Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết chương trình pascal bằng nhiều phương pháp

24 1.2K 0
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết chương trình pascal bằng nhiều phương pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TAM KỲ TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ TÀI RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG VIẾT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL BẰNG NHIỀU PHƯƠNG PHÁP NĂM HỌC: 2014-2015 Người thực hiện: Nguyễn Văn Hải Chức vụ: Tổ phó Chun mơn Tổ: Toán - Tin Tam Kỳ, tháng năm 2015 Trang I Tên đề tài RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG VIẾT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL BẰNG NHIỀU PHƯƠNG PHÁP II Đặt vấn đề Trong năm học gần Bộ GD&ĐT tiến hành đổi phương pháp dạy học phương pháp phát triển khả tư duy, sáng tạo học sinh; lấy học sinh làm trung tâm; tránh tình trạng thầy đọc trò chép cách thụ động; hướng học sinh đến việc tự làm chủ kiến thức mình, tự tìm tịi khám phá kiến thức cho thân Theo phương pháp ngồi việc cung cấp kiến thức cho học sinh người thầy phải biết phát huy khả tư cho học sinh Trong trình dạy học tơi nhận thấy điểm hạn chế học sinh tìm lời giải cho tốn học sinh thường lịng với cách giải mà khơng thử tìm hiểu xem liệu tốn cịn giải theo phương pháp khác hay không Học sinh không hiểu việc tìm lời giải tốn có nhiều điều thú vị, giúp ta xác định vấn đề từ nhiều góc độ khác từ có nhìn tổng quan tồn diện việc lĩnh hội tri thức cho thân Mặt khác phân phối chương trình Tin học nội dung viết chương trình nhiều, ngược lại số tiết giảng dạy điều ảnh hưởng nhiều đến phương pháp dạy học giáo viên thời gian tìm hiểu sâu kiến thức, khả viết chương trình ngơn ngữ lập trình pascal học sinh Điều để lại hệ lụy đa số học sinh viết chương trình cách thụ động, dập khn thuộc lịng cách viết chương trình mà chưa có tính tư suy, sáng tạo cách viết Với lý nên nguyên cứu thực đề tài “Rèn luyện cho học sinh kỹ viết chương trình Pascal nhiều phương pháp” nhằm giúp học sinh lớp 8, đội tuyển học sinh giỏi 8, khắc phục hạn chế nêu trên, đồng thời u thích mơn học ngơn ngữ lập trình Pascal Trang III Cơ sở lý luận Môn Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo thức đưa vào chương trình phân ban cho khối THPT, môn học tự chọn bắt buộc cho cấp Tiểu học Trung học Cơ sở năm học 2006-2007 (Phụ lục 1), việc triển khai môn học trở thành bắt buộc phạm vi toàn quốc Tin học cấp THCS môn học, hoạt động giáo dục tự chọn cấp THCS (Ngoại ngữ 2, Tin học, Nghề phổ thơng) dành cho lớp có điều kiện Thời lượng dạy Tin học tự chọn tiết/tuần cấp học, bố trí vào thời lượng dạy học tự chọn tiết/tuần quy định kế hoạch giáo dục cấp THCS Mục tiêu dạy học tự chọn góp phần thực dạy học phân hố, sở bảo đảm mặt chuẩn kiến thức phổ thơng thống nhất, thực phân hố nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển lực hướng nghiệp cho học sinh Trong khung phân phối chương trình Tin học cấp THCS 50% nội dung rèn luyện kỹ thực hành, cụ thể chương trình Tin học nội dung dạy học chia làm phần: Phần 1- Lập trình đơn giản: gồm lí thuyết, thực hành; Phần - Phần mềm học tập: gồm lí thuyết kết hợp với thực hành Với đặt thù môn học nên việc triển khai dạy học gặp nhiều khó khăn, trang thiết bị thiếu thốn, nguồn nhân lực chưa đảm bảo Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học” ngành Giáo dục – Đào tạo thành phố Tam Kỳ giai đoạn 2008 – 2015 bước khắc phục hạn chế nêu trên, đến 100% trường TH, THCS triễn khai giảng dạy tin học, đảm bảo tỉ lệ tối thiểu học sinh/máy, nhiều trường trang bị tỉ lệ học sinh/máy TH Trần Quốc Toản, THCS Nguyễn Du, Lý Tự Trọng, Với nhu cầu thực tế định hướng đẫy mạnh nguồn nhân lực Công nghệ thông tin cho địa phương, ngày 31 tháng 10 năm 2013 sở GD&ĐT Quảng Nam ban hành công văn số 1393/SGDĐT-KTKĐCLGD-CNTT thức đưa mơn Tin học thành chín mơn chun Trường THPT Chun tỉnh Quảng Nam năm học 2013-2014 (phụ lục 2) Nội dung làm thi kiến thức ngôn ngữ lập trình lớp phần nâng cao sở kiến thức lớp 8, hình thức thi viết chương trình máy tính với ngơn ngữ lập trình Pascal Cơng văn số 626/PGDĐT Phịng GD&ĐT thành phố Tam Kỳ, ngày 29 tháng năm 2014 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014-2015 cấp Trung học sở Cũng nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm “Tăng cường phụ đạo học sinh yếu, kém; bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trùy phát triển chất lượng mũi nhọn, tăng số lượng chất lượng học sinh lớp trúng tuyển vào trường THPT chuyên” Trang IV Cơ sở thực tiễn - Đối với giáo viên: Trong trình dạy học lớp số giáo viên dạy học theo phương pháp thuộc lòng giáo án, giải toán theo lời giải định, bước định chưa phát huy khả tư sáng tạo học sinh trình gợi ý tìm lời giải mới; trình kiểm tra đánh giá (15 phút, tiết, thi học kỳ) hệ thống câu hỏi mang tính tìm tịi, câu hỏi có tình huống, câu hỏi mở, câu hỏi có nhiều phương án trả lời câu hỏi mang tính khen thưởng (giải toán khác phương pháp giải học cộng điểm) - Đối với học sinh: Trong tiết học lý thuyết cách học làm em đơn giản nắm nội dung kiến thức thầy cô giáo truyền đạt được, lười tư suy nghĩ, khám phá kiến thức Trong tiết thực hành số em gõ chương trình cách máy móc nội dung thực hành từ sách giáo khoa khơng thực tìm hiểu xem lại viết câu lệnh này, câu lệnh mục đích để làm gì, câu lệnh cho kết gì, học sinh chưa ý thức việc học mình, hay nói cách khác học sinh chưa có động cơ, thái độ học tập đắn - Mặt khác theo phân phối chương trình tin học 8, ngơn ngữ lập trình pascal chiếm 36/70 tiết, nội kiến thức chương trình dừng lại khái niệm bản, u cầu thực tế mơn tin học lớp (ngơn ngữ lập trình pascal) cao Nếu học sinh dừng lại nội dung kiến thức chương trình sách giáo khoa không đáp ứng yêu cầu đặt Cụ thể như: Thi học sinh giỏi tin học 8, cấp thành phố; HSG lớp 9, tin học trẻ cấp tỉnh; trường chuyên lớp 10 phải thi ngôn ngữ lập trình pascal chương trình tin học Bảng khảo sát đội tuyển HSG Tin học cấp trường (Khi chưa thực đề tài nghiên cứu) Số lượng 20 Viết chương trình phương pháp pp pp pp pp 16 0 Điểm kiểm tra khảo sát chọn đội tuyển cấp trường lần Phụ lục (Đề khảo sát lần 1) 8->10 6,5-> 7,9 5->6,4 b) (a>c) a lớn nhất; (b>a) (b>c) b lớn nhất; (c>a) (c>b) c lớn nhất; + Tìm số nhỏ nhất: (ab Then begin Tam:=a; a:=b; b:=tam end; If b>c Then begin Tam:=b; b:=c; c:=tam end; If a>b Then begin Tam:=a; a:=b; b:=tam end; Write('So nho la:’,a,’ so lon la’,c); Readln; End => Nhận xét: Trong phương pháp phương pháp có ưu điểm hạn chế riêng: - Phương pháp 1: Giúp học sinh làm quen với câu lệnh điều kiện dạng đủ lồng điều kiện ghép ((a>b) and (a>c)) câu lệnh điều kiện thông qua phép toán And - Phương pháp 2: Giúp học sinh làm quen với lệnh gán, sử dụng biến trung gian Max, Min câu lệnh ghép (Begin Max:=a; Min:=b; End) câu lệnh điều kiện Trang - Phương pháp 3: Giúp học sinh làm quen với câu lệnh điều kiện dạng thiếu ôn lại kiến thức xếp giá trị hai biến theo thứ tự tăng giảm dần begin Tam:=a; a:=b; b:=tam end; Chuyên đề Câu lệnh lặp Bài toán 1: Số nguyên tố số tự nhiên lớn 1, có hai ước u cầu: Nhập vào số ngun dương N Kiểm tra xem N có phải số nguyên tố hay không, thông báo kết sau kiểm tra * Phương pháp 1: - Ý tưởng: + Cho biến i chạy từ đến n-1 {Ta xét trường hợp n có chia hết cho i hay khơng}, n chia hết cho i ta tăng biến đếm lên đơn vị {ban đầu biến đếm nhận giá trị 0} + Kiểm tra biến đếm, biến đếm nhận giá trị không {tức n không chia hết cho số khoảng từ đến n-1} n số nguyên tố, ngược lại biến đếm nhận giá trị lớn 0{tức n chia hết cho cho nhiều giá trị khoảng [2 n-1]} n số nguyên tố - Chương trình Var n,i,dem:Integer; Begin Write('Nhap gia tri N: ');Readln(n); If n

Ngày đăng: 08/10/2015, 22:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tên đề tài.

  • II. Đặt vấn đề.

  • III. Cơ sở lý luận.

  • Môn Tin học đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo chính thức đưa vào chương trình phân ban cho khối THPT, môn học tự chọn bắt buộc cho các cấp Tiểu học và Trung học Cơ sở bắt đầu từ năm học 2006-2007 (Phụ lục 1), việc triển khai môn học này sẽ trở thành bắt buộc trên phạm vi toàn quốc. Tin học ở cấp THCS là một trong 3 môn học, hoạt động giáo dục tự chọn ở cấp THCS (Ngoại ngữ 2, Tin học, Nghề phổ thông) dành cho các lớp có điều kiện. Thời lượng dạy Tin học tự chọn là 2 tiết/tuần trong cả cấp học, bố trí vào thời lượng dạy học tự chọn 2 tiết/tuần quy định trong kế hoạch giáo dục cấp THCS. Mục tiêu của dạy học tự chọn là góp phần thực hiện dạy học phân hoá, trên cơ sở bảo đảm một mặt bằng chuẩn kiến thức phổ thông thống nhất, thực hiện phân hoá nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển năng lực và hướng nghiệp cho học sinh.

  • IV. Cơ sở thực tiễn.

  • V. Nội dung nghiên cứu.

  • VI. Kết quả nghiên cứu.

  • VII. Kết luận.

  • VIII. Đề nghị.

  • IX. Phần phụ lục.

  • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

  • Số: 7723/BGDĐT-GDTrH

  • Kính gửi: Các Sở Giáo dục và Đào tạo

  • X. Tài liệu tham khảo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan