giáo án bàn tay nặn bột môn tự nhiên xã hội lớp 1

29 3.9K 6
giáo án bàn tay nặn bột  môn tự nhiên xã hội lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT MÔN TỰ NHIÊN Xà HỘI LỚP 1 BÀI 22- CÂY RAU I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây. - GDKN: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. Kĩ năng ra quyết định thương xuyên ăn rau, ăn rau, ăn rau sạch. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - HS yêu thích môn học, thích khám phá thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Cây rau xanh, tranh ảnh trong SGK. - HS: Vở bài tập TNXH. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức - HS hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng môn học đã mang đến - HS trưng bày cây rau đã lớp. mang đến lớp. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu giờ học. - Nghe. b. Nội dung: * Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới thiệu bài) ? Kể tên các loại rau mà em đã được ăn ở nhà? - HS kể ? Em biết gì về cây rau cải. Chúng ta cùng đi vào tìm - Nghe hiểu nội dung bài 22: Cây rau Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS - GV đưa cây rau cải và hỏi HS đó là cây rau gì Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mìnhvề - HS trả lời cây rau cải (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi - HS ghi chép những hiểu biết chép khoa học. của mình về cây rau cải vào vở ghi chép khoa học. - Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều - HS quan sát cây rau. em biết về cây rau cải vào bảng nhóm. - HS quan sát và trao đổi trong - HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. nhóm. - GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng - HS quan sát rồi cử đại diện sai. lên trả lời. Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phương án tìm tòi. - Nghe yêu cầu. - GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất. - Nêu câu hỏi đề xuất + Cây rau cải có nhiều lá hay ít lá? + Câu rau cải có rễ không? + Cây rau cải có những bộ phận nào?... - HD HS tìm hiểu câu hỏi “Cây rau cải có những bộ phận nào?” - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm. - Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp. Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi ? Để tìm hiểu cây rau cải có những bộ phận nào ta phải sử dụng phương án gì? - Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát. - GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát Ghi nhận kết quả. Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến. - GV đưa ra cây rau cải chỉ vào các bộ phận của cây và giới thiệu: Cây rau cả có các bộ phận: Rễ, thân, lá. - GV nêu các bộ phận của cây rau nói chung. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục đích: Biết được lợi ích của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn. - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK - GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời. ? Khi ăn rau ta phải chú ý điều gì? - GV nhận xét kết luận: Rau được trồng ở trong vườn ngoài ruộng nên rính nhiều bụi bẩn có thể có nhiều chất bẩn, chất độc do tới nước, thuốc trừ sâu...Vì vậy cần tăng cường trồng rau sạchvà rửa rau sạch trước khi ăn. * Hoạt động 3: Trò chơi: "Đố bạn rau gì?" - GV hướng dẫn HS cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn dò các em về nhà học bài. - Chuẩn bị bài giờ sau. - HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm. - HS tong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp. - HS nêu phương án ( cách tiến hành) - HS quan sát cây rau cải đã chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm - Trình bày kết luận sau khi quan sát. - Nghe. - HS chỉ trên cây rau cải và nhắc lại. - Nghe HD cách chơi. - HS chơi. - Học sinh nêu tên bài vừa học. - Nghe. - Nghe và thực hiện ở nhà. Tự nhiên xã hội CON GÀ I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nêu ích lợi của con gà. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật. - HS yêu thích và chăm sóc gà để có lợi ích cao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh về các loại gà. - HS: Vở bài tập TNXH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức - HS hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các loại cá mà em biết? - 2, 3 HS kể tên các loại cá. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu giờ học. - Nghe. b. Nội dung: * Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới thiệu bài) ? Kể tên các loại gà mà em đã được biết? - HS kể ? Em biết gì về con gà. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu - Nghe nội dung bài 26: Con gà Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS - GV đưa hình ảnh con gà và hỏi HS đó là con gì? - HS trả lời - Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mình về - HS ghi chép những hiểu biết con gà (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi chép của mình con gà vào vở ghi khoa học. chép khoa học. - Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều em biết về con gà vào bảng nhóm. - HS trao đổi trong nhóm. - HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát rồi cử đại diện - GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng lên trả lời. sai. - Nghe. Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và - Nghe yêu cầu. phương án tìm tòi. - Nêu câu hỏi đề xuất - GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất. + Con gà có cánh không? + Con gà có nhiều lông phải không? + Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì ?... - HD HS tìm hiểu câu hỏi “Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì?” - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và - HS thảo luận nhóm để đưa ra ghi lại dự đoán vào bảng nhóm. dự đoán và ghi lại dự đoán vào - Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước bảng nhóm. lớp. - HS trong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp. Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi ? Để tìm hiểu “ Các bộ phận bên ngoài của con gà là - HS nêu phương án ( cách gì?” ta phải sử dụng phương án nào? tiến hành) - Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận - HS quan sát hình ảnh về con trong bảng nhóm gà đã chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát. - Trình bày kết luận sau khi - GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan quan sát. sát Ghi nhận kết quả. Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến. - GV hình ảnh con gà và chỉ vào các bộ phận bên - Nghe. ngoài giới thiệu: Gà gồm các bộ phận:( đầu, mình, - HS chỉ trên hình ảnh và nhắc lông, chân. Gà di chuyển được nhờ 2 chân) lại tên các bộ phận bên ngoài của con gà. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con gà trong SGK - HS quan sát hình ảnh các để phân biệt gà trống, gà mái, gà con. con gà trong SGK để phân biệt gà trống, gà mái, gà con. - Gà trống, gà mái, gà con - Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở những điểm khác nhau ở kích thước, màu nào? lông và tiếng kêu. * Hoạt động 2: Đi tìm kết quả + Mục đích: Củng cố về con gà cho HS và biết được ích lợi của con gà. GV nêu câu hỏi: ? Gà cung cấp cho chúng ta những gì? - Cho HS thảo luận ghi kết quả vào bản nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GVNXKL: Gà mang lại cho chúng ta rất nhiều ích lợi. Trứng gà, thịt gà là loại thực phẩm giầu dinh dưỡng và rất cần thiết cho con người. 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh. 5. Dặn dò - Dặn dò các em về nhà học bài - Chuẩn bị bài giờ sau. - Nghe. - Nghe yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm và ghi ra bảng nhóm. - Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. - Nghe. - Nghe. - HS liên hệ thực tế. - Nghe và thực hiện ở nhà. Bài 23: CÂY HOA Người soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân Đơn vị công tác : Trường Tiểu học số 2 nhơn Hưng I) Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Quan sát , phân biệt , nói đúng tên các bộ phận chính của cây hoa . - Nêu được một số cây hoa và nơi sống của chúng . - Nêu được lợi ích của hoa , có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây hoa . II) Chuẩn bị : + GV : Phiếu kiểm tra , hình vẽ các cây hoa trang 48 và 49 SGK , 1 cây hoa hồng . + HS : Sưu tầm một số cây hoa . III) Các hoạt động dạy học : 1- Ổn định : (1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) kiểm tra 2 HS về các nội dung sau : - Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau ? - Khi ăn rau cần chú ý điều gì ? + GV nhận xét ghi điểm . 3- Bài mới : ( 27 phút ) + Giới thiệu : (1ph ) GV đưa cây hoa hồng ra trước lớp và hỏi : - Đây là cây gì ? HS nêu : Cây hoa hồng - GV nêu : Cây hoa có nhiều ích lợi đối với chúng ta , tiết học hôm nay lớp chúng mình sẽ tìm hiểu về cây hoa . Tg Hoạt động của GV : Hoạt động của HS : 14p Hoát động 1 : Tìm hiểu các bộ phận h chính của cây hoa . Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát : GV cho HS lần lượt kể tên một số cây + HS lần lượt kể tên một số cây hoa mà hoa mà em biết . mình biết . + GV nêu : Các cây hoa rất khác nhau , đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu sắc , hình dạng , kích thước . . . nhưng các cây hoa đều có chung về mặt cấu tạo – Vậy cấu tạo của cây hoa gồm + HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm những bộ phận chính nào? tòi , khám phá . Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết + HS làm việc cá nhân thông qua vật ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình thực hoặc hình vẽ về cây hoa – ghi lại vẽ về cây hoa . những hiểu biết của mình về các bộ phận chính của cây hoa vào vở ghi chép thí nghiệm ( HS có thể viết hoặc vẽ hình ) . Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi : + HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng hợp + GV cho HS làm việc theo nhóm 4 . các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo + GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm về cấu tạo của một cây hoa . nhóm : Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học : - Cây hoa có nhiều lá không ? -Cây hoa có nhiều bông hoa hay ít bông hoa ? - Cây hoa có nhiều rễ không ? - Lá cây hoa có gai không ? Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi , khám phá . + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi , khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 . Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức + GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát , thảo luận . + GV cho HS vẽ các bộ phận chính của một cây hoa . + GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu . + GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa . 7 ph 5 ph Hoạt động 2 : Làm việc với SGK tìm hiểu về lợi ích của việc trồng hoa . + Cho HS làm việc nhóm 4 : quan sát tranh : 1 em nêu câu hỏi , 1 em trả lời , các em khác bổ sung . + GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . Hoạt động 3 : Trò chơi Đúng – Sai + GV chia 10 HS tham gia chơi thành hai đội và dán 2 phiếu kiểm tra lên bảng + Trong 3 phút đội nào được nhiều câu đúng nhất thì đội đó thắng . + GV kết thúc , tuyên dương đội thắng cuộc . + Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của cây hoa . + Các nhóm quan sát cây hoa và thảo luận các câu hỏi ở bước 3 . + Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của cây hoa . + HS vẽ và mô tả lại các bộ phận chính của một cây hoa vào vở ghi chép thí nghiệm . + HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không ? + 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa . + HS làm việc nhóm 4 : quan sát tranh ở trang 48 , 49 thảo luận các câu hỏi : - Các hình ở trang 48 , 49 vẽ các loại hoa nào ? - Các em còn biết loại hoa nào nữa ? - Hoa được dùng để làm gì ? + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . + Hs chơi trò chơi Đúng – Sai - Đúng ghi Đ , sai ghi S vào chỗ chấm thích hợp : - Cây hoa là loài thực vật . . . . - Cây hoa khác cây su hào . . . . - Cây hoa có rễ , thân , lá và hoa . . . . - Lá của cây hoa hồng có gai . . . . - Thân cây hoa hồng có gai . . . . - Cây hoa đồng tiền có thân cứng . . . . - Cây hoa để trang trí , làm cảnh , làm nước hoa . . . . 4- Củng cố , dặn dò : ( 3 phút ) + GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học . + Dặn HS về nhà học bài , và chuẩn bị bài mới . + GV nhận xét tiết học . tuyên dương các em học tốt . Bài 25- Con cá I.Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi của cá . - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật - HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương II . Các kĩ năng sống cơ bản được gio dục - Kĩ năng ra quyết định : Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá . - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin về c . - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập . II.Chuẩn bị của GV-HS: - GV: SGK+ một con cá rơ - HS: SGK+ Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV TL 1’ 1.Ổn định: Cho HS hát. 2.Kiểm tra bài cũ: (Cây gỗ) 3’ - Kể tên một số cây gỗ mà em biết? (TB) - Cây gỗ gồm những bộ phận chính no ? (K) - Nu ích lợi của cy gỗ ? ( TB ) - Nhận xét. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV v HS giới thiệu con c của 2’ mình. - GV nói: Đây là con cá rô. Nó sống ở dưới ao - GV hỏi HS: + Các em mang đến loại cá gì? + Nĩ sống ở đâu? b/Phát triển bài: *Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến 9’ lớp Bước 1: GV nu tình huống xuất pht - Cá dùng để làm thức ăn, để làm cảnh. Vậy cá gồm những bộ phận nào? Cá bơi và thở như thế nào? Bước 2: GV yu cầu HS trình by ý kiến ban đầu Bước 3: GV cho HS nu cc cu hỏi thắc mắc về con c. Hoạt động của HS -HS hát -HS trả lời -HS nghe. - HS nói tên cá và nơi sống của cá - HS nu những hiểu biết về con c qua qu trình tìm hiểu con c ở nh. - HS nu cu hỏi Bước 4: GV cho HS tiến hnh quan st con c thật. - GV hướng dẫn 4 nhóm làm việc theo gợi ý: Các em cần quan sát con cá thật kĩ và trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá? + Cá sử dụng bộ phận nào của cơ thể để bơi? + Cá thở như thế nào? - GV giúp đỡ và kiểm tra, đảm bảo rằng học sinh nhìn vào con cá và mô tả được những gì các em thấy. GV sử dụng những câu hỏi phụ để gợi ý thêm khi đến làm việc với mỗi nhóm: -HS làm việc theo nhóm. + Các em biết những bộ phận nào của con cá? + Bộ phận nào của con cá đang chuyển động? + Tại sao con cá lại đang mở miệng? + Tại sao nắp mang của con cá luôn luôn mở ra rồi khép lại? ... - Gọi mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung Bước 5: GV Kết luận: - Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây - Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng các vây để giữ thăng bằng. - Cá thở bằng mang (cá há miệng để cho nước chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ôxi tan trong nước được đưa vào máu cá. Cá sử dụng ôxi để thở). -Đại diện nhóm lên trình bày -HS nghe 5’ * Giải lao *Hoạt động 2: Làm việc với SGK -GV hướng dẫn HS tìm bài 25 SGK. - GV yu cầu HS theo cặp quan sát tranh, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 53 - GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi. GV sử dụng những câu hỏi phụ sau để gợi ý trong khi đi đến với HS: + Xem ảnh chụp người đàn ông đang bắt cá trang 53 SGK và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì để bắt cá? + Người ta dùng cái gì khi đi câu cá? + Nói về một số cách bắt cá khác. - GV yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi sau: + Nói về một số cách bắt cá. + Kể tên các loại cá mà em biết. + Em thích ăn loại cá nào? + Tại sao chúng ta ăn cá? Khi ăn cá cần chú ý điều gì? Kết luận: - Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lưới trên các tàu, thuyền; kéo vó (như ảnh chụp trang 53 SGK), dùng cần câu để câu cá. - Cho HS quan st tranh 6’ -Từng cặp hỏi và trả lời câu hỏi: + Hy kể tn cc loại c bạn biết. Bạn thích ăn loại cá nào? +Nói về ích lợi của việc ăn cá - HS trả lời -HS nghe - HS quan st - HS quan st -C dng để chế biến nhiều món ăn. Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ. Ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn 6’ -HS vẽ tranh - HS giơ tranh vẽ con c của mình v giải thích những gì cc em đ vẽ. 3’ … *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân với vở bài tập -Cho HS vẽ tranh con cá trong vở bi tập. - GV theo di v hướng dẫn -Nhận xét - HS trả lời 4.Củng cố ,dặn dò: -GV hỏi: Ăn cá có lợi gì? Khi ăn cá cần chú ý điều gì ? - GV nhắc lại nội dung chính. -Nhận xét tiết học -Dặn HS quan sát con gà trống, g mi, g con tìm hiểu đặc điểm của từng loại g. Tìm hiểu ích lợi của việc nuơi g.  Rút KN:...................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Bài 26-CON GÀ I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nêu ích lợi của con gà. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật. - HS yêu thích và chăm sóc gà để có lợi ích cao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh về các loại gà. - HS: Vở bài tập TNXH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các loại cá mà em biết? - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu giờ học. b. Nội dung: * Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới thiệu bài) ? Kể tên các loại gà mà em đã được biết? ? Em biết gì về con gà. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài 26: Con gà Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS - GV đưa hình ảnh con gà và hỏi HS đó là con gì? - Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mình về con gà (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi chép khoa học. - Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều em biết về con gà vào bảng nhóm. - HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng sai. Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phương án tìm tòi. - GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS hát tập thể. - 2, 3 HS kể tên các loại cá. - Nghe. - HS kể - Nghe - HS trả lời - HS ghi chép những hiểu biết của mình con gà vào vở ghi chép khoa học. - HS trao đổi trong nhóm. - HS quan sát rồi cử đại diện lên trả lời. - Nghe. - Nghe yêu cầu. - Nêu câu hỏi đề xuất + Con gà có cánh không? + Con gà có nhiều lông phải không? + Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì ?... - HD HS tìm hiểu câu hỏi “Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì?” - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm. - Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp. Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi ? Để tìm hiểu “ Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì?” ta phải sử dụng phương án nào? - Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát. - GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát Ghi nhận kết quả. Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến. - GV hình ảnh con gà và chỉ vào các bộ phận bên ngoài giới thiệu: Gà gồm các bộ phận: ( đầu, mình, lông, chân. Gà di chuyển được nhờ 2 chân) - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con gà trong SGK để phân biệt gà trống, gà mái, gà con. - HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm. - HS trong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp. - HS nêu phương án ( cách tiến hành) - HS quan sát hình ảnh về con gà đã chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm - Trình bày kết luận sau khi quan sát. - Nghe. - HS chỉ trên hình ảnh và nhắc lại tên các bộ phận bên ngoài của con gà. - HS quan sát hình ảnh các con gà trong SGK để phân biệt gà trống, gà mái, gà con. - Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu. - Nghe. - Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở những điểm nào? - Nghe yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm và * Hoạt động 2: Đi tìm kết quả ghi ra bảng nhóm. + Mục đích: Củng cố về con gà cho HS và biết - Các nhóm trình bày ý kiến được ích lợi của con gà. thảo luận của nhóm mình. GV nêu câu hỏi: - Nghe. ? Gà cung cấp cho chúng ta những gì? - Cho HS thảo luận ghi kết quả vào bản nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GVNXKL: Gà mang lại cho chúng ta rất nhiều ích lợi. Trứng gà, thịt gà là loại thực phẩm giầu dinh dưỡng và rất cần thiết cho con người. 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Liên hệ thực tế và giáo dục học sinh. 5. Dặn dò - Dặn dò các em về nhà học bài - Chuẩn bị bài giờ sau. - Nghe. - HS liên hệ thực tế. - Nghe và thực hiện ở nhà. Bài 27. Con mèo Giáo viên: Phạm Thị Thanh Tú Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Sơn Tân I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của việc nuôi mèo. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ . * Với HS hoàn thành tốt nội dung môn học: Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: tinh mắt, tinh tai, mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt đi rất êm. II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về con mèo; Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà ? - 2, 3 H lên chỉ trên màn hình - Người ta nuôi gà để làm gì ? - 1 H trả lời: Nuôi gà để lấy - T nhËn xÐt, khen tặng H. thịt và lấy trứng. 3. Bài mới a. Giíi thiÖu bµi: - T nªu yªu cÇu giê häc. - H .Nghe. b. Néi dung: * Ho¹t ®éng 1: Ph¬ng ph¸p bµn tay nÆn bét Bíc 1: T×nh huèng xuÊt ph¸t vµ nªu vÊn ®Ò ( giíi thiÖu bµi) - T. Các em hát bài Rửa mặt như mèo - T. Bài hát vừa rồi hát về con gì ? - T. Em biết gì về con mèo. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung Bài 27 . Con mèo - T. Trình chiếu tranh con mèo. Bíc 2:H×nh thµnh biÓu tîng cña HS T. Nhà em nào nuôi mèo ? T. Hãy kể với các bạn trong nhóm về con mèo của nhà em ? T. Các em ghi lại những hiểu biết của nhóm mình về con mèo vào bảng nhóm . T. Yêu cầu các nhóm gắn bảng nhóm lên bảng. T. Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả. - GV ghi nhËn kÕt qu¶ cña HS kh«ng nhËn xÐt ®óng sai. Bíc 3: §Ò xuÊt c©u hái (gi¶ thuyÕt, dù ®o¸n) vµ ph¬ng ¸n t×m tßi. - T. yªu cÇu HS nªu c©u hái ®Ò xuÊt. - 1. H cất – cả lớp hát - H. Hát về con mèo. - H. Quan sát tranh con mèo. - H. Giơ tay - H. Kể với các bạn trong nhóm về con mèo nhà mình. - H. Ghi vào bảng nhóm. - H. Gắn bảng nhóm lên bảng lớp. - H cử đại diện lên trình bày kết quả. -H. Nªu c©u hái ®Ò xuÊt + Lông mèo có màu gì? + Mèo có mấy chân? + Mèo di chuyển như thế nào ? - T. HD H t×m hiÓu c©u hái “C¸c bé phËn bªn ngoµi cña con mèo lµ g×?” + Mèo di chuyển như thế nào ? - Yªu cÇu H th¶o luËn nhãm ®Ó ®a ra dù ®o¸n vµ ghi l¹i dù ®o¸n vµo b¶ng nhãm. - Gäi HS tr×nh bµy phÇn dù ®o¸n cña nhãm m×nh tríc líp. Bíc 4: Thùc hiÖn ph¬ng ¸n t×m tßi ? §Ó t×m hiÓu “ C¸c bé phËn bªn ngoµi cña con mèo lµ g×?” ta ph¶i sö dông ph¬ng ¸n nµo? - Yªu cÇu H tiÕn hµnh quan s¸t hình ảnh con mèo SGK tr.56,57vµ ghi l¹i kÕt luËn trong b¶ng nhãm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt luËn sau khi quan s¸t. - T nhËn xÐt so s¸nh phÇn dù ®o¸n víi kÕt qu¶ quan s¸t Ghi nhËn kÕt qu¶. Bíc 5: KÕt luËn hîp thøc hãa kiÕn. - T. Trình chiếu h×nh ¶nh con mèo vµ chØ vµo c¸c bé phËn bªn ngoµi giíi thiÖu: Mèo gåm c¸c bé phËn: ( ®Çu, m×nh, l«ng, 4ch©n và đuôi. Mèo di chuyÓn ®îc nhê 4 ch©n) - T. Trình chiếu lên màn hình các hình ảnh : + Mèo có nhiều màu lông khác nhau. + Sự di chuyển của mèo : leo trèo, nhảy, chạy, đi, săn mồi, ăn mồi. + Đầu mèo :tên các bộ phận và tác dụng của chúng trong việc săn bắt chuột. + Mắt mèo : ban ngày, ban đêm + Móng vuốt của mèo trong việc săn bắt mồi Hoạt động 2 : Ích lợi của việc nuôi mèo T. Yêu cầu H thảo luận : Người ta nuôi mèo để làm gì ? T. theo dõi H thảo luận T. Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. T. Nhận xét và kết luận: Người ta nuôi mèo để bắt chuột, để làm cảnh. T. Trình chiếu hình ảnh mèo bắt chuột, mèo để làm cảnh. Liên hệ: Gia đình em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào ? + C¸c bé phËn bªn ngoµi cña con mèo lµ g× ?... - H th¶o luËn nhãm ®Ó ®a ra dù ®o¸n vµ ghi l¹i dù ®o¸n vµo b¶ng nhãm. - H trong nhãm tr×nh bµy phÇn dù ®o¸n cña nhãm m×nh tríc líp. - HS nªu ph¬ng ¸n ( c¸ch tiÕn hµnh) - HS quan s¸t h×nh ¶nh vÒ con mèo SGK tr.56,57 vµ ghi l¹i kÕt qu¶ quan s¸t vµo b¶ng nhãm - Tr×nh bµy kÕt luËn sau khi quan s¸t. - Nghe. - HS chØ trªn h×nh ¶nh vµ nh¾c l¹i tªn c¸c bé phËn bªn ngoµi cña con mèo. - HS quan s¸t h×nh ¶nh và thảo luận về các đặc điểm của con mèo. - H. Thảo luận - Đại diện trình bày. - H. Quan sát. - H . Trình bày Vì sao em không nên trêu chọc mèo làm cho mèo tức giận ? Hoạt động 3: Trò chơi. Bắt chước tiếng kêu của mèo. - H vì móng vuốt của mèo rất sắc dễ làm ta bị thương. - H bắt chước tiếng kêu của mèo. - H cử đại diện các tổ lên thi. T. Kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 1. Củng cố, dặn dò: T. Em nhắc lại các bộ phận chính của con mèo ? T. Nuôi mèo có ích lợi gì ? T. Dặn H chuẩn bị bài Con muỗi . - 2,3 H trình bày . Thực hiện ở nhà Bài 28- CON MUỖI I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi - Nêu được một số tỏc hại của muỗi. - Biết cỏch phũng trự muỗi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV, HS : tranh ảnh trong SGK. - Đèn chiếu, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu đại biểu dự - Yêu cầu HS nờu cỏc bộ phận bờn ngoài của giờ . con mốo . Người ta nuôi gà để làm gỡ? -Đèn chiếu: Hỡnh ảnh con gà và minh chứng. - HS nờu: 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Đèn chiếu: Con muỗi -Đây là con gỡ: b. Nội dung: * Hoạt động 1: PPBTNB ? Kể tên các con muỗi mà em đã nhỡn thấy ở nhà? Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề. - Con muỗi có những bộ phận nào ? Bước 2:Hình thành biểu tượng - Các em trao đổi trong nhóm, bằng lời những hiểu biết của mình về con muỗi ghi trờn phiếu. - Chia nhóm cho HS thảo luận và + HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. + Ai cú nhận xột gỡ về kết quả của cỏc nhúm - Con muỗi -H: Muỗi đen, muỗi vằn, muỗi to, muỗi nhỏ, muỗi bụng đỏ, muỗi bụng đen…. - H: Con muỗi có: Đầu, bụng, vũi, chõn, cỏnh. - H đại diện trỡnh bày chỉ ở phiếu. H: Nhận xột: N1,N2,N3,N4 Nhưng có nhóm 3 có thêm Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) một bộ phận nên có thắc và phương án tìm tòi. - GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất. - Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm. -T: Các bạn đó cú nhiều thắc mắc rất thỳ vị. Ai có thể giúp bạn đề ra phương án giải quyết mắc có đúng hay không? H: Lần lượt nêu thắc mắc: -May muỗi cú chõn khụng? -Muỗi có đầu không? -Muỗi cú mỡnh khụng? -Muỗi cú vũi khụng? -Muỗi cú cỏnh khụng? -Tại sao nó bay được? - HS : nêu phương án giải quyết: -Hỏi bố me. -Trao đổi với cô giáo -Xem trờn ti vi -Dũ trờn mạng -Hỏi người lớn…. T: Các bạn đó nờu nhiều phương án giải -H: Phương án tốt nhất có quyết rất hợp lớ. Ai cú thể chọn một phương con muỗi thật để quan sát . án tốt nhất phù hợp với giờ học tại lớp này: - Rất hay ta chọn phương án của bạn A. H: quan sỏt thảo luận bàng lời Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi - HS các nhóm quan sát tranh trên màn hình -H: Đại diện nêu: Con và sách giáo khoa muỗi có: chân, cánh, bụng, đầu vũi. - Đại diện 4 nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát. - GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát T: Cụ giáo đồng ý với kết luận của bạn: A -3H nhắc lại kết luận bằng Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến. lời. - GV dùng đèn chiếu chỉ vào các bộ phận của con gà và giới thiệu: Con muỗi có các bộ phận:Đầu, cánh, bụng, chân, vũi. H: SGK * Hoạt động 2: a.Làm việc với SGK. H: Muỗi sống ở ao , hồ, KNS: Kỉ năng tự bảo vệ xác định cách phũng bụi rậm, nước bẩn, hố sâu trỏnh muỗi thớch hợp. Mục tiờu: Muỗi sống ở đâu, tác hại của muỗi, cỏch phũng trỏnh muỗi? - Khị bị muỗi đốt em cảm thấy thế nào? - Ngứa, khú chịu -Muỗi đốt có thể gây ra bệnh gỡ? - H: Bị sốt rột, sốt xuất huyết,cỏc bệnh truyền nhiểm. -Làm thế nào để phũng trỏnh muỗi đốt - H: Khi ngủ cần phải mắc màn, Diệt muỗi bằng thuốc, đập muỗi, vợt bằng điện. Phát quang bụi rậm, đổ nước dự trữ lâu ngày - GV kết luận lại kiến thức. H: quan sát tự kết luận. 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. . Thực hành: Quan sát bầu trời Bài : 31 I. MỤC TIÊU: * Học sinh biết : - Sự thay đổi những đám mây trên bầu trời là báo hiệu sự thay đổi của thời tiết . - Mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày . - Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên , phát huy trí tưởng tượng . II . CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ bầu trời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC T/g Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1’ 1.Ổn định: -HS hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời các câu hỏi sau: - 2 HS trả lời . + Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng ? + Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa ? - GV nhận xét bổ sung 20’ 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài : - Lớp chú ý nghe GV giới thiệu Quan sát bầu trời . b.Các hoạt động. Hoạt động 1 : Mây và màu sắc của mây trên bầu trời. a.Tình huống xuất phát. Nhìn lê bầu trời, em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh không? b.Nêu ý kiến ban đầu của học sinh. -GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu -HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình về bầu trời vào vở thí biết ban đầu của mình về bầu trời nghiệm. vào vở thí nghiệm. -HS trình bày hiểu biết của các -GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết của các em về bầu trời. em về bầu trời. c.Đề xuất các câu hỏi. -Từ những ý kiến của HS , GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi về quan sát bầu trời. +Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? +Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động? d.Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu. -HS thảo luận, đề xuất các thí -GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu Mây và màu sắc của mây trên bầu trời. -HS viết dự đoán vào vở thí nghiệm với các mục. Câu hỏi Dự đoán cách tiến Kết luận hành Mây và màu sắc của mây trên bầu trời. -GV cho HS quan sát bầu trời. -HS quan sát và thảo luận theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3 và điền thông tin vào vở thí nghiệm. Câu hỏi Dự đoán cách tiến Kết luận hành Mây và -Trời Quan sát -Quan màu sắc nắng, sát đám của mây trời dâm mây trên trên bầu mát, trời bầu trời trời. sắp mưa. cho ta biết trời nắng, trời dâm mát, trời sắp mưa. e.Kết luận, kiến thức mới. -GV tổ chức đại diện các nhóm báo cáo kết quả sau khi quan sát bầu trời. -GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu của HS ở bước 2 để khắc sâu kiến thức. c. Hoạt động 2 : Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh . - Chia nhóm thảo luận - Cho HS trình bày những hiểu biết về bầu trời và cảnh vật xung quanh, cảm thụ cái đẹp thiên nhiên và trí tưởng tượng. - GV cùng HS nhận xét 3’ 4. Củng cố : - GV nhắc lại nội dung bài + Bầu trời và cảnh vật xung quanh tác động lớn đến cuộc sống chúng ta, các em cần giữ môi trường xanh, sạch, đẹp . nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu Mây và màu sắc của mây trên bầu trời. -HS viết dự đoán vào vở thí nghiệm với các mục. -HS quan sát và thảo luận theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3 và điền thông tin vào vở thí nghiệm. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả sau khi quan sát bầu trời. -HS so sánh lại với ý kiến ban đầu của HS ở bước 2 - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày . 2’ 5. Nhận xét , dặn dò : - GV tổng kết tiết học, tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt. Các em phải đội đầy đủ mũ nón khi đi học. - Xem trước bài: Gió *Rút kinh nghiệm bổ sung: Giáo án bàn tay nặn bột Người thực hiện : Nguyễn Thị Khanh Môn tự nhiên xã hội ( Tuần 31) Thực hành : Quan sát bầu trời I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết mô tả khi quan sát bầu trời những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ sgk - Dặn HS quan sát thực tế bầu trời - Giấy vẽ bút mầu III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: cả lớp hát bài hạt nắng hạt mưa HS cả lớp hát GV giới thiệu và ghi tên bài * HĐ1: Vẽ mô tả và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời với những đám mây , cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa * Mục tiêu: HS biết mô tả khái quát bằng hình vẽ về bầu trời khi nắng và mưa * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - HS vẽ và tô màu bầu trời có các đám mây, canahr vật xung quanh khi trời nắng, mưa B2: HĐ nhóm ( nhóm 6) - HS thảo luận và thống nhất vẽ tranh trong nhóm mình bầu trời khi trời nắng, mưa B3: HĐ cả lớp Đại diện nhóm trưởng lên giới thiệu tranh của nhóm mình - Các tranh vẽ có điểm gì giống nhau? Khác nhau ? - Các tranh có điểm gì khác nhau , em có thắc mắc gì về bầu trời khi có mưa? Nắng? - Vậy làm thế nào để giải đáp các thắc mắc trên ? *HĐ2: Thực hành : Quan sát bầu trời Câu hỏi : + Nhìn bầu trời em trông thấy gì ? HS các nhóm thảo luận nêu ý kiến GV đánh dấu các điểm giống nhau -HS nêu câu hỏi thắc mắc GV ghi lên bảng GV cho các em ra sân trường quan sát bầu trời HS tập hợp tại sân trường * GV giao việc : Hãy quan sát bầu + Trời hôm nay nhiều hay ít mây ? + Những đám mây có màu gì ? Chúng đứng im hay chuyển động ? + Xung quanh sân trường cây cối mọi vật như thế nào ? + Em nhìn thấy nắng vàng hay những giọt mưa rơi ? + Theo kết quả quan sát cho chúng ta biết được điều gì ? + Những dấu hiệu nào cho chúng ta biết rõ nhất ? KL: Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết trời hôm nay nắng hay mưa, râm mát hay sắp mưa *HĐ3-Củng cố dặn dò Tổ chức trò chơi “ Trời nắng – trời mưa ” ( Quy định các động tác cần phải làm khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa) trời và cảnh vật xung quanh rồi vẽ lại vào giấy khổ A4 HS làm việc theo nhóm ( nhóm 6) - GV đặt câu hỏi gợi ý *HS vào lớp đại diện giới thiệu tranh của nhóm mình và đối chiếu với tranh vẽ ( trời nắng, trời mưa ) ban đầu GV chốt Gv yêu cầu -- GV hướng dẫn cách chơi, nội quy và thời gian để thực hiện cuộc chơi - Lớp trưởng làm người quản trò – lớp thực hiện trò chơi Lớp cổ vũ . Gv nhận xét tuyên dương Giáo án bàn tay nặn bột Người thực hiện : Nguyễn Thị Khanh Môn tự nhiên xã hội ( Tuần 34) Thời tiết I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nhận biết sự thay đổi của thời tiết - HS có ý thức : ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ trong SGK (64, 65) -Giấy vẽ, bút màu III. các Hoạt động dạy học: Khởi động: HS hát 1 đoạn thơ về mặt trời *Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vè mặt trời Bước 1: Làm việc cá nhân - HS tô mặt trời (HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em vẽ mặt trời – vẽ riêng mặt trời hoặc vẽ mặt trời cùng cảnh vật xung quanh) Bước 2: Hoạt động cả lớp ? Tại sao em vẽ mặt trờ như vật ? - 1 số HS giới thiệu về mặt trời (bài vẽ tranh của mình) - HS trả lời ? Theo các em mặt trời có hình gì ? ? Tại sao em lại màu đỏ hay màu để tô ông mặt trời -HS quan sát các hình vẽ và chú giải sgk để nói về ông mặt trời. ? Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ nón hay che ô ? Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát ông mặt trời trực tiếp KL: Mặt trời tròn giống như 1 quả bóng lửa khổng lồ chiếu sáng và sửa ấm - Để khỏi hỏng mặt (muốn quan sát dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng 1 chậu nước ) Chú ý: Khi đi nắng phải đội nón mũ và không được nhìn trực tiếp vào mặt trái đất.Mặt trời ở rất xa trái đất trời. *Hoạt động 2 : Thảo luận : Tại sao chúng ta cần mặt trời ? - Người, động vật, thực vật, đều cần đến mặt trời (HS tưởng tượng nếu không có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt trái đất của chúng ta sẽ ra sao ) - Hãy nói về vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất. (trái đất có đêm tối, lạnh lẽo không có sự sống, người vật cây cỏ dễ chết) c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Liên hệ thực tế [...]... III Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 n nh t chc 2 Kim tra bi c: -Ch v núi tờn cỏc b phn bờn ngoi ca con g ? - 2, 3 H lờn ch trờn mn hỡnh - Ngi ta nuụi g lm gỡ ? - 1 H tr li: Nuụi g ly - T nhận xét, khen tng H tht v ly trng 3 Bi mi a Giới thiệu bài: - T nêu yêu cầu giờ học - H Nghe b Nội dung: * Hoạt động 1: Phơng pháp bàn tay nặn bột Bớc 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới thiệu... ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm - Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trớc lớp Bớc 4: Thực hiện phơng án tìm tòi ? Để tìm hiểu Các bộ phận bên ngoài của con mốo là gì? ta phải sử dụng phơng án nào? - Yêu cầu H tiến hành quan sát hỡnh nh con mốo SGK tr.56,57và ghi lại kết luận trong bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát - T nhận xét so sánh phần dự đoán với... mốo lm cnh Liờn h: Gia ỡnh em cho mốo n gỡ v chm súc nú nh th no ? + Các bộ phận bên ngoài của con mốo là gì ? - H thảo luận nhóm để đa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm - H trong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trớc lớp - HS nêu phơng án ( cách tiến hành) - HS quan sát hình ảnh về con mốo SGK tr.56,57 và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm - Trình bày kết luận sau khi quan sát... g cú li ớch cao II DNG DY HC: - GV: Tranh nh v cỏc loi g - HS: V bi tp TNXH III CC HOT NG DY - HC HOT NG CA THY 1 n nh t chc 2 Kim tra bi c: - K tờn cỏc loi cỏ m em bit? - GV nhn xột, cho im 3.Bi mi: a Gii thiu bi: - GV nờu yờu cu gi hc b Ni dung: * Hot ng 1: Phng phỏp bn tay nn bt Bc 1: Tỡnh hung xut phỏt v nờu vn ( gii thiu bi) ? K tờn cỏc loi g m em ó c bit? ? Em bit gỡ v con g Chỳng ta cựng i... bng T Cỏc nhúm c i din lờn trỡnh by kt qu - GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng sai Bớc 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phơng án tìm tòi - T yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất - 1 H ct c lp hỏt - H Hỏt v con mốo - H Quan sỏt tranh con mốo - H Gi tay - H K vi cỏc bn trong nhúm v con mốo nh mỡnh - H Ghi vo bng nhúm - H Gn bng nhúm lờn bng lp - H c i din lờn trỡnh by kt qu -H Nêu câu... xột tuyờn dng Giỏo ỏn bn tay nn bt Ngi thc hin : Nguyn Th Khanh Mụn t nhiờn xó hi ( Tun 34) Thi tit I Mc tiờu: Sau bi hc, hc sinh bit: - Nhn bit s thay i ca thi tit - HS cú ý thc : n mc v gi gỡn sc khe khi thi tit thay i II dựng dy hc: - Hỡnh v trong SGK (64, 65) -Giy v, bỳt mu III cỏc Hot ng dy hc: Khi ng: HS hỏt 1 on th v mt tri *Hot ng 1: V v gii thiu tranh vố mt tri Bc 1: Lm vic cỏ nhõn - HS tụ... sung: Giỏo ỏn bn tay nn bt Ngi thc hin : Nguyn Th Khanh Mụn t nhiờn xó hi ( Tun 31) Thc hnh : Quan sỏt bu tri I Mc tiờu: - Sau bi hc, hc sinh bit mụ t khi quan sỏt bu tri nhng ỏm mõy, cnh vt xung quanh khi tri nng, ma II dựng dy hc: - Hỡnh v sgk - Dn HS quan sỏt thc t bu tri - Giy v bỳt mu III Cỏc hot ng dy hc: Khi ng: c lp hỏt bi ht nng ht ma HS c lp hỏt GV gii thiu v ghi tờn bi * H1: V mụ t v gii... ni dung bi - Nhn xột gi hc Thc hnh: Quan sỏt bu tri Bi : 31 I MC TIấU: * Hc sinh bit : - S thay i nhng ỏm mõy trờn bu tri l bỏo hiu s thay i ca thi tit - Mụ t bu tri v nhng ỏm mõy trong thc t hng ngy - Cú ý thc cm th cỏi p ca thiờn nhiờn , phỏt huy trớ tng tng II CHUN B : - Tranh v bu tri III CC HOT NG DY V HC T/g Hot ng dy Hot ng dy 1 1.n nh: -HS hỏt 4 2 Kim tra bi c : - Gi HS tr li cỏc cõu hi... nu cc b phn bn ngoi ca gi con mo Ngi ta nuụi g lm g? -ốn chiu: Hnh nh con g v minh chng - HS nu: 3.Bi mi: a Gii thiu bi: -ốn chiu: Con mui -õy l con g: b Ni dung: * Hot ng 1: PPBTNB ? K tờn cỏc con mui m em ó nhn thy nh? Bc 1: Tỡnh hung xut phỏt v nờu vn - Con mui cú nhng b phn no ? Bc 2:Hỡnh thnh biu tng - Cỏc em trao i trong nhúm, bng li nhng hiu bit ca mỡnh v con mui ghi trn phiu - Chia nhúm... nhúm thng cuc 1 Cng c, dn dũ: T Em nhc li cỏc b phn chớnh ca con mốo ? T Nuụi mốo cú ớch li gỡ ? T Dn H chun b bi Con mui - 2,3 H trỡnh by Thc hin nh Bi 28- CON MUI I MC TIấU: Giỳp hc sinh - Ch c cỏc b phn bờn ngoi ca con mui - Nờu c mt s tc hi ca mui - Bit cch phng tr mui II DNG DY HC: - GV, HS : tranh nh trong SGK - ốn chiu, mỏy tớnh III HOT NG DY - HC HOT NG CA THY HOT NG CA TRề 1 n nh t chc ... trng Bi mi a Giới thiệu bài: - T nêu yêu cầu học - H Nghe b Nội dung: * Hoạt động 1: Phơng pháp bàn tay nặn bột Bớc 1: Tình xuất phát nêu vấn đề ( giới thiệu bài) - T Cỏc em hỏt bi Ra mt nh mốo -... nhóm để đa dự đoán ghi lại dự đoán vào bảng nhóm - Gọi HS trình bày phần dự đoán nhóm trớc lớp Bớc 4: Thực phơng án tìm tòi ? Để tìm hiểu Các phận bên mốo gì? ta phải sử dụng phơng án nào? - Yêu... Các phận bên mốo ? - H thảo luận nhóm để đa dự đoán ghi lại dự đoán vào bảng nhóm - H nhóm trình bày phần dự đoán nhóm trớc lớp - HS nêu phơng án ( cách tiến hành) - HS quan sát hình ảnh mốo SGK

Ngày đăng: 10/10/2015, 00:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan