Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI

76 752 4
Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trách nhiệm dân sự luôn được các luật gia Việt Nam hiện nay xem là một loại trách nhiệm pháp lý – một vấn đề pháp lý quan trọng được nghiên cứu tổng quát trong môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT PTI: Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện GTVT: Giao thông vận tải TNGT: Tai nạn giao thông TNDS: Trách nhiệm dân sự DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm Thuế TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp Sinh viên :Nguyễn Thị Lâm Lớp:Kinh tế bảo hiểm 49 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ 3 6 1.1. khái niệm về trách nhiệm dân sựbảo hiểm trách nhiệm dân sự .6 1.1.1. Trách nhiệm dân sự 6 1.1.2 Các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm dân sự .7 1.1.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự .8 1.2 Sự cần thiết triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ 3 .9 1.2.1 Đặc điểm và tính năng động của xe giới 9 1.2.2. Sự cần thiết phải triển khai nghiệp vụ bảo hểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ 3 11 1.2.3 Đặc điểm của bảo hiểm TNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba 12 1.2.4 Tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ ba 14 1.3 Nội dung bản của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ 3 .16 1.3.1 Đối tượng bảo hiểm và phạm vi bảo hiểm .16 1.3.2 Hạn mức trách nhiệm và phí bảo hiểm 18 1.3.3 Hợp đồng bảo hiểm 19 1.3.4 Những quy định về trách nhiệm bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm .24 Sinh viên :Nguyễn Thị Lâm Lớp:Kinh tế bảo hiểm 49 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ 3 TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN (PTI) .25 2.1. Vài nét về Tổng công ty bảo hiểm bưu điện .25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 25 2.1.2 Nội dung hoạt động 27 2.1.3 cấu tổ chức 33 2.1.4 Một số kết quả mà PTI đạt được từ khi thành lập 34 2.2 Thực trạng triển khai bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ 2 tại PTI 36 2.2.1 Thị trường bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới ở Việt Nam 36 2.2.2 Thực tế triển khai bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ 3 tại PTI 38 2.2.3 Đánh giá tình hình kinh doanh nghiệp vụ giai đoạn 2005 - 2009 .51 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI PTI . 54 3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai nghiệp vụ của PTI .54 3.1.1 Những thuận lợi .56 3.1.2 Những khó khăn 56 3.2 Mục tiêu và phương hướng trong thời gian tới 59 3.2.1 Xác định vị thế của công ty 59 3.2.2 Mục tiêu về doanh thu, lợi nhuận và chi phí .60 3.2.3 Chiến lược kinh doanh .61 Sinh viên :Nguyễn Thị Lâm Lớp:Kinh tế bảo hiểm 49 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.3 Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ ba tại PTI .63 3.4 Một số đề xuất 69 3.4.1 Đối với phòng giám định bồi thường: .69 3.4.2 Đối với công ty bảo hiểm PTI: 70 KẾT LUẬN .74 Sinh viên :Nguyễn Thị Lâm Lớp:Kinh tế bảo hiểm 49 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỞ ĐẦU Trong quá trình thực tập tốt nghiệp ở phòng xe giới tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện ( PTI ), em đã vận dụng các kiến thức đã học ở giảng đường để đi vào thực tế bằng việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá tổng hợp nhất thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty bảo hiểm PTI. Tìm hiểu các nghiệp vụ mà công ty đã triển khai đặc biệt là nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba, và em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ ba tại PTI ” để nghiên cứu. Qua bài viết giúp em tăng cường và tích luỹ kiến thức thực tế về chuyên nghành Bảo Hiểm mà mình đã học và rút ra cho mình bài học quý báu về cách nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề thực tế, đồng thời giúp nắm vững hơn về nghiệp vụ BH TNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba tại PTI. CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ 3 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ 3 TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN (PTI) CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ 3 TẠI PTI KẾT LUẬN Sinh viên :Nguyễn Thị Lâm Lớp:Kinh tế bảo hiểm 49 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ 3 1.1. khái niệm về trách nhiệm dân sựbảo hiểm trách nhiệm dân sự 1.1.1. Trách nhiệm dân sự 1.1.1.1 Khái niệm Trách nhiệm dân sự luôn được các luật gia Việt Nam hiện nay xem là một loại trách nhiệm pháp lý – một vấn đề pháp lý quan trọng được nghiên cứu tổng quát trong môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Trách nhiệm pháp lý được cho là việc một chủ thể phải gánh chịu những hậu quả bất lợi theo quy định của pháp luật do hành vi vi phạm pháp luật. Nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp lý giữa trái chủngười thụ trái xác định, tại đó người thụ trái bị pháp luật cưỡng chế thực hiện nghĩa vụ. Việc vi phạm nghĩa vụ được xem như vi phạm pháp luật, người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi gọi là trách nhiệm dân sự. 1.1.1.2 Đặc điểm Từ khái niệm trách nhiệm dân sự trên, ta thể rút ra được một số đặc điểm của trách nhiệm dân sự như sau: Trước hết, trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp lý, khác với trách nhiệm đạo đức, mà ở đây trách nhiệm pháp lý mục đích xác lập các chế tài cụ thể. Thứ hai, trách nhiệm dân sự không phải là một sự trừng phạt mà là một biện pháp buộc người hành vi vi phạm pháp luật vào nghĩa vụ bồi thường cho người bị tổn hại do hành vi đó gây ra. Trách nhiệm dân sự khác với trách nhiệm hình sự ở chỗ: trách nhiệm hình sự tập trung sự chú ý vào hành vi; còn trách nhiệm dân sự tập trung sự chú ý vào thiệt hại hay hậu quả của hành vi. Do đó, trong trách nhiệm dân sự, dù hành vi vi phạm nhưng không sự thiệt hại, thì không dẫn tới nghĩa vụ bồi thường. Tuy nhiên, trong trách nhiệm hình sự người ta cũng quan tâm tới hậu quả ở mức độ nhất định. Và trong trách nhiệm dân sự đôi khi người ta (ở một số nền tài phán) cũng chỉ chú ý tới hành vi trong một dạng trách nhiệm nhất định nào đó. Trách nhiệm hình sự thể hiện sự phản ứng của xã hội đối với kẻ phạm tội trên sở suy diễn hành vi bị trừng phạt đó chống lại sự bình ổn chung của cộng đồng. Ngược lại, trách nhiệm dân sự không phải là sự phản ứng của xã hội đối với người vi phạm mà Sinh viên :Nguyễn Thị Lâm Lớp:Kinh tế bảo hiểm 49 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 là sự hỗ trợ của pháp luật đối với người bị thiệt hại do vi phạm gây ra để khôi phục lại tình trạng tài chính như khi không sự vi phạm. Vì vậy các chế tài dân sự mang tính chất tư, chứ không mang tính chất công như chế tài hình sự. Dù sao cũng những vi phạm xảy ra làm phát sinh cả trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sựtrách nhiệm lương tâm. Thứ ba, trách nhiệm dân sự được chia thành trách nhiệm hợp đồng và trách nhiệm ngoài hợp đồng. tác giả chia trách nhiệm ngoài hợp đồng thành trách nhiệm dân sự phạm và trách nhiệm chuẩn dân sự phạm (20). Trách nhiệm hợp đồng phát sinh khi hợp đồng không được thực hiện gây thiệt hại cho bên bị vi phạm và bên bị vi phạm đòi bồi thường. Trách nhiệm ngoài hợp đồng phát sinh khi một người lỗi gây thiệt hại cho một người khác và người bị thiệt hại đòi hỏi sự bồi thường. Trách nhiệm hợp đồng hay trách nhiệm ngoài hợp đồng giống nhau ở chỗ đều phát sinh từ việc vi phạm nghĩa vụ, nhưng được phân biệt bởi nghĩa vụ bị vi phạm phát sinh từ hợp đồng hoặc từ pháp luật. Tuy nhiên sự phân biệt ý nghĩa trong việc chứng minh. ở đây, cần phân biệt thêm rằng, trách nhiệm hợp đồng là một nguồn gốc phát sinh nghĩa vụ khác với hợp đồng. Nghĩa vụ hợp đồng phát sinh trên sở sự thống nhất ý chí của các đương sự hay hành vi pháp lý. Còn nghĩa vụ bồi thường phát sinh ngoài ý chí của đương sự, nghĩa là do luật định. Quan niệm này thể còn phải tranh luận, ví dụ trong hợp đồng thể qui định về chế tài vi phạm hợp đồng, và khi hợp đồng bị vi phạm, bên vi phạm tự nguyện thi hành. Nhưng cũng ý kiến phân tích: khi hợp đồng bị vi phạm thì người vi phạm không mong muốn phải gánh chịu chế tài như vậy. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng nếu các bên đặt ra các giải pháp và tự thi hành trong việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, thì không dẫn tới tranh chấp pháp lý, do đó không cần thiết sự cưỡng chế thi hành. Nên đặt vấn đề nghĩa vụ trong trường hợp này ít ý nghĩa. 1.1.2 Các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm dân sự. Các yếu tố làm phát sinh nghĩa vụ dân sự chính là một số căn cứ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự được quy định tại điều 13 Bộ luật Dân sự 2005. Cụ thể các yếu tố làm phát sinh nghĩa vụ gồm: 1. Giao dịch dân sự hợp pháp; 2. Quyết định của Toà án, quan nhà nước thẩm quyền khác; 3. Sự kiện pháp lý do pháp luật quy định; 6. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật; Sinh viên :Nguyễn Thị Lâm Lớp:Kinh tế bảo hiểm 49 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 7. Thực hiện công việc không uỷ quyền; 8. Chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không căn cứ pháp luật; 9. Những căn cứ khác do pháp luật quy định. 1.1.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự Trong cuộc sống, mỗi cá nhân cũng như mỗi tổ chức đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật cho từng hành vi ứng xử của mình. Nhìn chung, khi một người nào đó vì bất cẩn mà gây ra thiệt hại cho người khác thì phải chịu trách nhiệm đối với những thiệt hại đó mà mình gây ra. Trách nhiệm bồi thường cho người khác thể phát sinh theo hợp đồng khi giữa các bên liên quan mối quan hệ hợp đồng ( ví dụ như hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động: hợp đồng vận chuyển giữa hãng vận chuyển và hành khách; hợp đồng mua bán giữa nhà sản xuất và khách hàng…) hoặc phát sinh ngoài hợp đồng ( ví dụ trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với bên thứ ba ). Cho dù phát sinh theo hợp đồng hay ngoài hợp đồng thì trách nhiệm bồi thường theo luật đều khiến các cá nhân và các tổ chức ( thường là các doanh nghiệp ) phát sinh trách nhiệm phải chịu thiệt hại tài chính một cách gián tiếp. Tùy theo lỗi và thiệt hại thực tế của bên thứ ba mà thiệt hại trách nhiệm phát sinh thể là rất lớn hoặc không đáng kể. Trong trường hợp phải bồi thường thiệt hại với một số tiền lớn, sự ổn định tài chính của cá nhân hay tổ chức thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Bảo hiểm trách nhiệm ra đời một mặt giúp cho các cá nhân và tổ chức trong xã hội thể ổn định tài chính khi trách nhiệm pháp lý phát sinh, mặt khác đảm bảo khả năng được bồi thường cho bên bị thiệt hại do lỗi của các cá nhân và tổ chức này. rất nhiều nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm khác nhau, tuy nhiên một cố nghiệp vj bảo hiểm chủ yếu sau: • BH TNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba; • BH TNDS của nhà vận chuyển trong ngành hành không dân dụng; • BH TNDS của chủ sử dụng lao động đối với người lao động • Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệpBảo hiểm trách nhiệm công cộng • Bảo hiểm trách nhiệm đối với tài sản • BH TNDS của chỉ tàu biển Sinh viên :Nguyễn Thị Lâm Lớp:Kinh tế bảo hiểm 49 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2 Sự cần thiết triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ 3 1.2.1 Đặc điểm và tính năng động của xe giới Trong nhịp độ phát triển không ngừng về kinh tế thì giao thông đóng vai trò quan trọng trong mọi sự phát triển, là huyết mạch, là một ngành kinh tế kỹ thuật vị then chốt. Giao thông ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ngành kinh tế, kỹ thuật, an ninh, quốc phòng . 1.2.1.1 Tình hình phát triển phương tiện giới Trong những năm gần đây, giao thông nước ta sự phát triển vượt bậc với các hình thức vận chuyển ngày càng phong phú, từ vận chuyển bằng phương tiện thô sơ đến vận chuyển bằng phương tiện vận tải giới. Do sự phát triển của chế thị trường, hàng loạt xe giới các loại được tham gia lưu hành trong giao thông. Đối với phần lớn các nước đang phát triển, sự "bùng nổ" phương tiện giới thường tạo ra bất cập về năng lực kết cấu hạ tầng, bất cập về nhận thức và ý thức người tham gia giao thông, bất cập về năng lực quản lý, điều hành và tổ chức giao thông của các quan quản lý nhà nước. Ðó là nguyên nhân chính dẫn đến việc gia tăng tai nạn và ùn tắc giao thông. Ở nước ta, sự "bùng nổ" nói trên diễn ra muộn hơn, nhưng lại mang tính đột biến qua các giai đoạn. Thời kỳ "ô-tô hóa": Ðến đầu những năm 90 thế kỷ trước, Việt Nam vẫn còn trong "thời kỳ xe đạp" (lúc này cả nước chừng 18 triệu xe đạp/70 triệu dân). Từ giữa những năm 90, bắt đầu chuyển sang thời kỳ "mô-tô hóa" với tốc độ "chóng mặt". Lấy Thủ đô Hà Nội làm thí dụ: giai đoạn 1975-1980, Hà Nội chỉ khoảng từ 6.000 đến 8.000 mô-tô, xe máy (chủ yếu từ các nước XHCN trước đây); mười năm sau, đến đầu những năm 90, số xe máy đã tăng lên 360 nghìn chiếc. Tiếp đó, năm 1995: 550 nghìn chiếc; năm 2000: 930 nghìn chiếc; năm 2005: 1.400 nghìn chiếc; năm 2007, khoảng 1.800 nghìn chiếc và đến năm 2009, Hà Nội gần ba triệu mô-tô, xe máy. Ðối với TP Hồ Chí Minh, quá trình "mô-tô hóa" diễn ra sớm hơn. Năm 1975 hơn một triệu xe/ba triệu dân, hiện tại đã tới sáu triệu xe/tám triệu dân. Giai đoạn 2009-2010, cả nước sẽ khoảng hơn 27 triệu mô-tô, xe máy/90 triệu dân. Những số liệu thống kê trên đây cho thấy, việc chuyển giai đoạn từ "thời kỳ xe đạp" sang thời kỳ "mô-tô hóa" một cách đột biến và tự phát, thiếu định hướng, trong lúc hạ tầng giao thông quá tải trầm trọng, công tác quy hoạch, đầu tư, phát triển Sinh viên :Nguyễn Thị Lâm Lớp:Kinh tế bảo hiểm 49 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phương tiện khách công cộng "dậm chân tại chỗ", là một trong những nguyên nhân chính làm bùng phát tai nạn và ùn tắc giao thông từ thập kỷ 90 của thế kỷ trước đến nay. Các số liệu phân tích, so sánh cho thấy: nếu "thời kỳ xe đạp", tính trên đầu người, bình quân 12.500 người xảy ra một vụ TNGT, 22 nghìn người một người chết vì TNGT; thì ở giai đoạn "mô-tô hóa", tỷ lệ trên là 3.400 người/1 vụ TNGT và 6.700 người/1 người chết vì TNGT. Như vậy, mức độ trầm trọng về TNGT thời kỳ "mô-tô hóa" tăng khoảng 300% so với "thời kỳ xe đạp". Một điều cần được cảnh báo là: từ năm 2005 đến nay, Việt Nam bắt đầu bước vào thời kỳ "ô-tô hóa" với số người sử dụng xe tăng vọt. Tính đến năm 2009, cả nước đã hơn một triệu ô-tô các loại (tăng hơn 700 nghìn xe so với đầu thập kỷ 90), trong đó đến 800 nghìn ô-tô cá nhân (Hà Nội gần 300 nghìn, TP Hồ Chí Minh gần 400 nghìn xe). Cần nhấn mạnh rằng, ô-tô cá nhân tập trung cao độ ở đô thị lớn với mức chiếm dụng mặt đường và độ khí thải cao gấp từ 5 đến 10 lần so với xe máy, một khi loại phương tiện này tràn ngập đường phố, thì tác hại do nó gây ra về tai nạn, ùn tắc và ô nhiễm sẽ trầm trọng hơn gấp nhiều lần so với bước chuyển giai đoạn từ "thời kỳ xe đạp" sang "mô-tô hóa". Phải chăng, bài học về việc chậm quy hoach để thích ứng, đón đầu quá trình gia tăng tất yếu của phương tiện giới, đang lặp lại ở mức cao hơn và với hậu quả sẽ nặng nề hơn? 1.2.1.2 Tình hình tai nạn giao thông và nguyên nhân Tai nạn giao thông là một vấn đề mang tính xã hội: Hầu hết các nước trên thế giới đều phải đối mặt với tình trạng tai nạn giao thông gia tăng (dù ở các mức độ khác nhau) cũng như đối mặt với các vấn đề xã hội khác. Theo số liệu thống kê của Liên hiệp Quốc thì hàng năm trên thế giới khoảng 250 ngàn người bị chết và khoảng 7 triệu người bị thương vì tai nạn giao thông do ôtô gây ra. Tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam (số liệu thống kê tai nạn giao thông từ năm 2005 đến năm 2009) cho thấy: - Trong 10 năm lại đây, tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông đã giảm từ 14 người/10.000 phương tiện xuống còn 9 người/10.000 phương tiện. Tuy nhiên, số người chết do tai nạn giao thông lại tăng từ 2.000 người lên 10.000 người/năm. Tai nạn giao thông đường bộ chiếm đến 97% tổng số tai nạn giao thông. Tai nạn xe mô tô chiếm 70,2% tổng số vụ. Mặc dù số người tử vong phần giảm trong năm 2005 khi chúng ta quyết liệt xử lý vi phạm, nhưng đến 2008, số tử vong tăng trở lại một chút. Sinh viên :Nguyễn Thị Lâm Lớp:Kinh tế bảo hiểm 49 10 [...]... Đối tượng bảo hiểm và phạm vi bảo hiểm 1.3.1.1 Đối tượng bảo hiểm Bảo hiểm TNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba là loại hình bảo hiểm trách nhiệm pháp lý đối tượng bảo hiểmtrách nhiệm dân sự phát sinh của chủ xe gây ra thiệt hại cho người thứ ba trong quá trình lưu hành sử dụng xe Người tham gia bảo hiểm ( người được bảo hiểm ) thường là chủ xe, phần trách nhiệm dân sự của chủ xe thể... BHTNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba lại khẳng định sự cần thiết khách quan cũng như tính bắt buộc của nghiệp vụ BHTN dân sự của chủ xe giới đối với người thứ ba Sinh viên :Nguyễn Thị Lâm 15 Lớp:Kinh tế bảo hiểm 49 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3 Nội dung bản của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ 3 1.3.1 Đối. .. hiểm phi nhân thọ 2.2 Thực trạng triển khai bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ 2 tại PTI 2.2.1 Thị trường bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới ở Việt Nam Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, thị trường bảo hiểm Việt Nam năm qua đã một bước tăng trưởng khả quan Là nghiệp vụ mũi nhọn của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm, bảo hiểm xe giới năm qua tăng khá,... mình gây ra Để đối phó với những lý do trên trong nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba các nhà bảo hiểm thường đặt ra hạn mức trách nhiệm của mình với một số tiền bảo hiểm nhất định 1.2.3.3 Đối tượng bảo hiểm mang tính chất trừu tượng Trong nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe giới đối với người thứ ba, đối tượng bảo hiểm được xác định là phần trách nhiệm hay nghĩa vụ phải bồi... xảy ra doanh nghiệp bảo hiểm nghĩa vụ bảo hiểm đối với toàn bộ thiệt hại 1.3.3.3 Chủ thể của hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới Chủ thể tham gia hợp đồng bảo hiểm gồm: Bên nhận bảo hiểm (bên bán bảo hiểm) và bên tham gia bảo hiểm (bên mua bảo hiểm) Bên nhận bảo hiểm Bên nhận bảo hiểm là bên đã nhận phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm và cam kết nhận rủi ro bảo hiểm về phía... loại bảo hiểm không thể xác định được giá trị đối tượng bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng “ Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sựtrách nhiệm dân sự của người tham gia bảo hiểm đối với bên thứ ba theo quy định của pháp luật ” (Điều 52 Luật kinh doanh bảo hiểm) Khác với hợp đồng bảo hiểm tài sản đối tượng là tài sản cụ thể, hợp đồng bảo hiểm con ngườibảo hiểm đối với một người. .. độ thực hiện bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe giới Như vậy càng khẳng định quyết tâm của Chính phủ thực hiện triệt để loại hình bảo hiểm này Đây là sở pháp lý cao nhất để các công ty bảo hiểm đẩy mạnh công tác bảo hiểm cho chủ xe giới tại Việt Nam 1.2.3 Đặc điểm của bảo hiểm TNDS của chủ xe giới đối với người thứ ba 1.2.3.1 Nghiệp vụ được thực hiện dưới hình thức bắt buộc Trên thế giới. .. cao ý thức của người tham gia bảo hiểm, các danh nghiệp bảo hiểm thường đưa ra các giới hạn trách nhiệm xác định mức bồi thường tối đa của doanh nghiệp bảo hiểm đối với những hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự cụ thể Khi gây thiệt hại, mức trách nhiệm bồi thường của người tham gia bảo hiểm thể là rất lớn, song mức trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm chỉ trong phạm vi số tiền bảo hiểm. .. tượng của nghiệp vụ bảo hiểm này cộng với ý thức và hiểu biết về pháp luật dân sự của người dân còn nhiều hạn chế nên để triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này thành công, các công ty bảo hiểm và phía các quan Nhà nước thẩm quyền cần phải tích cực tuyên truyền, phổ biến để nâng cao hiểu biết của người dân về sự cần thiết và tác dụng của việc triển khai nghiệp vụ BH TNDS chủ xe giới đối với người thứ. .. nghiệp vụ BH TNDS chủ xe giới đối với người thứ ba cũng như nâng cao ý thức pháp luật của người dân 1.2.4 Tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với người thứ ba 1.2.4.1 Đối với chủ xe BHTNDS của chủ xe giới không chỉ đóng vai trò to lớn đối với người bị thiệt hại mà còn đối với cả xã hội, nó là tấm lá chắn vững chắc cho các chủ xe khi tham gia giao thông - Tạo tâm lý yên tâm,

Ngày đăng: 18/04/2013, 14:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh tại PTI (2007-2009) - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI

Bảng 2.1.

Tình hình hoạt động kinh doanh tại PTI (2007-2009) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2 : Danh mục đầu tư bất động sản của PTI ĐV: Đồng - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI

Bảng 2.2.

Danh mục đầu tư bất động sản của PTI ĐV: Đồng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thị phần doanh thu bảo hiểm gốc so với toàn thị trường DNBHDoanh thu gốcThị phần doanh - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI

Bảng 2.3.

Thị phần doanh thu bảo hiểm gốc so với toàn thị trường DNBHDoanh thu gốcThị phần doanh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kết quả giám định tổn thất bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI (2005 - 2009) - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI

Bảng 2.5.

Kết quả giám định tổn thất bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI (2005 - 2009) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 2.5 cho chúng ta thấy: - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI

k.

ết quả bảng 2.5 cho chúng ta thấy: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tổng số tiền bồi thường nghiệp vụ của PTI trong giai đoạn 2005 – 2009 - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI

Bảng 2.6.

Tổng số tiền bồi thường nghiệp vụ của PTI trong giai đoạn 2005 – 2009 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Tình hình giải quyết bồi thường nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tai công ty bảo hiểm PTI như sau: - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI

nh.

hình giải quyết bồi thường nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tai công ty bảo hiểm PTI như sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỷ lệ bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI (2005 -2009) - Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI

Bảng 2.8.

Tỷ lệ bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại PTI (2005 -2009) Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan