Vấn đề phúc lợi và trợ cấp xã hội ở Việt Nam và thế giới. Thực tiễn, bài học và giải pháp cho nước ta.

32 1.1K 0
Vấn đề phúc lợi và trợ cấp xã hội ở Việt Nam và thế giới. Thực tiễn, bài học và giải pháp cho nước ta.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lụcLời nói đầu1.Giới thiệu chung về các hoạt động trợ cấp:12.Các hình thức trợ cấp ở các nước phát triển trên thế giới:22.1.Bảo hiểm xã hội Liên bang:22.2.Tiền trợ cấp thất nghiệp:22.3.Tiền trợ cấp công cộng:22.4.Phúc lợi của phụ nữ mang thai và nhi đồng:22.5.Bảo hiểm việc làm:32.5.1.Tiền bảo hiểm thất nghiệp:32.5.2.Tiền bồi thường cho công nhân:32.5.3.Tiền bảo hiểm tàn tật của Bang:32.6.Trợ cấp cuộc sống cho người có thu nhập thấp:32.6.1.Phiếu lương thực:32.6.2.Trường học cung cấp bữa ăn giá rẻ hoặc miễn phí:32.6.3.Chương trình trợ cấp năng lượng trong nhà:42.7.Nhà ở công cộng giá rẻ:42.8.Trợ cấp y tế:42.8.1.Trợ cấp tiền thuốc:42.8.2.Chương trình chăm sóc tại nhà:43.Việc áp dụng các hình thức trợ cấp ở Việt Nam:63.1.Các chế độ PLXH bắt buộc:83.1.1.Trợ cấp ốm đau:83.1.2. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp:93.1.3.Chế độ bảo hiểm thai sản:103.1.4.Chế độ hưu trí:103.1.5.Chế độ tử tuất:113.2.Phúc lợi tự nguyện:124.So sánh việc áp dụng các hình thức trợ cấp dành cho người lao động ở Việt Nam và trên thế giới:144.1.Các chương trình thay thế thu nhập:144.1.1.Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN):144.1.2.Tiền bồi hoàn và bảo hiểm mất sức204.2.Các chương trình duy trì thu nhập:225.Lý thuyết và thực tiễn về nhận định 2.2:22 Lời nói đầuCon người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải có điều kiện đảm bảo về ăn,mặc,ở…Để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu này con người phải lao động làm ra những sản phẩm cần thiết.Khi của cải xã hội càng có nhiều thì mức độ thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng,nghĩa là việc thỏa mãn nhu cầu trong cuộc sống phụ thuộc vào khả năng lao động của con người.Tuy nhiên,trong suốt cuộc đời không phải lúc nào con người cũng có thể lao động tạo ra thu nhập,trái lại có nhiều trường hợp xảy ra gây cho con người bị giảm hoặc mất khả năng lao động như ốm đâu,tai nạn,già yếu,thất nghiệp…Đồng thời cuộc sống của con người còn phụ thuộc rất nhiều vsof điều kiện tự nhiên,môi trường xã hội.Những điều kiện này không phải lúc nào ở đâu cũng thuận lợi.Những rủi ro bất hạnh do thiên tai hoặc môi trường gây ra cho con người là không thể tránh khỏi.Khi gặp phải những trường hợp rủi ro,thiếu nguồn thu nhập để sinh sống con người đã giải quyết bằng nhiều cách khác nhau.Từ xa xưa con người đã có sự san sẻ,đùm bọc của cộng đồng.Lòng nhân ái,sự bao bọc đã hình thành những hoạt động cứu tế của các tổ chức tôn giáo,phường hội giúp con người giảm đi những khó khăn trong cuộc sống hàng ngày.Cùng với sự phát triển của xã hội,ý thức cộng đồng tương trợ lẫn nhau dần dần được mở rộng.Từ thế kỉ thứ XVI những người nông dân vùng thung lũng Anpơ đã nhận thấy khả năng của sự đóng góp cộng đồng để trợ cấp cho những người bị đau ốm,tai nạn.Họ đã thành lập những hội tương tế với cách thức mỗi người đều trích ra một phần thu nhập để đóng chung vào một quỹ phòng khi ai ốm đau,tai nạn thì dùng quỹ đó để giúp đỡ.Những yếu tố đoàn kết,hướng thiện đó đã tác động tích cực đến ý thức và công việc xã hội của các Nhà nước dưới các chế độ xã hội khác nhau.Đặc biệt là sau cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất hàng loạt nông dân di cư ra thành thị và đội ngũ những người làm công ăn lương tăng lên.Cuộc sống của họ phụ thuộc chủ yếu dựa vào thu nhập do làm thuê đem lại,nên khi gặp rủi ro như: ốm đau,tai nạn,thất nghiệp,tuổi già…những người lao động đã tìm cách khắc phục bằng cách lập ra các quỹ tương tế để trợ giúp lẫn nhau.Điểm mốc đánh dấu sự hình thành của phúc lợi xã hội là cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ thứ XIX.Cuộc sống cá thể,lao động giản đơn đã nhường bước cho công nghiệp hóa.Cuộc chuyển biến này khiến cuộc sống của người lao động gắn chặt với thu nhập do bán sức lao động đem lại.Chính vì vậy những rủi ro trong cuộc sống như ốm đau,tai nạn,thất nghiệp hoặc do tuổi già sức yếu…đã trở thành mối lo ngại cho những người lao động.Trước những rủi ro,bất hạnh thường xuyên xảy ra trong cuộc sống,một số nước đã khuyến khích các hoạt động tương thân tương ái lẫn nhau,kêu gọi người lao động tự tiết kiệm phòng khi có biến cố hoặc thực hiện trợ cấp đối với những người làm công ăn lương.Việt Nam là nước đang phát triển và hội nhập kinh tế thế giới tuy nhiên do nhiều nguyên nhân nên Việt Nam chưa gia nhập Hiệp hội An sinh xã hội thế giới,nhưng những gì Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã và đang thực hiện trong nhiều thập kỉ qua đều hàm chứa những nội dung cơ bản của an sinh xã hội bao gồm:Các hoạt động phòng ngừa rủi ro,phát triển hệ thống BHXH,bảo hiểm y tế,bảo hiểm thất nghiệp,bảo hiểm tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp…cả về chiều rộng và chiều sâu,tăng cường mức độ bao phủ,cải thiện chất lượng dịch vụ, mở rộng các hình thức bảo hiểm nhằm bảo đảm an toàn cho người lao động,phòng ngừa rủi ro.Phúc lợi xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển bền vững của nền kinh tế,phúc lợi xã hội cũng nhằm phát triển các thế hệ tương lai,thúc đẩy dân chủ,nhân quyền.Phúc lợi xã hội tốt sẽ thúc đẩy thực hiện các quyền của con người.Các hoạt động trợ giúp thường xuyên sẽ đảm bảo từng bước được mở rộng đối tượng bao phủ mà quan niệm của các nước là chương trình trợ cấp “không đóng góp,hưu trí không đóng góp” nhưng vẫn tập trung cho những đối tượng khó khăn nhất,bảo đảm công bằng trong các chính sách hỗ trợ,không để sót các đối tượng nhằm đảm bảo cho mọi thành viên trong xã hội được bảo vệ cuộc sống.Đa dạng hóa và linh hoạt trong các hình thức hỗ trợ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của đối tượng trên cơ sở mở rộng sự tham gia của các đối tượng vào các hoạt động trợ giúp.Các hoạt động trợ giúp đột xuất bảo đảm đến đúng đối tượng,đến kịp thời và đáp ứng nhu cầu của đối tượng.Linh hoạt trong hoạt động cứu trợ và huy động được sự tham gia rộng rãi của cộng đồng nhưng trách nhiệm chính vẫn thuộc về Nhà nước.   1.Giới thiệu chung về các hoạt động trợ cấp:Trong WTO,trợ cấp được hiểu là bất kì hỗ trợ tài chính nào của Chính phủ hoặc tổ chức công cho một đối tượng nhất định và có thể lượng hóa về mặt tài chính.Trên thực tế,Chính phủ trợ cấp dưới nhiều hình thức khác nhau,như:hỗ trợ trực tiếp bằng tiền (trao tiền mặt,cấp vốn,cho vay…);hỗ trợ thông qua hiện vật;hỗ trợ thêm tiền lương và nâng cao điều kiện làm việc cho nhưỡng người làm trong các ngành nghề độc hại và nguy hiểm;miễn hoặc cho qua các khoản thu lẽ ra phải đóng đối với các doanh nghiệp (ưu đãi thuế,tín dụng…).Các hoạt động trợ cấp của Chính phủ hướng tới mục đích chính là đảm bảo an sinh xã hội,giúp đỡ người dân nâng cao cuộc sống,tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể cạnh tranh mạnh mẽhơn trên thị trường,góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của đất nước.Các cách thức mà Chính phủ áp dụng cho hoạt động trợ cấp dành cho người lao động là:trợ cấp thất nghiệp cho người có thu nhập thấp,người không có khả năng lao động,lao động mất sức về hưu sớm;các phúc lợi cho người già,người vô gia cư,trẻ em mồ côi,người nghèo có hoàn cảnh khó khăn,người tàn tật,người có công với cách mạng và thân nhân của họ;các chính sách đãi ngộ cho phụ nữ trong thời kì thai sản;các chính sách trợ cấp cho các vùng sâu,vùng xa,dân tộc thiểu số,có hoàn cảnh khó khăn;trợ cấp xuất khẩu của Chính phủ dành cho các doang nghiệp liên quan đến xuất khẩu với mục tiêu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và tạo việc làm cho người lao động;trợ cấp đặc biệt cho các ngành nghề nguy hiểm độc hại bằng cách tăng lương,tạo điều kiện làm việc tốt hơn,ví dụ các ngành như:hóa chất,luyện kim,khai khoáng,vũ khí hạt nhân…;các trợ cấp về giáo dục cho những học sinh nghèo vượt khó,tài trợ các suất du học cho học sinhsinh viên để có cơ hội phát huy tài năng,học hỏi các nước phát triển hơn…Ở những nước phát triển như Mỹ,họ dành một khoản chi phí lớn của quốc gia vào các hoạt động trợ cấp.Do đó những chế độ phúc lợi của họ khá toàn diện trên nhiều phương diện khác nhau.Việt Nam là một nước đang phát triển nên mức độ trợ cấp dành cho người lao động đang còn thấp song nhà nước ta vẫn luôn quan tâm và lấy đó làm một trong những chiến lược hàng đầu trong phát triển kinh tế.2.Các hình thức trợ cấp ở các nước phát triển trên thế giới:2.1.Bảo hiểm xã hội Liên bang:Bảo hiểm xã hội Liên bang được thiết lập cho những người có việc làm,bản thân những người vẫn đang làm việc và đã từng làm việc và người thân trong gia đình vẫn có thể tham gia.Chủ yếu bao gồm:tiền về hưu(Retirement Benefits),tiền dưỡng lão (Survivor’s Benefits),tiền dành cho người tàn tật (Disability Benefits) và tiền phúc lợi y tế (Medicare Benefits)…2.2.Tiền trợ cấp thất nghiệp:Chỉ cần là người xin nghỉ việc thất nghiệp,bất kể là người đó có khoản tiền tiết kiệm hay không đều được phép đăng ký.Thời gian trợ cấp thông thường là từ 69 tháng,căn cứ theo tình hình của từng Bang mà có thể được kéo dài thời gian trợ cấp.2.3.Tiền trợ cấp công cộng:Đây là trợ cấp được dành cho những người có thu nhập thấp hoặc những người khiếm thị,người già,người tàn tật và những gia đình không có thu nhập.Chính quyền bang sẽ căn cứ theo điều kiện sinh sống của từng trường hợp để cấp tiền.Người đăng ký phải chấp nhận điều tra để chứng minh tư cấp đăng ký và lĩnh nhận trợ cấp.2.4.Phúc lợi của phụ nữ mang thai và nhi đồng:Đây là khoản phúc lợi được thiết lập để đảm bảo và gia tăng sức khỏe cho phụ nữ mang thai và nhi đồng,không cấp tiền mặt mà cung cấp các dịch vụ về sức khỏe.Phương án an toàn xã hội mang tính toàn quốc,được lập ra để bảo đảm cho quyền lợi của tất cả mọi người.Trừ khoản tiền trợ cấp công cộng ra,phần lớn các biện pháp phúc lợi khác không phân biệt người giàu hay người nghèo đều được hưởng.Điều đáng nói là Cục an toàn xã hội quy định:người nhận tiền an toàn xã hội không nhất thiết phải ở tại nước Mỹ,để thuận tiện cho những người đã về hưu nhưng lại sinh sống ở nước ngoài.2.5.Bảo hiểm việc làm:2.5.1.Tiền bảo hiểm thất nghiệp:2.6.Trợ cấp cuộc sống cho người có thu nhập thấp:2.6.1.Phiếu lương thực:Bộ Nông nghiệp Liên bang Mỹ giải ngân cho chính quyền các Bang phát các phiếu lương thực,các phiếu lương thực này chỉ có thể đổi các nông phẩm được sản xuất tại Mỹ,không được đổi lấy tiền mặt,để cứu tế cho những gia đình có thu nhập thấp.Trợ cấp này chỉ dành cho công dân Mỹ.2.6.2.Trường học cung cấp bữa ăn giá rẻ hoặc miễn phí:Đây là chương trình thực phẩm dinh dưỡng mang tính toàn quốc được Chính phủ thiết lập để đảm bảo cho sức khỏe của học sinh.Những người không có quốc tịch Mỹ cũng có quyền lợi này.2.6.3.Chương trình trợ cấp năngViệc áp dụng các hình thức trợ cấp ở Việt Nam:Trong những năm 90,xã hội Việt Nam thay đổi mạnh mẽ về cấu trúc xã hội và văn hóa,do quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung còn mang nặng tính nông nghiệp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.Ba thiết chế trụ cột trong một Nhà nước hiện đại là chính trị,kinh tế và phúc lợi xã hội.Hệ thống PLXH có vai trò thiết yếu vì nó nhằm đảm bảo các nhu cầu xã hội cơ bản của các tầng lớp dân cư và hình thành nên mối quan hệ xã hội.Với chức năng như vậy,phúc lợi có tác động lớn trong việc giảm khác biệt xã hội và tăng cường liên kết xã hội.3.1.Các chế độ PLXH bắt buộc:Ở Việt Nam,các chế độ phúc lợi bắt buộc bao gồm 5 chế độ:bảo hiểm xã hội cho người lao động,trợ cấp ốm đau,tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp,thai sản hưu chí và tử tuất.Việc tính và chi các loại phúc lợi bắt buộc trong BHXH cụ thể:3.1.1.Trợ cấp ốm đau:3.1.2. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp:3.1.2. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp:3.1.5.Chế độ tử tuất:Khi đủ điều kiện làm việc và tham gia BHXH thì người lao động khi chết được hưởng chế độ tử tuất.Đối tượng được hưởng chế độ.+) Người lao động làm việc có thời gian đóng BHXH4.So sánh việc áp dụng các hình thức trợ cấp dành cho người lao động ở Việt Nam và trên thế giới:4.1.Các chương trình thay thế thu nhập:4.1.1.Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN):Ở Việt Nam:Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) bắt đầu được triển khai thực hiện ở Việt Nam theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) từ ngày 01012009 nhằm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ thất nghiệp, bên cạnh đó BHTN còn hỗ trợ họ trong việc học nghề, tìm việc làm và chi trả bảo hiểm y tế (BHYT). Trên thế giới:Việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp được quản lý bởi từng quốc gia thuộc chương trình Bảo hiểm thất nghiệp Liên bang,Nhà nước.Người lao động phải đáp ứng các hướng dẫn cụ thể được quy định bởi Nhà nước trước khi họ có thể nhận được trợ cấp thất nghiệp.Tại Úc , lợi ích an sinh xã hội, bao gồm trợ cấp thất nghiệp, được tài trợ thông qua hệ thống thuế. Không có quỹ bảo hiểm thất nghiệp quốc gia bắt buộc. Thay vào đó, lợi ích được tài trợ trong ngân sách liên bang hàng năm do Kho bạc Nhà nước và thuộc quản lý và phân phối trên toàn quốc bởi các cơ quan chính phủ,Centrelink. Mức trợ cấp được điều chỉnh theo chỉ số giá tiêu dùng và được điều chỉnh hai lần một năm theo lạm phát hoặc giảm phát.Có hai hình thức thanh toán có sẵn cho những người bị thất nghiệp. Việc đầu tiên, được gọi là Youth Allowance, được trả cho những người trẻ tuổi 1620 (hoặc 15, nếu cần để đáp ứng các tiêu chuẩn để được coi là độc lập của Centrelink). Youth Allowance cũng được trả cho sinh viên toàn thời gian trong độ tuổi 1624, và toàn thời gian người lao động Úc học nghề tuổi từ 1624. Người trong độ tuổi dưới 18, những người đã không hoàn thành giáo dục trung học của họ, thường được yêu cầu để được giáo dục đầy đủ thời gian, thực hiện học nghề hoặc làm đào tạo để đủ điều kiện cho Youth Allowance. Loại thứ hai của thanh toán được gọi là Newstart Allowance và được trả cho người thất nghiệp ở độ tuổi trên 21 và dưới độ tuổi đủ điều kiện hưu trí. Để nhận được một khoản thanh toán Newstart, người nhận phải thất nghiệp, được chuẩn bị để tham gia vào một Pathway Kế hoạch việc làm (trước đây gọi là Hiệp định Hoạt động) mà họ đồng ý để thực hiện một số hoạt động nhằm tăng cơ hội việc làm của họ, là cư dân Úc và đáp ứng các thử nghiệm thu (có giới hạn thu nhập hàng tuần đến A 32 mỗi tuần trước khi lợi ích bắt đầu giảm, cho đến khi thu nhập của một người đạt đến A 397,42 mỗi tuần tại thời điểm đó không có trợ cấp thất nghiệp được trả lương) và kiểm tra tài sản (một người nhận đủ điều kiện có thể có tài sản lên đến A 161,500 nếu người đó sở hữu một ngôi nhà trước khi trợ cấp bắt đầu giảm và 278,500 nếu họ không sở hữu một ngôi nhà). Tỷ lệ trợ cấp Newstart như ở 12 tháng một năm 2010 cho những người độc thân không có con là A 228 mỗi tuần, hai tuần một lần trả. (Điều này không bao gồm các khoản thanh toán bổ sung như hỗ trợ thuê.) Giá khác nhau áp dụng cho mọi người với các đối tác (và) hoặc trẻ em.Đối với những người thuê nhà của họ, trợ cấp thất nghiệp được bổ sung bởi Thuê hỗ trợ, trong đó, đối với những người độc thân tại thời điểm ngày 29 Tháng 6 năm 2012, bắt đầu được thanh toán khi thuê hàng tuần là hơn 53,40 đô la. Hỗ trợ tiền thuê nhà trả theo tỷ lệ tổng số tiền thuê phải trả (75 cent cho mỗi đô la được trả hơn 53,40 lên đến tối đa). Số tiền tối đa hỗ trợ thuê phải trả là A 60,10 mỗi tuần, và được thanh toán khi tổng số tiền thuê hàng tuần vượt quá A 133,54 mỗi tuần. Mức giá khác nhau áp dụng cho mọi người với các đối tác và hoặc trẻ em, hoặc những người đang chia sẻ chỗ ở.Trợ cấp thất nghiệp ở Đức được gọi là bảo hiểm thất nghiệp, như là một phần của hệ thống an sinh xã hội Đức. Bảo hiểm được •Giúp đỡ trong việc tìm kiếm việc làm•Đào tạoLợi ích thất nghiệp được chi trả cho người lao động đã đóng góp ít nhất là trong 12 tháng trước mất mát của một công việc. Phụ cấp này được trả một nửa số thời gian đó người lao động đã đóng góp. Các bên tranh chấp có được 60% tiền lương của họ trước ròng (giới hạn trần ở an sinh xã hội), hoặc 67% đối với các bên tranh chấp với trẻ em. Do đó, lợi ích tối đa là 2964 Euro (năm 2012). Trong năm 2011, Cơ quan liên bang làm việc đã có doanh thu và chi phí 37,5 tỷ EUR .Sau khi một sự thay đổi trong luật pháp của Đức có hiệu lực từ năm 2008, cung cấp lịch sử công việc của họ có đủ tiêu chuẩnLựa chọn bất lợi:Lựa chọn bất lợi liên quan đến thực tế là người lao động có khả năng cao nhất trở thành thất nghiệp có nhu cầu cao nhất đối với bảo hiểm thất nghiệp. lựa chọn bất lợi gây ra lợi nhuận tối đa hóa các cơ quan bảo hiểm tư nhân để thiết lập phí bảo hiểm cao đối với bảo hiểm vì có một khả năng cao họ sẽ phải thanh toán cho hợp đồng bảo hiểm. Phí bảo hiểm cao làm việc để loại trừ nhiều cá nhân khác có thể mua bảo hiểm. Một chương trình của chính phủ bắt buộc tránh được vấn đề lựa chọn ngược. Do đó, chính phủ cung cấp cho người dùng có khả năng để tăng hiệu quả. Đồng thời, những người lao động quản lý để có được bảo hiểm có thể gặp thất nghiệp nhiều hơn. Các công ty bảo hiểm tư nhân sẽ phải xác định xem người lao động bị thất nghiệp không phải do lỗi của riêng mình, đó là khó khăn để xác định. Xác định không chính xác có thể dẫn đến việc thanh toán số tiền đáng kể cho các đơn gian lận hoặc luân phiên không trả đòi hỏi hợp pháp. Điều này dẫn đến lý do rằng nếu chính phủ có thể giải quyết hai vấn đề mà chính phủ can thiệp sẽ tăng hiệu quả.4.1.2.Tiền bồi hoàn và bảo hiểm mất sứcBảo hiểm xã hội là biện pháp bảo đảm, thay đổi hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động do gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm thông qua một quỹ tiền tệ được tập trung từ sự đóng góp của người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Bảo hiểm xã hội là trụ cột chính trong hệ thống an sinh xã hội ở mỗi nước. Từ chỗ đan xen, làm thay chính sách cứu trợ, ưu đãi…, nay đã thực hiện đúng chức năng là góp phần ổn định đời sống của người lao động khi gặp rủi ro.Ở Việt NamCác trường hợp được hưởng trợ cấp này là Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc (khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động (NSDLĐ); Trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc (trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý); Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn và bệnh nghề nghiệp:Bị bệnh thuộc Danh mục BNN khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh.Trên thế gióiỞ Phần Lan, trợ cấp mất sức được thực hiện rất bài bản.Một nhân viên bị thương tích liên quan được bảo vệ về tài chính thông qua các khoản thanh toán bảo hiểm chi phí y tế và phục hồi chức năng và hoàn toàn phù hợp với tiền lương của mình. Nếu chấn thương dẫn đến thương tật vĩnh viễn, người lao động có thể nhận được các khoản thanh toán lên tới 85 phần trăm tiền lương của mình cho tổng số người khuyết tật. Những người sống sót có đủ điều kiện cho lương hưu, cũng như một khoản trợ cấp mai táng khá lớn. Chương trình bắt buộc này được tài trợ hoàn toàn của chủ công ty.Ở Pháp, có ba tai nạn xã hội mà rủi ro được bảo hiểm tốt hơn bởi vì do bảo hiểm y tế bảo đảm tai nạn. 4.2.Các chương trình duy trì thu nhập:Chính sách này thường được áp dụng thông qua các chương trình khác nhau được thiết kế để cung cấp dân số có thu nhập vào những thời điểm khi họ không có khả năng chăm sóc bản than.Ở Việt NamTrên thế GiớiTại Hoa Kỳ Ở Thuỵ Điển, nếu bạn không có hoặc có thu nhập thấp, bạn có thể nộp đơn xin phúc lợi từ bạn quyền địa phương Lý thuyết và thực tiễn về nhận định 2.2:Để gia tăng phúc lợi xã hội,Việt Nam nên dành cho những người lao động không có việc làm (do thất nghiệp,tai nạn lao động,mất sức lao động…)những khoản trợ cấp hay tiền bồi thường ngày càng lớn.Nhận định trên là đúng bởi:Phúc lợi xã hội có nghĩa là mang lại lợi ích cho xã hội.Những chương trình phúc lợi xã hội là những chương trình của Chính phủ được thực hiện để trợ giúp những người cần giúp đỡ.Chúng gồm trợ cấp hưu trí,trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp cho những người không có khả năng lao động,phụ cấp gia đình,trợ cấp tử tuất cho thân nhân của quân nhân đã chết và bảo hiểm y tế quốc gia.PLXH,chung nhất được hiểu là một hệ thống các chính sách,các chương trình và các dịch vụ nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của xã hội hoặc các nhóm xã hội khác nhau về đời sống,kinh tế,văn hóa,tinh thần,giáo dục và chăm sóc sức khỏe…Các chính sách và giải pháp PLXH tập trung vào nhóm người yếu thế,nhóm người thiệt thòi trong xã hội nhiều hơn nhằm hướng tới sự công bằng xã hội.Theo từ điển bách khoa Việt Nam,PLXH là một bộ phận thu nhập quốc dân được sử dụng nhằm thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên trong xã hội,chủ yếu được phân phối ngoài thu nhập theo lao động,phân phối lại.Dưới giác độ kinh tế học phúc lợi,PLXH là những biện pháp của Nhà nước và xã hội nhằm khắc phục những “thất bại”,khiếm khuyết của thị trường.Bản chất của PLXH là làm giảm thiểu sự bất công bằng trong xã hội,đảm bảo cho các thành viên trong xã hội đều có thể thụ hưởng những cái “chung” của xã hội.Một mặt phải làm cho cái bánh của xã hội to ra;mặt khác phải “chia” cái bánh đó “hợp lý”,mục tiêu cuarPLXH là giảm bớt sự bất công bằng xã hội,mục tiêu hướng đến là một xã hội hưng thịnh và hạnh phúc cho mọi người.(A.Smith).Trong kinh tế học phúc lợi,một vấn đề thường được đưa ra bàn luận trong PLXH là mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng.Liệu có thể đánh đổi,”hy sinh” hiệu quả (kinh tế,xã hội…) để có được công bằng xã hội hay không?Hoặc đánh đổi thì ở giới hạn nào có lợi nhất,vừa đạt được hiệu quả,vừa đảm bảo được công bằng.Trong nền kinh tế thị trường,với việc tối đa hóa lợi nhuận,các doanh nghiệp phải tính đến hiệu quả kinh tế với việc giảm thiểu các chi phí cho PLXH.Ngược lại,Chính phủ muốn xã hội ổn định,phải có các giải pháp ,chính sách để giảm bớt sự bất công trong xã hội.Hai muc tiêu này dường như là mâu thuẫn khó dung hòa.Tuy nhiên trên thực tế,kinh tế học phúc lợi đã chỉ ra rằng xã hội sẽ phát triển bền vững nếu như dung hòa được hiệu quả và công bằng.Kinh tế học phúc lợi chỉ ra rằng,trong PLXH vai trò của Chính phủ là rất lớn và chie có Chính phủ mới điều chỉnh được những khiếm khuyết,thất bại của thị trường.Ví dụ,để phát triển kinh tếxã hội giữa hai bờ sông Hồng cần phải xây dựng một số cầu.Nhưng vì lợi ích chung nên Chính phủ phải tổ chức xây dựng cầu (bằng nguồn vốn nhà nước).Đối với các nhà hoạch định chính sách PLXH là làm sao tiếp cận đến sự cân bằng hai yếu tố hiệu quả và công bằng ,cái gì có thể đánh đổi được và cái gì không thể đạt được cả hai yếu tố này.Như vậy,về bản chất,PLXH không phải là sự cho không mà đó là chính sách và các giải pháp của Chính phủ,với nguồn lực còn hạn chế,phải đảm bảo đem lại lợi ích cho số đông,nhưng không vì thế mà làm tổn hại đến lợi ích của số ít;đồng thời phải tiệm cận được hai yếu tố hiệu quả và công bằng.PLXH là một trong những “đối trọng” của tăng trưởng,là một trong những thành tố của sự phát triển.Chính sách phúc lợi xã hội hướng tới đảm bảo sự cân bằng được giữa hiệu quả và công bằng.Chính sách phúc lợi xã hội phải là động lực để tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.Ở Việt Nam,trong thời gian gần đây hệ thống phúc lợi xã hội ngày càng thể hiện vai trò to lớn của nó với sự phát triển và ổn định kinh tế xã hội.Thứ nhất,PLXH góp phần ổn định đời sống của người lao động.PLXH giúp khắc phục nhanh chóng được tổn thất về vật chất,nhanh chóng phục hồi sức khỏe,ổn định cuộc sống để tiếp tục quá trình hoạt động bình thường.Thứ hai,PLXH góp phần đảm bảo an toàn,ổn định cho toàn bộ nền kinh tế,xã hội,kịp thời hỗ trợ,tạo điều kiện cho người lao động nhanh ổn định cuộc sống và sản xuất.Thứ ba,hệ thống PLXH trong đó có bảo hiểm xã hội làm tăng mối quan hệ gắn bó giữa người lao động,người sử dụng lao động và Nhà nước.Điều đó làm cho người lao động có trách nhiệm hơn trong công việc.Nhà nước vừa tham gia đóng góp,vừa điều hành hoạt động của quỹ BHXH,đảm bảo sự công bằng,bình đẳng.Điều đó làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó giữa Nhà nước –người sử dụng lao độngngười lao động góp phần ổn định nền kinh tếxã hội.Thứ tư,hệ thống PLXH góp phàn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.Quỹ an sinh xã hội,trong đó có quỹ bảo hiểm xã hội là nguồn tài chính tập trung khá lớn đươc sử dụng để chi trả các chế độ cho người lao động và gia đình họ,phần “nhàn rỗi” đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh để bảo tồn và tăng trưởng quỹ.Như vậy xét trên cả phương diện chi trả các chế độ,cũng như đầu tư tăng trưởng quỹ,hoạt động của quỹ an sinh xã hội đều góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Bên cạnh đó,PLXH góp phần làm giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo,góp phần bảo đảm sự công bằng xã hội. Nguồn:theo Tổng cục thống kê.Biểu đồ sản xuất công nghiệp giai đoạn 20002010.Mặc dù trong giai đoạn khủng hoảng nhưng nhờ có những chính sách phúc lợi xã hội mà sản xuất công nghiệp ở Việt nam vẫn có giá trị tăng đều qua các năm.Trong vòng 10 năm từ 20002010 tăng gần 600 tỷ đồng.Trong đó tăng mạnh nhất là giai đoạn 20052006 và 20092010.Sự tăng trưởng sản xuất công nghiệp của Việt Nam giữ được sự ổn định trong giai đoạn từ 20032006.Do nền kinh tế khủng hoảng,sản xuất công nghiệp ở Việt Nam giảm mạnh từ 20072009.Từ 20092010 sản xuất công nghiệp phục hồi và tăng mạnh. Nguồn:theo Tổng cục Thống kê.Biểu đồ GDP bình quân đầu người giai đoạn 20002010.Mặc dù trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế nhưng GDP bình quân đầu người ở Việt Nam vẫn tăng đều qua các năm.GDP trong giai đoạn này được đánh giá là tăng trưởng khá cao so với khu vực.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Kính gửi: cô giáo dạy môn Kinh tế học lao động. Hôm nay ngày 10/10/2014 nhóm 10 họp thảo luận. 1.Địa điểm:sân thư viện. 2.Thời gian:từ 8h30-10h30. 3.Thành phần tham gia:đầy đủ các thành viên trong nhóm. 4.Nội dung họp nhóm: Nhóm thống nhất về cơ cấu bài thảo luận bao gồm:hình thức,nội dung sẽ trình bày,thuyết trình. Các thành viên tích cực tham gia. Thư ký: Phạm Thị Thúy Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Thủy Danh sách thành viên nhóm 10: ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Họ và tên Mã SV Nguyễn Hà Thu LêT Huyền Thương Bùi Thị Thoa Trịnh Thị Thoa Bùi Thị Kim Thoa Đinh Minh Thuận Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thủy Phạm Thị Thúy Nguyễn Thị Tiên 13D210044 13D210117 13D210043 13D210183 13D210468 13D210399 13D210115 13D210331 13D210332 13D210333 Xếp loại Chữ kí Điểm Mục lục Lời nói đầu Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải có điều kiện đảm bảo về ăn,mặc,ở…Để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu này con người phải lao động làm ra những sản phẩm cần thiết.Khi của cải xã hội càng có nhiều thì mức độ thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng,nghĩa là việc thỏa mãn nhu cầu trong cuộc sống phụ thuộc vào khả năng lao động của con người.Tuy nhiên,trong suốt cuộc đời không phải lúc nào con người cũng có thể lao động tạo ra thu nhập,trái lại có nhiều trường hợp xảy ra gây cho con người bị giảm hoặc mất khả năng lao động như ốm đâu,tai nạn,già yếu,thất nghiệp…Đồng thời cuộc sống của con người còn phụ thuộc rất nhiều vsof điều kiện tự nhiên,môi trường xã hội.Những điều kiện này không phải lúc nào ở đâu cũng thuận lợi.Những rủi ro bất hạnh do thiên tai hoặc môi trường gây ra cho con người là không thể tránh khỏi. Khi gặp phải những trường hợp rủi ro,thiếu nguồn thu nhập để sinh sống con người đã giải quyết bằng nhiều cách khác nhau.Từ xa xưa con người đã có sự san sẻ,đùm bọc của cộng đồng.Lòng nhân ái,sự bao bọc đã hình thành những hoạt động cứu tế của các tổ chức tôn giáo,phường hội giúp con người giảm đi những khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Cùng với sự phát triển của xã hội,ý thức cộng đồng tương trợ lẫn nhau dần dần được mở rộng.Từ thế kỉ thứ XVI những người nông dân vùng thung lũng Anpơ đã nhận thấy khả năng của sự đóng góp cộng đồng để trợ cấp cho những người bị đau ốm,tai nạn.Họ đã thành lập những hội tương tế với cách thức mỗi người đều trích ra một phần thu nhập để đóng chung vào một quỹ phòng khi ai ốm đau,tai nạn thì dùng quỹ đó để giúp đỡ.Những yếu tố đoàn kết,hướng thiện đó đã tác động tích cực đến ý thức và công việc xã hội của các Nhà nước dưới các chế độ xã hội khác nhau.Đặc biệt là sau cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất hàng loạt nông dân di cư ra thành thị và đội ngũ những người làm công ăn lương tăng lên.Cuộc sống của họ phụ thuộc chủ yếu dựa vào thu nhập do làm thuê đem lại,nên khi gặp rủi ro như: ốm đau,tai nạn,thất nghiệp,tuổi già…những người lao động đã tìm cách khắc phục bằng cách lập ra các quỹ tương tế để trợ giúp lẫn nhau. Điểm mốc đánh dấu sự hình thành của phúc lợi xã hội là cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ thứ XIX.Cuộc sống cá thể,lao động giản đơn đã nhường bước cho công nghiệp hóa.Cuộc chuyển biến này khiến cuộc sống của người lao động gắn chặt với thu nhập do bán sức lao động đem lại.Chính vì vậy những rủi ro trong cuộc sống như ốm đau,tai nạn,thất nghiệp hoặc do tuổi già sức yếu…đã trở thành mối lo ngại cho những người lao động.Trước những rủi ro,bất hạnh thường xuyên xảy ra trong cuộc sống,một số nước đã khuyến khích các hoạt động tương thân tương ái lẫn nhau,kêu gọi người lao động tự tiết kiệm phòng khi có biến cố hoặc thực hiện trợ cấp đối với những người làm công ăn lương. Việt Nam là nước đang phát triển và hội nhập kinh tế thế giới tuy nhiên do nhiều nguyên nhân nên Việt Nam chưa gia nhập Hiệp hội An sinh xã hội thế giới,nhưng những gì Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã và đang thực hiện trong nhiều thập kỉ qua đều hàm chứa những nội dung cơ bản của an sinh xã hội bao gồm:Các hoạt động phòng ngừa rủi ro,phát triển hệ thống BHXH,bảo hiểm y tế,bảo hiểm thất nghiệp,bảo hiểm tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp…cả về chiều rộng và chiều sâu,tăng cường mức độ bao phủ,cải thiện chất lượng dịch vụ, mở rộng các hình thức bảo hiểm nhằm bảo đảm an toàn cho người lao động,phòng ngừa rủi ro.Phúc lợi xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển bền vững của nền kinh tế,phúc lợi xã hội cũng nhằm phát triển các thế hệ tương lai,thúc đẩy dân chủ,nhân quyền.Phúc lợi xã hội tốt sẽ thúc đẩy thực hiện các quyền của con người.Các hoạt động trợ giúp thường xuyên sẽ đảm bảo từng bước được mở rộng đối tượng bao phủ mà quan niệm của các nước là chương trình trợ cấp “không đóng góp,hưu trí không đóng góp” nhưng vẫn tập trung cho những đối tượng khó khăn nhất,bảo đảm công bằng trong các chính sách hỗ trợ,không để sót các đối tượng nhằm đảm bảo cho mọi thành viên trong xã hội được bảo vệ cuộc sống.Đa dạng hóa và linh hoạt trong các hình thức hỗ trợ - đáp ứng tốt hơn nhu cầu của đối tượng trên cơ sở mở rộng sự tham gia của các đối tượng vào các hoạt động trợ giúp.Các hoạt động trợ giúp đột xuất bảo đảm đến đúng đối tượng,đến kịp thời và đáp ứng nhu cầu của đối tượng.Linh hoạt trong hoạt động cứu trợ và huy động được sự tham gia rộng rãi của cộng đồng nhưng trách nhiệm chính vẫn thuộc về Nhà nước. 6 1.Giới thiệu chung về các hoạt động trợ cấp: Trong WTO,trợ cấp được hiểu là bất kì hỗ trợ tài chính nào của Chính phủ hoặc tổ chức công cho một đối tượng nhất định và có thể lượng hóa về mặt tài chính.Trên thực tế,Chính phủ trợ cấp dưới nhiều hình thức khác nhau,như:hỗ trợ trực tiếp bằng tiền (trao tiền mặt,cấp vốn,cho vay…);hỗ trợ thông qua hiện vật;hỗ trợ thêm tiền lương và nâng cao điều kiện làm việc cho nhưỡng người làm trong các ngành nghề độc hại và nguy hiểm;miễn hoặc cho qua các khoản thu lẽ ra phải đóng đối với các doanh nghiệp (ưu đãi thuế,tín dụng…). Các hoạt động trợ cấp của Chính phủ hướng tới mục đích chính là đảm bảo an sinh xã hội,giúp đỡ người dân nâng cao cuộc sống,tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể cạnh tranh mạnh mẽhơn trên thị trường,góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của đất nước.Các cách thức mà Chính phủ áp dụng cho hoạt động trợ cấp dành cho người lao động là:trợ cấp thất nghiệp cho người có thu nhập thấp,người không có khả năng lao động,lao động mất sức về hưu sớm;các phúc lợi cho người già,người vô gia cư,trẻ em mồ côi,người nghèo có hoàn cảnh khó khăn,người tàn tật,người có công với cách mạng và thân nhân của họ;các chính sách đãi ngộ cho phụ nữ trong thời kì thai sản;các chính sách trợ cấp cho các vùng sâu,vùng xa,dân tộc thiểu số,có hoàn cảnh khó khăn;trợ cấp xuất khẩu của Chính phủ dành cho các doang nghiệp liên quan đến xuất khẩu với mục tiêu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và tạo việc làm cho người lao động;trợ cấp đặc biệt cho các ngành nghề nguy hiểm độc hại bằng cách tăng lương,tạo điều kiện làm việc tốt hơn,ví dụ các ngành như:hóa chất,luyện kim,khai khoáng,vũ khí hạt nhân…;các trợ cấp về giáo dục cho những học sinh nghèo vượt khó,tài trợ các suất du học cho học sinhsinh viên để có cơ hội phát huy tài năng,học hỏi các nước phát triển hơn… Ở những nước phát triển như Mỹ,họ dành một khoản chi phí lớn của quốc gia vào các hoạt động trợ cấp.Do đó những chế độ phúc lợi của họ khá toàn diện trên nhiều phương diện khác nhau.Việt Nam là một nước đang phát triển nên mức độ trợ cấp dành cho người lao động đang còn thấp song nhà nước ta vẫn luôn quan tâm và lấy đó làm một trong những chiến lược hàng đầu trong phát triển kinh tế. 7 2.Các hình thức trợ cấp ở các nước phát triển trên thế giới: 2.1.Bảo hiểm xã hội Liên bang: Bảo hiểm xã hội Liên bang được thiết lập cho những người có việc làm,bản thân những người vẫn đang làm việc và đã từng làm việc và người thân trong gia đình vẫn có thể tham gia.Chủ yếu bao gồm:tiền về hưu(Retirement Benefits),tiền dưỡng lão (Survivor’s Benefits),tiền dành cho người tàn tật (Disability Benefits) và tiền phúc lợi y tế (Medicare Benefits)… 2.2.Tiền trợ cấp thất nghiệp: Chỉ cần là người xin nghỉ việc thất nghiệp,bất kể là người đó có khoản tiền tiết kiệm hay không đều được phép đăng ký.Thời gian trợ cấp thông thường là từ 6-9 tháng,căn cứ theo tình hình của từng Bang mà có thể được kéo dài thời gian trợ cấp. 2.3.Tiền trợ cấp công cộng: Đây là trợ cấp được dành cho những người có thu nhập thấp hoặc những người khiếm thị,người già,người tàn tật và những gia đình không có thu nhập.Chính quyền bang sẽ căn cứ theo điều kiện sinh sống của từng trường hợp để cấp tiền.Người đăng ký phải chấp nhận điều tra để chứng minh tư cấp đăng ký và lĩnh nhận trợ cấp. 2.4.Phúc lợi của phụ nữ mang thai và nhi đồng: Đây là khoản phúc lợi được thiết lập để đảm bảo và gia tăng sức khỏe cho phụ nữ mang thai và nhi đồng,không cấp tiền mặt mà cung cấp các dịch vụ về sức khỏe.Phương án an toàn xã hội mang tính toàn quốc,được lập ra để bảo đảm cho quyền lợi của tất cả mọi người.Trừ khoản tiền trợ cấp công cộng ra,phần lớn các biện pháp phúc lợi khác không phân biệt người giàu hay người nghèo đều được hưởng.Điều đáng nói là Cục an toàn xã hội quy định:người nhận tiền an toàn xã hội không nhất thiết phải ở tại nước Mỹ,để thuận tiện cho những người đã về hưu nhưng lại sinh sống ở nước ngoài. Ngoài những chính sách phúc lợi nói trên được bao gồm trong phương án an toàn xã hội,nước Mỹ còn có rất nhiều phúc lợi xã hội liên quan tới các phương diện của cuộc sống và công việc,có các loại thường gặp sau đây: 8 2.5.Bảo hiểm việc làm: 2.5.1.Tiền bảo hiểm thất nghiệp: Tiền bảo hiểm thất nghiệp là một loại bảo hiểm.Hàng tháng trừ một khoản tiền trong tiền lương của người được bảo hiểm để nộp bảo hiểm,khi nào mà người được bảo hiểm bị thất nghiệp tức là có thể được nhận tiền bồi thường,tiền được bồi thường bằng một nửa số tiền lương của người đó. 2.5.2.Tiền bồi thường cho công nhân: Do chủ sử dụng lao động đóng bảo hiểm cho chính quyền Bang hoặc công ty bảo hiểm,công nhân bị tai nạn nghề nghiệp được đăng ký lĩnh tiền.Mức bồi thường cụ thể và thời gian cụ thể còn phụ thuộc vào khoản tiền mà chủ sử dụng đóng bảo hiểm là bao nhiêu,đồng thời cũng có thể được báo mức chi phí y tế nhất định.Tiền bồi thường công nhân được đăng ký cho cả những người không có quốc tịch Mỹ mà không ảnh hưởng đến việc sau này người đó chuyển đổi thân phận hoặc nhập tịch. 2.5.3.Tiền bảo hiểm tàn tật của Bang: Toàn nước Mỹ chỉ có Bang California,New Jersay,Hawai và Puerto Rico có thiết lập loại bảo hiểm này,thiết lập riêng cho những người vì bệnh tật trong khoảng thời gian ngắn mà tạm thời không thể làm việc được.Nói cách khác người được bảo hiểm trong khoảng thời gian bị bệnh vẫn trong chế độ còn làm việc,sau khi hồi phục lại bắt đầu làm việc,tiền bảo hiểm sẽ ngừng việc chi trả. 2.6.Trợ cấp cuộc sống cho người có thu nhập thấp: 2.6.1.Phiếu lương thực: Bộ Nông nghiệp Liên bang Mỹ giải ngân cho chính quyền các Bang phát các phiếu lương thực,các phiếu lương thực này chỉ có thể đổi các nông phẩm được sản xuất tại Mỹ,không được đổi lấy tiền mặt,để cứu tế cho những gia đình có thu nhập thấp.Trợ cấp này chỉ dành cho công dân Mỹ. 2.6.2.Trường học cung cấp bữa ăn giá rẻ hoặc miễn phí: Đây là chương trình thực phẩm dinh dưỡng mang tính toàn quốc được Chính phủ thiết lập để đảm bảo cho sức khỏe của học sinh.Những người không có quốc tịch Mỹ cũng có quyền lợi này. 9 2.6.3.Chương trình trợ cấp năng lượng trong nhà: Chương trình này được thiết lập ành cho những gia đình có thu nhập thấp để giảm chi phí tiền than củi,tiền điện,những người không có quốc tịch Mỹ cũng được hưởng quyền lợi trong chương trình này.Tiền trợ cấp năng lượng ngoài việc giúp đỡ chi trả tiền than củi,tiền điện…còn có thể thay thế cho tiền sửa các thiết bị có liên quan tới sưởi ấm như lò sưởi,ống khói… 2.7.Nhà ở công cộng giá rẻ: Khoản phúc lợi này có 4 loại hình thức như:nhà ở công cộng,nhà ở trợ cấp,trợ cấp tiền thuê và nhà giá rẻ.Người đăng ký phải tròn 62 tuổi hoặc là người có thu nhập thấp,có một số trợ cấp nhà ở trong này yêu cầu đồng thời cả hai điều kiện nói trên. 2.8.Trợ cấp y tế: 2.8.1.Trợ cấp tiền thuốc: Không giống với bảo hiểm y tế,trợ cấp tiền thuốc là một chương trình bảo hiểm sức khỏe,được lập ra để cho những gia đình có thu nhập thấp có thể đồng thời được hưởng bảo hiểm y tế nhưng chương trình này chỉ áp dụng cho công dân Mỹ. 2.8.2.Chương trình chăm sóc tại nhà: Do chính quyền Liên bang,Bang và huyện cũng chịu trách nhiệm,cung cấp dịch vụ chăm sóc tại nhà và dịch vụ không phải là y tế cho người già 65 tuổi trở lên,người khiếm thị hoặc người tàn tật,khiến cho những người này có thể sống an toàn tại nhà,không cần vào nhà dưỡng lão hoặc các tổ chức y tế công cộng. Cụ thể: Ở Mỹ,có rất nhiều loại trợ cấp từ Chính phủ.Tháng 6 vừa qua,gần 11 triệu người Mỹ được nhận trợ cấp thương tật.Năm 1970,con số chỉ là 3 triệu người.Mức trợ cấp cũng tăng nhanh hơn so với mức tăng của lương.Nhiều Bang của nước Mỹ đã chuyển bộ phận của những người hưởng trợ cấp xã hội hoặc Medicaid (vốn được chi trả bởi Chính quyền địa phương) sang trợ cấp thương tật (trả bởi Chính phủ Liên bang).Một số Công đoàn còn khuyến khích người thất nghiệp nộp đơn xin trợ cấp thương tật.Trong khi đó,số người trợ cấp lương thực đã tăng vọt từ 28,2 triệu người trong năm 2008 lên 47,8 triệu trong tháng 12 năm ngoái (tăng 70%).Tỷ lệ thất nghiệp lập đỉnh 10% từ tháng 10/2009 và đã giảm xuống.Tuy nhiên,số người nhận loại trợ cấp này vẫn không ngừng tăng lên bởi các Bang nới lỏng điều kiện 10 xin trợ cấp do Chính phủ Liên bang sẽ chịu loại chi phí này.Kết quả là,chi phí cho trợ cấp lương thực tăng từ 30,8 tỉ USD năm 2007 lên 74,6 tỷ USD trong năm ngoái.Năm 2006, 18,7% hộ gia đình nhận loại trợ cấp này được chấp thuận bởi chương trình xét duyệt không tính đến tài sản. Năm 1975, 8% người Mỹ nhận trợ cấp lương thực.Ngày nay,tỉ lệ đó là 15%.Số người sống dưới mức nghèo đói cũng tăng từ 37,3 triệu người năm 2007 lên 48,5 triệu người năm 2011,nhưng mức tăng chỉ bằng một nửa so với mức tăng của số người nhận trợ cấp lương thực. Ở nhà nhận trợ cấp thay vì đi làm!Với đủ loại trợ cấp,rất nhiều người nhận thấy họ sẽ có nhiều tiền hơn khi ngồi nhà và hưởng trợ cấp thay vì tìm được một việc làm.Những đồng lương ít ỏi không đủ trang trải chi phí đi lại,thuê người giữ trẻ và các chi phí khác trong quá trình tìm việc. Một nghiên cứu mới gần đây được thực hiện cho thấy GDP cần tăng 3,2% để giữ tỷ lệ thất nghiệp ở mức ổn định.Điều này cũng có nghĩa là với tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 2% như hiện nay,tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng hơn 1% mỗi năm.Tuy nhiên,báo cáo của Bộ Lao động đưa ra con số 7,6% trong tháng 6.Chủ tịch Cục dự trữ Liên bang Ben Bernanke đang cố gắng tìm ra lý do tại sao tỷ lệ thất nghiệp vẫn giảm trong khi tăng trưởng kinh tế chỉ phục hồi ở mức yếu ớt như vậy. Dẫu vậy,vẫn có thể dễ dàng nhận ra điểm logic ở đây:như đã nói ở trên,tỉ lệ người tham gia vào lực lượng lao động đã giảm mạnh.Rất có thể nhiều người trong số 2 triệu người đã rời khỏi thị trường lao động trong 2 thập kỉ gần đây vì những lí do không thuộc về độ tuổisẽ không bao giờ quay trở lại. Hiện nay,một bộ phận giới trẻ cho rằng Đại học là một khoản đầu tư không mang lại hiệu quả và quyết định học nghề để nhanh chóng đi làm.Xu hướng này có thể giúp cải thiện tình hình.Dẫu vậy,rất nhiều người vẫn sẽ tiếp tục ngồi nhà và dựa vào các loại trợ cấp.Một số cũng đã mất đi kỹ năng sau thời gian dài thất nghiệp.Như đã nói ở trên,nếu GDP tăng trưởng 2,5% mỗi năm,hàng năm nước Mỹ cần có thêm 1,44 triệu lao động.Tuy nhiên,theo dự báo,sẽ có khoảng 1,4 triệu người đi tìm ciệc làm mới.Hai con số chỉ khớp nhau khi những người mới có thể đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng.Tỷ lệ tahm gia lực lượng lao động giảm xuống có nguyên nhân chủ yếu là do dân số Mỹ bị già hóa.Nguyên nhân còn lại gồm thị trường lao động ảm đạm,triển vọng nền kinh tế u ám cùng với chính sách trợ cấp hấp dẫn. 11 Ở Nga,người lao động được nghỉ phép 4 tuần/năm.Trong đó ngày lễ và ngày không làm việc không bị trừ vào phép năm.Nghỉ phép,người lao động ở Nga vẫn được trả lương hoàn thiện. Chính phủ Nga vừa đệ trình Đuma Quốc gia các sửa đổi luật “về trợ cấp xã hội Nhà nước”.Trong đó đề nghị tiến hành kí kết hợp đồng xã hội để hỗ trợ cho những công dân có thu nhập thấp.Theo Bà Galina Karelova-phó chủ tịch ủy ban Đuma Quốc gia,mức lương trung bình trên toàn nước Nga là 30-35 nghìn rúp.Hệ thống hợp đồng xã hội được áp dụng thí điểm tại 17 khu vực của Liên bang Nga. 3.Việc áp dụng các hình thức trợ cấp ở Việt Nam: Trong những năm 90,xã hội Việt Nam thay đổi mạnh mẽ về cấu trúc xã hội và văn hóa,do quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung còn mang nặng tính nông nghiệp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Ba thiết chế trụ cột trong một Nhà nước hiện đại là chính trị,kinh tế và phúc lợi xã hội.Hệ thống PLXH có vai trò thiết yếu vì nó nhằm đảm bảo các nhu cầu xã hội cơ bản của các tầng lớp dân cư và hình thành nên mối quan hệ xã hội.Với chức năng như vậy,phúc lợi có tác động lớn trong việc giảm khác biệt xã hội và tăng cường liên kết xã hội. Trong 15 năm Đổi mới,cùng sự bùng nổ của nghiên cứu khoa học xã hội,đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống phúc lợi xã hội.Đăc biệt là Ba mô hình xã hội ở Việt Nam. Ba mô hình này là các mô hình được trìu tượng hóa từ thực tế.Về mặt lịch sử,chúng lần lượt thay thế nhau theo thời gian.Tuy nhiên,thực tế hiện nay là sự pha trộn,kết hợp theo những cách thức khác nhau của cả ba kiểu PLXH đó. Sơ đồ 1 mô tả ba kiểu phúc lợi xã hội mà Việt nam đã và đang trải qua,tạm gọi 3 kiểu này là PLXH truyền thống.PLXH của nền kinh tế XHCN kế hoạch hóa tập trung và PLXH của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cột 2 trình bày những thiết chế cơ bản tham gia vào việc vận hành hệ thống PLXH.Cột 3 thể hiện những đặc điểm vận hành chính của mỗi hệ thống. 12 Mô hình Phúc lợi xã hội truyền thống. Thiết chế Gia đình. Gia đình mở rộng,họ hàng. Cộng đồng (làng xóm,làng xã,các hiệp hội,tổ chức tôn giáo…) Nhà nước. Đặc điểm • Phúc lợi xã hội làng xã:gia đình và gia đình mở rộng đóng vai trò đầu tiên nhưng dòng họ và các thiết chế cộng đồng có vai trò rất quan trọng. • Nhà nước đưa ra khuôn khổ luật pháp và các điều chỉnh đối với PLXH làng xã. • Nhà nước. • Cơ quan/xí nghiệp Nhà nước. • Hợp tác xã. • Đoàn thể quần chúng. • Cộng đồng. • Tổ chức quốc tế. • Bảo đảm xã hội toàn dân thông qua việc gắn người dân vào hệ thống PLXH khu vực nhà nước và tập thể. • Phát triển bảo hiểm xã hội cho người lao động trong khu vực nhà nước và một hệ thống bảo đảm xã hội cho khu vực tập thể,đặc biệt ở nông thôn. • Nhấn mạnh vào kế hoạch hóa và quản lý của Nhà nước trung ương đối với PLXH. • Nhà nước. • Tổ chức kinh doanh/đơn vị cơ quan Nhà nước và không Nhà nước. • Đoàn thể quần chúng. • Gia đình. • Cộng đồng. • Xã hội dân sự. • Nhà nước đóng vai trò nòng cốt,đồng thời thu hút và phát huy sự tham gia của mọi thành phần,lĩnh vực vào phúc lợi xã hội. • Thừa nhận và nâng cao vai trò của khu vực tư nhân. • Tăng cường vai trò của nhà nước địa phương. • Đề cao vai trò của hộ gia đình. • Mở rộng bảo đảm xã hội và bảo hiểm xã hội cho toàn dân,cho mọi • • • • Phúc lợi xã hội dựa trên nền kinh tế kế hoạch hóa XHCN(từ cuối những năm 50 ở miền Bắc và cuối những năm 70 trên cả nước đến cuối những năm 80) PLXH dựa trên nền kinh tế thị trường định hướng XHCN(cuố i những năm 1980 đến nay) 13 • Cá nhân. • Tổ chức quốc tế. khu vực xã hội. • Tăng cường tự chủ kinh tế và hành chính cho các tổ chức bảo hiểm xã hội Nhà nước. • Mở rộng giúp đỡ quốc tế. Nguồn:Bui The Cuong,Truong Si Anh,Daniel Goodkind,John Knodel and Jed Friedman.Vietnamese Elder Amidst Transformations in Social Welfare Policy.PSC Report.1999 Sơ đồ: Ba mô hình phúc lợi ở Việt Nam. 3.1.Các chế độ PLXH bắt buộc: Ở Việt Nam,các chế độ phúc lợi bắt buộc bao gồm 5 chế độ:bảo hiểm xã hội cho người lao động,trợ cấp ốm đau,tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp,thai sản hưu chí và tử tuất.Việc tính và chi các loại phúc lợi bắt buộc trong BHXH cụ thể: 3.1.1.Trợ cấp ốm đau: Người lao động phải nghỉ việc vì ốm đau,tai nạn,rủi ro mà có xác nhận của tổ chức y tế quy định được hưởng chế độ trợ cấp ốm đau. Quyết định về thời gian tối đa người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau như sau: +) Đối với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường. • 30 ngày/năm nếu đã đóng BHXH trong 12 năm. • 40 ngày/năm nếu đã đóng BHXH từ 15 năm-dưới 30 năm. • 50 ngày/năm nếu đã đóng BHXH từ 30 năm trở lên. +) Đối với người lao động làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại,làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên. • 40 ngày/năm nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm. • 50 ngày/năm nếu đã đóng BHXH từ 15 năm đến dưới 30 năm. • 60 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm từ 30 năm trở lên. Mức hưởng trợ cấp ốm đau tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể và được tính trên % mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội. 14 3.1.2. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận,chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao động hoặc thực hiện công việc,nhiệm vụ lao động. Bệnh nghề nghiệp là một bệnh đặc trưng của nghề do yếu tố độc hại của nghề đó có tác động thường xuyên.từ từ vào cơ thể người lao động mà gây nên bệnh.Người bị bệnh nghề nghiệp phải được điều trị chu đáo khám sức khỏe định kỳ có hồ sơ sức khỏe riêng biệt. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp như sau: +) Người bị tai nạn trong giờ làm việc,tại nơi làm việc,kể cả làm việc ngoài giờ do yêu cầu của người sử dụng lao động. +) Bị tai nạn ngoài nơi làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động yêu cầu. +) Bị tai nạn ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động khi đi trên tuyến đường từ nơi ở đến nơi làm việc,người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm trả các khoản chi phí y tế và tiền lương từ khi sơ cứu,cấp cứu đến khi điều trị ổn định thương tật cho người bị tai nạn lao động.Sau khi điều trị thương tật NSDLĐ có trách nhiệm sắp xếp các công việc phù hợp với người bị tai nạn lao độngvà được tổ chức BHXH giới thiệu đi khám định khả năng lao động tại hội đồng giám định y khoa theo quy định của bộ y tế.Mức trợ cấp được quy định như sau: Mức suy giảm khả năng lao động Mức trợ cấp 1 lần Từ 5%-10% 4 tháng tiền lương tối thiểu Từ 11-20% 8 tháng tiền lương tối thiểu Từ 21-30% 12 tháng tiền lương tối thiểu Bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên được hưởng trợ cấp hàng tháng 15 Mức suy giảm khả năng lao động Từ 31-40% Từ 41-50% Từ 51-60% Từ 61-70% Từ 71-80% Từ 81-90% Từ 91-100% Mức trợ cấp hàng tháng 0,4 tháng lương tối thiểu 0,6 tháng lương tối thiểu 0,8 tháng lương tối thiểu 1,0 tháng lương tối thiểu 1,2 tháng lương tối thiểu 1,4 tháng lương tối thiểu 1,6 tháng lương tối thiểu 3.1.3.Chế độ bảo hiểm thai sản: Chế độ trợ cấp thai sản trong chế độ bảo hiểm ngắn hạn đã được thực hiện về thu nhập và bảo hiểm sức khỏe của bà mẹ khi mang thai và sinh con.Chế độ này được quy định để duy trì nguồn thu nhập và sức lao động của người phụ nữ một cách liên tục,không bị gián đoạn bởi chức năng sinh sản.Các chế độ cụ thể bao gồm:trợ cấp nghỉ đẻ,nghỉ trước và sau khi sinh con,nghỉ đi khám thai,nuôi con sơ sinh. 3.1.4.Chế độ hưu trí: Người lao động khi đủ điều kiện được hưởng lương hưu hàng tháng được hưởng bảo hiểm y tế do BHXH trả. Điều kiện được hưởng chế độ hưu trí. +) Nam đủ 60 tuổi,nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 20 năm trở lên. +) Nam đủ 55 tuổi nữ đủ 50 tuổi và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 20 năm trở lên mà trong 12 năm đó có thời gian làm việc thuộc các trường hợp sau : • Đủ 15 năm làm nghề và làm những công việc nặng nhọc độc hại • Đủ 15 năm làm nghề và có công việc ở nơi có phụ cấp khu vực có hệ số từ 0.7 trở lên. • Đủ 15 năm công tác ở miền núi,ở Lào trước 30/4/1975 và ở campuchia trước ngày 31/8/1989. Người lao động được hưởng hưu trí hàng tháng được hưởng quyền lợi sau đây. 16 +) Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm tính bằng 45% mức tiền lương bình quân của tiền lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH,sau đó cứ mỗi năm đóng BHXH tính thêm 0.2% mức lương hàng tháng tối đa bằng 75% mức tiền lương bình quân của tiền lương hàng tháng đóng BHXH. +) Đối với những người hưởng lương hưu trước tuổi so với quy định thì giảm 2% một năm mức lương hưu thấp nhất bằng tiền lương tối thiểu. Ngoài lương hưu hàng tháng đối với người lao động có thời gian đóng BHXH trên 30 năm khi nghỉ hưu được trợ cấp một lần ,từ năm 31 trở lên mỗi năm đóng BHXH được nhận ½ thang mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH nhưng tối đa không được quá 5 tháng. Người lao động đang hưởng chế độ lương hưu hàng tháng khi chết gia đình được hưởng chế độ tử tuất . 3.1.5.Chế độ tử tuất: Khi đủ điều kiện làm việc và tham gia BHXH thì người lao động khi chết được hưởng chế độ tử tuất. Đối tượng được hưởng chế độ. +) Người lao động làm việc có thời gian đóng BHXH. +) Người lao động nghỉ việc chờ đủ tuổi để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng. +) Người lao động nghỉ việc bảo lưu thời gian tham gia BHXH trên sở BHXH. +) Người lao động đang hưởng lương hưu,trợ cấp mất sức lao động trợ cấp tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp,trợ cấp công nhân cao su hàng tháng . Điều kiện và mức hưởng trợ cấp tử tuất. +) Trợ cấp mai táng phí:những đối tượng nêu trên khi chết thì người lo mai táng được nhận tiền lo mai táng phí bằng 8 tháng lương tối thiểu. +) Trợ cấp tiền tuất hàng tháng:giải quyết khi có đủ điều kiện người chết và người hưởng . Mức tiền tuất hàng tháng đối với thân nhân người chết bằng 40% lương tối thiểu,trường hợp còn lại thì được 70% lương tối thiểu. 17 Trường hợp người lao động chết ( trừ trường hợp do tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp) mà thời giant ham gia đóng BHXH chưa đủ 13 năm hoặc không có thân nhân hưởng trợ cấp hàng tháng thì gia đình được hưởng trợ cấp 1 lần. 3.2.Phúc lợi tự nguyện: Là các phúc lợi mà tổ chức đưa ra,tùy thuộc vào khả năng tài chính của họ và sự quan tâm của lãnh đạo ở đó. Tùy thuộc vào khả năng,đặc điểm của từng doanh nghiệp,cũng như nhu cầu của người lao động và triết lí kinh doanh của nhà lãnh đạo cấp cao thì từng doanh nghiệp sẽ có một chương trình phúc lọi riêng cho mình. Các phúc lợi bảo hiểm: +) Bảo hiểm sức khỏe: để trả cho việc ngăn chặn bệnh tật như các chương trình thể dục thể thao để tránh căng thẳng khi mà hiệu ứng tres ngày càng tăng trong môi trường làm việc,chăm sóc ốm đau bệnh tật. +) Bảo hiểm nhân thọ: trả tiền cho gia đình người lao động khi người lao động qua đời,có thể người sử dụng lao động hỗ trợ đóng một phần bảo hiểm hay toàn bộ khoản tiền đóng bảo hiểm. +) Bảo hiểm mất khả năng lao động. Trong một số công ty còn cung cấp,cho người lao động bị mất khả năng lao động không liên quan đến công việc họ đảm nhận Các loại phúc lợi bảo đảm. +) Bảo đảm thu nhập:những khoản tiền trả cho người lao động bị mất việc làm do lý do từ phía thu hẹp sản xuất,giảm biên chế giảm cầu sản xuất và dịch vụ. +) Bảo đảm hưu trí.là khoản tiền trả cho người lao động khi người lao động làm cho công ty đến một mức tuổi nào đó phải nghỉ hưu với số năm làm tại công ty do công ty quyết định. Tiền trả cho thời gian không làm việc: là khoản tiền trả cho những thời gian không làm việc do thỏa thuận ngoài mức quy định của pháp luật như nghỉ phép nghỉ giữa ca,nghỉ giải lao,vệ sinh cá nhân,tiền đi du lịch…. 18 Phúc lợi cho lịch làm việc linh hoạt: nhằm trợ giúp cho người lao động do lịch làm việc linh hoạt như tổng số giờ làm việc trong ngày,hoặc số ngày làm trong tuần ít hơn quy định hay chế độ thời gian làm việc thay đổi linh hoạt,hoặc chia sẻ công việc do tổ chức thiếu việc làm …… Các loại dịch vụ cho người lao động : Các loại dịch vụ tài chính nhằm giúp đỡ tài chính cho người lao động và gia đình họ liên quan trực tiếp đến tài chính của cá nhân họ. +) Mua cổ phần,cổ phiếu của công ty:người lao động trở thành cổ đông bằng việc họ mua lại cổ phần của công ty với giá ưu đãi. +) Giúp đỡ tài chính của tổ chức:một số tổ chức thực hiện cho người lao động vay 1 khoản tiền giúp họ mua 1 số tài sản có giá trị như nhà,xe…và các khoản vay trả lại cho tổ chức dưới dạng khấu trừ vào tiền lương hàng tháng của họ. +) Hiệp hội tín dụng:là tổ chức hiệp hội hợp tác với nhau thúc đẩy sự tiết kiệm trong các thành viên của hội và tạo nguồn cho vay với lãi xuất hợp lý. +) Dịch vụ bán hàng hạ giá: Công ty sẽ bán sản phẩm cho công nhân với mức giá rẻ hơn mức giá bình thường hay phương thức thanh toán ưu đãi hơn .Ngoài ra còn cung cấp một số chương trình khuyến mại đặc biệt. Ngoài ra còn có các dịch vụ xã hội như:trợ cấp về giáo dục,đào tạo;dịch vụ về nghề nghiệp… 4.So sánh việc áp dụng các hình thức trợ cấp dành cho người lao động ở Việt Nam và trên thế giới: 4.1.Các chương trình thay thế thu nhập: 4.1.1.Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): *Ở Việt Nam: Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) bắt đầu được triển khai thực hiện ở Việt Nam theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) từ ngày 01/01/2009 nhằm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ thất nghiệp, bên cạnh đó BHTN còn hỗ trợ họ trong việc học nghề, tìm việc làm và chi trả bảo hiểm y tế 19 (BHYT). Chính sách BHTN là sự giúp đỡ hữu hiệu đối với người lao động trong thời điểm gặp khó khăn để họ có thể tiếp tục tham gia thị trường lao động. Quá trình tổ chức, triển khai thực hiện đó khẳng định đây là chính sách đúng đắn có tác động trực tiếp, thiết thực tới người lao động, người sử dụng lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, được người sử dụng lao động, người lao động đón nhận một cách tích cực, được dư luận xã hội đánh giá là một trong những chính sách sớm đi vào cuộc sống. Tuy nhiên, còn có những hạn chế, đó là: - Các thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp còn rườm rà, khó khăn cho việc xác định đối tượng cụ thể có tham gia bảo hiểm thất nghiệp hay không, khiến nhiều cán bộ các trung tâm giới thiệu việc làm lúng túng; các văn bản hướng dẫn không thống nhất, chưa phù hợp với thực tế, không trùng khớp về tiến độ triển khai. Nhiều người lao động phản ánh, họ có đi đăng ký thất nghiệp nhưng lại không được hưởng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp vì doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội nên không chốt được sổ bảo hiểm xã hội. Ngay cả cán bộ ở trung tâm giới thiệu việc làm cũng không hướng dẫn đăng ký thất nghiệp một cách cụ thể, thủ tục còn rườm rà, phải đi lại nhiều lần mới hoàn thành được hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng quy định. - Về các quy định của bảo hiểm thất nghiệp: Quy định về điều kiện để người lao động tham gia bảo hiểm, nơi hưởng bảo hiểm thất nghiệp còn nhiều bất cập, trình tự thủ tục (từ khâu đăng ký đến giải quyết hồ sơ và nhận trợ cấp thất nghiệp) quá phức tạp; thời gian đăng ký thất nghiệp và thời gian làm thủ tục để hưởng trợ cấp thất nghiệp còn ngắn, người lao động không đủ thời gian để hoàn thành hồ sơ. - Trên thực tế, còn nhiều doanh nghiệp trốn đóng hoặc nợ đóng BHXH nói chung và BHTN nói riêng, dẫn đến quá trình hoàn thiện hồ sơ để giải quyết chính sách BHTN cho người lao động còn gặp nhiều khó khăn. - Nhận thức của người sử dụng lao động còn hạn chế trong việc thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với người lao động trong vấn đề bảo hiểm thất nghiệp. Tình trạng doanh nghiệp phá sản, giải thể, nợ tiền bảo hiểm xã hội, trốn đóng bảo hiểm xã hội còn phổ biến; doanh nghiệp chậm ban hành quyết định nghỉ việc, thanh lý hợp đồng lao động… hay làm thủ tục chốt sổ chậm với cơ quan bảo hiểm xã hội. 20 - Nhận thức của người lao động về các quyền lợi được hưởng khi hưởng trợ cấp thất nghiệp còn hạn chế. Phần lớn người lao động chỉ quan tâm đến tiền trợ cấp thất nghiệp mà không chú ý đến quyền được giới thiệu việc làm và học nghề miễn phí. Điều này cho thấy, công tác tuyên truyền về chính sách bảo hiểm thất nghiệp chưa đúng mức, dẫn đến người lao động còn mơ hồ về bảo hiểm thất nghiệp. - Bên cạnh đó, theo quy định, người lao động chỉ được hưởng trợ cấp nếu thời gian mất việc từ 15 ngày trở lên; tức là, sau khi có quyết định thôi việc, trong thời gian 15 ngày, người lao động chưa tìm được việc làm mới thì sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Tuy nhiên, một số người lao động sau khi đã đăng ký mất việc, nhưng trong 15 ngày tiếp theo đã tìm được việc làm mới, vẫn được hưởng trợ cấp thất nghiệp, điều này cũng ảnh hưởng nhất định tới những đối tượng chưa tìm được việc làm trong thời gian pháp luật quy định. - Nhu cầu được đào tạo lại của người lao động hiện nay chưa cao. Số lượng học viên thuộc dạng BHTN ít, theo đó bắt buộc phải học ghép với các đối tượng khác và khó trang trải các chi phí đào tạo. Qua thực tế, không phải công nhân, lao động nào cũng may mắn được thanh toán bảo hiểm thất nghiệp, muốn thanh toán được họ cần phải có trợ giúp hay hỗ trợ từ nhiều đối tượng, chứ không phải cứ thất nghiệp là được hưởng chế độ. Mong mỏi của người lao động là, ngoài được tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí, hưởng trợ cấp thất nghiệp, còn được hỗ trợ học nghề một cách thiết thực. Đây là một chính sách rất ưu việt của Nhà nước, song do mức hỗ trợ học nghề còn thấp, cộng với tâm lý nôn nóng muốn có việc làm mới nên hầu hết người lao động thất nghiệp không mấy mặn mà với việc học nghề mới. Người lao động quan niệm, “Kiếm cơm trước, học nghề tính sau”. Mất việc, thu nhập giảm đáng kể, do gánh nặng tài chính gia đình khiến đại đa số đến trung tâm giới thiệu việc làm chủ yếu để đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp và tìm việc làm mới, không muốn là người thừa trong gia đình cũng như xã hội. Tại cuộc Tọa đàm trực tuyến “Bảo hiểm thất nghiệp - Bảo vệ quyền lợi người lao động” do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 28/2/2014: Đến nay, cả nước có khoảng 1,5 triệu người đăng ký tham gia Bảo hiểm thất nghiệp, trong đó 1,3 triệu người được hưởng lợi từ chính sách này gồm: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, tìm việc làm, được chi trả bảo hiểm y tế trong thời gian mất việc. 21 Trong số người được hưởng trợ cấp thất nghiệp, có hơn 80% được hỗ trợ tư vấn cung cấp thông tin về thị trường lao động, giới thiệu việc làm; trên 17.000 người được học nghề. Tuy nhiên, số người học nghề tìm việc mới chiếm tỷ lệ nhỏ, nhiều người lao động đến nhận tiền Bảo hiểm thất nghiệp mà bỏ qua các hỗ trợ khác như hỗ trợ học nghề, giới thiệu việc làm. *Trên thế giới: Việc áp dụng bảo hiểm thất nghiệp được quản lý bởi từng quốc gia thuộc chương trình Bảo hiểm thất nghiệp Liên bang,Nhà nước.Người lao động phải đáp ứng các hướng dẫn cụ thể được quy định bởi Nhà nước trước khi họ có thể nhận được trợ cấp thất nghiệp. Tại Úc , lợi ích an sinh xã hội, bao gồm trợ cấp thất nghiệp, được tài trợ thông qua hệ thống thuế. Không có quỹ bảo hiểm thất nghiệp quốc gia bắt buộc. Thay vào đó, lợi ích được tài trợ trong ngân sách liên bang hàng năm do Kho bạc Nhà nước và thuộc quản lý và phân phối trên toàn quốc bởi các cơ quan chính phủ,Centrelink. Mức trợ cấp được điều chỉnh theo chỉ số giá tiêu dùng và được điều chỉnh hai lần một năm theo lạm phát hoặc giảm phát. Có hai hình thức thanh toán có sẵn cho những người bị thất nghiệp. Việc đầu tiên, được gọi là Youth Allowance, được trả cho những người trẻ tuổi 16-20 (hoặc 15, nếu cần để đáp ứng các tiêu chuẩn để được coi là "độc lập" của Centrelink). Youth Allowance cũng được trả cho sinh viên toàn thời gian trong độ tuổi 16-24, và toàn thời gian người lao động Úc học nghề tuổi từ 16-24. Người trong độ tuổi dưới 18, những người đã không hoàn thành giáo dục trung học của họ, thường được yêu cầu để được giáo dục đầy đủ thời gian, thực hiện học nghề hoặc làm đào tạo để đủ điều kiện cho Youth Allowance. Loại thứ hai của thanh toán được gọi là Newstart Allowance và được trả cho người thất nghiệp ở độ tuổi trên 21 và dưới độ tuổi đủ điều kiện hưu trí. Để nhận được một khoản thanh toán Newstart, người nhận phải thất nghiệp, được chuẩn bị để tham gia vào một Pathway Kế hoạch việc làm (trước đây gọi là Hiệp định Hoạt động) mà họ đồng ý để thực hiện một số hoạt động nhằm tăng cơ hội việc làm của họ, là cư dân Úc và đáp ứng các thử nghiệm thu (có giới hạn thu nhập hàng tuần đến A $ 32 mỗi tuần trước khi lợi ích bắt đầu giảm, cho đến khi thu nhập của một người đạt đến A $ 397,42 mỗi tuần tại thời điểm đó không có trợ cấp thất nghiệp được trả lương) và kiểm tra tài sản (một người nhận đủ điều kiện có thể có tài sản 22 lên đến A $ 161,500 nếu người đó sở hữu một ngôi nhà trước khi trợ cấp bắt đầu giảm và $ 278,500 nếu họ không sở hữu một ngôi nhà). Tỷ lệ trợ cấp Newstart như ở 12 tháng một năm 2010 cho những người độc thân không có con là A $ 228 mỗi tuần, hai tuần một lần trả. (Điều này không bao gồm các khoản thanh toán bổ sung như hỗ trợ thuê.) Giá khác nhau áp dụng cho mọi người với các đối tác (và) hoặc trẻ em. Đối với những người thuê nhà của họ, trợ cấp thất nghiệp được bổ sung bởi Thuê hỗ trợ, trong đó, đối với những người độc thân tại thời điểm ngày 29 Tháng 6 năm 2012, bắt đầu được thanh toán khi thuê hàng tuần là hơn 53,40 đô la. Hỗ trợ tiền thuê nhà trả theo tỷ lệ tổng số tiền thuê phải trả (75 cent cho mỗi đô la được trả hơn $ 53,40 lên đến tối đa). Số tiền tối đa hỗ trợ thuê phải trả là A $ 60,10 mỗi tuần, và được thanh toán khi tổng số tiền thuê hàng tuần vượt quá A $ 133,54 mỗi tuần. Mức giá khác nhau áp dụng cho mọi người với các đối tác và / hoặc trẻ em, hoặc những người đang chia sẻ chỗ ở. Trợ cấp thất nghiệp ở Đức được gọi là bảo hiểm thất nghiệp, như là một phần của hệ thống an sinh xã hội Đức. Bảo hiểm được quản lý bởi cơ quan lao động liên bang và được tài trợ bởi các khoản đóng góp của nhân viên và sử dụng lao động. Điều này trái ngược với FUTA tại Mỹ và các hệ thống khác; mà chỉ sử dụng lao động đóng góp. Tất cả công nhân ngoại trừ tập đóng góp cho hệ thống. Từ năm 2006 một số công nhân bị loại trừ trước có thể chọn tham gia vào hệ thống trên cơ sở tự nguyện. Hệ thống này được tài trợ bởi sự đóng góp của người lao động và sử dụng lao động. Lao động đóng 1,5% mức lương gộp của họ dưới ngưỡng an sinh xã hội và sử dụng lao động chi trả 1,5% đóng góp trên mức lương trả cho người lao động. Mức đóng góp đã giảm từ 3,25% cho người lao động và sử dụng lao động như một phần của cải cách thị trường lao động được gọi là Hartz. Đóng góp chỉ được trả trên thu nhập tăng trần an sinh xã hội (năm 2012: 5.600 EUR). Hệ thống phần lớn là tự túc, nhưng cũng nhận được trợ cấp từ nhà nước để chạy các Jobcenters.Công nhân thất nghiệp được hưởng: • Trợ cấp sinh hoạt được gọi là trợ cấp thất nghiệp • Giúp đỡ trong việc tìm kiếm việc làm 23 • Đào tạo Lợi ích thất nghiệp được chi trả cho người lao động đã đóng góp ít nhất là trong 12 tháng trước mất mát của một công việc. Phụ cấp này được trả một nửa số thời gian đó người lao động đã đóng góp. Các bên tranh chấp có được 60% tiền lương của họ trước ròng (giới hạn trần ở an sinh xã hội), hoặc 67% đối với các bên tranh chấp với trẻ em. Do đó, lợi ích tối đa là 2964 Euro (năm 2012). Trong năm 2011, Cơ quan liên bang làm việc đã có doanh thu và chi phí 37,5 tỷ EUR . Sau khi một sự thay đổi trong luật pháp của Đức có hiệu lực từ năm 2008, cung cấp lịch sử công việc của họ có đủ tiêu chuẩn, người nhận lợi ích từ 50-54 giờ nhận được trợ cấp thất nghiệp trong 15 tháng, những người 55-57 trong vòng 18 tháng và những người 58 tuổi trở lên được nhận trợ cấp trong 24 tháng. Đối với những người ở độ tuổi dưới 50, những người đã không được sử dụng trong hơn 30 tháng trong một công việc mà nộp vào các chương trình an sinh xã hội, trợ cấp thất nghiệp hoàn toàn có thể nhận được trong một thời gian tối đa 12 tháng. Lưu ý rằng thời gian đủ điều kiện được loang lổ ở Đức vào tài khoản cho người cao tuổi khó khăn đã tái gia nhập thị trường việc làm. Nếu một nhân viên không đủ điều kiện cho trợ cấp thất nghiệp đầy đủ hoặc sau khi nhận được trợ cấp thất nghiệp đầy đủ cho tối đa 12 tháng, ông có thể nộp đơn xin trợ từ các chương trình được gọi là Arbeitslosengeld II (Hartz IV), một phúc lợi mở chương trình, không giống như các hệ thống của Mỹ, đảm bảo mọi người không rơi vào cảnh cơ hàn. Một người nhận trợ cấp Hartz IV được trả 382 EUR(2013) một tháng cho chi phí sinh hoạt cộng với chi phí nhà ở đầy đủ (bao gồm cả hệ thống sưởi) và chăm sóc sức khỏe.Các cặp vợ chồng có thể nhận được lợi ích cho từng đối tác bao gồm cả con cái của họ.Ngoài ra, trẻ em có thể nhận được "lợi ích cho giáo dục và sự tham gia". Đức không có lợi nhuận trước thuế (chuyển lợi ích điện tử) hệ thống thẻ tại chỗ và, thay vào đó, giải ngân phúc lợi bằng tiền mặt hoặc thông qua ký thác trực tiếp vào tài khoản ngân hàng của người nhận. Trợ cấp thất nghiệp ở Nhật Bản được gọi là "bảo hiểm thất nghiệp" và nó được trả tiền cho những đóng góp của cả chủ và nhân viên. Khi rời khỏi một công việc, người lao động có nghĩa vụ phải được cung cấp một "Rishoku-hyo" tài liệu cho thấy số ID của họ (cùng một số là vụ phải được sử dụng bởi các nhà tuyển dụng sau này), thời gian làm việc và tiền lương (trong đó 24 đóng góp được liên kết đến). Lý do cho sự ra đi cũng là tài liệu riêng biệt. Các mặt hàng này ảnh hưởng đến điều kiện, thời gian và số tiền trợ cấp. Khoảng thời gian mà người lao động thất nghiệp có thể nhận được lợi ích phụ thuộc vào tuổi của người lao động, và bao lâu họ đã được sử dụng và thanh toán trong. Nó được coi là bắt buộc đối với hầu hết các nhân viên toàn thời gian. Nếu họ đã theo học ít nhất 6 tháng và được sa thải hoặc làm dự phòng, rời khỏi công ty vào cuối hợp đồng, hoặc hợp đồng của họ là không mới , người lao động tại thất nghiệp sẽ nhận được bảo hiểm thất nghiệp. Nếu một nhân viên bỏ theo cách riêng của họ, họ có thể phải chờ từ 1-3 tháng trước khi nhận được bất kỳ thanh toán. Tại Hoa Kỳ trợ cấp thất nghiệp thường trả lương công nhân hội đủ điều kiện từ 40-50% số tiền lương trước đây của họ. Lợi ích thường được trả bởi chính quyền tiểu bang, được tài trợ phần lớn bởi thuế biên chế nhà nước và liên bang áp dụng đối với nhà tuyển dụng, để người lao động đã trở thành thất nghiệp không phải do lỗi của riêng mình. Bồi thường này được phân loại như là một loại lợi ích an sinh xã hội. Theo Luật thuế , các loại lợi ích đang được bao gồm trong tổng thu nhập của người nộp thuế. Các tiêu chuẩn thời gian dài của trợ cấp thất nghiệp là 6 tháng, mặc dù phần mở rộng có thể xảy ra trong thời gian suy thoái kinh tế. Một khi khoảng thời gian 6 tháng trôi qua và thanh toán hết, một cá nhân vẫn thất nghiệp là trái với phương tiện ít của một mạng lưới an toàn xã hội hơn là thông qua sự giúp đỡ từ tổ chức từ thiện, gia đình hoặc bạn bè. Điều này trái ngược với tình hình của những người thất nghiệp ở nhiều nước châu Âu (như Pháp, Đức, Ai-len và Vương quốc Anh), trong đó, một khi một cá nhân thất nghiệp không còn đủ điều kiện (hoặc không bao giờ là đủ điều kiện để bắt đầu với) cho đóng góp- trợ cấp thất nghiệp có trụ sở, cá nhân đủ điều kiện để sau đó trở thành một lợi ích không đóng góp tỷ lệ thất nghiệp tiêu chuẩn, kéo dài, hoặc cho đến khi người lao động trở thành việc làm hoặc đi vào nghỉ hưu. Lập luận kinh tế cho bảo hiểm thất nghiệp đến từ chính của lựa chọn bất lợi . Một trong những lời chỉ trích phổ biến của bảo hiểm thất nghiệp là nó gây ra rủi ro đạo đức , thực tế là bảo hiểm thất nghiệp làm giảm nỗ lực trong công việc và làm giảm nỗ lực tìm kiếm việc làm. Lựa chọn bất lợi: 25 Lựa chọn bất lợi liên quan đến thực tế là "người lao động có khả năng cao nhất trở thành thất nghiệp có nhu cầu cao nhất đối với bảo hiểm thất nghiệp." lựa chọn bất lợi gây ra lợi nhuận tối đa hóa các cơ quan bảo hiểm tư nhân để thiết lập phí bảo hiểm cao đối với bảo hiểm vì có một khả năng cao họ sẽ phải thanh toán cho hợp đồng bảo hiểm. Phí bảo hiểm cao làm việc để loại trừ nhiều cá nhân khác có thể mua bảo hiểm. "Một chương trình của chính phủ bắt buộc tránh được vấn đề lựa chọn ngược. Do đó, chính phủ cung cấp cho người dùng có khả năng để tăng hiệu quả. "Đồng thời, những người lao động quản lý để có được bảo hiểm có thể gặp thất nghiệp nhiều hơn". Các công ty bảo hiểm tư nhân sẽ phải xác định xem người lao động bị thất nghiệp không phải do lỗi của riêng mình, đó là khó khăn để xác định. Xác định không chính xác có thể dẫn đến việc thanh toán số tiền đáng kể cho các đơn gian lận hoặc luân phiên không trả đòi hỏi hợp pháp. Điều này dẫn đến lý do rằng nếu chính phủ có thể giải quyết hai vấn đề mà chính phủ can thiệp sẽ tăng hiệu quả. 4.1.2.Tiền bồi hoàn và bảo hiểm mất sức Bảo hiểm xã hội là biện pháp bảo đảm, thay đổi hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động do gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm thông qua một quỹ tiền tệ được tập trung từ sự đóng góp của người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Bảo hiểm xã hội là trụ cột chính trong hệ thống an sinh xã hội ở mỗi nước. Từ chỗ đan xen, làm thay chính sách cứu trợ, ưu đãi…, nay đã thực hiện đúng chức năng là góp phần ổn định đời sống của người lao động khi gặp rủi ro. *Ở Việt Nam Các trường hợp được hưởng trợ cấp này là Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc (khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động (NSDLĐ); Trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc (trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý); Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn và bệnh nghề nghiệp:Bị bệnh thuộc Danh mục BNN khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh. Điều kiện hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN: Trợ cấp một lần: Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30%; Trợ cấp hàng tháng: Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên; Trợ cấp phục vụ: Người lao động bị 26 suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù 2 mắt hoặc cụt, liệt 2 chi hoặc bị bệnh tâm thần *Trên thế giói Ở Phần Lan, trợ cấp mất sức được thực hiện rất bài bản.Một nhân viên bị thương tích liên quan được bảo vệ về tài chính thông qua các khoản thanh toán bảo hiểm chi phí y tế và phục hồi chức năng và hoàn toàn phù hợp với tiền lương của mình. Nếu chấn thương dẫn đến thương tật vĩnh viễn, người lao động có thể nhận được các khoản thanh toán lên tới 85 phần trăm tiền lương của mình cho tổng số người khuyết tật. Những người sống sót có đủ điều kiện cho lương hưu, cũng như một khoản trợ cấp mai táng khá lớn. Chương trình bắt buộc này được tài trợ hoàn toàn của chủ công ty. Ở Pháp, có ba tai nạn xã hội mà rủi ro được bảo hiểm tốt hơn bởi vì do bảo hiểm y tế bảo đảm tai nạn. Vụ tai nạn tại nơi làm việc là tai nạn, bất kể nguyên nhân, xảy ra do hoặc liên quan đến việc làm, bất kỳ người nào làm việc cho một hoặc nhiều người sử dụng lao hoặc doanh nhân. Tai nạn du lịch là một tai nạn xảy ra trên một tuyến đường giữa công việc và gia đình hoặc trong một nhiệm vụ thay mặt cho chủ công ty. Một bệnh nghề nghiệp là một bệnh có nguồn gốc từ nghề nghiệp và đưa vào một danh sách cho thấy bất kỳ bệnh nghề nghiệp, nguyên nhân, thời gian ủ bệnh. Trong ba trường hợp, tai nạn công nghiệp, du lịch từ nhà, và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc y tế và phục hồi chức năng là hoàn toàn thực hiện trách nhiệm của An Sinh Xã Hội. Trong trường hợp giảm khả năng lao động vĩnh viễn, nạn nhân được hưởng vốn (nếu tỷ lệ thương tật vĩnh viễn là ít hơn 10%), và niên kim (nếu tỷ lệ này là hơn 10%). Trong trường hợp cái chết của người được bảo hiểm, người thụ hưởng (vợ, chồng, con cái và con cháu người phụ thuộc) được nhận lương hưu. 4.2.Các chương trình duy trì thu nhập: Chính sách này thường được áp dụng thông qua các chương trình khác nhau được thiết kế để cung cấp dân số có thu nhập vào những thời điểm khi họ không có khả năng chăm sóc bản than. *Ở Việt Nam 27 Trong điều kiện phải giảm bội chi ngân sách, nhưng các lĩnh vực văn hóa và xã hội vẫn được quan tâm chăm lo tốt hơn, góp phần thiết thực vào ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Việc áp dụng các chính sách phúc lợi xã hội ở Việt Nam đem lại hiệu quả đáng kể.Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đạt kết quả tích cực. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14,2% cuối năm 2010 còn 9,6% cuối năm 2012 và dự kiến còn 7,8% vào cuối năm 2013. Thành tựu giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội của Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, ngoài những thành tựu đạt được còn có những hạn chế như: việc áp dụng còn quá cứng nhắc, thủ tục giấy tờ rờm rà…. *Trên thế Giới Tại Hoa Kỳ, hệ thống phúc lợi xã hội chủ yếu là việc thanh toán nghỉ hưu lợi ích. Những lợi ích hưu trí là một hình thức bảo hiểm xã hội được rất nhiều thành kiến đối với người lao động được trả thấp hơn để đảm bảo rằng họ không cần phải nghỉ hưu trong nghèo tương đối. Với vài ngoại lệ, trong suốt sự nghiệp của người lao động. Trong năm 2013, tổng chi phí an sinh xã hội là $ 1300000000000, 8,4% của GNP $ 16300000000000 (2013) và 37% kinh phí liên bang $ 3684000000000. Thu nhập từ an sinh xã hội hiện đang ước tính để giữ khoảng 20% của tất cả người Mỹ, 65 tuổi trở lên, ở trên mức nghèo liên bang được xác định. Ở Thuỵ Điển, nếu bạn không có hoặc có thu nhập thấp, bạn có thể nộp đơn xin phúc lợi từ bạn quyền địa phương . Đô thị sẽ xem xét tình hình kinh tế của bạn để xác định xem bạn sẽ nhận được phúc lợi hay không. Các phúc lợi là đủ để trang trải những thứ như nhà ở, thực phẩm, quần áo và điện thoại .Nhưng điều này thực sự không phải là trường hợp trong thực tế. 5.Lý thuyết và thực tiễn về nhận định 2.2: Để gia tăng phúc lợi xã hội,Việt Nam nên dành cho những người lao động không có việc làm (do thất nghiệp,tai nạn lao động,mất sức lao động…)những khoản trợ cấp hay tiền bồi thường ngày càng lớn. Nhận định trên là đúng bởi: Phúc lợi xã hội có nghĩa là mang lại lợi ích cho xã hội.Những chương trình phúc lợi xã hội là những chương trình của Chính phủ được thực hiện để trợ giúp những người cần giúp đỡ.Chúng gồm trợ cấp hưu trí,trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp 28 cho những người không có khả năng lao động,phụ cấp gia đình,trợ cấp tử tuất cho thân nhân của quân nhân đã chết và bảo hiểm y tế quốc gia. PLXH,chung nhất được hiểu là một hệ thống các chính sách,các chương trình và các dịch vụ nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của xã hội hoặc các nhóm xã hội khác nhau về đời sống,kinh tế,văn hóa,tinh thần,giáo dục và chăm sóc sức khỏe…Các chính sách và giải pháp PLXH tập trung vào nhóm người yếu thế,nhóm người thiệt thòi trong xã hội nhiều hơn nhằm hướng tới sự công bằng xã hội.Theo từ điển bách khoa Việt Nam,PLXH là một bộ phận thu nhập quốc dân được sử dụng nhằm thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên trong xã hội,chủ yếu được phân phối ngoài thu nhập theo lao động,phân phối lại. Dưới giác độ kinh tế học phúc lợi,PLXH là những biện pháp của Nhà nước và xã hội nhằm khắc phục những “thất bại”,khiếm khuyết của thị trường.Bản chất của PLXH là làm giảm thiểu sự bất công bằng trong xã hội,đảm bảo cho các thành viên trong xã hội đều có thể thụ hưởng những cái “chung” của xã hội.Một mặt phải làm cho cái bánh của xã hội to ra;mặt khác phải “chia” cái bánh đó “hợp lý”,mục tiêu cuarPLXH là giảm bớt sự bất công bằng xã hội,mục tiêu hướng đến là một xã hội hưng thịnh và hạnh phúc cho mọi người.(A.Smith). Trong kinh tế học phúc lợi,một vấn đề thường được đưa ra bàn luận trong PLXH là mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng.Liệu có thể đánh đổi,”hy sinh” hiệu quả (kinh tế,xã hội…) để có được công bằng xã hội hay không?Hoặc đánh đổi thì ở giới hạn nào có lợi nhất,vừa đạt được hiệu quả,vừa đảm bảo được công bằng.Trong nền kinh tế thị trường,với việc tối đa hóa lợi nhuận,các doanh nghiệp phải tính đến hiệu quả kinh tế với việc giảm thiểu các chi phí cho PLXH.Ngược lại,Chính phủ muốn xã hội ổn định,phải có các giải pháp ,chính sách để giảm bớt sự bất công trong xã hội.Hai muc tiêu này dường như là mâu thuẫn khó dung hòa.Tuy nhiên trên thực tế,kinh tế học phúc lợi đã chỉ ra rằng xã hội sẽ phát triển bền vững nếu như dung hòa được hiệu quả và công bằng. Kinh tế học phúc lợi chỉ ra rằng,trong PLXH vai trò của Chính phủ là rất lớn và chie có Chính phủ mới điều chỉnh được những khiếm khuyết,thất bại của thị trường.Ví dụ,để phát triển kinh tế-xã hội giữa hai bờ sông Hồng cần phải xây dựng một số cầu.Nhưng vì lợi ích chung nên Chính phủ phải tổ chức xây dựng cầu (bằng nguồn vốn nhà nước). 29 Đối với các nhà hoạch định chính sách PLXH là làm sao tiếp cận đến sự cân bằng hai yếu tố hiệu quả và công bằng ,cái gì có thể đánh đổi được và cái gì không thể đạt được cả hai yếu tố này.Như vậy,về bản chất,PLXH không phải là sự cho không mà đó là chính sách và các giải pháp của Chính phủ,với nguồn lực còn hạn chế,phải đảm bảo đem lại lợi ích cho số đông,nhưng không vì thế mà làm tổn hại đến lợi ích của số ít;đồng thời phải tiệm cận được hai yếu tố hiệu quả và công bằng. PLXH là một trong những “đối trọng” của tăng trưởng,là một trong những thành tố của sự phát triển.Chính sách phúc lợi xã hội hướng tới đảm bảo sự cân bằng được giữa hiệu quả và công bằng.Chính sách phúc lợi xã hội phải là động lực để tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Ở Việt Nam,trong thời gian gần đây hệ thống phúc lợi xã hội ngày càng thể hiện vai trò to lớn của nó với sự phát triển và ổn định kinh tế xã hội. Thứ nhất,PLXH góp phần ổn định đời sống của người lao động.PLXH giúp khắc phục nhanh chóng được tổn thất về vật chất,nhanh chóng phục hồi sức khỏe,ổn định cuộc sống để tiếp tục quá trình hoạt động bình thường. Thứ hai,PLXH góp phần đảm bảo an toàn,ổn định cho toàn bộ nền kinh tế,xã hội,kịp thời hỗ trợ,tạo điều kiện cho người lao động nhanh ổn định cuộc sống và sản xuất. Thứ ba,hệ thống PLXH trong đó có bảo hiểm xã hội làm tăng mối quan hệ gắn bó giữa người lao động,người sử dụng lao động và Nhà nước.Điều đó làm cho người lao động có trách nhiệm hơn trong công việc.Nhà nước vừa tham gia đóng góp,vừa điều hành hoạt động của quỹ BHXH,đảm bảo sự công bằng,bình đẳng.Điều đó làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó giữa Nhà nước –người sử dụng lao động-người lao động góp phần ổn định nền kinh tế-xã hội. Thứ tư,hệ thống PLXH góp phàn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.Quỹ an sinh xã hội,trong đó có quỹ bảo hiểm xã hội là nguồn tài chính tập trung khá lớn đươc sử dụng để chi trả các chế độ cho người lao động và gia đình họ,phần “nhàn rỗi” đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh để bảo tồn và tăng trưởng quỹ.Như vậy xét trên cả phương diện chi trả các chế độ,cũng như đầu tư tăng trưởng quỹ,hoạt động của quỹ an sinh xã hội đều góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 30 Bên cạnh đó,PLXH góp phần làm giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo,góp phần bảo đảm sự công bằng xã hội. Nguồn:theo Tổng cục thống kê. Biểu đồ sản xuất công nghiệp giai đoạn 2000-2010. Mặc dù trong giai đoạn khủng hoảng nhưng nhờ có những chính sách phúc lợi xã hội mà sản xuất công nghiệp ở Việt nam vẫn có giá trị tăng đều qua các năm.Trong vòng 10 năm từ 2000-2010 tăng gần 600 tỷ đồng.Trong đó tăng mạnh nhất là giai đoạn 2005-2006 và 2009-2010.Sự tăng trưởng sản xuất công nghiệp của Việt Nam giữ được sự ổn định trong giai đoạn từ 2003-2006.Do nền kinh tế khủng hoảng,sản xuất công nghiệp ở Việt Nam giảm mạnh từ 2007-2009.Từ 20092010 sản xuất công nghiệp phục hồi và tăng mạnh. 31 Nguồn:theo Tổng cục Thống kê. Biểu đồ GDP bình quân đầu người giai đoạn 2000-2010. Mặc dù trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế nhưng GDP bình quân đầu người ở Việt Nam vẫn tăng đều qua các năm.GDP trong giai đoạn này được đánh giá là tăng trưởng khá cao so với khu vực. Đối với nước ta,dảm bảo ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và phúc lợi xã hội là một chủ trương nhiệm vụ lớn của Đảng và Nhà nước,thể hiện bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định chính trị-xã hội và phát triển bền vững của đất nước.Trong nhiều thập kỉ qua,trên cơ sở phát triển kinh tế xã hội,cùng với việc không ngừng cải thiện chế độ tiền lương,tiền công và nâng cao thu nhập cho người lao động ,Đảng và Nhà nước rất quan tâm chăm lo đến an sinh xã hội và phúc lợi xã hội cho nhân dân. Mười năm qua,thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 công tác đảm bảo an sinh xã hội và phúc lợi xã hội đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.Hệ thống các chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội ngày càng đồng bộ và hoàn thiện trên các lĩnh vực:xóa đói giảm nghèo,giải quyết việc làm,phát triển hệ thống bảo hiểm,ưu đãi người có công với đất nước,trợ giúp xã hội,mở rộng các dịch vụ xã hội công cộng,tạo điều kiện để người dân được hưởng nhiều hơn về văn hóa,y tế và giáo dục. 32 Đặt trọng tâm vào công tác xóa đói giảm nghèo,cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế,xã hội để nâng cao mức sống chung của nhân dân,Đảng và Nhà nước ta đã ban hành và tập trung chỉ đạo thực hiện nhiều chính sách,chương trình,dự án và huy động nguồn lực để trợ giúp người nghèo,vùng nghèo vượt qua khó khăn,vươn lên thoát nghèo.Hệ thống bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế được quan tâm phát triển với nội dung và hình thức ngày càng phong phú.Thông qua các chính sách,chương trình phúc lợi xã hội Việt Nam đã đạt được kết quả đáng kể trong những năm gần đây. [...]... nước. Trong nhiều thập kỉ qua,trên cơ sở phát triển kinh tế xã hội, cùng với việc không ngừng cải thiện chế độ tiền lương,tiền công và nâng cao thu nhập cho người lao động ,Đảng và Nhà nước rất quan tâm chăm lo đến an sinh xã hội và phúc lợi xã hội cho nhân dân Mười năm qua ,thực hiện chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 2001-2010 công tác đảm bảo an sinh xã hội và phúc lợi xã hội đã đạt được nhiều kết quả quan... gia của mọi thành phần,lĩnh vực vào phúc lợi xã hội • Thừa nhận và nâng cao vai trò của khu vực tư nhân • Tăng cường vai trò của nhà nước địa phương • Đề cao vai trò của hộ gia đình • Mở rộng bảo đảm xã hội và bảo hiểm xã hội cho toàn dân ,cho mọi • • • • Phúc lợi xã hội dựa trên nền kinh tế kế hoạch hóa XHCN(từ cuối những năm 50 ở miền Bắc và cuối những năm 70 trên cả nước đến cuối những năm 80) PLXH... bởi: Phúc lợi xã hội có nghĩa là mang lại lợi ích cho xã hội. Những chương trình phúc lợi xã hội là những chương trình của Chính phủ được thực hiện để trợ giúp những người cần giúp đỡ.Chúng gồm trợ cấp hưu trí ,trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp 28 cho những người không có khả năng lao động,phụ cấp gia đình ,trợ cấp tử tuất cho thân nhân của quân nhân đã chết và bảo hiểm y tế quốc gia PLXH,chung nhất được hiểu... ở, thực phẩm, quần áo và điện thoại Nhưng điều này thực sự không phải là trường hợp trong thực tế 5.Lý thuyết và thực tiễn về nhận định 2.2: Để gia tăng phúc lợi xã hội, Việt Nam nên dành cho những người lao động không có việc làm (do thất nghiệp,tai nạn lao động,mất sức lao động…)những khoản trợ cấp hay tiền bồi thường ngày càng lớn Nhận định trên là đúng bởi: Phúc lợi xã hội có nghĩa là mang lại lợi. .. quân đầu người ở Việt Nam vẫn tăng đều qua các năm.GDP trong giai đoạn này được đánh giá là tăng trưởng khá cao so với khu vực Đối với nước ta,dảm bảo ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và phúc lợi xã hội là một chủ trương nhiệm vụ lớn của Đảng và Nhà nước, thể hiện bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định chính trị -xã hội và phát triển bền vững của đất nước. Trong nhiều... cột trong một Nhà nước hiện đại là chính trị,kinh tế và phúc lợi xã hội. Hệ thống PLXH có vai trò thiết yếu vì nó nhằm đảm bảo các nhu cầu xã hội cơ bản của các tầng lớp dân cư và hình thành nên mối quan hệ xã hội. Với chức năng như vậy ,phúc lợi có tác động lớn trong việc giảm khác biệt xã hội và tăng cường liên kết xã hội Trong 15 năm Đổi mới,cùng sự bùng nổ của nghiên cứu khoa học xã hội, đã có nhiều... bảo hiểm xã hội cho người lao động trong khu vực nhà nước và một hệ thống bảo đảm xã hội cho khu vực tập thể,đặc biệt ở nông thôn • Nhấn mạnh vào kế hoạch hóa và quản lý của Nhà nước trung ương đối với PLXH • Nhà nước • Tổ chức kinh doanh/đơn vị cơ quan Nhà nước và không Nhà nước • Đoàn thể quần chúng • Gia đình • Cộng đồng • Xã hội dân sự • Nhà nước đóng vai trò nòng cốt,đồng thời thu hút và phát huy... đến lợi ích của số ít;đồng thời phải tiệm cận được hai yếu tố hiệu quả và công bằng PLXH là một trong những “đối trọng” của tăng trưởng,là một trong những thành tố của sự phát triển.Chính sách phúc lợi xã hội hướng tới đảm bảo sự cân bằng được giữa hiệu quả và công bằng.Chính sách phúc lợi xã hội phải là động lực để tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây hệ thống phúc. .. sinh xã hội và phúc lợi xã hội ngày càng đồng bộ và hoàn thiện trên các lĩnh vực:xóa đói giảm nghèo ,giải quyết việc làm,phát triển hệ thống bảo hiểm,ưu đãi người có công với đất nước ,trợ giúp xã hội, mở rộng các dịch vụ xã hội công cộng,tạo điều kiện để người dân được hưởng nhiều hơn về văn hóa,y tế và giáo dục 32 Đặt trọng tâm vào công tác xóa đói giảm nghèo,cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế ,xã. .. quốc tế khu vực xã hội • Tăng cường tự chủ kinh tế và hành chính cho các tổ chức bảo hiểm xã hội Nhà nước • Mở rộng giúp đỡ quốc tế Nguồn:Bui The Cuong,Truong Si Anh,Daniel Goodkind,John Knodel and Jed Friedman.Vietnamese Elder Amidst Transformations in Social Welfare Policy.PSC Report.1999 Sơ đồ: Ba mô hình phúc lợi ở Việt Nam 3.1.Các chế độ PLXH bắt buộc: Ở Việt Nam, các chế độ phúc lợi bắt buộc bao ... Nguyễn Thị Thủy Phạm Thị Thúy Nguyễn Thị Tiên 13D 2100 44 13D 2101 17 13D 2100 43 13D 2101 83 13D 2104 68 13D 2103 99 13D 2101 15 13D 2103 31 13D 2103 32 13D 2103 33 Xếp loại Chữ kí Điểm Mục lục Lời nói đầu Con người... khác ba kiểu PLXH Sơ đồ mô tả ba kiểu phúc lợi xã hội mà Việt nam trải qua,tạm gọi kiểu PLXH truyền thống.PLXH kinh tế XHCN kế hoạch hóa tập trung PLXH kinh tế thị trường định hướng XHCN Cột trình... động,phòng ngừa rủi ro .Phúc lợi xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển bền vững kinh tế ,phúc lợi xã hội nhằm phát triển hệ tương lai,thúc đẩy dân chủ,nhân quyền .Phúc lợi xã hội tốt thúc đẩy

Ngày đăng: 11/10/2015, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • 1.Giới thiệu chung về các hoạt động trợ cấp:

  • 2.Các hình thức trợ cấp ở các nước phát triển trên thế giới:

    • 2.1.Bảo hiểm xã hội Liên bang:

    • 2.2.Tiền trợ cấp thất nghiệp:

    • 2.3.Tiền trợ cấp công cộng:

    • 2.4.Phúc lợi của phụ nữ mang thai và nhi đồng:

    • 2.5.Bảo hiểm việc làm:

      • 2.5.1.Tiền bảo hiểm thất nghiệp:

      • 2.5.2.Tiền bồi thường cho công nhân:

      • 2.5.3.Tiền bảo hiểm tàn tật của Bang:

      • 2.6.Trợ cấp cuộc sống cho người có thu nhập thấp:

        • 2.6.1.Phiếu lương thực:

        • 2.6.2.Trường học cung cấp bữa ăn giá rẻ hoặc miễn phí:

        • 2.6.3.Chương trình trợ cấp năng lượng trong nhà:

        • 2.7.Nhà ở công cộng giá rẻ:

        • 2.8.Trợ cấp y tế:

          • 2.8.1.Trợ cấp tiền thuốc:

          • 2.8.2.Chương trình chăm sóc tại nhà:

          • 3.Việc áp dụng các hình thức trợ cấp ở Việt Nam:

            • 3.1.Các chế độ PLXH bắt buộc:

              • 3.1.1.Trợ cấp ốm đau:

              • 3.1.2. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp:

              • 3.1.3.Chế độ bảo hiểm thai sản:

              • 3.1.4.Chế độ hưu trí:

              • 3.1.5.Chế độ tử tuất:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan