Slide Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩ Mác- Lê-nin.

128 1.7K 34
Slide Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩ Mác- Lê-nin.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N¦HỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN. Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của CNML Phần I Thế giới quan và phương pháp luận của CNMLChương I – Chủ nghĩa duy vật biện chứngChương II phép biện chứng duy vậtChương III – Chủ nghĩa duy vật lịch sửI . Khái lược về Chủ Nghĩa Mác – LêninII. Đối tượng, Mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cúu những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác LêninChủ Nghĩa M L và ba bộ phận cấu thànha CNML: Là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của Mác Ănghen và sự phát triển của Lênin về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động, giải phóng con người; Là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học.b = Ba bộ phận của CN M L2 .Khái lược quá trình hình thành và phát triển của CN M L aĐiều kiện, tiền đề ra đời: + ĐK kinh tế xã hội (LLSX > gc VS >< gcTS => gcVS cần có LLCM soi đường…) + Tiền đề khoa học tự nhiên: gồm: ĐL bảo toàn và chuyển hóa NL, HT TH của Đác Uyn, HT tế bào +Tiền đề lý luận: gồm TH CĐ Đức. KTCT học cổ điển Anh, CNXH không tưởng Pháp Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học. là mối quan hề giữa vật chất và ý thức. Mối quan hệ này có 2 mặt:Mặt 1: trả lời cho câu hỏi: Cái nào có trước và giữ vai trò quyết định?Mặt 2: trả lời câu hỏi: Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?a. CNDV: Là TGQ của những lực lượng tiến bộ trong xã hội, liên hệ mật thiết với KHTN, chống lại CNDT và không điều hoà với tôn giáo. Hthức : CNDV chất phác thời cổ đại; CNDV siêu hình thời cận đại; CNDV BC thời kỳ Mác Lêninb. CNDT: Là TGQ của những lực lượng phản động xã hội, liên hệ mật thiết với tôn giáo , chống lại CNDV và không đội trời chung với KHTN. Hình thức :DTKQ (YT ngoài con người – Platon; Hêghen) DTCQ (YT của con người – Becơly)1 QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤTa. Phạm trù vật chất. Đn VC của Lêninb. Các phương thức và hình thức tồn tại của VC Vận động – phương thức tồn tại của VC Không gian, thời gian – hinh thức tồn tại của VCc. Tính thống nhất vật chất của thế giới.Quan điểm trước Mác về VC: DVCĐ: đồng nhất VC với vật thể cụ thể Thế kỷ XVII – XVIII: có bước phát triển mới, cao hơn về chất do ảnh hưởng KHTN > đồng nhất VC với nguyên tử và KL=> DV nhưng siêu hinhVC là phạm trù TH. Lênin khắc phục sai lầm củaCác nhà TH trước M về VC chỉ ra rằng:Phạm Trù VC trong Nội dung định nghĩa vật chấtVận động – phương thức tồn tại của VC Quan niệm của TH Mác (Ănghen): VĐ hiểu theo nghĩa chung nhất tức được hiểu là phương thức tồn tại của VC, là thuộc tính cố hữu của VC thi bao gồm mọi sự biến đổi diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duyVđ là thuộc tính cố hữu của VCNhờ có VĐ của tất cả các yếu tố tạo nên SV mà làm nên sự tồn tại của chính SV đó.Nhờ có VĐ mà biểu hiện sự tồn tại của SV là như thế nào Các hình thức vận động cơ bảnMối quan hệ giữa vận động và đứng imTính thống nhất vật chất của thế giới. Thế giới vật chất tồn tại khách quan. Tồn tại KQ là tiền đề của sự thống nhất tgiới. Tính thống nhất vật chật của thế giới. Chỉ có 1 TG duy nhất và thống nhất là thế giới VC. Mọi bộ phận của TG có MLH thống nhất với nhau: vì cùng là dạng của VC; chịu chi phối quy luật KQ. TGVC tồn tại vĩnh viễn trong thời gian, vô cùng vô tận trong không gian, không sinh ra không mất đi.Nguồn gốc xã hội Lao động: + nhờ có LĐ làm cho con N và XH xuất hiện .+ nhờ có LĐ làm cho đối tượng bộc lộ thuộc tính từ đó con người pá.+ LĐ tạo ra các công cụ “nối dài” giác quan=> NT tốt hơn, nhanh, chính xác hơn.+ nhờ có LĐ mà hinh thành ngôn ngữ.Ngôn ngữ+ là công cụ của TD+ là phương tiện để biểu đạt nội dung TD+ Nhờ ngôn ngữ mà TD đạt trình độ TTH, KQH > ý thức phát triển.VC QUYẾT ĐỊNH YT VC TáC độNG YTC. Ý nghĩa phương pháp luận. Ta rút ra quan điểm khách quan, Tôn trọng hiện thực khách quan tránh chủ quan duy ý chí Phát huy tính năng động chủ quan của con người, tránh trông chờ, ỷ lại.PHEP BIỆN CHỨNG VÀ PHEP BIỆN CHỨNG DV.1 Khái niệm PBC BIện chứng : là khái niệm dựng để chỉ những mốilien hệ, vận động và phát triển theo qui luật của cácsự vật trong thế giới.Gồm biện chứng kquan biện chứng cquan = phép bc Phép bc là một học thuyết nc sự vận động và phát triển của thế giới Có 3 hình thức cơ bản của PBC trong LS TH PBC cổ đại; PBC duy tâm; PBC DV.Ý nghĩa phương pháp luận.Khi nhận thức SV cần có quan điểm toàn diện. Tránh phiến diện. Trong nhận thức: Thấy được tất cả MLH của sự vật, phân biệt sự khác nhau và vai trò của từng MLH.Đồng thời phải có quan điểm lịch sử cụ thể: Phải xem xét mối liên hệ cụ thể, trong sự vật cụ thể, trong điều kiện cụ thể, hoàn cảnh cụ thể, tránh chung chungQUI LUậT CHUYểN HÓA TỪ NHữNG THAY đổI VỀ LượNG THàNH NHữNG THAY đổI VỀ CHẤT Và NGượC LạI.2. QUI LUậT THốNG NHẤT Và đẤU TRANH CủA CáC MặT đốI LậP.3. QUI LUậT PHủ đỊNH CủA PHủ đỊNHQui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậpMâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển TN và ĐT của MĐL là hai xu hướng khác nhau của mâu thuẫn biện chứng. TN gắn liền với sự đứng im, ổn định tạm thời của sự vật là điều kiện của đấu tranh. ĐT của MĐL gắn liền với tính tuyệt đôi của vận động, phát triển. Tính chất: từ thấp đến cao: Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển TN và ĐT của MĐL là hai xu hướng khác nhau của mâu thuẫn biện chứng. TN gắn liền với sự đứng im, ổn định tạm thời của sự vật là điều kiện của đấu tranh. ĐT của MĐL gắn liền với tính tuyệt đôi của vận động, phát triển. Tính chất: từ thấp đến cao: Nội dung quy luật Phủ định của phủ định: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:+ TT là cơ sở của nhận thức+ TT là động lực của nhận thức+ TT là mục đích của nhận thức+ TT là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức.Nhận thức (lý luận ) chỉ đạo HĐ thực tiễn.d Y nghĩa PPL: trong NT và HĐTT phải theo nguyên tắc thống nhất biện chứng giữa Lý Luận và TT. Nếu tuyệt đối hóa nhận thức =>bệnh giáo điều. Nếu tuyệt đối hóa TT => bệnh kinh nghiệmVai trò của sản xuất vật chất và quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.II. cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.III. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hộiIV. Hình thái KT XH và quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội.V.Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấpVI. Quan điểm của CNDV Lịch sử về con ngườiQUAN đIểM CủA CNDVLS VỀ CON NGưỜI Và vai trò của quần chúng nhân dân trong LS. Quần chúng nhân dân và vai trò của họ trong lịch sửa Quần chúng nhân dân: Là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản bao gồm những thành phần, những tầng lớp ,GC liên kết lại thành cộng đồngcó tổ chức dưới sự lãnh đạo của cá nhân, 1 tổ chức, hay 1 đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề KT, CTrị, XH của 1 thời đại nhất định.b. Vai trò: QCND là người sáng tạo chân chính nên LS LL SX cơ bản Của XH, trực tiếp SX ra CCVC Là người sáng tạo ra những giá trị VH

N¦HỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN. THỜI GIAN 24.6 Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của CNM-L Phần I Thế giới quan và phương pháp luận của CNM-L Chương I – Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chương II - phép biện chứng duy vật Chương III – Chủ nghĩa duy vật lịch sử Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của CNM-L I . Khái lược về Chủ Nghĩa Mác – Lênin II. Đối tượng, Mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cúu những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác - Lênin Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của CNM-L 1= Chủ Nghĩa M -L và ba bộ phận cấu thành a - CNM-L: Là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của Mác - Ănghen và sự phát triển của Lênin về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động, giải phóng con người; Là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học. b = Ba bộ phận của CN M - L Triết học M - L CN Mác Lê nin Kinh tế chính trị học Mác- lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 .Khái lược quá trình hình thành và phát triển của CN M - L a-Điều kiện, tiền đề ra đời: + ĐK kinh tế- xã hội (LLSX > g/c VS >< g/cTS => g/cVS cần có LLCM soi đường…) + Tiền đề khoa học tự nhiên: gồm: ĐL bảo toàn và chuyển hóa NL, HT TH của Đác Uyn, HT tế bào +Tiền đề lý luận: gồm TH CĐ Đức. KTCT học cổ điển Anh, CNXH không tưởng Pháp 2 .Khái lược quá trình hình thành và phát triển của CN M - L b)Các giai đọan phát triển - Giai đọan Mác - Ănghen + Thời kỳ hinh thành + Thời kỳ phát triển - Giai đọan Lênin bảo vệ và phát triển II. Đối tượng, mục đích, phương pháp n/c 1- Đối tượng n/c: Là những quan điểm và học thuyết cơ bản nhất của CN M-L 2- Mục đích học tập: Nghiên cứu CNM-L để + XD thế giới quan, phương pháp luận KH + Hiểu được cơ sở lý luận quan trọng của TT HCM và đường lối CM của Đảng CSVN + XD niềm tin, Lý tưởng cho SV 3- PP học tập, N/C CNM-L : Phần I Thế giới quan và phương pháp luận của CNM-L Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng I- Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa DVBC 1 - Vấn đề cơ bản của Triết học và sự đối lập giữa CNDV - CNDT 2 - Vđ cơ bản của TH là MQH giữa VC- YT - Căn cứ vào cách giải quyết vấn đề cơ bản của TH mà chia làm 2 trường phái DV và DT Vấn đề cơ bản của triết học 1. Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học. là mối quan hề giữa vật chất và ý thức. Mối quan hệ này có 2 mặt: - Mặt 1: trả lời cho câu hỏi: Cái nào có trước và giữ vai trò quyết định? - Mặt 2: trả lời câu hỏi: Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? 1. Nội dung Vấn đề cơ bản của triết học MQH VC Yt M2: Nhận thức luận (có thể NT được thế giới hay không) M 1: Bản thể luận (VC; YT cái nào có trước?) YT có trước YT-> VC VC có trước VC -> YT Nhận thức được Không Khả tri nhận thức được CNDV CNDT Thuyết bất khả tri 2. CNDV và CNDT a. CNDV: Là TGQ của những lực lượng tiến bộ trong xã hội, liên hệ mật thiết với KHTN, chống lại CNDT và không điều hoà với tôn giáo. Hthức : CNDV chất phác thời cổ đại; CNDV siêu hình thời cận đại; CNDV BC thời kỳ Mác- Lênin b. CNDT: Là TGQ của những lực lượng phản động xã hội, liên hệ mật thiết với tôn giáo , chống lại CNDV và không đội trời chung với KHTN. Hình thức :DTKQ (YT ngoài con người – Platon; Hêghen) DTCQ (YT của con người – Becơly) II- QUAN ĐIỂM DVBC về vật chất, ý thưc và MQH giữa VC - ÝT 1 - QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT a. Phạm trù vật chất. Đ/n VC của Lênin b. Các phương thức và hình thức tồn tại của VC - Vận động – phương thức tồn tại của VC - Không gian, thời gian – hinh thức tồn tại của VC c. Tính thống nhất vật chất của thế giới. a. Phạm trù vật chất. *) Quan điểm trước Mác về VC: - DVCĐ: đồng nhất Cổ đại:VC= VC với vật thể cụ thể - Thế kỷ XVII – XVIII: có bước phát triển mới, TK17-18:VC cao hơn về chất do ảnh hưởng KHTN -> đồng nhất VC với nguyên tử và KL => DV nhưng siêu hinh Vật thể Nguyên tử Đêmôcrits Nguyên tử (thËt) Khối lượng 1. Phạm trù vật chất. định nghĩa: Nội dung định nghĩa vật chất VC là phạm trù TH. Lênin khắc phục sai lầm của Các nhà TH trước M về VC & chỉ ra rằng: Phạm Trù VC trong triết học chỉ cái vô hạn Dùng để chỉ TT KQ…Tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác =>Ttính quan trọng nhất của VC- tiêu Chuẩn để phân biệt giữa VC và YT Được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảmgiác chép lại, chụp lai, phản ánh => con người có KN nhận thức, đối tượng NT là thế giới VC Ý nghĩa của đinh nghĩa vật chất Khắc phục sai lầm của các nhà TH trước Mác về VC Định hướng cho sự phát triển của khoa học Cho phép xác định VC trong lĩnh vực XH 1. b. Các phương thức tồn tại của VC * Vận động – phương thức tồn tại của VC - Quan niệm của T/H Mác (Ănghen): VĐ hiểu theo nghĩa chung nhất tức được hiểu là phương thức tồn tại của VC, là thuộc tính cố hữu của VC thi bao gồm mọi sự biến đổi diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy Vận động là mọi sự biến đổi nói chung (Không hình thức này thì hình thức ≠) Vận động của vật chất Vận động là Là thuộc tính cố hữu, của VC Vận động là phương thức tồn tại của VC là tự thân vận động Vđ là thuộc tính cố hữu của VC - Không có VC không VĐ. Không có VĐ ngoài VC. - VĐ gắn liền với VC. ở đâu có VC thi ở đó có VĐ. VĐ là phương thức tồn tại của VC Nhờ có VĐ của tất cả các yếu tố tạo nên SV mà làm nên sự tồn tại của chính SV đó. Nhờ có VĐ mà biểu hiện sự tồn tại của SV là như thế nào Các hình thức vận động cơ bản Mối quan hệ giữa vận động và đứng im Tuyệt đối Vận động Vĩnh viễn Vật chất vô cùng Vô tận Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định chứ không phải mọi quan hệ cùng 1 lúc Tương đối đứng im Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động chứ không phải với mọi hình thức vận động Chỉ biểu hiện khi sự vật còn là nó chưa biến đổi thành cái khác Tạm thời Vđộng cá biệt có xu hướng hình thành sự vật Vđộng nói chung có xu hương làm SV không ngưng biến đổi b. Các hình thức tồn tại của VC *Không gian và thời gian + Không gian: + Thời gian: b) Tính chất Không gian 3 chiều Thời gian một chiều Tính vĩnh cửu và vô tận Tính Chất Của không gian và Thời gian Tính khách quan Không gian luôn có 3 chiều. Thời gian chỉ có 1 chiều 1 - QUAN NIệM VỀ VẬT CHẤT c. Tính thống nhất vật chất của thế giới . Tính thống nhất vật chất của thế giới. - Thế giới vật chất tồn tại khách quan. - Tồn tại KQ là tiền đề của sự thống nhất tgiới. Tính thống nhất vật chật của thế giới. - Chỉ có 1 TG duy nhất và thống nhất là thế giới VC. - Mọi bộ phận của TG có MLH thống nhất với nhau: vì cùng là dạng của VC; chịu chi phối quy luật KQ. - TGVC tồn tại vĩnh viễn trong thời gian, vô cùng vô tận trong không gian, không sinh ra & không mất đi. 2-Quan niệm về ý thức a) Nguồn gốc của ý thức. b) Bản chất của ý thức. a. Nguồn gốc của ý thức. Nguồn gốc của ý thức Nguồn gốc tự nhiên Nguồn gốc xã hội *)Nguồn gốc tự nhiên - Bộ óc người là kết cấu VC phát triển ở trình độ cao nhất, là cơ sở VC của ý thức. - Thế giới KQ - là đối tượng phản ánh, tác động vào bộ óc hình thành quá trinh p/ánh YT => tạo ảnh SV - Phản ánh: là thuộc tính của mọi dạng VC, tùy từng trình độ phát triển của VC mà có các trinh độ phán ánh tương ứng: p/cơ - lý - hóa  p/a sinh học  p/a Tlýđv  p/aYT. Con người: Phản ánh ý thức Bộ óc Con người Nguồn gốc tự nhiên Của ý Thức Thế giới khách quan Các Trình độ Phản ánh Của Thế Giới Vật chât Động vật bậc cao: Phản ánh tâm lý ĐV Giới TN Hữu sinh phản xạ có đ/k Phản ánh Sinh học Giới TN Vô sinh Phản ánh Cơ Lý Động vật chưa có TK: Tính cảm ứng p/xạ không đ/k Thực vật: Tính kích thích Thụ động Chưa lựa chọn *)Nguồn gốc xã hội - Lao động: + nhờ có LĐ làm cho con N và XH xuất hiện . + nhờ có LĐ làm cho đối tượng bộc lộ thuộc tính từ đó con người p/á. + LĐ tạo ra các công cụ “nối dài” giác quan=> NT tốt hơn, nhanh, chính xác hơn. + nhờ có LĐ mà hinh thành ngôn ngữ. - Ngôn ngữ + là công cụ của TD + là phương tiện để biểu đạt nội dung TD + Nhờ ngôn ngữ mà TD đạt trình độ TTH, KQH -> ý thức phát triển. b) Nguồn gốc xã hội Là công cụ của TD Ngôn ngữ Nguồn Gốc xã Hội của ý Thức Tạo ra Lao động Là phương tiện biểu đạt nội dung TD tạo ra Con người & XH Làm đối tượng bộc lộ Thuộc tính để ta p/ánh Tạo ra các phương tiện “nối dài” các giác quan con N II- Quan điểm DVBC về Vật chất, ý thức 2- ý thức b. Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới KQ Bản Chất Của ý thức Chủ thể có mục Đích phản ánh ý thức mang bản Chất xã hội Là ảnh của Sv trong não người Có tính tự giác và sáng tạo Mô hình hóa đối tượng ở dạng ảnh TT và được cải biến=> mới Chuyển mô hình tư duy thành hiện Thực KQ (=HĐTT) Gắn với hoạt động thực tiễn Bị chi phối bởi qui luật xã hội Và các điều kiện sinh hoạt của XH b. Kết cấu của ý thức. ý thức Tri thức Tình cảm Niềm tin Lý trí Kết cấu ý thức theo chiều ngang Tự ý thức ý Thức Tiềm thức Vô thức Kết cấu ý thức theo chiều dọc 3- Mối quan hệ giữa Vật chất Và Ý Thức. a) Vật chất quyết định ý thức Vật chất quyết định ý thức Quyết định nguồn gốc ra đời của ý thức Quyết định nội dung của ý thức Quyết định sự sáng tạo của ý thức Quyết định sự biến đổi của ý thức b) Vai trò của ý thức ý thức Tác động VC Tri thức về bản chất QLKQ giúp xác định mục tiêu và Phương hướng HĐ Xác định biện pháp tổ chức thực hiện HĐTT Bằng nỗ lực ý chí con người có thể thực hiện Mục tiêu đề ra v ậ t c h ấ t tích cực Tiêu Cực 3 – Mốí quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. VC VC QUYẾT ĐỊNH TáC độNG YT YT C. Ý nghĩa phương pháp luận. - Ta rút ra quan điểm khách quan, Tôn trọng hiện thực khách quan tránh chủ quan duy ý chí - Phát huy tính năng động chủ quan của con người, tránh trông chờ, ỷ lại. HẾT CHƯƠNG I Không ai có thể tắm hai lần ở cùng một dòng sông Bởi vì CHƯƠNG II. PHÉP BIệN CHứNG DV PHEP BIỆN CHỨNG VÀ PHEP BIỆN CHỨNG DV. 1- Khái niệm PBC - BIện chứng : là khái niệm dựng để chỉ những mốilien hệ, vận động và phát triển theo qui luật của cácsự vật trong thế giới. Gồm biện chứng k/quan biện chứng c/quan = phép b/c Phép b/c là một học thuyết n/c sự vận động và ph át triển của thế giới Có 3 hình thức cơ bản của PBC trong LS TH PBC cổ đại; PBC duy tâm; PBC DV. Phép Biện Chứng DV 2. Khái niệm PBCDV PBC DV là khoa học về những qui luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy Từ PBC ta rút ra phương pháp bịên chứng. ⇒ PPBC = các nguyên tắc chỉ đạo nhận thức = các qui tắc và HĐTT PBCDV là Thế Giới Quan KH  PP NT KH cho các KH # Các hình thức cơ bản của PBC Là KH về g n ứhc nệh i pb pé QLKQ PBCDV của Mác P2: BC – TGQ: DV BC của ý niệm BC của SV PBCDT Cổ điển đức: P2: BC – TGQ: DT Nghệ thuật Tranh luận PBCthời cổ đại Ngây thơ, chất phác II- Hai nguyên lý cơ bản của PBC 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a. Khái niệm: MLH là phạm trù T/H dùng để chỉ sự qui định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong TGKQ. Qui định lẫn nhau Mối liên hệ Tác động qua lại, ràng Buộc, phụ thuộc nhau Chuyển hóa lẫn nhau Giữa các sự vật Giữa các mặt của sự vật 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. b. Tính chất của mối liên hệ + Tính khách quan: Vốn có của mỗi sự vật. + Tính phổ biến: có cả ở tự nhiên, xhội và tư duy . + tính đa dạng: thể hiện thông qua các MLH. Vị trí, vai trò của các MLH không giống nhau và sự phân chia chỉ có ý nghĩa tương đối. Tự nhiên Tính khách quan Tính Xã hội chất Tính phổ biến Tư duy của MLH Tính đa dạng MLH bên trong – MLH bên ngoà MLH chủ yếu – MLH thứ yếu MLH cơ bản – MLH không cơ bản MLH trực tiếp – MLH gián tiếp 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. c. Ý nghĩa phương pháp luận. Khi nhận thức SV cần có quan điểm toàn diện. Tránh phiến diện. Trong nhận thức: Thấy được tất cả MLH của sự vật, phân biệt sự khác nhau và vai trò của từng MLH. Đồng thời phải có quan điểm lịch sử - cụ thể: Phải xem xét mối liên hệ cụ thể, trong sự vật cụ thể, trong điều kiện cụ thể, hoàn cảnh cụ thể, tránh chung chung 2. Nguyên lý về sự phát triển. a. Khái niệm: Phát triển là một phạm trù TH dùng để chỉ sự biến đổi theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. b. Tính chất: + Khách quan: Do mâu thuẫn trong chính SV qui định. + Tính phổ biến: Diễn ra trong mọi lĩnh vực TN, XH, TD. + Tính đa dạng, phức tạp. c. Ý nghĩa phương pháp luận - Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần có quan điểm phát triển, tránh siêu hinh. - Đồng thời cũng phải Có quan điểm lịch sử cụ thể, là xem sự vật phát triển qua các giai đoạn cụ thể TổNG QUáT NGUYêN LÝ MLH PHổ BIẾN Và Sự PHáT TRIểN N.Lý MLH Phổ Biến C¬ së N.Lý Về Sự phát Triển Khái Niệm Qui định lẫn nhau Tác động lẫn nhau Chuyển hóa lẫn nhau Tính khách quan Tính chất Tính phổ biến Khái niệm Vận động theo hướng đi lên, tiến bộ Tính đa dạng Tính khách quan Tính chất Tính phổ biến Tính đa dạng QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN Qđiểm Lịch sử-cụ thể QUAN ĐIỂM PHAT TRIỂN III. các cặp phạm trù và các quy luật cơ bản của PBCDV 1. Các cặp phạm trù a. Cái riêng- Cái chung và cái đơn nhất. b. Nguyên nhân và kết quả c. Nội dung và hình thức d. Bản chất và hiện tượng e. Tất nhiên và ngẫu nhiên g. Khả năng và hiện thực III Các cặp phạm trù 1. Cái riêng - Cái chung và cái đơn nhất Khái niệm * Cái Riêng: là PT t/h chỉ 1 SV, 1 HT, 1 quá trình cụ thể nhất định. * Cái Chung: là PT chỉ ~ mặt, ~ thuộc tính chung không chỉcó ở 1 kết cấu VC nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều SV, HT hay QT riêng lẻ khác. * Cái đơn nhất: là PT chỉ ~ mặt, ~ thuộc tính... Chỉ có ở 1 SV mà không lặp lại ở SV khác. Cái chung Cái riêng Cái đơn nhất Cái đơn nhất III. Các cặp phạm trù 1. Cái riêng - Cái chung và cái đơn nhất. b- Quan hệ biện chứng + Cái C chỉ tồn tại trong cái R, thông qua R mà biểu hiện sự tồn tại của mình. + Cái R chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái C. + Cái R là toàn bộ, phong phú hơn cái C; Cái C là bộ phận, sâu sắc hơn cái R. + Cái đơn nhất và cái C có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của SV. Cái R = cái Chung + cái đơn nhất III. Các cặp phạm trù 3. Nguyên nhân và kết quả. a- Khái niệm * NN: là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1 SV hay giữa SV với nhau gây nên 1 sự biến đổi nhất định.(NN ≠ ĐKiện ≠ N cớ) * Kết quả: là phạm trù chỉ sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong 1 SV hoặc giữa các SV vớí nhau. b-Tính chất + Khách quan: SV có MLH ⇒ NN; KQ + Phổ biến: Xảy ra ở mọi SV. + Tính tất yếu: Phụ thuộc vào điều kiện Khái niệm và tính chất của NN - KQ B Biến đổi X b. Tính chất Tính khách quan Tính chất mqhệ nhân quả Tính phổ biến Tính tất yếu Kết quả A Nguyên nhân a. Khái niệm III. Cặp phạm trù 3. Nguyên nhân và kết quả. A C B D Biến đổi X1 X2 Kết quả Nguyên nhân c- Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. * N là cái sinh ra Q, nên N luôn có trước Q, Q chỉ xuất hiện khi có N. ( N – Q phức tạp: 1 N sinh ra 1 Q; 1 N sinh nhiều Q; 1 Q do nhiều N phụ thuộc vào đ/K, hoàn cảnh khác nhau. III. Các cặp phạm trù 3. Nguyên nhân và kết quả - Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. - * KQ tác động trở lại NN: Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện KQ (NN vẫn còn tồn tại) lại có ảnh hưởng đối với NN theo 2 chiều hưởng: tích cực hoặc tiêu cực. Nguyên nhân Sinh ra Tác động trở lại Kích thích hay kìm hãm Kết quả III. Các cặp phạm trù 3. Nguyên nhân và kết quả. c- Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. * Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau. ................ Nguyên nhân 1 Đ/ K Đ/ K Hòan cảnh Kết qủa 1 ( Nguyên nhân 2) Hòan cảnh Kết qủa 2 ........... IV- NHỮNG QUI LUẬTCƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. QUI LUậT CHUYểN HÓA TỪ NHữNG THAY đổI VỀ LượNG THàNH NHữNG THAY đổI VỀ CHẤT Và NGượC LạI. 2. QUI LUậT THốNG NHẤT Và đẤU TRANH CủA CáC MặT đốI LậP. 3. QUI LUậT PHủ đỊNH CủA PHủ đỊNH IV. NHỮNG QUI LUẬTCƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT QUI LUậT Là GI 1. định nghĩa: Qui luật là một liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tínhtrong một sự vật và giữa sự vật với nhau. 2. Phân loại quy luật * Căn cứ vào tính phổ biến: + QL riêng: phạm vi tác động chỉ ở SV cùng loại (ql cơ, hóa, sinh). + QL chung: Phạm vi tác động trong nhiều SV (ql Bảo toàn năng lượng) + Qui luật phổ biến: Phạm vi tác động trong mọi SV (TN-XH-TD) . đó là ql của PBC. QUI LUậT Là GI Phân loại quy luật Căn cứ vào lĩnh vực tác động. + QL tự nhiên: tác động trong lĩnh vực TN. + QL xã hội: vận động xã hội thông qua hoạt động có ý thức của con người. + QL tư duy: là MLH nội tại của KN, Pđ, SL trong TD. == > PBC là khoa học về ql vận động phổ biến của TN, XH và TD. 1. QUI LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHữNG THAY ĐổI VỀ LƯỢNG THàNH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI. a- Khái niệm * Chất : là phạm trù t/h dùng để chỉ sự thống nhất hữu cơ những thuộc tính khách quan vốn có của sv, nói lên nó là nó và làm cho nó khác với cái khác *lượng: là phạm trù t/h dùng để chỉ tính qui định khách quan nói lên qui mô, trinh độ, nhịp điệu… của sự vận động & phát triển của sự vật. * độ: chỉ khoảng giới hạn mà chất và lượng còn thống nhất với nhau.(lượng đổi mà chưa dẫn đến chất đổi) * điểm nút: Chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi của L đã đủ làm thay đổi về C của sự vật. * Bước nhảy: chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật tại điểm nút. Chất cũ mất đi chất mới ra đời a. Khái niệm Tính qui định KQ của sự vật Chất của sự vật Sự vật nào cũng có chất Chất tương đối ổn định gắn liền SV Tất cả thuộc tính Tổng hợp các thuộc tính nói lên SV là gì Có thể là 1 thuộc tính Chất nào cũng có Lượng xác định của C đó Tính qui định của SV Lượng của SV Biểu hiện về số lượng, qui mô, trình độ, nhịp điệu Lượng thường xuyên biến đổi b-Nội dung quy luật * Lượng đổi dẫn đến chất đổi A B Điểm nút Vật A XH CHNL Vật B XH PK Điểm nút C Vật C XHTB Lượng không ngừng biến đổi do đấu tranh của các MĐL, dẫn đến giải quyết mâu thuẫn. Cách thức: L đổi vượt quá Độ, thông qua bước nhảy, dẫn đến C đổi. * Chất mới tác động trở lại lượng. C mới ra đời quy định Lượng mới xuất hiện, quy định quá trình biến đổi của lượng. - Các hình thức cơ bản của bước nhảy Qui mô: Bước nhảy Cục bộ (thay đổi từng mặt)– Toàn bộ (thay đổi toàn bộ chất SV). Nhịp điệu: Bước nhảy đột biến (diễn ra trong thời gian ngắn làm C của SV thay đổi hoàn toàn) – dần dần (diễn ra chậm chạp) A Líp A1 A2 A3 Bước nhảy cục bộ của A Mối quan hệ các bước nhảy B C Bước nhảy toàn bộ Bước nhảy đột biến Bước nhảy dần dần Sự vật A Sự vật B - ý nghĩa phương pháp luận TRong hoạt động nhận thức và thực tiễn: Muốn thay đổi chất phải không ngừng tích lũy về lượng Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN Khi tích lũy đủ lượng phải kiên quyết thực hiện bước nhảy, từ tiến hóa sang cách mạng Để chuyển lượng đổi thành chất Biến đổi, phải biết sử dụng linh hoạt các bước nhảy . Qui luật thống nhất và đấu tranh của các 2 mặt đối lập a. Khái niệm * Mặt đối lập: là những mặt có thuộc tính khác nhau và vận động theo khuynh hướng trái ngược nhau. * Mâu thuẫn: 2 MĐL liên hệ, tác động qua lại nhau trong một thể thống nhất. * Thống nhất của MĐL: là sự nương tựa, tác động qua lại, cùng chuyển hóa. * Đấu tranh của MĐL: là bài trừ, gạt bỏ, phủ định lẫn nhau của 2 MĐL. a. Khái niệm đấu tranh của 2 mặt Đối lập A và - A của SV A Mặt đối lập A Mặt đối lập - A Sự vật B B -B Đấu tranh của các mặt đối lập b. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển - TN và ĐT của MĐL là hai xu hướng khác nhau của mâu thuẫn biện chứng. TN gắn liền với sự đứng im, ổn định tạm thời của sự vật là điều kiện của đấu tranh. - ĐT của MĐL gắn liền với tính tuyệt đôi của vận động, phát triển. Tính chất: từ thấp đến cao: Sự khác biệt của MĐL (Khác nhau vềxu hướng) Mâu thuẫn MT giải quyết (MĐL xung đột gay gắt) - ( MĐL chuyển hóa) - Mâu thuẫn được giải quyết -- > thì thống nhất bị phá vỡ → SV mới ra đời (mâu thuẫn mới hình thành) → ĐT… giải quyết mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của vận động, phát triển. • C. Ý nghĩa phương pháp luận 3. Quy luật phủ định của phủ định a- Khái niệm phủ định biện chứng và đặc điểm + Phủ định: là sự thay thế một sự vật khác khi sự vật cũ mất đi + Phủ định biện chứng là phủ định làm tiền đề cho sự phát triển.Cái mới thay thế cái cũ + Đặc điểm: Phủ định biện chứng có 2 đặc điểm : - Tính khách quan hay còn gọi là tự thân phủ định - Tính kế thừa một cách có chọn lọc những yếu tố tích cực của sự vật cũ và cải tạo cho phù hợp với sự vật mới b- Nội dung quy luật Phủ định của phủ định: ♣ Diễn ra có tính chu kỳ. - Trải Qua ít nhất 2 lần phủ định biện chứng tạo một chu kỳ phát triển - Điểm cuối của chu kỳ dường như lắp lại điểm đầu tiên, nhưng cao hơn cả về chất và lượng → tạo nên chu kỳ phát triển ♣ Theo khuynh hướng xoáy trôn ốc - Điểm cuối của chu kỳ này là điểm đầu của chu kỳ sau tạo thành đường xoáy trôn ốc - 3- Qui luật phủ định của phủ định c-ý nghĩa phương pháp luận. + Phủ định biện chứng là khách quan, nên phải có thái độ tích cực khi yêu cầu khách quan cần thay đổi. Tránh do dự chủ quan. + Khi thực hiện phủ định biện chứng, tránh phủ định sạch trơn mà phải biết kế thừa có chọn lọc và cải tạo. V. Lý luận nhận thức. 1- Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức. a- Thực tiễn và các hình thức cơ bản của ttiễn. K/N: thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích và có tính lịch sử xã hội của con người. Đặc trưng của HĐTT: + Tính vật chất + Tính xã hội + Tính sáng tạo + Tính Lịch sử – cụ thể a- Thực tiễn Các hình thức cơ bản của thực tiễn: + Hoạt động sản xuất vật chất – là hình thức cơ bản nhất + Hoạt động chính trị xã hội thúc đẩy tiến bộ xã hội: như đấu tranh giai cấp, y tế, giáo dục … + Thực nghiệm khoa học V- LÝ LUậN NHậN THứC 1- Thực tiễn, nhận thức… b- Nhận thức K/N: Nhận thức là quá trình phản ánh TGKQ vào trong đầu óc của con người Các cấp độ nhận thức: + Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận + Nhận thức thông thường và nhận thức Khoa học IV – LÝ LUậN NHậN THứC. 1- Thực tiễn và nhận thức c- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: + TT là cơ sở của nhận thức + TT là động lực của nhận thức + TT là mục đích của nhận thức + TT là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức. Nhận thức (lý luận ) chỉ đạo HĐ thực tiễn. d- Y nghĩa PPL: trong NT và HĐTT phải theo nguyên tắc thống nhất biện chứng giữa Lý Luận và TT. Nếu tuyệt đối hóa nhận thức =>bệnh giáo điều. Nếu tuyệt đối hóa TT => bệnh kinh nghiệm 2- Con đường biện chứng của quá trình NT TT->Trực quan sđộng->Tư duy trtượng ->TT a-Từ trực quan sinh động (Nhận thức cảm tính) đến tư duy trừu tượng (Nhận thức lý tính) - TQSĐ :Là giai đoạn nhận thức một cách trực tiếp SV thông qua các giác quan. - TQSĐ gồm các hình thức: - Cảm giác - Tri giác - Biểu tượng LÝ LUậN NHậN THứC 2- Con đường biện chứng của quá trình NT a – Từ TQSĐ  TDTT Đặc điểm của TQSĐ (NT cảm tính) + TQSĐ là sự phản ánh trực tiếp SV, HT + TQSĐ có tính sinh động, phong phú + TQSĐ phản ánh được nhiều thuộc tính nhưng chưa tìm được bản chất của SV, HT 2- Con đường biện chứng của quá trình NT - T­ duy trừu tượng (nhận thức lý tính) - TDTT là giai đọan phản ánh gián tiếp trên cơ sở tư liệu do TQSĐ đem lại. - TDTT gồm các hình thức: + Khái niệm + Phán đóan + Suy lý (suy luận) => tìm được bản chất của SV 2- Con đường biện chứng của quá trình NT Đặc điểm tư duy trìu tượng. + TDTT phản ánh gián tiếp, khái quát,trìu tượng khách thể bằng ngôn ngữ. + TDTT thực hiện thông qua các thao tác của tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trìu tượng hoá + TDTT có tính sáng tạo, tim được bản chất của SV → phản ánh sâu sắc hơn, đầy đủ hơn TQSĐ – Mối quan hệ giữa TQSĐ và TDTT 2- Con đường biện chứng của quá trình NT b- Từ TDTT đến thực tiễn: - TDTT tìm được bản chất của sv -> lý luận về sv, hiện tượng => chỉ đạo TT để + Tác động và cải tạo TGKQ + TT kiểm tra nhận thức đúng hay sai chân lý Thành công LýL ----------Chỉđạo------>Ttiễn sai lầm Thất bại V- LÝ LUậN NHậN THứC 3- Chân lý, vai trò của chân lý đối với thực tiễn K/N: Chân lý là những tri thức phản ánh đúng TGKQ. Tương đối Tính KQ Chân lý Tuyệt đối Tính cụ thể Vai trò của chân lý đối với thực tiễn Chân lý ------chỉ đạo----> Thực tiễn Chân lý quyết đinh đến sự thành hay bại của TT Chương III- CNDV Về lịch sử I. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. II. cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. III. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội IV. Hình thái KT- XH và quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội. V.Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp VI. Quan điểm của CNDV- Lịch sử về con người I. VAI TRò CủA SảN XUẤT VậT CHẤT… 1-Sản xuất vật chất và vai trò. a - K/N: Là quá trình con người sử dụng CCLĐ tác động vào tự nhiên tạo ra CCVC thỏa mãn nhu cầu tồn tại, phát triển của con người. SXVC Vai trò của là 1 trong 3 bộ phận của nền SXXH. SXVC b- Vai trò của SXVC. . Cải biến Tạo ra CCVC, CCTT cho con người. Tạo ra các QHXH TN, XH và bản thân con người Quyết định sự phát triển XH 2. Qui luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX. a. Khái niệm PTSX, LLSX, QHSX. PTSX: là cách thức tiến hành sản xuất trong 1 giai đoạn LS nhất định. Là thống nhất giữa LLSX và QHSX. LLSX: là mqh giữa con người với TN trong SX, biểu hiện trình độ chinh phục TN của con người. QHSX: là qh giữa người với người trong SX, biểu hiện quan hệ cơ bản nhất trong XH. Sơ đồ kết cấu của PTSX QHSX PTSX LLSX Sơ đồ kết cấu LLSX Người lao động LLSX Trí lực Thể lực Có sẵn TN đối tượng Lao động Tư liệu sản xuất Trong TĐ ngày nay có thêm Khoa học đã qua Chế biến CCLĐ Tư liệu lao động Các ft Lđ khác LLSX Phương tiện lao Người lao động Công cụ lao động đối tượng lao động KH chưa được ứng dụng Khi khoa học phat triển LLSX phát triển - CCụ thô sơ, dùng sức người là chính ⇒SX nông nghiệp (XH nông nghiệp). - CCụ =máy móc thay sức người, khai thác tài nguyên, có xa lộ, đường sắt, tàu bay => SX công nghiệp (XH CN)- có các trùm TB CN: vua thép, vua dầu, trùm ô tô - CCụ=máy tự động, qhê. N-N qua máy tính, đthoại, internet... Gắn kết tri thức con N, có các xa lộ thông tin =>Nền kinh tế tri thức (XH thông tin)- có trùm BILL Gastes, Micheal Dell; Davit Filo (Yahoo)... Sơ đồ kết cấu của QHSX Quan hệ phân phối sản phẩm Quan hệ sản xuất Quan hệ tổ chức quản lý SX Quan hệ sở hữu TLSX b. Qui luật QHSX – LLSX. * Trình độ của LLSX: biểu hiện ở TĐ của tất cả các yếu tố cấu thành nên LLSX và TĐ Phân công LĐ; Qui mô SX (TĐ thủ công – TĐ hiện đại); cuối cùng là Năng xuất LĐ. * Tác động biện chứng LLSX – QHSX - LLSX quyết định QHSX: CCLĐ biến đổi-> trình độ LLSX thay đổi-> NSLĐ -- > QHSX thay đổi theo. - QHSX tác động trở lại LLSX. - Phù hợp -> Kích thích LLSX phát triển - Không phù hợp -> Kìm hãm LLSX. Quy luật LLSX QHSX phù hợp * LLsx ở trđộ thấp +CCụ thô sơ -TLSX thuộc N Lđ +1LĐ làm ra 1SP - SP thuộc N Lđ * Llsx ở trđộ cao +CCụ = máy móc - TLsx thuộc t/cả Lđ + nhiều N cùng làm - SP thuộc tất cả Lđ Ra 1 sản phẩm =Nếu không phù hợp sẽ tạo mâu thuẫn = Sơ đồ sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX LLSX CSCN LLSX TBCN LLSX PK LLSX CHNL LLSX CSNT PTSX CSCN PTSX TBCN PTSX PK PTSX CHNL QHSX CSCN QHSX TBCN QHSX PK QHSX CHNL QHSX CSNT II. BC CủA Cở Sở Hạ TầNG Và KIẾN TRúC THượNG TầNG. 1. Khái niệm QHSX tàn dư a. Cơ sở hạ tầng: Là toàn bộ các QHSX hợp thành cơ cấu QHSX CSHT kinh tế của XH nhất định. Thống trị Kết cấu: QHSX b. Kiến trúc thượng tầng XH: Mầm mống Là toàn bộ tư tưởng XH và những thiết chế tương ứng hình Các tư tưởng XH thành trên CSHT nhất định. Các thiết chế Kết cấu: KTTT tương ứng 2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT * Tính chất của CSHT do QHSX thống trị qui định (CSHT mang tính đối kháng và không đối kháng). * Tính chất của KTTT do CSHT qui định (KTTT mang tính thuần nhất và phức tạp). a. CSHT quyết định KTTT CSHT quyết định nội dung, tính chất và sự biến đổi của KTTT. b. KTTT tác động trở lại CSHT. - KTTT tác động phù hợp QLKQ  Thúc đẩy CSHT. - KTTT tác động không phù hợp QLKQ Kìm hãm CSHT. Đặc biệt là yếu tố nhà nước, nó thực hiện vai trò bảo vệ cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó. III. TồN TạI Xã HộI QUYẾT đỊNH Ý THứC Xã HộI Và TÍNH độC LậP TươNG đốI CủA YTTH 1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. a. K/N: Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những ĐK sinh hoạt vật chất của xã hội . điều kiện dân số Các yếu tố cơ bản của TTXH điều kiện địa lý - tự nhiên PTSX 1.Tồn tại xã hội quyết định ý thức XH. a. Khái niệm và kết cấu của YTXH. K/N-YTXH là mặt tinh thần của đời sống XH, bao gồm quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống...của cộng đồng XH, nảy sinh từ TTXH và phản ánh TTXH trong những giai đoạn phát triển nhất định. b. Kết cấu của YTXH. * - YT thông thường: là những quan niệm, tri thức hình thành trực tiếp từ hoạt động thực tiễn, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa. - YT lý luận: là những tư tưởng, quan điểm đã được khái quát, hệ thống hóa thành các học thuyết xã hội. * - Tâm lý xã hội:là toàn bộ tình cảm, ước muốn thói quen hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày. - Hệ tư tưởng: là hệ thống tư tưởng, quan điểm của 1 G/c phản ánh sâu sắc QHXH. Hình thành một cách tự giác mang tính khái quát. b. Kết cấu của YTXH. Phản ánh trực Tiếp cuộc sống hàng ngày Phản ánh cảm tính kinh nghiệm Tâm lý Xã hội YT thông Thường Tình cảm, tâm Trạng thói quen, tập quán Hình thành tự phát trong điều kiện Sống hàng ngày YTXH Phản ánh trìu tượng khái quát Các quan điểm được khái quát hóa thành Học thuyết XH YT lý Luận Hệ tư Tưởng TTXH Hệ thống quan Điểm của 1 G/c Nhất định. Hình thành tự giác Bởi các nhà tư Tưởng của một G/c Lễ cầu mưa của người Thái Lễ hội đầu xuân Lễ cầu ngư Lễ thờ cúng Tổ Tiên Nhà Thờ lớn HN Nhà Thờ Sa Pa 1. TTXH quyết định YTXH. b. Vai trò quyết định của TTXH đối với YTXH . - TTXH như thế nào thì YTXH ấy TT XH Quyết định nội dung của YTXH. - TTXH quyết định sự thay đổi của YT XH. Khi TTXH thay đổi thì YTXH sớm muộn cũng thay đổi theo. 2. Tính độc lập tương đối của YTXH. a. YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH:(YTXH phản ánh TTXH nên có sau; Do tính bảo thủ của một số hình thái YTXH cụ thể; G/C thống trị luôn giữ lại những tư tưởng cũ, lạc hậu có lợi cho họ) b. Tính vượt trước của YTXH (ý tưởng KH, tiên đoán, giả định) c. Tính kế thừa của YTXH trong sự phát triển (giữ lại yếu tố hợp lý trong cái mới) d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH . e. YTXH tác động trở lại TTXH IV. Phạm trù Hình thái kinh tế-xã hội và quá trình lịch sử tự nhiên của các hình thái kinh tế - xã hội 1. Khái niệm, kết cấu hình thái KT- XH. 2. Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển của các hình thái KT- XH 1. Khái niệm hình thái KT - XH a. K/N: HTKT-XH Là một phạm trù của CNDVLS dùng để chỉ XH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với 1 kiểu QHSX đặc trưng cho XH đó phù hợp với 1 trình độ nhất định của LLSX và với 1 KTTT tương ứng xây dựng trên những QHSX ấy. b. Kết cấu: Kiến trúc thượng tầng Hình thái KT- XH Quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất 2. Quá trình LS- TN của sự phát triển các hình thái KT – XH - Lịch sử XH loài người diễn theo quy luật khách quan. - Nguồn gốc của vận động XH xuất phát từ phát triển LLSX -- > Thay đổi QHSX -- > KTTT thay đổi theo  Hình thái KT- XH cũ bị thay thế bằng hình thái KT – XH mới cao hơn. - Vận động của LSXH diễn ra KQ dưới tác động của qui luật: QHSX- LLSX; CSHT- KTTT và các qui luật XH khác. == > Như vậy, sự thay thế của HTKT-XH cũng thống nhất từ một nguồn gốc, chia thành các giai đoạn, có tuần tự có bỏ qua, từ thấp đến cao, cũng chịu tác động của QLKQ == > Là quá trình LS – TN. 2. Quá trình LS- TN của sự phát triển các hình thái KT – XH - Y Nghĩa phương pháp luận. Học thuyết HTKT-XH của Mác đã trở thành cơ sở lý luận – hòn đá tảng trong CN M-L. - Giúp chúng ta lý giải một cách khoa học các vấn đề trong đời sống xã hội. - Giúp chúng ta có đường lối đúng đắn về mô hình XH mà ta cần xây dựng: phát triển cả LLSX, QHSX, KTTT. . V VAI TRò CủA đẤU TRANH GIAI CẤP Và CM XH đốI VớI Sự . VậN độNG, PHáT TRIểN CủA XH CÓ đốI KHáNG GIAI CẤP 1. Giai cấp và vai trò… ≠ về quan hệ đối với tư liệu a)K/N Định nghĩa Của Lênin Về Giai cấp đặc trưng Giai cấp Thực chất đối kháng Giai cấp Khác nhau Về địa vị Trong một Hệ thống Sản xuất Xã hội Sản xuất ≠ về vai trò trong tổ chức lao động xã hội ≠ về mặt phân phối sản phẩm Đối lập về lợi ích Vai trò của đấu tranh giai cấp. … b. Nguồn gốc hình thành giai cấp Sự Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xuất Những Người Đứng Đầu TT, BL - Công cụ bằng sắt ra đời - Phân công LĐ XH phát triển Thống Trị Chế Độ Tư Hữu - Năng xuất LĐ tăng. - Có sản phẩm dư thừa Giai C ấp -Những Người nghèo Của TT, BL -Tù binh Bị Trị V.vai trò của đấu tranh giai cấp… 3. Kết cấu xã hội – giai cấp. Kế t cấ u xã Hộ i Của Giai Cấp Giai cấp Thống trị Giai cấp Bị trị Giai cấp Và Tầng lớp Trung gian V.VAI TRò CủA đẤU TRANH GIAI CẤP… c. Đấu tranh giai cấp LLSX Giai Cấp Bị Bóc Lột Người Lđ PTSX Có Giai cấp Đấu Tranh Giai Cấp Đối lập về lợi ích QHSX Chủ TLSX a. Định nghĩa đấu tranh giai cấp Giai cấp đi Bóc Lột . Đấu tranh giai cấp . Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp Nguyên nhân đấu tranh Giai cấp Nguyên nhân Trực tiếp Nguyên nhân Sâu xa Giai cấp Tiến bộ, Cách mạng LLSX Phát triển Giai cấp Thống trị Bóc lột QHSX Lỗi thời V.Vai trò của đấu tranh giai cấp… I. NHà NướC 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước. a. Nguồn gốc của nhà nước. Nhà nước là 1 hiện tượng LS, xuất hiện khi có những ĐK nhất định và mất đi khi ĐK tồn tại mất đi. LLSX Phát triển Giai cấp Chế độ Tư hữu đấu tranh giai cấp Nhà nước Giai cấp Nguyên nhân sâu xa Nguyên nhân trực tiếp Giai cấp thống trị b. Bản chất của Nhà nước. Nhà nước Về kinh tế “Nhà nước chẳng qua chỉ là bộ máy Của giai cấp này dùng để trấn áp 1 giai cấp khác”. Giai cấp bị bóc lột V.vai trò của đấu tranh giai cấp… 2. Đặc trưng cơ bản của nhà nước. Đặc trưng cơ Bản Của Nhà Nước Qủan lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định (xác định bằng biên giới) Bộ máy quyền lực mang tính cưỡng chế (Bộ máy bạo lực và bộ máy hành chính- cai trị) Hệ thống thuế khóa đó duy trì và tăng cường sức mạnh của Bộ máy cai trị VAI TRò CủA đẤU TRANH GIAI CẤP… . Đấu tranh giai cấp là 1 trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp. Giai cấp Thống trị Giai cấp Tiến bộ Cách mạng Đấu tranh giai cấp PTSX cũ PTSX mới Vai trò của đấu tranh giai cấp XH mới VAI TRò CủA đẤU TRANH GIAI CẤP… . Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam Thực hiện thắng lợi CNH, HĐH Nội dung đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay Thực hiện công bằng xã hội Bảo vệ độc lập dân tộc Chống sự bất công, sự chống phá quá trình xây dựng CNXH ở nước ta 2. CÁCH MạNG Xã HộI Và VAI TRò CủA CM XH đốI VớI Sự PHáT TRIểN XH CÓ đốI KHáNG GIAI CẤP a. Khái niệm CMXH: Là phương thức thay thế hình thái KT- XH lỗi thời bằng hình thái KT- XH cao hơn. - Kinh tế: PTSX cũ mất đi, PTSX mới xuất hiện. - Chính trị:NN của G/c tt cũ bị thay thế = NN của G/c CM b. Nguồn gốc của CMXH. QHSX LLSX G/c thống trị Lỗi thời G/c cách mạng đấu tranh giai cấp CMXH b) vai trò của cách mạng xã hội KT: PTSX cũ PTSX mới KT3 CSHT K T3 CMXH CSHT LLSX CTrị: NN cũ  NN mới LLSX HT KT- XH cũ CSNT CMXH CHNL HT KT- XH míi XHPK CMXH TBCN CMXH CSCN CMXH c. Vai trò của CMXH- là phương thức, là động lực phát triển Cách mạng Nga VI. QUAN đIểM CủA CNDVLS VỀ CON NGưỜI Và vai trò của quần chúng nhân dân trong LS 1- Con người và Bản chất con người. Khái niệm về con người . Bản chất con người. 2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân. a. Khái niệm và vai trò QCND. b. Vai trò của QCND c. Vai trò của cá nhân, vĩ nhân đối với sự phát triển của Lsử. 3. Vai trò của quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân. a. Khái niệm và vai trò QCND. b. Vai trò của QCND c. Vai trò của cá nhân, vĩ nhân đối với sự phát triển của LS. VI. QUAN đIểM CủA CNDVLS VỀ CON NGưỜI Và vai trò của quần chúng nhân dân trong LS 1. Con người và bản chất con người Khái niệm con người Nguồn gốc tự nhiên => làm nên mặt tự nhiên Nguồn gôc xã hội => làm nên mặt xã hội Con người là thực thể thống nhất giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội Mặt tự nhiên  quy luật tự nhên Mặt xã hội  quy luật xã hội b-BảN CHẤT CủA CON NGưỜI Con N là thực thể thống nhất giữa mặt SH và mặt XH. Phương diện SH: con người là kết cấu vật chất hoàn thiện, là sản phẩm của quá trình tiến hóa của GTN; có nhu cầu SH; chịu tác động của qui luật SH. Phương diện XH: Con N là sản phẩm của LĐ, chịu chi phối của môi trường XH và các QLXH Sự thống nhất SH – XH: SH là nền tảng, tiền đề, ảnh hưởng đền sự phát huy khả năng của yếu tố XH. XH: “lọc bỏ” “chế ước” làm nhân tính hóa, xã hội hóa, văn hóa hóa cái SH, ảnh hưởng đến sự phát triển cơ thể người. Bản chất con người là tổng hòa các QHXH. Xét tổng quát: BC con người không trừu tượng mà cụ thể. Xét trong tính hiện thực: BC người được hình thành và ConVAI người chủ thể và LỊCH sản phẩm của CON lịch sử. TRòlàSáNG TạO Sử CủA NGưỜI Con người LĐ SX tạo ra XH và sáng tạo ra con người. Mác: “ con người không chỉ là diễn viên mà còn là tác giả của vở kịch do mình dàn dựng” hoạt động thực tiễn, con người tạo ra “tự nhiên thứ 2” Con người là chủ thể sáng tạo lịch sử Làm hình thành các QHXH, là chủ thể các quá trình LS Sáng tạo nền văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần Nhận thức và vận dụng QLKQ phù hợp NCầu . Quan hệ giữa cá nhân và xã hội 1. Cá nhân. Là khái niệm chỉ con người cụ thể trong một xã hội nhất định 2. Nhân cách. Là khái niệm chỉ những phẩm chất tâm lý của cá nhân, qui định gía trị xã hội và hành vi xã hội của họ. 3. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. -Xã hội quyết định cá nhân: qua quan hệ lợi ích. - Cá nhân là điều kiện tồn tại của xã hội. 2. Khái niệm qcnd và vai trò sáng tạo ra lịch sử của qcnd và lãnh tụ . . Quần chúng nhân dân và vai trò của họ trong lịch sử a Quần chúng nhân dân: Là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản bao gồm những thành phần, những tầng lớp & ,G/C liên kết lại thành cộng đồngcó tổ chức dưới sự lãnh đạo của cá nhân, 1 tổ chức, hay 1 đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề KT, CTrị, XH của 1 thời đại nhất định. b. Vai trò: QCND là người sáng tạo chân chính nên LS - LL SX cơ bản Của XH, trực tiếp SX ra CCVC - Là người sáng tạo ra những giá trị VH- TT của nhân loại - Là động lực cơ bản của mọi cuộc CMXH 1 Mối quan hệ giữa QCND và lãnh tụ trong Lịch Sử 2. Lãnh tụ và vai trò trong LS a. Khái niệm: LT là những cá nhân kiệt xuất do phong trào CM của QCND tạo nên. Phẩm Chất cơ bản Của Lãnh tụ Có tri thức KH uyên bác, nắm bắt được xu thế Vận động của DTộc, QTế, Tđại Có NL tập hợp , thống nhất ý chí & HĐ của QCND và nhiệm vụ của dân tộc, quốc tế và thời đại. Gắn bó mật thiết với QCND, hy sinh mình vì lợi ích của dân tộc, quốc tế và thời đại Mối quan hệ giữa QCND và lãnh tụ trong 2. Lãnh tụ và vai trò của lãnh tụ trong LS b. Vai trò: Trong MLH với QCND, LTụ có nhiệm vụ : - Nắm bắt xu thế của DT, QT, TĐại - Định hướng chiến lược & hoạch định chương trình HĐCM - Tổ chức LL để G/q mục tiêu CM đề ra. Vai trò Của Lãnh tụ Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tiến bộ xã hội Là người sáng lập các tổ chức chính trị xã hội, là linh hồn của các tổ chức đó Lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành nhiệm vụ đặt ra của thời đại đó Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử 3. Mối quan hệ biện chứng QCND & LT có quan hệ biện chứng, trong đó: QCND quyết định LS, Lãnh tụ có vai trò quan trọng. Quần chúng nhân dân Không có PTCM của QCND không có lãnh tụ. LT là nhân Tố thúc đẩy phong trào QC Lãnh tụ QCND & LT thống Nhất trong mục đích và lợi ích QCND & LT có vai trò khác nhau khi tác động Vào lịch sử 4. Ý nghĩa PP luận: Trong nhận thức cần có quan điểm đúng về QCND, chống tệ sùng bái cá nhân. Trong thực tiễn: Bài học “ lấy dân làm gốc” Yêu cầu sinh viên Đây là nội dung chính, có tính khái quát cao, do vậy yêu cầu sinh viên phải: - Tự lấy các ví dụ chứng minh cho các luận điểm, luận cứ đã được khái quát ở các slide trong các bài. - Tự bổ sung thêm cho đầy đủ các nội dung, tự nghiên cứu cho thuộc và hiểu các nội dung đó. [...]... NT là thế giới VC Ý nghĩa của đinh nghĩa vật chất Khắc phục sai lầm của các nhà TH trước Mác về VC Định hướng cho sự phát triển của khoa học Cho phép xác định VC trong lĩnh vực XH 1 b Các phương thức tồn tại của VC * Vận động – phương thức tồn tại của VC - Quan niệm của T/H Mác (Ănghen): VĐ hiểu theo nghĩa chung nhất tức được hiểu là phương thức tồn tại của VC, là thuộc tính cố hữu của VC thi bao gồm... thức b Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới KQ Bản Chất Của ý thức Chủ thể có mục Đích phản ánh ý thức mang bản Chất xã hội Là ảnh của Sv trong não người Có tính tự giác và sáng tạo Mô hình hóa đối tượng ở dạng ảnh TT và được cải biến=> mới Chuyển mô hình tư duy thành hiện Thực KQ (=HĐTT) Gắn với hoạt động thực tiễn Bị chi phối bởi qui luật xã hội Và các điều kiện sinh hoạt của XH... của sự thống nhất tgiới Tính thống nhất vật chật của thế giới - Chỉ có 1 TG duy nhất và thống nhất là thế giới VC - Mọi bộ phận của TG có MLH thống nhất với nhau: vì cùng là dạng của VC; chịu chi phối quy luật KQ - TGVC tồn tại vĩnh viễn trong thời gian, vô cùng vô tận trong không gian, không sinh ra & không mất đi 2-Quan niệm về ý thức a) Nguồn gốc của ý thức b) Bản chất của ý thức a Nguồn gốc của. .. Vận động của vật chất Vận động là Là thuộc tính cố hữu, của VC Vận động là phương thức tồn tại của VC là tự thân vận động Vđ là thuộc tính cố hữu của VC - Không có VC không VĐ Không có VĐ ngoài VC - VĐ gắn liền với VC ở đâu có VC thi ở đó có VĐ VĐ là phương thức tồn tại của VC Nhờ có VĐ của tất cả các yếu tố tạo nên SV mà làm nên sự tồn tại của chính SV đó Nhờ có VĐ mà biểu hiện sự tồn tại của SV là... Phép b/c là một học thuyết n/c sự vận động và ph át triển của thế giới Có 3 hình thức cơ bản của PBC trong LS TH PBC cổ đại; PBC duy tâm; PBC DV Phép Biện Chứng DV 2 Khái niệm PBCDV PBC DV là khoa học về những qui luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy Từ PBC ta rút ra phương pháp bịên chứng ⇒ PPBC = các nguyên tắc chỉ đạo nhận thức = các qui tắc và HĐTT PBCDV... -> đồng nhất VC với nguyên tử và KL => DV nhưng siêu hinh Vật thể Nguyên tử Đêmôcrits Nguyên tử (thËt) Khối lượng 1 Phạm trù vật chất định nghĩa: Nội dung định nghĩa vật chất VC là phạm trù TH Lênin khắc phục sai lầm của Các nhà TH trước M về VC & chỉ ra rằng: Phạm Trù VC trong triết học chỉ cái vô hạn Dùng để chỉ TT KQ…Tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác =>Ttính quan trọng nhất của VC- tiêu Chuẩn để... (YT ngoài con người – Platon; Hêghen) DTCQ (YT của con người – Becơly) II- QUAN ĐIỂM DVBC về vật chất, ý thưc và MQH giữa VC - ÝT 1 - QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT a Phạm trù vật chất Đ/n VC của Lênin b Các phương thức và hình thức tồn tại của VC - Vận động – phương thức tồn tại của VC - Không gian, thời gian – hinh thức tồn tại của VC c Tính thống nhất vật chất của thế giới a Phạm trù vật chất *) Quan điểm... cấu của ý thức ý thức Tri thức Tình cảm Niềm tin Lý trí Kết cấu ý thức theo chiều ngang Tự ý thức ý Thức Tiềm thức Vô thức Kết cấu ý thức theo chiều dọc 3- Mối quan hệ giữa Vật chất Và Ý Thức a) Vật chất quyết định ý thức Vật chất quyết định ý thức Quyết định nguồn gốc ra đời của ý thức Quyết định nội dung của ý thức Quyết định sự sáng tạo của ý thức Quyết định sự biến đổi của ý thức b) Vai trò của. .. thức Nguồn gốc của ý thức Nguồn gốc tự nhiên Nguồn gốc xã hội *)Nguồn gốc tự nhiên - Bộ óc người là kết cấu VC phát triển ở trình độ cao nhất, là cơ sở VC của ý thức - Thế giới KQ - là đối tượng phản ánh, tác động vào bộ óc hình thành quá trinh p/ánh YT => tạo ảnh SV - Phản ánh: là thuộc tính của mọi dạng VC, tùy từng trình độ phát triển của VC mà có các trinh độ phán ánh tương ứng: p /cơ - lý - hóa... phương pháp bịên chứng ⇒ PPBC = các nguyên tắc chỉ đạo nhận thức = các qui tắc và HĐTT PBCDV là Thế Giới Quan KH  PP NT KH cho các KH # Các hình thức cơ bản của PBC Là KH về g n ứhc nệh i pb pé QLKQ PBCDV của Mác P2: BC – TGQ: DV BC của ý niệm BC của SV PBCDT Cổ điển đức: P2: BC – TGQ: DT Nghệ thuật Tranh luận PBCthời cổ đại Ngây thơ, chất phác ... Nhập môn nguyên lý CNM-L I Khái lược Chủ Nghĩa Mác – Lênin II Đối tượng, Mục đích yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cúu nguyên lý Chủ Nghĩa Mác - Lênin Chương mở đầu: Nhập môn nguyên lý CNM-L... phương pháp luận phổ biến nhận thức khoa học b = Ba phận CN M - L Triết học M - L CN Mác Lê nin Kinh tế trị học Mác- lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Khái lược trình hình thành phát triển CN M -... sai lầm nhà TH trước Mác VC Định hướng cho phát triển khoa học Cho phép xác định VC lĩnh vực XH b Các phương thức tồn VC * Vận động – phương thức tồn VC - Quan niệm T/H Mác (Ănghen): VĐ hiểu

Ngày đăng: 11/10/2015, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NƯHNG NGUYấN Lí C BN CA CH NGHA MC LấNIN. THI GIAN 24.6

  • Chng m u: Nhp mụn nhng nguyờn lý c bn ca CNM-L

  • Slide 3

  • Trit hc M - L

  • Chương Mở đầu. I. Khái lược về chủ nghĩa Mác Lênin 2 .Khỏi lc quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca CN M - L a-iu kin, tin ra i: + K kinh t- xó hi (LLSX ><QHSX TBCN => g/c VS >< g/cTS => g/cVS cn cú LLCM soi ng) + Tin khoa hc t nhiờn: gm: L bo ton v chuyn húa NL, HT TH ca ỏc Uyn, HT t bo +Tin lý lun: gm TH C c. KTCT hc c in Anh, CNXH khụng tng Phỏp

  • 2 .Khỏi lc quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca CN M - L

  • II. i tng, mc ớch, phng phỏp n/c

  • Phn I Th gii quan v phng phỏp lun ca CNM-L

  • Vn c bn ca trit hc

  • 1. Ni dung Vn c bn ca trit hc

  • 2. CNDV v CNDT

  • II- QUAN IM DVBC v vt cht, ý thc v MQH gia VC - íT

  • a. Phm trự vt cht.

  • 1. Phm trự vt cht.

  • 1. b. Cỏc phng thc tn ti ca VC

  • V l thuc tớnh c hu ca VC

  • V l phng thc tn ti ca VC

  • Cỏc hỡnh thc vn ng c bn

  • Mi quan h gia vn ng v ng im

  • b. Cỏc hỡnh thc tn ti ca VC *Khụng gian v thi gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan