Xây dựng tiến trình dạy học giải quyết vấn đề một số kiến thức về chuyển động tròn đều vật lí 10 THPT

48 1.4K 8
Xây dựng tiến trình dạy học giải quyết vấn đề một số kiến thức về chuyển động tròn đều vật lí 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ DUYÊN XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ "CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU" VẬT LÍ 10 THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ DUYÊN XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ "CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU" VẬT LÍ 10 THPT Chun ngành:Lí luận Phương pháp dạy học Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN ANH THUẤN HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, thầy cô giáo Khoa Tổ phương pháp giảng dạy Vật lí - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Anh Thuấn quan tâm động viên trực tiếp hướng dẫn tận tình tơi suốt trình thực đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng song trình thực khóa luận tơi khơng tránh khỏi số sai sót, tơi mong đóng góp ý kiến q báu từ phía thầy bạn để khóa luận tơi đầy đủ hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng tiến trình dạy học giải vấn đề số kiến thức “Chuyển động trịn đều” Vật lí 10” kết cố gắng, nỗ lực nghiên cứu, tìm tịi, tra cứu tài liệu hướng dẫn, giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Anh Thuấn thầy, cô khoa Vật lý trường ĐHSP Hà Nội Các kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Duyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học Sư Phạm GV Giáo viên HS HS THPT Trung học phổ thông VĐ Vấn đề GQVĐ Giải vấn đề NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thí nghiệm BCH Ban chấp hành TW Trung ương ĐCS VN Đảng Cộng Sản Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1 Bản chất hoạt động việc học tập 1.1.1 Khái niệm hoạt động học 1.1.2 Đối tượng hoạt động học 1.1.3 Bản chất hoạt động việc học tập 1.1.4 Cấu trúc hoạt động học 1.2 Một số quan điểm đại việc dạy học 1.2.1 Quan điểm V.G Razumovski 1.2.2 Quan niệm GS Phạm Hữu Tòng 1.3 Dạy học giải vấn đề 10 1.3.1 Khái niệm vấn đề, tình có vấn đề, dạy học giải vấn đề 10 1.3.2 Các pha tiến trình khoa học GQVĐ xây dựng kiến thức vật lí 11 1.3.3 Sơ đồ tiến tình dạy học GQVĐ 13 1.3.4 Các kiểu hướng dẫn HS GQVĐ 14 1.4 Tính tích cực lực sáng tạo HS học tập 15 1.4.1 Tính tích cực HS học tập 15 1.4.2 Năng lực sáng tạo HS hoạt động học tập 17 1.5 Thực trạng việc tổ chức hoạt động dạy học trường phổ thông…….19 1.5.1 Những kết bước đầu……………………………………… 19 1.5.2 Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá………………………………………………………… 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GQVĐ MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU” VẬT LÍ 10 23 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ dạy học “Chuyển động tròn đều” Vật lí 10 23 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 23 2.1.2 Mục tiêu kĩ 23 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học giải vấn đề số kiến thức “Chuyển động trịn đều” Vật lí 10 24 2.2.1 Sơ đồ tiến trình xây dựng số kiến thức “Lực hướng tâm” 24 2.3.2 Tiến trình dạy học cụ thể “Lực hướng tâm” 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 KẾT LUẬN CHUNG 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật bùng nổ công nghệ thông tin làm kho tàng tri thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước yêu cầu ngày cao xã hội đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi toàn diện nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập Trước thực trạng đòi hỏi xã hội ngành giáo dục, hội nghị BCH TW ĐCS VN lần thứ khóa VII rõ: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt với học hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm với nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội, áp dụng phương pháp bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực GQVĐ” Nghị TW ĐCS lần thứ khóa VIII tiếp tục khẳng định: “Phải khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, nghiên cứu HS” Điều 28 điểm Luật Giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, tự chủ, sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ kiến thức vào thực tiễn, tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho HS” Một phương pháp đổi là: “Dạy học hoạt động thông qua hoạt động HS” Đưa HS thành chủ thể hoạt động nhận thức, phát triển khả tư sáng tạo, lực thể chất, tinh thần nhân cách cá nhân Để thực mục đích địi hỏi người GV phải có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, kiến thức sâu sắc, biết cách tổ chức hướng dẫn HS hoạt động nhận thức có hiệu quả, khơi dậy cho HS hứng thú hoạt động nhận thức, rèn luyện cho HS phương pháp hoạt động, thao tác tư duy, suy nghĩ GQVĐ cách sáng tạo Đối với chương trình Vật lí THPT số kiến thức “Chuyển động trịn đều” đưa vào Vật lí 10, qua việc phân tích chương trình điều tra trao đổi trực tiếp với GV, thấy việc dạy học nội dung kiến thức thuộc “Chuyển động tròn đều” gặp số khó khăn Đây vấn đề đòi hỏi HS phải tiếp nhận lượng kiến thức trừu tượng Trong trình dạy học nội dung kiến thức “Chuyển động trịn đều” khó để HS tự hình thành khái niệm, phát huy tính tích cực tư Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng tiến trình dạy học giải vấn đề số kiến thức “Chuyển động trịn đều” Vật lí 10” Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng lí luận dạy học phát giải vấn đề dạy học vật lí để thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức “Chuyển động trịn đều” Vật lí 10 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Hoạt động dạy GV hoạt động học HS qua tiến trình dạy học giải vấn đề số kiến thức “Chuyển động trịn đều” Vật lí 10 Giả thuyết khoa học đề tài Nếu thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức “Chuyển động tròn đều” để tổ chức dạy học kiến thức theo hướng dạy học phát giải vấn đề phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS học tập Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo HS, đặc biệt lí luận phương pháp phát GQVĐ dạy học Vật lí - Nghiên cứu mục tiêu kiến thức, kĩ dạy học số kiến thức “Chuyển động trịn đều” Vật lí 10 - Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức “Chuyển động trịn đều” Vật lí 10 theo kiểu dạy học GQVĐ Phương pháp nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học - Nghiên cứu nội dung chương trình SGK, sách giáo viên tài liệu tham khảo để đưa tiến trình dạy học tiến trình định hướng theo sơ đồ nghiên cứu khoa học dạy học số kiến thức “Chuyển động trịn đều” Đóng góp đề tài - Đóng góp mặt khoa học: đề tài nghiên cứu việc giảng dạy nội dung kiến thức “Chuyển động trịn đều” theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo HS - Đóng góp mặt thực tiễn: góp phần khẳng định tính ưu việt việc giảng dạy theo tiến trình xây dựng tri thức khoa học, làm tài liệu tham khảo phương pháp giảng dạy dạy học Vật lí THPT Cụ thể tiến trình dạy học sau: Ổn định tổ chức lớp (kiểm tra sĩ số sơ đồ lớp) Kiểm tra cũ Câu 1: Viết phương trình định luật II Niu-tơn? Câu 2: Chuyển động trịn gì? Viết cơng thức tính gia tốc chuyển động tròn đều? Nội dung * Hoạt động 1: Làm nảy sinh VĐ phát biểu VĐ cần nghiên cứu Như em biết, học chuyển động trịn chuyển động trịn chuyển động có gia tốc hướng tâm, thiết phải có lực (hợp lực) tác dụng lên vật chuyển động tròn Vậy lực có đặc điểm gì? Bài học ngày hơm giải vấn đề * Hoạt động 2: Giải vấn đề đường lí thuyết khảo sát thực nghiệm Suy luận từ lí thuyết GV: Dựa vào kiến thức cũ mà em học, em cho cô biết hướng lực (hợp lực) giữ cho vật chuyển động trịn đều? HS: Vì gia tốc chuyền động trịn ln hướng vào tâm nên lực (hợp lực) giữ cho vật chuyển động tròn hướng vào tâm GV: Vậy độ lớn lực hướng tâm có cơng thức nào? HS: Theo định luật II Niu-tơn: Fht = maht Mà a ht  Nên v2   2r r Fht  m v2  m 2r r GV: Như vậy, lực (hợp lực) phải giữ cho vật chuyển động trịn có phương hướng tâm, ta gọi lực hướng tâm 27 GV yêu cầu HS định nghĩa viết công thức lực hướng tâm HS: Lực (hợp lực) tác dụng vào vật chuyển động trịn lực hướng tâm Cơng thức: Fht  m v2  m 2r r GV: Vậy để kiểm nghiệm điều ta cần làm nào? HS: Chúng ta cần làm thí nghiệm kiểm tra Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra kết suy từ lí thuyết GV: Để làm thí nghiệm kiểm tra, cần thiết kế phương án thí nghiệm: GV chia lớp thành ba nhóm phát cho nhóm phiếu học tập, yêu cầu HS vẽ cách bố trí dụng cụ nêu dự kiến bước để tiến hành TN kiểm tra hướng lực giữ cho vật chuyển động tròn theo phương hướng tâm cơng thức tính độ lớn lực hướng tâm Fht  m r Tùy vào mức độ suy nghĩ khả tư HS mà HS đưa phương án khác Hoặc GV định hướng cho HS: Mục đích mà HS cần phải đạt thiết kế phương án thí nghiệm kiểm nghiệm lại hướng lực hướng tâm độ lớn lực Fht  m r GV: Có dụng cụ để đo đại lượng F, m, r,  mà em biết? HS: Thường người ta đo lực lực kế, dùng cân để đo khối lượng, thước để đo bán kính r Từ cơng thức tính chu kì T  quay suy   2 t , t thời gian vật quay, N số vòng vật N N Xác định  nhờ biết số vòng quay N t khoảng thời gian t 28 GV: Như vậy, ta biết thời gian quay vật ta cần đo số vòng vật quay ta xác định  Để kiểm tra phụ thuộc Fht vào ba đại lượng m, r,  người ta hay tiến hành sau: - F ~ m: giữ cố định r  , thay đổi m xem thay đổi lực, lập tỉ số F đến kết luận m - F ~  : giữ cố định m r , thay đổi  xem thay đổi lực, lập tỉ số F 2 đến kết luận - F ~ r: giữ cố định m  , thay đổi r xem thay đổi lực, lập tỉ số F r đến kết luận GV: Dựa vào điều trên, em thiết kế thí nghiệm cách bố trí dụng cụ cho hợp lí HS thiết kế phương án thí nghiệm hình vẽ  TN kiểm tra hướng lực tác dụng lên vật chuyển động tròn theo phương hướng tâm Phương án Hình 2.1: Vật chyển động trịn chịu tác dụng lực lực ma sát nghỉ (vật m gắn vết mực nằm đĩa quay) GV: Dựa vào đâu mà em khẳng định xác định lực hướng tâm nhờ lực ma sát nghỉ? HS: Vật đặt đĩa, đĩa chưa quay, vật chịu tác dụng hai     lực: trọng lực P vật phản lực N , P N hai lực cân Khi tăng tốc độ quay đĩa thật chậm vật dần trượt bên vết 29 mực dọc theo bán kính quỹ đạo Khi đó, ngồi chịu tác dụng trọng   lực P phản lực N vật chịu tác dụng lực ma sát nghỉ         Ta có : Fht  P  N  F msn mà P  N  suy Fht  Fmsn Nên hướng lực ma sát hướng lực hướng tâm GV: Vậy hướng lực tác dụng lên vật chuyển động tròn theo phương hướng tâm nghiệm  TN kiểm nghiệm cơng thức tính độ lớn lực hướng tâm Phương án Hình 2.2: Vật chyển động tròn chịu tác dụng lực lực đàn hồi k r m  GV: Nêu cách bố trí thí nghiệm Hình 2.2? HS: Thiết kế phương án trục gắn trục vào trục quay hình vẽ Vật m di chuyển trục nhờ kéo dây, hai đầu lò xò nối hai dây, đầu dây lò xo gắn vào vật m thơng qua móc nhỏ, đầu dây lị xo điều chỉnh tùy ý cách kéo lên để thay đổi bán kính quỹ đạo quay vật GV: Nêu cách đo đại lượng Fht, m,  , r bước tiến hành TN trên? HS trả lời: 30 - Dùng cân đo khối lượng m, đo r thước, đo tốc độ góc  nhờ đếm số vòng quay N khoảng thời gian quay t (dựa theo công thức T    2 t suy N N ), xác định giá trị Fht cách đo Fđh nhờ lực kế t - Các bước tiến hành: + F ~ m  r không đổi Thực đồng thời ba TN với trục quay có tốc độ góc  , điều chỉnh sợi dây cho ba TN có bán kính quỹ đạo r Gắn vật TN 1, 2, vào đầu lò xo với khối lượng m, 2m, 3m Đọc số lực kế để xác định F1, F2, F3 Kết TN m1:m2:m3 = F1 : F2 : F + F ~ r  , m không đổi Thực đồng thời ba TN với trục quay có tốc độ góc  gắn vật vào đầu lò xo với khối lượng m Điều chỉnh sợi dây TN 1, 2, cho bán kính quỹ đạo r1, r2, r3 Đọc giá trị lực kế để xác định F1, F2, F3 Kết TN r1 : r2 : r3  F1 : F2 : F3 + F ~  r, m không đổi Thực đồng thời TN 1, 2, với trục quay có tốc độ góc  , 2 , 3 Điều chỉnh sợi dây ba TN cho bán kính quỹ đạo gắn vật vào đầu lò xo với khối lượng m Đọc số lực kế để xác định F1, F2, F3 Kết TN F1 : F2 : F = 12 : 22 : 32 Tiến hành TN theo phương án thiết kế với TN nghiên cứu lực hướng tâm Sau tổ chức cho HS thảo luận nhóm, GV yêu cầu HS tiến hành TN TN nghiên cứu lực hướng tâm Hình 2.5 31 Hình 2.3 Bộ thí nghiệm nghiên cứu lực hướng tâm GV nêu rõ cách xác định đại lượng Fht, m,  , r dụng cụ TN nêu - Xác định m nhờ khối lượng viên bi có sẵn - Xác định bán kính r nhờ thước gắn dụng cụ - Xác định Fht nhờ lực kế gắn trục thẳng đứng - Xác định  nhờ thay đổi tỉ số bán kính đĩa, cách lắp lại đai truyền GV qua sơ cho HS thấy: - Bộ khảo sát TN có đặc tính kĩ thuật: + Có ba tỉ số tốc độ quay + Có hai tỉ số bán kính quỹ đạo quay + Hai tỉ số khối lượng vật tham gia chuyển động trịn + Có hai lực kế 5N + Hai viên bi thép khối lượng lượng nhau, viên bi nhơm có khối lượng nửa viên bi thép Sau GV nêu bước tiến hành TN nghiên cứu lực hướng tâm 32 + Tiến hành TN1: Kiểm nghiệm F ~  m, r không đổi  Lắp đai truyền liên kết hai đĩa cho đĩa có bán kính gấp đơi đĩa hai để tạo chuyển động trịn có 2  21 Đặt hai viên bi thép máng hai vị trí để chuyển động trịn chúng có bán kính r nhau: r1 = r2  Quay tay quay tăng dần tốc độ quay đạt tốc độ quay ổn định Đọc độ lớn lực hướng tâm hai lực kế  Lắp đai truyền liên kết hai đĩa có bán kính cho bán kính đĩa gấp ba lần bán kính đĩa hai lặp lại TN Đọc độ lớn lực hướng tâm + Tiến hành TN2: Kiểm nghiệm F ~ m  , r không đổi  Giữ nguyên liên kết hai bán kính nhờ đai truyền Đặt viên bi thép viên bi nhơm máng hai vị trí cho chuyển động trịn chúng có bán kính r1 = r2  Quay tay quay tăng dần tốc độ quay đạt tốc độ quay ổn định Đọc độ lớn lực hướng tâm hai lực kế + Tiến hành TN3: Kiểm nghiệm F ~ r m,  khơng đổi  Lắp đai truyền liên kết có bán kính Đặt hai viên bi thép máng hai vị trí cho bán kính chuyển động trịn chúng gấp đơi r1 = 2r2  Quay tay quay tăng dần tốc độ quay đạt tốc độ quay ổn định Đọc độ lớn lực hướng tâm hai lực kế Sau GV yêu cầu nhóm lên thực TN kiểm tra, báo cáo kết vào bảng xử lí số liệu theo bảng sau rút kết luận 33 Bảng Lực quán tính li tâm F vận tốc góc  r, m không đổi 1 2 F1 F2 F1 F2 1:1 2:1 3:1 Kết luận: 12 : 2 : 32  F1 : F2 : F3 Bảng Lực quán tính li tâm F khối lượng  , r không đổi m1 m2 F1 F2 F1 F2 1:1 2:1 3:1 Kết luận: m1 : m : m3  F1 : F2 : F3 Bảng Lực quán tính li tâm F bán kính quỹ đạo quay r  ,m không đổi r1 r2 F1 F2 F1 F2 1:1 2:1 3:1 Kết luận: r1 : r2 : r3  F1 : F2 : F3 Tiếp đến, GV khẳng định lại kết TN: Độ lớn lực hướng tâm phụ thuộc vào khối lượng vật m , tốc độ góc  , bán kính quỹ đạo r phụ thuộc theo công thức Fht  maht  m v2  m r Như vậy, kết mà kiểm nghiệm r thực nghiệm phù hợp với lí thuyết 34 * Hoạt động 3: Rút kết luận đặc điểm lực hướng tâm GV khẳng định lại: Như vậy, lực (hợp lực) giữ cho vật chuyển động trịn ln có hướng hướng vào tâm, gọi lực hướng tâm Độ lớn lực hướng tâm xác định theo công thức: Fht  maht = m v2 = m r r * Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức lực hướng tâm xác định lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn số trường hợp đơn giản GV yêu cầu HS phân tích số ví dụ liên quan đến lực hướng tâm  Ví dụ 1: Vệ tinh nhân tạo bay vịng quanh Trái Đất GV: Lực giữ cho vệ tinh nhân tạo bay vịng quanh Trái Đất mà khơng bị lệch khỏi quỹ đạo? HS: Đó lực hấp dẫn GV: Niu-tơn dựa sở lí thuyết định luật vạn vật hấp dẫn, chuyển động tròn lực hướng tâm để đưa ý tưởng thiên tài việc phóng vệ tinh nhân tạo Trái Đất Các em quan sát hình vẽ mơ sau: Hình 2.4 Chuyển động vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái Đất  Ví dụ 2: Đoạn đường sắt nằm nghiêng 35 Hình 2.5 Đoạn đường sắt nghiêng GV: Đường ô tô đường sắt đoạn cong thường phải làm  nghiêng phía tâm cong phản lực N mặt đường không cân  với trọng lực P nữa, hợp lực hai lực nằm ngang hướng vào tâm quỹ đạo giúp ô tô, tàu hỏa chuyển động dễ dàng GV hỏi: Lực hướng tâm có phải loại lực hay khơng? HS: Lực hướng tâm loại lực mới, tổng lực mà ta biết GV kết luận lại: Lực hướng tâm loại lực thêm vào lực biết lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát mà lực gây gia tốc hướng tâm nên gọi lực hướng tâm  Một số ví dụ khác liên quan đến chuyển động tròn GV: Tại quay nhanh đĩa đến lúc vật bị văng bên ngồi đĩa? HS đưa câu trả lời khác sau: HS: Khi lực ma sát nghỉ cực đại không đủ lớn để đóng vai trị lực hướng tâm HS: Khi khơng có lực ma sát nghỉ HS: Khi xuất lực kéo vật ngồi 36 GV: Chúng ta giải thích sau: Khi độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại nhỏ lực hướng tâm cần thiết, tức lực ma sát khơng cịn đóng vai trò lực hướng tâm vật trượt bàn xa tâm văng khỏi bàn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo - Các em nêu vài ví dụ chuyển động trịn có lợi có hại? HS: Lồng quay máy giặt chuyển động trịn có lợi HS: Quay tóc gội đầu xong chuyển động trịn có lợi HS: Xe chuyển động đường cong phẳng chuyển động trịn có hại GV: Ví dụ xe chuyển động đoạn đường cong phẳng có hại Vì đoạn đường cong khơng nghiêng vào tâm cong nguy hiểm hơn, dễ bị văng khỏi quỹ đạo với tốc độ cao nên đoạn đường ln có biển hạn chế tốc độ GV củng cố kiến thức cho HS Qua học ngày hôm giải vấn đề, tìm hướng độ lớn lực hướng tâm kiểm nghiệm lại điều Trong này, em cần nhớ: - Lực (hay hợp lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi lực hướng tâm - CT tính lực hướng tâm: Fht  m.aht  m v2  m. r r GV định hướng hoạt động tiếp theo: Về nhà em học làm tập 4, 5, 6, trang 83 SGK Vật lí 10 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, chúng tơi vận dụng sở lí thuyết chương để xây dựng tiến trình dạy học giải vấn đề số kiến thức “Chuyển động trịn đều” Vật lí 10 THPT, cụ thể sau: Đã xây dựng nội dung, mục tiêu kiến thức, mục tiêu kĩ liên quan đến số kiến thức “Chuyển động trịn đều”, từ xây dựng tiến trình dạy học GQVĐ cụ thể “Lực hướng tâm” 38 KẾT LUẬN CHUNG Với việc làm sáng tỏ sở lí luận dạy học theo tiến trình xây dựng GQVĐ, tơi thấy xây dựng trình dạy học kiến thức cụ thể có pha phù hợp với chu trình sáng tạo khoa học Trong đó, GV đóng vai trị chủ thể hoạt động dạy: tổ chức, định hướng (giao nhiệm vụ, gợi ý, hướng dẫn, thông báo ) HS phải thực trở thành chủ hoạt động: tự lực, tích cực tham gia q trình phát giải vấn đề tìm kiến thức Trên sở nghiên cứu SGK tài liệu học môn Vật lí lớp 10, đề tài thực hiện: - Đưa nội dung số kiến thức “Chuyển động tròn đều” - Đưa mục tiêu kiến thức kĩ liên quan đến số kiến thức “Chuyển động tròn đều” - Lập sơ đồ tiến trình xây dựng tri thức số kiến thức “Chuyển động tròn đều”, cụ thể sơ đồ tiến trình dạy học “Lực hướng tâm” - Soạn thảo tiến trình dạy học cụ thể “Lực hướng tâm” SGK Vật lí 10 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo HS Trong khuôn khổ thời gian có hạn, đề tài chúng tơi nghiên cứu nội dung số kiến thức “Chuyển động trịn đều” SGK Vật lí 10 Vì điều kiện không cho phép nên việc tiến hành thực nghiệm sư phạm nhà trường phổ thông chưa thực Việc thực nghiệm, nghiên cứu, mở rộng hoàn thiện đề tài thực thời gian tới với tư cách giáo viên vật lí Tuy nhiên, qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy áp dụng phương pháp cho phần khác chương trình vật lí THPT nhằm phát huy tính tực, tự chủ sáng tạo HS việc chiếm lĩnh tri thức Vì vậy, với việc áp dụng lí luận việc dạy học GQVĐ cho HS, tơi tin đem lại hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2005), Vật lí 10 - - SGK thí điểm, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Dun Bình (Tổng chủ biên) (2008), Vật lí 10 - Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc Gia HN TS Nguyễn Thế Khơi (2013), Lí luận dạy học Vật lí, trường ĐHSP Hà Nội Nghị Bộ trị cải cách giáo dục (1979), NXB Giáo dục, Hà Nội Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1997), Báo nhân dân ngày 4/2/1997 Nghi hội nghị lần thức Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993), Báo nhân dân ngày 15/2/1993 PGS.TS Tạ Tri Phương (2005), Phương pháp giảng dạy vật lí trường THPT trường ĐHSP Hà Nội (tài liệu dịch) Razumovski tác giả (1984), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng Liên Xơ Cộng hòa dân chủ Đức, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng NXB Đại học SP 11 Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức HS theo hướng phát triển tìm tịi lực sáng tạo GQVĐ Tư khoa học, NXB ĐHSP HN 12 Thái Duy Tuyên (2003), Những giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Lớp: Nhóm: Hãy vẽ cách bố trí dụng cụ nêu dự kiến bước để tiến hành TN kiểm tra hướng lực hướng tâm công thức tính độ lớn lực hướng tâm Fht  m r 41 ... cứu đề tài Hoạt động dạy GV hoạt động học HS qua tiến trình dạy học giải vấn đề số kiến thức ? ?Chuyển động tròn đều? ?? Vật lí 10 Giả thuyết khoa học đề tài Nếu thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức. .. học cụ thể, GQVĐ đưa tiến trình học 22 CHƯƠNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GQVĐ MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU” VẬT LÍ 10 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ dạy học ? ?Chuyển động trịn đều? ?? Vật. .. Nghiên cứu mục tiêu kiến thức, kĩ dạy học số kiến thức ? ?Chuyển động trịn đều? ?? Vật lí 10 - Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức ? ?Chuyển động tròn đều? ?? Vật lí 10 theo kiểu dạy học GQVĐ Phương

Ngày đăng: 09/10/2015, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4. Giả thuyết khoa học của đề tài

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • 8. Cấu trúc của khóa luận

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC DẠY HỌC GQVĐ

      • 1.1. Bản chất hoạt động của việc học tập

        • 1.1.1. Khái niệm về hoạt động học

        • 1.1.2. Đối tượng của hoạt động học

        • 1.1.3. Bản chất hoạt động của việc học tập

        • 1.1.4. Cấu trúc của hoạt động học

        • 1.2. Một số quan điểm hiện đại về việc dạy học

          • 1.2.1. Quan điểm của V.G Razumovski

          • 1.2.2. Quan niệm của GS. Phạm Hữu Tòng

          • 1.3. Dạy học giải quyết vấn đề

            • 1.3.1. Khái niệm vấn đề, tình huống có vấn đề, dạy học giải quyết vấn đề

            • 1.3.2. Các pha của tiến trình khoa học GQVĐ xây dựng một kiến thức vật lí mới

            • 1.3.3. Sơ đồ tiến tình dạy học GQVĐ

            • 1.3.4. Các kiểu hướng dẫn HS GQVĐ

              • 1.3.4.1. Hướng dẫn tìm tòi quy chế kiến thức, phương pháp đã biết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan