Tiểu luận quản lý chất thải rắn và nước thải hướng tới phát triển đô thị bền vững

30 1.3K 16
Tiểu luận quản lý chất thải rắn và nước thải hướng tới phát triển đô thị bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ Đề tài: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ NƯỚC THẢI HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Tháng 1năm 2010 MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ NƯỚC THẢI Khái niệm 1 Khái niệm môi trường, môi trường đô thị .6 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Khái niệm môi trường đô thị, phát triển bền vững 1.1.3 Khái niệm chất thải rắn 1.1.4 Khái niệm nước thải 1.2 Những quy định bảo vệ môi trường Việt Nam quản lý chất thải rắn nước thải 1.2.1 Hệ thống văn pháp luật quy định 12 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước chất thải rắn, nước thải .13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN, NƯỚC THẢI Ở NƯỚC TA 2.1 Quản lý chất thải rắn 14 2.2 Quản lý nước thải 18 2.3 Về môi trường đô thị 20 2.4 Nhận xét 22 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ NƯỚC THẢI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Các giải pháp quản lý chất thải rắn 23 3.2 Các giải pháp quản lý nước thải 25 Kết luận ……………………………………………………………………… 29 Danh mục tài liệu tham khảo ………………………………… ……………30 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, vấn đề môi trường mối quan hệ bảo vệ môi trường phát triển bền vững không vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề toàn cầu quan tâm đặc biệt Các hội nghị quốc tế môi trường thu hút ý theo dõi khơng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia mà cịn ảnh hưởng tới tồn người hệ tương lai cần phải giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Cũng quốc gia khác, định hướng phát triển đô thị bền vững Việt Nam trở thành điều bàn cãi Tuy nhiên, yếu quản lý hệ thống thoát nước, xử lý nước thải, chất thải rắn đô thị Việt Nam vào thời điểm thách thức dễ thấy không dễ vượt qua Việc phát triển hệ thống thoát nước, xử lý nước thải quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam năm qua cịn nhiều bất cập Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, song ngun nhân việc huy động nguồn lực xã hội tham gia việc huy động nguồn vốn tổ chức quản lý yếu Gắn với thực trạng nay, việc nghiên cứu Quản lý chất thải rắn nước thải hướng tới phát triển đô thị bền vững thật cần thiết hữu ích Với khả nhận thức tại, thời gian nguồn tài liệu nghiên cứu có hạn nên cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy có ý kiến nhận xét để người viết có thêm nhiều kinh nghiệm để việc viết tiểu luận ngày tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tiểu luận nhằm mục đích đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn nước thải hướng tới phát triển đô thị bền vững nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: nhiệm vụ - Tổng quan lý luận quản lý chất thải rắn nước thải hướng tới phát triển thị bền vững - Phân tích thực trạng quản lý chất thải rắn nước thải nước ta - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nước thải hướng tới phát triển đô thị bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu quản lý chất thải rắn nước thải hướng tới phát triển đô thị nước ta Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Tiểu luận nghiên cứu sở phương pháp phép vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề quản lý chất thải rắn nước thải hướng tới phát triển đô thị bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thống kê; phương pháp tổng hợp; phương pháp phân tích; phương pháp tổng kết thực tiễn; phương pháp đánh giá… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ NƯỚC THẢI 1.1 Khái niệm 1 Khái niệm môi trường, môi trường đô thị 1.1.1 Khái niệm môi trường Sau Hội nghị Stockholm năm 1972 đến nay, định nghĩa dùng phổ biến là: “Môi trường khung cảnh tự nhiên, nhà chung giới sinh vật, nơi người sinh sống, lao động, nghỉ ngơi giải trí, nơi hình thành tích lũy nguồn tài nguyên thiên nhiên” Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật 1.1.2 Khái niệm môi trường đô thị, phát triển bền vững Môi trường đô thị bao gồm yếu tố tự nhiên nhân tạo, yếu tố vật chất phi vật chất có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng tới đời sống, tồn tại, phát triển thiên nhiên người đô thị điểm dân cư Môi trường thị có ảnh hưởng lớn có mối quan hệ chặt chẽ việc bảo vệ cảnh quan thị sức khỏe nhân dân Ngồi ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… sản xuất nông nghiệp Bảo vệ môi trường đô thị thông qua công tác đồng mặt luật pháp, hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm tạo điều kiện tổ chức tốt môi trường môi trường lao động; giảm thiểu tác động xấu ảnh hưởng đến yếu tố tự nhiên xã hội đô thị Việc bảo vệ môi trường đô thị nhiệm vụ Nhà nước quyền thị cộng đồng dân cư Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường 1.1.3 Khái niệm chất thải rắn Theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005, chất thải hiểu vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Đó loại vật chất mà người ta thải thứ vô giá trị Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 29/4/2007của Chính phủ quản lý chất thải rắn, định nghĩa sau: “Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” Có nhiều cách khác để phân loại chất thải rắn, tùy theo tính chất để phân chia Sau số cách phân loại phổ biến: - Theo tính chất chất thải rắn phân thành: chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại + Chất thải rắn thông thường: khơng chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tương tác thành phần + Chất thải rắn nguy hại có đặc tính riêng, chủ yếu phát sinh từ hoạt động y tế, cơng nghiệp, nơng nghiệp… - Theo thành phần hóa học vật lý, phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo… - Theo chất nguồn tạo thành, chất thải rắn chủ yếu phân thành chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn y tế - Về thành phần lý học, chất thải rắn bao gồm: + Trọng lượng riêng hay trọng lượng thể tích chất thải rắn (BD) xác định theo công thức: ( Trọng lượng thùng chứa + Chất thải ) – ( Trọng lượng thùng chứa ) BD = Dung tích thùng chứa + Độ ẩm chất thải rắn: lượng nước chứa đơn vị trọng lượng chất thải trạng thái nguyên thủy - Về thành phần hóa học: Khi lấy mẫu chất thải rắn nung 950 độ C, thành phần hóa học bao gồm: chất hữu cơ, chất tro, hàm lượng chất vô cố định, nhiệt trị Trong chất tro hàm lượng chất vơ cố định chất khó phân hủy chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 25% Với tính chất khó tiêu hủy vậy, không quản lý chặt chẽ, chất thải rắn gây nguy hại nghiêm trọng đến môi trường đô thị sức khỏe người: - Đối với môi trường đô thị, chất thải rắn kéo theo ô nhiễm đất, nước khơng khí Điều dẫn đến thay đổi mặt sinh học, dần dẫn đến cân hệ sinh thái - Đối với sức khỏe người, thấy rõ tác động vào nguồn thức ăn, khơng khí đặc biệt thấy rõ nhiễm hình thành từ bãi rác Các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh nơi phát sinh nguồn bệnh nguy hiểm 1.1.4 Khái niệm nước thải Hiến chương Châu Âu định nghĩa nước ô nhiễm sau: “Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni lồi hoang dã” Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 ISO 6107/1-1980: Nước thải nước thải sau sử dụng tạo q trình cơng nghệ khơng cịn giá trị trực tiếp q trình Người ta cịn định nghĩa nước thải chất lỏng thải sau trình sử dụng người bị thay đổi tính chất ban đầu chúng Thơng thường nước thải phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng Đó sở việc lựa chọn biện pháp giải công nghệ xử lý * Nước thải sinh hoạt: nước thải từ khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, khu vực công sở, trường học sở tương tự khác * Nước thải công nghiệp (hay gọi nước thải sản xuất): nước thải từ nhà máy hoạt động nước thải công nghiệp chủ yếu * Nước thấm qua: lượng nước thấm vào hệ thống ống nhiều cách khác nhau, qua khớp nối, ống có khuyết tật thành hố ga hay hố xí * Nước thải tự nhiên: nước mưa xem nước thải tự nhiên thành phố đại, chúng thu gom theo hệ thống riêng * Nước thải đô thị: nước thải đô thị thuật ngữ chung chất lỏng hệ thống cống thoát thành phố, thị xã; hỗn hợp loại nước thải Bằng trực giác, người nhận thấy chất hồ tan nước thải có hàm lượng tương đối cao Nước thải có biểu đặc trưng sau: * Độ đục: Nước thải không suốt Các chất rắn không tan tạo huyền phù lơ lửng Các chất lỏng không tan tạo dạng nhũ tương lơ lửng tạo váng mặt nước Sự xuất chất keo làm cho nước có độ nhớt * Màu sắc: Nước tinh khiết không màu Sự xuất màu nước thải dễ nhận biết Màu xuất phát từ sở cơng nghiệp nói chung sơ sở tẩy nhuộm nói riêng Màu chất hố học cịn lại sau sử dụng tan theo nguồn nước thải Màu sinh phân giải chất lúc đầu không màu Màu xanh phát triển tảo lam nước Màu vàng biểu phân giải chuyển đổi cấu trúc sang hợp chất trung gian hợp chất hữu Màu đen biểu phân giải gần đến mức cuối chất hữu * Mùi: Nước khơng có mùi Mùi nước thải chủ yếu phân huỷ hợp chất hữu thành phần có nguyên tố N, P S Xác vi sinh vật, thực vật có Prơtêin hợp chất hữu điển hình tạo nguyên tố N, P, S nên thối rữa bốc mùi mạnh Các mùi: khai Amôniac (NH3), Amin (R3N, R2NH-), Phophin (PH3) Các mùi thối khí Hiđrơ sunphua (H2S) Đặc biệt, chất cần lượng có mùi thối, bám dính dai hợp chất Indol Scatol sinh từ phân huỷ Tryptophan, 20 Aminoaxit tạo nên Prôtêin vi sinh vật, thực vật động vật * Vị: Nước tinh khiết khơng có vị trung tính với độ pH=7 Nước có vị chua tăng nồng độ Axít nước (pH7) Các sở cơng nghiệp dùng Bazơ lại đẩy độ pH nước lên cao Lượng Amôniac sinh trình phân giải Prơtêin làm cho pH tăng lên Vị mặn chát số muối vô hồ tan, điển hình muối ăn (NaCl) có vị mặn * Nhiệt độ: Nhiệt độ nước thay đổi theo mùa năm Nước bề mặt Việt Nam dao động từ 14,3-33,50C Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt độ nhiệt nguồn nước thải từ phận làm lạnh nhà máy, nhiệt độ tăng lên làm giảm hàm lượng Ôxy hoà tan nước 10 Bắc Kạn - 12,3 tấn/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 12,6 tấn/ngày, Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP Đồng Hới 32,0 tấn/ngày; TP Yên Bái 33,4 tấn/ngày thị xã Hà Giang 37,1 tấn/ngày Tỷ lệ phát sinh CTRSH đơthị bình qn đầu người đô thị đặc biệt đô thị loại I tương đối cao (0,84 – 0,96kg/người/ngày); đô thị loại II loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH thị bình quân đầu người tương đương (0,72 - 0,73 kg/người/ngày); thị loại IV có tỷ lệ phát sinh CTRSH thị bình qn đầu người đạt khoảng 0,65 kg/người/ngày Tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình qn lớn tập trung đô thị phát triển du lịch TP Hạ Long 1,38kg/người/ngày; TP Hội An 1,08kg/người/ ngày ;TP Đà Lạt 1,06kg / người / ngày; TP Ninh Bình 1,30kg/người/ngày Các thị có tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình qn đầu người thấp TP Đồng Hới (Tỉnh Quảng Bình) 0,31 kg /người / ngày; Thị xã Gia Nghĩa 0,35kg/người/ngày; Thị xã Kon Tum 0,35kg/người/ngày; Thị xã Cao Bằng 0,38kg/người/ngày Trong tỷ lệ phát sinh bình qn đầu người tính trung bình cho thị phạm vi nước 0,73kg/người/ngày (bảng 2) 16 Với kết điều tra thống kê chưa đầy đủ cho thấy, tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị nước ta ngày gia tăng với tỷ lệ tương đối cao (10%/năm) so với nước phát triển giới Tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV lên khoảng 6,5 triệu tấn/năm (năm 2004: tổng lượng chất thải sinh hoạt tất đô thị Việt Nam 6,4 triệu tấn/năm) Dự báo tổng lượng CTRSH đô thị đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm Để quản lý tốt nguồn chất thải này, đòi hỏi quan hữu quan cần đặc biệt quan tâm đến khâu giảm thiểu nguồn, tăng cường tái chế, tái sử dụng, đầu tư công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường CTRSH gây Trong loại chất thải nguy hại (chất thải công nghiệp nguy hại chất thải y tế) mối hiểm họa đặc biệt Điều cần đáng nói chất thải rắn chưa phân loại nguồn, chát thải xử lý chủ yếu sử dụng phương pháp chôn lấp Nhiều bãi chôn xây dựng vận hành không hợp vệ sinh, đặc biệt hệ thống nước rỉ rác Để bảo vệ mơi trường cần có chế tài xử phạt nghiêm minh (Ảnh minh họa) 2.2 Quản lý nước thải Ở Việt Nam, nay, có khoảng 760 thị Tỷ lệ hộ đấu nối vào mạng lưới nước thị nhiều nơi cịn thấp Các tuyến cống xây 17 dựng bổ sung chắp vá, có tổng chiều dài ngắn nhiều so với chiều dài đường phố, ngõ xóm Nhiều tuyến cống có độ dốc kém, bùn cặn lắng nhiều, không ngăn mùi hôi thối Nhiều tuyến cống lại không đủ tiết diện thoát nước hay bị phá hỏng, xây dựng lấn chiếm, gây úng ngập cục Úng ngập thường xuyên xảy nhiều nơi mùa mưa Nước thải nhà vệ sinh phần lớn chảy qua bể tự hoại xả hệ thống thoát nước chung tới kênh, mương, ao hồ tự nhiên hay thấm vào đất Nước xám nước mưa chảy trực tiếp nguồn tiếp nhận Mới có gần 10% nước thải thị xử lý Ở nhiều khu đô thị mới, nước thải sinh hoạt tách khỏi nước mưa từ cơng trình, phát triển không đồng gắn kết với hạ tầng kỹ thuật khu vực xung quanh, nên đến bên ngoài, loại nước thải chưa xử lý, lại đấu vào tuyến cống chung, gây nhiễm lãng phí Ngồi ra, cốt san nhiều khu đô thị, đường giao thông khu vực lân cận không quản lý thống nhất, nên gây tác động tiêu cực, ảnh hưởng lẫn Phí nước hay phí bảo vệ mơi trường nước thải thấp, không đủ trang trải chi phí quản lý Hiện Việt Nam có 110 khu cơng nghiệp hoạt động, chưa đến phần ba có hệ thống phù hợp để xử lý nước thải chất thải độc hại Một thực trạng dễ nhìn thấy tình trạng nhiễm mơi trường, tình trạng nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp chưa qua xử lý xả trực tiếp vào nguồn nước phổ biến Nhiều dòng sơng, kênh, mương nước thị, bãi chơn lấp rác bị ô nhiễm đến mức báo độngg gây ảnh hưởng lớn đến việc bảo vệ sức khỏe, sinh hoạt sản xuất nhân dân Hiện Việt Nam, hệ thống thoát nước dùng chung cho nước mưa nước thải Hệ thống cũ, xây dựng từ nhiều năm trước Mức độ bao phủ dịch vụ thoát nước đạt khoảng 60% Hầu thải chưa xử lý trước xả nguồn tiếp nhập Tổng công suất trạm xử lý nước thải đạt 265.000m3 (nhỏ 10% nhu cầu) 18 Hội Cấp thoát nước Việt Nam có khoảng 10.000 cán nhân viên làm việc ngành nước vệ sinh Số lượng cán kỹ thuật kỹ sư hạn chế lại không không phân bổ đồng nước, số cơng trình cấp nước nhỏ chí khơng có kỹ sư đội ngũ nhân viên Đến năm 2020, Việt Nam cần thêm 80.000 cán kỹ thuật kỹ sư chuyên ngành nước cho khu đô thị, nghĩa 250 người phải có kỹ sư Cịn hoạt động cấp nước vệ sinh nông thôn 500 người phải cần cán Tuy nhiên, công tác đào tạo ước tính đáp ứng chưa đến 40% Đường Trần Hưng Đạo nối quận với quận 5, Tp.HCM biến thành sông sau mưa 2.3 Về mơi trường thị Ðơ thị hóa làm thay đổi diện mạo đất nước, góp phần nâng cao mức sống người dân Tuy nhiên, trình phát sinh nhiều vấn đề phức tạp, yếu kém, bất cập công tác quản lý đô thị xây dựng theo quy hoạch, khó khăn giải phóng mặt thực dự án Các hệ thống hạ tầng giao thơng, cấp điện, cấp nước, thu gom xử lý chất thải rắn, môi trường đô 19 thị, cảnh quan kiến trúc chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều dự án xây dựng đô thị thành phố, hệ thống nước khơng tn theo cốt đồng với quy hoạch phê duyệt, dẫn đến tình trạng ngập lụt có đợt mưa lớn Thực tế, tầm quan trọng chiến lược phát triển đô thị bền vững quan chức nhận rõ Bộ Xây dựng trình Chính phủ phê duyệt điều chỉnh định hướng thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2050, với mục tiêu bước cung cấp tới khu đô thị sở hạ tầng đại môi trường lành mạnh Định hướng soạn thảo nhấn mạnh đến yếu tố môi trường sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, quản lý nước thải chất rắn Tuy nhiên, thách thức lớn thời gian, đặc biệt vòng mười năm tới để quan chức giải triệt để vấn đề không Câu chuyện Vedan Việt Nam gây ô nhiễm sông Thị Vải, tỉnh Đồng Nai cịn ngun tính thời minh chứng điển hình cho vi phạm môi trường Các khu đô thị khu cơng nghiệp có nhận thức rõ trách nhiệm xử lý nước thải, nhiên phải có hình thức cưỡng chế đủ mạnh giám sát người dân 20 Lộc - Thị Nghè từ lâu chuyển Nước kênh Nhiêu thành màu đen bị ô nhiễm nặng 2.4 Nhận xét Mặc dù vấn đề quản lý nước thải chất thải Việt Nam nhiều bất cập Chính phủ Việt Nam ngày quan tâm đến vấn đề Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định Thốt nước thị khu cơng nghiệp, Nghị định Quản lý chất thải rắn số Nghị định khác liên quan Nghị định ban hành cơng cụ quản lý thống có tính pháp lý cao nhằm cải cách, thúc đẩy ngành thoát nước vệ sinh môi trường đôi thị phát triển bền vững, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên, có khung pháp lý rõ ràng cho quy hoạch, cấp vốn thực đầu tư tỉnh thành phố đạt kết mong muốn Điều kiện phương pháp giảng dạy nghèo nàn hạn chế lực lao động Số lượng chuyên gia có lực trình độ hạn chế, đồng lương lại thấp điều kiện làm việc hạn chế không thu hút kỹ sư trẻ làm việc tỉnh hay huyện sau trường Việt Nam thiếu 21 kỹ sư, cán quản lý cán kỹ thuật môi trường để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững Tìm vốn khó tháo gỡ vấn đề thị Rất khó huy động số tiền ước tính lên tới hàng tỷ Đơ la Mỹ thơng qua Chính phủ nguồn vốn ODA Phí dịch vụ thấp không giúp bù đắp chi phí vận hành bảo dưỡng chi phí đầu tư Mặc dù phủ khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực nước thải vệ sinh, đầu tư tư nhân không mặn mà tỷ lệ hồn vốn thấp khơng có nhiều ưu đãi thuế mức phí Nhiều đô thị cũ cải tạo, nâng cấp, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cấp điện, cấp nước, thoát nước, làm đường sá, cầu cống, xây nhiều cơng trình cơng ích, nhà ở, chỉnh trang phố xá, tạo dáng vẻ vệ sinh môi trường, cảnh quan xanh, sạch, đẹp Nhiều đô thị mới, quy mô lớn đời, với cơng trình kiến trúc đại Tuy nhiên, để hệ thống đô thị nước ta phát triển vững chắc, cần phối hợp hành động ngành, cấp từ Trung ương đến địa phương CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ NƯỚC THẢI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chiến lược Bảo vệ môi trường phận cấu thành tách rời Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phát triển xã hội bảo vệ môi trường Đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững Bảo vệ môi trường sinh thái, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với bảo vệ môi trường, khắc phục ảnh hưởng biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính, thủy triều dâng; gắn liền với trách nhiệm cộng đồng công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường Sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên thiên 22 nhiên Khắc phục ngăn chặn có hiệu tình trạng nhiễm mơi trường Xử lý tốt chất thải rắn, nước thải khí thải 3.1 Các giải pháp quản lý chất thải rắn Xây dựng quỹ tái chế chất thải rắn giải pháp Chiến lược quản lý chất thải rắn vừa Phó thủ tướng Hồng Trung Hải ký định phê duyệt ngày 17 tháng 12 năm 2009 Theo Chiến lược, quản lý tổng hợp chất thải rắn trách nhiệm chung toàn xã hội; thực theo phương thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải nguồn nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu; tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối lượng chất thải phải chôn lấp Quản lý tổng hợp chất thải rắn phải đáp ứng theo nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền"; tổ chức cá nhân phát sinh chất thải, gây ô nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm đóng góp kinh phí, khắc phục, bồi thường thiệt hại Đến năm 2025 100% thị có cơng trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt thị, tổng lượng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại nguy hại; 90% tổng lượng chất thải rắn xây dựng đô thị chất thải rắn phát sinh điểm dân cư nông thôn thu gom xử lý đảm bảo môi trường Phấn đấu tới năm 2050, tất loại chất thải rắn phát sinh thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp đến mức thấp Để đạt mục tiêu phải phòng ngừa giảm thiểu phát sinh chất thải rắn; thúc đẩy phân loại chất thải rắn nguồn; đẩy mạnh thu gom vận chuyển chất thải rắn; tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải Các giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn lập thực quy hoạch xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn cho vùng kinh tế 23 nước; đó, xây dựng thực quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn tới tận phường, xã Song song với quy hoạch quản lý chất thải rắn giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp luật chế sách quản lý chất thải rắn; thiết lập sở liệu hệ thống quan trắc liệu chất thải rắn toàn quốc; thúc đẩy nghiên cứu khoa học biện pháp quan trọng tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường Xây dựng thực chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích tham gia vào hoạt động phân loại nguồn, giảm thiểu, tái chế tái sử dụng chất thải rắn, hạn chế sử dụng túi nilon, khơng đổ rác bừa bãi Ngồi đưa giáo dục môi trường vào cấp học; thực hoạt động thí điểm, sáng kiến giúp quản lý chất thải rắn tốt Quỹ tái chế chất thải rắn thành lập nhằm hỗ trợ cho hoạt động giảm thiểu tái chế chất thải rắn Đồng thời, huy động nguồn vốn đầu tư cho công tác quản lý chất thải rắn, tìm kiếm hỗ trợ từ nguồn vốn ODA Phân loại rác thải để tái chế nhựa Nhà máy xử lý 24 rác Vietstar, huyện Củ Chi Ảnh: CAO THĂNG 3.2 Các giải pháp quản lý nước thải Tổ chức nước cho thị cần dựa điều kiện cụ thể Nguyên tắc tổ chức nước cho thị cách tổng quát đề xuất sau: - Đối với khu vực thị có: sử dụng hệ thống cống thoát nước chung, với tuyến cống bao thu gom loại nước thải nước mưa đợt đầu, không cho chảy trực tiếp vào sông, hồ, kênh mương mà dẫn tuyến cống trạm xử lý nước thải Trên tuyến cống này, gần nguồn tiếp nhận, để giảm chi phí vận chuyển xử lý nước thải, bố trí giếng tràn tách hỗn hợp nước mưa đợt sau phần nước thải pha loãng, tràn qua đập tràn chảy nguồn tiếp nhận Tuỳ theo điều kiện tự nhiên, mật độ dân cư, quỹ đất, nhu cầu tái sử dụng nước thải mà áp dụng mơ hình nước tập trung hay phân tán, với cơng nghệ đại hay chi phí thấp - Đối với khu đô thị xây dựng mới, xây dựng hệ thống thoát nước riêng, xử lý nước thải đạt yêu cầu trước xả nguồn tiếp nhận - Trong giai đoạn chưa có điều kiện xây dựng đầy đủ tuyến cống thoát nước riêng trạm xử lý nước thải, phải coi trọng phát huy vai trò bể tự hoại để xử lý nước đen, hay nước đen nước xám từ hộ gia đình, nhà chung cư, quan, sở dịch vụ Bể tự hoại phải thiết kế, xây dựng quản lý quy cách - Đối với thị miền núi, có độ dốc dọc đường lớn, thuận lợi cho việc thoát nước, nên sử dụng hệ thống thoát nước riêng Các thị trấn, khu vực ven đơ, áp dụng loại hệ thống thoát nước riêng giản lược, với đường kính nhỏ, chơn nơng dọc vỉa hè, sơ đồ đấu nối xuyên tiểu khu, với kênh, mương, 25 cống sẵn có để nước bề mặt, giảm thiểu tối đa chi phí xây dựng quản lý hệ thống nước - Đối với thị vùng đồng bằng, độ dốc cống nhỏ, cần triệt để tận dụng mặt nước đô thị làm hồ điều hồ, kênh mương dẫn nước giảm độ sâu chơn cống - Đối với đô thị ven biển, địa hình phẳng, khó tạo độ dốc cống thuận lợi, lại có sơng mương hồ điều tiết, điều kiện địa chất phần lớn cát cát pha Ở thị này, lợi dụng nước triều lên xuống hàng ngày, xây dựng cống tự động đóng/mở theo mực nước triều để thoát nước thau rửa hàng ngày hệ thống cống - Cố gắng áp dụng giải pháp thoát nước bền vững sớm có lợi Lồng ghép phương thức với quy hoạch phát triển không gian đô thị; quản lý chặt chẽ cao độ san nền, tiêu nước khu vực thị phát triển; đảm bảo thống nhất, phối hợp nhịp nhàng nước với hệ thống thủy văn thị tồn lưu vực, kể hệ thống thủy nơng, tiêu thoát lũ, điều tiết hồ chứa thủy điện thượng lưu hạ lưu Trong đô thị, áp dụng giải pháp tạo hồ điều tiết, kênh mương hở, tăng mật độ xanh, vườn hoa, công viên, tạo vùng trũng xanh thấm nước dọc đường giao thông - Thu gom tái sử dụng nước mưa 26 Thu gom tái sử dụng nước mưa thị Các diện tích cơng cộng lớn quảng trường, bãi đỗ xe, vỉa hè, chí đường giao thơng - số nước làm, phải sử dụng vật liệu cho nước bề mặt thấm xuống, qua lớp sỏi đệm tới đường ống ngầm thu nước Hai bên đường cao tốc phải thiết kế lõm xuống, trồng cỏ tạo bãi thấm lọc tự nhiên, vừa làm chậm dòng chảy, vừa cho phép làm nước bề mặt khỏi cặn, kim loại nặng, dầu mỡ , không làm gồ lên dồn nước mưa xuống cống Hiện có nhiều giải pháp thích hợp giảm thiểu úng ngập mà hộ dân đóng góp sức vào làm bể chứa thu nước mưa gia đình, tịa nhà Đó giải pháp quan trọng mà nhiều thị cịn thiếu nước Nước trữ dùng để tưới đường, rửa cây, cứu hỏa hay cho thấm xuống bổ cập cho nước ngầm Trên giới có nhiều nước phát triển mơ hình khu thị sinh thái thành cơng ngày phổ biến, phương thức tiếp cận nước thị bền vững, thu gom tái sử dụng nước mưa áp dụng, lồng ghép hài hòa với giải pháp quy hoạch đô thị, kiến trúc kỹ thuật hạ tầng khác 27 Bên cạnh đó, cần trọng phát huy vai trò trách nhiệm làm chủ cộng đồng, người dân đô thị Việc xây dựng trì chất lượng thị phụ thuộc phần quan trọng ý thức người dân thực nếp sống văn minh thị Do đó, cần có giải pháp tích cực để cộng đồng nhận thức rõ vai trò trách nhiệm tham gia xây dựng quản lý thị cụ thể hóa từ sống ngày cá nhân, cộng đồng thị KẾT LUẬN Ðơ thị hóa tất yếu trình phát triển đất nước ta Tuy vậy, thị hóa theo hướng tự phát khơng có quản lý, thiếu quy hoạch đồng nảy sinh nhiều tác động tiêu cực, ảnh hưởng trực tiếp chất lượng sống người dân thị Ðể q trình thị hóa phát triển cách ổn định bền vững địi hỏi phải thực nhiều giải pháp đồng trước hết quan trọng làm tốt công tác quy hoạch tổng thể đô thị thực quy hoạch Các chiến lược, sách liên quan quy hoạch thị phải thực với tầm nhìn lâu dài hàng chục năm, bước tạo thành mạng lưới thị hồn chỉnh Chất lượng q trình thị hóa phụ thuộc lớn khả quy hoạch tổ chức không gian đô thị máy quản lý nhà nước, cán 28 lãnh đạo quyền cấp Ưu tiên phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, kinh tế xã hội coi trọng phát triển hệ thống giao thơng cơng cộng, phương tiện đại, không gây ô nhiễm môi trường giải pháp trọng tâm để giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường Ðối với thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh cần phát triển đô thị vệ tinh để giảm tải sức ép cho vùng thị trung tâm đơi việc kiểm sốt quản lý quan tâm đối tượng người nhập cư từ nông thôn thành thị Tăng cường đầu tư xây dựng đồng cơng trình xã hội bệnh viện, trường học, cơng trình văn hóa, sở xử lý chất thải rắn, nước thải sinh hoạt Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân nếp sống văn minh, gia đình văn hóa mới, mơi trường thị Kiểm tra giám sát chặt chẽ chủ đầu tư xây dựng khu đô thị bảo đảm tuân thủ quy hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lý nhà nước khoa học – Công nghệ Tài nguyên – Môi trường, Học viện Hành Quốc gia, NXB Giáo Dục, 2006 Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước - Phần III Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008 Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái, PGS,TS Vũ Trọng Dung, NXB Chính trị Quốc gia, 2009 Giáo trình quản lý nhà nước thị, Học viện Hành chính, NXB Giáo Dục, 2005 29 Một số đăng mạng Internet 30 ... lý chất thải rắn nước thải nước ta - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nước thải hướng tới phát triển đô thị bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu quản lý chất thải rắn. .. tới phát triển đô thị bền vững nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: nhiệm vụ - Tổng quan lý luận quản lý chất thải rắn nước thải hướng tới phát triển đô thị bền vững - Phân tích thực trạng quản lý. .. 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước chất thải rắn, nước thải .13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN, NƯỚC THẢI Ở NƯỚC TA 2.1 Quản lý chất thải rắn 14 2.2 Quản lý nước thải

Ngày đăng: 13/10/2015, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

  • HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH

    • TIỂU LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan