Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học của trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội

125 990 0
Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học của trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng CBCNV Cán công nhân viên CSVC Cơ sở vật chất CĐ Cao đẳng ĐH Đại học ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng GDĐH Giáo dục đại học KH-CN Khoa học - Công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội LKĐT Liên kết đào tạo NT Nhà trường NVSP ĐH Nghiệp vụ sư phạm đại học NNL Nguồn nhân lực PP Phương pháp QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLNT Quản lý nhà trường ii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản lý 11 Sơ dồ 1.2 Các chức quản lý 11 Sơ đồ 1.3: Người lớn học qua kinh nghiệm 33 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Giáo dục 45 Sơ đồ 2.2 Mơ hình đào tạo giáo viên Trường Đại học Giáo dục, 48 Đại học Quốc gia Hà nội Sơ đồ 3.1: Hình thức1: Cá nhân có nhu cầu ĐTBD để làm việc tơt 75 Sơ đồ 3.2: Hình thức 2: Cá nhân có nhu cầu ĐTBD để tuyển dụng, luân 75 chuyển công tác , đề bạt chức vụ để nâng ngạch lương 75 Sơ đồ 3.3: Tổ chức, đơn vị có nhu cầu ĐTBD 76 Sơ đồ 3.4: Đào tạo bồi dưỡng xã hội 76 iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Thực trạng công tác giảng dạy lớp NVSP ĐH 56 giảng viên 56 Bảng 2.2: Thực trạng hoạt động học tập học viên lớp cấp 58 chứng NVSP ĐH 58 Bảng 2.3: Kết học tập học viên lớp BD cấp chứng NVSP 60 Bảng 2.4: Kết khảo sát mức độ nghiêm túc 63 thi cử lớp đào tạo cấp chứng NVSP ĐH 63 Bảng 3.1: Mơ tả quy trình thực bồi dưỡng NVSP…………………….81 Bảng 3.2: Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động lớp bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục tổ chức 93 Biểu đồ 2.1: Kết học tập lớp BD NVSP ĐH từ năm 2009-2012 62 iv MỤC LỤC Lời cảm ơn ….……………………………………………………… ……i Danh mục cụm từ viết tắt……….………………………………… ii Danh mục sơ đồ….………………………………………….………… iii Danh mục bảng biểu ……………………………………………… iv Mục lục …………………………………………………………………… v MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý 1.2.1.2 Các chức quản lý 11 1.2.2 Đào tạo bồi dưỡng 13 1.2.3 Quá trình đào tạo quản lý trình đào tạo 14 1.2.4 Quản lý nhà trường 16 1.2.5 Đào tạo nghiệp vụ sư phạm 20 1.2.6 Giảng viên đại học 25 1.2.7 Bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm đại học 28 1.2.8 Học viên Nghiệp vu sư phạm đại học 29 1.2.9 Giáo dục người lớn 30 1.2.10 Liên kết đào tạo, bồi dưỡng 33 1.3 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm đại học 35 1.3.1 Chương trình bồi dưỡng NVSP ĐH 35 1.3.2 Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học 36 1.4 Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm đại học Trường Đại học Giáo dục tổ chức sở giáo dục 38 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 41 2.1 Khái quát Trường ĐH Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 41 2.1.1 Cơ cấu tổ chức nhà trường 45 2.1.2 Về sở vật chất, học liệu thiết bị dạy học 46 2.2 Hoạt động chuyên môn , nghiệp vụ 48 2.2.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng 48 2.2.2 Công tác nghiên cứu khoa học 52 2.2.3 Công tác quan hệ quốc tế 53 2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm đại học Trường Đại học Giáo dục tổ chức 54 2.3.1 Chương trình Bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm đại học 54 2.3.2 Tổ chức, triển khai chương trình bồi dưỡng 56 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục 65 2.4.1 Quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên 65 2.4.2 Quản lý việc thực văn pháp quy 67 2.4.3 Quản lý tổ chức, triển khai chương trình bồi dưỡng 67 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 73 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Nguyên tắc phù hợp, khả thi 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 73 3.2 Ý nghĩa việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục 74 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cấp chứng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 75 3.3.1 Biện pháp 1: Tổ chức khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 75 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy trình quản lý hoạt động bồi dưỡng cấp chứng Nghiệm vụ sư phạm đại học 77 vi 3.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường công tác quản lý học viên 83 3.3.5 Biện pháp 5: Hồn thiện hệ thống quản lý hồ sơ khóa Nghiệp vụ sư phạm đại học 85 3.3.6 Biện pháp 6: Phối hợp với sở liên kết đào tạo tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động dạy - học, nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học 86 3.3.7 Biện pháp 7: Tăng cường đổi hình thức dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học viên 87 3.3.8 Biện pháp 8: Quản lý công tác cấp phát lưu trữ hồ sơ, chứng 91 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi giáo dục đào tạo Việt Nam tất yếu khách quan thể quy luật quy định xã hội giáo dục Một khâu đột phá đổi giáo dục nước ta đổi cơng tác quản lý giáo dục mà nịng cốt công tác cán quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục có chất lượng tiền đề cho đổi quản lý giáo dục quy mô quốc gia sở giáo dục Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục gồm khâu có liên quan chặt chẽ, mật thiết với nhau: phát hiện, lựa chọn - đào tạo; bồi dưỡng sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng khâu định chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục Thực chủ trương Đảng Nhà nước công tác phát triển nâng cao chất lượng giảng viên Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành định số 61/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 16 tháng 10 năm 2007 Chương trình bồi dưỡng NVSP cho giảng viên đại học, cao đẳng với mục tiêu trang bị kiến thức kỹ NVSP cho đối tượng chưa qua đào tạo sư phạm, theo hướng chuẩn hoá nhằm bổ sung nguồn nhân lực nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường ĐH, CĐ đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế Trường Đại học Giáo dục (Khoa Sư phạm trước đây) thành lập ngày 03 tháng 04 năm 2009 theo Quyết định số 441/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, với sứ mệnh cao phấn đấu trở thành sở giáo dục đại học theo định hướng đại học nghiên cứu nhằm đào tạo đội ngũ giảng viên, giáo viên cho bậc học; cán quản lý giáo dục; cán giáo dục cán nghiên cứu khoa học giáo dục sở liên kết với chuyên gia, sở giáo dục nước để dần tiến tới đưa hoạt động Trường đạt chuẩn khu vực, có phận đạt chuẩn quốc tế Với sứ mệnh vậy, tháng 12 năm 2008 Trường Đại học Giáo dục (Khoa Sư phạm trước đây) Bộ Giáo dục đào tạo giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng NVSP ĐH cho đội ngũ giảng viên ĐH CĐ nước Ngoài Trường cịn tổ chức khố đào tạo ngắn hạn cấp chứng QLGD, Lý luận phương pháp giảng dạy đại học, NVSP bậc 1, NVSP bậc 2, với số lượng năm hàng nghìn học viên Với trách nhiệm người tham gia quản lý khoá bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, tác giả nhận thấy vấn đề tổ chức quản lý khoá bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục ngày trở nên cấp thiết Vì vậy, việc đề xuất biện pháp quản lý khoá bồi dưỡng NVSP ĐH để ngày nâng cao chất lượng chương trình nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng việc bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường ĐH, CĐ nước vấn đề lãnh đạo nhà trường quan tâm Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội” để nghiên cứu với mong muốn tìm quy trình quản lý tối ưu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo NVSP cho giảng viên trường ĐH, CĐ nước, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Giáo dục, chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH, CĐ nước ta nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận cơng tác bồi dưỡng giảng viên phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục năm qua, từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu để đạt mục đích đề tác giả tập trung giải nghiệm vụ sau: - Cơ sở lý luận quản lý, quản lý đào tạo bồi dưỡng giảng viên đại học - Phân tích, đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động bồi dưỡng cấp chứng NVSP ĐH Trường ĐH Giáo dục thời gian qua - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất luận văn Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo bồi dưỡng giảng viên trường đại học cao đẳng 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH cho giảng viên trường đại học cao đẳng Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP công việc thiếu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường đại học cao đẳng Làm tốt cơng tác góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Việc đề xuất số biện pháp quản lý có sở khoa học thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hoá số vấn đề lý luận, sở khoa học quản lý, quản lý đào tạo, bồi dưỡng, thực trạng việc quản lý, tìm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu áp dụng cho việc tổ chức khoá bồi dưỡng Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN sở giáo dục đại học khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng NVSP ĐH chất lượng giáo dục nhà trường đồng thời giúp cho công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán ngày chuyên nghiệp Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu khảo sát tiến hành Trường Đại học Giáo dục tỉnh có lớp bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục tổ chức Khảo sát sử dụng số liệu khoá bồi dưỡng NVSP ĐH từ năm 2009 trở lại Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tham khảo tài liệu, nghiên cứu tài liệu quản lý, chương trình bồi dưỡng NVSP ĐH lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra - khảo sát phiếu hỏi, tìm hiểu thực tế, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn chuyên gia 8.3 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin Định lượng, định tính, thống kê phân tích số liệu thống kê Phần mềm: - Thời khố biểu - Quy trình lớp học - Các điều lệ, nội quy lớp học - Nội dung dạy - Cách thức kiểm tra, đánh giá - Các phần mềm hỗ trợ người dạy- học - Phần mềm Đánh giá mức độ giáo viên thực hoạt động sau : Nội dung hoạt động Thường xuyên Mức độ Đôi Không Cập nhật giảng với kiến thức Thay đổi phương pháp giảng dạy HV không hứng thú học Sử dụng kết vấn đáp kiểm tra để điều chỉnh phương pháp DH Trao đổi với học viên phương pháp học tập Yêu cầu HV đọc tài liệu tham khảo giáo trình Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo học viên Tạo hội yêu cầu HV tự học Kiểm tra việc tự học học viên Chú ý tìm hiểu khó khăn HV gặp phải trình học tập Đánh giá tình trạng bỏ học học viên:  Rất phổ biến  Khá phổ biến  Hiếm xảy .Không xảy Đánh giá chung ý thức học tập học viên NVSP:  Tốt  Khá .Trung bình 105  Kém Đánh giá mức độ sinh viên thực phương pháp học tập sau: Mức độ thực Rất Tốt Chưa Chưa tốt tốt đạt Nội dung đánh giá 1.Chuẩn bị trước đến lớp 2.Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, thuyết trình, thảo luận, đóng vai Học làm BTvề nhà theo ghi giáo trình Chủ động phát tìm cách lấp chỗ hổng kiến thức Tự tổ chức việc học tập ngồi lên lớp Hệ thống hố, tóm tắt phần học Đánh giá mức độ phù hợp chương trình đào tạo:  Phù hợp  Tương đối phù hợp  Không phù hợp Đánh giá mức độ phù hợp giáo trình mơn anh /chị giảng dạy:  Phù hợp  Tương đối phù hợp  Không phù hợp 10 Đánh giá mức độ nghiêm túc việc tổ chức thi, kiểm tra:  Nghiêm túc  Tương đối nghiêm túc  Chưa nghiêm túc  Rất không nghiêm túc 11 Đánh giá mức độ nghiêm túc giám thị thực nhiệm vụ coi thi:  Nghiêm túc  Tương đối nghiêm túc  Chưa nghiêm túc  Rất không nghiêm túc 12 Đánh giá mức độ nghiêm túc thi cử học viên viên:  Nghiêm túc  Tương đối nghiêm túc  Chưa nghiêm túc  Rất không nghiêm túc 13 Mức độ phản ánh chất lượng học tập HV qua kết thi, kiểm tra:  Đúng  Tương đối  Khơng 14 Tình hình trang thiết bị, phương tiện dạy học:  Đảm bảo  Tương đối đảm bảo  Còn thiếu  Rất thiếu Xin chân thành cảm ơn tham gia ý kiến thầy, cô! 106 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC VIÊN Mục đích học NVSP bạn (có thể chọn nhiều lí do): - Vì u thích nghề giáo viên Vì mục đích xin việc Vì u cầu cơng việc làm Vì sau cần Vì xác định nghề nghiệp tương lai Chưa xác định mục đích Mục đích khác: Tự đánh giá ý thức, thái độ bạn học tập  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu Mức độ thực phương pháp học tập sau bạn: Nội dung đánh giá Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Chuẩn bị trước đến lớp Chăm nghe ghi toàn giảng Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, thuyết trình, thảo luận, đóng vai Học làm BTVN theo ghi giáo trình Chủ động phát tìm cách lấp chỗ hổng kiến thức Tự tổ chức việc học tập lên lớp Hệ thống hố, tóm tắt phần học Đánh giá tình trạng bỏ học sinh viên  Rất phổ biến  Phổ biến  Hiếm xảy  Không xảy Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học viên bỏ giờ: - Do bận học - Do bận làm làm thêm - Do lười học - Do học - Do giáo viên điểm danh qua loa - Do chưa hài lịng trình độ chun mơn, nghiệp vụ giảng viên - Do khơng u thích mơn học - Lý khác: 107 Theo bạn quy định thời gian học tập lớp là:  Quá nhiều  Nhiều  Hợp lý  Ít Mức độ nghiêm túc việc tổ chức thi, kiểm tra :  Nghiêm túc  Tương đối nghiêm túc  Chưa nghiêm  Rất không túc nghiêm túc Giám thị thực nhiệm vụ coi thi:  Nghiêm túc  Tương đối nghiêm túc  Chưa nghiêm túc  Rất không nghiêm túc Mức độ nghiêm túc thi cử học viên:  Nghiêm túc  Tương đối nghiêm túc  Chưa nghiêm túc  Rất không nghiêm túc 10 Mức độ phản ánh chất lượng học tập học viên qua kết thi, kiểm tra:  Đúng  Tương đối  Không 11 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học giảng viên: Các phương pháp Mức độ thực Thường Đôi Ko xuyên Thuyết trình Thuyết trình GV kết hợp với nêu vấn đề để HV xử lý Làm việc theo nhóm, đóng vai theo tình huống, đàm thoại 12 Mức độ sử dụng phương tiện dạy học giảng viên: Các phương tiện dạy học Mức độ thực Thường Đôi Ko bao xuyên Phần cứng: - Phấn bảng - Giáo trình - Máy tính, máy chiếu - Trang thiết bị khác 108 Phần mềm: - Thời khố biểu - Quy trình lớp học - Các điều lệ, nội quy lớp học - Nội dung dạy - Cách thức kiểm tra, đánh giá - Các phần mềm hỗ trợ người dạy-học - Phần mềm 13 Mức độ thực hoạt động sau giảng viên: Mức độ thực Nội dung hoạt động Thường xuyên Đôi Ko Chuẩn bị kĩ giảng trước lên lớp Cập nhật giảng với kiến thức Thay đổi phương pháp giảng dạy HV không hứng thú học Sử dụng kết vấn đáp kiểm tra để điều chỉnh phương pháp DH Trao đổi với học viên phương pháp học tập Yêu cầu học viên đọc tài liệu tham khảo giáo trình Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo học viên Tạo hội yêu cầu HV tự học Kiểm tra việc tự học học viên 10 Chú ý tìm hiểu khó khăn HV gặp phải trình học tập 14 Mức độ hài lịng bạn trình độ chun mơn, nghiệp vụ gíảng viên  Rất hài lịng  Hài lịng  Khơng hài lịng 109  Hồn tồn khơng hài lịng 15 Ý thức thực giấc lên lớp đại đa số GV dạy NVSP?  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu 16 Mức độ hài lòng bạn tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp giảng viên  Rất hài lịng  Hài lịng  Khơng hài lịng  Hồn tồn khơng hài lịng 17 Đánh giá trang thiết bị, phương tiện dạy học:  Đảm bảo  Tương đối đảm bảo  Còn thiếu  Rất thiếu Ghi chú: - Yêu cầu nghiên cứu kỹ mức đánh giá trước trả lời câu hỏi, không nghi tên học viên đánh giá vào phiếu - Yêu cầu đánh giá xác khách quan Xin cám ơn anh/chị học viên! 110 PHỤ LỤC 5: MÔ TẢ CHI TIẾT MỘT SỐ CÔNG VIỆC TRONG TỔ CHỨC THI VÀ QUẢN LÝ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA CÁC KHỐ BỒI DƯỠNG NVSP ĐẠI HỌC Mơ tả thơng báo nhiệm vụ cán coi thi (CBCT) Đeo bảng tên làm nhiệm vụ coi thi Ký nhận đề thi ký nộp thi vào Bảng theo dõi thi Đánh số chỗ ngồi sinh viên theo quy định Kiểm tra chứng minh nhân dân giấy tờ tuỳ thân kịp thời phát học viên thi hộ (không cho học viên sử dụng thẻ thư viện để thay thẻ học viên) Trong trường hợp cho học viên làm giấy cam đoan, phải có học viên lớp (có thẻ học viên) làm chứng phải đồng ý Ban tổ chức thi Ký vào danh sách thi: Ký ghi rõ họ tên, số lượng học viên dự thi phòng thi vào danh sách thi Ký tên vào giấy thi giấy nháp: Trong trường hợp CBCT/ phòng thi ghép CBCT ký cho phịng thi Trước bóc đề thi: Phải giơ cao túi đề thi để học viên phòng thi xác nhận túi đề thi nguyên niêm phong Trong lúc coi thi: CBCT không làm việc riêng, không ngồi, khơng nói chuyện hành lang hay phịng thi, khơng tự ý sang phịng thi khác, không ngồi cạnh học viên thi, không hút thuốc phịng thi khơng sử dụng điện thọai di động lúc coi thi Một CBCT phía CBCT cuối phịng thi để bao quát phòng thi Kiểm tra, nhắc nhở, phát tài liệu: Không cho học viên mang tài liệu, điện thoại di động, phương tiện thu phát, truyền tin vào chỗ ngồi thi Túi xách, đồ dùng cá nhân học viên cho phép để phía bục giảng Nếu đề thi cho phép tham khảo tài liệu khơng xử lý việc sinh học mang tài liệu vào phòng thi Kiên xử lý học viên vi phạm kỷ luật phòng thi theo quy định 111 Mơ tả quy trình làm đề thi, đáp án Bảo mật đề thi, đáp án: Đề thi đáp án bí mật quốc gia Cán đề thi làm đáp án; người bảo quản đề thi đáp án; người in đề thi phải chịu trách nhiệm bảo mật đề thi đáp án Yêu cầu đề thi: a Đề thi phải có nội dung nằm chương trình học phần Tùy theo yêu cầu chuyên môn, giảng viên định đề thi cho phép hay không cho phép sử dụng tài liệu b Đề thi có nội dung phù hợp với chương trình giảng dạy, tương ứng với thời gian làm c Đề thi cần đảm bảo đánh giá việc học học viên mang tính tồn diện Khuyến khích đề thi có nhiều câu hỏi để tránh tình trạng học tủ, học lệch học viên d Đề thi đánh máy theo mẫu quy định, ghi đầy đủ thơng tin học phần Sao in đề thi: a Các đề thi in phòng in đề thi phải thực theo quy định in đề thi Trường nhằm đảm bảo tính bảo mật đề thi b Sau in, phân số lượng đề thi theo danh sách phòng thi, Trợ lý giáo vụ cán in đề thi ký niêm phong lên túi đựng đề thi c Đề thi đáp án Trưởng Phòng ĐT& CTSV quản thời điểm thi Mô tả quy trình chấm thi vào điểm Bài thi hết môn học bàn giao thi sau tổ chức thi để giảng viên chấm thi muộn ngày sau nhận thi Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 Chấm thi bút đỏ, có điểm thành phần điểm tồn đáp án nộp Ghi điểm vào bảng điểm gốc bút đỏ, điểm ghi rõ ràng phần số chữ, không tẩy xóa bảng điểm 112 Các khoa nhập điểm tồn mơn học, lưu 01 bảng điểm để học viên biết kết Các hình thức tiểu luận thực tập, báo cáo thực tập đại trà cho lớp viên môn giảng viên hướng dẫn chấm điểm Mô tả quy trình nộp điểm, nhập điểm Các cán chấm thi phải nộp điểm thi Trung tâm chậm tuần sau nhận thi Sau kết thúc kỳ thi 10 ngày Trung tâm nộp Phòng ĐT&CTSV hồ sơ sau: - Bảng thống kê học viên vi phạm quy chế thi; - Tất đề thi thực kỳ thi, bảng theo dõi thi; - Bảng thống kê tổ chức thi, coi chấm thi, danh sách cán phục vụ thi Mơ tả quy trình quản lý điểm, xử lý sai sót điểm, cấp bảng điểm Cập nhật kiểm tra điểm thi: Bộ phận quản lý điểm Trung tâm có trách nhiệm cập nhật điểm thi học phần vào hệ thống chung in để kiểm tra học phần mà Trung tâm nhập, thực lưu vô thời hạn bảng điểm gốc Xử lý sai sót điểm: Khi phát sai sót điểm, tùy theo mức độ sai sót, Trung tâm phối hợp với Phòng Đào tạo để khắc phục báo cáo Hiệu trưởng đạo Thanh tra kiểm tra đề xuất phương án xử lý Cấp phát bảng điểm: Phịng ĐT&CTSV có trách nhiệm cấp bảng điểm * Quy trình Lưu trữ thi Lưu thi Trung tâm năm tính từ thời điểm tổ chức thi Hết thời hạn lưu trữ, Trung tâm làm đề nghị Hiệu trưởng cho phép hủy thi thực hủy thi phê duyệt Lưu đề thi, đáp án tài liệu kỳ thi năm tính từ thời điểm tổ chức thi Lưu bảng điểm vô thời hạn: Bảng điểm gốc lưu phòng ĐT&CTSV, bảng điểm lưu Trung tâm 113 QUY TRÌNH HỐ MỘT SỐ CƠNG VIỆC TẠI BỘ PHẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO QUY TRÌNH XÁC NHẬN THÔNG TIN GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Phụ trách: Bộ phận đào tạo Trung tâm HTĐT&BD, Bộ phận toán giảng dạy Thời gian thực hiện: Đảm bảo toán tiền cho giảng viên chậm sau có điểm mơn học - BỘ PHẬN THANH TỐN TIỀN GIẢNG DẠY IN DANH SÁCH KẾT THÚC MÔN HỌC (Theo dõi, lập kế hoạch; đầy đủ, tránh thiếu sót, chậm tiến độ) BỘ PHẬN THANH TOÁN TIỀN GIẢNG DẠY KIỂM TRA THÔNG TIN VỀ KẾT THÚC MÔN HỌC TỪ BỘ PHẬN QUẢN LÝ VÀ THEO DÕI LỚP HỌC Thông tin ko xác Thơng tin xác BỘ PHẬN THANH TỐN TIỀN GIẢNG NHẬP SỐ LƯỢNG VÀ PHIẾU CHI TÍNH TIỀN CHO GIẢNG VIÊN BỘ PHẬN THANH TOÁN TIỀN GIẢNG TRÌNH DUYỆT CHI VÀ CHUYỂN CHO BỘ PHẠN THỦ QUỸ THANH TOÁN CHO GIẢNG VIÊN 114 BỘ PHẬN THANH TOÁN TIỀN GIẢNG DẠY KIỂM TRA THÔNG TIN VỀ KẾT THÚC MÔN HỌC TỪ BỘ PHẬN QUẢN LÝ VÀ THEO DÕI LỚP HỌC QUY TRÌNH THƠNG BÁO KẾT QUẢ MƠN HỌC, KHOÁ HỌC NHẬP KẾT QUẢ THI - Phụ trách: Bộ phận đào tạo Trung tâm HT ĐT&BD Thời gian thực hiện: Hoàn thành ngày kẻ từ nhận kết thi KIỂM TRA SỐ LƯỢNG PHÔ TÔ BẢNG ĐIỂM ( 01 BẢN) THÔNG BÁO CHO HỌC VIÊN KHÔNG ĐAT ĐẾN TRUNG TÂM ĐĂNG KÝ HỌC LẠI TẬP HỢP BẢNG ĐIỂM THEO LỚP LIÊN HỆ CÁN BỘ QUẢN LÝ LỚP CỦA ĐƠN VỊ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO ĐẾN NHẬN BẢNG ĐIỂM 115 DỰ THẢO TRÌNH KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO (Kế hoạch đào tao, Hợp đồng đào tao, ) QUY TRÌNH THƠNG BÁO KẾT QUẢ MƠN HỌC, KHỐ HỌC - Phụ trách: Bộ phận đào tạo Trung tâm BD &HTĐT Thời gian thực hiện: Hoàn thành trước ngày học tuần TIẾP NHẬN KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG GIẢNG VIÊN TỪ CÁC KHOA VÀ NGUỒN GIẢNG VIÊN MỜI CỦA TRUNG TÂM PHÁT HÀNH LỊCH GIẢNG DẠY (đến đơn vị liên kết, giảng viên, học viên) THEO DÕI NHẮC NHỞ CÁC KHOA, GIẢNG VIÊN TRÌNH GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM DUYỆT KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG GIẢNG VIÊN PHÁT HÀNH VÀ THƯ MỜI GIẢNG VIÊN ( Chỉ giảng viên sau thay đổi) Phê dyệt LẬP LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY DỰ THẢO Có KIỂM TRA (Tính phù hợp, trùng lặp TKB khác ĐỀ XUẤT, TRÌNH PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT ĐIỀU CHỈNH LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY Khơng TRÌNH GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM DUYỆT LỊCH TRÌNH ĐÀO TẠO ĐIỀU CHỈNH HỒN TẤT LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY CHÍNH THỨC TRÌNH GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM DUYỆT LỊCH TRÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH THỨC PHÁT HÀNH VÀ THƯ MỜI GIẢNG VIÊN VỀ CÁC KHOA, DANH SÁCH GIẢNG VIÊN NGUỒN CỦA TRUNG TÂM 116 TIẾP NHẬN CÁC ĐỀ NGHỊ ĐIỀU CHỈNH LỊCH GIẢNG LẬP DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CỦA TRUNG TÂM ( Cán mời cán nguồn trường) QUY TRÌNH XỬ LÝ HỒ SƠ GIẢNG VIÊN MỜI GIẢNG TẠO NGUỒN CHO TT - Phụ trách: Bộ phận đào tạo Trung tâm HT ĐT & BD Thời gian thực hiện: Hoàn thành trước ngày học tuần kể từ ngày giảng dạy TIẾP NHẬN HỒ SƠ CỦA GIẢNG VIÊN MỜI GIẢNG Chưa hợp lệ KIỂM TRA HÒ SƠ ĐỀ NGHỊ GIẢNG VIÊN BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH Hợp lệ PHÁT HÀNH HỢP ĐỒNG GIẢNG DẠY NHẬP DỮ LIỆU GIẢNG VIÊN NGUỒN LẬP, TRÌNH GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM DANH SÁCH GIẢNG VIÊN NGUỒN TRÌNH KÝ, XIN DẤU, LẤY SỐ HĐ BÀN GIAO HỒ SƠ GIẢNG VIÊN NGUỒN CHO BỘ PHẬN THEO DÕI, TIẾP NHẬN KÝ HỢP ĐỒNG ( 02 bản) GIẢNG VIÊN KÝ HỢP ĐỒNG GIẢNG DẠY 117 QUY TRÌNH GIAO NHẬN BÀI CHẤM THI - TIẾP NHẬN TÚI BÀI THI TỪ CÁN BỘ COI THI Phụ trách: Bộ phận đào tạo Trung tâm HT ĐT& BD Thời gian thực hiện: Hoàn thành sau tuần kể từ ngày tiếp nhận thi chưa chấm Chưa xác QUYẾT TỐN TIỀN CHẤM THI VỚI BỘ PHẬN TÀI VỤ KIỂM TRA, ĐỐI CHIỂU - Biên bàn giao, nhận thi Chính xác BÀN GIAO BÀI THI, KẾT QUẢ THI CHO PHÒNG ĐÀO TẠO VÀ CTSV ĐỂ LÀ THỦ TỤC CẤP CC THỰC HIỆN THỦ TỤC TẠM ỨNG, THANH TOÁN TIỀN CHÁM BÀI LIÊN HỆ GIẢNG VIÊN BÀN GIAO BÀI CHO GIẢNG VIÊN CHẤM THANH TOÁN TIỀN CHẤM CHO GIẢNG VIÊN Đầy đủ KIỂM TRA BÀI THI, BẢNG ĐIỂM TIẾP NHẬN BÀI THI GIẢNG VIÊN CHÂM XONG (Đảm bảo tiến độ, số lượng bài, ) Chưa đầy đủ LIÊN HỆ GIẢNG VIÊN ĐIỀU CHỈNH 118 119 ... Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG... CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 41 2.1 Khái quát Trường ĐH Giáo dục thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 41 2.1.1... pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP ĐH trường Đại học Giáo dục tổ chức 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC

Ngày đăng: 13/10/2015, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Đào tạo và bồi dưỡng

  • 1.2.3. Quá trình đào tạo và quản lý quá trình đào tạo

  • 1.2.4. Quản lý nhà trường

  • 1.2.5. Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

  • 1.2.6. Giảng viên đại học

  • 1.2.7. Bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm đại học

  • 1.2.8. Học viên nghiệp vụ sư phạm đại học

  • 1.2.9. Giáo dục người lớn

  • 1.2.10. Liên kết đào tạo, bồi dưỡng

  • 1.3. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm đại học

  • 1.3.1. Chương trình bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm đại học

  • 1.3.2. Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đại học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan