Giải pháp của Nhà nước về vấn để làm ăn thua lỗ của doanh nghiệp

44 454 0
Giải pháp của Nhà nước về vấn để làm ăn thua lỗ của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp của Nhà nước về vấn để làm ăn thua lỗcủa doanh nghiệp

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn hồi phục và phát triển, dần dần cải thiện vị trí của mình trong nền kinh tế thế giới. Để phát triển nền kinh tế nớc ta theo kịp các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, thì chúng ta phải có một nền kinh tế vững chắc để từng bớc phát triển. Do vậy vai trò của các doanh nghiệp là rất quan trọng và quyết định lớn đến nền kinh tế. Một nền kinh tế phát triển nhanh hay chậm là phụ thuộc đa phần vào các doanh nghiệp bởi các doanh nghiệp là nơi cung ứng và sản xuất hàng hoá, dịch vụ cho tiêu dùng, kinh doanh xuất khẩu cho đất nớc. Sự phát triển nhanh mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong nửa đầu thập kỉ 90 đã thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trởng cao và sự trì trệ của nền kinh tế nớc ta cũng xuất phát từ sự thiếu hiệu quả của doanh nghiệp. Vậy nguyên nhân vì sao dẫn đến tình trạng đó? Trớc đây khi các doanh nghiệp còn sản xuất trong sự bảo hộ của nhà nớc, nên tính ỷ lại là rất cao. Sản xuất chỉ phấn đấu hoàn thành kế hoạch, chỉ tiêu mà không tính toán đến lỗ hay lãi. Trong cơ chế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp phải tự quyết định và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Song tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang đứng trớc những khó khăn, sự phát triển trì trệ do sự yếu kém của các công tác quản lí, công nghệ sản xuất lạc hậu, chậm đổi mới , báo hiệu một bức tranh kinh tế ảm đạm , trì trệ. Trớc tình trạng đó, nhiệm vụ đặt ra cho các nhà doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân để khắc phục những yếu kém đó để đa nền kinh tế phát triển đồng bộ và hiệu quả, bởi trong những năm tới đây, xu hớng hội nhập kinh tế là điều tất yếu phải thực hiện. Do đó các doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ, nghiêm túc, phát huy tối đa sức mạnh của mình để có thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác. Ngoài ra chính phủ phải có sự giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp vì ngày nay khi xu thế hội nhập đang đến gần thì hàng hoá của chúng ta bị cạnh tranh gay gắt và nếu không có chủ trơng và phơng hớng đúng đắn thì nền kinh tế sẽ mãi mãi tụt hậu,không theo kịp đợc nền kinh tế thế giới. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong giới hạn cho phép, em xin đề cập ngắn gọn và khái quát nhất các nội dung cơ bản xung quanh vấn đề giải pháp kinh tế đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Với trình độ có hạn và cha có kinh nghiệm viết tiểu luận vì vậy bài viết của em sẽ không tránh khỏi những sai xót. Vậy em mong đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo của thầy cô để em có thể mở rộng kiến thức và có thể làm tốt hơn cho những bài tiểu luận khác. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần I: Lý luận chung A: Doanh nghiệpvấn đề làm ăn thua lỗ của doanh nghiệp. I. Doanh nghiệp. 1. Khái niệm doanh nghiệp. Theo thống kê cha đầy đủ, hiện cả nớc có hơn 80.000 doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trờng. Trong đó có 5.500 doanh nghiệp quốc doanh, hơn 70.000 doanh nghiệp dân doanh cha kể khoảng 2,3 triệu hộ kinh doanh phi nông nghiệp và khoảng 11 triệu hộ nông nghiệp. Chúng ta có thể khẳng định rằng, những đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh không chỉ lớn về số lợng mà còn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế nớc ta. Để hiểu rõ hơn về các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Chúng ta hãy nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến doanh nghiệp. Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh đợc thành lập hợp pháp nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh và lấy hoạt động kinh doanh làm nghề nghiệp chính. 2. Phân loại doanh nghiệp. Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, doanh nghiệp tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau. Việc phân chia doanh nghiệp phụ thuộc vào những đặc điểm cơ bản và qui mô sản xuất của doanh nghiệp đó. Ngời ta có thể chia doanh nghiệp thành nhiều loại hình khác nhau. a. Theo ngành kinh tế-kỹ thuật. Ta có doanh nghiệp nh: doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp thơng nghiệp, doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp nông nghiệp b. Theo cấp quản lý. ở đây, các doanh nghiệp đợc phân theo cấp độ quản lý nh: doanh nghiệp do nhà nớc quản lý,doanh nghiệp do địa phơng quản lý. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 c. Theo hình thức sở hữu về t liệu sản xuất. Dựa vào hình thức sở hữu về t liệu sản xuất, chúng ta có các hình thức kinh doanh sau: doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Cụ thể: Doanh nghiệp nhà nớc: Là loại hình doanh nghiệp do nhà nớc thành lập, đầu t vốn và quản lý với t cách là chủ sở hữu, là pháp nhân kinh tế hoạt đọng theo pháp luật. Doanh nghiệp t nhân: Là loại hình doanh nghiệp do cá nhân bỏ vốn thành lập và đợc nhà nớc cấp giấy phép cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty trách nhiệm hữu hạn: Là công ty do nhiều ngời góp vốn và đợc thành lập thông qua sự cho phép của nhà nớc. Doanh nghiệp cổ phần: Là loại hình doanh nghiệp đợc hình thành thông qua sự góp vốn của các cổ đông dới hình thức mua cổ phiếu do doanh nghiệp bán ra, các cổ đông hởng lợi nhuận theo tỷ lệ vốn đã bỏ ra. d. Theo qui mô sản xuất. Ta có các loại nh: doanh nghiệp qui mô lớn, doanh nghiệp quy mô vừa và doanh nghiệp qui mô nhỏ. Doanh nghiệp quy mô lớn: Thờng là các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và dịch vụ phục vụ lâu dài nh: doanh nghiệp sản xuất ô tô, doanh nghiệp sản xuất xi măng Doanh nghiệp quy mô vừa: Là những doanh nghiệp mà mức độ sản xuất kinh doanh nhỏ hơn doanh nghiệp quy mô lớn nh: doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc và hàng tiêu dùng. Doanh nghiệp qui mô nhỏ: Với u thế dễ quản lý, vốn ít và thu hồi vốn nhanh. Đây là loại hình cần đợc áp dụng cho nền kinh tế nớc ta hiện nay. Tóm lại, các doanh nghiệp có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Nhng dù là doanh nghiệp nào thì mục tiêu cuối cùng đều là hiệu quả sản xuất. Các doanh nghiệp làm thế nào để thu đợc lợi nhuận tối đa và giảm chi phí tối thiểu. Đây là mục tiêu chung củo các doanh nghiệp. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II. Vấn đề thua lỗ của các doanh nghiệp. 1. Vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. Tình hình phát triển kinh tế trên thế giới nói chung và ở Việt nam nói riêng đã cho thấy: Muốn phát triển doanh nghiệp đợc thì cần phải giải quyết đợc 3 vấn đề kinh tế cơ bản sau: + Quyết định sản xuất cái gì. + Quyết định sản xuất thế nào. + Quyết định sản xuất cho ai. a. Quyết định sản xuất cái gì: Quyết định sản xuất cái gì đòi hỏi phải làm rõ nên sản xuất hàng hoá, dịch vụ là gì, với số lợng bao nhiêu, bao giờ thì sản xuất. Nhu cầu của thị trờng về hàng hoá và dịch vụ rất phong phú đa dạng và ngày càng tăng về số lợng và chủng loại. Nhu cầu đối với từng loại khác nhau cũng khác nhau, nhu cầu này thay đổi theo thời gian, không gian và chụi ảnh hởng củo nhiều nhân tố khác. Nhng trên thực tế, nhu cầu có khả năng thanh toán lại thấp hơn, cho nên muốn thoả mãn nhu cầu lớn, trong khi khả năng thanh toán củo xã hội có hạn, xã hội và con ngời phải lựa chọn từng loại nhu cầu có lợi nhất cho xã hội, cho ngời tiêu dùng. Tổng số nhu cầu có khẳ năng thanh toán củo xã hội củo ngời tiêu dùng cho ta biết đợc nhu cầu có khả năng thanh toán củo thị trờng. Nhu cầu này là căn cứ, là xuất phát điểm để định hớng cho các chính phủ và các nhà kinh doanh quyết địnhviệc sản xuất và cung ứng củo mình. Trên cơ sở nhu cầu của thị trờng, các chính phủ và các nhà kinh doanh tính toán khả năng sản xuất củo nền kinh tế, củo doanh nghiệp và các chi phí sản xuất tơng ứng, để lựa chọn và quyết định sản xuất và cung ứng cái mà thị trờng cần để có thể đạt tới lợi nhuận tối đa. Việc lựa chọn để quyết định sản xuất cái gì chính là yếu tố quyết định sản xuất những loại hàng hoá, dịch vụ nào, số lợng bao nhiêu, chất lợng nh thế nào, khi nào cần sản xuất và cung ứng. Cung, cầu, cạnh tranh trên thị trờng tác động qua lại với nhau để có ảnh hởng trực tiếp đến việc xác định cả thị trờng và số lợng hàng hoá cần cung cấp trên một thị trờng. Giá cả là thông tin có ý nghĩa quyết 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 định đối với việc lựa chọn sản xuất và cung ứng những hàng hoá nào có lợi nhất cho cả cung và cầu trên thị trờng. Giá cả trên thị trờng là bàn tay vô hình điều qua hệ cung cầu trên thị trờng và giúp chúng ta lựa chọn và quyết sản xuất. b. Quyết định sản xuất nh thế nào: Quyết định sản xuất nh thế nào nghĩa là do ai và với những tài nguyên nào, hình thức công nghệ, phơng thức sản xuất nào. Sau khi đã lựa chọn đợc cần sản cái gì, cá doanh nghiệp phải xem xét và lựa chọn việc sản xuất nh thế nào để cạnh trạnh thắng lợi trên thị trờng và có lợi nhuận cao nhất. Động cơ lợi nhuận đã khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm lựa chọn các phơng pháp sản xuất có hiệu quả nhất. Phơng pháp đó kết hợp tất cả các đầu vào để sản xuất ra đầu ra nhanh nhất, sản đợc nhiều nhất và chất lợng cao nhất, với chi phí thấp nhất. Nói một cách cụ thể là phải lựa chọn và quyết định giao cho ai sản xuất hàng hoá, dịch vụ nào, công nghệ sản xuất ra sao để đạt lợi nhuận cao nhất. Để đứng vững và cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng, các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới kỹ thuật và công nghệ, nâng cao trình độ công nhân và lao động quản lý, nhằm tăng hàm lợng chất xám trong hàng hoá và dịch vụ. Chất lợng hàng hoá, dịch vụ là vấn đề có ý nghĩa quyết định sống còn trong cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng, chất lợng cao đảm bảo chữ tín của doanh nghiệp với hàng, chiếm lĩnh đợc thị trờng và cạnh tranh thắng lợi. Hệ thống giá cả chính là phơng tiện phát tín hiệu của xã hội, nó cho ta biết nên sử dụng công nghệ nào là thích hợp . Ví dụ: nếu tỷ lệ tiền lơng và tiền thuê đất thấp thì nên sử dụng nhiều lao động trên mỗi hec-ta đất và ngợc lại. c. Quyết định sản xuất cho ai: Quyết định sản xuất cho ai đòi hỏi phải chính xác rõ ai sẽ đợc hởng và đợc thu lợi từ những hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp . Thị trờng quyết định giá cả của các yếu tố sản xuất, do đó thị trờng cũng quyết định thu nhập của đầu ra thu nhập về các hàng hoá, dịch vụ. Thu nhập của xã hội, của tập thể hay của cá nhân phụ thuộc vào quyền sở hữu và các yếu tố sán xuất, phụ thhuộc vào lợng hàng hoávà giá cả củo hàng hoá 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dịch vụ. Vấn đề mấu chốt ở đây cần phải giải quyết là những hàng hoá và dịch vụ sản xuất cho ai để vừa có thể kích thích mạnh mẽ sự phát triển kinh tế có hiêu quả cao, vừa đảm bảo sự công bằng xã hội. Về nguyên tắc thì cần đảm bảo cho mọi ngời lao động đợc hởng và đợc lợi từ những hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp trên đã tiêu thụ, căn cớ vào những cống hiến củo họ đối với quá trình sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ ấy, đồng thời chú ý thoả đáng đến những vấn đề con ngời. Theo ngôn ngữ kinh tế học thì 3 vấn đề kinh tế cơ bản nêu trên đều cần đợc giải quyết trong mọi xã hội, dù là một nhà nớc XHCN, một nhà nớc công nghiệp cơ bản, một công xã, một bộ tộc, một địa phơng, một ngành hay một doanh nghiệp. Quá trình phát triển kinh tế ở mỗi nớc, mỗi ngành, mỗi địa phơng và mỗi doanh nghiệp chính là quá trình lựa chọn để quyết định tối u 3 vấn đề cơ bản nói trên. Nhng việc lựa chọn tối u 3 vấn đề ấy lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội, khả năng và điều kiện, phụ thuộc vào lựa chọn hệ thống kinh tế để phát triển, vào vai trò, trình độ và sự can thiệp của các chính phủ, vào chế độ chính trị của mỗi nớc. 2. Các biểu hiện của tình trạng thua lỗ. Hoạt động trong cơ chế thị trờng, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải tự đề ra cho mình một hệ thống các mục tiêu nh: lợi nhuận, tăng trởng, phát triển, an toàn Trong đó mục tiêu quan trọng nhất là tối đa hoá lợi nhuận. Tình trạng thua lỗ của các doanh nhgiệp hiện nay đợc biểu hiện thông qua các yếu tố nh: sự giảm sút về chất lợng cũng nh số lợng hàng hoá và dịch vụ, công ăn việc làm ít, lợi nhuận giảm sút Để hiểu rõ, sâu hơn về vấn đề này ta nghiên cứu các điểm sau a. Doanh nghiệp có lãi Một doanh nghiệp đợc coi là làm ăn có lãi khi chi phí cho hoạt động sản xuất nhỏ hơn mức doanh thu, lãi này có thể một phần đợc phân phối cho các thành viên góp vốn, phần còn lại để dự trữ, nếu tiếp tục làm ăn có lãi thì vốn dự trữ ngày một tăng và quy mô của doanh nghiệp có thể mở rộng. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 b. Doanh nghiệp thua lỗ Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp đợc coi là thua lỗ khi thu nhập do hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ hơn chi phí, kết quả là doanh nghịêp đó phải bù lỗ. Nếu tình trạng này kéo dài mãi sẽ làm cho doanh nghiệp bị suy yếu, và có nguy cơ dẫn đến phá sản cụ thể vấn đề này ta nghiên cứu trong hai lĩnh vực sau: Trong sản xuất ngắn hạn Trong sản xuất ngắn hạn có hai loại chi phí: + chi phí cố định(FC) + chi phí biến đổi(VC) Doanh nghiệp phải quyết định nên tiếp tục sản xuất hay ngừng sản xuất và nếu tiếp tục sản xuất thì sản lợng cần xác định là bao nhiêu. + Trờng hợp 1: Nếu giá thị trờng chấp nhận là P1, đờng cầu và doanh thu cận biên là D1 và MR1, doanh nghiệp có thể sản xuất ra Q1 đơn vị hàng hoá tơng ứng điểm A là nơi gặp nhau của hai đờng MR1=MC. Do AC nhỏ hơn giá cả nên doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận, vậy doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận tại điểm A. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 +Trờng hợp 2: Khi giá thị trờng giảm từ P1 xuống P2, đờng MC và MR 2 gặp nhau tại điểm B, B là điểm tối thiểu của AC hay (B trùng AC min ).Tại đây doanh nghiệp hoà vốn . Khi đó sản lợng: AVCP FC Q = + Trờng hợp 3: Nếu giá giảm tới mức P=P3, MC gặp MR 3 tại điểm C ứng với sản lợng Q 3 . khi đó P < AC min nên tổng chi phí lớn hơn tổng doanh thu, doanh nghiệp bị lỗ vốn. Trong trờng hợp này nếu doanh nghiệp ngừng sản xuất (hay Q= 0) khi đó mức lỗ sẽ toàn bộ là chi phí cố định FC. Nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất với mức sản lợng là Q 3 thì trên hình vẽ thấy với mỗi đơn vị sản phẩm doanh nghiệp chỉ bị lỗ- vì giá bán còn cao hơn AVC. Vậy nếu không ngừng sản xuất mà vẫn sản xuất với mức sản lợng là Q 3 doanh nghiệp có thể giảm bớt số lỗ vốn bằng cách lấy khoản chênh lệch giữa giá bán với AVC để bù đắp chi phí cố định FC. Kết luận : Doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất và chờ cơ hội để nâng cao hiệu quả sản xuất. +Trờng hợp 4: Nếu giá giảm tới mức P 4 , đờng MR 4 gặp MC tại điểm D ứng với mức sản lợng đó. Trong trờng hợp này P < AC min ,khi đó quyết định khôn ngoan của doanh nghiệp là đóng cửa sản xuất. Điểm đóng cửa của doanh nghiệp Với một loạt các cố gắng nhằm cứu vãn tình trạng thua lỗ có nguy cơ dẫn đến phá sản. Song nếu không cải thiện đợc tình hình đó thì lúc nào đó ngay cả chi phí biến đổi bình quân (AVC) tối thiểu mức giá cũng không bù đắp nổi thì doanh nghiệp nên đóng cửa và chuyển hớng kinh doanh. Tại mức giá P=P1 mức giá vừa đủ để bù đắp chi phí biến đổi bình quân (AVC).Tại đây có lợi nhuận âm đúng bằng khoản chi phí cố định bị mất đi(FC) AC)(PQAC)Q(PTCTR 11 === Chi phí cố định: AVC)(ACQAVC)Q(ACVCTCFC 1 ==== Có: FC= 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mức giá P=P1 là giá đóng cửa mà dới đó doanh nghiệp giảm bớt thua lỗ của họ bằng cách không sản xuất nữa. Doanh nghiệp hoà vốn: Tại mức giá:P=P2 mức giá để bù đắp đủ chi phí bình quân. Tại đây:II=TR-TC=Q2(P2-AC)=0 .Nh vậy doanh nghiệp hoà vốn. Giải pháp: Doanh nghiệp nên tiếp tục hoạt động và tìm cách hạ chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất, tăng doanh thu và bằng mọi cách thúc đẩy phát triển kiếm lời. Doanh nghiệp có lãi: Tại mức giá: P=P3>ACmin Khi đó: II=TR-TC=Q(P-AC)>0 Kết luận: Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất, đẩy mạnh quá trình bán sản phẩm để thu nhiều lợi nhuận. c. Trong sản xuất dài hạn. Trong thời gian dài, chúng ta có nhiều cơ hội để lựa chọn qui mô nhà máy và thiết bị thích hợp cho phù hợp. LMC: chi phí cận biên dài hạn. LAC: chi phí bình quân dài hạn. 10 [...]... quyết định đúng đắn từ đó giải quyết vấn đề thua lỗ một cách nhanh nhất đa doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả H Biện pháp khắc phục của nhà nớc Nhằm hạn chế tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp khác hiện nay, vấn đề đặt ra cho các nhà lãnh đạo là phải giải quyết đợc các nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp và đa ra biện pháp khắc phục sao cho... ba: Vấn đề vốn của doanh nghiệp bao gồm nhà nớc đầu t và tích luỹ của doanh nghiệp còn hạn chế làm cho mức vay vốn của doanh nghiệp xấu đi Thứ t: Có sự can thiệp vào sản suất kinh doanh của Nhà nớc, do vậy doanh nghiệp nhà nớc còn ỷ lại vào nhà nớc và coi nhà nớc phải chịu một phần trách nhiệm Kết luận: Vấn đề tồn đọng đối với các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay là tình trạng nợ vốn Nhà nớc, để giải. .. tình trạng các doanh nghiệp Việt Nam làm ăn thua lỗ ngày càng ra tăng ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế nớc ta Sau đây là những nguyên nhân chính dẫn đến sự thua lỗ của doanh nghiệp Việt Nam 1 Nguyên nhân chủ quan Về nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp chủ yếu là do doanh nghiệp cha giải quyết tốt 3 vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp : tức là doanh nghiệp đã sai... các doanh nghiệp Việt Nam Kêu gọi đầu t, liên kết liên doanh giữa các doanh nghiệp trong nớc và ngày càng có nhiều hình thức giúp đỡ doanh nghiệp trong nớc 2 Biện pháp khắc phục của doanh nghiệp Ngoài các biện pháp khắc phục của nhà nớc, các doanh nghiệp phải tự mình tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng thua lỗ của mình, từ đó đề ra các biện pháp cụ thể nhằm giải quyết tình trạng làm ăn thua lỗ của. .. biểu hiện của văn hoá kinh doanh trong cơ chế thị trờng và nó ảnh hởng lớn tới doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn Việc áp dụng cơ chế, biện pháp mới của nhà nớc đối với doanh nghiệp phần nào đã giải quyết đợc những tồn đọng khó khăn của doanh nghiệp trớc đây Từ đó doanh nghiệp sẽ phải cố gắng hơn nữa để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao Nhà nớc hỗ trợ các doanh nghiệp trong... thấy khả năng chi trả cũng nh tồn tại của công ty là không thể Hiện nay vấn đề doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ có nợ vốn nhà nớc rất cao Theo thống kê: năm 1999 tổng số nợ của hệ thống doanh nghiệp nhà nớc là 174.797 tỷ đồng, năm 2000 là 288.900 tỷ đồng, tăng 65% Nhìn lại kết quả sản xuất năm 2001, vẫn còn tới 60% số doanh nghiệp nhà nớc làm ăn bếp bênh, trong đó có 29% doanh nghiệp lỗ liên tục... trong số 5.800 doanh nghiệp có tới 2.700 doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ hợac yếu kém về hiệu quả sản xuất, chiếm tới 46% tổng số các doanh nghiệp nhà nớc trong đó các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ vốn nhà nớc ở mức nguy hiểm là 100% Trong tổng số nợ của các doanh nghiệp ớc tính có tới 50% là nợ quá hạn không có khả năng chi trả Tỷ trọng xuất khẩu trong tổng doanh thu của khu vực doanh nghiệp nhà nớc thấp... tế của các doanh nghiệp G Biện pháp khắc phục trong thời gian qua: Tình trạng doanh nghiệp thua lỗ hiện nay đang có chiều hớng ngày nột ra tăng, ảnh hởng rất nhiều tới tiến trình phát triển kinh tế của đất nớc, nhiệm vụ đặt ra là phải làm thế nào để hạn chế tình trạng các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đến mức thấp nhất Để giải quyết tốt nhiệm vụ này, các doanh nghiệpnhà nớc phải có những biện pháp. .. hạn doanh nghiệp có thể thay đổi qui mô,trang thiết b để có điệu kiện cho việc sản xuất kinh doanh Do vậy không cho phép doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Trên hình vẽ: + Với mức giá: P=P1 doanh nghiệp hoà vốn tại đó: =0 (đây là điểm đóng cửa của doanh nghiệp) + Với mức giá: P

Ngày đăng: 18/04/2013, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan