Lý thuyết đại cương về phương trình

2 213 0
Lý thuyết đại cương về phương trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương trình một ẩn số x là mệnh đề chứa biến có dạng: Lý thuyết về đại cương về phương trình Tóm tắt lý thuyết 1. Phương trình một ẩn + Phương trình một ẩn số x là mệnh đề chứa biến có dạng: f(x) = g(x)     (1) trong đó f(x), g(x) là các biểu thức cùng biến số x. Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải của phương trình. + Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là điều kiện của biến x để các biểu thức ở hai vế có nghĩa. + Nếu có số x0 thỏa mãn ĐKXĐ và f(x0) = g(x0) là mệnh đề đúng thì ta nói số x0 nghiệm đúng phương trình (1) hay x0 là một nghiệm của phương trình (1). Một phương trình có thể có nghiệm, có thể vô nghiệm. Ví dụ: 2 là một nghiệm của phương trình: 2 = 3x - x2. 2. Phương trình trương đương Hai phương trình  f1(x) = g1(x) (1) f2(x) = g2(x) (2) đươc gọi là tương đương, kí hiệu f1(x) = g1(x) ⇔ f2(x) = g2(x) nếu các tập nghiệm của (1) và (2) bằng nhau. Định lí: a) Nếu h(x) là biểu thức thỏa mãn ĐKXĐ của phương trình f(x) = g(x) thì  f(x) + h(x) = g(x) + h(x) ⇔ f(x) = g(x) b) Nếu h(x) thỏa mãn ĐKXĐ và khác 0 với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ thì  f(x).h(x) = g(x).h(x)  ⇔ f(x) = g(x)   ⇔ f(x) = g(x). 3. Phương trình hệ quả Phương trình f2(x) = g2(x) là phương trình hệ quả của phương trình f1(x) = g1(x), kí hiệu f1(x) = g1(x)  => f2(x) = g2(x)nếu tập nghiệm của phương trình thứ nhất là tập con của tập nghiệm của phương trình thứ hai. Ví dụ: 2x = 3 - x => (x-1)(x+2)=0.

Phương trình một ẩn số x là mệnh đề chứa biến có dạng: Lý thuyết về đại cương về phương trình Tóm tắt lý thuyết 1. Phương trình một ẩn + Phương trình một ẩn số x là mệnh đề chứa biến có dạng: f(x) = g(x) (1) trong đó f(x), g(x) là các biểu thức cùng biến số x. Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải của phương trình. + Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là điều kiện của biến x để các biểu thức ở hai vế có nghĩa. + Nếu có số x0 thỏa mãn ĐKXĐ và f(x0) = g(x0) là mệnh đề đúng thì ta nói số x0 nghiệm đúng phương trình (1) hay x0 là một nghiệm của phương trình (1). Một phương trình có thể có nghiệm, có thể vô nghiệm. Ví dụ: 2 là một nghiệm của phương trình: 2 = 3x - x2. 2. Phương trình trương đương Hai phương trình f1(x) = g1(x) (1) f2(x) = g2(x) (2) đươc gọi là tương đương, kí hiệu f1(x) = g1(x) ⇔ f2(x) = g2(x) nếu các tập nghiệm của (1) và (2) bằng nhau. Định lí: a) Nếu h(x) là biểu thức thỏa mãn ĐKXĐ của phương trình f(x) = g(x) thì f(x) + h(x) = g(x) + h(x) ⇔ f(x) = g(x) b) Nếu h(x) thỏa mãn ĐKXĐ và khác 0 với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ thì f(x).h(x) = g(x).h(x) ⇔ f(x) = g(x) ⇔ f(x) = g(x). 3. Phương trình hệ quả Phương trình f2(x) = g2(x) là phương trình hệ quả của phương trình f1(x) = g1(x), kí hiệu f1(x) = g1(x) => f2(x) = g2(x) nếu tập nghiệm của phương trình thứ nhất là tập con của tập nghiệm của phương trình thứ hai. Ví dụ: 2x = 3 - x => (x-1)(x+2)=0. .. .Phương trình f2(x) = g2(x) phương trình hệ phương trình f1(x) = g1(x), kí hiệu f1(x) = g1(x) => f2(x) = g2(x) tập nghiệm phương trình thứ tập tập nghiệm phương trình thứ hai Ví

Ngày đăng: 09/10/2015, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương trình một ẩn số x là mệnh đề chứa biến có dạng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan