đế cương ôn thi tốt nghiệp môn địa lý

53 238 0
đế cương ôn thi tốt nghiệp môn địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẾ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN ĐỊA LÝ Câu 1: Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta ý nghĩa + Vị trí địa lí: - Nằm phía Đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đông Nam Á - Tiếp giáp Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia (đất liền), Malaysia, Brunây, Philippin, Cam-puchia (biển) - Tọa độ địa lí: Cực Bắc: 230 23’ B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Cực Nam: 8034’B xã Mũi Đất, Ngọc Hiển, Cà Mau Cực Tây: 102009’Đ xã Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên Cực Đơng: 109024’Đ xã Vạn Thanh, Vạn Ninh, Khánh Hịa + Phạm vi lãnh thổ: - Vùng đất: toàn đất liền đảo có diện tích 331.212km 2, 4.600km đường biên giới đất liền, 3.260km đường bờ biển, 4.000 đảo lớn nhỏ quần đảo Trường Sa, Hồng Sa - Vùng biển: có diện tích khoảng triệu km2 Biển Đông, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Vùng trời: khoảng không gian không giới hạn độ cao, bao trùm lãnh thổ nước ta + Ý nghĩa vị trí địa lí lãnh thổ: * Ý nghĩa tự nhiên: - Vị trí địa lí quy định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên VN - Vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương, Địa Trung Hải, đường di lưu loại sinh vật → tài nguyên khoáng sản tài nguyên sinh vật phong phú -Vị trí hình thể đất nước tao nên phân hóa đa dạng tài nguyên vùng đồng khác ven biển, miền Bắc khác miền Nam, ven biển, đảo hình thành vùng thiên nhiên khác - Nằm vùng có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn) → cần có biện pháp phịng chống * Ý nghĩa kinh tế - văn hóa xã hội quốc phòng: - Kinh tế: nằm ngã tư hàng hải, hàng không quốc tế; cửa ngõ biển cho nước khu vực: Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia,…→ vị trí có ý nghĩa phát triển ngành kinh tế, thực sách mở cửa, hội nhập, giao lưu, thu hút đầu tư - Văn hóa xã hội: Mối giao lưu văn hóa xã hội, chung sống hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển với nước khu vực - An ninh quốc phịng: Án ngữ phía đơng bán bảo Đơng Dương → vị trí đặc biệt quan trọng Đơng Nam Á - khu vực kinh tế động nhạy cảm Biển Đơng hướng chiến lược có ý nghĩa quan trọng xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Câu 2: Trình bày đặc điểm chung địa hình nước ta - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn, chủ yếu đồi núi thấp: đồi núi chiếm 3/4 diện tích (đồi núi thấp chiếm 60%, núi cao 2000m chiếm 1%) - Cấu trúc địa hình đa dạng: địa hình trẻ có tính phân bậc, hướng nghiêng chung từ Tây Bắc - Đơng Nam Hướng địa hình TB-ĐN hướng vịng cung - Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: ° Địa hình bị chia cắt, xâm thực mạnh ° Phá hủy, hạ thấp địa hình ° Bồi lấp, lắng tụ xảy mạnh - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người: hoạt động sản xuất người làm thay đổi bề mặt địa hình: san bằng, hạ thấp đào sâu → tạo nên địa hình nhân tạo Câu 3: Trình bày đặc điểm khu vực địa hình nước ta (Đồi núi đồng bằng) * Khu vực đồi núi: - Vùng núi Đông Bắc: ° Vị trí: nằm Tả ngạn sơng Hồng ° Hướng nghiêng chung: TB-ĐN; hướng núi vòng cung: Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sơng Gâm, Đơng Triều) ° Hình thái chung: chủ yếu đồi núi thấp, núi cao 2000m chủ yếu thượng nguồn sông Chảy - Vùng núi Tây Bắc: ° Vị trí: nằm sơng Hồng sơng Cả ° Hướng chính: TB-ĐN, hướng nghiêng TB-ĐN ° Hình thái địa hình: địa hình cao nước ta (dãy Hồng Liên Sơn dọc sơng Mã, đỉnh núi cao Panxipăng 3143m) - Trường Sơn Bắc: ° Vị trí: từ Nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã ° Hướng chính: TB-ĐN, song song so le ° Hình thái địa hình: chủ yếu địa hình thấp, hẹp ngang, nâng cao hai đầu - Trường Sơn Nam: ° Vị trí: từ Nam dãy Bạch Mã → cực Nam Trung Bộ ° Hướng chính: theo hướng kinh tuyến lệch sang phía Tây (khối Kon Tum) Hướng vịng cung chếnh Đơng Bắc (núi cực Nam Trung Bộ, quay bề lồi biển) ° Hình thái địa hình: cao trung bình: 800-1000m: cao nguyên; 2000 m: KonTum, Nam Trung Bộ - Bán bình nguyên đồi núi trung du: nơi chuyển tiếp đồi núi đồng ° Đông Nam Bộ: bậc thềm phù sa cổ ° Rìa đồng sơng Hồng: Phú Thọ, Vĩnh Phúc ° Ven biển miền Trung + Khu vực đồng bằng: Đồng châu thổ sông Đồng châu thổ sông Đồng ven biển Đặc điểm Hồng Cửu Long miền Trung Do bồi đắp phù sa Do bồi tụ phù sa Do phối hợp Nguyên sông Hồng sông Thái sơng Cửu Long sơng biển đóng vai trị nhân hình Bình vùng biển vùng biển nông, thềm lục chủ yếu liên quan đến thành nông địa mở rộng dãy Trường Sơn 2 Diện tích 15.000km 40.000km 15.000km2 - Tương đối phẳng, - Địa hình phẳng - Nhỏ, dốc, hẹp bề nghiêng biển cao 2-4m ngang - Hệ thống đê chia cắt - Có kênh rạch chằng - Bị chia cắt thành nhiều thành nhiều ô: đê chịt đồng nhỏ Địa hình khơng bồi đắp → - Mùa lũ nước ngập sâu - Đồng dải: ° Ngồi: cồn cát ruộng cao, trũng, bạc - Mùa cạn thủy triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích màu ° Giữa: thấp, trũng Ngoài đê: bồi đắp thường bị ngập mặn ° Trong: đồng bồi xuyên: màu mỡ tụ Đất đê màu - Phù sa màu mỡ, - Đất cát nghèo dinh Đất đai ngồi đê đất phèn mặn màu dưỡng, phù sa mỡ Câu 4: Trình bày mạnh hạn chế thiên nhiên đồi núi đồng phát triển kinh tế: + Khu vực đồi núi: Thế mạnh: - Tập trung nhiều khoáng sản → nguyên liệu cho công nghiệp - Rừng + Đất: sở để phát triển nông-lâm nghiệp - Núi, cao nguyên, bán cao nguyên, thung lũng → công nghiệp, ăn chăn ni - Sơng ngịi có tiềm thủy điện lớn - Tiềm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng tham quan Hạn chế: - Địa hình đồi núi bị chia cắt, xâm thực mạnh → khó khăn giao thông, khai thác tài nguyên - Nhiều thiên tai, lũ quét, xói lở, trượt đất - Các vùng núi đá vôi: thiếu đất, thiếu nước để sản xuất NN - Các đứt gãy sâu có nguy động đất + Khu vực đồng bằng: Thế mạnh: - Đất đai màu mỡ → sở để phát triển NN nhiệt đới, nông sản đa dạng - Cung cấp thủy sản, khoáng sản, lâm sản - Tập trung thành phố, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm thương mại - Có điều kiện để phát triển loại hình giao thơng vận tải Hạn chế: - Thiên tai thường xảy ra: lũ, lụt, hạn hán… Câu 5: Trình bày đặc điểm khái quát Biển Đông ảnh hưởng Biển Đông thiên nhiên VN phát triển KTXH nước ta + Đặc điểm Biển Đông: - Là biển rộng lớn thứ biển Thái Bình Dương (3,477 triệu km 2) thuộc lãnh thổ VN: triệu km2 - Là biển tương đối kín, có dòng hải lưu chảy theo mùa Thềm lục địa mở rộng Bắc Bộ (cách cửa sông Hồng 500km) Nam Bộ, hẹp Trung Bộ (50km) - Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa + Ảnh hưởng Biển Đơng thiên nhiên VN: - Khí hậu: nhờ có Biển Đơng, khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hịa (giảm tính khắc nghiệt có mưa, giảm độ lục địa phía Tây) - Địa hình hệ sinh thái: ° Địa hình đa dạng: Vịnh, cửa sơng, bờ biển bào mịn, tam giác châu, đảo… ° Hệ sinh thái đa dạng: rừng ngập mặn, rừng sinh thái, đất phèn, mặn - Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú, đa dạng: khoáng sản, hải sản… - Nhiều thiên tai: bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy… + Ảnh hưởng Biển Đông phát triển kinh tế xã hội nước ta: - Giàu tài nguyên khoáng sản: dầu khí Nam Cơn Sơn, bể Cửu Long → phát triển cơng nghiệp dầu khí - Các mỏ sa khống, bãi cát ven biển có trữ lượng lớn → nguyên liệu cho công nghiệp - Nghề làm muối phát triển mạnh, đặc biệt Nam Trung Bộ nơi có nhiệt độ cao nhiều nắng, cửa sơng - Phát triển tuyến hàng hải với nước khu vực giới (nhiều cảng tốt: Cái Lân, Cam Ranh, Sài Gòn…) - Nguồn sinh vật biển phong phú, suất sinh học cao → nguyên liệu dồi phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm, xuất - Nhiều vùng biển đẹp (Hạ Long, Nha Trang, Mũi Né…), bãi tắm tốt (Vùng Tàu…) → phát triển du lịch Câu 6: Tính chất nhiệt đới ẩm khí hậu nước ta biểu nào? + Tính chất nhiệt đới: Nguyên nhân: - Do VN nằm vùng có vĩ độ thấp → góc nhập xạ lớn - Do nằm vùng nội chí tuyến lớn → tổng xạ lớn Biểu hiện: - Tổng lượng xạ mặt trời lớn, cân xạ dương - Mọi nơi năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh - Tổng nhiệt độ nhiệt độ trung bình năm cao (>200C) - Tổng nắng: 1.400 – 3.000 giờ/năm + Tính ẩm: Nguyên nhân: Do nằm sát biển, chịu ảnh hưởng khối khí di chuyển qua biển - Biểu hiện: Lượng mua trung bình năm cao: 1500-2000mm (sườn đón gió: 3500-4000 mm) - Độ ẩm khơng khí cao 80%, cân ẩm ln dương Câu 7: Trình bày hoạt động gió mùa nước ta hệ phân chia mùa khác khu vực * Hoạt động gió mùa nước ta: - Nước ta nằm khu vực nội chí tuyến bán cầu bắc nên có gió tín phong hoạt động quanh năm - Khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khí hậu hoạt động theo mùa: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ + Gió mùa mùa đơng: - Ngun nhân: Mùa đơng lục địa bắc bán cầu khuất mặt trời → lạnh → hình thành áp cao Xibia Nam bán cầu hướng mặt trời → nóng → hình thành áp thấp (Nam Phi, Oxtrâylia) Ở Đại dương bắc bán cầu có áp thấp Aleút, nam bán cầu áp cao nam Ấn Độ dương - Thời gian hoạt động: tháng 11 → tháng - Phạm vi hoạt động: xuất phát từ áp cao Xibia hoạt động đến phía Bắc dãy Bạch Mã - Hướng thổi: Đơng Bắc - Tính chất: ° Đầu mùa đơng (tháng 11, 12, 1) gió thổi trực tiếp từ áp cao Xibia qua lục địa Châu Á, có tính chất lạnh, khơ ° Cuối mùa đơng (tháng 2, 3) khơng khí di chuyển chếch phía đơng → vào nước ta (do lực hút hạ áp Alêút, tính chất lạnh ẩm) ° Tác động theo đợt tạo nên miền Bắc có mùa đơng – tháng lạnh 57,9% 65,3% + Năng suất bình qn vùng ln cao suất bình quân nước: Năm 1985 suất ĐBSH, ĐBSCL nước là:29.5,30.2,và 27.7 tạ/ha Năm 2005 suất ĐBSH, ĐBSCL nước 52.4,50.5, 48.3 tạ/ha - Có vị trí hai vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất lúa + Đây đồng châu thổ có diện tích lớn nước ta, có đất phù sa màu mỡ + Cả đồng có khí hậu nhiệt đới ẩm, thích hợp cho phát triển lúa, có nguồn nước phong phú + Có dân số đơng thị trường tiêu thụ lớn, lực lượng lao động dồi có truyền thống kinh nghiệm, có sở hạ tầng tốt 53 ... đơng, tăng; tình trạng thất nghiệp, thi? ??u việc làm nhiều Cả nước: thất nghiệp 2,1% thi? ??u việc 8,1% Nông thôn: thất nghiệp 1,1% thi? ??u việc 9,3% Thành thị: thất nghiệp5 ,3% thi? ??u việc 4,5% * Nguyên... Sinh vật: thực vật ôn đới (đỗ quyên, lĩnh sam, thi? ??t sam) Câu 13: Trình bày đặc điểm miền địa lý tự nhiên: vị trí giới hạn, địa chất, khí hậu, địa hình, khống sản, tài nguyên thi? ?n nhiên, thuận... tích đặc điểm nơng nghiệp nước ta.So sánh đặc điểm khác nông nghiệp cổ trun va nên nơng nghiệp hàng hóa * Phát triển nông nghiệp nhiệt đới: + Điều kiện tự nhiên tài nguyên thi? ?n nhiên cho phép

Ngày đăng: 11/10/2015, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan