Lý thuyết liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

1 198 0
Lý thuyết liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Định lí. Với các số a và b không âm ta có: √(a.b)= √a.√b. 1. Định lí. Với các số a và b không âm ta có:                     = √a.√b. Lưu ý. a) Với hai biểu thức không âm A và B, ta cũng có                     = √A.√B. b) Nếu không có điều kiện A và B không âm thì không thể viết đằng thức trên. Chẳng hạn  được xác định nhưng đẳng thức √(-9).√(-4) không xác định. 2. Quy tắc khai phương một tích  Muốn khai phương một tích của những số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. Nói cách khác, với các số a, b,...c không âm ta có:                    = √a.√b....√c Quy tắc nhân các căn bậc hai Muốn nhân các căn bậc hai của những số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. Nói cách khác, với các số a, b,...,c không âm ta có:                   √a.√b....√c = .

1. Định lí. Với các số a và b không âm ta có: √(a.b)= √a.√b. 1. Định lí. Với các số a và b không âm ta có: = √a.√b. Lưu ý. a) Với hai biểu thức không âm A và B, ta cũng có = √A.√B. b) Nếu không có điều kiện A và B không âm thì không thể viết đằng thức trên. Chẳng hạn được xác định nhưng đẳng thức √(-9).√(-4) không xác định. 2. Quy tắc khai phương một tích Muốn khai phương một tích của những số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. Nói cách khác, với các số a, b,...c không âm ta có: = √a.√b....√c Quy tắc nhân các căn bậc hai Muốn nhân các căn bậc hai của những số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. Nói cách khác, với các số a, b,...,c không âm ta có: √a.√b....√c = .

Ngày đăng: 09/10/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Định lí. Với các số a và b không âm ta có: √(a.b)= √a.√b.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan