THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA

79 1.1K 9
THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I . 3 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3 I. VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 3 1. Các khái niệm cơ bản 3 1.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch .3 1.2. Khái niệm về dịch vụ du lịch 5 2. Sản phẩm du lịchtính đặc thù của nó 6 2.1. Khái niệm về sản phẩm du lịch .6 2.2. Những bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch .6 2.3. Những nét đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch. 6 3. Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội .7 II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH 8 1. Yếu tố khách quan 8 1.1. Địa hình và khí hậu .8 1.2. Động, thực vật 9 1.3. Tài nguyên nước. 9 1.4. Vị trí địa lý 9 1.5. Tài nguyên nhân văn .10 1.6. Tình hình chính trị hoà bình, ổn định của đất nước 11 1.7. Điều kiện về kinh tế .11 2. Yếu tố chủ quan .11 2.1. Về tổ chức quản lý .11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2. Các điều kiện về kỹ thuật 12 2.3. Về ý thức của người dân .13 III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG .13 1. Vai trò của phát triển du lịch đối với sự phát triển của tỉnh Hải Dương .13 1.1. Vai trò của phát triển du lịch Hải Dương trong chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam .13 1.2. Vai trò của phát triển du lịch Hải Dương trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh .14 2. Tài nguyên du lịch Hải Dương .15 2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên .15 2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn. .18 CHƯƠNG II .28 THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA .28 I. NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ HẢI DƯƠNG .28 1. Vị trí địa lý .28 2. Điều kiện tự nhiên .29 2.1. Địa hình 29 2.2. Khí hậu, thủy văn 30 2.3. Tài nguyên nước 30 2.4. Địa chất, thổ nhưỡng, rừng và hệ sinh thái .31 3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương 32 3.1. Về kinh tế 32 3.2. Về xã hội .33 4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trường 34 4.1. Giao thông 34 4.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác 35 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5. Những thuận lợi và khó khăn .37 5.1. Thuận lợi .37 5.2. Khó khăn .39 II. THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG .39 1. Khách du lịch .40 1.1. Qui mô 40 1.2. Cơ cấu .42 2. Thu nhập du lịch .43 2.1. Đóng góp của du lịch về mặt kinh tế .43 2.2. Đóng góp của du lịch đối với xã hội .44 3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 45 4. Lao động trong du lịch 47 5. Hiện trạng đầu tư vào du lịch 48 6. Công tác marketing xúc tiến du lịch 49 7. Hiện trạng tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch 50 7.1. Tổ chức kinh doanh du lịch Hải Dương hiện nay 50 7.2. Công tác tổ chức, quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch 51 CHƯƠNG III 53 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 . 53 I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 53 1. Định hướng 54 2. Quan điểm phát triển 55 3. Mục tiêu phát triển 56 3.1. Mục tiêu tổng quát 56 3.2. Mục tiêu cụ thể 56 4. Các chỉ tiêu cụ thể .58 4.1. Khách du lịch 58 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4.2. Thu nhập du lịch .59 4.3. Về giá trị GDP du lịch và nhu cầu vốn đầu tư 60 4.4. Nhu cầu khách sạn và lao động 60 II. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 .61 1.Các giải pháp 61 1.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch .61 1.2. Phát triển thị trường du lịch .63 1.3. Nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư 63 1.4. Tổ chức và thực hiện tốt đào tạo lao động du lịch 64 1.5. Tuyên truyền, giáo dục nhận thức về du lịch .66 1.6. Phát triển cơ sở lưu trú, các cơ sở dịch vụ du lịch 66 1.7. Bảo vệ môi trường và tài nguyên du lịch .67 2. Một số kiến nghị 68 2.1. Đối với nhà nước 68 2.2. Đối với tỉnh Hải Dương 68 2.3. Đối với người dân .69 KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .73 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề thực tập 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với sự mở cửa hội nhập của nền kinh tế, ngành du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển nhảy vọt, đóng góp một phần quan trọng vào sự tăng trưởng về mọi mặt của đời sống. Du lịch là một trong những hình thức nghỉ ngơi tích cực và phổ biến nhất, được trở thành một bộ phận không thể tách rời của đời sống con người với khát vọng muốn khám phá những miền đất mới, những thắng cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử văn hoá, phong tục tập quán và truyền thống các dân tộc khác nhau. Chính vì vậy mà du lịch ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân - là một ngành kinh tế tổng hợp có tính chất liên ngành, liên vùng, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, hệ thống giao thông thuận tiện, Hải Dương vốn là một trong những cái nôi của nền văn hóa Việt Nam. Lịch sử của dân tộc đã để lại cho vùng đất này một tài sản vô giá với hàng trăm di tích lịch sử, văn hóa quý giá, đó là những điểm di tích lịch sử được xếp hạng, những lễ hội truyền thống, những làn điệu chèo xứ Đông nổi tiếng, những danh nhân văn hóa, tên tuổi rạng ngời trong sử sách Bên cạnh đó, thiên nhiên cũng tạo ra cho Hải Dương những thắng cảnh, rừng núi, hang động kỳ thú, những làng quê trù phú, những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Do đó có thể nói tiềm năng du lịch tỉnh phong phú, đa dạng, có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp vừa mang tính lịch sử, vừa mang giá trị văn hóa. Cùng với quá trình đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ và sự hình thành, phát triển của các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn tỉnh, dân cư đô thị cũng đang có xu hướng tăng lên về số lượng và mức sống. Nhu cầu du lịch cũng theo bộ phận dân cư này tăng lên đáng kể. Điều này đang đặt ra một thách thức và cơ hội lớn cho du lịch tỉnh Hải Dương. Chính vì vậy, hơn bao giờ hết, du lịch Hải Dương cần khai thác nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và đa dạng của tỉnh để tạo ra cho thị trường những sản phẩm độc đáo, đặc SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 2 sắc và có sức hấp dẫn du khách, kể cả những nhóm du khách có sở thích riêng biệt. Trong những năm gần đây du lịch Hải Dương đã từng bước phát triển, tuy nhiên vẫn chưa thu hút dược nhiều khách du lịch dặc biệt là khách quốc tế, kết quả đạt được của ngành du lịch Hải Dương vẫn chưa xứng đáng với tiềm năng về du lịchHải Dương đang có. Chính vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu, lý luận để phát triển du lịch tỉnh hải Dương là một điều rất cần thiết. Với lý do đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020” cho chuyên đề thực tập của mình, nhằm đưa ra được cái nhìn tổng quát về du lịch Hải Dương và đóng góp phần nhỏ của mình trong việc phát triển du lịch tỉnh Hải Dương. Chuyên đề thực tập của em bao gồm 3 chương: Chương I: Một số lý luận về phát triển du lịch. Chương II: Thực trạng ngành du lịch tỉnh Hải Dương trong những năm qua Chương III: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020. Trong quá trình làm chuyên đề thực tập này, em đã may mắn nhận được rất nhiều sự ủng hộ, động viên và giúp đỡ nhiệt tình. Em xin được thông qua lời mở đầu này gửi lời cảm ơn tới Th.S. Trần Thu Thuỷ và các cán bộ trong ban Ban nghiên cứu phát triển các ngành dịch vụ. Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ đạo nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn: Th.S. Phạm Xuân Hoà. Cuối cùng do trình độ của người viết còn non trẻ nên bài viết còn nhiều thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo và các bạn. Em xin trân trọng cảm ơn. SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 3 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH I. VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. 1. Các khái niệm cơ bản. 1.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch. a). Khái niệm về du lịch. - Du lịch là một ngành công nghiệp không khói. Hiện nay trên thế giới có hàng trăm triệu người đi du lịch, và số người đi du lịch có khuynh hướng ngày càng gia tăng. Tuy nhiên du lịch là một ngành tổng hợp của nhiều ngành chuyên biệt. - Du lịchngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí nghỉ dưỡng của nội dung kinh doanh du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội. Và để phát triển du lịch trong nước và du lịch quốc tế như vậy thì không những đẩy mạnh giao lưu sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc mà còn tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và du lịch góp phần ổn định nhà nước trong thời kỳ mở cửa. - Ngay từ những ngày đầu tiên du lịch được hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc nhóm người rời khỏi chỗ ở của mình trong khoảng thời gian ngắn nhất đến các vùng xung quanh để nghỉ ngơi dưỡng bệnh, các hoạt động di chuyển của con người ở trong hay ngoài nước trừ việc đi cư trú chính trị, tìm việc làm và xâm lược, đề mang ý nghĩa du lịch. * Khái niệm du lịch có thể được xác định như sau: Du lịch là một dạng hoạt động của cư dân trong thời gian rỗi, liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ dưỡng chữa bênh, phát SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 4 triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa xã hội kèm theo việc tiêu thụ trong du lịch. b). Khái niệm về khách du lịch. - Theo các tổ chức quốc tế về khách du lịch. + Định nghĩa của Liên hiệp các quốc gia: Năm 1937 League of Nations đưa ra khái niệm “Khách du lịch nước ngoài” la bất cứ ai đến thăm một đất nước khác với nơi cứ trú thường xuyên của mình trong khoảng thời gian ít nhất la 24h. Theo định nghĩa này tất những người được coi là khách du lich là: Những người khởi hành để giải trí, vì những nguyên nhân gia đình, vì sức khoẻ v.v… Những người khởi hành để gặp gở trao đổi các mối quan hệ về khoa học, ngoại giao, tôn giáo, thể thao , công vụ…Những người khởi hành vì mục đích kinh doanh. + Định nghĩa của Liên hiệp Quốc tế của các Tổ chức Chính thức về Du lịch – IUOTO: Định nghĩa này có 2 đặc điểm khác với định nghĩa trên đó là: Sinh viên và những người đến học tập ở các trường cũng được coi là khách du lịch. Những người quá cảnh không được coi là khách du lịch trong cả hai trường hợp: hoặc la họ hành trình qua một nước không dừng lại trong thời gian vợt quá 24 giờ; hoặc là họ hành trình trong khoảng thời gian dưới 24 giờ và có dừng lại nhưng không với mục đích du lịch. + Định nghĩa của tiểu ban về các vấn đề kinh tế - xã hội trực thuộc liên hiệp quốc: Năm 1978 đưa ra định nghĩa “về khách viếng thăm” quốc tế là tất cả những người đến thăm một đất nước (gọi là khách du lịch chủ động), tất cả những người từ một nước đi ra nước ngoài viếng thăm (gọi la khách du lịch thụ động) với khoảng thời gian nhiều nhất là một năm. Khách du lịch nội địa là công dân của một nước(không kể quốc tịch) SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 5 hành trình đến một nơi trong đất nước đó, khác với nơi cư trú thường xuyên của mình trong khoảng thời gian ít nhất la 24 giờ, hay một đêm với mọi mục đích trừ mục đích hoạt động để trả thù lao tại nơi đến. + Định nghĩa của hội nghị quốc tế về du lịch tại Hà Lan năm 1989: Khách du lịch quốc tế là người đi thăm một đất nước khác với mục đích thăm quan, nghỉ ngơi, giả trí, thăm hỏi trong khoảng thời gian nhỏ hơn 3 tháng, những người khách này không dược làm gì để trả được thù lao và sau thời gian lưu trú ở đó du khách trở về nơi ở thường xuyên của mình. - Khái niệm về khách du lịch của việt nam. Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Khách du lịch bao gồm: khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế. khách du lịch nội địa là công dân Việt Namnhững người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi gu lịch trong phạm vi lãnh thổ việt nam. Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch. 1.2. Khái niệm về dịch vụ du lịch . Dịch vụ là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa người cung cấp và khách hàng, cũng như nhờ hoạt động của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Dịch vụ là kết quả của những hoạt động không thể hiện bằng sản phẩm vật chất, nhưng bằng tính hữu ích của chúng và có giá trị kinh tế. Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ. Sản phẩm của ngành du lịch chủ yếu là dịch vụ, không tồn tại dưới dạng vật thể, không lưu kho, không chuyển quyền sở hữu khi sử dụng. Dịch vụ du lịch là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa những tổ chức cung ứng du lịch và khách du lịch và thông qua các hoạt động SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 [...]... triển du lịch Hải Dương trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Trong những năm gần đây nền kinh tế Hải Dương đã có những bước tiến đáng kể, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch, nhưng ngành Thương mại Du lịch còn chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong tổng GDP của tỉnh Nhìn nhận dưới góc độ kinh tế của Hải Dương trong những năm qua có thể khảng định rằng du lịch Hải Dương không phải là một ngành mũ... tập 28 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA I NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ HẢI DƯƠNG Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích cách mạng mang giá trị tự nhiên và nhân văn Là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch thu hút du khách 1 Vị trí địa lý Hải Dươngtỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, phía Bắc giáp Bắc Ninh và Bắc Giang, phía Đông giáp Hải Phòng, phía Tây... trí tỉnh Hải Dương, nó không những là lợi thế hiện tại mà còn cả trong tương lai SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 29 Trong quy hoạch phát triển du lịch quốc gia, Hải Dương nằm trong không gian trung tâm du lịch Hà Nội và vùng phụ cận thuộc vùng du lịch Bắc Bộ, với tiềm năng du lịch nổi trội như du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lễ hội, làng nghề Mặt khác, Hải Dương. .. tập 15 phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng đã xác định du lịchngành kinh tế mũi nhọn quan trọng 2 Tài nguyên du lịch Hải Dương Tài nguyên du lịch Hải Dương khá phong phú và đa dạng có sức th hút lớn đối với khách quốc tế Trong đó đặc biệt là các tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Phần lớn đất đai của Hải Dương thuộc đồng bằng Bắc Bộ, ở phía... ngành mũ nhọn của tỉnh Hải Dương Tuy nhiên, dưới góc độ tiềm năng thì Hải Dương có điều kiện về tiềm năng để phát triển du lịch, nếu được sự quan tâm và đấu tư của tỉnh trong tương lai du lịch Hải Dương sẽ phát triển tương xứng với tiềm năng mà Hải Dương đang có Là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển du lịch nên trong chiến lược SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 15 phát... hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, văn hóa hấp dẫn và độc đáo Trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam đã xác định du lịchngành kinh tế mũi nhọn quan trọng, vì vậy cũng như chiến lược phát triển du lịch của cả nước trong thời gian tới tỉnh Hải Dương cần phải có chiến lược cụ thể để khai thác triệt để, có hiệu quả các tiềm năng du lịch trên địa bàn, từ đó góp phần đưa ngành du lịch của tỉnh. .. hoá trong lòng khách du lịch Đặc biệt hơn nữa nếu người dân chưa nhận thức được các di sản văn hoá ở khu vực nơi họ sinh sống rất có thể chính họ lại là những người tàn phá các di sản đó, đều này cũng gây ảnh hưởng sự phát triển du lịch III SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG 1 Vai trò của phát triển du lịch đối với sự phát triển của tỉnh Hải Dương 1.1 Vai trò của phát triển du lịch. .. hưởng tới sự phát triển du lịch Điều kiện về vị trí địa lý bao gồm: Điểm du lịch nằm trong khu vực phát triển du lịch; khoảng cách từ điểm du lịch đến các nguồn gửi khách du lịch ngắn Khoảng cách này có ý nghĩa quan trọng đối với tỉnh nhận khách du lịch Nếu tỉnh nhận khách khu du lịch ở xa điểm gửi khách, điều đó ảnh hưởng đến SV: Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế phát triển_K46 Chuyên đề thực tập 10 khách trên... khu du lịch đang mắc phải các hiện tượng như trộm cắp, cướp dật, ăn xin…tiền và một số hành lý của khách du lịch, điều này ảnh hưởng đến tâm lý của khách du lịch và hoạt động phát triển du lịch Khách du lịch không chỉ đến để tận hưởng những phong cảnh đẹp hay nhưng ẩm thực về du lịch mà họ còn đến để thưởng thức nhũng nét văn hoá đặc sắc của vùng du lịch Vì vậy, ý thức của người dân đóng vai trò quan... sở du lịch ( có thể là một cơ sở du lịch, có thể là một khu du lịch) Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch Sự tận dụng hiệu quá tài nguyên du lịch và việc thoả mãn các nhu cầu của khách phụ thuộc một phần lớn vào cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội: Là những phương tiện vật chất không phải . triển du lịch đối với sự phát triển của tỉnh Hải Dương. 1.1. Vai trò của phát triển du lịch Hải Dương trong chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam Hải Dương. thực tập của em bao gồm 3 chương: Chương I: Một số lý luận về phát triển du lịch. Chương II: Thực trạng ngành du lịch tỉnh Hải Dương trong những

Ngày đăng: 18/04/2013, 14:29

Hình ảnh liên quan

Bảng thể hiện lượng khách đến Hải Dương năm 2005 - 2007 - THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA

Bảng th.

ể hiện lượng khách đến Hải Dương năm 2005 - 2007 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng thể hiện số ngày khách lưu trú tại Hải Dương - THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA

Bảng th.

ể hiện số ngày khách lưu trú tại Hải Dương Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan