bài giảng KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

162 2.7K 2
bài giảng KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1 Giáo viên: Khoa: Email: ThS. Nguyễn Thúy An Kinh tế & QTKD ntan@ctu.edu.vn 1 Mục tiêu môn học     Hiểu tầm quan trọng của KTQT để ra quyết định sử dụng thông tin kế toán Thông tin về chi phí phát sinh trong DN Các kỹ năng thực hành để ra quyết định trong ngắn hạn Cung cấp khả năng lập kế hoạch cho DN 2 Thông tin về môn học - Số tín chỉ: 3 Các kiến thức căn bản cần học trước Phương pháp giảng dạy: 70% lý thuyết, 30% bài tập 3 Nội dung môn học        Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị Chương 2: Phân loại chi phí Chương 3: Tiên đoán sự ứng xử của chi phí Chương 4: Phân tích mối quan hệ C-V- P Chương 5: Báo cáo bộ phận Chương 6: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn Chương 7: Kế hoạch cố định 4 Tài liệu học tập   Tài liệu chính: bài giảng môn Kế toán quản trị 1 – GV biên soạn. Tài liệu tham khảo:    Kế toán quản trị - Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Kế toán quản trị - PGS TS. Phạm Văn Dược Kế toán quản trị - Bộ môn Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Cần Thơ 5 Hình thức đánh giá Theo hình thức 7: 3 - Kiểm tra giữa kỳ: 30% ( tự luận) - Thi cuối kỳ : 70% ( tự luận) 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 7 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 I. Định nghĩa về kế toán quản trị II. Vai trò của kế toán quản trị viên trong tổ chức III. Các kỹ thuật và chiến lược sử dụng trong kế toán quản trị 8 I. Định nghĩa về kế toán quản trị 1. Định nghĩa Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán ( Luật kế toán Việt Nam) 9 I. Định nghĩa về kế toán quản trị 2. Thông tin kế toán quản trị - Là các số liệu tài chính và số liệu vật chất về các mặt hoạt động, các quá trình…của một tổ chức - Là nguồn thông tin ban đầu của quá trình ra quyết định và kiểm tra - Tùy theo chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên mà KTQT sẽ thiết kế và cung cấp thông tin phù hợp 10 I. Định nghĩa kế toán quản trị 3. Đặc điểm của KTQT - Hướng về tương lai hơn là nhìn lại những vấn đề trong quá khứ - Cung cấp thông tin cho người sử dụng nội bộ - Tập trung vào các bộ phận hơn là toàn bộ doanh nghiệp - Có sự linh hoạt và mềm dẻo 11 I. Định nghĩa KTQT 4. So sánh giữa KTTC và KTQT a. Giống nhau  Đều là bộ phận của hệ thống thông tin kế toán  Cùng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng ở góc độ khác nhau. 12 I. Định nghĩa KTQT b. Khác nhau  Về đối tượng sử dụng thông tin  Về nguyên tắc trình bày  Về thước đo sử dụng  Về đặc điểm của thông tin  Về hệ thống báo cáo  Về kỳ báo cáo 13 II. Vai trò và chức năng cuả KTQT 1. Vai trò Kiểm tra quản lý Kế hoạch SXKD KTQT: công cụ đánh giá, kiểm tra, phân tích chi phí Quản lý các quy trình hành động 14 2. Chức năng của KTQT Hoạch định: - Thiết lập, xây dựng mục tiêu và - Cách thức để đạt được mục tiêu. + Hoạch định ngắn hạn + Hoạch định dài hạn a. 15 2. Chức năng của KTQT b. Tổ chức thực hiện - Là sự sắp đặt, phân công cho từng công việc. - Nối kết các bộ phận trong một tổ chức - Định rõ mối quan hệ lãnh đạo và quan hệ chức năng đối với từng bộ phận. 16 2. Chức năng của KTQT c. Kiểm tra - Cơ sở để kiểm tra là kết quả công việc, - Đánh giá bằng việc so sánh giữa kế hoạch và thực hiện. - Cần thiết cho hoạch định và tổ chức thực hiện - Cơ sở của các quyết định quản trị. 17 III. Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản của KTQT 1. 2. 3. 4. Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được Phân loại chi phí Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin kế toán dưới dạng phương trình Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị 18 CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 19 Nội dung của chương 2 I. Chi phí II. Phân loại chi phí trong quá trình sản xuất III. Quá trình vận động chi phí trên BCTC IV. Bảng báo cáo chi phí sản xuất 20 1. Chi phí a. Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.  Ví dụ: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung 21 1. Chi phí b. Đối tượng chi phí. - Nơi nào hay bộ phận nào làm phát sinh chi phí thì nơi đó hay bộ phận đó được tập hợp chi phí. + Chi phí phát sinh ở phân xưởng, ở dây chuyền sản xuất chi phí sản xuất. VD? + Chi phí phát sinh ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý chi phí thời kỳ. VD? 22 1. Chi phí Tài khoản thường xuyên Tài khoản tạm thời - có số dư cuối kỳ - Không có số dư cuối kỳ - Các khoản mục chi phí sản xuất - Các khoản mục chi phí thời kỳ - Thể hiện trên Bảng cân đối kế toán và - Thể hiện trên Bảng báo cáo thu nhập bảng báo cáo thu nhập 23 2. Phân loại chi phí    Theo chức năng hoạt động Theo cách ứng xử của chi phí Phân loại nhằm mục đích ra quyết định 24 2.1 Theo chức năng hoạt động a. Chi phí sản xuất: Là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp trong một thời gian nhất định + Phân loại theo MQH với sản phẩm + Phân loại theo MQH với quá trình sx 25 a.1 Theo MQH với sản phẩm  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ cấu thành sp  Chi phí nhân công trực tiếp - Tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương của nhân công trực tiếp sản xuất  Chi phí sản xuất chung - Chi phí phát sinh ở phân xưởng nhưng không là cp NVL trực tiếp, cp nhân công trực tiếp 26 a.2 Theo MQH với quá trình sx   Chi phí ban đầu Chi phí chuyển đổi 27 b. Chi phí quản lý doanh nghiệp  Là những khoản chi phí vật tư, chi phí nhân công và tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình quản lý, điều hành doanh nghiệp.  Ví dụ? 28 c. Chi phí bán hàng Là những chi phí cần thiết để đảm bảo việc thực hiện các đơn đặt hàng, giao thành phẩm cho khách hàng.  Ví dụ?  29 d. Chi phí tài chính   Là những khoản chi phí liên quan với hoạt động tài chính Ví dụ? 30 2.2 Theo cách ứng xử của chi phí  Tổng chi phí được chia thành 3 loại:    Chi phí khả biến (Biến phí) Chi phí bất biến (Định phí) Chi phí hỗn hợp 31 2.2.1. Chi phí khả biến Là những chi phí mà giá trị của nó sẽ tăng, giảm theo sự tăng giảm về mức độ hoạt động  Cp khả biến sẽ tăng khi mức độ hoạt động tăng  Cp khả biến sẽ giảm khi mức độ hoạt động giảm  Ví dụ?  32 2.2.2 Chi phí bất biến  Là những chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị căn cứ thì thay đổi  định phí tính cho một đơn vị căn cứ giảm khi mức độ hoạt động tăng  định phí tính cho một đơn vị căn cứ tăng khi mức độ hoạt động giảm 33 2.2.3 Chi phí hỗn hợp  Là loại chi phí gồm cả các yếu tố biến phí lẫn định phí  Phần định phí: phần chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì cho dịch vụ đó  Phần biến phí: phần thực tế phục vụ hoặc phần vượt quá định phí 34 2.3 Nhằm mục đích ra quyết định  - - Chi phí trực tiếp: Là những chi phí mà có thể tính thẳng và toàn bộ cho đối tượng chịu chi phí Ví dụ?  - - Chi phí gián tiếp: là những chi phí mà không thể tính thẳng toàn bộ cho đối tượng chịu chi phí mà phải thực hiện phân bổ Ví dụ? Đối tượng tập hợp chi phí? 35 2.3 Nhằm mục đích ra quyết định  CP có thể kiểm soát được:  - Một khoản chi phí là chi phí kiểm soát được đối với một cấp quản lý khi cấp đó có quyền ra quyết định về chi phí đó. Ví dụ?   CP không thể kiểm soát: - Một khoản chi phí là chi phí không kiểm soát được khi khoản chi phí đó nằm ngoài khả năng ra quyết định của một cấp quản lý Ví dụ? 36 2.3 Nhằm mục đích ra quyết định  Chi phí chênh lệch Những chi phí có ở phương án này nhưng chỉ có một phần hoặc không có ở phương án khác - Chi phí chênh lệch có thể là định phí hoặc biến phí. 37 2.3 Nhằm mục đích ra quyết định  Chi phí lặn: Là những chi phí đã bỏ ra trong quá khứ mà ta không thể thay đổi được trong tương lai 38 2.4 Chi phí hợp lệ, chi phí cơ hội Chi phí hợp lệ  Chi phí cơ hội - Là những chi phí có thể tránh được nếu chúng ta loại bỏ phương án này để chọn - Là lợi ích bị mất đi vì chọn phương án phương án khác. hành động này thay vì chọn phương án hành động khác.  39 2.5 Quá trình vận động của chi phí  Trong sơ đồ vận động của các chi phí sản xuất và chi phí thời kỳ, có 3 chỉ tiêu quan trọng. Đó là: - Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất phân bổ trong kỳ - Chi phí hàng bán 40 2.6 Bảng báo cáo chi phí sản xuất  Bảng báo cáo chi phí sản xuất tổng quát: I. Chi phí nguyên liệu trực tiếp 1. Nguyên liệu tồn kho đầu kỳ 2. Nguyên liệu mua vào trong kỳ 3. Tổng giá trị nguyên liệu có thể sử dụng trong kỳ 4. Trừ nguyên liệu tồn kho cuối kỳ 5. Tổng giá trị nguyên liệu được sử dụng trong kỳ 41 2.6 Bảng báo cáo chi phí sản xuất 6. Trừ nguyên liệu sử dụng cho sản xuất chung 7. Trừ nguyên liệu sử dụng cho quản lý và bán hàng 8. Chi phí nguyên liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ II. Chi phí tiền lương trực tiếp III. Chi phí sản xuất chung 9. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ 10. Cộng sản phẩm dở dang đầu kỳ 42 2.6 Bảng báo cáo chi phí sản xuất 11. Tổng chi phí sản xuất được tính trong kỳ 12. Trừ sản phẩm dở dang cuối kỳ 13. Chi phí sản xuất phân bổ trong kỳ 14. Cộng thành phẩm tồn kho đầu kỳ 15. Giá trị hàng có sẵn chờ bán 16. Trừ thành phẩm tồn kho cuối kỳ 17. Chi phí hàng bán trong kỳ 43 Bài tập ứng dụng Các dữ liệu chi phí và tồn kho trong năm 2007 của công ty Thanh Lan như sau: Đơn vị tính: 1.000 đồng Các khoản mục chi phí phát sinh: Chi phí tiền lương trực tiếp 70.000 Mua nguyên vật liệu 115.000 Bảo trì thiết bị phân xưởng 6.000 Chi phí quảng cáo 9.000 44 Bài tập ứng dụng Bảo hiểm thiết bị phân xưởng Tiền lương nhân viên bán hàng Tiền thuê nhà xưởng Dụng cụ văn phòng Khấu hao thiết bị phân xưởng Khấu hao thiết bị văn phòng 8.000 52.000 20.000 4.000 16.000 3.000 45 Bài tập ứng dụng Tồn kho 01/01/2007 31/12/2007 Nguyên vật liệu 7.000 22.000 Chi phí sản xuất dở dang 2.000 6.000 Thành phẩm 5.000 30.000 Biết rằng, trong năm đơn vị đã sản xuất được 42.000 sản phẩm A và bán được 42.000 sản phẩm với giá 7.200 đồng/1 sản phẩm. Yêu cầu: Lập báo cáo chi phí sản xuất năm 2007? 46 CHƯƠNG 3 TIÊN ĐOÁN SỰ ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ 47 NỘI DUNG CHƯƠNG 3 1. Sự ứng xử của chi phí 2. Công thức chi phí * Phương pháp cực đại - cực tiểu * Phương pháp đồ thị phân tán * Phương pháp bình phương bé nhất 48 I. Sự ứng xử của chi phí    Sự biến động của một khoản mục chi phí khi một mức độ hoạt động tăng (giảm) là sự ứng xử của chi phí Phải chọn căn cứ ứng xử thích hợp để nhận dạng sự ứng xử Thể hiện theo ba loại: + chi phí khả biến + chi phí bất biến + chi phí hỗn hợp 49 1. Chi phí khả biến (biến phí)  Là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về mức độ hoạt động + tính cho 1 đơn vị căn cứ thì ổn định + khi không hoạt động, bằng 0 + tính theo tổng số tiền thì thay đổi 50 1. Chi phí khả biến Phương trình biểu diễn biến phí: Y = ax Với Y: Biến phí a: Biến phí tính cho 1 đơn vị hoạt động x: Mức hoạt động  Ví dụ: chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, giá vốn của hàng hóa mua vào,chi phí bao bì…  51 1. Chi phí khả biến  Phân loại: -Biến phí tỷ lệ: có quan hệ tỷ - Biến phí cấp bậc: có quan hệ tỷ lệ lệ thuận trực tiếp với biến thuận với biến động của mức hoạt động của mức hoạt động căn động nhưng không theo tỷ lệ thuận cứ. Ví dụ? trực tiếp. Ví dụ ? 52 2. Chi phí bất biến  Là những khoản chi phí không biến đổi khi mức hoạt động thay đổi (trong phạm vi phù hợp), nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ thì thay đổi 53 2. Chi phí bất biến  Phương trình biểu diễn định phí: Y = b (hằng số) Với: Y: Định phí b: Giá trị của định phí, là một hằng số 54 2. Chi phí bất biến  Phân loại:   Định phí tuỳ ý: nhà quản trị có thể quyết định mức độ hay thay đổi dễ dàng khi lập kế hoạch hàng năm Định phí bắt buộc: nhà quản trị không thể thay đổi dễ dàng vì liên quan đến năng lực sản xuất 55 2. Chi phí bất biến  Đặc điểm của định phí bắt buộc:    Có bản chất sử dụng lâu dài Không thể cắt giảm toàn bộ Đặc điểm của định phí tùy ý:   Có bản chất sử dụng ngắn hạn Có thể cắt giảm một phần hay toàn bộ 56 3. Chi phí hỗn hợp  Là loại chi phí mà gồm cả các yếu tố biến phí lẫn định phí, vì thế nó thể hiện các đặc điểm của định phí và biến phí   Phần định phí: phản ánh chi phí căn bản Phần biến phí: phản ánh phần thực tế hoặc phần vượt quá mức căn bản 57 3. Chi phí hỗn hợp  Phương trình biểu diễn chi phí hỗn hợp: Y= ax + b Với Y: chi phí hỗn hợp x: mức độ hoạt động a: phần biến phí trong chi phí hỗn hợp b: phần định phí trong chi phí hỗn hợp 58 3. Chi phí hỗn hợp  Ví dụ: Xác định phương trình biểu diễn? Chi phí thuê bao điện thoại bàn: 27.000đ, nếu KH không gọi mà chỉ nhận cuộc gọi. KH gọi thì bị tính tiền, giả sử mỗi phút KH gọi phải trả 1.800đ. 59 4. Xác định công thức chi phí  Các phương pháp thường được KTQT sử dụng    Phương pháp cực đại - cực tiểu Phương pháp đồ thị phân tán Phương pháp bình phương bé nhất 60 4.1 PP cực đại - cực tiểu  PP đòi hỏi quan sát các chi phí phát sinh ở mức độ cao nhất và mức độ thấp nhất của hoạt động trong phạm vi phù hợp •Xác định chi phí khả biến: lấy chênh lệch về tổng chi phí chia cho chênh lệch về mức độ hoạt động • Xác định chi phí bất biến: thế giá trị cp khả biến vừa tìm được vào công thức cp Y = ax + b 61 4.1 PP cực đại - cực tiểu    VÍ DỤ: Xác định công thức cp bảo trì máy móc. Vẽ đường biểu diễn tổng cp ƯU ĐIỂM: NHƯỢC ĐIỂM: 62 4.2 PP đồ thị phân tán   Là pp sử dụng đồ thị biểu diễn tất cả các giao điểm của chi phí với mức độ đã hoạt động Các bước thực hiện: Bước 1:Vẽ trục tung biểu hiện chi phí, trục hoành biểu hiện mức hoạt động căn cứ, thể hiện các quan sát lên đồ thị Bước 2: Kẻ một đường thẳng nằm trung bình giữa các điểm đã vẽ. Đường này cắt trục tung tại điểm định phí, tính biến phí bằng cách thế vào công thức 63 4.2 PP đồ thị phân tán    VÍ DỤ ƯU ĐIỂM:? NHƯỢC ĐIỂM:? 64 4.3 PP bình phương bé nhất    Xác định phương trình biến thiên của chi phí dựa trên sự tính toán của phương trình tuyến tính. Pt có dạng y = ax + b Bình phương bé nhất: tổng của các bình phương của các độ lệch giữa các điểm với đường hồi quy là nhỏ nhất 65 4.3 PP bình phương bé nhất  Hệ phương trình: ∑ xy = b∑ x + a ∑ x 2 ∑y = nb +a ∑x a: chi phí khả biến b: chi phí bất biến  ƯU ĐIỂM:?  NHƯỢC ĐIỂM:? 66 Bài tập ứng dụng Phòng kế toán công ty Bình Thanh đã theo dõi và tập hợp được số liệu về chi phí dịch vụ bảo trì máy móc sản xuất và số giờ máy chạy trong 6 tháng như sau: 67 Bài tập ứng dụng Tháng Số giờ máy chạy (giờ chạy) Chi phí bảo trì (1.000 đồng) 1 4.000 15.000 2 5.000 17.000 3 6.500 19.400 4 8.000 21.800 5 7.000 20.000 6 5.500 18.200 Yêu cầu: 1. Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu để xác định công thức ước tính chi phí bảo trì máy móc sản xuất của công ty. 2. Ở mức hoạt động 7.500 giờ thì chi phí bảo trì ước tính bằng bao nhiêu? 3. Nếu dùng phương pháp bình phương bé nhất thì công thức dự đoán chi phí bảo trì sẽ như thế nào? 68 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN 69 Nội dung của Chương 4        Báo cáo thu nhập dạng đảm phí Một số chỉ tiêu sử dụng trong phân tích CVP Phân tích hòa vốn Phân tích lợi nhuận mục tiêu Kết cấu hàng bán Ứng dụng của phân tích CVP Tính giá bán tối thiểu 70 I. Báo cáo thu nhập dạng đảm phí  Là công cụ giúp nhà quản lý nhận biết được những thay đổi của yếu tố doanh thu và chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận. 71 I.Báo cáo thu nhập dạng đảm phí Tính cho 1 sản phẩm Số tiền Tổng cộng % DS bán 20 100 10.000 Trừ cpkb 12 60 6.000 SDĐP 8 40 4.000 Trừ cpbb Lợi nhuận 3.200 800 72 II. Một số chỉ tiêu sử dụng trong phân tích CVP 1. Số dư đảm phí. Được sử dụng để trang trãi cho cpbb, phần còn lại là lợi nhuận trong kỳ. SDĐP = Doanh số bán - chi phí khả biến SDĐP khi số lượng bán biến động sẽ làm cho doanh thu thay đổi động đến lợi nhuận sẽ tác 73 II. Một số chỉ tiêu sử dụng trong phân tích CVP 2. Tỷ lệ số dư đảm phí. SDĐP Tỷ lệ SDĐP = Doanh số bán x 100% Tỷ lệ SDĐP liên quan đến doanh số hơn là khối lượng sản phẩm 74 II. Một số chỉ tiêu  Số dư đảm phí - Liên quan đến khối lượng sản phẩm  Tỷ lệ số dư đảm phí - Liên quan đến doanh số - Cho phép so sánh nhiều bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp 75 II. Một số chỉ tiêu 3. Đòn cân hoạt động Lợi nhuận sẽ tăng (giảm) bao nhiêu phần trăm khi doanh số bán tăng (giảm) 1%. Tổng SDĐP DOL = Lợi nhuận - DOL đặt trọng tâm vào định phí và tỷ lệ thuận với định phí 76 II. Một số chỉ tiêu    Đòn cân hoạt động cho biết quy mô sử dụng chi phí bất biến ? Khái niệm đòn bẫy kinh doanh cung cấp một công cụ để dự kiến lợi nhuận VÍ DỤ: Lợi nhuận dự kiến sẽ tăng (giảm) như thế nào khi doanh thu của 2 DN A, B đều tăng lên 5%. Biết rằng: 77 VÍ DỤ (Đòn cân hoạt động) Chỉ tiêu DS bán Trừ cpkb Công ty A Số tiền % 100.000 100 30.000 30 70 Công ty B Số tiền % 100.000 100 70.000 70 SDĐP 70.000 30.000 Trừ cpbb 60.000 20.000 LN 10.000 10.000 30 78 II. Một số chỉ tiêu 4. Kết cấu chi phí. - Biểu thị MQH giữa cp khả biến và cp bất biến chiếm trong tổng chi phí của một doanh nghiệp. - Cty có cpbb: cao, cpkb: nhỏ LN ? - Cty có cpbb: nhỏ, cpkb: cao LN ? 79 II. Một số chỉ tiêu  Lấy lại VD trước (Đòn cân hoạt động) - Tính DOL - Tính kết cấu chi phí - Nhận xét? - Kết luận? Kết cấu chi phí nào là tốt nhất? 80 II. Một số chỉ tiêu 5. Số dư an toàn - Chênh lệch giữa doanh thu đạt được so với doanh số hòa vốn SD an toàn = DTđạt được – DT hòa vốn SDAT Tỷ lệ SDAT= x 100% DS(thực hiện/kế hoạch) 81 II. Một số chỉ tiêu   Số dư an toàn chỉ ra khả năng tránh xa phát sinh lỗ. - SDAT càng cao khả năng lỗ? - SDAT càng thấp khả năng lỗ? Có bao nhiêu cách để tăng SDAT? 82 Biện pháp để tăng SDAT a. Tăng Doanh số thực hiện. - Khối lượng bán ra tăng - Giá bán tăng b. Giảm doanh số hòa vốn - Tổng cpbb giảm - Tỷ lệ SDĐP tăng BP nào tốt nhất? 83 III. Phân tích hòa vốn  Phương trình kế toán tổng quát: DS bán = tổng cpkb + tổng cpbb + Lợi nhuận 1. Tính khối lượng hòa vốn. (QBP)   Áp dụng phương trình kế toán Áp dụng công thức: Tổng cpbb QBP= SDĐP/1sp 84 III. Phân tích hòa vốn 2. Tính doanh số hòa vốn. (TRBP)   Áp dụng phương trình kế toán Áp dụng công thức: Tổng cpbb TRBP = Tỷ lệ SDĐP 85 III. Phân tích hòa vốn 3. Thời gian hòa vốn. - Trình bày số ngày dự kiến doanh nghiệp hòa vốn 360 X TRBP Tg hòa vốn = DS dự kiến 86 III. Phân tích hòa vốn 4. Đồ thị hòa vốn (Đồ thị CVP).  Đồ thị CVP: - Biểu thị MQH giữa chi phí - khối lượng- lợi nhuận, làm nổi bật điểm hòa vốn  Đồ thị lợi nhuận: - Biểu thị MQH giữa khối lượng và lợi nhuận 87 a. Đồ thị CVP Cách vẽ: gồm 3 bước - B1: Vẽ đường biểu diễn chi phí bất biến - B2: Đánh dấu điểm phản ánh tổng chi phí - B3: Đánh dấu điểm phản ánh doanh số của mức độ hoạt động đã chọn Điểm hòa vốn là giao điểm của đường tổng doanh số và đường tổng chi phí  88 Đồ thị CVP Soá tieàn Y = gX Y=aX+b Ñieâm hoøa voán DT hoøa voán Y = ax saûn löôïng SL hoøa voán 89 b. Đồ thị lợi nhuận Lấy VD cũ vẽ đồ thị lợi nhuận ?  - Cách vẽ: 2 bước B1: Giả định như mức hoạt động = 0, vẽ đường tổng chi phí bất biến B2: Lấy dấu điểm phản ánh lợi nhuận (lỗ) ước tính của một mức doanh thu bất kỳ 90 IV. Phân tích lợi nhuận mục tiêu 1. Lợi nhuận trước thuế. (LNTT)  Lấy vd của DN Hoàng Dũng: - Để đạt được LNTT = 2 triệu đồng, DN phải bán ra bao nhiêu sp? - Áp dụng phương trình kế toán: DSB = CPKB + CPBB + LNTT 91 IV. Lợi nhuận mục tiêu 2. Lợi nhuận sau thuế. (LNST). DSB = CPKB + CPBB + LNST 1 - % thuế suất thuế TNDN  DN Hoàng Dũng hiện đang chịu thuế TNDN là 22%. - Nếu trong kỳ tới, Q bán ra = 720 sp - Chi phí quảng cáo = 400.000 đồng - LNST =? 92 V. Kết cấu hàng bán  Là mối quan hệ tỷ lệ giữa doanh thu từng mặt hàng chiếm trong tổng doanh thu lợi nhuận Kết cấu hàng bán TRBP Tỷ lệ SDĐP 93 V. Kết cấu hàng bán Chỉ tiêu SP P ST DSB SP Q % ST Tổng cộng % ST % 100.000 100 400.000 100 500.000 100 CPKB 80.000 80 80.000 20 160.000 32 SDĐP 20.000 20 320.000 80 340.000 68 CPBB 200.000 LN 140.000 94 V. Kết cấu hàng bán YÊU CẦU:  - Tính TRBP Tính SDAT Cho biết kết cấu hàng bán? Cho từng trường hợp: a. Kết cấu hàng bán như hiện tại. b. Kết cấu hàng bán thay đổi. - 95 VI. Ứng dụng của phân tích CVP Yêu cầu: xác định mức lợi nhuận đạt được trong từng phương án kinh doanh trong VD của DN Hoàng Dũng ? 1. Phương án 1 Áp dụng chiến dịch quảng cáo, đòi hỏi chi phí= 500.000 đ, Q bán ra tăng 20% Có 3 cách để giải:  96 C1Lập bảng BCTN dạng đảm phí Chỉ tiêu Tính cho 1 sp Số tiền Tổng cộng % DSBán 20 100 12.000 Trừ cpkb 12 60 7.200 SDĐP Trừ cpbb 8 40 4.800 3.700 Lợi nhuận 1.100 97 C2: Sử dụng chi phí chênh lệch        Tổng SDĐP mới (35*1.000*1,3) Trừ tổng SDĐP cũ Chênh lệch tổng số dư đảm phí Trừ chi phí bất biến (tăng thêm) Lợi nhuận tăng lên Lợi nhuận kỳ trước Lợi nhuận kỳ này = 45.500 = 40.000 5.500 0 5.500 10.000 15.500 98 C3: Sử dụng phương trình kế toán DS bán = Tổng CPKB + Tổng CPBB + LN 600 * 20 = 600*12 + (3.200 + 500) + LN LN = 1.100 99 VII. Tính giá bán tổi thiểu (PTT)   Là giá bán thấp nhất, áp dụng đối với những đơn đặt hàng đặc biệt, chỉ tính trong ngắn hạn. Giá bán tối thiểu phải thoả mãn các điều kiện:    Bù đắp tất cả các chi phí đã bỏ ra liên quan Kiếm thêm lợi nhuận Bù lỗ (nếu có) 100 VII. Tính giá bán tối thiểu 500*20 + 150*P = 650*12 + 3.200 + 8%*150P + 800- P =13,04 đvt  VÍ DỤ 1: KH A đặt đơn hàng thêm 150 sản phẩm. DN mong muốn TSLN = 8%. Hỏi giá bán tối thiểu cho 150 sản phẩm ? DS bán = Tổng CPKB + Tổng CPBB + LN 150*Ptt = 150*12 + 0 + 8%*150Ptt Ptt = 13,04 đvt 101 VÍ DỤ    Năm rồi DN lỗ 100.000 d KH B đặt mua 200 sản phẩm Ptt = ? nếu mong muốn LN = 500.000đ DS bán = Tổng CPKB + Tổng CPBB + LN 200*P = 200* 12 + 0 + 100 + 500 P = 15 đvt 102 VIII. Hạn chế của mô hình phân tích CVP       Mối quan hệ giữa Q, mức độ hoạt động với chi phí và thu nhập là tuyến tính trong suốt phạm vi Phải phân tích chính xác chi phí của công ty Kết cấu mặt hàng không đổi Lượng sản xuất bằng lượng bán ra Năng lực sản xuất không thay đổi trong suốt phạm vi thích hợp Giá trị của đồng tiền không thay đổi qua các thời kỳ 103 Bài tập ứng dụng Công ty I sản xuất và tiêu thụ sản phẩm J, có tài liệu năm 2006 như sau: ĐVT: 1.000 đ Năng lực sản xuất 1 năm là 60.000 sản phẩm, nhưng tiêu thụ trong năm 2006 là 40.000 sản phẩm, đơn giá bán: 82, chi phí khả biến một sản phẩm: 42, tổng chi phí bất biến hoạt động trong năm: 990.000 104 Bài tập ứng dụng Yêu cầu: các câu hỏi sau đây là độc lập với nhau. 1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006 theo số dư đảm phí, xác định sản lượng tiêu thụ hòa vốn, doanh thu hòa vốn. 2. Tính độ lớn đòn bẫy kinh doanh. Nêu ý nghĩa. Tính số dư an toàn. 3. Nếu năm 2006 công ty muốn đạt lợi nhuận sau thuế là 360.000 thì phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm, biết rằng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%. 105 Bài tập ứng dụng 4. Công ty lập 2 phương án cho năm sau: a. Tặng quà trị giá là 3 cho khách hàng khi mua mỗi sản phẩm, dự tính sản lượng tiêu thụ tăng 20% so với năm 2006. b. Giảm giá bán 5%, tăng chi phí quảng cáo một năm 29.000, dự tính sản lượng tiêu thụ được 50.000 sản phẩm. Theo các anh (chị) thì phương án nào được chọn? Tại sao? 106 Bài giải 1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Tính cho 1 sản phẩm Số tiền Tổng cộng % Doanh thu 82 100 3.280.000 Trừ biến phí 42 51,2 1.680.000 Số dư đảm phí 40 48,8 1.600.000 Trừ định phí 990.000 LợiQnhuận BP = 990.000/40 = 24.750 Sp TRBP= 24.750 * 82 =2.029.500 đvt 610.000 107 Bài giải 2. Tính DOL, nêu ý nghĩa. Tính SDAT DOL = Tổng SDĐP/ Lợi nhuận DOL = 1.600.000/610.000 = 2,62 Khi doanh số bán tăng (giảm) 1% thì lợi nhuận tăng ( giảm) 2,62% SDAT = Doanh số thực hiện - Doanh số hoà vốn SDAT = 3.280.000 - 2.029.500 = 1.250.500 đvt 108 Bài giải 3. Lợi nhuận sau thuế là 360.000, biết rằng T là 28%. Tính Q=? Doanh số bán = Tổng biến phí + tổng định phí + Lợi nhuận 82Q = 42Q + 990.000 + 360.000/(1-28%) Q = 37.250 sp 4. Phương án a:Tặng quà trị giá là 3 cho khách hàng khi mua mỗi sản phẩm, Q tăng 20% Doanh số bán = Tổng biến phí + tổng định phí + Lợi nhuận 40.000*1,2*82 = 40.000*1,2*(42+3) + 990.000 + LN LN = 786.000 đvt 109 Bài giải b. Giảm giá bán 5%, tăng cpqc = 29.000, Q = 50.000 sp Doanh số bán = Tổng biến phí + tổng định phí + Lợi nhuận 50.000 * 82*95% = 50.000*42 + (990.000+ 29.000) + LN LN = 776.000 đvt Chọn phương án a vì đem lại lợi nhuận nhiều hơn 110 CHƯƠNG 5 BÁO CÁO BỘ PHẬN 111 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 5 I. II. III. Thiết lập báo cáo bộ phận Các chỉ số trong phân tích báo cáo bộ phận So sánh báo cáo thu nhập theo phương pháp trực tiếp và toàn bộ 112 I. Thiết lập báo cáo bộ phận Định nghĩa: Là báo cáo của một đơn vị hoặc một mặt hoạt động trong một tổ chức doanh nghiệp, mà nhà quản trị sử dụng để có thể kiểm soát và quản lý đối với chi phí và doanh thu của những bộ phận đó a. 113 I. Thiết lập báo cáo bộ phận Báo cáo bộ phận b. Đặc điểm Thường được lập theo cách ứng xử của chi phí Thường được lập ở nhiều mức độ hoạt động hoặc nhiều phạm vi khác nhau Càng lên cấp quản lý cao hơn càng giảm dần chi tiết 1. 114 c. Hình thức báo cáo bộ phận ĐVT: 1.000ĐỒNG Tổng cộng Doanh thu Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Phân xưởng 3 1.1700.600 378.900 328.500 463.200 Sản xuất 469.800 123.300 93.600 252.900 Quản lý 121.800 42.600 54.300 24.900 Tổng biến phí 591.600 165.900 147.900 277.800 Số dư đảm phí 579.000 213.000 180.600 185.400 Định phí trực thuộc 82.200 28.500 33.600 20.100 Số dư phân xưởng 496.800 184.500 147.000 165.300 Định phí chung của công ty 204.000 Số dư của công ty 292.800 Biến phí 115 HÌNH THỨC BÁO CÁO BỘ PHẬN BÁO CÁO BỘ PHẬN THỨ 1 – SP A Chỉ tiêu Số tiền (đồng) Đơn vị ( đồng/sp) Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu 2.Biến phí 3.Số dư đảm phí 4. Định phí bộ phận 5.Số dư bộ phận 6. Định phí chung 7.Lợi nhuận 116 CÔNG TY…. HÌNH THỨC BÁO CÁO BỘ PHẬN Bộ phận…. BÁO CÁO BỘ PHẬN Từ ngày …..tháng….năm….đến….ngày ….tháng …..năm….. Chỉ tiêu Toàn công ty Số tiền Bộ phận… (sản phẩm, khu vực) Bộ phận… (sản phẩm, khu vực) Đơn vị Đơn vị Số tiền Số tiền Bộ phận… (sản phẩm, khu vực) Đơn vị Số tiền 1.Doanh thu 2. Biến phí bộ phận 3.Số dư đảm phí 4. Định phí bộ phận 5.Số dư bộ phận 6. Định phí chung phân bổ 7. LN sau phân bổ định phí chung Kế toán phụ trách Ngày tháng năm Giám đốc 117 HÌNH THỨC BÁO CÁO BỘ PHẬN Công ty…. Bộ phận…. BÁO CÁO BỘ PHẬN NĂM X+1 Toàn công ty Chỉ tiêu Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Sản phẩm A Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Sản phẩm B Sản phẩm C Số tiền (đ) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu 2. Biến phí 3.Số dư đảm phí 4. Định phí bộ phận 5.Số dư bộ phận 6. Định phí chung -Chi phí quảng cáo -Chi phí chung toàn công ty 7.LN sau phân bổ định phí chung Kế toán phụ trách Ngày tháng năm Giám đốc 118 II. Các chỉ số trong phân tích báo cáo bộ phận Phân tích số dư bộ phận. - Là số tiền còn lại của doanh thu mà bộ phận đó kiếm được, sau khi đã trừ đi tất cả các khoản chi phí phát sinh trực tiếp để tạo thành doanh thu 1. 119 Ví dụ về số dư bộ phận Chỉ tiêu Tổng số Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh thu 200 100 60 100 100 100 40 100 Trừ biến phí 96 48 18 30 50 50 28 70 Số dư đảm phí 104 52 42 70 50 50 12 30 Trừ định phí bộ phận 64 32 30 50 20 20 14 35 Số dư sản phẩm 40 20 12 20 30 30 (2) (5) Trừ định phí chung 20 Lãi thuần 20 120 2. Phân tích báo cáo doanh thu Doanh nghiệp ABC kinh doanh ở hai miền Nam và Bắc, bán 2 loại sản phẩm X và Y Tên SP Đơn vị sản phẩm Khối lượng tiêu thụ (1.000SP) Định phí (1.000Đ) Giá bán 1.000Đ Biến phí Bắc Nam Cộng Sản xuất Ngoài sản xuất Cộng X 20 12 3 7 10 16.000 4.000 20.000 Y 12 8 6 9 15 12.000 3.000 15.000 121 Ví dụ (tt) Định phí khu vực (1.000 Đ) Cộng Bắc Nam Bán hàng 44.000 24.000 20.000 Quản lý 9.000 4.400 4.600 Cộng 53.000 28.400 24.600 Định phí chung toàn công ty là 17.000.000 đ Yêu cầu: 1. Hãy lập bảng phân tích doanh thu theo loại sp 2. Hãy lập bảng phân tích doanh thu theo khu vực tiêu thụ  122 III. So sánh báo cáo thu nhập theo pp trực tiếp và pp toàn bộ Cho tài liệu của một doanh nghiệp SX và tiêu thụ một loại sản phẩm trong 1 tháng như sau: - Số lượng sp: + Tồn kho đầu kỳ 0 + Sản xuất trong kỳ: 6.000 sp + Tiêu thụ trong kỳ: 5.000 sp - Biến phí của 1 sp (1.000 đ) + Nguyên liệu trực tiếp 8 + Lao động trực tiếp 6 + Chi phí sản xuất chung 1 + Quản lý và bán hàng 4 123 Ví dụ (tt) Định phí hoạt động trong tháng (1.000 đ) + Chi phí sản xuất chung 30.000 + Quản lý và bán hàng 10.000 Đơn giá bán 30.000đ Yêu cầu: Hãy lập bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo 2 phương pháp và nhận xét. - 124 CHƯƠNG 6 THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 125 Nội dung của chương I. II. Phân tích thông tin thích hợp Các loại quyết định thường gặp - TH Quyết định tiếp tục hay ngừng kinh doanh một bộ phận - TH quyết định nên sản xuất hay mua ngoài - TH quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất - TH quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất có giới hạn 126 I. Phân tích thông tin thích hợp 1. Định nghĩa chi phí hợp lệ: Tồn tại khi có sự so sánh giữa 2 phương án khác nhau - Là chi phí có thể tránh được nếu chúng ta loại bỏ phương án này để chọn phương án khác 127 2. Nhận dạng chi phí hợp lệ Phân tích thông tin thích hợp gồm 4 bước:     B1: Nhận dạng tất cả các CP và DT có liên quan đến từng phương án B2: Loại bỏ những chi phí lặn B3: Loại bỏ những CP và DT không khác nhau giữa các phương án B4: Ra quyết định dựa trên CP và DT còn lại 128 2. Nhận dạng chi phí hợp lệ (VD) Một cty đang nghiên cứu phương án mua máy mới để thay thế chiếc máy cũ đang sử dụng hay tiếp tục sử dụng máy cũ. Có tài liệu như sau: Máy cũ đang sử dụng Máy mới dự kiến mua Giá trị ban đầu: 50 triệu đ Nguyên giá: 60 triệu đ Giá trị còn lại: 40 triệu đ Chi phí hoạt động hàng năm: 28triệuđ Giá bán hiện tại: 20 triệu đ Doanh thu hàng năm: 100 triệu đ Chi phí hoạt động mỗi năm : 40 triệu đ Doanh thu hàng năm: 100 triệu đ 129 Ví dụ (tt)   Giả sử cả 2 máy đều có thời hạn sử dụng: 4 năm, sau 4 năm không còn giá trị tận dụng Đặt vấn đề: có nên mua máy mới hay không? 130 II. Các loại quyết định thường gặp 1. Quyết định tiếp tục hay ngừng kinh doanh một bộ phận. ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng cộng Hàng may mặc Hàng thiết bị Hàng gia dụng Doanh thu 400 180 160 60 Biến phí 212 100 72 40 Số dư đảm phí 188 80 88 20 Định phí 143 61 54 28 43 16 14 13 100 45 40 15 45 19 34 -8 Định phí bộ phận Định phí chung Lợi nhuận 131 1. Quyết định tiếp tục hay ngừng kinh doanh một bộ phận  So sánh khi ngừng kinh doanh hàng đồ gia dụng so với tiếp tục việc kinh doanh: Lợi nhuận bị mất đi khi ngừng kinh doanh Tiết kiệm được định phí bộ phận  Lợi nhuận bị giảm thêm - 20 + 13 -7 132 I. Các loại quyết định thường gặp 2. Quyết định nên sản xuất hay mua ngoài Ví dụ: Cty A hiện đang SX chi tiết X dùng để sx sản phẩm chính của cty có tổng mức nhu cầu hàng năm là 10.000 chi tiết 1. CP nguyên liệu tt: 120.000 2. CP nhân công trực tiếp: 110.000 3. Biến phí sản xuất chung: 30.000 4. Lương nhân viên và phục vụ px: 70.000 5. Khấu hao TSCĐ px: 60.000 6. Chi phí chung phân bổ: 90.000 Cộng : 480.000 133 2. Quyết định nên mua ngoài hay tự sản xuất Có nguồn cung cấp bên ngoài đề nghị cung cấp chi tiết X với giá 42.000 đồng/cái, đúng theo chất lượng và số lượng yêu cầu. Vậy cty A quyết định mua ngoài hay sản xuất? 134 3. Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất ĐVT: triệu đồng Các loại sản phẩm kết hợp A B C 1. Giá trị tiêu thụ ở điểm phân chia 120 150 60 2. Giá trị tiêu thụ khi chế biến thêm 160 240 90 3, Chi phí kết hợp phân bổ 80 100 40 4. Chi phí chế biến thêm 50 60 10 5. Doanh thu tăng thêm khi chế biến 40 90 30 6. Lãi (lỗ) tại điểm phân chia 40 30 20 7. Lãi (lỗ) tăng thêm do chế biến thêm (10) 30 20 Sản phẩm nào nên tiêu thụ ngay và sản phẩm nào nên tiếp tục sản xuất rồi mới tiêu thụ? 135 4. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất giới hạn Trường hợp chỉ có 1 điều kiện giới hạn: Ví dụ: tại công ty A chỉ có tối đa 20.000 giờ máy để sử dụng mỗi năm. Để sx sp A cần 3 giờ máy, sp B cần 2 giờ máy. Đơn giá bán SP A là 500, sp B là 600. Biến phí để sx sp A là 200, sp B là 360. Nhu cầu tiêu thụ sp A và B là như nhau và đều phải tận dụng hết công suất của máy mới đủ thỏa mãn nhu cầu đó. Vậy trong điều kiện có giới hạn về công suất máy, nhà quản trị nên quyết định sản xuất loại sản phẩm nào để đạt hiệu quả cao nhất? a. 136 4. Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất giới hạn b. Trong trường hợp có nhiều điện kiện giới hạn: Quá trình thực hiện pp phương trình tuyến tính qua 4 bước: B1: xác định hàm mục tiêu và biểu diễn chúng dưới dạng phương trình đại số B2: xác định các điều kiện giới hạn và biểu diễn chúng thành dạng phương trình đại số B3: xác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị B4: căn cứ trên vùng sx tối ưu với phương trình hàm mục tiêu, xác định phương trình sản xuất tối ưu. 137 Ví dụ Một công ty hiện đang sản xuất hai loại sp A và B. Có tài liệu liên quan như sau: + Mỗi kỳ sx chỉ sử dụng được tối đa 36 đơn vị giờ máy và 24 đơn vị nguyên liệu + Mức tiêu thụ sp B mỗi kỳ tối đa là 3 đơn vị sp sp A sp B Số dư đảm phí đơn vị 8 10 Số giờ sản xuất đơn vị 6 9 Nguyên liệu sử dụng 6 3 Công ty phải sx theo cơ cấu sản phẩm như thế nào để đạt được lợi nhuận cao nhất?  138 CHƯƠNG 7 KẾ HOẠCH CỐ ĐỊNH 139 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 7 I. II. III. Khái niệm về dự toán Định mức chi phí Dự toán ngân sách hoạt động 140 I. Khái niệm dự toán - Dự toán là tính toán, dự kiến, phối hợp một cách chi tiết và toàn diện nguồn lực kinh tế, cách thức huy động và sử dụng nguồn lực kinh tế để thực hiện một khối lượng công việc nhất định trong một khoảng thời gian nhất định và biểu hiện bằng một hệ thống các chỉ tiêu số lượng, giá trị.   Các loại dự toán ngân sách: Dự toán ngân sách dài hạn và dự toán ngân sách ngắn hạn Dự toán ngân sách tĩnh và dự toán ngân sách linh hoạt 141 II. Định mức chi phí 1. Khái niệm -    Khái niệm định mức chi phí : Định mức chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa theo tiêu chuẩn để đảm bảo sản xuất kinh doanh một đơn vị sản phẩm dịch vụ ở điều kiện nhất định. Các thành phần định mức chi phí : Định mức chi phí = Định mức lượng × Định mức giá Ý nghĩa định mức chi phí : Cơ sở để xây dựng dự toán ngân sách hoạt động hàng năm; Cơ sở để kiểm soát và tiết kiệm chi phí; Tạo điều kiện đơn giản hơn trong công tác kế toán chi phí 142 2. Các loại định mức Các loại định mức chi phí:  Định mức lý tưởng (ideal standards);  Định mức thực tế (practical standards). Phương pháp xây dựng định mức chi phí  Thống kê kinh nghiệm  Phân tích kỹ thuật  Dự báo 143 3. Định mức các loại chi ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NVL TT: phí 1. Định mức lượng NVL trực tiếp:  Số lượng NVL cho nhu cầu sản xuất cơ bản;  Số lượng NVL hao hụt cho phép trong sản xuất;  Số lượng NVL hư hỏng cho phép trong sản xuất; 2. Định mức giá NVL trực tiếp::  Giá mua NVL theo hoá đơn;  Chi phí mua NVL: chi phí vận chuyển, bốc dỡ;  Chi phí hao hụt NVL cho phép khi mua;  Trừ các khoản chiết khấu, giảm trừ; 3. Định mức chi phí NVLTT: Định mức lượng NVL trực tiếp X Định mức giá NVL trực tiếp 144 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 1. Định mức lượng lao động trực tiếp:  Thời gian cho nhu cầu sản xuất cơ bản ( thời gian hữu ích);  Thời gian vô công trong sản xuất;  Thời gian ngừng nghỉ hợp lý của người lao động. 2. Định mức giá lao động trực tiếp:  Tiền lương cơ bản của một đơn vị thời gian;  Tiền lương phụ, các khoản phụ cấp lương;  Các khoản trích về BHXH, BH y tế, kinh phí công đoàn, BH thất nghiệp theo tỷ lệ quy định trên tiền lương. 3. Định mức chi phí nhân công trực tiếp: Định mức lượng NC trực tiếp X Định mức giá NC trực tiếp 145 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Định mức chi phí sản xuất chung: Biến phí SXC đơn vị + Định phí SXC đơn vị Hoặc Đơn giá CPSXC ( Tỷ lệ CP SXC) Đơn giá CPSCX Tổng chi phí sản xuất chung dự toán = Mức hoạt động trung bình 146 III. HỆ THỐNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NĂM DỰ TOÁN TIÊU THỤ DỰ TOÁN CP BÁN HÀNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT ( MUA HÀNG) DỰ TOÁN MUA VÀ THANH TOÁN NVL DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP DỰ TOÁN THU CHI DỰ TOÁN CP QUẢN LÝ DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG DỰ TOÁN KQKD DỰ TOÁN TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN 147 VÍ DỤ I.Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2006. (Đơn vị tính: 1.000.000 đ) TÀI SẢN A. Tài sản ngắn hạn Tiền Phải thu khách hàng Hàng tồn kho Số tiền NGUỒN VỐN 2618 A. Nợ phải trả 680 Phải trả người bán Các khoản phải trả, phải nộp 1350 ngắn hạn khác Số tiền 764 514 250 588 B. Tài sản dài hạn 8652 B. Vốn chủ sở hữu Tài sản cố định hữu hình 7802 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 8750 Nguyên giá Lợi nhuận sau thuế chưa phân 9610 phối 1756 Giá trị hao mòn lũy kế 10506 -1808 148 Chi phí xây dựng cơ bản 850 VÍ DỤ          Tại công ty A dự kiến tổng sản phẩm X tiêu thụ trong năm 2007 là 150.000 sản phẩm, trong đó: Quý 1: chiếm 10% tổng sản phẩm tiêu thụ của năm Quý 2: chiếm 30% Quý 3: chiếm 40% Quý 4: chiếm 20% Đơn giá bán dự kiến là 200.000 đồng. Chính sách thu tiền bán hàng trong quý phát sinh doanh thu là 70% thu ngay trong quý bán hàng, số còn lại sẽ thu hết trong quý sau. Nợ phải thu khách hàng quý 4 năm trước thể hiện trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2006 là 1.350.000.000 đồng. Dự kiến sản phẩm tồn kho cuối quý bằng 20% nhu cầu tiêu thụ của quý sau, số lượng sản phẩm tồn kho đầu năm và cuối năm lần lượt là 3000 và 4000. 149 VÍ DỤ      Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp R cho 1 đơn vị sản phẩm là 0.8kg/sản phẩm x 100.000 đồng/kg = 80.000 đồng/sản phẩm. Tồn kho nguyên vật liệu R đầu năm: 1.680 kg. Yêu cầu tồn kho cuối quý bằng 10% nhu cầu nguyên vật liệu cần cho sản xuất ở quý sau. Tồn kho cuối năm 2007 là 3.200 kg. Chi phí mua nguyên vật liệu được trả ngay bằng tiền mặt 50% trong quý mua, số còn lại được thanh toán trong quý kế tiếp. Khoản nợ phải trả cho người bán vào thời điểm cuối năm trước là 514.000.000 đồng. 150 VÍ DỤ    Định mức chi phí nhân công trực tiếp cho 1 đơn vị sản phẩm là 1 giờ/sản phẩm x 40.000 đồng/giờ = 40.000 đồng/sản phẩm. Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho sản phẩm K theo số giờ lao động trực tiếp, đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung ước tính là 4.000 đồng/giờ. Tổng định phí sản xuất chung dự kiến phát sinh hàng quý là 604 triệu đồng. Khấu hao tài sản cố định tại phân xưởng trích hàng quý là 194 triệu đồng. Công ty phân bổ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp theo số lượng sản phẩm tiêu thụ, đơn giá phân bổ biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là 30.000 đồng/sản phẩm. Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí quảng cáo 75 triệu đồng/quý, chi phí lương 150 triệu đồng/quý, chi phí bảo hiểm là 20 triệu đồng/quý, khấu hao tài sản cố định hàng quý là 126 triệu đồng, tiền thuê tài sản phát sinh là 120 triệu đồng/quý. 151 VÍ DỤ      Yêu cầu tồn quỹ cuối mỗi quý tối thiểu là 500 triệu đồng. Tồn quỹ đầu năm trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2006 là 680 triệu đồng. Dự toán mua tài sản cố định quý 1: 865,75 triệu đồng, quý 2: 337,75 triệu đồng, quý 3: 547,75 triệu đồng, quý 4: 1.121, triệu đồng. Thuế thu nhập doanh nghiệp được nộp vào cuối mỗi quý. Theo dự toán tổng cộng thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm là 613 triệu đồng và được chia đều cho mỗi quý. Trong kỳ dự toán, công ty dự kiến chia lãi cổ phần 2 lần vào cuối quý 2 và cuối quý 4 cho cổ đông, mỗi lần là 150 triệu đồng. Ngân hàng yêu cầu công ty trả nợ gốc 1 lần sau 12 tháng kể từ thời điểm đi vay. Tuy nhiên, sau khi cân đối thu chi vào cuối mỗi quý, nếu thấy thừa tiền công ty sẽ trả nợ gốc trước hạn. Các khoản vay được vay vào đầu mỗi quý, vay quý nào thì sang quý sau sẽ trả lãi tiền vay với lãi suất vay ngắn hạn là 3%/quý. Yêu cầu: Lập các bảng dự toán năm 2007 152 DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM Chỉ tiêu ĐVT: 1.000 đ Quý 1 2 Cả năm 3 4 Số lượng sản phẩm tiêu thụ (sp) Đơn giá bán Tổng doanh thu Số tiền dự kiến thu được qua các quý Năm trước chuyển sang Tiền thu được từ doanh thu quý 1 Tiền thu được từ doanh thu quý 2 Tiền thu được từ doanh thu quý 3 Tiền thu được từ doanh thu quý 4 Tổng cộng số tiền thu được 153 ĐVT: sản phẩm DỰ TOÁN SẢN XUẤT Chỉ tiêu Quý Cả năm 1 2 3 4 Số lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến 15,000 45,000 60,000 30,000 150,000 Số lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ 9,000 12,000 6,000 4,000 4,000 24,000 57,000 66,000 34,000 154,000 3,000 9,000 12,000 6,000 3,000 21,000 48,000 54,000 28,000 151,000 Tổng nhu cầu Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ Số lượng sản phẩm cần sản xuất 154 DỰ TOÁN CP NVL TT ĐVT: Quý Chỉ tiêu Số lượng sản phẩm cần sản xuất (sp) Định mức lượng NVL (kg/sp) Nhu cầu NVL cho sản xuất (kg) Yêu cầu tồn kho NVL cuối kỳ (kg) Tổng cộng nhu cầu NVL Tồn kho NVL đầu kỳ (kg) NVL cần mua trong kỳ (kg) 1 2 21,000 48,000 0,8 0,8 16,800 38,400 Cả năm 20,640 1,680 18,960 Chi phí mua NVL Chi phí NVL trực tiếp 1,680 Khoản nợ năm trước chuyển sang 4 3,840 0,1 1,896 Đơn giá mua 1 kg NVL 3 514 155 DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TiẾP ĐVT: Quý Chỉ tiêu 1 Số lượng sản phẩm cần sản xuất (sp) 21,000 Định mức thời gian lao động (giờ/sp) 1 Tổng nhu cầu về thời gian lao động (giờ) 2 3 4 Cả năm 21,000 Định mức giá một giờ lao động trực tiếp 0,04 Tổng chi phí nhân công trực tiếp 840 156 DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG ĐVT Quý Chỉ tiêu Tổng thời gian lao động trực tiếp (giờ) Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung 1 2 3 4 Cả năm 21,000 0,004 Biến phí sản xuất chung 84 Định phí sản xuất chung 604 Tổng chi phí sản xuất chung dự toán 688 Trừ khấu hao TSCĐ 194 Tiền chi cho chi phi sản xuất chung 494 157 DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QLDN ĐVT: Quý Chỉ tiêu 1 2 3 4 Cả năm Số lượng tiêu thụ dự kiến (sp) Đơn giá phân bổ biến phí BH và QLDN Tổng biến phí dự kiến Định phí BH và QLDN Quảng cáo Lương Bảo hiểm Khấu hao TSCĐ Thuê TS Tổng định phí dự kiến Tổng chi phí BH và QLDN dự kiến 158 DỰ TOÁN TIỀN ĐVT: Quý Chỉ tiêu 1 2 Cả năm 3 4 I. Tiền tồn đầu kỳ II. Tiền thu vào trong kỳ Thu từ bán hàng Tổng thu tiền trong kỳ III. Tiền chi ra trong kỳ 1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2. Chi phí nhân công trực tiếp 3. Chi phí sản xuất chung 4. Chi phí bán hàng và quản lý 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp 6. Mua sắm tài sản cố định 7. Trả lãi cổ phần 159 Tổng chi tiền trong kỳ DỰ TOÁN TIỀN Cả năm Quý Chỉ tiêu 1 2 3 4 IV. Cân đối thu và chi V. Phần tài chính 1. Vay ngắn hạn 2. Trả nợ vay 3. Trả lãi vay Cộng VI. Tiền tồn cuối kỳ 160 DỰ TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: Chỉ tiêu Số tiền Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Chi phí tài chính Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 161 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN A. Tài sản ngắn hạn A. Nợ phải trả Tiền Phải trả người bán Phải thu khách hàng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác ĐVT: Số tiền Hàng tồn kho B. Tài sản dài hạn B. Vốn chủ sở hữu Tài sản cố định hữu hình Vốn đầu tư của chủ sở hữu Nguyên giá Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng cơ bản 162 TỔNG CỘNG TỔNG CỘNG [...]... của KTQT c Kiểm tra - Cơ sở để kiểm tra là kết quả công việc, - Đánh giá bằng việc so sánh giữa kế hoạch và thực hiện - Cần thiết cho hoạch định và tổ chức thực hiện - Cơ sở của các quyết định quản trị 17 III Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản của KTQT 1 2 3 4 Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được Phân loại chi phí Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin kế toán dưới dạng phương trình Trình bày thông...I Định nghĩa kế toán quản trị 3 Đặc điểm của KTQT - Hướng về tương lai hơn là nhìn lại những vấn đề trong quá khứ - Cung cấp thông tin cho người sử dụng nội bộ - Tập trung vào các bộ phận hơn là toàn bộ doanh nghiệp - Có sự linh hoạt và mềm dẻo 11 I Định nghĩa KTQT 4 So sánh giữa KTTC và KTQT a Giống nhau  Đều là bộ phận của hệ thống thông tin kế toán  Cùng phục vụ cho quá trình... cuả KTQT 1 Vai trò Kiểm tra quản lý Kế hoạch SXKD KTQT: công cụ đánh giá, kiểm tra, phân tích chi phí Quản lý các quy trình hành động 14 2 Chức năng của KTQT Hoạch định: - Thiết lập, xây dựng mục tiêu và - Cách thức để đạt được mục tiêu + Hoạch định ngắn hạn + Hoạch định dài hạn a 15 2 Chức năng của KTQT b Tổ chức thực hiện - Là sự sắp đặt, phân công cho từng công việc - Nối kết các bộ phận trong một... dây chuyền sản xuất chi phí sản xuất VD? + Chi phí phát sinh ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý chi phí thời kỳ VD? 22 1 Chi phí Tài khoản thường xuyên Tài khoản tạm thời - có số dư cuối kỳ - Không có số dư cuối kỳ - Các khoản mục chi phí sản xuất - Các khoản mục chi phí thời kỳ - Thể hiện trên Bảng cân đối kế toán và - Thể hiện trên Bảng báo cáo thu nhập bảng báo cáo thu nhập 23 2 Phân loại chi phí... nhưng không là cp NVL trực tiếp, cp nhân công trực tiếp 26 a.2 Theo MQH với quá trình sx   Chi phí ban đầu Chi phí chuyển đổi 27 b Chi phí quản lý doanh nghiệp  Là những khoản chi phí vật tư, chi phí nhân công và tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình quản lý, điều hành doanh nghiệp  Ví dụ? 28 c Chi phí bán hàng Là những chi phí cần thiết để đảm bảo việc thực hiện các đơn đặt hàng, giao... định  CP có thể kiểm soát được:  - Một khoản chi phí là chi phí kiểm soát được đối với một cấp quản lý khi cấp đó có quyền ra quyết định về chi phí đó Ví dụ?   CP không thể kiểm soát: - Một khoản chi phí là chi phí không kiểm soát được khi khoản chi phí đó nằm ngoài khả năng ra quyết định của một cấp quản lý Ví dụ? 36 ... 2.2 Theo cách ứng xử của chi phí  Tổng chi phí được chia thành 3 loại:    Chi phí khả biến (Biến phí) Chi phí bất biến (Định phí) Chi phí hỗn hợp 31 2.2.1 Chi phí khả biến Là những chi phí mà giá trị của nó sẽ tăng, giảm theo sự tăng giảm về mức độ hoạt động  Cp khả biến sẽ tăng khi mức độ hoạt động tăng  Cp khả biến sẽ giảm khi mức độ hoạt động giảm  Ví dụ?  32 2.2.2 Chi phí bất biến  Là ... QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NỘI DUNG CHƯƠNG I Định nghĩa kế toán quản trị II Vai trò kế toán quản trị viên tổ chức III Các kỹ thuật chiến lược sử dụng kế toán quản trị I Định nghĩa kế toán quản trị. .. ngắn hạn Chương 7: Kế hoạch cố định Tài liệu học tập   Tài liệu chính: giảng môn Kế toán quản trị – GV biên soạn Tài liệu tham khảo:    Kế toán quản trị - Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường ĐH... nghĩa Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thông tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế toán ( Luật kế toán Việt Nam) I Định nghĩa kế toán quản

Ngày đăng: 10/10/2015, 14:48

Mục lục

    KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1

    Mục tiêu môn học

    Thông tin về môn học

    Nội dung môn học

    Tài liệu học tập

    Hình thức đánh giá

    I. Định nghĩa về kế toán quản trị

    I. Định nghĩa kế toán quản trị

    II. Vai trò và chức năng cuả KTQT

    2. Chức năng của KTQT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan