TĂNG CƯỜNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM.doc

83 974 1
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM

Trang 1

trờng đại học kinh tế quốc dânKHOA Kế HOạCH Và PHáT TRIểNCHUYÊN NGàNH KINH Tế PHáT TRIểN

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẢMBẢO AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM

( SẢN PHẨM RAU )

Trang 2

MỤC LỤC 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4

PHẦN MỞ ĐẦU 7

1 Sự cần thiết 7

2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 8

3 Phương pháp nghiên cứu 9

1.2.1 Kinh nghiệm của Thi Lan 15

1.2.2 Kinh nghiệm của Australia 18

1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho quản lí ở Việt Nam đối với ngành rau 20

CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG ATVSTP RAU V HỆ THỐNG QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀCHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU 23

2.1 Hoạt động sản xuất, kinh doanh rau và tình hình an tồn vệ sinh thực phẩm rau ở Việt Nam 23

2.2 Hệ thống quản lý nh nước về an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản nói chung và sản phẩm rau nói riêng 31

2.2.1 Hệ thống văn bản quy phạm php luật 31

2.2.2 Hệ thống tổ chức quản lý nh nước về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản 32

2.3 Một số kết quả trong cơng tc quản lý chất lượng, ATVSTP rau: 38

2.4 Những tồn tại, vướng mắc và nguyên nhân 39

2.4.1 Tình hình ơ nhiễm thực phẩm rau 39

2.4.2 Nguyên nhân, vướng mắc 40

2.4.2.1 Hạn chế về năng lực và quan hệ kinh tế giữa các thành phần tham gia chuỗi cung ứng nôngsản. 40

2.4.2.2 Nguyên nhân, vướng mắc trong hệ thống thể chế quản lý nh nước: 44

2.4.2.2 Nhận thức về an tồn vệ sinh thực phẩm của tồn x hội cịn hạn chế, đặc biệt đối với người sảnxuất nhỏ, tiểu thương và người tiêu dùng 48

CHƯƠNG 3 – MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2015 49

3.1 Bối cảnh và những yếu tố tác động tới hoạt động quản lý nh nước về chất lượng, ATVSTP rau trong thời gian tới 49

3.1.1 Một số xu hướng thay đổi về thị trường tiêu thụ 49

3.1.2 Dự bo tình hình sản xuất v quy hoạch, kế hoạch pht triển sản xuất rau của Việt Nam: 50

3.1.3 Những cam kết quốc tế về ATVSTP của Việt Nam: 52

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 3

3.2 Quan điểm quản lý: 53

3.3.4 Tăng cường hiệu quả phối hợp liên ngành và ngành dọc 58

3.3.5 Xây dựng và thống nhất phương pháp luận quản lý trn cơ sở phân tích nguy cơ về ATTP nông

3.3.7 Triển khai một số hoạt động quản lý trọng tâm 63

3.3.7.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật 63

3.3.7.2 Xy dựng hệ thống phn tích rủi ro 64

3.3.7.3 Tích cực p dụng Quy trình thực hnh nơng nghiệp tốt (VietGAP) v pht triển cc mơ hình sản xuất – kinh doanh rau an tồn 65

3.3.7.4 Tăng cường hiệu lực và hiệu quả công tác thanh kiểm tra và xử lý vi phạm. 66

3.3.7.5 Nng cao vai trị cc hội nghề nghiệp; x hội hố cơng tc quản lý chất lượng, ATVSTP rau 67

3.3.7.6 Tăng cường quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và kiểm soát dịch bệnh thực vật: 68

3.3.8 Một số hoạt động hỗ trợ sản xuất – kinh doanh rau an toàn: 69

3.3.9 Phương án đầu tư thực hiện: 73

3.4.3.2 Đối với các Bộ, cơ quan khác 75

3.4.4 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương 76

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC 1 – MỨC GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ VI SINH VẬT VÀHOÁ CHẤT GÂY HẠI TRONG SẢN PHẨM RAU

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1 APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 4

2 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 3 AFTA Khu vực mẫu dịch tự do ASEAN 4 ASEM Diễn đàn hợp tác Á- ÂU

5 ATVSTP An tồn vệ sinh thực phẩm 6 BTS Bộ thủy sản

7 Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp v Pht triển nơng thơn 8 BVTV Bảo vệ thực vật

9 Codex Ủy ban Codex

10 Cục BVTV Cục Bảo vệ thực vật – Bộ Nơng nghiệp v Pht triển nơng thơn

11 Cục

Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 12 Cục TT Cục Trồng trọt – Bộ Nơng nghiệp v Pht triển nơng

13 ISO Tổ chức Tiu chuẩn Quốc tế

14 Nơng sản Sản phẩm trồng trọt, sản phẩm chăn nuôi, thủy sản và muối

15 TTV Trung tm vng

16 VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật 17 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới

DANH MỤC CC BẢNG SỬ DỤNG

1 Bảng 1.1 So sánh phương pháp kiểm tra chất lượng rau an toàn.2 Bảng 2.1 Diện tích và sản lượng rau (1999- 2007).

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 5

3 Bảng 2.2 Sản lượng rau/ đầu người của Việt Nam so với một số

quốc gia.

4 Bảng2.3 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

5 Tham khảo một số loại rau xuất khẩu tháng 8 và 8 tháng đầu năm

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 6

1 Hình 2.1 Diện tích rau (1999- 2007) 2 Hình 2.2 Sản lượng rau( 1999- 2007).

3 Hình 2.3 Sản lượng rau/ đầu người của Việt Nam so với một số quốc gia.

4 Hình 2.4 Kim nghạch xuất khẩu rau của Việt Nam (2000- 2007) 5 Sơ đồ 2.5 Tĩm tắt sơ đồ bộ máy quản lí nhà nước về ATVSTP rau.

PHẦN MỞ ĐẦU1 Sự cần thiết

An tồn vệ sinh thực phẩm cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế - x hội, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ, thể chất của người dân và nịi

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 7

giống dn tộc; đồng thời là yêu cầu tất yếu đáp ứng xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, được Đảng, Nhà nước và Chính phủ đặc biệt quan tâm.

Gần đây, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm rau đặc biệt gây quan tâm trong dư luận x hội, với hng loạt vấn đề rau “tăng phọt”, rau “nhập lậu qua đường tiểu ngạch”, rau sau mùa lũ lụt Mất an toàn vệ sinh thực phẩm rau góp phần là một trong những nguyên nhân chính gây ra các ca ngộ độc thực phẩm của Việt Nam Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ra 11% số ca ngộ độc, là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư, tổn tương no, mu trắng, nhục bo tử trng ở trẻ em, giảm chỉ số thông minh, suy thận vĩnh viễn, thậm chí dẫn đến tử vong.

Đảng, Chính phủ và các Bộ, ngành, cơ quan quản lý nh nước chức năng đ rất quan tm v chỉ đạo sát sao nhằm nâng cao hoạt động quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm, trong đó có đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm rau Tuy nhiên do nhiều khó khăn vướng mắc, từ thực tiễn sản xuất – kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm đến hệ thống thể chế quản lý cũng như năng lực quản lý, kết quả kiểm sốt chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm rau vẫn chưa thực sự đáp ứng nhu cầu bức thiết của nhân dân cũng như yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng được đánh giá là có giá trị cao này của Việt Nam.

Trong bối cảnh chung đó, được tiếp cận với nhiều nguồn tại liệu chuyên ngành trong qu trình thực tập tại Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản, được sự hướng dẫn tận tình của cc cn bộ Cục, đặc biệt là sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy giáo, Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Huy Đức, em đ

quyết định lựa chọn nghiên cứu, xây dựng đề tài “Tăng cường quản lý nh

nước nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm (sản phẩm rau) ”, với hy

vọng góp phần nhỏ bé tham gia đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 8

quả, hiệu lực của công tác quản lý nhà nước đối với mặt hàng thực phẩm có vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống người dân Việt Nam.

Do là một sinh viên chưa có kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực quản lý nh nước, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu mang tính chuyên ngành cao, nên đề tài nghiên cứu của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự thông cảm cũng như ý kiến gĩp ý của thầy gio, cc cn bộ của Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản cũng như của người đọc để em được hoàn thiện Đề tài này

2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi: Hoạt động quản lý nhà nước về ATVSTP rau trong quá

trình sản xuất từ khi trồng trọt, thu hoạch, bảo quản, bao gĩi, vận chuyển, sơ chế, chế biến đến khi ra thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.

- Đối tượng: Các loại sản phẩm rau sản xuất trong nước.3 Phương pháp nghiên cứu

a) Phương pháp thu thập số liệu:

- Thu thập số liệu có từ năm 1999 đến năm 2008 đựợc lấy từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Cục Quản lí Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản, Cục Bảo vệ thực vật, Cục Trồng trọt, Cục Chế biến, Thương mại Nông Lâm sản v Nghề muối) cng với cc ti liệu khai thc qua mạng internet.

- Khảo st thực tiễn, tham khảo ý kiến của người tiêu dùng (đến các siêu thị lớn như Big C, Citimar lắng nghe các ý kiến của người tiêu dùng về chất lượng rau).

- Tham khảo cc ý kiến của cc chuyn gia, cn bộ của Phịng Kế hoạch – Tổng hợp thuộc Cục QLCLNLS & TS về vấn đề quản lí nghành rau.

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 9

b) Phương pháp xử lí số liệu.

- Lựa chọn số liệu hợp lí với đề tài đ lựa chọn.

- Sử dụng phương pháp phần mềm Excel để tổng hợp, phân tích và so sánh các kết quả có được để từ đó đưa ra các nhận xét.

c) Phương pháp dự báo : Dựa trn kiến thức chuyên ngành được học

và số liệu thu thập được dự báo cho tình hình trong cc năm tới và cũng đưa ra nhận xét cho ngnh rau.

d) Phương pháp hiệu quả tối đa: Quản lí phải có kết quả đầu ra Mục

tiêu của quản lí nhằm điều chỉnh và định hướng cho ngành rau phát triển theo hướng tốt nhất vì vậy đề tài được nghiên cứu trên tinh thần đưa ra các giải pháp sao cho thiết thực và mang tính khả thi cao.

e) Phương pháp thống k.4 Căn cứ pháp lý

a) Các văn bản do Quốc hội ban hành.

- Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12.

- Pháp lệnh Vệ sinh An toàn Thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/7/2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

b) Các văn bản do Chính Phủ ban hnh.

- Nghị định 163/2004/NĐ-CP ngày 7/9/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Vệ sinh An toàn Thực phẩm.

- Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008 của Chính phủ quy định về hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra v kiểm nghiệm về vệ sinh an tồn thực phẩm.

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 10

- Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng.

- Quyết định số 559/2004/QĐ-TTg ngày 31/5/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình pht triển chợ đến năm 2010.

- Quyết định 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015.

- Quyết định số 28/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án quốc gia về kiểm soát ô nhiễm vi sinh vật và tồn dư hóa chất trong thực phẩm giai đoạn đến 2010.

- Quyết định số 149/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình mục tiu quốc gia về VSATTP giai đoạn 2006-2010.

- Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg ngày 8/10/2003 của Thủ tướng Chính phủ về pht triển cơng nghiệp chế biến nơng, lm, thủy sản.

- Chỉ thị số 06/2007/CT-TTg ngày 28/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai các biện pháp cấp bách đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

c) Các văn bản do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn banhnh.

- Quyết định số 29/2008/QĐ-BNN ngày 28/1/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 11

hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản.

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BN ngày 28/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Trồng trọt.

- Quyết định số 17/200 ngày 28/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Bảo vệ thực vật.

- Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả v ch an tồn.

- Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý sản xuất v kinh doanh rau an tồn.

- Quyết định số 379/QĐ-KHCN-BNN ngày 28/1/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy trình thực hnh sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn.

- Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN ngày 28/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy chế chứng nhận thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả, chè an toàn.

- Chỉ thị số 77/2007/CT-BNN ngày 6/9/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kiểm soát hóa chất, kháng sinh cấm trong nuôi trồng, khai thác, bảo quản thủy sản sau thu hoạch và kiểm soát dư lượng hóa chất, kháng sinh trong cc lơ hng thủy sản xuất nhập khẩu.

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 12

Chương 3 Các giải pháp tăng cường năng lực quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm rau giai đoạn 2009- 2015.

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 13

CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ ANTOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU

1.1 Một số khi niệm

a) Thực phẩm: l những sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi,

sống hoặc đ qua chế biến, bảo quản.

- Ngộ độc thực phẩm l tình trạng bệnh lý xảy ra do ăn, uống thực phẩm

cĩ chứa chất độc.

- Bệnh truyền qua thực phẩm l bệnh do ăn, uống thực phẩm bị nhiễm

tc nhn gy bệnh.

b) Rau: là tên gọi chung của các loài thực vật có thể ăn được (sau khi

nấu chín hoặc ăn sống).

Với đặc điểm khí hậu đa dạng, miền Bắc có đầy đủ bốn mùa xuân hạ thu đông, miền Nam chỉ có hai mùa là mùa mưa và mùa khô, các sản phẩm rau của Việt Nam rất đa dạng, từ các loại rau nhiệt đới như rau muống, rau ngót, rau cải đến các loại rau xứ lạnh như xu hào, bắp cải, cà rốt Tuy nhiên chúng ta có thể chia rau thành 4 loại như sau:

 Rau ăn củ: các loại khoai như khoai tây, khoai từ ;cà rốt; củ riềng, củ sả, su ho

 Rau ăn quả: dưa chuột,ớt, cà chua

 Rau ăn lá: hẹ, rau mùi, rau húng, rau diếp cá, rau ngót, rau cần, rau muống, rau dền, rau răm, cải

 Rau ăn rễ như ngó sen.

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 14

Trong đó có nhiều loại rau có thể vừa ăn lá vừa ăn củ là hành lá, hành

tăm, tỏi, ;rau có thể vừa lấy lá vừa lấy quả như su su, bầu, bí xanh, bí đỏ :

là các điều kiện và biện pháp cần thiết để bảo đảm t

c) Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm rau hực phẩm rau không gây

hại cho sức khỏe, tính mạng của con người.

d) Quản lý nh nước về chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm rau:

bao gồm việc xy dựng văn bản quy phạm php luật v cc biện php hnh chính thực thi php luật lin quan nhằm pht triển nghành rau, đáp ứng nhu cầu v sức khỏe của người tiu dng.

e) Sản xuất, kinh doanh thực phẩm rau l việc thực hiện một, một số

hoặc tất cả cc hoạt động trồng trọt, thu hái, sơ chế, chế biến, bao gĩi, bảo quản, vận chuyển, buơn bn thực phẩm.

f) Rau an tồn (RAT)

Những sản phẩm rau tươi (bao gồm các loại rau ăn lá, củ, thân, hoa, quả) có chất lượng đúng như đặt tính của chúng, mức độ nhiễm các chất độc hại và các vi sinh vật gây hại không vượt quá chỉ tiêu cho phép (Phụ lục 1), đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và trồng trọt.

- Điều kiện sản xuất RAT: là hệ thống cơ sở vật chất, kĩ thuật bảo đảm

các tiêu chí về điều kiện môi trường và qui định sản xuất của các cơ sở sản xuất để đảm bảo sản xuất ra các sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn an toàn.

- Tiu chuẩn rau an tồn( RAT): l hệ thống cc chỉ tiu về hình thi v vệ

sinh an tồn thực phẩm nu tại Quy định về quản lí sản xuất và chứng nhận chất lượng rau an toàn và các văn bản khác có liên quan, làm căn cứ kiểm tra, giám sát và chứng nhận sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn RAT.

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 15

- Ngưỡng dư lượng an toàn: là hàm lượng tối đa của dư lượng hóa

chất độc hại ( kim loại nặng, nitrat, thuốc BVTV), các chất điều hịa sinh trưởng, các vi sinh vật có hại được phép tồn tại trên rau mà khong ảnh hưởng đến sức khỏe con người theo quy định hiện hành của Bộ Y Tế.

- Tổ chức chứng nhận chất lượng RAT: là đơn vị có đủ điều kiện về

cơ sở vật chất, trang trang thiết bị và nhân lực, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận hoặc chỉ định làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, kiểm nghiệm và chứng nhận chất lượng RAT.

1.2 Một số kinh nghiệm của các nước trên thế giới về quản lý nhnước về an toàn vệ sinh thực phẩm (rau):

1.2.1 Kinh nghiệm của Thi Lan.

Thái Lan là một trong những nước xuất khẩu rau lớn trên thế giới Công nghệ sản xuất rau an toàn của Thái Lan đ cĩ nhiều tiến bộ so với nước ta Chính vì vậy, chng ta cần học hỏi tiếp thu những kinh nghiệm quý bu về quản lí, sản xuất cũng như kiểm tra chất lượng rau an toàn của Thái Lan.

Về tiêu thụ, Thái Lan có phương thức tiêu thụ tập trung vào chợ đầu mối Đồng thời Thái Lan cũng áp dụng phương pháp tự kiểm tra chất lượng, sơ chế, đóng gói, gắn nhn mc, cung cấp cho tồn hệ thống siu thị bn lẻ v xuất khẩu.

Rau an toàn của Thái Lan có uy tín và chất lượng trên thị trường do Thái Lan đ nhanh chĩng nắm bắt được tâm lí người tiêu dùng và có những phương pháp kiểm tra nhanh chất lượng rau an toàn vừa hiệu quả lại vừa ít tốn kém Đấy là điều đáng để chúng ta học hỏi Chợ đầu mối tại Thái Lan là một đơn vị kinh tế tư nhân, tự đảm bảo chất lượng hàng nông sản, rau, quả cung ứng tại chợ Đồng thời chợ cũng tự đầu tư, trang bị phịng kiểm tra chất

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 16

lượng theo các phương pháp thử nhanh do bộ y tế Thái Lan công nhận Phương pháp thử nhanh GT- test do bộ y tế Thái Lan công bố được p dụng thống nhất trn phạm vi toàn quốc và các nghành khác Tiếp đó chợ đầu mối cịn cịn thực hiện luơn cơng việc tự đứng ra kiểm tra, giám sát hàng hóa nhập chợ Chợ đầu mối đứng ra đảm bảo chất lượng của rau an toàn và sẽ có trách nhiệm làm tốt các nhiệm vụ của mình Kiểm tra chất lượng rau an toàn kịp thời gây lịng tin cho người tiêu dùng, người tiêu dùng sẽ an tâm sử dụng rau an toàn điều này sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.

Công việc cấp chứng nhận sản phẩm của Thái Lan sẽ có những đặc điểm cơ bản sau:

Tất cả các chi phí, phương tiện, nhân sự phục vụ cho công tác kiểm tra và chứng nhận cơ sở, sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia và GAP đều được nhà nước hỗ trợ 100%.

Việc kiểm tra và chứng nhận được nhà nước giao cho trung tâm quản lí dịch hại tỉnh hơặc cấp vùng ( tương ứng với Việt Nam là cấp Trung tâm bảo vệ thực vât vùng hơặc chi cục bảo vệ thực vật); cịn cơng tc hướng dẫn nông dân thực hiện GAP là do Trung tâm khuyến nông tỉnh thực hiện.

Giá trị chứng nhận cho cây ăn trái là 4 năm, cây rau là 1 năm Sau khi cấp chứng nhận, Trung tâm sẽ kiểm tra đột xuất hoặc định kì, nếu vi phạm 2 lần về cc tiu chuẩn thì sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận GAP.

Một cán bộ của Trung tâm phụ trách khoảng 30 ha đăng kí chứng nhận sản phẩm( tạm hiểu là cán bộ giám sát) Lực lưỡng này được chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm đào tạo và được nhà nước trả lương hàng tháng Gần đến cuối vụ, cán bộ giám sát sẽ quyết định phân tích các chỉ tiêu dư lượng nào và đăng kí với hội đồng cấp giấy chứng nhận và logo dán trên sản phẩm.

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 17

Nơng dân Thái Lan được trang bị kiến thức theo hướng sinh học và GAP, được trang bị GT test kit( kiểm tra nhanh) miễn phí để tự kiểm tra dư lượng thuốc khi có sử dụng thuộc nhóm lân hữu cơ trên đồng ruộng.

Bên cạnh đó Cục khuyến nông Thái Lan chuyển giao, tập huấn cho các nhóm nông dân sản xuất rau an toàn để tự kiểm tra chất lượng trước khi cắt bán Điều này quan trọng trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn là phải giữ được uy tín và lịng tin của khch hng Rau an tồn của Thi Lan đ nhờ cơng tc quản lí tốt mà làm được điều đó.

Để thấy r sự khc nhau giữa cch kiểm tra chất lượng rau an toàn và kinh nghiệm cần học hỏi công tác quản lí rau an toàn Thái Lan, ta có thể tiến hành các so sánh sau:

Bảng 1.1 So sánh phương pháp kiểm tra chất lượng rau an toàn:

- Đánh giá mức độ an toàn cho người tiêu dùng dựa theo nhóm thước BVTV có nguy cơ gây nhộ độc cấp tính cho con người tiêu dùng: an toàn hay không an toàn.

- Đánh giá mức độ an toàn dựa - Mơ hình vệ sinh ATTP

“từ trạng trại đến bàn ăn” là chương trình l chương trình hnh động quốc gia, đâu mối là bộ Y tế =>công cụ kiểm tra chất lượng thống nhất toàn quốc, các ngành.

- Mơ hình VSATTP “ chương trình quốc gia về vệ sinh ATTP” Trong đó bộ NN và PTNT quản lí trang trại cịn bộ Y tế quản lí trn bn ăn => Chưa có sự thống nhất tồn quốc giữa

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 18

Qua đó có thể thấy sự hợp lí của phương pháp kiểm tra nhanh của Thái Lan, Việt Nam cần học hỏi, đúc rút kinh nghiệm quản lí, tổ chức ngành rau để có những bước đi đúng đắn trên con đường hội nhập quốc tế.

1.2.2 Kinh nghiệm của Australia.

Giá trị nông sản của Austraylia đạt khoảng 25 tỷ USD/năm, chiếm khoảng 3,8% giá trị tổng sản lượng quốc gia, trong đó xuất khẩu đạt 10- 20 tỷ USD, chiếm 75- 80 tổng sản lượng nông sản Ngành sản xuất rau, quả, hoa của Austraylia có giá trị sản lượng khoảng 5,3 tỷ USD vào năm 2005- 2006 Nông nghiệp Austraylia có lợi thế trong sản xuất những loại nông sản trái vụ Vào năm 2004- 2005, nghành làm vườn Austraylia đ xuất khẩu gần 1 tỷ USD trong đó có khoảng 600 triệu USD rau, quả, hoa trái cây tươi và 290 triệu USD rau, quả chế biến Sở dĩ Austraylia đạt được thành tựu trên bởi vì cc cơ quan chức năng đ cĩ sự tổ chức v cc chính sch khuyến khích sản xuất rau an tồn ph hợp Để phát triển ngành làm vườn, Austraylia đ xy dựng chính sch 3 điểm:

 Cải thiện mức li trong thu nhập của nơng dn.

 Tăng cường sức cạnh tranh của mặt hàng rau, hoa , quả  Nâng cao tính bền vững của nghành làm vườn.

Để triển khai 3 điểm nói trên, Nhà nước Autraylia đ cĩ sng kiến tổ chức nhiều cơ quan hỗ trợ về nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tiếp thị, kiểm dịch để tạo ra sự đồng bộ trong dây chuyền sản xuất Cơ quan làm vườn HAL( Horticulture Austraylia Limited) có trách nhiệm xây dựng chiến lược và định hướng phát triển cho toàn nghành; Cơ quan nghiên cứu và phát triển kĩ nghệ nông thôn RIRDC( Rural Industries Reseach anh

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 19

development Coporation) xét duyệt và hỗ trợ tài chính cho những dự án nghiên cứu về rau, hoa, quả mà HAL đ đề ra; Hội đồng Tiếp thị rau, hoa, quả HAMC ( Horticulture Market Access Committee) đề ra chế độ ưu tiên trong việc tìm kiếm thị trường cho nghành hàng rào đang là trọng tâm của chiến lược phát triển; cơ quan Kiểm dịch và thanh tra AQIS( Austraylia quarantine and Inspection Service) vừa là nơi cung cấp thông tin về chế độ kiểm dịch SPS của thị trường xuất khẩu vừa đảm nhiệm dịch vụ kiểm tra, kiểm dịch cho hàng xuất khẩu Nhờ có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, Bộ với các hiệp hội tư nhân, nghành làm vườn Austraylia đ đáp ứng tương đối tốt tình hình thực tế, tạo một mạng lưới nghiên cứu và sản xuất khít khao từ a đến z, ít bị lng phí về nhn sự v ti chính Hình thức tổ chức ny mang lại hiệu quả cao, đồng thời làm cho các nhà đầu tư yên tâm hợp tác Mặc dù lao động nông nghiệp Austraylia chỉ có 371900 người nhưng với kinh nghiệm và trình độ sản xuất của mình, nơng nghiệp Austraylia khơng những đáp ứng được nhu cầu trong nước mà cịn cĩ thể đảm bảo xuất khẩu Điều này có thể thấy cơ quan quản lí rau sạch đ tc động được tới người sản xuất, tạo nguồn nhân lực tốt Bộ nông nghiệp Austraylia đ thnh lập cc Trung tm Xuất Sắc để nghiên cứu những công nghệ cao nhằm xây dựng mô hình giải quyết dứt điểm từng loại cây con, từ khâu chọn giống, canh tác, thu hoạch, tiếp thị, đặc biệt khâu quản lí sau thu hoạch và kiểm tra chất lượng do các chuyên viên thuộc các nghành nghề và cơ quan khác nhau nhưng lại cùng nhau hợp tác làm việc trong mỗi dự án.

Quy trình sản xuất tốt GAP cũng đ được nghiên cứu, tổ chức và nghiêm chỉnh thực hiện trong từng khâu của dây chuyền sản xuất và cho từng loại cây con để nông sản luôn đảm bảo an toàn vệ sinh, đáp ứng yêu cầu về chất lượng của nhà sản xuất và người tiêu thụ trong và ngoài nước.

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 20

Nhờ cĩ những mơ hình triển khai ở cc Trung Tm Xuất Sắc ( Centre of Excellence), nghnh rau, hoa , quả đ trrở thnh nghnh mũi nhọn của nơng nghiệp Austraylia Ngy nay, hầu như toàn bộ vành đai xanh ven các thành phố lớn hoặc những vùng làng nghề xa xôi đ sản xuất rau, hoa , quả theo cơng nghệ cao, vừa cĩ nămg suất cao vừa đảm bảo an toàn vệ sinh Năng suất 500 tấn cà chua hoặc 450 tấn dưa chuột/ha/năm không cịn l một con số khơng tưởng Nông gia trồng rau, hoa Austraylia đ cĩ một thu nhập khoảng hơn nửa triệu USD/ năm từ một nhà kính chỉ có diện tích 5000m2.

1.2.3 Bi học kinh nghiệm cho quản lí ở Việt Nam đối với ngànhrau.

Sau khi tìm hiểu về phương thức quản lí của Thái Lan và Austraylia đồng thời đánh giá về phương thức quản lí của Việt Nam, chúng ta nhận thấy một vài điểm cơ quan quản lí nhà nước Việt Nam nhận ra như sau:

- Cơng tc thanh tra, kiểm tra là một nhiệm vụ không thể thiếu được trong việc thực hiện chức năng quản lý nh nước của các cấp, các ngành.

- Ban hành đồng bộ các văn bản quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho việc thực thi php luật v thực hiện chức năng quản lý nh nước của các cơ quan quản lý nh nước theo thẩm quyền.

- Sự quan tâm, chỉ đạo của lnh đạo các cấp, các ngành là rất cần thiết và quan trọng trong nhiệm vụ quản lý nh nước về hoạt động sản xuất, kinh doanh và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Cơng tc phổ biến, tuyên truyền các quy định pháp luật của nhà nước về hoạt động sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và đảm bảo ATVSTP đến các doanh nghiệp, người dân biết và thực hiện, làm theo theo pháp luật.

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 21

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động về sản xuất, kinh doanh , đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm rau từ nơi trồng đến bàn ăn, xử lý nghim minh cc hnh vi vi phạm theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ sản xuất và lợi ích cho người tiêu dùng.

- Việc tổ chức các đoàn kiểm tra theo hình thức đột xuất, phối hợp liên ngành, đảm bảo kinh phí hoạt động, năng lực của cán bộ tham gia đoàn… là những vấn đề cần được quan tâm.

- Nâng cao nhận thức cho người sản xuất và tiêu dùng rau sạch là vấn đề rất quan trọng.

- Ch trọng xy dựng cc khu chợ tập trung ( vai trị như các chợ đầu mối ) - Qua nghiên cứu về những hoạt động công tác quản lí của nhà nước Austraylia đối với nghành rau, ta nhận thấy Việt Nam có nhiều vấn đề cần học hỏi Những vấn đề cần tập trung giải giải quyết để phát triển nghành rau, quả hoa công nghệ cao ở việt Nam với chất lượng cao, an toàn vệ sinh và giá rẻ Việt Nam cần tiếp thu những kinh nghiệm và ứng dụng triển khai hợp lí các nguồn lực nông nghiệp Đồng thời việc xây dựng quy trình sản xuất tốt GAP v ký kết thực hiện những quy định về kiểm dịch (SPS- Sanitary and phytosanitarry)cũng cần hỗ trợ cho xuất khẩu Theo báo cáo của FAO (2006), thị trường nhập khẩu thế giới về rau, hoa, quả lớn gấp 20 lần thị trường lúa gạo Như vậy, sản xuất rau, hoa, quả theo tiêu chí GAP sẽ vừa thỏa mn yu cầu của thị trường nội địa, đồng thời cũng sẽ tăng lượng xuất khẩu, đem ngoại tệ về cho đất nước Vị trí trung tâm ở Đông Nam Á sẽ giúp Việt nam xuất khẩu rau, hoa, quả sang các nước trong khu vực ASENAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Austraylia Tình trạng sụt giảm 5 năm liền của Trung Quốc là một kinh nghiệm cho thấy không có thị trường nào ổn định cho nông

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 22

sản nếu không giải quyết được các yêu cầu cơ bản về số lượng, chất lượng, giá cả và an toàn vệ sinh thực phẩm.

SV:Hồng Thị Lan Anh Lớp KTPT47B_QN

Trang 23

CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG ATVSTP RAU V HỆ THỐNG QUẢN LÝNH NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

2.1 Hoạt động sản xuất, kinh doanh rau và tình hình an tồn vệ sinhthực phẩm rau ở Việt Nam

Đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp, với tỉ trọng sản xuất nông nghiệp nói chung (trong đó sản xuất cây lương thực, rau màu, hoa quả…) chiếm tỉ trọng lớn, Việt Nam đ v đang không ngừng phát triển ngành sản xuất rau màu ở các quy mô và hình thức rất khc nhau, từ nhỏ lẻ, hộ gia đình đến vùng sản xuất chuyên canh, quy mô nông trại

Kể từ thời kỳ đổi mới, nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và sản phẩm rau nói riêng của Đảng, Chính phủ và Bộ NN&PTNT đ hỗ trợ tích cực cho việc pht triển sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu rau Việt Nam; tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ đầu tư và giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ nông dân, cơ sở để phát triển sản xuất; nhiều tỉnh, thành phố đ quan tm đến quy hoạch vùng chuyên canh rau, xây dựng vùng hàng hoá tập trung cho tiêu thụ trong nước và làm nguyên liệu xuất khẩu và chế biến xuất khẩu Các hoạt động nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất và chế biến rau đ được chú ý với cc chương trình giống v cơng tc khuyến nơng trong sản xuất trồng trọt, thu hoạch và bảo quản Nhờ đó, Việt Nam đ đạt được những tiến bộ đáng khích lệ trong sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu ngành hàng rau, ngày càng đáp ứng kịp thời về nhu cầu tiêu dùng rau của thị trường trong nước và bước đầu tiếp cận thị trường nước ngoài.

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 24

Đến năm 2007 tổng diện tích trồng rau trên các loại trên cả nước đạt 670,4 nghìn ha, sản lượng 9855,1ngàn tấn; so với năm 1999 diện tích tăng

Trang 26

Bên cạnh phương thức sản xuất tự cung tự cấp, phương thức sản xuất hàng hoá tập trung đ pht triển ở cả ba miền Miền Bắc tập trung ở khu vực H Nội v vng ln cận, với chủng loại rau rất phong ph, đa dạng như vùng sản xuất chuyên canh cà rốt, hành tỏi hàng trăm ha tại Nam Sách, Bình Giang, Kim Thnh tỉnh Hải Dương; vùng chuyên canh sản xuất dưa chuột tại Lý Nhn tỉnh H Nam, Thi Bình; măng ở Đan Phượng – Hà Tây Miền Trung có sản xuất rau ở x Quỳnh Lương, Quỳnh Lưu vào chính vụ (Đông và Hè thu) Các tỉnh đông và tây Nam bộ triển khai trồng rau nông nghiệp công nghệ cao ở TP Hồ Chí Minh; trồng nấm tại tỉnh Vĩnh Long; vùng trồng rau tỉnh Tiền Giang; vùng trồng nấm Tân Phước – TiềnGiang Tây Nguyên có vùng sản xuất rau ôn đới tỉnh Lâm Đồng.

Việc trồng rau theo quy trình an tồn, trồng trong nh lưới và theo công nghệ organic (hữu cơ) đ bắt đầu phổ biến Theo báo cáo của các Chi cục Bảo vệ thực vật (47/63 Chi cục) tính đến ngày 15/6/2008, sản xuất rau an toàn (RAT) đạt 3.004 ha trên tổng diện tích 44.396,3 ha, đạt tỷ lệ 6,7% Đ cĩ 50/64 tỉnh, thnh phố xy dựng mơ hình sản xuất RAT với tổng số 907 mơ hình Cc tỉnh vng đồng bằng sông Hồng là Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên và Hải Phịng trong 3 năm 2003-2005 đ cĩ diện tích sản xuất RAT l 15.793 ha, sản lượng 287.752 tấn, chiếm 8,4% về diện tích và 7,4% về sản lượng rau trong vùng Một số tỉnh đ quy hoạch v hình thnh vng sản xuất RAT cĩ quy mơ lớn như Hà Nội 3.700 ha, Lâm Đồng 3.200 ha, Tp HCM 3.000 ha, Đồng Nai 2.200 ha, Quảng Nam 1.000 ha, Vĩnh Long 800 ha, Vĩnh Phúc 500 ha,…

Nhìn chung về sản lượng, Việt Nam đạt năng suất tương đối cao so với thế giới, 116kg/đầu người chỉ sau Trung Quốc là 180kg/đầu người Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2006, năng suất rau nước ta bình qun đạt 149,9 tạ/ha, tăng 2,71% bằng 86% so với năng suất trung bình tồn thế giới.

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 27

Bảng 2.2 Sản lượng rau/đầu người của Việt Nam so với một số

Trang 28

Hiện nay tiêu thụ rau chủ yếu cho tiêu dùng trong nước, sản phẩm rau cho chế biến chiếm tỷ lệ không đáng kể Về xuất khẩu, giá trị kim ngạch xuất khẩu rau Việt Nam tăng từ 128420 nghìn USD năm 2000 lên 201,283 nghìn USD năm 2001 và 201886 nghìn USD năm 2007

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu rau của Việt Nam

Trang 29

Biểu đồ minh họa: Kim nghạch rau( nghìn USD)

Nhưng nhìn chung khơng ổn định Chủng loại rau xuất khẩu chủ yếu là khoai tây, khoai sọ, bắp cải, cải làn, cải bó xôi, dưa chuột, bí xanh, đậu quả

tươi các loại, hành, tỏi,ớt… Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu rau

các loại cả nước trong tháng 8/2008 đạt 18 triệu USD, tăng 46% so với tháng 7/08 và nâng tổng kim ngạch xuất khẩu rau trong 8 tháng đầu năm 2008 lên trên 112 triệu USD.

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 30

Bảng 2.4 Tham khảo một số loại rau xuất khẩu tháng 8 và ( Nguồn từ trang web: rauhoaquavietnam.vn)

Về chủng loại trong xuất khẩu, rau được xuất dưới dạng tươi, cấp đông, đóng hộp, muối hoặc sấy khô Hình thức rau cấp đông có hiệu quả kinh tế cao nhưng địi hỏi kỹ thuật v vốn đầu tư lớn nn chỉ một số khơng nhiều cơng ty p dụng v quy mơ cịn hạn chế Trong cơ cấu các thị trường xuất khẩu rau của Việt Nam, thì Trung Quốc vẫn l thị trường xuất khẩu lớn nhất, tiếp đến một số ít xuất sang Liên bang Nga (dưa chuột, cà chua bi,…), Nhật Bản (rau sấy khơ; khoai lang, c tím…).

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 31

2.2 Hệ thống quản lý nh nước về an toàn vệ sinh thực phẩm nôngsản nói chung và sản phẩm rau nói riêng

Nếu như sản xuất rau của Việt Nam ra đời và phát triển từ rất sớm cùng với sự ra đời của nền kinh tế nông nghiệp thì hoạt động quản lý nhà nước về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nói chung và hàng nông sản (trong đó có mặt hàng rau) nói riêng mới được triển khai từ những năm đầu thế kỷ XXI, với tư cách là một ngành quản lý chuyn ngnh độc lập, đánh dấu bằng sự ra đời của văn bản pháp lụât cao nhất về quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm của Việt Nam từ trước đến nay là Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm (2003).

2.2.1 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Hiện nay cả nước có khoảng 259 văn bản điều chỉnh vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung (gồm 19 văn bản do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành; 67 văn bản do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành và 173 văn bản do bộ, ngành ban hành; với 19 luật, pháp lệnh; 39 nghị định; 44 thông tư; 137 quyết định và 20 chỉ thị)( Nguồn từ trang tin điện tử

Xây dựng pháp luật của Chính Phủ “Vệ sinh an toàn thực phẩm: Văn bảnquy phạm pháp luật nhiều nhưng vẫn thiếu và chồng chéo, thi hành khônghiểu quả”, tác giả Kim Hoa, ngày 16/1/2008) Ring về quản lý an tồn vệ sinh

thực phẩm rau cĩ 5 quyết định (chủ yếu quy định về quy trình thực hnh sản xuất tốt; quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau an ton) do Bộ Nơng nghiệp v Pht triển nơng thơn ban hnh.

Ngoài ra hàng năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành 3 loại Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam; Danh mục các loại phân bón được phép sử dụng, lưu thông

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 32

ở Việt Nam; và Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phun cho rau để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

2.2.2 Hệ thống tổ chức quản lý nh nước về chất lượng, an toàn vệsinh thực phẩm nông sản

2.2.2.1 Ở Trung ương

Theo phân công tại Nghị định 79/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2008 của Chính phủ quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra v kiểm nghiệm về vệ sinh ATTP, Bộ NN&PTNT được giao chủ trì quản lý về vệ sinh ATTP nơng sản (bao gồm cả nơng lm thủy sản v muối) trong tồn bộ qu trình sản xuất từ khi trồng trọt, chăn nuôi, thu hoạch, đánh bắt, giết mổ động vật, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển đến khi thực phẩm được đưa ra thị trường nội địa hoặc xuất khẩu; vệ sinh an toàn trong nhập khẩu động thực vật, nguyên liệu dùng cho nuôi trồng, chế biến.

Trong quản lý chất lượng, ATVSTP mặt hàng rau, tại Bộ NN&PTNT phân công cho 4 đơn vị thuộc Bộ thực hiện để đảm bảo bao quát toàn bộ quá trình sản xuất:

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 33

TTCông đoạn Phân công cơ quan quản lýIQuản lý chất lượng, ATVSTP các yếu tố đầu vào của

Kiểm tra chứng nhận chất lượng sản phẩm nông lâm thủy sản trước khi đưa ra tiêu thụ nội địa hoặc xuất khẩu; truy xuất nguyên nhân mất ATVSTP

7 Kiểm tra, chứng nhận CL

SP Cục QLCLNLS&TS 8 Truy xuất nguyn nhn mất

ATVSTP Cục QLCLNLS&TS

- Hiện tại, hệ thống tổ chức của Cục QLCLNLS&TS bao gồm cơ quan Cục, 2 cơ quan miền Trung và miền Nam (trụ sở tại Nha Trang và TP.Hồ Chí Minh); 6 Trung tâm vùng trực thuộc tại Hải Phịng, Đà Nẵng, Nha Trang, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Cà Mau Tại Cục và mỗi Cơ quan miền, Trung tâm vùng đều có các bộ phận chuyên trách quản lý chất lượng, ATVSTP nông sản Tại cc Sở NN&PTNT cĩ thnh lập Chi Cục QLCLNLS&TS hoặc Phịng QLCLNLS&TS.

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 34

- Cục BVTV: Cơ cấu tổ chức gồm các phịng chức năng trực thuộc, Cơ quan đại diện tại TP.Hồ Chí Minh, 9 Chi cục kiểm dịch thực vật và 9 đơn vị sự nghiệp (chủ yếu là các Trung tâm bảo vệ thực vật khu vực, Trung tâm kiểm định và khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật khu vực, Trung tâm kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu và Trung tâm giám định kiểm dịch thực vật) Hệ thống tổ chức ngành ở địa phương của Cục này khá đầy đủ, (cả tỉnh/huyện/x) đồng thời có lực lượng Thanh tra chuyên ngành ở cấp Cục và Chi cục tỉnh/thành phố.

- Cục Trồng trọt: Cơ cấu tổ chức gồm các phịng chức năng trực thuộc, 3 Cơ quan đại diện tại vùng Nam Bộ, miền Trung và Tây nguyên ; và một số đơn vị sự nghiệp trực thuộc (Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón quốc gia) Hiện tại Cục này đ cĩ cơ cấu tổ chức ngành dọc ở địa phương, nhưng không đầy đủ mà mang tính đại diện theo vùng hoặc theo tiêu chí quy mô và không cĩ hệ thống thanh tra chuyn ngnh.

- Cục Chế biến Thương mại Nông lâm thủy sản và Nghề muối: Có các phịng chức năng trực thuộc, cơ quan đại diện tại Tp HCM và Trung tâm kiểm định kỹ thuật, an toàn nông nghiệp.

Hầu hết cc Cục quản lý chuyn ngnh đều có hệ thống khảo nghiệm, kiểm định chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP trong phạm vi quản lý.

2.2.2.2 Ở địa phương

Bộ my quản lý chất lượng, ATVSTP nông sản ở địa phương hiện có 17 Chi Cục QLCLNLS&TS và 46 Phịng QLCLNLS&TS trực thuộc Sở NN&PTNT Chi cục BVTV và các đơn vị trực thuộc (Trạm kiểm dịch thực vật) và cán bộ BVTV tại cấp x cũng được huy động tham gia một số hoạt động kiểm soát ATVSTP nông sản nói chung và rau nói riêng.

Tại tuyến quận, huyện nhiệm vụ quản lý nh nước được giao cho Phịng NN&PTNT Huyện/Phịng Kinh tế Quận Trạm BVTV cấp huyện phối hợp triển khai cc nhiệm vụ quản lý nhưng không có cán bộ chuyên trách về đảm bảo ATVSTP.

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 35

12 trung tâm kiểm định và khảo nghiệm thuốc BVTV.

1 trung tâm giám định định kiểm định thực vật

Cấp Tỉnh: Sở NN &PTNT

Chi Cục/ Phịng QLCLNLS&TSChi Cục BVTV

Cấp Huyện: Phịng NN & PTNT/ phịng kinh tế

Cấp x/phường chỉ có nhân viên BVTV được giao kiêm nhiệm một số nhiệm vụ về chất lượng vật tư nông nghiệp, ATVSTP, chưa có cán bộ chuyên trách về công tác ATVSTP.

Sơ đồ 2.1:Tóm tắt sơ đồ bộ máy quản lí nhà nước về ATVSTP rau :

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 36

2.2.3 Năng lực thực thi pháp luật của cơ quan quản lý nh nước

2.2.3.1 Nguồn nhn lực

a) Ở Trung ương:

- Tại Cục QL CLNLTS, gần 400 cán bộ đ được tuyển dụng và đào tạo qua 15 năm hoạt động cơ bản đáp ứng được nhiệm vụ quản lý chất lượng thủy sản (nhiệm vụ cũ) và một phần nhiệm vụ nông sản (nhiệm vụ mới) Cơ cấu chủ yếu là cán bộ trẻ, tỷ lệ cn bộ cĩ trình độ đại học và trên đại học cao.

- Ở hầu hết cc Cục quản lý chuyn ngnh khc, nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATVSTP nông sản được giao lồng ghép cho các bộ phận và cán bộ chuyên môn trong quá trình giao chức năng, nhiệm vụ và xây dựng kế hoạch hoạt động.

Việc lồng ghép nhiệm vụ cũng có mặt thuận lợi do gắn kết được nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATVSTP với chỉ đạo sản xuất Tuy nhiên, cũng có hạn chế vì nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATVSTP chưa được xác định là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, chưa hình thnh đầu mối chịu trách nhiệm chính với nguồn lực phù hợp.

b) Ở địa phương

- Ở cấp Tỉnh/Thành phố: Lực lượng chính triển khai công tác chất lượng, ATVSTP là Cơ quan QLCLNLS&TS (Chi cục/Phịng), Chi cục BVTV Một số cn bộ cc cơ quan địa phương đ được đào tạo kiến thức ATVSTP đáp ứng một phần năng lực thực thi nhiệm vụ.

- Ở cấp huyện v cấp x: Hiện tại, cn bộ BVTV cấp huyện thường được giao nhiệm vụ kiêm nhiệm về quản lý CL, ATVSTP Cn bộ cấp x hầu như không có, thường giao cho cán bộ khuyến nông hoặc cán bộ phụ trách nông

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 37

nghiệp kiêm nhiệm, song không được phân công theo di chất lượng thuốc BVTV.

Ngoài lực lượng chính thức, hệ thống BVTV cịn cĩ lực lượng cộng tác viên khá lớn (khoảng 10.000 người trên phạm vi toàn quốc).

Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về ATVSTP nói chung và ATVSTP thực vật (rau) nói riêng cho cán bộ cơ quan chức năng cấp trung ương lẫn địa phương đ được triển khai khá đa dạng, phong phú, bao gồm cả các khóa huấn luyện, đào tạo ngắn hạn, dài hạn, trong và ngoài nước.

2.2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật

a) Ở Trung ương

Trụ sở làm việc của Cơ quan Cục Cục Quản lý CLNLTS v cc đơn vị trực đ được đầu tư với tổng diện tích gần 6000m2 sử dụng 6 Trung tâm vùng thuộc Cục đ được trang bị các phịng kiểm nghiệm hiện đại về vi sinh, sinh học phân tử, hóa học thông thường, hóa học đặc biệt; đủ khả năng phân tích 100% các chỉ tiêu ATTP thủy sản, khoảng 70% các chỉ tiêu ATTP đối với nông sản với tổng giá trị đầu tư qui đổi khoảng 200 tỷ đồng Các phịng kiểm nghiệm ny đều đ được công nhận hợp chuẩn ISO 17025 cấp quốc gia và quốc tế, được cơ quan thẩm quyền EU, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản công nhận.

Cục BVTV đ được đầu tư cơ bản trên toàn hệ thống từ Trung ương đến địa phương Ở cấp Trung ương, cấp vùng và cấp tỉnh đều có đầu tư phịng thí nghiệm các chỉ tiêu chuyên ngành, về cơ bản có đủ khả năng kiểm nghiệm, khảo nghiệm các chỉ tiêu về chất lượng thuốc BVTV và một số chỉ tiêu ATTP (vi sinh vật, dư lượng thuốc BVTV,…).

Các Cục Trồng trọt, Chế biến TMNLTS và nghề muối được đầu tư trụ sở lm việc v một số phịng kiểm nghiệm chuyn ngnh ring đồng thời sử dụng

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 38

các phịng thí nghiệm của cc Viện, Trường và cơ sở x hội hĩa phục vụ cơng tc quản lý chất lượng cây, con giống, phân bón, hóa chất, phụ gia trong quá trình triển khai hoạt động.

b) Ở địa phương

- Cấp tỉnh: Chi Cục BVTV đ được đầu tư phịng kiểm nghiệm ở qui mơ nhỏ, tập trung vo một số chỉ tiu mang tính chẩn đoán, sàng lọc phục vụ kiểm soát thường xuyên và kiểm tra ban đầu.

- Cấp huyện/x: Ngồi trụ sở lm việc, ở cấp huyện v cấp x, cc cơ quan có liên quan đến quản lý chất lượng hầu như chưa được trang bị các thiết bị cần thiết làm công cụ phục vụ kiểm soát Chủ yếu vẫn sử dụng phương pháp cảm quan, chẩn đóan lâm sàng và một số test kit đơn giản.

2.3 Một số kết quả trong cơng tc quản lý chất lượng, ATVSTPrau:

- Quản lý thuốc BVTV: Việc thử nghiệm, khảo nghiệm và ban hành

danh mục thuốc BVTV cấm sử dụng, được phép sử dụng và hạn chế sử dụng được thực hiện đúng qui định pháp luật Thuốc BVTV nhập khẩu đều phải được kiểm tra nhà nước về chất lượng trước khi thông quan Công tác thanh kiểm tra, lấy mẫu thuốc BVTV tiêu thụ trên thị trường của cơ sở sản xuất, buôn bán thuốc BVTV để kiểm tra chất lượng được duy trì

- Chương trình kiểm sốt dư lượng thuốc BVTV trên rau, quả, chè đ

được thực hiện với 40 chỉ tiêu hoạt chất thuốc BVTV được kiểm soát.

- Qui hoạch sản xuất rau an tồn đ được tiến hành gần 10 năm Hiện

tại Bộ đ ban hnh 7 quy trình sản xuất rau an tồn (RAT) của một số loại rau chủ lực; cĩ 27/63 tỉnh xy dựng cc quy trình sản xuất RAT Đến 2007 cả nước có 907 mô hình sản xuất RAT, 50/63 tỉnh, thnh phố triển khai xy dựng mơ

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 39

hình sản xuất RAT Nhiều tỉnh đ xy dựng v hình thnh vng sản xuất RAT cĩ quy mơ lớn trong đó có 4183 ha rau được chứng nhận đủ điều kiện sản xuất an tồn.

Hiện tại, Bộ đ ban hnh Qui phạm thực hnh sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP) cho một số loại cy trồng, trước hết là rau ăn lá, chè và cây ăn quả để triển khai áp dụng trên phạm vi rộng và sẽ triển khai chứng nhận vùng sản xuất an toàn từ năm 2009.

2.4 Những tồn tại, vướng mắc và nguyên nhân2.4.1 Tình hình ơ nhiễm thực phẩm rau

Theo Báo cáo tổng hợp kết quả Dự án điều tra bổ sung an toàn vệ sinh trong nông sản thực phẩm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Y tế thực hiện (với sự tài trợ của cơ quan Phát triển quốc tế Canada – Cida) tại 4 tỉnh, thành phố sản xuất và tiêu thụ trọng điểm (Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Vĩnh Phúc):

a) Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật:

Phát hiện 11,69% mẫu rau có dư lượng thuốc BVTV vượt quá giới hạn cho php

Tỷ lệ mẫu rau có dư lượng thuốc BVTV vượt quá MRL trên từng vùng điều tra như sau: Hà Nội 9,38%, Tp HCM 15,63%, Tiền Giang 42,86%, Vĩnh Phúc 10%.

Tổng số hoạt chất BVTV phát hiện dư lượng trên rau là 19 hoạt chất Các hoạt chất BVTV có tần suất phát hiện cao là Cypermethrin, Profenofos, Indoxacarb, Difenoconazole, Imidacloprid Trong đó hoạt chất Indoxacarb có dư lượng trên rau cải vượt MRL theo tiêu chuẩn Codex từ 1,13 - 6,77 lần.

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Trang 40

b) Ơ nhiễm vi sinh vật:

100% mẫu rau nhiễm Coliform, trong đó có 94,9% mẫu có coliform vượt quá giới hạn cho phép; 53,9% mẫu rau nhiễm E.coli vượt quá giới hạn cho phép

Ơ nhiễm vi sinh vật gy bệnh: pht hiện 16% mẫu rau nhiễm Salmonella c) Ơ nhiễm nitrat: 100% mẫu rau có dư lượng nitrat.

d) Dư lượng kim loại nặng: 100% mẫu kiểm tra có dư lượng đồng (Cu), 11% mẫu có dư lượng chì (Pb), 17% mẫu cĩ dư lượng Asen (As).

2.4.2 Nguyên nhân, vướng mắc

2.4.2.1 Hạn chế về năng lực và quan hệ kinh tế giữa các thành phầntham gia chuỗi cung ứng nông sản.

a) Sản xuất phn tán, manh mún; cơ sở hạ tầng không đảm bảo điều kiện sản xuất rau an toàn:

Phần lớn rau được sản xuất từ các hộ nông dân cá thể sản xuất rau quy mô nhỏ, hộ gia đình, với mỗi hộ từ 200-300m2 (trong khi ở Thi lan l 5-10 ha/ hộ, Australia l 40-50ha/hộ).

Cơng tc quy hoạch v thực hiện quy hoạch cịn chậm so với thực tiễn sản xuất Tình trạng pht triển tự pht vẫn phổ biến Số lượng và quy mô trang trại sản xuất tăng chậm Trong khi đó, khâu tổ chức sản xuất chưa tạo ra chuyển biến đáng kể Các mô hình sản xuất hợp tc x, doanh nghiệp cịn ít, chưa đảm bảo sự hợp tác liên kết để tạo nguồn nguyên liệu dồi dào, ổn định, chất lượng đồng đều và thuận lợi cho công tác kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm

Ngoài ra, cơ sở hạ tầng cho sản xuất rau chưa đáp ứng để triển khai cc mơ hình sản xuất tin tiến, an tồn vệ sinh, đặc biệt về hệ thống cấp thoát nước,

SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

Ngày đăng: 25/09/2012, 17:00

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CC BẢNG SỬ DỤNG - TĂNG CƯỜNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM.doc
DANH MỤC CC BẢNG SỬ DỤNG Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.1:Diện tớch và sản lượng rau(1999- 2007) - TĂNG CƯỜNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM.doc

Bảng 2.1.

Diện tớch và sản lượng rau(1999- 2007) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu rau của Việt Nam                                                                            Đơn vị: Nghỡn USD - TĂNG CƯỜNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM.doc

Bảng 2.3.

Kim ngạch xuất khẩu rau của Việt Nam Đơn vị: Nghỡn USD Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.4 Tham khảo một số loại rau xuất khẩu thỏng 8 và 8thỏng đầu năm 2008 - TĂNG CƯỜNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM.doc

Bảng 2.4.

Tham khảo một số loại rau xuất khẩu thỏng 8 và 8thỏng đầu năm 2008 Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan