phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thành phố vĩnh long

51 285 0
phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thành phố vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN NGỌC LAN THANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – ngân hàng Mã ngành: 52340201 Tháng 12 – Năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN NGỌC LAN THANH MSSV: 4104711 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – ngân hàng Mã ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: NGUYỄN HỒ ANH KHOA Tháng 12 – Năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Qua ba năm học tập giảng đường, dẫn quan tâm thầy cô trường Đại học Cần Thơ Đặc biệt dẫn thầy cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh thông qua giảng lý thuyết tập nghiệp vụ trang bị cho em kiến thức chuyên ngành Với hai tháng thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Vĩnh Long tạo điều kiện cho em tiếp xúc với thực tế, tìm hiểu sâu hoạt động ngân hàng từ vận dụng kiến thức học vào luận văn Đầu tiên em xin gửi lời cám ơn đến thầy cô trường Đại học Cần Thơ, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, thầy Bộ mơn Tài - Ngân hàng truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu không học tập mà đời sống Đó hành trang quý báu để em vững bước vào đời Tiếp theo em xin gửi lời cám ơn chân thành đến toàn thể Ban giám đốc, cô chú, anh chị hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện cho em thực tập, anh chị phịng Tín dụng để em có điều kiện hồn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Hồ Anh Khoa người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến, sửa chữa sai sót để giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức cịn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi sai sót, khuyết điểm xin Thầy Cô anh chị ngành thông cảm Em mong nhận đóng góp thầy cô, Ban lãnh đạo, cô anh chị ngành ngân hàng Cuối em xin chúc quý thầy cô, Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị ngân hàng dồi sức khỏe thành công công việc Vĩnh Long, ngày … tháng … năm 2013 Ngƣời thực NGUYỄN NGỌC LAN THANH i TRANG CAM KẾT  Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Vĩnh Long, ngày … tháng … năm 2013 Ngƣời thực NGUYỄN NGỌC LAN THANH ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Vĩnh Long, ngày … tháng … năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2 Biểu rủi ro tín dụng 2.1.3 Một số khái niệm khác 2.1.4 Các tiêu đo lường đánh giá rủi ro tín dụng 2.1.4.1 Tổng dư nợ huy động vốn (%) 2.1.4.2 Vịng quay vốn tín dụng (lần) 2.1.4.3 Tỉ lệ nợ xấu (%) 2.1.4.4 Tỉ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (%) 2.1.4.5 Khả bù đắp rủi ro tín dụng (%) 2.1.4.6 Hệ số khả vốn(%) 2.1.4.7 Dư nợ cán tín dụng 2.1.4.8 Tỉ lệ khách hàng có nợ xấu 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ VĨNH LONG-TỈNH VĨNH LONG 3.1 VÀI NÉT VỀ NHNO & PTNT THÀNH PHỐ VĨNH LONG 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng 3.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 10 3.2 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK THÀNH PHỐ VĨNH LONG 10 3.2.1 Thu nhập 10 iv 3.2.2 Chi phí 11 3.2.3 Lợi nhuận 13 3.3 MỤC TIÊU CỦA NGÂN HÀNG TRONG TƢƠNG LAI 13 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNO & PTNN THÀNH PHỐ VĨNH LONG – TỈNH VĨNH LONG 14 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 14 4.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 16 4.2.1 Doanh số cho vay 16 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn 16 4.2.1.2 Doanh số cho vay theo theo ngành kinh tế 17 4.2.2 Doanh số thu nợ 20 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn 20 4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 21 4.2.3 Dư nợ cho vay 24 4.2.3.1 Dư nợ cho vay theo thời hạn 24 4.2.3.2 Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế: 24 4.3 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 27 4.3.1 Rủi ro tín dụng thơng qua nợ xấu 27 4.3.1.1 Nợ xấu theo thời hạn 27 4.3.1.2 Nợ xấu theo ngành kinh tế 28 4.3.1.3 Rủi ro tín dụng thơng qua nợ xấu theo nhóm 30 4.3.2 ánh giá rủi ro tín dụng thơng qua số tài 32 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNO & PTNT THÀNH PHỐ VĨNH LONG – TỈNH VĨNH LONG 37 5.1 HẠN CHẾ 37 5.2 GIẢI PHÁP 37 5.2.1 Phân tán rủi ro tín dụng 37 5.2.2 Thành lập phận hỗ trợ tín dụng độc lập để chia công việc với CBTD 38 5.2.3 Chủ động xử lý tài sản đảm bảo 38 5.2.4 Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng 38 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 6.1 KẾT LUẬN 39 6.2 KIẾN NGHỊ 39 6.2.1 Đối với quyền địa phương 39 6.2.2 Đối với ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn cấp 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Agribank thành phố Vĩnh Long giai đoạn 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 12 Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn Agribank thành phố Vĩnh Long giai đoạn 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 15 Bảng 4.2: Doanh số cho vay Agribank thành phố Vĩnh Long giai đoạn 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 19 Bảng 4.3: Doanh số thu nợ Agribank thành phố Vĩnh Long giai đoạn 2010-2012 sáu tháng 2013 22 Bảng 4.4: Dư nợ Agribank thành phố Vĩnh Long giai đoạn 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 25 Bảng 4.5: Nợ xấu theo Agribank thành phố Vĩnh Long giai đoạn 20102012 sáu tháng đầu năm 2013 29 Bảng 4.6: Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng đo lường rủi ro tín dụng Agribank thành phố Vĩnh Long giai đoạn 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 33 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức Agribank thành phố Vĩnh Long 10 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ DPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất, Kinh doanh DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ NNNT : Nông nghiệp nơng thơn TCTD : Tổ chức tín dụng CBTD : Cán tín dụng TCKT : Tổ chức kinh tế TGTKKKH : Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn TGTKCKH : Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ATM : Automatic Teller Machine-Máy rút tiền tự động KDDV : Kinh doanh dịch vụ NQH : Nợ hạn KH : Khách hàng IPCAS : Hệ thống toán nội kế toán khách hàng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn viii người dân tăng lên Mặt khác, theo Thơng tư 11/2013/TT-NHNN NHNO & PTNT năm ngân hàng định cho vay hỗ trợ nhà người có thu nhập thấp, cán công chức, viên chức, lực lượng vũ trang nên dư nợ ngành tăng lên 4.3 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 4.3.1 Rủi ro tín dụng thơng qua nợ xấu 4.3.1.1 Nợ xấu theo thời hạn Nợ xấu ngắn hạn: năm 2011 tăng 606,31% so với năm 2010 Nguyên nhân năm kinh tế cịn khó khăn lạm phát tăng mạnh, sản xuất nông nghiệp không thuận lợi làm cho nơng dân khơng có lời, giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng chậm lại, kim ngạch xuất hàng hoá giảm Mặt khác, lãi suất tín dụng chi phí đầu vào mức cao, thị trường tiêu thụ có xu hướng thu hẹp, tồn kho tăng dẫn đến việc khách hàng không trả nợ hạn, nợ xấu mà phát sinh Chi nhánh Hơn nữa, cho vay ngắn hạn với số tiền vay không nhiều, số lượng khách hàng vay lại đơng, làm cho khối lượng cơng việc CBTD bị tải ảnh hưởng đến kết thẩm định, xem xét cho vay, trình giám sát việc sử dụng vốn trước sau cho vay không thực tốt, khiến nhiều khoản vay sử dụng sai mục đích ban đầu nên việc thu nợ gặp nhiều khó khăn Đến năm 2012 sáu tháng đầu năm 2013, nợ xấu có xu hướng giảm Nguyên nhân kinh tế khả quan năm 2011, lạm phát giảm, NHNN liên tục ban hành nhiều Thông tư giảm lãi suất cho vay ngắn hạn số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định Mặt khác, Chính phủ cịn đưa số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị thường theo Nghị 13/NQ-CP năm 2012 Nghị 02/NQ-CP năm 2013 Hơn nữa, CBTD cịn giám sát chặt chẽ q trình sử dụng vốn khách hàng để có giải pháp kịp thời hạn chế phát sinh nợ xấu, công tác thu hồi nợ thực linh động Nợ xấu trung-dài hạn: dư nợ trung-dài hạn có xu hướng giảm qua năm nợ xấu trung-dài hạn năm 2011 lại tăng 543,42% so với năm 2010 Qua cho thấy ngân hàng gặp rủi ro cao cho vay trung-dài hạn Nguyên nhân nợ xấu tăng khoản vay thường chia làm nhiều kỳ trả nợ, khách hàng không trả nợ kỳ làm cho tồn q hạn theo, thêm vào CBTD định kỳ hạn trả nợ chưa sát với chu kỳ kinh doanh khách hàng Mặt khác, ảnh hưởng tiêu cực từ kinh tế tác động đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến nợ xấu ngân hàng Hơn nữa, khoản vay thường cho vay đầu tư bất động sản hay dự án, thời 27 gian dài thị trường bất động sản bị đóng băng, nhiều dự án ngưng trệ tình hình kinh tế diễn biến phức tạp Thêm vào đó, cho vay trung- dài hạn có thời gian tương đối dài nên có biến động kinh tế bất thường dự án tốt chuyển thành xấu Nhưng đến năm 2012 sáu tháng đầu năm 2013, nợ xấu có xu hướng giảm Nguyên nhân chủ yếu quy trình cho vay trung-dài hạn tuân thủ chặt chẽ Ngoài ra, đoàn xử lý nợ nội trì hoạt động tương đối tốt, có biện pháp thích hợp để thu hồi khoản nợ tồn đọng lâu năm, khó địi Đồng thời, CBTD thường xuyên xuống địa bàn cho vay để xem xét kết hoạt động kinh doanh khách hàng để có biện pháp kịp thời nhằm thu hồi sớm khoản nợ khách hàng 4.3.1.2 Nợ xấu theo ngành kinh tế Kinh doanh dịch vụ: năm 2011 tăng 1004,96% so với năm 2010 Nguyên nhân số lạm phát lãi suất cho vay tăng cao dẫn đến việc người dân thắt chặt tiêu dùng; cộng với kinh tế giới phục hồi sau khủng hoảng nên nhiều nước thực sách “thắt lưng buộc bụng”, nhu cầu thị trường xuất suy giảm làm hàng tồn kho doanh nghiệp nhiều Mặt khác, cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp loại hàng hóa-dịch vụ tương tự địa bàn hay nhóm đối tượng khách hàng nên lợi nhuận doanh nghiệp giảm, chí thua lỗ dẫn đến nợ xấu tăng điều tránh khỏi Đến năm 2012 sáu tháng đầu năm 2013, nợ xấu có xu hướng giảm Nguyên nhân kinh tế ổn định nên hoạt động kinh doanh thương buôn cải thiện Đồng thời họ rút kinh nghiệm năm trước nên làm ăn có hiệu Bên cạnh đó, nhờ công tác giám sát sau cho vay ngân hàng thực nghiêm túc cẩn thận, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động mục đích vay vốn Hơn nữa, Chính phủ cịn gia hạn, giảm, miễn thuế giảm lãi suất cho số doanh nghiệp theo quy định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hạ giá thành sản xuất, tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn, giảm hàng tồn kho, tăng thu nhập trả nợ cho ngân hàng, giảm thiểu nợ xấu phát sinh Chăn nuôi: năm 2011, nợ xấu ngành chăn nuôi tăng 1419,61% so với năm 2010 Nguyên nhân số hộ dân cịn chăn ni với quy mơ nhỏ lẻ, phân tán nên tình trạng dịch bệnh khơng thể kiểm sốt phát sinh ln đứng trước khó khăn chi phí giá thành đầu vào tăng cao đầu không ổn định giá cả, thiếu liên kết khâu sản xuấtchế biến -tiêu thụ Nhưng đến năm 2012 sáu tháng đầu năm 2013, nợ xấu có xu hướng giảm Nguyên nhân năm trước nợ xấu ngành số đáng báo động nên CBTD thận trọng cho vay đối tượng này, yêu cầu tài sản đảm bảo tiền vay nhiều hơn, nhắc nhỡ thường xuyên khoản nợ đến 28 Bảng 4.5: Nợ xấu theo Agribank thành phố Vĩnh Long giai đoạn 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 2011/2010 2012/2011 6T2013/6T2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Theo thời hạn 634 4.478 2.110 2.000 1.603 3.844 606,31 -2.368 -52,88 -397 -19,85 Ngắn hạn 8.905 934 2.334 846 7.521 543,42 -7.971 -89,51 -1.488 -63,75 Trung-dài hạn 1.384 Theo ngành kinh tế 908 10.033 1.710 1.826 1.197 9.125 1004,96 -8.323 -82,96 -629 -34,45 KDDV 102 1.550 37 38 28 1.448 1419,61 -1.513 -97,61 -10 -26,32 Chăn nuôi 304 440 390 396 403 136 44,74 -50 -11,36 1,77 Trồng trọt 704 1.360 907 2.074 821 656 93,18 -453 -33,31 -1.253 -60,41 Tiêu dùng Theo nhóm 314 121 250 1.143 70 -193 -61,47 129 106,61 -1.073 -93,88 Nhóm 474 12.646 884 1.580 820 12.172 2567,93 -11.762 -93,01 -760 -48,10 Nhóm 1.230 616 1.910 1.611 1.559 -614 -49,92 1.294 210,06 -52 -3,23 Nhóm Tổng 2.018 13.383 3.044 4.334 2.449 11.365 563,18 -10.339 -77,25 -1.885 -43,49 Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Agribank thành phố Vĩnh Long, từ năm 2010 đến tháng 6/2013 KDDV: Kinh doanh dịch vụ 29 hạn áp dụng biện pháp mạnh khách hàng khơng có thiện chí trả nợ cho ngân hàng Mặt khác, ngân hàng cho khách hàng vay thêm để khắc phục khó khăn tạm thời, tiếp tục q trình chăn ni kiếm thu nhập trả nợ ngân hàng nhằm giảm thiểu nợ xấu Trồng trọt: năm 2011 tăng 44,74% so với năm 2010 Nguyên nhân ngành trồng trọt phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, thời tiết biến đổi thất thường khiến người nông dân thu hoạch không mùa nên rủi ro mang tính thời vụ cao Mặt khác, trình sản xuất kinh doanh bà tự phát, đầu sản phảm cịn bấp bênh, giá khơng ổn định, bà nơng dân trúng mùa lại rơi vào tình trạng bị ép giá Đến năm 2012 nợ xấu có xu hướng sụt giảm tăng nhẹ sáu tháng đầu năm 2013 Nguyên nhân ngân hàng đề nhiều biện pháp xử lý khoản nợ xấu, khắc khe công tác thẩm định khoản vay Đồng thời ngân hàng triển khai thực tốt chủ trương, sách Nhà nước, ban ngành địa phương, đặc biệt cấu quy chế cho vay khách hàng, chế đảm bảo tiền vay văn đạo ngân hàng cấp nên góp phần đáng kể việc khắc phục tình trạng nợ xấu Tiêu dùng: năm 2011 tăng 93,18% so với năm 2010 Nguyên nhân thu nhập đối tượng bị sụt giảm số lạm phát tăng cao, tình trạng nợ lương doanh nghiệp trở nên nhiều, cắt giảm biên chế, giảm phúc lợi Mặt khác, lãi suất cho vay cao cộng với lãi phạt hạn tạo nên gánh nặng nợ cho khách hàng Nhưng nợ xấu có sụt giảm năm sau Nguyên nhân chủ yếu lãi suất cho vay thuộc đối tượng ngân hàng điều chỉnh giảm theo mức giảm lạm phát, kinh tế ổn định doanh nghiệp làm ăn có hiệu nên lương thưởng tăng theo làm cho khách hàng chủ động trả nợ hạn cho ngân hàng Mặt khác, CBTD có kế hoạch cụ thể thường xuyên đôn đốc, nhắc nhỡ khách hàng đến hạn trả nợ cho ngân hàng Nếu khách hàng cố ý khơng hợp tác CBTD dùng biện pháp kiên nhờ can thiệp quyền địa phương, quan cấp khách hàng để thu hồi nợ tránh nợ xấu tăng cao gây thiệt hại cho ngân hàng Ngoài ra, giá thị trường kiểm sốt chặt chẽ loại hàng hóa thiết yếu như: thức ăn, may mặc làm cho đời sống người dân cải thiện tiết kiệm nhiều nên việc trả nợ thực tốt 4.3.1.3 Rủi ro tín dụng thơng qua nợ xấu theo nhóm Năm 2011, nợ nhóm giảm 61,47% so với năm 2010 chiếm tỉ trọng 0,9% Nợ nhóm giảm 49,92% so với năm 2010 chiếm khoảng 4,6% tổng nợ xấu Đặc biệt năm nợ nhóm tăng 2567,93% so với 30 năm 2010 chiếm tỷ trọng 94,49% tổng nợ xấu Nguyên nhân nợ nhóm tăng ngân hàng cho doanh nghiệp vay để sản xuất kinh doanh, nhiên kinh tế gặp nhiều khó khăn, lãi suất cho vay tăng lạm phát mức cao làm cho nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, tạm thời khả trả nợ cho ngân hàng khoản nợ ngân hàng cấu lại thời hạn trả nợ tiếp tục hạn theo quy định Tuy nhiên, gặp trường hợp khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thông tin tài theo yêu cầu ngân hàng để đánh giá khả trả nợ tiêu tài khách hàng suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng giảm, điều ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng buộc phải trích lập dự phịng cao 80% Vì vậy, ngân hàng ngày phải tích cực việc đôn đốc, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ để nợ nhóm khơng chuyển sang nợ nhóm gây nợ có khả vốn cho ngân hàng Đến năm 2012, nợ nhóm tăng 106,61% so với năm 2011 chiếm tỷ trọng 8,21% Nguyên nhân ngân hàng thực phân loại nợ theo Quyết định số 780/QĐ-NHNN giữ nguyên nhóm nợ phân loại theo quy định trước điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ ngân hàng đánh giá hoạt động sản xuất, kinh doanh KH có chiều hướng tích cực có khả trả nợ tốt sau điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ Mặt khác, ảnh hưởng tình hình kinh tế năm 2011 nên số doanh nghiệp làm ăn không hiệu dẫn đến khả trả nợ nên ngân hàng miễn, giảm lãi ưu tiên thu hồi nợ gốc Nhóm nợ tăng 210,06% chiếm tỷ trọng 62,75% Nguyên nhân phần nợ nhóm sau biện pháp hỗ trợ tích cực cho vay thêm để sản xuất kinh doanh không đạt hiệu tiếp tục hạn nợ nên ngân hàng buộc phải chuyển sang nợ có khả vốn để trích lập rủi ro 100% tiến hành lý tài sản đảm bảo Mặt khác, ngân hàng thực cấu lại thời hạn trả nợ khoản vay không trả nợ hạn tác động yếu tố nước quốc tế làm cho tình hình sản xuất kinh, doanh gặp nhiều khó khăn, chậm tiêu thụ xuất sản phẩm, ứ đọng tồn kho hàng hóa theo Cơng văn số 2056/NHNN-CSTT Nợ nhóm giảm 93,01% so với năm 2011 Nguyên nhân ngân hàng cử cán chuyên trách tư vấn cho khách hàng tình hình kinh tế, xu hướng thị trường, sách phủ đưa giải pháp cần thiết để tái cấu doanh nghiệp giúp doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn làm ăn có hiệu để khoản nợ quay nhóm nợ tốt Ngồi ra, ngân hàng thỏa thuận với khách hàng việc bổ sung thêm tài sản đảm bảo giảm miễn lãi cho khách hàng nhằm ưu tiên thu hồi nợ gốc Sáu tháng đầu năm 2013 nhóm nợ điều giảm Nguyên nhân ngân hàng thực theo Chỉ thị 01/CT-NHNN tổ chức thực 31 sách tiền tệ, đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn hiệu Ngồi ra, Chính phủ cịn u cầu NHNN tra, giám sát TCTD việc thực quy định cho vay, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, hồn thiện đề án xử lý nợ xấu yêu cầu BTC triển khai phương án xử lý nợ xấu DNNN, ban hành Nghị định quản lý nợ doanh nghiệp thay Nghị định 69/NĐ-CP, miễn giảm thuế, phí liên quan đến việc mua bán nợ xấu tài sản đảm bảo tiền vay TCTD, phát triển thị trường vốn khuyến khích doanh nghiệp phát hành trái phiếu để giảm phụ thuộc doanh nghiệp vào vốn tín dụng, đẩy nhanh tiến độ xử lý vụ án liên quan đến hoạt động ngân hàng, ưu tiên xử lý dân tạo điều kiện cho TCTD thu hồi nợ, giảm nợ xấu 4.3.2 ánh giá rủi ro tín dụng thơng qua số tài a) Dư nợ tổng vốn huy động Năm 2010 tiêu 0,9 lần, nghĩa đồng vốn huy động ngân hàng cho vay 0,9 đồng Điều chứng tỏ tín dụng hoạt động chủ yếu ngân hàng Năm 2011, 2012 sáu tháng đầu năm 2013 số lần lược 0,69 lần, 0,72 lần 0,75 lần Chỉ số qua năm nhỏ có nghĩa khả huy động vốn ngân hàng cao khả sử dụng vốn ngân hàng chưa tốt Nguyên nhân giai đoạn để tránh tình trạng xảy nợ xấu ngân hàng cho vay có chọn lọc chủ yếu cho vay ngắn hạn nên nhanh chóng thu hồi vốn làm cho dư nợ đến cuối năm ngân hàng không cao Bên cạnh đó, lượng vốn huy động phần chuyển hội sở để đầu tư cho dự án lớn làm hạn chế khả cho vay ngân hàng b) Vịng quay vốn tín dụng Trong năm 2010, vịng quay vốn tín dụng đạt 1,05 vịng, năm 2011 1,38 vòng năm 2012 1,44 vòng Điều cho thấy ngân hàng tập trung mở rộng tín dụng ngắn hạn nên đồng vốn ngân hàng luân chuyển cách nhanh chóng Bên cạnh đó, với nỗ lực CBTD cơng tác thu hồi nợ đến hạn làm cho DSTN ngân hàng tăng đáng kể nhanh tốc độ tăng dư nợ bình qn Như vậy, vịng quay vốn tín dụng ngân hàng qua năm ln biến động tăng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn tín dụng tương đối tốt, việc thu hồi nợ đảm bảo cho việc tái đầu tư, sinh lời ngân hàng điều tiêu cực doanh nghiệp gặp khó khăn, chủ yếu vay vốn để bổ sung vốn thiếu hụt tạm thời không vay dài hạn để mở rộng quy mô hay đổi công nghệ trước 32 Bảng 4.6: Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng đo lường rủi ro tín dụng Agribank thành phố Vĩnh Long giai đoạn 2010-2012 sáu tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Vốn huy động Doanh số thu nợ Tổng dư nợ Dư nợ bình quân Nợ khả vốn Nợ xấu DPRRTD trích Số cán tín dụng Số KH có nợ xấu Tổng số KH NQH Dƣ nợ/vốn huy động Vòng quay vốn TD NQH/tổng dƣ nợ Tỉ lệ nợ xấu Tỉ lệ DPRRTD Khả bù đắp RRTD Hệ số khả vốn Dƣ nợ / CBTD Số KHCNX/Tổng số KH ĐVT Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Người Người Người Tr.đồng Lần Vòng % % % % % Tr.đồng/ CB % 2010 453.701 407.202 408.667 388.164 1.230 2.018 1.000 15 139 1980 7.353 0,9 1,05 1,8 0,49 0,24 49,55 0,32 2011 544.000 542.983 376.518 392.593 616 13.383 6.800 13 170 1896 67.184 0,69 1,38 17,84 3,55 1,81 50,81 0,16 2012 633.151 599.159 454.048 415.283 1.910 3.044 1.100 12 158 2100 37.000 0,72 1,44 8,15 0,67 0,24 36,14 0,46 6T2012 525.766 207.692 383.553 390.962 1.611 4.334 690 12 124 1770 19.817 0,73 5,17 1,13 0,18 15,92 0,41 6T2013 658.196 344.782 492.218 437.886 1.559 2.449 380 12 114 2280 2.889 0,75 0,59 0,5 0,08 15,52 0,36 27.244 28.963 37.837 31.963 41.018 7,5 Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Agribank thành phố Vĩnh Long DPRRTD: Dự phịng rủi ro tín dụng RRTD: Rủi ro tín dụng NQH: Nợ hạn CBTD: Cán tín dụng KH: Khách hàng Tr.đồng: Triệu đồng c) Nợ hạn tổng dư nợ Năm 2011 đạt 17,84%, tăng 16,04% so với năm 2010 Điều cho thấy chất lượng tín dụng ngân hàng bị suy giảm mạnh Nguyên nhân năm 2011 năm khó khăn chung kinh tế, lạm phát tăng cao, lãi suất cho vay tăng, đầu tư công cắt giảm, chi tiêu người dân giảm mạnh, thời tiết biến đổi thất thường, dịch bệnh bùng phát trồng vật nuôi làm 33 cho khách hàng ngân hàng làm ăn hiệu quả, thu nhập không ổn định dẫn đến việc NQH tăng điều tránh khỏi Đến năm 2012, tỉ lệ giảm 8,15%, giảm 9,69% so với năm 2011 Mặc dù tỉ lệ có giảm so với năm 2011 chưa thật đảm bảo an toàn hiệu hoạt động ngân hàng tỉ lệ phù hợp 5% Nguyên nhân giảm ngân hàng thẩm định xét duyệt hồ sơ vay vốn khách hàng kỹ lưỡng hơn, Chính phủ đưa Nghị 13/NQ-CP giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ thị trường làm cho kinh tế vĩ mô ổn định nên doanh nghiệp làm ăn có hiệu nhanh chóng trả nợ cho ngân hàng làm NQH giảm Sáu tháng đầu năm 2013, NQH tổng dư nợ ngân hàng đạt 0,59%, giảm 4,58% so với kỳ năm trước Đây dấu hiệu đáng mừng hoạt động tín dụng ngân hàng Nguyên nhân NQH giảm kinh tế vĩ mô sáu tháng 2013 ổn định, lạm phát giảm, hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại diễn ngày nhiều, sức mua người dân xuất tăng, Chính phủ ưu đãi sách thuế số doanh nghiệp nên khách hàng ngân hàng làm ăn hiệu trả nợ ngân hàng hạn d) Tỉ lệ nợ xấu Năm 2011 tỷ lệ 3,55%, tăng đột biến so với năm 2010 Điều cho thấy tốc độ tăng nợ xấu lớn nhiều so với tốc độ tăng tổng dư nợ ngân hàng gặp rủi ro tỉ lệ an toàn 3% Nguyên nhân chủ yếu kinh tế gặp nhiều khó khăn sau khủng hoảng nên hoạt động sản xuất kinh doanh đa số người dân không hiệu quả, thua lỗ chí dẫn đến phá sản Hơn nữa, sau bị xếp hạng khoản nợ vào nhóm nợ xấu tất khoản nợ cịn lại khách hàng tiếp tục ngân hàng xếp vào nhóm nên nợ xấu ngân hàng tăng dẫn đến tình trạng rủi ro tín dụng cao Nhưng số trường hợp, sau đánh giá thấy khách hàng triển vọng hồi phục hoạt động tốt ngân hàng cho vay thêm vốn để tháo gỡ khó khăn số biện pháp hỗ trợ khác Nhờ vậy, tỷ lệ nợ xấu năm 2012 sáu tháng đầu năm 2013 có triển biến khả quan giảm cịn 0,67% 0,5% Ngồi ra, CBTD chủ động kiểm sốt nhóm nợ, cảnh báo sớm với nợ nhóm 2, phân tích ngun nhân cụ thể có biện pháp tín dụng từ đầu, khơng để kéo dài thời gian hạn, dễ dẫn đến nguy nợ xấu Mặt khác, mơ hình Cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng (DATC) ngày hoàn thiện quan Pháp Luật xử lý nghiêm trường hợp cố ý không trả nợ ngân hàng gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống ngân hàng 34 e) Tỉ lệ DPRRTD Năm 2010 tỉ lệ 0,24%, tức 100 đồng dư nợ cho vay có khoảng 0,24 đồng đảm bảo Năm 2011, tỉ lệ DPRRTD 1,81% , nguyên nhân tỉ lệ tăng nợ xấu năm 2011 tăng mạnh, giá trị tài sản đảm bảo khoản vay giảm bị hao mòn Đến năm 2012 tỉ số 0,24% sáu tháng đầu năm 2013 0,08% Nguyên nhân tỉ lệ giảm phần nợ xấu ngân hàng giảm, phần khác khoản vay năm ngân hàng đánh giá có chất lượng tốt Ngồi ra, ngân hàng lên kế hoạch kiểm soát chặt chẽ khoản vay, đẩy mạnh thu hồi nợ hạn, giữ tỷ lệ nợ xấu mức hợp lí ổn định Hơn nữa, ngân hàng đẩy mạnh công tác thẩm định, yêu cầu tài sản đảm bảo cho khoản vay nhiều hơn, giảm tỷ trọng cho vay tài sản đảm bảo, yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản đảm bảo phát giá trị tài sản đảm bảo chấp cho khoản vay bị sụt giảm f) Khả bù đắp RRTD Năm 2011, nợ xấu tăng mạnh đồng thời dự phòng tăng tốc độ tăng DPRRTD cao độ tăng khoản nợ xấu làm cho khả bù đắp RRTD tăng lên 50,81% Cuối năm 2012 sáu tháng đầu năm 2013, 100 đồng nợ xấu đảm bảo 36,14 đồng 15,52 đồng dự phòng Điều cho thấy ngân hàng ngày hồn thiện sách, quy trình thủ tục nhằm xác định đo lường xác rủi ro tín dụng, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhằm quản lí tốt rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng DPRR phải trích lập mức thích hợp trích lập cao ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng khoản tiền khơng đưa vào đầu tư sinh lơi, trích lập khơng đủ bù đắp rủi ro cho khoản vay khách hàng khơng tốn g) Hệ số khả vốn Ta thấy 100 đồng dư nợ cho vay nợ có khả vốn qua năm 2010, 2011 2012 sáu tháng đầu năm 2013 0,32 đồng; 0,16 đồng; 0,46 đồng 0,36 đồng Hệ số tương đối thấp nguyên nhân ngân hành chấp hành nghiêm quy định NHNN hoạt động tiền tệ tín dụng, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Mặt khác, hệ số cho thấy nỗ lực, cố gắng CBTD công tác quản lý nợ nhóm 5, nhóm nợ mà ngân hàng đánh giá khó thu hồi phải trích lập dự phòng đến 100% cho khoản vay thuộc nhóm nợ Do đó, việc giảm hệ số có ý nghĩa lớn quản lý rủi ro tín dụng, giảm thiểu chi phí tăng lợi nhuận cho ngân hàng 35 h) Dư nợ cán tín dụng Năm 2010 dự nợ CBTD đạt 27.244 triệu đồng Năm 2011 đạt 28.963 triệu đồng, tăng 6,31% so với năm 2010 Đến năm 2012, đạt 37.837 triệu đồng, tăng 30,64% so với Nguyên nhân tăng CBTD ln chủ động tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm dự án khả thi, người ln bám sát địa bàn phân cơng để nắm bắt kịp thời chủ trương địa phương để định cho vay đắn kịp thời Ngoài ra, giai đoạn trên, NHNN đưa sách vay vốn ưu đãi ngành nghề, lĩnh vực theo quy định Sáu tháng đầu năm 2013, dư nợ CBTD đạt 41.018 triệu đồng, tăng 28,33% so với năm 2012 Nguyên nhân năm ngân hàng thực cho vay cán cơng chức, người có thu nhập thấp để mua nhà kinh tế dần phục hồi, lạm phát có xu hướng giảm, giá hàng hóa ổn định nên khách hàng vay vốn nhiều để phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng làm cho dư nợ CBTD tăng lên Dư nợ cán tăng điều đáng mừng bên cách CBTD cần theo dõi giám sát chặt chẽ khoản vay nguồn thu ngân hàng, việc đầu tư phải cần có chọn lọc khơng dàn trải để tránh tình trạng phát sinh rủi ro tín dụng i) Số khách hàng có nợ xấu tổng số khách hàng Năm 2010, tỉ lệ 7% đến 2011 tăng lên 9% Điều cho thấy chất lượng khách hàng ngân hàng ngày giảm, ngân hàng cần phải ý nhiều vấn đề chọn lọc khách hàng qua khâu thẩm định thực cơng tác kiểm tra trước cho vay để nâng cao chất lượng khách hàng đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng Đến năm 2012 sáu tháng đầu năm 2013 tỉ cịn 7,5% 5% điều cho thấy công tác thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng ngày quan tâm hơn, có chọn lọc kỹ vấn đề nợ xấu ngày tăng chất lượng tín dụng ngân hàng ngày cải thiện Tỉ lệ giảm lãnh đạo cấp thường xuyên phối hợp với CBTD địa bàn đến địa bàn nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng kịp thời thu hồi khoản nợ kiên xử lý khách hàng cố ý dây dưa thiện chí trả nợ ngân hàng làm cho số khách hàng có nợ xấu giảm 36 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNO & PTNT THÀNH PHỐ VĨNH LONG – TỈNH VĨNH LONG 5.1 HẠN CHẾ - Nợ xấu NQH mức cao bị ảnh hưởng khó khăn chung kinh tế làm cho khách hàng có dư nợ lớn làm ăn khơng hiệu nên không trả nợ cho ngân hàng - Mỗi CBTD quản lý địa bàn rộng với nhiều vay nên khơng nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng để có biện pháp thích hợp hạn chế rủi ro cho ngân hàng Đồng thời, CBTD làm nhiều khâu từ thẩm định cho vay đến khâu thu hồi vốn nên đồng vốn sử dụng khơng với mục đích vay vốn việc đánh giá khách hàng mang tính chủ quan - Việc phát tài sản chấp khách hàng cịn phải thơng qua tịa án nên gặp nhiều khó khăn khâu xử lý, giá bán thấp tài sản nhiều so với giá thị trường, văn thi hành án chậm, cần phải nhiều thời gian để bán tài sản - Thông tin khách hàng CBTD thu thập qua khách hàng hàng xóm xung quanh mà khơng có sở để xác định tính trung thực mức độ xác thông tin 5.2 GIẢI PHÁP 5.2.1 Phân tán rủi ro tín dụng  Cho vay nhiều đối tượng, nhiều lĩnh vực khác nhau: Ngân hàng không nên tập trung cho vay số khách hàng hay nhóm khách hàng kinh doanh lĩnh vực mà phải mở rộng nhiều đối tượng khách hàng, nhiều lĩnh vực kinh doanh khác để tránh rủi ro xảy ra, ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng  Thực đồng tài trợ: Trường hợp khoản vay có giá trị lớn, ngân hàng e ngại có rủi ro cao kết hợp với hay nhiều ngân hàng khác vay Hình thức cho vay gọi cho vay hợp vốn hay gọi đồng tài trợ Với hình thức giúp ngân hàng phân tán rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng  Thực bảo hiểm tín dụng: Để đề phòng số trường hợp dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng mà ngân hàng khơng thể lường trước ngân hàng nên liên kết với công ty bảo hiểm để bán bảo hiểm tín dụng với giá ưu đãi cho khách hàng Việc mua bảo hiểm tín dụng giúp ngân hàng hạn 37 chế tác hại rủi ro, lẽ toàn rủi ro chuyển cho quan bảo hiểm nguồn trả nợ cho ngân hàng rủi ro xảy Ví dụ năm 2013, ngân hàng kết hợp với công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (ABIC) bán “bảo hiểm bảo an tín dụng” cho khách hàng cá nhân hộ gia đình vay vốn Agribank 5.2.2 Thành lập phận hỗ trợ tín dụng độc lập để chia công việc với CBTD Đây phận gồm cán quản lý rủi ro cán chuyên trách thu thập thơng tin, kiêm nhiệm khâu nhập liệu khách hàng, soạn thảo báo cáo đồng thời thu thập, cập nhật thơng tin thường xun từ phía khách hàng nhằm đảm bảo thông tin chất lượng nhất, giảm bớt gánh nặng công việc cho CBTD đảm bảo tính khách quan việc theo dõi tình hình kinh doanh khách hàng đề xuất ý kiến liên quan đến xử lý hợp đồng 5.2.3 Chủ động xử lý tài sản đảm bảo Trong trường hợp xảy phát tài sản hay khởi kiện xử lý tài sản, CBTD kết hợp với khách hàng để bán trực tiếp tài sản đảm bảo thị trường với giá hợp lý giá tịa án đưa thấp giá thị trường, ảnh hưởng không nhỏ đến kết thu hồi nợ ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng chuyển tài sản cho công ty quản lý nợ khai thác tài sản Agribank để xử lý tài sản biện pháp tích cực, hạn chế tối đa tổn thất tài sản nhằm thu hồi khoản tiền bù đắp rủi ro cho hoạt động tín dụng ngân hàng 5.2.4 Nâng cao chất lƣợng hệ thống thơng tin tín dụng - Ngồi thơng tin khách hàng cung cấp, ngân hàng nói chung CBTD nói riêng cần tìm hiểu thêm khách hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng qua kênh thơng tin khác như: báo chí, truyền hình, internet, CIC - Ngân hàng cần có liên kết với quan thuế, Hội phụ nữ, Hội nông dân để kiểm chứng thơng tin tài khách hàng cung cấp - Ngồi ra, CBTD cịn cần phải quan tâm thêm số thông tin khác số dự báo kinh tế xu hướng kinh tế thời gian tới: số lạm phát, tỷ giá, xu hướng tiêu dùng, chủ trương sách quy hoạch tới Chính phủ, tình hình kinh tế giới, ảnh hưởng lẫn ngành kinh tế, để đánh giá khả thích nghi trước biến cố kinh tế khách hàng từ định phù hợp 38 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Kinh doanh ngân hàng gắn liền với rủi ro, nợ xấu thực tế khách quan hoạt động tín dụng ngân hàng Với mục tiêu nghiên cứu định sẵn đánh giá thực trạng tìm hiểu nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng NHNO & PTNT Việt Nam - chi nhánh thành phố Vĩnh Long từ năm 2010 đến hết tháng năm 2013, từ đề giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng Kết nghiên cứu đạt như: Thứ nhất, đánh giá kết hoạt động kinh doanh cho ta thấy ngân hàng cố gắng hoạt động điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn để đảm bảo khả sinh lời Khái quát tình hình huy động vốn để thấy khả tự chủ nguồn vốn ngân hàng mức cao ngày cải thiện Thứ hai, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thơng qua việc phân tích tiêu DSCV, DSTN, dư nợ theo hai tiêu chí phân loại thời hạn ngành kinh tế, phân tích nợ xấu theo thời hạn, theo ngành kinh tế, theo nhóm phân tích tiêu tài Thứ ba, tìm nguyên nhân gây rủi ro tín dụng từ đề giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với quyền địa phƣơng - Kết hợp với phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn thành phố Vĩnh Long để có hội thảo trồng vật nuôi, đưa biện pháp cải tạo giống, chăm sóc trồng, biết cách ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm giảm bớt chi phí, đạt suất cao - Việc phát tài sản chấp khách hàng, ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn khâu xử lý thu hồi nợ Do đó, cần có phối hợp cấp quyền địa phương, tịa án, phòng thi hành án nhằm giúp đỡ ngân hàng xử lý khoản nợ xấu có hiệu - Chính quyền địa phương cần có sách ưu đãi thuế, sách ưu tiên phát triển, hỗ trợ triển khai sản phẩm dịch vụ 6.2.2 Đối với ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn cấp - Phân loại nợ, thu nợ, xử lí nợ phải thực nghiêm túc, cơng tác thẩm định phải thực quy trình chun mơn nghiệp vụ, khơng để 39 tình trạng nợ xấu phát sinh sơ suất khâu thẩm định, công tác thu nợ tiếp tục đẩy mạnh, khắc phục thiếu sót q trình thực - Ngân hàng cần có phận cán chun mơn khảo sát kỹ đặc điểm kinh tế- xã hội xu hướng phát triển thành phố thời gian tới cách xác khoa học Từ đó, ngân hàng đề kế hoạch tiếp thị, sâu vào đối tượng, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ngành nghề phù hợp với sách tín dụng chung - Cần nghiên cứu tình hình diễn biến thực tế cụ thể địa bàn để giao tiêu cho vay CBTD Tránh trường hợp chạy theo tiêu, đưa tiêu q cao khơng phù hợp với tình hình thực tế ảnh hưởng không tốt đến hiệu hoạt động ngân hàng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, 2012 Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, NXB Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, 2010 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Đại học Cần Thơ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/Q Hà Nội, tháng năm 2005 – NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/Q – NHNN Hà Nội, tháng năm 2007 Agribank hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp [Ngày truy cập: 12/7/2012] Vài nét tình hình kinh tế tháng đầu năm 2013 [Ngày truy cập: 17/10/2013] Agribank gần 28.000 tỷ nợ xấu. [Ngày truy cập: 24/1/2013] 41 ... MSSV: 4104711 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – ngân hàng Mã ngành:... VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ VĨNH LONGTỈNH VĨNH LONG 3.1 VÀI NÉT VỀ NHNO & PTNT THÀNH PHỐ VĨNH LONG 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng NHNNo & PTNT thành. .. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNO & PTNN THÀNH PHỐ VĨNH LONG – TỈNH VĨNH LONG 14 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 14 4.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 16 4.2.1

Ngày đăng: 12/10/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan