phân tích thực trạng rủi ro lãi suất và hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại cổ phần việt á chi nhánh cần thơ

98 380 1
phân tích thực trạng rủi ro lãi suất và hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại cổ phần việt á chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM DƢƠNG NGỌC HẰNG ---------------------- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 11 năm 2013 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM DƢƠNG NGỌC HẰNG MSSV: 4104430 ---------------------- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính – Ngân hàng Mã ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Th.s NGUYỄN THỊ LƢƠNG Tháng 11 năm 2013 2 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, bên cạnh sự nỗ lực không ngừng của bản thân, em còn nhận đƣợc chỉ dạy bảo tận tình của quý Thầy, Cô. Đồng thời, Ban Giám Hiệu trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế QTKD cũng đã tạo mọi điều kiện cần thiết để chúng em có thể học tập, nghiên cứu và phát huy khả năng của mình. Thêm vào đó, qua hơn hai tháng thực tập tại Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ, với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Đốc và toàn thể nhân viên trong chi nhánh cùng với sự hƣớng dẫn tận tình của Cô Nguyễn Thị Lƣơng, đến nay em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cám ơn Quý Thầy, Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đặc biệt là Cô Nguyễn Thị Lƣơng đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Em xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc, các Cô, Chú, Anh, Chị tại Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ dẫn em trong thời gian thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong Quý Thầy, Cô, các Cô, Chú, Anh, Chị trong ngân hàng góp ý để luận văn hoàn thiện hơn. Em kính chúc Quý Thầy, Cô, Ban Giám Đốc và toàn thể cán bộ trong chi nhánh đồi dào sức khỏe, gặt hái đƣợc nhiều thành công và Ngân hàng ngày càng phát triển. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, Ngày ….. tháng ….. năm 2013 Sinh viên thực hiện Phạm Dƣơng Ngọc Hằng i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, Ngày …… tháng ….. năm 2013 Sinh viên thực hiện Phạm Dƣơng Ngọc Hằng ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ ............................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................ ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP................................................. iii MỤC LỤC .................................................................................................. iv DANH SÁCH BIỂU BẢNG ...................................................................... vii DANH SÁCH HÌNH ................................................................................... ix DANH SÁCH VIẾT TẮT ............................................................................ x CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................ 1 1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2 2.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 2 2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2 3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3 3.1 Phạm vi về không gian ........................................................................... 3 3.2 Phạm vi về thời gian ............................................................................... 3 3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 3 4 Lƣợc khảo tài liệu...................................................................................... 3 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................................................... 5 2.1 Phƣơng pháp luận ................................................................................... 5 2.1.1 Một số khái niệm ................................................................................. 5 2.1.2 Rủi ro lãi suất ...................................................................................... 6 2.1.3 Các phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro lãi suất ............................................ 11 2.1.4 Các chỉ số phân tích rủi ro lãi suất ....................................................... 13 2.1.5 Quản trị rủi ro lãi suất .......................................................................... 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 16 iv 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................... 16 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................. 16 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ .............................................. 19 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................. 19 3.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á ................... 19 3.1.2 Lịch sử hình thành ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ .............................................................................................................. 20 3.2 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 21 3.2.1 Cơ cấu tổ chức ..................................................................................... 21 3.2.2 Chức năng của các phòng ................................................................... 22 3.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh ................................................. 23 3.3.1 Các sản phẩm dịch vụ .......................................................................... 24 3.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................. 24 3.4 Thuận lợi và khó khăn, định hƣớng phát triển ......................................... 29 3.4.1 Thuận lợi ............................................................................................. 29 3.4.2 Khó khăn ............................................................................................. 29 3.4.3 Định hƣớng phát triển .......................................................................... 29 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ ................................................................ 30 4.1 Thực trạng rủi ro lãi suất tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ ............................................................................................. 30 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 đến tháng 6 năm 2013 ................................................. 30 4.1.2 Cơ cấu nguồn vốn nhạy cảm và tài sản nhạy cảm lãi suất của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn năm 2010- 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ..................................................................................................... 42 4.1.3 Đo lƣờng rủi ro lãi suất và mức ảnh hƣởng của sự thay đổi lãi suất đến thu nhập và chi phí của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.......................................................... 49 v 4.1.4 Dự báo mức lãi suất trong tƣơng lai của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ ............................................................................................. 64 4.2 Hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất và các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ................. 79 4.2.1 Hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ............................ 69 4.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................................................. 75 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ ........ 77 5.1 Những thành công và những tồn tại của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ ............................................................................................. 77 5.1.1 Những thành công .............................................................................. 77 5.1.2 Những mặt còn hạn chế ....................................................................... 78 5.2 Những giải pháp đƣa ra .......................................................................... 78 5.2.1 Nâng cao trình độ nhân viên về quản trị rủi ro lãi suất và ứng dụng công nghệ thông tin vào quản trị rủi ro lãi suất...................................................... 78 5.2.2 Áp dụng linh hoạt những biện pháp quản trị rủi ro lãi suất hiện đại, chủ động và bị động ............................................................................................ 79 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................ 81 6.1 Kết luận .................................................................................................. 81 6.2 Kiến nghị ................................................................................................ 81 6.2.1 Đối với ngân hàng Việt Á .................................................................... 81 6.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nƣớc ............................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 83 PHỤ LỤC .................................................................................................... 84 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Tóm tắt ví du ngân hàng ở vị thế tài tài trơ .................................... 7 Bảng 2.2 Tóm tắt ví dụ ngân hàng ở vị thế tái đầu tƣ .................................... 8 Bảng 3.1 Trình độ nhân sự của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ . ..................................................................................................................... 21 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................ 25 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................................... 31 Bảng 4.2 Tình hình nguồn vốn huy động của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................ 36 Bảng 4.3 Tình hình tài sản của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................................... 38 Bảng 4.4 Tài sản sinh lời và không sinh lời của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ................................................................... 39 Bảng 4.5 Tình hình nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013............................................................ 43 Bảng 4.6 Tình hình tài sản nhạy cảm lãi suất của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ................................................................... 46 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp trạng thái nhạy cảm lãi suất của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013............................................................ 49 Bảng 4.8 Lãi suất cho vay của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ từ ngày 14/04/2010 đến 11/06/2013.................................................................. 54 Bảng 4.9 Thu nhập lãi của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ..................................................................................................... 55 Bảng 4.10 So sánh tốc độ tăng của dƣ nợ và tốc độ tăng của thu nhập lãi của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 .......................... 57 Bảng 4.11 Lãi suất huy động của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ từ ngày 14/04/2010 đến 11/06/2013 ............................................................. 59 Bảng 4.12 Lãi suất vốn điều chuyển của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ từ năm 2010 đến tháng 6 năm 2013 ............................................... 60 vii Bảng 4.13 Chi phí lãi của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................................................. 61 Bảng 4.14 so sánh tốc độ tăng của vốn huy động và tốc độ tăng của chi phí lãi của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 .................... 61 Bảng 4.15 Hệ số chênh lệch lãi cận biên của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................................ 63 Bảng 4.16 Dự báo lãi suất huy động tiết kiệm kỳ hạn 1 tháng và 3 tháng của VietABank Cần Thơ từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 9 năm 2014 .............. 65 Bảng 4.17 Dự báo lãi suất cho vay ngắn hạn của VietABank Cần Thơ từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 9 năm 2014 ............................................................. 67 Bảng 4.18 Chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay ngắn hạn của ngân hàng Việt Á Cần Thơ từ tháng 10/2013 đến 09/2014 .................................... 68 Bảng 4.19 Thu nhập lãi thuần và Hệ số thu nhập lãi cận biên của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................................. 70 viii DANH SÁCH HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Thời hạn cho vay với lãi suất cố định dài hơn thời hạn nguồn vốn huy động với lãi suất cố định ...................................................................... . 6 Hình 2.2 Thời hạn cho vay với lãi suất cố định ngắn hơn thời hạn nguồn vốn huy động lãi suất cố định ............................................................................ . 7 Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhân sự của VietABank Cần Thơ ........... 21 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức của VietABank Cần Thơ ....................................... 22 Hình 4.1 Cơ cấu tài sản sinh lời và không sinh lời của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013.......................................................... 40 Hình 4.2 Sự biến động chênh lệch GAP của VietABank Cần Thơ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................................... 52 Hình 4.3 Biểu đồ sự biến động lãi suất cho vay của ngân hàng hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ từ ngày 14/04/2010 đến 14/04/2013 ................. 53 Hình 4.4 Biểu đồ sự biến động lãi suất huy động của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ từ ngày 25/03/2010 đến 25/03/2013..............................60 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển GTCG : Giấy tờ có giá NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thƣơng mại cổ phần TT : Thông tƣ PGD : Phòng giao dịch VietABank : Ngân hàng TMCP Việt Á VAB : Ngân hàng TMCP Việt Á Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam Tiếng Anh NIM : Net Interest Margin (tỷ lệ thu nhập lãi cận biên) x CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngân hàng thƣơng mại ra đời và phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Theo luật ngân hàng Nhà nƣớc năm 2010 thì hoạt động chủ yếu của ngân hàng đƣợc xác định là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thƣờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Kinh doanh tiền tệ của ngân hàng là hoạt động dựa trên sự tín nhiệm nên nó là một hoạt động rất nhạy cảm. Những sự thay đổi trong nền kinh tế - xã hội đều nhanh chóng tác động đến hoạt động của ngân hàng, có thể tạo nên những xáo động bất ngờ và ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng một cách mạnh mẽ. Vì vậy mà hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Một ngân hàng thƣơng mại thƣờng gặp các loại rủi ro chủ yếu sau đây: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái và rủi ro thanh khoản. Rủi ro lãi suất là một trong những thách thức lớn nhất đối với việc quản lý tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng, trong quá trình hoạt động dù có theo đuổi chiến lƣợc quản lý nào đi chăng nữa thì ngân hàng cũng khó có thể hoàn toàn loại bỏ đƣợc nó. Vì vậy để hạn chế tối đa mọi ảnh hƣởng xấu của sự biến động lãi suất đến thu nhập của ngân hàng thì mỗi ngân hàng cần có những hình thức quản trị rủi ro phù hợp hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất cho mình. Bên cạnh đó, rủi ro lãi suất thì gắn liền với sự biến động của lãi suất trên thị trƣờng. Nguồn thu nhập từ lãi suất là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng cũng nhƣ chi phí về lãi là nguồn chi phí chủ yếu vì thế mà sự biến động của lãi suất sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến thu nhập và chi phí của ngân hàng. Hiện nay, trong giai đoạn mà lãi suất thay đổi liên tục theo sự điều tiết lãi suất của ngân hàng Nhà nƣớc và sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thì rủi ro về lãi suất mà họ phải đối mặt là rất cao. Vì vậy, các ngân hàng cần phải có những biện pháp quản trị rủi ro lãi suất hiệu quả nhằm ổn định hoạt động kinh doanh, thu hút khách hàng, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ đánh dấu sự có mặt của mình tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2005 – một khu vực đầy tiềm năng, đa dạng các ngành nghề hoạt động. Qua hơn 7 năm có 1 mặt tại Cần Thơ, Ngân hàng Việt Á đã kinh doanh hiệu quả và có những đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của thành phố Cần Thơ. Ngoài ra, Ngân hàng đã mở thêm các phòng giao dịch trên địa bàn để có thể phục vụ tốt hơn cho khách hàng, để ngƣời dân tiếp cận gần hơn với các dịch vụ tiện ích mà ngân hàng mang lại cũng nhƣ nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Vì phƣơng châm hoạt động của ngân hàng là “SỰ THỊNH VƯỢNG CỦA KHÁCH HÀNG LÀ THÀNH ĐẠT CỦA NGÂN HÀNG”. Trong thời gian qua khi mà cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt thì rủi ro lãi suất xảy ra cho các ngân hàng ngày càng lớn ảnh hƣởng không nhỏ đến chi phí làm cho lợi nhuận của ngân hàng sụt giảm, mặc dù hoạt động có hiệu quả nhƣng VAB chi nhánh Cần Thơ cũng không thoát tình trạng này, không thể nằm ngoài cuộc đua lãi suất vì để cạnh tranh thu hút khách hàng. Song VAB chi nhánh Cần Thơ đã có những tầm nhìn chiến lƣợc mới, bình tĩnh điều chỉnh lãi suất về những mức lãi suất phù hợp hạn chế thấp nhất những thiệt hại cho mình. Dựa vào tất cả những điều trên Tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích thực trạng rủi ro lãi suất và hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ” làm đề tài tốt nghiệp của Tôi. 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng rủi ro lãi suất và hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 để từ đó đƣa ra giải pháp góp phần hạn chế rủi ro lãi suất và nâng cao công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn cũng nhƣ tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 - Đo lƣờng rủi ro lãi suất, ảnh hƣởng của sự thay đổi lãi suất đến thu nhập và dự báo mức lãi suất của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á giai đoạn 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 - Phân tích hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất và các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 2 - Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi về không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ 3.2 Phạm vi về thời gian Đề tài đƣợc thực hiện từ 08/2013 đến 11/2013, số liệu trong bài đƣợc thu thập từ năm 2010 đến tháng 6 năm 2013 3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng rủi ro lãi suất và hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ. 4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Khi bắt đầu thực hiện đề tài này em có tham khảo một vài luận văn và báo cáo của các anh chị khóa trƣớc nhƣ sau: Luận văn tốt nghiệp: “Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á chi nhánh Kiên Giang” của Trần Thị Mĩ Linh sinh viên lớp Tài chính – Ngân hàng 04 khóa 33. Phân tích sự ảnh hƣởng của sự thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, phân tích sự biến động của tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, đánh giá hiệu quả quản trị từ đó đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị, hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất. Luận văn tốt nghiệp: “Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Đầu tƣ và phát triển chi nhánh Cần Thơ” của Vũ Thị Hồng Thắm sinh viên lớp Tài chính – Ngân hàng 5 khóa 33. Phân tích đánh giá sự ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất đến thu nhập của ngân hàng, đo lƣờng rủi ro lãi suất bằng mô hình định giá lại, phân tích từng khoản mục thay đổi theo lãi suất của nguổn vốn nhạy cảm và tài sản nhạy cảm lãi suất. Luận văn tốt nghiệp: “Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long” của Phạm Thị Kiều Tiên sinh viên lớp Tài chính – Ngân hàng 3 khóa 33. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và tài sản, phân tích nguồn vốn nhạy cảm và tài sản nhạy cảm lãi suất, đo lƣờng rủi ro lãi suất bằng mô hình định giá lại, đánh giá mức tác động của sự thay đổi lãi suất đến thu nhập của ngân hàng từ đó đề ra các biện pháp quản trị rủi ro lãi suất đối với ngân hàng. 3 Luận văn tốt nghiệp: “Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Ngoại thƣơng Cần Thơ” của sinh viên Phạm Ngọc An lớp Tài chính – Tín dụng khóa 29. Phân tích sự thay đổi trong thu nhập tài sản, nợ phải trả và giá trị gây ra bởi sự thay đổi của lãi suất. Đi sâu vào phân tích tình hình biến động của tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, nhận biết rủi ro lãi suất qua bảng cân đối tài sản, đo lƣờng rủi ro bằng mô hình định giá lại, dự báo mức lãi suất trong tƣơng lai từ đo đánh giá tình hình lợi nhuận của ngân hàng, đề ra các biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất. 4 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm - Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất đƣợc hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt đƣợc từ quá trình hoạt động kinh doanh. - Lãi suất hiểu theo nghĩa chung nhất là “giá cả” giống nhƣ mọi loại giá cả hàng hóa khác trên thị trƣờng. - Lãi suất là một phạm trù kinh tế mang tính tổng hợp, đa dạng và phức hợp có quan hệ chặt chẽ với một số phạm trù kinh tế khác. Lãi suất là giá mà ngƣời vay phải trả để đƣợc sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức ngƣời cho vay có đƣợc đối với việc trì hoãn chi tiêu. (Lê Văn Tư, 2005, trang 809) - Nguồn vốn của ngân hàng là nguồn vốn mà ngân hàng tạm sử dụng và phải trả về số tiền nợ gốc và lãi, trên số tiền tạm sử dụng trong một thời gian nhất định. Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm các khoản: tiền gửi của kho bạc Nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng khác, tiền ngân hàng đi vay của NHNN và các tổ chức tín dụng khác, các khoản huy động từ tiền gửi của khách hàng, các công cụ tài chính phái sinh, các khoản nợ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác, vốn tài trợ, vốn ủy thác đầu tƣ, cho vay, phát hành giấy tờ có giá khác. - Tài sản của ngân hàng là giá trị tiền tệ của các tài sản mà ngân hàng có quyền sở hữu một cách hợp pháp, là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng, là tài sản đƣợc hình thành từ các nguồn vốn của ngân hàng trong quá trình hoạt động. (Lê Văn Tư, 2005, trang 713) -Tài sản nhạy cảm lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãi suất sẽ thay đổi trong một khoản thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi bao gồm cho vay ngắn hạn, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nƣớc,…( Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010, trang 29) - Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là các khoản nợ mà trong đó chi phí lãi suất sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi bao gồm tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác, tiền gửi của các tổ chức cá nhân và các tổ chức kinh tế,…(Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010, trang 29) 5 - Rủi ro lãi suất là rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất trên thị trƣờng hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất, dẫn đến tổn thất về mặt tài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng. Khi huy động vốn của doanh nghiệp và dân cƣ, ngân hàng phải trả lãi. Khi tài trợ, ngân hàng thu lãi. Lãi suất của các khoản cho vay, tiền gửi và chứng khoán thƣờng xuyên biến động, có thể làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng và ngƣợc lại gây tổn thất cho ngân hàng. Nhƣ vậy, rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm, khi lãi suất thị trƣờng thay đổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác nhƣ cấu trúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn, quy mô và kỳ hạn các hợp đồng kỳ hạn, …( Phan Thị Thu Hà, 2009, trang 165) - Mô hình quản lý khe hở lãi suất: chiến lƣợc phổ biến nhất trong việc ngăn ngừa và kiềm chế rủi ro lãi suất mà các ngân hàng đang sử dụng ngày nay đƣợc gọi là chiến lƣợc quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất. Kỹ thuật quản lý rủi ro lãi suất yêu cầu nhà quản lý ngân hàng phải tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại các cơ hội gắn với những tài sản sinh lời của ngân hàng, những khoản tiền gửi cũng nhƣ với những khoản vốn vay trên thị trƣờng. Nếu nhà quản lý cảm thấy rằng mức rủi ro của ngân hàng là quá lớn thì họ sẽ phải thực hiện một số điều chỉnh sao cho giá trị của các tài sản nhạy cảm lãi suất (những tài sản mà có thể đƣợc định giá lại khi lãi suất thay đổi) trở nên phù hợp tới mức tối đa với giá trị vốn tiền gửi và vốn vay nhạy cảm lãi suất (những khoản vốn mà lãi suất đƣợc điều chỉnh theo điều kiện thị trƣờng). ( Peter S.Rose, 2001, trang 264) - Quản trị rủi ro lãi suất là quá trình ngân hàng sử dụng các biện pháp, công cụ quản lý tác động tới quy mô, cơ cấu tài sản của ngân hàng để ngăn ngừa, hạn chế mức độ rủi ro lãi suất mà ngân hàng phải đối mặt 2.1.2 Rủi ro lãi suất Thời hạn cho vay với lãi suất cố định dài hơn thời hạn nguồn vốn huy động với lãi suất cố định. Rủi ro khi lãi suất tăng ( Lê Văn Tư,2005,923) LS Lãi suất cho vay Chênh lệch LS Thời hạn (tháng) . 6 Hình 2.1 Thời hạn cho vay với lãi suất cố định dài hơn thời hạn nguồn vốn huy động với lãi suất cố định Thời hạn cho vay với lãi suất cố định ngắn hơn thời hạn nguồn vốn huy động với lãi suất cố định. Rủi ro khi lãi suất giảm. ( Lê Văn Tư,2005) LS Chênh lệch LS LS huy động Thời hạn (tháng) Hình 2.2 Thời hạn cho vay với lãi suất cố định ngắn hơn thời hạn nguồn vốn huy động với lãi suất cố định Thời hạn mà ngân hàng huy động nguồn vốn sẽ quyết định tính chất của rủi ro mà nó đƣơng đầu: (Lê Văn Tư, 2005, 923) + Nếu thời hạn cho vay > thời hạn nguồn vốn tài trợ, thì ngân hàng ở vị thế tái tài trợ + Nếu thời hạn cho vay < thời hạn nguồn vốn tài trợ , thì ngân hàng ở vị thế tái đầu tƣ Ví dụ một ngân hàng có một khoản cho vay 100 tỷ, trong đó 50 tỷ thời hạn 1 năm, lãi suất 6% và 50 tỷ thới hạn 2 năm, lãi suất 7%. Nguồn vốn để cho vay là nguồn vốn đi vay thêm thị trƣờng liên ngân hàng. - Tính chất của rủi ro lãi suất: (Lê Văn Tư, 2005, trang 756) + Ngân hàng ở vị thế tái tài trợ Giả sử lãi suất cho vay trên thị trƣờng liên ngân hàng là 4% cho thời hạn 1 năm và 5% cho thời hạn 2 năm. Ngân hàng chọn nguồn vốn vay có lãi suất 4% kỳ hạn 1 năm để giảm chi phí: Bảng 2.1: Tóm tắt ví dụ ngân hàng ở vị thế tái tài trợ Các khoản cho vay Khoản đi vay 50 tỷ thời hạn 1 năm, lãi suất 6% 100 tỷ thời hạn 1 năm 4% 50 tỷ thời hạn 2 năm, lãi suất 7% Nguồn: Sách Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, GS.TS Lê Văn Tư Sau 1 năm ngân hàng thu nợ vay 50 tỷ để trả khoản đi vay trên thị trƣờng liên ngân hàng và phải huy động một khoản vay 50 tỷ mới với thời hạn 1 năm. 7 Lúc này lãi suất huy động mới sẽ quyết định thu nhập ngân hàng đƣợc hƣởng trong năm thứ hai. Nếu lãi suất liên ngân hàng giảm thì khoản chênh lệch lãi suất ngân hàng đƣợc hƣởng sẽ tăng, ngƣợc lại thì chênh lệch lãi suất giảm. + Ngân hàng ở vị thế tái đầu tư Trƣờng hợp ngân hàng chọn khoản đi vay trên thị trƣờng liên ngân hàng thời hạn 2 năm, lãi suất 5% Bảng 2.2: Tóm tắt ví dụ ngân hàng ở vị thế tái đầu tƣ Các khoản cho vay Khoản đi vay 50 tỷ thời hạn 1 năm, lãi suất 6% 100 tỷ, thời hạn 2 năm, lãi suất 5% 50 tỷ thời hạn 2 năm, lãi suất 7% Nguồn: Sách Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, GS.TS Lê Văn Tư Năm thứ nhất, ngân hàng vẫn nhận đƣợc chênh lệch lãi suất của khoản cho vay 2 năm lãi suất 2% nhƣng chênh lệch lãi suất từ khoản cho vay 1 năm tùy thuộc vào lãi suất mà ngân hàng tiếp tục tái đầu tƣ. Nếu lãi suất cho vay tăng thì ngân hàng hƣởng chênh lệch lãi suất. Ngƣợc lại, thì ngân hàng hƣởng chênh lệch lãi suất giảm, thậm chí sẽ lỗ nếu lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất đi vay thị trƣờng liên ngân hàng cách đây 1 năm. - Những nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất: (Phan Thị Thu Hà, 2009, trang 167) + Khi xuất hiện sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn + Do các ngân hàng áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong quá trình huy động vốn và cho vay + Do không có sự phù hợp về khối lƣợng giữa nguồn vốn huy động với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay + Do tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế dẫn đến vốn của ngân hàng không đƣợc bảo toàn sau khi cho vay. Sự không phù hợp về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn Các tài sản và nguồn vốn của ngân hàng có kỳ hạn khác nhau. Khi gắn chúng với lãi suất, nhà ngân hàng quan tâm đến kỳ hạn đặt lại lãi suất – là kỳ hạn mà khi kết thúc hợp đồng lãi suất sẽ thay đổi theo lãi suất thị trƣờng. Căn cứ vào kỳ hạn đặt lại lãi suất mà ngân hàng chia tài sản và nguồn vốn thành hai loại: nhạy cảm với lãi suất và không nhạy cảm với lãi suất. Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn vốn và tài sản đƣợc đo bằng khe hở lãi suất. 8 Do ngân hàng áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong quá trình huy động vốn và cho vay Khi ngân hàng huy động vốn với lãi suất cố định để cho vay, đầu tƣ với lãi suất biến đổi. Nếu không may lãi suất thị trƣờng giảm đi, rủi ro lãi suất sẽ xảy ra do thu nhập từ cho vay và đầu tƣ giảm trong khi chi phí của nguồn vốn huy động là cố định. Lúc này lợi nhuận sẽ giảm. Ngƣợc lại, nếu ngân hàng huy động vốn với lãi suất biến đổi để cho vay hay đầu tƣ với lãi suất cố định. Khi lãi suất tăng, chi phí huy động vốn sẽ tăng lên theo lãi suất thị trƣờng khi mà khoản cho vay và đầu tƣ mang về cho ngân hàng dòng thu nhập cố định. Lúc này, thu nhập ròng sẽ giảm sút và rủi ro lãi suất sẽ xảy ra. Do không có sự phù hợp về khối lượng giữa nguồn vốn huy động với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay Tỷ lệ sử dụng vốn huy động để cho vay có ảnh hƣởng rất mạnh đến thu nhập và kết quả kinh doanh của ngân hàng. Nếu tỷ lệ sử dụng vốn vay càng thấp, rủi ro ngân hàng gặp phải sẽ càng nặng nề. Do tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế dẫn đến vốn của ngân hàng không được bảo toàn sau khi cho vay. Trong hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh ngân hàng nói riêng, ngƣời ta thƣờng quan tâm lãi suất thực nhiều hơn lãi suất danh nghĩa do nó phản ánh chân thực hơn khả năng sinh lời của vốn đầu tƣ. Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát Căn cứ vào lãi suất thực mong muốn và dự báo tỷ lệ lạm phát của mình, bằng công thức ở trên ngân hàng có thể đƣa ra mức lãi suất danh nghĩa và căn cứ vào đó để đƣa ra lãi suất thích hợp. Nếu tỷ lệ lạm phát lớn hơn dự báo, lãi suất thực sẽ thấp hơn so với kỳ vọng của ngân hàng và ngƣợc lại. - Ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất + Rủi ro lãi suất làm tăng chi phí nguồn vốn của ngân hàng + Rủi ro lãi suất lãi suất làm giảm thu nhập từ tài sản của ngân hàng + Rủi ro lãi suất làm giảm giá trị thị trƣờng của tài sản và vốn chủ sở hữu của ngân hàng Đo lƣờng rủi ro lãi suất: Với sự không ổn định ngày càng tăng của lãi suất những năm gần đây thì việc quản lý lãi suất càng trở nên quan trọng. Các phƣơng pháp cơ bản mà các ngân hàng có thể thực hiện. 9 + Phân tích khe hở thu nhập: tính nhạy cảm của lợi nhuận ngân hàng đƣợc tính trực tiếp bằng cách phân tích khe hỡ thu nhập. Theo đó, mức độ thay đổi của lợi nhuận ngân hàng đƣợc tính bằng chênh lệch giữa giá tài sản nhạy cảm lãi suất và giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất nhân với mức thay đổi của lãi suất. + Phân tích khe hở kỳ hạn. - Rủi ro lãi suất ảnh hƣởng đến tình hình ngân hàng theo hai cách sau: (Lê Văn Tư, 2005, trang 922) + Cách một: dựa vào phân tích bảng cân đối của ngân hàng: bên nguồn vốn gồm các chứng khoán mà ngân hàng mua (huy động vốn) và bên tài sản bao gồm các chứng khoán mà ngân hàng bán (cho vay đầu tƣ). Do mỗi chứng khoán phản ánh khác nhau đối với biến động lãi suất: Khi lãi suất tăng sẽ làm giảm lợi nhuận ngân hàng đối với các chứng khoán bên tài sản. Cụ thể hơn ta hãy xem xét bảng cân đối của một ngân hàng: - Bên tài sản gồm các tài sản có lãi suất cố định và tài sản có lãi suất thay đổi: + Tài sản có lãi suất cố định sẽ đem lại thu nhập không thay đổi cho ngân hàng mặc dù lãi suất thị trƣờng thay đổi, thƣờng là các chứng khoán có kỳ hạn, các khoản cho vay trung và dài hạn… + Tài sản có lãi suất thay đổi là loại tài sản đem lại thu nhập thay đổi khi lãi suất thị trƣờng thay đổi, thƣờng là các khoản cho vay ngắn hạn. - Bên nguồn vốn bao gồm nguồn vốn phải trả với lãi suất cố định và nguồn vốn phải trả với lãi suất thay đổi, thƣờng là các khoản cho vay ngắn hạn. + Cách hai: Rủi ro do sự không trùng khớp về thời gian sử dụng vốn và nguồn vốn Ví dụ 1: Ngân hàng áp dụng lãi suất cố định - Cho vay 3 tháng với lãi suất cố định - Đi vay 12 tháng với lãi suất cố định Trong trƣờng hợp này, ngân hàng có thể gặp rủi ro lãi suất ví sau 3 thàng ngân hàng phải tiếp tục cho vay theo các điều kiện của thị trƣờng. Khi lãi suất giảm, lợi nhuận ngân hàng giảm, thậm chí thua lỗ. Trong trƣờng hợp ngân hàng - cho vay 12 tháng với lãi suất cố định. 10 - Đi vay 3 tháng với lãi suất cố định Khi lãi suất tăng lợi nhuận của ngân hàng giảm. Vậy rủi ro lãi suất của ngân hàng là chi phí vốn trở nên cao hơn thu nhập từ sử dụng vốn. Do đó, tùy theo cơ cấu bảng cân đối kế toán và độ nhạy cảm lãi suất giữa sử dụng và nguồn vốn mà lợi nhuận của ngân hàng có thể thay đổi tùy theo sự biến động của lãi suất. Ví dụ 2: Ngân hàng áp dụng lãi suất hỗn hợp vừa cố định vừa thay đổi - Cho vay với lãi suất thay đổi 3 tháng xem lại một lần - Đi vay với lãi suất cố định trong 12 tháng Trong trƣờng hợp này nếu lãi suất cho vay thay đổi nhỏ hơn (do thị trƣờng) so với lãi suất đi vay cố định trong 12 tháng, ngân hàng sẽ lỗ. Rủi ro lãi suất đƣợc xem là một loại hình rủi ro tiềm tàng và nguy hiểm nhất trong hoạt động quản lý nguồn vốn tài sản của ngân hàng bởi vì ngân hàng không thể kiểm soát mức độ và xu hƣớng biến động của lãi suất và khi lãi suất thị trƣờng thay đổi thì thu nhập từ lãi suất của ngân hàng thay đổi do những nguồn thu từ danh mục cho vay và đầu tƣ chứng khoán cũng nhƣ chi phí đối với loại tiền gửi đều bị tác động. (Lê Văn Tư, 2005, trang 922) 2.1.3 Các phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro lãi suất - Mô hình kỳ hạn đến hạn: Có 2 phƣơng pháp để lƣợng hóa mô hình này là phƣơng pháp lƣợng hóa rủi ro lãi suất đối với một tài sản và phƣơng pháp lƣợng hóa rủi ro lãi suất đối với danh mục tài sản. Mô hình kỳ hạn là một phƣơng pháp trực quan để lƣợng hóa rủi ro lãi suất kỳ hạn giữa qua đánh giá sự cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. (Nguyễn Văn Tiến, 2002, trang 116) Nhƣợc điểm của mô hình kỳ hạn đến hạn là không đề cập đến yếu tố thời lƣợng của các luồng tài sản có và tài sản nợ. Tuy nhiên, do tính đơn giản và trực quan nên đƣợc sử dụng khá phổ biến, điều này cũng phù hợp với Việt Nam hiện đang trong quá trình hiện đại hóa ngân hàng. - Mô hình định giá lại: Nội dung cơ bản của mô hình này là việc phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu đƣợc từ tài sản có và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau một thời gian nhất định. Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa mô hình định giá lại và mô hình thời lƣợng. (Nguyễn Văn Tiến, 2002, trang122 ) 11 Một nhƣợc điểm của mô hình này là chỉ đề cập đến giá trị ghi sổ của tài sản mà không đề cập đến giá trị thị trƣờng của chúng. Do đó, mô hình định giá lại chỉ phản ánh đƣợc một phần rủi ro lãi suất đối với ngân hàng. - Mô hình thời lƣợng: So với hai mô hình trên, thì mô hình thời lƣợng hoàn hảo hơn trong việc đo mức độ nhạy cảm của tài sản có và tài sản nợ đối với lãi suất, bởi vì nó đề cập đến yếu tố thời lƣợng của tất cả các luồng tiền cũng nhƣ kỳ hạn đến hạn của tài sản nợ và tài sản có. Do vậy, đối với kinh doanh ngân hàng, thì việc sử dụng mô hình thời lƣợng để quản trị rủi ro lãi suất là một giải pháp thích hợp. Một chức năng quan trọng của mô hình thời lƣợng là cho phép ngân hàng thƣơng mại phòng ngừa đƣợc rủi ro lãi suất đối với toàn bộ hay một bộ phận riêng lẻ của bảng cân đối tài sản. Tuy nhiên, mô hình thời lƣợng là một mô hình phức tạp, đòi hỏi nhà quản trị phải thƣờng xuyên cơ cấu lại bảng cân đối tài sản để thời lƣợng của tài sản có và tài sản nợ cân xứng với nhau, nhƣng việc này không phải lúc nào cũng làm đƣợc. Vì vậy, ngân hàng thƣơng mại có thể lựa chọn một biện pháp đo lƣờng rủi ro lãi suất phù hợp với điều kiện công nghệ và thực trạng rủi ro. (Nguyễn Văn Tiến, 2002, trang 131) Trong đó, mô hình phổ biến nhất trong việc ngăn ngừa và kiềm chế rủi ro lãi suất mà các ngân hàng đang sử dụng là mô hình định giá lại. Mô hình này yêu cầu nhà quản lý ngân hàng phải tiến hành phân tích kỳ hạn, đánh giá lại các cơ hội gắn với những tài sản sinh lời của ngân hàng, những khoản tiền cũng nhƣ các khoản vốn vay trên thị trƣờng. Nếu nhà quản lý cảm thấy rằng mức rủi ro của ngân hàng là quá lớn thì họ sẽ phải thực hiện một số điều chỉnh sao cho giá trị của tài sản nhạy cảm lãi suất trở nên phù hợp tới mức tối đa với giá trị vốn tiền gửi và vốn nhạy cảm lãi suất những khoản vốn mà lãi suất đƣợc điều chỉnh theo điều kiện thị trƣờng. Chênh lệch tài sản nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (GAP) GAP = Tài sản nhạy cảm – nguồn vốn nhạy cảm Tài sản nhạy cảm lãi suất là những tài sản mà trong đó thu nhập của nó về lãi suất sẽ thay đổi trong một thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi nhƣ là cho vay ngắn hạn, chứng khoán ngắn hạn,… (Lê Văn Tư, 2005, trang 924) Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là nguồn vốn mà trong đó chi phí lãi sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi nhƣ là tiền gửi ngắn hạn của khách hàng,… (Lê Văn Tư, 2005, trang 924) Trong mỗi giai đoạn kế hoạch (ngày, tuần, tháng,..) nếu giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ta có khe hở 12 nhạy cảm lãi suất dƣơng hay khe hở nhạy cảm tài sản. Ngƣợc lại, nếu giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất thì khe hở nhạy cảm lãi suất âm hay khe hở nhạy cảm nguồn vốn. Sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất (NH) khi lãi suất biến động (i) NH = RSA x i – GAP x i Các trƣờng hợp có thể xảy ra khi xác định khe hở nhạy cảm lãi suất: (Nguyễn Văn Tiến,2002) + GAP = 0: giá trị tài sản nhạy cảm = giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. Trƣờng hợp này lãi suất biến động tăng hay giảm cũng không ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng. + GAP > 0 : giá trị tài sản nhạy cảm > giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. Trong trƣờng hợp này thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng khi lãi suất tăng và ngƣợc lại. + GAP < 0 : giá trị tài sản nhạy cảm < giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. Trong trƣờng hợp này, khi lãi suất thị trƣờng giảm thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng và ngƣợc lại. 2.1.4 Các chỉ số phân tích rủi ro lãi suất. Các chỉ tiêu nhƣ khe hở nhạy cảm, NIM, Hệ số độ lệch dùng để phân tích rủi ro lãi suất của ngân hàng, cung cấp thông tin về trạng thái nhạy cảm của ngân hàng cũng nhƣ trên cơ sở đó dự đoán khả năng sinh lời trong tƣơng lai. 2.1.4.1 Khe hở nhạy cảm lãi suất - GAP (khe hở nhạy cảm lãi suất) = Tài sản nhạy cảm – Nguồn vốn nhạy cảm (2.1) Tài sản nhạy cảm lãi suất là những tài sản có thể đƣợc định giá lại khi lãi suất thay đổi: các khoản cho vay sắp đến hạn, các khoản cho vay có lãi suất thả nổi, chứng khoán ngắn hạn ... (Lê Văn Tư, 2005, trang 931) Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là những khoản vốn mà lãi suất đƣợc điều chỉnh theo điều kiện thị trƣờng: tiết kiệm ngắn hạn, tiền gửi có lãi suất thả nổi,.. (Lê Văn Tư, 2005, trang 931) Các tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất thƣờng là các loại mà số dƣ nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới khi lãi suất thay đổi. Nếu GAP = 0 thì không có rủi ro lãi suất Nếu GAP < 0 thì ngân hàng gặp rủi ro khi lãi suất tăng 13 Nếu GAP > 0 thì ngân hàng gặp rủi ro khi lãi suất giảm ( S.Rose, 2001, trang 265) 2.1.4.2 Hệ số chênh lệch lãi thuần - NIM (hệ số chênh lệch lãi thuần hay còn gọi là hệ số thu nhập lãi ròng cận biên). Hệ số lãi ròng biên tế đƣợc các chủ ngân hàng quan tâm theo dõi vì nó giúp cho ngân hàng dự đoán trƣớc khả năng sinh lãi của ngân hàng, thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất. Công thức này cho thấy: nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu đƣợc từ cho vay và đầu tƣ, hoặc lãi thu đƣợc từ cho vay và đầu tƣ giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn. ( S.Rose, 2001, trang 261) Thu nhập lãi – Chi phí lãi NIM = (2.2) Tài sản sinh lời 2.1.4.3 Hệ số độ lệch GAP - Hệ số độ lệch = (2.3) Tổng tài sản Hệ số độ lệch dùng để đo lƣờng độ lệch nhạy cảm lãi suất. Ngân hàng có hệ số độ lệch âm biểu hiện tình trạng nhạy cảm về nguồn vốn, dƣơng biểu hiện tình trạng nhạy cảm về tài sản. ,. ( Lê Văn Tư,2005, trang ) 2.1.4.4 Hệ số nhạy cảm Tài sản nhạy cảm - Hệ số nhạy cảm = (2.4) Nguồn vốn nhạy cảm Sự nhạy cảm lãi suất chỉ sự so sánh giữa sự nhạy cảm của luồng tiền tệ thuộc tài sản (tài sản nhạy cảm lãi suất) và luồng tiền tệ thuộc nguồn vốn (nguồn vốn nhạy cảm lãi suất). Kỳ hạn của sự nhạy cảm lãi suất này thƣờng đƣợc xác định trong khoảng thời gian ngắn (30 ngày, 90 ngày, 6 tháng, 12 tháng). Các khoản đầu tƣ càng ngắn hạn càng nhạy cảm với lãi suất, có nghĩa là khi lãi suất thay đổi thì thu nhập từ các khoản đầu tƣ này sẽ thay đổi.(Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010, trang 29) Tài sản nhạy cảm lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãi suất sẽ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi. Nhƣ là cho vay ngắn hạn, cho vay dài hạn với lãi suất thả nổi, chứng khoán ngắn hạn,... 14 Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là các khoản nợ mà trong đó chi phí lãi sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi. Cơ sở cho việc phân loại dựa vào mức độ biến động của thu nhập từ lãi suất (đối với tài sản) và chi phí trả lãi (đối với nguồn vốn) khi lãi suất thị trƣờng có sự thay đổi. Nhƣ là tiền gửi tại các TCTD khác, vốn điều chuyển, tiền gửi ngắn hạn của khách hàng, phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn nhƣ chứng chỉ tiền gửi có thời hạn dƣới 12 tháng,... Hệ số nhạy cảm chỉ khả năng xảy ra rủi ro khi có biến động về lãi suất: (Lê Văn Tư, 2005, 758) + Nếu hệ số > 1 thì khi lãi suất tăng lên thì thu nhập của ngân hàng lớn hơn chi phí ngân hàng. Do đó ngân hàng không bị rủi ro lãi suất. Nếu lãi suất giảm thì ngƣợc lại và rủi ro lãi suất xảy ra. + Nếu hệ số < 1 thì khi lãi suất tăng, thu nhập của ngân hàng nhỏ hơn chi phí của ngân hàng, rủi ro lãi suất xảy ra. + Nếu hệ số = 1 độ an toàn là cao nhất, tức là không có thay đổi khi có biến động về lãi suất. 2.1.5 Quản trị rủi ro lãi suất Các biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất: + Hợp đồng kỳ hạn lãi suất: là sự thỏa thuận giữa hai bên về việc thanh toán tại một thời điểm trong tƣơng lai dựa trên mức lãi suất ấn định trƣớc + Hợp đồng hoán đổi lãi suất: vào ngày 30/09/2003 ngân hàng Nhà nƣớc ra quyết định số 1133/2003/QĐ ban hành quy chế giao dịch hoán đổi lãi suất. Với quyết định này cho phép các ngân hàng thƣơng mại và khách hàng có thể sử dụng hoán đổi lãi suất nhƣ là một công cụ để triệt tiêu rủi ro lãi suất. (Lê Văn Tư, 2005, trang 947) + Hợp đồng lãi suất tƣơng lai: là hợp đồng mua bán một lƣợng các tài sản tại một thời điểm xác định trong tƣơng lai, với một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. Hợp đồng tƣơng lai lãi suất là hợp đồng tƣơng lai về tài sản mà giá của nó phụ thuộc duy nhất vào mức lãi suất. ( Lê Văn Tư,2005 trang 938,) + Các biện pháp khác: ngân hàng Nhà nƣớc khuyến khích các ngân hàng thƣơng mại trao đổi kinh nghiệm quản trị rủi ro với nhau; các ngân hàng thƣơng mại tiến hành trao đổi kinh nghiệm quản lý rủi ro, tăng cƣờng khả năng phân tích giám sát cũng nhƣ quản lý đối với sự biến động của lãi suất để nhanh chóng phòng ngừa rủi ro lãi suất. 15 Quản trị rủi ro lãi suất theo phƣơng pháp cổ điển: (Lê Văn Tư, 2005, 761) + Điều chỉnh cơ cấu giữa tài sản có và tài sản nợ + Tìm các dự án để đảm bảo phù hợp giữa tài sản nợ và tài sản có về mặt thời gian + Áp dụng một tỷ lệ phạt đối với doanh nghiệp vi phạm hợp đồng tín dụng. + Ngân hàng đa dạng hóa các dịch vụ của mình nhằm thu lợi nhuận khác giảm bớt thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra Quản trị rủi ro lãi suất theo phƣơng pháp hiện đại: (Lê Văn Tư, 2005, trang 931) + Quản trị rủi ro lãi suất sử dụng các công cụ tài chính phái sinh. + Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất. + Quản trị khe hở kỳ hạn. + Quản lý rủi ro lãi suất bằng hợp đồng lãi suất kì hạn - Các phƣơng pháp quản trị rủi ro lãi suất + Mua bảo hiểm rủi ro lãi suất: ngân hàng sẽ chuyển giao toàn bộ rủi ro lãi suất cho cơ quan bảo hiểm chuyên nghiệp + Áp dụng các biện pháp cho vay thƣơng mại (cho vay ngắn hạn): khi lãi suất thị trƣờng thay đổi theo chiều hƣớng tăng thì ngân hàng sẽ kịp thời tăng lãi suất cho vay + Áp dụng các chiến lƣợc chủ động trong quản trị rủi ro lãi suất là sẽ thay đổi độ lệch tiền tệ hoặc thời lƣợng trƣớc khi có biến động lãi suất. Ví dụ, nếu dự kiến lãi suất sẽ tăng, nhà quản trị ngân hàng sẽ chuyển độ lệch từ thế dƣơng sang thế âm. Điều này sẽ đạt đƣợc bằng cách rút ngắn thời lƣợng tài sản có và nâng cao tài sản nợ. Nếu dự kiến lãi suất giảm nhiều phải hành động ngƣợc lại. ( Lê Văn Tư, 2005, trang 931) 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu trong đề tài là số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo quyết toán, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và biểu lãi suất của ngân hàng từ năm 2010 đến tháng 6 năm 2013. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 16 Mục tiêu 1 sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và tƣơng đối để đánh giá tình hình Phƣơng pháp thống kê mô tả: phân tích, đánh giá các số liệu thứ cấp thu đƣợc từ các báo cáo hàng năm của ngân hàng và qua các sách báo, tạp chí, Internet Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối, số tuyệt đối: + Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Y = y1 – y0 Trong đó : Y1 : là chỉ tiêu năm sau Y0: là chỉ tiêu năm trƣớc Y : là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế + Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối : là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Y 1 – Y0 Y= x 100% Y0 Trong đó: Y1 : là chỉ tiêu năm sau Y0: là chỉ tiêu năm trƣớc Y : là biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tính hình biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Mục tiêu 2 sử dụng mô hình định giá lại, mô hình quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất và các chỉ tiêu kinh tế để đo lƣờng rủi ro lãi suất đánh giá ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để dự báo mức lãi suất trong tƣơng lai. Phƣơng pháp dự báo hồi quy tƣơng quan tuyến tính: phƣơng pháp này dùng để dự báo mức lãi suất trong tƣơng lai. Theo phƣơng pháp này, ta có phƣơng trình hồi qui : 17 Yd = aX +b Yd : lãi suất dự trù trong quá khứ và lãi suất dự trù tƣơng lai mỗi tháng Y : lãi suất thực tế trong quá khứ X là trị số ta cho hay số tháng tính từ tháng ở khoảng giữa của những tháng trong quá khứ. n: số tháng trong quá khứ a, b: tham số tính đƣợc theo công thức  X *Y Y a= b= X 2 n Sau khi dự báo cũng nhƣ dự đoán về sự biến động của lãi suất, nếu: - Lãi suất thị trƣờng tăng: Giá trị độ lệch nhạy cảm lãi suất (GAP) tối ƣu khi GAP > 0. Phản ứng của nhà quản lý: Tăng tài sản có nhạy cảm lãi suất; Giảm tài sản nợ nhạy cảm lãi suất. Điều này giúp cho thu nhập lãi từ tài sản có sẽ tăng nhiều hơn chi phí lãi của tài sản nợ. - Dự đoán lãi suất giảm: Ngân hàng sẽ có phản ứng ngƣợc lại. Mục tiêu 3 sử dụng phƣơng pháp thống kê tổng hợp, phân tích, so sánh số tƣơng đối tuyệt đối cũng nhƣ các chỉ tiêu đánh giá rủi ro lãi suất để phân tích hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất và các yếu ảnh hƣởng đến hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất. Thống kê tổng hợp số liệu về tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm sau đó sử dụng các chỉ tiêu nhƣ hệ số độ lệch, khe hở nhạy cảm lãi suất, hệ số chênh lệch lãi cận biên, hệ số nhạy cảm lãi suất để phân tích rủi ro lãi suất của ngân hàng gặp phải. Mục tiêu 4 dựa vào kết quả phân tích của ba mục tiêu trên để đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất và hạn chế rủi ro lãi suất mà ngân hàng gặp phải. 18 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Việt Á Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á (VietABank) đƣợc thành lập ngày 04/07/2003 trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức tín dụng đã hoạt động lâu năm trên thị trƣờng tiền tệ, tài chính Việt Nam: Công ty Tài chính Cổ phần Sài Gòn và Ngân hàng TMCP Nông thôn Đà Nẵng. Địa chỉ: 119 – 121 Nguyễn Công Trứ, Phƣờng Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Tp.HCM Tel: (84-8) 38 292 497 Fax: (84-8) 38 230 336 Website: www.vietabank.com.vn Nguồn vốn tính đến ngày 31/12/2011: + Vốn điều lệ: 3.098.000.000.000 đồng + Tổng tài sản: 22.513.000.000.000 đồng VietABank hoạt động với đầy đủ các chức năng kinh doanh của một ngân hàng thƣơng mại và có thế mạnh trong các hoạt động tài chính nhƣ: kinh doanh vàng, ngoại tệ, đầu tƣ, tài trợ các dự án,… VietABank là một trong những ngân hàng kinh doanh vàng hàng đầu Việt Nam. Ngoài ra, còn có các dịch vụ khác nhƣ: hối đoái, chiết khấu chứng từ có giá, địa ốc, dịch vụ ngân quỹ, … Ngân hàng Viêt Á thực hiện nhiều hình thức huy động vốn, tham gia thị trƣờng liên ngân hàng nội tệ, ngoại tệ và thị trƣờng mở. Mở rộng hoạt động tín dụng cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các thành phần kinh tế. Trong đó, chủ yếu tập trung đầu tƣ tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thƣơng mại, xuất nhập khẩu, phục vụ đời sống. Ngân hàng Việt Á phát triển các hình thức liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế và mở rộng các hoạt động dịch vụ cung ứng các tiện ích cho khách hàng ngày càng thuận lợi. Đội ngũ nhân viên của ngân hàng luôn đảm 19 bảo phục vụ nhanh chóng, tận tình, văn minh, lịch sự với phƣơng châm: “Sự thịnh vƣợng của khách hàng là thành đạt của ngân hàng Việt Á”. VietABank đã không ngừng đầu tƣ ứng dụng và phát triển công nghệ hiện đại nhằm hiện đại hóa công nghệ ngân hàng tạo ra các dịch vụ tiện ích, hiện đại nhƣ Ngân hàng điện tử với những dịch vụ tiện ích nhƣ: SMS Banking, Internet Banking, Home Banking và thu hộ tiền điện. Những cố gắng trên đã góp phần đƣa VietABank vào danh sách những ngân hàng có tiềm năng phát triển cao. Ngày 24/01/2010, VietABank đã nhận giải thƣởng Top 100 Doanh nghiệp Thƣơng mại dịch vụ tiêu biểu năm 2009 do Bộ Công thƣơng tổ chức. Vào ngày 05/03/2010, VietABank tiếp tục nhận danh hiệu dịch vụ tốt nhất năm 2010 tại chƣơng trình Hàng Việt Nam chất lƣợng cao lần thứ 14 do Báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức. Trải qua 10 năm hoạt động, VietABank đã từng bƣớc phát triển vững mạnh, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng tự hào và ngày càng khẳng định đƣợc vị thế trong hệ thống các ngân hàng Thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam. VietABank hôm nay đang đƣợc xem là điểm đến của niềm tin, của uy tín chất lƣợng và là một trong những ngân hàng luôn quan tâm mang đến cho Quý khách hàng các sản phẩm dịch vụ tài chính trọn gói hoàn hảo, minh bạch và thực sự hiệu quả. 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ (VAB) đƣợc thành lập theo quyết định số 122/NHNN – CNH ngày 27/10/2004 và chính thức đi vào hoạt động ngày 15/01/2005 tại địa chỉ: Số 95 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phƣờng An Cƣ, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Với tổng tài sản ban đầu là 75.240.461.013 đồng, ngân hàng hoạt động với nhiều chức năng cùng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Đến ngày 17/12/2008 VAB Cần Thơ thay đổi địa điểm kinh doanh đến địa chỉ: Số 04 Phan Văn Trị, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ và hoạt động chính thức đến nay. Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ hoạt động với đầy đủ các chức năng kinh doanh của một ngân hàng thƣơng mại và có thế mạnh trong các hoạt động tài chính nhƣ: kinh doanh vàng, đầu tƣ, tài trợ các dự án,…Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển mạng lƣới phòng giao dịch, nên VAB Cần Thơ đã chủ động khảo sát, tìm kiếm địa điểm để phát triển các phòng giao dịch trên địa bàn các quận, huyện của Thành phố Cần Thơ, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của VAB. 20 Qua hơn 7 năm hoạt động VAB Chi nhánh Cần Thơ đã mở rộng mạng lƣới, đƣa vào hoạt động bảy phòng giao dịch (PGD) trên địa bàn thành phố Cần Thơ nhƣ: PGD Thốt Nốt, PGD Bình Thủy, PGD An Nghiệp, PGD An Phú, PGD Ninh kiều, PGD Cái Răng, PGD Thới Long và có sáu điểm đặt máy ATM. Đồng thời, trong thời gian qua VietABank Cần Thơ đã thực hiện nhiều chƣơng trình. Điều này góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chung cho VietABank chi nhánh Cần Thơ và cả ngân hàng Việt Á. 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Trong điều kiện hiện nay, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng quyết liệt, thì việc tổ chức một đội ngũ cán bộ cùng đội ngũ nhân viên trình độ cao, kỹ năng giao tiếp tốt, kiến thực nghiệp vụ vững vàng sẽ là nhân tố quyết định đến sự phát triển lớn mạnh của ngân hàng. Nắm rỏ đƣợc vấn đề đó nên VietABank đã lựa chọn và đào tạo đội ngũ nhân viên lịch sự, chuyên nghiệp đã lấy đƣợc lòng tin từ khách hàng từ đó góp phần tạo nên những thành công lớn cho Ngân hàng nhƣ ngày hôm nay. Dƣới đây là cơ cấu trình độ của nhân viên VietABank Cần Thơ tính đến năm 2012. Đa phần nhân viên đều có trình độ đại học và trên đại học chiếm 71,43% trong tổng nhân viên của Ngân hàng. Bảng 3.1 Trình độ nhân sự của Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ Trình độ Số ngƣời Thạc sĩ Cử nhân Cao đẳng, cao cấp Trung cấp 75 3 6 5 Khác 23 Nguồn: Phòng hành chính quản trị - VietABank Cần Thơ Khác ; 23 Thạc sĩ Thạc sĩ; 5 Cử nhân Trung cấp; 6 Cao đẳng, cao cấp; 3 Cao đẳng, cao cấp Cử nhân; 75 Trung cấp Khác Nguồn: Phòng hành chính quản trị - VietABank Cần Thơ Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhân sự của Vietabank Cần Thơ 21 Tổng 112 3.2.2 Chức năng của các phòng Giám đốc Phó giám đốc Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp Phòng kế toán dịch vụ khách hàng Phòng Hành chính quản trị Tổ ngân quỹ Các phòng giao dịch Nguồn: Phòng hành chính quản trị - VietABank Cần Thơ Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức của VietABank Cần Thơ Giám đốc chi nhánh: là ngƣời chịu trách nhiệm với Tổng giám đốc ngân hàng về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh mình. Phụ trách quản lý các hoạt động của cấp dƣới. Chức năng Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm và bãi nhiệm. Phó giám đốc chi nhánh: có chức năng giúp giám đốc điều hành hoạt động của chi nhánh theo sự ủy quyền của giám đốc. Chức danh này thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Tổng giám đốc. Phòng quan hệ khách hàng cá nhân: tham gia xây dựng chiến lƣợc kinh doanh: tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định dự án, đƣa ra mức đề nghị cho vay và nhu cầu vốn cần thiết phục vụ đầu tƣ để trình lên Giám đốc duyệt, chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý dƣ nợ cho vay và giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng là cá nhân. Tổ chức chỉ đạo thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, kết hợp với kế toán trong việc theo dõi và thu nợ đến hạn, đôn đốc khách hàng là cá nhân trả nợ đúng hạn, đề xuất biện pháp xử lý các khoản nợ 22 quá hạn. Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, tổng kết định kỳ theo quy định của cấp trên. Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp: tham gia xây dựng chiến lƣợc kinh doanh: tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định dự án, đƣa ra mức đề nghị cho vay và nhu cầu vay vốn cần thiết phục vụ đầu tƣ để trình lên Giám đốc duyệt, chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý nợ cho vay và giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng là doanh nghiệp. Tổ chức chỉ đạo thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, kết hợp với kế toán trong việc theo dõi và thu nợ đến hạn, đôn đốc khách hàng là doanh nghiệp trả nợ đúng hạn, đề xuất biện pháp xử lý các khoản nợ quá hạn. Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, tổng kết định kỳ theo quy định của cấp trên. Phòng kế toán dịch vụ khách hàng: thực hiện các thủ tục thanh toán, phát vay cho khách hàng, kiểm tra hồ sơ vay theo quy định, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, quản lý hồ sơ khách hàng, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách Nhà nƣớc. kế toán thu chi quyết toán tiền lƣơng với các đơn vị trực thuộc. Xử lý các nghiệp vụ tin học phát sinh trong kinh doanh tại chi nhánh, lên Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, hàng ngày thực hiện các báo cáo theo quy định. Phòng hành chính quản trị: làm nhiệm vụ sắp xếp, bố trí vào các công việc phù hợp, quản lý toàn bộ các hoạt động có liên quan đến cán bộ, công nhân viên hoạt động của ngân hàng, an ninh an toàn cho hoạt động đó. Tổ ngân quỹ: thực hiện các nghiệp vụ huy động tiền gửi, tiền vay và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với qui định của ngân hàng; tổ chức hạch toán kế toán; thực hiện công tác tiếp thị phát triển thị phần, nghiên cứu đề xuất các nghiệp vụ phù hợp với các nhu cầu của khách hàng trên địa bàn. Phòng giao dịch: thực hiện các nghiệp vụ huy động tiền gửi, tiền vay và cung cấp các sản phẩm dịch vụ và phù hợp theo quy chế, quy định của ngân hàng. Tổ chức hạch toán kế toán và bảo quản an toàn kho quỹ theo quy định của ngân hàng. Thực hiện công tác tiếp thị phát triển thị phần, xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu, nghiên cứu đề xuất các nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của địa bàn hoạt động, xây dựng kế hoạch kinh doanh và theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch. Tổ chức công tác quản lý hành chính bảo đảm an toàn an ninh tài sản theo dõi tham mƣu cho cấp trên về tình hình nhân sự tại đơn vị. Đồng thời, phòng giao dịch phải thƣờng xuyên thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát các mặt hoạt động của đơn vị. 3.3 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 23 3.3.1 Các sản phẩm, dịch vụ Sản phẩm tiền gửi của VAB Cần Thơ rất phong phú và đa dạng bao gồm tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có nhiều kỳ hạn khác nhau với nhiều mức lãi suất hấp dẫn phù hợp với từng kỳ hạn và có nhiều ƣu đãi. Sản phẩm cho vay với nhiều loại hình nhƣ cho vay: đầu tƣ kinh doanh chứng khoán, chiết khấu giấy tờ có giá, tài trợ thƣơng mại trong nƣớc, tài trợ thƣơng mại xuất khẩu,… đối với khách hàng doanh nghiệp và cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, cho vay phục vụ đời sống , … đối với khách hàng cá nhân. Với các kỳ hạn: ngắn hạn, trung và dài hạn. Dịch vụ bảo lãnh chỉ có đối với khách hàng doanh nghiệp với các loại hình bảo lãnh nhƣ bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh chất lƣợng sản phẩm theo Hợp đồng, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, Bão lãnh thanh toán, … Dịch vụ thẻ: Thẻ Advance, thẻ Thăng Long, thẻ đồng thƣơng hiệu, … đối với khách hàng cá nhân và đối với khách hàng doanh nghiệp là thu chi hộ, chi trả lƣơng, hợp tác đầu tƣ. Dịch vụ ngân hàng điện tử với các loại hình: Internet Banking, SMS Banking, Home Banking,… Các dịch vụ khác nhƣ dịch vụ hối đoái, dịch vụ kinh doanh vàng, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ chuyển ngân hàng, dịch vụ ngân quỹ,.. 3.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Dù là một Ngân hàng hoạt động còn non trẻ trên địa bàn thành phố Cần Thơ, chỉ mới hơn bảy năm hoạt động tại đây, nhƣng VietABank Cần Thơ đã phấn đấu hết sức mình trƣớc những cạnh tranh khốc liệt trên địa bàn khi có những ông lớn ngân hàng đã hoạt động lâu năm nhƣ Vietcombank, Vietinbank, BIDV, … và vƣợt qua những bất ổn của nền kinh tế để hoàn thành kế hoạch, tìm kiếm cho riêng mình những khách hàng truyền thống, tạo nên sự phát triển vững chắc. Để hiểu rõ hơn về tình hình hình kinh doanh của ngân hàng ta tiến hành phân tích thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng để có đƣợc những kết luận đầu tiên. 24 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của VietABank Cần Thơ giai đoạn năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Khoản mục Thu nhập Thu nhập lãi Thu nhập ngoài lãi Chi phí Chi phí lãi Chi phí ngoài lãi Lợi nhuận 2010 178.661 170.518 8.143 157.370 133.123 24.247 21.291 2011 308.757 299.462 9.294 318.480 281.146 37.334 (9.723) 2012 166.425 158.359 8.066 160.909 141.189 19.720 5.516 6th6th2012 2013 98.400 97.306 94.944 96.244 3.456 1.062 101.010 104.357 92.099 95.057 8.911 9.300 (2.610) (7.052) 2011/2010 Tuyệt Tƣơng đối đối(%) 130.096 73 128.944 76 1.151 14 161.110 102 148.023 111 13.087 54 (31.014) (146) So sánh 2012/2011 Tuyệt Tƣơng đối đối(%) (142.332) (46) (141.117) (47) (1.228) (13) (157.571) (49) (139.957) (50) (17.614) (47) 15.239 (157) Nguồn: Phòng Kế toán dịch vụ khách hàng – VietABank Cần Thơ 25 6th-2012/6th-2013 Tuyệt Tƣơng đối đối(%) (1.094) (1) 1.300 1 (2.394) (69) 3.347 3 2.958 3 389 4 (4.442) 170 3.3.2.1 Thu nhập Thu nhập của ngân hàng bao gồm thu nhập lãi và thu nhập ngoài lãi. Các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam thì thu nhập lãi là nguồn thu chủ yếu chiếm khoảng hơn 2/3 thu nhập của ngân hàng, thu nhập ngoài lãi chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn thu bởi vì hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Nhìn chung qua 3 năm thì thu nhập của ngân hàng tăng giảm không ổn định và đạt cao nhất vào năm 2011 là 308.757 triệu đồng. Và thu nhập 6 tháng đầu năm 2013 có phần thấp hơn so với thu nhập của 6 tháng đầu năm 2012. Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 thì đến năm 2010 nền kinh tế dần hồi phục nhƣng hậu quả mà nó mang lại vẫn còn đâu đây. Trong tình hình này thì VietABank Cần Thơ đã linh hoạt thay đổi lãi suất phù hợp với sự tăng lãi suất nên thu hút đƣợc lƣợng khách nhất định đến với ngân hàng. Thu nhập mà ngân hàng đạt đƣợc năm 2010 là 178.661 triệu đồng trong đó thì khoảng 95% là thu nhập từ lãi suất tƣơng đƣơng 170.518 triệu đồng. Còn lại là thu nhập ngoài lãi nhƣ thu từ dịch vụ thanh toán, nghiệp vụ bảo lãnh, thu từ kinh doanh vàng, … chiếm 5% tƣơng đƣơng 8.143 triệu đồng. Sang năm 2011 thì thu nhập của Ngân hàng tăng cao đạt 308.757 triệu đồng tăng 73% so với thu nhập năm 2010 tƣơng đƣơng 130.096 triệu đồng do Ngân hàng dần tạo đƣợc lòng tin trong khách hàng nên các hoạt động của Ngân hàng ngày càng phát triển mạnh hơn, thu hút khách hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng nhiều khách hàng đến vay vốn ngân hàng cùng lúc đó thì lãi suất cho vay cũng tăng cao nên thu nhập lãi năm 2011 tăng 76% so với thu nhập lãi năm 2010 và thu nhập ngoài lãi chỉ tăng nhẹ khoảng 14% so với thu nhập ngoài lãi năm 2010. Cuối năm 2011 thì đã bắt đầu có những dấu hiệu không tốt trong ngành ngân hàng, và nó đã bùng phát vào năm 2012 khi hàng loạt các ngân hàng công bố nợ xấu tăng cao, hoạt động không có lợi nhuận làm cho lòng tin của khách hàng giảm. VietABank tuy đã phấn đấu hết sức mình nhƣng cũng không thoát khỏi tình trạng này nhƣng có phần lạc quan hơn so với các ngân hàng bạn. Thu nhập của Ngân hàng trong năm 2012 chỉ đạt 166.425 triệu đồng giảm 46% so với năm 2011 tƣơng đƣơng 142.332 triệu đồng. Để tránh nợ xấu tăng thì Ngân hàng đã hạn chế việc cho vay, kiểm tra kĩ càng hơn đối với các hồ sơ mới xin vay vốn, nhƣng vẫn cố gắng giữ đối với các khách hàng có lịch sử tốt. Vì giảm trong việc cho vay nên thu nhập lãi của ngân hàng giảm ngoài ra cũng do lãi suất cho vay năm 2012 giảm rất nhiều so với năm 2011 do lãi suất huy động đƣợc NHNN giảm rất mạnh nên lãi suất cho vay cũng đƣợc giảm theo, còn thu nhập ngoài lãi của ngân hàng cũng giảm do ảnh hƣởng xấu 26 từ nền kinh tế, ngân hàng có thế mạnh từ kinh doanh vàng nhƣng năm 2012 thị trƣờng vàng bất ổn nên thu nhập từ kinh doanh vàng của ngân hàng cũng giảm theo. Thu nhập trong 6 tháng đầu năm 2013 đạt 97.306 tuy thấp hơn so với năm 2012 nhƣng cũng có phần lạc quan bởi vì cuối năm 2012 thì nền kinh tế vẫn chƣa khởi sắc, các doanh nghiệp kinh doanh trì trệ, hàng hóa buôn bán khó khăn hơn, vấn đề nợ xấu vẫn làm các nhà quản trị ngân hàng phải lo nghĩ thì kết quả đạt đƣợc nhƣ vậy đáng hy vọng vào một kết quả tốt đẹp ở cuối năm. 3.3.2.2 Chi phí Song song với thu nhập thì chi phí cũng là yếu tố quan trọng đáng xem xét khi nhắc đến lợi nhuận bởi vì mặc dù thu nhập của ngân hàng có cao và tăng qua các năm đi chăng nữa, nhƣng nếu nhƣ chi phí lại tăng cao hơn so với thu nhập thì sẽ có một kết quả xấu cho lợi nhuận của ngân hàng qua đó thì cũng nói lên khả năng quản lý chi phí của ngân hàng. Chi phí của Ngân hàng đang có xu hƣớng tăng lên và tăng cao nhất vào năm 2011 đạt 318.480 triệu đồng. Khi thu nhập của Ngân hàng tăng nhƣng nếu chi phí của ngân hàng tăng cao hơn so với tốc độ tăng của thu nhập thì sẽ dẫn đến lợi nhuận của Ngân hàng bị âm – một kết quả không mong muốn. Chi phí của Ngân hàng năm 2010 là 157.370 triệu đồng tƣơng tự nhƣ thu nhập nhập lãi thì chi phí lãi cũng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí của VietABank Cần Thơ. Chiếm đến gần 85% trong tổng chi phí tƣơng đƣơng 133.123 triệu đồng cho vay nhiều nhƣng ngân hàng cũng cần phải lập dự phòng rủi ro cao để tránh tình trạng xấu xảy ra nên làm tăng chi phí. Sang năm 2011 thì chi phí tăng quá cao tăng đến hơn 100% chi phí năm 2010, do lãi suất huy động liên tục tăng trong giai đoạn này lãi suất cho vay phải phù hợp nhƣng cũng phải bù đắp đƣợc nguy cơ rủi ro và đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng nên làm cho chi phí tăng, bên cạnh đó thì nguồn vốn huy động cao làm tăng thêm chi phí, cùng với quy định mới của NHNN về kinh doanh vàng nên ảnh hƣởng đến Ngân hàng bởi vì Ngân hàng có thế mạnh trong kinh doanh vàng. Năm 2011 có nhiều sự kiện nổi bật trong ngành Ngân hàng nhƣ SJC trở thành thƣơng hiệu vàng của NHNN, công khai kế hoạch hợp nhất, tái cơ cấu ngân hàng, tăng trƣởng tín dụng thấp nhất trong lịch sử,… làm cho tình hình hệ thống ngân hàng không đƣợc khả quan lắm. Sang năm 2012 thì chi phí có phần giảm đáng kể so với năm 2011 con số này là 160.909 triệu đồng chỉ bằng 49% so với chi phí năm 2011, chi phí có phần thay đổi nhƣ vậy do tín dụng tăng trƣởng thấp nên chi phí lãi cũng giảm, các khoản chi ngoài lãi cũng giảm 47% so với năm 2011 góp phần vào việc 27 giảm chi phí của Ngân hàng cũng do lãi suất huy động năm 2012 giảm xuống thấp hơn gần phân nửa so với năm 2011, mặc dù lƣợng vốn huy động tăng cao hơn so với năm 2011 nhƣng lãi suất thấp dẫn đến chi phí giảm đáng kể so với năm 2011. Chi phí 6 tháng đầu năm 2013 có phần cao hơn so với 6 tháng đầu năm 2012 tốc độ tăng của chi phí đang cao hơn tốc độ tăng của thu nhập trong 6 tháng đầu năm 2013, có phần tăng cao hơn do ngân hàng huy động đƣợc nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng nên làm tăng chi phí trả lãi. Làm đội chi phí lên. 3.3.2.3 Lợi nhuận Ngân hàng thƣơng mại kinh doanh loại hàng hóa rất đặc biệt đó là “tiền tệ”. Nó cũng nhƣ các tổ chức kinh tế khác luôn có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố cụ thể nhất nói lên kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Năm 2010 khi cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 dần qua đi nền kinh tế dần hồi phục nên hoạt động của VietABank cũng phát triển mạnh mẽ khi thu nhập tăng cao, chi phí ở trong vòng kiểm soát thì một kết quả tốt đẹp là điều tất yếu xảy ra. Năm 2010, lợi nhuận của Ngân hàng đạt 21.291 triệu đồng. Sang năm 2011 thì thu nhập của Ngân hàng tăng đột biến tăng 73% so với thu nhập năm 2010. Tuy nhiên, cùng với tốc độ tăng của thu nhập thì tốc độ tăng của chi phí năm 2011 còn tăng cao hơn, nó tăng đến hơn 100% so với chi phí năm 2010 dẫn đến lợi nhuận năm 2011 bị âm, đạt âm 9.723 triệu đồng giảm 146% so với lợi nhuận năm 2010 lợi nhuân giảm nhƣ vậy do không kiểm soát tốt chi phí, ảnh hƣởng của nền kinh tế lạm phát tăng cao đạt 18,6% năm 2011,.. Năm 2012 là một năm đầy trong gay, thử thách đối với cả ngành ngân hàng nói chung cũng nhƣ VietABank Cần Thơ nói riêng: nợ xấu tăng cao, tăng trƣởng tín dụng thấp, thị trƣờng bất động sản đóng băng, hàng loạt các lãnh đạo của các ngân hàng lớn bị điều tra,.. Nhƣng bằng tất cả quyết tâm, toàn thể Vietabank Cần Thơ đã tạo nên một kết quả mà mọi ngƣời mong đợi. Lợi nhuận năm 2012 của Ngân hàng đạt 5.516 triệu đồng tăng 156% so với lợi nhuận năm 2011. Do chi phí và thu nhập đều giảm nhƣng tốc độ giảm của chi phí mạnh hơn tốc độ giảm của thu nhập nên lợi nhuận là dƣơng. 28 3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỀN 3.4.1 Thuận lợi Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, lịch sự có tuổi đời còn trẻ, năng động. Thủ tục đƣợc đơn giản hóa tạo điều kiện thuận lợi trong giao dịch với khách hàng. Vị trí kinh doanh thuận lợi nằm ở trung tâm của Thành phố Cần Thơ, có dân cƣ đông đúc. Có mạng lƣới phòng giao dịch rộng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Có sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng về các thủ tục hành chính pháp lý cũng nhƣ là đảm bảo an ninh. Mạng lƣới thông tin trong hệ thống ngân hàng đƣợc nối liền tạo điều kiện thuận lợi cho việc cập nhật thông tin kịp thời và xử lý hiệu quả. Có sự giúp đỡ hộ trợ của hội sở chính về các văn bản điều hành cũng nhƣ những sự cần thiết trong quá trình hoạt động kinh doanh.. 3.4.2 Khó khăn Vị trí kinh doanh ở trung tâm Thành phố Cần Thơ nên có nhiều ngân hàng đang hoạt động vì vậy sự cạnh tranh giữa các ngân hàng rất khóc liệt. Cơ sở vật chất, công nghệ kỹ thuật và số lƣợng máy ATM của ngân hàng còn hạn chế nên làm giảm khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác. Nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, khi nợ xấu tăng, nhiều doanh nghiệp phá sản, sức mua hàng hóa giảm, thị trƣờng bất động sản đóng băng nên hoạt động của ngân hàng cũng bị ảnh hƣởng. 3.4.3 Định hƣớng phát triển VietABank sẽ từng bƣớc khắc phục, cũng cố năng lực cạnh tranh cơ bản. Nâng cao sự chuyên nghiệp trong từng nhân viên. Tích cực xử lý nợ xấu, hạn chế phát sinh nợ quá hạn, theo dõi thƣờng xuyên và phân loại các nhóm nợ để có các biện pháp quản lý và xử lý hiệu quả, hạn chế cho vay để quản lý chất lƣợng tín dụng. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, phát triển các sản phẩm mới tiện ích hơn để giữ vững khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới. Nâng cao uy tín của khách hàng. 29 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á – CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 4.1.1.1 Cơ cấu nguồn vốn Vốn là nhân tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, nên bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao điều trƣớc tiên là phải có nguồn vốn mạnh, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Nguồn vốn của ngân hàng thƣơng mại bao gồm toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động đƣợc để cho vay, đầu tƣ và thực thi các dịch vụ ngân hàng. Đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ thì nguồn vốn đƣợc hình thành từ hai nguồn cơ bản là: vốn huy động, vốn điều chuyển. Trong đó, nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng gồm có tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác, tiền gửi của khách hàng và phát hành giấy tờ có giá. Vốn điều chuyển là nguồn vốn mà khi ngân hàng huy động vốn không đủ để cho vay thì ngân hàng hội sở sẽ điều chỉnh về nhƣng nguồn vốn điều chuyển thƣờng có lãi suất cao, cao hơn lãi suất huy động của ngân hàng vì vậy mà ngân hàng hạn chế sử dụng nguồn vốn này để tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 30 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của VietABank năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Khoản mục Vốn huy động Vốn điều chuyển Tổng nguồn vốn 2010 2011 2012 6th-2012 666.220 584.599 695.579 507.897 507.000 138.165 25.185 30.382 1.173.220 722.764 720.764 538.279 So sánh 2011/2010 2012/2011 6th-2012/6th-2013 Tuyệt Tƣơng Tƣơng Tƣơng th 6 -2013 đối đối Tuyệt đối đối Tuyệt đối đối 387.624 (81.621) (12) 110.980 19 (120.273) (24) 91.432 (368.835) (73) (112.980) (82) 61.050 201 479.056 (450.456) (38) (2.000) (0,2) (59.223) (11) Nguồn: Phòng Kế toán dịch vụ khách hàng – VietABank Cần Thơ 31 Qua bảng 4.1 ta thấy nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng trên 50% trong tổng nguồn vốn và nó đang có xu hƣớng tăng lên. Chứng tỏ hoạt động huy động vốn của ngân hàng ngày càng có hiệu quả. Nguồn vốn của ngân hàng đang giảm xuống qua từng năm đó cũng là do ngân hàng chủ động giảm vốn điều chuyển từ hội sở về để giảm bớt một phần chi phí lãi một phần cũng là vì nguồn vốn huy động của ngân hàng ngày tăng, đáp ứng đủ một phần hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhƣng nhìn chung thì tổng nguồn vốn có xu hƣớng thu hẹp lại. Năm 2010, ngân hàng huy động đƣợc 666.220 triệu đồng, chiếm 56,8% trong tổng nguồn vốn, khi này thì ngân hàng mới hoạt động ở địa bàn Cần Thơ đƣợc khoảng năm năm nhƣng đã có đƣợc một lƣợng khách hàng nhất định tìm đến ngân hàng để gửi tiền và vay vốn nên ngoài số vốn huy động đƣợc thì ngân hàng còn nhận vốn điều chuyển từ hội sở về là 507.000 triệu đồng, để bổ sung vốn hoạt động, mua sắm tài sản, máy móc, thiết bị mới mở rộng hoạt động kinh doanh, trong năm này thì Ngân hàng đã cho khách hàng vay 1.097.367 triệu đồng, nên lƣợng vốn huy động không đủ cần nguồn vốn điều chuyển từ hội sở. Năm 2011, lƣợng vốn huy động giảm xuống chỉ còn 584.599 triệu đồng giảm 12% so với năm 2010 là do năm 2011 các ngân hàng chạy đua huy động vốn để giải quyết khả năng thanh khoản của mình nên lãi suất huy động rất cao, trong khi đó thì NHNN lại quy định trần lãi suất huy động là 14% theo Thông tƣ số 02/2011/TT – NHNN, thấp hơn so với làm phát năm 2011 nên làm cho ngƣời dân chuyển sang các hình đầu tƣ khác nhƣ vàng hay ngoại tệ thay vì gửi tiền vào ngân hàng làm cho thị phần huy động vốn của ngân hàng giảm xuống, dẫn đến lƣợng vốn huy động của ngân hàng thấp hơn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng thì năm 2011 ngân hàng cần 138.165 triệu đồng nguồn vốn điều chuyển từ hội sở về. Lƣợng vốn điều chuyển có giảm so với năm 2010 chứng tỏ ngân hàng đang từng bƣớc phát triển, có thể hoạt động tốt cần ít sự điều chuyển vốn của hội sở. Năm 2012 là năm mà hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều biến động, là năm đầu tiên công bố quá trình tái cơ cấu, sáp nhập ngân hàng, thay đổi hàng loạt các vị trí lãnh đạo của các ngân hàng, làm cho hoạt động các ngân hàng bị ảnh hƣởng. Là năm mà lãi suất huy động có nhiều thay đổi từ 14% năm 2011 thì đến cuối năm 2012 nó chỉ còn 8% theo Thông tƣ 32/2012/TT – NHNN. Nhƣng lƣợng vốn huy động của ngân hàng lại tăng so với năm 2011 tăng 18,98%. Do sản phẩm tiền gửi của ngân hàng đa dạng nhƣ nếu là khách hàng cá nhân thì có hình thức tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết 32 kiệm trong tiền gửi tiết kiệm lại chia ra nhiều kỳ hạn khác nhau phù hợp lợi ích của từng khách hàng, còn khách hàng doanh nghiệp thì lại có hình thức tiền gửi thanh toán và tiền gửi có kỳ hạn đáp ứng nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó ngân hàng lại có các hình thức tiền gửi tiết kiệm hấp dẫn nhƣ “Vững bƣớc tƣơng lai – an tâm tích lũy”, “gửi tiền nhỏ - trúng nhà to”. Ngoài ra, do thị trƣờng vàng bất ổn nên ngƣời dân muốn an toàn cho lƣợng tiền nhàn rỗi của mình mà lại có đƣợc những lợi ích thiết thực nên đã gửi tiền vào ngân hàng làm cho lƣợng vốn huy động tăng lên mặc dù là lãi suất giảm gần phân nửa so với năm 2011. Do huy động đƣợc lƣợng vốn huy động cao nên ngân hàng cần ít lại nguồn vốn của hội sở, một phần cũng vì mục tiêu tăng trƣởng tín dụng năm 2012 không quan trọng mà tái cơ cấu ngân hàng mới là cần thiết nhất cho ngân hàng lúc này. Cần ít lại vốn điều chuyển cũng giảm bớt phần nào chi phí lãi của ngân hàng. Vốn huy động 6 tháng đầu năm 2013 có phần giảm hơn so với 6 tháng đầu năm 2012 bởi vì lãi suất huy động hiện giờ thấp hơn so với 6 tháng đầu năm 2013, khách hàng đang xem xét lại quyết định có nên gửi tiền vào ngân hàng không khi lãi suất đã thay đổi rất nhiều so với một năm trƣớc. Vốn huy động chỉ đạt 387.624 triệu đồng giảm 24% so với 6 tháng năm 2012. Vốn điều chuyển có phần tăng hơn so với 6 tháng năm 2012 đạt 91.432 triệu đồng do cho vay khách hàng mặc dù có thấp hơn so với 6 tháng đầu năm 2012 nhƣng vẫn tốt hơn so với 6 tháng đầu năm, lƣợng tiền huy động đƣợc không đủ để ngân hàng hoạt động nên có sự nhận vốn điều chuyển từ hội sở. Để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ kinh doanh các hoạt động khác của ngân hàng. Tình hình huy động vốn của ngân hàng Nguồn vốn huy động là nguồn vốn quan trọng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Hoạt động huy động vốn là hoạt động không thể thiếu của ngân hàng góp phần làm cho nguồn vốn của ngân hàng thêm dồi dào, đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn của khách hàng. Để huy động đƣợc nguồn vốn lớn khi phải cạnh tranh với các ngân hàng đối thủ, thì VietABank Cần Thơ đã không ngừng cải cách, đổi mới cách thức hoạt động, nâng cao tính chuyên nghiệp của nhân viên cùng với việc cho ra đời nhiều sản phẩm, dịch vụ ngày càng gần gủi, mang lại nhiều lợi ích thiết thực hơn cho khách hàng nhƣ: hình thức tiết kiệm “Đắc lộc trƣờng kỳ”, “Vững bƣớc tƣơng lai – An tâm tích lũy”, và gần đây là “Gửi tiền Việt Á trúng xe Camry”, … . Nên VietABank Cần Thơ đã dần tạo đƣợc lòng tin với nhiều khách hàng hơn, họ đã chủ động tìm đến VietABank Cần Thơ nhƣ một nơi đáng tin cậy để gửi tiền vì vậy mà nguồn vốn huy động của Ngân hàng ngày càng dồi dào hơn. Trong nguồn vốn huy động gồm có ba thành phần quan trọng là tiền gửi của các tổ chức tín 33 dụng khác, phát hành giấy tờ có giá và tiền gửi của khách hàng. Thành phần đóng góp nhiều nhất vào nguồn vốn huy động là tiền gửi của khách hàng, trong giai đoạn phân tích thì tiền gửi của khách hàng hầu nhƣ chiếm khoảng hơn 50% trong nguồn vốn huy động. Kế tiếp là phát hành giấy tờ có giá và cuối cùng là tiền gửi của các TCTD khác chiếm một phần rất nhỏ. Tiền gửi của khách hàng chia làm nhiều loại hình nhƣ tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn. Loại hình tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là có đóng góp cao nhất. Năm 2010 ngân hàng huy động từ khách hàng đƣợc 494.442 triệu đồng chiếm 74,22% trong tổng nguồn vốn huy động do năm 2010 nền kinh tế dần hồi phục, lãi suất huy động tăng liên tục nên khách hàng sẽ thích để gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn so với việc đầu tƣ vào các kênh đầu tƣ khác vì có nhiều rủi ro hơn, sang năm 2011 huy động đƣợc 288.912 triệu đồng từ khách hàng giảm 42% so với năm 2010 chỉ chiếm khoảng 49,4% trong tổng vốn huy đông nguyên nhân là do NHNN đã hai lần tăng lãi suất chiết khấu từ 7% lên 13%, bốn lần tăng lãi suất tái cấp vốn từ 9% lên 15%, trong khi đó lãi suất cơ bản vẫn giữ nguyên, cuộc đua lãi suất bắt đầu vào khoảng tháng 5/2011 lãi suất huy động VND có khi lên đến 20%, trong khi đó thì NHNN lại quy định trần lãi suất làm cho các ngân hàng phải choáng ván, gặp khó khăn trong thanh khoản và phải đi vay trên thị trƣờng liên ngân hàng với lãi suất cao, góp phần vào đó thì nợ xấu các ngân hàng tăng cao, làm giảm lòng tin của khách hàng. VietABank đã huy động đƣợc nguồn vốn nhƣ vậy là đáng khen trong tình hình biến động. Sang năm 2012 thì tiền gửi của khách hàng đã lên đến 592.006 triệu đồng chiếm khoảng 85% trong vốn huy động tăng 105% so với tiền gửi khách hàng năm 2011 , mặc dù năm 2012 NHNN sáu lần thay đổi lãi suất cơ bản từ 14% xuống chỉ còn 8% cuối năm 2012, cùng với hàng loạt các ngân hàng công bố gia tăng tỷ lệ nợ xấu làm lòng tin của ngƣời dân vào hệ thống ngân hàng bị xáo động nhƣng với sự chuyên nghiệp trong hoạt động, nhiều loại hình huy động vốn đƣợc đƣa ra, với nhiều chƣơng trình khuyến mãi, ƣu đãi thì Ngân hàng đã thu hút đƣợc lƣợng lớn tiền gửi từ khách hàng. Với nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2013 có phần lạc quan hơn 6 tháng đầu năm 2012 thì VietABank huy động đƣợc nhiều tiền hơn từ khách hàng với con số 385.842 triệu đồng tăng 49% so với 6 tháng đầu năm 2012, với chủ trƣơng tái cơ cấu, kiểm soát nội bộ chặt chẽ hơn, để hoạt động tốt hơn góp phần nâng cao giá trị, phục vụ tốt hơn cho khách hàng. 34 Về phát hành giấy tờ có giá và tiền gửi của các TCTD khác thì chỉ góp phần nhỏ vào nguồn vốn huy động nhƣng cũng không thể không coi trọng. Ngân hàng phát hành chủ yếu là chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn. Đây là lƣợng vốn có lãi suất ít thay đổi theo biến động lãi suất thị trƣờng và ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng vốn. Cụ thể qua các năm nhƣ sau, năm 2010 ngân hàng phát hành GTCG với giá trị là 171.769 triệu đồng, sang năm 2011 là 295.634 triệu đồng chiếm 50,57% trong tổng vốn huy động tăng 72% so với năm 2010. Năm 2012 là 103.532 triệu đồng giảm hơn phân nửa so với năm 2011 chỉ chiếm 14,88% tổng vốn huy động. Sáu tháng đầu năm 2013 có sự sụt giảm mạnh so với 6 tháng đầu năm 2012 chỉ còn 1.763 triệu đồng, một con số rất thấp. Khi ngân hàng cần tiềm lƣợng vốn ổn định về lãi suất và chủ động trong việc sử dụng vốn thì năm đó ngân hàng sẽ chủ động phát hành giấy tờ có giá. Tiền gửi của các TCTD khác thì chiếm tỷ trọng rất thấp trong vốn huy động bởi vì theo Thông tƣ số 21 thì các ngân hàng gửi tiền lẫn nhau chỉ nhằm mục đích thanh toán không vì lợi nhuận một phần cũng vì các ngân hàng gặp khó khăn thanh khoản trong năm 2011 hoặc là đảm bảo đủ lƣợng vốn hoạt động của mình nên cũng hạn chế gửi tiền tại các TCTD khác chỉ gửi đủ để đảm bảo khả năng thanh toán. Nhƣng đến khoảng đầu năm 2013 khi NHNN ra thông tƣ số 01 cho phép các ngân hàng gửi tiền lẫn nhau vì mục đích lợi nhuận nhƣng chỉ đƣợc gửi với kỳ hạn cao nhất là ba tháng để có thể giúp các ngân hàng có thể có nhiều nguồn vốn hơn trong hoạt động kinh doanh. 35 Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn huy động của Ngân hàng Việt Á từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Khoản mục Tiền gửi của TCTD khác Tiền gửi của khách hàng 1. Tiền gửi không kỳ hạn 2. Tiền gửi có kỳ hạn 3. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 4. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Phát hành giấy tờ có giá Tổng nguốn vốn huy động 2010 2011 10 52 494.442 288.912 14.496 9.589 16.764 7.132 5.300 So sánh 2012 41 592.006 19.306 18.165 363 188 457.880 271.827 171.769 295.634 666.220 584.598 554.346 103.532 695.579 6th-2012 6th-2013 64 19 258.092 385.842 8.228 9.803 19.120 2.957 44 424 2011/2010 2012/2011 Tƣơng Tƣơng Tuyệt đối đối Tuyệt đối đối 42 420 (11) (21) (205.530) (42) 303.094 105 (4.907) (34) 9.717 101 (9.632) (57) 11.033 155 (4.937) 230.701 372.658 (186.054) 249.741 1.763 123.865 507.897 387.624 (81.623) Nguồn: Phòng Kế toán dịch vụ khách hàng – VietABank Cần Thơ 36 (93) (175) (41) 282.519 72 (192.102) (12) 110.981 (48) 6th-2012/6th-2013 Tuyệt Tƣơng đối đối (45) (70) 127.750 49 1.575 19 (16.163) (85) 380 864 104 141.957 (65) (247.978) 19 (120.273) 62 (99) (24) 4.1.1.2 Cơ cấu tài sản Phân tích cơ cấu tài sản là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành tổng tài sản của ngân hàng nhằm mục đích xem xét tính chất hợp lý của việc sử dụng vốn của ngân hàng. Tài sản của một ngân hàng thƣơng mại thể hiện qua bảng cân đối kế toán của ngân hàng. Quy mô, cơ cấu và chất lƣợng tài sản sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NHTM. Hiểu rõ đặc trƣng trong cơ cấu tài sản của ngân hàng sẽ giúp các nhà quản trị có thể biết đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng, từ đó có thể đƣa ra các quyết định chính xác trong chiến lƣợc đầu tƣ. Bởi mỗi khoản mục đầu tƣ khác nhau sẽ có mức sinh lời và độ rủi ro khác nhau. Cũng nhƣ là biết đƣợc thu nhập dự kiến của ngân hàng trong năm đó để có những điều chỉnh thích hợp tránh đƣợc các loại rủi ro thƣờng gặp cho ngân hàng. 37 Bảng 4.3: Tình hình tài sản của VietABank Cần Thơ giai đoạn năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Khoản mục Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi tại NHNN Tiền, vàng gửi tại và cho vay các TCTD khác Cho vay khách hàng 1. Cho vay ngắn hạn 2. Cho vay trung và dài hạn Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng Tài sản cố định Tài sản khác Tổng tài sản So sánh 2011/2010 Tƣơng th th 6 -2012 6 -2013 Tuyệt đối đối 19.347 15.744 (1.496) (5) 5.351 3.545 (14.746) (98) 2010 33.200 15.069 2011 31.704 323 2012 12.610 6.785 796 248 1.340 949 1.109.432 985.766 679.532 579.197 609.999 548.381 462.809 376.281 123.666 100.335 61.618 86.528 (12.065) (14.171) (11.056) 16.641 10.148 1.173.221 17.067 8.059 722.762 16.066 85.020 720.764 1.388 2012/2011 Tƣơng Tuyệt đối đối (19.094) (60) 6.462 200 6th-2012/6th-2013 Tƣơng Tuyệt đối đối (3.603) (19) (1.806) (34) (548) (69) 1.092 440 439 46 441.612 (432.006) 395.870 (406.569) (39) 3 (66.418) (30.816) (10) (5) (21.197) 395.870 (5) (5) 45.742 (23.331) (84) (38.717) (41) 45.743 (47) (12.508) (10.751) (2.106) 17 3.015 (21) 1.757 (14) 15.537 426 11.981 (2.087) 479.056 (450.459) 3 (21) (38) (1.001) 77.061 (77.040) (6) 954 (11) (1.015) (33.797) (59.222) (6) (74) (11) 16.552 45.778 538.278 Nguồn: Phòng Kế toán dịch vụ khách hàng – VietABank Cần Thơ 38 Bảng 4.4: Tài sản sinh lời và không sinh lời của ngân hàng Việt Á - Cần Thơ giai đoạn năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Khoản mục Tài sản sinh lời 1. Tiền vàng gửi tại và cho vay các TCTD khác 2. Cho vay khách hàng đã qua dự phòng rủi ro Tài sản không sinh lời 1. Tiền mặt tại quỹ 2. Tiền gửi tại NHNN 3. Tài sản cố định 4. Tài sản khác Tổng tài sản 2012 600.183 6th-2012 451.250 248 1.340 949 1.097.367 665.361 598.843 75.058 57.155 33.200 31.704 15.069 323 16.641 17.067 10.148 8.059 1.173.221 722.764 120.481 12.610 6.785 16.066 85.020 720.764 2010 2011 1.098.163 665.609 796 So sánh 2011/2010 2012/2011 6th(2013/6th2012 Tƣơng Tƣơng Tuyệt Tƣơng th 6 -2013 Tuyệt đối đối Tuyệt đối đối đối đối 432.249 (432.554) (39,4) (65.426) (10) (19.001) (4) 1.388 (548) (69) 1.092 450.301 430.861 (432.006) (39) 87.028 19.347 5.351 16.552 45.778 538.278 46.807 (17.903) 15.744 (1.496) 3.545 (14.746) 15.537 426 11.981 (2.087) 479.056 (450.457) (24) (5) (98) (3) (21) (38) Nguồn: Phòng Kế toán dịch vụ khách hàng – VietABank Cần Thơ 39 440 439 46 (66.518) (10) (19.440) (4) 63.326 (19.094) 6.462 (1.001) 76.961 (2.000) 111 (40.221) (60) (3.630) 200 (1.806) (6) (1.015) 954 (33.797) (0,3) (59.222) (46) (19) (34) (6) (74) (11) 1.400.000 1.200.000 Triệu đồng 1.000.000 Tổng tài sản 800.000 Tài sản sinh lời 600.000 Tài sản không sinh lời 400.000 200.000 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6th2012 6th2013 Nguồn: Phòng Kế toán dịch vụ khách hàng – VietABank Cần Thơ Hình 4.1 Cơ cấu tài sản sinh lời và không sinh lời của ngân hàng VietABank Cần Thơ giai đoạn năm 2010 đến tháng 6 năm 2013 Qua bảng phân tích trên ta thấy cơ cấu tài sản của VietABank tƣơng đối đa dạng, hầu nhƣ đầy đủ các khoản mục chỉ thiếu đầu tƣ chứng khoán bởi vì VietABank Cần Thơ đã không kinh doanh chứng khoán từ năm 2010. Đây cũng là yếu tố góp phần làm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng trong những năm gần đây khi mà thị trƣờng chứng khoán không ổn định do ảnh hƣởng của các doanh nghiệp hàng loạt phá sản và giải thể, cũng nhƣ là kinh doanh kém hiệu quả đặc biệt là trong thị trƣờng bất động sản. Tổng tài sản của ngân hàng cũng chia làm hai bộ phận là tài sản sinh lời và tài sản không sinh lời. Tài sản sinh lời bao gồm các khoản mục nhƣ tiền, vàng gửi tại các tổ chức tín dụng khác, cho vay khách hàng. Tài sản không sinh lời bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHNN, tài sản cố định và tài sản khác. Trong tài sản có khác của ngân hàng thì bao gồm nhƣ các khoản phải thu, lãi và phí phải thu nhƣ thu lãi từ hoạt động tín dụng, tài sản có khác bao gồm nhƣ chi phí chờ phân bổ, vật liệu, công cụ dụng cụ đang dùng. Tổng tài sản sinh lời của ngân hàng là những khoản sử dụng vốn mang lại thu nhập cho ngân hàng. Nhìn chung thì nó đang có chiều hƣớng giảm xuống. Cho vay khách hàng là thành phần quan trọng nhất, chiếm hơn 80% trong tổng tài sản. Cho vay khách hàng gồm có cho vay ngắn hạn và cho vay trung- dài hạn. Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn so với cho vay trung và dài hạn trong tổng dƣ nợ cho vay. Do các khoản cho vay dài hạn có rủi ro cao hơn, thời hạn thu hồi nợ lâu nên ngân hàng cũng gặp nguy cơ mất vốn rất 40 cao khi khách hàng mất khả năng trả nợ cho ngân hàng nếu có sự biến động xấu từ nền kinh tế nhƣng bù lại thì các khoản cho vay này có lãi suất cho vay cao, nên mang lại nhiều thu nhập cho ngân hàng. Tuy nhiên cho vay ngắn hạn vẫn là sự lựa chọn tốt cho ngân hàng do có rủi ro thấp và nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn nên có hạn chế trong việc cho vay dài hạn theo thông tƣ số 15/2009/TT – NHNN thì chỉ đƣợc sử dụng 30% vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn để đảm bảo an toàn hoạt động và khả năng thanh khoản của ngân hàng. Trong những năm qua, khi mà tình hình lãi suất không ổn định, hoạt động của các doanh nghiệp thu hẹp, thực hiện chủ trƣơng thắt chặt tín dụng trong các lĩnh vực bất động sản, phi sản xuất, thì việc cho vay của Ngân hàng cũng hạn chế. Để tránh rủi ro tín dụng tăng cao và tích cực xử lý để giảm các khoản nợ xấu cho ngân hàng không để tăng thêm thì ngân hàng cũng tích cực phân loại các loại nợ để thu hồi các khoản nợ đến hạn và xử lý các khoản nợ quá hạn nên dƣ nợ cho vay giảm xuống do thu nợ tốt một phần cũng do đối với các hợp đồng vay mới thì khâu thẩm định tín dụng của ngân hàng ngày càng đƣợc chú trọng hơn, các hồ sơ xin vay vốn đƣợc xem xét kỹ hơn, để đảm bảo an toàn cho cả đôi bên. Cho vay giảm thì làm cho quy mô tổng tài sản của ngân hàng cũng giảm theo. Còn về tiền, vàng của ngân hàng gửi tại các tổ chức tín dụng khác có phần tăng và có phần giảm. Theo thông tƣ số 21 thì các ngân hàng chỉ đƣợc gửi tiền tại các tổ chức tín dụng khác nhằm mục đích thanh toán giữa các ngân nhƣng đến đầu năm 2013 thì Thông tƣ này đã đƣợc thay thế bởi Thông tƣ số 01 năm 2013 cho phép các ngân hàng gửi tiền tại các TCTD khác với kỳ hạn tối đa là 3 tháng nhƣ vậy cũng đã nới lỏng phần nào tạo điều kiện cho các TCTD dƣ vốn có điều kiện để kiếm thêm lợi nhuận. Ngoài ra cũng do giá vàng trong thời gian qua lên xuống bất thƣờng. Một phần cũng vì năm 2011, lƣợng vốn huy động thấp nên để đảm bảo cho hoạt động tín dụng của mình nên ngân hàng đã giảm lƣợng tiền gửi tại các TCTD khác lại. Sang năm 2012, khi huy động đƣợc lƣợng tiền nhiều hơn, và để đảm bảo khả thanh tốt với các ngân hàng khác nên ngân hàng cũng gia tăng lƣợng tiền gửi tại các TCTD khác. Sang 6 tháng đầu năm 2013 thì có phần tăng hơn so với 6 tháng đầu năm 2012 do lƣợng vốn huy động đƣợc nhiều hơn. Tài sản không sinh lời của ngân hàng đang tăng lên qua các năm. Yếu tố làm tăng tài sản không sinh lời của ngân hàng là do tài sản cố định và tài sản khác nguyên nhân là do ngân hàng đang đầu tƣ vào trang thiết bị nhiều hơn và mới mở thêm Phòng giao dịch Thới Long nên làm cần phải trang bị thiết bị máy móc cho cơ sở này. Tiền gửi tại NHNN là phần tiền gửi dùng để đảm bao thanh toán và giao dịch giữa chi nhánh và NHNN khi có các nghiệp vụ phát 41 sinh trong đó có dữ trữ bắt buộc mà chi nhánh phải lập khi huy động tiền gửi, dự trữ bắt buộc có lãi suất rất thấp và cố định đƣợc NHNN quy định theo từng thời kì, và tiền lãi của dự trữ bắt buộc đƣợc trả vào tài khoản thanh toán của hội sở chính của VietABank chứ không trả vào tài khoản thanh toán của chi nhánh theo Quyết định 581/2003/QĐ-NHNN và Quyết định 582/2003/QĐNHNN vì vậy tiền gửi tại NHNN là loại tài sản không sinh lời ngân hàng bắt buộc phải lập ra và gửi vào NHNN để đảm bảo thanh khoản theo đúng quy định chứ không vì mục đích kiếm lãi. Tài sản khác tăng lên cao do các khoản phải thu của ngân hàng tăng lên nhƣ phải thu bên trong và bên ngoài ngân hàng gồm các khoản tạm ứng lƣơng, công tác, tạm ứng để hoạt động nghiệp vụ, thanh toán với ngân sách nhà nƣớc và các khoản chờ ngân sách nhà nƣớc thanh toán. Các khoản lãi và phí phải thu tăng lên nhƣ thu từ hoạt động tín dụng thì năm 2012 do ảnh hƣởng của nền kinh tế thì khả năng trả nợ của nhiều khách hàng giảm xuống vì vậy mà các khoản tiền lãi của khách hàng không thu đƣợc hoặc thu đƣợc chỉ một phần nên làm cho khoản mục này tăng lên ngoài ra thì chi phí chờ phân bổ từ cấp trên tăng lên. Tài sản không sinh lợi mặc dù không mang lại thu nhập cho ngân hàng nhƣng nó góp phần vào hoạt động của ngân hàng, nó mang lại lợi ích gián tiếp cho ngân hàng. Cụ thể, năm 2011 giảm 24% so với năm 2010, năm 2012 tăng 111% so với năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 giảm 46% so với 6 tháng đầu năm 2012. 4.1.2 Cơ cấu nguồn vốn nhạy cảm lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 4.1.2.1 Cơ cấu nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn huy động ngắn hạn và vốn điều chuyển. Nguồn vốn này có thời hạn đến 12 tháng và nó sẽ đƣợc tái tài trợ vào năm tiếp theo nên sẽ gặp rủi ro lãi suất khi lãi suất thay đổi vào năm tiếp theo, nên các ngân hàng rất quan tâm. Khi có sụ biến động của lãi suất thị trƣờng thì chi phí lãi đối với các khoản vốn huy động này sẽ ngay lập tức thay đổi theo làm đội chi phí lên hoặc giảm chi phí xuống theo trạng thái nhạy cảm của ngân hàng. Nó ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. 42 Bảng 4.5: Tình hình nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của ngân hàng Việt Á Cần Thơ giai đoạn năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Khoản mục Tiền gửi KKH của các TCTD khác Tiền gửi ngắn hạn khách hàng Phát hành giấy tờ có giá [...]... cảm lãi suất của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 - Đo lƣờng rủi ro lãi suất, ảnh hƣởng của sự thay đổi lãi suất đến thu nhập và dự báo mức lãi suất của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á giai đoạn 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 - Phân tích hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất và các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản trị rủi ro lãi. .. tiêu chung Phân tích thực trạng rủi ro lãi suất và hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 để từ đó đƣa ra giải pháp góp phần hạn chế rủi ro lãi suất và nâng cao công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn cũng nhƣ tài sản nhạy cảm và nguồn... rủi ro lãi suất tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 2 - Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi về không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ 3.2 Phạm... hƣởng của rủi ro lãi suất Luận văn tốt nghiệp: Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng Đầu tƣ và phát triển chi nhánh Cần Thơ của Vũ Thị Hồng Thắm sinh viên lớp Tài chính – Ngân hàng 5 khóa 33 Phân tích đánh giá sự ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất đến thu nhập của ngân hàng, đo lƣờng rủi ro lãi suất bằng mô hình định giá lại, phân tích từng khoản mục thay đổi theo lãi suất của nguổn vốn nhạy cảm và tài... hút khách hàng Song VAB chi nhánh Cần Thơ đã có những tầm nhìn chi n lƣợc mới, bình tĩnh điều chỉnh lãi suất về những mức lãi suất phù hợp hạn chế thấp nhất những thiệt hại cho mình Dựa vào tất cả những điều trên Tôi quyết định chọn đề tài Phân tích thực trạng rủi ro lãi suất và hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ làm đề tài tốt nghiệp của Tôi... của rủi ro lãi suất + Rủi ro lãi suất làm tăng chi phí nguồn vốn của ngân hàng + Rủi ro lãi suất lãi suất làm giảm thu nhập từ tài sản của ngân hàng + Rủi ro lãi suất làm giảm giá trị thị trƣờng của tài sản và vốn chủ sở hữu của ngân hàng Đo lƣờng rủi ro lãi suất: Với sự không ổn định ngày càng tăng của lãi suất những năm gần đây thì việc quản lý lãi suất càng trở nên quan trọng Các phƣơng pháp cơ bản... lớn hơn chi phí ngân hàng Do đó ngân hàng không bị rủi ro lãi suất Nếu lãi suất giảm thì ngƣợc lại và rủi ro lãi suất xảy ra + Nếu hệ số < 1 thì khi lãi suất tăng, thu nhập của ngân hàng nhỏ hơn chi phí của ngân hàng, rủi ro lãi suất xảy ra + Nếu hệ số = 1 độ an toàn là cao nhất, tức là không có thay đổi khi có biến động về lãi suất 2.1.5 Quản trị rủi ro lãi suất Các biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất: ... chính phái sinh + Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất + Quản trị khe hở kỳ hạn + Quản lý rủi ro lãi suất bằng hợp đồng lãi suất kì hạn - Các phƣơng pháp quản trị rủi ro lãi suất + Mua bảo hiểm rủi ro lãi suất: ngân hàng sẽ chuyển giao toàn bộ rủi ro lãi suất cho cơ quan bảo hiểm chuyên nghiệp + Áp dụng các biện pháp cho vay thƣơng mại (cho vay ngắn hạn): khi lãi suất thị trƣờng thay đổi theo chi u hƣớng... các chỉ tiêu nhƣ hệ số độ lệch, khe hở nhạy cảm lãi suất, hệ số chênh lệch lãi cận biên, hệ số nhạy cảm lãi suất để phân tích rủi ro lãi suất của ngân hàng gặp phải Mục tiêu 4 dựa vào kết quả phân tích của ba mục tiêu trên để đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất và hạn chế rủi ro lãi suất mà ngân hàng gặp phải 18 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI... rủi ro lãi suất tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á chi nhánh Kiên Giang” của Trần Thị Mĩ Linh sinh viên lớp Tài chính – Ngân hàng 04 khóa 33 Phân tích sự ảnh hƣởng của sự thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, phân tích sự biến động của tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, đánh giá hiệu quả quản trị từ đó đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị,

Ngày đăng: 11/10/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan