Tính quãng đường vật dao động điều hoà đi được

2 1K 2
Tính quãng đường vật dao động điều hoà đi được

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI ÔN SỐ 05: TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ ĐI ĐƯỢC I. Phần tự luận: π Bài 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 8cos( 2πt − ) (cm,s) 3 a. Tính quãng đường vật đi được sau 4,5s kể từ lúc vật bắt đầu dao động? b. Tính quãng đường vật đi được sau t = 7s kể từ lúc vật bắt đầu dao động? c. Tính quãng đường vật đi được sau t = 5,25s kể từ lúc vật bắt đầu dao động? d. Tính quãng đường vật đi được sau t = 6,8s kể từ lúc vật bắt đầu dao động? Bài 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin( 4πt ) (cm,s). Tính quãng đường vật dao động điều hoà đã đi được sau t1 =3,5s; t2 = 4,7s; t3 = 5,25s kể từ lúc vật bắt đầu dao động? Bài 3: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với chiều dài quỹ đạo là 18cm, biết trong 5s vật thực hiện được 10 dao động toàn phần. Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí li độ x = 4,5cm theo chiều âm thì sau 2,1s vật đi được quãng đường là bao nhiêu? Khi vật đi được quãng đường là 12cm thì mất bao nhiêu thời gian? Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos( ωt + ϕ ). a. Tìm quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong ¼ chu kì dao động? b. Tính tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của vật trong thời gian ¼ chu kì dao động? II. Phần trắc nghiệm: Câu 1(CĐ2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A. Câu 2: Phương trình dao động của một vật DĐĐH là : x = 10cos(2πt + π/3) (cm) , t tính bằng giây .Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Biểu thức vận tốc của vật là : v = 20πcos(2πt + 5π/6) (cm/s) B. Vận tốc cực đại của vật là : vmax = 20π (cm/s) C. Vận tốc của vật vào thời điểm ban đầu t = 0 là : v = 10π 3 cm/s D. Vận tốc và li độ cùng biến thiên điều hòa với tần số f = 1Hz Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, tần số f = 2Hz , chọn gốc thời gian và lúc vật có li độ x = 5cm. Phương trình dao động của vật là : A. x = 5cos(4πt - π/2) cm . B. x = 5cos(4πt) cm . C. x = 5cos(4πt - π/4) cm . D. x = 5sin(4πt) cm . Câu 4: Một vật dao động điều hòa có chiều dài qũy đạo bằng 12cm , chu kì dao động bằng 0,25s . Chọn gốc thời gian vào lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của hệ tọa độ .Phương trình li độ của vật là: A. x = 12cos8πt (cm) B. x = 6cos8πt (cm C. x = 6cos(8πt - π/2) (cm) D. x = 6cos(8πt + π/2) (cm) Câu 5: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt + π/2) . Gốc thời gian t = 0 là : A. Lúc vật có li độ x = + A . B. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của hệ toạ độ . C. Lúc vật có li độ x = − A . D. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng và ngược chiều dương của hệ tọa độ . Câu 6: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = A.cosωt . Gốc thời gian t = 0 là : A. Lúc vật có li độ x = + A . B. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của hệ toạ độ C. Lúc vật có li độ x = - A D. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng và ngược chiều dương của hệ tọa độ. Câu 7: Vật dao động điều hòa có biên độ A = 10cm và tần số f = 2Hz . Chọn gốc thời gian vào lúc vật đi qua vị trí cân bằng và đang chuyển động theo chiều dương của hệ tọa độ . Phương trình dao động của vật là : A. x = 10cos(4πt + π/2) cm . B. x = 10cos(4πt − π/2)cm . C. x = 10cos(4πt - π/4 ) cm . D. x = 10cos(4πt + π/4)cm . Câu 8: Vật dao động điều hòa có biên độ A = 6cm và tần số f = 5Hz . Chọn gốc thời gian vào lúc vật đi qua vị trí có li độ x = 3cm và đang chuyển động theo chiều dương của hệ tọa độ . Phương trình dao động của vật là : A. x = 6cos(10πt + π/3) cm B. x = 6cos(10πt − π/3) cm C. x = 6cos(10πt + π/6) cm D. x = 6cos(10πt − π/6) cm Câu 9: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt + 5π/6). Gốc thời gian t = 0 là: 3 và hướng về vị trí cân bằng . 2 3 C. Lúc vật đi qua vị trí có li độ x = − A và hướng ra xa vị trí cân bằng . 2 A. Lúc vật đi qua vị trí có li độ x = − A B. Lúc vật có li độ x = + A D. Lúc vật có li độ x = − A Câu 10: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt − π/2) . Gốc thời gian t = 0 là : A. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của hệ toạ độ . B. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng ngược chiều dương của hệ toạ độ . C. Lúc vật đi qua vị trí có li độ x = A /2 và hướng về vị trí cân bằng . D. Lúc vật đi qua vị trí có li độ x = - A /2 và hướng về vị trí cân bằng . Câu 11: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt − π) . Gốc thời gian t = 0 là : A. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của hệ tọa độ B. Lúc vật có li độ x = + A C. Lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của hệ toạ độ . D. Lúc vật có li độ x = −A . Câu 12: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt - π/6) . Gốc thời gian t = 0 là : A. Lúc vật đi qua vị trí có li độ x = + A 3 và hướng ra xa vị trí cân bằng . 2 B. Lúc vật có li độ x = + A/2 và hướng ra xa vị trí cân bằng . C. Lúc vật đi qua vị trí có li độ x = + A 3 và hướng về vị trí cân bằng . 2 D. Lúc vật có li độ x = + A/2 và hướng về phía vị trí cân bằng . Câu 13: Chọn câu trả lời đúng .Một chất điển M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 0,2m với vận tốc v = 0,8m/s . Hình chiếu của chất điểm M lên một đường kính của đường tròn là : A. Một dao động điều hòa với biên độ 40cm và tần số góc 4 rad/s . B. Một dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần số góc 4 rad/s . C. Một dao động điều hòa có li độ lớn nhất là 20cm và tần số 4Hz . D. Một dao động điều hòa có gia tốc là một hằng số . Câu 14: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không đến điểm tiếp theo cũng như vậy . Khoảng cách giữa hai điểm là 16cm. Biên độ và tần số của dao động này là : A. A = 16cm và f = 2Hz B. A = 8cm và f = 2Hz C. A = 8cm và f = 4Hz D. A = 16cm và f = 4Hz Câu 15(CĐ2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. Câu 16(CĐ2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A. B. 3A/2. C. A√3. D. A√2 . Câu 17(ĐH2008): Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. t = T . 6 B. t = T . 4 C. t = T . 8 D. t =   Câu 18(ĐH2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin  5πt + T . 2 π ÷ (x tính bằng cm và t tính 6 bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. Câu 19(CĐ2009): Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? T T , vật đi được quảng đường bằng 0,5 A. B. Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng 2 A. 8 2 T C. Sau thời gian , vật đi được quảng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A. 4 A. Sau thời gian Câu 20(CĐ2009): Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là: A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4π cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4π cm/s. Câu 21(CĐ2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos( πt + π ) (x tính bằng 4 cm, t tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4s. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. Câu 22(ĐH2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. Câu 23. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x = 12cos(50t − π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = π/12(s), kể từ thời điểm gốc là : (t = 0) A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm. Câu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là : A. 56,53cm B. 50cm C. 55,77cm D. 42cm ... chiếu chất đi m M lên đường kính đường tròn : A Một dao động đi u hòa với biên độ 40cm tần số góc rad/s B Một dao động đi u hòa với biên độ 20cm tần số góc rad/s C Một dao động đi u hòa có li độ... tần số 4Hz D Một dao động đi u hòa có gia tốc số Câu 14: Một vật dao động đi u hòa phải 0,25s để từ đi m có vận tốc không đến đi m Khoảng cách hai đi m 16cm Biên độ tần số dao động : A A = 16cm... vật dao động đi u hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn mà vật A A B 3A/2 C A√3 D A√2 Câu 17(ĐH2008): Một vật dao động đi u

Ngày đăng: 11/10/2015, 07:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan