Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

74 1.9K 25
Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy

Trang 1

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀLẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1. Khái niệm, vai trò và yêu cầu của một báo cáo tài chính

1.1.1 Khái niệm:

 Báo cáo tài chính là một phân hệ thống báo cáo kế toán , cung cấp thông tin về tài sản, nguồn vốn về tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng như các đối tượng khác ở bên ngoài, nhưng chủ yế là phục vụ cho các đối tượng ở bên ngoài.

 Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc được nhà nước quy định thống nhất về danh mục các báo cáo biểu mẫu và hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp lập, nơi gữi báo cáo và thời gian gữi báo cáo (quý năm )

1.1.2 Vai trò:

 Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như: các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà đầu tư hiện tại và đầu tư tiềm năng, các chủ nợ, nhà quản lý, kiểm toán viên độc lập và các đối tượng khác có liên quan Sau đây chúng ta xem xét vai trò của báo cáo tài chính thông qua một số đối tượng chủ yếu:

 Đối với nhà nước: Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thực hiện c hức năng quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nề kinh tế, giúp cho các cơ quan tài chính nhà nước thực hiện việc kiểm tra định kỳ hoặc đôtj suất, đối với hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản nộp khác của doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nước.

 Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Các nhà quản lý thường cạnh tranh với nhau để tìm kiếm nguồn vốn và cố gắng thuyết phục với các nhà đầu tư và các chủ nợ rằng họ sẽ đem lại mức lợi nhuận cao nhất với độ rũi ro thấp nhất Để thực hiện được điều này các nhà quản lý phải công bố công khai các thông tin trên báo cáo tài chính định kỳ về hoạt động của doanh nghiệp Ngoài ra nhà quản lý còn sử dụng báo cáo tài chính để tiên hành quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

 Đối với các nhà đầu tư các chủ nợ: Họ cần các thông tin tài chính để quan sát và bắt buộc các nhà quản lý phải thực hiện hợp đồng đã ký kết, và họ cần các thông tin tài chính để thực hiện các quy định đầu tư và cho vay của mình.

 Đối với kiểm toán viên độc lập: Các nhà đầu tư và cng cấp tín dụng có lý do để mà lo lắng rằng các nhà quản lý có thể bóp méo các báo cáo tài chính do họ cấp nhằm mục đích tìm kiếm nguồn vốn hoạt động Vì vậy các nhà đầu tư về tín dụng đòi hỏi các nhà quản lý phải bỏ tiền ra thuê các kiểm toán viên độc lập để kiểm toán báo cáo tài chính, các nhà quản lý đương nhiên paair chấp thuận vì họ cần vốn Như vậy báo cáo tài chính dóng vai trò như là đối tượng của kiểm toán viên độc lập.

1.1.3 Yêu cầu :

Để pát huy vai trò của báo cáo tài chính(BCTC) là thông tin cho các đối tượng sử dụng thông tin, thì BCTC phải đáp ứng những yêu cầu sau:

Trang 2

Yêu cầu về nội dung phản ánh trên báo cáo tài chính:

 BCTC phải lập theo đúng mẫu bảng quy định: yêu cầu này đảm bảo tính thống nhất cho các cơ quan quản lý nhà nước trong việc tổng hợp thông tin của các doanh nghiệp và quản lý các hoạt động kinh doanh trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

 Thông tin trên BCTC đảm bảo độ tin cậy trung thực khách quan để đảm bảo cho những người sử dụng thông tin đưa ra những quy định đúng đắn không bị sai lệch.

 Thông tin trên BCTC đảm bảo tính thống nhất và so sánh được: Các chỉ tiêu được lập phải thống nhất về nội dung, phương pháp tính toán và trình bày giữa các kỳ kế toán, có như vậy mới có thể so sánh được trường hợp giữa BCTC trình bày khác nhau phải thuyết minh rõ lý do.

 Thông tin trên BCTC phải được trình bày rõ ràng và dễ hiểu để phục vụ các đối tượng sử dụng thông tin

Yêu cầu về thời hạn lập và gửi BCTC được quy định cụ thể trong luật kế toán Yêu cầu phải đảm bảo cho các đối tượng sử dụng thông tin tỏng hợp phân tích và đưa ra những quy định kịp thời.

BCTC phải được người lập, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán ký, người ký BCTC phải chịu trách nhiệm về nội dung của BCTC.

1.2. Hệ thống báo cáo tài chính,trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính

1.2.1 Hệ thống báo cáo tài chính:

Theo luật kế toán (điều 29) quy định báo cáo tài chính của đơn vị hoạt động kinh doanh gồm:

- Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02- DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03- DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09- DN - Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp

- Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp - Tờ khai thuế giá trị gia tăng

- Bảng giải trình tờ khai thuế giá trị gia tăng - Quyết toán tổng hợp các loại thuế

1.2.2 Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính:

Đơn vị kế toán phải lập và gửi báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm cho các cơ quan quản lý nhà nước và cho doanh nghiệp cấp trên theo quy định Ngaoif ra doanh nghiệp còn phải lập báo cáo tài chinhstoongr hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản Trường hợp có đơn vị kế toán cấp cơ sở thì đơn vị kế toán cấp trên ngoài việc lập báo cáo tài chính riêng của đơn vị kế toán cấp trên, còn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất đưa trên các báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán cấp cơ sở Báo cáo tài chính hợp nhất chỉ phải lập cho kỳ kế toán năm.

Trang 3

Đối với các công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các đơn vị kế toán khác thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

1.2.3 Nơi nhận báo cáo tài chính:

Tùy theo từng đơn vị, từng doanh nghiệp, từng công ty có cách hoạch toán khác nhau, hay tùy theo loại hình doanh nghiệp thì nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan khác nhau: Cụ thể các doanh nghiệp nộp báo cáo như sau:

1.3. Phương pháp lập các báo cáo tài chính.

1.3.1 Bảng cân đối kế toán ( mẫu số B01- DN)1.3.1.1 Khái niệm :

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm nhất định.

Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, phân tích đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.3.1.2 Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán 1.3.1.2.1 Nội dung:

- Phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo hệ thống các chỉ tiêu được quy định thống nhất.

- Phản ánh tình hình tài sản theo 2 cáh phân loại: kết cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản.

- Phản ánh tài sản dưới hình thái giá trị, dùng thước đo bằng tiền.

- Phản ánh tình hình tài sản tại một thời điểm được quy định cuối tháng, cuối quý, cuối năm.

1.3.1.2.2 Kết cấu:

- Nếu chia làm 2 bên thì bên trái phản ánh kết cấu của tài sản và được gọi là bên tài sản còn bên kia phản ánh nguồn hình thành tài sản và được gọi là bên nguồn vốn.

Trang 4

- Nếu chia làm 2 bên thì phần trên phản ánh tài sản còn phần dưới phản ánh nguồn vốn.

- Kết cấu từng bên như sau:  Phần tài sản:

Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động của tài sản Tài sản phân chia như sau:

Loại A: Tài sản ngắn hạn:

phản ánh các chỉ tiêu tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm: tổng giá trị tiền các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của khoản phải thu hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.

Loại B: Tài sản dài hạn:

phản ánh giá trị các loại tài sản không được phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn bao gồm: tổng giá trị các khoản phải thu dài hạn: tài sản cố định, bất động sản đầu tư các khoản đầu tư tài chính dài hạn và các tà sản dài hạn khác.

Phần nguồn vốn:

Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm quản lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp, nguồn vốn chia ra:

Loại A: Nợ phải trả:

Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh nợ nhắn hạn, nợ dài hạn và một số khoản nợ khác mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán

Loại B: Vốn chủ sở hữu:

Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn các quỹ của doanh nghiệp Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều phản ánh 4 cột: mã số, thuyết minh, số cuối kỳ, số đầu kỳ (quý, năm).

Mối quan hệ giữa 2 bên và các loại thể hiện qua sơ đồ tổng quát: Hoặc (A+B) Tài sản = (A+B) nguồn vốn

1.3.1.3 Ý nghĩa của bảng cân đối kế toán

- Phần tài sản: Thể hiện giá trị và cơ cấu các loại tài sản ( ngắn hạn, dài hạn) có đến thời điểm lập báo cáo tài chính từ đó đánh giá quy mô kết cấu vốn đầu tư, năng lực trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp: ngoài ra chỉ tiêu phần tài sản còn thể hiện số vốn mà doanh nghiệp có quyền quản lý ,sử dụng

Trang 5

- Phần nguồn vốn: Thể hiện giá trị quy mô và cơ cấu các nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp, từ đoa đánh giá thực trạng và tài chính của doanh nghiệp.

- Số liệu phần nguồn vốn còn thể hiện quyền quản lý và sử dụng nguồn vốn trong việc đầu tư hình thành nên tài sản, doanh nghiệp có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng các nguồn vốn như: nguồn vốn cấp phát của nhà nước, nguồn vốn góp của nhà đầu tư, cổ đông, nguồn vốn đi vay…

1.3.1.4 Cơ sở số liệu công việc chuẩn bị để lập bảng cân đối kế toán1.3.1.4.1 Cơ sở số liệu lập bảng cân đối kế toán

- Căn cứ vào số dư trên bảng cân đối kế toán tổng hợp và một số sổ chi tiết của tài khoản loại 1,2,3,4 và tài khoản loại 0

- Căn cứ vào bảng cân đối kế toán kỳ trước (quý trước, năm trước) - Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.

1.3.1.4.2 Công việc chuẩn bị trước khi lập

- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan, giữa sổ của doanh nghiệp với các đơn vị có quan hệ kinh tế nếu có chênh lệch phải điều chỉnh theo phương pháp thích hợp.

- Kiểm kê tài sản trong trường hợp cần thiết và kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với thẻ kho, thẻ tài sản với kết quả kiểm kê thực tế nếu có chênh lệch phải điều chỉnh theo đúng kết quả kiểm kê.

- Khóa sổ kế toán tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán - Chuẩn bị mẫu bieur theo quy định.

1.3.1.5 Nguyên tắt chung lập bảng cân đối kế toán

- Cột số đầu năm: Căn cứ vào cột số dư cuối kỳ cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước đê ghi các chỉ tiêu tương ứng của cột số đầu năm, cột này không thay đổi trong quý báo cáo

- Cột cuối kỳ: căn cứ vào cột số dư cuối kỳ của các sổ kế toán liên quan được khóa sổ ở thời điểm lập báo cáo để ghi như sau:

 Số ghi nợ các tài khoản được ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong phân tài sản  Số dư có của các tài khoản được ghi vào các chỉ tiêu tương ứng phần “nguồn vốn”.

- Một số chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán có liên quan đến nhiều tài khoản và nhiều chi tiết thì căn cứ vào số dư của các tài khoản, số dư các chi tiết liên quan tổng hợp lại để lập.

- Các chỉ tiêu này có thể dư nợ hoặc dư có Khi lập báo cáo căn cứ vào số dư nợ chi tiết liên quan tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu phần “tài sản”, căn cứ vào số dư có chi tết liên quan tổng hợp để ghi vào phần”nguồn vốn “, mà không bù trừ lẫn nhau giữa các chỉ tiêu trong cùng một tài khoản.

- Một số tổng hợp đặc biệt.

- Các tài khoản: 129,139,159,214,229, có số dư có nhưng khi lập báo cáo vãn ghi vào chỉ tiêu tương ứng phần tài sản nhưng ghi bằng số âm dưới hình thưc ghi trong ngoặc đơn ( )

Trang 6

- Các tài khoản: 412,413,421, nếu ghi bình thường bên nguồn vốn, nếu có số dư nợ vẫn ghi bên nguồn vốn nhưng ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( )

- Khoản trả trước cho người bán và khoản đang nợ người bán, khoản người mua đang nợ và khoản người mua ứng trước tiền không được bù trừ

1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :

1.3.2.1 Bản chất và ý nghĩa của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.

1.3.2.2 Kết cấu và nội dung báo cáo kết quả kinh doanh.

Căn cứ vào các quy định của chuẩn mực kế toán số 21 “trình bày báo cáo tài chính”, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm tối thiểu các khoản mục chủ yếu và được sắp xếp theo kết cấu quy định tại mẫu số B02-DN

1.3.2.3 Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Căn cứ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ trước Căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.

1.3.2.4 Nội dung và phương pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thực hiện theo quy định tại thông tư số 89 / 2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 “ hướng dẫn kế toán 4 chuẩn mực về kế toán ban hành kềm theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001của Bộ Tài Chính” và sữa đổi bổ sung theo thông tư 23/2005/TT-BTC ngày 30/3/2005 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.

1.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN)

1.3.3.1 Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ

(1) Việc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng năm phải tuân thủ các quy định của chuẩn mực kế toán số 24.

(2) Các khoản đầu tư ngắn hạn bao gồm các đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong chuyển đổi.

(3) Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo quy định của chuẩn mưc “ báo cáo lưu chuyển tiề tệ”.

(4) Doanh nghiệp được trình bày luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và haotj đọng tài chính theo cách thưc phù hợp nhất với các đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.

(5) Các luồng tiền phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính sau đây được báo cáo trên cơ sở thuần:

Thu tiền và chi trả tiền hộ khách hàng như tiền thuê , chi hộ, thu hộ và trả lại cho chủ sở hữu tài sản.

Thu tiền và chi tiền đối với các khoản có vong quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn như: mua bán các ngoại tệ, mua bán các khoản đầu tư, các khoản đi vay hoặc cho vay ngắn hạn khác có thời hạn thanh toán không quá 3 tháng.

Trang 7

(6) Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng tiền chính thức sử dụng trong ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo tỷ giá hối đoái tại thời điểm phát sinh giao dich.

(7) Các giao dịch về đầu tư và tài chính không trực tiếp sử dụng tiền hay các khoản tương đương tiền không được trình bày trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ, VD:

Việc mua tài sản bằng cách nhận các khoản nợ liên quan trực tiếp hoặc thông qua nghiệp vụ cho thuê tài chính.

Việc mua một doanh nghiệp thông qua phát hành cổ phiếu Việc chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu.

(8) Các khoản mục tiền và tương đương tiền đầu kỳ và cuối kỳ ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi tiền và các khoản tương đương tiền bắng ngoại tệ hiện có cuối kỳ phải được trình bày thành các chỉ tiêu riêng biệt trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ để đối chiếu số liệu với các khoản mục tương đương ứng trên bảng cân đối kế toán

(9) Doanh nghiệp phải trình bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tương đương tiền có số dư cuối kỳ lớn do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng do có sự hạn chế của pháp luật hoặc các ràng buộc khác mà doanh nghiệp phải thực hiện.

1.3.3.2 Cơ sở lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ được căn cứ vào: - Bảng cân đối kế toán

- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

- Bảng lưu chuyển tiền tệ kỳ trước

Các tài liệu kế toán khác như: sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các tài khoản tiền mặt,tiền gữi ngân hàng, tiền đang chuyển, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của các tài khoản liên quan khác, bảng tính và phân bổ khấu hao sản cố định và các tài liệu kế toán chi tiết khác…

1.3.3.3 Yêu cầu về mở và ghi sổ kế toán phục vụ lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Sổ kế toán chi tiết các tài khoản phải thu, phải trả phải được mở chi tiết theo 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.

Đối với sổ kế toán chi tiết các tài khoản tiền mặt, tiền gữi ngân hàng, tiền đang chuyển phải có chi tiết để theo dõi được 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính làm căn cứ tổng hợp khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ VD: đối với khoản tiền trả ngân hàng về gốc và lãi vay, kế toán phải phản ánh riêng số tiền trả lãi vay, và số tiền trả gốc vay trên sổ kế toán chi tiết.

Tại thời điểm cuối niên độ kế toán, khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, doanh nghiệp phải xác định các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua thỏa mãn định nghĩa được coi là tương đương tiền phù hợp với quy định của chuẩn mực “ báo cáo lưu chuyển tiền tệ” để loại trừ ra khỏi các khoản mục liên quan đến hoạt động đầu tư ngắn hạn Giá trị của các khoản tương đương tiền được cộng vào chỉ tiêu”tiền và các khoản tương đương tiền”cuối kỳ trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Trang 8

Đối với các khoản đầu tư chứng khoán và công nợ không được coi là tương đương tiền kế toán phải căn cứ vào mục đích đầu tư để lập bảng kê chi tiết xác định các khoản đầu tư chứng khoán và công cụ nợ phục vụ cho mục đích nắm giữ đầu tư để thu lãi.

1.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính

1.3.4.1 Mục đích của bản thuyết minh báo cáo tài chính

Bản thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của báo cáo tài chính doanh nghiệp dùng để mô tả mang tính tường thuật và phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể Bản thuyết minh báo cáo tài chính cũng có thể trình bày trung thực, hợp lý báo cáo tài chính.

1.3.4.2 Nguyên tắt lập và trình bày bản thuyết minh báo cáo tài chính

1) Khi lập BCTC năm, doanh nghiệp phải lập bản thuyết minh báo cáo tài chính theo đúng quy định từ đoạn 60 đến đoạn 74 của chuẩn mực kế toán số 21 “ trình bày báo cáo tài chính” và hướng dẫn tại chế độ BCTC này.

2) Bản thuyết minh BCTC của doanh nghiệp phải trình bày những nội dung dưới đây:

Các thông tin về cơ sở lập và trình bày báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng.

Trình bày các thông tin theo quy định của chuẩn mực kế toán chưa được trình bày trong báo cáo tài chính khác.

Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các BCTC khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp llys tình hình tài chính của doanh nghiệp.

3) Bản thuyết minh BCTC phải được trình bày một cách có hệ thống Mỗi khoản mục trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan trong bản thuyết minh BCTC.

1.3.4.3 Cơ sở lập bản thuyết minh báo cáo tài chính

- Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm báo cáo;

- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp;

- Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết có liên quan; - Căn cứ vào bản thuyết minh báo cáo tài chính năm trước;

- Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu liên quan khác.

1.4 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH1.4.1 Khái niệm, vai trò của tài chính

1.4.1.1 Khái niệm:

Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất nhằm phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 9

1.4.1.2 Vai trò :

- Hoạt đông tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh, được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.

- Hoạt động tài chính phải thực sự là đòn bẩy kinh tế sản xuất kinh doanh, khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến và nâng cao năng suất lao động.

- Công tác tài chính doanh nghiệp được quản lý chặt chẽ có khoa học sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, ngược lại sẽ làm cho qnúa trình sản xuất kinh doanh gạp nhiều khó khăn.

1.4.2 Ý nghĩa, nhiệm vụ, mục đích phân tích tài chính1.4.2.1 Ý nghĩa:

- Phân tích tài chính là công cụ không thể thiếu được nhằm phục vụ cho công tác quản lý của cá nhân cấp trên, công ty tài chính, ngân hàng nhằm đánh gái tình hình thực hiện các chính sách của nhà nước, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp.

- Phân tích tài chính là công cụ để doanh nghiệp tự xem xét lại mình, tìm được mặt manh cần phát huy, mặt yếu cần khắc phục Mặt khác còn có tác dụng thúc đẩy việc thự hiện tót chế độ tiết kiệm, củng cố chế độ hạch toán kinh tế.

1.4.2.2 Nhiệm vụ:

Phân tích tài chính là cơ sở những nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp và phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính từ đó vạch ra những mặt tích cực và tiêu cực của việct hu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố từ đó đề ra những biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hạot động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.2.3 Sự cần thiết phải phân tích báo cáo tài chính

Để tồn tại, vươn lên và đứng vững trong nền kinh tế thị trường biến động và cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt được diễn biến tình hình tài chính của doanh nghiệp mình để từ đó có những chính sách và biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Song muốn biết được thực trạng tình hình tài chính của công ty thì cần phải phân tích tình hình tài chính.

Phân tích tình hình tài chính cho ta biết được toàn bộ hoạt động của công ty trong 1 niên độ kế toán Kết quả của việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho nhà quản lý làm cơ sở để đề ra các quyết định trong sản xuất kinh doanh đúng hướng và có hiệu quả.

1.4.3 Phương pháp phân tích tài chính

Để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp ta có thể sử dụng các phương pháp phân tich sau:

- Phương pháp so sánh: Là phương pháp được dùng để xác định xu hướng phát triển và mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế chọn một năm làm gốc so sánh và các mức đọ của năm làm gốc phân bổ theo tỷ lệ 100% So sánh hệ số kỳ này với kỳ trước qua đó xem xét xu hướng thay đổi về tình hình tài chính doanh nghiệp.

Trang 10

+ Phân tích theo chiều dọc: là quá trình so sánh xác định tỷ lệ tương quan giữa các dữ liệu trên báo cáo tài chính của kỳ hiện hành để thấy được tỷ trọng của từng hoạt động trong tổng số ỏ bảng báo cáo.

+ Phân tích theo chiều ngang: là quá trình so sánh xác định tỷ lệ và chiều hướng tăng giảm của dữ kiện trên báo cáo tài chính của nhiều kỳ khác nhau và tuyệt đối của một khoản mục náo đó qua các niên độ kế toán liên quan.

- Phương pháp cân đối: Trong quá trình hoạt đông sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp hình thành nhièu mối quan hệ cân đối , nghĩa là sự cân bằng giữa 2 mặt của các yếu tố với quá trình kinh doanh.

- Phương pháp tỷ số: Là phương pháp quan trọng nó cho phép có thể xác định được rõ những mối quan hệ kết cấu và xu thế quan trọng về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.4.4 Nội dung phân tích:

- Phân tích chung về tình hình tài chính: là đánh giá khái quát sự biến động cuối

kỳ so với dầu kỳ của các khoản mục tài sản và nguồn vốn, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Phân tích bảng cân đối kế toán.

+ Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh.

+ Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.

- Phân tích các tỷ số tài chính , kết cấu tài chính, tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, các tỷ số thanh toán và phân tích khả năng sinh lời.

- Hệ thống báo cáo tài chính được lập theo khuôn mẫu chế đọ kế toán hiện hành gồm bảng cân đối kế toán (mẫu B01-DN) và bảng báo cáo hoạt động kinh doanh (mẫu B02-DN) là những tài liệu chủ yếu được sử dụng khi phân tích.

Trang 11

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐẠT DUY

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH XD Đạt Duy.

Để phát triển kinh tế thì trước hết phải phát triển cơ sở hạ tầng Nhà nước ta đã có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư vào xây dựng Nắm bắt được tình hình đó.Tháng 6/2001 với cơ cấu vốn và bộ máy tổ chức với quy mô nhỏ thành lập DNTNXNXD Đạt Duy.

Để hoà nhập với xu thế phát triển chung cả nước, trong suốt thời gian hoạt động doanh nghiệp đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, cùng với sự phát triển của nền kinh tế doanh nghiệp đổi tên thành công ty TNHH Xây Dựng Đạt Duy vào tháng 04 năm 2004.

Với số vốn góp ban đầu 1.200.000.000 đồng, công ty đã mở rộng quy mô,mua sắm máy móc thiết bị thi công và một số TSCĐ khác để làm hồ sơ năng lực tham gia đấu thầu.

Mặt dù mới thành lập còn gặp nhiều khó khăn, nhưng do có sự lạnh đạo, quản lý điề hành tốt của giám đốc, nên doanh thu tăng đáng kể, công ty luôn coi chỉ tiêu đảm bảo tiến độ thi công chất lượng công trình, yêu cầu về kĩ mỹ thuật là hàng đầu Vì vậy, đến nay công ty đã đứng vững và ngày càng phát triển trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Địa chỉ trụ sở chính: 19A/11 Trần Phú- Thành Phố Tuy Hoà- Phú Yên.

- Địa chỉ văn phòng địa phương: số 10 Bà Triệu-Huyện sông Hinh-Tỉnh phú

- Số đăng kí kinh doanh: 3602000135 - Ngày đăng kí thuế: 14/05/2004 - Thành viên góp vốn:

* Trương Đình Nguyên Thuấn: 1.020.000.000 đồng chiếm 85% * Trần Thị Trương Lài: 180.000.000 đồng chiếm 15%.

2.1.2 Mục đích, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty.2.1.2.1 Mục đích

Công ty TNHH XD Đạt Duy là một đơn vị sản xuất kinh doanh, nên lợi nhuận không nằm ngoài mục đích của công ty Để đem lại hiệu quả kinh tế cao trong nhiều năm qua công ty đã luôn đề cao chất lượng và uy tín, chính vì thế mà công ty luôn đạt được chỉ tiêu đề ra.Với kết quả đạt được công ty dùng để nâng cao đời sống công nhân viên của công ty, cải tiến kỹ thuật, mở rộng qui mô,bảo đảm chất lượng sản phẩm, mĩ quan công trình làm hài lòng khách hàng ở mọi thời điểm.

Trang 12

- Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng - Trang trí nội, ngoại thất công trình xây dựng - Sản xuất, gia công đồ gỗ dân dụng và gia dụng.

- Thiết kế và giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp.

- Thiết kế các loại công trình giao thông: đường bộ, cầu và các công trình trên đường ô tô.

- Thiết kế các loại công trình điện năng: nhà máy điện đường dây tải điện, trạm biến áp.

2.1.2.3 Nhiệm vụ:

- Công ty đăng kí hoạt động kinh doanh theo đúng nghành nghề đăng kí - Ghi chép các sổ sách , chứng từ chính xác trung thực.

- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.

- Tuân thủ quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường , tài nguyên, trật tự an toàn xã hội

2.1.2.4 Quyền hạn:

- Có quyền lựa chọn hình thức huy động vốn theo quy định của luật doanh nghiệp 2005.

- Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với chiến lược phát triển của công ty - Quyết định các giải pháp phát triển thị trường,lựa chọn chủ đầu tư - Tổ chức lại, yêu cầu giải thể, phá sản.

- Sử dụng và chia lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế Các quyền khác của công ty theo qui định của pháp luật.

2.1.3 Các loại hình kinh doanh của công ty :

- Sản xuất gia công đồ gỗ và công trình xây dựng - Kinh doanh cho thuê kho xưởng, máy móc thiết bị - Mua bán, khai thác vật liệu xây dựng.

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH XD Đạt Duy2.1.4.1 Hình thức tổ chức :

Bộ máy quản lý của công ty tổ chức theo hình thức quan hệ trực tiếp, đường thẳng cấp trên chỉ đạo cấp dưới các phòng ban độc lập, không lệ thuộc vào nhau tạo sự phấn đấu cho các phòng ban.

Trang 13

2.1.4.2 Cơ cấu tổ chức :

2.1.4.3 Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận :

Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý, phụ trách chung toàn công

ty, chiệu trách nhiệm toàn bộ bộ máy quản lý, theo dõi các công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi công tác tài chính, chịu trách nhiệm về bảo toàn vốn của công ty, quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong toàn công ty, quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong toàn công ty đảm bảo tính hiệu lực và hoạt động có hiệu quả cũng như việc tìm kiếm công ăn việc làm, đảm bảo cuộc sống cho nhân viên trong toàn công ty.

Phòng kế hoạch kĩ thuật: Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực điều

hành sản xuất cụ thể ở các mặt như: Công tác kĩ thuật trên công trường, làm thủ tục nghiệm thu từng hạng mục công trình, phụ trách an toàn thi công , chịu trách nhiệm về tiến độ thi công.

Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán kế toán

trong công ty, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có cũng như sự vận động của nó, tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả tài chính, theo dõi công nợ, lập báo cáo thống kê tài chính tháng, quý, năm, mặt khác phòng kế toán có trách nhiệm phân tích hoạt động kinh tế tài chính của công ty, tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất.

2.1.5 Cơ cấu tổ chức công tác kế toán tại công ty :2.1.5.1 Hình thức tổ chức BMKT :

Công ty TNHH XD Đạt Duy áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung toàn bộ công việc, tập trung chứng từ ghi sổ chi tiết, hgi rõ chi tiết, kế toán tổng hợp lập báo cáo kế toán kiểm tra đối chiếu sổ sách, đều tập trung xử lí tại phòng kế toán

Trang 14

2.1.5.2 Cơ cấu tổ chức BMKT :

SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

2.1.5.3 Nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng kế toán :

 Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp là người trực tiếp quản lý chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kế toán do nhà nước qui định Tham mưu cho giám đốc trong mọi hoạt động kinh tế về lĩnh vực tài chính Đồng thời báo cáo phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất theo định kì và chịu trách nhiệm về việc nộp đầy đủ và đúng hạn báo cáo tài chính theo đúng qui định Và có trách nhiệm phản ánh số liệu và tình hình tăng giảm các loại quỹ, phản ánh tình hình tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh, ghi chép sổ cái, lập báo cáo kế toán, bảo quản lưu trữ các tài liệu.

 Kế toán vật tư, tài sản cố định : có trách nhiệm quản lý các công việc theo dõi hạch toán cập nhật sổ sách về vật tư nguyên vật liệu, quản lý theo dõi tài sản cố định, công cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cố định Các khoản đầu tư xây dựng cơ bản, đồng thời cung cấp số liệu cho việc kiểm tra, lập báo cáo thống kê

 Kế toán tiền lương kiêm kế toán thanh toán : theo dõi chấm công, tính lương thưởng cho công nhân viên Theo dõi và phản ánh về tình hình số lượng lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương Theo dõi và phản ánh đầy đủ chính xác kịp thời số liệu về các hoạt động vốn bằng tiền thực hiện các khoản thu chi tiền mặt tiền gửi Ngân hàng theo yêu cầu của kế toán trưởng hoặc lãnh đạo công ty Đồng thời theo dõi tình hình tăng, giảm các khoản công nợ tạm ứng phải thu, phải trả khác kịp thời báo cáo các khoản công nợ đến hạn cho kế toán trưởng và ban giám

Kế toán vật tư TSCĐ

Kế toán tiền lương kiêm KT.Thanh toán

Thủ quỹ Kế toán trưởng kiêm

kế toán tổng hợp

Trang 15

 Thủ quỹ: có trách nhiệm thu, chi cất giữ các khoản tiền mặt liên hệ trực tiếp tới Ngân hàng để rút hoặc gửi tiền mặt, đồng thời cập nhật sổ sách , đối chiếu sổ quỹ mỗi ngày, và báo cáo theo qui định, chịu trách nhiệm về sự mất mát tiền mặt.

2.1.6 Tình hình tổ chức công tác kế toán :2.1.6.1 Hệ thống chứng từ :

Công ty có các chứng từ gốc phát sinh hàng ngày như: + Các phiếu thu, chi bằng tiền mặt.

+ Giấy báo có báo nợ Ngân hàng.

+ Các hoá đơn bán hàng, phiếu mua hàng.

2.1.6.2 Hệ thống tài khoản :

- Hệ thống tài khoản sử dụng theo quyết định 114 – TC/CĐKT ngày 01-01-1996 cùng với các văn bản sửa đổi bổ sung theo Quyết định 149/2001/QĐ/BTC ngày 31/12/2001 của BTC.

- Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng cho các Doanh nghiệp do Nhà nước lựa chọn TK phù hợp với đặc điểm SXKD.

- Hiện nay công ti đang áp dụng và thống nhất với Quyết định của BTC Tuy nhiên vì sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên nên không sử dụng TK

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên.

- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: theo phương pháp khấu trừ.

Trang 16

* Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ :

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ”.Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

+ ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng Ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ đính kèm , phải

Trang 17

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Đăng Ký Chứng từ ghi sổ; - Sổ Cái;

- Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết.

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ

kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng dể ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

- Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài

chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên sổ Cái Căn cứ vào sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh.

- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết

(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để báo cáo tài chính Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh của tất cả các tài khoản kế toán trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

2.1.8 Đặc điểm về áp dụng máy tính trong công ty :

Hiện nay công ti đang sử dụng phần mềm kế toán Việt nam Đây là phần mềm có tính bảo mật cao, có thể phân công việc chuyên môn hoá, phân quyền nhập liệu cũng như in sổ sách theo quyền của từng người, giúp việc sử lí số liệu một cách nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm được thời gian và chi phí.

2.1.9 Đánh giá một số chỉ tiêu tài chính của công tyKẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 5 Lợi nhuận trước thuế 38.359.755 47.322.020 6 Lợi nhuận sau thuế 27.619.023 34.071.854

Trang 18

DOANH THU TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY

Đvt :VNĐ

5.800.131.731 3.252.288.018 4.960.803.689

* Đánh giá tổng doanh thu trong 3 năm:

Trong năm 2005, công ty đã lựa chọn phương pháp đúng đắn, phù hợp với hướng đi của mình, vừa đảm bảo chất lưọng, kỹ thuật thi công, công trình vừa đảm bảo có lãi để tồn tại và phát triển, vừa có uy tín với khách hàng và các đơn vị chủ đầu tư trong lĩnh vực kinh doanh nên doanh thu cao hơn so với năm 2006 và 2007 Trong năm 2006 doanh thu chưa cao là do: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, khí hậu và nguồn nguyên liệu rất hạn hẹp, xa nguồn nguyên liệu, làm cho chi phí công trình tăng nên ảnh hưởng đến thời hạn thi công, công trình

của năm trước dở dang kéo sang năm sau dẫn đến lợi nhuận chưa cao.

Năm 2007 công ty đã có phương pháp thi công, cải tiến kĩ thuật tốt, đội ngũ cán bộ công nhân viên nỗ lực đã làm tăng doanh thu lên đáng kể.

CÔNG TY ĐỀ RA CHỈ TIÊU SAU* Phương hướng hoạt động năm 2008:

- Doanh nghiệp thực hiện xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, tay nghề vững vàng để làm ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hợp lý thu hút được khách hàng.

- Từng bước có kế hoạch đầy đủ trang bị thêm đội ngũ, mở rộng nâng cấp các thiết bị chuyên dùng phù hợp với nhịp điệu của nền khoa học kỹ thuật của xã hội ngày càng phát triển.

- Trên cơ sở sản xuất kinh doanh thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, vượt kế hoạch chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước, tăng doanh thu cao hơn nữa để tăng thu nhập cho người lao động.

- Tranh thủ sự giúp đỡ của các công ty trong và ngoài ngành của bộ xây dựng, UBND tỉnh, doanh nghiệp và các ngành hữu quan tạo điều kiện để doanh nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ đã đặt ra.

- Doanh nghiệp có xu hướng mở rộng sản xuất như: + Xây dựng các công trình thủy lợi.

+ Tham gia đấu thầu các công trình lớn.

2.1.10 Những thuận lợi và khó khăn của công tyi hiện nay :

Thuận lợi :

- Trong những năm gần đây với chính sách của Đảng và Nhà nước về mục tiêu xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đầu tư cho xây dựng cơ bản tăng mạnh, tạo một thị trường xây dựng rộng lớn, sôi động

- Về quản lí xây dựng từng bước ổn định với hệ thống các văn bản pháp quy để tạo một môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng đúng pháp luật.

Trang 19

- Công ty có đội ngũ công nhân viên có chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, có tinh thần học tập không ngừng nâng cao trình độ, có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết xây dựng công ti ngày càng lớn mạnh.

- Có cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ trong công tác của công nhân viên  Khó khăn:

- Do công ty với qui mô nhỏ nên chưa thể mở rộng sản xuất đầu tư những công trình lớn, nên liên danh liên kết với nhiều công ti trong và ngoài tỉnh.

- Công ty với đội ngũ cán bộ nhân viên còn trẻ, tuy có năng động nhưng còn thiếu kinh nghiệm đặc biệt các khâu kĩ thuật thi công xây dựng.

- Do đặc điểm của ngành xây dựng chịu ảnh hưởng nhiều vào yếu tố thời tiết, nên khả năng ứ động vốn cũng như nguồn cung cấp vật liệu còn nhiều hạn chế.Vật liệu xa khu sản xuất đối với các công trình vùng sâu, xa Máy móc rất khó khăn trong vận chuyển tới nơi sản xuất.

Tuy vậy, công ty TNHH XD Đạt Duy ngày càng phấn đấu thực hiện tốt kế hoạch mà công ty đề ra, để ngày càng phát triển cùng với xu hướng phát triển của đất nước và thế giới.

2.2 Công tác lập báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy2.2.1 Lập bảng cân đối kế toán

19A Trần Phú-TP Tuy Hoà-PY Số 01, TK 111

Ngày 31 tháng 12 năm 2007

ĐVT: VNĐ

Thu tiền hoàn ứng của Lan Hương 111 141 3.424.653

Rút tiền GNH nhập quỹ tiền mặt 111 112 5.243.437 Bán hàng thu tiền ngay của bà Huyền 111 511 9.456.320

Trang 20

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, đóng dấu, họ tên)

Trang 21

Công ty TNHH XD Đạt Duy CHỨNG TỪ GHI SỔ

19A Trần Phú-TP Tuy Hoà-PY Số 02, TK 112

Bộ phận bán hàng nộp tiền vào ngân

Trang 22

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, đóng dấu, họ tên)

Trang 23

Công ty TNHH XD Đạt Duy CHỨNG TỪ GHI SỔ

19A Trần Phú-TP Tuy Hoà-PY Số 03, TK 131

Trả nợ cho công ty điện lực bằng TGNH 131 112 4.234.432 Thanh toán tiền cho cty Sơn La 131 111 32.456.342

Trang 24

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, đóng dấu, họ tên)

Trang 25

Ngày 31 tháng 12 năm 2007

ĐVT: VNĐ

Chi tiền mặt trả cho ông Khánh 331 111 15.876.543 Vay ngắn hạn để thanh toán cho Kim

Trang 26

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, đóng dấu, họ tên)

Các tài khoản khác ta hoạch toán tương tự.

Trang 27

Mẫu số B01- DNĐơn vị : C.TY TNHH XD ĐẠT DUY (Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ/BTC

Địa chỉ : 19A Trần Phú- TP Tuy Hoà - tỉnh Phú Yên Ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006

ITiền và các khoản tương đương tiền110(III.01) 485.301.593 384.105.933IIĐầu tư tài chính ngắn hạn120(III.05)

1Đầu tư tài chính ngắn hạn1212Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*)129

IIICác khoản phải thu ngắn hạn130

1Phải thu của khách hàng1312Trả trước cho người bán 1323Các khoản phải thu khác1384Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)139

1Hàng tồn kho141 (III.02) 2.484.505.678 6.793.961.235

2Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)149

1Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ151

2Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước152140.000.000

3Chi phí xây dựng cơ bản dở dang213

Giá trị hao mòn luỹ kế (*)222

IIICác khoản đâu tư tài chính dài hạn230(III.05)

Đầu tư tài chính dài hạn231

Trang 28

2Phải trả cho người bán312

3Người mua trả tiền trước3132.260.580.5195.051.475.2524Thuế và các khoản phải nôk Nhà nước314 III.06 3.890.23215.800.6115Phải trả người lao động315

Chênh lệch tỷ giá hối đoái415Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu416

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối41729.573.18427.619.023

IIIQuỹ khen thưởng , phúc lợi430

TỔNG CỘNG NGUÔN VỐN (440=300+400)4404.104.770.8618.449.694.997

Trang 29

Mẫu số B01- DN

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

THÁNG 12 NĂM 2007

ĐVT: Đồng

SốHiệu

TKTên Tài Khoản

Số dư đầu nămSố phát sinh trong nămSố dư cuối năm

Trang 30

Từ những số liệu trên và các số liệu khác có liên quan,…ta lập nên bảng cân đối kế toán năm 2007

Trang 31

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007

I Tiền và các khoản tương đương tiền110(III.01)384.105.933295.886.440II Đầu tư tài chính ngắn hạn120(III.05)0

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

III Các khoản phải thu ngắn hạn1300

4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)139

3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang213

II Bất động sản đầu tư220

Trang 32

Giá trị hao mòn luỹ kế (*)222

III Các khoản đâu tư tài chính dài hạn230(III.05)

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài

Trang 33

Vốn khác của chủ sở hữu413

III Quỹ khen thưởng , phúc lợi430TỔNG CỘNG NGUÔN VỐN

(440=300+400)4408.449.649.99710.812.969.642

Trang 34

.2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

BẢNG PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNNăm 2007

ĐVT: Đồng

Số tiềntỷ trọngSố tiềntỷ trọngSố tiềnTỷ lệtỷ trọng

1 Đầu tư tài chính ngắn hạn2

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*)

1 Phải thu của khách hàng2 Trả trước cho người bán 3 Các khoản phải thu khác

Trang 35

2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*)3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

II Bất động sản đầu tư

Nguyên giá

Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

III Các khoản đâu tư tài chính dài hạn

Đầu tư tài chính dài hạn

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

STT NGUỒN VỐNSố đầu nămSố cuối nămBiến động

Số tiềntỷ trọngSố tiềntỷ trọngSố tiềnTỷ lệTỷ trọngA NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320)7.189.275.86385,08%9.518.478.65588,03% 2.329.202.79232,40%2,95%

I Nợ ngắn hạn7.189.275.86385,08%9.518.478.65588,03% 2.329.202.79232,40%2,95%

2 Phải trả cho người bán

Trang 36

Phải trả phải nộp dài hạn khác

Chênh lệch tỷ giá hối đoáiCác quỹ thuộc vốn chủ sở hữu

III Quỹ khen thưởng , phúc lợiTỔNG CỘNG NGUÔN VỐN

(440=300+400)8.449.649.997 100,00% 10.812.969.642100,00% 2.363.319.64527,97%0,00%

Trang 37

Nhận xết về kết cấu tài sản

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản của công ty tăng 2.363.274.665 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 27,97% điều này cho thấy công tyddang có xu hướng mở rộng quy mô và làm ăn có hiệu quả hơn năm 2006 Tuy nhiên để thấy rõ hơn về tình hình tài chính của công ty ta đi vào phân tích các khoản mục chi tiết.

Tổng tài sản ngắn hạn là phần chiếm chủ yếu trong cơ cấu tài sản của công ty (chiếm trên 80%) so sánh giữa cuối năm 2007 với đầu năm 2007 đã tăng

2.105.177.994 đồng tương ứng với tăng 28,77% với tỷ trọng tăng là 0,54% Điều

này cho thấy việc tăng tài sản của công ty là do phần tài sản ngắn hạn tăng Để hiểu rõ nguyên nhân tại sao có sự tăng tài sản ngắn hạn như vậy ta phân tích:

Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm 2007 so với đầu

năm 2007 khoản mục này giảm 88.219.493 đồng tương ứng với giảm 22,97% với

tỷ trọng giảm là 1,81% Điều này chứng tỏ lượng tiền của công ty bị thâm hụt Khoản mục hàng tồn kho: so sánh giữa cuối năm 2007 với đầu năm 2007 đã

tăng 2.152.027.145 đồng tương ứng với tăng 31,68% với tỷ trọng tăng là 2,33%.

Đây là điều dễ hiểu vì đối tượng sản phẩm chủ yếu của công ty là các công trình xây dựng có thời gian hoàn thành dài.

Khoản mục tài sản ngắn hạn khác: cuối năm 2007 so với đầu năm 2007 khoản mục này tăng 41.379.342 đồng tương ứng với tăng 29,56%với tỷ trọng tăng là 0,02% Điều này chứng tỏ tài sản của công ty càng lúc càng tăng lên.

Tổng tài sản dài hạn: cuối năm 2007 so với đầu năm 2007 khoản mục này tăng 258.087.651 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 22,81% Chứng tỏ máy móc thiết bị của công ty còn sử dụng rất tốt đáo ứng được nhu cầu sản xuất của công ty.

Khoản mục tài sản cố định: so sánh giữa cuối năm 2007 với đầu năm 2007 đã tăng 320.409.200 đồng tương ứng với tăng 28,31% với tỷ trọng tăng là 0,04% Điều này cho thầy máy móc chạy rất tốt, đáp ứng được nhu cầu sản xuất của công ty.

Nhận xết về kết cấu nguồn vốn

Đồng thời tổng nguồn vốn năm 2007 so với năm 2006 tăng 2.363.319.645 tương

ứng với tỷ lệ tăng 27,97% Nguyên nhân do:

Nợ phải trả tăng 2.329.202.792 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 32,40% và chiếm tỷ trọng tăng là 2,95% Điều này chứng tỏ công ty đã chiếm dụng vốn để hoạt động, đây là biểu hiện không tốt vì về lâu dài khoản nợ này cũng phải tanh toán và công ty sẽ phải chịu một khoản chi phí tiền lãi cho hoạt động chiếm dụng đó Vì thế công ty cần phải chú ý theo dõi và có biện pháp xử lý phù hợp kết quả đó chủ yếu là do: Nợ ngắn hạn tăng, nó phụ thuộc vào sự biến động của các nhân tố sau:

Vay ngắn hạn giảm 148.765.667 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 7,01% và

chiếm tỷ trọng giảm là 6 ,86% Điều này chứng tỏ công ty đã giảm tiền vay lại đây

là biểu hiện tôt.

Người mua trả tiền trước tăng 2.296.178.949 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 45,46% và chiếm tỷ trọng tăng là 8,17% Điều này cho thấy công ty đã chiếm dụng vốnđã tạo được uy tín trên thị trường và bắt đầu cố những hợp đồng mới, đây sẽ là cơ sở cho các quan hệ lâu dài sau này.

Ngày đăng: 25/09/2012, 17:00

Hình ảnh liên quan

Công ty TNHH XD Đạt Duy áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung toàn bộ công việc, tập trung chứng từ ghi sổ chi tiết, hgi rõ chi tiết, kế toán tổng hợp  lập báo cáo kế toán kiểm tra đối chiếu sổ sách, đều tập trung xử lí tại phòng kế toán  tài - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

ng.

ty TNHH XD Đạt Duy áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung toàn bộ công việc, tập trung chứng từ ghi sổ chi tiết, hgi rõ chi tiết, kế toán tổng hợp lập báo cáo kế toán kiểm tra đối chiếu sổ sách, đều tập trung xử lí tại phòng kế toán tài Xem tại trang 13 của tài liệu.
thưởng cho công nhân viên. Theo dõi và phản ánh về tình hình số lượng lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

th.

ưởng cho công nhân viên. Theo dõi và phản ánh về tình hình số lượng lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương Xem tại trang 14 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Xem tại trang 31 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Xem tại trang 31 của tài liệu.
Từ những số liệu trên và các số liệu khác có liên quan,…ta lập nên bảng cân đối kế toán năm 2007 - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

nh.

ững số liệu trên và các số liệu khác có liên quan,…ta lập nên bảng cân đối kế toán năm 2007 Xem tại trang 32 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 33 của tài liệu.
.2.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

2.1.1..

Phân tích bảng cân đối kế toán Xem tại trang 36 của tài liệu.
KÊT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2007 - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

m.

2007 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Từ những số liệu trên và các số liệu khác,… ta lập bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007,  - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

nh.

ững số liệu trên và các số liệu khác,… ta lập bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007, Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.2.2.1.1. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

2.2.2.1.1..

Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Xem tại trang 50 của tài liệu.
2.2.2.1.2. Thuyết minh cáckhoản giảm trừ thuế - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

2.2.2.1.2..

Thuyết minh cáckhoản giảm trừ thuế Xem tại trang 51 của tài liệu.
2.2.2.1.4. Tình hình số thuế phát sinh - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

2.2.2.1.4..

Tình hình số thuế phát sinh Xem tại trang 53 của tài liệu.
2.2.2.1.5. Tình hình số thuế đã nộp - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

2.2.2.1.5..

Tình hình số thuế đã nộp Xem tại trang 54 của tài liệu.
Nhận xét:Bảng phân tích trên cho thấy cuối kỳ so với đầu năm công nợ phải thu tăng và công nợ phải trả giảm cụ thể: Công nợ phải thu tăng 2.296.178.949 đồng với tỷ lệ  tăng 45,46%  - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

h.

ận xét:Bảng phân tích trên cho thấy cuối kỳ so với đầu năm công nợ phải thu tăng và công nợ phải trả giảm cụ thể: Công nợ phải thu tăng 2.296.178.949 đồng với tỷ lệ tăng 45,46% Xem tại trang 56 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên so sánh giữa năm 2007 với năm 2006 ta thấy tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần tăng 36,64% và tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu  thuần tăng 10,87% chứng tỏ công ty chưa chú trọng đến công tác quả lý chi phí trong  sả - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

ua.

bảng phân tích trên so sánh giữa năm 2007 với năm 2006 ta thấy tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần tăng 36,64% và tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần tăng 10,87% chứng tỏ công ty chưa chú trọng đến công tác quả lý chi phí trong sả Xem tại trang 58 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc
BẢNG PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

nh.

hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình Xem tại trang 65 của tài liệu.
Thông tin bổ sung cho cáckhoản mục trình bày trong Bảng Cân đối kế toán - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

h.

ông tin bổ sung cho cáckhoản mục trình bày trong Bảng Cân đối kế toán Xem tại trang 65 của tài liệu.
06. Thuế và cáckhoản phải nộp Nhà nước Cuối năm Đầu năm - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

06..

Thuế và cáckhoản phải nộp Nhà nước Cuối năm Đầu năm Xem tại trang 66 của tài liệu.
07. Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu: - Thực trạng công tác lập và phân tích báo cáo tài chính tại công ty Xây Dựng Đạt Duy.doc

07..

Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu: Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan