GIÁO án CÔNG NGHỆ 11 ( áp DỤNG mẫu mới)

147 2K 5
GIÁO án CÔNG NGHỆ 11 ( áp DỤNG mẫu mới)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 7/1 7/1 7/1 6/1 11B5 11B6 11B7 11B 8 8/1 6/1 11B9 11B1 0 6/1 11B11 TIẾT 1: BÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT I./ Mục Tiêu: Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. II./ Chuẩn bị: 1 Kiến thức: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật : khổ giấy, nét vẽ đã học ở lớp 8. 2 Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), và tiêu chuẩn quốc tế (ISO) về trình bày bản vẽ kĩ thuật 3 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to các Hình 1.3,1.4,1.5 trang 7,8,9 SGK III./ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Đặt vấn đề vào bài mới ( 2phút) Ở lớp 8 các em đã biết 1 số các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. Để hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật, ta cùng nhau nghiên cứu Bài 1. 4. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 3 phút + BVKT là phương tiện + Nắm được khái niệm Ý nghĩa của tiêu chuẩn dùng trong các ngành KT BVKT BVKT và là “ngôn ngữ” trong KT được xây dựng theo quy tắc thống nhất. + Tại sao BVKT phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất? + GV giới thiệu về TCVN và ISO về BVKT + Vận dụng kiến thức, Trả lời câu hỏi + Biết TCVN và ISO về BVKT Hoạt động 2: Giới thiệu khổ giấy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7ph + Quy định khổ giấy để + Vì sao bản vẽ phải vẽ thống nhất quản lý và tiết theo các khổ giấy nhất kiệm chi phí trong sản xuất định? + Việc quy định khổ giấy + Quan sát Hình 1.1 SGK có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn? Nội dung bài học I. KHỔ GIẤY: Có 5 loại kích thước khổ giấy, kích thước như sau: A0: 1189x841 mm A1: 841x594 mm A2: 549x420 mm A3: 420x297 mm A4: 297x210 mm + GV y/c HS quan sát hình 1.1SGK + Cách chia khổ giấy A1,A2,A3,A4 từ khổ A0 như thế nào? Kích thước ra sao? + Y/c HS quan sát hình 1.2 và nêu cách vẽ khung bản vẽ và khung tên Hoạt động 3:Giới thiệu tỉ lệ TG 3ph Hoạt động của GV + Thế nào là tỉ lệ bản vẽ ? + Các loại tỉ lệ ? + Cho VD minh họa ? Hoạt động của HS Nội dung bài học + Từ các ứng dụng thực tế II. TỈ LỆ: về bản đồ địa lí, đồ thị toán Tỉ lệ là tỉ số giữa kích học  HS trả lời câu hỏi thước dài đo được trên hình biểu diễn vật thể và kích thước thực tương ứng đo được trên vật thể đó. Có 3 loại tỉ lệ: + Tỉ lệ x:1 tỉ lệ phóng to + Tỉ lệ 1:1 tỉ lệ nguyên hình + Tỉ lệ 1:x  tỉ lệ thu nhỏ TG 13ph Hoạt động 4: Giới thiệu nét vẽ Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV y/c HS xem bảng 1.2 và hình 1.3 rồi trả lời các câu hỏi: + Các nét liền đậm, liền mảnh biểu diễn các đường gì của vật thể? + Hình dạng như thế nào? + Các nét đứt, gạch chấm mảnh, lượn sóng biểu + Xem SGK và trả lời câu diễn các đường gì của vật hỏi thể? Nội dung bài học III. NÉT VẼ: 1.Các loại nét vẽ: - Nét liền đậm đường bao thấy, cạnh thấy - Nét liền mảnh đường kích thước, đường gióng, đường gạch gạch trên mặt cắt - Nét lượn sóng đường giới hạn 1 phần hình cắt. + Hình dạng như thế nào? - Nét đứt mảnh đường bao khuất, cạnh khuất + GV kết luận: các nét vẽ được quy định theo TCVN - Nét gạch chấm mảnh đường tâm,đường trục đối xứng + Việc quy định chiều rộng các nét như thế nào và có liên quan gì đến bút vẽ ? 2.Chiều rộng nét vẽ: Thường lấy: 0,5mmnét liền đậm 0,25mm nét mảnh Hoạt động 5: Giới thiệu chữ viết TG 5ph TG 10ph Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Trên bản vẽ KT, ngoài các hình vẽ còn có phần chữ để ghi các kích thước, ghi kí hiệu và các chú thích cần thiết khác. Nội dung bài học IV.CHỮ VIẾT: 1.Khổ chữ:(h) + Quan sát hình 1.4 và Được xác định bằng nêu các nhận xét về kiểu chiều cao của chữ hoa dáng, cấu tạo, kích thước tính bằng mm các phần chữ. Chiều rộng (d) của nét chữ lấy bằng 1/10h + Chữ viết cần các y/c gì? + Rõ ràng, dễ đọc 2.Kiểu chữ: Thường dùng kiểu chữ đứng Hoạt động 6: Giới thiệu cách ghi kích thước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học V.GHI KÍCH + Y/c HS quan sát hình + HS quan sát hình 1.5,1.6 THƯỚC: 1.5,1.6 nhận xét các nhận xét các đường ghi 1.Đường kích thước: đường ghi kích thước kích thước vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử + Trả lời câu hỏi được ghi kích thước. + Nếu ghi kích thước trên bản vẽ sai hoặc gây nhầm 2.Đường gióng kích lẫn cho người đọc thì hậu thước: vẽ bằng nét quả như thế nào? liền mảnh, thường kẻ vuông góc với đường kích thước, vượt qua đường kích thước 1 đọan ngắn + Trình bày các quy định về ghi kích thước 3.Chữ số kích thước: chỉ trị số kích thước thực + Xem SGK trả lời câu 4.Kí hiệu Φ, R hỏi Hoạt động 7: Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2ph + Y/c HS làm bài hình 1.8 + Làm bài hình 1.8 Nội dung bài học + Vì sao BVKT phải được + Trả lời các câu hỏi trình bày theo các tiên chuẩn? + Các tiêu chuẩn trình bày BVKT ? Giao nhiệm vụ về nhà: Ghi nhận nhiệm vụ về + Trả lời các câu hỏi SGK nhà + Làm BT SGK + Đọc trước bài tiếp theo RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp TIẾT 2 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC I./ Mục Tiêu: Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ Phân biệt giữ PPCG1 với PPCG3 II./ Chuẩn bị: 1.Kiến thức: Các mp chiếu, các hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ đã học ở lớp 8. 2.Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Đọc các tài liệu liên quan đến bài 3.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to các Hình 2.1,2.2,2.3,2.4 trang 11,12,13 SGK Mô hình vật mẫu III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (5phút) Tỉ lệ là gì? Có mấy loại ? VD ? Tên gọi, hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ ? Các quy định khi ghi kích thước ? 3.Đặt vấn đề vào bài mới (1phút) Ở lớp 8 các em đã biết khái niệm hình chiếu, các mặt phẳng hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. Để hiểu rõ hơn về phương pháp chiếu góc, ta cùng nhau nghiên cứu Bài 2. 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ nhất TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 18ph + Trong PPCG1, vật thể + Dựa vào kiến thức đã I. PHƯƠNG PHÁP được đặt như thế nào đối học ở lớp 8 và SGK để trả CHIẾU GÓC THỨ với các mp hình chiếu lời các câu hỏi I: đứng, hình chiếu bằng và Vật thể được đặt giữa hình chiếu cạnh ? người quan sát và mp chiếu + Sau khi chiếu, mphc Vật thể chiếu được đặt bằng và mphc cạnh được trong 1 góc tạo thành mở ra như thế nào ? bởi các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc nhau từng đôi một + Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ? Mp hình chiếu bằng mở xuống dưới, mp hình chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mp hình chiếu đứng là mp bản vẽ Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ ba TG 15ph Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Dựa vào kiến thức đã + Trong PPCG1, vật thể học ở lớp 8 và SGK để trả Nội dung bài học II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ được đặt như thế nào đối lời các câu hỏi với các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh ? 3: Mp chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể + Sau khi chiếu, mphc bằng và mphc cạnh được mở ra như thế nào ? Vật thể chiếu được đặt trong 1 góc tạo thành bởi các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc nhau từng đôi một + Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ? Mp hình chiếu bằng mở lên trên, mp hình chiếu cạnh mở sang trái để các hình chiếu cùng nằm trên mp hình chiếu đứng là mp bản vẽ Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5ph + Y/c HS làm bài hình 1.8 + Làm bài hình 1.8 Nội dung bài học + Vì sao BVKT phải được + Trả lời các câu hỏi trình bày theo các tiên chuẩn? + Các tiêu chuẩn trình bày BVKT ? Giao nhiệm vụ về nhà: Ghi nhận nhiệm vụ về + Trả lời các câu hỏi SGK nhà + Làm BT SGK + Đọc trước bài tiếp theo RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. ==================================================== ================ Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :03. Tuần:3. BÀI 3 THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I./ Mục Tiêu: Vẽ được 3 hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản từ hình 3 chiều hoặc vật mẫu. Ghi kích thước của vật thể, bố trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn các kích thước Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:: Nghiên cứu bài 3 SGK Công nghệ 11 Đọc các tài liệu liên quan đến bài thực hành Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.7 trang 19 SGK Vật thể mẫu hoặc tranh vẽ giá chữ L hình 3.1 SGK Tranh vẽ các đề bài 3 2.Học sinh: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để vẽ thực hành III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (4phút) Trình bày PPCG thứ 1? Trình bày PPCG thứ 3? 3.Đặt vấn đề vào bài mới (1phút) 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5ph + GV trình bày nội dung Các bước như sau: Nội dung bài học I.Giới thiệu bài: Lấy giá chữ L làm VD. và các bước thực hành của 1.Phân tích hình dạng vật bài 3 thể, chọn hướng chiếu. 2.Bố trí các hình chiếu + GV nêu cách trình bày 3.Vẽ từng phần của vật làm trên khổ giấy A4 như thể bằng nét mảnh bài mẫu hình 3.8 SGK 4.Tô đậm các nét thấy và các nét đứt + Cách bố trí các hình 5.Ghi kích thước chiếu? 6.Kẻ khung bản vẽ, khung + Cách vẽ các đường nét? tên và hòan thiện bản vẽ + Cách ghi kích thước? + Kẻ khung vẽ và khung tên? Hoạt động 2: Tổ chức thực hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 30ph + Giao đề cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm Các bước như sau: 1.Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu. 2.Bố trí các hình chiếu 3.Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh 4.Tô đậm các nét thấy và các nét đứt 5.Ghi kích thước 6.Kẻ khung bản vẽ, khung tên và hòan thiện bản vẽ Nội dung bài học II.Thực hành: Quan sát, nhắc nhở, uốn nắn khi cần thiết Hoạt động 7: Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 5ph * GV nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị của HS + Kĩ năng làm bài của HS + Thái độ học tập của HS *GV thu bài chấm điểm * GV nhắc nhở HS về nhà đọc trước bài 4 SGK RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………… Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :4 Tuần:4 BÀI 4 MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I./ Mục Tiêu: Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản Nhận biết được các mặt cắt, hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:: Nghiên cứu bài 4 SGK Công nghệ 11 Đọc các tài liệu liên quan đến bài Tranh vẽ hình 4.1,4.2 trang 22,23 SGK Vật mẵu theo hình 4.1 2.Học sinh: Kiến thức hình cắt, mặt cắt đã học ở lớp 8 III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Đặt vấn đề vào bài mới (1phút) Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng như trong lỗ, rảnh nếu dùng hình biễu diễn thì có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa. Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt, hình cắt để biễu diễn hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình cắt và mặt cắt TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 15ph I.Khái niệm về mặt + Dùng vật mẫu và tranh cắt, hình cắt: vẽ hình 4.1 SGK để giới Hình biểu diễn các thiệu vật thể, mặt phẳng đường bao của vật thể chiếu, mặt phẳng cắt, cách nằm trên mặt phẳng tiến hành cắt cắt gọi là mặt cắt + GV phân tích, gợi ý, đặt Hình biễu diễn mặt cắt câu hỏi để HS phân biệt và các đường bao của được mặt phẳng chiếu, vật thể sau mặt phẳng mặt phẳng cắt, vị trí nên cắt gọi là hình cắt đặt mặt phẳng cắt. từ đó HS có thể đưa ra các khái niệm thế nào là mắt phẳng cắt, mặt cắt, hình cắt? + Mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc vẽ kí hiệu của vật liệu Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt cắt TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10ph + Mặt cắt dùng để làm gì? + Mặt cắt dùng để biễu diễn tiết diện vuông góc + Mặt cắt dùng trong của vật thể. Dùng trong trường hợp nào? trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh + Y/c HS xem hình 4.2, 4.3, 4.4 SGK trả lời các câu hỏi sau đây: • Có mấy loại mặt + Có 2 loại: mặt cắt chập và mặt cắt rời cắt? • Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào? Qui ước vẽ ra sao? Chúng được dùng trong trường hợp nào? TG 15ph Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình cắt Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GV y/c HS nhắc lại khái + HS nhắc lại khái niệm niệm hình cắt ? hình cắt + Hình cắt dùng để làm + Hình cắt  biểu diễn gì? những phần bị khuất + Để biểu diễn hình dạng + Hình cắt dùng trong bên trong của vật thể. trường hợp nào? + Y/c HS xem hình 4.5, 4.6, 4.7 SGK trả lời các câu hỏi sau đây: + Có 3 loại Nội dung bài học II.Mặt cắt: Mặt cắt dùng để biễu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh 1.Mặt cắt chập: Mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt đuợc vẽ bằng nét liền mảnh Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản. 2.Mặt cắt rời: Mặt cắt được vẽ ở ngoài hình chiếu, đường bao được vẽ bằng nét liền đậm. Mặt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh. Nội dung bài học III.Hình cắt: có 3 loại 1.Hình cắt toàn bộ: Sử dụng một mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. 2.Hình cắt 1 nữa: Hình biểu diễn gồm nữa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm • Có mấy loại hình cắt? • Ứng dụng của từng loại hình cắt? Qui ước vẽ Hoạt động 4: Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4ph + Thế nào là hình mặt cắt? + Trả lời câu hỏi củng cố hình cắt? bài + Mặt cắt, hình cắt dùng để làm gì? + Mặt cắt gồm những loại nào? Cách vẽ như thế nào? + Hình cắt gồm những loại nào? Chúng được dùng trong những TH nào? + GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS: + Ghi nhận nhiệm vụ về * Đọc phần thông tin bổ nhà sung về kí hiệu hình cắt * Làm BT 1, 2, 3 SGK trang 26, 27 * Xem trước bài 5: Hình chiếu trục đo Ứng dụng: để biểu diễn vật thể đối xứng 3. Hình cắt cục bộ: Biểu diễn 1 phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng. Nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. ==================================================== =============== Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :5 Tuần:5 BÀI 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I./ Mục Tiêu: Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:: Các hình khối đa diện, khối tròn xoay đã học ở lớp 8. Nghiên cứu bài trước. Tranh vẽ phóng to các Hình 5.1 SGK 2.Học sinh: III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: + Hãy phân biệt hình cắt và mặt cắt? + Có mấy loại hình cắt? Phân biệt các loại hình cắt? 3.Đặt vấn đề vào bài mới (1phút) Ở lớp 8 các em đã làm quen với khối đa diện,1 số vật thể được hình thành từ các khối đa diện đó là hình chiếu trục đo của vật thể. Để hiểu và biết cách vẽ HCTĐ ta nghiên cứu bài 2 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu trục đo TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 5ph - GV y/c HS quan sát I.Khái niệm: hình 3.9 SGK và đặt câu 1./Thế nào là HCTĐ? hỏi: + Trên hình 3.9 có đặc a) Cách xây dựng điểm gì? HCTĐ? (SGK) GV kết luận đó chính là HCTĐ của các vật thể - GV dùng tranh vẽ hình 5.1 để trình bày nội dung phương pháp vẽ HCTĐ b) Khái niệm HCTĐ: từ các gợi ý, dẫn dắt để là hình biểu diễn 3 HS xây dựng bài: chiều của vật thể được +Một vật thể V gắn vào xây dựng bằng phép hệ trục toạ độ vuông góc chiếu song song + Hoạt động nhóm  Trả OXYZ với các trục tọa độ theo 3 chiều dài, rộng, lời các câu hỏi của giáo viên cao của vật thể + Chiếu vật thể cùng hệ trục tọa độ vuông góc lên hình mặt phẳng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và hệ trục tọa độ nào) + Kết quả ta thu được V’ trên P’  đó chính là HCTĐ của V + GV đặt câu hỏi: *Hình chiếu trục đo vẽ trên 1 hay nhiều mp chiếu? *Vì sao phương chiếu l không được song song với P’ và với trục tọa độ nào? TG 5ph Hoạt động 2: Tìm hiểu các thông số cơ bản của HCTĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GV sử dụng tranh vẽ hình 5.1 SGK trình bày: * Hãy nhận xét độ dài O’A’ với OA? độ dài O’B’ với OB? độ dài O’C’ với OC? + GV nhấn mạnh: góc trục đo và hệ số biến dạng là 2 thông số cơ bản của HCTĐ Nội dung bài học 2. Thông số cơ bản của HCTĐ: + Nêu nhận xét về độ dài Góc trục đo: O’A’ với OA? độ dài X’O’Y’;Y’O’Z’; O’B’ với OB? độ dài X’O’Z’ O’C’ với OC Hệ số biến dạng: Là tỉ số độ dài hình chiếu của 1 đoạn thẳng trên trục tọa độ với độ dài chính đoạn thẳng đó. O' A' = p  hệ số biến OA dạng theo trục O’X’ O' B' = q  hệ số biến OB dạng theo trục O’Y’ O' C ' = r  hệ số biến OC dạng theo trục O’Z’ Hoạt động 3: Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều TG Hoạt động của GV 10ph + GV nói rõ có nhiều loại HCTĐ nhưng trong vẽ KT thường dùng loại HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân + GV giải thích: thế nào là vuông góc? thế nào là đều? + Y/c HS quan sát hình 5.3 và cho biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều của hình tròn Hoạt động của HS Nội dung bài học II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều: 1. Thông số cơ bản: a)Góc trục đo: X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’ = 1200 b) Hệ số biến dạng: +HS quan sát hình 5.3 p = q = r = 1 và cho biết cách vẽ 2.Hình chiếu trục đo HCTĐ vuông góc đều của hình tròn: sgk của hình tròn Hoạt động 4: Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân TG Hoạt động của GV 10ph + GV giải thích: thế nào là xiên góc ? thế nào là cân ? + Mặt phẳng tọa độ XOZ được đặt song song với O’Z’ được đặt thẳng đứng. Hoạt động của HS + Y/c HS nhận xét về góc giữa các trục đo và hệ số biến dạng qui định khi vẽ HCTĐ xiên góc cân + Tại sao trong hình chiếu trục đo xiên góc cân p= r =1? Hoạt động 5: Cách vẽ HCTĐ của vật thể TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10ph - GV hướng dẫn cách vẽ HCTĐ thông qua VD bảng 5.1 SGK - Lưu ý: thường đặt các trục tọa độ theo các chiều Nội dung bài học III.Hình chiếu trục đo xiên góc cân: 1)Góc trục đo: X’O’Y’=Y’O’Z’ = 0 135 X’O’Z’ = 900 2) Hệ số biến dạng: p= r=1 q = 0,5 Nội dung bài học III.Cách vẽ HCTĐ: Bảng 5.1 SGK dài, rộng, cao của vật thể, sau đó vẽ hình hộp ngoại tiếp, vẽ HCTĐ Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3ph + Hình chiếu trục đo dùng + Trả lời các câu hỏi củng để làm gì? cố bài + Tại sao trong vẽ KT không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn chính ? + Hai thông số cơ bản của HCTĐ là gì? Nội dung bài học Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà TG Hoạt động của GV 1ph + Nêu câu hỏi và BT về nhà Bài 1, 2 SGK. + Y/c HS chuẩn bị cho bài sau và chuẩn bị dụng cụ vẽ, vật liệu vẽ Hoạt động của HS + Ghi nhận câu hỏi và BT về nhà. + Nắm những chuẩn bị cho bài sau. Nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………… Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 Tiết :6+7 Tuần:6,7 BÀI 6: THỰC HÀNH: BIỂU DIỄN VẬT THỂ I./ Mục Tiêu: 11B11 Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu Ghi kích thước của vật thể. Hoàn thành 1 bản vẽ từ 2 hình chiếu cho trước II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Đọc các tài liệu liên quan đến bài thực hành. Nghiên cứu bài trước. Tranh vẽ phóng to các Hình 6.3 SGK 2.Học sinh: III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Đặt vấn đề vào bài mới (1phút) GV trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành. Lấy 2 hình chiếu của ổ trục làm VD 4.Giảng bài mới: Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu các bước thực hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 40ph + Bước 1: Đọc bản vẽ 2 hình chiếu và phân + GV giới thiệu các bước + HS nắm các bước thực tích hình dạng của ổ thực hành biểu diễn vật hành biểu diễn vật thể trục thể + Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ 3 + Bước 3: Vẽ hình cắt + Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo + Bước 5: Hoàn thiện bản vẽ Tiết 2 Hoạt động 2:Tổ chức thực hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 40ph + GV giao đề cho HS và + HS làm theo sự hướng nêu các yêu cầu của bài dẫn của GV làm Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá tiết thực hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5ph + GV nhận xét giờ thực + HS tự chấm điểm thực hành: hành và rút kinh nghiệm Nội dung bài học *Sự chuẩn bị của HS *Kĩ năng làm bài của HS *Thái độ học tập của HS + GV nhắc nhở HS về xem trước bài 7 SGK RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. ==================================================== ================ Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp Tiết :8. Tuần:8 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 BÀI 7 HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I./ Mục Tiêu: Biết được khái niệm về HCPC Biết cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Phép chiếu xuyên tâm HS đã học ở lớp 8. Nghiên cứu bài 7 SGK. Tranh vẽ phóng to các Hình 7.1, 7.2, 7.3 SGK 2.Học sinh: III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( 2phút) Ở lớp 8 các em đã được biết về phép chiếu xuyên tâm, song song, vuông góc. Để xây dựng HCPC ta dùng phép chiếu xuyên tâm. Vậy, thế nào là HCPC  nghiên cứu bài 7 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu phối cảnh TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 17ph -Y/c HS quan sát hình 7.1 I.Khái niệm: SGK và trả lời các câu 1.Khái niệm: hỏi: HCPC là hình biểu + Hình biểu diễn nội dung diễn được xây dựng gì? bằng phép chiếu + Có nhận xét gì về kích xuyên tâm thước các ngôi nhà trên 2.Đặc điểm, ứng dụng + Phép chiếu xuyên tâm hình vẽ? của HCPC: + HCPC dựa trên phép + Đặc điểm: Biểu diễn chiếu gì ? các vật thể có kích -GV giải thích tại sao gọi thước lớn, vì nó tạo hình vẽ này là HCPC 2 cảm giác xa gần của điểm tụ  rút ra KL về các đối tượng được HCPC biểu diễn. + GV giải thích khái niệm + Ứng dụng: + Biểu diễn các vật thể có điểm tụ: Trong phép + Các loại HCPC: chiếu xuyên tâm, hai kích thước lớn, vì nó tạo đường thẳng song song có cảm giác xa gần của các thể chiếu thành 2 đường đối tượng được biểu diễn thẳng cắt nhau. Điểm cắt nhau đó chính là điểm tụ + GV Y/c HS quan sát, tìm hiểu cách xây dựng HCPC hình 7.2 SGK + Trong hình 7.2 đâu là tâm chiếu, mphc, mp vật thể, mp tầm mắt, đường + Nêu ứng dụng của chân trời? HCPC + Quan sát hình 7.3, rút ra KL: đặc điểm của HCPC, vị trí của mp chiếu có ảnh hưởng như thế nào đến HCPC nhận được, ứng dụng của HCPC? + Thế nào là HCPC 1 điểm tụ, 2 điểm tụ ? so sánh hai loại HC đó ? *HCPC 1 điểm tụ: nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể. *HCPC 2 điểm tụ: nhận được khi mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể. + HCPC 1 điểm tụ: nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể. HCPC 2 điểm tụ: nhận được khi mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của vật thể đơn giản TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 20ph II.Phương pháp vẽ + Đặt bài toán: Cho vật + Vẽ phác HCPC gồm 7 phác HCPC: thể có dạng chữ L. Hãy vẽ bước  HS đọc và vẽ Các bước vẽ phác phác HCPC 1 điểm tụ của theo như SGK HCPC 1 điểm tụ của vật thể . GV y/c HS đọc vật thể: kỹ phần “Các bước vẽ B1: Vẽ đường chân phác HCPC 1 điểm tụ trời tt ( tt  chỉ độ cao trong SGK” của điểm nhìn ) + GV thực hiện các bước B2: Chọn điểm tụ F’ trên bảng + HC đứng đặt vuông góc B3: Vẽ HC đứng của + Đặt câu hỏi: Vị trí của với tt vật thể HC đứng được đặt như thế B4: Nối điểm tụ với 1 nào so với đường chân trời số điểm trên HC đứng tt ? Có cần đặt vật thể sao cho tt song song với 1 cạnh nào đó của vật thể hay không? Việc vạch đường chân trời tt chính là chỉ độ cao của điểm nhìn. + Độ dài AI so với AI trên vật thật ? + Muốn thể hiện mặt bên nào thì chọn điểm tụ về phía bên ấy của HC đứng TG 5ph TG 2ph Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Hướng dẫn HS tự nghiên cứu PP vẽ phác HCPC 2 điểm tụ của vật thể + Y/c HS giải BT ở hình 7.4 trang 40 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nêu câu hỏi và BT về + Ghi nhận câu hỏi và BT nhà về nhà. Bài 7 SGK. + Nắm những chuẩn bị + Y/c HS chuẩn bị cho bài cho bài sau. sau B5: Xác định I’ chiều rộng của vật thể B6: dựng các cạnh còn lại của vật thể B7. Tô đậm, hoàn thiện Tùy theo vị trí tương đối giữa F’ và HC đứng của vật thể mà ta sẽ có các HCPC khác nhau của vật thể Nội dung bài học Nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………… ==================================================== ================ Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Tiết :9.. Tuần:9 Kiểm Tra 1Tiết I./ Mục Tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để vẽ hình chiếu phối cảnh lên giấy A4 II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Vật thể là một chiếc ghế vuông. 2.Học sinh: - Các loại dụng c ụ để vẽ, tẩy… - Giấy khổ A4 III/ Đề bài: Vẽ hình chiếu phối cảnh với một điểm tụ - Vật thể là cái ghế vuông. IV/ Kết quả đạt được: V/Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Tiết :10.. Tuần:10. CHƯƠNG II: VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG BÀI 8 THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT I./ Mục Tiêu: Biết được nội dung cơ bản của công việc thiết kế Hiểu được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong thiết kế Tự thiết kế được 1 SP đơn giản II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tranh ảnh về công trình cơ khí và xây dựng như : ôtô, máy bay, cầu . . . . Mô hình hộp đựng đồ dùng học tập 2.Học sinh: Khái niệm bản vẽ KT đã học ở lớp 8 III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Đặt vấn đề vào bài mới (2phút) 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết kế TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 10ph I.Thiết kế: + Để chế tạo các SP và 1.Khái niệm: xây dựng các công trình, Thiết kế là quá trình người ta phải tiến hành hoạt động sáng tạo thiết kế nhằm xác định của người thiết kế, bao hình dạng, kích thước, gồm nhiều giai đoạn cấu trúc, chức năng của SP 2.Các giai đoạn thiết kế: + Thiết kế là gì ? Vẽ sơ đồ hình 8.1 thể hiện quá trình thiết kế + Để thiết kế SP đơn giản 1 sản phẩm như hộp đựng đồ dùng học tập cần phải qua các 3.Thiết kế hộp đựng giai đoạn nào? đồ dùng học tập + Y/c HS tự tóm tắt các giai đoạn và vẽ sơ đồ quá trình thiết kế TG 20ph Hoạt động 2: Giới thiệu về bản vẽ kĩ thuật Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Các sản phẩm trước khi gia công chế tạo đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo ra sản phẩm đúng như thiết kế + Bản vẽ kĩ thuật là các + Bản vẽ kĩ thuật là gì? thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ + Có mấy loại bản vẽ kĩ họa theo các quy tắc thuật? thống nhất .--> 2 loại + Giới thiệu bản vẽ cơ khí hình 9.4 + Giới thiệu bản vẽ xây dựng  hình 11.2 + GV kết luận: bản vẽ kĩ thuật có vai trò hết sức quan trọng vì căn cứ vào nó để thiết kế, chế tạo sản phẩm là “ngôn ngữ” của kĩ thuật Nội dung bài học II.Bản vẽ kĩ thuật: 1.Khái niệm: Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo các quy tắc thống nhất. 2.Các loại bản vẽ kĩ thuật: + Bản vẽ cơ khí: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các máy móc, thiết bị. + Bản vẽ xây dựng: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các công trình kiến trúc và xây dựng 3.Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế: + Giai đoạn hình thành ý tưởng: vẽ sơ đồ hoặc phác họa sản phẩm + Giai đoạn thu thập thông tin: đọc các bả vẽ liên quan đến sản phẩm + Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thông qua các bản vẽ thiết kế sản phẩm + Giai đoạn lập hồ sơ kĩ thuật: lập các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10ph + Y/c HS nhận xét về quá + HS nhận xét về quá trình thiết kế hộp đựng đồ trình thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập và đề xuất ý dùng học tập và đề xuất ý kiến cải tiến kiến cải tiến Nội dung bài học Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà TG Hoạt động của GV 3ph + Nêu câu hỏi và BT về nhà Bài 8 SGK. + Y/c HS chuẩn bị cho bài sau Hoạt động của HS + Ghi nhận câu hỏi và BT về nhà. + Nắm những chuẩn bị cho bài sau. Nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. ==================================================== ================ Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :11 Tuần:11. BÀI 9 BẢN VẼ CƠ KHÍ I./ Mục Tiêu: Biết được nội dung chính của bản vẽ cơ khí và bản vẽ lắp Biết cách lập bản vẽ chi tiết Lập được bản vẽ chi tiết đơn giản II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tranh ảnh vẽ phóng to hình 9.1, 9.4 Mô hình giá đỡ 2.Học sinh: Nghiên cứu trước bài, ôn lại kiến thức III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: + Phân biệt bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp? + Nêu các bước lập bản vẽ chi tiết? 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( 2phút) Muốn làm ra 1 cỗ máy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ráp thành cỗ máy  bản vẽ chi tiết và bả vẽ lắp 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10ph + Bản vẽ chi tiết gồm + Bản vẽ chi tiết thể hiện những nội dung gì? hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của các chi tiết + Bản vẽ chi tiết dùng để + Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? chế tạo và kiểm tra chi tiết + Trước khi lập bản vẽ chi tiết thường lập bản vẽ phác chi tiết Nội dung bài học I.Bản vẽ chi tiết: 1.Nội dung của bản vẽ chi tiết: + Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của các chi tiết + Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết 2.Cách lập bản vẽ chi tiết: + Bước 1:bố trí các hình biểu diễn và khung tên + Bước 2: vẽ mờ + Bước 3: tô đậm + Bước 4: ghi phần chữ + Bước 5: kiểm tra, hoàn thiện + Trình tự lập bản vẽ chi tiết + Theo 5 bước Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản vẽ lắp TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20ph + Bản vẽ lắp gồm những nội dung gì? + Bản vẽ lắp dùng để làm gì? + Y/c HS đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ và cho biết các nội dung chính của bản vẽ lắp Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10ph + Bản vẽ chi tiết và bản vẽ + Trình bày Bản vẽ chi lắp? tiết và bản vẽ lắp Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3ph + Nêu câu hỏi và BT về + Ghi nhận câu hỏi và BT nhà về nhà. Bài 9 SGK. + Nắm những chuẩn bị + Y/c HS chuẩn bị cho bài cho bài sau. sau Nội dung bài học II.Bản vẽ lắp: + Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị trí tương quan của 1 nhóm chi tiết được lắp với nhau + Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết Nội dung bài học Nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. ==================================================== ================ Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :12+13 Tuần:12,13 BÀI 10: THỰC HÀNH LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN I./ Mục Tiêu: Lập được bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tranh ảnh vẽ phóng to hình 10.1, 10.2 Mô hình giá đỡ 2.Học sinh: Vật liệu và dụng cụ vẽ III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Đặt vấn đề vào bài mới (1phút) 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài TG 40ph Hoạt động của GV + Giới thiệu bài thực hành Hoạt động của HS Nội dung bài học I.Chuẩn bị: + Nắm các thao tác bài Dụng cụ vẽ thực hành Giấy vẽ A4 II.Nội dung thực hành Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp hoặc từ mẫu vật Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản vẽ lắp TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 35ph Nội dung bài học III.Các bước tiến hành: Bước 1: Đọc và phân tích bản vẽ Bước 2: Lập bản vẽ chi tiết TG 8ph TG 3ph Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Bản vẽ chi tiết và bản vẽ + Trình bày Bản vẽ chi lắp? tiết và bản vẽ lắp + GV nhận xét giờ thực hành Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nêu câu hỏi và BT về + Ghi nhận câu hỏi và BT nhà về nhà. Bài 10 SGK. + Nắm những chuẩn bị + Y/c HS chuẩn bị cho bài cho bài sau. sau Nội dung bài học Nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………. ==================================================== ================ Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :14 Tuần:14 BÀI 11 BẢN VẼ XÂY DỰNG I./ Mục Tiêu: Biết khái quát về các loại bản vẽ xây dựng Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tranh ảnh vẽ phóng to hình 11.1, 11.2 Một số bản vẽ công trình xây dựng 2.Học sinh: Nghiên cứu trước bài học III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Đặt vấn đề vào bài mới (2phút) 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về bản vẽ xây dựng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 10ph I.Khái niệm chung: + Giới thiệu khái quát về + Bản vẽ xây dựng bao + Bản vẽ xây dựng bản vẽ xây dựng và lưu ý gồm các bản vẽ về các bao gồm các bản vẽ về trong phần này chỉ quan công trình xây dựng. Bản các công trình xây tâm đến bản vẽ nhà đơn vẽ nhà thể hiện hình dạng dựng giản kích thước , cấu tạo ngôi + Bản vẽ nhà thể hiện + Nội dung và tác dụng nhà hình dạng kích thước , của bản vẽ nhà? cấu tạo ngôi nhà + Giai đoạn thiết kế ban + Tác dụng: căn cứ đầu thường có thêm hình vào bản vẽ để xây chiếu phối cảnh, hình dựng ngôi nhà chiếu vuông góc, mặt cắt của ngôi nhà Hoạt động 2: Bản vẽ mặt bằng tổng thể TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10ph + Y/c HS quan sát hình 11.1  tìm hiểu bản vẽ mặt bằng tổng thể của trường học + Bản vẽ mặt bằng tổng thể là hình chiếu bằng của khu đất xây dựng Hoạt động 3: T ìm hiểu các hình biểu diễn ngôi nhà TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15ph + Giới thiệu các hình biểu diễn ngôi nhà + Để biểu diễn vật thể cần được mô tả bằng những hình biểu diễn nào? + Nêu các điểm khác biệt giữa bản vẽ nhà và bản vẽ cơ khí? + Quan sát hình 11.2a  nhận xét tác dụng của mặt đứng? + Mặt đứng của ngôi nhà còn thể hiện ban công của tầng 2 + Mặt đứng còn có thể làm mặt chính hoặc mặt bên tùy theo kiến trúc ngôi nhà + Quan sát hình 11.2d  nhận xét tác dụng của mặt cắt? + Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi + Thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài + Thể hiện kết cấu, kích thước các tầng theo chiều cao, cửa sổ Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3ph + So sánh giữa mặt bằng + So sánh tổng thể và mặt bằng ngôi Nội dung bài học II.Bản vẽ mặt bằng tổng thể: + Bản vẽ hình chiếu bằng của công trình + Thể hiện vị trí các công trình Nội dung bài học III.Các hình biểu diễn ngôi nhà: 1.Mặt bằng: Hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi 1 mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ + Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi 2.Mặt đứng: Hình ciếu vuông góc của ngôi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng + Thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài 3.Mặt cắt: Hình tạo bởi mặt phẳng cắt song song với 1 mặt đứng của ngôi nhà + Thể hiện kết cấu, kích thước các tầng theo chiều cao, cửa sổ Nội dung bài học nhà Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1ph + Nêu câu hỏi và BT về + Ghi nhận câu hỏi và BT nhà về nhà. Bài 11 SGK. + Nắm những chuẩn bị + Y/c HS chuẩn bị cho bài cho bài sau. sau Nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………. Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :15 Tuần:15 BÀI 12: THỰC HÀNH BẢN VẼ XÂY DỰNG I./ Mục Tiêu: Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể Đọc, hiểu được bản vẽ ngôi nhà II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tranh ảnh vẽ phóng to hình 12.1  12.4 Sử dụng máy chiếu nếu có 2.Học sinh: Nghiên cứu trước bài học III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: So sánh giữa mặt bằng tổng thể và mặt bằng ngôi nhà ? 3.Đặt vấn đề vào bài mới (2phút) 4.Giảng bài mới: TG Hoạt động 1: đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể Hoạt động của GV Nội dung bài học 10ph + Quan sát hình 12.1, 12.2  Trạm xá có mấy khu đất chính? + Nêu chức năng từng ngôi nhà? + Chỉ rõ hướng quan sát để được hình 12.3? + Nhận xét về hướng quan sát? + Nếu thay đổi hướng quan sát sẽ được hình vẽ như thế nào? Hoạt động 2: Đọc Bản vẽ mặt bằng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 15ph + Y/c HS qua sát hình + HS qua sát hình 12.4  + Diện tích phòng ngủ 12.4  cho biết số cửa đi, cho biết số cửa đi, cửa ra 1: của ra vào, tính toán diện vào. Ghi kích thước còn tích các phòng ngủ, phòng thiếu trên bản vẽ sinh hoạt chung + Tính toán diện tích các phòng ngủ, phòng sinh hoạt chung Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá TH TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10ph + GV nhận xét giờ thực + Ghi nận những thiếu hành: xót, khắc phục những *Chuẩn bị khuyết điểm *Kĩ năng làm bài *Thái độ học tập Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7ph + Nêu câu hỏi và BT về + Ghi nhận câu hỏi và BT nhà về nhà. Bài 12 SGK. + Nắm những chuẩn bị + Y/c HS chuẩn bị cho bài cho bài sau. sau 15,25m2 + Diện tích phòng ngủ 2: 14,50m2 + Diện tích phòng sinh hoạt chung: 17,83 m2 Nội dung bài học Nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………. Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Tiết :16 Tuần:16 BÀI 13: LẬP BẢN VẼ KĨ THUẬT BẰNG MÁY TÍNH I./ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Biết các khái niệm về 1 hệ thống vẽ bằng máy tính. Biết khái quát về Autocad 2. Kỹ năng: Thao tác trên máy tính II./ Chuẩn bị: 4 Giáo viên: Nội dung: Nghiên cứu bài 13 trước. Tìm các tài liệu Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ; Một số bản vẽ được vẽ bằng Autocad 5 Học sinh: Ôn lại kiến thức về vi tính III./ Các hoạt động dạy học: 5. Ổn định lớp: 6. Kiểm tra bài cũ: 7. Đặt vấn đề vào bài mới (2phút) GV giới thiệu các ứng dụng được vẽ bằng các phần mềm vẽ kĩ thuật, xử lý ảnh 8. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu chung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 10ph I. Khái niệm chung: + GV y/c HS cho VD về + Cho VD Ngày nay các vẽ đều lập bản vẽ kĩ thuật bằng được vẽ bằng máy tính tay và bằng máy tính. Ưu điểm: + Rút ra nhận xét gì ? Lập + Được lập nhanh và + Được lập nhanh và bản vẽ bằng máy tính có chính xác.Dễ sửa chữa, chính xác. ưu điểm gì? bổ sung thay đổi.Giải + Dễ sửa chữa, bổ phóng con người khỏi các sung thay đổi. công việc nặng nhọc, đơn + Giải phóng con điệu khi lập bản vẽ. người khỏi các công việc nặng nhọc, đơn điệu khi lập bản vẽ. Hoạt động 2:Tìm hiểu Khái quát về hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính TG 15ph Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Để thiết kế bản vẽ trên máy tính Hệ thống CAD gồm 2 phần: Phần cứng, Phần mềm. + Kể tên các thiết bị phần + CPU: trung tâm xử cứng của 1 máy tính đã lý.Màn hình: hiển thị bản biết? vẽ. Bàn phím, chuột: ra lệnh, nạp dữ liệu. Máy in, + Thiết bị nào là thiết bị máy vẽ: xuất bản vẽ ra nhập, thiết bị xuất? Chức giấy. Thiết bị khác: máy năng? scan, đầu ghi . . . + Nêu các nhiệm vụ mà phầm mềm thực hiện? + Tạo các đối tượng vẽ cơ bản. Giải các bài tóan dựng hình và vẽ hình. Tạo ra các hình chiếu. Tô, vẽ kí hiệu. Ghi kích thước Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát về CAD TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10ph + Trình bày những hiểu + Do con người lập trình biết về Autocad? viết ra để vẽ 2 hoặc 3 + Từ hình 3 chiều, CAD chiều bằng máy tính có thể tạo các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt . . . Hoạt động 6:( 5phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá Nội dung bài học II. Khái quát về hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính. Hệ thống CAD gồm 2 phần: + Phần cứng + Phần mềm. 1. Phần cứng: + CPU: trung tâm xử lý + Màn hình: hiển thị bản vẽ + Bàn phím, chuột: ra lệnh, nạp dữ liệu. + Máy in, máy vẽ: xuất bản vẽ ra giấy. + Thiết bị khác: máy scan, đầu ghi . . . 2. Phần mềm: + Tạo các đối tượng vẽ cơ bản + Giải các bài tóan dựng hình và vẽ hình. + Tạo ra các hình chiếu. + Tô, vẽ kí hiệu. + Ghi kích thước Nội dung bài học III. Khái quát về AutoCad: . 1. Bản vẽ 2 chiều: vẽ các hình chiếu vật thể. 2. Tạo các mô hình vật thể 3 chiều + Tại sao cần phải lập bản vẽ bằng máy tính? + Nêu các thành phần và nhiệm vụ của CAD? + Trả lời các câu hỏi SGK và xem bài tiếp theo RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………… Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :17 Tuần:17 BÀI 14: ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT I./ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vẽ kĩ thuật. 2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp, làm BT, đọc bản vẽ, vẽ….. II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Nội dung: Nghiên cứu các bài đã dạy Tìm các tài liệu, bài tập. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hình 14.1 SGK 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Đặt vấn đề vào bài mới ( 2phút) 4. Giảng bài mới: Hoạt động 1:( 10phút) Hệ thống hóa kiến thức GV sử dụng hình 14.1 SGK để hệ thống lại kiến thức đã học, nêu trọng tâm từng bài. Hoạt động 2:( 20phút) Giới thiệu các câu hỏi ôn tập GV hướng dẫn để HS trả lời được các câu hỏi GV gợi ý cho HS các câu hỏi khó. Như câu 3, câu 11 SGK Hoạt động 3:( 13phút) Tổng kết, đánh giá GV nhận xét và đánh giá chung tình hình học tập.: + Tinh thần, thái độ + Kết quả học tập + Những điểm lưu ý khi ôn tập. Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :…. Tuần:…………… PHẦN 2: CHẾ TẠO CƠ KHÍ CHƯƠNG III VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BÀI 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I./ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Biết được tính chất, công dụng của 1 số loại vật liệu dùng trong cơ khí. 2. Kỹ năng: Nhận biết được 1 số loại vật liệu cơ khí thông dụng II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Nội dung: Nghiên cứu bài 15 trước. Tìm các tài liệu Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Vật mẫu hoặc vật thật 2.Học sinh: Đọc trước bài 15 III./ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút) Ta đã biết về 1 số loại vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và tính chất. Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu về 1 số tính chất đặc trưng của vật liệu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Vì sao phải biết các tính + để chọn vật liệu đúng 1. Tính chất: chất đặc trưng của vật liệu? yêu cầu chế tạo chi tiết. a. Độ bền: + Hãy cho biết các tính + Tính cơ học, lí, hóa . . chất đặc trưng của vật liệu cơ khí? + Là khả năng của vật liệu + Tính cơ học là gì? chịu tác dụng của lực bên ngoài. + Độ bền, độ dẻo, độ cứng + Tính chất cơ học có tính chất đặc trưng nào? + Khả năng chống lại biến + Hãy định nghĩa độ bền? dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu. + GV giải thích giới hạn bền. + Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới + Hãy cho biết độ dẻo là tác dụng của ngoại lực. gì? + Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của lực. + Độ cứng là gì? Định nghĩa: Khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu. Ý nghĩa: Giới hạn bền: + giới hạn bền kéo + giới hạn bền nén Kết luận: Vật có giới hạn bền càng lớn thì độ bền càng cao b. Độ dẻo: Định nghĩa: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. Ý nghĩa:Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu Độ dãn dài tương đối: Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối càng lớn thì độ dẻo càng lớn. c. Độ cứng: Định nghĩa: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của lực. Đơn vị đo độ cứng: + Brinhen (HB) + Rocven (HRC) + Vicker (HV) Hoạt động :( ……phút) Củng cố tiết thứ 1 của bài Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu? Nêu tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu? BÀI 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍ ( Tiếp theo ) Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu một số loại vật liệu thông dụng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 1. Vật liệu vô cơ: + Thành phần của vật liệu + Hợp chất nguyên tố kim Thành phần: Hợp chất vô cơ? loại với nguyên tố không nguyên tố kim loại với phải kim loại. nguyên tố không phải kim loại. Tính chất: độ cứng; độ + Tính chất của vật liệu vô + Độ cứng; độ bền. bền. cơ? Công dụng: + Thành phần của vật liệu + Hợp chất hữu cơ tổng hữu cơ? hợp + Tính chất của vật liệu hữu cơ ? + Hợp chất hữu cơ tổng hợp Tính chất: Khi dẻo không dẫn điện, gia công được nhiều lần, có độ bền và chống mài mòn tốt + Hợp chất hữu cơ tổng hợp 2. Vật liệu hữu cơ (Pôlime) a. Nhựa nhiệt dẻo: Thành phần: Hợp chất hữu cơ tổng hợp Tính chất: Khi dẻo không dẫn điện, gia công được nhiều lần, có độ bền và chống mài mòn tốt Công dụng b. Nhựa nhiệt cứng: Thành phần: Hợp chất hữu cơ tổng hợp Tính chất: mềm ở Tính chất: mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, có độ cứng, độ bền tốt. + Thành phần của vật liệu Compôzit? + Tính chất của vật liệu Compôzit ? Công dụng: chế tạo các vật liệu kĩ thuật điện + Compôzit nền là kim loại: Thành phần: cácbit liên kết lại với nhau nhờ Côban. Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao. Công dụng: chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt. + Compôzit nền là vật liệu hữu cơ Thành phần: nền là êpôxi, cốt là cát vàng hoặc nhôm ôxít có thêm sợi cacbon Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao. Công dụng: chế tạo thân máy, tay người máy, canô . . . nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, có độ cứng, độ bền tốt. Công dụng: chế tạo các vật liệu kĩ thuật điện 3. Vật liệu Compôzit: a) Compôzit nền là kim loại: Thành phần: cácbit liên kết lại với nhau nhờ Côban. Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao. Công dụng: chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt. b) Compôzit nền là vật liệu hữu cơ Thành phần: nền là êpôxi, cốt là cát vàng hoặc nhôm ôxít có thêm sợi cacbon Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao. Công dụng: chế tạo thân máy, tay người máy, canô . . . Hoạt động :( ……phút) Củng cố tiết thứ 2 của bài Nêu tính chất, công dụng của vật liệu hữu cơ pôlime ? Nêu tính chất, công dụng của vật liệu compôzit ? Hoạt động 3:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá Cho HS trả lời câu hỏi SGK Nhận xét thái độ học tập của HS Đánh giá mức độ hiểu bài của HS RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :…. Tuần:…………… BÀI 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI I./ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc, gia công băng áp lực 2. Kỹ năng: Lập được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc, gia công băng áp lực II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Tìm các tài liệu Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Vật mẫu hoặc vật thật 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 15 III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu? Nêu tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu? 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút) 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu bản chất, ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Hãy kể tên 1 số sản + Đỉnh đồng, tượng đồng, 1. Bản chất: phẩm đúc mà em biết? trống đồng . . . Kim loại nấu chảy rót vào khuôn, kim loại kết + Như thế nào là đúc? + Kim loại nấu chảy rót tinh và nguội  sản vào khuôn, kim loại kết phẩm có hình dạng, tinh và nguội  sản phẩm kích thước của lòng có hình dạng, kích thước khuôn. của lòng khuôn. Gồm: + Trong thực tế có các PP + Đúc trong khuôn cát + Đúc trong khuôn cát đúc nào? Đúc trong khuôn kim lọai + Đúc trong khuôn kim lọai Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Vật liệu nào có thể đúc? + Đúc được tất cả kim 2. Ưu nhược điểm loại, hợp kim khác nhau. của công nghệ chế Đúc được các vật có khối tạo phôi bằng PP đúc lượng, kích thước rất lớn a. Ưu điểm: hoặc rất nhỏ Đúc được tất cả kim loại, hợp kim khác nhau. Đúc được các vật có khối lượng, kích thước rất lớn hoặc rất nhỏ + PP đúc có nhựợc điểm + Tạo ra các khuyết tật: . . v v . .. gì? rỗ khí, rỗ xỉ, vết lõm, nứt. b. Nhược điểm: . Tạo ra các khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ, vết lõm, nứt. . Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc trong khuôn cát TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 3.Công nghệ chế tạo phôi bằng PP đúc trong khuôn cát: + Mẫu được làm từ vật liệu + Gỗ hoặc nhôm. Có hình B1: Chuẩn bị vật liệu gì? Có hình dạng và kích dạng và kích thước như làm khuôn thước thế nào? vật cần làm + Thành phần của khuôn + 80% cát + 20% đất sét + cát? nước. + Đặt mẫu vào trong, chèn B2: Tiến hành làm + Quy trình làm khuôn ? cát để khô, tháo khuôn, khuôn lấy vật mẫu ra được khuôn giống như mẫu + Gang, than đá, chất trợ + Vật liệu nấu gồm những dung theo tỉ lệ B3: Chuẩn bị vật liệu chất gì? nấu + KL nấu chảy rót + Trình bày quá trình nấu vào khuôn kết tinh chảy và rót KL vào tháo khuôn thu được vật khuôn ? đúc. B4: Nấu chảy và rót KL lỏng vào khuôn Kết luận: Vật đúc sử dụng ngay nếu chi tiết không cần độ chính xác cao. Nếu phải tiếp tục gia công gọi là phôi đúc Tiết 2: Công nghệ chế tạo phôi bằng PP gia công áp lực và PP hàn Hoạt động 4:( ……phút) Tìm hiểu Công nghệ chế tạo phôi bằng PP gia công áp lực TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 1. Bản chất: + Kim loại bị biến dạng + Khi nấu chảy, ngoại lực + Đặc điểm: khi nào? tác dụng Nếu nung KL ở trạng thái dẻo, dùng ngoại lực tác dụng  làm KL + Thành phần, khối lượng + Không thay đổi biến dạng theo yêu cầu. của vật liệu khi gia công áp + Dụng cụ: lực + Kể tên các SP của gia + Dao, cuốc, lưỡi + Công dụng: công bằng áp lực cày . . . .Phôi cho gia công cơ khí. + Có mấy PP gia công Các PP: bằng áp lực + Rèn tự do. + Rèn tự do. + Dập thể tích. + Dập thể tích. + Cho biết ưu điểm của PP gia công bằng áp lực 2. Ưu, nhược điểm: + Có cơ tính cao, dễ tự a. Ưu điểm: động hóa, cơ khí hóa, độ Có cơ tính cao, dễ tự chính xác cao, tiết kiệm động hóa, cơ khí hóa, thời gian và vật liệu độ chính xác cao, tiết kiệm thời gian và vật liệu b. Nhược điểm: Không tạo được các vật có hình dạng, kết cấu phức tạp, quá lớn. vật liệu có tính dẻo kém. Độ chính xác thấp nếu rèn tự do, điều kiện làm việc nặng nhọc. Hoạt động 5:( ……phút) Tìm hiểu Công nghệ chế tạo phôi bằng PP hàn TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Chỗ hàn KL ở trạng thái + Nóng chảy nào? + Sau khi hàn KL thế nào? + KL kết tinh và nguội + Cho biết ưu điểm của PP + Nối các KL có tính chất hàn? khác nhau.Tạo được chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp. Có độ bền cao và kín + Cho biết nhược điểm của PP hàn? +Chi tiết dễ bị cong, vênh vì biến dạng nhiệt không + Y/c HS xem SGK cho đều. biết các PP hàn + Xem SGK trả lời Nội dung bài học III.Công nghệ chế tạo phôi bằng PP hàn 1. Bản chất: Nối các chi tiết lại PP: nung chảy chỗ mối hàn KL kết tinh tạo thành mối hàn. 2. Ưu, nhược điểm: a. Ưu điểm: Nối các KL có tính chất khác nhau. Tạo được chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp. Có độ bền cao và kín b. Nhược điểm: Chi tiết dễ bị cong, vênh 3. Một số PP hàn: + Hàn hồ quang tay + Hàn hơi Hoạt động 6:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá Cho HS trả lời câu hỏi SGK Nhận xét thái độ học tập của HS Đánh giá mức độ hiểu bài của HS RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :…. Tuần:…………….. PHẦN 3: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG IV CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ BÀI 17: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI I./ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt Nguyên lý cắt bằng dao cắt Các chuyển động tịnh tiến và chuểyn động quay khi tiện 2. Kỹ năng: Nhận biết được cấu tạo của dao Các chuyển động của dao II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Tìm các tài liệu Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Vật mẫu hoặc vật thật 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 15, 16 III./ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I. Nguyên lý cắt và dao cắt 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các tính chất của vật liệu cơ khí? Tính cơ học và tính công nghệ? 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút) Ta đã biết các tính chất của vật liệu cơ khí, một số PP gia công cơ khí như khoan, dũa, đục, PP gia công chế tạo phôi. Các PP gia công trên tạo ra SP không có độ chính xác cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành chế tạo máy. Trong thực tế cần có SP có độ chính xác cao, có độ bóng như: động cơ, bánh răng . .Vì vậy cần phải có PP gia công khác để đáp ứng được yêu cầu. 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + GV đưa ra phôi trục của + HS quan sát phôi trục xe I. Ngyên lí cắt và dao xe đạp và đặt câu hỏi: Từ đạp. Suy nghĩ trả lời câu cắt: phôi trục xe đạp làm thế hỏi 1. Bản chất của gia nào để được trục xe đạp? (Lấy đi phần kim loại dư công kim loại bằng cắt + Lấy đi bằng cách nào? của phôi) gọt. + GV giải thích: Sau khi + Dùng máy cắt và dao cắt cắt gọt đi phần kim loại dư + Ghi nhận kiến thức Sau khi cắt gọt đi phần của phôi dưới dạng phoi, ta kim loại dư của phôi thu được SP có hình dạng dưới dạng phoi, ta thu và kích thước theo yêu cầu. được SP có hình dạng + Hãy so sánh PP gia công và kích thước theo yêu KL bằng cắt gọt với PP gia + Trả lời cầu. công khác? Kết luận: PP gia công KL bắng cắt gọt là PP phổ biến trong ngành chế tạo cơ khí. PP này tạo ra SP có độ chính xác cao, độ bóng bề mặt cao Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu nguyên lí cắt gọt TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Cho HS xem tranh máy + HS đọc SGK để trả lời 2. Quá trình hình tiện. GV đặt câu hỏi: câu hỏi thành phôi: Phôi KL được hình thành Dưới tác dụng của lực như thế nào? do máy tạo ra dao tiến + Dưới tác dụng của lực do + HS nghe và ghi chép vào phôi làm cho lớp máy tạo ra dao tiến vào KL phía trước dao bị phôi làm cho lớp KL phía dịch chuyển theo các trước dao bị dịch chuyển mặt trượt tạo thành theo các mặt trượt tạo phoi. thành phoi. + Nhớ lại kiến thức lớp 8 + Dao cắt được KL phải có độ cứng như thế nào so với phôi? (độ cứng dao > độ cứng 3. Chuyển động cắt: phôi) + Quan sát hình Dao và phôi phải có + Y/c HS quan sát hình chuyển động tương 17.2 đối Hỏi: Để dao cắt được vật liệu phải có điều kiện gì? (chuyển động tương đối với nhau) + HS quan sát từng trường hợp và trả lời câu hỏi + Chuyển động của phôi là chuyển động gì? Chuyển động của dao là chuyển động gì? Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu các mặt của dao tiện TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + GV y/c HS quan sát hình 17.2a. Trả lời các câu hỏi: Hãy chỉ đâu là mặt trước của dao tiện? Có tác dụng gì khi tiện? Hãy chỉ đâu là mặt sau của dao tiện? Có tác dụng gì khi tiện? Hãy chỉ đâu là lưỡi cắt chính của dao tiện? Được tạo ra nhờ các mặt nào? Có tác dụng gì khi tiện? + HS quan sát hình + HS trả lời 1. Các mặt của dao tiện: + Mặt trước: + Mặt sau: + HS trả lời + Mặt đáy: + HS trả lời ( Giao tuyến của mặt trước và mặt sau của dao tiện, để cắt kim loại khi tiện ) Hoạt động 4:( ……phút) Tìm hiểu các góc của dao tiện TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + GV y/c HS quan sát hình + Đọc SGK 2. Các góc của dao : 17.2b. Trả lời các câu hỏi: + Góc trước γ Góc trước được tạo ra như + HS trả lời thế nào? Vai trò của góc + Góc sau α trước khi tiện? Góc sau được tạo ra như + HS trả lời + Góc sắc β thế nào? Vai trò của góc sau khi tiện? Góc sắc được tạo ra như + HS trả lời thế nào? Ý nghĩa của góc sắc khi tiện? Hoạt động 5:( ……phút) Tìm hiểu vật liệu làm dao tiện TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thân dao có hình dạng + Hình hộp chữ nhật hoặc 3. Vật liệu: như thế nào? Tại sao? hình vuông. Để gá được a. Thân dao: + Vật liệu làm thân dao là chặt trên bàn xe dao Thép 45 thép 45 + Ghi nhận kiến thức b. Bộ phận cắt: + Bộ phận cắt làm việc + Bộ phận cắt làm việc Thép gió, hợp kim trong điều kiện như thế trong điều kiện: ma sát cứng nào? lớn, mài mòn, nhiệt độ cao, áp lực cắt lớn. + Thép gió, thép hợp kim. + Nêu tên vật liệu để chế Phải có độ cứng lớn hơn tạo bộ phận cắt. độ cứng của phôi nhiều lần Hoạt động 6:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK Nhận xét thái độ học tập của HS Đánh giá mức độ hiểu bài của HS RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. Tiết 2 II. Gia công trên máy tiện 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết nguyên lý cắt và dao cắt? Các góc và các mặt của dao? 3. Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút) 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu cấu tạo của máy tiện TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Treo tranh 17.3 để HS + HS quan sát tranh 1. Máy tiện: nhận biết các các bộ phận SGK chính của máy tiện. + Hãy chỉ ụ trước và hộp + Chỉ các bộ phận. Để gá trục chính của máy tiện? các trục chính, bàn xe dao Nêu tác dụng? của máy tiện. + Hãy chỉ đài gá dao của + Chỉ đài gá dao trên hình. máy tiện? Nêu tác dụng? Để gá dao, điều chỉnh dao khi tiện + Hãy chỉ bàn dao dọc + Để tịnh tiến dọc trục trên của máy tiện? Nêu tác chính khi tiện dụng? + Cùng với mâm cặp để + Hãy chỉ ụ động của máy cố định phôi khi tiện mặt tiện? Nêu tác dụng? ngòai của phôi. + Để kết hợp tạo ra tịnh + Hãy chỉ bàn xe dao của tiến ngang của bàn bao máy tiện? Nêu tác dụng? ngang và tịnh tiến dọc của bàn dao dọc khi tiện. + Để gá, lắp các bộ phận + Hãy chỉ thân máy của trên và động cơ của máy máy tiện? Nêu tác dụng? tiện + Hãy chỉ hộp bước tiến + Để gá lắp các công tắc dao của máy tiện? Nêu tác điều khiển, hộp tốc độ, bộ dụng? phận điều chỉnh các chế độ làm việc của máy tiện. Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu các chuyển động của máy tiện TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Treo tranh 17.4 y/c HS + Quan sát tranh vẽ. 2. Các chuyển động phân tích các chuyển động khi tiện: chính của máy tiện. a. Chuyển động cắt: Phôi quay tròn + Hãy cho biết trong + Phôi quay tròn, dao tịnh chuyển động cắt, phôi và tiến ngang nhờ bàn dao dao chuyển động như thế ngang. b. Chuyển động tiến nào? + Chuyển động tịnh tiến dao: + Có mấy chuyển động dao ngang và tịnh tiến dao + Tiến dao ngang: tịnh tiến khi tiện? dọc + Tiến dao dọc + Trong chuyển động tiến + Phôi quay tròn, dao tịnh dao ngang phôi và dao tiến ngang nhờ bàn dao chuyển động như thế nào? ngang. c. Chuyển động phối + Trong chuyển động tiến + Phôi quay tròn, dao tịnh hợp: dao dọc, phôi và dao tiến ngang nhờ bàn dao Kết hợn 2 chuyển chuyển động như thế nào? dọc động tiến dao trên tạo + Để tạo ra các phôi mặt ra tiến dao chéo côn thường kết hợp đồng thời 2 chuyển động dao ngang và dọc Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu khả năng gia công của tiện TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Cho biết công dụng của + Cưa: cắt đứt phôi 3. khả năng gia công các PP gia công kim loại? Dũa: làm nhẵn bề mặt của tiện phôi Các mặt tròn xoay, Khoan: tạo lỗ trên phôi mặt đầu, mặt côn, ren Mài: : làm nhẵn bề mặt trong và ngoài. phôi + Tiện có thể gia công Tiện: cắt đứt, mài nhẵn, được những loại gì? tạo rãnh . . . . . . Hoạt động 4:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK Nhận xét thái độ học tập của HS Đánh giá mức độ hiểu bài của HS RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :…. Tuần:……………. BÀI 18: THỰC HÀNH LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO 1 CHI TIẾT ĐƠN GIẢN TRÊN MÁY TIỆN I./ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Lập được quy trình công nghệ chế tạo 1 sản phẩm cơ khí trên máy tiện 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập quy trình công nghệ. II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Tìm các tài liệu Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Vật mẫu hoặc vật thật 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 17 III./ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các chuyển động khi tiện? 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút) Để tạo 1 sản phẩm cơ khí phải tuân theo 1 quy trình công nghệ. Đánh giá 1 s3n phẩm chỉ cần đánh giá quy trình công nghệ. 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu cấu tạo của chi tiết TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Đây là bản vẽ lắp hay + Bản vẽ chi tiết 1. Cấu tạo của chốt bản vẽ chi tiết? cửa: + Nhận xét về bản vẽ hình + Là bản vẽ chốt cửa, có 2 SGK 18.1? khối trụ tròn xoay với 2 bậc có đường kính., chiều dài khác nhau. Đường kính: 2 phần có đường kính 20mm, 25mm. Hai đầu côn có kích thước 1x450. Chiều dài cả 2 khối là 40mm, khối ngắn là 15mm, khối còn lại 25mm. Vật liệu chế tạo: Thép Hoạt động 2:( ……phút) Lập quy trình công nghệ chế tạo TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thế nào là quy trình + Là trình tự các bước cần 2. Các bước lập quy công nghệ? có để chế tạo 1 chi tiết. trình công nghệ: + Có mấy bước lập quy + 9 bước trình công nghệ chế tạo chốt cửa hình 18.1? + Chọn phôi theo nguyên + Theo nguyên tắc: vật Bước 1: Chọn phôi tắc nào? liệu đảm bảo độ bền, đường kính phôi lớn hơm đường kính chi tiết, chiều dài phôi lớn hơn chiều dài + Phôi được gá vào bộ chi tiết. Bước 2: Gá phôi và phận nào? + Mâm cặp. Phải đồng dao lên máy tiện + Dao được lắp vào bộ trục Bước 3: Lắp dao lên phận nào? đài gá dao + Dao lắp vào đài gá dao. + Vì sao không lắp dao Dao vừa chạm vào mặt quá gần hoặc xa phôi? đầu của phôi. + Lắp dao xa phôi  dao không chạm được phôi sẽ không tiện được. Lắp gần phôi quá thì ma sát lớn, + Y/c HS quan sát hình nhiệt độ tăng, dao dễ gãy, Bước 4: Tiện mặt đầu. 18.2 mẻ. + Thế nào là tiện mặt đầu? Mục đích? + Làm cho đầu của chi tiết Bước 5: Tiện phần trụ + Y/c HS quan sát hình phẳng, nhẵn theo yêu cầu? dài 45mm, đường kính 18.3 25mm. + Tại sao không tiện phần + Nguyên tắc tiện: Tiện từ trụ đường kính 20, dài 25 ngoài vào trong, phần có trước? kích thước lớn rồi đến nhỏ. + Y/c HS quan sát hình 18.4 + Y/c HS quan sát góc lưỡi dao tạo với trục của phôi. + Tùy vào đường kính mà rãnh cắt rộng hay hẹp. Hoạt động 3:( ……phút) Đánh giá kết quả thực hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GV y/c HS tự lập quy + Xem SGK trình chế tạo 1 sản phẩm trên máy tiện. + GV chia nhóm và giao + Làm BT theo nhóm BT cho mỗi nhóm. Chỉ lập quy trình, không vẽ hình. + GV cho các nhóm nhận xét về BT đã thực hiện + GV kết luận và cho điểm Bước 6: tiện phần trụ dài 20mm, đường kính 25mm. Bước 7: Vát mép 1x450 Bước 8: Cắt đứt đủ chiều dài 40mm. Bước 9: Đảo đầu, vát mép 1x450 Nội dung bài học Hoạt động 4:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá GV nhận xét giờ thực hành theo các mặt: + Chuẩn bị + Ý thức + Kết quả Y/c HS về nhà làm BT 1, 2, 3 SGK RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :…. Tuần:……………. BÀI 19: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ I./ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Biết được các khái niệm về máy tự động, rôbôt, dây chuyền tự động Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. 2. Kỹ năng: Phân biệt được máy tự động, người máy và dây chuyền tự động. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí. II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Tìm các tài liệu Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh phóng to hình 19.3 SGK 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức bài 18, đọc trước bài 19 III./ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải lập quy trình công nghệ trong việc chế tạo các sản phẩm cơ khí? 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút) Để tạo ra năng suất và sản phẩm có chất lượng cao, ngày nay với sự hỗ trợ của khoa học kĩ thuật. và các máy móc tự động đã tạo ra sản phẩm có độ chính xác cao. Để hiểu rõ về tự động hóa các em học bài 19 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu máy tự động TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Quy trình công nghệ đo + HS trả lời 1. Khái niệm: máy móc hay con người Máy tự động là máy tạo ra? hoàn thành được 1 + Khi gia công các sản + HS nghe giảng nhiệm vụ nào đó theo phẩm quy trình công nghệ chương trình định này được máy cơ khí thực trước mà không có sự hiện dưới dạng chương tham gia trực tiếp của trình định sẵn. Lúc đó không có sự tham gia trực tiếp của con người + Hãy kể tên các máy tự động mà em biết? + Dựa vào đâu để phân loại máy tự động? + Có mấy loại máy tự động? + Trả lời + Dựa vào chương trình hoạt động. + 2 loại: máy tự động cứng và máy tự động mềm. + Thế nào là máy tự động + Điều khiển bằng cơ khí cứng? nhờ cơ cấu cam + Nhận xét ưu nhược điểm + Tạo ra năng suất cao của máy tự động cứng? hơn máy thông thường. Khi chi tiết gia công thay đổi phải thay đổi cam điều khiển, mất nhiều thời gian thiết kế, chế tạo cam, điều + Thế nào là máy tự động chỉnh máy + Máy tự động mềm? mềm dễ dàng thay đổi được chương trình hoạt động khi gia công các chi tiết khác nhau Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu người máy công nghiệp TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Thế nào là người máy + Là thiết bị tự động đa công nghiệp? chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất. + Kể tên 1 số loại rôbôt + Rôbôt lắp ráp ôtô và xe công nghiệp? máy. + Rôbôt có công dụng gì? + Dùng trong dây chuyền sản xuất. Thay thế con người làm việc ở những môi trường độc hại con người. 2. Phân loại: Máy tự động cứng: Điều khiển bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam. Khi chi tiết gia công thay đổi phải thay đổi cam điều khiển, mất nhiều thời gian thiết kế, chế tạo cam, điều chỉnh máy Máy tự động mềm: Máy tự động mềm dễ dàng thay đổi được chương trình hoạt động khi gia công các chi tiết khác nhau Nội dung bài học 1. Khái niệm: Người máy công nghiệp là thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất. 2. Công dụng:Dùng trong dây chuyền sản xuất. Thay thế con người làm việc ở những môi trường độc hại Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu dây chuyền tự động TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Thế nào là dây chuyền tự + Dây chuyền tự động là động? tổ hợp máy, thiết bị được sắp xếp theo 1 trật tự xác định để hòan thành 1 sản phẩm. + Dây chuyền tự động có công dụng gì? + Thay thế con người trong sản xuất. Thao tác kĩ thuật chính xác. Năng suất lao động cao. Hạ giá thành SP + Quan sát hình 9.3  nêu nguyên lí là việc của dây chuyền tự động? + Trả lời + Nhiệm vụ của băng tải? Nội dung bài học 1. Định nghĩa: Dây chuyền tự động là tổ hợp máy, thiết bị được sắp xếp theo 1 trật tự xác định để hòan thành 1 sản phẩm 2. Công dụng: Thay thế con người trong sản xuất. Thao tác kĩ thuật chính xác. Năng suất lao động cao. Hạ giá thành SP 3. Nguyên lí: + Vận chuyển chi tiết từ máy này sang máy khác Hoạt động 4:( ……phút) Tìm hiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Cho biết nguyên nhân + Các chất thải; Ý thức 1. Nguyên nhân: làm ô nhiễm môi trường của con người. trong sản xuất cơ khí SGK + Các chất thải cơ khí + Nước; đất đai 2. Kết luận: thường làm ô nhiễm môi SGK trường nào? Hoạt động 5:( ……phút) Tím hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thế nào là phát triển bền + Thõa mãn các nhu cầu 1. Khái niệm: vững? hiện tại; không ảnh hưởng Phát triển bền vững là đến tương lai. + Các biện pháp để phát + Sử dụng công nghệ cao triển bền vững? trong sản xuất.. Xử lí chất thải thõa mãn các nhu cầu hiện tại; không ảnh hưởng đến tương lai 2. Biện pháp: Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất.. Xử lí chất thải Hoạt động 6:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá + Y/c HS trả lời các câu hỏi 4,5 SGK + Nhận xét về ý thức học tập của học sinh + Nhận xét kết quả học tập RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 Tiết:20, 21 Bài: 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI 11B9 11B1 0 11B11 I. MỤC TIÊU: Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS: - Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát. - Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn * Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong chế tạo phôi. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 16 SGK - Sưu tầm thông tin liên quan đến công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to hình 16.1, 16.2 và hai hình trong bảng16.1 SGK - Chuẩn bị một số sản phẩm được chế tạo bằng các công nghệ chế tạo trên. III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Cấu trúc và phân bố bài giảng Bài giảng thực hiện trong hai tiết Tiết 1 : Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc Tiết 2 : Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và phương pháp hàn 2. Các hoạt động dạy học - Ổn định lớp - Bài cũ: +Trình bày các tính chất đặc trưng của vật liệu ? + Tính chất và ứng dụng của các vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí? - Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của học Nội dung bài học sinh TIẾT 1 : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC Hoạt động 1 : Tìm hiểu bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc Cho ví dụ 1 số sản phẩm đúc? HS trả lời các câu hỏi. I.CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI + Như thế nào là đúc sản BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC : phẩm ? 1. Bản chất: Đúc là rót kim loại lỏng vào + Có những phương pháp đúc khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nào ? nguội ta được vật đúc có hình dạng và kích thước giống lòng khuôn. 2. Ưu , nhược điểm: - Những vật liệu nào có thể a. Ưu điểm : đúc ? - Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim - Nhận xét hình dạng kích khác nhau. thước các vật đúc ?Cho ví dụ - Có thể đúc được vật thể từ vài gam đến cụ thể ? vài trăm tấn ; có thể đúc được vật đúc có hình dạng và kết cấu phức tạp. - Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ chính xác và năng suất cao , hạ thấp chi phí HS trả lời - Đúc có những nhược điểm sản xuất. nào ? b. Nhược điểm: - GV giải thích những khuyết tật của phương pháp đúc. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: ? Khi nấu chảy kim loại, có các chất thải nào thải vào không khí? Hoạt động 2 : Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát - Đúc trong khuôn cát được thực hiện trong mấy bước ? Gây ra các khuyết tật như: rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt HS trả lời qua quan sát thực tế và gợi ý của GV (khí thải từ nhiều chất phụ gia-CO2, SO2, SO3,…-gây ô nhiễm kk, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật). 3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát: ChuÈn bÞ mÉu vµ vËt liÖu lµm khu«n TiÕn hµnh lµm khu«n ChuÈn bÞ vËt liÖu nÊu NÊu ch¶y kim lo¹i Khu«n ®óc S¶n phÈm ®óc - Bước 1 : Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm - Mẫu được làm từ vật liệu gì ? khuôn: - Hình dạng mẫu đúc ra sao ? HS trả lời các câu hỏi. Mẫu làm bằng gỗ hoặc nhôm , có hình Những vật liệu nào dạng và kích thước của vật cần đúc. đượcdùng làm khuôn ? Ghi nhận những ý Vật liệu làm khuôn gồm : cát, chất kết dính chính. và nước. - Khuôn được tiến hành làm - Bước 2: Tiến hành làm khuôn: như thế nào? Dùng mẫu làm khuôn trên nền cát được - Vật liệu nấu gồm những gì? lòng khuôn có hình dạng và kích thước * GV hd thêm : Dùng lò nấu (lò giống vật đúc. đứng, lò chõ cải tiến, lò điện hồ - Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu: quang, lò nồi…) để nấu chảy Gồm kim loại hoặc hợp kim cần nấu, than KL và rót kim loại lỏng vào đá, chất trợ dung ( đá vôi) khuôn để đúc chi tiết. - Bước 4 : Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn. TIẾT 2 : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP HÀN Hoạt động 3 : Tìm hiểu bản chất, ưu nhược điểm và ứng dụng của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công bằng áp lực II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI - Áp lực do đâu tạo ra ? BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG - Việc chế tạo phôi bằng ÁP LỰC: phương pháp gia công áp lực 1. Bản chất : dùng ngoại lực tác động được thực hiện như thế nào ? HS trả lời - Ưu, nhược điểm của phương pháp rèn tự do và dập thể tích như thế nào ? Tích hợp giáo dục bảo vệ môi HS trả lờiqua quan sát trường: thực tế và gợi ý của ? Khi hàn nối kim loại có tác GV động ntn đối với môi trường? Hoạt động 4 : Tìm hiểu bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn thông qua các dụng cụ hay thiết bị làm vật liệu biến dạng dẻo theo hướng định trước nhằm tạo ra vật thể có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. Có nhiều pp : rèn tự do, dập thể tích … 2. Ưu, nhược điểm a. Ưu điểm: có cơ tính cao, dễ cơ khí hoá và tự động hoá… b. Nhược điểm: - Không chế tạo được vật thể có hình dạng, kết cấu phức tạp hoặc quá lớn. - Không chế tạo được từ phôi có tính dẻo kém. - Rèn tự do có độ chính xác và năng suất thấp, điều kiện làm việc nặng nhọc III. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN : 1. Bản chất : Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim lọai với nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy , sau khi kim loại kết tinh sẽ trở thành mối hàn . 2. Ưu nhược điểm (sgk ) 3. Một số pp hàn thông dụng: - Hàn hồ quang tay. - Hàn hơi. - Việc chế tạo phôi bằng phương pháp hàn được thực hiện như thế nào ? + Như thế nào là hàn hồ quang tay ? + Như thế nào là hàn hơi ? -Hs đọc ưu nhược + Hàn hồ quang tay và hàn hơi điểm của pp hàn. khác nhau ở những điểm nào? (năng lượng và phạm vi ứng dụng) Tích hợp giáo dục bảo vệ môi HS trả lờiqua quan sát trường: thực tế và gợi ý của ? Hàn hồ quang điện ảnh GV hưởng dến môi trường ntn? Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá - GV đặt một số câu theo nội dung bài giảng (sgk ) để HS trả lời - Hướng dẫn HS trả lời cá câu hỏi trong bài và yêu cầu HS đọc trước bài 17 SGK. IV.RÚT KINH NGHIỆM Một số hình ảnh minh hoạ. Lò nấu loại đứng khuôn trên nền cát Khuôn 2 nửa lỏng vào khuôn Làm Rót KL Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp Tiết:22, 23 Bài: 17 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: - HS biết được bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. - Biết được nguyên lí cắt và dao cắt. - Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện. * Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong cắt gọt kim loại. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu bài 17 SGK - Sưu tầm các thông tin liên quan đến công nghệ gia công kim loại bằng cắt gọt 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học -Tranh vẽ phóng to các hình 17.1 đến 17.4 SGK - Chuẩn bị mô hình 17.2a SGK III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Cấu trúc và phân bố bài giảng Tiết 1 : Nguyên lí cắt và dao cắt Tiết 2 : Gia công trên máy tiện 2. Các hoạt động dạy học - Ổn định lớp - Bài cũ : + Trình bày bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng pp gia công áp lực . + Hàn là gì ? Ưu nhược điểm của phương pháp hàn? - Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Tiết 1 : Nguyên lý cắt và dao cắt Hoạt động 1 : Tìm hiểu bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt * GV giới thiệu sơ lựoc cho HS Hs lắg nghe, tiếp nhận I. NGUYÊN LÝ CẮT VÀ DAO CẮT 1 số pp cắt gọt kim loại : tiện kiến thức mới. 1. Bản chất của gia công kim loại bằn ,phay, bào. HS trả lời. cắt gọt: + Để tạo ra chi tiết có hình dạng Gia công kim loại bằng cắt gọt là dù và kích thước theo y/c từ phôi ta dụng cụ cắt lấy đi phần kim loại dư th làm ntn? HS trả lời. của phôi dưới dạng phoi để thu được chi t + Bản chất của gia công kim có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. loại bằng cắt gọt là gì? +Ưu điểm của công nghệ gia công kim loại bằng cắt gọt ? Tích hợp giáo dục bảo vệ MT Hs trả lời dựa vào quan ? Công nghệ cắt gọt kim loại ảnh sát thực tế. ( chất thải, hưởng đến môi trường ntn? tiếng ồn, rung động,…) Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên lí cắt và dao cắt * Gv hướng dẫn bằng hình vẽ HS quan sát 2. Quá trình hình thành phoi: 17.2 HS trả lời. a. Nguyên lý cắt: + Phoi đựoc tạo thành như thế Khi dao tiến vào phôi, dưới tác dụng c nào? lực sẽ làm cho phần kim loại phía trư + Chuyển động cắt là gì ? dao dịch chuyển trên mặt trượt tạo thà * GV giới thiệu 1 số dao tiện . phoi. + Để cắt gọt được phôi, phần b. Chuyển động cắt: đầu của dao tiện được hình Là chuyển động có tốc độ tương đối lớ thành như thế nào? hơn các chuyển động khác trong q * GV giới thiệu các mặt của dao - HS nghiên cứu trả lời trình tạo phoi. từ hình 17.2a. 3. Dao cắt: + Lưỡi cắt chính là phần nào? a. Các mặt của dao :( dao tiện cắt đứt) - Mặt trước : là mặt tiếp xúc với phoi. - Mặt sau : là mặt tiếp xúc với mặt đa gia công. * GV giới thiệu các góc tạo thành - Giao tuyến của mặt trước và mặt sau từ các mặt của dao (h17.2b) lưỡi cắt chính. +Cho biết tên gọi của các góc? b. Các góc của dao : Các góc đó ảnh hưởng như thế - HS trả lời - Góc trước (góc thoát phoi). Góc trư nào khi dao cắt gọt chi tiết? càng lớn thì phoi thoát càng dễ. - Góc sau : Góc sau càng lớn thì ma s - Để cắt gọt được phôi dao phải càng giảm. có độ cứng như thế nào so với độ - Góc sắc : Góc sắc càng nhỏ thì dao cà cứng của phôi? Dao cắt thường sắc nhưng dễ gãy. làm bằng vật liệu gì ? c. Vật liệu làm dao : - Thân dao : làm bằng thép tốt như th 45. - Phần cắt gọt : làm bằng vật liệu có cứng cao, chịu mài mòn và chịu nhiệt. Tiết 2 : Gia công trên máy tiên. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về máy tiện , các chuyển động khi tiện và khả năng gia công khi tiện - GV giới thiệu công dụng các bộ - HS lắng nghe, ghi nhận II. GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN: phận trên máy tiện ý chính. 1. Máy tiện: 2. Các chuyển động khi tiện: - Chuyển động cắt: là cđ quay tròn của ph - Chuyển động tiến dao : - Để gia công chi tiết cần thực HS trả lời hiện những chuyển động nào? * GV cho HS tìm hiểu khả năng gia công của các phương pháp: mài, dũa, cưa, bào, khoan. Yêu cầu HS nhận xét khả năng của phương pháp tiện. + Chuyển động tiến dao dọc : dùng gia công theo chiều dài chi tiết. + Chuyển động tiến dao ngang : dù để gia công mặt đầu hoặc dùng để c đứ t. + Chuyển động tiến dao phối hợp : dù để g/c các mặt côn hoặc các mặt đị hình. 3. Khả năng gia công của tiện: - Gia công các mặt trụ trong, mặt trụ ngoà - Các mặt đầu. - Các mặt côn tron ngoài. - Các mặt trụ định hình. - Các loại ren trong, ngoài. Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá +Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt? Gia công kim loại bằng cắt gọtcó ưu điểm gì? + Các chuyển động khi tiện? + Các khả năng gia công của tiện? - GV yêu cầu HS đọc trước bài mới và chuẩn bị dụng cụ để làm bài thực hành trong tiết sau. IV.Ruùt kinh nghieäm Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Tiết:25 Bài:19 TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ Ngày soạn I. MỤC TIÊU: - HS biết được các khái niệm về máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động - Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí . * Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu bài 19 SGK - Đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học Tranh vẽ phóng to các hình 19.1 đến 19.3 SGK III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Cấu trúc và phân bố bài giảng Bài này gồm hai nội dung - Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. - Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. 2. Các hoạt động dạy học - Ổn định lớp - Bài cũ: - Bài mới HO?T Ð?NG C? HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A GV Hoạt động 1 : Tìm I. MÁY TỰ ĐỘNG, hiểu về máy tự NGƯỜI MÁY CN VÀ động DÂY CHUYỀN TỰ GV giới thiệu một ĐỘNG số máy tự động. 1. Máy tự động: - Máy tự động là gì? a. Khái niệm: Máy tự động là máy hoàn thành được một nhiệm vụ nào HS quan sát, trả lời câu hỏi. đó theo một chương trình định trước mà không cần - Chương trình của sự tham gia trực tiếp của máy tự động cứng con người. và máy tự động b. Phân loại: mềm khác nhau Máy tự động cứng : là ntn? máy điều khiển bằng cơ - Vai trò của con khí nhờ cơ cấu cam. người đ/v hoạt động Máy tự động mềm: là của máy tự động? máy có thể thay đổi chương trình hoạt động một cách dễ dàng để gia công được các loại chi tiết khác nhau. VD: Máy tiện NC, CNC… Hoạt động 2 : Tìm hiểu về người máy công nghiệp GV giới thiệu một số rôbôt. - Như thế nào là người máy công nghiệp? - Người máy công HS quan sát, trả lời câu hỏi. nghiệp khác như thế nào so với máy tự động? 2. Người máy công nghiệp: a. Khái niệm: Người máy công nghiệp là một thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hoá các quá trình sản xuất. b.Công dụng của rôbốt: - Dùng trong các dây chuyền sx tự động . - Thay thế con người làm việc ở những môi trường độc hại và nguy hiểm. 3. Dây chuyền tự động Là tổ hợp các máy và các thiết bị tự động được sắp xếp theo trật tự xác định để thực hiện các công việc khác nhau nhằm hoàn thành một sản phẩm nào HS quan sát, trả lời câu hỏi, ghi đó. nhận ý chính. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về dây chuyền tự động - Để thay thế hoàn toàn sức người trong sản xuất cần kết hợp giữa máy tự động và người máy công nghiệp . -Dây dây chuyền tự động là gì? - GV hướng dẫn nguyên lí làm việc của dây chuyền tự động . Hoạt động 4 : Tìm hiểu sự ô nhiễm môi trường trong HS trả lời câu hỏi. sx cơ khí - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? - Vì sao sản xuất cơ khí lại gây ô nhiễm môi trường? Hoạt động 5 : Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo sự phát II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ. 1. Ô nhiễm môi trường trong sx cơ khí: Do dầu mỡ và các chất bôi trơn, làm nguội, phế thải trong quá trình cắt gọt không qua xử lý. 2. Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ triển bền vững HS trả lời câu hỏi. khí: trong sản xuất cơ - Sử dụng công nghệ cao khí – Tích hợp giáo trong sản xuất để giảm dục bảo vệ môi chi phí năng lượng và tiết trường: kiệm nguyên liệu. -Thế nào là phát - Có biện pháp xử lý dầu triển bền vững? mỡ và nước thải trước khi - Có các biện pháp thải vào môi trường . nào để phát triển - Giáo dục ý thức bảo vệ bền vững trong sản môi trường cho người xuất cơ khí? dân. - Là HS, chúng ta bảo vệ môi trường ntn? Hoạt động 6 : Tổng kết, đánh giá - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4,5 SGK - Dặn học sinh xem trước bài mới: Khái quát về động cơ đốt trong. IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Tieát:26 Baøi:20 KHAÙI QUAÙT VEÀ ÑOÄNG CÔ ÑOÁT TRONG Ngaøy soaïn I. MUÏC TIEÂU: - HS hieåu ñöôïc khaùi nieäm vaø caùch phaân loaïi ñoäng cô ñoát trong. - Hieåu ñöôïc caáu taïo chung cuûa ÑCÑT II. CHUAÅN BÒ BAØI GIAÛNG 1. Chuaån bò noäi dung Nghieân cöùu baøi 20 SGK Tham khaûo nhöõng noäi dung lieân quan ñeán ÑCÑT 2. Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc - Tranh veõ phoùng to caùc hình 20.1 SGK - Moâ hình ñoäng cô 4 kì (neáu coù) III.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY 1. Caáu truùc vaø phaân boá baøi giaûng Baøi coù ba noäi dung chính: - Khaùi nieäm vaø phaân loaïi ÑCÑT - Caáu taïo chung cuûa ÑCÑT 2. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc - OÅn ñònh lôùp - Baøi cuõ : + Maùy töï ñoäng vaø daây chuyeàn töï ñoäng ñem laïi nhöõng lôïi ích gì cho con ngöôøi ? + O nhieãm moâi tröôøng trong saûn xuaát cô khí laø do ñaâu? Caùc bieän phaùp ñaûm baûo söï phaùt trieån beàn vöõng trong SX cô khí ? Baøi môùi Noäi dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu lòch I. SÔ LÖÔÏC LÒCH SÖÛ PHAÙT söû phaùt trieån cuû a ÑCÑT TRIEÅN ÑOÄNG CÔ ÑOÁT -Ñeå phuïc vuï vieäc ñi laïi TRONG : vaän chuyeån haøng hoaù, - Naêm 1860 , ñoäng cô ñoát trong xaây döïng caùc coâng trình ñaàu tieân (ÑC 2 kì chaïy baèng khí con ngöôøi caàn nguoàn ÑC 2 kì ñaàu tieân. thieân nhieân ) ra ñôøi do Lô noa cheá ñoäng löïc chuû yeáu laø ñoäng HS toùm taét yù chính sgk. taïo. cô ñoát trong. -Naêm 1877, OÂttoâ vaø Laêng Ghen - Coù nhöõng moác lòch söû cheá taïo ra ÑC 4 kì chaïy baèng khí phaùt trieån ÑCÑT naøo ? Ñemlô vaø ÑC xaêng than. -Naêm 1885, Ñem lô cheá taïo thaønh coâng ÑCÑT chaïy baèng xaêng. -Naêm 1987, Ñieâzen cheá taïo thaønh coâng ÑCÑT chaïy baèng nhieân lieäu naëng ( daàu Ñieâzen), coâng suaát khoaûng 20 maõ löïc. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi Hs trả lời theo gợi ý của GV trường: ? ĐC đốt trong ảnh hưởng đến Khí thải, xăng, dầu điêzen, môi trường ntn? dầu bôi trơn, tiếng ồn, rung động. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm và phân loại ĐCĐT - ĐCĐT là loại động cơ gì ? - Quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng diễn ra ở đâu ? * GV giới thiệu thêm loại ĐC đốt ngoài. - Dựa vào căn cứ nào để phân loại động cơ đốt trong ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu HS quan sát, trả lời câu hỏi. tạo chung của ĐCĐT - GV cho HS quan sát hình vẽ cấu tạo động cơ đốt trong . - ĐCĐT có cấu tạo như thế nào ? II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG : 1. Khái niệm : ĐCĐT là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xi lanh của ĐC. 2. Phân loại: ĐCĐT thường được phân loại theo 2 dấu hiệu sau : - Theo nhiên liệu: ĐC xăng, ĐC Điêzen, ĐC ga. - Theo số hành trình pittông trong 1 chu trình : ĐC 4 kì và ĐC 2 kì. III. CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG : Gồm 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính sau : - Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. - Cơ cấu phân phối khí. - GV giới thiệu sơ lược công dụng từng cơ cấu và hệ thống trong ĐC + Hệ thống bôi trơn. + Hệ thống làm mát. + Hệ thống cung cấp nhiên liệu -kh khí + Hệ thống khởi động. ĐC cơ xăng còn có hệ thống đánh lửa. Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - GV đặt câu hỏi để củng cố bài + ĐCĐT là gì ? Hãy phân loại ĐCĐT theo số kì và nhiên liệu ? + ĐCĐT gồm có những cơ cấu và hệ thống nào ? - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK và dặn HS xem trước bài mới IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Tiết:27, 28 Bài:21 NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ngày soạn I. MỤC TIÊU: Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS : - Biết được một số khái niệm cơ bản về ĐCĐT - Hiểu được nguyên lí làm việc của ĐCĐT * Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong ngành ĐCĐT II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 21 SGK - Tham khảo thêm những thông tin có liên quan đến ĐCĐT 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to các hình 21.1, 21.2, 21.3 21.4 SGK - Mô hình động cơ 2,4 kì ( nếu có) III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Cấu trúc và phân bố bài giảng Bài này có ba nội dung chính được tiến hành trong 2 tiết Tiết 1 : - Một số khái niệm cơ bản -Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì Tiết 2: Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì 2. Các hoạt động dạy học - Ổn định lớp - Bài cũ : + Trình bày những nét cơ bản về lịch sử phát triển động cơ đốt trong . + Nêu khái niệm, phân loại và cấu tạo chung của động cơ đốt trong? - Đặt vấn đề vào bài mới - Bài mới HO?T Ð?NG C?A HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung GV Tiết 1: Hoạt động 1 : Tìm hiểu I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN : một số khái niệm cơ 1. Điểm chết của pittông : bản Điểm chết của pittông là vị trí tại đó - Khi nghiên cứu nguyên pittông đổi chiều chuyển động. Có 2 loại lí làm việc của ĐCĐT ta điểm chết: điểm chết trên (ĐCT) và điểm cần biết những khái niệm chết dưới (ĐCD) nào ? 2. Hành trình pittông (S) * GV cho HS quan sát Là quãng đường pittông đi được giữa 2 H22.1,2 ĐC. - Điểm chết của pittông là 3. Thể tích toàn phần ( Vt p) HS quan sát hình 21.1 và nhận Là thể tích xi lanh giới hạn bởi nắp máy, gì ? - Thế nào là hành trình biết Vt p , Vb c và V ct . xi lanh và đỉnh pittông khi pittông ở pittông? ĐCD. - So sánh các thể tích 4. Thể tích buồng cháy ( Vb c) xilanh? Đơn vị thường Là thể tích xi lanh khi pittông ở ĐCT. dùng đo thể tích xilanh 5. Thể tích công tác ( Vc t ) của động cơ ? Là thể tích xi lanh giới hạn bởi 2 điểm chết. - Thế nào là chu trình làm 6. Tỉ số nén việc của động cơ ? Là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích - Cho biết khái niệm kì ? buồng cháy. - Khi pitông thực hiện 1 7. Chu trình làm việc của động cơ : hành trình thì trục khuỷu Gồm các quá trình : nạp , nén, cháy dãn quay mấy vòng? nở và thải. 8. Kì : Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì * GV hướng dẫn HS bằng tranh vẽ phóng lớn. - Trong kì nạp, hoạt động của pittông như thế nào ? - Vị trí các xupap ? - Vì sao pittông đi được từ HS quan sát, trả lời câu hỏi. ĐCT xuống ĐCD ? - Động cơ Điêzen nạp gì ? - Cho biết hoạt động của pittông, vị trí các xupap HS quan sát, trả lời câu hỏi. và hoạt động diễn ra trong kì nén? - Dầu Điezen được cấp vào ở giai đoạn nào ? - Vì sao nhiên liệu phải được phun tơi dưới dạng sương mù ? - Giải thích việc đi xuống của pittông khi nhiên liệu cháy ? - Vì sao kì cháy –dãn nở được gọi là kì sinh công ? - Cho biết hoạt động của pittông, vị trí các xupap và hoạt động diễn ra trong xilanh trong kì thải ? * GV hướng dẫn việc đóngtrễ, mở sớm của các Là 1 phần của chu trình được thực hiện trong 1 hành trình pittông. II. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG 4 KÌ : 1. Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì : a. Kì 1 : Nạp - Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xupap thải đóng. - Pittông được trục khuỷu dẫn động đi xuống, áp suất trong xilanh giảm, không khí từ đường ống nạp đi vào xilanh ĐC do sự chênh lệch áp suất. b. Kì 2 : Nén - Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap đều đóng. - Pittông được trục khuỷu dẫn động đi lên, áp suất và nhiệt độ khí trong xilanh tăng. - Cuối kì nén, nhiên liệu được vòi phun phun vào buồng cháy của động cơ dưới dạng sương mù. c. Kì 3 : Cháy-dãn nở - Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupap đều đóng. - Nhiên liệu có áp suất cao hoà trộn với khí nóng tạo thành hoà khí, ở điều kiện t và p cao hòa khí tự bốc cháy đẩy pittông đi xuống làm trục khuỷu quay sinh công, kì sinh công. d. Kì 4 : Thải - Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp đóng, xupap thải mở. - Pittông được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí cháy qua đường ống thải ra ngoài xupap Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của ĐC xăng 4 kì - Độïng cơ xăng nạp gì ? - Hoà khí được đốùt cháy HS nghiên cứu sgk, trả lời câu do yếu tố nào ? hỏi. * GV giải thích vì sao hoà khí không tự cháy được . Tiết 2 : Hoạt động 4 : Tìm hiểu NLLV của động cơ xăng 2 kì * GV cho HS quan sát hình 21. 3 - Cấu tạo động cơ 2kì có gì khác so với động cơ 4 kì ? - Khi pittông đi xuống , thứ tự các cửa khí được HS quan sát, trả lời câu hỏi. mở ntn ? - Thứ tự các hoạt động diễn ra trong xi lanh và dưới cacte ? - Khi pittông đi lên , các cửa khí được đóng theo thứ tự ntn? - Trong xilanh diễn ra các quá trình gì ? * GV hdẫn việc bôi trơn của ĐC xăng 2 kì. Hoạt động 5 : Tìm hiểu NLLV của ĐC điêzen 2 kì - Cho biết điểm khác HS trả lời câu hỏi. trong quá trình làm việc của ĐC Điêzen 2 kì so với ĐC xăng 2 kì ? Tích hợp giáo dục bảo Hs trả lời qua gợi ý của GV vệ môi trường: - Là những chất độc và những ? Khí thải của ĐC ảnh hạt bụi nhỏ ảnh hưởng trực tiếp hưởng đến môi trường đến sức khỏe con người cũng ntn?(CO2, CO, CmHm, như cây trồng, vật nuôi. 2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì : Tương tự như nguyên lí làm việc động cơ Điêzen 4 kì, chỉ khác ở 2 điểm: - Trong kì nạp : khí nạp vào xilanh là hoà khí (hỗn hợp xăng – không khí) - Cuối kì nén : bugi bật tia lửa điện để châm cháy hoà khí. III. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 2 KÌ : 1. Đặc điểm cấu tạo động cơ 2 kì : Không có xuppap, các cửa khí trên thành xilanh được đóng mở nhờ pittông. 2. Nguyên lí làm việc động cơ xăng 2 kì: a. Kì 1 : Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD. - Trong xilanh diễn ra các quá trình : cháy – dãn nở, thải tự do và quét thải khí. - Dưới cácte , hoà khí bị nén. b. Kì 2 : Pittông đi từ ĐC D lên ĐCT. - Trong xilanh diễn ra quá trình : quét thải khí, lọt hoà khí và nén hoà khí . cuối giai đoạn nén, bugi bật tia lửa điện để đốt cháy hoà khí. - Dưới cácte : hoà khí được nạp vào qua cửa nạp. 3. Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 2 kì : Tương tự như ĐC xăng 2 kì, chỉ khác ở 2 điểm: - Khí nạp vào cácte là không khí. - Cuối giai đoạn nén, vòi phun phun nhiên liệu áp suất cao vào buồng cháy. NOx , bụi than) ? Biện pháp nào để giảm độc hại của khí thải và nhiệt độ? - S/d ĐC đúng kĩ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa và cải tiến ĐC để nâng cao hiệu suất sử dụng nhiên liệu. Hoạt động 6 : Tổng kết, đánh giá HS trả lời các câu hỏi sau : - Hoạt động của pittông trong các kì nạp ,nén, cháy dãn nở và thải của động cơ điêzen 4 kì ? - Vị trí của các xupap trong các kì nạp ,nén, cháy dãn nở và thải của động cơ điêzen 4 kì ? - Dầu điêzen, không khí được đưa vào xilanh ở giai đoạn nào ? - Kì nào là kì sinh công, vì sao ? - Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì có điểm gì khác so với động cơ Điêzen 4 kì ? - Nêu đặc điểm cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì ? * GV dặn HS về học bài, đọc trước bài 22 : Thân máy và nắp máy . IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Tiết:30 Bài: 23 CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN Ngày soạn I. MỤC TIÊU: - HS biết được cấu tạo và nhiệm vụ của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền - Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittông, thanh truyền và trục khuỷu. * Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong sử dụng cơ cấu TK TT của động cơ. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bị nội dung - Tranh vẽ phóng to các hình 23.1 đến 23. 4 SGK - Mô hình động cơ đốt trong. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Cấu trúc và phân bố bài giảng Bài này có 4 nội dung trong đó trọng tâm là: - Píttông - Thanh truyền - Trục khuỷu 2. Các hoạt động dạy học - Ổn định lớp - Bài cũ: + Thân máy và nắp máy có nhiệm vụ gì ? + Đặc điểm cấu tạo thân máy, nắp máy? Vì sao cácte không cần áo nước hoặc cánh tản nhiệt ? - Bài mới HO?T Ð?NG C?A HOẠT ĐỘNG CỦA Nội dung GIÁO VIÊN HS Hoạt động 1 : Giới I. GIỚI THIỆU thiệu chung về cơ cấu CHUNG: trục khuỷu thanh Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền HS trả lời câu hỏi, ghi nhận ý truyền có nhiệm vụ biến - Cơ cấu trục khuỷu chính. chuyển động tịnh tiến thanh truyền gồm những của pittông trong kì cháy nhóm chi tiết nào ? – dãn nở thành chuyển - Pittông, trục khuỷu động quay tròn của trục chuyển động như thế khuỷu và trong các kì nào ? cản thì biến đổi ngược * GV giới thiệu sơ lược lại. về qhệ lắp ghép giữa 3 nhóm chi tiết của cơ cấu TK _TT . Hoạt động 2 : Tìm hiểu II. PITTÔNG : Ñænh pittông 1. Nhiệm vụ : Ñaà u - Pittông có những - Cùng với xilanh và nắp nhiệm vụ nào ? máy tạo ra không gian - Pittông chuyển động làm việc cho đông cơ. tịnh tiến trong xilanh do - Nhận lực đẩy của khí đâu? cháy rồi truyền cho trục Thaân khuỷu để sinh công và nhận lực của trục khủyu HS quan sát, trả lời câu hỏi. - Pittông có hình dạng để thực hiện quá trình như thế nào ? nạp, nén và thải. - 3 phần chính của 2. Cấu tạo : pittông là gì ? Gồm 3 phần chính : - Đặc điểm cấu tạo - Phần đỉnh : có 3 dạng : phần đỉnh pittông ? đỉnh bằng, đỉnh lồi và * GV hướng dẫn thêm về sự khác nhau của đỉnh pittông ĐC xăng và ĐC Đizen. - Đặc điểm cấu tạo phần đầu của pittông ? * GV giới thiệu thêm về tác dụng của xec măng và hướng dẫn HS tìm hiểu thêm trong phần thông tin bổ sung. - Đặc điểm cấu tạo phần thân pittông ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu thanh truyền - Thanh truyền có nhiệm vụ gì ? HS quan sát hình 23.3 và trả lời câu hỏi : - Thanh truyền gồm mấy phần , tên gọi từng HS quan sát, trả lời câu hỏi. phần ? - Đặc điểm cấu tạo đầu nhỏ ? - Thân thanh truyền có tác dụng gì ? - Đặc điểm cấu tạo đầu to thanh truyền ? - Vì sao trong đầu nhỏ và đầu to thanh truyền phải có bạc lót hoặc ổ bi ? Hoạt động 4 : Tìm hiểu trục khuỷu - Trục khuỷu có nhiệm vụ gì ? - Trục khuỷu được chia thành mấy phần ? * GV giới thiệu cho HS tác dụng của đầu trục và đuôi trục . - Thân trục khuỷu được HS quan sát, trả lời câu hỏi. đỉnh lõm. - Phần đầu : có các rãnh để lắp xecmăng dầ và xecmăng khí. - Phần thân : có lỗ ngang để lắp chốt pittông. III. THANH TRUYỀN : 1. Nhiệm vụ : Truyền lực giữa pittông và trục khuỷu. 2. Cấu tạo : gồm 3 phần : - Đầu nhỏ : lắp với chốt pittông. - Thân : mặt cắt hình chữ I, dùng để nối đầu nhỏ với đầu to. - Đầu to : lắp với chốt khuỷu. Trong đầu nhỏ và đầu to có lắp bạc lót hoặc ổ bi. IV. TRỤC KHUỶU : 1. Nhiệm vụ : Nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay để kéo máy công tác. 2. Cấu tạo : gồm 3 phần : đầu, thân, đuôi. Thân của trục khuỷu gồm : cổ khuỷu, má khuỷu và chốt khuỷu. cấu tạo ntn ? - Chốt khuỷu lắp với phần nào của cơ cấu TK- TT ? Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Hs trả lời qua gợi ý của GV ? Làm thế nào để giảm ( dùng đối trọng) tiếng ồn và rung động do động cơ gây nên? Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá - HS trả lời theo các câu hỏi sau : + Nhiệm vụ của cơ cấu TK- TT ? Các nhóm chi tiết chính của cơ cấu ? + Cho biết đặc điểm cấu tạo pittông , thanh truyền và trục khuỷu ? + Tại sao không làm vừa khít xilanh với pittông để không phải dùng xecmăng ? - GV dặn HS về học bài , đọc trước bài 24 : Cơ cấu phân phối khí . IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Tiết:31 Bài:24 CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ Ngày soạn I. MỤC TIÊU: - HS biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí. - Đọc được sơ đồ nguyên lí của cơ cấu phân phân phối khí dùng xupap. * Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng cơ cấu phân phối khí. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cưú nội dung bài 24 SGK. - Tham khảo thêm những thông tin có liên quan trong các tài liệu. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to các hình 24.1 và 24.2 SGK. - Mô hình động cơ đốt trong 2 kì và 4 kì III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Cấu trúc và phân bố bài giảng Bài gồm 2 nội dung : - Nhiệm vụ và phân loại của cơ cấu phân phối khí. - Cơ cấu phân phối khí dùng xupap. Trọng tâm của bài: cấu tạo và nguyên lí làm việc củ cơ cấu phân phối khí dùng xupap. 2. Các hoạt động dạy học - Ổn định lớp - Bài cũ: + Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm những nhóm chi tiết nào ? Nhiệm vụ của cơ cấu TK_ TT ? + Cho biết đặc điểm cấu tạo của pittông, thanh truyền và trục khuỷu? Quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết này như thế nào ? - Bài mới HO?T Ð?NG C?A HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Tìm hiểu I. NHIỆM VỤ VÀ nhiệm vụ và phân loại PHÂN LOẠI : cơ cấu phân phôí khí 1. Nhiệm vụ : - Chi tiết điển hình của Cơ cấu phân phối khí cơ cấu phân phối khí là có nhiệm vụ đóng mở gì ? các của nạp và cửa thải - Xupap nạp / xupap thải đúng lúc để nạp đầy mở trong giai đoạn khí mới và thải sạch nào ? khí cháy. HS quan sát, trả lời câu hỏi. - Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí ? * GV cho HS q sát các loại cơ cấu pp khí. - Cơ cấu phân phối khí được phân loại như thế nào ? Loại nào được dùng nhiều ? Hoạt đông 2 : Tìm Coø moå hiểu cấu tạo của cơ cấu Loø phân phối khí dùng xo xupap Xu Ñuõa - Cơ cấu phân phối khí paùp ñaåy dùng xupap treo có cấu tạo như thế nào ? Vaáu - Cấu tạo cơ cấu phân Co cam n phối khí xupap đặt khác ñoäi gì so với cơ cấu phân HS quan sát, trả lời câu hỏi. phối khí xupap treo ? - Chi tiết nào trực tiếp điều khiền xupap lên xuống để đóng, mở cửa khí ? * GV giới thiệu thêm về hình dạng buồng cháy và việc điều chỉnh khe hở xupap. - Cơ cấu phân phối khí xupap treo có những ưu nhược điểm gì so với cơ cấu phân phối khí xupap đặt? Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên lí làm việc của cơ cấu pp khí dùng xupap - Cho biết hoạt động của cơ cấu phân phối khí xupap treo khi vấu cam tác động lê n con đội ? - Hoạt động của cơ cấu khi vấu cam quay xa con đội như thế nào? 2. Phân loại : (sgk ) II. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP : 1. Cấu tạo : - Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo : Mỗi xupap được dẫn động bởi 1 cam, con đội, đũa đẩy, và cò mổ riêng. - Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt : mỗi xupap được dẫn động bởi 1 cam và con đội. 2. Nguyên lí làm việc : - Khi vấu cam tác động lên con đội, thông qua đũa đẩy làm cò mổ quay nén lò xo đẩy xupap đi xuống, mở cửa khí. - Khi vấu cam quay ra xa, lò xo đẩy xupap lên mở cửa khí. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Hs suy nghĩ trả lời. (tiếng ? Trong quá trình làm ồn) việc, cơ cấu phân phối khí ảnh hưởng đến môi - Hs trả lời từ qsát thực tế trường ntn? (dùng lò xo xupap và đ/chỉnh ? Biện pháp nào để giảm khe hở nhiệt) ảnh hưởng đó đến môi trường? Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - Học sinh trả lời các câu hỏi sau : + Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ gì ? các loại cơ cấu phân phối khí ? + Xup ap được điều khiển đóng, mở cửa khí nhưthế nào ? - GV dặn HS về học bài, đọc trước bài 25 : Hệ thống bôi trơn . IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp Tiết:32 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Bài: 25 HỆ THỐNG BÔI TRƠN I. MỤC TIÊU: Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS : - Biết được nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. - Đọc được sơ đồ nguyên lí của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. * Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng dầu bôi trơn. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 25 SGK. - Tham khảo thêm các thông tin có liên quan trong các tài liệu. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học Tranh vẽ phóng to hình 25.1 SGK. III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. CẤU TRÚC VÀ PHÂN BỐ BÀI GIẢNG Bài này có hai nội dung : - Nhiệm vụ và phân loại của hệ thống bôi trơn. - Hệ thống bôi trơn cưỡng bức. Trọng tâm bài : hệ thống bôi trơn cưỡng bức. 2. Các hoạt động dạy học - Ổn định lớp - Bài cũ : + Cho biết nhiệm vụ và phân loại cơ cấu phân phối khí? Vì sao cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo được sử dụng nhiều ? + Trình bày nguyên lí hoạt động cuả cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo . - Bài mới HO?T Ð?NG C?A HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu I. NHIỆM VỤ VÀ nhiệm vụ và phân loại PHÂN LOẠI : hệ thống bôi trơn HS trả lời qua quan sát thực 1. Nhiệm vụ : - Vì sao phải bôi trơn các tế. Đưa dầu bôi trơn đến bề mặt ma sát ? các bề mặt ma sát của - Nhiệm vụ của hệ thống các chi tiết để động cơ bôi trơn ? - Có những phương pháp bôi trơn nào ? - Loại động cơ nào bôi trơn bằng cách pha dầu vào nhiên liệu? * GV giới thiệu sơ lược cách bôi trơn bằng vung té, hướng dẫn HS tìm hiểu thêm trong phần thông tin bổ sung. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ? Hệ thống bôi trơn làm ảnh hưởng đến môi trường do yếu tố nào? HS trả lời qua quan sát thực làm việc bình thường tế và kiến thức đã học. và tăng tuổi thọ của các HS lắng nghe. chi tiết. 2. Phân loa ïi : (sgk ) Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng bức - Những bộ phận nào của động cơ không bôi trơn được bằng cách vung té ? * GV hướng dẫn bằng tranh H25.1 - Hệ thống bôi trơn cưỡng bức có cấu tạo như thế nào ? - Dầu bôi trơn được chứa ở đâu ? - Bơm dầu có nhiệm vụ gì ? - Vì sao phải lọc sạch dầu trước khi bôi trơn? Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG HS trả lời qua quan sát thực BỨC : tế và kiến thức đã học. 1. Cấu tạo : Gồm cácte chứa dầu, HS trả lời dựa vào sơ đồ, sgk. bơm dầu, bình lọc dầu, các đường ống dẫn dầu. Ngoài ra hệ thống còn có : các van an toàn, két HS suy nghĩ trả lời. làm mát dầu , đồng hồ đo áp suất … HS trả lời( dầu bôi trơn) HS trả lời dựa vào sơ đồ. 2. Nguyên lí làm việc : Bơm dầu hút dầu từ các te đưa tới bình lọc dầu rồi đến các đường - Dầu trong hệ thống tuần hoàn như thế nào? Hs lắng nghe * GV giới thiệu cấu tạo HS trả lời và hoạt động của van an toàn . - Van an toàn đặt gần HS trả lời bơm làm việc như thế nào ? - Khi nào dầu bôi trơn đi qua két làm mát ? giải thích ? dẫn dầu đi bôi trơn cho trục khuỷu, trục cam và giàn cò mổ. * Các van an toàn : - Khi áp suất dầu trong các đường ống vượt quá giới hạn thì van an toàn gần bơm dầu sẽ mở để dầu chảy ngược về trước bơm. - Nếu nhiệt độ dầu quá giới hạn thì van gần két nước đóng lại , dầu phải qua két làm mát trước khi đi bôi trơn. Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - GV đặt câu hỏi củng cố bài : + Vì sao phải bôi trơn ? Bôi trơn có tác dụng gì ? + Hệ thống bôi trơn làm việc như thế nào ? + Van an toàn bảo vệ trong những trường hợp nào ? - Dặn HS về học bài , đọc trước bài 26 : Hệ thống làm mát . IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 8 0 Tiết:33 Bài: 26 11B11 HỆ THỐNG LÀM MÁT I. MỤC TIÊU: Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS : - Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát. - Đọc được sơ đồ hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức. * Biết được việc làm mát động cơ là 1 biện pháp làm giảm ảnh hưởng của động cơ đến môi trường. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 26 SGK. - Tham khảo thêm các thông tin có liên quan trong các tài liệu. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học Tranh vẽ phóng to các hình 26.1, 26.2, 26.3 SGK. III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Cấu trúc và phân bố bài giảng Bài này có 2 nội dung : - Hệ thống làm mát bằng nước. - Hệ thống làm mát bằng không khí. Trọng tâm bài : nhiệm vụ của hệ thống làm mát và hệ thống làm mát bằng nước. 2. Các hoạt động dạy học - Ổn định lớp - Bài cũ: + Cho biết nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn? +Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. - Bài mới HO?T Ð?NG C?A HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN CỦA HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu I. NHIỆM VỤ VÀ nhiệm vụ và phân loại hệ PHÂN LOẠI : thống làm mát HS suy nghĩ trả lời. 1. Nhiệm vụ : - Vì sao động cơ cần được Giữ cho nhiệt độ của các chi làm mát? Nhiệt độ quá cao tiết không vượt quá giới ảnh hưởng đến các chi tiết hạn cho phép. máy như thế nào ? 2. Phân loại : - Nhiệm vụ của hệ thống - Hệ thống làm mát bằng làm mát ? nước. * GV giới thiệu các cách - Hệ thống làm mát bằng làm mát động cơ. không khí. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường HS trả lời( giảm ảnh ? Hệ thống làm mát làm hưởng nhiệt) giảm ảnh hưởng của động cơ đến môi trường ntn? Hoạt động 2 : Tìm hiểu hệ II. HỆ THỐNG LÀM thống làm mát bằng nước MÁT BẰNG NƯỚC : loại tuần hoàn cưỡng bức HS trả lời 1. Cấu tạo : - Hệ thống làm mát bằng Gồm két nước, bơm nước, nước gồm những loại nào? áo nước, van hằng nhiệt, * GV hướng dẫn cấu tạo HS quan sát tranh và quạt gió …… bằng sơ đồ H26.1 trả lời. 2. Nguyên lí làm việc : - Hệ thống làm mát bằng Bơm nước hút nước từ két nước loại tuần hoàn cưỡng nước đưa tới áo nước để bức gồm những bộ phận làm mát cho nắp xilanh và nào? thành xi lanh. Sau đó : - Két nước dùng để làm gì ? - Nếu nhiệt độ nước thấp cấu tạo của két nước? HS trả lời qua quan hơn giới hạn thì van hằng - Nước sau khi làm mát nếu sát tranh và sgk. nhiệt sẽ mở đường nước về có nhiệt độ cao sẽ được làm bơm. mát như thế nào? - Nếu nhiệt độ nước xấp xỉ - Cho biết đường đi của giới hạn thì van hằng nhiệt nước trong hệ thống? mở cả đường nước về bơm - Van hằng nhiệt làm việc và đường nước về két nước. như thế nào? - Nếu nhiệt độ nước vượt qúa giới hạn thì van hằng nhiệt mở hoàn toàn đường nước về két nước để làm mát cho nước. Hoạt động 3 : Tìm hiểu hệ III. HỆ THỐNG LÀM thống làm mát bằng MÁT BẰNG KHÔNG không khí HS trả lời qua quan KHÍ : - Hệ thống làm mát bằng sát thực tế xe máy ở 1. Cấu tạo : không khí có cấu tạo như gia đình. Có các cánh tản nhiệt trên thế nào ? nắp xilanh và thành xi lanh * GV sử dụng tranh H26.2 để tăng diện tích tiếp xúc và 26.3 để H S quan sát. HS trả lời với không khí. Động cơ lớn - Ngoài các cánh tản nhiệt , còn có thêm quạt gió. động cơ nhiều xi lanh còn 2. Nguyên lí làm việc : có thêm những bộ phận HS trả lời Nhiệt từ các chi tiết được nào? truyền ra các cánh tản nhiệt - Các cánh tản nhiệt có tác rồi tản ra không khí. dụng gì ? - Hệ thống làm mát bằng không khí làm việc như thế nào ? Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - Giáo viên đặt câu hỏi để củng cố bài : + Hệ thống làm mát có nhiệm vụ gì? Các cách làm mát cho động cơ? + Động cơ xe máy làm mát bằng cách nào ? vì sao em biết? - Dặn học sinh về học bài , đọc trước bài 27. IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp Tiết:34 Bài:27 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG I. MỤC TIÊU: - HS biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng. - Đọc được sơ đồ khối của hệ thống. * Biết được biện pháp dùng ống xả, bình tiêu âm để giảm âm thanh khí thải. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu bài 27 SGK. - Tham khảo tài liệu có liên quan. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to hình - Chuẩn bị tranh vẽ sơ đồ cấu tạo của hệ thống III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Cấu trúc và phân bố bài giảng 2. Các hoạt động dạy học - Ổn định lớp - Bài cũ - Bài mới HO?T Ð?NG C?A HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN CỦA HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu I. NHIỆM VỤ VÀ nhiệm vụ và phân loại hệ PHÂN LOẠI thống HS trả lời. 1. Nhiệm vụ - Nhiệm vụ của hệ thống như Cung cấp hòa khí có tỉ lệ thế nào ? HS trả lời. phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ - Hòa khí sd cho ĐC xăng HS trả lời dựa vào sgk. 2. Phân loại : gồm hai gồm những gì ? loại - Hệ thống nhiên liệu -Hệ thống cung cấp nhiên dùng bộ chế hòa khí. liệu và không khí động cơ - Hệ thống nhiên liệu xăng được phân loại như thế dùng vòi phun (hệ thống nào ? phun xăng) Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu II. HỆ THỐNG tạo và nguyên lí làm việc NHIÊN LIỆU DÙNG của hệ thống nhiên liệu BỘ CHẾ HÒA KHÍ : dùng bộ chế hòa khí HS quan sát. 1. Cấu tạo : (sgk) * GV hướng dẫn bằng sơ đồ HS trả lời. 2. Nguyên lí làm việc : H 27.1 – sgk. - Khi độïng cơ làm việc, - Hệ thống này gồm những HS trả lời. bộ phận nào, nhiệm vụ của từng bộ phận. HS trả lời. - Cho biết đường đi của xăng trong hệ thống? - Không khí đi qua các bộ phận theo trình tự như thế nào ? - Xăng, không khí đưa vào xilanh trong giai đoạn nào của chu trình làm việc. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ? Bộ phận nào của hệ thống giúp giảm âm thanh của khí thải. Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống phun xăng * GV hướng dẫn theo sơ đồ H 27.2 sgk - Cấùu tạo hệ thống phun xăng giống và khác gì so với hệ thống dùng bộ chế hòa khí? - Việc phun xăng có tác dụng gì? Xăng đựơc phun ở giai đoạn nào của chu trình làm việc? xăng được bơm hút từ thùng xăng, qua bầu lọc đưa tới buồng phao của bộ chế hòa khí. - Ở kì nạp , không khí được hút qua bầu lọc khí, qua họng khuếch tán của bộ chế hòa khí. Tại đây, không khí hút xăng từ buồng phao ,hòa trộn với nhau tạo thành hòa khí. Hòa khí theo đường ống nạp vào xilanh đông cơ. HS trả lời qua gợi ý của gv ( bình tiêu âm- ống bô xe) III. HỆ THỐNG PHUN XĂNG : HS quan sát. 1. Cấu tạo : (sgk) HS trả lời. 2. Nguyên lí làm việc : - Khi ĐC làm việc, HS trả lời. không khí được hút vào xilanh ở kì nạp do sự chênh lệch áp suất. HS trả lời dựa vào gợi - Xăng được vòi phun ý của GV. phun với áp suất nhất định vào đường ống nạp để hòa trộn đều với kk taọ thành hòa khí rồi đi vào xilanh ĐC. - Hệ thống phun xăng có ưu * Ưu nhược điểm của hệ điểm gì ? thống phun xăng: (sgk) Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - HS trả lời câu 1,2 sgk - So sánh ưu nhựơc điểm của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí và hệ thống phun xăng . - Dặn học sinh về học bài, đọc trứơc bài 28. IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Tiết:35 Bài:28 HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN I. MỤC TIÊU: - HS biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen. - Đọc được sơ đồ khối của hệ thống * Biết được biện pháp dùng ống xả, bình tiêu âm để giảm âm thanh khí thải. II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 28 SGK. - Tham khảo các thông tin có liên quan trong các tài liệu. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học Tranh vẽ phóng to các hình 28.1 SGK và sơ đồ cấu tạo của một hệ thống có đủ các bộ phận chính. III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Cấu trúc và phân bố bài giảng Gồm 2 nội dung : - Nhiệm vụ của hệ thống và đặc điểm của sự hình thành hòa khí ở động cơ điêzen. - Cấu tạo và nguyên lí làm việc. Trọng tâm: Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống. 2. Các hoạt động dạy học - Ổn định lớp - Bài cũ + Vẽ sơ đồø khối hệ thống phun xăng ( vẽ trên bảng ) + Cho biết đường đi của không khí, nhiên liệu trong hệ thống ? + Hệ thống phun xăng cóưu điểm gì ? - Bài mới HOẠT ÐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG VIÊN CỦA HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhiệm vụ của hệ thống HS làm việc nhóm - Kì nạp, hút gì vào xilanh ĐC trả lời các câu hỏi. Điêzen? - Kì nén, nén gì? - Nhiên liệu được đưavào xilanh ở thời điểm nào? Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của sự hình thành hòa khí - Đặc điểm của sự hình thành hòa khí trong ĐC điêzen như thế nào? - Hòa khí được hình thành ở đâu và đốt cháy trong thời điểm nào? Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống * GV sử dụng sơ đồ H28.1 để hướng dẫn. - So sánh điểm khác nhau giữa sơ đồ hệ thống phun xăng và sơ đồ hệ thống nhiên liệu ĐC Điêzen? - Chức năng của bơm cao áp ? - Tại sao trong hệ thống cần 2 bầu lọc nhiên liệu? - Nhiệm vụ của vòi phun? - Nhiên liệu từ thùng nhiên liệu tới vòi phun như thế nào ? - Bơm chuyền nhiên liệu và bơm cao áp có chức năng khác nhau ra sao ? - Vì sao bơm cao áp phải có cấu tạo đặc biệt? - Nêu nguyên lí làm việc của hệ thống ? NỘI DUNG I. NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM SỰ HÌNH THÀNH HÒA KHÍ TRONG ĐC ĐIÊZEN: 1. Nhiệm vụ : Cung cấp nhiên liệu sạch và không khí sạch vào xilanh ĐC phù hợp với các chế độ làm việc của ĐC. 2. Đặc điểm sự hình thành hòa khí HS trả lời. - Nhiên liệu phải được phun với áp suất cao vào HS trả lời xilanh để đảm bảo sự phun tơi và hòa trộn tốt. - Bơm cao áp là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống. II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC : HS trả lời 1. Cấu tạo : Sơ đồ (sgk) - Bơm cao áp : cung cấp nhiên liệu với áp suất cao, HS suy nghĩ trả lời đúng thời điểm và lượng phù hợp với từng chế độ làm việc của ĐC tới vòi HS trả lời dựa vào phun để phun vào xilanh. sơ đồ khối. - Vòi phun : phun tơi nhiên liệu vào xilanh, để quá trình cháy diễn ra hoàn hảøo hơn, tạo đk tốt cho quá trình cháy – giãn nở. 2. Nguyên lí làm việc: - Khi ĐC làm việc , không khí được hút qua bầu lọc khí, đường ống nạp và cửa nạp vào xilanh. Ơû kì nén, chỉ có khí trong xilanh bị nén. - Nhiên liệu được bơm hút từ thùng nhiên liệu , được lọc qua bầu lọc thô và tinh rồi đưa tới khoang chứa của bơm cao áp. Cuối kì nén, bơm cao áp bơm 1 lượng nhất định với áp suất cao vào vòi phun để phun vào xilanh. Nhiên liệu hòa trộn với khí nén rồi tự bốc cháy. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường HS trả lời dựa vào ? Làm thế nào để giảm âm thanh kiến thức bài 27 của khí thải khi ra khỏi động cơ? ( dùng bình tiêu âm) Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - Hệ thống nhiên liệu của động cơ điêzen gồm những bộ phận nào ? - Nhiên liệu cấp vào xilanh ở giai đoạn nào và phải có đặc điểm gì ? - Bộ phận nào trong hệ thống quan trọng nhất ? Vì sao ? IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 TiÕt:36 Bµi 29. hÖ thèng ®¸nh löa I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh n¾m ®îc: + NhiÖm vô vµ ph©n lo¹i hÖ thèng ®¸nh löa + BiÕt nguyªn lÝ lµm viÖc ®äc ®îc s¬ ®å hÖ thèng ®¸nh löa ®iÖn tö kh«ng tiÕp ®iÓm ®¬n gi¶n 2. Kü n¨ng: + Cã thÓ biÕt Oto, xe m¸y dïng lo¹i hÖ thèng ®¸nh löa nµo? 3. Th¸i ®é: + Cã th¸i ®é ®óng ®¾n trong häc bé m«n + Ham tiÓu hiÓu thùc tÕ th«ng qua kiÕn thøc ®· häc trong bµi II: ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: + Gi¸o ¸n, SGK, s¸ch §éng c¬ ®èt trong + VÏ h×nh hÖ thèng ®¸nh löa SGK Tr126 2. Häc sinh: + §äc tríc SGK + SGK, vë ghi III/ TiÕn tr×nh : * æn ®Þnh líp (1’) 1. KiÓm tra bµi cò (5’) C©u hái: Nªu nguyªn lý lµm viÖc cña HTCCNL trong ®éng c¬ ®iªzen? Tr¶ lêi: + Trong k× n¹p chØ kh«ng khÝ ®îc n¹p vµo Xilanh + Cuèi k× nÐn nhiªn liÖu ®îc phun t¬i vµo buång ch¸y díi ¸p suÊt cao vµ tù bèc ch¸y. * §Æt vÊn ®Ò vµo bµi: Ngoµi 4 hÖ thèng trªn th× ®èi víi ®éng c¬ x¨ng cßn cã thªm mét hÖ thèng kh¸c ®ã lµ hÖ thèng ®¸nh löa. VËy hÖ thèng nµy cã nhiÖm vô vµ hoati ®éng nh thÕ nµo? Bµi h«m nay chóng ta ®i t×m hiÓu lµ bµi 29. 2. Bµi míi Noäi dung baøi hoïc I. NHIEÄM VUÏ VAØ PHAÂN LOAÏI 1. Nhieäm vuï Taïo ra tia löûa ñieän cao aùp chaâm chaùy nhieän lieäu ,ñuùng thôøi ñieåm 2. Phaân loaïi Heä thoáng ñaùnh löûa HTÑL ñieän tö HTÑL thöôøng Coù tieáp ñieåm Coù tieáp ñieåm Khoâng tieáp ñieåm TG Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu n/vuï vaø phaân loaïi heä thoáng. 5’ GV: HT ñaùnh löûa coù ôû ñoäng cô naøo ? GV: Taïi sao ñ/ cô ñiezen khoâng coù ? GV: Vaäy HTDL coù nhieäm vuï gì ? 5’ GV: Taïi sao phaûi chaâm chaùy ñuùng thôøi ñieåm ? GV: Söû duïng sô ñoà hình 29.1 SGK giôùi thieäu caáu taïo Hoaït ñoäng cuaû HS HS: Suy nghó ,traû lôøi HS: Traû lôøi HS:Traû lôøi HS: Quan saùt ,laéng nghe . cuûa heä thoáng . Heä thoáng ñaùnh löûa HS: Suy nghó ,traû lôøi HTÑL ñieän tö HTÑL thöôøng Coù tieáp Coù tieáp ñieåm ñieåm Khoâng tieáp ñieåm II. HEÄ THOÁNG ÑAÙNH LÖÛA ÑIEÄN TÖÛ KHOÂNG TIEÁP ÑIEÅM 1. Caáu taïo Goàm 4 phaàn : 5’ GV: Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt sô ñoà hình 29.2 SGK vaø thaønh laäp nhoùm tìm hieåu nguyeân lí hoaït ñoäng cuûa heä thoáng .Goïi ñaïi dieän HS: laéng nghe vaø nhoùm traû lôøi . GV:N/xeùt, keát luaän ghi baøi 4 Maùy phaùt hoaëc Aécuy ( goàm WÑK vaø WN Heä thoáng caùc linh kieä W2 n ñieän töû ( Ñ1, Ñ2,ÑÑK vaø tuï CT §1 Bieán aùp W1 W1 vaø W2 WN Ñaùnh löûa CT 2 Sô ñoà hình 29.1 SGK 3 1. M¸y ph¸t (Manheto) 2. BiÕn ¸p ®¸nh löa 3. Buzi 4. Khãa ®iÖn WN : Cuén nguån W§K : Cuén §K CT: Tô ®iÖn W1: Cuén s¬ cÊp W2: Cuén thø cÊp §1; §2 ®ièt thêng §§K: §ièt ®iÒu khiÓn 2.Nguyeân lí : Khi khoùa 4 môû : Nam chaâm quay ñeán cuoän WN trong cuoän coù doøng ñieän caûm öùng caáp § §K t 2 §Hoaï 1 HS:Ghi baøi ñoäng 2 : Tìm hieåu Caáu taïo vaø nguyeâ n lí laøm W vieäc cuûa heä thoáng ñaùnh löûa ñieän töû khoâng tieáp ñieåm. §K GV: Giaûi thích nguyeân lí laøm vieäc 20’ cuûa ñioát vaø maùy bieán aùp HS:Chuù yù vaø laéng nghe. HS:Suy nghó,nhôù nguoàn cho Ñ 1 ,neáu phaân cöïc thuaän thì doøng ñöôïc tích tuï taïi CT .Khi nam chaâm ñeán WÑK caáp nguoàn cho Ñ 2 ,neáu phaân cöïc thuaän thì Ñ 2 cho qua ,ÑÑK hoaït ñoäng tuï CT phoùng ñieän caáp nguoàn cho cuoän sô caáp thöù caáp coù nguoàn cao aùp bugi phoùng tia löûa ñieän chaâm chaùy NL GV:Coù theå hoûi : Trong maùy bieán aùp hieän töôïng caûm öùng ñieän töø xaûy ra khi naøo ? Neáu nguoàn ( cuoän sô caáp ) coù ñieän aùp 12V bugi baät tia löûa ñieän ñöôïc khoâng Neáu muoán taêng aùp ( U1 < U2 ) thì n1 nhö theá naøo vôùi n2 ? laïi kieán thöùc ñaõ hoïc ôû lôùp 8 vaø coù theå traû lôøi ñöôïc HS:Quan saùt,thaønh laäp nhoùm vaø laøm vieäc theo yeâu caàu cuûa thaày . HS: Ghi baøi IV/ Cñng cè bµi (2’) + NhiÖm vô, ph©n lo¹i HT§L + CÊu t¹o HT§L ®iÖn tö kh«ng tiÕp ®iÓm V/ Híng dÉn hs häc bµi (2' + Quan s¸t hÖ thèng ®¸nh löa trªn xe m¸y Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 TiÕt:37 Bµi 30. hÖ thèng khíi ®éng I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh biÕt: + NhiÖm vô, ph©n lo¹i hÖ thèng khëi ®éng + CÊu t¹o, nguyªn lÝ lµm viÖc cña hÖ thèng khëi ®éng b»ng ®éng c¬ ®iÖn 2. Kü n¨ng: + VÏ ®îc s¬ ®å khèi cña hÖ thèng khëi ®éng 3. Th¸i ®é: + Cã th¸i ®é häc tËp bé m«n ®óng ®¾n + øng dông kiÕn thøc bµi d¹y vµo thùc tÕ II: ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: + SGK, S¸ch ®éng c¬ ®èt trong + VÏ h×nh hÖ thèng khëi ®éng 2. Häc sinh: + §äc tríc SGk III/ TiÕn tr×nh : * æn ®Þnh líp (1’) 1. KiÓm tra bµi cò (5’) C©u hái: Tr×nh bµy nhiÖm vô vµ ph©n lo¹i hÖ thèng khëi ®éng ? Tr¶ lêi: NhiÖm vô: Taïo ra tia löûa ñieän cao aùp chaâm chaùy nhieän lieäu ,ñuùng thôøi ñieåm Ph©n lo¹i: Heä thoáng ñaùnh löûa HTÑL ñieän tö HTÑL thöôøng Coù tieáp ñieåm Coù tieáp ñieåm Khoâng tieáp ñieåm *§Æt vÊn ®Ò vµo bµi: Xe muèn ho¹t ®éng ®îc th× cÇn ph¶i cã hÖ thèng g×? §Ó tr¶ lêi cho c©u hái ®ã th× chóng ta ®I t×m hiÓu bµi 30 hÖ thèng khëi ®éng. 2. Bµi míi Néi dung TG Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS I- NhiÖm vô, ph©n lo¹i: 5’ 1. NhiÖm vô: + Cung cÊp n¨ng lîng ban ®Çu ®Ó ®éng c¬ tù lµm viÖc 2. Ph©n lo¹i: 10’ + HÖ thèng khëi ®éng b»ng tay: - D©y - Mavinen - Dïng ®/c cì nhá + HÖ thèng khëi ®éng b»ng ®éng c¬ ®iÖn: - Dïng ®/c ®iÖn 1 chiÒu ®Ó khëi ®éng - Dïng cho ®/c nhá, trung b×nh + HÖ thèng khëi ®éng b»ng ®éng c¬ phô: - Dïng ®/c x¨ng phô, khëi ®/c chÝnh - Dïng cho ®/c §iezen cì trung b×nh + HÖ thèng khëi ®éng b»ng khÝ nÐn: - §a khÝ nÐn vµo c¸c Xilanh - Dïng cho ®/c cì TB & lín II. Hª thèng khëi ®éng b»ng ®éng c¬ ®iÖn: 1. CÊu t¹o: 2 5’ 4 3 5 6 1 7 * Gv: *Hs: Tr¶ lêi Nªu nhiÖm vô cña hÖ thèng khëi ®éng? * Gv: Trong thùc tÕ, qua quan s¸t, h·y cho biÕt cã thÓ cã nh÷ng c¸ch khëi ®éng nµo? *Gv: cho hs quan s¸t vµ giíi thiÖu vÒ HTK§ b»ng ®éng c¬ ®iÖn trªn tranh vÏ 9 8 CÊu t¹o bao gåm: 1: §éng c¬ ®iÖn 2: Lß xo 3: Lâi thÐp 4: Thanh kÐo 5: CÇn g¹t 6: Khíp truyÒn ®éng 7: Trôc roto 8: B¸nh ®µ ®/c ®èt trong 9: Trôc khuûu ®éng c¬ *Hs: ®äc sgk vµ tr¶ lêi * Gv: Cã thÓ dù ®o¸n g× vÒ chiÒu truyÒn ®éng cña khíp 6 ? + Khíp 6 chØ truyÒn ®éng tõ ®éng c¬ ®Õn b¸nh ®µ, chØ ¨n khíp khi ®éng c¬ ®iÖn ®· ch¹y + Thanh kÐo 4 nèi cøng víi lâi thÐp 3, nèi khíp víi cÇn g¹t 5. 2. Nguyªn lý ho¹t ®éng: + Khi khëi ®éng, r¬le ®îc cÊp ®iÖn=> lâi 3 bÞ hót => nöa díi cña 5 chuyÓn ®éng sang ph¶i => 6 ¨n khíp víi vµnh r¨ng trªn b¸nh ®µ 8, ®ång thêi ®éng c¬ ®iÖn ®îc cÊp ®iÖn cïng thêi ®iÓm => trôc khuûu quay => §éng c¬ ®îc khëi ®éng + Khi ®éng c¬ ®èt trong ®· ho¹t ®éng => T¾t khãa ®iÖn => R¬le ngõng ho¹t ®éng=> lß xo 2 ®Èy 3 sang ph¶i => Thanh 5 ®a 6 vÒ vÞ trÝ ban ®Çu * Gv: Bé phËn nµo ®iÒu khiÓn qu¸ tr×nh ¨n 15’ khíp cña 6 & 8 *Gv: gi¶i thÝch nguyªn lý lµm viÖc cña hÖ thèng *Hs: quan s¸t vµ ghi nhí IV/ Cñng cè bµi: (2’) + NhiÖm vô, ph©n lo¹i hÖ thèng khëi ®éng V/ Híng dÉn hs häc bµi (2’) + Ghi nhí c¸c kiÕn thøc ®· häc Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 TiÕt:38 Bµi 31 thùc hµnh t×m hiÓu cÊu t¹o cña ®éng c¬ ®èt trong (T1) I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: Qua bµi thùc hµnh häc sinh cã thÓ: + NhËn d¹ng ®îc mét sè chi tiÕt & bé phËn cña ®éng c¬ ®èt trong + Cã ý thøc tæ chøc kØ luËt & an toµn lao ®éng 2. Kü n¨ng: + Cã thÓ th¸o, l¾p 1 sè chi tiÕt ®¬n gi¶n 3. Th¸i ®é: + Th«ng qua bµi thùc hµnh rÌn luyÖn ý thøc tæ chøc, kû luËt trong lao ®éng II: ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: + Mét sè tranh vÏ, m« h×nh ®éng c¬ ®èt trong, mét sè bé phËn 2. Häc sinh: + Xem l¹i lý thuyÕt ®· ®îc häc III/ TiÕn tr×nh : * æn ®Þnh líp (1’) 1. KiÓm tra lý thuyÕt 2. Bµi míi A. Néi dung thùc hµnh: + Xem xÐt cÊu t¹o mét sè chi tiÕt trong ®éng c¬ ®èt trong gåm: STT 1 2 3 4 Tªn chi tiÕt thùc hµnh Pit«ng, Chèt Pit«ng Trôc khuûu Thanh truyÒn XÐc m¨ng B. TiÕn hµnh thùc hµnh: Sè lîng 04 02 04 12 Noäi dung baøi hoïc I. Quan saùt ñoäng cô ñoát trong nguyeân chieác ( 10 phuùt ) Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng 1 : Quan saùt ñoäng cô ñoát trong nguyeân chieác GV:Ñaët ñoäng cô taïi vò trí caû lôùp quan saùt ñöôïc II. Nhaän daïng moät soá chi - Hoïc sinh chia nhoùm tieát, boä phaän cuûa ñoäng cô laàn löôït leân quan saùt, (10 phuùt ) cöû ngöôøi ghi cheùp - Noäi dung quan saùt laø ñoïc thoâng soá treân maùy nhö: teân ñoäng cô, nöôùc saûn xuaát, naêm saûn xuaát Hoaït ñoäng 2 : Nhaän daïng moät soá chi tieát, boä phaän cuûa ñoäng cô Gv: yeâu caàu hs quan saùt caùc boä phaän, chi III. Toång keát ñaùng giaù tieát vaø phaân loaïi caùc 1. Thu baùo caùo cuûa caùc chi tieát thuoäc heä nhoùm hoïc sinh 2. Ñoïc nhanh vaø nhaän thoáng, cô caáu naøo? xeùt keát quaû Gv: kieåm tra ghi cheùp 3. Ñaùnh giaù veà yù thöùc cuûa hs, boå xung vaø chuaån bò, tinh thaàn thaùi giaûi ñaùp nhöõng thaéc ñoä hoïc taäp maéc cuûa hs 4. Hoaøn taát chaám baøi ôû Gv: giaûi thích nguyeân nhaø lyù laøm vieäc cuûa moät soá chi tieát, boä phaän quan troïng trong HT Ngày soạn: / /2010 HS:Quan saùt laéng nghe vaø vieát baûn thu hoaïch HS:Quan saùt laéng nghe Hs: quan saùt Hs: ghi cheùp Hs: laéng nghe vaø ghi nhôù Ngày giảng Lớp TiÕt:39 Hoaït ñoäng cuûa HS Bµi 31 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 thùc hµnh t×m hiÓu cÊu t¹o cña ®éng c¬ ®èt trong (T2) I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: Qua buæi tham quan häc sinh cÇn biÕt: + NhËn d¹ng ®îc mét sè chi tiÕt & bé phËn cña ®éng c¬ ®èt trong + Cã ý thøc tæ chøc kØ luËt & an toµn lao ®éng 2. Kü n¨ng: + Cã thÓ th¸o, l¾p 1 sè chi tiÕt ®¬n gi¶n 3. Th¸i ®é: + Th«ng qua bµi thùc hµnh rÌn luyÖn ý thøc tæ chøc, kû luËt trong lao ®éng II: ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: + Nghiªn cøu néi dung bµi 31 + X©y dùng kÕ hoachi tham quan 2. Häc sinh: + Xem l¹i lý thuyÕt ®· ®îc häc + §äc tríc bµi 31 + vë ghi, mÉu b¸o c¸o tham quan III/ TiÕn tr×nh : * æn ®Þnh líp (1’) 1. KiÓm tra lý thuyÕt :kh«ng 2. Bµi míi Noäi dung baøi hoïc I. NGHE BAÙO CAÙO CUÛA CÔ SÔÛ THAM QUAN ( 10 phuùt ) Ñaïi dieän cô sôû baùo caùo khaùi quaùt veà cô sôû . Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu veà cô sôû tham quan HS: Laéng nghe,ghi GV:Höôùng daãn h/s ghi baûn thu hoaïch cheùp theo noäi dung cuûa baûn thu hoaïch . Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu noäi quy cuûa phaân xöôûng . GV: Taäp trung hoïc sinh vaø yeâu caàu hoïc sinh chuù yù ñoïc vaø thöïc hieän nghieâm tuùc nhöõng noäi quy-quy cheá veà an toaøn lao ñoäng cuûa phaân xöôûng . Hoaït ñoäng 3 : III. THAM QUAN Tham quan GV:Phaùt cho hoïc sinh 1 .Tìm hieåu veà cô sôû moãi em moät tôø giaáy tham quan ( 10 phuùt ) - Teân goïi, naêm thaønh laäp vôùi noäi dung yeâu caàu tìm hieåu veà cô sôû tham cô sôû tham quan - Nhieäm vuï chính cuûa cô quan ( chuaån bò tröôùc ôû nhaø ) sôû tham quan II. ÑOÏC NOÄI QUY-QUY CHEÁ VEÀ AN TOAØN LAO ÑOÄNG CUÛA CÔ SÔÛ THAM QUAN (10 phuùt ) Baûn noäi quy- quy cheá coù trong xöôûng - Cô caáu, toå chöùc ,soá löôïng caùn boä ,nhaân vieân caùc phaân xöôûng ,caùc boä phaän chính cuûa coâ sôû tham quan . ( Cô sôû tham quan baùo caùo ) 2. Toå chöùc vaø höôùng daãn tham quan ( 60 phuùt ) a. Quan saùt toång quaùt taát caû caùc loaïi ñoäng cô coù trong phaân xöôûng (10 phuùt ) b. Quan saùt töøng boä phaän cuûa chi tieát trong ñoäng cô ñoát trong .( 50 phuùt ) GV:Cuøng vôùi caùn boä höôùng daãn giôùi thieäu veà caùc loaïi ñoäng cô coù trong phaân xöôûng ( Teân goïi,nöôùc saûn xuaát,naêm saûn xuaát, coâng suaát ,…) GV:Cuøng vôùi caøn boä höôùng daãn tham quan cho hoïc sinh quan saùt caùch thaùo raõ töøng chi tieát trong moät ñoäng cô ( thoûa thuaän tröôùc ) . GV:Giaûi thích ,gôïi nhôù caáu taïo, chöùc naêng , ng/lí laøm vieäc töøng boä phaän ,chi tieát cuûa ñoäng cô maø caùc em ñaõ hoïc Baùo caùo thu hoaïch HS:Laøm vieäc theo yeâu caàu thaày ñöa ra HS:Nhaän vaø laøm theo noäi dung thaày cho. HS:Quan saùt laéng nghe vaø vieát baûn thu hoaïch HS:Quan saùt laéng nghe HS: Laéng nghe ST T 1 Chi tiÕt Pit«ng, Chèt Pit«ng Néi dung ghi chÐp (1) (2) (3) (4) (5) Trôc khuûu 2 (1) (2) (3) (4) (5) Thanh truyÒn 3 XÐc m¨ng 4 (1) (2) (3) (4) (5) (1) (2) (3) (4) (5) IV. Toång Keát - Ñaùnh Giaù : - Taäp hôïp hoïc sinh ñieåm danh vaø thu baøi thu hoaïch . - Nhaän xeùt ,ñaùnh giaù buoåi tham quan( nhöõng vieäc laøm ñöôïc vaø chöa ñöôïc ).Nhaän xeùt ñaùnh giaù thaùi ñoä laøm vieäc vaø chuaån bò cuûa hoïc sinh . - Caùc em veà nhaø xem tröôùc baøi keá tieáp . Ngày soạn: / /2010 TiÕt 40 Ngày kiểm tra Lớp 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 KiÓm tra : 1 tiÕt M«n : c«ng nghÖ 11 Thêi gian: 45 ’ A. §Ò kiÓm tra I. Tr¾c nghiÖm(4®) C©u 1: Nhiệm vụ của trục khuỷu là : A. B. C. D. C©u 2 : A. C. nhận lực từ pittông để tạo momen quay để kéo máy công tác. nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay để kéo máy công tác. nhận lực từ xilanh để tạo momen quay để kéo máy công tác. nhận lực từ xecmăng để tạo momen quay để kéo máy công tác. Hệ thống bôi trơn được khảo sát trong chương trình là : bôi trơn cưỡng bức. B. bôi trơn bằng vung té. bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên D. bôi trơn trực tiếp. liệu. Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là : tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng trong xi lanh động cơ xăng đúng th điểm. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy nhiên liệu trong xi lanh động cơ Điêzen thời điểm. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ Điêzen đú thời điểm. tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ xăng đúng điểm. Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng là cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ phù hợp với các chế độ làm việc của cơ. cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm vi của động cơ. cung cấp xăng, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm v của động cơ. cung cấp diêzen, nhớt và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm của động cơ. C©u 3 : A. B. C. D. C©u 4 : A. B. C. D. II. Tù luËn ( 6®) C©u 1: Nªu nguyªn lý lµm viÖc cña hÖ thèng b«i tr¬n? C©u 2: T¹i sao ph¶i chÕ t¹o pitt«ng võa khÝt víi xilanh? B. §¸p ¸n I. Tr¾c nghiÖm C©u 1: B C©u 2: A C©u 3: D C©u 4: A II. Tù luËn C©u 1: *Trêng hîp lµm viÖc b×nh thêng: DÇu b«i tr¬n ®îc hót tõ c¸cte nhê vµo b¬m dÇu vµ ®îc läc s¹ch qua bÇu läc dÇu 5 => van khèng chÕ lîng dÇu qua kÐt ®Õn § ®êng dÇu chÝnh => B«i tr¬n c¸c bÒ mÆt ma s¸t cña c¸c chi tiÕt råi quay trë vÒ c¸cte * Trêng hîp sù cè: + ¸p suÊt sau b¬m t¨ng => Van 4 më => Mét phÇn dÇu sÏ trë l¹i c¸cte + NhiÖt ®é dÇu t¨ng => Van 8 ®ãng => DÇu qua kÐt lµm m¸t ®Ó lµm m¸t tríc khi ®i b«i tr¬n. C©u 2: v× nÕu chÕ t¹o pitt«ng võa khÝt víi xilanh thi khi ®éng c¬ lµm viÖc, pitt«ng bÞ nãng lªn sÏ gi·n në ra g©y hiÖn tîng bã kÑt trong xilanh. Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 Ch¬ng VII: TiÕt:41 øng dông ®éng c¬ ®èt trong Bµi 32 kh¸i qu¸t vÒ øng dông cña ®éng c¬ ®èt trong I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh n¾m ®îc: + Ph¹m vi øng dông cña ®éng c¬ ®èt trong + Nguyªn t¾c chung vÒ øng dông cña ®éng c¬ ®èt trong 2. Kü n¨ng: + Cã thÓ biÕt nh÷ng lo¹i m¸y nµo trong thùc tÕ cã nguån ph¸t ®éng lµ ®éng c¬ ®èt trong 3. Th¸i ®é: + Cã th¸i ®é ®óng ®¾n trong häc tËp bé m«n + øng dông kiÕn thøc bµi häc vµo thùc tÕ II: ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: + SGK, s¸ch ®éng co ®èt trong + Su tÇm tranh ¶nh c¸c lo¹i m¸y mãc cã øng dông cña ®éng c¬ ®èt trong 2. Häc sinh: + Su tÇm mét sè tranh ¶nh vÒ: «t«, m¸y bay... III/ TiÕn tr×nh : * æn ®Þnh líp ( 1’) 1. KiÓm tra bµi cò : kh«ng *§Æt vÊn ®Ò vµo bµi: HiÖn nay, viÖc sö dông §C§T ®· trë nªn phæ biÕn trong ®êi sèng, s¶n xuÊt, ®îc øng dông trong rÊt nhiÒu nghµnh kinh tÕ ë níc ta nh : giao th«ng vËn t¶i thuû, bé vµ hµng kh«ng; trong c¸c ngµnh n«ng nghiÖp, c«ng nghiÖp s¶n xuÊt c¬ khÝ, chÕ t¹o m¸y....Së dÜ nh vËy lµ do §C§T cã nhiÒu ®Æc tÝnh u viÖt h¬n c¸c lo¹i kh¸c. §Ó hiÓu râ h¬n vÒ vÊn ®Ò nµy chóng ta cïng häc bµi 32 2. Bµi míi Mét sè øng dông cña ®éng c¬ ®èt trong: TG Hoaït ñoäng cuûa GV Noäi dung I . VAI TROØ VAØ VÒ Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu vai troø vaø TRÍ CUÛA ÑOÄNG CÔ vò trí cuûa ñoäng cô ÑOÁT TRONG ñoát trong 1. Vai troø 10’ GV:Ñoäng cô ñoát - Kinh teá : Laø trong ñöôïc söû duïng nguoàn naêng löôïng khoâng roäng raõi trong caùc theå thieáu trong caùc lónh lónh vöïc naøo ? Neâu vöïc : Coâng nghieäp, noâng öùng duïng cuï theå cuûa nghieäp, laâm nghieäp, ngö töøng loaïi . nghieäp vaø giao thoâng GV: Nhaän xeùt vaän taûi . GV:Vaäy ñoäng cô ñoát - Ñôøi soáng : Phuïc trong coù vai troø nhö vuï caùc nhu caàu ñôøi soáng, theá naøo trong cuoäc tinh thaàn vaø vaên hoùa . soáng quanh ta ? - An ninh – Quoác GV: Nhaän xeùt, keát phoøng : Laø coâng cuï, luaän thoâng qua 3 nguoàn ñoäng löïc phuïc vuï lónh vöïc : Kinh teá, cho vieäc baûo veä ñaát ñôøi soáng vaø An ninh nöôùc. Quoác phoøng . GV: Yeâu caàu hoïc sinh keå teân moät soá phöông tieän, thieát bò coù söû duïng ñoäng cô ñoát trong . GV: Nhaän xeùt 2. Vò trí 10’ GV: Töø ñoù so saùnh Hoaït ñoäng cuûa HS HS:Suy nghó, lieân heä thöïc teá traû lôøi HS:Laéng nghe HS:Traû lôøi theo saùch vaø suy nghó caù nhaân HS: Laéng nghe, ghi baøi . HS:Traû lôøi theo thöïc teá ñaõ gaëp . HS: Laéng nghe HS:Laéng nghe, ghi baøi . - Nguoàn naêng löôïng taïo ra : Chieám tæ troïng raát lôùn trong toång nguoàn naêng löôïng ñang söû duïng treân theá giôùi . - Khaû naêng öùng duïng : Trong taát caû caùc lónh vöïc khaû naêng söû duïng , löôïng coâng suaát vaø nguoàn naêng löôïng do ñoäng cô ñoát trong taïo ra vôùi caùc loaïi ñoäng cô vaø nguoàn naêng löôïng khaùc ( söû duïng hình 31.1) Hoaït ñoäng 2 : HS: Quan saùt, laéng Tìm hieåu nguyeân nghe taéc chung veà öùng dung ñoäng cô ñoát trong. GV:Söû duïng sô ñoà hình 32.2 SGK giaûi thích . II. NGUYEÂN TAÉC CHUNG VEÀ ÖÙNG DUÏNG ÑOÄNG CÔ ÑOÁT TRONG 1. Sô ñoà öùng duïng Ñoäng cô ñoát tron g HT TL HS:Laéng nghe, ghi baøi 10’ MCT - Maùy coâng taùc laø nôi nhaän naêng löôïng töø ñoäng cô ñeå thöïc hieän nhieäm vuï . - Heä thoáng truyeàn löïc GV: Noùi roõ veà 2 nguyeân taéc caàn phaûi tuaân thuû. laø khaâu noái trung gian lieân keát giöõa ÑCÑT vaø maùy coâng taùc .Keát caáu phuï thuoäc vaøo yeâu caàu, nhieäm vuï, ñieàu kieän laøm vieäc cuûa maùy coâng taùc . - Ñoäng cô ( xaêng vaø daàu ):Ñaùp öùng yeâu caàu veà coâng suaát cuõng nhö toác ñoä quay cuûa maùy coâng taùc. 2 . Nguyeân taéc öùng 10’ duïng ñoäng cô ñoát trong - Veà toác ñoä quay giöõa ñoäng cô vaø maùy coâng taùc : + Baèng : Noái tröïc tieáp + Khaùc :Thoâng qua hoäp soá hoaëc boä truyeàn ñai, xích. - Veà coâng suaát phaûi thoûa quan heä sau : NÑC = ( NCT + NTT ) . K NÑC coâng suaát ñoäng cô NCT coâng suaát maùy coâng taùc NTT toån thaát coâng suaát qua heä thoáng truyeàn löïc K heä soá döï tröõ IV/ Cñng cè bµi: (2’) + Nguyªn t¾c øng dông ®éng c¬ ®èt trong + S¬ ®å sö dông c«ng suÊt cña ®éng c¬ ®èt trong V.Höôùng daãn hs hoïc baøi ( 2’) + Hoïc baøi theo caâu hoûi trong sgk + Ñoïc tröôùc baøi 33 Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 TiÕt:42 Bµi 33. ®éng c¬ ®èt trong dïng cho «t« (T1) I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh biÕt ®îc: + §Æc ®iÓm, c¸ch bè trÝ ®éng c¬ ®èt trong trªn «to + NhiÖm vô, cÊu t¹o chung vµ nguyªn lý lµm viÖc cña hÖ thèng truyÒn lùc trªn «to 2. Kü n¨ng: + VÏ ®îc s¬ ®å truyÒn lùc trªn «to 3. Th¸i ®é: + Cã th¸i ®é ®óng ®¾n trong häc tËp bé m«n + BiÕt vai trß cña ®éng c¬ ®èt trong, trong thùc tÕ II: ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: + SGK, s¸ch §éng c¬ ®èt trong + Su tÇm 1 sè tranh vÒ hÖ thèng truyÒn lùc trªn «to 2. Häc sinh: + §äc tríc SGK + Su tÇm mét sè h×nh ¶nh vÒ hÖ thèng truyÒn lùc III/ TiÕn tr×nh : * æn ®Þnh líp(1’) 1. KiÓm tra bµi cò (5’) C©u hái:Nguyªn t¾c øng dông ®éng c¬ ®èt trong ? Tr¶ lêi: *Nguyeân taéc öùng duïng ñoäng cô ñoát trong - Veà toác ñoä quay giöõa ñoäng cô vaø maùy coâng taùc : + Baèng : Noái tröïc tieáp + Khaùc :Thoâng qua hoäp soá hoaëc boä truyeàn ñai, xích. - Veà coâng suaát phaûi thoûa quan heä sau : NÑC = ( NCT + NTT ) . K NÑC coâng suaát ñoäng cô NCT coâng suaát maùy coâng taùc NTT toån thaát coâng suaát qua heä thoáng truyeàn löïc K heä soá döï trö *Ñaët vaán ñeà vaøo baøi: Baøi tröôùc caùc em ñaõ ñöôïc tìm hieåu öùng duïng cuûa ÑCÑT vaøo caùc ngaønh, trong ñoù coù ngaønh GTVT laø nhieàu nhaát. Vaø ñeå hieåu roõ veà ÑCÑT duøng treân oâtoâ nhö theá naøo, ta hoïc baøi 33. 2. Bµi míi Noäi dung I. ÑAËC ÑIEÅM VAØ CAÙCH BOÁ TRÍ ÑOÄNG CÔ ÑOÁT TRONG TREÂN O TO 1. Ñaëc ñieåm - Coù toác ñoä quay cao - Kích thöôùc vaø troïng löôïng nhoû goïn - Thöôøng ñöôïc laøm maùt baèng nöôùc TG Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu ñaëc ñieåm vaø caùch boá trí ñoäng 5’ cô ñoát trong treân oâ toâ GV:Toác ñoä quay cuûa ñoäng cô xe gaén maùy nhö theá naøo so vôùi toác ñoä quay cuûa xe oâ toâ ? GV: Taïi sao treân oâ toâ phaûi söû duïng loaïi ñoäng cô coù toác ñoä quay lôùn ? GV:Nhaän xeùt GV:Giaûi thích yù 2 baèng caùc caâu hoûi lieân heä thöïc teá :Kích thöôùc cuûa ñoäng cô treân oâ toâ nhö theá naøo so vôùi kích thöôùc cuûa oâ Hoaït ñoäng cuûa HS HS: Nhoû hôn HS: Suy nghó, traû lôøi HS:Laéng nghe HS:Laéng nghe, Suy nghó, traû lôøi 2. Caùch boá trí 5’ Coù 3 caùch boá trí ñoäng cô : ÔÛ ñaàu oâ toâ, ôû giöõa oâ toâ vaø ôû ñuoâi oâ toâ . Nhöng phaûi theo caùc yeâu caàu sau : - Ñieàu khieån ñoäng cô deã daøng, thuaän lôïi cho taàm quan saùt cuûa laùi xe. - Baûo döôõng vaø söõa chöõa ñoäng cô thuaän tieän . - Giaûm thieåu aûnh höôûng tieáng oàn, nhieät ñoä vaø söï rung ñoäng ñeán laùi xe vaø haønh khaùch II. ÑAËC ÑIEÅM CUÛA HEÄ THOÁNG TRUYEÀN LÖÏC TREÂN O TO 1. Nhieäm vuï - Truyeàn, bieán ñoåi moâ men quay caû chieàu vaø trò soá töø ñoäng cô tôùi baùnh xe chuû ñoäng . - Ngaét moâ men quay khi caàn thieát . 5’ toâ ? … GV: Treân oâ toâ ñoäng cô ñöôïc laøm maùt baèng gì ? Vaäy ta coù theå laøm maùt baèng gioù ñöôïc khoâng ? GV:Nhaän xeùt, keát luaän HS: Suy nghó, traû lôøi HS:Laéng nghe, ghi baøi . GV: Thöôøng caùc em thaáy ñoäng cô ñöôïc ñaëc taïi vò trí naøo treân oâ toâ ? GV: Nhaän xeùt, keát luaän GV: Phaân tích vaø giaûi thích caùc yeâu caàu . HS: Lieän heä thöïc teá traû lôøi GV:Cho HS thaønh laäp nhoùm thaûo luaän giaûi quyeát caùc vaán ñeà sau : Tìm öu khuyeát ñieåm cuûa töøng caùch boá trí ñoäng cô treân oâ toâ .Phaùt maãu thaûo luaän cho HS Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa heä thoáng HS: Laøm vieäc theo nhoùm HS:Laéng nghe, ghi baøi HS: Suy nghó, traû lôøi theo thöïc teá ñaõ 5’ Baùnh xe chuû ñoäng Vi sai Hoäp soá Truïc caùc ñaêng cô Ñoäng Li hôïp Baùnh xe chuû ñoäng 2. Phaân loaïi Theo 2 caùch sau : - Theo soá caàu chuû ñoäng ( baùnh xe chuû ñoäng ): 1 caàu vaø nhieàu caàu . - Theo phöông phaùp ñieàu khieån : Baèng tay, baùn töï ñoäng vaø töï ñoäng . 3. Caáu taïo chung vaø nguyeân lí laøm vieäc cuûa heä 5’ thoáng truyeàn löïc a. Caáu taïo chung truyeàn löïc treân oâ toâ . GV: ÔÛ xe gaén maùy, khi hoaït ñoäng ñoäng cô truyeàn moâ men quay tôùi baùnh xe naøo ? Ñoäng cô truyeàn moâ men quay tôùi baùnh xe chuû ñoäng thoâng qua caùc boä phaän chi tieát naøo ? Vaäy treân ñoäng cô xe gaén maùy coù boä phaän ngaét moâ men quay khi caàn khoâng? GV:Nhaän xeùt, keát luaän ( noùi roõ veà chieàu vaø trò soá treân xe oâ toâ ) bieát GV: Noùi roõ caùc caùch phaân loaïi heä thoáng truyeàn löïc . HS:Laéng nghe GV:Giôùi thieäu caáu taïo chung cuûa heä thoáng truyeàn löïc baèng sô ñoà HS: Quan saùt,veõ sô ñoà *HS: traû lôøi HS: Laéng nghe, ghi baøi 5’ b. Boá trí heä thoáng truyeàn GV:Noùi roõ caùch boá HS:Quan saùt, laéng löïc treân oâ toâ trí heä thoáng truyeàn nghe Phuï thuoäc vaøo caùch boá löïc trí ñoäng cô : - Ñoäng cô phía tröôùc : caàu chuû ñoäng phía tröôùc hoaëc phía sau. - Ñoäng cô ñaëc phía sau : Caàu chuû ñoäng phía sau - Ñoäng cô ñaëc ôø giöõa :Caàu chuû ñoäng ôû tröôùc hoaëc phía sau hoaëc caû tröôùc 5’ GV: Khi hoaït ñoäng, HS:Traû lôøi moâ men quay cuûa vaø sau. ñoäng cô truyeàn qua c. Nguyeân lí laøm vieäc caùc boä phaän naøo ? Khi ñoäng cô laøm vieäc, neáu li GV: Nhaän xeùt, keát hôïp ñoùng, moâmen quay seõ luaän ñöôïc truyeàn töø ñoäng cô qua hoäp soá, truyeàn löïc caùc ñaêng, truyeàn löïc chính vaø boä vi sai tôùi baùnh xe chuû ñoäng laøm xe chuyeån ñoäng IV/ Cñng cè bµi: (2’) + §Æc ®iÓm hÖ thèng truyÒn lùc trªn «t« + S¬ ®å bè trÝ hÖ thèng truyÒn lùc V/ Híng dÉn hs häc bµi: (2’) + Häc bµi theo c©u hái trong sgk + T×m hiÓu thªm trªn thùc tÕ vÒ ®éng c¬ «t« Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp TiÕt:43 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 Bµi 33. ®éng c¬ ®èt trong dïng cho «t« (T2) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kieán thöùc : Hoïc sinh bieát ñöôïc : - Nhieäm vuï vaø nguyeân lí laøm vieäc cuûa boä li hôïp vaø hoäp soá treân oâ toâ . 2. Kó naêng : Hs coù theå vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo thöïc teá 3. Thaùi ñoä : - Thaày : Thöïc hieän vieäc truyeàn ñaït kieán thöùc khoa hoïc ,logíc ,nhieät tình . - Troø : Chuù yù laéng nghe baøi hoïc . II. CHUAÅN BÒ 1. Gi¸o viªn: + Gi¸o ¸n, SGK, s¸ch §éng c¬ ®èt trong + Su tÇm 1 sè tranh vÒ li hîp vµ hép sè 2. Häc sinh: + §äc tríc SGK + Su tÇm mét sè h×nh ¶nh vÒ li hîp vµ hép sè III/ TiÕn tr×nh : * æn ®Þnh líp(1’) 1. KiÓm tra bµi cò (5’) C©u hái:Nªu nhiÖm vô vµ nguyªn lý lµm viÖc cña hÖ thèng truyÒn lùc? * Nhieäm vuï: - Truyeàn, bieán ñoåi moâ men quay caû chieàu vaø trò soá töø ñoäng cô tôùi baùnh xe chuû ñoäng . - Ngaét moâ men quay khi caàn thieát . Nguyeân lí laøm vieäc: Khi ñoäng cô laøm vieäc, neáu li hôïp ñoùng, moâmen quay seõ ñöôïc truyeàn töø ñoäng cô qua hoäp soá, truyeàn löïc caùc ñaêng, truyeàn löïc chính vaø boä vi sai tôùi baùnh xe chuû ñoäng laøm xe chuyeån ñoäng *Ñaët vaán ñeà vaøo baøi: Tieát tröôùc chuùng ta ñaõ tìm hieåu heä thoáng truyeàn löïc coù nhieäm vuï gì, caáu taïo vaø nguyeân lyù laøm vieäc chung cuûa heä thoáng. Vaäy töøng phaàn trong heä thoáng ñoù coù nhieäm vuï vaø nguyeân lyù laøm vieäc nhö theá naøo? Hoâm nay chuùng ta ñi tìm hieåu boä phaän li hôïp vaø hoäp soá. 2. Bµi míi TG Hoaït ñoäng cuûa GV Noäi dung 4. Caùc boä phaän cuûa heä Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu boä li hôïp thoáng truyeàn löïc GV: Theo em hieåu a. Boä li hôïp 3’ caëp töø li hôïp nhö + ) Nhieäm vuï : theá naøo ? Ngaét, noái vaø truyeàn GV:Nhaän xeùt vaø momen quay töø ñoäng cô noùi: Boä li hôïp laø boä ñeán hoäp soá . 4’ phaän lieân keát giöõa + )Caáu taïo 2 ñoäng cô vaø hoäp soá treân oâ toâ, theo em 10 boä li hôïp coù nhieäm 1 4 vuï gì ? 5 GV:Nhaän xeùt, keát luaän 6 11 7 9 3 8 Hoaït ñoäng cuûa HS HS: Traû lôøi theo hieåu bieát baûn thaân HS:Laéng nghe, traû lôøi Hs:laéng nghe,ghi baøi HS: Quan saùt, GV: Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt sô ñoà hình 33.3 SGK a,b Thaønh laäp nhoùm vaø giaûi quyeát vaán ñeà sau : Khi naøo thì truïc li hôïp soá 6 quay ( nhaän moâ men quay töø baùnh ñaø )? GV:Goïi ñaïi dieän nhoùm traû lôøi, em khaùc boå sung GV:Nhaän xeùt, keát luaän 1. Moay ¬ ®Üa Mas¸t 2.§Üa Ðp 3.Vá li hîp 4.§ßn më 5.B¹c më 6.trôc li hîp 7.§ßn bÈy 8.Lß xo 9.§Üa Mas¸t 10.B¸nh ®µ 11.Trôc khuûu *) Nguyeân lí hoaït ñoäng Khi kh«ng “ §¹p li hîp”: + B¸nh ®µ, §Üa Mas¸t, §Üa Ðp lµ mét khèi cøng, do lù Ðp cña lß xo 8 10’ * Khi l¸i xe “ §¹p li hîp”: Lùc do l¸i xe t¸c ®éng => §ßn bÈy 7 => B¹c më chuyÓn ®éng sang tr¸i => §Üa Ðp chuyÓn ®«ng sang ph¶i => B¸nh ®µ t¸ch khái ®Üa ma s¸t => C«ng suÊt ®éng c¬ kh«ng truyÒn tíi ®îc trôc li hîp b. Hoäp soá +, Nhieäm vuï - Thay ñoåi löïc keùo Hoaït ñoäng 2: vaø toác ñoä cuûa xe Tìm hieåu hoäp soá - Thay ñoåi chieàu GV: Hoäp soá treân xe 4’ quay cuûa baùnh xe hon ña duøng ñeå laøm - Ngaét lieân keát gì? giöõa baùnh xe chuû ñoäng vôùi GV:Nhaän xeùt vaø ñoäng cô trong thôøi gian caàn hoûi : Nhieäm vuï cuûa thieát. hoäp soá treân xe oâ toâ 3 2 +, Caá u taïo duøng ñeå laøm gì ? 1 GV:Nhaän xeùt, keát luaän GV:Yeâu caàu hoïc 8 4’ 4 5 6 7 thaønh laäp nhoùm laøm vieäc HS:Traû lôøi HS:Laéng nghe,ghi baøi HS:Traû lôøi theo hieåu bieát baûn thaân HS:Laéng nghe, traû lôøi theo saùch Hs:laéng nghe,ghi baøi HS:Quan saùt,laéng nghe sinh quan saùt sô ñoà hình 33.4 SGK Giôùi thieäu veà caáu taïo chung cuûa hoäp soá . GV:Noùi theâm veà tæ soá truyeàn ñoäng .Kích thöôùc ( soá raêng) cuûa caùc caëp + S¬ ®å cÊu t¹o hép sè 3 cÊp baùnh raêng aên khôùp tèc ®é: + Trôc chñ ®éng l¾p chÆt vôùi nhau .Caùch laép b¸nh r¨ng 1 caùc baùnh raêng aên + Trôc bÞ ®éng l¾p then hoa c¸c b¸nh r¨ng 1, 2, 3 khôùp. + Trôc trung gian l¾p chÆt GV:Cho HS thaûo b¸nh r¨ng 4, 5, 6, 7 + B¸nh r¨ng 8 l¾p tr¬n trªn luaän nhoùm giaûi trôc sè lïi quyeát caùc vaán ñeà * Sè 1: sau: - Khi aên khôùp 6 ¨n khíp 3 * Sè 2: vôùi nhau thì chieàu 5 ¨n khíp 2 cuûa baùnh raêng bò * Sè 3: Sè truyÒn th¼ng ñoäng nhö theá naøo * Sè lïi: 8 ¨n khíp 3 so vôùi baùnh raêng *Nguyeân lí laøm vieäc : chuû ñoäng? + Hép sè cã thÓ cã nhiÒu - Khi naøo thì truïc cÊp tèc ®é chuû ñoäng quay + NÕu M«men truyÒn tõ b¸nh r¨ng nhá => Lín th× nhöng truïc bò ñoäng tèc ®é quay sÏ nhá vµ ngîc khoâng quay? l¹i + §Ó ®æi chiÒu quay cña - Khi aên khôùp caùc b¸nh xe => CÇn thªm trôc 10’ caëp baùnh raêng coù sè lïi ( Tæng sè b¸nh r¨ng ¨n khíp sè lÎ) toác ñoä töø lôùn ñeán nhoû laø ? - Khi aên khôùp caëp baùnh raêng naøo coù chieàu quay cuøng chieàu vôùi truïc chuû ñoäng ? - Hoäp soá coù bao nhieâu caáp toác ñoä ? GV: Goïi ñaïi dieän nhoùm traû lôøi HS:Laéng nghe HS:Thaønh laäp nhoùm laøm vieäc HS:Traû lôøi HS:Laéng nghe GV:Nhaän xeùt, keát luaän IV/ Cñng cè bµi: (2’) + NhiÖm vô li hîp, hép sè + CÊu t¹o cña li hîp, hép sè V/ Híng dÉn hs vÒ nhµ häc bµi: (2’) + Quan s¸t hép sè, li hîp t¹i c¸c Gara «t« + VÒ nhµ ®äc tríc phÇn truyÒn lùc c¸c ®¨ng, truyÒn lùc chÝnh vµ bé vi sai Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 TiÕt:44 Bµi 33. ®éng c¬ ®èt trong dïng cho «t« (T3) I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: Qua bµi häc sinh biÕt ®îc: + NhiÖm vô, cÊu t¹o vµ nguyªn lý lµm viÖc cña truyÒn lùc c¸c ®¨ng, truyÒn lùc chÝnh vµ bé vi sai 2. Kü n¨ng: + HiÓu vµ ph©n biÖt ®îc truyÒn lùc c¸c ®¨ng, truyÒn lùc chÝnh vµ bé vi sai trong thùc tÕ 3. Th¸i ®é: + Cã th¸i ®é ®óng ®¾n trong häc tËp bé m«n + BiÕt t×m hiÓu trong thùc tÕ II: ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: + Gi¸o ¸n, SGK, s¸ch §éng c¬ ®èt trong + Su tÇm 1 sè tranh vÒ hÖ thèng truyÒn lùc trªn «to 2. Häc sinh: + Su tÇm mét sè h×nh ¶nh vÒ hÖ thèng truyÒn lùc + SGK, vë ghi, ®äc tríc SGK III/ TiÕn tr×nh : * æn ®Þnh líp(1’) 1. KiÓm tra bµi cò (5’) C©u hái: Nªu nhiÖm vô vµ nguyªn lÝ lµm viÖc cña bé li hîp ? Tr¶ lêi:+ )Nhieäm vuï :Ngaét, noái vaø truyeàn momen quay töø ñ/cô ñeán hoäp soá . +) Nguyeân lí hoaït ñoäng *Khi kh«ng “ §¹p li hîp”: + B¸nh ®µ, §Üa Mas¸t, §Üa Ðp lµ mét khèi cøng, do lù Ðp cña lß xo 8 * Khi l¸i xe “ §¹p li hîp”: Lùc do l¸i xe t¸c ®éng => §ßn bÈy 7 => B¹c më chuyÓn ®éng sang tr¸i => §Üa Ðp chuyÓn ®«ng sang ph¶i => B¸nh ®µ t¸ch khái ®Üa ma s¸t => C«ng suÊt ®éng c¬ kh«ng truyÒn tíi ®îc trôc li hîp *Ñaët vaán ñeà vaøo baøi: Tieát tröôùc chuùng ta ñaõ tìm hieåu li hôïp vaø hoäp soá coù nhieäm vuï, caáu taïo vaø nguyeân lyù laøm vieäc. Vaäy boä phaän truyeàn löïc caùc ñaêng, truyeàn löïc chính vaø boä vi sai coù nhieäm vuï, caáu taïo vaø nguyeân lyù laøm vieäc nhö theá naøo? Hoâm nay chuùng ta ñi tìm hieåu boä phaän truyeàn löïc caùc ñaêng, truyeàn löïc chính vaø boä vi sai. 2. Bµi míi Nội dung c. Truyền lực các đăng. Truyền mômen quay từ hộp số đến trục chủ động của xe TG Hoạt động của GV 10’ - Yêu cầu học sinh xem lại các hình 33.1 và 33.2. -Hỏi: Các đăng có nhiệm vụ gì? 2 - Yêu cầu học sinh 1 6 3 xem hình 33.5 SGK. 2 Hỏi: Cần có giải 7 5 pháp gì để truyền 4 lực các đăng vẫn hoạt động bình thường khi các góc β1β2 và AB thay đổi? 15’ - Yêu cầu học sinh d./ Truyền lực chính. xem hình 33.6 SGK. Truyền lực chính có - GV khẳng định: nhiệm vụ thay đổi hướng Truyền lực chính truyền mômen từ phương gồm hai BR côn 1 và dọc xe sang phương 2. ngang xe. Đồng thời giảm - Hỏi: Theo em tốc độ và tăng mômen truyền lực chính có quay. công dụng gì? - Gọi học sinh trả lời sau đó GV nêu nhiệm vụ của truyền lực chính. 10’ - Gọi học sinh trả lời e./ Bộ vi sai. câu hỏi trong SGK. Bộ vi sai có nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh phân phối mômen cho hai quan sát hình 33.6 bán trụch của hai bánh xe sau đó GV phân tích chủ động, cho phép hai đặc điểm, cấu tạo bánh xe quay với tốc độ của bộ vi sai. Hoạt động của HS -Xem các hình 33.1 và 33.2 theo yêu cầu của giáo viên. - Gợi ý trả lời: Truyền mômen quay từ hộp số đến trục chủ động của xe. - TLCĐ cho phép thay đổi các góc β1β2 nhờ khớp 2, đồng thời thay đổi khoảng cách AB nhờ khớp 3 - Xem hình 33.6 SGK theo yêu cầu của giáo viên. - Gọi ý trả lời: Truyền lực chính có nhiệm vụ thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe. Đồng thời giảm tốc độ và tăng mômen quay. - Quan sát hình 33.6 SGK theo yêu cầu của giáo viên. - Chú ý nghe giảng và nắm được nguyên lý hoạt động của bộ vi sai. khác nhau khi ôtô chuyển động trên đường không phẳng, không thẳng và khi quay vòng. - Khi ôtô quay vòng lực cản nên bánh xe có bán kính quay vòng nhỏ ( bánh trong) sẽ lớn hơn bánh xe có bán kính quay vòng lớn. Cho nên bánh trong phải quay chậm hơn bánh ngoài. Khi đó bộ vi sai sẽ hoạt động, các bánh răng hành tinh 6 không những quay cùng vỏ vi sai mà còn quay quanh tâm trục 7 của chính nó. - Hỏi: Em hãy nêu công dụng của bộ vi sai. - Giợi ý trả lời: Bộ vi sai có nhiệm vụ phân phối mômen cho hai bán trụch của hai bánh xe chủ động, cho phép hai bánh xe quay với tốc độ khác nhau khi ôtô chuyển động trên đường không phẳng, không thẳng và khi quay vòng. Hs: trả lời IV/ Cñng cè bµi (2’) + NhiÖm vô cña: TruyÒn lùc c¸c®¨ng, truyÒn lùc chÝnh vµ bé visai V/ Híng dÉn hs häc bµi: (2’) + Quan s¸t trôc c¸c®¨ng díi gÇm xe Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp Tiết:45 Bài: 34 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG D’NG CHO XE M’Y I. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc: HS biết được đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT dùng cho xe máy, đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy 2. KÜ n¨ng: cã thÓ nhËn biÕt ®îc vÞ trÝ c¸c bé phËn cña ®éng c¬ ®èt trong dïng cho xe m¸y. 3. Th¸i ®é: ý thøc trong häc tËp vµ t×m hiÓu thùc tÕ vÒ xe m¸y. * Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng xe máy. II. ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: + SGK, Gi¸o ¸n,ho + Su tÇm mét sè tµi liÖu vµ s¸ch tham kh¶o cã liªn quan nh: nghÒ xe m¸y, söa ch÷a xe m¸y... + Cã thÓ sö dông m¸y chiÕu ®Ó gi¶ng + Nghiên cứu nội dung bài 34 SGK + Tranh vẽ phóng to các hình 34.1, 34.2, 34.3 và 34.4 SGK 2. Häc sinh: + Sgk, vë ghi +§äc sgk bµi 34 ®Ó t×m hiÓu c¸c néi dung bµi häc + Quan s¸t xe m¸y t¹i gia ®×nh ®Ó nhËn biÕt vÞ trÝ cña ®éng c¬ III.TiÕn tr×nh d¹y häc * Ổn định lớp (1’) 1. KiÓm tra bµi cò (5’) C©u hái: Trình bày nhiệm vụ cña li hîp, hép sè, truyÒn lùc chÝnh trong hệ thống truyền lực của ôtô? Tr¶ lêi: Li hôïp: Ngaét, noái vaø truyeàn momen quay töø ñoäng cô ñeán hoäp soá . Hoäp soá:- Thay ñoåi löïc keùo vaø toác ñoä cuûa xe - Thay ñoåi chieàu quay cuûa baùnh xe - Ngaét lieân keát giöõa baùnh xe chuû ñoäng vôùi ñoäng cô khi caàn thieát. Truyền lực chính. Truyền lực chính có nhiệm vụ thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe. Đồng thời giảm tốc độ và tăng mômen quay. * §Æt vÊn ®Ò vµo bµi: Bµi häc h«m tríc c¸c em ®· ®îc nghiªn cøu øng dông cña §C§T trªn «t«. VËy xe m¸y th× nh thÕ nµo? §Ó hiÓu râ chóng ta ®i t×m hiÓu bµi 34 2. Bài mới: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Néi dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đặc điểm của ĐCĐT dùng cho xe máy - Động cơ lắp trên xe máy là loại động cơ gì ? - ĐCĐT dùng cho xe máy thường làm mát bằng cách nào? Vì sao? - Số lượng xilanh của động cơ ? - Hệ thống truyền lực bố trí như thế nào? Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cách bố trí động cơ trên xe máy - Trong thực tế , động cơ xe máy thường được đặt ở đâu ? - Động cơ đặt ở giữa xe có ưu điểm gì ? - Việc truyền lực và ảnh hưởng của tiếng ồn, nhiệt thải như thế nào ? I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH BỐ TRÍ ĐỘNG CƠ ĐỐT HS trả lời dựa vào nhiên liệu TRONG DÙNG sử dụng cho ĐC. CHO XE MÁY HS trả lời qua quan sát thực tế. 1. Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng trên xe máy HS trả lời - Là động cơ xăng 2 kì và 4 kì cao tốc. HS trả lời qua quan sát thực tế. - Có công suất nhỏ. - Li hợp, hộp số bố trí trong 1 vỏ chung - Thường làm mát bằng không khí. - Số lượng xilanh ít. 2. Bố trí động cơ trên xe máy a. Động cơ đặt ở giữa Hs: ë ®u«i vµ ë gi÷a xe xe: - Ưu điểm : phân bố đều HS suy nghĩ trả lời khối lượng trên xe. Làm mát tốt khi xe hoạt động. - Nhược điểm :hệ thống truyền lực phức tạp. Tiếng ồn và nhiệt thải HS suy nghĩ trả lời ảnh hưởng đến người lái xe. b. Động cơ đặt lệch về đuôi xe (sgk) - Cho biết ưu nhược điểm của trường hợp động cơ đặt lệch về đuôi xe. Tích hợp giáo dục BVMT HS trả lời qua quan sát thực tế. ? ĐCĐT trên xe máy ảnh hưởng đến môi trường do những yếu tố nào? Hoạt động 3 : Tìm hiểu về đặc điểm của II. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG hệ thống truyền lực * GV hướng dẫn bằng sơ đồ khối - Hệ thống truyền lực trên xe máy có những bộ phận nào ? Nhiệm vụ của từng bộ phận ? - Hộp số của xe máy có đặc điểm gì ? Hộp số xe máy và ôtô khác nhau như thế nào? - Trường hợp nào hệ thống truyền lực có xích, trường hợp nào dùng cacđăng ? HS quan sát. HS trả lời. TRUYỀN LỰC TRÊN XE MÁY - Sơ đồ : HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời dựa vào sơ đồ. - Nêu nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực trên xe máy ? Tích hợp giáo dục BVMT HS trả lời (vấn đề an toàn giao ? Sử dụng xe máy ảnh thông) hưởng đến môi trường xã hội ntn? IV/ Cñng cè bµi: (2’) - So sánh cách bố trí động cơ trên xe máy . - HS trả lời các câu hỏi sgk . V.Höôùng daãn hs hoïc baøi ( 2’) + Hoïc baøi theo caâu hoûi trong sgk + Ñoïc tröôùc baøi 35 ĐCĐT li hợp hộp số xích họăc cácđăng bánh xe chủ động. - Động cơ, li hợp, hộp số thường bố trí trong 1 vỏ chung. Li hợp thường dùng là li hợp ma sát . Hộp số thường có 3 – 4 cấp tốc độ , không có số lùi . Nếu ĐC đặt ở giữa xe thì truyền lực đến bánh sau bằng xích. Nếu ĐC đặt lệch về đuôi xe thì truyền bằng trục cacđăng. - Nguyên lí làm việc (sgk) Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 Tiết 46. Bµi 35. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG D’NG CHO T’U THUỶ. I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: Sau bài học này giáo viên cần làm cho học sinh: Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ. 2. Kü n¨ng: + HiÓu vµ ph©n biÖt ®îc vÞ trÝ c¸c bé phËn cña hÖ thèng truyÒn lùc trªn tµu thuû 3. Th¸i ®é: + Cã th¸i ®é ®óng ®¾n trong häc tËp bé m«n + BiÕt t×m hiÓu trong thùc tÕ II. ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn + Nghiên cứu một số tài liệu liên quan đến bài giảng. + Tranh vẽ phóng to hình 35.1 đến 35.3 SGK . + Gi¸o ¸n, SGK, SGV 2. Häc sinh + Vë ghi, SGK + T×m hiÓu tµi liÖu cã liªn quan vµ ®äc tríc bµi 35 III. Tiến trình * Ổn định lớp.(1’) 1.Kiểm tra bài cũ.(5’) Câu hỏi: Em hãy trình đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy? Trả lời: Sơ đồ : ĐCĐT li hợp hộp số xích họăc các đăng bánh xe chủ động. - Động cơ, li hợp, hộp số thường bố trí trong 1 vỏ chung. Li hợp thường dùng là li hợp ma sát . Hộp số thường có 3 – 4 cấp tốc độ , không có số lùi . Nếu ĐC đặt ở giữa xe thì truyền lực đến bánh sau bằng xích. Nếu ĐC đặt lệch về đuôi xe thì truyền bằng trục cacđăng * ĐÆt vÊn ®Ò vµo bµi: §C§T lµ nguån ®éng lùc chÝnh ®Ó t¹o ra n¨ng lîng phôc vô cho s¶n xuÊt, ®êi sèng. C¸c bµi tríc chóng ta ®· biÕt ®Õn øng dông quan träng cña ®éng c¬ ®èt trong trong «t« vµ xe m¸y, ngoµi ra cßn ®îc øng dông trong tµu thuû, lµ ph¬ng tiÖn mang l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao. §Ó hiÓu râ h¬n ta häc bµi 35 2. bài mới. Nội dung TG I./ Đặc điểm của 15’ động cơ đốt trong trên tàu thuỷ. - Thường trên tàu thuỷ người ta sử dụng động cơ điêzen. - Đối với tàu thuỷ cỡ nhỏ, cỡ trung, thường sử dụng ĐC có tốc độ quay trung bình và cao. Tàu thuỷ cỡ lớn thường sử dụng động cơ điêzen có tốc độ quay thấp và có khả năng đảo chiều quay. Công suất ĐC trên tàu thuỷ có thể đạt trên 50000KW. - Số lượng xi lanh nhiều có thể tới 42 xilanh. - ĐC trên tàu thuỷ thường được làm mát cưỡng bức bằng nước. Hoạt động của GV - Hỏi: Theo nhiên liệu, đ/cơ sử dụng trên tàu thuỷ là loại đ/cơ nào? - Nhận xét và KL: Thường tàu thuỷ người ta sử dụng đ/cơ điêzen. - Hỏi: Theo tốc độ quay của trục khuỷu, đ/cơ sử dụng trên tàu thuỷ là động cơ nào? - NX và KL:Đ/với tàu thuỷ cỡ nhỏ, cỡ trung, s/dụng ĐC có tốc độ quay trung bình và cao. Tàu thuỷ cỡ lớn s/dụng đ/ cơ điêzen có tốc độ quay thấp và có khả năng đảo chiều quay. - Hỏi: Theo công suất ĐCĐT sử dụng trên tàu thuỷ là loại ĐC nào? -Hỏi: Theo số lượng xilanh , ĐC sử dụng trên tàu thuỷ là loại ĐC nào? - Hỏi: Theo cách làm mát, ĐC sử dụng trên Hoạt động của HS - Gợi ý trả lời: Thường trên tàu thuỷ người ta sử dụng động cơ điêzen. - Gợi ý trả lời: Đối với tàu thuỷ cỡ nhỏ, cỡ trung, thường sử dụng ĐC có tốc độ quay trung bình và cao. Tàu thuỷ cỡ lớn thường sử dụng động cơ điêzen có tốc độ quay thấp và có khả năng đảo chiều quay. - Gợi ý trả lời: Công suất ĐC trên tàu thuỷ có thể đạt trên 50000KW. - Gợi ý trả lời: Số lượng xi lanh nhiều có thể tới 42 xilanh. - Gợi ý trả lời: ĐC trên tàu thuỷ thường II./ Đặc điểm hệ 20’ thống truyền lực trên tàu thuỷ. Khoảng cách truyền mômen quay từ ĐC tới chân vịt rất lớn. Lực đẩy do chân vịt tạo ra tác động lên vở tàu thông qua ổ chặn. Một chân vịt có thể nhận mômen từ nhiều ĐC. Khi đó cần coa bộ phận hoà công suất cho phù hợp. Một ĐC có thể truyền mômen cho hao hoặc ba chân vịt. Khi đó cần có bộ phận phân phối công suất. Khi cần giảm vận tốc đột ngột, người ta cho chân vịt thay đổi chiều quay bằng cách đảo chiều quay của ĐC hoặc dung hộp số có số lùi. - Đối với HTTL có hai chân vịt trở lên, chân vịt có thể giúp cho quá trình lái mau lẹ. - Một phần trục lắp tàu thuỷ là loại ĐC nào? - Yêu cầu học sinh xem hình 35.1 SGK sau đó GV kết luận: Tàu thuỷ có rất nhiều loại, song về cấu tạo chung chúng có những điểm giống nhau.HTTL trên tàu thuỷ cũng tuân thủ theo những ng/tắc chung. - Yêu cầu h/s xem hình 35.2 và 35.3 SGK. - Hỏi: Khoảng cách truyền mômen từ đ/cơ đến chân vịt ntn? - NX và KL: Khoảng cách truyền mômen quay từ ĐC tới chân vịt rất lớn. - Hỏi: Lực đẩy do chân vịt tạo ra sẽ t/dụng vào vị trí nào của vỏ tàu để tàu thuỷ ch/ động? - NX và KL: Lực đẩy do chân vịt tạo ra tác động lên vở tàu thông qua ổ chặn. - Hỏi: Có thể dung 2 hoặc 3 đ/cơ truyền mômen cho 1 hệ trục chân vịt được không? - NX và KL: 1 chân vịt có thể nhận mômen từ nhiều ĐC. Khi đó cần có bộ phận hoà công suất cho phù hợp. - Hỏi: Có thể dung 1 ĐC truyền mômen cho 2 hoặc 3 chân vịt được không? - NX và KL: 1 ĐC truyền mômen cho 2 được làm mát cưỡng bức bằng nước. - Xem và phân tích hình 35.1 SGK. - Xem và phân tích hình 35.2 và 35.3 SGK. - Gợi ý trả lời: Khoảng cách truyền mômen quay từ ĐC tới chân vịt rất lớn. - Gợi ý trả lời: Lực đẩy do chân vịt tạo ra tác động lên vở tàu thông qua ổ chặn. - Gợi ý trả lời: Một chân vịt có thể nhận mômen từ nhiều ĐC. Khi đó cần có bộ phận hoà công suất cho phù hợp. - Gợi ý trả lời: Một ĐC có thể truyền mômen cho hao hoặc ba chân vịt. Khi đó cần có bộ phận phân phối công suất. chân vịt ngập trong hoặc 3 chân vịt. Khi đó nước do đó vấn đề cần có bộ phận phân chống ăn mòn và phối công suất. - Gợi ý trả lời: Khi cần tránh nước lọt vào - Hỏi: Trên tàu thuỷ giảm vận tốc đột ngột, khoang tàu rất quan người ta giảm vận tốc người ta cho chân vịt trọng. bằng cách nào? thay đổi chiều quay - Hệ trục trên tàu thuỷ - NX và KL: bằng cách đảo chiều gồm nhiều đoạn và quay của ĐC hoặc ghép nối với nhau dung hộp số có số lùi. bằng khớp nối IV/ Cñng cè bµi: (2’) + Nêu các câu hỏi tổng kết bài, đánh giá sự tiếp thu của học sinh + GV yêu cầu một học sinh trả lời, một số học sinh khác nhận xét, bổ sung, sau đó giáo viên đánh giá, cho điểm, tổng kết các kiến thức trọng tâm của bài. V.Höôùng daãn hs hoïc baøi ( 2’) + Hoïc baøi theo caâu hoûi trong sgk + Ñoïc tröôùc baøi 36 Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 Tiết 47. Bµi 36: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG D’NG CHO M’Y NÔNG NGHIỆP. I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: Sau bài học này giáo viên cần làm cho học sinh: + Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực dung cho một số máy nông nghiệp 2. Kü n¨ng: + NhËn biÕt ®îc vÞ trÝ c¸c bé phËn cña hÖ thèng truyÒn lùc dïng cho m¸y n«ng nghiÖp 3. Th¸i ®é: + Cã th¸i ®é häc tËp bé m«n ®óng ®¾n + øng dông kiÕn thøc bµi d¹y vµo thùc tÕ II: ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: + Nghiªn cøu kÜ bµi 36 + Gi¸o ¸n, SGK, S¸ch tµi liÖu tham kh¶o cã liªn quan 2. Häc sinh: + §äc tríc bµi 36 SGK + Vë ghi, SGK, su tÇm tranh ¶nh tµi liÖu cã liªn quan III/ TiÕn tr×nh : * æn ®Þnh líp (1’) 1. KiÓm tra bµi cò (5’) C©u hái: Nªu ®Æc ®iÓm cña ®éng c¬ ®èt trong trªn tÇu thñy? Tr¶ lêi: - Thường trên tàu thuỷ người ta sử dụng động cơ điêzen. - Đối với tàu thuỷ cỡ nhỏ, cỡ trung, thường sử dụng ĐC có tốc độ quay trung bình và cao. Tàu thuỷ cỡ lớn thường sử dụng động cơ điêzen có tốc độ quay thấp và có khả năng đảo chiều quay. Công suất ĐC trên tàu thuỷ có thể đạt trên 50000KW. - Số lượng xi lanh nhiều có thể tới 42 xilanh. - ĐC trên tàu thuỷ thường được làm mát cưỡng bức bằng nước. * §Æt vÊn ®Ò vµo bµi míi: §éng c¬ ®èt trong cßn øng dông ®Ó t¹o ra ®éng lùc cho m¸y kÐo, m¸y cµy lµ ph¬ng tiÖn vËn t¶i phôc vô cµy bõa n¨ng suÊt cao gi¶i phãng søc lao ®éng cho con ngêi vµ mang l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao. §Ó hiÓu râ h¬n chóng ta cïng häc bµi 36. 2. Bµi míi Nội dung TG Hoạt động của GV I./ Đặc điểm của động 8’ - Hỏi: Theo em công cơ đốt trong dung cho suất của ĐCĐT dùng máy nông nghiệp. cho máy nông nghiệp - ĐCĐT dùng cho máy như thế nào? nông nghiệp có công - NX và KL: ĐCĐT suất nhỏ. dùng cho máy nông - ĐCĐT dùng cho máy nghiệp có công suất nhỏ. nông nghiệp có tốc độ - Hỏi: Theo tốc độ quay quay trung bình. của trục khuỷu thì - ĐC dùng cho máy ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp nông nghiệp thuộc loại - Khởi động bằng tay nào? hoặc động cơ phụ. - Nhận xét và KL: - Hệ số dự trữ công suất ĐCĐT dùng cho máy lớn. nông nghiệp có tốc độ quay trung bình. - Hỏi: Động cơ dùng cho máy nông nghiệp làm mát bằng cách nào? - NX và KL: ĐC dùng cho máy nông nghiệp thường làm máy bằng nước. - Hỏi: ĐC dùng cho máy Hoạt động của HS - Gợi ý trả lời: ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp có công suất nhỏ. - Gợi ý trả lời: ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp có tốc độ quay trung bình. - Gợi ý trả lời: ĐC dùng cho máy nông nghiệp thường làm máy bằng nước. - Gợi ý trả lời: Khởi động bằng tay nông nghiệp khởi động bằng cách nào? - NX và KL: Khởi động bằng tay hoặc động cơ phụ. - GV khẳng định: Nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT trên máy NN cũng giống như các máy móc thiết bị khác: ĐC truyền mômen quay đến bánh công tác thong qua II./ Đặc điểm hệ thống HTTL. Cách bố trí truyền lực trên máy HTTL trên máy kéo nông nghiệp. bánh hơi và máy kéo xích tương tự như trên ôtô. 1./ HTTL trên máy 16’ - Yêu cầu học sinh xem kéo bánh hơi. hình 36.2 SGK. Máy kéo thường chuyển - Hỏi: Kể tên các bộ động với tốc độ thấp, phận và thứ tự truyền trên đát lầy, dễ xảy ra mômen từ ĐC qua các quá tải nên HTTL có bộ phận đến bánh xe chủ những đặc điểm riêng: động. + Tỷ số truyền mômen - GV giải thích cho HS từ ĐC tới bánh xe chủ hiểu: Điều kiện làm việc động lớn. của máy kéo bánh hơi + Nhất thiết phải bố trí trên đồng ruộng rất khó truyền lực cuối cùng. khăn, máy kéo khó di Trong trường hợp bánh chuyển. trước và bánh sau đều là - Hỏi: Cần phải bố trí chủ động, phân phối bánh xe chủ động như mômen ra bánh sau có thế nào để máy kéo bánh thể trực tiếp từ hộp số hơi dễ di chuyển trên đất chính hoặc qua hộp số lấy nội? phân phối. - NX và KL: Để tăng + Có trục trích công lực kéo và khả năng di suất. chuyển trên đất lầy lội có thể bố trí cả bánh trước và bánh sau là bánh chủ động khi đó cần có hộp số phân phối để chia mômen cho các hoặc động cơ phụ. - Chú ý nghe giảng. - Gợi ý trả lời: Mô men truyền tùe ĐC 1 đến bánh xe chủ động 7 qua li hợp 2, hộp số 3, truyền lực chính 4, bộ vi sai 5 và truyền lực cuối cùng 6. - chú ý nghe giảng để nắm được điều kiện làm việc của máy kéo bánh hơi. - Gợi ý trả lời: Để tăng lực kéo và khả năng di chuyển trên đất lầy lội có thể bố trí cả bánh trước và bánh sau là bánh chủ động khi đó cần có hộp số phân phối để chia mômen cho các bánh sau và bánh trước. - Gợi ý trả lời: Vì máy kéo thường bánh sau và bánh trước. - Hỏi: Tại sao tỷ số truyền mômen từ động cơ đến bánh xe chue động phải lớn? - NX và KL: Vì máy kéo thường chuyển động với tốc độ thấp trên đát lầy nên dễ xáy ra quá tải. - Hỏi: Tại sao trong HTTL của máy kéo bánh hơi nhất thiết phải có truyền lực cuối cùng? - NX và KL: Truyền lực cuối cùng làm giảm tốc độ, tăng mô men cho ĐC để tránh cho truyền lực chính cồng kềnh, cầu xe dẽ bị chạm xuống mặt ruộng. chuyển động với tốc độ thấp trên đát lầy nên dễ xáy ra quá tải. - Gợi ý trả lời: Truyền lực cuối cùng làm giảm tốc độ, tăng mô men cho ĐC để tránh cho truyền lực chính cồng kềnh, cầu xe dẽ bị chạm xuống mặt. 2./ HTTL của máy kéo 16’ - Yêu cầu học sinh xem - Xem và phân tích xích. và phân tích hình 36.3. hình 36.3 SGK. * CÊu t¹o : - Hỏi: Kể tên các bộ - TL: Mô men * Nguyªn t¾c lµm viÖc: phận và thứ tự truyền truyền tùe ĐC 1 qua M«men quay tõ ®éng c¬ mômen từ ĐC qua các li hợp 2, hộp số 3, ®îc truyÒn qua li hîp, hép sè, truyÒn lùc chÝnh, bộ phận đến bánh xe chủ truyền lực chính 4 ®Õn c¬ cÊu b¸nh sau ®Ó động. đến cơ cấu bánh sau quay d¶i xÝch - GV khẳng định: Điều để quay giải xích 8. * §Æc ®iÓm riªng: kiện làm việc, tốc độ - Chú ý nghe giáo + cã c¬ cÊu quay vßng t¹i chç chuyển động của máy viên giải thích hoạt + C¬ cÊu quay vßng t¹i kéo xích cũng tương tự động của cơ cấu chç gióp thay ®æi híng máy kéo bánh hơi. Điều quay vòng. chuyÓn ®éng cña m¸y khác biệt là là HTTL + M«men quay b¸nh sau rÊt lín của máy kéo xích có cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính hoặc đặt trong hộp số. Nhờ có cơ cấu náy khi giảm tốc độ một bên giải xích, máy kéo sẽ quay vòng về phía bên giải xích đó. IV/ Cñng cè bµi: (2’) GV nêu các câu hỏi tổng kết bài, đánh giá sự tiếp thu của học sinh bằng câu hỏi + Đặc điểm của ĐC dung trên máy nông nghiệp là gì? + Đặc điểm HTTL trên máy kéo bánh hơi và máy kéo xích? GV yêu cầu một học sinh trả lời, một số học sinh khác nhận xét, bổ sung, sau đó giáo viên đánh giá, cho điểm, tổng kết các kiến thức trọng tâm của bài. Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 Tiết 48. Bµi 37. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG D’NG CHO M’Y PH’T ĐIỆN. I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: Sau bài học này giáo viên cần làm cho học sinh: + Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực dung cho một số máy phát điện 2. Kü n¨ng: + NhËn biÕt ®îc vÞ trÝ c¸c bé phËn cña hÖ thèng truyÒn lùc dïng cho m¸y n«ng nghiÖp 3. Th¸i ®é: + Cã th¸i ®é häc tËp bé m«n ®óng ®¾n + øng dông kiÕn thøc bµi d¹y vµo thùc tÕ II: ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: + Nghiên cứu một số tài liệu liên quan đến bài giảng. + Tranh vẽ phóng to hình 37.1 SGK. + Sưu tầm them một số tranh ảnh về các máy phát điện có sử dụng ĐCĐT. 2. Häc sinh: + §äc tríc bµi 37 SGK + Vë ghi, SGK, su tÇm tranh ¶nh tµi liÖu cã liªn quan III/ TiÕn tr×nh : * æn ®Þnh líp (1’) 1. KiÓm tra bµi cò (5’) C©u hái: Em hãy trình đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi và máy kéo xích. Tr¶ lêi: M¸y kÐo b¸nh h¬i: + Tỷ số truyền mômen từ ĐC tới bánh xe chủ động lớn. + Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng. Trong trường hợp bánh trước và bánh sau đều là chủ động, phân phối mômen ra bánh sau có thể trực tiếp từ hộp số chính hoặc qua hộp số phân phối. + Có trục trích công suất. M¸y kÐo xÝch: + cã c¬ cÊu quay vßng t¹i chç + C¬ cÊu quay vßng t¹i chç gióp thay ®æi híng chuyÓn ®éng cña m¸y + M«men quay b¸nh sau rÊt lín * §Æt vÊn ®Ò vµo bµi míi: ë c¸c bµi häc tríc chóng ta ®· ®îc biÕt øng dông quan träng cña ®éng c¬ ®èt trong trong «t«, xe m¸y, tµu thuû vµ m¸y n«ng nghiÖp. §éng c¬ ®èt trong cßn øng dông ®Ó t¹o ra ®éng lùc cho m¸y ph¸t ®iÖn phôc vô s¶n xuÊt vµ ®êi sèng. §Ó hiÓu râ h¬n chóng ta häc bµi 37. 2. Bµi míi Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I./ Máy phát điện 5’ - GV sử dụng hình 37.1 - Quan sát hình 37.1 kéo bằng ĐCĐT. SGK để giới thiệu cho SGK kết hợp với chú ý học sinh biết cấu tạo nghe giảng. chung của máy phát điện. - Hỏi: Cụm ĐC – máy - Gợi ý trả lời: Sơ đồ cấu phát điện kéo bằng tạo chung của cụm máy ĐCĐT có những bộ phận phát điện kéo bằng nào? ĐCĐT gồm ĐC, máy - NX và KL: Sơ đồ cấu phát nối với nhau bằng tạo chung của cụm máy một khớp nối. Toàn bộ phát điện kéo bằng các bộ phận đó được lắp ĐCĐT gồm ĐC, máy trên một giá đỡ chung. phát nối với nhau bằng một khớp nối. Toàn bộ các bộ phận đó được lắp trên một giá đỡ chung. II./ Đặc điểm của 10’ ĐCĐT trong kéo máy phát điện. Chất lượng dòng điện phụ thuộc vào sự ổn định tần số của nó trong suất thời gian sử dụng. Để tần số dòng điện ổn định thì tốc độ quay của ĐC và máy phát phải ổn định. ĐCĐT kéo máy phát điện thường: + Là động cơ xăng và ĐC điêzen có công suất phù hợp với công suất của máy phát. Có tốc độ quay phù hợp với tốc độ quay của máy phát. + Có bộ điều tốc để giữ ổn định tốc độ quay của ĐC. II./ Đặc điểm của 20’ hệ thống truyền lực + Không đảo chiều quay của toàn bộ hệ thống . + Không có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực. + Trong hệ thống truyền lực của máy phát điện thường không bố trí li hợp. Khi thay đổi ĐC để máy phát điện - Hỏi: Hãy so sánh tốc độ quay của ĐC và tốc độ quay của máy phát khi chúng được nối với nhau thông qua khớp nối. - Hỏi: Theo nhiên liệu sử dụng, động cơ kéo máy phát điện có thể là động cơ nào? - Hỏi: Yêu cầu công suất của ĐC so với công suất của máy phát như thế nào? - Hỏi: Động cơ kéo máy phát điện phải đáp ứng yêu cầu gì để dòng điện phát ra luôn luôn ổn định? - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời sau đó rút ra KL: + Yêu cầu của ĐC khi kéo máy phát điện cũng nằm trong yêu cầu chung của bất kỳ hệ thống truyền lực nào, đó là phải đáp ứng về công suất và tốc độ quay. - Hỏi: Tại sao trong HTTL của MFĐ không bố trí li hợp và hộp số? - NX và KL: Trong cụm ĐC – MFĐ không có nhu cầu thay đổi tốc độ quay và tách nối đường truyền mômen nên không cần bố trí li hợp và hộp số. - Hỏi: HTTL của MFĐ có bộ phận điều khiển tốc độ quay không? - NX và KL: Không có bộ phận đảo chiều quay của toàn bộ hệ thống. - Gợi ý trả lời: Tốc độ quay của ĐC phải bằng tốc độ quay của máy phát. - Gợi ý trả lời: Là ĐC xăng và ĐC điêzen. - Gợi ý trả lời: ĐC có CS phù hợp với CS của máy phát. - Gợi ý trả lời: Tần số dòng điện thể hiện chất lượng dòng điện phụ thuộc vào tốc độ quay của máy phát. Như vậy đòi hỏi tốc độ quay của ĐC phải ổn định. Để đáp ứng yêu cầu này, ĐC kéo máy phát điện có đặc điểm riêng là có bộ điều tốc. - Chú ý nghe giảng và ghi lại các nội dung chính vào vở làm việc bình - Hỏi: Có thể dùng bộ thường cần phải truyền đai để kéo toàn bộ đảm bảo các yêu hệ thống không? cầu sau: - NX và KL: Về nguyên + ĐC thay thế phải tắc có thê lắp bộ truyền có công suất phù đai để đ/cơ kéo MFĐ hợp với công suất song chất lượng điện của máy phát điện. không cao vì quá trình + ĐC có tốc độ hoạt động có sự trượt đai. quay bắng tốc độ - Hỏi: Khi nối trực tiếp quay của máy ĐC với máy phát phải phát. Nếu như tốc đảm bảo yêu cầu gì? độ quay của chúng - NX và KL: Phải đảm khác nhau thì phải bảo sự đồng tâm giữa tâm bố trí hộp tốc độ, trục khuỷu của ĐC và để phù hợp với tốc đường tâm của máy phátđộ quay của máy Trong thực tế không thể phát. đảm bảo tuyệt đối độ + ĐC được chọn đồng trục của chúng nên nhất thiết phải có người ta dùng khớp nối bộ điều tốc. mềm. IV/.Củng cố bài (2’) GV nêu các câu hỏi tổng kết bài, đánh giá sự tiếp thu của học sinh bằng câu hỏi + Hãy nêu các bộ phận của cụm máy phát điện có sử dụng ĐCĐT? + Nêu đặc điểm động cơ đốt trong v à HTTL máy phát điện? GV yêu cầu một học sinh trả lời, một số học sinh khác nhận xét, bổ sung, sau đó giáo viên đánh giá, cho điểm, tổng kết các kiến thức trọng tâm của bài. V/. Höôùng daãn hs hoïc baøi ( 2’) - Học sinh về nhà đọc trước nội dung của bài bài 37. - Học câu 1, 2, 3 và câu 4 trong SGK. Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp TiÕt:49 Bµi 38 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 thùc hµnh: VËn hµnh vµ b¶o dìng ®éng c¬ ®èt trong (T1) I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: Qua buæi thùc hµnh häc sinh cÇn biÕt: + C¸ch vËn hµnh vµ b¶o dìng ®îc mét lo¹i ®éng c¬ ®èt trong + VËn hµnh vµ b¶o dìng ®îc mét bé phËn cña ®éng c¬ ®èt trong 2. Kü n¨ng: + BiÕt quy tr×nh vËn hµnh vµ b¶o dìng ®îc mét bé phËn cña ®/c¬ ®èt trong 3. Th¸i ®é: + Th«ng qua bµi thùc hµnh rÌn luyÖn ý thøc tæ chøc, kû luËt trong lao ®éng II: ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: + Nghiªn cøu néi dung bµi 38 + Tranh ¶nh, m« h×nh ®éng c¬, côm ®éng c¬ m¸y ph¸t ®iÖn + T×m tµi liÖu vµ s¸ch tham kh¶o cã liªn quan, ®äc tríc( söa ch÷a ®éng c¬ xe m¸y, vËn hµnh vµ b¶o dìng ®éng c¬ ®èt trong...) + ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp theo tõng néi dung 2. Häc sinh: + Xem l¹i lý thuyÕt ®· ®îc häc + §äc tríc bµi 38 + vë ghi, sgk, dông cô vµ tµi liÖu liªn quan III/ TiÕn tr×nh : * æn ®Þnh líp (1’) 1. KiÓm tra lý thuyÕt :kh«ng GV nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Căn cứ vào thực tế địa điểm, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, sự chuẩn bị của HS, GV phân công các nhóm thực hành, yêu cấu nồi dung thực hành của các nhóm. 2. Nội dung bài thực hành: Để dạy bài TH,GV cần giảng về lí thuyết thực hành, trong đó cần phải khắc sâu để HS biết được quy trình TH, y/cầu của từng bước, sau đó GV làm mẫu để HS quan sát và hiểu được nội dung của các bước TH, sau đó chia nhóm cho HS thực hành. Trong khi HS thực hành, GV phải quan sát cá nhóm làm việc và có hướng dẫn khi HS làm chưa đúng. GV yêu cầu khi các nhóm HS chuẩn bị xong báo cáo với GV, GV kiểm tra lại đ/kiện an toàn khi thật bảo đảm cho HS vận hành. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận hành ĐCĐT ( 20’) I. Lí thuyết thực hành: 1. Chuẩn bị: Gv gi/thích k/niệm vận hành ĐCĐT - K/ niệm vận Có thể đặt câu hỏi để HS trả lời,GV hành ĐCĐT: KL - Em hiểu ntn là vận hành ĐCĐT ? - Tác dụng GV: Để ĐCĐT vận hành tốt thì khâu khâu chuẩn bị chuẩn bị có tầm quan trọng đặc biệt. Hoạt động của HS Ghi lời giảng của GV hoặc tham gia trả lời câu hỏi. thực hành: - Trước khi ĐCĐT hoạt động nếu chuẩn bị tốt thì có tác dụng gì ? yêu cầu hs đọc nd 1 SGK và liên hệ th/tế s/d xe máy ở gi/đình để trả lời. - Quy trình: GV: Quy trình vận hành ĐCĐT gồm 2 bước chính: + Kiểm tra trước khi vận hành. + Quy trình thực hành. a, Bước 1: Kiểm tra trước khi vận hành: GV dùng sơ đồ bên kết hợp với các câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu việc chuẩn bị. - Vì sao phải kiểm tra sự lắp chặt của động cơ ? - Vì sao phải kiểm tra sự rò rỉ của nước làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu của động cơ ? GV kết hợp vừa giảng vừa hướng dẫn HS cách kiểm tra. - Mức nước làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu có ảnh hưởng gì đến quá trình làm việc của động cơ ? GV hướng dẫn cách kiểm tra bằng thước, quan sát. GV hướng dẫn HS kiểm tra các loại đồng hồ đo (nhiên liệu, ampe, nhiệt độ, …). b, Bước 2: Quy trình vận hành: GV sử dụng sơ đồ bên kết hợp dặt các câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình vận hành của động cơ. - Vì sao lúc mới khởi động phải cho động cơ làm việc ở tốc độ quay thấp (khoảng 30% tốc HS chuẩn bị. độ bình thường)? - Vì sao khi động cơ làm việc bình thường, quay tốc độ cao mới nối với máy công tác ? - Nghe, quan sát xem động cơ làm việc thê nào là bình thường ? GV vừa giảng vừa hướng dẫn HS cách phát hiện các dấu hiệu không bình thường khi động cơ vận hành. Lúc động cơ đang hoạt động: + Nếu phát hiện các dấu hiệu không bình thường của động cơ hoặc máy công tác (khói đen, tiếng gõ lạ, mùi khét, …) phải: Tắt máy, ngừng làm việc, tiến hành kiểm tra phát hiện hỏng hóc, sửa chữa mới tiếp tục cho động cơ làm việc. + Nếu thấy rò rỉ nhiên liệu, nước làm mát, dầu bôi trơn phải tắt máy, ngừng làm việc tiến hành kiểm tra, khắc phục. GV giảng về quá trình thực hiện ngừng làm việc của động cơ: + Yêu cầu giảm tải từ từ. + Giảm tải của động cơ Hoạt động 2: Tìm hiểu về bảo dưỡng kĩ thuật ĐCĐT( 20’) 1.Khái quát về bảo dưỡng kĩ thuật đcđt a, Bảo dưỡng hàng ngày GV : ĐCĐT là gì? Có mấy cấp độ bảo HS liên hệ thực tế trả dưỡng? lời GV giảng: Bảo dưỡng hàng ngày gồm các bước sau: - Làm vệ sinh sạch động cơ. - Quan sát phát hiện những buloong bị lỏng, các vị trí rò rỉ nước làm mát, dầu bôi trơn, nhiên liệu. Nếu không khắc phục động cơ và người vận hành không đảm bảo an toàn b, Bảo dưỡng cấp 1 c, Bảo dưỡng cấp 2 d, Bảo dưỡng theo mùa 2. Bảo dưỡng kĩ thuật bộ phận động cơ đốt trong - Kiểm tra mức nước làm mát, dầu bôi trơn và mức nhiên liệu để đảm bảo động cơ làm việc bình thường GV giảng: việc kiểm tra thực hiện rộng hơn như: kiểm tra thêm các thiết bị khác lắp trên động cơ GV giảng: thường được kiểm tra ở nhà máy, trung tâm bảo hành, bảo dưỡng gồm các bước sau: - Chuẩn đoán tình trạng kĩ thuật của động cơ + Xác định công suất động cơ + Tiêu thụ nhiên liệu + Đo áp suất nén + Đo khí xả + Kiểm tra tiếng gõ - Bảo dưỡng các cơ cấu, hệ thống nói chung và các chi tiết của hệ thống nói riêng + Kiểm tra và xiết chặt thêm nắp xilanh + Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp( khe hở giữa đuôi xupap và đầu cò mổ) + Xiết lại bulông thanh truyền GV giảng; Thường thực hiện với các nước xứ lạnh, gồm các công việc như bảo dưỡng cấp 2 và bảo dưỡng các hệ thống: + Xúc rửa hệ thống làm mát, bôi trơn + Thay nước làm mát có chất chống đông + Thay dầu bôi trơn GV giảng: để tiến hành bảo dưỡng bộ phận của động cơ, cần phải thực hiện các công việc sau: 1. Tháo bộ phận ra khỏi động cơ 2. Quan sát kĩ bộ phận để đưa ra phương án tháo lắp 3. Tháo rời bộ phận ra từng chi tiết - Tháo từ ngoài vào trong - Đặt từng chi tiết theo một thứ tự nhất định - Tránh làm hư hại các chi tiết 4. Làm sạch chi tiết - Ngâm, rửa sạch trong dầu mamút - Lau sạch - thổi khô bằng khí nén 5. Kiểm tra, phát hiện hư hỏng, tìm phương án khắc phục 6. Bôi mỡ vào vị trí cần bôi trơn 7. Lắp ráp các chi tiết thành bộ phận theo thứ tự ngược lại khi tháo 8. Lắp bộ phận lên động cơ IV/.Củng cố bài (2’) Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ møc ®é hiÓu bµi cña hs V/ Híng dÉn hs häc bµi(2’) Gv yªu cÇu hs vÒ nhµ chuÈn bÞ kÜ néi dung thùc hµnh ®Ó tiÕt sau ®i vµo thùc hµnh Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp TiÕt: 50 Bµi 38 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 thùc hµnh: VËn hµnh vµ b¶o dìng ®éng c¬ ®èt trong (T2) I/ Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: Qua buæi thùc hµnh häc sinh cÇn biÕt: + C¸ch vËn hµnh vµ b¶o dìng ®îc mét lo¹i ®éng c¬ ®èt trong + VËn hµnh vµ b¶o dìng ®îc mét bé phËn cña ®éng c¬ ®èt trong 2. Kü n¨ng: + BiÕt quy tr×nh vËn hµnh vµ b¶o dìng ®îc mét bé phËn cña ®/c¬ ®èt trong 3. Th¸i ®é: + Th«ng qua bµi thùc hµnh rÌn luyÖn ý thøc tæ chøc, kû luËt trong lao ®éng II: ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: + Nghiªn cøu néi dung bµi 38 + Tranh ¶nh, m« h×nh ®éng c¬, côm ®éng c¬ m¸y ph¸t ®iÖn + T×m tµi liÖu vµ s¸ch tham kh¶o cã liªn quan, ®äc tríc( söa ch÷a ®éng c¬ xe m¸y, vËn hµnh vµ b¶o dìng ®éng c¬ ®èt trong...) + ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp theo tõng néi dung 2. Häc sinh: + Xem l¹i lý thuyÕt ®· ®îc häc + §äc tríc bµi 38 + vë ghi, sgk, dông cô vµ tµi liÖu liªn quan III/ TiÕn tr×nh : * æn ®Þnh líp (1’) 1. KiÓm tra lý thuyÕt :kh«ng GV nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Căn cứ vào thực tế địa điểm, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, sự chuẩn bị của HS, GV phân công các nhóm thực hành, yêu cấu nồi dung thực hành của các nhóm. 2. Nội dung bài thực hành: Néi dung Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Ph¬ng ¸n 1: Thùc hµnh vËn hµnh ®éng c¬ ®èt trong (20’) 1. ChuÈn bÞ GV chuÈn bÞ: - Mét ®éng c¬ ®èt trong hoÆc mét thiÕt bÞ dïng ®éng c¬ lµm nguån ®éng lùc?( xe m¸y, «t« , m¸y n«ng nghiÖp…) - C¸c dông cô, nguyªn liÖu, vËt liÖu phôc vô cho viÖc vËn hµnh HS chuÈn bÞ: Méu thùc hµnh nh trong SGK GV chia theo c¸c nhãm tiÕn hµnh thùc hµnh - GV yªu cÇu c¸c nhãm thùc hiÖn theo c¸c bíc ®· ®îc häc * KiÓm tra - GV yªu cÇu HS thùc hiÖn theo c¸c tr×nh tù ®· ®îc häc - KiÓm tra dông cô khëi ®éng( tuú theo c¸ch khëi ®éng cña ®éng c¬ ®èt trong) * VËn hµnh ®éng c¬ Bíc 2 GV yªu cÇu HS thùc hiÖn ®óng c¸c c«ng viÖc ®· ®îc häc ë phÇn lÝ thuyÕt - Khi thùc hµnh GV cÇn quan s¸t HS thùc hiÖn c¸c thao t¸c kiÓm tra c¸c bé phËn, chi tiÕt vµ vËn hµnh. §Æc biÖt chó ý ph¶I ®¶m b¶o an toµn cho HS - HS thùc hiÖn thao t¸c, khi ®éng c¬ ho¹t ®éng b×nh thêng quan s¸t ®éng c¬ lµm viÖc vµ ghi nhËn xÐt vÒ t×nh tr¹ng lµm viÖc cña ®éng c¬ 3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh - Gv cho hs th¶o luËn vµ viÕt b¸o c¸o thùc hµnh - NhËn xÐt tiÕt häc thùc hµnh qua quan s¸t quy tr×nh thùc hiÖn cña c¸c nhãm Ph¬ng ¸n 2: B¶o dìng bÇu läc nhiªn liÖu ®éng c¬ ®iªzen (20’) 1. ChuÈn bÞ ChuÈn bÞ cña GV: - ChuÈn bÞ bÇu läc nhiªn liÖu cña ®éng c¬ ®iªzen - Dông cô th¸o l¾p, dÇu ®iªzen, khay ®ùng, giÎ lau... ChuÈn bÞ cña HS: - ChuÈn bÞ mÉu b¸o c¸o thùc hµnh theo mÉu trong SGK - Xem tríc quy tr×nh th¸o l¾p 2. Thùc hµnh GV: Bíc 1 - Chia nhãm( tuú theo sè lîng dông cô, bÇu läc nhµ trêng cã ®Ó chia nhãm) - Yªu cÇu vÒ môc tiªu cÇn ®¹t ®îc khi thùc hµnh; phæ biÕn néi quy an toµn lao ®éng - Th¸o bÇu läc tõ ®éng c¬ - Quan s¸t vµ th¸o rêi tõng chi tiÕt cña bÇu läc - Lµm s¹ch chi tiÕt - Lau kh« b»ng giÎ mÒm, s¹ch Bíc 2 - KiÓm tra kÜ thuËt: tÊm läc r¸ch, thñng ph¶i thay, ®Çu nèi ®êng vµo ra ph¶i kÝn - L¾p bÇu läc theo thø tù - L¾p bÇu läc vµo ®éng c¬ 3. §¸nh gi¸ - GV cho HS th¶o luËn vµ viÕt b¸o c¸o thùc hµnh kÕt qu¶ thùc - NhËn xÐt tiÕt häc thùc hµnh qua quan s¸t quy tr×nh thùc hiÖn hµnh cña c¸c nhãm - ChÊm b¸o c¸o thùc hµnh 2. Thùc hµnh Bíc 1 IV/.Củng cố bài (2’) Gv nhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é thùc hµnh cña häc sinh - Gv cho hs vÒ nhµ chia nhãm ®Ó t×m hiÓu vÒ ®éng c¬ ®èt trong V/ Híng dÉn hs häc bµi(2’) Yªu cÇu hs vÒ nhµ xem l¹i néi dung c¸c bµi ®· häc theo hÖ thèng c©u hái trong bµi 39 ®Ó tiÕt sau «n tËp Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng Lớp TiÕt 51 + 52 11B5 11B6 11B7 11B8 11B9 11B10 11B11 Bài 39: ÔN TẬP PHẦN CHẾ TẠO CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài giảng cần làm cho HS: - Nắm vững những kiến thức cơ bản nhất của phần Gia công cơ khí và ĐCĐT. - Những ứng dụng của các nội dung đã học trong hai phần trên. 2. Kĩ năng: Biết cách tổng hợp kiến thức và xác định trọng tâm. B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: I. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: - Phương pháp thuyết trình để tổng hợp kiến thức. - Phương pháp hỏi đáp. II. Chuẩn bị về nội dung: 1. GV: - Nghiên cứu lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trong SGK. - Lập kế hoạch bài dạy chú ý đến hệ thống câu hỏi hướng dẫn. 2. HS: Đọc lại phần Gia công cơ khí và Động cơ đốt trong. 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: Phóng to sơ đồ hệ thống hóa kiến thức trong SGK (trang 161, 162). C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Phân bố bài giảng: Bài giảng thực hiện trong 1 tiết, gồm các nội dung sau: - Hệ thống hóa kiến thức phần Gia công cơ khí. - Hệ thống hóa kiến thức phần Động cơ đốt trong. - Hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi trong SGK. II. Các hoạt động dạy học: *. Ổn định lớp(1’) 2. Nội dung bài dạy: Đây là bài học có nội dung dài, tùy theo thời gian mà GV cần phân bố cho hợp lí để đảm bảo dạy đủ kiến thức cho HS. GV nên sử dụng các câu hỏi trong phần “Câu hỏi ôn tập phần Gia công cơ khí và Động cơ đốt trong” để hướng dẫn HS học tập. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức phần Gia công cơ khí GV dùng sơ đồ hẹ thống hóa kiến thức phần Gia công cơ khí trong SGK hướng dẫn HS nắm được các nội dung chính. Có thể sử dụng các câu hỏi trong phần ôn tập yêu cầu HS trả lời. 1. Vật liệu cơ khí (từ câu 1 đến câu 4): Phần này cần nhấn tính chất cơ học của Vật liệu cơ khí. 2. Công nghệ chế tạo phôi (từ câu 5 đến câu 8): Phần này nhấn mạnh phương pháp gia công đúc trong khuôn cát. HS phải hiểu được quy trình của các phương pháp gia công và so sánh ưu, nhược của các phương pháp trên. Hoạt động của HS HS quan sát sơ đồ trên bảng kết hợp với đọc SGK để tìm hiểu bài. HS nghe và ghi những nội dung trọng tâm. 3. Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hóa trong chế tạo cơ khí (từ câu 9 đến câu 13): GV khái quát lại cho HS hiểu về: + Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. + Hiểu quá trình hình thành phôi, có nghĩa là biết được các chuyển động của dao cắt. 4. Tự động hóa trong chế tạo cơ khí (từ câu 14 đến câu 19): GV yêu cầu HS hiểu bản chất của máy tự động và tự động hóa trong sản xuất cơ khí, lợi ích của máy tự động và dây chuyền tự động hóa. GV khắc sâu khái niệm “Phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí”; nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệ; liên hệ với địa phương nơi HS sống. Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức phần Động cơ đốt trong GV dùng sơ dồ đã chuẩn bị hoặc vẽ lên bảng để hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức, yêu cầu HS quan sát SGK, ghi tóm tắt những kết luận. GV sử dụng các câu hỏi trong SGK yêu cầu HS trả lời một số vấn đề trọng tâm của nội dung phần Động cơ đốt trong. 1. Đại cương về ĐCĐT (từ câu 1 đến câu 5): Phần này HS cần hiểu rõ một số khái niệm cơ bản, thuật ngữ kĩ thuật dùng trong ĐCĐT. Biết được tên các cơ cấu, hệ thống chính của ĐCĐT. Phần nguyên lí làm việc của ĐCĐT GV hướng dẫn HS hiểu nguyên lí làm việc, so sánh ưu, nhược điểm của các loại động cơ 2 kì, 4 kì thông qua tìm hiểu nguyên lí làm việc của ĐCĐT. 2. Cấu tạo của ĐCĐT (từ câu 5 đến câu 24): Phần này gồm các nội dung chính của phần ĐCĐT. Các bài có cấu trúc nội dung tương tự, vì vậy GV khái quát những nội dung HS cần biết, hiểu. Cụ thể là: + Biết nhiệm vụ của các cơ cấu, hệ thống. + Biết phân loại, cấu tạo của các loại ĐCĐT. + Hiểu được nguyên lí làm việc của các cơ cấu, hệ thống trong động cơ xăng, động cơ Diezen. HS quan sát sơ đồ và nghe giảng HS ghi vở phần trọng tâm của bài học GV yêu cầu HS hiểu quy trình làm việc của các hệ thống, cơ cấu, không đi sâu vào cấu tạo các chi tiết của cơ cấu và hệ thống. 3. Ứng dụng của ĐCĐT (từ câu 25 đến câu 30): GV hướng dẫn HS hệ thống lại các ứng của ĐCĐT trong sản xuất và đời sống. Các ứng dụng theo một nguyên tắc nhất định, tương tự nhau, vì vậy GV yêu cầu HS hiểu được ứng dụng của ĐCĐT trên ô tô. Qua đó hiểu được các ứng dụng khác của ĐCĐT vào xe máy, tàu thủy, máy nông nghiệp, máy phát điện. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá giờ dạy GV nhận xét, đánh giá giờ học, yêu cầu HS về cụ thể hóa các kiến thức các nội dung đã được học chuẩn bị cho việc kiểm tra cuối năm học. IV. Củng cố dăn doø (4’) - Hoïc sinh veà nhaø oân taäp phaàn cheá taïo cô khí vaø ñoäng cô ñoát trong theo caâu hoûi trong SGK [...]... ==================================================== ================ Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :14 Tuần:14 BÀI 11 BẢN VẼ XÂY DỰNG I./ Mục Tiêu: Biết khái quát về các loại bản vẽ xây dựng Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà II./ Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Tranh ảnh vẽ phóng to hình 11. 1, 11. 2 Một số bản vẽ công trình xây dựng 2.Học sinh: Nghiên cứu trước bài học III./ Các... kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Tiết :10 Tuần:10 CHƯƠNG II: VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG BÀI 8 THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT I./ Mục Tiêu: Biết được nội dung cơ bản của công việc thiết kế Hiểu được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong thiết kế Tự thiết kế được 1 SP đơn giản II./ Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Tranh ảnh về công trình cơ khí và xây dựng như : ôtô, máy bay,... ==================================================== ================ Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :11 Tuần :11 BÀI 9 BẢN VẼ CƠ KHÍ I./ Mục Tiêu: Biết được nội dung chính của bản vẽ cơ khí và bản vẽ lắp Biết cách lập bản vẽ chi tiết Lập được bản vẽ chi tiết đơn giản II./ Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Tranh ảnh vẽ phóng to hình 9.1, 9.4 Mô hình giá đỡ 2.Học sinh: Nghiên cứu trước... /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :12+13 Tuần:12,13 BÀI 10: THỰC HÀNH LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN I./ Mục Tiêu: Lập được bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật II./ Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Tranh ảnh vẽ phóng to hình 10.1, 10.2 Mô hình giá đỡ 2.Học sinh: Vật liệu và dụng cụ vẽ III./... ==================================================== ================ Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Tiết :9 Tuần:9 Kiểm Tra 1Tiết I./ Mục Tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để vẽ hình chiếu phối cảnh lên giấy A4 II./ Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Vật thể là một chiếc ghế vuông 2.Học sinh: - Các loại dụng c ụ để vẽ, tẩy… - Giấy khổ A4 III/ Đề bài: Vẽ hình chiếu phối cảnh với một điểm tụ... / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :15 Tuần:15 BÀI 12: THỰC HÀNH BẢN VẼ XÂY DỰNG I./ Mục Tiêu: Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể Đọc, hiểu được bản vẽ ngôi nhà II./ Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Tranh ảnh vẽ phóng to hình 12.1  12.4 Sử dụng máy chiếu nếu có 2.Học sinh: Nghiên cứu trước bài học III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: So sánh giữa mặt bằng... :8 Tuần:8 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 BÀI 7 HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I./ Mục Tiêu: Biết được khái niệm về HCPC Biết cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản II./ Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Phép chiếu xuyên tâm HS đã học ở lớp 8 Nghiên cứu bài 7 SGK Tranh vẽ phóng to các Hình 7.1, 7.2, 7.3 SGK 2.Học sinh: III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( 2phút)... /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 Tiết :6+7 Tuần:6,7 BÀI 6: THỰC HÀNH: BIỂU DIỄN VẬT THỂ I./ Mục Tiêu: 11B11 Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu Ghi kích thước của vật thể Hoàn thành 1 bản vẽ từ 2 hình chiếu cho trước II./ Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Đọc... ==================================================== =============== Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 8 0 Tiết :5 Tuần:5 BÀI 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I./ Mục Tiêu: Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản II./ Chuẩn bị: 1 .Giáo viên:: Các hình khối đa diện, khối tròn xoay đã học ở lớp... …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………… Ngày soạn: Ngày / /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 8 11B9 11B1 0 11B11 Tiết :16 Tuần:16 BÀI 13: LẬP BẢN VẼ KĨ THUẬT BẰNG MÁY TÍNH I./ Mục Tiêu: 1 Kiến thức: Biết các khái niệm về 1 hệ thống vẽ bằng máy tính Biết khái quát về Autocad 2 Kỹ năng: Thao tác trên máy tính II./ Chuẩn bị: 4 Giáo viên: Nội dung: Nghiên cứu bài 13 trước Tìm các tài liệu Chuẩn bị đồ dùng ... /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 Tiết :… Tuần:…………… BÀI 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI I./ Mục Tiêu: Kiến thức: Biết chất công nghệ chế tạo phôi PP đúc, gia công băng áp lực Kỹ năng:... /2010 giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 Tiết :… Tuần:…………… PHẦN 3: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG IV CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ BÀI 17: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT... giảng Lớp 11B5 11B6 11B7 11B 11B9 11B1 11B11 Tiết :11 Tuần :11 BÀI BẢN VẼ CƠ KHÍ I./ Mục Tiêu: Biết nội dung vẽ khí vẽ lắp Biết cách lập vẽ chi tiết Lập vẽ chi tiết đơn giản II./ Chuẩn bị: 1 .Giáo viên:

Ngày đăng: 13/10/2015, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan