Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

90 459 0
Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt Lời nói đầu Việt Nam là một nớc nông nghiệp đến 80% dân số sống ở khu vực nông thôn. Trong đó đến 90% lao động làm việc trong ngành sản xuất nông nghiệp. Đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Vì vậy vấn đề bức xúc đặt ra là làm sao phát triển đợc nền kinh tế. Đứng trớc tình hình đó Đảng và Nhà nớc chủ trơng đổi mới nền kinh tế, để đảm bảo cho đời sống của nhân dân đồng thời phát triển nền kinh tế của đất nớc vững mạnh. Mặc dù những năm gần đây chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu về kinh tế nhng vẫn cha đợc đánh giá cao ở thị trờng quốc tế. Trong cấu GDP tỷ trọng của ngành công nghiệp còn cha cao, công nghiệp cha phát triển mạnh, dịch vụ xu hớng tăng mạnh mẽ. Đây là những biểu hiện của nền kinh tế cha phát triển. Vì vậy chuyển dịch cấu kinh tế hội là vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết đối với nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Ninh Gianghuyện nằm ở phía Đông Nam của Hải Dơng. Vừa mang đặc điểm chung của đất nớc, vừa đặc điểm riêng của một huyện bình quân đất nông nghiệp thấp, dân số tăng cao; trình độ lạc hậu, nền kinh tế phát triển không đều. Để đảm bảo sự phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao đòi hỏi phát huy và tối đa các nguồn lực sẵn và các lợi thế so sánh, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Từ tình hình trên em đã chọn đề tài: "Định hớng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế hội huyện Ninh Giang - Hải Dơng đến năm 2010". Nội dung của chuyên đề gồm: Chơng I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch kinh tế - hội. Chơng II: Quá trình phát triển kinh tế - hội của huyện giai đoạn 1997 - 2002. Chơng III: Định hớng và giải pháp phát triển kinh tế - hội đến năm 2010. 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt Chuyên đề đợc hoàn thành giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn ThS. Lê Quang Cảnh và sự giúp đỡ của các bác, anh chị phòng Kế hoạch - Tài chính Thơng mại - Khoa học huyện Ninh Giang. Do trình độ hạn nên bản chuyên đề không tránh khỏi sai sót. Em rất mong thầy giáo góp ý. Em xin chân thành cảm ơn. 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt Chơng I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cấu kinh tế I. cấu kinh tế 1. Khái niệm cấu kinh tế chỉ tỷ trọng của các ngành trong nền kinh tế chung của một quốc gia, một vùng, một ngành. cấu kinh tế biểu hiện của những mối quan hệ của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất. Mối quan hệ kinh tế đó không chỉ là quan hệ riêng lẻ của những quan hệ kinh tế mà là mối quan hệ tổng thể của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Bao gồm các yếu tố kinh tế nh tài nguyên, đất đai, sở vật chất kỹ thuật, vốn sức lao động. Các lĩnh vực kinh tế (gồm sản xuất phân phối trao đổi, tiêu dùng), các ngành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, du lịch các vùng kinh tế (nông thôn, thành thị, miền núi, đồng bằng) và các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, t nhân, t bản Nhà nớc, t bản t nhân). Các quan hệ kinh tế nói trên không chỉ về quan hệ tỷ lệ số lợng, tỷ trọng lao động giữa các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, tỷ trọng lao động giữa các ngành trong cấu kinh tế. Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ. thể nêu khái niệm đầy đủ về cấu kinh tế: là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều bộ phận kinh tế quan hệ chặt chẽ với nhau đợc xác định cả về định tính và định lợng trong không gian và thời gian. Trong những điều kiện kinh tế hội xác định phù hợp với điều kiện của mỗi nớc, mỗi vùng, mỗi chủ thể kinh doanh sản xuất cấu kinh tế muốn phát huy đợc tác dụng phải một quá trình, một thời gian nhất định. Thời gian ấy dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại cấu kinh tế. Tuy nhiên, cấu kinh tế không thể cố định lâu dài mà phải những chuyển dịch cần thiết thích hợp với sự biến động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội. 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt Sử dụng từ quá lâu hoặc sự thay đổi nhanh chóng cấu kinh tế mà không dựa vào sự biến đổi của điều kiện tự nhiên, kinh tế hội đều gây nên những thiệt hại về kinh tế. Việc duy trì hay thay đổi cấu kinh tế không chỉ là mục tiêu mà là phơng tiện của lĩnh vực tăng trởng và phát triển kinh tế. Vì vậy nên biến đổi và chuyển dịch cấu kinh tế hay không chuyển dịch nhanh hay chậm không phải là sự mong muốn chủ quan mà phải dựa vào mục tieu đạt hiệu quả kinh tế hội nh thế nào. Điều này cần thiết cho sự chuyển dịch cấu kinh tế cho mỗi nớc và cho riêng mỗi vùng. 2. Phân loại cấu kinh tế. Dới các góc độ khác nhau cấu kinh tế đợc phân làm nhiều loại: - cấu ngành: trong quá trình hoạt đông sản xuất các ngành mối quan hệ tác động qua lại thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Quan hệ - cấu vùng: Xét dới giác độ hoạt động kinh tế hội theo lãnh thổ. - cấu thành phần kinh tế: xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu. - cấu đối ngoại: xét trình độ mở cửa hội nhập của nền kinh tế. - cấu tích luỹ: xét tiềm năng phát triển kinh tế. Quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp là mối quan hệ truyền thống, xuyên suốt mọi giai đoạn phát triển hội. Nông nghiệp yêu cầu cần sự tác động của nông nghiệp đối với tất cả các yếu tố đầu vào, cũng nh tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, các công cụ sản xuất, máy móc, thiết bị phục vụ cho việc giới hoá sản xuất. Sản phẩm nông nghiệp quan chế biến sẽ đợc nâng cao chất lợng và hiệu quả: Làm cho sản phẩm trở lên đa dạng về mẫu mã, phong phú về khẩu vị, vận chuyển và dự trữ đợc thuận lợi. Ngợc lại, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực phẩm cho công nhân lao động, cho mở rộng hoạt đông sản xuất công nghiệp và nó còn là thị trờng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp. cấu lãnh thổ: 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt Nếu cấu ngành đợc hình thành từ chuyên môn hoá sản xuất thì cấu lãnh thổ hình thành từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. Mỗi vùng lãnh thổ là một bộ phận tổ hợp của nền kinh tế quốc dân, do đó, sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động, kết cấu hạ tầng và các điều kiện hội khác tạo cho mỗi vùng những đặc thù, những thế mạnh riêng. Để tận dụng lợi thế đợc mỗi vùng lãnh thổ đều hớng tới những lĩnh vực chuyên môn hoá. Do đó, cấu lãnh thổ phản ánh thế mạnh của từng vùng, đảm bảo sản xuất chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp ở Việt Nam hiện nay dựavào sự khác nhau về điều kiện ự nhiên, kinh tế, hội đợc chia thành 8 vùng kinh tế lớn: Miền núi Tây Bắc bộ, miền núi đông bắc bộ, đồng bằng Sông Hồng, Miền Trung Bộ, Duyên Hải miền Trung, Tây Nguyên, Miền Đông Nam bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Đại hội VIII của Đảng xác định hớng chuyển dịch cấu lãnh thổ, "Chuyển dịch cấu kinh tế lãnh thổ trên sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của từng vùng, liên kết, hỗ trợ nhau, làm cho tất cả các cùng đều phát triển" Việc chuyển dịch cấu lãnh thổ đảm bảo hình thành và phát triển hiệu quả các ngành, các thành phần kinh tế phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, hội, phong tục tập quán, truyền thống của mỗi vùng, nhằm khai thác hiệu quả thế mạnh của từng vùng. Để đảm bảo tốc độ tăng trởng cao cho toàn bộ nền kinh tế, phơng hớng bản của Nhà nớc là phải tạo ra đợc sự thay đổi đáng kể trong cấu lãnh thổ. Một trong những hớng bản là hình thành và phát triển các vùng kinh tế trọng điểm của đất nớc. Trong điều kiện khả năng tăng trởng không đồng đều giữa các vùng trớc mắt cần tập trung đầu t để tăng nhanh nâng cao tốc độ tăng trởng ởe các vùng điều kiện thuận lợi hơn. Ba vùng kinh tế đợc xác định là vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam hiện nay là: Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc bao gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh, vùng trọng điểm miền trung: Thừa - Thiên Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hoà, vùng trọng điểm phía nam: Thành Phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng và Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là những 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt vùng sẵn những u thế vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn cao, các ngành công nghiệp dịch vụ phát triển. Là vùng khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Do đó những vùng này sẽ tạo ra các vùng kinh tế năng động, thúc đẩy và hỗ trợ các vùng khác phát triển. - cấu thành phần kinh tế: Để giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân, chính sách của Đảng và Nhà nớc chủ trơng khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức kinh doanh. Các thành phần kinh tế đợc hình thành trên sở chế độ sở hữu về t liệu sản xuất. Cùng với quá trình phát triển của lịch sử, chế độ sở hữu cũng xuất hiện những hình thức mới. Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ, khi t liệu sản xuất còn đơn sơ, lao động thủ công theo kiểu hái lợm và đánh bắt thì mọi tài sản đều thuộc sở hữu công cộng. Sau đó, cùng với sự phát triển sản xuất, chế độ chiếm hữu t nhân t bản về sự phát triển sản xuất, chế độ chiếm hữu t nhân t bản về t liệu sản xuất ra đời. Hai chế độ sở hữu này cùng tồn tại và lúc đan xen lẫn nhau tạo ra hình thức sở hữu mới. Nhìn chung, chủ sở hữu là ngời quyền quyết định đối với tài sản và hởng các khoản thu nhập do tài sản đa lại. ở Việt Nam , sở hữu toàn dân bao gồm toàn bộ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các tài sản do Nhà nớc đầu t. Đại diện cho quyền sở hữu này là Nhà nớc. Nhà nớc thể sử dụng hoặc trao quyền sử dụng cho cá nhân hoặc tổ chức dới các hình thức khác nhau. Sở hữu t nhân đối với những tài sản hợp pháp do cá nhân tạo ra, đợc thừa kế hoặc chuyển nhợng. Ngoài ra, còn sở hữu tập thể do các cá nhân cùng góp phần tài sản để hoạt đông sản xuất kinh doanh. Trên sở chế độ sở hữu về t liệu sản xuất, các thành phần kinh tế bản ở nớc ta hiện nay bao gồm: Kinh tế Nhà nớc, là thành p0hần kinh tế nắm giữ những ngành, những lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế nh kết cấu hạ tầng kinh tế hội hệ thống tài chính ngân hàng, những sở sản xuất dịch 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt vụ quan trọng. Kinh tế t nhân là thành phần kinh tế bao gồm những ngời sản xuất nhỏ ở nông thôn và thành thị, trong đó kinh tế hộ nông dân chiếm đại bộ phận. Sự phát triển của thành phần này ý nghĩa quan trọng với tăng trởng kinh tế, nâng cao sức mua và đời sống nhân dân. Kinh tế hợp tác là hình thức liên kết tự nguyện của những cá nhân thành một tập thể để tập trung nguồn lực nhằm giải quyết hiệu quả những vấn đề hoạt đông sản xuất kinh doanh. Hợp tác đợc tổ chức trên sở đóng góp cổ phần và tham gia lao động trực tiếp của viên phân phối thu nhập theo kết quả lao động và theo cổ phần. Sự chuyển dịch cấu thành phần kinh tế phải dựa trên nguyên tắc: Huy động đợc tối đa nguồn lực và đạt hiệu quả cao trong hoạt đông sản xuất kinh doanh. Xác định vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nớc không nghĩa là thành phần này phải chiếm tỷ trọng ngày càng lớn và phải hoạt đông ở mọi lĩnh vực mà tiêu chí bản là nắm đợc các ngành then chốt và đạt đợc hiệu quả cao về kinh tế hội. cấu ngành, cấu lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế là ba bộ phận hợp thành cấu của tổng thể nền kinh tế. Trong đó, cấu ngành vai trò quan trọng nhất, nó trực tiếp giải quyết mối quan hệ cung cầu trên thị trờng, đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế. 3. Đo lờng sự chuyển dịch cấu kinh tế. nhiều phơng pháp đánh giá trình độ chuyển dịch cấu kinh tế song phơng pháp vec tơ là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến hơn cả. Để lợng hoá mức độ chuyển dịch cấu kinh tế giữa hai thời điểm t 0 và t 1 ngời ta th- ờng sử dụng công thức sau: Cos = = = = n i n i ii n i ii tStS tStS 1 1 1 2 0 2 1 10 )().( )()( Trong đó: S i (t) là tỷ trọng ngành i tại thời điểm t 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt đợc coi là góc hợp bở hai vec tơi cấu S(t o ) và S(t 1 ). Khi đó cos = 1 thì góc giữa hai vec tơ này bằng 0 điều đó nghĩa là hai cấu đồng nhất. Khi cos = 0 thì góc giữa hai vec tơ này bằng 90 0 và các vec tơ cấu là trực giao với nhau. Nh vậy: O 90 0 Để đánh giá một cách trực giác sự chuyển dịch thể so sánh góc với giới hạn tối đa của sự sai lệch giữa hai vec tơ. Do vậy tỷ số phản ánh tỷ lệ chuyển dịch cấu. II. Chuyển dịch cấu kinh tế. 1. Khái niệm: Trong quá trình mở rộng quy mô của nền sản xuất kinh tế, do tốc độ tăng trởng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế không giống nhau dẫn đến mối quan hệ số lợng và chất lợng giữa chúng thay đổi tức cấu kinh tế biến đổi - Sự biến đổi của cấu kinh tế là một quá trình thờng xuyên liên tục và thờng diễn ra với tốc độ tơng đối chậm chạp theo thời gian. Đó là quá trình chuyển biến từ trạng thái cũ sang trạng thái mới, dới tác động của các nhân tố khách quan và chủ quan trong những điều kiện cụ thể. Các nhà kinh tế gọi đó là quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. 2. Các nhân tố bản ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Sự hình thành cấu kinh tế của một nớc chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan hết sức phức tạp thể phân các nhân tố thành hai loại nhóm nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. - Nhóm nhân tố khách quan: bao gồm ba nhân tố chủ yếu sau; + Nhóm thứ nhất gồm các nhân tố về điều kiện tự nhiên: dự trữ tài nguyên, khoáng sản, nguồn nớc, đất đai, nguồn năng lợng, khí hậu, địa hình Các Mác viết: "Bất cứ nền sản xuất hội nào cũng là việc con ngời chiếm hữu lấy những đối tợng của tự nhiên trong phạm vi một hình thái hội nhất định". Vì vậy nền sản xuất hội cấu của nó nói riêng chịu 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt ảnh hởng bởi các điều kiện tự nhiên. Thiên nhiên vừa là điều kiện chung của sản xuất hội vừa là t liệu của sản xuất và t liệu của tiêu dùng. ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đối với việc hình thành cấu kinh tế mang tính trực tiếp. Tuy nhiên trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển hiện nay, việc đánh giá vai trò các nhân tố điều kiện tự nhiên cần tránh cả hai khuynh hớng đối lập nhau: hoặc quá lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên hoạc xem nhẹ vai trò của nó. Dới sự thống trị của khoa học - công nghệ hiện đại, tài nguyên thiên nhiên không phải là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển. - Nhóm thứ hai bao gồm các nhân tó kinh tế - hội bên trong của đất nớc nh nhu cầu thị trờng, dân số và nguồn lao động trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ quản lý hoàn cảnh lịch sử của đất nớc. Tiến bộ khoa học công nghệ ảnh hởng rất lớn đến sự biến đổi cấu kinh tế: khoa học công nghệ làm thay đổi vai trò của nguyên liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm, đòi hỏi phải quan điểm mới trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên. - Nhóm thứ ba: bao gồm các nhân tố bên ngoài nh quan hệ kinh tế đối ngoại và hợp tác phân công lao động quốc tế. Do sự khác nhau về điều kiện sản xuất ở các nớc đòi hỏi phải sự trao đổi kết quả lao động với bên ngoài ở những mức độ phạm vi khác nhau. Trong trao đổi quốc tế mỗi nớc phát huy lợi thế so sánh của mình trên sở chuyên môn hoá và các ngành, lĩnh vực chi phí tơng đối thấp. Chính chuyên môn hoá đã thúc đẩy quá trình phân công lao động hội phát triển và kết quả làm biến đổi cấu kinh tế. - Trong quá trình quốc tế hoá và khu vực hoá đời sống kinh tế hiện nay cấu kinh tế của mỗi nớc còn chịu sự tác động của cấu kinh tế các nớc trong khu vực. Khái quát hoá sự tác động qua lại đó, các nhà kinh tế đã nêu lên một đặc trng quan trọng về sự biến đổi cấu kinh tế theo kiểu làn sóng. - Nhóm các nhân tố chủ quan: nh đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, chế quản lý, chiến lợc phát triển kinh tế hội trong từng thời kỳ ảnh hởng rất lớn đến quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt - Tóm lại các nhân tố quy định cấu kinh tế của một nớc hợp thành một hệ thống phức tạp tác động nhiều chiều và ở những mức độ khác nhau. Do đó cần quan điểm và hệ thống toàn diện và cụ thể khi phân tích chuyển dịch cấu kinh tế. 3. Một số quy luật chủ yếu của chuyển dịch cấu kinh tế 3. 1. Quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel Ngay từ cuối thế kỷ 19, nhà kinh tế học ngời Đức E.Engel đã nhận thấy rằng, khi thu nhập của các gia đình tăng lên thì tỷn lệ chi tiêu của họ cho lơng thực, thực phẩm giảm đi. Do chức năng chính của khu vực nông nghiệp là sản xuất lơng thực, thực phẩm nên thể suy ra là tỷ trọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên. Quy luật củan E.Engel đợc phát hiện cho sự tiêu dùng lơng thực, thực phẩm nhng nó ý nghĩa quan trọng trong việc định hớng cho việc nghiên cứu tiêu dùng các loại sản phẩm khác. Các nhà kinh tế gọi lơng thức, thực phẩm là các sản phẩm thiết yếu, hàng công nghiệp là sản phẩm tiêu dùng lâu bền, và việc cung cấp dịch vụ là sự tiêu dùng cao cấp. Qua quá trình nghiên cứu, họ phát hiện ra xu hớng chung là khi thu nhập tăng lên thì tỷ lệ chi nhập, còn chi tiêu cho tiêu dùng cao cấp tăng nhanh hơn tốc độ tăng thu nhập. Nh vậy, quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel đã làm rõ tính xu hớng của việc chuyển dịch cấu kinh tế trong quá trình phát triển. 3.2. Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher/ Nănb 1934 trong cuốn "Các quan hệ kinh tế của tiến bộ kỹ thuật" A.Fisher đã giới thiệu khái niệm về việc làm ở khu vực thứ nhất, thứ hai và thứ ba. A.Fisher quan sát thấy rằng, các nớc thể phân loại theo tỷ lệ phân phối tổng số lao động của từng nớc vào 3 khu vực. Khu vực thứ nhất bao gồm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và theo một số quan điểm còn bao gồm cả khai thác mỏ. Khu vực thứ hai bao gồm các công nghiệp chế biến và xây dựng. Khu vực thứ ba gồm vận tải, thông tin, thơng nghiệp, dịch vụ Nhà n- ớc, dịch vụ t nhân. Theo Fishe, tiến bộ kỹ thuật đã tác động đến sự thay đổi phân bố lao động vào 3 khu vực này. Trong quá trình phát triển, việc tăng 10 [...]... đến cấu nền kinh tế của tỉnh, chắc chắn kinh tế Hải Dơng ngày càng ổn định và phát triển mạnh về mọi mặt kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ Nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần cho nhân dân 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt Chơng II Quá trình phát triển kinh tế - hội của huyện giai đoạn 1997 - 2002 I Điều kiện tự nhiên - hội 1 Điều kiện tự nhiên 1.1 Ninh Giang. .. tác tôn giáo đã thực hiện tốt nghị định 26/CP tác tôn giáo đã đợc các sở quan tâm chỉ đợc thực hiện tốt nghị định 26/CP của chính phủ thực hiện đoàn kết lơng giáo sống tốt đời đẹp đạo kính chúa yêu nớc II Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế 1 Cơ cấu kinh tế Trong giai đoạn 1991 - 2002 nhờ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang chế thị trờng kinh tế huyện đã bớc phát triển mạnh trên... y tế huyện giai đoạn 1997 - 2003 Năm 1 Số sở y tế Trung tâm y tế huyện Phòng khám ĐK Trạm điều dỡng Trạm y tế 2 Số giờng bệnh Trung tâm y tế huyện Phòng khám ĐK Trạm điều dỡng Trạm y tế 3 Số cán bộ y tế Cán bộ trung tâm y tế Bác sĩ 1997 30 1 1 1999 30 1 1 2000 30 1 1 2002 30 1 1 28 221 90 20 28 222 90 20 28 223 90 20 111 112 113 28 28 223 90 20 113 112 28 112 28 113 28 113 29 24 Chuyên đề thực. .. kiện tự nhiên 1.1 Ninh Giang là một huyện nằm ở phía Đông thành phố Hải Dơng phía Bắc giáp huyện Gia Lộc, Tứ Kỳ, phía Nam giáp huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp huyện Tứ Kỳ và Vĩnh Bảo - Hải Phòng, phía Tây giáp huyện Thanh Miện Lãnh thổ huyện nằm từ 21047' đến 21049' Vĩ Bắc và từ 106020' Kinh Đông Toàn huyện 27 và một thị trấn huyện lỵ (thị trấn Ninh Giang) với tổng diện tích tự nhiên... các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh nên cấu các ngành kinh tế của huyện đã sự chuyển dịch theo hớng tích cực, tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên và nông nghiệp giảm dần 26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Đạt Bảng 3: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1997 - 2002 (%) Năm 1997 GDP Tổng số Nông lâm ng nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 100,0 79,5 11,5 9,0 2000 100,0 59,1 16,2 24,7... của các huyện Kinh tế phát triển cha vững chắc, cơ cấu kinh tế chuyển đổi chậm, hiệu quả kinh tế cha cao, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh kém, tiêu thụ sản phẩm còn nhiều khó khăn, lao động d thừa, thiếu việc làm Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, mất cân đối giữa các ngành Vốn đầu t còn thiếu và giải ngân chậm dẫn đến công trình triển khai chậm, kéo dài sở hạ tầng kinh tế còn... kinh tế Hải Dơng đã những chuyển biến rõ rệt Góp phần vào đó Gia Lộc cũng là địa phơng những chuyển dịch về cấu kinh tế mạnh mẽ Các thành phần kinh tế phát triển mạnh tốc độ tăng trởng khá GDP giai đoạn 1996 - 1999 tăng là 7,5% năm Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng bình quân là 10,5%/năm Trong đó Công nghiệp địa phơng tăng 12,8% năm Công nghiệp đã và đang đẩy nhanh quá trình chuyển. .. nuôi huyện đã áp dụng phơng pháp công nghiệp nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế cao nh lai tạo thành công đàn lợn tỷ lệ nạc cao, bò lại sinh Các làng nghề thủ công nghiệp và dịch vụ phát triển đa dạng Khôi phục phát triển các làng nghề truyền thống, mô hình kinh tế trang trại hình thành và phát triển: cấu kinh tế là: nông nghiệp là: 77,5%, TCTM là 11,5%, tăng dần lên là 70% 14% - 16% 11 Chuyên đề thực. .. ngành cả giai đoạn 1997 - 2002 đạt 6,8%/ năm Năm 2002 giá trị sản xuất của ngành này đạt 302,6 tỷ đồng theo giá hiện hành Chiếm 55,8% GTSX cả huyện Nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn của huyện đã chuyển biến khá Huyện đã chú trọng các biện pháp thâm canh, ứng dụng các tiến bộ KHKT về giống, về phân bón để nâng cao chất lợng, hiệu quả cây trồng, vật nuôi Tích cực chuyển dịch cấu cây trồng, vật nuôi,... bằng - Đoạn đờng 17 D từ thị trấn Ninh Giang đi từ kỳ dài 0,9 km đã đợc nâng cấp, là đờng giao lu của Ninh giang với Tứ kỳ, đồng thời từ Tứ kỳ đi đờng quốc lộ số 10 qua Ninh Giang Về huyện lộ 5 tuyến chính với tổng chiều dài 30,6 km, đó : Đờng 210 dài 15,6 km từ thị trấn Ninh Giang đi Thanh Miện và các huyện khác của Hng Yên, Đờng trải nhựa nền đờng 7,5 m, mặt đờng rộng 5,5m Đây là đờng ngang huyện

Ngày đăng: 18/04/2013, 14:58

Hình ảnh liên quan

Bảng2: Tình hình hoạt động y tế huyện giai đoạn199 7- 2003 - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 2.

Tình hình hoạt động y tế huyện giai đoạn199 7- 2003 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế giai đoạn199 7- 2002 (%) - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 3.

Cơ cấu kinh tế giai đoạn199 7- 2002 (%) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn1997 – 2002 - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 4.

Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn1997 – 2002 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 5: Diện tích cây lơng thực hàng năm (ha). - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 5.

Diện tích cây lơng thực hàng năm (ha) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7: Sản lợng các loại cây trồng (tấn) - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 7.

Sản lợng các loại cây trồng (tấn) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 8: Giá trị sản xuất các ngành công nghiệp (triệu đồng) - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 8.

Giá trị sản xuất các ngành công nghiệp (triệu đồng) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng9: Phơng tiện vận tải hàng hoá, hành khách ( Xe) - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 9.

Phơng tiện vận tải hàng hoá, hành khách ( Xe) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 10: Khối lợng vận tải - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 10.

Khối lợng vận tải Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 11: Thu ngân sách (triệu đồng) - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 11.

Thu ngân sách (triệu đồng) Xem tại trang 42 của tài liệu.
4.4. Các lĩnh vực dịch vụ khác - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

4.4..

Các lĩnh vực dịch vụ khác Xem tại trang 42 của tài liệu.
Dịch vụ lao động việc làm đã bắt đầu hìnhthành và phát triển theo yêu cầu thực tế. Đã bắt đầu có những cơ sở t vấn giới thiệu và môi giới việc làm - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

ch.

vụ lao động việc làm đã bắt đầu hìnhthành và phát triển theo yêu cầu thực tế. Đã bắt đầu có những cơ sở t vấn giới thiệu và môi giới việc làm Xem tại trang 43 của tài liệu.
3. Đánh giá tình hình thực hiện nghị quyết. - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

3..

Đánh giá tình hình thực hiện nghị quyết Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 14: Các chỉ tiêu về xã hội phát triển tốt hơn mức trung bình đối với các huyện trong tỉnh - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 14.

Các chỉ tiêu về xã hội phát triển tốt hơn mức trung bình đối với các huyện trong tỉnh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 15 - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 15.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 16: Một số chỉ tiêu tổng hợp theo phơng á n1 - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 16.

Một số chỉ tiêu tổng hợp theo phơng á n1 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 17: Một số chỉ tiêu tổng hợp theo phơng án 2 - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 17.

Một số chỉ tiêu tổng hợp theo phơng án 2 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 18: Một số chỉ tiêu tổng hợp theo phơng án 3 - Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương 2010

Bảng 18.

Một số chỉ tiêu tổng hợp theo phơng án 3 Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan