chinh phục đề thi THPT quốc gia môn hóa tập 3

50 759 3
chinh phục đề thi THPT quốc gia môn hóa   tập 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHINH PHỤC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA – TẬP 3 Các em sẽ gặp một diện mạo hoàn toàn mới – chưa từng thấy trên bất cứ tài liệu tham khảo ôn thi đại học nào trên thị trường. Cùng xem sự khác biệt ở siêu phẩm này nhé! ① Thiết kế banner bắt mắt ở mỗi đề thi cùng những hình ảnh vô cùng ngộ nghĩnh làm đề thi sẽ không nhàm chán mà luôn đa dạng Các em hãy làm bài thi theo kỹ năng làm bài trắc nghiệm chung, như làm câu dễ trước, câu khó sau; phân bổ thời gian làm bài…, đồng thời chú ý thêm các kỹ năng riêng đối với môn Hóa học như sau: Làm trước câu hỏi lý thuyết vì phần lớn là câu dễ, nếu không làm được hãy tạm bỏ qua. Bài tập: Làm phần chắc chắn trước. Trong đề thi, các bài tập hữu cơ và vô cơ thường được xếp xen kẽ. Các em nên chọn làm vô cơ hay hữu cơ trước để tập trung kiến thức. 0 1 ② Bổ sung thêm mỗi đề là những “bí quyết mini” dắt lưng cho các em khi “chiến” đề. ③ Những câu hiệu thể hiện bên cạnh các em luôn có anh chị ④ Đáp án được thay đổi một cách đa dạng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Đáp án ⑤ Phần đáp án chi tiết gắn liền câu hỏi phục vụ việc tra cứu một cách tối đa và dễ dàng +, Nếu luyện đề các em sẽ tham khảo sau +, Nếu chỉ để tham khảo các em có thể đọc cả đề và đáp án song song ⑥ Cách đánh dấu đáp án quen thuộc với thực tế luyện đề (khoanh tròn) sẽ giúp các em quen thuộc hơn ⑦ Các câu hỏi có thể giải bằng nhiều cách khác nhau để các em hiểu rõ hơn vấn đề và lực chọn cách làm nhanh nhất. ⑧ Sẽ là những câu hỏi IQ, câu đố vui hay đơn thuần là những câu chuyện ngắn cực hay, cực ý nghĩa . Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 3 0 1 Lovebook.vn Các em hãy làm bài thi theo kỹ năng làm bài trắc nghiệm chung, như làm câu dễ trước, câu khó sau; phân bổ thời gian làm bài…, đồng thời chú ý thêm các kỹ năng riêng đối với môn Hóa học như sau: Làm trước câu hỏi lý thuyết vì phần lớn là câu dễ, nếu không làm được hãy tạm bỏ qua. Bài tập: Làm phần chắc chắn trước. Trong đề thi, các bài tập hữu cơ và vô cơ thường được xếp xen kẽ. Các em nên chọn làm vô cơ hay hữu cơ trước để tập trung kiến thức. ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA – 2015 – MÔN: HÓA HỌC Câu 1. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử? t0 B. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O  CaO + CO . A. CaCO  3 2  2KCl + 3O2.  2Fe2O3 + 4H2O C. 2KClO3  D. 4Fe(OH)2 + O2  Câu 2. Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Zn2+. B. Ag+. C. Ca2+. D. Cu2+. Câu 3. Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. H2S. B. SO2. C. H2SO4. D. Na2SO4. 2 2 6 2 1 Câu 4. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s 3p . Số hiệu nguyên tử của X là A. 27 B. 14. C. 13. D. 15. Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,15. B. 0,25. C. 0,10. D. 0,05. Câu 6. Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là A. 1,44 gam. B. 1,68 gam. C. 3,36 gam. D. 2,52 gam. Câu 7. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước? A. Na. B. K. C. Be. D. Ba. Câu 8. Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ca. B. Sr. C. Mg. D. Ba. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là A. 0,56 B. 2,24. C. 2,80. D. 1,12. Câu 10. Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CaO. B. CrO3. C. MgO. D. Na2O. Câu 11. Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Na. B. Cu. C. Al. D. Mg. Câu 12. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. FeCl3. B. CuSO4. C. AgNO3. D. MgCl2. Câu 13. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (b) Cho CaO vào H2O. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH. (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. t0 t0 LOVEBOOK.VN | 13 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 3 Lovebook.vn Câu 14. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. thủy luyện. B. điện phân dung dịch. C. nhiệt luyện. D. điện phân nóng chảy. Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48. Câu 16. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3CH3. Câu 17. Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được A. HCOOH. B. CH3CH2OH. C. CH3OH. D. CH3COOH. Câu 18. Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 20,75%. B. 36,67%. C. 25,00%. D. 50,00%. Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. B. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. Câu 20. Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 21. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. thủy phân. B. xà phòng hóa. C. trùng ngưng D. trùng hợp. Câu 22. Chất béo là trieste của axit béo với A. glixerol. B. etylen glicol. C. ancol metylic. D. ancol etylic. Câu 23. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm mỗi trường người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nảo sau đây: A. cồn B. muối ăn C. xút D. giấm ăn Câu 24. Chất nào dưới đây là amin bậc I? A. (CH3)3N B. CH3CH2NHCH3 C. CH3NH2 D. CH3NHCH3 Câu 25. Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là A. C2H4 B. C2H2 C. C6H6 D. CH4 Câu 26. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 27. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 5,2. B. 4,8. C. 3,2. D. 3,4. Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2? A. Chất béo. B. Tinh bột. C. . Protein. D. Xenlulozơ. Câu 29. Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]2-COOH. B. H2N-[CH2]4-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-[CH2]3-COOH. Câu 30. Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic? A. CaCO3. B. NaOH. C. Cu. D. Zn. LOVEBOOK.VN | 14 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 3 Lovebook.vn Câu 31. Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng A. 5 : 6 B. 1 : 2 C. 3 : 2 D. 4 : 3 Câu 32. Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot. B. Dung dịch sau điện phân có pH 94,2375 (g) 3 Nếu chỉ có BaSO4 kết tủa còn Al(OH)3 bị hòa tan hết thì m↓  0,35.233 = 81,55 (g) < 94,2375 (g) Nên khẳng định lần thứ hai xảy ra 2 phản ứng và Al(OH)3 bị tan một phần 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ (1) (mol) (mol) (mol) (mol) 0,75x 0,25x 0,75x 0,5x Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (2) mol mol (0,35 – 0,75x) 2.(0,35 – 0,75x) Vậy sau phản ứng còn 0,5x – 2.(0,35 – 0,75x) = (2x – 0,7)mol Al(OH)3 Kết tủa sau phản ứng gồm 0,75xmol BaSO4 và (2x – 0,7) mol Al(OH)3 Vậy ta có: 233.0,75x + 78.(2x – 0,7) = 94,2375  x = 0,45 Câu 22: Một tripepit X cấu tạo từ các –aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có phần trăm khối lượng nitơ là 20,69%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Hướng dẫn Tripeptit  phân tử có 3N  Mtripeptit = 3.14  203 20, 69% Tripeptit có dạng H2N–R1–CONH–R2–CONH–R3–COOH  R1 + R2 + R3 = 56 (-C4H8-) Các cấu tạo thảo mãn …CH2…CH2…CH(CH3)…; …CH2…CH(CH3)…CH2…; …CH(CH3)…CH2…CH2… Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2 (đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH -1M và Na2CO3 -0,5M .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là A. 1,12 B. 4,48 C. 2,24 D. 3,36 Hướng dẫn nNaOH = 0,2mol; nNa2CO3 = 0,1mol 106x  84y  19,9  y  0  loai n Na   2x  y  0, 2  0,1.2  0, 4 Chất rắn khan bao gồm Na2CO3 (xmol), NaHCO3 (ymol) ta có hệ  40x  106y  19,9  x  0,1  n Na   x  2y  0, 2  0,1.2  0, 4  y  0,15 Chất rắn khan bao gồm NaOHdư (xmol), Na2CO3 (ymol) có hệ  lit  Bảo toàn C có nCO2 = y – 0,1 = 0,05  VCO2  1,12 LOVEBOOK.VN | 40 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 3 Lovebook.vn Câu 24: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X (có điện tích hạt nhân Z = 26), X thuộc nhóm A. VIIIB. B. IIA. C. VIB. D. IA. (1) (2) (3) (4) Câu 25: Cho dãy biến hoá: X   Y   Z   T   Na 2SO4 . Các chất X, Y, Z, T có thể là: A. S, SO2,SO3, NaHSO4 B. Tất cả đều đúng C. FeS2, SO2, SO3, H2SO4 D. FeS, SO2, SO3,NaHSO4 Câu 26: Chất X có công thức cấu tạo CH2 = CH - COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. propyl fomat. C. etyl axetat. D. metyl acrylat. Câu 27: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A. etanol, fructozơ, metylamin. B. glixerol, glyxin, anilin. C. metyl axetat, glucozơ, etanol. D. metyl axetat, alanin, axit axetic. Câu 28: Cho 2 anken tác dụng H2O xúc tác dung dịch H2SO4 loãng chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. eten và but-2-en . B. eten và but-1-en . C. propen và but-2-en . D. 2-metylpropen và but-1-en Câu 29: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8. B. 21,6. C. 32,4. D. 16,2. Hướng dẫn nglucozo = 0,1mol  nAg = 2nglucozo = 0,2mol mAg = 21,6gam Câu 30: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện A. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. C. kết tủa màu xanh. D. kết tủa màu nâu đỏ. Câu 31: Hỗn hợp X gồm etylen và propylen với tỷ lệ thể tích tương ứng là 3:2. Hiđrat hoá hoàn toàn một thể tích X thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỷ lệ về khối lượng các ancol bậc 1 so với ancol bậc hai là 28:15. Thành phần phần trăm về khối lượng của ancol iso-propylic trong hỗn hợp Y là : A. 38,88% B. 43,88% C. 44,88% D. 34,88% Hướng dẫn C2 H5OH (3 ) C 2 H 4   HOH   CH3CH 2CH 2OH  H  ,t 0 mol CH3CH  CH 2 (2 ) CH CH(OH)CH 3  3 1,5.60  x  1,5  %ancol iso-propylic =  34,88% 3.46  2.60 mol (3mol ) (2  x) mol (x mol ) mancol bËc I mancol bËc II  28 46.3  60.(2  x) 28   15 60x 15 Câu 32: Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là: A. Mg, Na. B. Cu, Mg. C. Zn, Cu. D. Zn, Na. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 thu khí SO2 , toàn bộ khí đó được hấp thu hết vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 1M thu được 21,7 g kết tủa . Giá trị của m là : A. 14 gam B. 6,0gam C. 12 gam D. 6,0 hay 12 gam Hướng dẫn 21, 7  0,1mol =nBa2+  nSO 32  = 0,1mol; nOH- = 0,1.1 + 0,1.1.2 = 0,3mol 217  SO32 + H2O từ PT có nOH-pứ = 2 nSO 32  = 0,2 < 0,3mol TH1: OH- dư chỉ xảy ra phản ứng SO2 + 2OH-  0 O2 ,t  2SO2, nkết tủa = nBaSO3 = FeS2   nhận  nFeS2 = 0,05mol  mFeS2 = 120.0,05 = 6,0gam LOVEBOOK.VN | 41 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 3    HSO3 OH  SO2    SO32  H 2O  2OH  SO2  TH2: Nếu OH- hết   Lovebook.vn (1) (2) nOH- (1) = 0,3 – 0,1.2 = 0,1mol  nSO2 = 0,1 + 0,1 = 0,2mol  nFeS2 = 0,1mol  mFeS2 = 120.0,1 = 12gam Câu 34: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-3 và không có khí H2 bay ra. A. 6,4 B. 2,4 C. 3,2 D. 1,6 v Hướng dẫn nFe = 0,1mol; nCu2+ = 0,2.0,5 = 0,1mol; nNO 3 = 0,2.0,5.2=0,2mol; nH+ = 0,2.1 = 0,2mol Fe + NO 3 + 4H+  Fe3+ + NO + 2H2O 0, 2 0, 2 = 0,05mol); Fe3+ ( =0,05mol) 4 4 0, 05 Theo phản ứng Fe3+ hết  Fe còn dư 0,05 – = 0,025mol 2 Theo phản ứng ta thấy H+ hết sau phản ứng còn Fe (0,1 – Fe + 2Fe3+  3Fe2+ Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu Theo phản ứng Fe hết  nCu = nFepứ = 0,025mol  mCu = 0,025.64 = 1,6gam Câu 35: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là: A. Cu, Mg, Zn. B. Mg, Cu, Zn. C. Cu, Zn, Mg. D. Zn, Mg, Cu. Câu 36: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỷ lệ mol tương ứng 1 : 1 (biết rằng phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO) là A. 1 lit B. 0,6 lit C. 0,8 lit D. 1,2 lit Hướng dẫn nFe = nCu = 18  0,15 mol Do HNO3 ít nhất nên Fe chỉ bị oxi hóa lên đến Fe2+ 56  64 4H   NO  3e   NO  2H 2O 0 2 Fe   Fe 2e 0 2 Cu   Cu  2e 4 4 n HNO3 = n H = .n e nhËn = .  0,15.2  0,15.2  =0,8mol 3 3 Câu 37: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất . Đốt cháy hoàn toàn 8,9g X thu được 0,3mol CO2; 0,35mol H2O và 1,12 lít khí N2 (đktc). Khi cho 4,45g X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đun nóng thu được 4,85g muối khan. Công thức cấu tạo đúng của X A. H2N-CH2-COOCH3 B. H2N-CH2 – CH2-COOH C. CH3-COO-CH2- NH2 D. CH3-CH2 –COONH4 Hướng dẫn nC = nCO2 = 0,3mol; nH = 2nH2O = 0,7mol; nN = 2nN2 = 2.0,05 = 0,1mol Áp dụng bảo toàn khối lượng cho X có moxi (X) = 8,9 – 0,3.12 – 0,7.1 – 0,1.14 = 3,2gam  nO = 0,2mol Đặt CTPT của X là CxHyOzNt  x:y:z:t = nC : nH : nO : nN = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3:7:2:1…CTPT dạng C3H7O2N nX = 4, 45 4,85 RCOONa  0, 05mol  nmuối = 0,05mol  Mmuối =  97   R  30  H 2 NCH 2 COONa 89 0, 05 Vậy X là H2NCH2COOCH3 Câu 38: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất kết tủa và dung dịch X . Cho NH3 dư vào dung dịch X , lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. Giá trị m là : A. 48,6 B. 10,8 C. 32,4 D. 28,0 LOVEBOOK.VN | 42 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 3 Lovebook.vn Hướng dẫn   Mg  2Ag     Mg 2  2Ag  2     Fe  2Ag   Fe  2Ag    Al3  3Ag  kÕt tña:Ag  Al  3Ag   2   3  Fe  Ag  Fe  Ag    Fe  3Ag   3  Fe  3Ag    Fe     AgNO3( du )  5,5gam Mg   MgO Al  3 2    Fe Mg 0  NH3( du )  t C ddX       3 Fe 2 O3  FeO 3  2 Al Ag  (du )     Al O  AlO  3  2 3  2 Dựa theo sơ đồ trên ta thấy rằng nAg = 2nO; Theo BTNT có moxi = moxit – mkim loại = 9,1 – 5,5 = 3,6gam  nAg = 2nO = 2.0,225 = 0,45mol  mAg = 0,45.108 = 48,6gam     Câu 39: Nhỏ từ từ 350 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 thì thu được 3,9 gam kết tủa. Nồng độ mol của AlCl3 là: A. 1,0M hoặc 0,5M B. 0,5 M C. 1,5M D. 1,0 M Hướng dẫn nOH- = 0,35mol; nAl3+ = 0,1x; nkết tủa = nAl(OH)3 = 0,05mol TH1: Al3+ dư  OH- hết mà nOH- tạo kết tủa = 0,05.3 = 0,15mol < 0,35mol (vô lí) hết  TH2: Al3+ 0,05  0, 2  0,1mol 4 Al3  3OH    Al(OH)3 (1) Al3  4OH    Al(OH) 4 (2) nOH-(2) = 0,35 – 3.0,05 = 0,2  nAl3+ = CM(AlCl3) = 1,0M Câu 40: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X gồm Al , Fe , FeO , Fe3O4 , Al2O3 . Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là A. 41,97 B. 32,46 C. 32,79 D. 31,97 Hướng dẫn  HCl Fe Al   0,15mol H 2 0,12mol Al 0  t   Fe3O 4  mol 0, 04 Fe3O4 FeO Al 2 O3  1    H2 H  H cã 2 vai trß  2 2H   O   H 2O   Theo BTNT có nH+ = 2noxi = 2.0,04.4 = 0,32mol  nH+ = 0,32 + 2.0,15 = 0,62mol  nCl- = 0,62mol mmuối = mkim loại + mgốc axit = 0,12.27 + 0,04.3.56 + 0,62.35,5 = 31,97gam Câu 41: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Au. Câu 42: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 8,0. B. 16,0. C. 32,0. D. 3,2. Hướng dẫn mol  0,3 H 2  Br2 Ni,t 0 X  mol   Y M Y  1.29  29   số mol Br2 phản ứng = ? 0,1 CH  CCH  CH   2 5,8  0, 2mol ; nliên kết  ban đầu = 0,1.3 = 0,3mol mX = 0,3.2 + 0,1.Mvinylaxetylen = 5,8gam  mY = 5,8gam  nY = 29   nH2(phản ứng) = nkhí giảm = 0,3 + 0,1 – 0,2 = 0,2mol  phản ứng 0,2mol liên kết   nliên kết  còn lại = 0,1mol  nBr2 = nliên kết  còn lại = 0,1mol LOVEBOOK.VN | 43 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 3 Lovebook.vn Câu 43: Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất A. khí oxi tan tốt nước B. khí oxi khó hoá lỏng C. khí oxi ít tan trong nước D. khí oxi nhẹ hơn nước Câu 44: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là A. anđehit no, mạch hở, hai chức. B. anđehit fomic. C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức. Câu 46: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Hướng dẫn  NaOH,t Meste = 3,125.32 = 100  C5H8O2   anđehit + muối hữu cơ 0 muèi ...COONa   CH  C... chuyÓn vÞ  NaOH  Este X dạng …COOCH=C…  0   O  CH  C... từ đó các CTCT thỏa mãn t    OH   kh«ng bÒn HCOOCH=CHCH2CH3; HCOOCH=C(CH3)2; CH3COOCH=CHCH3; CH3CH2COOCH=CH2 Câu 47: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3. C. HCOOCH2CH(CH3)OOCH D. CH3COOCH2CH2OOCCH3. Hướng dẫn Z có khả năng hòa tan Cu(OH)2  Z là ancol đa chức từ các đáp án dễ dàng suy ra Z có hai chức  nancol = neste = 0,1mol  Mancol = 76 C3H6(OH)2 ; muối Y có khả năng tráng bạc  chắc chắn là HCOONa  Este có dạng HCOOCH 2 HCOOCHCH3 AgNO3 / NH3 HCOONa   2Ag   Cu (OH)2  NaOH,t 0   CH3CH  CH 2  dung dÞch xanh lam  OH OH  Câu 48: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)? A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. B. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. C. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, to D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). Câu 49: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. X là A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. AlCl3. D. BaCl2. Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol no A mạch hở thu được CO2 và H2O có tổng thể tích gấp 5 lần thể tích hơi ancol A đã dùng (ở cùng điều kiện). Vậy số công thức cấu tạo của A là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Hướng dẫn t  nCO2 + (n+1)H2O CnH2n+2Ox  0 V CO2  H 2 O Vancol 5 LOVEBOOK.VN | 44 C2 H5OH n  n 1  5  2n  1  5  n  2   1 C2 H 4 (OH) 2 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 3 0 3 Lovebook.vn Nhanh mà bao quát Ngoài ra, bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn Hóa đạt điểm cao là hãy luyện tập cách nhìn câu hỏi nhanh mà vẫn bao quát được cả câu hỏi. Nếu cần các thí sinh có thể đánh dấu những từ quan trọng trong đề, điều đó sẽ giúp bạn tránh được sai sót trong quá trình làm bài. Câu 1 : Dẫn khí than ướt qua m gam hỗn hợp X gồm các chất Fe2O3, CuO, Fe3O4 (có số mol bằng nhau) đun nóng thu được 36 gam hỗn hợp chất rắn Y.Cho Y phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,đktc).Giá trị của m là : A. 47,2 B. 46,4 C. 54,2 D. 48,2 Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam axit cacboxylic X cần vừa đủ V lít O2 , thu được H2O và 26,88 lít CO2.Mặt khác, khi trung hòa hoàn toàn 9,125 gam X cần vừa đủ 100ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,75M.Biết các thể tích khí đều đo ở đktc.Giá trị của V là : A. 16,8 B. 29,12 C. 8,96 D. 13,44 Câu 3 : Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do : A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. Phản ứng thủy phân của protein. C. Phản ứng màu của protein. C. Sự đông tụ của lipit. Câu 4 : Cho 20,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư, đến khi các phản ứng kết thúc thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (ở đktc) và thu được dung dịch Y chứa m gam muối.Giá trị của m có thể là : A. 56,20 B. 59,05 C. 58,45 D. 49,80 Câu 5 : Hợp chất X có các tính chất : (1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nặng hơn không khí. (2) Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím. (3) Bị hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa trắng. X là chất nào trong các chất sau : A. NO2 B. SO2 C. CO2 D. H2S Câu 6 : CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau : A. NaOH B. CaO C. O2 D. Mg Câu 7 : Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Saccarozo B. Xenlulozo C. Aminozo D. Glucozo Câu 8 : X là dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M.Y là dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M. Trộn V1 lít dung dịch X với V2 lít dung dịch Y đến khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1 lít dung dịch Z có pH = 13. Khi cô cạn toàn bộ dung dịch Z thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A. 90,11 B. 75,31 C. 68,16 D. 100,37  2Z(k) .Lúc Câu 9 : Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 lít. X2(k) + Y2(k)  đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại 0,12 mol. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là : A. 4.10-4 mol/(l.s). B. 2,4mol/(l.s). C. 4,6mol/(l.s). D. 48.10 mol/(l.s). LOVEBOOK.VN | 45 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 3 Lovebook.vn Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm andehit acrylic, metyl axetat, andehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là : A. 43,5 B. 64,8 C. 53,9 D. 81,9 Câu 11 : Ma túy dù ở dạng nào khi đưa vào cơ thể con người đều có thể làm thay đổi chức năng sinh lí. Ma túy có tác dụng ức chế kích thích mạnh mẽ gây ảo giác làm cho người dùng không làm chủ được bản thân. Nghiện ma túy sẽ dẫn tới rối loạn tâm, sinh lý, rối loạn tiêu hóa, rối loạn chức năng thần kinh, rối loạn tuần hoàn, hô hấp. Tiêm chích ma túy có thể gây trụy tim mạch dễ dẫn đến tử vong, vì vậy phải luôn nói KHÔNG với ma túy.Nhóm chất nào sau đây là ma túy (cấm dùng) ? A. Penixilin, ampixilin, erythromixin. B. Thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain. C. Thuốc phiện, penixilin, moocphin. D. Seduxen, cần sa, ampixilin, cocain. Câu 12 : Hòa tan hoàn toàn lần lượt m1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe rồi m2 gam một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 loãng, rất dư thu được dung dịch Y và 1,12 lít H2 (đktc). Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KMnO4 0,15M thu được dung dịch Z chứa 36,37 gam hỗn hợp muối trung hòa. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là : A. 1,68 và 6,4 B. 2,32 và 9,28 C. 4,56 và 2,88 D. 3,26 và 4,64 Câu 13 : Trong các phân tử : CO2, NH3, C2H2, SO2, H2O có bao nhiêu phân tử phân cực? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 14 : Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 . (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S. (3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước. (4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là : A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 15 : Cho các phương trình phản ứng sau :  RCln + nH2 2R + 2nHCl  RCln + nNH3(dư)  R(OH)n  + nNH4Cl R(OH)n + (4 – n)NaOH  Na(4-n)RO2 + 2H2O Kim loại R là : A. Zn. B. Cr. C. Ni. D. Al. Câu 16 : Cho m gam cacbon tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít ở đktc hỗn hợp khí X gồm CO2 và SO2 .Hấp thụ hết X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối trung hòa. Cô cạn dung dịch Y thu được 35,8 gam muối khan. Giá trị của m và V lần lượt là : A. 2,4 và 6,72 B. 2,4 và 4,48 C. 1,2 và 22,4 D. 1,2 và 6,72 Câu 17 : Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproait (nilon – 6 )? A. Hexametylenđiamin B. Caprolactam. C. Axit ε – aminocaproic D. Axit ω – aminoenantoic. Câu 18 : Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 1) bằng O2 vừa đủ thì thu được 12V hỗn hợp khí và hơi gồm CO2 , H2O và N2 .Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Sô đồng phân cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên của X là : A. 6 B. 9 C. 8 D. 7 t0 H O ,t 0  CuO,t  H2O HCN 3  Y   Z    T. Câu 19 : Cho sơ đồ chuyển hóa : Etilen  X  xt:H  ,t 0 0 T có công thức cấu tạo thu gọn là : A. CH3CH(OH)COOH B. CH2=CH-COOH. C. CH3CH2COOH. D. CH2(OH)CH2COOOH Câu 20 : Cho các chất sau : CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường? A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 LOVEBOOK.VN | 46 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 3 Lovebook.vn Câu 21 : Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala – Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cận thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là : A. 100,5 B. 112,5 C. 96,4 D. 90,6 Câu 22 : Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt chý hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2.Giá trị của m1, m2 lần lượt là : A. 12,2 và 18,4 B. 13,6 và 11,6 C. 13,6 và 23,0 D. 12,2 và 12,8 Câu 23 : Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin. B. Chất béo là este của glixerol và các axit béo. C. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bới oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Câu 24 : Hỗn hợp X gồm các chất CuO, Fe3O4, Al có số mol bằng nhau.Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 33,9 gam X trong môi trường khí trơ, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử Z chỉ gồm NO2, NO có tổng thể tích 4,48 lít (đktc).Tỷ khối của Z so với heli là : A. 10,5 B. 21,0 C. 9,25 D. 19,0 Câu 25 : Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp. Lấy 8,5 gam hỗn hợp X cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m và hai kim loại kiềm lần lượt là : A. 32,6 và Na, K B. 46,8 và Li, Na C. 32,6 và Li, Na D. 19,15 và Na, K Câu 26 : Hỗn hợp R gồm hai ancol no, mạch hở X và Y (có số mol bằng nhau, MX – MY = 16). Khi đốt cháy một lượng hỗn hợp R thu được CO2 và H2O có tỷ lệ tương ứng là 2 : 3. Phần trăm khối lượng của X trong R là : A. 57,41% B. 29,63% C. 42,59% D. 34,78% Câu 27 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỷ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa : A. NaHCO3 và Ba(HCO3)2 B. Na2CO3. C. NaHCO3 D. NaHCO3 và (NH4)2CO3. Câu 28 : Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : Giá trị của x, y, z lần lượt là : A. 0,6 ; 0,4 và 1,5 B. 0,3 ; 0,3 và 1,2 C. 0,2 ; 0,6 và 1,25 D. 0,3 ; 0,6 và 1,4 Câu 29 : Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa học khi cắm hai lá Cu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) vào dung dịch H2SO4 loãng: Trong hình vẽ bên chi tiết nào chưa đúng ? A. Chiều dịch chuyển của ion Zn2+. B. Bề mặt hai thanh Cu và Zn. C. Ký thiệu các điện cực D. Chiều dịch chuyển của electron trong dây dẫn LOVEBOOK.VN | 47 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 3 Lovebook.vn Câu 30: Trong các chất: m-HOC6H4OH, p-CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, (CH3NH3)2CO3, CH2(Cl)COOC2H5, HOOCCH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH(CH3)COOH.Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng được tối đa với 2 mol NaOH? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 31: Tính chất nào sau đây không phải của kim loại kiềm A. Đều khử được nước dễ dàng B. Chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy C. Thế điện cực chuẩn (E0) có giá trị rất âm và có tính khử rất mạnh D. Đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện Câu 32: Cho các thí nghiệm sau: (1) cho etanol tác dụng với Na kim loại (2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói (3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2 (4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 33: Geraniol là dẫn xuất chứa 1 nguyên tử oxi của tecpen có trong tinh dầu hoa hồng, nó có mùi thơm đặc trưng và là một đơn hương quý dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm. Khi phân tích định lượng geraniol người ta thu được 77,92%C, 11,7%H về khối lượng và còn lại là oxi. Công thức của geraniol là: A. C20H30O B. C18H30O C. C10H18O D. C10H20O Câu 34: Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là: A. 61,10 B. 49,35 C. 50,70 D. 60,20 Câu 35: Hòa tan hết m gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 bằng dung dịch HNO3 dư . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp sản phẩm khử chỉ gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 17,4 và dung dịch Y chỉ chứa hai chất tan. Giá trị của m là: A. 11,52 B. 2,08 C. 4,64 D. 4,16 Câu 36: Chất nào trong các chất sau đây không phải là chất có tính lưỡng tính A. NaHCO3 B. Al(OH)3 C. ZnO D. Al Câu 37: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3. D. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. Câu 38: Trong công nghiệp polietilen (PE) được điều chế từ metan theo sơ đồ H 80% H 80% H 80% pø pø pø CH4   C2H2   C2H4   PE 3 Để tổng hợp 5,376 kg PE theo sơ đồ trên cần V m khí thiên nhiên (đktc, chứa 75% metan theo thể tích). Giá trị của V là A. 11,2 B. 22,4 C. 28,0 D. 16,8 Câu 39: Cho các dung dịch Na2CO3, NaHSO4, CH3COONa, BaCl2, NaNO2, NaCl. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7? A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 40: Cho các số hiệu nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là 7, 9, 15, 19. Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện là: A.T 7? A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 40: Cho các số hiệu nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là 7, 9, 15, 19. Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện là: A. T 3,75 suy ra y < 3,75, y chẵn  y = 2  C2H2 Câu 45: Nếu chỉ được dùng thêm 1 dung dịch để nhận biết các kim loại đựng riêng biệt: Na, Mg, Al, Fe thì đó là dung dịch nào trong các dung dịch sau: A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. FeCl3 Hướng dẫn Cho lần lượt đến dư các kim loại vào ống nghiệm chứa 1 lượng nhỏ FeCl3 +, Ống nghiệm nào có thoát khí không màu, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ  kim loại là Na +, 3 ống nghiệm còn lại có chung hiện tượng là dung dịch màu nâu đỏ nhạt màu dần đến mất màu Cho Na đến dư vào ba ống nghiệm trên +, Ống nghiệm nào tạo kết tủa trắng hơi xanh để lâu hóa nâu đỏ  kim loại ban đầu là Fe +, Ống nghiệm nào tạo kết tủa trắng keo rồi tan dần đến hết khi Na dư  kim loại ban đầu là Al +, Ống nghiệm nào tạo kết tủa trắng không thay đổi lượng khi Na dư  kim loại ban đầu là Mg Câu 46: Công thức chung của axit no, hai chức, mạch hở là: A. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 3. B. CnH2nO4 với n nguyên dương, n ≥ 2. C. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2. D. CnH2n+2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2. Câu 47: Trong tổng số các hạt electron, proton, notron trong ion M2+ là 34. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. M thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA B. M có cấu trúc mạng tinh thể lục phương C. Để điều chế M người ta dùng phương pháp nhiệt luyện D. M có trong khoáng vật cacnalit Hướng dẫn M2+ có 34 hạt cơ bản  M có 34 + 2 = 36 hạt cơ bản. Ta có  Z  11(lo¹i v× kh«ng tån t¹i ion M 2 ) h¹t c¬ b¶n 36 36  h¹t c¬ b¶n   Z   10,3  Z  12   2 3,5 3,5 3 3  Z  12(Mg ) Câu 48: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ tác dụng được với dung dịch NaOH có cùng công thức phân tử C8H10O? A. 9 B. 6 C. 8 D. 5 Hướng dẫn Để phản ứng được với NaOH thì hợp chất phải có chứa nhóm OHphenol ( các vị trí đính OHphenol) CH3 CH2 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 LOVEBOOK.VN | 59 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 3 Lovebook.vn Câu 49: Điện phân (với điện cực trơ, có màng ngăn) m gam dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 và 0,15 mol HCl với cường độ dòng điện không đổi 1,92A. sau thời gian t giờ thì dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng (m-5,156)gam. Biết trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của t gần nhất với: A. 2,53 B. 2,01 C. 3,02 D. 1,57 Hướng dẫn Giả sử nếu Cl- điện phân hết  nCl2 = 0, 45 .71  15,975  5,156  Cl- chưa bị điện phân hết 2 Giả sử nếu Fe3+ điện phân hết tạo Fe  mFe = 0,1.56 = 5,6 > 5,156  Fe3+ không điện phân hết thành sắt Quá trình điện phân 2Cl   Cl2  2e Fe3  1e   Fe 2 ; 2H   2e   H2 2x  0,1 2 2x  0,1 It mdung dịch giảm = mCl2 + mH2 = 71x + 2. = 5,156  x = 0,072mol ne trao đổi = 2x = 2 F x mol 2x mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol (2x-0,1)  t=7237s  2,01 giờ Câu 50: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58 < MX < MY < MZ < 78, là hợp chất hữu cơ tạp phức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau: - X, Y, Z đều tác dụng được với Na - Y, Z tác dụng được với NaHCO3 - X, Y đều có phản ứng tráng bạc Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO2, m gần nhất với giá trị: A. 44,4 B. 22,2 C. 11,1 D. 33,3 Hướng dẫn X, Y, Z đều tác dụng với Na  X, Y, Z có nhóm chức chứa H linh động (OH) Y, Z tác dụng được NaHCO3  Y, Z chứa nhóm chức axit COOH X, Y đều có phản ứng tráng bạc  X, Y chứa nhóm chức andehit CHO X tạp chức ancol–andehit HOR1CHO; Y tạp chức axit–andehit R2(CHO)COOH; Z tạp chức axit – ancol HOR3COOH Theo đều bài 58 < MX < MY < MZ < 78  58 < R1 + 46 < R2 + 74 < R3 +62 < 78  R3 < 16  Z là HOCH2COOH (MZ = 76)  R2 < 2  Y là nCO2 = 0,25.2 = 0,5  mCO2 = 0,5.44 = 22gam LOVEBOOK.VN | 60 COOH CHO (MY = 74)  12 < R1 < 28  HOCH2CHO [...]... cụng thc cu to ca A l A 1 B 2 C 3 D 4 LOVEBOOK.VN | 36 Chinh phc thi THPT Quc gia mụn Húa Tp 3 Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ỏp ỏn Cõu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ỏp ỏn Cõu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lovebook.vn ỏp ỏn Cõu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ỏp ỏn Cõu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ỏp ỏn HNG DN GII CHI TIT Cõu 1: Ly 9,9 gam kim loi M cú hoỏ tr khụng i em ho vo HNO3 loóng d thu c 4,48 lớt hn... tỏch nc ch to mt anken duy nht ? A 5 B 2 C 3 D 4 Hng dn ancol tỏch nc to anken duy nht OH ch cú 1 kh nng tỏch, ng thi sn phm anken to thnh khụng cú ng phõn hỡnh hc CH3 H3C CH2 CH2 CH2 CH3 H3C CH CH2 CH3 H3C CH3 H2C CH2 CH2 CH2 H2C CH2 CH CH2 CH3 CH3 CH3 OH H3C C CH3 HO CH CH2 CH3 CH2 CH2 OH CH3 H3C CH CH3 HO Mc dự cụng thc ny to anken cú CTCT dng CH3CH=CHCH2CH3 duy nht tuy nhiờn anken ny cú ng phõn... (g) ỳng theo bi nhn 3 - Ln th hai: Khi thờm tip 0,2mol Ba(OH)2 vo thỡ lng kt ta tng lờn (94, 237 5 gam) Nu c BaSO4 v Al(OH )3 u kt ta ht thỡ m = 0 ,35 . 233 + 0 ,35 2 78 = 99,75 (g) > 94, 237 5 (g) 3 Nu ch cú BaSO4 kt ta cũn Al(OH )3 b hũa tan ht thỡ m 0 ,35 . 233 = 81,55 (g) < 94, 237 5 (g) Nờn khng nh ln th hai xy ra 2 phn ng v Al(OH )3 b tan mt phn 3Ba(OH)2 + Al2(SO4 )3 3BaSO4 + 2Al(OH )3 (1) (mol) (mol) (mol)... mol ca AlCl3 l: A 1,0M hoc 0,5M B 0,5 M C 1,5M D 1,0 M Hng dn nOH- = 0 ,35 mol; nAl3+ = 0,1x; nkt ta = nAl(OH )3 = 0,05mol TH1: Al3+ d OH- ht m nOH- to kt ta = 0,05 .3 = 0,15mol < 0 ,35 mol (vụ lớ) ht TH2: Al3+ 0,05 0, 2 0,1mol 4 Al3 3OH Al(OH )3 (1) Al3 4OH Al(OH) 4 (2) nOH-(2) = 0 ,35 3. 0,05 = 0,2 nAl3+ = CM(AlCl3) = 1,0M Cõu 40: Nung hn hp gm 0,12 mol Al v 0,04 mol Fe3O4 mt thi gian, thu c... Y, thu c m gam mui khan Giỏ tr ca m l A 3, 12 B 3, 36 C 2,76 D 2,97 Hng dn: CH3NH3 x 2 mol CO3 C2H5NH3NO3 NaOH Na2 CO3 2CH3NH2 xmol NaOH NaNO3 y mol ymol 124x 2xmol 2x C2H5NH2 108y y mmuoi ymol 3, 4 0,04 0,01.MNa CO 2 3 x 0,01 y 0,02 0,02.MNaNO 3 2, 76gam Cõu 48 Cho 8,16 gam hn hp X gm Fe, FeO, Fe3O4 v Fe2O3 phn ng ht vi dung dch HNO3 loóng (dung dch Y), thu c 1 ,34 4 lớt NO (ktc) v dung dch Z Dung dch... 6x 5y 5 gia su a b 0, 7 3, 8 a 6 b 5 x 0 ,3 y 0, 4 t chỏy 0,3molX hay 0,4molY u thu c s mol CO2 nh nhau nờn 0 ,3. SC(trong X) = 0,4.SC(trong Y) Gi s n v Ala trong X v Y ln lt l m v n S n v Gly l 6 m v 5 n Số C( trong X) Số C( trong Y) 4 3 3m 3n 2.(6 2.(5 m) n) 12 m 10 n n 1 2 3 4 m 8 3 4 16 3 20 3 1 n 4 X 0,3mol 4Ala 2Gly nAla 4.0 ,3 2.0, 4 2,0mol H2NCH(CH3 )COONa Y 0, 4mol 2Ala 3Gly nGly 2.0 ,3 3.0, 4... 0, 935 mol 4.nAl3 3. nAl3 nNH 4 0,095 0,015 0,095mol 4OH 0, 935 4.0, 23 4 nNa nSO2 Al3 nNH BT điện tích n Al3 = 0,17 + 0, 03. 2 = 0,23mol 0,015mol H2 H2SO4 NaNO3 Al BTNT:Al nN nNaNO 4 Al(OH)4 0,015mol nNa 3 nNH 0,095mol 0,08mol * áp dụng bảo toàn mol electron: Al 3 Al 3e 2H 2e H2 5 n N (5 n)e 5 N 8e LOVEBOOK.VN | 26 ne BT mol electron N 3 N 5 n 0 ,36 0,08 4,5 số oxi hóa trong N x Oy 0 nO 0,02 mol 0,17 .3 0,015.2... A 2 B 5 C 3 D 4 Hng dn Cho dung dch NH3 d vo dung dch AgNO3 Ban u to kt ta mu en bi 2AgNO3 + 2NH3 + H2O Ag2O + 2NH4NO3 Sau ú kt ta tan dn n ht nu NH3 d bi to phc cht tan dng Ag(NH3) 2 Sc khớ SO2 vo dung dch H2S 4 2 0 To kt ta lu hunh (trng c trong dung dch) bi S O2 2H 2 S 3S 2H 2O LOVEBOOK.VN | 37 Chinh phc thi THPT Quc gia mụn Húa Tp 3 Lovebook.vn Cho dung dch AgNO3 vo dung dch H3PO4 To kt... amin bc I? A (CH3)3N B CH3CH2NHCH3 C CH3NH2 NaOH(du) Na2SO3 H2O D CH3NHCH3 LOVEBOOK.VN | 21 Chinh phc thi THPT Quc gia mụn Húa Tp 3 Lovebook.vn Hng dn: CH 3 CH CH 3 Ancol isopropylic: OH = S liờn kt ca C vi nguyờn t C khỏc RNH 2 N Bc ca amin = S nguyờn t H trong phõn t NH3 b thay th bng gc hidrocacbon R Bc ca ancol = Bc ca nguyờn t C m OH ớnh vo ancol bc II H H R1 NH R 2 R1 N R 2 R3 H amin bậc... u l C5H12 H3C H3C CH2 CH2 CH2 CH3 H3C CH2 CH CH3 H3C H3C C CH3 H3C (3 dn xut th monobrom) (4 dn xut monobrom) (1 dn xut monobrom) Cõu 11: Hũa tan hon ton m gam Na vo 100 ml dung dch Y gm H2SO4 -0,5M v HCl -1M, thy thoỏt ra 6,72 lớt khớ (ktc) hi cụ cn dung dch sau phn ng thu c bao nhiờu gam chõt rn A 27,85 B 28,95 C 29,85 D 25,89 LOVEBOOK.VN | 38 Chinh phc thi THPT Quc gia mụn Húa Tp 3 Lovebook.vn ... c ipeptit Val-Phe v tripeptit Gly-Ala-Val nhng khụng thu c ipeptit Gly-Gly Cht X cú cụng thc l A Gly-Ala-Val-Val-Phe B Val-Phe-Gly-Ala-Gly C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Gly-Phe-Gly-Ala-Val Cõu 45:... c ipeptit Val-Phe v tripeptit Gly-Ala-Val nhng khụng thu c ipeptit Gly-Gly Cht X cú cụng thc l A Gly-Ala-Val-Val-Phe B Val-Phe-Gly-Ala-Gly C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Gly-Phe-Gly-Ala-Val Cõu 45:... LOVEBOOK.VN | 36 Chinh phc thi THPT Quc gia mụn Húa Tp Cõu 10 ỏp ỏn Cõu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ỏp ỏn Cõu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lovebook.vn ỏp ỏn Cõu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ỏp

Ngày đăng: 08/10/2015, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN ĐẦU.pdf

  • trailer Hóa 3.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan