phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh huyện hồng dân tỉnh bạc liêu

87 868 4
phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh huyện hồng dân tỉnh bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH    HUỲNH THỊ ANH ĐÀI PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 11- 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH    HUỲNH THỊ ANH ĐÀI MSSV: 4104668 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: Tài Chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐOÀN THỊ CẨM VÂN Tháng 11 – 2013 LỜI CẢM TẠ Được phân công quý thầy cô khoa Kinh Tế QTKD trường Đại học Cần Thơ, sau đợt thực tập, em hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp “Phân tích hoạt tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu” Để hồn thiện luận văn tốt nghiệp mình, ngồi nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cơ, Ban lãnh đạo anh chị ngân hàng Em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân tạo hội cho em tiếp xúc với môi trường làm việc ngân hàng Em xin chân thành cám ơn anh chị, đặc biệt phận tín dụng giúp em hiểu biết thêm quy chế ngân hàng, từ tạo điều kiện thuận lợi cho em việc nghiên cứu thực tế lĩnh vực hoạt động ngân hàng Em vô biết ơn quý Thầy Cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng em năm vừa qua trường Đặc biệt Đồn Thị Cẩm Vân giúp em hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp cuối khóa Kính chúc q thầy ln dồi sức khỏe cơng tác tốt! Kính chúc Ban Giám đốc, anh chị Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân ln dồi sức khỏe hồn thành tốt công tác lời chúc tốt đẹp nhất! Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 Sinh viên thực Huỳnh Thị Anh Đài i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 Sinh viên thực Huỳnh Thị Anh Đài ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Bạc Liêu, ngày…… tháng…… năm 2013 Giám đốc iii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Các khái niệm, chất, phân loại chức tín dụng 2.1.2 Một số vấn đề cho vay vốn Ngân hàng sách xã hội 2.1.3 Một số vấn đề nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội 2.1.4 Một số tiêu liên quan đến việc đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU 10 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU 10 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân Hàng Chính Sách xã hội chi nhánh Huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu 10 3.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phịng Ngân Hàng Chính Sách xã hội chi nhánh Huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu 11 3.1.3 Các nghiệp vụ Ngân hàng cung cấp 12 iv 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU 12 Chương PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU TỪ NĂM 2010 – THÁNG ĐẦU NĂM 2013 14 4.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2013 14 4.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2010 – THÁNG ĐẦU NĂM 2013 17 4.3 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CỦA NHCSXH CHI NHÁNH HUYỆN HỒNG DÂN TỪ NĂM 2010 – THÁNG ĐẦU NĂM 2013 20 4.3.1 Chương trình cho vay giải việc làm 21 4.3.2 Chương trình cho vay học sinh sinh viên 23 4.3.3 Cho vay hộ nghèo nhà 25 4.3.4 Chương trình cho vay đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn 27 4.3.5 Chương trình cho vay đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vùng Đồng Sông Cửu Long 29 4.3.6 Chương trình cho vay hộ nghèo 31 4.3.7 Chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 33 4.3.8 Chương trình cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn 35 4.3.9 Chương trình cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn 37 4.3.10 Chương trình cho vay xuất lao động 39 4.3.11 Chương trình cho vay khác 41 4.4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG ỦY THÁC THƠNG QUA TỔ CHỨC HỘI CẤP XÃ CỦA NHCSXH CHI NHÁNH HUYỆN HỒNG DÂN TỪ NĂM 2010 – THÁNG ĐẦU NĂM 2013 43 4.4.1 Hoạt động cho vay ủy thác qua Hội Phụ nữ 44 4.4.2 Hoạt động cho vay ủy thác qua Hội Nông Dân 46 v 4.4.3 Hoạt động cho vay ủy thác qua Hội Cựu chiến binh 47 4.4.4 Hoạt động cho vay ủy thác qua Đoàn niên 48 4.4.5 Cho vay ủy thác khác 49 4.5 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THƠNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 51 4.5.1 Đánh giá hoạt động tín dụng theo đối tượng 51 4.5.2 Đánh giá hoạt động tín dụng thơng qua ủy thác 56 4.6 ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT LÀM ĐƯỢC VÀ CHƯA LÀM ĐƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 59 4.6.1 Những mặt làm hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân 59 4.6.2 Những mặt chưa làm hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân 60 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU 61 5.1 THUẬN LỢI 61 5.2 KHÓ KHĂN 62 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHCSXH CHI NHÁNH HUYỆN HỒNG DÂN 63 5.3.1 Giải pháp từ phía Ngân hàng 63 5.3.2 Giải pháp từ phía Hội đồn thể nhận ủy thác 65 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 6.1 KẾT LUẬN 66 6.2 KIẾN NGHỊ 67 6.2.1 Đối với chi nhánh NHCSXH tỉnh Bạc Liêu 67 6.2.2 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy thác 67 6.2.3 Đối với UBND cấp huyện xã, thị trấn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân từ năm 2010 đến năm 2012 15 Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân từ tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 16 Bảng 4.3: Tình hình cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân từ năm 2010 đến năm 2012 18 Bảng 4.4: Tình hình hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân từ tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 19 Bảng 4.5: Tình hình cho vay chương trình giải việc làm NHCSXH huyện Hồng Dân từ năm 2010 - 2012 21 Bảng 4.6: Tình hình cho vay chương trình giải việc làm NHCSXH huyện Hồng Dân từ tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 21 Bảng 4.7: Tình hình hoạt động cho vay học sinh sinh viên NHCSXH huyện Hồng Dân từ năm 2010 - 2012 25 Bảng 4.8: Tình hình hoạt động cho vay học sinh sinh viên NHCSXH huyện Hồng Dân từ tháng đầu năm 2012- tháng đầu năm 2013 25 Bảng 4.9: Tình hình hoạt động cho vay hộ nghèo nhà NHCSXH huyện Hồng Dân từ năm 2010 - 2012 26 Bảng 4.10: Tình hình hoạt động cho vay hộ nghèo nhà NHCSXH huyện Hồng Dân từ tháng đầu năm 2013 đến tháng đầu năm 2013 27 Bảng 4.11: Tình hình hoạt động cho vay đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn NHCSXH huyện Hồng Dân từ 2010 - 2012 28 Bảng 4.12: Tình hình hoạt động cho vay đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn NHCSXH huyện Hồng Dân từ tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 29 Bảng 4.13: Tình hình hoạt động cho vay hộ dân tộc thiểu số nghèo vùng ĐBSCL NHCSXH huyện Hồng Dân từ năm 2010 - 2012 29 Bảng 4.14: Tình hình hoạt động cho vay hộ dân tộc thiểu số nghèo vùng ĐBSCL NHCSXH huyện Hồng Dân từ tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 30 vii Bảng 4.15: Tình hình cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Hồng Dân từ năm 2010 - 2012 31 Bảng 4.16: Tình hình cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Hồng Dân từ tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 31 Bảng 4.17: Tình hình hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn NHCSXH huyện Hồng Dân từ năm 2010 - 2012 33 Bảng 4.18: Tình hình hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn NHCSXH huyện Hồng Dân từ tháng đầu năm 2012 – tháng đầu năm 2013 34 Bảng 4.19: Tình hình hoạt động cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn NHCSXH huyện Hồng Dân từ 2010 – 2012 35 Bảng 4.20: Tình hình hoạt động cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn NHCSXH huyện Hồng Dân từ tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 36 Bảng 4.21: Tình hình hoạt động cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn NHCSXH huyện Hồng Dân từ 2010 – 2012 38 Bảng 4.22: Tình hình hoạt động cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn NHCSXH huyện Hồng Dân từ tháng đầu 2012 đến tháng đầu 2013 39 Bảng 4.23: Tình hình hoạt động cho vay xuất lao động NHCSXH huyện Hồng Dân từ năm 2012 – 2013 39 Bảng 4.24: Tình hình hoạt động cho vay xuất lao động NHCSXH huyện Hồng Dân từ tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 40 Bảng 4.25: Tình hình hoạt động cho vay khác NHCSXH huyện Hồng Dân từ 2010 -2012 42 Bảng 4.26: Tình hình hoạt động cho vay khác NHCSXH huyện Hồng Dân từ tháng đàu năm 2010 đến tháng đầu năm 2013 42 Bảng 1: Tình hình hoạt động cho vay ủy thác qua hội đoàn thể NHCSXH huyện Hồng Dân từ năm 2010- 2012 71 Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay ủy thác qua hội đoàn thể NHCSXH huyện Hồng Dân từ tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2013 72 viii quyền địa phương thực củng cố 100% tổ TK&VV tiếp tục xem xét củng cố tổ trưởng hoạt động hiệu Ngoài ra, Ngân hàng thường xuyên quan tâm đến cơng tác giáo dục trị tư tưởng kiến thức nghiệp vụ cho cán công nhân viên Ngân hàng để nâng cao nhận thức hiểu tầm quan trọng công tác thân Để nhằm nâng cao hiệu hoạt động góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung đơn vị 4.6.2 Những mặt chưa làm hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân Do số cán tín dụng ít, có 03 cán tổ trưởng nên công tác kiểm tra khoản vay không thường xuyên cho lắm, mà phát sinh số hộ vay sử dụng vốn sai mục đích, khơng đem lại hiệu đồng vốn, làm khả trả nợ cho Ngân hàng, dư nợ nhiều, nợ hạn tăng Công việc xử lý thu hồi nợ Ngân hàng gặp nhiều khó khăn Đó người dân chay ì, cố tình không muốn trả nợ lại cho Ngân hàng, họ nghĩ vốn ưu đãi Chính phủ nên khơng trả lại nợ khơng bị xóa nợ Thêm vào họ khơng bị ràng buộc từ Ngân hàng chấp tài sản nên người dân muốn trả trả khơng muốn thơi Vì mà thu nợ số chương trình như: cho vay học sinh sinh viên, cho vay nhà ở, cho vay đồng bào DTTS nghèo ĐBSCL, cho vay hộ nghèo chương trình vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn Ngân hàng chưa chủ động có biện pháp mạnh công tác xử lý nợ hạn Làm cho tình trạng nợ hạn cao, ảnh hưởng xấu cho công tác đánh giá chất lượng hoạt động chung phòng giao dịch Tồn chương trình cho vay: giải việc làm, hộ nghèo, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, nước vệ sinh môi trường nông thôn, xuất lao động chương trình cho vay khác Thời gian qua tổ chức Hội đồn thể ln chủ động tìm kiếm nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu để nhân rộng tất thành viên hội, kết đạt chưa cao, nguyên nhân mơ hình sản xuất thực chậm, làm đồng vốn tín dụng khơng thật hiệu quả, thu hồi vốn Ngân hàng chưa phối hợp cách thường xun với tổ chức đồn thể quyền địa phương việc kiểm tra sử dụng vốn vay hoạt động tổ nên có số tổ hoạt động chưa tốt, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tín dụng ủy thác hội đoàn thể 60 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU 5.1 THUẬN LỢI * Môi trường hoạt động: - Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân hoạt động nhờ đạo Ngân hàng CSXH Việt Nam Thủ tướng Chính phủ thơng qua việc ban hành văn đạo mặt hoạt động, chế sách cấp tín dụng - Được đạo sát Ban giám đốc Ngân hàng CSXH tỉnh Bạc Liêu trình thực nhiệm vụ phịng ban chun mơn nghiệp vụ Ngân hàng Tỉnh giúp đỡ cho Ngân hàng quán triệt văn hướng dẫn sớm kịp thời thực tốt nhiệm vụ giao - Được giúp đỡ ngành cấp địa phương trình hoạt động Được Huyện ủy, UBND, Trưởng ban đại diện Hội đồng quản trị huyện thường xun quan tâm đạo chương trình xóa đói giảm nghèo, giải việc làm Đảng Nhà nước đề phát động, cấp nhân dân đồng tình hưởng ứng, phối hợp giúp đỡ cán tín dụng Ngân hàng cơng tác giải ngân thu hồi nợ, tuyên truyền rộng rãi quần chúng nhân dân việc sử dụng vốn hợp lý Ngân hàng để nâng cao thu nhập cho thân giảm rủi ro cho Ngân hàng Đồng thời, thời gian qua, hội đoàn thể nhận ủy thác cho vay vốn Ngân hàng CSXH địa phương thực tốt công tác cho vay Thực cho vay có hiệu quả, đối tượng giao chương trình vay vốn Hoạt động thu nợ Hội đoàn thể diễn cách tích cưc, thơng qua đó, giúp cho hoạt động Ngân hàng tốt hơn, có hiệu Nhiều điểm giao dịch vốn lưu động Ngân hàng tổ chức UBND xã, thị trấn, nhờ mà giảm nhiều chi phí - Việc củng cố tổ TK&VV, hội đoàn thể việc đạo thông suốt từ huyện xuống sở quyền địa phương quan tâm, nhằm giúp cho Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân hồn thành tốt nhiệm vụ * Điều kiện kinh tế, xã hội: Trong thời gian gần đây, việc chuyển dịch cấu kinh tế huyện đem lại nhiều kết quả, sản xuất năm sau tăng so với năm trước, đời sống 61 nhân dân cải thiện, sở hạ tầng điện, đường xá, thủy lợi nâng cấp cải thiện đáng kể Do vậy, hoạt động sản xuất vận chuyển nơng phẩm nhanh chóng dễ dàng Xây dựng nhiều cơng trình cơng cộng như: y tế, văn hóa, giáo dục… Do mà hoạt động cấp vốn Ngân hàng thuận lợi mang nhiều kết tốt * Bản thân Ngân hàng: - Phần lớn đội ngũ nhân viên cần cù, nhiệt tình có trách nhiệm cơng việc - Tập thể cán công nhân viên có tinh thần đồn kết, xác định mục tiêu phục vụ cho dân cơng tác xóa đói giảm nghèo lên hàng đầu 5.2 KHÓ KHĂN - Chất lượng hoạt động ủy thác cho vay qua tổ chức trị - xã hội hạn chế, số địa bàn xã, tổ chức Hội nhận ủy thác cho vay chưa làm hết trách nhiệm công tác nhận ủy thác, cịn thụ động; cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động TK&VV đối chiếu dư nợ, kiểm tra việc sử dụng vốn hộ vay, chưa phát sai sót, yếu tổ TK & VV - Cán tín dụng chưa sâu sát địa bàn số lượng cán tín dụng mỏng, làm cho công tác kiểm tra, giám sát không chặt chẽ, hộ vay chuyển khỏi địa bàn; hộ vay không thực cam kết xin vay Từ gây khó khăn cho hoạt động Ngân hàng - Chất lượng giao dịch số xã, thị trấn chưa đạt yêu cầu, buổi giao dịch lưu động số lượng tổ trưởng đến giao dịch cịn ít, số lượng lãi phải thu tháng đạt thấp… công tác vận động, tuyên truyền hộ vay tham gia gửi tiền tiết kiệm thông qua tổ TK&VV chưa quan tâm nên chưa huy động nhiều tiền gửi tiết kiệm tổ viên - Công tác tuyên truyền vận động đến nhân dân, đến hộ vay có nợ hạn, lãi tồn đọng chưa cấp hội, đoàn thể quan tâm, nên nợ hạn giảm chậm, lãi tồn đọng phát sinh ngày cao - Công tác phân loại củng cố chất lượng hoạt động tổ TK&VV chậm, chất lượng tổ TK & VV cịn thấp, số lượng tổ trung bình, yếu cịn nhiều Số tổ đạt trung bình 105/285 tổ, tổ yếu 8/285 tổ - Tổ xử lý thu hồi nợ xấu, lãi tồn đọng xã chưa phát huy vai trị, trách nhiệm cơng tác xử lý hộ chay ì, cố tình dây dưa không chịu trả nợ đến hạn, không chịu nộp lãi hàng tháng - Chưa có chế xử lý nợ rủi ro hộ vay từ nguồn vốn kế hoạch B 62 - Đối với nguồn vốn cho chương trình cho vay giải việc làm Ngân hàng chưa chủ động khâu xét duyệt, cho vay phụ thuộc vào ngành quản lý nên việc giải ngân chưa thuận lợi - Trụ sở làm việc chật hẹp, phương tiện làm việc thiếu thốn, nguồn vốn hoạt động có hạn nên khơng thể phát huy hết lực sẵn có nhân viên 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN HỒNG DÂN 5.3.1 Giải pháp từ phía Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân Để khắc phục hạn chế cơng tác tín dụng hoạt động tốt cần thiết đưa giải pháp từ chương trình tín dụng Ngân hàng Có vấn đề trội cần giải để hoạt động tín dụng Ngân hàng tốt nợ q hạn cịn cao số chương trình tình hình doanh số thu nợ cịn thấp doanh số cho vay * Tăng doanh số thu nợ số chương trình có doanh số thu nợ thấp như: Đối với cho vay học sinh sinh viên: phát động chạy đua doanh số thu nợ lãi có hoa hồng tổ trưởng hội đoàn thể nhận ủy thác cho vay chương trình này, kết hợp tuyên truyền ý thức trả nợ sinh viên từ lúc ngồi ghế nhà trường Đối với cho vay hộ nghèo nhà ở: Nắm bắt thời hạn khoản vay để nợ gần đến hạn cử cán tín dụng tổ chịu trách nhiệm tích cực trực tiếp xuống địa bàn thu nợ để có vốn hoạt động chương trình tương lai giảm khả phát sinh nợ hạn tương lai Đối với chương trình Cho vay ĐBDTTS vùng đặc biệt khó khăn: tích cực thu hồi vốn cách thuyết phục họ, khơng thu Ngân hàng phối hợp với tổ trưởng tổ TK&VV lập danh sách báo cáo UBND cấp xã để đạo Ban thu hồi nợ xấu xử lý như: mời lên xã để thuyết phục, xử phạt hành họ khơng trả nợ hộ đồng bào có khả trả nợ, cịn với hộ thật khơng có khả trả nợ nên trình lên Ngân hàng cấp để có hướng giải kịp thời, tránh gây ảnh hưởng xấu cho Ngân hàng Đối với chương trình cho vay hộ DTTS nghèo vùng ĐBSCL: Chương trình có dư nợ nhiều thu nợ ít, nên cần đưa khoản vay cho 63 tổ trưởng hội địa bàn để thuân tiện theo dõi thu nợ đến hạn Chi hoa hồng phí cho tổ trưởng để họ thực tốt Đối với cho vay hộ nghèo: chia nhỏ khoảng nợ tiến hành thực thu nợ theo hàng tuần, tháng quý để lấy lại vốn Cho vay vốn bổ sung với hộ làm ăn tốt để tăng khả trả nợ cho Ngân hàng Đối với chương trình cho vay nước VSMTNT: thu nợ nên Ngân hàng cần cho họ vay vốn chương trình khác để có vốn làm ăn, tạo thu nhập có khả trả nợ lại cho Ngân hàng Đối với chương trình xuất lao động: thực ký kết với bên nhận lao động thỏa thuận với hộ vay số nợ thu lại mức định hàng tháng mà hộ vay lao động có thu nhập, rà soát thật kỹ đối tượng trước cho vay để tránh tình trạng sử dụng vốn vay sai mục đích Đối với chương trình vay khác: Theo dõi chặt chẽ khoản vay để đảm bảo thu nợ, để có vốn hoạt động cho chương trình * Cắt giảm số nợ hạn số chương trình nợ hạn cao, Ngân hàng nên: Đối với cho vay giải việc làm: để giảm nợ hạn thực song song nhiệm vụ thu với khoản nợ cũ, số nợ nhiều chia thành nhiều đợt để trả Các khoản nợ đến hạn nên gởi giấy báo cho quan nơi người lao động làm việc trước thời gian để họ có thời gian chuẩn bị nhằm nhận giúp đỡ quan Với khoản nợ xấu phối hợp với phòng Lao động Thương binh – Xã hội, đơn vị có liên quan xác minh làm rõ tham mưu cho UBND huyện để xử lý Đối với cho vay học sinh sinh viên: Bắt buộc đối tượng ký cam kết trả nợ họ bắt đầu có thu nhập sau trường thời gian không dài năm, thường xuyên nắm bắt thơng tin đối tượng để có hướng xử lý kịp thời phát không thu nợ làm tăng nợ hạn Đối với cho vay hộ nghèo: hộ nghèo trả nợ cho Ngân hàng nên trình lên Ban giám đốc để giải xóa nợ cho họ, tránh để lâu day dưa để tăng tình trạng nợ hạn, Ngân hàng nên đưa thêm nhiều cán quản lý tình hình nợ q hạn để có biện pháp kịp thời có diễn biến xấu Đối với hộ vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn: có thu nợ cao có nhiều nợ q hạn Ngân hàng nên thơng báo thường xuyên cho họ Nếu trường hợp họ không trả nợ ảnh hưởng rủi ro 64 bất khả kháng Ngân hàng với Hội đồn thể UBND cấp xã hướng dẫn họ lập hồ sơ đề nghị xử lý theo quy định Đối với chương trình xuất lao động: thường xuyên đến nhà vận động trả số nợ hạn, tăng cường kết hợp thu nợ thắt chặt Ngoài ra, Ngân hàng nên cho cán tín dụng Ngân hàng thường xuyên xuống trực tiếp địa bàn mở đợt tiếp xúc trực tiếp với nhân dân tháng lần để tuyên truyền vận động người dân gửi tiết kiệm vào Ngân hàng, thực nghĩa vụ vay vốn để hoạt động tốt Xử lý triệt để hộ chay ì, ỷ lại, khơng chịu trả nợ cho Ngân hàng nên đưa họ vào đối tượng không cho vay chương trình nào, nhờ pháp luật giải để thu lại số nợ hạn không Thường xuyên tập huấn công tác chuyên môn nghiệp vụ cho cán tín dụng ngân hàng để họ hồn thành tốt nhiệm vụ mình, tuyển thêm số nhân viên tín dụng để thực tế, xem xét kiểm tra khoản vay Đầu tư vốn cho việc xây dựng trụ sở khang trang hơn, phương tiện làm việc cải tiến hơn, có nhiều chế độ đãi ngộ nhân viên để kích thích khả hoạt động tối đa nhân viên cán Ngân hàng 5.3.2 Giải pháp từ phía Hội, đoàn thể huyện nhận ủy thác Cần thực đầy đủ nội dung mà Hội, đoàn thể thực ký kết với Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân văn liên tịch ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Cần xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra công tác nhận ủy thác tổ chức Hội năm để gửi lên Ngân hàng để phối hợp, hạn chế nhiều rủi ro, giúp công tác cho vay đạt hiệu cao Các tổ chức Hội, đồn thể cần tăng cường cơng tác tuyên truyền sâu rộng nhân dân thực giao dịch Ngân hàng 9/9 điểm giao dịch cấp xã, thị trấn toàn huyện Tăng cường kiểm tra giám sát việc phân loại nợ, xử lý nợ hạn, củng cố hoạt động tổ TK&VV, nhằm nâng cao chất lượng ủy thác 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong năm qua, nhờ quan tâm, giúp đỡ đạo ban lãnh đạo, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ban đại diện hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hồng Dân, phối hợp đơn vị có liên quan đạo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bạc Liêu công tác hoạt động Ngân hàng Nhờ vào mà Ngân hàng hồn thành sứ mệnh Góp phần cho cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm vấn đề an sinh xã hội khác mà cấp quyền địa bàn tỉnh nói chung huyện Hồng Dân nói riêng Nhờ có Ngân hàng mà người dân có vốn làm ăn với nhiều ưu đãi, tạo việc làm cho nhiều lao động thất nghiệp địa bàn huyện Những năm qua, Ngân hàng giải ngân cho hàng nghìn hộ nghèo đối tượng sách khác, qua góp phần xóa đói giảm nghèo, giải vấn đề môi trường, an sinh xã hội, giúp người dân có sống tốt đẹp hơn, cải thiện mặt nơng thơn huyện theo hướng tích cực Bên cạnh đó, Ngân hàng thực sách tín dụng ưu đãi thương nhân hoạt động thương mại hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần cho phát triển kinh tế huyện nhà Tuy nhiên, kết đạt đáng khen ngợi hoạt động cấp tín dụng (cho vay) Ngân hàng cịn số hạn chế mà Ngân hàng tồn đọng, cần khắc phục thời gian tới Đó đối tượng chủ yếu Ngân hàng hộ nghèo gia đình sách, nên công tác thu hồi nợ số chương trình cịn yếu (như cho vay xuất lao động …), nợ hạn số chương trình hay tổ chức Hội, đoàn thể cấp xã qua năm có chiều hướng gia tăng, tỷ lệ nợ hạn cao, nợ lãi tồn đọng lớn 9.896 triệu đồng Hệ số thu nợ số chương trình cịn thấp biến động, vịng quay vốn cịn nhỏ Nguồn vốn giao cho cấp tín dụng khơng đủ, số chương trình mặt dù cịn hiệu lực cho vay Ngân hàng không đủ vốn cho chương trình nên tạm thời phải hỗn lại, khơng cho vay Lực lượng cán cịn nên khơng có khả kiểm sốt sát tất khoản vay công tác thu hồi nợ Hoạt động tổ TK&VV chưa thực hiệu quả, nhiều cán lãnh đạo tổ lợi dụng để vay ké làm chất lượng cấp tín dụng khơng tốt, số lượng tổ TK&VV đạt trung bình yếu cịn cao Từ nhận định cho thấy chất lượng tín dụng Ngân hàng chưa thật tốt lắm, cần có vào bên có liên quan 66 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bạc Liêu - Tiếp tục đạo phòng ban chuyên môn hỗ trợ mặt nghiệp vụ tốt nhằm giúp cho PGD hoàn thành nhiệm vụ giao - Đề nghị tăng bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, tăng nguồn vốn cho hoạt động Ngân hàng huyện - Xem xét cho phép PGD chi hỗ trợ cho thành viên Ban xử lý thu hồi nợ xấu huyện việc hỗ trợ chi phí xử lý nợ xấu xã thi trấn, hỗ trợ chi phí cho họp để thực đề án - Để xử lý nợ xấu; cho phép PGD lập biên xác nhận người vay bỏ biệt xứ sở có xác nhận UBND, Cơng an xã để đề nghị xóa nợ, giảm nợ xấu; đề nghị cho vay bổ sung hộ sản xuất kinh doanh bị rủi ro bất khả kháng để họ phục hồi sản xuất kinh doanh; cho phép hạch toán vào chi phí khoản chi phí thi hành án để xử lý trường hợp chiếm dụng vốn Ngân hàng cấp - Trong chế tổ chức: cho phép giao Trưởng ban đại diện định việc chi phụ cấp Ban đại diện cho thành viên, thành viên không tham gia họp hay không thực tốt cơng việc giao khơng chi Chi phụ cấp chi phí vận chuyển xăng Chủ tịch UBND cấp xã họp định kỳ 6.2.2 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy thác - Gắn trách nhiệm người đứng đầu tổ chức với việc hoàn thành tiêu giao theo đề án - Hội đoàn thể huyện đạo Hội cấp xã thực tốt 06 công đoạn nhận ủy thác với Ngân hàng sách xã hội u cầu Hội đồn thể thực cam kết với Ngân hàng, bên cạnh phát động phong trào thi đua để kích thích lực hoạt động tốt cho Hội hoạt động tốt - Chủ động phối hợp với phòng ban chuyên mơn huyện như: phịng NN&PTNT, khuyến nơng, khuyến ngư ngành có liên quan để đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống giúp hộ nghèo đối tượng sách vay vốn làm ăn có hiệu 67 6.2.3 Đối với UBND cấp huyện, xã, thị trấn - Đề nghị Đảng ủy, Hội đồng nhân dân đưa việc quản lý nguồn vốn cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội vào Nghị đạo, giám sát - Đề nghị UBND huyện hàng năm xem xét giành phần nguồn vốn Ngân sách để ủy thác cho Ngân hàng thực cho vay hộ cận nghèo để thúc đẩy phát triển kinh tế gia đình, nhằm nghèo bền vững - Chấn chỉnh đạo kiên hoạt động Ban xóa đói giảm nghèo Hội đồn thể nhận ủy thác cơng tác quản lý sử dụng nguồn vốn tín dụng - Lãnh đạo UBND xã, thị trấn tham gia họp giao ban với Ngân hàng Hội đoàn thể nhận ủy thác định kỳ điểm giao dịch để có biện pháp đạo, tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc địa phương 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, 2012 Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng, Trường Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh, 2010 Tiền tệ - Ngân hàng, Trường Đại học Cần Thơ Phan Thị Thanh Hà, Trịnh Đỗ Quyên (2005) Giáo trình lý thuyết tiền tệ tín dụng, NXB Hà Nội Lê Trung Thành, 2002 Nghiệp vụ Ngân hàng, Trường Đại học Đà Lạt Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Hồng Dân, 2010 – 6T/2013 Báo cáo tài từ năm 2010 đến tháng đầu năm 2013, huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Giới thiệu tổng quan Huyện Hồng Dân, cổng thông tin điện tử Bạc Liêu, hongdan.baclieu.gov.vn Văn 3653/NHCS-TDNN ngày 19/11/2012 Tổng giám đốc NHCSXH việc xây dựng đề án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng 69 PHỤ LỤC 70 Bảng 1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ỦY THÁC QUA HỘI ĐOÀN THỂ TẠI NHCSXH HUYỆN HỒNG DÂN TỪ NĂM 2010 - 2012 ĐVT: Triệu đồng Năm 2011 2010 STT Hội đoàn thể Chỉ tiêu Số tiền Hội Phụ nữ Hội Nông dân Hội cựu chiến binh Đoàn niên Cho vay ủy thác khác Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ hạn Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ hạn Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ hạn Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ hạn Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ hạn 7.772 3.364 47.068 1.305 8.861 2.837 46.248 1.540 4.781 490 21.250 980 8.480 2.539 34.058 2.116 102 107 628 82 Tỷ trọng (%) 25,91 36,03 31,53 21,67 29,54 30,38 30,99 25,57 15,94 5,25 14,24 16,27 28,27 27,19 22,82 35,13 0,34 1,15 0,42 1,36 Số tiền 5.330 3.243 49.155 1.503 6.504 2.148 50.604 1.427 5.523 576 26.197 1.035 11.338 4.988 40.408 1.751 147 214 561 95 Tỷ trọng (%) 18,48 29,04 29,45 25,86 22,55 19,23 30,32 24,56 19,15 5,16 15,69 17,82 39,31 44,66 24,21 30,13 0,51 1,91 0,33 1,63 2012 Số tiền 4.264 3.462 49.957 3.145 5.995 4.120 52.479 4.064 6.281 771 31.707 2.490 10.711 6.014 45.105 5.590 151 181 531 177 Nguồn: Phịng kế hoạch tín dụng tổng hợp NHCSXH huyện Hồng Dân 71 Tỷ trọng (%) 15,56 23,80 27,79 20,34 21,88 28,32 29,19 26,28 22,92 5,30 17,64 16,10 39,09 41,34 25,09 36,14 0,55 1,24 0,30 1,14 Chênh lệch 2011 - 2010 2012 - 2011 Tương Tương Số tiền đối Số tiền đối (%) (%) (2.442) (31,42) (1.066) (20,00) (121) (3,60) 219 6,75 2.087 4,43 802 1,63 198 15,17 1.642 109,24 (2.357) (26.60) (509) (7,83) (689) (24,29) 1.972 91,81 4.356 9,42 1.875 3,71 (113) (7,34) 2.637 184,79 742 15,52 758 13,72 86 17,55 195 33,85 4.947 23,28 5.510 21,03 55 5,61 1.455 140,58 2.858 33,70 (627) (5.53) 2.449 96,46 1.026 20,57 6.350 18,64 4.697 11,62 (365) (17,25) 3.839 219,25 45 44,12 2,72 107 100,00 (33) (15,42) (67) (10,67) (30) (5,35) 13 15,85 82 86,32 Bảng 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ỦY THÁC QUA HỘI ĐOÀN THỂ TẠI NHCSXH HUYỆN HỒNG DÂN TỪ THÁNG ĐẦU NĂM 2012 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2013 ĐVT: Triệu đồng STT Hội đoàn thể Hội Phụ nữ Hội Nông dân Hội Cựu chiến binh Đoàn niên Cho vay ủy thác khác Năm 6T2012 6T2013 Chỉ tiêu Tỷ trọng Tỷ trọng Số tiền Số tiền (%) (%) Doanh số cho vay 2.485 16,74 3.071 19,74 Doanh số thu nợ 1.971 26,30 4.336 30,99 Dư nợ 49.669 28,50 48.692 26,85 Nợ hạn 2.415 21,79 1.893 20,54 Doanh số cho vay 2.992 20,15 3.591 23,08 Doanh số thu nợ 2.250 30,02 4.412 31,53 Dư nợ 51.346 29,46 51.658 28,49 Nợ hạn 3.095 27,92 2.078 22,54 Doanh số cho vay 4.198 28,27 4.000 25,71 Doanh số thu nợ 465 6,21 775 5,53 Dư nợ 29.930 17,18 34.932 19,26 Nợ hạn 1.510 13,62 1.489 16,15 Doanh số cho vay 5.004 33,70 4.634 29,79 Doanh số thu nợ 2.622 34,99 4.129 29,51 Dư nợ 42.790 24,55 45.610 25,15 Nợ hạn 3.965 35,77 3.642 39,51 Doanh số cho vay 169 1,14 261 1,68 Doanh số thu nợ 186 2,48 341 2,44 Dư nợ 544 0,31 451 0,25 Nợ hạn 100 0,90 116 1,26 Nguồn: Phịng kế hoạch tín dụng tổng hợp NHCSXH huyện Hồng Dân 72 Chênh lệch 6T2013 – 6T2012 Tương đối Số tiền (%) 586 23,58 2.365 119,99 (977) (1,97) (522) (21,62) 599 20,02 2.162 96,09 312 0,61 (1.017) (32,86) (198) (4,72) 310 66,67 5.002 16,71 (21) (1,40) (370) (7,39) 1.507 57,48 2.820 6,59 (323) (8,15) 92 54,44 155 83,33 (93) (17,10) 16 16,00 Bảng : CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THEO CHƯƠNG TRÌNH TẠI NHCSXH HUYỆN HỒNG DÂN TỪ 2010 – THÁNG ĐẦU NĂM 2013 Chỉ tiêu tài Vịng quay vốn tín dụng (vòng) Hệ số thu nợ (%) 6T2012 6T2013 2010 2011 2012 Nợ hạn/tổng dư nợ (%) Năm Giải việc làm 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 0,21 0,30 0,25 0,15 0,20 78,56 75,21 93,30 83,51 87,69 6,33 6,38 8,31 7,36 5,43 Học sinh, sinh viên 0,12 0,11 0,10 0,04 0,13 28,44 31,85 33,99 24,00 181,29 0,46 0,78 1,13 0,66 1,53 Cho vay hộ nhà QĐ 0,00 0,07 0,00 0,00 0,00 0,00 16,14 - - - 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Đồng bào DTTS ĐBKK 0,18 0,06 0,00 0,00 0,00 30,82 - - - - 3,23 0,00 0,00 0,00 0,00 Hộ DTTS nghèo ĐBSCL 0,00 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 2,32 0,00 - - 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Hộ nghèo 0,04 0,05 0,07 0,03 0,03 45,02 37,23 52,44 55,16 48,71 4,65 3,70 13,15 10,02 7,52 Hộ SXKD VKK 0,06 0,07 0,09 0,05 0,12 54,91 55,85 59,89 57,64 95,50 3,87 3,84 7,94 4,81 3,58 Nước sạch&VSMT 0,15 0,07 0,10 0,06 0,06 82,86 74,04 66,04 52,68 59,31 5,52 4,39 8,71 6,96 5,10 Thương nhân(QĐ92) 0,35 0,38 0,54 0,26 0,08 70,67 76,02 94,29 66,67 - 0,00 0,00 5,33 2,42 0,00 Xuất lao động 0,09 0,08 0,06 0,04 0,03 63,33 38,00 - - - 62,08 58,24 66,99 65,10 67,00 Khác 0,11 0,19 0,40 0,32 0,34 105,26 168,32 90,00 107,20 118,40 3,34 4,66 6,68 4,76 2,93 Tổng 0,07 0,07 0,08 0,04 0,08 31,13 38,72 53,09 50,47 89,95 4,04 3,48 8,60 6,36 5,08 Nguồn: Phịng kế hoạch tín dụng tổng hợp NHCSXH huyện Hồng Dân 73 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 Bảng : CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THƠNG QUA HÌNH THỨC ỦY THÁC TẠI NHCSXH HUYỆN HỒNG DÂN TỪ 2010 - THÁNG ĐẦU NĂM 2013 Chỉ tiêu tài Năm Hội Phụ nữ Vịng quay vốn tín dụng (vịng) Hệ số thu nợ (%) 6T2012 6T2013 2010 2011 2012 Nợ hạn/tổng dư nợ (%) 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 0,08 0,07 0,07 0,04 0,09 43,28 60,84 81,19 79,32 141,20 2,77 3,06 6,30 4,86 3,89 Hội Nông dân 0,07 0,04 0,08 0,04 0,08 32,02 33,03 68,72 75,20 122,86 3,33 2,82 7,74 6,03 4,02 Hội Cựu chiến binh 0,03 0,02 0,03 0,02 0,02 10,25 10,43 12,28 11,08 19,38 4,61 3,95 7,85 5,05 4,26 Đoàn niên 0,07 0,13 0,14 0,06 0,09 29,94 43,99 56,15 52,40 89,10 6,21 4,33 12,39 9,27 7,99 Khác 0,20 0,36 0,33 0,34 0,69 104,90 145,58 119,87 110,06 130,65 13,06 16,93 33,33 18,38 25,72 Tổng 0,07 0,07 0,08 0,04 0,08 31,13 38,72 53,09 50,47 89,95 4,04 3,48 8,60 6,36 5,08 Nguồn: Phòng kế hoạch tín dụng tổng hợp NHCSXH huyện Hồng Dân 74 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 ... VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Hồng Dân huyện vùng... triển Ngân Hàng Chính Sách xã hội chi nhánh Huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu 10 3.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phịng Ngân Hàng Chính Sách xã hội chi nhánh Huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu ... vụ Ngân hàng cung cấp 12 iv 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HỒNG DÂN TỈNH BẠC LIÊU 12 Chương PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH

Ngày đăng: 12/10/2015, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan