cơ chế quản lý về thu đóng góp xây dựng trƣờng (trƣớc đây các trƣờng Tiểu học và THCS thu nộp vào ngân sách xã, từ năm 2010 trở đi thành phố quy định khoản thu này các xã nộp thẳng về Phòng Giáo dục để tập trung đầu tƣ trọng điểm theo từng năm) và việc xóa bỏ quỹ lao động công ích làm giảm gánh nặng đóng góp từ ngƣời dân, do vậy nên khoản thu đóng góp theo quy định đối với các xã phƣờng trên địa bàn thành phố nộp vào ngân sách xã hầu nhƣ không còn, nó chỉ còn là những khoản thu tồn đọng từ những năm trƣớc. Tuy vậy khoản thu này chỉ có năm 2006 hoàn thành vƣợt kế hoạch, năm 2011 đạt 50% so với kế hoạch, 2012 đạt 57,4% so với kế hoạch. Nguyên nhân số tồn đọng rơi vào những hộ nghèo do đó chính quyền các xã, phƣờng có nhiều cố gắng nhƣng không thể hoàn thành đƣợc kế hoạch đã đề ra. + Đối với khoản thu huy động đóng góp tự nguyện: trên cơ sở quy định của nhà nƣớc, đƣợc HĐND xã (phƣờng) phê chuẩn, Ban Tài chính xã lập kế hoạch thu các loại quỹ và huy động đóng góp tự nguyện nhằm mục đích tập trung vốn cho xây dựng các công trình nhƣ: đƣờng giao thông nông thôn, làm hạ tầng khu dân dƣ, nhà 72 văn hóa khu dân cƣ….Tùy vào điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phƣơng mà có mức thu phù hợp. Đây là một khoản thu mang tính chất vận động tự nguyện, chính vì vậy mà việc tổ chức thu gặp nhiều khó khăn và ngƣời dân luôn có tâm lý lo ngại là không biết mình nộp tiền thì tiền đó đƣợc sử dụng nhƣ thế nào, có đúng mục đích không. UBND, Ban tài chính các xã, phƣờng rất tích cực trong việc triển khai huy động nguồn thu này; một số nơi ngƣời dân ý thức đƣợc việc tập trung nguồn lực của nhà nƣớc và nhân dân với phƣơng châm “nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”, nhằm hoàn thiện cơ sở hạ tầng nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Tuy nhiên có nhiều nơi còn làm chƣa tốt vì vậy khoản thu này trên địa bàn thành phố chỉ có năm 2010 là hoàn thành vƣợt kế hoạch, còn năm 2011, 2012 đạt tỷ lệ thấp so với kế hoạch xây dựng. Trong quá trình quản lý nguồn thu đóng góp này theo nguyên tắc phải sử dụng biên lai thu tiền do Bộ Tài chính phát hành và nộp ngay vào KBNN khi thu đƣợc, trừ trƣờng hợp thu huy động bằng ngày công và thu bằng hiện vật thì phải quy giá trị bằng tiền Việt nam đồng làm thủ tục ghi thu – ghi chi qua KBNN. Nhìn chung các đơn vị quản lý tốt khoản thu này, nhƣng vẫn còn một số trƣờng hợp thu không nộp ngay vào KBNN mà để tạm thu, tạm chi hoặc ứng cho các đơn vị nhận thầu xây dựng hoặc để ngoài sổ sách. Điển hình trong nhƣng tồn tại đó là: Xã Hy Cƣơng năm 2012 đã thu không thực hiện viết biên lai thu tiền, thu bằng ký sổ tay, khoản thu không nộp vào KBNN mà để chi ngoài ngân sách và tự chi tại các khu hành chính số tiền là 24,6 triệu đồng; Phƣờng Bạch Hạc thu đóng góp tự nguyện làm đƣờng bê tông nông thôn không thu bằng biên lai theo quy định số tiền là 97 triệu đồng và không nộp qua KBNN mà tọa chi, không báo cáo quyết toán khoản thu – chi này với ngân sách nhà nƣớc. - Đối với khoản thu sự nghiệp: khoản thu này đƣợc bao gồm thu sự nghiệp giáo dục (của các trƣờng mầm non), thu sự nghiệp y tế, đây là những khoản thu nhằm cân đối chi hoạt động cho các trƣờng mầm non và trạm y tế xã. Qua phân tích số liệu cho thấy khoản thu này của các xã, phƣờng thực hiện rất thấp, năm 2010 thực hiện đạt 64 % so với kế hoạch, năm 2011 đạt 33,4 % so với kế hoạch, năm 2012 đạt 44,4 % so với kế hoạch. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên một phần là do một bộ phận dân cƣ còn nghèo dẫn đến thất thu, một phần quan trọng là các xã 73 đã thực hiện thu và chi luôn tại các đơn vị thu không thực hiện nộp KBNN và không phản ánh qua NSXP. Đối với khoản thu kết dư: khoản thu này là NSXP năm trƣớc còn tồn lại chƣa chi hết. Qua số liệu ta thấy: Năm 2010 thu kết dƣ là 6.703,6 triệu đồng chiếm 16,2 % tổng thu NSXP; năm 2011 thu kết dƣ là 12.200,5 triệu đồng chiếm 19,1 % tổng thu NSXP; năm 2012 thu kết dƣ là 9.004 triệu đồng chiếm 12,6 % tổng thu ngân sách xã. Điều đó cho thấy số thu này cao không phải là dấu hiệu đáng mừng mà cho chúng ta thấy một thực tế sau: Thứ nhất: các khoản thu thƣờng dồn về cuối năm; vẫn còn tình trạng thu dồn, thu góp chứ không thực hiện đúng theo kế hoạch đặt ra. Cho nên các xã, phƣờng chƣa kịp thực hiện phân bổ chi và thực hiện chi kịp thời. Thứ hai: có thể thấy các xã, phƣờng thực hiện công việc chƣa khoa học, chƣa có kế hoạch, biện pháp cụ thể để thu theo định kỳ, chƣa có kế hoạch để triển khai giải quyết thu những khoản tồn đọng về cuối năm, chƣa kịp rà soát lại hết các nguồn thu, các nhiệm vụ chi trƣớc ngày 31/12 năm tài chính. Thứ ba: tâm lý của ngƣời nộp tiền, nhất là đối với ngƣời dân vùng nông thôn, họ thƣờng có tâm lý lúc nào nộp thì nộp. Hơn nữa, các khoản thu nhập của ngƣời dân cũng thƣờng dồn về cuối năm và khi đó họ mới có điều kiện để nộp những khoản phải thu nộp. * - Đối với khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết Theo số liệu Bảng 6, nếu xét về mặt tổng thể các khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết thƣờng đạt và vƣợt kế hoạch. Năm 2010 thực hiện đạt 99,1 % kế hoạch, năm 2011 thực hiện vƣợt 189,8 % so với kế hoạch, năm 2012 thực hiện vƣợt 9,8 % so với dự toán. Trong khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết khoản thu tiền sử dụng đất thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhất, đây là khoản thu thể hiện chủ trƣơng của nhà nƣớc đổi đất lấy cơ sở hạ tầng cho địa phƣơng, tránh tƣ lợi cũng nhƣ bất công bằng nhƣ cấp đất của những năm trƣớc đây; mặc dù năm 2011 khoản thu này đạt tỷ lệ thấp (chỉ đạt 42,8 % so với kế hoạch) do việc thực hiện kế hoạch đấu giá đất của thành phố để xây dựng hạ tầng không đảm bảo, nên dẫn tới số thu không đạt so với kế hoạch nhƣng nó vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách xã; khoản thu này 74 là nguồn lực quan trọng để đầu tƣ phát triển hạ tầng của mỗi địa phƣơng. Các khoản thu về thuế môn bài từ các hộ kinh doanh, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế VAT đều tăng qua các năm và đều vƣợt dự toán xây dựng, đây là những nguồn thu nhằm đảm bảo nguồn để chi hoạt động thƣờng xuyên của máy chính quyền, đảng, đoàn thể. Tuy nhiên nếu xét theo từng đơn vị, từng sắc thuế thì vẫn còn nhiều xã, phƣờng tổ chức thực hiện thu chƣa tốt nhƣ phƣờng Thọ Sơn, phƣờng Tiên Cát, xã Kim Đức, xã chu Hoá, xã Tân Đức,… nhiều sắc thuế của từng địa phƣơng chƣa đạt đƣợc kế hoạch nhƣ thuế nhà đất, thuế thu nhập doanh nghiệp. Nhƣ vậy việc tổ chức thu chƣa thực sự tốt mặc dù công tác quản lý thuế là rất quan trọng và đƣợc quan tâm nhiều, nó thể hiện sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, cũng nhƣ thể hiện đƣợc sức mạnh trong việc huy động thu của chính quyền và ngành thuế. Trên thực tế, còn một vấn đề cần quan tâm đó là khi thực hiện thu thuế các tổ đội thuế hoặc uỷ nhiệm thu của Chi cục thuế có thể thực hiện thu trên địa bàn của nhiều xã (Mỗi tổ, đội thƣờng phụ trách từ 3 – 5 xã, phƣờng). Theo quy định nếu khoản thuế phát sinh tại địa bàn xã (phƣờng) nào thì điều tiết cho xã (phƣờng) đó. Chính vì việc thu trên nhiều địa bàn nên khi nộp vào Kho bạc nhà nƣớc có thể lẫn hoặc có chuyển từ tên xã (phƣờng) này sang xã (phƣờng) khác, tức là khoản thu điều tiết của xã (phƣờng) này đƣợc chuyển sang xã (phƣờng) khác. Điều đó tạo ra sự bất công bằng giữa các xã, phƣờng và là kẽ hở dễ bị lợi dụng trong công tác quản lý thu thuế, nhất là đối với khoản thuế ngoài quốc doanh. Từ việc phân tích quản lý các khoản thu thuế, trong quá trình thực hiện vẫn còn một số tồn tại mà nguyên nhân chủ yếu đó là: - Việc xây dựng dự toán thu các khoản thuế chƣa thực sự sát với từng xã, phƣờng, từng khu vực. - Việc tổ chức thu cũng nhƣ sự phối kết hợp trong công tác tổ chức thu của cơ quan thuế và chính quyền địa phƣơng chƣa đƣợc chặt chẽ, chƣa quản lý khai thác hết tiềm năng về nguồn thu từ thuế. - Chƣa có cơ chế khuyến khích động viên kịp thời, cụ thể đối với ngƣời có nghĩa vụ nộp cũng nhƣ ngƣời trực tiếp thực hiện thu. - Ý thức chấp hành pháp luật về nghĩa vụ thu nộp thuế của một số bộ phận của ngƣời dân còn chƣa cao. 75 * - Khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên Trong giai đoạn hiện nay, đối với ngân sách xã trên địa bàn thành phố Việt Trì có thể khẳng định khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên là một khoản thu lớn và không thể thiếu bao gồm thu bổ sung cân đối ngân sách và thu bổ sung có mục tiêu. Khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSXP. Năm 2010 thu bổ sung từ ngân sách cấp trến là 14.054,5 triệu đồng chiếm 33,9 % tổng thu NSXP; năm 2011 thu bổ sung từ ngân sách cấp trến là 33.764,7triệu đồng chiếm 53 % tổng thu NSXP; năm 2012 thu bổ sung từ ngân sách cấp trên là 36.271,3 triệu đồng chiếm 50,8 % tổng thu NSXP. Việc thực hiện thu bổ sung từ ngân sách cấp trên là cần thiết, vì nguồn thu trên địa bàn nhìn chung còn thấp, nguồn thu của các xã, phƣờng không đồng đều, không đảm bảo cân đối NSXP. Hơn nữa nguồn thu bổ sung có mục tiêu còn là một chủ trƣơng lớn của đảng và nhà nƣớc ta ƣu tiên cho phát triển kinh tế - xã hội của khu vực nông thôn, tạo ra sự công bằng, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Tuy nhiên, nếu khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên càng lớn thì thực tế cho thấy rằng nền kinh tế xã hội của địa phƣơng chƣa phát triển, đời sống dân cƣ còn nghèo và hơn thế nữa nó vẫn tồn tại tình trạng cơ chế “xin cho” và việc phân giao nguồn thu cho NSXP còn hạn chế; Đó cũng chính là điều kiện nảy sinh những tiêu cực trong quản lý ngân sách. Vì vậy, chúng ta phải có những quyết sách, những định hƣớng cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, phấn đấu để ngân sách địa phƣơng có thể tự cân đối, tự đảm bảo, hạn chế tối đa việc sử dụng kinh phí trợ cấp từ ngân sách cấp trên, giảm gánh nặng cho ngân sách cấp trên. Nhận xét: Qua kết quả điều tra đối với cán bộ theo dõi thu ngân sách và cán bộ theo dõi thu của các xã, phƣờng và cán bộ theo dõi thu ngân sách của phòng Tài chính Kế hoạch của thành phố: có 13/23 xã, phƣờng nắm đƣợc mức thu và thu đúng mức thu đƣợc nhà nƣớc quy định chiếm 56,5% số xã (phƣờng), vì thế một số xã, phƣờng thu sai mức thu nhà nƣớc quy định cụ thể: Đối với khoản thu đóng góp tự nguyện của nhân dân: quỹ an ninh – quốc phòng theo Nghị quyết số 35/2002/NQ – HĐND – KXV ngày 3/7/2002 của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ thì mức thu là 10.000đ/hộ/năm, nhƣng khi thực hiện xã 76 Phƣợng Lâu, xã Vân Phú lại thu thấp hơn mức thu mà HĐND tỉnh quy định, thu với mức 7.000đ/hộ/năm với lý do thu nhập của ngƣời dân trên địa bàn còn thấp để thu đƣợc thuận lợi nên thu nhƣ thế dễ vận động đƣợc ngƣời dân đóng góp đầy đủ; có những địa phƣơng lại thu theo khẩu để nâng cao mức huy động vào ngân sách nhƣ phƣờng Tiên Cát, Phƣờng Gia Cẩm, Phƣờng Vân Cơ, xã Kim Đức thu 3.000đ/khẩu/năm nhƣ vậy nếu tính bình quân 01 hộ có 4 khẩu thì các địa phƣơng này đã thu cao hơn mức quy định ít nhất là 2.000đ/hộ/năm. Cũng nhƣ vậy với khoản thu quỹ phòng chống lụt bão, theo Nghị định số 50/CP ngày 10/5/1997 của Chính Phủ quy định mức thu: 1kg thóc/hộ sản xuất nông nghiệp và 2 kg thóc đối với các đối tƣợng khác; giá thóc để thu là giá thóc đƣợc UBND tỉnh công bố hàng năm, nhƣng giá thóc UBND tỉnh quy định thƣờng phải đến giữa năm mới công bố nên để dễ thu, dễ đƣa vào xây dựng kế hoạch có 5/23 xã (phƣờng) lấy luôn giá thóc từ những năm trƣớc ấn định thu là 2.000đ/kg, các địa phƣơng này lấy lý do là giá thóc theo UBND tỉnh công bố muộn nên khó đƣa vào xây dựng kế hoạch, không kịp thời triển khai, do đó thí dụ nhƣ năm 2011 khi UBND tỉnh công bố giá thóc để thu là 3.000đ/kg thì các địa phƣơng này đã thu thiếu là 1.000đ/kg, làm giảm mất 1/3 số thu của ngân sách so với quy định. Với các khoản có tính chất vận động tự nguyện đóng góp nhƣ: quỹ bảo trợ trẻ em thực hiện theo Thông tƣ số 15/1998/TT – BTC ngày 06/12/1998 của Bộ Tài chính và Quỹ đền ơn đáp nghĩa thực hiện theo Nghị định số 91/1998/NĐ – CP ngày 9/11/1998 của Chính Phủ nhƣng toàn bộ 100% số xã, phƣờng lại giao chỉ tiêu thu cho các khu nhƣ là khoản thu bắt buộc. Đối với khoản thu đóng góp cơ sở hạ tầng: đây là khoản thu tƣơng đối lớn của các phƣờng và một số xã trên địa bàn thành phố: qua điều tra tại 7/23 phƣờng, xã thấy bên cạnh khoản thu đóng góp làm đƣờng bê tông nông thôn thì các xã, phƣờng còn thu đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng khi đƣợc giao đất thổ cƣ. Để huy động khoản thu này HĐND các xã (phƣờng ) xây dựng mức thu và ra Nghị quyết để UBND, xã (phƣờng) triển khai thu với mức đóng góp từ 3 – 5 triệu đồng /hộ. Tuy nhiên theo Chỉ thị số 24/2007/CT – TTg của Thủ tƣớng Chính Phủ ngày 01/11/2007 về việc chấn chỉnh việc thực hiện các quy định của pháp luật về phí, lệ phí, chính sách huy động và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân quy định: đối với khoản huy động đóng góp tự nguyện để xây dựng cơ sở hạ tầng, huy động đóng góp mang tính 77 chất xã hội, từ thiện phải thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, HĐND, UBND các cấp không đƣợc ra văn bản bắt buộc đóng góp, không đƣợc giao chỉ tiêu huy động cho cấp dƣới, không gắn việc huy động đóng góp với việc cung cấp dịch vụ công mà ngƣời dân đƣợc hƣởng , theo kết quả điều tra tại 23/23 xã, phƣờng thì đều thấy đến năm 2008 vẫn thu khoản thu này, số thu chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong khoản thu 100% tại xã (phƣờng), nếu thực hiện đúng theo Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính Phủ thì khoản thu này sẽ sụt giám đáng kể, ảnh hƣởng đến cân đối ngân sách của các xã, phƣờng. Việc UBND các xã phƣờng thực hiện thu khoán đối với các tổ chức, cá nhân dẫn tới buông lỏng quản lý để các tổ chức cá nhân này thu tùy tiện thu cao hơn mức thu phí đã đƣợc HĐND tỉnh quy định, trái với Pháp lệnh phí và lệ phí, qua điều tra tại 7/23 xã phƣờng thì có 2 đơn vị thu đúng mức thu đƣợc HĐ ND tỉnh quy định 5 đơn vị thu sai mức thu đƣợc HĐND tỉnh quy định (chiếm 41,4% số xã, phƣờng điều tra) cụ thể: nhƣ phí đò ngang tỉnh quy định là thu mức 2.000đ/ngƣời/lƣợt nhƣng tại phƣờng Dữu Lâu lại thu 4.000đ/ngƣời/lƣợt; xã Trƣng Vƣơng thu với mức 3.000đ/ngƣời /lƣợt; xã Tân Đức thu mức 5.000đ/ngƣời/lƣợt; đối với phí trông giữ xe máy tại chợ theo quy định của tỉnh thu mức 1.000đ/lƣợt xe nhƣng tại chợ Nông Trang của Phƣờng Nông Trang, chợ Gát của Phƣờng Thanh Miếu lại thu với mức 2.000đ/lƣợt xe. Đối với khoản thu điều tiết: khoản thuế công thƣơng nghiệp ngoài quốc doanh nhiều xã phƣờng còn chƣa thống kê đầy số hộ kinh doanh trên địa bàn và số doanh thu tính thuế để kiểm soát nguồn thu cơ quan thuế điều tiết, vì vậy đây là kẽ hở để các tổ đội thuế lợi dụng để điều chuyển nguồn thu ngân sách của các xã, phƣờng. Điều tra 7 xã phƣờng, chỉ có 01 phƣờng triến hành thống kê số hộ kinh doanh và thuế đã nộp của các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn mình quản lý, các xã phƣờng còn lại thì xác định đây là nghiã vụ của cơ quan thuế nên không có trách nhiệm quan tâm theo dõi. Mặc dù các xã, phƣờng đã có nhiều cố gắng để đôn đốc các khoản thu nộp nhằm tăng thu cho ngân sách xã, nhiều xã, phƣờng làm tốt công tác vận động, đƣa ra thời điểm thu thích hợp nên thu tƣơng đối đốc các khoản phải thu nhƣng còn một số xã, phƣờng còn để nợ đọng lớn; theo kết quả điều tra tại phòng tài chính – kế hoạch thành phố đối với các khoản thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu: Đối với khoản thu 100%: khoản thu đất công ích và hoa lợi công sản, thu đóng góp tự nguyện là hai khoản thu chiếm tỷ trọng lớn nhất thì tổng số nợ đọng của các xã, phƣờng trên địa bàn thành phố còn tồn đọng tƣơng đối lớn. Chi tiết tình hình nợ đọng một số khoản thu được thể hiện qua phụ lục: 78 Với khoản thu đất công ích và hoa lợi công sản tồn đọng trong dân năm 2010 là 317,9 triệu đồng, năm 2011 là: 321,7 triệu đồng, năm 2012 là 326,1 triệu đồng (Chi tiết tại phụ lục số 01 kèm theo). Các địa phƣơng tồn đọng lớn nhƣ: Phƣờng Dữu Lâu, xã Sông Lô, xã Minh Nông, xã Vân Phú. - Đối với khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết thì khoản thu thuế nhà đất và thu tiền sử dụng đất là hai khoản thu chiếm tỷ trọng lớn nhất. Thu tiền sử dụng đất do Việt trì là trung tâm của tỉnh Phú Thọ, nên giá trị đất cao hơn các địa bàn khác trong tỉnh, các hộ đƣợc giao đất đƣợc hƣởng lợi rất nhiều giữa khoản nộp tiền sử dụng đất so với giá thị trƣờng, do đó khi đƣợc giao đất các hộ dân đều thực hiện đóng đầy đủ các khoản thu cho ngân sách xã (phƣờng). Nhƣng khoản thuế nhà đất thì hầu nhƣ xã, phƣờng nào cũng có tồn đọng với mức độ tồn đọng khác nhau, số nợ thuế nhà đất còn tồn trên toàn địa bàn thành phố: năm 2010 là 291,2 triệu đồng, năm 2011 là 338,9 triệu đồng, năm 2012 là 376,5 triệu đồng (Chi tiết tại phụ lục số 01 kèm theo). Nguyên nhân dẫn đến tồn đọng do một bộ phận dân cƣ còn nghèo chƣa nộp kịp thời, bên cạnh đó là do việc đầu cơ đất đai của các nhà đầu tƣ, mà các nhà đầu tƣ này lại không có hộ khẩu đăng ký tại địa bàn vì thế các địa phƣơng vẫn phải đƣa vào sổ bộ thuế theo dõi lũy kế số nợ đọng đến khi các nhà đầu tƣ làm thủ tục chuyển nhƣợng hoặc đầu tƣ xây dựng mới thu đƣợc khoản thu này. * Việc chấp hành dự toán chi ngân sách xã Quá trình thực hiện chi ngân sách xã, phƣờng của thành phố Việt Trì thực hiện theo sơ đồ 3.3. Trong quá trình chấp hành chi ngân sách, việc đầu tiên đó là các xã (phƣờng) lập dự toán cho các quý và chia ra tháng; đồng thời lập phân bổ dự toán chi theo Mục lục ngân sách nhà nƣớc thành các quý và tháng để thực hiện. Trên cơ sở phân bổ dự toán đã đƣợc xác định; căn cứ vào nguồn thu đƣợc vào ngân sách xã. Các xã tiến hành thủ tục chi và thực hiện chi. Hàng tháng, các xã (phƣờng) căn cứ vào nguồn thu ngân sách, Ban Tài chính xác định các nhiệm vụ chi trong tháng, thực hiện rút tiền từ KBNN về quỹ để thực hiện chi hoặc có thể chi chuyển khoản khi có yêu cầu. Khi thực hiện chi, các khoản chi đƣợc lập bảng kê chi theo nội dung chi và 79 bảng kê chi theo Mục lục ngân sách nhà nƣớc mà trong phân bổ dự toán đã có. Trƣờng hợp nếu chƣa xác định đƣợc rõ các khoản chi của xã (phƣờng), Ban Tài chính có thể thực hiện rút tạm ứng để thực hiện chi tạm ứng. Sau khi khi các khoản chi này đƣợc hoàn tất, Ban tài chính thực hiện thanh toán tạm ứng với Kho bạc nhà nƣớc. Về cơ bản, Ban Tài chính các xã, phƣờng đã thực hiện việc rút tiền từ Kho bạc nhà nƣớc theo đúng quy trình. Các nhiệm vụ chi đƣợc Ban Tài chính xã (phƣờng) lập, tập hợp chứng từ, lập bảng kê chi Ngân sách theo nội dung và Mục lục NSNN. Đối với các khoản chi tạm ứng, sau khi các khoản chi hoàn tất, đƣợc lập bảng kê chứng từ chi, lập giấy đề nghị thanh toán tạm ứng và làm thủ tục thanh toán với Kho bạc nhà nƣớc thành phố. Sơ đồ 3.3: Quá trình tổ chức thực hiện chi ngân sách xã, phƣờng của thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ (1) (1) UBND xã (4) Ban(4) Đảng (1) Ban Tài chính (2) (4) Đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ (3) (6) (5) Các ban, ngành, Kho bạc nhà đoàn thể xã nƣớc thành phố Ghi chú: (1) Ban Đảng, các ban ngành, đoàn thể, các đơn vị cung cấp dịch vụ, hàng hóa trình hồ sơ, chứng từ chi đến Ban tài chính. (2) Ban Tài chính chuyển lệnh chi tiền, hoặc UNC (chi chuyển khoản) đến KBNN. (3) KBNN cấp tiền cho Ban Tài chính. (4) Ban Tài chính xuất quỹ chi cho Ban Đảng, các ban ngành đoàn thể, các đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ nếu chi bằng tiền mặt. (5) Các đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ,… nộp hồ sơ cho KBNN. (6) KBNN chi chuyển khoản trả tiền cho các đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ... 80 Bảng 3.8: Tổng hợp chi NSXP theo nội dung trên địa bàn thành phố Việt Trì (Năm 2010 - 2012) Năm STT I 1 2 II Tổng chi Các khoản chi đầu tư phát triển Chi đầu tƣ XDCB Chi đầu tƣ phát triển khác Chi thường xuyên Chi công tác dân quân, an ninh trật tự Chi sự nghiệp giáo dục Chi sự nghiệp y tế Sự nghiệp văn hoá thông tin Sự nghiệp thể dục thể thao Sự nghiệp kinh tế SN giao thông SN nông - lâm - thuỷ lợi - thuỷ sản SN thị chính SN thương mại dịch vụ Các sự nghiệp khác Sự nghiệp xã hội Chi Quản lý nhà nƣớc, đảng, đoàn thể Quản lý Nhà nước Đảng Cộng sản Việt nam Mặt trận tổ quốc Đoàn Thanh niên CS Hồ Chí Minh Hội phụ nữ Hội Nông dân Hội cựu chiến binh Chi khác 2010 TH TH/DT (Triệu (%) đồng) 38.559,6 112,9 16.489,7 121,4 15.590,2 121,7 899,5 115,2 22.069,9 107,3 DT (Triệu đồng) 52.448,6 26.213,9 24.566,7 1.647,2 26.234,7 2011 TH TH/DT (Triệu (%) đồng) 59.150,2 112,8 29.570,2 112,8 27.984,5 113,9 1.585,7 96,3 29.580,0 112,8 DT (Triệu đồng) 66.749,4 36.150,5 32.697,2 3.453,3 30.598,9 2012 % So sánh TH TH TH/DT 2011/ 2012/ (Triệu BQ (%) 2010 2011 đồng) 66.338,8 99,4 153,4 112,2 132,8 32.958,0 91,2 179,3 111,5 145,4 30.810,9 94,2 179,5 110,1 144,8 2.147,1 62,2 176,3 135,4 155,9 33.380,8 109,1 134,0 112,8 123,4 798,6 813,3 101,8 1.189,4 1.202,0 101,1 1.125,6 1.382,3 1.968,7 1.465,3 232,1 55,0 539,3 330,5 32,0 22,6 53,4 100,8 1.979,6 12.939,2 9.846,6 1.027,2 250,0 369,8 315,2 268,7 264,5 597,2 2.144,3 1.763,4 236,5 59,4 553,4 332,1 34,5 24,3 57,9 104,6 2.025,4 13.817,5 10.984,1 1.184,2 259,7 405,7 332,3 317,0 334,4 656,8 108,9 120,3 101,9 108,0 102,6 100,5 108,0 107,3 108,4 103,8 102,3 106,8 111,6 115,3 103,9 109,7 105,4 118,0 126,4 110,0 2.552,7 2.426,5 389,6 94,3 811,0 490,2 70,0 84,7 65,3 100,8 2.030,7 16.213,3 12.941,1 1.536,9 360,2 398,5 345,4 306,7 324,5 527,2 3.092,0 2.763,2 357,7 88,7 711,1 487,5 51,3 22,4 56,2 93,7 2.363,6 18.333,0 14.740,7 1.733,7 377,4 436,1 360,9 328,7 355,5 668,6 121,1 113,9 91,8 94,0 87,7 99,5 73,2 26,5 86,0 93,0 116,4 113,1 113,9 112,8 104,8 109,4 104,5 107,2 109,6 126,8 3.146,3 2.876,7 535,2 130,1 1.034,0 650,3 90,0 105,0 78,2 110,5 2.025,1 19.169,5 15.327,8 1.839,6 440,0 426,5 410,6 358,1 366,9 556,4 3.379,6 3.321,4 434,2 103,5 862,2 621,6 75,0 19,0 55,4 91,2 2.496,0 20.711,6 16.406,4 2.207,0 448,7 476,2 419,7 376,4 377,2 690,0 122,8 147,8 115,0 131,4 107,4 115,5 81,1 79,6 83,4 95,6 83,3 18,1 70,8 82,5 123,3 108,0 107,0 120,0 102,0 111,7 102,2 105,1 102,8 124,0 144,2 156,7 151,2 149,3 128,5 146,8 148,4 92,5 97,1 89,6 116,7 132,7 134,2 146,4 145,3 107,5 108,6 103,7 106,3 101,8 109,3 120,2 121,4 116,7 121,2 127,5 146,3 84,7 98,6 97,3 105,6 113,0 111,3 127,3 118,9 109,2 116,3 114,5 106,1 103,2 126,8 138,5 136,3 133,0 124,9 137,2 147,4 88,6 97,9 93,5 111,2 122,8 122,8 136,9 132,1 108,4 112,5 109,1 106,2 102,5 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố Việt Trì 79 1 2 3 4 5 6 a b c d e 7 8 a b c d e f g 9 Nội dung DT (Triệu đồng) 34.161,0 13.586,0 12.805,4 780,6 20.575,0 81 Bảng 3.9: So sánh thực hiện và dự toán chi ngân sách xã, phƣờng năm 2012 trên địa bàn thành phố Việt Trì Đơn vị tính: triệu đồng Dự toán STT Bạch Hạc Thanh Miếu Bến Gót Thọ Sơn Tiên Cát Gia Cẩm Nông Trang Vân Cơ Tân Dân Dữu Lâu Sông Lô Trƣng Vƣơng Phƣợng Lâu Minh Nông Minh Phƣơng Thuỵ Vân Vân Phú Hùng Lô Kim Đức Hy Cƣơng Chu Hoá Tân Đức Thanh Đình Tổng Cộng Tổng 3.232,9 5.738,1 2.806,5 1.670,8 3.217,7 3.666,6 3.825,8 1.814,7 6.050,0 2.866,1 2.556,0 2.068,8 1.321,5 2.509,4 1.599,5 2.021,3 3.434,2 3.230,4 3.537,0 1.745,2 2.853,8 2.018,7 2.964,4 66.749,4 Chi đầu tƣ phát triển Chi Thƣờng xuyên 2.078,2 4.380,9 1.689,0 785,4 1.819,4 1.815,7 2.301,2 894,3 4.063,9 1.246,0 1.523,3 1.122,1 78,3 1.299,3 923,9 1.475,0 2.109,6 2.001,3 319,2 1.735,8 745,7 1.742,9 36.150,5 1.154,7 1.357,2 1.117,5 885,4 1.398,3 1.850,9 1.524,6 920,4 1.986,1 1.620,1 1.032,7 946,7 1.243,2 1.210,1 1.599,5 1.097,4 1.959,2 1.120,8 1.535,7 1.426,0 1.118,0 1.273,0 1.221,5 30.598,9 Tổng 3.399,1 5.053,6 2.509,9 1.657,0 3.313,6 4.808,1 2.590,7 1.549,6 5.371,2 3.573,4 1.763,7 1.512,8 1.321,5 1.910,6 1.599,5 2.082,0 4.709,7 2.105,7 3.724,4 1.860,3 2.876,4 4.413,2 2.632,8 66.338,8 Chi đầu tƣ phát triển 1.988,1 3.492,8 1.229,3 654,7 1.795,0 2.898,0 845,0 550,0 3.333,5 1.784,8 599,8 331,3 700,5 777,2 2.650,6 871,7 2.139,6 300,3 1.686,8 3.074,0 1.255,0 32.958,0 Chi Thƣờng xuyên 1.411,0 1.560,8 1.280,6 1.002,3 1.518,6 1.910,1 1.745,7 999,6 2.037,7 1.788,6 1.163,9 1.181,5 1.321,5 1.210,1 1.599,5 1.304,8 2.059,1 1.234,0 1.584,8 1.560,0 1.189,6 1.339,2 1.377,8 33.380,8 Tổng 105,1 88,1 89,4 99,2 103,0 131,1 67,7 85,4 88,8 124,7 69,0 73,1 100,0 76,1 100,0 103,0 137,1 65,2 105,3 106,6 100,8 218,6 88,8 99,4 %TH/DT Chi đầu tƣ phát triển 95,7 79,7 72,8 83,4 98,7 159,6 36,7 61,5 82,0 143,2 39,4 29,5 53,9 84,1 179,7 41,3 106,9 94,1 97,2 412,2 72,0 91,2 Chi Thƣờng xuyên 122,2 115,0 114,6 113,2 108,6 103,2 114,5 108,6 102,6 110,4 112,7 124,8 106,3 100,0 100,0 118,9 105,1 110,1 103,2 109,4 106,4 105,2 112,8 112,8 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch Thành phố Việt Trì 80 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên xã, phƣờng Thực hiện 2012 82 Từ bảng 3.8 cho thấy tình hình chi NSXP trên địa bàn thành phố Việt Trì qua các năm có chiều hƣớng tăng rõ rệt, tổng chi đạt và vƣợt kế hoạch. Năm 2010 tổng chi ngân sách xã là 38.559,6 triệu đồng vƣợt 12,9 % so với dự toán; năm 2011 tổng chi ngân sách xã là 59.150,2 triệu đồng tăng 12,8 % so với dự toán và tăng 53,4 % so với năm 2010; năm 2012 tổng chi ngân sách xã là 66.338,8 triệu đồng đạt 99,4 % so với dự toán và tăng 12,2 % so với năm 2011. Theo số liệu từ bảng 9 thì năm 2012 có 11/23 xã, phƣờng không hoàn thành kế hoạch chi chiếm 47,8 % tổng số xã, phƣờng, có 4/23 xã chi đạt dƣới 80 % kế hoạch chiếm 17,4 % tổng số xã, phƣờng và có 7/23 xã, phƣờng đạt trến 80% kế hoạch chiếm 30,4 % tổng số xã, phƣờng. Đối với chi thƣờng xuyên thì năm 2012 hầu hết các xã, phƣờng đều hoàn thành và vƣợt kế hoạch đã đề ra, với chi đầu tƣ phát triển năm 2012 chỉ có 5 xã, phƣờng đạt và vƣợt kế hoạch chiếm 21,7 % kế hoạch. Để hiểu rõ hơn về việc chấp hành chi NSXP của thành phố Việt Trì, ta đi vào phân tích cụ thể một số khoản chi tiêu biểu sau: * - Chi đầu tư phát triển Đây là khoản chi nhằm đầu tƣ cho các công trình xây dựng cơ bản nhƣ trụ sở xã, trƣờng học, trạm y tế,… hay các công trình cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông, công trình thuỷ lợi, hạ tầng các khu dân cƣ. Khoản chi đầu tƣ phát triển đối với các xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Việt Trì trong thời điểm hiện nay bao gồm: - Chi đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng của xã, phƣờng không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của tỉnh, thành phố. - Chi đầu tƣ xây dụng các công trình kết cấu hạ tầng của xã, phƣờng từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức cá nhân cho từng dự án nhất định theo quy định của pháp luật và của HĐND xã, phƣờng quyết định đƣa vào quản lý NSXP. - Các khoản chi đầu tƣ phát triển khác theo quy định của pháp luật. Theo số liệu bảng 3.8 ta thấy năm 2010 chi đầu tƣ phát triển là 16.489,7 triệu đồng chiếm 42% tổng chi ngân sách xã tăng 21,4 % so với dự toán; năm 2011 chi đầu tƣ phát triển là 29.570,2 triệu đồng chiếm 50 % tổng chi ngân sách xã; tăng 79,3 % so với năm 2010; năm 2012 chi đầu tƣ phát triển là 32.958 triệu đồng chiếm 49,7 % so với tổng chi ngân sách xã, tăng 11,5 % so với năm 2011. Nhƣ vậy khoản chi đầu tƣ phát triển của ngân sách xã trên địa bàn thành phố tăng bình quân 45,4 % /năm. Qua nghiên cứu về khoản chi đầu tƣ phát triển chúng ta thấy: - Việc kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng mặc dù đã cơ bản thực hiện theo trình tự đầu tƣ xây dựng cơ bản nhà nƣớc quy định, các công trình thực hiện trên cơ sở 83 đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, thủ tục thanh toán đƣợc thanh toán qua hệ thống KBNN thành phố nhƣng vẫn còn có một số tồn tại: còn quyết toán chƣa theo đơn giá nhà nƣớc quy định, qua kết quả công tác thẩm tra quyết toán năm 2008 của phòng Tài chính - kế hoạch của thành phố thì có 12 công trình của phƣờng Bạch Hạc, Phƣờng Nông Trang, xã Vân Phú vi phạm. Còn quyết toán vƣợt so với đơn giá định mức của tỉnh quy định, qua công tác thẩm tra đã loại trừ quyết toán của 30 công trình với tổng giá trị là 348,2 triệu đồng. Nhiều công trình hồ sơ không đảm bảo về nội dung, trình tự thời gian đầu tƣ xây dựng, nhất là thƣờng có sự sai lệch về các khâu nhƣ: thời gian phê duyệt dự toán thiết kế với thời gian thi công, thời gian tổng hợp thanh toán khối lƣợng. - Còn triển khai đầu tƣ dàn trải vì thế ảnh hƣởng đến việc bố trí vốn thanh toán cho mỗi công trình, dẫn đến tình trạng nợ đọng trong đầu tƣ xây dựng cơ bản còn lớn, theo số liệu tổng hợp nợ xây dựng cơ bản của các xã phƣờng trên địa bàn thành phố đến cuối năm 2012 là 9.456,3 triệu đồng. Các xã, phƣờng còn nợ lớn nhƣ: xã Minh Phƣơng còn nợ 542,6 triệu đồng, phƣờng Thọ Sơn còn nợ 691,5 triệu đồng, Xã Phƣợng Lâu còn nợ 836,7 triệu đồng. Nguyên nhân chính : - Mặt bằng kinh tế xã hội của các địa phƣơng chƣa đồng đều, khả năng huy động sức dân còn hạn chế do vậy việc khai thác nguồn thu để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng còn kém. Nguồn thu ngân sách xã còn hạn hẹp, chƣa có điều kiện để chi cho đầu tƣ phát triển. - Trình độ quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản của cán bộ xã, phƣờng còn chƣa cập so với yêu cầu còn đặt ra. Các xã, phƣờng chƣa ƣu tiên cho việc giải quyết nợ đọng xây dựng cơ bản sau đó mới triển khai các công trình mới. - Nguồn đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng các xã phƣờng còn trông trờ ỷ nại vào hỗ trợ từ ngân sách cấp trên. * - Đối với chi thường xuyên Khoản chi thƣờng xuyên là khoản chi nhằm đảm bảo cho hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc cấp xã. Đảm bảo kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng Cộng sản Việt nam, các tổ chức chính trị xã hội (Nhƣ: Mặt trận tổ quốc, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ Việt nam,..) ở xã, phƣờng; đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ công chức cấp xã, chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn; chi cho công tác xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao và các sự nghiệp của xã, phƣờng (Nhƣ: sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp 84 y tế, sự nghiệp kinh tế,…). Khoản chi thƣờng xuyên là một khoản chi quan trọng cho bộ máy chính quyền cấp xã, nó chiếm tỷ trọng lớn trong chi NSXP hiện nay. Từ bảng 3.8 về tình hình chi NSXP trên địa bàn thành phố Việt Trì trong những năm qua ta thấy: năm 2010 chi thƣờng xuyên trên địa bàn thành phố là 22.069,9 triệu đồng chiếm 57,2 % tổng chi NSXP vƣợt 7,3 % so với kế hoạch; năm 2011 chi thƣờng xuyên là 29.580 triệu đồng chiếm 50 % tổng chi NSXP vƣợt 12,8% so với kế hoạch tăng 34 % so với năm 2010; năm 2012 chi thƣờng xuyên 33.380,8 triệu đồng chiếm 50,3 % tổng chi NSXP vƣợt 9,1 % so với dự toán, tăng 12,8 % so với năm 2011, bình quân năm tăng 23,4 %. Điều đó cho thấy về tổng thể công tác chi thƣờng xuyên luôn đƣợc đảm bảo, duy trì tốt hoạt động quản lý Nhà nƣớc, đảng, đoàn thể của các xã phƣờng. Để tìm hiểu rõ hơn chúng ta đi vào nghiên cứu đối với từng lĩnh vực trong hoạt động chi thƣờng xuyên. - Chi công tác dân quân tự vệ, an ninh trật tự an toàn xã hội: Đây là khoản chi phục vụ công tác huấn luyện, xây dựng và củng cố lực lƣợng dân quân tự vệ của địa phƣơng, tổ chức các cuộc diễn tập, đảm bảo an ninh quốc phòng của địa phƣơng, đồng thời chi đảm bảo tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội của địa phƣơng, chi cho công tác tuyên truyền vận động và tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã, phƣờng. Năm 2010 khoản chi này là 813,3 triệu đồng chiếm 3,7 % tổng chi thƣờng xuyên, đạt 101,8 % dự toán NSXP; năm 2011 khoản chi này là 1.202 triệu đồng chiếm 4,1 % tổng chi thƣờng xuyên NSXP đạt 101,1 % so với dự toán tăng 47,8 % so với năm 2010; năm 2012 khoản chi này là 1.382,3 triệu đồng chiếm 4,2 % tổng chi thƣờng xuyên NSXP tăng 22,8 % so với dự toán, tăng 15 % so với năm 2011, bình quân năm tăng 31,4 %. Qua phân tích số liệu ta thấy, qua các năm thƣờng đạt chỉ tiêu theo kế hoạch và có xu hƣớng tăng qua các năm. Các khoản chi thực hiện đúng theo mục đích, nội dung và chính sách mà tỉnh đã quy định. Nhƣng xét về mặt tổng thể khoản chi này còn chiếm tỷ trọng nhỏ, chƣa xứng với vị trí là trung tâm kinh tế - chính trị của tỉnh. - Chi sự nghiệp giáo dục: đây là khoản chi nhằm duy trì hoạt động của các trƣờng mầm non thuộc các xã, chi trả sinh hoạt phí hàng tháng cho giáo viên mầm non ngoài biên chế do xã quản lý, khoản chi cho sự nghiệp giáo dục đƣợc xác định là một trong những khoản chi quan trọng. Năm 2010 chi cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thành phố 2.144,3 triệu đồng tăng 8,9 % so với dự toán; năm 2011 chi cho sự nghiệp giáo dục là 3.092 triệu đồng tăng 21,1 % so với dự toán tăng 44,2 % so với năm 2010; năm 2012 chi cho sự nghiệp giáo dục là 3.379,6 triệu đồng tăng 85 7,4 % so với dự toán và tăng 9,3 so với năm 2011, bình quân tăng một năm 26,8 %. Tuy nhiên mức chi này hiện vẫn còn thấp vì theo chính sách của tỉnh thì ngân sách cấp trên chỉ hỗ trợ 150.000đ/cô giáo/ tháng còn lại các xã phải tự cân đối đảm bảo đảm một phần từ nguồn thu của ngân sách xã. Bên cạnh đó việc thực hiện chi cho sự nghiệp giáo dục thƣờng không đồng đều, đối với các xã thuộc khu vực trung tâm thƣờng có mức chi cao hơn vì có nguồn thu lớn, ngƣợc lại các xã vùng ven nguồn thu hạn chế nên khoản chi này thƣờng thấp, khoản chi lƣơng cho các cô mẫu giáo thƣờng thấp chỉ bằng 2/3 mức chi của các xã nằm ở trung tâm thành phố tạo ra sự bất bình đẳng, ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng dạy và học của các lớp mẫu giáo. - Khoản chi sự nghiệp y tế: khoản chi này để hỗ trợ cho hoạt động thƣờng xuyên, mua sắm các trang thiết bị phục vụ công tác khám chữa bệnh của trạm y tế xã, phƣờng, tôn tạo cơ sở vật chất, nhà cửa của trạm y tế. Bên cạnh đó còn phục vụ cho hoạt động tiêm phòng, chƣơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình, tuyên truyền vận động về lĩnh vực y tế. Trong những năm qua thành phố đã quan tâm nhiều đến lĩnh vực y tế ở tuyến cơ sở. Năm 2010 chi cho sự nghiệp y tế trên địa bàn thành phố là 1.763,4 triệu đồng tăng 20,3 % so với dự toán; năm 2011 chi cho sự nghiệp y tế là 2.763,2 triệu đồng tăng 13,9 % so với dự toán tăng 13,9 % so với dự toán và tăng 56,7 % so với năm 2010; năm 2012 chi cho sự nghiệp y tế là 3.321,4 triệu đồng tăng 15,5 % so với dự toán và tăng 20,2 % so với năm 2011, bình quân tăng một năm là 38,5 %. Nhờ việc thấy đƣợc tầm quan trọng của lĩnh vực y tế cơ sở và mức chi tăng cao mà chất lƣợng phục vụ ngày đƣợc nâng lên, hầu hết các cơ sở y tế của các xã phƣờng đã đƣợc hoàn thiện, tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em dƣới 6 tuổi đạt 93 % góp phần nâng cao chất lƣợng đời sống nhân dân trên toàn địa bàn. - Chi cho sự nghiệp văn hoá - thông tin, thể dục - thể thao: đây là khoản chi để phát triển các phong trào văn hoá, thể dục thể thao ở cấp cơ sở. Khoản chi này góp phần nâng cao đời sống tinh thần, xây dựng đời sống văn hoá, xây dựng phong trào thể dục thể thao, rèn luyện sức khoẻ cho ngƣời dân tại địa phƣơng. Qua xem xét thấy khoản chi này chỉ có năm 2010 là vƣợt kế hoạch, năm 2010, 2012 đều không đạt kế hoạch đã đề ra (đạt từ 80 – 94 % dự toán). Bên cạnh đó khoản chi này còn chiếm tỷ trọng thấp 0,8 – 1,5 % so với tổng chi thƣờng xuyên, điều đó cho thấy các xã, phƣờng chƣa quan tâm đời sống tinh thần của ngƣời dân, chƣa xứng với trung tâm văn hoá của tỉnh. - Chi cho sự nghiệp kinh tế: đây là một khoản chi quan trọng góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế nông thôn, góp phần nuôi dƣỡng nguồn thu NSXP. Năm 86 2010 chi sự nghiệp kinh tế trên địa thành phố là 553,4 triệu đồng đạt 102,6 % so với dự toán; năm 2011 chi sự nghiệp kinh tế 711,1 triệu đồng đạt 87,7 % so với dự toán tăng 28,5 % so với năm 2010; năm 2012 chi sự nghiệp kinh tế là 862,2 triệu đồng đạt 83,4 % so với dự toán tăng 21,2 % so năm 2011. Qua xem xét thấy mặc dù số chi đã đƣợc tăng qua các năm, bình quân tăng một năm là 24,9 % nhƣng hai năm 2011, 2012 đều không đạt kế hoạch đã xây dựng, số chi chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi ngân sách xã (chiếm từ 1,2 – 1,4 % tổng chi ngân sách xã). Điều đó chứng tỏ các xã phƣờng còn chƣa ƣu tiên chi sự nghiệp kinh tế để nuôi dƣỡng nguồn thu để tăng thu cho ngân sách địa phƣơng, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc không hoàn thành dự toán thu ngân sách trên địa bàn. - Chi cho sự nghiệp xã hội: đây là khoản chi thực hiện việc chi trả lƣơng, phụ cấp cho cán bộ xã, phƣờng nghỉ việc theo chế độ quy định (Đối tƣợng cán bộ xã nghỉ việc từ ngày 1/1/1998 trở về trƣớc), chi thăm hỏi các gia đình chính sách, cứu tế xã hội và công tác xã hội khác. Hàng năm, khoản chi này của các xã phƣờng chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng chi NSXP (chiếm từ 7,5 % – 9,2 % tổng chi thƣờng xuyên ngân sách xã) và tăng đáng kể qua các năm. Ngoài các công việc nêu trên nhiều xã, phƣờng đã dành nguồn chi xây dựng nhà tình nghĩa cho đối tƣợng chính sách, trợ cấp cho các đối tƣợng lang thang cơ nhỡ, tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội. Đây là những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc quan tâm đến công tác xã hội tại địa phƣơng. Năm 2010 chi cho công tác xã hội là 2.025,4 triệu đồng tăng 6,8 % so với dự toán; năm 2011 chi cho công tác xã hội tăng 16,4 % so với dự toán và tăng 16,7 % so với năm 2010; năm 2012 chi công tác xã hội là 2.496 triệu đồng tăng 23,3% so với dự toán và tăng 5,6 % so với năm 2011. Bình quân tăng một năm 11,2 %, điều đó cho thấy công tác xã hội trên địa bàn thành phố đã đƣợc làm tốt, tạo đƣợc niềm tin trong nhân với chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng và nhà nƣớc. - Chi quản lý nhà nƣớc, đảng, đoàn thể: đây là khoản chi lớn nhất trong tổng chi NSXP, nó đƣợc thực hiện để chi trả quỹ tiền lƣơng, sinh hoạt phí và các khoản đóng góp theo lƣơng cho cán bộ đƣơng chức xã (phƣờng), chi cho hoạt động thƣờng xuyên của quản lý nhà nƣớc, khối đảng, các ban ngành đoàn thể của xã, phƣờng và các khoản chi khác; ngoài ra còn chi đóng 3 % bảo hiểm y tế cho đại biểu HĐND xã, phƣờng. Trong những năm qua ta thấy: năm 2010 chi quản lý nhà nƣớc, đảng, đoàn thể là 13.817,5 triệu đồng, chiếm 62,6 % tổng chi thƣờng xuyên NSXP vƣợt 6,8 % 87 so với dự toán; năm 2011 chi quản lý nhà nƣớc, đảng, đoàn thể là 18.333 triệu đồng chiếm 61,9 % tổng chi thƣờng xuyên NSXP tăng 13,1 % so với dự toán và tăng 32,7 % so với năm 2010; năm 2012 chi quản lý nhà nƣớc, đảng, đoàn thể 20.711,6 triệu đồng chiếm 62 % tổng chi thƣờng xuyên NSXP, tăng 8 % so với dự toán và tăng 13 % so với năm 2011. Tăng bình quân một năm là 22,8 %, điều đó cho thấy khoản thu này thực hiện cao so với kế hoạch đặt ra, tổng chi tăng đáng kể qua các năm. Tuỳ vào điều kiện của từng xã, phƣờng mà khoản chi này có thể nhiều hay ít, nhƣng nhìn chung tất cả các xã, phƣờng đều đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu tối thiểu cho hoạt động của khối quản lý nhà nƣớc, khối đảng, khối đoàn thể. Các khoản chi đƣợc thực hiện theo các định mức, chế độ, đƣợc lập chứng từ, hạch toán vào các loại sổ sách có liên quan, lập các báo cáo và quyết toán theo những nguyên tắc chi tiêu tài chính hiện hành. Trên địa bàn thành phố vấn đề sinh hoạt phí, phụ cấp cán bộ đã đƣợc giải quyết tốt, tình trạng nợ đọng lƣơng cán bộ hầu nhƣ không còn. Tuy nhiên từ thực tế tình hình những năm qua về chi quản lý nhà nƣớc, đảng, đoàn thể vẫn còn một số vấn đề cần quan tâm. + Những năm vừa qua nằm trong lộ trình cải cách tiền lƣơng của nhà nƣớc, hàng năm số chi chênh lệch do tăng lƣơng cao, do đó khoản chi lƣơng thƣờng chiếm từ 73,4 % - 76,8 % nên việc dành nguồn kinh phí cho chi hoạt động của các khối này hầu nhƣ tăng không đáng kể, trong khi đó các khoản chi phí nhƣ mua văn phòng phẩm, điện, nƣớc tăng nhiều . Vì vậy để đảm bảo cân đối kinh phí thì nguồn kinh phí hạt động của các khối đoàn thể bị cắt giảm nhiều, theo số liệu quyết toán của phòng Tài chính - Kế hoạch của thành phố thì năm 2010 chi hoạt động bình quân của mỗi đoàn thể là 25 triệu đồng/xã (phƣờng), năm 2012 chi hoạt động bình quân của mỗi đoàn thể chỉ còn 19 triệu đồng/xã (phƣờng), điều đó làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng của hoạt động phong trào của khối đoàn thể, bên cạnh đó nó còn là mầm mống nảy sinh những mâu thuẫn trong nội bộ. + Việc thực hiện chi cho quản lý Nhà nƣớc, Đảng, đoàn thể của một số xã, phƣờng còn chƣa chặt chẽ, chƣa thực hiện khoán chi hoạt động. Các khoản chi chƣa thực sự tiết kiệm và có hiệu quả. Hiện nay Bộ Tài chính đã ban hành Thông tƣ số 127/2007/TT – BTC ngày 31/10/2007; Thông tƣ số 57/2007/TT – BTC ngày 11/6/2007; Thông tƣ số 23/2007/TT – BTC ngày 21/3/2007 quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị đối với các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp; chế độ chi tiêu tiếp đón khách nƣớc ngoài vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nƣớc, các nội dung 88 văn bản nêu rất rõ quy chế chi hội nghị, tiếp khách. Mặc dù vậy mức chi cho tiếp khách, hội nghị đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép, nhất là khoản chi tiếp khách thƣờng rất nhiều và tràn lan. Hiện nay có một thực tế trong công tác chi hội nghị đó là trong trƣờng hợp phải tổ chức hội nghị ăn tập trung thì cơ quan tổ chức hội nghị thực hiện thu tiền ăn của các đại biểu và tổ chức nấu ăn theo mức từ 15.000đ – 40.000đ/ngƣời/ngày; Tuy vậy, qua thực tế cho thấy chƣa có một xã, phƣờng nào trên địa bàn thành phố thực hiện thu tiền từ đối tƣợng là đại biểu hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc và đại biểu mời từ các doanh nghiệp, vì thế nên xảy ra hiện tƣợng hợp lý hóa chứng từ bằng việc mua hóa đơn hàng hóa, dịch vụ khống làm không minh bạch tình hình chi ngân sách một số xã, phƣờng. Nhận xét: Từ khi Luật NSNN đƣợc ban hành và áp dụng đến nay, chi NSXP của thành phố Việt Trì đã có nhiều chuyển biến tích cực. Chi thƣờng xuyên đã đảm bảo ít nhất ở mức tối thiểu cho hoạt động của bộ máy chính quyền xã, phƣờng, số chi năm sau cao hơn năm trƣớc và bình quân hàng năm tăng 23,4 %, chi đầu tƣ phát triển tăng cao, tăng bình quân 32,8%. Vì thế, hiệu lực quản lý nhà nƣớc đƣợc giữ vững, vai trò của các tổ chức đoàn thể đƣợc nêu cao và phát huy tác dụng; Nhìn chung các phong trào đƣợc phát triển, sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá xã hội đƣợc đảm bảo, tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội đƣợc giữ vững đƣợc thể hiện 100 % số xã, phƣờng có nhà văn hoá khu dân cƣ, có trạm y tế, trƣờng học, trụ sở khang trang, kiên cố; đời sống kinh tế xã hội của địa phƣơng đƣợc cải thiện đáng kể, thu nhập ngƣời dân bình quân tăng 9 %/năm làm cho bộ mặt các vùng nông thôn có nhiều thay đổi, uy tín của đảng và nhà nƣớc tại cơ sở đƣợc củng cố và giữ vững. Tuy nhiên bên cạnh những việc đã làm đƣợc vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục: Qua đánh giá nhìn chung cơ cấu chi ngân sách xã của thành phố Việt trì còn chƣa hợp lý đó là các xã, phƣờng tập trung quá nhiều vào chi đầu tƣ phát triển, bên cạnh mặt tích cực là hoàn thiện đƣợc cơ sở hạ tầng ở các địa phƣơng, tuy nhiên nó cũng tác động tiêu cực đến chi thƣờng xuyên vì nguồn lực ngân sách xã, phƣờng trên địa bàn thành phố có hạn mà tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển tăng thì tỷ trọng chi thƣờng xuyên bị giảm đi. Trong 3 năm 2010, 2011, 2012 chi đầu tƣ phát triển chiếm từ 42 – 50% tổng chi ngân sách xã. Do nguồn kinh phí dành cho chi thƣờng xuyên hạn hẹp dẫn tới một số xã, phƣờng trên địa bàn chỉ chi hoạt động bằng hoặc nhỏ hơn định mức phân bổ chi 89 ngân sách mà HĐND tỉnh quy định (ổn định từ năm 2010). Qua điều tra tại 7 xã, phƣờng thì chỉ có 02 đơn vị sử dụng tăng thu để chi thƣờng xuyên tỷ lệ đạt 28,3 %, số còn lại sử dụng tăng thu để chi đầu tƣ phát triển. Do chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng thấp dẫn tới một số địa phƣơng chi cho các hoạt động quốc phòng, chi sự nghiệp văn hóa thông tin, chi thể dục thể thao, chi sự nghiệp kinh tế chƣa đảm bảo theo yêu cầu. Theo số liệu điều tra tại xã Trƣng Vƣơng, Sông Lô, Chu Hóa, Thanh Đình; phƣờng Nông Trang, Tiên Cát, Thanh Miếu cho thấy đối với chi quốc phòng theo định mức phân bổ chi ngân sách là 12 triệu đồng/xã(phƣờng)/năm, để làm tốt công tác này năm 2012 bình quân nhu cầu phải chi 15 triệuđồng/xã (phƣờng) (trong đó chi tuyển quân 5 triệu đồng, chi công tập dân quân tự vệ là 10 triệu đồng) nhƣng các xã không dùng nguồn tăng thu của ngân sách cấp mình bổ sung mà chỉ khống chế số chi theo định mức phân bổ đƣợc xây dựng từ năm 2010, nên để đảm bảo cân đối nhiều xã, phƣờng đã cắt giảm nhu cầu chi cho công tác tuyển quân để đảm bảo chi đủ tiền quân tập dân quân. Với chi sự ngiệp giáo dục (chi cho giáo dục mầm non) mặc dù xét về tổng thể dự toán tăng chi bình quân là 26,8%, nhƣng số kinh phí tăng chủ yếu là bù vào tăng lƣơng cho giáo viên theo lộ trình tăng lƣơng của Chính Phủ, còn chi hoạt động của nhà trƣờng hầu nhƣ không tăng trong khi giá cả bị trƣợt giá nhiều. Vì thế để duy trì tốt các hoạt động của mình các trƣờng mầm non đã đặt ra các khoản thu tự nguyện vận động các gia đình có con em theo học đóng góp nhƣ : thu tiền điện thắp sáng (từ 5.000đ – 20.000đ/học sinh/năm học; tiền mua phiếu bé ngoan 18.000đ/học sinh/năm học; tiền nƣớc uống từ 10.000 - 20.000đ/học sinh/năm học; thu tiền vệ sinh từ 15.000đ – 30.000đ/học sinh/năm học; quỹ phát triển giáo dục từ 20.000 40.000đ/học sinh/năm học; quỹ khuyến học từ 10.000 – 15.000đ/học sinh/năm học; tiền mua đồ dùng, đồ chơi từ 30.000đ – 100.000đ/học sinh/năm học. (Nguồn: Báo cáo số 115/BC – UBND ngày 11/11/2008 Báo cáo kiểm tra, rà soát các khoản thu đóng góp của nhân dân của UBND thành phố Việt Trì). Với chi sự nghiệp kinh tế qua số liệu quyết toán ngân sách xã phƣờng của thành phố chỉ có 5/23 xã, phƣờng chi tăng hơn định mức phân bổ ngân sách là 20 triệu đồng/xã, phƣờng; các xã phƣờng còn lại chỉ đảm bảo chi bằng, cá biệt còn 9 xã , phƣờng chi thấp hơn định mức phân bổ (đây là mức tối thiểu để đáp ứng nhiệm vụ của mỗi địa phƣơng). Mà đây là khoản chi quan trọng xây dựng các mô hình điểm, hỗ trợ nông dân đƣa các giống năng suất cao vào sản xuất tăng thu nhập trên đơn vị diện tích nhằm nuôi dƣỡng nguồn thu cho ngân sách xã. 90 Vẫn còn xảy ra những vi phạm nhƣ việc chi tiêu không đúng chế độ nhà nƣớc nhƣ hội nghị, tiếp khách, nhiều khoản chi không đúng mục đích, vẫn còn có những biểu hiện hợp lý hoá chứng từ trong chi tiêu và tƣ tƣởng tƣ lợi cá nhân trong quản lý NSXP. Nguyên nhân chính: Một là: mặt bằng kinh tế xã hội giữa các xã, phƣờng chƣa đồng đều, nguồn thu trên địa bàn còn thấp dẫn tới việc bố trí kinh phí hoạt động thƣờng xuyên còn hạn hẹp. Hai là: Việc chấp hành Luật NSNN chƣa đƣợc triệt để, công tác quản lý chi tiêu ngân sách chƣa đƣợc chặt chẽ, việc kiểm soát chứng từ, hồ sơ chi NSXP chƣa thể hiện đầy đủ tinh thần trách nhiệm, vẫn còn hiện tƣợng hợp pháp hoá chứng từ trong chi tiêu. Việc kiểm tra giám sát của các cơ quan chức năng còn chƣa đƣợc sâu sát. Ba là: trình độ năng lực của một số cán bộ tài chính xã, phƣờng còn hạn chế, một số cán bộ còn chƣa bám sát chế độ chính sách nhà nƣớc đã ban hành cho nên thực hiện chƣa đúng khi điều hành quản lý ngân sách. 3.4. Đánh giá khái quát hiệu quả quản lý ngân sách xã, phƣờng 3.4.1. Kết quả đạt được 3.4.1.1. Về quản lý thu Ngân sách Nhà nước Dƣới sự lãnh đạo của Thành uỷ, HĐND, UBND thành phố, trong những năm qua thành phố Việt Trì đã đạt nhiều kết quả khả quan trong công tác quản lý thu ngân sách. Thành phố đã luôn hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức dự toán thu đƣợc giao, năm sau cao hơn năm trƣớc, đảm bảo nguồn lực tài chính để thành phố hoàn thành nhiệm vụ kinh tế chính trị Tỉnh giao hàng năm, thực hiện thắng lợi các Nghị quyết về phát triển KT-XH của thành phố do Đại hội Đảng bộ thành phố đề ra. Về công tác quản lý thu thuế Xác định thuế là một trong những nguồn thu chính của Ngân sách thành phố nên những năm qua Thành ủy, HĐND và UBND thành phố đã tập trung chỉ đạo quyết liệt đối với công tác thu ngân sách nói chung mà nhất là công tác thu thuế do vậy công tác quản lý thu thuế đã đạt những kết quả to lớn. Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế của thành phố không ngừng đƣợc củng cố và tăng cƣờng, chất lƣợng đội ngũ cán bộ thuế đã có bƣớc thay đổi rõ nét về trình độ năng lực, phẩm chất đạo đức, góp phần quyết định đến việc hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức dự toán ngân sách hàng năm đƣợc tỉnh giao. Công tác quản lý thu thuế đã chuyển biến theo 91 hƣớng tích cực, công khai, dân chủ, minh bạch, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ thuế ngày càng đƣợc nâng lên. Thuế từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khoản thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu thuế của thành phố và cũng là nội dung trọng tâm trong công tác quản lý thu thuế của Chi cục thuế thành phố Việt Trì. Nhận thức rõ điều này,Chi cục thuế thành phố đã thƣờng xuyên, kịp thời tham mƣu cho UBND thành phố ban hành các văn bản chỉ đạo công tác thu, tập trung vào việc đề ra các biện pháp để hoàn thành dự toán thu đƣợc giao, tăng cƣờng các biện pháp nghiệp vụ trong công tác thuế, trong đó tập trung vào việc chống thất thu, gian lận thƣơng mại, không chấp hành các quy định của pháp luật về thu ngân sách, nợ đọng dây dƣa về thuế. Bên cạnh đó việc tìm ra các giải pháp để quản lý các khoản thu có hiệu quả, đảm bảo công bằng, khuyến khích các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, nâng cao hiệu quả, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố cũng là vấn đề rất đƣợc quan tâm đề ra. Ngoài ra, Chi cục Thuế TP Việt Trì luôn chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra thuế nhất là trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển dần sang hình thức tự khai tự nộp. Đây là biện pháp quan trọng để một mặt chống thất thu, vi phạm luật thuế, mặt khác để chấn chỉnh uốn nắn cho các doanh nghiệp trong công tác ghi chép sổ sách kế toán, sử dụng hóa đơn chứng từ theo đúng quy định. Về công tác quản lý thu phí, lệ phí Mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn trong thu ngân sách thành phố nhƣng thu phí, lệ phí đã góp phần tăng thu cho ngân sách địa phƣơng. Nội dung thu phí,lệ phí căn cứ vào danh mục phí, lệ phí ban hành kèm theo Nghị định 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ, cũng nhƣ một số loại phí, lệ phí đƣợc phân cấp cho HĐND tỉnh ban hành. Các đơn vị đƣợc giao thu phí, lệ phí chủ yếu là các Ban quản lý chợ, các trƣờng thuộc phòng Giáo dục, phòng Quản lý đô thị, phòng Tài nguyên môi trƣờng, phòng Tƣ pháp, Công ty Môi trƣờng đô thị, UBND các xã, phƣờng. Nhìn chung các đơn vị đã tổ chức thực hiện công tác thu phí, lệ phí tƣơng đối tốt, hoàn thành dự toán thu đƣợc giao và quyết toán kịp thời với cơ quan Thuế. Chi cục thuế thành phố cũng đã thƣờng xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ và quyết toán thu nộp phí, lệ phí của các đơn vị. Công tác ghi thu, ghi chi các khoản phí, lệ phí đƣợc để lại quản lý chi qua ngân sách đƣợc thực hiện kịp thời, đúng quy định. Qua thanh tra, kiểm toán định kỳ chƣa phát hiện cơ quan, đơn vị nào tự ý đặt ra các khoản phí, lệ phí ngoài quy định. 92 3.4.1.2. Về quản lý chi ngân sách nhà nước Quản lý chi NSNN trên địa bàn thành phố Việt Trì trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến đáng kế, quy mô chi ngân sách không ngừng tăng lên và quản lý sử dụng ngân sách chặt chẽ, hợp lý, hiệu quả hơn. Về chi đầu tư phát triển Đây là nội dung chi đƣợc thành phố Việt Trì đặc biệt quan tâm trong những năm qua. Kết quả về quản lý chi đầu tƣ phát triển đƣợc thể hiện cụ thể sau: - Đã tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ và xây dựng, về cấp phát thanh toán vốn đầu tƣ, về quyết toán vốn đầu tƣ; từ đó góp phần hạn chế tối đa việc lãng phí, thất thoát trong đầu tƣ xây dựng cơ bản ngay từ khâu quyết định đầu tƣ, bố trí vốn đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ và thanh quyết toán vốn đầu tƣ. - Bố trí cơ cấu chi đầu tƣ bám sát yêu cầu phục vụ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh và thành phố đề ra. Quá trình thực hiện chi đầu tƣ phát triển luôn coi trọng đầu tƣ cơ sở hạ tầng và tập trung ngân sách ở mức cao nhất để thực hiện mục tiêu này nhằm tạo ra điều kiện môi trƣờng thuận lợi cho thành phố trong quá trình phát triển. Theo đó chi đầu tƣ trong những năm qua tập trung vào việc cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị của thành phố, chỉnh trang đô thị, đầu tƣ cho sự nghiệp giáo dục …; ngoài ra vốn đầu tƣ còn bố trí để thực hiện các chƣơng trình kinh tế - xã hội của thành phố nhƣ: xóa đói giảm nghèo, kiên cố hóa kênh mƣơng, giao thông nông thôn và nâng cấp hẻm nội thị, điện chiếu sáng công cộng khu vực nội thành và ngoại thành… - Thành phố đã tập trung thực hiện các giải pháp đồng bộ để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ. + Xác định đúng đắn sự cần thiết phải đầu tƣ đối với các dự án, công trình để có quyết định đầu tƣ chính xác, phù hợp với điều kiện và khả năng của ngân sách. + Nâng cao năng lực của các chủ đầu tƣ thông qua việc kiện toàn, củng cố bộ máy các ban quản lý chuyên nghiệp của thành phố, cũng nhƣ tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ của ban quản lý trực thuộc UBND các xã, phƣờng. + Nâng cao chất lƣợng công tác tƣ vấn: lập dự án, lập thiết kế dự toán, thi công, giám sát. + Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định dự án, thẩm định thiết kế tổng dự toán… + Tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng, tiến hành xử phạt hợp đồng đối với các nhà thầu thi công làm ăn gian dối không đảm bảo tiến độ 93 và chất lƣợng công trình; tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm đối với các chủ đầu tƣ và các bên có liên quan trong quản lý chất lƣợng công trình. - Mặc dù nguồn vốn chi đầu tƣ còn phát triển theo phân cấp hạn hẹp, song thành phố cũng tìm mọi biện pháp để tăng thêm vốn đầu tƣ, cũng nhƣ có nhiều đề xuất, kiến nghị với tỉnh Phú Thọ trong việc bổ sung thêm vốn đầu tƣ cho việc phát triển kinh tế - xã hội cũng nhƣ đảm bảo môi trƣờng sinh thái. Về quản lý chi thường xuyên - Về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu chi thƣờng xuyên ngày càng tăng và mở rộng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của thành phố. Ngoài các khoản chi thƣờng xuyên, ngân sách thành phố đã đáp ứng các nhu cầu có tính đột xuất nhất là trong trƣờng hợp thiên tai, bão lụt cũng nhƣ các trƣờng hợp trợ cấp đột xuất khác. Từ đó hoàn thành vai trò là nguồn lực tài chính để thành phố hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra. - Việc thực hiện chu trình ngân sách đã có nhiều bƣớc chuyển biến đáng kể. Trong khâu lập dự toán các đơn vị đã bám sát các định mức phân bổ ngân sách và định mức sử dụng NSNN ban hành cũng nhƣ nhiệm vụ chính trị của ngành, địa phƣơng mình. Quá trình xét duyệt dự toán, phân bổ ngân sách đã thực hiện đúng quy định của luật NSNN; việc chấp hành dự toán đã có nhiều tiến bộ, kinh phí chi thƣờng xuyên đƣợc quản lý sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm; từng bƣớc có sự đổi mới từ thủ tục cho đến thời gian cấp phát và xem xét hiệu quả sau cấp phát, công tác kiểm soát chi của Kho bạc ngày càng chặt chẽ hơn; công tác lập, thẩm định, xét duyệt báo cáo quyết toán đã đi vào nề nếp, chất lƣợng báo cáo quyết toán đã đƣợc nâng lên rõ rệt, báo cáo quyết toán đã phản ánh tƣơng đối chính xác và trung thực tình hình sử dụng ngân sách cũng nhƣng hoạt động của đơn vị trong năm ngân sách. - Cơ cấu chi ngân sách đã từng bƣớc đổi mới, chú ý mục tiêu phục vụ các chƣơng trình KT-XH của thành phố nhƣ: chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, chƣơng trình phát triển thƣơng mại du lịch, chƣơng trình phát triển kinh tế vùng đảo, chƣơng trình phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông… Cơ cấu chi ngân sách thành phố đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố đề ra. - Các cơ quan đơn vị và cá nhân hƣởng thụ từ các khoản chi thƣờng xuyên đã có ý thức trong việc sử dụng có hiệu quả, hạn chế đƣợc tiêu cực. 94 3.4.2. Một số hạn chế - Thời điểm xây dựng dự toán: Trong tháng 7 hàng năm, các đơn vị xãphƣờng phải xây dựng dự toán thu, chi của đơn vị mình gửi phòng TCKH thành phố để phòng TCKH TP tổng hợp gửi Sở tài chính. Tại thời điểm này các đơn vị mới có thời gian thực hiện đƣợc 1/2 kế hoạch của năm, nên khi lập dự toán cho năm tới chƣa chính xác. - Chƣa bám sát vào thực tế nên các đơn vị xã phƣờng lập dự toán thu nhất là khoản thu 100% thƣờng thấp (chƣa hết các khoản thu, giấu nguồn thu). Trong khi đó các xã- phƣờng không chủ động đƣợc nguồn chi ĐT XDCB, bị động từ TP nên thực hiện thu trợ cấp có mục tiêu thƣờng vƣợt xa dự toán đƣợc giao. - Việc UBDN thành phố giao dự toán cho các xã- phƣờng thƣờng căn cứ vào dự toán tỉnh phân bổ cho thành phố và thành phố phân bổ cho các xã phƣờng nên còn tình trạng thất thu NSX làm ảnh hƣởng đến nguồn chi thƣờng xuyên của địa phƣơng, hoặc đẩy địa phƣơng phải xử lý chi thƣờng xuyên từ nguồn thu đầu tƣ CSVC, đầu tƣ XDCSRT. - Kết dƣ Ngân sách chuyển năm sau còn lớn chủ yếu là nguồn để đầu tƣ XDCB cho thấy sự phối hợp chƣa nhịp nhàng giữa các cấp, các đơn vị có liên quan trong việc giải quyết các thủ tục hành chính có liên quan đến ĐT XDCB (có nguồn vốn nhƣng chờ chủ trƣơng đầu tƣ, tiến độ xây dựng của bên B chậm không có khối lƣợng đƣợc nghiệm thu để thanh toán đúng tiến độ). 3.4.3. Nguyên nhân Tính chủ động trong việc khai thác các nguồn thu tại địa phƣơng và sự phối kết hợp với đơn vị có liên quan (Chi cục thuế, cục thuế) khi triển khai thực hiện chính sách mới. Tuyên truyền vận động nhân dân tự giác chấp hành chƣa thƣờng xuyên, liên tục và hiệu quả (thuế, phí xây dựng nhà ở tƣ nhân, chuyển nhƣợng QSDĐ). Trình độ chuyên môn của hầu hết các cán bộ tài chính xã, phƣờng đều là Đại học (chính quy, tại chức). Tuy nhiên kỹ năng trong xử lý công việc còn chậm, lúng túng, tham mƣu chƣa kịp thời cho Chủ tịch để diều hành ngân sách có hiệu quả, tránh những tồn tại nêu trên. Do chính sách luân chuyển cán bộ chuyên môn của UBND TP Việt Trì: Cán bộ làm công tác tài chính có từ 3 năm trở lên ở một đơn vị xã, phƣờng thì đầu năm 2013 phải luân chuyển sang đơn vị xã- phƣờng khác trong địa bàn thành phố. Chủ trƣơng này phần nào đã ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng của cán bộ tài chính các xã- phƣờng nhất là những 95 cán bộ đang là cán bộ chi nguồn, nằm trong BCH Đảng ủy gây ảnh hƣởng đến công tác nhân sự cho BCH Đảng bộ xã- phƣờng trong nhiệm kỳ này. Thời điểm lập dự toán Ngân sách năm sau nên thực hiện vào cuối quý 3, khi đó các đơn vị cấp xã- phƣờng mới có đủ thời gian để đánh giá, hƣớng thực hiện đƣợc năm hiện tại và lập dự toán cho năm tới đƣợc chính xác hơn. Sự phối hợp của Phòng TCTT với Phòng Tài nguyên Môi trƣờng chƣa chặt chẽ kịp thời nên không dự tính đƣợc khoản thu ĐGTN, bồi thƣờng quỹ đất 2 khi các đơn vị xã- phƣờng đấu giá quyền SDĐ. Thời gian thành phố giao cho dự toán xã- phƣờng thƣờng vào cuối năm tài chính, các xã- phƣờng phải họp HĐND trong tháng 12 và theo luật phải gửi tài liệu (Dự toán ngân sách năm tới) cho các đại biểu trƣớc 7 ngày vì vậy thời gian để cán bộ tài chính xây dựng dự toán NS cấp xã năm tới còn ít, độ chính xác không cao. Theo quy định dự toán NSX trƣớc khi gửi kho bạc đƣợc phòng tài chính kế hoạch thông qua, tuy nhiên trên thực tế các đơn vị xã phƣờng bỏ qua bƣớc này. Phòng Giao dịch Việt Trì chỉ căn cứ vào dự toán chi theo CLKM đƣợc chủ tài khoản và kế toán ký là cho thanh toán theo yêu cầu, vì vậy mới có tình trạng chi sai nguồn, vƣợt định mức. Mặc dù đã đƣợc bổ sung, sửa đổi hàng năm tuy nhiên các quy định về phân cấp nguồn thu, tỷ lệ điều tiết, định mức chi còn chƣa đáp ứng yêu cầu thực tế (phụ cấp cho cán bộ bán chuyên trách còn thấp 750.000đ/tháng, giáo viên mầm non hợp đồng 730.000đ/GV/tháng. Hoặc chi khác ngân sách phục vụ hoạt động của QLNN, Đảng, Đoàn thể (điện sáng, nƣớc, điện thoại, văn phòng phẩm, hội nghị…) không đáp ứng yêu cầu thực tế. Những nguồn thu chiếm tỷ trọng nhỏ tỉnh quy định NSX đƣợc hƣởng thấp nên không khuyến khích tính tích cực chủ động của Hội đồng tƣ vấn thuế xãphƣờng (thuế thu nhập cá nhân, bộ thuế trƣớc bạ, thuế công thƣơng nghiệp ngoài quốc doanh). Các thủ tục hành chính nhất là trong ĐT XDCB còn rƣờm rà, mất nhiều thời gian, năng lực của các nhà tƣ vấn, giám sát còn hạn chế có lúc làm ảnh hƣởng đến tiến độ đầu tƣ. Việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí, học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh chƣa sâu, chƣa thƣờng xuyên nên còn có cán bộ có tƣ tƣởng trục lợi, làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý NS cấp xã. 96 Chƣơng 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ PHƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ 4.1. Định hƣớng quản lý NSXP trong thời gian 2013 - 2020 Thứ nhất, thiết kế lại hệ thống ngân sách nhà nước Các cấp ngân sách không lồng ghép vớ i nhau, ngân sách từng cấp do Quốc hội và HĐND cấp đó quyết định. Với mô hình không lồng ghép nhƣ vậy, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp ngân sách đƣợc quy định rõ ràng hơn, đơn giản hóa đƣợc các thủ tục trong công tác lập, chấp hành và quyết toán NSNN, mỗi cấp ngân sách có thời gian và điều kiện để xem xét chi tiết, kĩ lƣỡng ngân sách cấp mình, tăng tính công khai, minh bạch của NSNN. Thứ hai, trao cho địa phương quyền tự chủ cao hơn trong quyết định và quản lý nguồn thu. Quyền tự chủ về thu bao gồm quyền thay đổi thuế suất một số sắc thuế, hoặc ở mức tự chủ cao hơn là địa phƣơng có thể tự định ra sắc thuế của riêng mình. Trƣớc mắt có thể thí điểm áp dụng cho phép chính quyền địa phƣơng đƣợc tự quyết định thuế suất đối với một số loại thuế trong khung thuế suất do trung ƣơng quyết định. Thông thƣờng, nhiều nƣớc trên thế giới lựa chọn thuế đánh vào đất đai, tài sản (nhƣ thuế nhà đất, tiền cho thuê đất) làm loại thuế của địa phƣơng. Để khắc phục sự chênh lệch giữa các địa phƣơng, chính phủ có thể hạn chế quyền tự chủ này bằng cách đặt ra mức trần cho các loại thuế nói trên. Thứ ba, về các khoản thu được phân chia cho các cấp ngân sách Luật NSNN nên sửa đổi là chỉ quy định về các khoản thu phải phân cấp cho xã, phƣờng, thị trấn còn việc quyết định tỷ lệ phần trăm phân chia đối với các khoản thu cho ngân sách xã do HĐND cấp tỉnh quyết định theo tình hình thực tế của địa phƣơng. Phân cấp các khoản thu cần dựa trên nguyên tắc “lợi ích”, có nghĩa là tăng thu của NSĐP phải đi kèm với các cam kết về việc cải thiện chất lƣợng các dịch vụ công do địa phƣơng có trách nhiệm cung cấp. Thứ tư, mở rộng quyền tự chủ của địa phương trong quyết định chi tiêu. Cho phép chính quyền địa phƣơng tự chủ ở một mức độ thích hợp trong việc ra các quyết định chi tiêu theo ƣu tiên của địa phƣơng. Cần cho phép địa phƣơng đƣợc quyền quyết định các chế độ, định mức chi tiêu của địa phƣơng trên cơ sở nguyên tắc hoặc trong khung do Trung ƣơng quy định. Việc mở rộng quyền tự chủ 97 của địa phƣơng trong các quyết định chi tiêu sẽ dựa trên nguyên tắc chi tiêu đƣợc thực hiện ở cấp chính quyền nào trực tiếp cung ứng dịch vụ công có hiệu quả nhất. Thứ năm, đổi mới quy trình lập, phân bổ, chấp hành và quyết toán ngân sách. Quy trình ngân sách theo kiểu truyền thống dựa trên cơ sở tổng nguồn lực hiện có và hệ thống các chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành để xây dựng dự toán và phân bổ ngân sách, dẫn đến hiệu quả quản lý ngân sách thấp, không gắn giữa kinh phí đầu vào với kết quả đầu ra, chỉ quan tâm đến lợi ích trƣớc mắt, không có tầm nhìn trung hạn, ngân sách bị phân bổ dàn trải, hiệu quả sử dụng nguồn lực thấp. Cần đổi mới một cách cơ bản quy trình này theo tƣ duy và phƣơng pháp hiện đại, dựa vào kết quả đầu ra và gắn với tầm nhìn trung hạn. Thứ sáu, tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình về tài chính ở cấp địa phương, thực hiện nghiêm kỷ luật tài khóa. Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách chỉ có thể đạt đƣợc mục tiêu mong muốn nếu đƣợc gắn liền với việc tăng cƣờng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình về tài chính ở cấp địa phƣơng. Cần có các cơ chế thích hợp để tăng cƣờng tính minh bạch, công khai trong quản lý ngân sách ở các cấp chính quyền, đồng thời tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan có thẩm quyền nhằm bảo đảm tính hiệu quả của quản lý ngân sách, trong đó cần đề cao vai trò của các cơ quan dân cử và của Kiểm toán nhà nƣớc. Tăng cƣờng trách nhiệm giải trình của mỗi cấp chính quyền trong quản lý ngân sách không chỉ với cấp trên, mà trƣớc hết là với trƣớc Hội đồng nhân dân và ngƣời dân ở địa phƣơng đó. 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSXP tại thành phố Việt trì 4.2.1. Các giải pháp tăng thu NSNN 4.2.1.1. Nhóm giải pháp về quản lý thu thuế Thứ nhất, phải chú trọng xây dựng, nuôi dƣỡng nguồn thu mới, lâu dài, bền vững để đảm bảo ngày càng tăng thu cho ngân sách. Cụ thể, cần thực hiện tốt các nội dung sau: + Cần tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ từ bên ngoài, huy động tối đa các nguồn lực trong thành phố để phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ, đặt nền móng cho tăng trƣởng nhanh và bền vững cho giai đoạn tiếp theo, hình thành môi trƣờng quản lý nhà nƣớc và thể chế đầu tƣ tốt, tạo bƣớc đột phá trong cải cách hành chính, đặc biệt là trong lĩnh vực liên quan đến đất đai, giải phóng mặt bằng, cấp chứng nhận đầu tƣ, đăng ký kinh doanh, thủ tục đầu tƣ, 98 quản lý và sử dụng nguồn vốn NSNN; tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, phát huy nội lực, thu hút đầu tƣ từ bên ngoài. + Huy động và có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài thành phố cho đầu tƣ phát triển, tạo đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng, thiết lập cơ chế ƣu đãi thích hợp, quy trình thu tục thông thoáng, điều kiện thuận lợi về hạ tầng nhằm thu hút các nguồn lực đầu tƣ bên ngoài, thƣờng xuyên tiếp xúc, đối thoại với nhà đầu tƣ để giải quyết các vƣớng mắc, huy động cao nhất vốn, công nghệ, thị trƣờng và kinh nghiệm quản lý của các doanh nghiệp trong nƣớc, nhất là đầu tƣ trực tếp nƣớc ngoài vào thành phố. Thứ hai, đổi mới công tác tài chính thu NSNN theo các hƣớng cơ bản. Triển khai thực hiện nghiêm các luật thuế, có nhiều biện pháp tích cực nuôi dƣỡng và mở rộng nguồn thu đảm bảo tăng mức huy động GDP vào NSNN. Tiếp tục phân cấp NSNN cho các địa phƣơng, khoán thu, khoán chi, tăng tỷ lệ chi ngân sách theo tốc độ phát triển, cho các mục tiêu xã hội đi đôi với việc gắn trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phƣơng trong thu - chi ngân sách. + Ngoài việc giao dự toán thu NSNN, Ủy ban nhân dân thành phố khuyến khích các đơn vị có nguồn thu sự nghiệp, thu phí dịch vụ phấn đấu tự nâng mức tự trang trải nhu cầu chi từ nguồn thu phí của đơn vị. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm giúp các tổ chức cá nhân và mọi ngƣời dân hiểu rõ chính sách, pháp luật thuế, từ đó nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế và tự giác thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Cụ thể nhƣ tháo gỡ các khó khăn trong việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, đơn giản và đẩy nhanh thủ tục cấp phép hoạt động, đăng ký kinh doanh, nộp thuế, chủ động xây dựng và triển khai đề án 30/CP theo chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính, hiện đại hóa hệ thống thuế, công khai hóa thủ tục hành chính thuế, giảm bớt các thủ tục hành chính gây phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp và ngƣời nộp thuế, góp phần thu hút đầu tƣ. + Căn cứ các Luật thuế, các chế độ thu; mức tăng trƣởng kinh tế của từng ngành, từng lĩnh vực, khả năng phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ cụ thể của các doanh nghiệp, tổ chức, hộ kinh doanh và kết quả thực hiện thu NSNN qua các năm, để phân bổ và giao dự toán thu sát với tình hình sản xuất kinh doanh. Tổ chức thực hiện tốt các Luật thuế mới ban hành, tăng cƣờng quản lý, điều hành thu NSNN, tổ chức thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thu theo chính sách, pháp luật thuế, 99 tăng cƣờng theo dõi, kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thuế của các tổ chức, cá nhân, thực hiện các biện pháp chống buôn lậu, trốn thuế, lậu thuế và gian lận trong thƣơng mại, triển khai các biện pháp cụ thể thu hồi dứt điểm các khoản nợ đọng thuế, số tiền phát hiện, ghi thu sau thanh tra, kiểm tra theo kết luận của cơ quan Thanh tra, Kiểm toán Nhà nƣớc. Thực hiện các chính sách ƣu đãi đầu tƣ đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thực hiện tốt các biện pháp kích cầu đầu tƣ và tiêu dùng, đảm bảo an sinh xã hội. + Thực hiện tốt việc thu hút đầu tƣ vào địa bàn thành phố, đẩy nhanh việc xây dựng kết cấu hạ tầng vào các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố, đẩy mạnh việc triển khai thực hiện sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc. + Hƣớng dẫn Ủy ban nhân dân các xã, phƣờng phối hợp với các đơn vị liên quan, các cấp ngân sách đôn đốc kịp thời các khoản thu NSNN ngay từ các tháng đầu năm, tổ chức phân tích, nắm chắc tốc độ tăng trƣởng, tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩn của doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh và các yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn thu NSNN để có biện pháp chỉ đạo, quản lý nguồn thu, rà soát, phát hiện loại bỏ hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền loại bỏ những thủ tục hành chính không cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngƣời nộp thuế, tổ chức thực hiện và nâng cao chất lƣợng hoạt động của bộ phận “một cửa” để giải quyết nhanh các thủ tục hành chính thuế. + Tăng cƣờng và tiếp tục đổi mới công tác tuyên truyền, hỗ trợ tƣ vấn pháp luật về thuế cho cộng đồng, đặc biệt là các dịch vụ hỗ trợ các tổ chức, cá nhân nộp thuế để nâng cao sự hiểu biết và tính tuân thủ tự giác trong việc kê khai, nộp thuế. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thu đối với cơ quan, đơn vị sản xuất kinh doanh và các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế với NSNN. Xây dựng và triển khai quy chế phối hợp quản lý thuế, phối hợp cung cấp thông tin về đối tƣợng nộp thuế cho cơ quan thuế, phối hợp trong công tác tổ chức cƣỡng chế, thu hồi nợ thuế cho NSNN theo luật định. + Các cơ quan: Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Phú Thọ, Kho bạc Nhà nƣớc Phú Thọ, các Ngân hàng Thƣơng mại và các tổ chức tín dụng có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thuế trong công tác thu thuế đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố, có trách nhiệm cung cấp thông tin liên quan đối với ngƣời nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan thuế. 100 + Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thu thuế nhằm nâng cao hiệu quả công tác thuế: Trong thời đại ngày nay, sự phát triển của công nghệ thông tin đã mang lại những kết quả to lớn trên nhiều lĩnh vực, đối với công tác quản lý thu thuế việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học vào công tác thuế là yêu cầu khách quan và cấp bách, điều này sẽ giúp chuyển quản lý thu thuế theo dạng thủ công sang phƣơng pháp quản lý hiện đại dựa trên việc thu thập, phân tích thông tin về tình trạng nộp thuế và tình hình hoạt động kinh doanh của từng đối tƣợng để áp dụng biện pháp quản lý cho phù hợp. Chi cục thuế Việt Trì cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào các công tác chủ yếu sau: - Đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý tờ khai thuế, tính thuế, tính nợ, tính phạt, kiểm tra hồ sơ hoàn thuế qua đó tăng cƣờng quản lý đối tƣợng nộp thuế. - Tuyên truyền, hỗ trợ đối tƣợng nộp thuế. - Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế. - Cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ phục vụ công tác lãnh đạo chỉ đạo công tác thuế của thành phố. - Kết nối mạng tin học giữa cơ quan thuế với cơ quan tài chính, Phòng giao dịch KBNN tỉnh Phú Thọ để khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý thuế, công tác đối chiếu, kiểm tra số liệu. + Tăng cƣờng đối thoại giữa cơ quan thuế và đối tƣợng nộp thuế, từ đó hƣớng dẫn đối tƣợng nộp thuế thực hiện đúng các thủ tục hành chính thuế theo quy định; phát hiện những vấn đề bất hợp lý về thủ tục để nghiên cứu sửa đổi. Đồng thời qua đối thoại có thể phát hiện các vi phạm của cán bộ thuế nhƣ nhũng nhiễu, gây phiền hà để chấn chỉnh, xử lý. + Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của Thành ủy, UBND thành phố đối với ngành thuế; xây dựng, củng cố mối quan hệ giữa ngành thuế với các ngành có liên quan và với UBND các xã, phƣờng. Thời gian qua, Thành ủy, UBND thành phố đã dành nhiều công sức để lãnh đạo công tác quản lý thu thuế, đã mang lại kết quả to lớn, thành phố luôn hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch đƣợc giao. Tuy nhiên, kết quả đó vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng kinh tế của thành phố. Vấn đề đặt ra trong công tác quản lý thu thuế trong thời gian tới đó là phải tăng cƣờng sự lãnh đạo của Thành ủy, UBND thành phố đối với ngành thuế, xây dựng và củng cố mối quan hệ giữa ngành thuế với các ngành có liên quan và UBND các xã, phƣờng trong công tác thuế, cụ thể là: 101 Cần đổi mới tổ chức việc quản lý thu thuế sao cho thực sự gắn bó giữa ngành thuế với chính quyền các cấp, xác định rõ nhiệm vụ Đảng lãnh đạo chính quyền đối với công tác thuế, đặc biệt là cá nhân ngƣời đứng đầu các cấp chính quyền phải đảm bảo trƣớc Nhà nƣớc về việc chấp hành nộp thuế ở địa phƣơng mình. Các cấp chính quyền (thành phố, xã, phƣờng) cần xây dựng kế hoạch và nội dung chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thu thuế. Cụ thể hoá các văn bản pháp quy: qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phƣơng (thành phố, xã phƣờng), của các ngành trong việc chỉ đạo thực hiện quản lý thu thuế, quản lý bộ máy thuế trên địa bàn trong việc thực hiện Luật thuế. Có sự phân công, phân cấp cụ thể trong phối hợp giữa ngành thuế với chính quyền địa phƣơng về tổ chức chỉ đạo, lãnh đạo thu thuế. Tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm hoặc khoán trắng cho ngành thuế. Thành phố phải xây dựng kế hoạch, giao nhiệm vụ cụ thể cho ngành thuế, thông qua đó kiểm tra, đôn đốc, giám sát uốn nắn và xử lý những vấn đề liên quan đến công tác quản lý thu trên địa bàn thành phố. Đồng thời lãnh đạo, chỉ đạo các ngành hữu quan, phối, kết hợp trong việc thực hiện nhiệm vụ thu trên địa bàn. 4.2.1.2. Các biện pháp quản lý thu ngoài thuế Khoản thu ngoài thuế ở thành phố Việt Trì chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu ngân sách. Do đó, cần có biện pháp quản lý các khoản thu này có hiệu quả, cụ thể là: - Đối với các xã, phƣờng: + Nâng cao nhận thức của lãnh đạo địa phƣơng trong việc tổ chức các khoản thu ngoài thuế. + Kiện toàn lại bộ máy và cán bộ tổ chức thực hiện công tác này. Khắc phục tình trạng hiện nay cán bộ quản lý thu ngoài thuế thƣờng xuyên thay đổi dẫn đến bị động và hiệu quả quản lý thấp. - Thành phố phải thực hiện phân cấp một cách cụ thể hơn đối với bộ máy và cán bộ làm công tác quản lý các khoản thu ngoài thuế theo biên chế hoặc ngoài biên chế thuộc xã, phƣờng và các ngành. Phải có kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ đối với đội ngũ này, giúp cho họ tiếp cận đƣợc thông tin kịp thời và nắm vững chế độ chính sách đối với các khoản thu này. - Ngành tài chính cần phối hợp với các ngành có liên quan để quản lý tốt các khoản thu ngoài thuế. 102 - Cần phải công khai hóa các khoản thu ngoài thuế một cách minh bạch để mọi ngƣời dân mọi tổ chức biết để thực hiện tốt khắc phục tình trạng hiện nay các khoản thu này không đƣợc công bô công khai dẫn đến tình trạng vận dụng tuỳ tiện, sai nguyên tắc chế độ và thiếu tính công bằng. - Phải tiến hành rà soát lại các loại phí và lệ phí trên địa bàn để từ đó có biện pháp bổ sung sửa đổi bãi bỏ những khoản thu phí và lệ phí đặt ra bất hợp lý. Đồng thời, qua thực tiễn quản lý ở thành phố cần có đề xuất HĐND tỉnh xem xét ban hành một số loại phí, lệ phí mới thuộc thẩm quyền ban hành của HĐND tỉnh cũng nhƣ điều chỉnh mức thu một số loại phí, lệ phí đã ban hành quá lâu, không còn phù hợp với thực tiễn. - Đối với tiền sử dụng đất, tiền cho thuê mặt đất, mặt nƣớc: Phòng tài chính kế hoạch phải tích cực hơn nữa trong việc tham mƣu UBND thành phố chỉ đạo phòng tài nguyên Môi trƣờng và các ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ quy hoạch, giao đất, đấu giá quyền sử dụng đất, hợp thức hóa quyền sử dụng đất, tích cực cải cách các thủ tục hành chính liên quan đến đất đai, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhân dân trong việc đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tích cực áp dụng các biện pháp cần thiết để thu đủ số tiền sử dụng đất, tiền cho thuê đất, mà các tổ chức, cá nhân còn nợ đến thời hạn phải nộp NSNN. - Nhà nƣớc phải tiến hành luật hóa các khoản thu phí và lệ phí nhằm đảm bảo công bằng nhƣng đồng thời có tính pháp lý, gắn trách nhiệm của ngƣời dân về vấn đề này. 4.2.2. Các giải pháp giám sát chi NSNN 4.2.2.1. Bố trí chi NSNN đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cần thiết - Trƣớc hết, ƣu tiên cho đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội, song từng bƣớc giảm dần mức đầu tƣ của ngân sách bằng việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách, từng bƣớc nâng dần tỷ trọng vốn đầu tƣ cho phát triển trong chi đầu tƣ. - Chi cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo để nâng cao dân trí và đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế và các lĩnh vực văn hoá - xã hội. - Từng bƣớc tăng chi cho nhu cầu sự nghiệp Y tế, văn hoá - xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng khám, chữa bệnh đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá, đời sống tinh thần cho nhân dân, thực hiện các chính sách công bằng xã hội. - Chi cho nghiên cứu khoa học gắn liền với các sự nghiệp kinh tế, đẩy mạnh việc ứng dụng và chuyển giao công nghệ khoa học vào sản xuất và đời sống. 103 - Thực hành tiết kiệm trong chi tiêu hành chính và mua sắm trang thiết bị tài sản công, đảm bảo chi hành chính ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số chi của ngân sách địa phƣơng. 4.2.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tư phát triển - Việc xây dựng kế hoạch đầu tƣ hàng năm phải tuân thủ chặt chẽ những quy định của Nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ và xây dựng. Việc bố trí danh mục dự án chuẩn bị đầu tƣ, dự án quy hoạch, chuẩn bị thực hiện, thực hiện đầu tƣ phải tuân thủ chặt chẽ các điều kiện để đƣợc ghi vốn; cơ cấu vốn đầu tƣ phải đảm bảo định hƣớng phát triển KT-XH của thành phố, không bố trí dàn trải, bố trí vƣợt quá khả năng cân đối của ngân sách, các công trình nhóm C phải bố trí vốn để đảm bảo thực hiện trong 2 năm. Ƣu tiên bố trí vốn các công trình chuyển tiếp, các công trình đã đƣợc phê duyệt quyết toán còn thiếu vốn. - Cần tập trung rà soát đánh giá hiệu quả đầu tƣ ở giai đoạn vừa qua, nhất là đánh giá các công trình thuộc các chƣơng trình KT-XH của thành phố nhƣ: chƣơng trình giao thông nông thôn và nâng cấp hẻm nội thị, chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng, kiên cố hóa trƣờng học… Từ đó khắc phục những tồn tại, loại bỏ những dự án,công trình xét thấy đầu tƣ không hiệu quả để tránh lãng phí. - Nâng cao chất lƣợng thẩm định và phê duyệt dự án. Để tránh lãng phí trong đầu tƣ khâu đầu tiên cần phải chú ý đó là xác định chính xác nhu cầu đầu tƣ, các chủ đầu tƣ cần xác định rõ nội dung, mục tiêu, quy mô đầu tƣ để tránh tình trạng gặp vƣớng mắc khi triển khai, kéo dài thời gian, gây lãng phí. Muốn vậy phải nâng cao năng lực của ngƣời đề xuất đầu tƣ, cơ quan thẩm định đề xuất đó và ngƣời quyết định đầu tƣ. - Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính trong thủ tục đầu tƣ, ban hành quy trình công tác của các cơ quan chuyên môn của UBND thành phố nhƣ Phòng Tài chính Kế hoạch, Phòng quản lý đô thị, Kho bạc nhà nƣớc về công tác thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật, thẩm định thiết kế bản vẽ thi công, công tác đấu thầu, chỉ định thầu, công tác kiểm soát thanh toán, công tác quyết toán. Trong đó vấn đề các chủ đầu tƣ quan tâm nhất là việc quy định và niêm yết công khai các loại hồ sơ, chứng từ mà các chủ đầu tƣ cần phải có khi giao dịch và thời gian giải quyết các công việc đó. - Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát chi của KBNN thông qua việc kiểm tra chặt chẽ các hồ sơ thanh toán của chủ đầu tƣ, tuân thủ các chế độ, định mức chi phí của nhà nƣớc đã quy định cho các loại chi phí trong xây dựng, trong đó đặc biệt chú ý là việc thanh toán chi phí chuẩn bị đầu tƣ, chi phí xây lắp và các chi 104 phí khác, cần lƣu ý tính chính xác của số liệu cấp phát thanh toán để tránh tình trạng phải thu hồi khi duyệt quyết toán. Tăng cƣờng công tác quyết toán vốn đầu tƣ của cơ quan tài chính, kiên quyết đƣa ra khỏi giá trị quyết toán những khoản chi không đúng chế độ quy định, không đảm bảo hồ sơ thủ tục. - Thực hiện nghiêm túc việc công khai trên lĩnh vực XDCB theo quy định, trong đó cần chú ý hình thức và nội dung công khai, nhất là việc công khai các công trình có vận động nhân dân đóng góp ở các địa phƣơng; tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giám sát của các Đoàn thể cũng nhƣ nhân dân trong việc thực hiện các công trình XDCB trên địa bàn. 4.2.2.3. Đổi mới quản lý chi thường xuyên - Cần phải rà soát lại định mức, tiêu chuẩn chi NSNN, kịp thời sửa đổi, điều chỉnh những quy định không còn phù hợp với thực tế, một số hoạt động chƣa đƣợc định mức cần nghiên cứu đề nghị Nhà nƣớc bổ sung để tạo cơ sở cho công tác quản lý chi NSNN. - Tăng cƣờng công tác kiểm soát chi của KBNN, các khoản chi tạm ứng chỉ đƣợc thanh toán khi đơn vị sử dụng kinh phí đúng mục đích và có đầy đủ hoá đơn, chứng từ hợp lệ. - Đẩy mạnh quá trình xã hội hoá một số lĩnh vực nhƣ: Giáo dục, Y tế, xã hội, đẩy mạnh các phong trào xây dựng quỹ xã hội nhƣ: đền ơn đáp nghĩa, quỹ vì ngƣời nghèo, quỹ khuyến khích tài năng trẻ… để giảm sức ép của lĩnh vực này đối với NSNN. - Cùng với việc thực hiện tiết kiệm chi tiêu hành chính phải đẩy mạnh thực hiện công tác cải cách tài chính công; tiến hành sắp xếp tinh giản biên chế, sắp xếp lại bộ máy quản lý nhà nƣớc. Đẩy mạnh công tác khoán biên chế và kinh phí hoạt động đối với các đơn vị thụ hƣởng ngân sách và các đơn vị sự nghiệp để thủ trƣởng đơn vị chủ động quản lý, điều hành sử dụng kinh phí ngân sách tiết kiệm có hiệu quả, đồng thời nêu cao chế độ trách nhiệm của Thủ trƣởng đơn vị trong việc sử dụng NSNN. - Tăng cƣờng quản lý sử dụng tài sản công, tổ chức sắp xếp quỹ đất, trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính sự nghiệp theo tiêu chuẩn, định mức nhà nƣớc quy định, tiến hành phân tích đánh giá kết quả kiểm kê tài sản hàng năm trong khu vực hành chính sự nghiệp để điều chỉnh tài sản từ nơi thừa sang nơi thiếu, hạn chế việc mua sắm tài sản mới, phƣơng tiện đắt tiền chƣa cần thiết. - Tiếp tục thực hiện công khai ngân sách tạo điều kiện cho việc kiểm soát, giám sát của các cơ quan, các đoàn thể, các tổ chức xã hội và quần chúng nhân dân, 105 thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính. Nâng cao chất lƣợng công tác lập, quyết định và phân bổ dự toán ngân sách của các đơn vị thụ hƣởng ngân sách, cơ quan tài chính, HĐND và UBND thành phố. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng. Trong điều kiện phân cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách hiện còn chƣa hợp lý thì vấn đề đặt ra là làm sao phân bổ đƣợc tối ƣu các nguồn lực tài chính đƣợc phân cấp này. Cơ cấu lại các khoản chi thƣờng xuyên của ngân sách một cách hợp lý nhất có thể. - Thực hiện nghiêm quy định của Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí và các văn bản dƣới luật, đặc biệt là tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả Chƣơng trình thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí do UBND thành phố ban hành. Phải tạo bƣớc chuyển biến rõ nét trong nhận thức đi đến hành động của từng đơn vị, từng cán bộ công chức của thành phố trong công tác này, đây là một việc khó, nên tránh việc tuyên truyền vận động suông mà phải đi vào thực chất. Trƣớc mắt thực hiện tiết giảm ngay các khoản chi hành chính chƣa cần thiết còn mang tính phô trƣơng, hình thức nhƣ chi cho tổ chức kỷ niệm các ngày lễ, ngày thành lập ngành, chi liên hoan gặp mặt cuối năm, chi tiếp khách, tham quan... Thực hiện nghiêm quy định của Nhà nƣớc trong việc mua sắm trang thiết bị phƣơng tiện làm việc trong các cơ quan hành chính, thành phố cần nghiên cứu ban hành quy định liên quan đến lĩnh vực này nhằm tăng cƣờng phân cấp cho các đơn vị đi đôi với tăng cƣờng trách nhiệm. Nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi thƣờng xuyên của NSNN, sử dụng tài sản công. Nâng cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong việc quản lý sử dụng kinh phí thƣờng xuyên của Ngân sách. Đồng thời có qui định nếu lãnh đạo tổ chức nào sử dụng sai mục đích lãng phí tiêu cực thì phải bị xử lí một cách đúng mức từ xử phạt hành chính đến truy tố trƣớc pháp luật. Thành phố hàng năm phải tổng kết hiệu quả các khoản chi thƣờng xuyên để có biện pháp sửa đổi và xây dựng các mô hình quản lý chi thƣờng xuyên có hiệu quả. 4.2.3. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý NSNN Kiểm tra ngân sách là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý NSNN. Để nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng NSNN phải không ngừng tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra, góp phần kiểm nghiệm tính phù hợp của các văn bản pháp quy, của chế độ chính sách về quản lý NSNN, phát hiện những sơ hở, bất hợp lý của chế độ chính sách để kịp thời kiến nghị, bổ sung, sửa đổi. 106 Kiện toàn hệ thống thanh tra tài chính, tăng cƣờng quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức thanh tra, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ thanh tra, phải giỏi về chuyên môn, có kinh nghiệm công tác, có bản lĩnh, phải có chế độ đãi ngộ thoả đáng và kịp thời khen thƣởng cho ngƣời có thành tích xuất sắc trong công tác kiểm tra. Xử lý nghiêm minh những kẻ thoái hoá biến chất nhằm làm trong sạch và nâng cao sức mạnh đội ngũ thanh tra tài chính. Kiểm tra ngân sách là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý NSNN. Để nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng NSNN phải không ngừng tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra, góp phần kiểm nghiệm tính phù hợp của các văn bản pháp quy, của chế độ chính sách về quản lý NSNN, phát hiện những sơ hở, bất hợp lý của chế độ chính sách để kịp thời kiến nghị, bổ sung, sửa đổi. 4.2.4. Ứng dụng công nghệ tin học quản lý thu, chi NSXP Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài chính ngân sách xã, phƣờng sẽ cải tiến quy trình nghiệp vụ, giảm bớt các thao tác ghi sổ, thực hiện theo một quy trình thống nhất trên địa bàn toàn thành phố, thuận tiện cho việc chỉ đạo từ phòng tài chính - kế hoạch của thành phố, nâng cao hiệu quả công việc, rút ngắn thời gian mở sổ sách kế toán, lập báo báo, gửi báo cáo theo quy định. Đồng thời việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho việc lập dự toán, phân bổ dự toán ngân sách nhà nƣớc, điều hành ngân sách, quyết toán ngân sách thực hiện theo một quy trình thống từ đó cán bộ tài chính – kế toán của các xã, phƣờng sẽ giảm bớt khối lƣợng ghi chép sổ sách kế toán, tính toán lên hệ thống báo biểu, dành nhiều thời gian cho công tác quản lý, bao quát đƣợc hết các hoạt động tài chính ở địa phƣơng; phòng tài chính - kế hoạch thành phố có đƣợc thông tin về tình hình quản lý ngân sách xã, phƣờng một cách nhanh nhất thuận tiện cho việc triển khai điều hành, xử lý các vấn đề thuộc tầm vĩ mô và thấy đƣợc những yếu điểm cụ thể của từng địa phƣơng để chỉ đạo khắc phục kịp thời. Hiện nay phòng tài chính - kế hoạch UBND Thành phố Việt Trì: Áp dụng phần mền Tabmis thống nhất từ cấp trung ƣơng, sở Tài chính, kho bạc nhà nƣớc và phòng Tài chính – kế hoạch các huyện, thành, thị đây là hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc - Tabmis, là chƣơng trình quan trọng nằm trong dự án "Cải cách tài chính công" của Chính phủ, giúp hiện đại hóa công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc. Tuy nhiên đối với 23 xã, phƣờng và khối trƣờng học hiện tại đang áp dụng phần mềm kế toán MISA tuy nhiên do sự không đồng đều về chất lƣợng nhân lực nên tuy đã triển khai nhƣng vẫn còn một số xã chƣa biết sử dụng: Phƣờng Bến 107 Gót, xã Hùng Lô còn lại đa số các xã, phƣờng và khối trƣờng học đã biết sử dụng nhƣng còn nhiều lúng túng chƣa khai thác hết hiệu quả tiện ích của phần mền kế toán trong việc quản lý ngân sách nhà nƣớc của cấp ngân sách đơn vị mình…Một số địa phƣơng chƣa kết nối Internet, làm cho việc cung cấp thông tin cho cấp huyện chƣa đảm bảo tính chính xác, kịp thời làm ảnh hƣởng đến công việc chung của phòng Tài chính - Kế hoạch. Xuất phát từ thực trạng và tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin nhƣ vậy nên cần có sự phân loại đối tƣợng để đạo tào riêng về mảng công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý ngân sách tài chính xã, phƣờng cụ thể nhƣ sau: + Nhóm đối tƣợng chƣa qua đào tạo hoặc chƣa quen sử dụng máy vi tính và mạng INTERNET. + Nhóm đã quen sử dụng máy vi tính và mạng INTERNET. > Qua khoá đào tạo yêu cầu các học viên phải nắm đƣợc cách nhập dự toán, nhập chứng từ kế toán, in hệ thống sổ sách kế toán, báo cáo Dự toán, Quyết toán và thực hiện kết xuất thông tin từ phần mềm kế toán ra EXCEL sử dụng hộp thƣ điện tử truyền số liệu. > Kết thúc khoá đào tạo các học viên trở về địa phƣơng thực hành luôn việc nhập dự toán và chứng từ thực tế phát sinh ở đơn vị mình, lập đủ các hệ thống báo cáo và gửi báo cáo về phòng tài chính - kế hoạch thành phố thông qua một hòm thƣ điện tử đã đƣợc khai báo. Phòng tài chính - kế hoạch thành phố sẽ phân công 01 cán bộ theo dõi ngân sách xã, phƣờng làm nhiệm vụ khai thác số liệu báo cáo của các xã, phƣờng gửi tổng hợp để phân tích thông tin cung cấp cho lãnh đạo phòng để chỉ đạo. 4.2.5. Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý cho cán bộ tài chính XP Con ngƣời là nhân tố trung tâm có ảnh hƣởng quyết định đến việc quản lý ngân sách xã, phƣờng trong những năm qua công tác quản lý ngân sách xã của thành phố Việt Trì bên cạnh những việc đã làm đƣợc còn bộc lộ không ít hạn chế mà nguyên nhân quan trọng xuất phát từ khâu quản lý, điều hành, giám sát. Để đẩy mạnh cải cách nền hành chính nhà nƣớc, kiện toàn chính quyền cấp xã, phƣờng thì việc xây dựng đội ngũ cán bộ ở cấp cơ sở là rất quan trọng. Với mục tiêu nâng cao trình độ quản lý trong các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực tài chính ngân sách xã nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lực ngân sách trong phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng giám sát, chất lƣợng quản lý ngân sách xã, phƣờng. Vì vậy phải tăng cƣờng năng lực quản lý, 108 nâng cao trình độ quản lý, giám sát cho Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND xã và cán bộ làm công tác tài chính – kế toán tại các xã, phƣờng trên địa bàn thành phố Việt Trì. Công tác bổ nhiệm Chủ tịch UBND xã, phƣờng Chủ tịch HĐND xã, phƣờng tuyển dụng cán bộ tài chính xã, phƣờng cần quan tâm về nhân tố con ngƣời, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm để nâng cao chất lƣợng quản lý, giám sát của UBND xã, phƣờng và đặc biệt là công tác giám sát của HĐND xã, phƣờng. Từ thực tế nhƣ phân tích ở trên tôi nhận thấy công tác quản lý giám sát của HĐND cấp xã, phƣờng ở một số xã vẫn còn lỏng lẻo, công tác lập dự toán một số xã chƣa trình HĐND xã, phƣờng đã chuyển lên cấp thành phố điều này cho thấy vai trò thực sự của HĐND xã chƣa đƣợc chú trọng. Nguyên nhân chính của vấn đề này là năng lực quản lý của các thành viên HĐND chƣa cao, trình độ chuyên môn còn hạn chế vì vậy đã làm giảm vai trò giám sát của HĐND xã, phƣờng trong lĩnh vực tài chính kế hoạch. Do đó cần phải chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ của quản lý của Chủ tịch UBND, Chủ tịch HĐND cấp xã, phƣờng và cán bộ tài chính xã, phƣờng thông qua các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ quản lý, giám sát. để từ đó cán bộ địa phƣơng có thể nâng cao nhận thức, xác định rõ vị trí, quyền hạn cũng nhƣ trách nhiệm của mình trong quá trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách. Bổ sung những kiến thức còn thiếu trong lĩnh vực quản lý tài chính ngân sách tránh đƣợc những sai sót nhƣ thời gian qua. Phân loại đối tƣợng đào tạo tập huấn: Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, cán bộ tài chính - kế toán của các xã, phƣờng để có chƣơng trình đào tạo cho phù hợp. Cụ thể nhƣ sau: Phòng Tài chính – Kế hoạch thành phố sẽ phối hợp với Chi cục thuế thành phố, phòng chuyên môn của Sở Tài chính biên soạn tài liệu, mở lớp tập huấn cho từng đối tƣợng + Với đối tƣợng là Chủ tịch HĐND, UBND các xã, phƣờng sẽ có chƣơng trình tập huấn về Luật Ngân sách, Luật thuế, Pháp lệnh phí và lệ phí và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, các văn bản của Trung ƣơng, của tỉnh về xây dựng dự toán, quản lý thu – chi ngân sách. > Với đối tƣợng là Chủ tịch HĐND sau đợt tập huấn phải xác định đƣợc vai trò của HĐND trong việc phê duyệt dự toán, quyết toán ngân sách, giám sát UBND trong quá trình điều hành ngân sách theo đúng quy định của Luật ngân sách nhà nƣớc. Hiểu đƣợc thẩm quyền của mình đƣợc ban hành những khoản thu gì, mức thu nhƣ thế nào tại địa phƣơng, tránh đƣợc những sai sót do thiếu hiểu biết gây nên. 109 > Với đối tƣợng là Chủ tịch UBND xã, phƣờng bên cạnh việc nắm rõ quy định về lập, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nƣớc, Luật thuế và Pháp lệnh phí, lệ phí còn phải hiểu đƣợc quy định của Luật kế toán, xác định trách nhiệm chủ tài khoản kế toán trong khi duyệt chi ngân sách, khai thác nguồn thu, nắm đƣợc chế độ quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản để chỉ đạo các bộ phận chuyên môn tuân thủ các quy định của nhà nƣớc trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản, cách thức huy động và quản lý nguồn thu trên địa bàn. > Nội dung tập huấn phải theo hƣớng giảm bớt những phần lý luận chung, đƣa ra các tình huống cụ thể gắn với chức danh, công việc, nhiệm vụ mà từng đối tƣợng đảm nhiệm. Lấy các xã, phƣờng làm tốt từng công việc để các địa phƣơng học tập. Tổ chức tọa đàm giữa các học viên và cán bộ nghiệp vụ của cơ quan tài chính cấp trên để cùng nhau giải quyết những vƣớng mắc tại cơ sở. > Với đối tƣợng là cán bộ làm công tác tài chính – kế toán: phòng tài chính kế hoạch của thành phố sẽ mời thêm giáo viên của các trƣờng chuyên nghiệp về tài chính , kế toán tập huấn thêm về nghiệp vụ hạch toán kế toán, cán bộ của Sở Tài chính hƣớng dẫn về các văn bản liên quan đế chế độ, chính sách tài chính ngân sách, cán bộ Chi cục thuế hƣớng dẫn Luật thuế, Pháp lệnh phí – lệ phí và các văn bản hƣớng dẫn thi hành: > Về nghiệp vụ kế toán: sẽ tập huấn cho các học viên cách mở sổ kế toán, cách ghi chép sổ kế toán, chứng từ kế toán, luân chuyển chứng từ, lên hệ thống báo biểu quyết toán, cách hạch toán những nghiệp vụ khó thƣờng gặp, cách chữa sổ kế toán nhằm bổ sung những thiếu sót mà các cán bộ tài chính – kế toán xã, gặp phải. Đƣa ra các bài tập gắn liền với thực tế để các học viên thực hành. Tổ chức thảo luận nhóm với giáo viên, tổ chức kiểm tra giữa kỳ để đánh giá nhận thức của học viên tìm ra những điểm yếu để bổ sung kiến thức trong quá trình tập huấn. > Với chế độ chính sách quản lý – thu chi tài chính: cán bộ Chi cục thuế sẽ tập huấn về các chính sách thuế mới, các loại phí, lệ phí phát sinh tại xã, phƣờng cách thức tổ chức thu. Cán bộ Sở Tài chính sẽ truyền đạt các chế độ chính sách của Trung ƣơng và của tỉnh, các chính sách mới ban hành, cách thức quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản và hiểu đƣợc các cơ chế ƣu đãi của tỉnh, huyện nhằm khai thác tốt chính sách ƣu đãi này để phát triển kinh tế xã hội tại các địa phƣơng. > Kết thúc đợt tập huấn chọn 01 xã, phƣờng làm tốt để cho các học viên tham quan học tập kinh nghiệm. Căn cứ vào những kiến thức tiếp thu và kinh nghiệm của các xã, phƣờng làm tốt mỗi học viên sẽ viết bài thu hoạch để đánh giá 110 những việc đã làm đƣợc, tìm ra những khâu yếu kém của địa phƣơng đề ra biện pháp khắc phục. Từ những buổi tập huấn nhƣ trên cán bộ tài chính – kế toán ngân sách xã sẽ hiểu sâu hơn về nghiệp vụ, học hỏi đƣợc các đồng nghiệp, nắm bắt chế độ, chính sách trong lĩnh vực tài chính ngân sách, thuế, phí, quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản tham mƣu cho lãnh đạo UBND, HĐND lập dự toán sát với thực tế, quản lý chặt chẽ nguồn thu, chi đảm bảo đúng chính sách chế độ, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nguồn vốn ngân sách dùng cho chi đầu tƣ xây dựng cơ bản. Lành mạnh hóa tình hình tài chính ngân sách tại các xã phát huy vai trò chủ đạo của ngân sách xã trong phát triển kinh tế, xã hội tại các địa phƣơng. 4.2.6. Một số giải pháp khác - Nâng cao hiệu quả phân bổ và sử dụng vốn đầu tƣ phải là phƣơng châm trong điều hành, quản lý ngân sách, một mặt hiệu quả đầu tƣ cao trực tiếp làm tăng thu ngân sách thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp, gián tiếp tăng thu nhờ sản xuất phát triển. Mặt khác tăng cƣờng tiết kiệm chi để giảm căng thẳng cho ngân sách hoặc dành vốn để đầu tƣ cho dự án khác, việc lựa chọn đầu tƣ cần có trọng tâm, trọng điểm, ƣu tiên những công trình có hiệu quả cao, hết sức tránh phô trƣơng, lãng phí, bên cạnh đó công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn cần phải đƣợc nâng lên một bƣớc, xoá bỏ bệnh hình thức trong thực hiện các quy trình quản lý vốn đầu tƣ xây dựng dự án, chỉ định thầu, đấu thầu đến nghiệm thu, quyết toán chƣơng trình, tăng cƣờng công tác kiểm tra chất lƣợng công trình không những chỉ là trách nhiệm của chủ đầu tƣ mà còn là trách nhiệm của các ngành chức năng quản lý có liên quan. - Phải có sự quản lý tập trung thống nhất các nguồn vốn trên địa bàn, xây dựng và ban hành quy trình quản lý lồng ghép, minh bạch các nguồn lực tài chính trên địa bàn đối với tất cả các cấp ngân sách. Bảo đảm quy trình quản lý ngân sách phải phù hợp về mặt thời gian thực hiện, chi tiết và dễ tiếp cận phù hợp với trình độ của cán bộ quản lý các cấp, bảo đảm sự minh bạch trong quản lý và sử dụng nguồn NSNN, thực hiện lồng ghép các chƣơng trình mục tiêu kết hợp với vốn đầu tƣ từ ngân sách địa phƣơng, nguồn tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nƣớc để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các ngành, các cấp bằng cơ chế rõ ràng trong quản lý các chƣơng trình mục tiêu, vốn đầu tƣ phát triển các nguồn thu khác nhau. 111 - Nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách của đội ngũ cán bộ tài chính ở thành phố và các xã phƣờng. Cán bộ quản lý chi ngân sách đóng vai trò đặc biệt quan trọng đến hiệu quả quản lý chi ngân sách. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ năng lực phẩm chất của đội ngũ cán bộ này nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý tài chính nói chung và quản lý chi ngân sách nói riêng trên địa bàn thành phố. Thƣờng xuyên nâng cao phẩm chất cho cán bộ quản lý chi ngân sách trên địa bàn thành phố nhằm củng cố quan điểm lập trƣờng, ý thức giai cấp để đội ngũ này làm công tác chi ngân sách tránh đƣợc tiêu cực hoàn thành nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, góp phần làm lành mạnh hoá lĩnh vực tài chính trên địa bàn thành phố. Cần rà soát lại số lƣợng, chất lƣợng cán bộ tài chính trên địa bàn thành phố và các xã, phƣờng cũng nhƣ các đơn vị đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn để có biện pháp bồi dƣỡng nâng cao trình độ. Đặc biệt đối với cán bộ thuộc phòng Tài chính kế hoạch thành phố phải có chiến lƣợc đào tạo để phù hợp với yêu cầu hiện đại hoá công tác quản lý NSNN. Phải xây dựng quy hoạch đào tạo cán bộ chi ngân sách trên địa bàn khắc phục tình trạng hẫng hụt về cán bộ và trình độ thiếu tính liên ngành nhằm đảm bảo cho hiệu quả chi ngân sách. Cán bộ quản lý chi ngân sách không chỉ hiểu sâu sắc nghiệp vụ quản lý chi ngân sách mà còn hiểu về nghiệp vụ và kỹ thuật tổ chức thực hiện. 4.3. Một số kiến nghị 4.3.1. Với Quốc Hội và Chính phủ - Khi ban hành, bổ sung các chính sách mới làm thay đổi tới cán cân thu - chi ngân sách tại địa phƣơng cần phải bổ sung kinh phí để thực hiện, đặc biệt đối với những địa phƣơng nghèo chƣa tự cân đối đƣợc. - Để tạo ra môi trƣờng làm việc bình đẳng, không phân biệt đối xử, đảm bảo sự liên thông trong đội ngũ cán bộ, công chức các cấp. Đề nghị Chính phủ bỏ chế độ quy định đối với những ngƣời hoạt động không chuyên trách cấp xã, phƣờng nếu có bằng cấp thì xếp nâng lƣơng theo ngạch, bậc của bằng cấp; nếu chƣa qua đào tạo thì đƣợc áp dụng cho hƣởng hệ số 2,00 mức lƣơng tối thiểu chung. - - phƣờng đƣợc tuyển dụng nhƣ công chức từ cấp huyện (thành phố thuộc tỉnh) trở lên, đƣợc thực hiện các chế độ chính sách nhƣ cán bộ, công chức huyện (thành phố thuộc tỉnh) trở lên. - Trong cơ cấu đối với cán bộ cấp xã- phƣờng yêu cầu phải trẻ hóa, so với cấp huyện, tỉnh và Trung ƣơng, nhƣng chính sách đầu ra thì nhƣ nhau (60 tuổi), đề 112 nghị cần có chính sách, ƣu đãi, hạ tuổi xuống (55 tuổi) so với quy định, khuyến khích “đầu ra” đối với cán bộ, công chức xã, từng bƣớc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã- phƣờng. - Đề nghị Chính phủ nên phân cấp thu tiền xây dựng đất cho cấp xã- phƣờng để khuyến khích đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng. Cần có cơ chế phân cấp thu, chi đối với các khoản thu ngành thuế đang ủy nhiệm thu cho UBND cấp xã, phƣờng, thị trấn để ràng buộc trách nhiệm của địa phƣơng trong quản lý các khoản thu này. Nên có sự thống nhất giữa cơ quan tài chính và cơ quan thuế đối với các khoản thu “cân đối ngân sách” và “không cân đối ngân sách”, nhất là hai khoản thu phí, lệ phí và thu khác. 4.3.2. Với UBND tỉnh và Sở Tài Chính Phú Thọ - Để tạo điều kiện thúc đẩy thành phố Việt Trì phát triển mạnh mẽ, vững chắc, trên cơ sở đó làm đầu tàu, tạo động lực cho sự phát triển chung của cả tỉnh, kiến nghị Tỉnh ủy tập trung lãnh đạo UBND tỉnh và các cơ quan chức năng nghiên cứu, xây dựng cho thành phố một số cơ chế, chính sách đặc thù, gắn với phân cấp mạnh trên các lĩnh vực, nhất là công tác quy hoạch, quản lý đô thị, du lịch, tạo điều kiện cho thành phố Việt Trì phát huy tính năng động, sáng tạo hơn trong quá trình thực hiện chiến lƣợc tăng tốc phát triển hƣớng tới vị thế của một trung tâm kinh tế, khoa học - kỹ thuật, giáo dục và đào tạo của khu vực Tây Bắc. - UBND tỉnh chỉ đạo các Sở Tài chính, Sở kế hoạch đầu tƣ, Cục thuế tỉnh cần nghiên cứu hoàn thiện cơ chế phân cấp cho thành phố về ngân sách và đầu tƣ xây dựng cơ bản tƣơng xứng với quy mô thành phố là đô thị loại 1. - UBND tỉnh cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần chú trọng tăng định mức phân bổ chi cho sự nghiệp giao thông, sự nghiệp kiến thiết đô thị, sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng, định mức phân bổ chi thƣờng xuyên của cấp xã, định mức phân bổ chi hành chính cho một biên chế để tạo động lực thực hiện khoán chi hành chính. - UBND tỉnh cần sớm sửa đổi một số định mức chi tiêu đã lạc hậu nhƣ công tác phí, tàu xe, đi học … - UBND tỉnh sớm trình HĐND phê duyệt điều chỉnh mức thu đối với một số khoản phí, lệ phí ban hành đã lâu nay không còn phù hợp, cũng nhƣ xem xét ban hành thêm một số khoản thu phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của HĐND tỉnh để tăng nguồn thu ngoài thuế cho ngân sách, tạo thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nghiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập. 113 - UBND tỉnh cần thực hiện nhất quán chính sách đền bù và giá đền bù giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ XDCB trên địa bàn. - UBND tỉnh ban hành quy chế phối hợp lãnh đạo, chỉ đạo song trùng giữa chính quyền địa phƣơng với ngành dọc trong quản lý thu chi ngân sách nhất là ngành thuế và kho bạc. 4.3.3. Với UBND thành phố Việt Trì - Tăng cƣờng quản lý khai thác tốt nguồn thu, quản lý chặt chẽ mọi khoản chi NSNN. - Tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN. - Nâng cao chất lƣợng công tác lập, phân bổ, chấp hành và quyết toán NSNN. - Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra. - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý NSNN. - Đổi mới công tác tổ chức và cán bộ để đồng bộ với việc đổi mới cơ cấu tài chính, chức năng nhiệm vụ của các cơ quan tài chính, nâng cao năng lực và trình độ đội ngũ cán bộ. Đồng thời đòi hỏi có sự chỉ đạo thống nhất đồng bộ của Trung ƣơng, sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng và sự cố gắng nỗ lực phối, kết hợp giữa các ngành, các đơn vị trong quản lý NSNN. 114 KẾT LUẬN Luận văn với mục đích đánh giá công tác quản lý NSXP trên địa bàn thành phố Việt Trì, từ đó đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý NSXP của thành phố. Trong quá trình thực hiện đề tài có đƣợc những thuận lợi đó là phòng Tài chính - kế hoạch Việt Trì, Sở Tài chính Phú Thọ, các xã, phƣờng trên địa bàn thành phố hợp tác tích cực, đã cung cấp nhiều tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài giúp cho việc tổng hợp đánh giá đƣợc thuận lợi. Mặc dù vậy trong quá trình thực hiện cũng gặp không ít khó khăn đó là: nguồn kinh phí để thực hiện còn hạn hẹp, các xã, phƣờng nằm trên địa bàn rộng, cách xa nhau; đội ngũ cán bộ tài chính – kế toán thay đổi nhiều qua các năm, chính vì vậy để thu thập các ý kiến điều tra, một số ý kiến phải tập trung vào một số xã, phƣờng điển hình, các ý kiến bao quát phải lấy ý kiến từ cán bộ theo dõi ngân sách xã của phòng Tài chính – kế hoạch Việt Trì, Sở Tài chính Phú Thọ và của lãnh đạo phòng Tài chính - kế hoạch thành phố Việt Trì để có đƣợc những nhận xét và đánh giá sâu về công tác quản lý NSXP của thành phố Việt Trì. So với mục tiêu ban đầu đề ra luận văn cơ bản đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu đánh giá đƣợc công tác quản lý NSXP trên địa bàn thành phố: Trong những năm qua công tác quản lý tài chính NSXP của thành phố Việt trì đã có nhiều cố gắng, đảm bảo đƣợc nguồn tài chính cho chính quyền cấp xã hoạt động, đầu tƣ phát triển hạ tầng, xây dựng đƣợc nhiều công trình điện đƣờng, trƣờng, trạm đóng góp nhiều cho sự phát triển nền kinh tế xã hội của địa phƣơng, làm thay đổi bộ mặt khu vực nông thôn. Với những thành tích đó công tác quản lý ngân sách xã trong nhiều năm liền đƣợc Bộ Tài chính, UBND tỉnh Phú Thọ, Sở Tài chính Phú Thọ, UBND thành phố Việt Trì tặng bằng khen, giấy khen. Tuy nhiên trong quá trình tổ chức công tác quản lý NSXP của thành phố vẫn còn nhiều những bất cập, những hạn chế và yếu kém, đó cũng là những tồn tại chung của ngân sách xã trong cả nƣớc ta hiện nay cụ thể: công tác lập dự toán chƣa đƣợc coi trọng, chất lƣợng dự toán chƣa cao, công tác quản lý ngân sách xã còn lỏng lẻo; việc chấp hành thu – chi ngân sách xã còn nhiều sai phạm, còn tình trạng tự thu - tự chi để ngoài ngân sách; không sử dụng chứng từ thu đúng quy định, còn tình trạng tham ô NSNN; cán bộ quản lý NSXP còn hạn chế về năng lực và trình độ; Công tác kiểm tra giám sát của 115 các ngành chức năng còn chƣa thƣờng xuyên, sâu sát; tinh thần tự giác của nhân dân một số nơi còn chƣa cao. Chính vì vậy trong luận văn này đƣa ra những phƣớng hƣớng nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSXP trong thời gian tới, trên cơ sở đó đƣa ra giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn thành phố Việt Trì khắc phục những thiếu sót, những hạn chế trong công tác quản lý, năng lực trình độ cán bộ, việc kiểm tra giám sát nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã, phƣờng nói riêng và ngân sách của thành phố Việt trì nói chung, phát huy hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, thể dục – thể thao để xứng đáng là trung tâm kinh tế - văn hóa – chính trị của tỉnh Phú Thọ. 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài chính (2006), Thông tư 60/2006/TT-BTC quy định về quản lý Ngân sách xã và các hoạt động Tài chính khác của xã, phường, thị trấn, NXB Tài chính, Hà Nội 2006. 2. Bộ Tài chính (2007), Thông tư 59/2003/TT-BTC hướng dẫn thực hịên Nghị định số 60/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN, NXB Tài chính, Hà Nội 2007. 3. Bộ Tài chính (2010), Hướng dẫn quản lý thu, chi Ngân sách xã, phường, thị trấn, NXB Tài chính, Hà Nội tháng 4-2010. 4. Bộ Tài chính (2010), Hướng dẫn thực hiện Luật NSNN, NXB Tài chính, Hà Nội 2010. 5. Bộ Tài chính (2010), Quản lý Ngân sách xã, phường, NXB Tài chính, Hà Nội tháng 6-2010. 6. Bộ Tài chính (2005, ..., 2010), Hệ thống mục lục NSNN, NXB Tài chính, Hà Nội. 7. Dƣơng Đăng Chinh (2005), Lý thuyết Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 2005. 8. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 6/06/2003. 9. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Về việc ban hành quy chế dân chủ ở xã, Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 11/05/2003. 10. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2007), Ban hành quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ dự toán Ngân sách địa phương, phê chuẩn quyết toán Ngân sách địa phương, Nghị định số 73/NĐ-CP ngày 23/06/2007. 11. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2007), Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ 2063, NXB Thống kê, Hà Nội. 12. Dự án hỗ trợ cải cách Ngân sách (2008), Câu hỏi và giải đáp về quản lý Ngân sách xã và các hoạt động Tài chính ở xã, phường, thị trấn, Hà Nội, tháng 8/2008. 13. Đảng bộ thành phố Việt Trì (2010), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành đảng bộ thành phố khoá XV trình đại hội đại biểu đảng bộ thành phố khoá XVI nhiệm kỳ 2010 - 2015. 14. GS.,TS.Vũ Văn Hóa, TS.Lê Xuân Nghĩa, Một số vấn đề cơ bản về tài Chính – Tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006 –2010, Đề tài cấp Nhà Nƣớc. MS : ĐTĐL – 2005/25G. Bộ KH & CN. 117 15. GS.,TS.Vũ Văn Hóa, PGS.,TS.Lê Văn Hƣng, Giáo trình Tài Chính Quốc Tế ”. Đại Học KD & CN Hà Nội – 2010. 16. GS.,TS.Vũ Văn Hóa, PGS.,TS.Lê Văn Hƣng &TS.Vũ Quốc Dũng, Giáo trình “Lý thuyết Tiền Tệ và Tài Chính” - ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội - 2011. 17. Lịch sử Tài chính Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 1992. 18. Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt trì (2012), Tổng hợp dự toán Ngân sách xã, phường 19. Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt trì (2012), Báo cáo quyết toán Ngân sách xã, phường 20. Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt trì (2012, Tổng hợp dự toán Ngân sách xã, phường. 21. Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt trì (2012), Báo cáo hợp quyết toán Ngân sách xã, phường 22. Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt trì (2010), Tổng hợp dự toán Ngân sách xã, phường. 23. Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Việt trì (2010), Báo cáo hợp quyết toán Ngân sách xã, phường 24. Phòng Thống kê thành phố Việt trì (2009), Số liệu thống kê. 25. Phòng Thống kê thành phố Việt trì (2010), Số liệu thống kê. 26. Phòng Thống kê thành phố Việt trì (2011), Số liệu thống kê. 27. Phòng Thống kê thành phố Việt trì (2012), Số liệu thống kê. 28. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2002), Luật số 01/2002/QH11, Luật NSNN, NXB Tài chính, Hà nội 2003. 29. Sở Tài chính tỉnh Phú Thọ (2010, 2011, 2012), Tổng hợp báo cáo quyết toán Ngân sách năm 2010, 2011, 2012. 30. UBND thành phố Việt Trì (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Kinh tế Xã hội năm 2011, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2012. 31. UBND thành phố Việt Trì (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Kinh tế Xã hội năm 2011, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2012. 32. UBND thành phố Việt Trì (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Kinh tế Xã hội năm 2011, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2012. 118 Phụ lục số 1: TÌNH HÌNH NỢ ĐỌNG MỘT SỐ KHOẢN THU CỦA NGÂN SÁCH XÃ, PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Đơn vị tính: triệu đồng STT Bạch Hạc Thanh Miếu Bến Gót Thọ Sơn Tiên Cát Gia Cẩm Nông Trang Vân Cơ Tân Dân Dữu Lâu Sông Lô Trƣng Vƣơng Phƣợng Lâu Minh Nông Minh Phƣơng Thụy Vân Vân Phú Hùng Lô Kim Đức Hy Cƣơng Chu Hóa Tân Đức Thanh Đình Tổng Cộng Đất công ích và HLCS 2010 2011 2012 10,4 12,2 14,3 6,8 7,4 8,6 6,5 8,3 11,5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 14,3 12,6 10,5 24,6 22,3 27,6 35,3 31,4 28,7 24,1 26,6 29,1 15,4 17,2 18,4 21,7 24,4 26,2 16,5 18,9 19,5 24,2 22,4 17,9 33,5 32 27,6 16,8 18,1 19,6 15,3 13,4 11,3 12,4 13,7 14,8 15,7 14,5 10,4 9,8 11,2 12,3 14,6 15,1 17,8 317,9 321,7 326,1 Các khoản đóng góp tự nguyện Thuế nhà đất 2010 2011 2012 2010 2011 2012 11,5 12,7 14,9 8,4 9,6 11,7 9,6 10,2 12,6 6,7 10,4 12,3 12,3 14,5 16 10,1 12,5 15,5 5,6 8,8 10,8 9,5 11,6 13,2 0 0 0 6,2 8,4 7,8 0 0 0 7,9 9,8 10,4 16,8 15,4 11,5 12,1 13,7 14,5 24,4 23,7 25,4 18,7 20,2 22 13,7 16,1 14,2 15,6 17,5 18,6 11,5 17,6 19,3 20,3 22,5 25,2 8,6 9,5 10,8 9,8 12,2 14,6 15,4 16,6 18,5 12,4 14,9 16,1 14,2 17,3 20,2 15,7 16,8 19,5 20,5 18,4 15,4 13,2 14,7 17,3 16,2 14,8 9,8 8,6 10,3 12,8 9,3 11,5 13,3 19,2 21,2 18,4 12,9 15,6 17,5 17,6 19,8 23,9 8,6 9,2 11,6 7,7 8,7 9,2 20,3 19,4 16,2 18,6 22,4 25,5 15,2 15,7 16,4 9,1 12,9 13,6 23,4 25,5 26,3 14,8 16,3 19,6 13,3 15,2 17,6 8,4 9,6 10,5 24,6 26,1 28,9 20,6 22,9 24,3 307,9 333,8 347,2 291,2 338,9 376,5 Nguồn: phòng Tài chính - Kế hoạch TP Việt Trì 117 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên xã, phƣờng [...]... lý ngân sách Xã, Phường tại thành phố Việt trì tỉnh Phú Thọ nhằm mục đích đƣa ra giải pháp dựa trên khoa học và thực tiễn góp phần giải quyết các vấn đề tồn tại và nâng cao chất lƣợng quản lý ngân sách xã- phƣờng (NSXP) tại Thành phố Việt Trì 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá công tác quản lý NSXP trên địa bàn thành phố Việt Trì, từ đó đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả. .. tại cơ sở theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra 5 Kết cấu của luận văn gồm 4 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách nhà nƣớc và quản lý ngân sách xã, phƣờng Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý NSXP tại Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ trong thời gian 2010 – 2012 Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSXP tại phòng tài chính Thành phố Việt Trì. .. phố Việt Trì, phù hợp với điều kiện cụ thể của thành phố Việt Trì Ngoài ra, luận văn còn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn thiết thực cho quá trình quản lý ngân sách nhằm phát triển kinh tế xã hội Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và đối với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản lý NSXP trong giai đoạn tới, từ đó góp phần: - Ổn định ngân. .. quả công tác quản lý NSXP của thành phố và ổn định theo quy định của Luật NSNN nƣớc CHXHCN Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống những cơ sở lý luận về ngân sách nhà nƣớc và quản lý ngân sách xã Đánh giá thực trạng công tác quản lý NSXP thuộc thành phố Việt Trì trong giai đoạn gần đây (từ năm 2010 – 2012) Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý NSXP trên địa bàn thành phố Việt Trì trong giai... những lý luận cơ bản về công tác quản lý ngân sách xã phƣờng nói chung Về mặt thực tiễn: Luận văn đã phân tích và chỉ rõ thực trạng công tác quản lý ngân sách xã phƣờng trên địa bàn Thành phố Việt trì, qua đó chỉ rõ đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm, nguyên nhân của thực trạng và rút ra bài học kinh nghiệm về công tác quản lý ngân sách xã phƣờng cho Thành phố Việt trì quản lý Ngân sách xã phƣờng trên địa bàn Thành. .. một nâng cao, có đƣợc kết quả đó nhờ vào sự đóng góp không nhỏ của công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc, đặc biệt sự thay đổi bộ mặt ở nông thôn có sự đóng rất lớn của công tác quản lý ngân sách xã khi thực hiện Luật NSNN Mặc dù vậy bên cạnh những mặt đã làm đƣợc ngân sách xã của thành phố cũng bộc lộ không ít tồn tại, hạn chế vì vậy tác giả luận văn đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý. .. động của ngân sách có tính chu kỳ lặp đi lặp lại và hình thành nên chu trình liên tục của NSNN Nhƣ vậy: Chu trình quản lý NSNN là quá trình quản lý thực hiện các khâu lập, chấp hành và quyết toán ngân sách của một chu trình ngân sách 1.1.5.2 Nội dung chủ yếu của chu trình quản lý NSNN a - Lập ngân sách nhà nước Lập ngân sách nhà nƣớc thực chất là xây dựng dự toán các khoản thu, chi của ngân sách trong... của pháp luật Quản lý ngân sách xã là một hoạt động quản lý kinh tế, đó là việc quản lý toàn bộ các hoạt động về thu, chi ngân sách của chính quyền xã Vấn đề đặt ra là việc quản lý thực hiện nhƣ thế nào cho phù hợp và đạt đƣợc hiệu quả cao nhất 1.3.2 Mục tiêu quản lý ngân sách xã Thứ nhất: đó là phải khai thác triệt để, huy động, tập hợp đƣợc toàn bộ các nguồn thu theo quy định vào ngân sách; Phải thực... khoảng cách giữa nông thôn và thành thị 1.3 Quản lý ngân sách xã, phƣờng 1.3.1 Khái niệm về quản lý ngân sách xã, phường Nhƣ chúng ta đã biết, ngân sách xã là một cấp ngân sách, là một bộ phận của chính quyền cơ sở trong hệ thống Nhà nƣớc pháp quyền Ngân sách xã do UBND xã, phƣờng, thị trấn trực tiếp quản lý, thực hiện và Hội đồng nhân dân xã quyết định, giám sát thực hiện Ngân sách xã là một cấp của hệ... xã 1.3.3 Bộ máy quản lý ngân sách xã NSX đƣợc quản lý trực tiếp bởi một ban tài chính xã, có thể khái quát sơ đồ bộ máy quản lý kế toán và tài chính xã thể hiện trên Hình 1.2 UBND xã Ban Tài chính Trƣởng ban Kế toán Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thủ quỹ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 19 Hình 1. 2: Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính - kế toán ngân sách xã Trong đ : - Ban Tài chính là một ... 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ PHƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ 96 4.1 Định hƣớng quản lý NSXP thời gian 2013 - 2020 96 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý. .. Giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngân sách Xã, Phường thành phố Việt trì tỉnh Phú Thọ nhằm mục đích đƣa giải pháp dựa khoa học thực tiễn góp phần giải vấn đề tồn nâng cao chất lƣợng quản lý ngân. .. KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––– ĐOÀN THU HIỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã

Ngày đăng: 13/10/2015, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan