Khả năng đáp ứng cả nhu cầu tuyển dụng lao động của nguồn lao động Việt Nam trên các thị trường lao động trong và ngoài nước

19 556 0
Khả năng đáp ứng cả nhu cầu tuyển dụng lao động của nguồn lao động Việt Nam trên các thị trường lao động trong và  ngoài nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả: ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:Là một nước đang phát triển có lực lượng lao dộng dồi dào, trong đó chủ yếu là lao động trẻ, Việt Nam luôn thỏa mãn được nhu cầu phong phú về tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp tại Việt Nam, thậm chí đáp ứng cả nhu cầu tuyển dụng lao động của các thị trường nước ngoài. Bình luận ý kiến trên MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những sự chuyển biến tích cực. Những nhân tố tạo nên những bước tiến đó là: chúng ta đã biết khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên vốn có, đưa ra những chính sách kinh tế thông thoáng, tận dụng những cơ hội đầu tư, đặc biệt là những cơ hội đầu tư nước ngoài. Một trong những nhân tố quan trọng không thể thiếu đã đóng góp vào sự tăng trưởng của đất nước đó là nguồn nhân lực. Cùng với sự phát triển của đất nước, nguồn nhân lực cũng có những bước tiến bộ quan trong cả về mặt số lượng và chất lượng . Nguồn nhân lựcViệt Nam đang được đánh giá là một trong những yếu tố thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài. Việt Nam luôn thỏa mãn được nhu cầu tuyển dụng phong phú của doanh nghiệp trong nước và nước ngoài do có nguồn lao động dồi dào đặc biệt chiếm số đông là lao động trẻ. I. Thực trạng lao động Việt Nam 2. Một số đặc điểm quan trọng về lực lượng lao động Việt Nam Về số lượng lao động: Việt Nam hiện có một đội ngũ nhân lực khá dồi dào so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, nước ta có trên 49,2 triệu người trong độ tuổi lao động trên tổng số 85,79 triệu người (chiếm 57,3%), đứng thứ 3 ở Đông Nam Á (sau Inđônêxia và Philíppin) và đứng thứ 13 trên thế giới về quy mô dân số. Số người trong độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tổng dân số và chiếm 61% lực lượng lao động, đây là lực lượng có thể tham gia xuất khẩu lao động. Sức trẻ là đặc điểm nổi trội, là tiềm năng nguồn nhân lực Việt Nam, là yếu tố rất thuận cho việc tuyển chọn lao đông đi làm việc ở nước ngoài. Ta có bảng số liệu số lượng người tham gia lực lượng lao động thời gian gần đây: Số lượng lao động ở Việt Nam( số liệu từ quý 3 năm 2013 đến quý 2 2014) Nhận xét: +Nhìn chung lực lượng lao động phân theo giới tính không có sự chênh lệch nhiều. + Lực lượng lao động phân theo vùng miền giữa thành thị và nông thôn có sự chênh lệch khá lớn (lực lượng lao động ở nông thôn tăng cao và gấp thành thị khoảng 2 lần). +Cơ cấu tuổi của lực lượng lao động có sự tăng giảm qua các năm nhưng nhìn chung thì sự tăng giảm đó là không đáng kể. Ngoài ra, lực lượng lao động Việt Nam có sự phân chia không đều giữa các ngành nghề khác nhau: Tỷ trọng lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế và vùng, quý 2 năm 2014 Nhận xét : + Cơ cấu lao động phân theo nghành có sự khác nhau rõ rệt giữa từng nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. +Tại một số vùng Trung du và miền núi phía bắc, Đồng bằng sông hồng, Tây nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng sông Cửu Long thì lực lượng lao động chiếm tỉ trọng lơn nhất ở ngành Nông nghiệp. Còn tại 2 thành phố lớn nhất nước ta thì lực lượng lao động chủ yếu tập trung vào nghành dịch vụ. Về chất lượng nguồn lao động: Chất lượng còn thấp. Trong tổng số 49,2 triệu người trong độ tuổi lao động, chỉ có 7,3 triệu người đã được đào tạo, chiếm 14,9% lực lượng lao động. Trong số những người đang theo học ở các trường chuyên nghiệp trên toàn quốc thì tỷ lệ người đang theo học trình độ sơ cấp là 1,7% Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo ở nước ta rất thấp, cụ thể là 86,7% dân số trong độ tuổi lao động chưa được đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, đáng chú ý hơn là khu vực nông thôn, nơi phần lớn người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài thì tỷ lệ lao động chưa được đào tạo chiếm 92%. Như vậy, đội ngũ lao động của ta trẻ và dồi dào nhưng chưa được trang bị chuyên môn, kỹ thuật. Hiện cả nước có hơn 41,8 triệu lao động, chiếm 85,1% lực lượng lao động chưa được đào tạo để đạt một trình trình độ chuyên môn, kỹ thuật nào đó. Ta có số liệu thống kê về trình độ chuyên môn kĩ thuật của lao động Việt Nam: Nhận xét: +Cơ cấu lao động theo trình độ ở Việt nam những năm gần đây đang diễn biến khá tích cực: trình độ chuyên môn kĩ thuật theo bậc đại học tăng dần qua các năm + Trình độ chuyên môn Từ đó cho thấy chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đang ngày càng tốt hơn đáp ứng được nhu cầu lao động trong nước và cả xuất khẩu nước ngoài Về tính chất lao động Việt Nam: Nguồn lao động trẻ. So với nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam có nguồn lao động Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, vào ngày 1112013, quy mô dân số nước ta đã lên tới 90 triệu người, trong đó dân số thành thị chiếm 32,3% và dân số nữ là 50,5% tổng dân số. Đến thời điểm này, Việt Nam là nước đông dân thứ 3 ở Đông Nam Á và thứ 14 trên thế giới, với quy mô dân số không ngừng tăng lên kéo theo nhiều biến đổi về cấu trúc dân số. Với số lượng lao động lớn, chiếm hơn 50% dân số, nguồn nhân lực Việt Nam được xếp vào loại trẻ của thế giới, là một động lực quan trọng thúc đẩy phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Số người lao động trong độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm Sức trẻ là đặc điểm nổi trội, là tiềm năng nguồn nhân lực Việt Nam, là yếu tố rất thuận cho việc tuyển chọn lao đông trong nước và nước ngoài. Ta có biểu đồ sau: Tỷ trọng lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi và nơi cư trú, quý 2 năm 2014 Nhận xét: +Cơ cấu lực lượng lao động theo nhóm tuổi phản ánh tình trạng nhân khẩu học và kinh tếxã hội. Lực lượng lao động của Việt Nam tương đối trẻ, .+ Nhóm tuổi lao động từ 1559 tại thành thị cao hơn so với ở nông thôn + Ở cả thành thị và nông thôn thì số dân trong lực lượng lao động Điều đó cho thấy Việt Nam đang ở trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng dân số trong độ tuổi lao động lớn, cùng với sự phát triển của khu vực công nghiệp và dịch vụ tạo nhu cầu lớn về đào tạo nghề. Chi tiêu y tế trong độ tuổi lao động giảm sẽ tiết kiệm được y tế. Lực lượng lao động trẻ, dồi dào và tiếp tục tăng sẽ là nguồn lực quan trọng cho việc phát triển kinh tế trong điều kiện đảm bảo việc làm và cải thiện được năng suất lao động. Cơ cấu “dân số vàng” cũng là cơ hội dịch chuyển lao động thông qua di cư, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững. II. Nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Sức thỏa mãn của nguồn lao động Việt Nam đối với nhu cầu tuyển dụng. Trong nước Nhu cầu về chất lượng : Xu hướng chất lượng tuyển dụng lao động năm 2014 thì các DN sẽ ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng nguồn lao động. Các doanh nghiệp sẽ tập trung vào việc tuyển dụng đúng người, đào thải nhân viên không có năng lực và tập trung vào năng suất và hiệu quả của vốn đầu tư. Vì vậy, nguồn lao động mới gia nhập thị trường tại Việt Nam trong năm 2014 sẽ gặp khó khăn hơn khi tìm việc làm, chu trình tuyển dụng dài hơn. Nhu cầu về số lượng : Thị trường lao động luôn luôn phản ánh tình hình kinh tếxã hội. Bước vào năm 2014, thị trường lao động Hà Nội vẫn nhiều khó khăn nhưng đã có những tín hiệu khả quan… 10 ngành có nhu cầu tuyển dụng cao nhất quý 1.2014 lần lượt là công nghệ thông tin – phần mềm; hành chínhthư ký; kế toán; sản xuấtquy trình; dịch vụ khách hàng; marketing; ...; xây dựngcông trình và xuất – nhập khẩu. Ngoại trừ ngành xuất – nhập khẩu so với cùng kỳ năm 2013, các ngành còn lại đều nằm trong danh sách top 10 ngành tuyển dụng nhiều nhất toàn năm 2013. Các ngành tăng nhu cầu tuyển dụng nhanh nhất trong quý 1.2014 so với quý 1.2013 là sản xuấtquy trình; marketing; bán hàng; xuất – nhập khẩu và giáo dục – đào tạo. Về phía nguồn cung nhân lực, các ngành kế toán, sản xuất – quy trình; công nghệ thông tin – phần mềm; xuất – nhập khẩu và kiến trúc – thiết kế nội thất .... Đặc biệt, ngành kế toán ...nhu cầu tuyển dụng Trong khi đó, ngành xuất – nhập khẩu và ngành giáo dục – đào tạo có nhu cầu tuyển dụng tăng vượt bậc nhưng.... Ví dụ bằng nhu cầu tuyển dụng nhân lực tại thành phố Hồ Chí Minh: So sánh nhu cầu tuyển dụng lao động theo ngành nghề tháng 62013 và tháng 72013: Nước ngoài Thể hiện ở việc xuất khẩu lao động Nhu cầu về chất lượng mà một số thị trường nước ngoài yêu cầu phải có đối với những lao động xuất khẩu: Đòi hỏi phải nâng cao chất lượng tay nghề của lao động xuất khẩu, khai thác các thị trường tiềm năng mới. Cũng như kiểm soát chặt chẽ hơn các lao động trước và sau khi về nước tránh tình trạng trốn ở lại sau khi hết hợp đồng. Trong đó việc nâng cao trình độ của lực lượng lao động là hết sức quan trọng, điều này sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của chúng ta trong ...tiêu chuẩn cao của nhiều thị trường lao động mới và các thị trường truyền thống. Thực hiện những việc trên, cơ hội cho xuất khẩu lao động ra nước ngoài của Việt Nam sẽ vẫn là rất sáng sủa. Nhu cầu về số lượng lao động : Trong 7 tháng đầu năm 2014 có ... lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, tăng gần ... so với 7 tháng đầu năm 2013. Riêng trong tháng 7, các doanh nghiệp đã cung ứng được 9.133 lao động, giảm... % so với tháng 06 liền kề. Tổng quan thị trường tiếp nhận lao động phân theo khu vực cho thấy: Tại khu vực Đông Bắc Á: Số lao động đi làm việc tại khu vực Đông Bắc Á là ...,chiếm tỷ trọng .. tổng số đưa đi, tăng ... số lượng lao động đưa đi so với cùng kỳ năm trước. Trong đó: Lao động đi làm việc tại Đài Loan là: 38.859 người, chiếm 70,44 % số lao động đưa đi trong khu vực này và chiếm ... so với tổng số lao động đưa đi trong 7 tháng đầu năm 2014. Bình quân thị trường này mỗi tháng tiếp nhận 5.551người. Riêng tháng 07 Đài Loan tiếp nhận...người tăng ... so với tháng 06 liền kề. Lao động đưa đi tại thị trường Nhật Bản: .. tăng ... lần so với cùng kỳ năm trước. Bình quân mỗi tháng đi được ... người.Trong tháng 07 con số này là ... Lao động đi làm việc tại Hàn Quốc là 3.690 người, bình quân mỗi tháng Hàn Quốc tiếp nhận 527 người. Quy mô tiếp nhận lao động VN tăng 34,13% so với cùng kỳ năm trước. Lao động đi làm việc tại Macao: 1.437 người, bình quân mỗi tháng Macao tiếp nhận 205 người, tăng 42,42% so với cùng kỳ năm trước. Riêng tháng 07, Macao tiếp nhận 231 người. Tại thị trường khu vực Đông nam Á: Có ... lao động Việt Nam đi làm việc tại thị trường này, chiếm 5,95% tống số lao động đưa đi, giảm 67% quy mô lao động đưa đi so với cùng kỳ năm trước. Trong đó lao động sang làm việc tại Lào là 200 người; Cămpuchia: 50 người. Malaysia vẫn có quy mô tiếp nhận lớn nhất là .... người, chiếm ...,33% số lao động đưa đi trong khu vực này và giảm 21,92% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân mỗi tháng thị trường này tiếp nhận gần 500 lao động. Tại thị trường các nước khu vực Trung Đông và Bắc Phi: Thị trường các nước khu vực Trung Đông tiếp nhận ..9 lao động, chiếm 5,55% tổng số lao động đưa đi, tăng .. lần so với số lao động đưa đi cùng kỳ năm trước.Trong 7 tháng đầu năm các doanh nghiệp chỉ cung ứng lao động cho bốn thị trường có số lượng đáng kể, đó là: UAE với ... người; Ả Rập XêÚt: người, Quatar: người và Irsael: 167 người . Số lao động đi làm việc tại các nước Bắc Phi là .. người, chiếm 1,98% tổng số lao động đưa đi, giảm tăng ..% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, thị trường Lybia tiếp nhận ... người, Algieri: 207 người và Angola: 66 người . Tại thị trường các khu vực khác: Lao động đi làm việc tại các thị trường khác là 496 người, chiếm 0,78% tổng số lao động đưa đi. Trong đó thị trường Liên bang Nga tiếp nhận 187 người, Belarusia: 222 người và Italia : 39 người. Hiện số lao động này có việc làm ổn định và thu nhập tốt. Số liệu thống kê cũng cho biết lao động nữ đưa đi là ...người, chiếm ...tổng số lao động đưa đi. Nếu trong 7 tháng đầu năm 2014 có 26 thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam, thì chỉ có 09 thị trường tiếp nhận với quy mô từ 300 lao động trở lên, bao gồm thị trường: Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Ả Rập Xê Út, Libya, Macao, Qatar và UAE. Tóm lại trong 7 tháng đầu năm 2014, các thị trường tiếp nhận lớn lao động Việt Nam tập trung vào các nước (lãnh thổ) thuộc khu vực Đông Bắc Á và chủ yếu tăng mạnh ở hai thị trường Đài Loan và Nhật Bản; Malaysia và Ả Rập Xê Út cũng là hai thị trường cũng là điểm đến gia tăng lao động Việt Nam.  III. Kinh nghiệm của một số nước về việc phát triển nguồn nhân lực và phương hướng phù hợp phát triển nguồn nhân lực những năm tới Kinh nghiệm một số nước về đào tạo nguồn nhân lực: Tại Mỹ, với một chiến lược dài hạn, kinh phí cho giáo dục đại học của Mỹ đến từ các nguồn khác nhau, như các công ty, tổ chức nhà nước, các tổ chức phi chính phủ, tổ chức tôn giáo, nhà từ thiện... Nguồn kinh phí dồi dào mang lại cho các trường khả năng xây dựng cơ sở vật chất hiện đại, thuê giảng viên giỏi cũng như xây dựng quỹ hỗ trợ sinh viên. Trong giáo dục đại học ở Mỹ, tính cạnh tranh giữa các trường rất khốc liệt. Nếu sinh viên vào được các trường đại học tốt, nổi tiếng và học giỏi, cơ hội có việc làm sẽ tăng lên rất nhiều. Để phát triển nguồn nhân lực, Mỹ rất coi trọng môi trường sáng tạo và khuyến khích phát triển nhân tài, bồi dưỡng và thu hút nhân tài trong nhiều lĩnh vực Tại Cộng hòa Séc, để đón trước cơ hội và thúc đẩy hội nhập thành công vào Liên minh châu Âu (EU), nước này đã xây dựng và hoàn thành Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (tháng 122000). Chiến lược này là một bộ phận cấu thành của Chương trình Thị trường lao động và phát triển nguồn nhân lực. Trong các chiến lược thành phần, đáng chú ý có chiến lược phổ cập tiếng Anh, chiến lược cải thiện nhân lực hành chính công, chiến lược phát triển giáo dục đại học cao đẳng và liên kết với hoạt động nghiên cứu, chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên, chiến lược phát triển học suốt đời... Ở châu Á, Nhật Bản là một trong những nước đi đầu trong phát triển nguồn nhân lực. Về sử dụng và quản lý nhân lực, Nhật Bản thực hiện chế độ lên lương và tăng thưởng theo thâm niên. Nếu như ở nhiều nước phương Tây, chế độ này chủ yếu dựa vào năng lực và thành tích cá nhân, thì ở Nhật Bản, hầu như không có trường hợp cán bộ trẻ tuổi, ít tuổi nghề lại có chức vụ và tiền lương cao hơn người làm lâu năm. Tại Hàn Quốc, chính sách giáo dục được xây dựng phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế. Năm 1950, Chính phủ Hàn Quốc chủ trương xóa mù chữ cho toàn dân. Những năm sau đó, hệ thống giáo dục dần được đẩy mạnh như: phát triển giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học (năm 1960); các trường dạy nghề kỹ thuật (năm 1970); đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và giáo dục trên lĩnh vực khoa học cơ bản và công nghệ, nâng cao chất lượng giáo dục và học suốt đời. Năm 1992, Hàn Quốc thực hiện cải cách giáo dục với mục tiêu tái cấu trúc hệ thống giáo dục hiện ... Singapore áp dụng linh hoạt chính sách giáo dục và luôn hướng đến khả năng, sở thích cũng như năng khiếu của từng học sinh nhằm giúp các em phát huy cao nhất tiềm năng của mình. Bên cạnh việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ mới vào giảng dạy, ... Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta Từ thực tiễn trong nước và kinh nghiệm của thế giới có thể thấy rằng, việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta có ý nghĩa hết sức quan trọng và cũng là yêu cầu bức thiết hiện nay. Chiến lược phát triển kinh tếxã hội 20112020 cũng nêu rõ cần tập trung tạo đột phá “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ”. Để xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng cao, Việt Nam cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp: Thứ nhất: xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, công ... Thứ hai, song song với việc phát hiện, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài, ...cần đi đôi với xây dựng ... thống giá trị của con người trong thời đại hiện nay như trách nhiệm công dân... và năng lực làm chủ ...ã hội; sống có ... Đây cũng là những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, rất cần được tiếp tục phát huy trong bối cảnh hội nhập quốc tế, ... Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân, chính sách lương thưởng, bảo đảm an sinh xã hội. Đại hội XI nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt và yêu cầu cường độ lao động cao. Thứ tư, cải thiện và tăng cường thông tin về các nguồn nhân lực theo hướng.... làm cho mọi người thấy được tầm quan trọng của vấn đề phát triển nguồn nhân lực ... Thứ năm, cần có sự nghiên cứu,..... nhân lực Việt Nam. Thứ sáu, cần đổi mới tư duy, có cái nhìn .... Từ khóa: đáp ứng thị trường lao động kinh tế học lao động nguồn lao động chất lượng nguồn lao động tiềm năng lao động việt nam đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng trong và ngoài nước thị trường lao động

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:Là một nước đang phát triển có lực lượng lao dộng dồi dào, trong đó chủ yếu là lao động trẻ, Việt Nam luôn thỏa mãn được nhu cầu phong phú về tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp tại Việt Nam, thậm chí đáp ứng cả nhu cầu tuyển dụng lao động của các thị trường nước ngoài. Bình luận ý kiến trên 1 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những sự chuyển biến tích cực. Những nhân tố tạo nên những bước tiến đó là: chúng ta đã biết khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên vốn có, đưa ra những chính sách kinh tế thông thoáng, tận dụng những cơ hội đầu tư, đặc biệt là những cơ hội đầu tư nước ngoài. Một trong những nhân tố quan trọng không thể thiếu đã đóng góp vào sự tăng trưởng của đất nước đó là nguồn nhân lực. Cùng với sự phát triển của đất nước, nguồn nhân lực cũng có những bước tiến bộ quan trong cả về mặt số lượng và chất lượng . Nguồn nhân lựcViệt Nam đang được đánh giá là một trong những yếu tố thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài. Việt Nam luôn thỏa mãn được nhu cầu tuyển dụng phong phú của doanh nghiệp trong nước và nước ngoài do có nguồn lao động dồi dào đặc biệt chiếm số đông là lao động trẻ. 2 Thực trạng lao động Việt Nam I. 1. Nhận định chung trong thời gian gần đây • Tính đến thời điểm 1/7/2014, cả nước có 69,3 triệu người từ 15 tuổi trở lên, trong đó có 53,7 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động. Mặc dù tiến trình đô thị hóa đang diễn ra ở nước ta, nhưng cho đến nay vẫn còn 70,2% lực lượng lao động nước ta tập trung ở khu vực nông thôn. • Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là 77,5%. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số khu vực nông thôn (81,2%) cao hơn khu vực thành thị (70%). Bên cạnh đó, có sự chênh lệch đáng kể về tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giữa nam và nữ, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ là 73,4% và thấp hơn 8,5 điểm phần trăm so với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam. • Lực lượng lao động của cả nước bao gồm 52,8 triệu người có việc làm và 0,9 triệu người thất nghiệp. • Quý 2 năm 2014, tỷ số việc làm trên dân số là 76,2%, có sự chênh lệch đáng kể về tỷ số việc làm trên dân số giữa thành thị và nông thôn. Tỷ số việc làm trên dân số thành thị thấp hơn nông thôn 12,5 điểm phần trăm. • Đến thời điểm 1/7/2014, cả nước có 1140,2 nghìn người thiếu việc làm. Có tới 86,3% người thiếu việc làm sinh sống ở khu vực nông thôn. • Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức thấp (1,84%), đến thời điểm 1/7/2014, cả nước có 0,9 triệu người thất nghiệp. • Trong quý 2 năm 2014, tỷ lệ thất nghiệp thanh niên 15-24 tuổi là 5,09%. Số người thất nghiệp từ 15-24 tuổi chiếm 43,9% trong tổng số người thất nghiệp, tỷ trọng này ở khu vực thành thị (39,8%) thấp hơn khu vực nông thôn (48,9%). Trong khi đó, số người thiếu việc làm từ 15-24 tuổi chỉ chiếm 19,7% trong tổng số người thiếu việc làm. 2. Một số đặc điểm quan trọng về lực lượng lao động Việt Nam 3 Về số lượng lao động: Việt Nam hiện có một đội ngũ nhân lực khá dồi dào so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, nước ta có trên 49,2 triệu người trong độ tuổi lao động trên tổng số 85,79 triệu người (chiếm 57,3%), đứng thứ 3 ở Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin) và đứng thứ 13 trên thế giới về quy mô dân số. Số người trong độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tổng dân số và chiếm 61% lực lượng lao động, đây là lực lượng có thể tham gia xuất khẩu lao động. Sức trẻ là đặc điểm nổi trội, là tiềm năng nguồn nhân lực Việt Nam, là yếu tố rất thuận cho việc tuyển chọn lao đông đi làm việc ở nước ngoài. 4 Ta có bảng số liệu số lượng người tham gia lực lượng lao động thời gian gần đây: Số lượng lao động ở Việt Nam( số liệu từ quý 3 năm 2013 đến quý 2 2014) Nhận xét: +Nhìn chung lực lượng lao động phân theo giới tính không có sự chênh lệch nhiều. 5 + Lực lượng lao động phân theo vùng miền giữa thành thị và nông thôn có sự chênh lệch khá lớn (lực lượng lao động ở nông thôn tăng cao và gấp thành thị khoảng 2 lần). +Cơ cấu tuổi của lực lượng lao động có sự tăng giảm qua các năm nhưng nhìn chung thì sự tăng giảm đó là không đáng kể. Ngoài ra, lực lượng lao động Việt Nam có sự phân chia không đều giữa các ngành nghề khác nhau: Tỷ trọng lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế và vùng, quý 2 năm 2014 Nhận xét : + Cơ cấu lao động phân theo nghành có sự khác nhau rõ rệt giữa từng nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. 6 +Tại một số vùng Trung du và miền núi phía bắc, Đồng bằng sông hồng, Tây nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng sông Cửu Long thì lực lượng lao động chiếm tỉ trọng lơn nhất ở ngành Nông nghiệp. Còn tại 2 thành phố lớn nhất nước ta thì lực lượng lao động chủ yếu tập trung vào nghành dịch vụ. Về chất lượng nguồn lao động: Chất lượng còn thấp. Trong tổng số 49,2 triệu người trong độ tuổi lao động, chỉ có 7,3 triệu người đã được đào tạo, chiếm 14,9% lực lượng lao động. Trong số những người đang theo học ở các trường chuyên nghiệp trên toàn quốc thì tỷ lệ người đang theo học trình độ sơ cấp là 1,7%, trung cấp 20,5, cao đẳng 24,5% và Đại học trở lên là 53,3%. Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo ở nước ta rất thấp, cụ thể là 86,7% dân số trong độ tuổi lao động chưa được đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, đáng chú ý hơn là khu vực nông thôn, nơi phần lớn người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài thì tỷ lệ lao động chưa được đào tạo chiếm 92%. Như vậy, đội ngũ lao động của ta trẻ và dồi dào nhưng chưa được trang bị chuyên môn, kỹ thuật. Hiện cả nước có hơn 41,8 triệu lao động, chiếm 85,1% lực lượng lao động chưa được đào tạo để đạt một trình trình độ chuyên môn, kỹ thuật nào đó. Ta có số liệu thống kê về trình độ chuyên môn kĩ thuật của lao động Việt Nam: 7 Nhận xét: +Cơ cấu lao động theo trình độ ở Việt nam những năm gần đây đang diễn biến khá tích cực: trình độ chuyên môn kĩ thuật theo bậc đại học tăng dần qua các năm + Trình độ chuyên môn kĩ thuật không qua đào tạo hoặc đào tạo ngắn hạn( dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng) có xu hướng giảm dần Từ đó cho thấy chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đang ngày càng tốt hơn đáp ứng được nhu cầu lao động trong nước và cả xuất khẩu nước ngoài Về tính chất lao động Việt Nam: Nguồn lao động trẻ. So với nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam có nguồn lao động rất dồi dào và sung sức với 46,7 triệu lao động, trong khi hàng năm bổ sung thêm hơn 1 triệu người đến tuổi lao động. Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, vào ngày 1-11-2013, quy mô dân số nước ta đã lên tới 90 triệu người, trong đó dân số thành thị chiếm 32,3% và dân số nữ là 50,5% tổng dân số. Đến thời điểm này, Việt Nam là nước đông dân thứ 3 ở Đông Nam Á và thứ 14 trên thế giới, với quy mô dân số không ngừng tăng lên kéo theo nhiều biến đổi về cấu trúc dân số. 8 Với số lượng lao động lớn, chiếm hơn 50% dân số, nguồn nhân lực Việt Nam được xếp vào loại trẻ của thế giới, là một động lực quan trọng thúc đẩy phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Số người lao động trong độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tổng dân số và chiếm 61% lực lượng lao động. Sức trẻ là đặc điểm nổi trội, là tiềm năng nguồn nhân lực Việt Nam, là yếu tố rất thuận cho việc tuyển chọn lao đông trong nước và nước ngoài. Ta có biểu đồ sau: Tỷ trọng lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi và nơi cư trú, quý 2 năm 2014 Nhận xét: 9 +Cơ cấu lực lượng lao động theo nhóm tuổi phản ánh tình trạng nhân khẩu học và kinh tế-xã hội. Lực lượng lao động của Việt Nam tương đối trẻ, một nửa (50,2%) số người thuộc lực lượng lao động từ 15-39 tuổi .+ Nhóm tuổi lao động từ 15-59 tại thành thị cao hơn so với ở nông thôn nhưng cao không đáng kể + Ở cả thành thị và nông thôn thì số dân trong lực lượng lao động từ 15-59 chiếm tỉ lệ cao nhất Điều đó cho thấy Việt Nam đang ở trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng dân số trong độ tuổi lao động lớn, cùng với sự phát triển của khu vực công nghiệp và dịch vụ tạo nhu cầu lớn về đào tạo nghề. Chi tiêu y tế trong độ tuổi lao động giảm sẽ tiết kiệm được y tế. Lực lượng lao động trẻ, dồi dào và tiếp tục tăng sẽ là nguồn lực quan trọng cho việc phát triển kinh tế trong điều kiện đảm bảo việc làm và cải thiện được năng suất lao động. Cơ cấu “dân số vàng” cũng là cơ hội dịch chuyển lao động thông qua di cư, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững. Nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Sức II. - thỏa mãn của nguồn lao động Việt Nam đối với nhu cầu tuyển dụng. Trong nước Nhu cầu về chất lượng : Xu hướng chất lượng tuyển dụng lao động năm 2014 thì các DN sẽ ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng nguồn lao động. Các doanh nghiệp sẽ tập trung vào việc tuyển dụng đúng người, đào thải nhân viên không có năng lực và tập trung vào năng suất và hiệu quả của vốn đầu tư. Vì vậy, nguồn lao động mới gia nhập thị trường tại Việt Nam trong năm 2014 sẽ gặp khó khăn hơn khi tìm việc làm, chu trình tuyển dụng dài hơn. Nhu cầu về số lượng : 10 Thị trường lao động luôn luôn phản ánh tình hình kinh tế-xã hội. Bước vào năm 2014, thị trường lao động Hà Nội vẫn nhiều khó khăn nhưng đã có những tín hiệu khả quan… 10 ngành có nhu cầu tuyển dụng cao nhất quý 1.2014 lần lượt là công nghệ thông tin – phần mềm; hành chính/thư ký; kế toán; sản xuất/quy trình; dịch vụ khách hàng; marketing; bán hàng; quảng cáo/khuyến mãi/quan hệ công chúng; xây dựng/công trình và xuất – nhập khẩu. Ngoại trừ ngành xuất – nhập khẩu có nhu cầu tuyển dụng tăng đột biến 45% so với cùng kỳ năm 2013, các ngành còn lại đều nằm trong danh sách top 10 ngành tuyển dụng nhiều nhất toàn năm 2013. Các ngành tăng nhu cầu tuyển dụng nhanh nhất trong quý 1.2014 so với quý 1.2013 là sản xuất/quy trình; marketing; bán hàng; xuất – nhập khẩu và giáo dục – đào tạo. Về phía nguồn cung nhân lực, các ngành kế toán, sản xuất – quy trình; công nghệ thông tin – phần mềm; xuất – nhập khẩu và kiến trúc – thiết kế nội thất tăng trưởng nhanh nhất. Đặc biệt, ngành kế toán tăng về nhu cầu tuyển dụng nhưng lại giảm về nguồn cung nhân lực. Trong khi đó, ngành xuất – nhập khẩu và ngành giáo dục – đào tạo có nhu cầu tuyển dụng tăng vượt bậc nhưng nguồn cung nhân lực cho 2 ngành này lại không theo kịp. Ví dụ bằng nhu cầu tuyển dụng nhân lực tại thành phố Hồ Chí Minh: So sánh nhu cầu tuyển dụng lao động theo ngành nghề tháng 6/2013 và tháng 7/2013: 11 - Nước ngoài Thể hiện ở việc xuất khẩu lao động Nhu cầu về chất lượng mà một số thị trường nước ngoài yêu cầu phải có đối với những lao động xuất khẩu: Đòi hỏi phải nâng cao chất lượng tay nghề của lao động xuất khẩu, khai thác các thị trường tiềm năng mới. Cũng như kiểm soát chặt chẽ hơn các lao động trước và sau khi về nước tránh tình trạng trốn ở lại sau khi hết hợp đồng. Trong đó việc nâng cao trình độ của lực lượng lao động là hết sức quan trọng, điều này sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của chúng ta trong giai đoạn khó khăn và đòi hỏi các tiêu chuẩn cao của nhiều thị trường lao động mới và các thị trường truyền thống. Thực 12 hiện những việc trên, cơ hội cho xuất khẩu lao động ra nước ngoài của Việt Nam sẽ vẫn là rất sáng sủa. Nhu cầu về số lượng lao động : Trong 7 tháng đầu năm 2014 có 64.338 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, tăng gần 40% so với 7 tháng đầu năm 2013. Riêng trong tháng 7, các doanh nghiệp đã cung ứng được 9.133 lao động, giảm 6,30 % so với tháng 06 liền kề. Tổng quan thị trường tiếp nhận lao động phân theo khu vực cho thấy: - Tại khu vực Đông Bắc Á: Số lao động đi làm việc tại khu vực Đông Bắc Á là 55.166 người,chiếm tỷ trọng 85,74% tổng số đưa đi, tăng 71,87 % số lượng lao động đưa đi so với cùng kỳ năm trước. Trong đó: Lao động đi làm việc tại Đài Loan là: 38.859 người, chiếm 70,44 % số lao động đưa đi trong khu vực này và chiếm 60,40 % so với tổng số lao động đưa đi trong 7 tháng đầu năm 2014. Bình quân thị trường này mỗi tháng tiếp nhận 5.551người. Riêng tháng 07 Đài Loan tiếp nhận 5.536 người tăng 9,45% so với tháng 06 liền kề. Lao động đưa đi tại thị trường Nhật Bản: 11.180 người, tăng 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước. Bình quân mỗi tháng đi được 1.597 người.Trong tháng 07 con số này là 1.947 người. Lao động đi làm việc tại Hàn Quốc là 3.690 người, bình quân mỗi tháng Hàn Quốc tiếp nhận 527 người. Quy mô tiếp nhận lao động VN tăng 34,13% so với cùng kỳ năm trước. 13 Lao động đi làm việc tại Macao: 1.437 người, bình quân mỗi tháng Macao tiếp nhận 205 người, tăng 42,42% so với cùng kỳ năm trước. Riêng tháng 07, Macao tiếp nhận 231 người. - Tại thị trường khu vực Đông nam Á: Có 3.829 lao động Việt Nam đi làm việc tại thị trường này, chiếm 5,95% tống số lao động đưa đi, giảm 67% quy mô lao động đưa đi so với cùng kỳ năm trước. Trong đó lao động sang làm việc tại Lào là 200 người; Cămpuchia: 50 người. Malaysia vẫn có quy mô tiếp nhận lớn nhất là 3.497 người, chiếm 91,33% số lao động đưa đi trong khu vực này và giảm 21,92% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân mỗi tháng thị trường này tiếp nhận gần 500 lao động. -Tại thị trường các nước khu vực Trung Đông và Bắc Phi: Thị trường các nước khu vực Trung Đông tiếp nhận 3.569 lao động, chiếm 5,55% tổng số lao động đưa đi, tăng 2,61 lần so với số lao động đưa đi cùng kỳ năm trước.Trong 7 tháng đầu năm các doanh nghiệp chỉ cung ứng lao động cho bốn thị trường có số lượng đáng kể, đó là: UAE với 622 người; Ả Rập Xê-Út: 2.052 người, Quatar: 676 người và Irsael: 167 người . Số lao động đi làm việc tại các nước Bắc Phi là 1.278 người, chiếm 1,98% tổng số lao động đưa đi, giảm tăng 15,13% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, thị trường Lybia tiếp nhận 1.005 người, Algieri: 207 người và Angola: 66 người . - Tại thị trường các khu vực khác: Lao động đi làm việc tại các thị trường khác là 496 người, chiếm 0,78% tổng số lao động đưa đi. Trong đó thị trường Liên bang Nga tiếp nhận 187 người, 14 Belarusia: 222 người và Italia : 39 người. Hiện số lao động này có việc làm ổn định và thu nhập tốt. Số liệu thống kê cũng cho biết lao động nữ đưa đi là 23.355 người, chiếm 36,30% tổng số lao động đưa đi. Nếu trong 7 tháng đầu năm 2014 có 26 thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam, thì chỉ có 09 thị trường tiếp nhận với quy mô từ 300 lao động trở lên, bao gồm thị trường: Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Ả Rập Xê Út, Libya, Macao, Qatar và UAE. Tóm lại trong 7 tháng đầu năm 2014, các thị trường tiếp nhận lớn lao động Việt Nam tập trung vào các nước (lãnh thổ) thuộc khu vực Đông Bắc Á và chủ yếu tăng mạnh ở hai thị trường Đài Loan và Nhật Bản; Malaysia và Ả Rập Xê Út cũng là hai thị trường cũng là điểm đến gia tăng lao động Việt Nam. 15 III. Kinh nghiệm của một số nước về việc phát triển nguồn nhân lực và phương hướng phù hợp phát triển nguồn nhân lực những năm tới Kinh nghiệm một số nước về đào tạo nguồn nhân lực: Tại Mỹ, với một chiến lược dài hạn, kinh phí cho giáo dục đại học của Mỹ đến từ các nguồn khác nhau, như các công ty, tổ chức nhà nước, các tổ chức phi chính phủ, tổ chức tôn giáo, nhà từ thiện... Nguồn kinh phí dồi dào mang lại cho các trường khả năng xây dựng cơ sở vật chất hiện đại, thuê giảng viên giỏi cũng như xây dựng quỹ hỗ trợ sinh viên. Trong giáo dục đại học ở Mỹ, tính cạnh tranh giữa các trường rất khốc liệt. Nếu sinh viên vào được các trường đại học tốt, nổi tiếng và học giỏi, cơ hội có việc làm sẽ tăng lên rất nhiều. Để phát triển nguồn nhân lực, Mỹ rất coi trọng môi trường sáng tạo và khuyến khích phát triển nhân tài, bồi dưỡng và thu hút nhân tài trong nhiều lĩnh vực Tại Cộng hòa Séc, để đón trước cơ hội và thúc đẩy hội nhập thành công vào Liên minh châu Âu (EU), nước này đã xây dựng và hoàn thành Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (tháng 12-2000). Chiến lược này là một bộ phận cấu thành của Chương trình Thị trường lao động và phát triển nguồn nhân lực. Trong các chiến lược thành phần, đáng chú ý có chiến lược phổ cập tiếng Anh, chiến lược cải thiện nhân lực hành chính công, chiến lược phát triển giáo dục đại học - cao đẳng và liên kết với hoạt động nghiên cứu, chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên, chiến lược phát triển học suốt đời... Ở châu Á, Nhật Bản là một trong những nước đi đầu trong phát triển nguồn nhân lực. Về sử dụng và quản lý nhân lực, Nhật Bản thực hiện chế độ lên lương và tăng thưởng theo thâm niên. Nếu như ở nhiều nước phương Tây, chế độ này chủ 16 yếu dựa vào năng lực và thành tích cá nhân, thì ở Nhật Bản, hầu như không có trường hợp cán bộ trẻ tuổi, ít tuổi nghề lại có chức vụ và tiền lương cao hơn người làm lâu năm. Tại Hàn Quốc, chính sách giáo dục được xây dựng phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế. Năm 1950, Chính phủ Hàn Quốc chủ trương xóa mù chữ cho toàn dân. Những năm sau đó, hệ thống giáo dục dần được đẩy mạnh như: phát triển giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học (năm 1960); các trường dạy nghề kỹ thuật (năm 1970); đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và giáo dục trên lĩnh vực khoa học cơ bản và công nghệ, nâng cao chất lượng giáo dục và học suốt đời. Năm 1992, Hàn Quốc thực hiện cải cách giáo dục với mục tiêu tái cấu trúc hệ thống giáo dục hiện có thành một hệ thống giáo dục mới, bảo đảm cho người dân được học suốt đời. Singapore áp dụng linh hoạt chính sách giáo dục và luôn hướng đến khả năng, sở thích cũng như năng khiếu của từng học sinh nhằm giúp các em phát huy cao nhất tiềm năng của mình. Bên cạnh việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ mới vào giảng dạy, chương trình đào tạo của Singapore luôn chú trọng vào giáo dục nhân cách, truyền thống văn hóa dân tộc Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta Từ thực tiễn trong nước và kinh nghiệm của thế giới có thể thấy rằng, việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta có ý nghĩa hết sức quan trọng và cũng là yêu cầu bức thiết hiện nay. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 cũng nêu rõ cần tập trung tạo đột phá “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn 17 nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ”. Để xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng cao, Việt Nam cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp: Thứ nhất: xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, song song với việc phát hiện, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực cần đi đôi với xây dựng và hoàn thiện hệ thống giá trị của con người trong thời đại hiện nay như trách nhiệm công dân, tinh thần học tập, trau dồi tri thức; có ý thức và năng lực làm chủ bản thân, làm chủ xã hội; sống có nghĩa tình, có văn hóa, có lý tưởng. Đây cũng là những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, rất cần được tiếp tục phát huy trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là đối với thế hệ trẻ. Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân, chính sách lương - thưởng, bảo đảm an sinh xã hội. Đại hội XI đã đề cập tới việc cụ thể hóa những hoạt động của lĩnh vực này nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt và yêu cầu cường độ lao động cao. Thứ tư, cải thiện và tăng cường thông tin về các nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi và dân chủ, làm cho mọi người thấy được tầm quan trọng của vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở nước ta và trên thế giới Thứ năm, cần có sự nghiên cứu, tổng kết thường kỳ về nguồn nhân lực Việt Nam. 18 Thứ sáu, cần đổi mới tư duy, có cái nhìn mới về con người, nguồn nhân lực Việt Nam./. 19 [...]... dụ bằng nhu cầu tuyển dụng nhân lực tại thành phố Hồ Chí Minh: So sánh nhu cầu tuyển dụng lao động theo ngành nghề tháng 6/2013 và tháng 7/2013: 11 - Nước ngoài Thể hiện ở việc xuất khẩu lao động Nhu cầu về chất lượng mà một số thị trường nước ngoài yêu cầu phải có đối với những lao động xuất khẩu: Đòi hỏi phải nâng cao chất lượng tay nghề của lao động xuất khẩu, khai thác các thị trường tiềm năng mới... hơn các lao động trước và sau khi về nước tránh tình trạng trốn ở lại sau khi hết hợp đồng Trong đó việc nâng cao trình độ của lực lượng lao động là hết sức quan trọng, điều này sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của chúng ta trong giai đoạn khó khăn và đòi hỏi các tiêu chuẩn cao của nhiều thị trường lao động mới và các thị trường truyền thống Thực 12 hiện những việc trên, cơ hội cho xuất khẩu lao động. .. Libya, Macao, Qatar và UAE Tóm lại trong 7 tháng đầu năm 2014, các thị trường tiếp nhận lớn lao động Việt Nam tập trung vào các nước (lãnh thổ) thuộc khu vực Đông Bắc Á và chủ yếu tăng mạnh ở hai thị trường Đài Loan và Nhật Bản; Malaysia và Ả Rập Xê Út cũng là hai thị trường cũng là điểm đến gia tăng lao động Việt Nam 15 III Kinh nghiệm của một số nước về việc phát triển nguồn nhân lực và phương hướng... cùng kỳ năm trước Bình quân mỗi tháng thị trường này tiếp nhận gần 500 lao động -Tại thị trường các nước khu vực Trung Đông và Bắc Phi: Thị trường các nước khu vực Trung Đông tiếp nhận 3.569 lao động, chiếm 5,55% tổng số lao động đưa đi, tăng 2,61 lần so với số lao động đưa đi cùng kỳ năm trước .Trong 7 tháng đầu năm các doanh nghiệp chỉ cung ứng lao động cho bốn thị trường có số lượng đáng kể, đó là:... hội cho xuất khẩu lao động ra nước ngoài của Việt Nam sẽ vẫn là rất sáng sủa Nhu cầu về số lượng lao động : Trong 7 tháng đầu năm 2014 có 64.338 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, tăng gần 40% so với 7 tháng đầu năm 2013 Riêng trong tháng 7, các doanh nghiệp đã cung ứng được 9.133 lao động, giảm 6,30 % so với tháng 06 liền kề Tổng quan thị trường tiếp nhận lao động phân theo khu vực cho thấy:... người và Irsael: 167 người Số lao động đi làm việc tại các nước Bắc Phi là 1.278 người, chiếm 1,98% tổng số lao động đưa đi, giảm tăng 15,13% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, thị trường Lybia tiếp nhận 1.005 người, Algieri: 207 người và Angola: 66 người - Tại thị trường các khu vực khác: Lao động đi làm việc tại các thị trường khác là 496 người, chiếm 0,78% tổng số lao động đưa đi Trong đó thị trường. .. người, 14 Belarusia: 222 người và Italia : 39 người Hiện số lao động này có việc làm ổn định và thu nhập tốt Số liệu thống kê cũng cho biết lao động nữ đưa đi là 23.355 người, chiếm 36,30% tổng số lao động đưa đi Nếu trong 7 tháng đầu năm 2014 có 26 thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam, thì chỉ có 09 thị trường tiếp nhận với quy mô từ 300 lao động trở lên, bao gồm thị trường: Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia,... nhận 231 người - Tại thị trường khu vực Đông nam Á: Có 3.829 lao động Việt Nam đi làm việc tại thị trường này, chiếm 5,95% tống số lao động đưa đi, giảm 67% quy mô lao động đưa đi so với cùng kỳ năm trước Trong đó lao động sang làm việc tại Lào là 200 người; Cămpuchia: 50 người Malaysia vẫn có quy mô tiếp nhận lớn nhất là 3.497 người, chiếm 91,33% số lao động đưa đi trong khu vực này và giảm 21,92% so... sinh nhằm giúp các em phát huy cao nhất tiềm năng của mình Bên cạnh việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ mới vào giảng dạy, chương trình đào tạo của Singapore luôn chú trọng vào giáo dục nhân cách, truyền thống văn hóa dân tộc Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta Từ thực tiễn trong nước và kinh nghiệm của thế giới có thể thấy rằng, việc xây dựng và phát triển nguồn nhân... hoạt động của lĩnh vực này nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt và yêu cầu cường độ lao động cao Thứ tư, cải thiện và tăng cường thông tin về các nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi và dân chủ, làm cho mọi người thấy được tầm quan trọng của ... Ta có biểu đồ sau: Tỷ trọng lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi nơi cư trú, quý năm 2014 Nhận xét: +Cơ cấu lực lượng lao động theo nhóm tuổi phản ánh tình trạng nhân học kinh tế-xã hội Lực... lĩnh vực Tại Cộng hòa Séc, để đón trước hội thúc đẩy hội nhập thành công vào Liên minh châu Âu (EU), nước xây dựng hoàn thành Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (tháng 12-2000) Chiến lược phận... giáo viên, chiến lược phát triển học suốt đời Ở châu Á, Nhật Bản nước đầu phát triển nguồn nhân lực Về sử dụng quản lý nhân lực, Nhật Bản thực chế độ lên lương tăng thưởng theo thâm niên Nếu nhiều

Ngày đăng: 11/10/2015, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan