Thuận lợi và thách thức đối với việt nam khi tham gia TPP

3 360 3
Thuận lợi và thách thức đối với việt nam khi tham gia TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khu vực hóa và toàn cầu hóa là kết quả tất yếu của quá trình tự do hóa kinh tế và hội nhập quốc tế. Việt Nam đã và đang tham gia một cách tích cực vào các tiến trình hội nhập quốc tế thông qua việc ký kết các hiệp định đối tác kinh tế với các nước trong khu vực. Riêng đối với TPP, đã kết thúc tiến trình đàm phán ngày 04102015, dự kiến sẽ ký kết trong năm 2015. Với phạm vi rộng và mức độ cam kết sâu, TPP còn được gọi là một hiệp định của thế kỷ 21(5 đặc điểm khiến TPP trở thành hiệp định mang tính bước ngoặt của thế kỷ 21: (i) Tiếp cận thị trường một cách toàn diện thông qua việc cắt giảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan về căn bản đối với tất cả các thương mại hàng hóa và dịch vụ. Điều chỉnh toàn bộ các lĩnh vực về thương mại và đầu tư nhằm tạo ra các cơ hội và lợi ích cho doanh nghiệp và người lao động, người tiêu dùng của các nước thành viên; (ii) Tiếp cận mang tính khu vực trong việc đưa ra các cam kết hội nhập nhằm tạo thuận lợi cho việc phát triển sản xuất và dây chuyền cung ứng của các nước trong khu vực; (iii) Giải quyết các thách thức đối với thương mại thông qua việc thúc đẩy đổi mới, năng suất và tính cạnh tranh; (iv) Hiệp định TPP bao gồm các yếu tố mới được đưa vào để đảm bảo rằng các nền kinh tế ở tất cả các cấp độ phát triển và doanh nghiệp thuộc mọi quy mô đều có thể hưởng lợi từ thương mại; (v) Là nền tảng cho hội nhập khu vực và được xây dựng để bao hàm cả những nền kinh tế khác xuyên khu vực châu Á Thái Bình Dương.). TPP được kỳ vọng đem lại nhiều cơ hội lớn cho Việt Nam, tuy nhiên cũng sẽ mang đến không ít thách thức đối với nền kinh tế.

Thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia TPP Khu vực hóa và toàn cầu hóa là kết quả tất yếu của quá trình tự do hóa kinh tế và hội nhập quốc thông qua việc cắt giảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan về căn bản đối với tất cả các t tranh; (iv) Hiệp định TPP bao gồm các yếu tố mới được đưa vào để đảm bảo rằng các nền kinh t Đối với lĩnh vực nông nghiệp Việc tham gia TPP sẽ mở ra cơ hội cho Việt Nam gia tăng sản xuất và mở rộng thị trường nông s Thứ nhất, tuy các nền kinh tế tham gia đàm phán TPP có sự phát triển không đồng đều, nhưng V tổng vốn FDI vào Việt Nam. Tổng đầu tư FDI của thế giới vào Việt Nam là 17,1 tỷ USD, riêng c Thứ hai, trong lĩnh vực nông nghiệp, ngay khi TPP có hiệu lực, thuế suất sẽ giảm đến 90%, thậm Lan, Philippines vào Nhật Bản là 0%. Đây là một khó khăn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu phẩm. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo vào 06 nước TPP (Hoa Kỳ, Brunei, áp dụng ở mức rất cao, lên đến 1.066%. Thuế suất cao cộng với hàng rào kỹ thuật khiến cho mặt Thứ ba, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam vẫn chủ yếu là quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu nên g từ Nhật Bản để cung cấp các sản phẩm nông nghiệp như rau quả, hoa tươi, cá ngừ, tôm… sang N Tuy nhiên, không chỉ có thuận lợi, lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với khôn Thứ nhất, mặc dù Việt Nam có lợi thế đối với sản xuất nông nghiệp, song đối với ngành chăn nu Nam sẽ chịu sự cạnh tranh khốc liệt. Bên cạnh đó, các sản phẩm chăn nuôi của thế giới sản xuất Thứ hai, việc giảm thuế đối với các nước thành viên TPP sẽ dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng ng gặp rất nhiều áp lực do hiệu quả kinh tế, năng suất và chất lượng các sản phẩm này đều kém so v Thứ ba, khi các nước thực hiện cam kết TPP, đồng nghĩa với việc hàng rào thuế quan sẽ bị xóa b các nước thì không những không phát triển và phát huy được lợi thế, lĩnh vực nông nghiệp còn c Thứ tư, để bảo hộ hàng hóa trong nước, Việt Nam tất yếu cũng sẽ áp dụng các hàng rào phi thuế quả. Đồng thời, khi thu nhập và nhận thức của người tiêu dùng tăng lên, việc lựa chọn sản phẩm Dịch vụ tài chính Dịch vụ tài chính là lĩnh vực đàm phán được các nước TPP đặc biệt quan tâm, kỳ vọng đưa TPP nước ngoài, công nghệ và kinh nghiệm của các nước để phát triển lĩnh vực dịch vụ tài chính. Tuy nhiên, các điều kiện thị trường sẽ dần được xóa bỏ lại trở thành thách thức đối với thị trường trong nước. So với các nước thành viên TPP khác, thị trường dịch vụ tài chính của Việt Nam kém phát triển h thành viên TPP thông qua việc cho phép cung cấp các dịch vụ tài chính cụ thể qua biên giới sang Chính sách cạnh tranh và doanh nghiệp nhà nước Cam kết TPP về DNNN dựa trên nguyên tắc: (i) Tạo sân chơi bình đẳng giữa DNNN và doanh n 12 nước TPP đều có DNNN, là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công và các hoạt động khác dịch vụ của các thành viên khác; (iii) Trao cho tòa án quyền tài phán đối với các hoạt động thươn độ sở hữu hoặc kiểm soát của Chính phủ và những hỗ trợ phi thương mại cho các DNNN. Đối với Việt Nam, DNNN hiện vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế (lĩnh vực kinh doa hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo hướng cải cách mạnh mẽ DNNN, tạo lập môi trường cạ Công khai minh bạch cũng là một thách thức đối với DNNN khi tham gia TPP. TPP yêu cầu DN minh, nhiều doanh nghiệp Việt Nam theo thời gian đã trở nên thành công nhờ cổ phần hóa như: B Mua sắm chính phủ Mua sắm chính phủ là một trong những lĩnh vực nhạy cảm trong thương mại quốc tế, vì vậy tron Theo hiệp định TPP, các nước sẽ: (i) Cam kết với những nguyên tắc chính về đối xử quốc gia và vấn hoặc xem xét các khiếu nại đối với một phê duyệt. Trong 12 thành viên đàm phán TPP, mới chỉ có một số quốc gia đã là thành viên của hiệp định m Việt Nam, đến nay vẫn chưa mở cửa với mua sắm chính phủ. Với cam kết về mua sắm chính phủ ngân sách đạt hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên, hiệp định mua sắm chính phủ cũng đặt ra nhiều thách thức đối với Việt Nam: (i) Mua nước thành viên TPP có cơ hội tham gia ngang bằng với nhà thầu trong nước, nên việc cạnh tran biến tại Việt Nam. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ chấm dứt khi Việt Nam thực hiện cam kết của TP Quy tắc xuất xứ Một trong những nội dung quan trọng của các FTA là cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của cá vào của nước xuất khẩu thì hàng hóa nước đó sẽ khó đáp ứng được các điều kiện để được coi là “ Tương tự các FTA khác, quy tắc xuất xứ là một trong những yêu cầu quan trọng của TPP. Quy t một hệ thống chung trên toàn khu vực về chứng minh và kiểm tra xuất xứ hàng hóa TPP. Như vậ Đối với Việt Nam, quy tắc xuất xứ nội khối tạo nên sức ép, đồng thời mở ra cơ hội tăng cường th Các lĩnh vực xuất khẩu chủ lực từ Việt Nam sang Hoa Kỳ là hàng may mặc, da giầy và nông hải Việt Nam bị lệ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc là nước khô TPP tương lai là Nhật Bản, Hoa Kỳ và Australia chỉ chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn, tương ứng là 4,76 Với năng lực tự sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu còn hạn chế, thì những yêu cầu về quy tắc Trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN, đối với hầu hết các mặt hàng thì 2015 là năm cuối để th tắc xuất xứ cũng như các yêu cầu khác (vệ sinh, kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật…) m Kết luận Hiệp định TPP được ký kết đã hình thành một khu vực thương mại tự do với 800 triệu dân, chiếm diện với không ít thách thức. Do đó, TPP cũng là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh hơn nữa công cu ... định TPP, nước sẽ: (i) Cam kết với nguyên tắc đối xử quốc gia vấn xem xét khi u nại phê duyệt Trong 12 thành viên đàm phán TPP, có số quốc gia thành viên hiệp định m Việt Nam, đến chưa mở cửa với. .. với mua sắm phủ Với cam kết mua sắm phủ ngân sách đạt hiệu cao Tuy nhiên, hiệp định mua sắm phủ đặt nhiều thách thức Việt Nam: (i) Mua nước thành viên TPP có hội tham gia ngang với nhà thầu nước,... DNNN, tạo lập môi trường cạ Công khai minh bạch thách thức DNNN tham gia TPP TPP yêu cầu DN minh, nhiều doanh nghiệp Việt Nam theo thời gian trở nên thành công nhờ cổ phần hóa như: B Mua sắm

Ngày đăng: 10/10/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan