Đề cương ôn tập môn tâm lý học

6 2.7K 18
Đề cương ôn tập môn tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập môn tâm lý học Câu 4:trình bày quy luật của cảm giác?(ngưỡng cảm giác,quy lật thích ứng)rút ra kết luận sư phạm? Trả lời: 1.quy luật về ngưỡng cảm giác và tính nhạy cảm: Tính nhạy cảm(ký hiệu là E):khả năng các giác quan thu nhận của khích thích vào nó. Ngưỡng cảm giác(ký hiệu là P):tập hợp các tác nhân kích thích từ trị số tối thiểu đến trị số tối đa đủ để làm cho cảm giác xuất hiện. Ví dụ:ngưỡng cảm giác nghe là âm thanh từ 16Hz đến 20.000Hz. Ngưỡng cẩm giác nhìn là ánh sang với bước song từ 390 đến 780 micromet(rõ nhất với ánh sáng màu vàng lục 565micromet) Tính nhạy cảm sai biệt(ký hiệu là Eo):khả năng các giác quan phân biệt những kích thích tạo ra cảm giác mới khác với cảm giác cũ. Ngưỡng sai biệt cảm giác(ký hiệu là K):là tỷ lệ giữa lượng kích thích ban đầu đủ để gây ra cảm giác mới khác với cảm giác cũ. Ví dụ:K của trọng lượng là 130 K của ánh sáng là1100. K của âm thanh là110. 2.quy luật về sự thích ứng của cảm giác: Tính thích ứng:là sự thay đổi khả năngthichs nghi của tính nhạy cảmcho sự phù hợp với sự thay đổi của vật kích thích.

Nguyễn thị bình ktk7.1 Đề cương ôn tập môn tâm lý học Câu 4:trình bày quy luật của cảm giác?(ngưỡng cảm giác,quy lật thích ứng)rút ra kết luận sư phạm? Trả lời: 1.quy luật về ngưỡng cảm giác và tính nhạy cảm: Tính nhạy cảm(ký hiệu là E):khả năng các giác quan thu nhận của khích thích vào nó. Ngưỡng cảm giác(ký hiệu là P):tập hợp các tác nhân kích thích từ trị số tối thiểu đến trị số tối đa đủ để làm cho cảm giác xuất hiện. Ví dụ:ngưỡng cảm giác nghe là âm thanh từ 16Hz đến 20.000Hz. Ngưỡng cẩm giác nhìn là ánh sang với bước song từ 390 đến 780 micromet(rõ nhất với ánh sáng màu vàng lục 565micromet) Tính nhạy cảm sai biệt(ký hiệu là Eo):khả năng các giác quan phân biệt những kích thích tạo ra cảm giác mới khác với cảm giác cũ. Ngưỡng sai biệt cảm giác(ký hiệu là K):là tỷ lệ giữa lượng kích thích ban đầu đủ để gây ra cảm giác mới khác với cảm giác cũ. Ví dụ:K của trọng lượng là 1/30 K của ánh sáng là1/100. K của âm thanh là1/10. 2.quy luật về sự thích ứng của cảm giác: Tính thích ứng:là sự thay đổi khả năngthichs nghi của tính nhạy cảmcho sự phù hợp với sự thay đổi của vật kích thích. Quy luật: Nguyễn thị bình ktk7.1 Tăng tính nhạy cảm khi gặp kích thích yếu. Giảm tính nhạy cảm khi gặp kích thích mạnh và lâu. Đặc điểm: Sự thích ứng xảy ra với tất cả các loại cảm giác nhưng có cản giác thích ứng nhanh có cảm giác thích ứng chậm. Nhờ có tính thích ứng cảm giác con người có thể p/ánh những kích thích có cường độ biến đổi trong phạm vi lớn. Nếu được rèn luyện lâu dài và có phương pháp tính thích ứng có cường độ biến đổi trong phạm vi rất lớn.(vd:mắt người thợ nhuộm…) Nếu tính nhạy cảm giảm xuống con người sẽ trở nên chai lỳ,chịu được ngưỡng cảm giác lâu mà mạnh.(vd:người cn luyện thép có thể chịu được nhiệt độ 50-60 trong nhiều giờ. 3.quy luật về sự tác động lẫn nhau giũa các cảm giác: Nội dung: Sự biến đổi tính nhạy cảm của 1 giác quan do ảnh hưởng của hoạt động của hệ thống các quy luật khác. Quy luật: Tăng tính nhạy cảm khi gặp kích thích yếu(trong môi trường âm thanh nhẹ thì nghe rõ hơn). Giảm tính nhạy cảm khi gặp kích thích lâu và mạnh. Kích thích tác động kéo dài sẽ dập tắt cảm giác. Lời nói có thể gây ra những cảm giác, ý nghĩ trạng thái tâm lý ảnh hưởng tới tính nhạy cảm của cơ quan phân tích khác. Nguyễn thị bình ktk7.1 4.quy luật bù trừ cảm giác:khi 1 cảm giác nào đó mất đi hoặc kém đi thì tính nhạy cảm của cảm giác khác được tăng cường kết luận sư phạm: Giảng dạy phù hợp vói lượng kiến thức,tùy từng đối tượng,không quá thấp hoặc quá cao. Khi chuyển vấn đề cần phải dẫn dắt từ từ. GV không nên giảng bài với giọng đều đều ,sử dụng ngôn ngữ thay đổi Không đặt lớp học gần nơi có tiếng ồn, âm thanh lớn,biết cách sắp xếp lớp học sao hợp lý. Câu 5: tri giác?quy luật tính lựa chọn,trọn vẹn?rút ra kết luận sư phạm? Trả lời: 1.tri giác:tri giác là 1 quá trình tâm lý phản ánh 1 cách trọn vẹn thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng. 2.đặc điểm: Là quá trình tâm lý . Phản ánh cái bên ngoài của sự việc. Chỉ xảy ra khi sự vật hiện tượng tác động liên tiếp. Phản ánh trọn vẹn thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng. Nguyễn thị bình ktk7.1 p/ánh theo 1 cấu trúc nhất định. Là quá trình tích cực gắn với h/động con người. 3.quy luật về tính lụa chọn: Khi ta tri giác 1 sự vật hiện tượng nào đó tức là ta đã tách sự vật hiện tượng ra khỏi bối cảnh hoặc sự vật hiện tượng khác. ƯD:ứng dụng nhiều trong trang trí,trình bày bảng,thay đổi màu mực,gạch dưới chân…. GV cần dùng ngữ điệu để nhấn mạnh nội dung chính trong bài giảng. Khi lựa chọn đối tượng tri giác cần khắc phục cái nhìn theo kiểu tĩnh tại, định kiến,phiến diện,sai lầm. GV cần tăng cường sơ đồ tranh ảnh minh họa. 3.quy luật về tính trọn vẹn của tri giác: NỘI DUNG:là thuộc tính cơ bản của tri giác p/ánh tương đối đầy đủ những thuộc tính đầy đủ những s/vật hiện tượng và những hình ảnh về chúng được sắp xếp theo quan hệ nhất định KLSP: GV cần tốm tắt hệ thống bài giảng,viết tiểu kết sau mỗi phần,chương một cách ngắn gọn,xúc tích giúp học sinh nắm bắt bài nhanh và nhớ bài lâu. GV cần phải phát huy vốn sống vốn hiểu biết của học sinh Câu 6:tư duy?đặc điểm có tính vấn đề?tư duy có tính liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ? Trả lời: Nguyễn thị bình ktk7.1 1.khái niệm,bản chất: Là quá trình nhận thức lý tính p/ánh những thuộc tính bản chất,những mối liên hệ và quan hệ có tính chất quy luật của các sự vật hiện tượng trong thực hiện khách quan mà trước đó ta biết. BẢN CHẤT: Hành dộng tư duy pjair dựa vào kinh nghiệm mà loài người đã tích lũy được ở trình độ phát triển lúc đó. Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trước sáng tạo ra. Tư duy được thúc đẩy theo nhu cầu xa hội. Tư duy mang tính tập thể. 2.tính vấn đề của tư duy: Vấn đề: là một câu hỏi lý thuyết hay thực hành,một bài toán hay nhiệm vụ cần giải quyết.tứ là nó có phần đã biết và phần chưa biết. Tình huống có vấn đề:là một trạng thái, một điều kiện cụ thể nào đó đặt ra trước t,chứa đựng một điều nào đó ta cần phải tìm và bản than ta ý thức được cái cần tìm đang ở đó. Vấn đề phải chứa đựng mâu thuẫn Chủ thể phải ý thức được nó như là một tình huống có vấn đề với chính bản thân mình,có nhu cầu giải quyết và tìm cách giải quyết,có tri thức để giải quyết. 3.tư duy nhất thiết phải sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện: ở giai đoạn cảm tínhkhoong cần có ngôn ngũ vẫn có sự phản ánh.còn ở quá trình tư duy thành phần chhur yếu là từ ngữ,phạm trù, khái niệm. Nguyễn thị bình ktk7.1 ngôn ngữ là phương tiện,vật liệu của quá trình tư duy vừa là phương tiện xã hội để bộc lộ kết quả và vật chất hóa,khách quan hóa kết quả tư duy. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện để biểu đạt ý nghĩ tư tưởng tình cảm mà còn là phương tiện để phân tích, tự ý thức về bản than,hiểu được thế giới tinh thần của mình. =>kết luận sư phạm Coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh. Đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề. Phát triển tư duy song song với truyền thụ kiến thức,trau dồi ngôn ngữ Phát triển tư duy gắn liền vói rèn luyện cảm giác,tri giác, tính nhạy cảm,năng lực quan sát và trí nhớ của học sinh. ... tượng,không thấp cao Khi chuyển vấn đề cần phải dẫn dắt từ từ GV không nên giảng với giọng đều ,sử dụng ngôn ngữ thay đổi Không đặt lớp học gần nơi có tiếng ồn, âm lớn,biết cách xếp lớp học hợp lý. .. trình độ phát triển lúc Tư phải sử dụng ngôn ngữ hệ trước sáng tạo Tư thúc đẩy theo nhu cầu xa hội Tư mang tính tập thể 2.tính vấn đề tư duy: Vấn đề: câu hỏi lý thuyết hay thực hành,một toán hay nhiệm... gọn,xúc tích giúp học sinh nắm bắt nhanh nhớ lâu GV cần phải phát huy vốn sống vốn hiểu biết học sinh Câu 6:tư duy?đặc điểm có tính vấn đề? tư có tính liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ? Trả lời: Nguyễn

Ngày đăng: 08/10/2015, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan