Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Hà Nội

39 408 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập đã mang đến cho các doanh nghiệp rất nhiều thời cơ thuận lợi, đồng thời nó cũng đặt cho các doanh nghiệp vào thế phải cạnh tranh khốc liệt không chỉ với các doanh nghiệp cùng ngành, cùng quốc gia mà còn cả với các doanh nghiệp thuộc các ngành, các quốc gia, các khu vực khác trên toàn cầu. Tài chính – Ngân hàng cũng không nằm ngoài phạm vi đó. Đặc biệt trong những năm gần đây hoạt động của ngành này có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền tài chính quốc gia, kích thích, ổn định duy trì sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, để có nền kinh tế vững mạnh thì điều kiện cần là phải có một hệ thống Ngân hàng ổn định, hiện đại đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn điều tiết nền kinh tế. Thực chất hoạt động của Ngân hàng bao gồm rất nhiều nghiệp vụ, nhưng quan trọng nhất là nghiệp vụ tín dụng vì nó là yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển của Ngân hàng. Do đó, thực hiện công tác tín dụng có hiệu quả, chất lượng tốt, giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này góp phần quảng bá, nâng cao hình ảnh thương hiệu, uy tín, tạo lợi thế cạnh trên thị trường liên ngân hàng nói riêng thị trường tài chính nói chung, giúp Ngân hàng thu hút được khách hàng về phía mình. Việt Nam là một đất nước đang phát triển, trong khi đó Ngành Ngân hàng còn rất yếu về chuyên môn, nghiệp vụ công nghệ. Do đó, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng luôn là công tác được quan tâm hàng đầu, nhằm hạn chế tối thiểu những rủi ro tối thiểu có thể xảy ra, tác động xấu đến nền kinh tế. Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Nội” là một hệ thống những lý luận khái niệm về chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Mặt khác, nó gắn liền với thực tiễn: đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng từ đó phân tích, tìm ra những yếu tố hợp lý, những tồn tại các căn nguyên đưa ra các giải pháp khắc phục, đổi mới sao cho phù hợp hơn, hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh. Bố cục của bài gồm 3 phần: 1 1 Chương I: Lý luận chung về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bắc Nội. Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng t íntại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bắc Nội. Nội, Ngày 30 tháng 10 năm 2007 2 2 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung về hoạt đông tín dụng NHTM . 1 I. Khái quát chung về hoạt đông Ngân hàng . 1 1. Hoạt động huy động vốn .1 1.1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi .1 1.1.1 Tiền gửi tiết kiệm dân cư 1 1.1.2 Tiền gửi thanh toán .2 1.1.3 Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, tổ chức xã hội 3 1.1.4 Tiền gửi của các Ngân hàng khác 3 1.2 Nghiệp vụ đi vay của Ngân hàng thương mại .3 1.2.1 Vay từ Ngân hàng trung ương .3 1.2.2 Vay từ các tổ chức tín dụng khác 4 1.2.3 Vay trên thị trường vốn 4 1.3 Các nguồn vốn vay khác 4 2. Hoạt động sử dụng vốn 4 2.1 Ngân quỹ .5 2.2 Đầu tư 5 2.1.1 Đầu tư chứng khoán .5 2.1.2 Đầu tư công trình, dự án 5 2.3. Cho vay .6 3. Hoạt động dịch vụ trung gian 6 3.1 Hoạt động thanh toán, chuyển tiền 6 3.2 Bảo quản hộ tài sản 7 II- Đánh giá hoạt động tín dụng của NHTM 7 3 3 1. Khái niệm 7 2. Phân loại tín dụng 7 2.1 Phân loại theo hình thức cấp tín dụng .7 2.1.1 Cho vay .7 2.1.2 Cho thuê 10 2.1.3 Chiết khấu .11 2.1.4 Bảo lãnh 11 2.2 Phân loạt tín dụng theo thời gian .13 2.2.1 Tín dụng ngắn hạn 13 2.2.2 Tín dụng trung hạn, dài hạn 13 2.3 Phân loại theo mục đích tín dụng .14 2.3.1 Tín dụng bất động sản 14 2.3.2 Tín dụng công thương nghiệp 14 2.3.3 Tín dụng nông nghiệp: .14 2.3.4 Tín dụng cá nhân: .14 2.3.5 Tín dụng cho các tổ chức tài chính .14 3. Các hình thức đảm bảo tín dụng 14 3.1 Cầm cố .14 3.2 Thế chấp 15 3.3 Bảo lãnh 16 III- Chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM .16 1. Quan niệm về chất lượng tín dụng NHTM 16 2. Các chỉ tiêu đánh giá .16 2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng 16 2.1.1 Doanh số cho vay 16 2.1.2 Doanh số thu nợ đối với tín dụng .17 2.1.3 Dư nợ 17 2.1.4 Hệ số sử dụng vốn vay .17 2.2 Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn .17 2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn 17 2.2.2 Chỉ tiêu nợ khó đò 17 2.3 Vòng quay vốn tín dụng 18 4 4 2.4 Lợi nhuận hoạt động tín dụng .18 2.5 Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt động tín dụng .19 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng NHTM 19 3.1 Nhân tố vĩ mô 19 3.1.1 Môi trường thể chế pháp luật, chính sách 19 3.1.2 Do biến động của tài chính thế giới 20 3.2 Nhân tố vi mô 21 3.2.1 Nhóm nhân tố khách hàng 21 3.2.2 Nhóm nhân tố Ngân hàng .21 Chương II - Thực trạng hoạt động tín dụng NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chi nhánh Bắc NỘI 23 I – Khái quát chung về NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chi nhánh Bắc NỘI .23 1. Giới thiệu chung về Ngân hàng .23 1.1 Sự hình thành phát triển .23 1.2 Cơ cấu tổ chức, cán bộ công nhân viên 23 2. Tình hình hoạt động kinh doanh NHNN & PTNT VIỆT NAM chi nhánh Bắc Nội 24 2.1 Dịch vụ khách hàng .24 2.2 Hoạt động huy động nguồn vốn .24 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian .27 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế .27 2.2.3 Phân loại theo tiền tệ 28 2.3 Hoạt động sử dụng vốn .28 2.4 Hoạt động thanh toán trong nước 29 2.5 Hoạt động thanh toán quốc tế .30 2.5.1 Thanh toán nhập khẩu .30 2.5.2 Thanh toán xuất khẩu 30 2.5.3 Chi trả kiều hối .31 2.6 Hoạt động mua bán ngoại tệ 31 2.7 Kết quả hoạt động 32 5 5 II- Thực trạng hoạt động tín dụng NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chi nhánh Bắc NỘI .33 1. Quy trình tín dụng cho vay tại Chi nhánh .33 1.1. Dự án trong quyền phán quyết .33 1.2. Dự án vượt quyền phán quyết 34 2. Thời gian thẩm định/tái thẩm định quyết định cho vay 34 2.1 Các dự án trong quyền phán quyết .34 2.2. Các dự án vượt quyền phán quyết .34 2.3 Thời gian để tái thẩm định một khoản vay: .34 3. Nguyên tắc điều kiện vay vốn 35 3.1 Nguyên tắc 35 3.2 Điều kiện .35 3.2.1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. 35 3.2.2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp .36 3.3.3 C ó khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết 36 3.3.4 Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư; phương án phục vụ đời sống kèm phương án trả nợ khả thi 37 3.3.5 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN VN hướng dẫn của NHNo & PTNT VN .37 4. Tình hình hoạt động tín dụng 37 4.1 Hoạt động cho vay 37 4.1.1 Doanh số cho vay 37 4.1.2 Cơ cấu dư nợ .41 4.1.3 Doanh số thu nợ, nợ quá hạn 45 4.1.4 Vòng quay vốn tín dụng .48 4.2 Hoạt động bảo lãnh 49 4.3 Hoạt động chiết khấu .49 4.4 Hoạt động cho thuê 49 4.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 49 6 6 5. Đánh giá chất lượng tín dụng tại NHNN0&PTNT Việt Nam Chi nhánh Bắc Nội .50 5.1 Kết quả đạt được 50 5.2 Hạn chế 52 5.3 Nguyên nhân hạn chế .53 5.3.1 Rủi ro từ phía khách hàng 53 5.3.2 Nguyên nhân từ phia Ngân hàng .53 5.3.3 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh 54 5.3.4 Ảnh hưởng của tài chính quốc tế .54 Chương II- Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tịa NHNN0&PTNT Việt Nam Chi nhánh Bắc Nội .55 I. Định hướng phát triển .55 1. Định hướng chung .55 2. Mục tiêu .56 II . Giải Pháp 56 1. Giải pháp dịch vụ tín dụng 6 1.1 Tăng cường hoạt động Marketing .56 1.2 Đa dạng hoá các hình thức tín dụng .57 1.2.1 Đa dạng hình thức cho vay 58 1.22 Mở rộng hình thứ tín dụng trung hạn dài hạn 59 1.2.3 Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ .61 1.3 Xây dựng quy chế xác định mức lãi suất cho vay phù hợp 61 1.4 Coi trọng điều kiện đảm bảo 62 1.5 Nâng cao chất lượng thẩm định 64 2. Tăng cường hoạt động giám sát 65 3. Đào tạo, cải tiến thường xuyên trình độ nhân viên 65 4. Tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ ngân hàng .6 III- Kiến nghị .67 1. Kiến nghị chính phủ, bộ ngành liên quan 67 2. Kiến nghị với NHNH VIỆT NAM 69 3. Kiến nghị với NHNN0 & PTNT VIỆT NAM 70 7 7 PHỤ LỤC B ẢNG Bảng 1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2002-2006 .25 Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian .26 Bảng 3: Biến động dư nợ giai đoạn 2002-2006 .28 Bảng 4: Hoạt động thanh chuyển tiền trong nước 2002-2006 29 Bảng 5: Tổng doanh số mua bán ngoại tệ .31 Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh .32 Bảng 7: Biến động doanh số cho vay 2003-2006 38 Bảng 8: Cơ cấu dư nợ theo thời gian .42 Bảng 9: Cơ cấu dư nợ theo thành phân kinh tế .43 Bảng 10: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế .44 Bảng 11: Doanh số thu nợ .45 Bảng 12: Nợ quá hạn giai đoạn 2003 – 2006 46 Bảng 13: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 47 Bảng 14: Vòng quay vốn tín dụng .48 Bảng 15: Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động tín dụng .50 8 8 PHỤ LỤC BIỂU Biểu đồ 1: Biều đồ nguồn vốn 25 Biểu đồ 2: Dư nợ giai đoạn 2002-2006 29 Biểu đồ 3: Giá trị xuất khẩu 2002-2006 .30 Biểu đồ 4: Tổng số ngoại tệ mua bán 2002-2006 .31 Biểu đồ 5: Chênh lệch thu chi 2002-2006 32 Biểu đồ 7: Cơ cấu dư nợ theo kì hạn 2002-2006 42 Biểu đồ 6: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 2002-2006 43 9 9 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHTM I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Khái niệm: Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính trung gian quan trọng nhất của nền kinh tế. Nó thực hiện các nghiệp vụ đặc trưng như: tài trợ các dự án,huy động vốn cho vay, thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, là một kênh quan trọng để Chính phủ thực hiện các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô,… Hoạt động chính của Ngân hàng bao gồm: 1. Hoạt động huy động vốn Khái niệm: Huy động vốn là hoạt động Ngân hàng nhận tiền gửi, đi vay của các cá nhân, tổ chức có tiền mặt, tài sản tạm thời nhàn rỗi chưa dùng đến cho vay lại đối với những người thiếu vốn, có nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Đối với các Ngân hàng thương mại thì hoạt động huy động vốn bao gồm các hoạt động sau: 1.1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi Tiên gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng phát triển của Ngân hàng. Đồng thời nó cũng là khoản mục duy nhất trên bảng cân đối kế toán giúp người đọc, các nhà nghiên cứu phân biệt với các loại hình doanh nghiệp khác trong 10 10 [...]... niệm: Chất lượng tín dụng được hiểu là chất lượng của từng khoản vay chất lượng tín dụng của từng khoản vay là chất lượng tín dụng của tất cả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Một khoản vay có chất lượng là khoản vay khi Ngân hàng đã cho vay thì họ phải thu hồi được cả gốc lãi đúng hạn, theo quy định trong hợp đồng tín dụng đã kí kết Tổng tất cả các khoản vay có chất lượng này hình thành nên chất lượng. .. sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại 2.1 Ngân quỹ Ngân hàng có nhiều quỹ, mỗi quỹ đều có mục đích sử dụng riêng Nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được một phần dự trữ tại Ngân hàng để đảm bảo khẳ năng thanh toán đối vơi các khoản tiền mà khách hàng yêu cầu rút tiền không báo trước Bên cạnh đó Ngân hàng còn gửi tiền vào các Ngân hàng khác như: giử vào tài khoản của Ngân hàng tại Ngân hàng Trung ương theo... cần uy tín khả năng tài chính của bên nhận bảo lãnh là có thể thực hiện được III- CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1 Quan niệm về chất lượng tín dụng NHTM Trong cuộc sống hàng này ta thường nghe nói đến những từ: chất lượng hàng hoá, chất lượng sản phẩm, còn chất lượng tín dụng ít khi được nhắc đến Vậy chất lượng tín dụng là gí? nó có vai trò quan trọng như thế nào đối với các ngân hàng Khái... chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01 tháng 11 năm 2001 -Tên giao dịch: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Bắc Nội - Địa chỉ: Số 217 Phố Đội Cấn - quận Ba Đình - Nội - Các chi nhánh: + Chi nhánh Hoàng Quốc Việt: 95 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy + Chi nhánh Kim Mã: 131 Kim Mã + Chi Nhánh Nguyễn Văn Huyên - Các phòng giao dịch: + Phòng giao dịch số 2: 72 Hàng Giấy, Hoàn... khách hàng Đối tượng tín dụng của Ngân hàng gồm 2 nhóm chính là: Cá nhân doanh nghiệp Tuỳ theo nhu cầu sử dụng vốn, mục đích khác nhau mà họ tiếp cận với tín dụng Ngân hàng Do đó, để nâng cao hiệu quả tín dụng họ cần phải đưa ra các chính sách, quy trình tín dụng sao cho phù hợp vời từng nhóm khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời, hạn chế tối đa được rủi ro tín dụng: - Đối với nhóm khách hàng cá... đã thảo thuận Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng với các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế Ngân hàng là người cho vay, họ nhường quyền sử dụng vốn cho các cá nhân, tổ chức,…sau một thời gian sử dụng vốn của Ngân 16 16 hàng họ phải trả cả vốn lãi cho Ngân hàng như đã thoả thuận Các hình thức tín dụng của Ngân hàng thương mại rất đa dạng bao gồm: 2 Phân loại tín dụng 2.1 Phân loại... định, đảm bảo tín dụng không đúng, không chính sác với thực tế Bên cạnh đó còn nhiều yếu tố liên quan như: hoạt động Marketinh tín dụng, mối quan hệ Ngân hàng với khách hàng; trình độ, đạo đức nhân viến tín dúng; chi n lược khách hàng, CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNN0 & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC NỘI 32 32 I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHNN0 & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC NỘI 1 Giới thiệu... hình thành từ việc mua bán chụi hàng hoá Chất lượng của thương phiếu phụ thuộc vào: thời gian đáo hạn, mệnh giá, Đây là nghiệp vụ đơn giản nhất trong nghiệp vụ tín dụng nó dựa trên sự tín nhiệm giữa ngân hàng những người kí tên trên thương phiếu, lợi nhuận Ngân hàng thu được là tương đối cao, chi phí giao dịch thấp, độ an toàn cao vì 20 20 khi đáo hạn Ngân hàng không đòi nợ được người bán hàng thì... lãnh sẽ yêu cầu Ngân hàng thứ nhất là Ngân hàng cung cấp dịch vụ cho người Xuất khẩu đề nghị Ngân hàng thứ 2 là Ngân hàng bảo lãnh cho người Nhập khẩu đưa ra cam kết sẽ chuyển tiền cho người thụ hưởng * Phân loại theo hình thức bảo lãnh - Bảo lãnh bằng thư bảo lãnh: Là hình thức mà Ngân hàng nhận phát hành bảo lãnh thông qua một hợp đồng bảo lãnh giữa Ngân hàng với khách hàng khi khách hàng làm đơn đề... rộng tín dụng của Ngân hàng càng lớn, dư nợ thấp chứng tỏ khả năng tín dụng của Ngân hàng không được mở rộng, kém chất lượng 2.1.4 Hệ số sử dụng vốn vay: Đây là hệ số phán ánh kết quả sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại, chỉ số này được sử tính như sau: Hệ số sử dụng vốn vay = Chỉ tiêu này phản ánh, đánh giá tỷ trọng tín dụng đối với doanh nghiệp đã phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân Ngân hàng . Chi nh nh B c H N i. Ch ng III: Gi i ph p n ng cao ch t l ng t ínt i Ng n h ng N ng nghi p & Ph t tri n N ng th n Vi t Nam Chi nh nh B c H N i. H . mà doanh nghi p thanh to n qua h th ng Ng n h ng th ng m i r t đa d ng, phong ph nh : thanh to n b ng th , thanh to n b ng s c, h i phiếu, th ng phiếu,

Ngày đăng: 18/04/2013, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan