Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở việt nam

161 465 1
Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------------------- PHẠM THỊ THU HÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP MỚI CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------------------- PHẠM THỊ THU HÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP MỚI CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Quang Hào Hà Nội – 2014 BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ HỌA TRONG LUẬN VĂN TÊN BẢNG BIỂU TT 1 Hình 0.1. Các đơn vị đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở TRANG 07 Việt Nam 2 Hình 1.1. Sơ đồ logic của khái niệm phƣơng pháp đào ta ̣o 12 3 Hình 2.1. Mức độ sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy báo chí 38 của các giảng viên báo chí ở các cơ sở đào tạo Hình 2.2. Số lƣợng sinh viên trong một lớp mà giảng viên báo 4 chí thƣờng đứng lớp 5 Hình 2.3. Bảng so sánh ƣu, nhƣợc điểm của các phƣơng pháp 39 41 đào tạo 6 Hình 2.4. Sơ đồ nhƣ̃ng yế u tố chính tác đô ̣ng đế n phƣơng pháp 50 giảng dạy báo chí 7 8 Hình 3.1. Mô hình phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về thực hành Hình 3.2. Lớp học báo chí tƣơng lai dành cho 25 sinh viên – 54 56 Thiết kế:Thu Hà 9 Hình 3.3. Yêu cầu của ngƣời học về số lƣợng sinh viên báo chí 58 trong một lớp học 10 Hình 3.4. Lịch trình thực nghiệm 65 11 Hình 3.5. Kế hoạch bài giảng “Những vấn đề chung về thiết 71 kế, trình bày báo in” 12 Hình 3.6. Kế hoạch bài giảng “Các yếu tố cấu thành hình thức 73 của một tờ báo, tạp chí” 13 Hình 3.7. Kế hoạch bài giảng: “Những nguyên tắc và phƣơng 76 pháp thiết kế, trình bày báo, tạp chí & sơ lƣợc phần mềm thiết kế, trình bày báo in” 14 15 Hình 3.8. Kết quả đánh giá chất lƣợng lớp học thực nghiệm Hình 3.9. Mức độ quan tâm của ngƣời học khi đến với các khóa học báo chí 81 86 DANH MỤC VIẾT TẮT . BC-TT : Báo chí – Truyền thông CNBC : Cử nhân Báo chí CNĐT : Công nghệ đào tạo CT : Chƣơng trình CTĐT : Chƣơng trình đào tạo ĐHKH : Đại học Khoa học ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sƣ phạm HVBC&TT : Học viện Báo chí và Tuyên truyền PPĐT : Phƣơng pháp đào tạo PT-TH : Phát thanh - Truyền hình THPT : Trung học Phổ thông THVN : Truyền hình Việt Nam TNVN : Tiếng nói Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................3 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................................5 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................8 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................8 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................9 6. Những đóng góp của đề tài ................................................................................10 7. Kết cấu của luận văn ..........................................................................................11 NỘI DUNG ............................................................................................................... 12 Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO BÁO CHÍ - NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN ....................................................................................................12 1.1.Khái niệm, thuật ngữ ....................................................................................12 1.1.1. Các khái niệm: Phƣơng pháp đào tạo, phƣơng pháp đào tạo báo chí ...12 1.1.2. Các thuật ngữ liên quan: Chƣơng trình đào tạo, Mô hình đào tạo, Quy trình đào tạo, Sản phẩm đào tạo, Chất lƣợng đào tạo, Công nghệ đào tạo .....18 1.2. Đặc điểm của các phƣơng pháp trong đào tạo báo chí ................................22 1.3. Các phƣơng pháp trong đào tạo báo chí ......................................................24 1.3.1. Các nhóm phƣơng pháp chung .............................................................24 1.3.2. Các phƣơng pháp đặc thù......................................................................26 1.4. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động đào tạo báo chí ở Việt Nam hiện nay ......................................................................................................................32 Tiểu kết chƣơng 1 ..................................................................................................... 36 Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ...................................................................38 2.1. Tổng quan các cơ sở đào tạo đƣợc khảo sát ................................................38 2.2. Khảo sát thực trạng vận dụng các phƣơng pháp trong đào tạo báo chí tại các cơ sở .............................................................................................................40 2.3. Những kết quả đạt đƣợc về phƣơng pháp đào tạo báo chí ở Việt Nam ......45 2.3.1. Những thành công .................................................................................45 2.3.2. Những tồn tại và hạn chế ......................................................................48 2.4. Những nguyên nhân tác động đến phƣơng pháp đào tạo báo chí ...............51 2.4.1. Những nguyên nhân khách quan...........................................................51 2.4.2. Những nguyên nhân chủ quan ..............................................................52 Tiểu kết chƣơng 2 ..................................................................................................55 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÁO CHÍ DÀNH CHO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIÊT ̣ NAM HIÊ ̣N NAY ....56 1 3.1. Đề xuất mô hình phƣơng pháp giảng dạy báo chí: Phƣơng pháp đƣờng tròn thiên về thực hành ..............................................................................................56 3.2. Các điều kiện cơ bản đáp ứng mô hình phƣơng pháp giảng dạy báo chí .... 58 3.3. Dự báo khó khăn, thách thức khi áp dụng phƣơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử nhân báo chí chính quy ...........................................................................62 3.4. Thực nghiệm phƣơng pháp giảng dạy đặc thù cho sinh viên báo chí chính quy ......................................................................................................................65 3.4.1. Mục đích thực nghiệm ..........................................................................65 3.4.2. Đối tƣợng, địa điểm, quy mô thực nghiệm ...........................................65 3.4.3. Giả thuyết thực nghiệm .........................................................................66 3.4.4. Nhiệm vụ thực nghiệm..........................................................................66 3.4.5. Quy trình thực nghiệm ..........................................................................66 3.4.6. Đánh giá, xử lý các kết quả thực nghiệm..............................................82 3.5. Một số kiến nghị ..........................................................................................84 3.5.1. Đối với giảng viên báo chí ....................................................................84 3.5.2. Đối với cơ sở đào tạo ............................................................................85 Tiểu kết chƣơng 3 ..................................................................................................... 91 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 95 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực là tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định mục tiêu giáo dục quốc gia: “…Đào tạo lớp ngƣời lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vƣơn lên về khoa học công nghệ”. Điều 39, mục 4 (chƣơng II) Luật Giáo dục năm 2005 quy định mục tiêu đào tạo đại học: “Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đƣợc đào tạo”. Để đạt đƣợc mục đích đó, cần thiết phải đề cập đến phƣơng pháp đào tạo nguồn nhân lực. Bởi phƣơng pháp đào tạo là một trong những nhân tố cốt lõi, có tính chất quyết định đến chất lƣợng đào tạo. Điều 40, mục 4 (chƣơng II) Luật này cũng quy định về phƣơng pháp đào tạo đại học và cao đẳng phải coi trọng việc bồi dƣỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tƣ duy sáng tạo, rèn luyện khả năng thực hành, tạo điều kiện cho ngƣời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”. Điều này hoàn toàn phù hợp khi đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam. Việt Nam trải qua gần nửa thế kỷ đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy với những phát triển, đổi mới mạnh mẽ về nội dung, chƣơng trình, giáo trình, tài liệu, phƣơng pháp giảng dạy nhƣng đứng trƣớc sự phát triển chóng mặt về nhu cầu thông tin, sự phát triển vƣợt bậc của báo chí Việt Nam cũng nhƣ thế giới, vấn đề tự đổi mới mình và nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực báo chí luôn là một vấn đề lớn, thách thức đối với các cơ sở đào tạo. Bởi, lịch sử đã chứng minh rằng xã hội càng phát triển thì báo chí càng tham gia tích cực vào đời sống xã hội . “Xu hƣớng phát triển tất yếu đó buộc chúng ta phải nhìn nhận lại quan điểm và cách thức đào tạo cán bộ báo chí cho thời kỳ mới - cho thiên niên kỷ mới , hiê ̣n đa ̣i, hô ̣i nhâ ̣p và thầ n tố c”[18, 119]. 3 Vấn đề đổi mới, đề xuất phƣơng pháp giảng dạy nói chung, phƣơng pháp giảng dạy báo chí nói riêng ở các cơ sở đào tạo không phải là vấn đề hoàn toàn mới mẻ. Mỗi một thầy cô giáo trƣớc khi lên lớp đều hình thành cho mình một phƣơng pháp giảng dạy nhất định để chuyển tải một khối lƣợng kiến thức nào đó cho sinh viên. Tuy nhiên, phƣơng pháp đào tạo nào phù hợp với tính chất, đặc trƣng, yêu cầu nghề nghiệp của sinh viên là một vấn đề cần xem xét về mặt lý luận và thực tiễn. Bởi phần lớn các phƣơng pháp sƣ phạm đƣợc sử dụng trong thực tiễn giảng dạy báo chí chủ yếu đƣợc hình thành và phát triển một cách tự nhiên, dựa trên những trải nghiệm của bản thân, học hỏi kinh nghiệm của thế hệ đi trƣớc. Do đó, việc hình thành phƣơng pháp và rèn luyện phƣơng pháp giảng dạy báo chí ở giảng viên chƣa thực sự đầy đủ cơ sở khoa học. Cử nhân Báo chí, hệ Chính quy ở Việt Nam ra trƣờng làm báo chí chiếm 30% và khoảng 50% trong số đó trụ lại với nghề nhƣng trong tƣơng lai không xa, họ là lực lƣợng nòng cốt, nếu đƣợc đào tạo bài bản - “cả gốc lẫn ngọn” trong điều kiện lý tƣởng để làm nghề [48]. Và nói nhƣ GS.TS Eddie C.Y.Kuo, Cựu Hiệu trƣởng Trƣờng Truyền thông Singapore khi nhận định về tình hình đào tạo truyền thông ở các nƣớc ASEAN đã khái quát rằng: “Ở khu vực ASEAN hiện nay truyền thông đang phát triển cực mạnh và kéo theo đó, việc đào tạo truyền thông cũng phát triển mạnh (…) nhiều vấn đề nhất là đào tạo truyền thông phải đƣợc giải quyết trong 25 năm, thậm chí 50 năm, trong đó có những vấn đề bao gồm cả bình diện lý luận lẫn thực tiễn”[54, 27]. Có thể thấy đó là mục tiêu, chiến lƣợc lâu dài không loại trừ một quốc gia nào. Đây là đi ều đáng lƣu tâm, xoay quanh câu chuyện đào tạo Cử nhân báo chí, hệ Chính quy ở Việt Nam. Có điều kiện tiếp xúc, thừa hƣởng một nền đào tạo báo chí - truyền thông rất hiệu quả và chuyên nghiệp của một số nƣớc trên thế giới, nhƣng việc vận dụng nhƣ thế nào vào đặc thù nền báo chí xã hội chủ nghĩa, điều kiện đào tạo của nƣớc nhà hiện nay là điều không phải ngày một ngày hai. Chúng ta đang đứng trƣớc 2 câu hỏi: “1. Xã hội đang cần gì ở nền báo chí, ở ngƣời làm báo?; 2. Ngƣời làm báo cần đƣợc đào tạo những gì để đảm đƣơng công việc, đáp ứng nhu cầu xã hội?”[43]. Với những cách nhìn nhận ở trên, không phải các nhà làm giáo dục, nhà đào tạo báo chí 4 không quan tâm, đẩy mạnh công tác đào tạo báo chí có hiệu quả mà ngƣợc lại, chúng ta đã bàn luận rất nhiều, ở mọi góc độ với những tầm nhìn khác nhau trên mọi diễn đàn. Tuy nhiên, đi tìm câu trả lời cho thật kín kẻ: Đẩy mạnh chất lƣợng đào tạo báo chí là đẩy mạnh nhƣ thế nào? Từ những “lực tác” nào? Để làm nên chất lƣợng của mỗi một sản phẩm đào tạo, những nhà đào tạo báo chí - truyền thông cần phải quan tâm đến phƣơng pháp đào tạo, đổi mới phƣơng pháp đào tạo. Mặc dù trong thực tế: “hoạt động giáo dục có thể diễn ra rất khác so với những phƣơng pháp đã xác định, điểm đạt tới của giáo dục giống nhƣ kết quả của một thỏa hiệp của nhiều lực tác động khác nhau, điều đó không ngăn cản nổi chúng ta mong muốn có đƣợc những phƣơng pháp tốt hơn nữa và việc lựa chọn theo phƣơng pháp nào vẫn là vấn đề hoàn toàn chính đáng”[21]. Do đó, tìm phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí là điều hết sức cần thiết cho dù ở loại hình đào tạo nào đi nữa. Nhƣ vậy, những vấn đề nêu trên đã khơi gợi cho ngƣời viết ý tƣởng lựa chọn đề tài: “Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam”, với mong muốn gợi mở một phƣơng pháp giảng dạy mới để các nhà đào tạo tham khảo, lựa chọn, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy nói riêng, các hệ đào tạo khác nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đào tạo báo chí ở Việt Nam nằm trong hệ thống giáo dục đã diễn ra hơn nửa thế kỷ (tính từ lúc thành lập và đào tạo chuyên ngành Báo chí ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền từ năm 1962 đến nay). Nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành Báo chí đã đƣợc áp dụng cho mọi đối tƣợng, với nhiều loại hình đào tạo đã có từ lâu. Do đó, việc nghiên cứu công tác đào tạo báo chí ở các cơ sở đào tạo đƣợc các nhà đào tạo, nhà nghiên cứu chú ý. Có thể nêu lịch sử các vấn đề đƣợc nghiên cứu nhƣ sau: Về nội dung chƣơng trình đào tạo: Công trình đáng chú ý đầ u tiên không thể không kể đế n là: “Đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo cán bộ báo chí trên cơ sở những kinh nghiệm lịch sử của báo chí thế giới” của PTS Tạ Ngọc Tấn (bảo vệ thành công năm 1995 tại Phân viện Báo chí & Tuyên truyền). Với sự nghiên cứu công phu và tỉ mỉ, công trình đã nêu ra những kinh nghiệm đào tạo báo chí của một 5 số nƣớc trên thế giới, đồng thời đề xuất những kiến nghị, giải pháp về đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo ở Việt Nam. Sau này, một số giới nhà nghiên cứu trẻ cũng khá quan tâm đến chƣơng trình đào tạo ở một số cơ sở đào tạo. Có thể kể đến công trình nghiên cứu:“Đổi mới chƣơng trình đào tạo Cao đẳng báo chí (Khảo sát Trƣờng Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình 1 và Trƣờng Cao đẳng Truyền hình)” của học viên Lại Huy Thỏa ở Học viện Báo chí &Tuyên truyền; hoặc kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy chuyên ngành Phát thanh, Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy chuyên ngành Truyền hình lần lƣợt tổ chức năm 2006, 2007 tại Hà Nội. Về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo: Năm 2003, nhà báo Vũ Đình Hƣơng đã bảo vệ thành công đề tài cấp cơ sở về đào tạo Cử nhân Báo chí với tiêu đề “Thực trạng và những giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo Cử nhân Báo chí”. Qua việc khảo sát mô hình chƣơng trình đào tạo Cử nhân Báo chí ở Phân viện Báo chí & Tuyên truyền trong 4 năm (2001 - 2003), tác giả đã đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế, phát huy ƣu điểm nhằm nâng cao chất lƣợng Cử nhân báo chí của Phân viện ở thời điểm đó. Tuy nhiên, những giải pháp mà tác giả đƣa ra áp dụng với những yêu cầu đào tạo ở thời điểm hiện tại chỉ còn giá trị lịch sử. Trở lại vấn đề này, năm 2007, các nhà nghiên cứu Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng cũng đã xuất bản một chuyên luận có tựa đề “Những vấn đề của báo chí hiện đại” và dành hẳn 40 trang (từ tr.134 - 175) để bàn luận về công tác đào tạo, bồi dƣỡng báo chí và vấn đề bố trí, tuyển dụng sinh viên báo chí sau khi tốt nghiệp,…Phát triển thêm những bàn luận này, năm 2010, tác giả Đức Dũng đƣa trực tiếp vấn đề nêu trên thành tựa đề của một cuốn sách đáng chú ý khác “Báo chí và đào tạo báo chí”. Trong đó, ông bàn luận khá kỹ về: Đào tạo báo chí ở Học viện Báo chí & Tuyên truyền; Nâng cao chất lƣợng đào tạo báo chí; Vai trò của giảng viên trong đào tạo báo chí. Song song với vấn đề thực trạng đào tạo của báo chí thì những những giải pháp đƣa ra qua bàn luận của một số bài báo cũng khá thuyết phục nhƣ: Bồi dƣỡng – đào tạo báo chí: Cần đƣợc đầu tƣ xứng đáng hơn (Huỳnh Dũng Nhân, Nguyễn Hoàng Minh, Tạp chí Nghề báo số 109 - 110, tháng 11 và 12.2011); Gắn Nhà trƣờng với tòa soạn, giải pháp cơ bản để tăng tính chuyên nghiệp trong đào tạo báo chí (Đỗ Chí Nghĩa, Tạp chí Nghề báo số 109 - 110, tháng 6 11 và 12.2011); Đào tạo phải đáp ứng nhu cầu của ngƣời học (Bảo Hòa, Tạp chí Nghề báo, số 107, tháng 9/2011),… Đặc biệt, phƣơng pháp cho đào tạo báo chí ở Việt Nam đã đƣợc gợi mở qua việc triển khai các khóa đào tạo báo chí của Viện Đào tạo báo chí nâng cao Thụy Điển (FOJO) ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 1998, giai đoạn 2000 - 2003 mà ngƣời có công lớn trong việc thụ giáo, đƣa điển hình báo chí Bắc Âu - báo chí Thụy Điển vào Việt Nam, làm trợ giảng một số khóa đào tạo báo chí của chuyên gia Thụy Điển ở Việt Nam lúc bấy giờ chính là PGS.TS Vũ Quang Hào, đồng thời là tác giả cuốn sách “ Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển”, xuất bản năm 2004. Qua đó, PGS.TS Vũ Quang Hào cũng đã giới thiệu một số phƣơng pháp đào tạo của Viện Đào tạo báo chí nâng cao Thụy Điển đã triển khai thành công ở các khóa đào tạo tại Việt Nam, đó là: Lối dạy phi giáo án; Lối dạy đuổi theo yêu cầu của học viên; Lối dạy bán giảng đƣờng; Lối dạy lấy việc truyền thao tác và kỹ năng cho học viên làm trọng. Bên cạnh đó, giá trị của cuốn sách còn chia sẻ rất nhiều kinh nghiệm làm báo và phƣơng pháp đào tạo báo chí ở Việt Nam từ khái quát đến cụ thể. Và liên quan đến vấn đề này, nhiều nghiên cứu mở rộng đến chất lƣợng đào tạo một cách cụ thể, sâu sắc hơn qua công trình “Chấ t lƣợng đào tạo Cƣ̉ nhân báo chí - Truyề n thông ở Học viê ̣n Báo chí & Tuyên truyề n giai đoạn 2000 - 2005, Đề tài cấ p cơ sở tro ̣ng điể m , Viê ̣n nghiên cƣ́u Báo chí & Tuyên truyề n , năm 2012 của tác giả Nguyễn Đức Hạnh hay đề tài “Đổi mới phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ phóng viên, biên tập viên của Đài Truyền hình Việt Nam” của nhà báo Ngô Đức Tùng bảo vệ thành công năm 2013. Và mới đây nhất , năm 2014, công trình: Sƣ̉ dụng báo chí để dạy báo chí (Cẩm nang dành cho nhƣ̃ng ng ƣời đào tạo ) đƣơ ̣c dich ̣ sang tiế ng Viê ̣t b ởi tác giả Clas Thor và các cô ̣ng sƣ̣ . Tuy các phƣơng pháp đào tạo đặc thù của Fojo mới triển khai đào tạo tại chỗ và đào tạo tập trung ngắn hạn (2 - 8 tuần) ở một số đơn vị báo chí, truyền hình nhƣng đã giúp các nhà đào tạo hình dung đƣợc mô hình đào tạo báo chí khá thành công của Fojo (Thụy Điển) tại Việt Nam. Tuy nhiên, những mô hình và phƣơng pháp đào tạo nêu trên mới áp dụng cho những khóa học ngắn hạn dành cho cán bộ quản lý, đội ngũ phóng viên đang làm việc tại các cơ quan báo chí trên cả nƣớc. Bởi vậy, cũng nhƣ một số cán bộ giảng dạy báo chí có tâm huyết, có tầm nhìn, chúng tôi rất mong muốn đề xuất những 7 phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam. Tất nhiên, điều này phải dựa trên những nghiên cứu có cơ sở khoa học, hệ thống và những bƣớc tính toán lâu dài, phù hợp trong thực tiễn. Nhƣ vậy, đề tài “Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” sẽ là một cố gắng khi bàn luận, đƣa ra phƣơng pháp đào tạo báo chí bậc Cử nhân khả thi ở Việt Nam trong thời điểm hiện nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Bƣớc đầu đề xuất phƣơng pháp giảng dạy mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam. -Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát các phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên báo chí ở 5 cơ sở đào tạo báo chí. - Bƣớc đầu đề xuất phƣơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên báo chí dành cho sinh viên báo chí, hệ chính quy. - Phạm vi nghiên cứu: Giảng viên, cán bộ quản lý báo chí ở 5 cơ sở đào tạo (Hình 0.1). Năm đào tạo STT Đơn vị khảo sát Thuộc Trƣờng/Học viện bậc Cử nhân Báo chí 1 Khoa Báo chí, Khoa Phát thanh –Truyền hình 2 Trƣờng Đại học Tuyên giáo (nay là Học viện Báo chí & 1969 Tuyên truyền) Khoa Báo chí –Truyền Trƣờng Đại học Khoa học thông Xã hội và Nhân văn – Đại 8 1990 học Quốc gia Hà Nội 3 Khoa Báo chí –Truyền thông 4 5 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại 1992 học Quốc gia Hồ Chí Minh Khoa Báo chí –Truyền Trƣờng Đại học Khoa học – thông Đại học Huế Tổ Báo chí – Khoa Ngữ Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Văn Đại học Đà Nẵng 2004 2008 Hình 0.1.Các đơn vị đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài “Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam”, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: 5.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác đào tạo báo chí. - Nghiên cứu lý luận về phƣơng pháp giảng dạy, đào tạo báo chí. 5.2. Các phƣơng pháp về khoa học giáo dục: - Phương pháp tham dự: Là phƣơng pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục - đào tạo trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động sƣ phạm, cho ta những tài liệu sống về thực tiễn giáo dục để có thể khái quát nên những quy luật nhằm chỉ đạo, tổ chức quá trình giáo dục - đào tạo đƣợc tốt hơn. Cụ thể, đó là quan sát hoạt động của thầy giáo, ngƣời học, các điều kiện, môi trƣờng và kết quả hoạt động của họ qua các hình thức: quan sát thăm dò, quan sát phát hiện và quan sát kiểm nghiệm. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Đây là một phƣơng pháp khá quan trọng khi muốn xây dựng một mô hình giáo dục, nghiên cứu phƣơng pháp đào t ạo 9 cho một đối tƣợng nào đó. Là phƣơng pháp dùng để tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, nguyên nhân và cách giải quyết tình huống giáo dục; tổng kết sáng kiến, thành công, hạn chế của một đơn vị giáo dục,… - Phương pháp điều tra giáo dục: Đây là phƣơng pháp thể hiện sự tác động trực tiếp của ngƣời nghiên cứu vào đối tƣợng nghiên cứu thông qua câu hỏi để có những thông tin cần thiết cho công việc của mình. Mục đích của phƣơng pháp là thu nhận số liệu, sự suy nghĩ, quan điểm,…Để có cái nhìn sâu sắc, toàn diện cũng nhƣ khắc phục những hạn chế về mặt tƣ liệu khi đánh giá phƣơng pháp dạy - học của các thầy, cô giáo trƣớc đây (do điều kiện lịch sử), chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu các thầy cô giáo đã về hƣu; các thầy, cô giáo đang giảng dạy trong và ngoài nƣớc, một số học viên, nhà báo đang nghiên cứu báo chí - truyền thông ở một số trƣờng đại học trên thế giới. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Là phƣơng pháp thu nhận thông tin về sự thay đổi số lƣợng, chất lƣợng trong nhận thức và hành vi của các đối tƣợng giáo dục do nhà khoa học tác động đến chúng bằng một số tác nhân điều khiển và đã đƣợc kiểm tra. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khi nhà khoa học sƣ phạm đề ra một phƣơng pháp giáo dục, một phƣơng pháp dạy học mới, một nội dung giáo dục mới,…Cụ thể, trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành tổ chức một lớp thực nghiệm các phƣơng pháp giảng dạy báo chí đặc thù, gồm có 25 sinh viên với 3 chuyên đề: Nhiếp ảnh báo chí, Kỹ thuật viết báo hiện đại, Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in. 5.3. Các phƣơng pháp khác - Phương pháp thống kê: Là phƣơng pháp thu thập, xử lý các thông tin, số liệu điều tra. - Phương pháp chuyên gia: Là phƣơng pháp lấy ý kiến các nhà quản lý, các giảng viên có nhiều kinh nghiệm để thẩm định các giải pháp, đề xuất. 6. Những đóng góp của đề tài 6.1. Về mặt lý luận: Công trình nghiên cứu là tƣ liệu có giá trị về phƣơng pháp luận trong lĩnh vực đào tạo - giáo dục cho một chuyên ngành vốn mang đặc thù nhƣ báo chí, cụ thể: 10 - Có thêm một gợi ý mới về phƣơng pháp đào tạo để các trƣờng tham khảo trong quá trình thực thi giảng dạy báo chí cũng nhƣ dự báo những vấn đề liên quan đến phƣơng pháp đào tạo báo chí - truyền thông cho những đối tƣợng ngƣời học khác nhƣ: Cử nhân Báo chí hệ Vừa học vừa làm, Cử nhân báo chí là ngƣời dân tộc thiểu số,… 6.2. Về mặt thực tiễn: - Công trình nghiên cứu này sẽ là một “cẩm nang” tham khảo dành cho các cơ sở đào tạo, cán bộ giảng dạy, quản lý chuyên ngành Báo chí chính quy. - Những điều tra, phân tích, đánh giá và tƣ vấn trong luận văn là cơ sở để các cơ quan chức năng truyền thông có thêm chỗ dựa để xây dựng các chiến lƣợc truyền thông cho Việt Nam trong tƣơng lai, bắt nguồn từ cơ sở đào tạo. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề tài gồm 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Phƣơng pháp đào tạo báo chí – Những vấn đề lý luận cơ bản - Chƣơng 2: Thực trạng vận dụng phƣơng pháp trong đào tạo báo chí ở Việt Nam hiện nay - Chƣơng 3: Đề xuất mô hình phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho Cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam hiện nay 11 NỘI DUNG Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP ĐÀ O TẠO BÁO CHÍ - NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1.Khái niệm, thuật ngữ 1.1.1. Các khái niệm: Phƣơng pháp đào tạo, phƣơng pháp đào tạo báo chí - Phƣơng pháp đào tạo: Phƣơng pháp có nguồn gốc tiếng Hy Lạp là “methods”, có nghĩa là con đƣờng, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích. Theo Hêghen (dƣới góc độ triết học): “Phƣơng pháp là ý thức về hình thức của sự tự vận động bên trong của nội dung”. Định nghĩa này đƣợc hiểu theo nghĩa chung nhất là cách thức đạt tới mục tiêu, là hoạt động đƣợc sắp xếp theo một trật tự nhất định. Đi tìm nội hàm hay cắt nghĩa “phƣơng pháp”, tác giả Nguyễn Văn Xô trong Tiếng Việt thông dụng (2001) của NXB Trẻ cũng đƣa ra cách hiểu: “Phƣơng pháp là cách, lối, cách thức hoặc phƣơng cách, phƣơng sách, phƣơng thức,…để giải quyết một vấn đề. Nói gọn lại, phƣơng pháp là cách thức để làm một việc nào đó”. Phƣơng pháp là hình thức tự vận động bên trong của nội dung, nó gắn liền với hoạt động của con ngƣời, giúp cho con ngƣời hoàn thiện đƣợc những nhiệm vụ phù hợp đề ra. “Bởi vậy, phƣơng pháp bao giờ cũng có tính mục đích, tính cấu trúc và luôn gắn với nội dung, nội dung quy định phƣơng pháp nhƣng bản thân phƣơng pháp có tác dụng trở lại làm cho nội dung ngày càng hoàn thiện hơn…”[ 32, 117]. Điều này hoàn toàn có lý khi John Dewey cho rằng: “Phƣơng pháp nghĩa là sự sắp xếp của nội dung mà nhờ đó, nội dung đƣợc sử dụng hiệu quả nhất. Phƣơng pháp là cái không bao giờ nằm bên ngoài vật liệu” [74, tr.499]. Mở rộng ra, “phƣơng pháp đào tạo” nhấn mạnh cách thức riêng trong đào tạo, nhất là đối với những chuyên ngành đặc thù, sao cho ngƣời học đạt kết quả cao nhất. 12 Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để ngƣời học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho ngƣời đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận đƣợc một công việc nhất định. Khái niệm đào tạo thƣờng có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thƣờng đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một ngƣời đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định. Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo...1 Phát triển quan điểm về đào tạo, tác giả Trần Bá Hoành cho rằng: “Đào tạo là dạng hoạt động của xã hội nhằm truyền đạt và tập luyện những kinh nghiệm hoạt động trong một lĩnh vực xác định (…). Đào tạo phục vụ nhu cầu nhân lực” [31, tr.38]. Từ cắt nghĩa hai từ trên, tác giả mạo muội đƣa ra một cách hiểu riêng về phƣơng pháp đào tạo nhƣ sau: “Phƣơng pháp đào tạo là lối đi, cách thức truyền đạt và tập luyện những kinh nghiệm cho một hoạt động, lĩnh vực xác định (chủ yếu là hoạt động dạy nghề - truyền nghề) nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực”. Khác với phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp đào tạo có hàm nghĩa rất rộng – “phƣơng pháp luận tổng quan”, chi phối toàn bộ hoạt động giáo dục – đào tạo. Dƣờng nhƣ hợp lý nếu khi lựa chọn ngƣời ta dựa vào một phƣơng pháp luận tổng quan. Phƣơng pháp luận này phải tính đến những mục đích theo đuổi (mục tiêu đào tạo), nội dung đào tạo (những kiến thức ngƣời học phải lĩnh hội), đặc điểm của đối tƣợng đào tạo, quy trình đào tạo, những phƣơng tiện có trong tay và đặc trƣng của phƣơng pháp đào tạo và giáo dục. Vì những nhân tố này không hề độc lập với nhau, cần phải bằng một loạt những tác động tƣơng hỗ và những giải pháp liên tiếp tiến tới một giải pháp tối ƣu [21, 3]. Có thể sơ đồ hóa khái niệm phƣơng pháp đào tạo bằng sơ đồ sau: 1 Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia. 13 Chú thích: M: Mục tiêu đào tạo M - Đối tƣợng đào tạo N: Nội dung đào tạo (Chƣơng trình) - CB, GV tham gia đào tạo -Thời gian đào tạo N Pđt - Quy triǹ h đào ta ̣o Pđt: Phƣơng pháp đào tạo Hình1.1: Sơ đồ logic của khái niệm phƣơng pháp đào tạo (Nguồn: tác giả luận văn) Có rất nhiều tiêu chí để phân chia các phƣơng pháp đào tạo đã từng xuất hiện trong lịch sử giáo dục đào tạo. Xét về tính chất của nội dung, có: Phƣơng pháp đào tạo lý thuyết (lý luận), Phƣơng pháp đào tạo thực hành, Phƣơng pháp đào tạo kết hợp lý thuyết và thực hành, Phƣơng pháp đào tạo thực nghiệm,… Xét về mục tiêu đào tạo, có: phƣơng pháp đào tạo rộng, phƣơng pháp đào tạo chuyên môn hóa hợp lý, phƣơng pháp đào tạo đa năng,… Xét về hình thức đào tạo, có: phƣơng pháp đào tạo niên chế, phƣơng pháp đào tạo học phần, phƣơng pháp đào tạo tín chỉ (phƣơng pháp đào tạo module2). - Phƣơng pháp đào tạo báo chí: Để cụ thể hóa cho quá trình nghiên cứu, luận văn chọn tiêu chí tính chất của nội dung đào tạo để khảo sát phƣơng pháp đào tạo ở các cơ sở báo chí. Phƣơng Đây là giai đoa ̣n II của đào ta ̣o tín chi:̉ thiết kế các khối kiến thức thành các mô-đun (module) và tăng cƣờng các môn học lựa chọn (elective subject) tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học dễ dàng đăng ký học theo trình độ, khả năng, tốc độ và nguyện vọng lựa chọn khác nhau. 2 14 pháp đào tạo báo chí chính là phƣơng pháp giảng dạy (khác với phƣơng pháp dạy học: bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học) của giảng viên báo chí dành cho sinh viên báo chí. Sở dĩ, tác giả chọn tiêu chí này để khảo sát các phƣơng pháp đào tạo báo chí bởi phƣơng pháp đào tạo này đƣợc quy định bởi tính chất nội dung đào tạo. Mặt khác, nội dung đào tạo (chƣơng trình) chi phối việc lựa chọn và vận dụng các phƣơng pháp giảng dạy nhƣng nhờ có sự lựa chọn và vận dụng hợp lý các phƣơng pháp giảng dạy mà nội dung đào tạo (vốn tồn tại khách quan ngoài ý thức của ngƣời học) sẽ trở thành một bộ phần hữu cơ trong vốn kinh nghiệm riêng, từ đó ngƣời học có thể nắm vững hệ thống tri thức cơ bản, tri thức cơ sở và tri thức chuyên ngành. Bên cạnh đó, phƣơng pháp giảng dạy báo chí cần phải đảm bảo cho sinh viên phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực tƣ duy nghề báo. Chức năng này phản ánh mặt tích cực của phƣơng pháp giảng dạy. Không giố ng nhƣ các ngành nghề đào ta ̣o thuô ̣c khoa ho ̣c xã hô ̣i khác , chuyên ngành báo chí cũng có mô ̣t phƣơng pháp đào ta ̣o riêng nế u không nói là đă ̣c thù Tính chất này quy định bởi . tính chất nội dung đào tạo, bản chất hoạt động nghề nghiê ̣p, yêu cầ u đă ̣c biê ̣t đố i với sản phẩ m đào ta ̣o . Một là, nội dung đào tạo báo chí có tính chất đào tạo nghề nên phƣơng pháp đào tạo cũng phải thể hiện tính chất dạy nghề. Yêu cầu đào tạo báo chí phải thể hiện rõ tính chất dạy nghề. “Điều này không chỉ đƣợc thể hiện rõ trong các chƣơng trình mà còn phải đƣợc thể hiện ngay trong quá trình thực hiện các chƣơng trình đó” [25, 97]. Phải đào tạo chuyên nghiệp, trang bị cho nhà báo hệ thống kiến thức nền rộng rãi, hệ thống lý thuyết và các kỹ năng nghề nghiệp. “Nghề báo là nghề thực hành, nên càng cần có những kỹ năng trong tác nghiệp rất cụ thể”[36, 312]. Thực tế cho thấy, không ít sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng không thích ứng đƣợc với nghề nghiệp, không theo nghề và hành nghề một cách chuyên nghiệp bởi họ đƣợc trang bị một hệ thống tri thức và kỹ năng nghề nghiệp còn mang tính chất “hàn lâm”; việc thực tập và môi trƣờng tập nghề còn quá hạn chế về phƣơng pháp, quy trình và điều kiện hoạt động chuyên nghiệp. Do đó, cũng nhƣ đào tạo ngành Luật sƣ, trong hệ thống đào tạo chuyên ngành xã hội ở Việt Nam thì tính chất “nghề” của báo chí đƣợc đề cao và đƣợc thừa nhận nhƣ là “chuẩn đầu ra” của ngành. Với những yêu cầu nhƣ 15 vậy nên ngay từ khi đăng ký làm hồ sơ tuyển sinh, các ứng viên cũng phải cân nhắc những điều kiện, tố chất cơ bản của bản thân cũng nhƣ những kỹ năng, kỹ xảo mà mình sẽ tích lũy đƣợc trong quá trình học mới quyết định học và theo nghề. Hai là, nội dung đào tạo báo chí là sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học về báo chí và thực hành báo chí, giữa lý luận và thực tiễn, giữa lý thuyết và kỹ năng nên phƣơng pháp đào tạo báo chí phải có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành; giữa lý luận, thị phạm và thực tế. Nghề báo là nghề ho ̣c qua các trải nghiê ̣m nhƣng bấ t cƣ́ ngành nghề nào cũng cần đƣợc đào tạo (bài bản). “Nghề làm báo không chỉ bắt đầu ở Nhà trƣờng. Và sau khi tốt nghiệp, không ai lập tức trở thành nhà báo giỏi. Có những ngƣời làm báo không bắt đầu từ một trƣờng lớp nào. Nhƣng để có những vốn kiến thức cơ bản, đi đôi với lập trƣờng quan điểm vững vàng của nhà báo xã hội chủ nghĩa thì việc đào tạo một cách cơ bản theo một cơ cấu chƣơng trình có hệ thống là cần thiết….”[27, 114]. Do đó , mỗi đơn vi ̣ho ̣c phầ n , các cơ sở đào tạo đều yêu cầu mô hình chuẩ n thƣ̣c hành (thị phạm – mô phỏng – thƣ̣c tế ) gồ m 3 bƣớc: giảng viên cho sinh viên làm bài tâ ̣p ta ̣i lớp ; đƣa tin ̀ h huố ng và yêu cầ u sinh viên giải quyế t , dàn trang, tổ chƣ́c talk, dƣ̣ng Clip, sản xuất chƣơng trình; thƣ̣c tâ ̣p 2 - 3 tháng tại cơ quan báo chí . Mô hiǹ h lớp ho ̣c phải theo lố i da ̣y “bán giảng đƣờng” , lấ y viê ̣c truyề n thao tá c và kỹ năng cho ngƣời ho ̣c làm tro ̣ng hay “dùng truyề n thông da ̣y truyề n thông (use media to teach media)”[27]. Nhƣ vậy, với nghề báo, ở trình độ nào thì việc ứng dụng lý thuyết đã đƣợc học vào công việc thực hành của sinh viên dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên là giai đoạn đặc biệt quan trọng trong đào tạo. Lúc này, ngƣời học mới có thể hiện đƣợc bằng những sản phẩm đã học đƣợc. Lúc đó, giáo viên mới có điều kiện phát hiện những ƣu điểm, tiềm năng của ngƣời học để khích lệ và định hƣớng cho họ phát triển, giúp họ khắc phục những khiếm khuyết, xác định trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề nghiệp. Đây là đặc thù bổ trợ thêm cho đặc thù nêu trên, bởi tuy đào tạo bậc Cử nhân là đào tạo nghề nhƣng không phải là đào tạo nghề thuần túy mà ngƣời học phải đƣợc trang bị những kiến thức lý luận cơ bản về khoa học báo chí – “nguyên lý” để sáng tạo nên những tác phẩm báo chí ở các loại hình. Bởi đây là sản phẩm hết sức 16 đặc biệt, mang trên mình “một thiết chế chính trị, xã hội”, là vấn đề nhân sinh quan, thế giới quan hết sức cụ thể, phong phú, đa dạng và không ngừng vận động và phát triển. Điều này nó sẽ không giống nhau ở mỗi thể chế chính trị, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và mỗi thời đại. Đặc biệt ở góc độ nào đó, con ngƣời ta quá đề cao sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại – “cỗ máy tự động” của những thao tác thực hành mà quên đi vai trò, vị trí của CON NGƢỜI và chính bản thân CON NGƢỜI thì đó là một sự sai lầm. Bởi vậy, khi tiếp cận vấn đề và sáng tạo những tác phẩm báo chí truyền thông có dấu ấn và sức nặng với công chúng, với thời gian, công chúng cần lắm “con mắt” của một nhà báo không chỉ có kỹ năng nghiệp vụ tinh thông mà còn có một tƣ duy sâu sắc: Anh viết cho ai? Viết để làm gì? Viế t cái gì ? Viế t nhƣ thế nào? (Hồ Chí Minh). Để làm đƣợc nhƣ vậy, đòi hỏi những phóng viên - nhà báo phải có kiến thức xã hội chung, kiến thức chuyên môn vững chắc. Đặc biệt, là phải có một bản lĩnh chính trị vững vàng, sâu sắc và nhạy bén. Đó là chƣa kể việc áp dụng kiến thức của các khoa học khác phục vụ cho nghiệp vụ báo chí nhƣ: Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học, Nhân học …Nói nhƣ vậy để chúng ta thấy rằng, để làm nên một “sản phẩm đào tạo nhà báo” là điều không đơn giản. Trên đây là hai đặc thù khá cơ bản chi phối một cách mạnh mẽ và sâu sắc tính chất của phƣơng pháp đào tạo báo chí dành cho sinh viên báo chí nói chung, sinh viên báo chí chính quy nói riêng. Do đó, phƣơng pháp đào tạo báo chí chính là sự vận dụng các phƣơng pháp giảng dạy mà giảng viên báo chí sử dụng cho sinh viên báo chí. Trong đó, bao gồm: các phƣơng pháp giảng dạy (tích cực) chung, các phƣơng pháp giảng dạy đặc thù dành cho sinh viên báo chí. Hay nói cách khác, nhờ có sự lựa chọn và vận dụng hợp lý các phƣơng pháp giảng dạy mà nội dung đào tạo (chƣơng trình) vốn tồn tại khách quan ngoài ý thức của sinh viên sẽ trở thành một bộ phận hữu cơ trong vốn kinh nghiệm riêng của sinh viên trong quá trình làm nghề sau này. Tất nhiên, theo sơ đồ logic về khái niệm phƣơng pháp đào tạo, phƣơng pháp đào tạo phụ thuộc rất nhiều yếu tố: đối tƣợng đào tạo, mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, quy trình đào tạo, đội ngũ tham gia đào tạo. Ví dụ nhƣ phƣơng pháp đào tạo phải gắn chặt với mục tiêu đào tạo, phải làm thế nào để ngƣời học có khả năng 17 sáng tạo, vận dụng thành thạo các kỹ năng nghề nghiệp, có tƣ duy độc lập và làm việc nhóm, chủ động và nhạy bén trong công việc của mình; phƣơng pháp đào tạo phải phù hợp đáp ứng nhu cầu của ngƣời học và xã hội cần một quy trình đào tạo (đào tạo nhƣ thế nào) tƣơng xứng. Theo phƣơng pháp đào tạo của Fojo, quy trình đó là: Trƣớc khóa đào tạo, khóa học, kết thúc khóa học, sau khóa học. Cụ thể hơn là: đánh giá nhu cầu đào tạo xây dựng chƣơng trình giảng dạy và kế hoạch khóa học, hậu cần và các công việc chuẩn bị cho các khóa học, tìm hiểu học viên, giảng viên, xây dựng nhóm, viết báo cáo, đánh giá sau khóa học… Nhƣng yếu tố có tính chất quyết định nhất, mấu chốt nhất vẫn là năng lực, phẩm chất nghề nghiệp của giảng viên trong quá trình tổ chức, thực hiện (phƣơng pháp giảng dạy) các môn thuộc chuyên ngành báo chí. Bởi không phải cứ có một quy trình đào tạo tốt là tự nó có thể tạo ra phƣơng pháp đào tạo theo ý muốn. Bởi có một phƣơng thức tối ƣu nhƣng thực ra đó là hình thức, còn chất lƣợng thực sự nó lại phụ thuộc trực tiếp vào năng lực của đội ngũ giảng viên. Do đó, phƣơng pháp đào tạo báo chí chính là phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên báo chí đối với sinh viên báo chí. Đặc biệt, phƣơng pháp giảng dạy từng bộ môn cần quán triệt: nội dung tri thức vừa là mục tiêu, vừa là phƣơng tiện để rèn luyện bộ óc cho sinh viên báo chí nhƣng việc giúp ngƣời học chiếm lĩnh tri thức lại quan trọng hơn rất nhiều. Có nhƣ vậy, khi ra trƣờng ngƣời học mới có một công cụ phƣơng pháp để tiếp tục học tập suốt đời. 1.1.2. Các thuật ngữ liên quan: Chƣơng trình đào tạo, Mô hình đào tạo, Quy trình đào tạo, Sản phẩm đào tạo, Chất lƣợng đào tạo, Công nghệ đào tạo - Chƣơng trình đào tạo (Curriculum): Trong bảng từ vựng về giáo dục của tiếng Anh, chƣơng trình đào tạo có nghĩa là “curriculum”: Là một văn bản quy định mục đích và các mục tiêu cụ thể đặt ra đối với một ngành đào tạo, các khối kiến thức và các môn học, tổng thời lƣợng cùng thời lƣợng dành cho mỗi môn mà nhà 18 trƣờng tổ chức giảng dạy để trang bị các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho sinh viên theo học một ngành nào đó 3. Quan niệm hiện đại về chƣơng trình đào tạo là sự trình bày có hệ thống một kế hoạch tổng thể các hoạt động đào tạo trong một khoảng thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêu học tập mà ngƣời học cần đạt đƣợc, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, các phƣơng pháp, phƣơng tiện, cách thức tổ chức học tập, cách thức đánh giá kết quả học tập,…nhằm đạt đƣợc mục tiêu học tập đã đề ra. Trong đó, cần lƣu ý, một chƣơng trình hiện đại cần đƣợc thiết kế cho ngƣời học, mà ngƣời học có rất nhiều yếu tố khác nhau về tâm sinh lý, văn hóa địa phƣơng, gia đình,…nên chƣơng trình đào tạo có thể có nhiều phiên bản, nhiều hình thức văn bản thể hiện. Hay nói cách khác, đó là một chƣơng trình mở. Tại Điều 2 của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ “Chƣơng trình giáo dục đại học (sau đây gọi tắt là chƣơng trình) thể hiện mục tiêu đào ta ̣o giáo d ục đại học, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phƣơng pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi học phần, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học”[6]. Hay nói cách khác, CTĐT là “cƣơng lĩnh”, kim chỉ nam và mục đích, yêu cầu, nội dung, phƣơng pháp dạy học của chuyên ngành đó, ngoài ra chƣơng trình còn quy định cả những điều kiện đảm bảo, cách thức tổ chức dạy học và những biện pháp kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh trong quá trình đào tạo. Để phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giảng dạy và một vài yếu tố văn hóa, địa lý vùng miền khác, Bộ Giáo dục - Đào tạo chia ra hai dạng CTĐT: chƣơng trình khung (do Bộ GD - ĐT quy định) và chƣơng trình chi tiết (do các cơ sở trực tiếp đào tạo xây dựng dựa trên chƣơng trình khung). 3 Ngoài ra, nó còn có nghĩa thứ hai tƣơng đƣơng với nội dung của thuật ngữ “Program” trong tiếng Anh. Đó là “nội dung, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động học thuật của một đơn vị đào tạo đang triển khai để đào tạo một ngành học trong một bậc học nhất định, thƣờng đƣợc ký hiệu bằng mã ngành”. Trong luận văn này, chƣơng trình đào tạo xem xét ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa thứ nhất. 19 - Quy trình đào tạo: Là các bƣớc cơ bản cần phải thực hiện trong quá trình đào tạo. Có rất nhiều cách hiểu về quy trình đào tạo. Theo thời gian thì quy trình đào tạo là kế hoạch phải thực hiện trong năm 1,2,3,4. Điều này thể hiện rõ số đơn vị học phần hoặc tín chỉ cần tích lũy của ngƣời học trong chƣơng trình đào tạo của từng năm, học kỳ. Ví dụ đối với chƣơng trình đào tạo báo chí bậc đại học hệ chính quy Chấ t lƣơ ̣ng cao của Trƣờng ĐH KHXH & NV TP Hồ Chí Minh có 4 năm 8 học kỳ tƣơng ứng với 149 tín chỉ cần tích lũy. Xét theo nội dung thực hiện quy trình đào tạo, ở Việt Nam có các bƣớc sau: tuyển sinh, tổ chức đào tạo, tổng kết và đánh giá quy trình đào tạo. Cách thực hiện này khác với quy trình đào tạo của một số nƣớc trên thế giới: Xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch đào tạo, xác định hình thức đào tạo, tổ chức đào tạo, tổ chức tổng kết và đánh giá quy trình đào tạo. Mới đây, trong chƣơng trình đào tạo, dựa vào chuẩn đầu ra nhằm đổi mới nội dung, phƣơng pháp và công nghệ đào tạo. Quy trình trên đƣợc cụ thể hóa 4 bƣớc: - Hình thành mục tiêu, điều tra nhu cầu và xây dựng chuẩn đầu ra. - Thiết kế chƣơng trình đào tạo, đáp ứng chuẩn đầu ra. - Thực hiện đào tạo thí điểm, điều chỉnh chƣơng trình đào tạo. - Triển khai đào tạo đại trà. - Công nghệ đào tạo: Trong thực tế, hầu hết ở các nơi trên thế giới đều tồn tại những mâu thuẫn khách quan giữa yêu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật, cán bộ quản lý, nghiệp vụ có trình độ cao với một bên là sự trì trệ, bế tắc về phƣơng thức giáo dục, đào tạo. Bởi lẽ, giáo dục - đào tạo thƣờng kém linh hoạt và năng động hơn nhiều so với sự phát triển của sản xuất, sự bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật [32, 149]. Để giải quyết mâu thuẫn trên, cần có một quá trình đổi mới về mục tiêu và phƣơng thức đào tạo, cần có những cải cách về nội dung, phƣơng pháp và hình thức đào tạo theo hƣớng cá biệt hóa, tích cực hóa quá trình đào tạo, đáp ứng những yêu cầu mà thực tiễn đã đề ra. Do đó, trong lý luận dạy học hiện đại đã xuất hiện thuật ngữ công nghệ đào tạo (viết tắt CNĐT). 20 Theo đó , các nhà khoa học giáo dục đã nêu lên 2 nhóm khái niệm. Theo nghĩa hẹp, CNĐT về bản chất đó là quá trình sử dụng vào giáo dục và đào tạo các phƣơng tiện kỹ thuật và các phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ nhau nhằm nâng cao chất lƣợng học tập. CNĐT theo nghĩa rộng là một khoa học về giáo dục, nó xác lập các nguyên tắc hợp lý của hoạt động đào tạo và những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình đào tạo cũng nhƣ xác lập các phƣơng pháp và phƣơng tiện có kết quả nhất để đạt mục đích đào tạo với sự tiết kiệm đƣợc sức lực và thời gian của thầy, trò [32,150]. Nhƣ vậy, khái niệm CNĐT theo nghĩa rộng bao hàm một phạm vi rất rộng bao gồm các phƣơng diện liên quan đến mục đích, nhiệm vụ đào tạo, nội dung, chƣơng trình cũng nhƣ các phƣơng pháp, phƣơng tiện,… - Chất lƣợng đào tạo: Quan điểm về chất lƣợng giáo dục - đào tạo cũng đồng thời là quan điểm về mục tiêu về giáo dục - đào tạo, là nội hàm về kiến thức, năng lực, phẩm chất mà một nền giáo dục nói chung, hay một cấp học, một bậc học, một ngành học cụ thể nào đó phải cung cấp, bồi dƣỡng cho ngƣời học. “Đánh giá chất lƣợng của một nền giáo dục là đánh giá xem nền giáo dục đó thực hiện đƣợc đến đâu mục tiêu giáo dục của nó”[75, tr.10]. Có rất nhiều căn cứ để “định danh” chất lƣợng đào tạo nhƣ đầu vào, đầu ra, giá trị gia tăng, giá trị học thuật, văn hóa tổ chức riêng, kiểm toán,…4nhƣng có thể thấy khái niệm chất lƣợng có sự phụ thuộc chặt chẽ vào đối tƣợng sử dụng hay nói cách khác là ngƣời hƣởng lợi ở từng thời điểm khác nhau với những mục đích, mục tiêu khác nhau. Hiện nay, nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập với thế giới. Hệ thống giáo dục của chúng ta cũng đang trong quá trình hội nhập. Trong quá trình đó, giáo dục đại học/ đào tạo đại học không thể đứng ngoài những chuẩn mực về quy trình, chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học đã đƣợc các nƣớc tiên tiến thừa nhận từ lâu. Trong giáo dục hội nhập, đó là tăng cƣờng trao đổi tri thức, hợp tác nghiên cứu về khoa học và công nghệ. Nhƣng để có thể làm đƣợc việc này thì cần phải nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học [75]. 4 Theo PGS.TS Lê Đức Ngọc, Giám đốc Trung tâm Kiểm định, Đo lƣờng và đánh giá chất lƣợng GD (CAMEEQ) thuộc Hiệp hội các trƣờng ĐH &CĐ ngoài công lập (VIPUA). 21 Có rất nhiều cách hiểu về chất lƣợng đào tạo nhƣ: Chất lƣợng đào tạo là chuẩn mực cao (hight standard); chất lƣợng đào tạo đề cập đến sự nhất quán và không sai sót trong việc thực thi một công tác giáo dục và đào tạo; chất lƣợng là hoàn tất những mục tiêu đề ra của trƣờng,…Với những cách hiểu trên về chất lƣợng trong đào tạo thì thật là khó để đo lƣờng đƣợc. Cần có một tiêu chuẩn nghiêm chỉnh để đánh giá một trƣờng đại học. Theo Nguyễn Văn Tuấn, chất lƣợng giáo dục đại học là tập hợp một số yếu tố liên quan đến đầu vào, quy trình đào tạo và đầu ra [75, tr.28]. Trong đó, đầu vào là những tiêu chuẩn liên quan đến sinh viên đƣợc nhận vào học tại trƣờng đại học. Quy trình ở đây bao gồm các tiêu chuẩn liên quan đến ngƣời thầy, việc giảng dạy, cơ sở vật chất cho học tập, nghiên cứu khoa học và cơ sở hạ tầng cũng nhƣ dịch vụ dành cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Chấ t lƣơ ̣ng đầu ra (outcome - base) là những tiêu chuẩn phản ánh tình trạng của sinh viên sau khi tốt nghiệp, chất lƣợng sinh viên tốt nghiệp. Cụ thể là: tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp, có việc làm, sự hài lòng của doanh nghiệp hay cơ quan tuyển dụng,… - Sản phẩm đào tạo: Sản phẩm đào tạo chính là con ngƣời với kiến thức chuyên môn cao . Hay nói cách khác , sản phẩm đào tạo chính là kết quả đào tạo trong mô ̣t khoảng thời gian nhấ t đinh ̣ . Ở các nƣớc phƣơng Tây, ngƣời ta chia ra 4 tiêu chí để xác định chất lƣợng sản phẩm đào tạo: kiến thức chuyên môn, kiến thức tổng quát, kỹ năng đặt và giải quyết vấn đề, và nhân cách [75, tr.32]. Sản phẩm đào tạo báo chí trong bối cảnh truyền thông đa phƣơng tiện là nhà báo đa năng (multimedia journalism ) có kiến thức bài bản , thành thạo kỹ năng nghiê ̣p vu ,̣ có đủ hiểu biết về pháp lý và đạo đức hành nghề để sẵn sàng thích nghi và làm việc một cách chuyên nghiệp , sáng tạo và hiệu quả. 1.2. Đặc điểm của các phƣơng pháp trong đào tạo báo chí Để có thể xác định đƣợc những đặc điểm cơ bản của phƣơng pháp đào tạo báo chí trong hoạt động giáo dục, cần căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, đặc điểm của Nhà trƣờng đại học; căn cứ vào bản chất của quá trình đào tạo đại học và chức năng của phƣơng pháp đào tạo đại học. Trên cơ sở đó, có thể nêu lên một số đặc điểm chính sau của phƣơng pháp đào tạo báo chí: 22 - Phƣơng pháp đào tạo thƣờng mang dấu ấn cá nhân của ngƣời giảng dạy. Cùng một nội dung giảng dạy nhƣng phƣơng pháp, phong cách giảng dạy khác nhau ở mỗi ngƣời sẽ cho ra những kết quả khác nhau. Theo Th.S Phan Thanh Hằng5 (giảng viên thỉnh giảng báo chí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng) cho biết: “Đối với sinh viên báo chí chính quy, bản thân họ chƣa hình dung ra công việc trên thực tế nên dấu ấn của ngƣời thầy là quan trọng khi gợi mở, hƣớng dẫn thực tế”. Và dấu ấn của ngƣời giảng viên về phƣơng pháp phải phù hợp với đối tƣợng lên lớp. Ví nhƣ với học viên hệ tại chức (hệ vừa học vừa làm), họ là những ngƣời qua thực tế báo chí, tự học nghề là chủ yếu nên thƣờng mang tâm lý chủ quan, bảo thủ. Nếu giảng viên tỏ ra lạc hậu, thiếu thực tế thì rất dễ bị coi thƣờng. - Phƣơng pháp đào tạo báo chí cầ n có s ự thống nhất về mục tiêu, nội dung và hình thức đào tạo. Nếu không có sự thống nhất hoặc thiếu sự đồng bộ tƣơng thích giữa mục tiêu, chƣơng trình đào tạo, đối tƣợng đào tạo, thời gian đào tạo thì sẽ không có một phƣơng pháp đào tạo nhất quán và khoa học. - Phƣơng pháp đào tạo gắn liền với đă c̣ trƣng nghề nghiệp báo chí. Ở mỗi ngành nghề đào tạo thì gắn với một phƣơng pháp đào tạo đặc thù bởi mỗi ngành nghề, xã hội đều có những yêu cầu, nhu cầu khác nhau. Trong nền kinh tế tri thức toàn cầu hóa, sự chuyển giao công nghệ đào tạo ở mỗi ngành nghề đã tạo ra một động lực lớn để các cơ sở đào tạo phải thay đổi chính mình theo hƣớng chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để thực hiện điều này, không gì khác hơn là mỗi phƣơng pháp đào tạo phải gắn liền với thực tiễn xã hội, sự phát triển của khoa học công nghệ và nắm bắt đƣợc, dự báo đƣợc những xu thế đào tạo trong tƣơng lai. - Phƣơng pháp đào tạo rất đa dạng, phụ thuộc vào đặc điểm của bộ môn, điều kiện, phƣơng tiện dạy học. Mỗi phƣơng pháp đào tạo có những ƣu, nhƣợc điểm riêng. Phƣơng pháp đào tạo khác nhau sẽ cho ra sản phẩm đào tạo khác nhau. Ƣu, nhƣợc điểm của mỗi phƣơng pháp đào tạo không hẳn là ở chính mỗi phƣơng pháp đào tạo mà do thời 5 Theo biên bản phỏng vấn sâu (Xem Phụ lục). 23 điểm lịch sử, bối cảnh xã hội qui định. Do đó phƣơng pháp đào tạo sau thƣờng tiến bộ hơn phƣơng pháp đào tạo trƣớc đó, giữa các phƣơng pháp có tính kế thừa nhau. Do đó khi đề xuất một phƣơng pháp đào tạo mới không có nghĩa là xóa bỏ, phủ định các phƣơng pháp đào tạo trƣớc đó mà kế thừa, cải tiến một số nội dung hoặc hình thức hoă ̣c cả hai của phƣơng pháp đào tạo đó mà thôi. Phƣơng pháp đào tạo có thể “đóng gói” thành “công nghệ đào tạo” để chuyển giao cho các cơ sở đào tạo. Nế u mô ̣t phƣơng pháp đào ta ̣o đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n thí điể m và đánh giá thành công thì việc triển khai giữa các vùng mi ền, giữa các quốc gia trở thành một xu thế tất yếu và phổ biến hơn bao giờ hết khi mà giáo dục trở thành một dịch vụ hàng hóa, có cung và có cầu; xã hội, ngƣời học ngày càng đòi hỏi cao ở các nhà đào tạo. Tấ t nhiên, việc triển khai, áp dụng các phƣơng pháp đào tạo ở mỗi cơ sở đào tạo phụ thuộc rất lớn về cơ sở vật chất, đội ngũ (số lƣợng, trình độ), đối tƣợng áp dụng,… 1.3. Các phƣơng pháp trong đào tạo báo chí 1.3.1. Các nhóm phƣơng pháp chung Các phƣơng pháp giảng dạy ở bậc Đại học khá đa dạng và phong phú. Trong lý luận dạy học Đại học, ngƣời ta chia ra phƣơng pháp dạy truyền thống (lấy thầy giáo làm trung tâm) và phƣơng pháp dạy hiện đại (lấy ngƣời học làm trung tâm). Các phƣơng pháp giảng dạy hiện đại ở bậc đại học hiện nay, có thể nói, đang đƣợc thực hiện theo các xu hƣớng: phát huy tính tích cực của quá trình nhận thức; cụ thể hóa và công nghệ hóa các phƣơng pháp giảng dạy. Các phƣơng pháp này không chỉ đòi hỏi giảng viên truyền đạt tri thức cho sinh viên mà còn giảng dạy cho sinh viên biết cách sáng tạo, tự tìm ra tri thức mới. Nhƣng trong bối cảnh, điều kiện về chất lƣợng đội ngũ, cơ sở vật chất, số lƣợng ngƣời học, các nhà đào tạo báo chí vẫn phải sử dụng tất cả các phƣơng pháp truyền thống, phƣơng pháp hiện đại và phƣơng pháp đặc thù để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngƣời học và xã hội. Có thể liệt kê một số phƣơng pháp giảng dạy sau: (1) Nhóm phƣơng pháp thuyết giảng tích cực - nêu vấn đề: Thuyết giảng (lecture) là phƣơng pháp chủ lực của lối giảng dạy truyền thống, nhƣng thuyết giảng không 24 phải là thứ bỏ đi trong phƣơng pháp giảng dạy tích cực. Nếu chủ yếu thuyết giảng một chiều, nghĩa là đơn thuần truyền đạt kiến thức từ ngƣời dạy sang ngƣời học, thì đó là phƣơng pháp giảng dạy thụ động. Nhƣng nếu thuyết giảng theo lối tƣơng tác, đặt vấn đề cho ngƣời học suy nghĩ và lôi cuốn ngƣời học cùng giải quyết vấn đề với giảng viên thì đó lại là phƣơng pháp giảng dạy tích cực. Nhƣ vậy, nếu biết cách thuyết giảng thì vẫn đảm bảo tính tích cực và vẫn mang lại kết quả tốt cho ngƣời học. (2) Nhóm phƣơng pháp giảng dạy nêu vấn đề - Nhóm - Thảo luận: Phƣơng pháp này nhằm hƣớng dẫn ngƣời học chủ động làm việc trên vấn đề đƣợc đặt ra. Giảng viên đóng vai trò là ngƣời gợi mở vấn đề, giám sát quá trình làm việc, và hỗ trợ ngƣời học đúc kết vấn đề. Phƣơng pháp này sẽ hiệu quả hơn nếu tổ chức cho ngƣời học làm việc theo nhóm. Một vấn đề đặt ra đƣợc xem là tốt nếu: phù hợp với mục tiêu của học phần; gắn với thực tế; thuộc dạng vấn đề “có vấn đề”; phát sinh nhiều giả thiết; cần sự nỗ lực của một nhóm ngƣời (nghĩa là cá nhân giải quyết sẽ gặp khó khăn); đƣợc xây dựng trên những kiến thức và kinh nghiệm đã có; thúc đẩy sự phát triển khả năng nhận thức bậc cao: phân tích, tổng hợp, đánh giá. Lợi ích của phƣơng pháp là giúp ngƣời học nâng cao kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm, tính chủ động trong việc tìm kiếm và xử lý thông tin. (3) Phƣơng pháp dạy theo ví dụ minh họa: Đây là phƣơng pháp giảng dạy dựa vào các sự kiện, sự việc, tình huống đã hoặc đang diễn ra trong thực tế. Theo Donham và Lawrence, “tình huống tốt” - ví dụ tốt là phƣơng tiện chuyển tải một mảng thực tế vào phòng học để cả sinh viên và giảng viên cùng học. Ví dụ minh họa có thể đƣợc trình bày dƣới dạng viết, một đoạn phim, một mẩu kịch ngắn, nhƣng thông dụng nhất là dạng viết. Một ví dụ tốt phải cho phép có nhiều phƣơng án lựa chọn khả dĩ. Kỹ thuật làm việc nhóm thƣờng đƣợc sử dụng để giải quyết tình huống, ví dụ đƣa ra. Giảng viên đóng vai trò giám sát, đúc kết. Lợi ích của phƣơng pháp là giúp ngƣời học làm quen với việc tiếp cận thực tiễn, phát triển khả năng tƣ duy độc lập và nhận thức bậc cao, rèn luyện kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, tác động mạnh đến việc hình thành ý thức tập thể, tham gia và trao đổi. 25 (4) Nhóm phƣơng pháp dạy qua bài tập thực hành – thực địa: Là nhóm phƣơng pháp đƣợc dùng cho các môn học sáng tạo tác phẩm báo chí (báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử, báo ảnh) trong quá trình học và đánh giá kết quả môn học. Để tạo ra những tác phẩm đầy tính sáng tạo, tƣ duy, ngƣời học phải đi thực địa (hiện trƣờng nơi xảy ra sự kiện, vấn đề) để thu thập thông tin, tƣ liệu để viết bài. Hoặc có thể thực hiện thao tác thực hành ngay tại lớp (tập nhận xét tác phẩm, chọn góc độ, rút tít,…) hoặc tại studio (phỏng vấn tại studio, biên tập âm thanh, đọc, pha nhạc,…). Với nhóm phƣơng pháp này, bƣớc đầu nó đã đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn đời sống báo chí vốn năng động và không ngừng biến động. (5) Nhóm phƣơng pháp tổ chức diễn đàn – Dạy trên mạng: Đây là phƣơng pháp ít sử dụng cho những lớp học tập trung nhƣ đào tạo Cử nhân báo chí chính quy. Thông qua mạng Internet, ngƣời dạy và ngƣời học có thể tƣơng tác với nhau trên môi trƣờng trực tuyến để nộp bài hoặc nhận xét bài tập cá nhân hoặc nhóm cá nhân. Ƣu điểm lớn nhất của nhóm phƣơng pháp này là tính tiện ích và dân chủ. Ngƣời học không cần phải đến lớp để học và trả bài. Họ có thể đánh giá, nhận xét, tranh luận một cách dân chủ, thoải mái trên diễn đàn đó mà không phải dè dặt, e ngại với ai. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của phƣơng pháp này là tính kiểm soát và tính định hƣớng không cao, dẫn đến nhiều cách hiểu, nhiều sai lệch trong nhận thức. Ngoài ra, một số giảng viên còn sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp giảng dạy qua hình ảnh, phƣơng pháp giảng dạy qua kể chuyện, phƣơng pháp giảng dạy qua tình huống, phƣơng pháp giảng dạy qua trải nghiệm,… 1.3.2. Các phƣơng pháp đặc thù Những phƣơng pháp cho đào tạo báo chí đặc thù ở Việt Nam đã đƣợc gợi mở qua việc triển khai các khóa đào tạo báo chí của Viện Đào tạo báo chí nâng cao Thụy Điển (FOJO) ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 1998, giai đoạn 2000 - 2003. Theo nghiên cứu của PGS.TS Vũ Quang Hào “một điều dễ nhận thấy nhất và cũng có thể coi là đặc thù trong phƣơng pháp đào tạo báo chí của FOJO là: FOJO chủ trƣơng cung cấp thao tác và kỹ năng cho nhà báo (học viên) là chính” [27, 134]. Chủ 26 trƣơng chính của các nhà đào tạo là lối truyền nghề trực tiếp. Điều này thể hiện 4 phƣơng pháp dạy: - Phƣơng pháp dạy phi giáo án: Là cách dạy không mang theo những giáo án hay những tập giáo trình lý thuyết lên lớp [27,135]. Trong tay giảng viên là những bài tập thực hành, những ví dụ minh họa sinh động cho bài giảng. Vậy nên, để có những tiết học “phi giáo án” nhƣ thế này đòi hỏi giảng viên, trợ giảng phải chuẩn bị khá tỉ mỉ, chu đáo. Chúng đƣợc chọn lọc, minh họa “có ý đồ” cho bài giảng. Trong đó, ƣu tiên những tƣ liệu trực quan đó là những tác phẩm của giảng viên, trợ giảng để thuyết phục ngƣời học hơn. Thực chất sử dụng sản phẩm của chính bản thân mình sẽ có ba lợi thế. Thứ nhất là không ai nắm đƣợc bản chất và kiến thức về sản phẩm của mình hơn bản thân mình nên chọn sản phẩm của mình khi phân tích sẽ sâu sắc và thực tế hơn. Thứ hai, với sản phẩm của chính mình, giảng viên có thể kết hợp vào bài giảng những câu chuyện, trải nghiệm, kinh nghiệm thực tế của bản thân để chia sẻ với ngƣời học. Điều này sẽ giúp bài giảng trở nên sinh động và cuốn hút hơn. Thứ ba, việc đƣa chính sản phẩm của bản thân vào bài giảng sẽ giúp ngƣời học trực tiếp kiểm định, đánh giá đƣợc năng lực của giảng viên, trợ giảng. Với phƣơng pháp giảng dạy này, “ngƣời học rất ít phải ghi chép mà với mỗi vấn đề, học viên chỉ nghe - xem giảng viên giới thiệu, chỉ dẫn, yêu cầu…để rồi tự mình hoặc cùng nhóm làm ngay tác phẩm báo chí theo chủ đề, thể loại, cách thức vừa đƣợc tiếp thu”[27, 136]. Đặc biệt, ngƣời học đƣợc cấp các tài liệu (hand - out – tờ rơi) khoảng 1- 2 trang, trong đó tổng kết nhƣng điểm căn bản nhất hay những thao tác, kỹ năng quan trọng nhất. Dù là những lời khuyên, nguyên tắc hay thao tác thì cũng nên viết rất ngắn, rõ ràng, cụ thể, chi tiết theo một lối chỉ dẫn để ngƣời học có thể làm theo. Hạn chế việc ghi chép. - Phƣơng pháp giảng dạy theo đuổi những yêu cầu của ngƣời học: Mặc dù giảng viên đã sắp đặt tất cả chƣơng trình chi tiết cho khóa học, từng buổi học, giờ học nhƣng ở mỗi khóa học, giảng viên cần phải đƣa ra mục Những Hy vọng và lo âu. Tất cả những chia sẻ này đƣợc ghi lên giấy và đƣợc treo ở một tấm bảng suốt khóa học. Sau đó, giảng viên nghiên cứu và rút ra những vấn đề chung từ những hy 27 vọng và lo lắng để giải quyết vấn đề, giảng dạy theo những yêu cầu chính đáng đó của ngƣời học. “Đến cuối khóa học, giảng viên sẽ dành một buổi để ngƣời học nhìn lại những Hy vọng và lo âu của mình: điều gì họ đã thỏa mãn, điều gì còn vƣớng mắc, điều gì sẽ đƣợc giải quyết ở khóa học sau,…”[27, 137] hoă ̣c các giảng viên phải duy trì giờ văn phòng (có mặt ở văn phòng khoảng 3 - 5 giờ trong một tuần để sinh viên có thể gặp nếu họ muốn). Theo những giảng viên FOJO, khi có mục Những Hy vọng và lo âu sẽ giúp chúng ta hiểu đƣợc: sự căng thẳng của ngƣời học; có những dự tính để tránh những mặt tiêu cực; có đƣợc các chủ đề mở rộng mà bạn cần bổ sung cho khóa học,… “Cố nhiên, những Hy vọng và lo âu ở mỗi khóa học là khác nhau và thật là khó để thỏa mãn hết nhƣng đó cũng là những gì mà giảng viên cần phải đạt đƣợc bằng phƣơng pháp truyền nghề, vốn kiến thức quảng bác, uyên thâm và kinh nghiệm phong phú” [27, 138]. - Phƣơng pháp giảng dạy bán giảng đƣờng: Là cách dạy một nửa thời gian trên lớp và một nửa thời gian thực địa. Nếu giờ học lý thuyết quá kéo dài ở trên giảng đƣờng thì hiệu quả học tập chắc chắn sẽ không cao vì nó sẽ mang một hiệu ứng nhàm chán. Và cũng thật là lãng phí nếu chúng ta không tận dụng một “môi trƣờng xã hội” bên ngoài rộng lớn đang chờ đón các bạn sinh viên báo chí. Có thể đó là sự bỡ ngỡ, va vấp, cám dỗ và những “tai nạn” đáng tiếc. Và đó có thể là thách thức khá khắc nghiệt cho những sinh viên báo chí đúng nghĩa. Nhƣng chúng ta không còn sự lựa chọn nào khác. Chính những trải nghiệm ban đầu đó sẽ giúp ngƣời học kiểm chứng lại những kiến thức ở trên giảng đƣờng, hình thành cho mỗi một cá nhân ngƣời học khả năng nhìn nhận, đánh giá cũng nhƣ khả năng “phản xạ” trƣớc thực tiễn nghề nghiệp. Dần dần, ở họ có một “con ngƣời của nghề nghiệp” đang phát triển và trƣởng thành hơn. Để có đƣợc điều này, các nhà đào tạo phải biết khai thác tối đa trí tuệ và kinh nghiệm của đồng nghiệp để truyền thụ, tận dụng tối đa thiết bị, phƣơng tiện máy móc ở studio Nhà trƣờng hoặc ở các cơ quan báo chí để tiến hành thực hành, tác nghiệp. Đặc biệt , với đặc thù học để làm nghề nên sinh viên sớm tiếp cận với môi trƣờng tác nghiệp là điều cần thiết. Bởi vậy, trong chƣơng trình giảng dạy, 2/3 thời 28 lƣợng chƣơng trình ƣu tiên cho thực hành, bƣớc đầu hình thành những thao tác, kỹ năng cơ bản cho ngƣời học. Tại Đại học Lille (Pháp), phƣơng pháp chủ yếu của họ là thực hành. Sinh viên phải thực tập liên tục. Hầu nhƣ họ đƣợc đƣa đi cơ sở và hẹn giờ có sản phẩm. Nếu giờ đó không có sản phẩm thì không đƣợc chấm điểm bài viết. Đó là áp lực và kỷ luật của công việc làm báo mà ngƣời học phải làm quen từ rất sớm. Cách thức này cũng đƣợc một số tòa soạn hiện nay áp dụng trong việc tuyển chọn phóng viên. Báo Hà Nội mới những năm gần đây đều đƣa phóng viên thử việc đến những cơ sở không đƣợc báo trƣớc để tìm đề tài, khai thác thông tin và trở lại phòng thi để viết bài. Đó là những dạng “bài tập” có thật trong thực tế. Nếu không, nhà đào tạo cũng có hệ thống bài tập thực hành trực quan để hình thành khả năng phán đoán, tƣ duy và phản xạ trƣớc thực tiễn nghề nghiệp. Thông qua hệ thống các bài tập thực hành trực quan, cụ thể, ngƣời dạy sẽ cho ngƣời học biết cách làm báo hiện đại chứ không dạy cho họ về báo và biết làm báo. Do đó, hệ thống bài tập ở đây đƣợc chuẩn bị rất kỹ càng từ mục đích bài tập đến cách thức tổ chức bài tập và những phƣơng thức phụ trợ (giấy, bút dạ, ghim,…). Đó có thể là những bài giúp sinh viên nhận ra cách làm cụ thể đối với một tin, bài cụ thể về một chủ đề/ đề tài cụ thể song cũng có thể những bài tập huấn luyện cho ngƣời học biết cách quan sát, phê phán, đánh giá,…lại có những bài tập mà học viên thực hành chúng cũng đồng thời tăng bầu không khí thoải mái, thân thiện và dễ chịu… Với những bài tập dạng này, trợ giảng sẽ tổ chức, điều hành và hƣớng dẫn ngƣời học. Sau khi hoàn thành, sinh viên tự mình hoặc thay mặt nhóm trình bày kết quả. Giảng viên và trợ giảng đều phải lắng nghe, ghi chép cẩn thận để tiến hành đánh giá, nhận xét. Cần lƣu ý, “những đánh giá, nhận xét của giảng viên hoặc trợ giảng thƣờng nghiêng về phía khích lệ, gợi mở và kích thích sự sáng tạo” [27, 144], rút ra bài học cho mình qua những kết luận. Tất nhiên, những kết luận đƣa ra ở đây là những kết luận tích cực, có đƣợc nhờ sự tham gia tích cực chứ không phải là những kết luận tĩnh nằm sẵn trong bài giảng. Với cách làm việc nhƣ vậy sẽ giúp cho không khí buổi học không quá căng thẳng, nặng nề. 29 Với hàng loạt những bài tập từ dễ đến khó nhƣ vậy đã rèn luyện cho ngƣời học đƣợc kỹ năng trong từng công việc cụ thể nhƣ: lựa chọn sự kiện để viết tin, cách đánh giá sự kiện, cách thu thập thông tin, cách phỏng vấn, cách viết tin,… Ở những lớp học báo chí, ngƣời dạy và ngƣời học nên đề cao mối quan hệ thầy - trò dân chủ, bình đẳng. Giảng viên luôn tận tụy truyền đạt bằng lối dạy hấp dẫn, thuyết phục, nhẹ nhàng để ngƣời học tiếp thu dễ dàng theo cách của họ. Ở đây không có sự áp đặt và sự buộc nhiên thừa nhận hay chấp nhận. Những nhận xét, đánh giá của giảng viên sau phần trình bày bài tập hoặc thảo luận,…đều là những đánh giá dựa trên sự lắng nghe, ghi chép cẩn thận và sự quan sát tinh tế. Đặc biệt, hầu hết những nhận xét của giảng viên đều phải mang tính gợi mở, khích lệ và kích thích sự sáng tạo của ngƣời học. Đối với những bài tập thực hành, giảng viên nên trực tiếp trao đổi, hƣớng dẫn hoặc gợi mở để họ tự tin hơn trong khi thực hiện. Chờ đợi - khuyến khích - tạo cơ hội - đó là phƣơng châm để ngƣời dạy nhận sự phản hồi từ ngƣời học. Đó là điều hết sức quý giá để chúng ta biết trong đầu ngƣời học có gì, nghĩ gì. Biết đâu với cách nghĩ, cách lập luận của họ sẽ nảy sinh những đề tài thảo luận sôi nổi, thú vị cho cả lớp trong mƣơi phút. Sẽ có nhiều sinh viên Việt Nam đã quen với cách dạy truyền thống thƣờng đánh giá, nhận xét phƣơng pháp dạy của giảng viên dạy theo kiểu này là đi hơi quá đà nhƣng theo quan điểm của chúng tôi, với những ngƣời học báo chí, định hƣớng và chia sẻ quan điểm, tƣ tƣởng trƣớc một vấn đề, sự kiện là rất cần thiết và thú vị. Tất nhiên, chúng ta sẽ chế định nó trong thời gian mƣơi phút để khỏi ảnh hƣởng lộ trình chung của bài học. Luôn tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái của lớp luôn là ƣu tiên, chú ý của ngƣời dạy. Có thể là một chút quan tâm về tâm trạng, những lo lắng cho ngày hôm nay hay những quan tâm vào ngày hôm nay,…Đôi lúc, khuấy động những tính cách “hài hƣớc vốn có” của một ai đó trong lớp để tạo ra một tiếng cƣời, một sự chú ý cũng là cách giảm đi không khí trầm lắng hoặc căng thẳng. “Bầu không khí sôi động nhất của lớp là lúc làm bài tập thực hành và thảo luận, tranh luận với việc “đóng vai” các vị trí trong tòa soạn: Tổng biên tập, thƣ ký tòa soạn, biên tập viên, phóng viên,…trƣớc những lựa chọn bài vở, đƣa ra ý tƣởng, sáng tạo,…” [27, 147]. 30 Giữa các nhóm luôn có sự cạnh tranh để giành đƣợc những phần quà từ các nhóm khác hoặc từ phía giảng viên. Với không khí của lớp học nhƣ vậy nên những sinh viên đƣợc coi nhƣ là rụt rè nhất, họ cũng đã hòa nhập và mạnh dạn hơn. Có một điều mà chúng tôi quan sát, kiểm nghiệm là gần nhƣ tất cả những sinh viên đã ngồi ở giảng đƣờng, họ có sẵn những tố chất, năng lực tiềm năng nhất định nào đó mà những ngƣời thầy, ngƣời cô chúng ta cần khơi gợi cũng nhƣ uốn nắn để họ có sự tự tin trong việc hoàn thiện, phát triển và khẳng định bản thân. Điều đó sẽ thuận lợi hơn nhiều nếu chúng ta tạo đƣợc bầu không khí vui vẻ, thoải mái và hết sức bình đẳng nhƣ thế này. Thay vì chỉ trích, tạo áp lực cho ngƣời học, chúng ta nên động viên, khuyến khích và luôn sẵn sàng hợp tác với ngƣời học. Trƣớc hết, chúng ta phải tạo ra đƣợc niềm tin ở bản thân ngƣời học và niềm tin của họ dành cho ngƣời dạy. Sau đó, giảng viên từng bƣớc đƣa ngƣời học gần với những nấc thang kiến thức cần đạt của bài học với những kết quả hết sức bất ngờ. Theo PGS.TS Vũ Quang Hào, để có những điều trên, đòi hỏi những ngƣời đứng lớp phải có cách tổ chức dạy nhƣ sau: - Cách dạy sáng tạo: Mỗi buổi lên lớp bắt đầu với một chiêu trò mới với những câu hỏi, tình huống, thay đổi vấn đề, lật ngƣợc vấn đề,…Với cách làm nhƣ thế, ngƣời học sẽ luôn chú ý và chờ đợi xem điều gì sẽ xảy ra. Họ sẽ thấy thú vị nếu mình đƣợc cùng tham gia và trải nghiệm. - Cách dạy truyền nghề: Dùng truyền thông dạy truyền thông. Tức là, lấy những sản phẩm của truyền thông (tin, bài, ảnh hoặc đoạn audio, video,…) để làm phƣơng tiện dạy và học. Cho ngƣời học hiểu rõ chuyện “đằng trƣớc, bên trong và đằng sau” tờ báo, chƣơng trình phát sóng là cái gì? Nhƣ thế nào? Tại sao? Để làm gì? Và phải làm gì để có những sản phẩm nhƣ thế? Mặt khác, chúng ta dạy cho ngƣời học cách làm một tin, bài, ảnh, chƣơng trình phát sóng mà qua đó, học viên tự rút ra những kiến thức, kỹ năng, thái độ cho mình. Ở một trình độ cao hơn, chúng ta huấn luyện họ có những khả năng phân tích, đánh giá tổng hợp; tƣ duy sáng tạo, năng động,…Điều đó thật là thú vị và bổ ích nếu chúng ta tiếp cận với lối dạy bán giảng đƣờng, lối dạy phi giáo án, lối dạy theo đuổi những yêu cầu của ngƣời học; gắn với những kiến thức, câu chuyện, trải nghiệm làm nghề của chính giảng viên, trợ giảng 31 và chính đời sống thực tiễn báo chí vô cùng phong phú và sinh động đang diễn ra bên ngoài. - Cách dạy mềm mại: Giảng viên, trợ giảng phải luôn định hƣớng, giúp đỡ ngƣời học. Chính họ là ngƣời trực tiếp cùng học viên sáng tạo ra những sản phẩm báo chí hoặc là có sự kết hợp linh động, bổ trợ cho nhau giữa các thành viên trong lớp, giữa các nhóm với nhau. Đây cũng là cách dạy, cách học hỏi lẫn nhau để tăng cƣờng sự đoàn kết giữa các thành viên trong lớp cũng nhƣ trau dồi khả năng làm việc nhóm, khả năng làm việc trong môi trƣờng tập thể của từng cá nhân - điều rất quan trọng trong nghề báo vì sản phẩm báo chí là sản phẩm của tập thể. Biết phát huy lợi thế của từng cá nhân trong lớp và chính cá nhân đó sẽ thay giảng viên, trợ giảng truyền đạt hoặc chia sẻ cũng là một điều mới lạ, tạo tâm lý ngƣỡng mộ, phấn đấu, vƣơn lên của ngƣời học. Qua đó, tạo môi trƣờng cho ngƣời học khả năng tự lập, tự khẳng định chính mình trƣớc những hoàn cảnh, tình thế mà họ chƣa bao giờ nghĩ đến hoặc sẽ đối mặt trong tƣơng lai gần. 1.4. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động đào tạo báo chí ở Việt Nam hiện nay Thời đại chúng ta không còn là thời đại bùng nổ thông tin nữa mà là thời đại quốc tế hóa thông tin. Càng ngày công chúng càng đòi hỏi cao ở các phƣơng tiện truyền thông đại chúng. Sƣ̣ phát triể n ồ a ̣t của khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t , mạng Internet đã làm thay đổi nhu cầu , phƣơng thƣ́c tiế p câ ̣n thông tin của công chúng , đòi hỏi các nhà đào tạo phải cho ra lò những nguồn nhân lực mới, có chất lƣợng cao ; đòi hỏi ngƣời học cần trang bị một tƣ duy mới nhƣ TS Huỳnh Văn Thông6 (Trƣởng khoa Báo chí - Truyền thông Trƣờng ĐHKHXH &NV-ĐHQG TP.Hồ Chí Minh) nhận định: “Internet phát triển đem lại những điều khó lƣờng, đòi hỏi các sinh viên báo chí phải nắm bắt kịp thông tin”. Điề u này buô ̣c các nhà đào ta ̣o phải thay đổ i phƣơng pháp đào ta ̣o trên mô ̣t nề n cơ sở mới, tiêu chuẩ n mới. 6 http://www.thanhnien.com.vn/giao-duc/bo-tien-ti-de-dao-tao-lai-nhan-luc-bao-chi-72880.html 32 Bên cạnh đó, thế giới cũng đang diễn ra cuộc chạy đua quyết liệt về khoa học - công nghệ giữa các quốc gia. Trong bối cảnh đó, quốc gia nào không phát triển đƣợc năng lực khoa học - công nghệ của mình thì quốc gia đó khó tránh khỏi sự tụt hậu, chậm phát triển. Do vậy, một nền giáo dục tiên tiến tạo ra đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao có khả năng đóng góp cho sự phát triển năng lực khoa học - công nghệ quốc gia, thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững là cái đích mà tất cả các quốc gia đều nhắm tới. Thế nên, tuy trải qua gần 30 năm đổi mới và hội nhập nhƣng chƣa bao giờ chất lƣợng nguồn nhân lực phóng viên, biên tập viên lại là một thách thức đối với các cơ sở đào tạo báo chí hiện nay. Đó là, hoạt động đào tạo báo chí cần gắn với sự tác động của nền kinh tế tri thức. Theo Th.S Kim Ngọc Anh, Quyền Giám đốc Trung tâm Đào tạo, Bồi dƣỡng nghiệp vụ Phát thanh, lao động báo chí trong nền kinh tế tri thức cần đáp ứng những tiêu chuẩn sau: Trung thành với lợi ích quốc gia và dân tộc; có đạo đức tốt, trung thực, thẳng thắn trong công việc và giao tiếp với xã hội; am hiểu và tuân thủ luật pháp (luật báo chí); hiểu biết sâu rộng về lịch sử, văn hóa, dân tộc; có chuyên môn nghiệp vụ tốt; thạo một nghề, biết nhiều nghề; có kiến thức về IT; sử dụng ngoại ngữ trong công việc; có khả năng làm việc nhóm; có khả năng trình bày quan điểm, luận điểm, đề án của bản thân; có khả năng giao tiếp xã hội; nhanh nhạy và sáng tạo trong kỹ thuật nghiệp vụ; có sức khỏe tốt [33]. Trở lại vấn đề này, cách đây hơn 10 năm, nhà nghiên cứu Trần Thế Phiệt đã nhận định rằng: “So với 5 - 10 năm trƣớc đây, đào tạo báo chí ở nƣớc ta có những bƣớc phát triển. Nhƣng trong nhịp đi của những ngày hôm nay không cho phép chúng ta vẫn giữ mãi nhịp độ nhƣ những năm tháng qua. Có ngƣời nói: hãy cải tiến phƣơng pháp dạy học, phải tiến hành một cuộc cách mạng về phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp đào tạo nhà báo làm việc ở thế kỷ XXI. Có thể nói, những thay đổi nhanh chóng đến kinh ngạc làm rung chuyển xã hội ngày nay, thôi thúc các nhà giáo trong từng môn học không thể tránh một thực tế là tất cả các văn hóa cổ kim, đông tây đều đã lỗi thời hoặc nhanh chóng lỗi thời [54, tr.83]. Nghề báo là một ngành đòi hỏi cao, có sự khắt khe và đào thải lớn mà không phải ai học báo ra cũng làm tốt nghề này. “Nghề báo yêu cầu những ngƣời có kiến thức xã hội sâu rộng, óc quan sát và phán đoán tốt, năng lực giao tiếp nhất định, 33 chƣa nói đến các kỹ năng làm việc khác”7. Nhƣ vâ ̣y, so với yêu cầ u chung của xã hô ̣i, thực tiễn đào tạo báo chí ở Việt Nam vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, đòi hỏi của xã hội. Đặc biệt, nhu cầ u đào ta ̣o nguồ n nhân lƣ̣c có khả năng tác nghiê ̣p trong môi trƣờng truyề n thông quố c tế trở nên cấ p thiế t hơn bao giờ hế t . Đó là đô ̣i ngũ phóng viên, nhà báo Việt Nam tác nghiệp ở nƣớc ngoài ; đô ̣i ngũ phóng viên , nhà báo tiếp xúc với ngƣời nƣớc ngoài ở Việt Nam . Mỗi năm ngành truyền thông quốc tế và báo chí đối ngoại cần một lực lƣợng lớn những ngƣời có hiểu biết chuyên môn và năng lực làm nhiệm vụ về truyền thông quốc tế . Tinh thầ n này đ úng nhƣ nhận định của Bộ chính trị ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI, trong kết luận số 16/KL/TW về Chiến lƣợc phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020: “Thông tin đối ngoại là một bộ phận rất quan trọng trong công tác tuyên truyền và công tác tƣ tƣởng của Đảng ta; là nhiệm vụ thƣờng xuyên, lâu dài”[53]. Đây chính là vấn đề quan tro ̣ng của truyền thông Việt Nam trong xu thế hội nhập với thế giới . 7 Theo TS Nguyễn Đức Nghĩa –PGĐ Đại học Quốc gia TP.HCM. 34 35 Tiểu kết chƣơng 1 Với mục đích “Đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam”, chƣơng 1 của luận văn đã trình bày đƣợc khái niệm, đặc điểm cơ bản về phƣơng pháp đào tạo báo chí. Cụ thể: Phƣơng pháp đào tạo báo chí chính là phƣơng pháp giảng dạy (khác với phƣơng pháp dạy - học: bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học) của giảng viên báo chí dành cho sinh viên báo chí. Nhờ có sự lựa chọn và vận dụng hợp lý các phƣơng pháp giảng dạy mà nội dung đào tạo (vốn tồn tại khách quan ngoài ý thức của ngƣời học) sẽ trở thành một bộ phần hữu cơ trong vốn kinh nghiệm riêng, từ đó có thể nắm vững hệ thống tri thức cơ bản, tri thức cơ sở và tri thức chuyên ngành. Nhƣ vậy, đội ngũ giảng viên có vai trò, vị trí rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển các phƣơng pháp đào tạo báo chí. Vai trò, vị trí đƣợc quy định bởi nội dung đào tạo báo chí có tính chất đào tạo nghề nên phƣơng pháp đào tạo cũng phải thể hiện tính chất dạy nghề; nội dung đào tạo báo chí là sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học về báo chí và thực hành báo chí, giữa lý luận và thực tiễn, giữa lý thuyết và kỹ năng nên phƣơng pháp đào tạo báo chí phải có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành; giữa lý luận, thị phạm và thực tế. - Phƣơng pháp đào tạo báo chí cầ n có s ự thống nhất về mục tiêu, nội dung và hình thức đào tạo. Nếu không có sự thống nhất hoặc thiếu sự đồng bộ tƣơng thích giữa mục tiêu, chƣơng trình đào tạo, đối tƣợng đào tạo, thời gian đào tạo thì sẽ không có một phƣơng pháp đào tạo nhất quán và khoa học. - Phƣơng pháp đào tạo gắn liền với đă ̣c trƣng ngh ề nghiệp báo chí. Ở mỗi ngành nghề đào tạo thì gắn với một phƣơng pháp đào tạo đặc thù bởi mỗi ngành nghề, xã hội đều có những yêu cầu, nhu cầu khác nhau. - Phƣơng pháp đào tạo rất đa dạng, phụ thuộc vào đặc điểm của bộ môn, điều kiện, phƣơng tiện dạy học. 36 Mỗi phƣơng pháp đào tạo có những ƣu, nhƣợc điểm riêng. Phƣơng pháp đào tạo khác nhau sẽ cho ra sản phẩm đào tạo khác nhau. Ƣu nhƣợc điểm của mỗi phƣơng pháp đào tạo không hẳn là ở chính mỗi phƣơng pháp đào tạo mà do thời điểm lịch sử, bối cảnh xã hội quy định. Do đó phƣơng pháp đào tạo sau thƣờng tiến bộ hơn phƣơng pháp đào tạo trƣớc đó, giữa các phƣơng pháp có tính kế thừa nhau. Do đó khi đề xuất một phƣơng pháp đào tạo mới không có nghĩa là xóa bỏ, phủ định các phƣơng pháp đào tạo trƣớc đó mà kế thừa, cải tiến một số nội dung hoặc hình thức hoă ̣c cả hai của phƣơng pháp đào tạo đó mà thôi. 37 Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRONG ĐÀ O TẠO BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Tổng quan các cơ sở đào tạo đƣợc khảo sát Lịch sử đào tạo đại học báo chí ở Việt Nam có từ ngày 25/9/1969, khi Trƣờng Tuyên huấn Trung ƣơng (nay là Học viện Báo chí - Tuyên truyền) tổ chức khai giảng 4 lớp dài hạn tập trung cho 4 chuyên ngành: Huấn học, Tuyên truyền, Báo chí và Xuất bản. Đến nay, Việt Nam có một hệ thống cơ sở đào tạo báo chí từ Bắc chí Nam. Ở miền Bắc có: Học viện Báo chí & Tuyên truyền (Khoa Báo chí và Khoa PT - TH), Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội (Khoa Báo chí - Truyền thông), Trƣờng Cao đẳng PT - TH I và II của Đài TNVN và Trƣờng Cao đẳng Truyền hình của Đài THVN. Ở miền Trung có: Trƣờng Đại học Khoa học – ĐH Huế (Khoa Báo chí -Truyền thông), Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐH Đà Nẵng (Khoa Ngữ Văn). Ở miền Nam có: Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh (Khoa Báo chí và Truyền thông). Ngoài ra, còn có một số trƣờng trung cấp báo chí ở một số địa phƣơng khác. 1. Khoa Báo chí – Học viện Báo chí &Tuyên truyền: Khoa Báo chí là một trong những khoa đƣợc thành lập ngay những ngày đầu thành lập Trƣờng Tuyên huấn Trung ƣơng (16 – 1 - 1962) có chức năng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Báo chí học; đào tạo hệ Cử nhân chính quy tập trung và vừa học vừa làm chuyên ngành Báo in và Ảnh báo chí cho các cơ quan báo chí ở Trung ƣơng, ngành, địa phƣơng trong nƣớc và cho nƣớc bạn Lào, Campuchia, Trung Quốc...; đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ báo chí cho đội ngũ phóng viên các cơ quan báo chí trong toàn quốc và các đối tƣợng có nhu cầu; nghiên cứu tổng kết thực tiễn, phát triển hệ thống lý luận. Khoa Phát thanh - Truyền hình – Học viện Báo chí &Tuyên truyền: Khoa Phát thanh - Truyền hình đƣợc thành lập ngày 28 tháng 3 năm 1979. Đến năm 1983, Khoa sát nhập với Khoa Báo chí thành Khoa Báo chí. Tháng 10 năm 2003, theo Quyết định của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Báo chí tách ra 38 thành hai khoa: Khoa Báo chí và Khoa Phát thanh - Truyền hình. Khoa tham gia đào tạo đại học và sau đại học 3 chuyên ngành: Phát thanh, Truyền hình, Quay phim truyền hình và Báo mạng điện tử. Ngoài ra, Khoa còn tham gia giảng dạy cho một số chuyên ngành Báo chí, Báo ảnh, Báo đối ngoại... 2. Khoa Báo chí và Truyền thông – Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội: Khoa đƣợc thành lập năm 1990. Trƣờng đang đào tạo các hệ: Đại học chính quy, phi chính quy, sau đại học (thạc sĩ và tiến sĩ). Tính đến năm 2010, khoa đã đào tạo 7000 cử nhân, 250 thạc sĩ. Khoa Báo chí & Truyền thông đào tạo tại rất nhiều nơi trên khắp cả nƣớc, không chỉ ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh mà còn một số địa phƣơng khác nhƣ: Hà Nam, Thƣờng Tín, Thái Nguyên, Bắc Ninh… Đặc biệt, Khoa Báo chí & Truyền thông đã kí kết hợp tác với rất nhiều tổ chức, trƣờng đại học trên thế giới nhƣ: Quỹ Toyota Foundation, Sasakawa foundation (Nhật Bản), Media Pro, Đại học Stirling (Anh), Fulbright (Mỹ), KAS (Đức)… Bên cạnh đó, Khoa Báo chí & Truyền thông đã liên kết đào tạo quốc tế (2+2) với Trung Quốc, Úc, cũng nhƣ hợp tác với các cơ sở đào tạo, các tập đoàn báo chí, hãng thông tấn các nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Nga, Mỹ, Anh, Úc… Hiện nay, đội ngũ cán bộ của Khoa bao gồm 15 ngƣời. Trong đó, có 3 PGS, 6 TS, 7 nghiên cứu sinh, 10 thạc sĩ, 2 cử nhân và 40 nhà báo, nhà khoa học bên ngoài cùng tham gia đào tạo. 3. Khoa Báo chí và Truyền thông – Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh: Khoa đƣợc thành lập trên cơ sở phát triển Bộ môn Báo chí của Khoa Ngữ văn – Báo chí thuộc Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh. Khoa chính thức đào tạo Cử nhân Báo chí từ năm 1992. Ngày 2/4/2007, Bộ môn Báo chí tách khỏi Khoa Ngữ văn và Báo chí trở thành bộ môn trực thuộc trƣờng. Ngày 23/08/2007, Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM ký quyết định thành lập Khoa Báo chí và Truyền thông. Ngoài sƣ̣ tham gia giảng dạy của các cán bộ cơ hữu , Khoa thƣờng xuyên mời giảng 90 cán bộ giảng dạy là giảng viên của Trƣờng, cán bộ quản lý báo chí và nhà báo có kinh nghiệm. Hàng năm, Khoa Báo chí và Truyền thông quản lý và đào tạo gần 1.000 sinh viên (gồm các lớp chính quy, văn bằng 2 và tại chức) tại TP.HCM và một số tỉnh ở khu vực phía Nam, 39 miền Trung và Tây Nguyên. Đặc biệt, năm học 2013 - 2014, Khoa chính thức triển khai chƣơng trình đào tạo (CTĐT) chất lƣợng cao đối với hệ Cử nhân Báo chí. 4. Khoa Báo chí - Truyền thông, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Huế: Khoa Báo chí - Truyền thông tiền thân là Tổ Lý luận Báo chí đƣợc thành lập vào năm 1996 và Tổ Báo chí đƣợc thành lập vào năm 2005 thuộc Khoa Ngữ Văn. Ngày 25 tháng 01 năm 2010, Tổ Báo chí đƣợc tách thành Bộ môn Báo chí - Truyền thông trực thuộc Trƣờng Đại học Khoa học. Ngày 01 tháng 3 năm 2011, Khoa Báo chí - Truyền thông thuộc Trƣờng Đại học Khoa học đƣợc thành lập theo Quyết đinh số 245/QĐ - ĐHH-TCNS ngày 22 tháng 02 năm 2011 của Giám đốc Đại học Huế. Từ năm 1997, Tổ Lí luận văn học - Báo chí đào tạo chuyên ban Báo chí, đến năm 2004 đào tạo Cử nhân ngành Báo chí. Từ năm 1997 đến nay, Khoa Báo chí truyền thông đã đào tạo gần 700 sinh viên. Hiện nay, mỗi năm Khoa đào tạo gần 400 sinh viên hệ chính quy; 200 sinh viên hệ vừa học vừa làm, văn bằng hai; gần 150 học viên các lớp nghiệp vụ báo chí. Đến nay Khoa Báo chí - Truyền thông đang xây dựng chƣơng trình đào tạo các chuyên ngành: Phát thanh và Truyền hình; Biên tập, Xuất bản và Quan hệ công chúng; Lí luận Báo chí, Báo in và báo điện tử. 5. Tổ Báo chí, Khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng: Chuyên ngành Cử nhân Báo chí đƣợc đào tạo ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm ĐHĐN từ năm 2008. Số lƣợng sinh viên qua đào tạo của Trƣờng đến nay đã có hơn 400 sinh viên, trong đó có 3 khóa đã tốt nghiệp. Hiện Tổ có hơn 20 giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng; có 1 phòng studio với các loại máy quay phim, bàn dựng, mic, máy chụp ảnh, ghi âm,…với tổng trị giá đầu tƣ hơn 1 tỷ đồng. 2.2. Khảo sát thực trạng vận dụng các phƣơng pháp trong đào tạo báo chí tại các cơ sở Mô hình đào tạo báo chí ở Việt Nam những ngày đầu tiên trong lịch sử chƣa qua một cuộc trải nghiệm nào trong nƣớc. “Chƣơng trình ứng dụng mỗi khóa đều phải xác lập theo đặc điểm và hoàn cảnh lịch sử [40, 81]. Từ khóa II (1975 - 1979), Khoa Báo chí, Trƣờng Tuyên giáo Trung ƣơng mới có giáo trình nghiệp vụ chính 40 thức. Nói nhƣ vậy để thấy rằng, việc hình thành phƣơng pháp cho đào tạo Báo chí những ngày đầu thành lập ngành là tự phát và mang dấu ấn lịch sử đậm nét. Trong cuộc khảo sát mới đây của chúng tôi về phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên báo chí dành cho sinh viên Cử nhân báo chí của hơn 30 giảng viên ở 5 cơ sở đào tạo cho thấy: (Đơn vị tính: %) Số lƣợng SV 30 - 45 50 - 65 70 - 95 Trên 100 PPGD (1) Trình bày, nêu vấn đề 15 21 27 25 (2) Thuyết giảng 20 40 50 70 (3) Thảo luận 18 15 5 0 (4) Dạy theo nhóm 22 5 0 0 10 3 3 0 20 16 10 0 (7) Thực địa 10 0 0 0 (8) Đọc chép 0 0 5 5 (9) Tổ chức diễn đàn 0 0 0 0 (10) Dạy trên mạng 5 0 0 0 100 100 100 100 (5) Dạy theo ví dụ minh họa (6) Dạy qua bài tập thực hành TỔNG 41 Hình 2.1. Mức độ sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy báo chí của các giảng viên báo chí ở các cơ sở đào tạo Gần nhƣ không có phƣơng pháp nào là độc tôn trong các phƣơng pháp đào tạo báo chí mà có sự đan xen, hỗ trợ nhau giữa các phƣơng pháp. Phƣơng pháp giảng dạy ở Nhà trƣờng đã gắn với các hoạt động báo chí - truyền thông. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Trƣờng Giang8 (Phó Trƣởng khoa Phát thanh - Truyền hình – Học viện Báo chí và Tuyên truyền), việc lựa chọn phƣơng pháp nào phụ thuộc vào tính chất của từng học phần, đối tƣợng, số lƣợng sinh viên trong mỗi lớp học và thời điểm giảng dạy. Nhƣng lựa chọn tỷ lệ giữa các phƣơng pháp giảng dạy báo chí bao nhiêu là thích hợp, hiệu quả và đạt mục đích thì quả là một bài toán nan giải khi mà số lƣợng sinh viên trong một lớp mà giảng viên phải đứng lớp khá đông. Số lƣợng sinh viên một lớp có khi từ 70 - 95 sinh viên (chiếm 42 %), có lớp học có từ 50 - 65 sinh viên (chiếm 25%) và số lƣợng lớp có từ 30 - 45 sinh viên chỉ chiếm 16%. [Xem hình 2.2]. Theo Th.S Nguyễn Thế Vũ (nguyên giảng viên báo chí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHĐN cho rằng: “Nếu lớp đông, nhóm đông sinh viên sẽ xảy ra trƣờng hợp 8 Theo biên bản phỏng vấn sâu (Xem Phụ lục). 42 “một sinh viên hoặc một vài sinh viên làm việc và cả nhóm hƣởng lợi”, giáo viên không thể kiểm soát đƣợc hết. Nếu mỗi bạn mỗi bài tập, giáo viên mà sửa hết thì rất tốn nhiều thời gian”. Đó là những bất cập nhãn tiền khi lựa chọn các phƣơng pháp tối ƣu cho đào tạo báo chí. Điều đó rất khó và không thể thực hiện ở những lớp đông ngƣời học nhƣ thế này. Hình 2.2: Số lƣợng sinh viên trong một lớp mà giảng viên báo chí thƣờng đứng lớp Đối với những lớp có số lƣợng ngƣời học từ 30 - 45 sinh viên thì giảng viên chú trọng nhiều hơn đến các phƣơng pháp thiên về thực hành (Dạy qua bài tập thực hành): 20 %; thực địa: 10%; dạy theo nhóm: 22 %. Trong khi đó, các phƣơng pháp thiên về lý thuyết: trình bày, nêu vấn đề, thuyết giảng: 15 - 20 %; phƣơng pháp dạy theo ví dụ minh họa: 10 %. Điều này có nghĩa, với số lƣợng sinh viên một lớp từ 30 - 45 ngƣời thì tỷ lệ giữa phƣơng pháp giảng dạy lý thuyết và thực hành gần nhƣ 50% - 50%. Trong khi đó, tỷ lệ áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy thực hành càng giảm dần khi số lƣợng sinh viên một lớp ngày càng đông (từ 50 đến trên 100 sinh viên): 16 - 10%. Họ phải tăng cƣờng các phƣơng pháp thuyết giảng (70%) đối với những lớp có trên 100 sinh viên và phải sử dụng cả phƣơng pháp đọc chép (5%) mới đảm bảo đƣợc nội dung truyền đạt đến một lớp học đông nhƣ vậy. Tỷ lệ giữa các phƣơng pháp giảng dạy lý thuyết và thực hành có sự chênh lệch đáng kể: 70% 30%. Nhƣ vậy, từ thực tiễn khảo sát, có rất nhiều tiêu chí để phân biệt các phƣơng pháp đào tạo báo chí đã từng tồn tại trong lịch sử đào tạo nhƣng về bản chất, chúng tồn tại dƣới hai dạng phƣơng pháp: phƣơng pháp đào tạo chú trọng trang bị lý thuyết (thời lƣợng lý thuyết lớn) và phƣơng pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực 43 hành (phƣơng thức tiếp thu từ các chuyên gia nƣớc ngoài). Phƣơng pháp đào tạo chú trọng trang bị lý thuyết (70% lý thuyết - 30 % thực hành) đƣợc áp dụng chủ yếu ở hình thức đào tạo niên chế, với những lớp có số lƣợng sinh viên đông (trên 50 sinh viên/ lớp). Phƣơng pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực hành (50% lý thuyết 50 % thực hành) đƣợc áp dụng chủ yêú ở hình thức đào tạo tín chỉ, với những lớp có số lƣợng sinh viên ít (dƣới 35 sinh viên/ lớp). Vì theo quy chế hiện hành, trên cơ sở khung chƣơng trình đã đƣợc Bộ GD - ĐT phê duyệt, các môn học đƣợc thiết kế với lƣợng thực hành tăng đáng kể trong khóa học, học phần, kiểm tra, đánh giá (thi hết môn bằng tác phẩm thực hành). Cả hai phƣơng pháp đào tạo này có những ƣu, nhƣợc điểm riêng. [Xem bảng so sánh 2.3]. Tiêu chí PPĐT PPĐT thiên về lý thuyết Ƣu điểm Nhƣợc điểm - Phù hợp với những lớp - Mục tiêu chủ yếu là có số lƣợng ngƣời học truyền đạt kiến thức. đông. - Không khuyến khích vai - Ngƣời giảng viên làm trò chủ động của ngƣời chủ bài giảng của mình. học; hạn chế khả năng học và kỹ năng tập trung của - Chi phí đào tạo thấp (ít ngƣời học. đầu tƣ trang thiết bị, kỹ thuật). - Không khuyến khích trao đổi thông tin đa - Cách quản lý hồ sơ, chiều. điểm cá nhân ngƣời học đơn giản. - Không kiểm soát đƣợc thời gian mà ngƣời học dành ra để tìm hiểu bài và ghi nhớ sâu các nội dung đƣợc trình bày. - Giáo trình đóng với nội dung và khối kiến thức đƣợc quy định sẵn. - Hoạt động học chủ yếu diễn ra trong lớp. 44 PPĐT kết hợp lý thuyết và thực hành - Bổ sung thêm mục tiêu kỹ năng thực hành với việc trang bị kỹ năng mềm (soft skills). - Phù hợp với một số học phần mang tính chất chuyên môn (Báo in, phát thanh, truyền hình, Báo mạng điện tử, Báo ảnh). - Phƣơng pháp giảng dạy mở, chủ yếu cung cấp phƣơng pháp cho ngƣời học, còn khối lƣợng kiến thức tối thiểu, đƣợc bổ sung bởi đóng góp sáng tạo của sinh viên. - Chỉ phù hợp với những lớp có số lƣợng ngƣời học ít (từ 25 - 35 sinh viên/ lớp). - Chi phí đào tạo cao (phải đầu tƣ trang thiết bị, kỹ thuật). - Hoạt động chính của - Cách quản lý hồ sơ, giáo viên là tƣ vấn, hƣớng thành phần điểm cá nhân dẫn ngoài giờ cho sinh ngƣời học phức tạp. viên. - Hoạt động học chủ yếu diễn ra ngoài phạm vi lớp: studio, các cơ quan báo chí, thực địa,… Hình 2.3. Bảng so sánh ƣu, nhƣợc điểm của các phƣơng pháp đào tạo 2.3. Những kết quả đạt đƣợc về phƣơng pháp đào tạo báo chí ở Việt Nam 2.3.1. Những thành công Lịch sử đào tạo báo chí chính quy ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1962 tại Trƣờng Đại học Tuyên giáo (nay là Học viện Báo chí và Tuyên truyền). Có thể chia nhỏ thành hai dấu mốc khác nhau để thấy đƣợc những cố gắng vƣợt bậc của Nhà trƣờng trong điều kiện đất nƣớc gặp muôn vàn khó khăn. Từ năm 1962 đến 1969: Nhiệm vụ chủ yếu của Nhà trƣờng là bồi dƣỡng ngắn hạn cho đội ngũ cán bộ làm công tác lý luận chính trị, báo chí xuất bản, huấn học phục vụ cho 2 nhiệm vụ chiến lƣợc là giải phóng miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc. Cuối giai đoạn này, Nhà trƣờng đã mở các lớp đào tạo hệ 2 năm (dài hạn) theo các ngành lý luận chính trị, báo chí. Từ năm 1969 -1973, khóa đầu tiên là khóa I, Đại học Báo chí - Xuất bản với 300 sinh viên đã ra lò, đánh dấu bƣớc ngoặt đào tạo Báo chí bậc đại học 45 chính quy ở Việt Nam. Từ đó, lịch sử đào tạo báo chí Việt Nam đã tiếp nhận và trải nghiệm các phƣơng pháp đào tạo lý thuyết, phƣơng pháp đào tạo lý thuyết kết hợp với thực hành. Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn, các phƣơng pháp giảng dạy báo chíở các cơ sở đào tạo đã đƣợc bổ sung, hoàn thiện và phát triển, gắn lý luận với thực tiễn. Đặc biệt, các phƣơng pháp giảng dạy đã chú trọng hình thức thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Nhiều khoa đào tạo báo chí đã có quy định mới trong đánh giá kết quả học tập, thực hiện khoá luận tốt nghiệp bằng đồ án kết thúc môn bằng sản phẩm báo chí thực tế. Với sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng, Nhà nƣớc, của Bộ Giáo dục - Đào tạo và các ban, ngành, đặc biệt là việc xây dựng, đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho sinh viên có nhiều cơ hội thực hành, làm quen với các thiết bị tác nghiệp cho công việc sau này. Nhƣ ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền có tờ Báo chí trẻ (Khoa Báo chí), chƣơng trình truyền thanh nội bộ Tiếng nói trẻ, Sóng trẻ (Khoa Phát thanh - Truyền hình). Trƣờng ĐHKHXH &NV - ĐHQG Hà Nội đã có Trung tâm Nghiệp vụ Báo chí và Truyền thông (CMP) với trang thiết bị phát thanh và truyền hình, trƣờng quay, giảng đƣờng hiện đại ngang các cơ quan báo chí, đài truyền hình hiện nay, hỗ trợ rất mạnh cho Khoa về hoạt động thực hành nghề nghiệp cho sinh viên. Đặc biệt, nhiều Nhà trƣờng đã mời nhiều nhà báo, nhà quản lý báo chí đến nói chuyện, trao đổi, thỉnh giảng để bài học sinh động hơn, gắn với thực tế hơn. Nhƣ Khoa Báo chí và Truyền thông, Trƣờng ĐHKHXH &NV - ĐHQG Hà Nội đã kí kết hợp tác chính thức với nhiều đơn vị báo chí, trong đó có Báo Pháp luật Việt Nam để các nhà báo chuyên nghiệp tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo theo hƣớng tiệm cận hơn với môi trƣờng hoạt động nghề nghiệp thực tế. Do đó, theo đánh giá chung của các nhà tuyển dụng, phần lớn các em sau khi ra trƣờng đều có thể hòa nhập, thích ứng với công việc. Các phƣơng pháp giảng dạy báo chí đã có những chuyển biến tích cực, thuận lợi: từ chỗ đào tạo báo chí chung chung đến việc đào tạo theo các chuyên ngành: 46 Báo in, Báo ảnh, Truyền hình, Báo phát thanh, Báo mạng điện tử, Quay phim truyền hình (Học viện Báo chí và Tuyên truyền); từ chỗ “dạy chay, học chay” đến việc trang bị các phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật hiện đại nhƣ studio, máy quay phim, máy ảnh kỹ thuật số, phòng máy tính,…cho các chuyên ngành. Về chƣơng trình, phƣơng pháp dạy và học, phƣơng thức quản lý đào tạo cũng có những bƣớc tiến dài: từ chỗ học theo chƣơng trình của Trung Quốc, Liên Xô rồi đến khi có một chƣơng trình độc lập tầm quốc gia; từ chỗ học theo lối “cuốn chiếu” từng môn đến chỗ học theo quy chế học trình, học phần, tín chỉ và kỳ thi đƣợc tổ chức một cách tập trung, phù hợp và thiết thực hơn; từ chỗ hầu nhƣ không có giáo trình và tài liệu tham khảo đến nay đã có hàng trăm giáo trình, sách tham khảo chung và riêng cho chuyên ngành báo chí; từ chỗ lối giảng dạy, học tập còn mang nặng tính kinh viện, chú trọng nhiều lý thuyết đến việc gắn lý thuyết với thực hành, gắn đào tạo với các cơ quan báo chí, với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu báo chí tiên tiến ở nƣớc ngoài, dự án quốc tế… Đặc biệt, các cơ sở đào tạo đã có mối quan hệ hợp tác, gắn bó với một số trƣờng đại học có chuyên ngành báo chí, truyền thông nhƣ Trung Quốc, Thụy Điển, Úc, Đức, Anh, Pháp và một số tổ chức quốc tế nhƣ Fried Ebert Stiftung (FES) Đức, Fulbringt (Mỹ), SIDA (Thụy Điển), Mediapro (Anh),…Từ năm 2008, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã thực hiện chƣơng trình liên kết với Học viện Nam Quang (thuộc Học viện Truyền thông Bắc Kinh, Trung Quốc) đào tạo Cử nhân chuyên ngành Phát thanh - Truyền hình. Với những cố gắng, nỗ lực không ngừng của các cơ sở đào tạo, sinh viên chuyên ngành báo chí có việc làm chiếm tỷ lệ khá cao. Một cuộc điều tra khá công phu của nhóm nghiên cứu của TS. Vũ Đức Hạnh [26, tr.50] dẫn số liệu: Sinh viên báo chí đang có việc làm sau khi tốt nghiệp Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2005 - 2009 là 88%, sinh viên chƣa đi làm là 12% trong tổng số 200 cựu sinh viên đƣợc điều tra. Những loại hình tổ chức mà cựu sinh viên báo chí - truyền thông này đang công tác bao gồm: Nhà nƣớc, Liên doanh, Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty Cổ phần, Công ty nƣớc ngoài và một số tổ chức phi chính phủ,… Mức độ phù hợp giữa việc làm và ngành nghề đào tạo theo nghiên cứu cho thấy: Phù hợp: 47 63%; Rất phù hợp: 17%; Không phù hợp: 20%. Tuy những con số này chƣa khái quát kết quả cho tất cả các cơ sở đào tạo trên cả nƣớc, chƣa cao so với chỉ tiêu đặt ra nhƣng đặt trong bối cảnh việc làm hiện nay thì đó là tín hiệu khả quan. 2.3.2. Những tồn tại và hạn chế Cho đến thời điểm hiện tại, không ai có thể phủ định những thành quả mà công tác đào tạo báo chí ở nƣớc ta đã gặt hái đƣợc hơn nửa thế kỷ qua (từ 1962 đến nay), đáp ứng ngày càng cao và đa dạng của những yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa qua từng giai đoạn khác nhau, trong bối cảnh tình hình trong nƣớc và thế giới có nhiều biến động phức tạp, đầy cam go. Nhƣng cũng chính sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ và quá trình toàn cầu hóa đã đặt ra không ít thách thức cho các nhà đào tạo báo chí Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu, phƣơng pháp giảng dạy của các nhà trƣờng đa số nghiêng về lý thuyết. Với các môn thực hành thì tính thực hành cũng chƣa cao. Đa phần các bài tập mang tính giả định, chƣa thật sự gắn với những vấn đề mang tính thời sự, của công chúng. Phần thực hành tập trung trong các đợt thực tập cuối năm (chƣa kể việc kết hợp làm khóa luận) nên sinh viên ít có cơ hội kiểm chứng bản thân, rút kinh nghiệm, bài học cho mình. Đặc biệt, trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ năng làm việc nhóm và trình bày trƣớc đám đông ở Việt Nam trong chƣơng trình đào tạo hiện nay là cần thiết và quan trọng nhƣng hiện nay nó đang là “khoảng trống”. Một nghiên cứu khá tin cậy cho thấy: Các nhà tuyển dụng đánh giá kỹ năng làm việc nhóm (teamwork) của sinh viên: Tốt: 34%, Khá: 50%. Con số 34% là kết quả khá khiêm tốn để đánh giá kỹ năng làm viê ̣c nhóm của sinh viên báo chí trong môi trƣờng hoa ̣t đô ̣ng báo chí hiê ̣n nay. Đó là chƣa kể sự thiếu thống nhất về giáo trình, về phƣơng pháp đào tạo cho đến rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. Mỗi cơ sở đào tạo thƣờng căn cứ vào truyền thống, kinh nghiệm và đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất hiện có của mình để xây dựng một chƣơng trình riêng, hình thành một lối đào tạo riêng: có trƣờng quá nặng 48 về lý thuyết, có trƣờng có gì dạy nấy, có trƣờng có lý thuyết lẫn thực hành nhƣng cũng chỉ dừng lại mức độ “chắp vá” với vai thao tác đơn giản,… Đội ngũ nghiên cứu, giảng dạy đến nay nhìn chung vẫn thiếu, yếu và bị phân tán. Do thiếu giáo viên nên có cơ sở đào tạo đã thực hiện “khoán gọn” môn học cho những nhà báo có kinh nghiệm nhƣng không nghiên cứu lý luận và thiếu kiến thức sƣ phạm. Đặc biệt, hầu hết các trƣờng hiện nay vẫn chƣa có đội ngũ giảng viên thực hành để hƣớng dẫn sinh viên. Tất cả những điều này dẫn đến chất lƣợng giảng dạy của nhiều ngƣời còn thiếu thực tiễn và cập nhật cách làm nghề, thiếu tính sáng tạo, tính logic,… Một điều rất đáng chú ý nữa là ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều cơ sở đào tạo báo chí nhƣng chất lƣợng đầu vào không phải trƣờng nào cũng giống trƣờng nào. Theo đó, mức điểm trung bình trúng tuyển ngành Cử nhân Báo chí trên cả nƣớc dao động từ 14 - 20 điểm (kể cả điểm cộng ƣu tiên). Ví dụ nhƣ điểm trúng tuyển khóa tuyển sinh 2014 (Trƣờng ĐHSP Đà Nẵng) là 14 điểm (gồm khối C, D1). Mức chênh lệch điểm số này là khá lớn. Vấn đề chất lƣợng đầu vào chƣa hẳn tỷ lệ thuận với chất lƣợng đầu ra nhƣng việc làm thế nào để biến chuyển từ thấp đến cao là cả một quá trình không dễ. Đó là chƣa kể nhiều lớp phải học ghép với số lƣợng từ 70 135 sinh viên, mỗi khóa có từ 2 - 3 lớp. Đây là những vấn đề nhức nhối của xã hội khi các cơ quan ban ngành, các cơ sở đào tạo chƣa có một chiến lƣợc, bƣớc quy hoạch lâu dài nhằm đảm bảo chất lƣợng đào tạo, nhu cầu lao động của xã hội. Những cứ liệu, số liệu và nhận xét kể trên cần phải đƣợc xem xét, xác minh một cách thận trọng và toàn diện hơn nữa. Tuy nhiên, ở một mức độ nào đó thì những ý kiến trên cũng phần nào cho thấy phƣơng pháp đào tạo của chúng ta đang có vấn đề về nội dung, về cách thức tổ chức, thực hiện. Những điều này dẫn đến một hậu quả là: Ngƣời học chƣa đƣợc khai thác, phát huy hết mọi tiềm năng, chƣa đƣợc trau dồi thêm những kỹ năng quan trọng khác hoặc cả hai để đáp ứng đƣợc nhu cầu, yêu cầu của xã hội, nghề nghiệp. Chất lƣợng sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng chƣa có những bƣớc đột phá, dẫn đến “lý thuyết chƣa sâu mà thực hành cũng chƣa vững, năng lực tác nghiệp chƣa cao”[19]. Vậy nên, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực từ Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà 49 Nội, một số cơ sở tuyển dụng cho rằng: “Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực báo chí tốt nghiệp từ 2 lò đào tạo báo chí đang công tác tại Đài TNVN, về chuyên môn: Phát huy rất hạn chế, có rất ít tên tuổi nhà báo hiện nay của Đài TNVN là sinh viên báo chí; về ngoại ngữ: Qua các cuộc thi tuyển thì trình độ ngoại ngữ của sinh viên 2 trƣờng cũng kém hơn so với sinh viên của các trƣờng Đại học không chuyên ngữ khác; về trình độ tin học: Còn bất cập, chƣa đƣợc cập nhật những ứng dụng của công nghệ thông tin trong phát thanh, truyền hình, mà xu hƣớng bây giờ thế giới và cả Việt Nam đang áp dụng là Phát thanh, Truyền hình trên Internet và Mobile”9. Bởi vậy “sau khi nhận sinh viên về, các cơ quan báo, đài thƣờng phải đào tạo lại”[17, 275]. Mặt khác, khả năng tự đào tạo và thích ứng phát triển (tính độc lập, tự chủ, sáng tạo) của Cử nhân Báo chí còn khá bị động. Dẫn chứng cụ thể kỹ năng làm việc độc lập của Cử nhân báo chí Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Tốt: 52%, Khá: 42%, Trung bình: 6%; năng lực chủ động trong công việc: Tốt: 44%, Khá: 46%; Trung bình: 8%, Không ý kiến: 2%; năng lực sáng tạo: Tốt: 32%, Khá: 56%, Trung bình: 12% [26]. Nhìn con số khảo số khảo sát cho thấy rằng, “tính chủ động trong công việc của Cử nhân Báo chí chƣa đƣợc thể hiện rõ nét, khiến cho một số nhà tuyển dụng khó đánh giá”[23, tr.60]. Nó đòi hỏi bản thân ngƣời học cần phải năng động, sáng tạo hơn nữa khi học tập ở trƣờng và khi bắt tay vào công việc. Điều này khá là quan trọng và cần thiết khi đặt chất lƣợng nguồn nhân lực trong nền kinh tế, xã hội tri thức hiện nay. Bên cạnh đó, tỷ lệ vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đƣợc đào tạo ở nhà trƣờng vào công việc chuyên môn dừng nhìn chung còn khá khiêm tốn. Các nhà tuyển dụng đánh giá: về kiến thức, trình độ chuyên môn của sinh viên báo chí Học viện Báo chí và Tuyên truyền là: Tốt: 42%, Khá: 56%, Không có ý kiến: 2%; khả năng sử dụng kiến thức chuyên môn của mình vào thực tiễn công việc khoảng: Tốt: 37%; Khá: 54%; Trung bình: 9%; về kỹ năng nghiệp vụ: Tốt: 34%, Khá: 64%, 9 Th.S Kim Ngọc Anh – Quyền Giám đốc Trung tâm Đào tạo - bồi dƣỡng nghiệp vụ Phát thanh, Đài Tiếng nói Việt Nam. 50 Trung bình: 2% [26]. Đó là một trong những lý do khi đánh giá về chất lƣợng tác phẩm báo chí, các chuyên gia Thụy Điển cho rằng: “Ngƣời làm báo Việt Nam có một cái đƣợc, đó là kinh nghiệm làm báo nhƣng cách làm chƣơng trình, cách thông tin của chúng ta rất thấp”. Nhƣ vâ ̣y, theo ý kiến của PGS.TS Đức Dũng: Nhìn trên tổng thế công tác đào tạo báo chí ở nƣớc ta, có thể thấy sự thiếu thống nhất cả về giáo trình, về phƣơng pháp đào tạo cho đến việc rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. Hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết kinh nghiệm về báo chí tuy gần đây đã đƣợc quan tâm, đầu tƣ nhƣng nhìn chung vẫn chƣa xứng đáng và chƣa đúng mức nên hiệu quả vẫn chƣa cao”. Điều này không khó lý giải khi mỗi cơ sở đào tạo thƣờng căn cứ vào truyền thống, kinh nghiệm và đội ngũ giảng viên hiện có của mình để tự xây dựng cho mình một chƣơng trình riêng và hình thành một lối đào tạo riêng: có trƣờng quá nặng về lý thuyết không khác gì đào tạo các ngành lý luận; có trƣờng xây dựng chƣơng trình của đại học báo chí không khác mấy so với chƣơng trình của ngành văn học; lại có nơi đào tạo theo kiểu có gì dạy nấy” [17, tr.267]. Công tác đào tạo báo chí ở Việt Nam vẫn chƣa đƣợc xây dựng ở tầm vĩ mô, có tính quy hoạch lâu dài, phù hợp với nhu cầu của xã hội về số lƣợng và chất lƣợng. Biểu hiện cụ thể là số lƣợng sinh viên báo chí ra trƣờng tốt nghiệp không có việc làm năm đầu tiên chiếm 50%, có khoảng 25% sinh viên tốt nghiệp làm trái chuyên môn. 2.4. Những nguyên nhân tác động đến phƣơng pháp đào tạo báo chí 2.4.1. Những nguyên nhân khách quan Trong thực tế, hầu hết các nơi trên thế giới đều tồn tại những mâu thuẫn khách quan giữa yêu cầu đào tạo, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, nghiệp vụ có trình độ cao với một bên là sự trì trệ, bế tắc về phƣơng pháp giáo dục và đào tạo. Bởi lẽ, giáo dục đào tạo thƣờng kém linh hoạt và năng động hơn nhiều với sự phát triển của sản xuất, sự bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật. Tác động đến phƣơng pháp đào tạo báo chí ở Việt Nam có một nguyên nhân chính yếu đầu tiên không thể không kể đến là do quá trình thay đổi quá mạnh mẽ, 51 quá nhanh chóng của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập. Hay nói cách khác, đời sống thực tiễn luôn đi nhanh hơn so với những bƣớc đi của Nhà trƣờng. Chính cuộc cách mạng khoa học - công nghệ thông tin cùng với sự phát triển có tính chất bùng nổ của các thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật, của mạng thông tin toàn cầu internet đã làm thay đổi mạnh mẽ thói quen đọc – nghe - nhìn của công chúng hiện đại. Từ đó, dẫn đến các cơ quan báo chí - truyền thông phải thay đổi chính mình trong phƣơng thức thông tin về nội dung cũng nhƣ hình thức nếu không muốn mình bị lạc hậu trƣớc những yêu cầu thực tế đó. Để làm đƣợc điều này, không gì khác hơn là phải xuất phát từ TƢ DUY MỚI CỦA CON NGƢỜI – sản phẩm của các cơ sở đào tạo báo chí - truyền thông. Một trong những khó khăn rất lớn ở các cơ sở đào tạo báo chí trong việc tổ chức thực hành là vấn đề thời gian, cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí eo hẹp. Chính vì thế nên nhiều cơ sở đào tạo chọn dạy lý thuyết là giải pháp tình thế. 2.4.2. Những nguyên nhân chủ quan Đào tạo các ngành nghề nói chung, chuyên ngành báo chí nói riêng đáp ứng nhu cầu xã hội là một trong những chủ trƣơng lớn của ngành giáo dục - đào tạo. Thế nhƣng đặt vấn đề này là cả một cuộc cách mạng trong tƣ duy của ngành vì những trở lực không dễ gì tháo gỡ bởi vẫn còn đó các yếu tố chế định từng phƣơng pháp giảng dạy. Có thể khái quát những yếu tố chính đó qua sơ đồ sau : Sự chuyển giao công nghệ đào tạo Cơ sở vâ ̣t chấ t Chấ t lƣợng đô ̣i ngũ giảng dạy PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÁO CHÍ Môi trƣờng phát triể n của báo chí – truyề n thông Số lƣợng sinh viên trong một lớp Chất lƣợng đầu vào của sinh viên 52 Hình 2.4: Sơ đồ nhƣ̃ng yế u tố chính tác động đế n phƣơng pháp giảng dạy báo chí Về chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên: Đội ngũ giảng viên cơ hữu vẫn còn thiếu và yếu, chƣa đáp ứng cao về chất lƣợng. Tuy hầu hết giảng viên còn trẻ nhƣng họ lại có ít cơ hội làm việc ở các cơ quan báo chí, đi nghiên cứu, học tập, trao đổi ở nƣớc ngoài. Đội ngũ giảng viên kiêm chức, thỉnh giảng vẫn làm việc trên cơ sở tự nguyện cá nhân, không bị ràng buộc trách nhiệm pháp lý nên ảnh hƣởng nhiều đến việc thực hiện kế hoạch giảng dạy. Về chất lƣợng đầu vào của sinh viên: Do không có sự đồng đều giữa những ngƣời học về điều kiện kinh tế gia đình, trình độ dân trí từng vùng miền, phong tục, tập quán, thói quen,…nên hơn 85 % học sinh (đầu vào) chƣa qua đào tạo kỹ năng mềm và đa phần khá lúng túng trong việc xác định phƣơng pháp học đại học ở năm thứ nhất và thứ hai. Điều này rất khó để áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy mang tính chất chuyên môn ngay từ đầu. Giảng viên sẽ mất khá nhiều thời gian để sinh viên làm quen với môi trƣờng đại học trƣớc khi làm quen với môi trƣờng nghề nghiệp. Bên cạnh đó, việc cân bằng các mối quan hệ, xác định lại xuất phát điểm cho từng cá nhân ngƣời học là điều không dễ thực hiện nếu muốn tạo ra một động lực chung trong quá trình học tập và rèn luyện nghề nghiệp. Về số lƣợng sinh viên trong một lớp: Số lƣợng sinh viên trong một lớp hiện nay ở các cơ sở đào tạo khá đông: từ 45 đến trên 100 sinh viên. Việc áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy, cá nhân hóa ngƣời học là rất khó thực hiện và duy trì bởi thời gian lên lớp thì hạn hẹp mà sinh viên trong lớp khá đông. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng giảng dạy đối với một chuyên ngành đặc thù dạy nghề nhƣ chuyên ngành báo chí. Về sự chuyển giao công nghệ đào tạo: Việc tiếp thu và áp dụng những phƣơng pháp giảng dạy báo chí tiến bộ trên thế giới ở Việt Nam cho mô hình đào tạo Cử nhân báo chí còn mang tính chất tự phát. Chƣa có một cơ chế đồng bộ nào có tính hệ thống từ các cấp liên quan do cơ chế, chính sách đối với mỗi cơ sở đào tạo không giống nhau. Bên cạnh đó, ở Việt Nam vẫn chƣa có một cơ chế hợp tác hiệu quả nào 53 giữa Nhà trƣờng và các cơ quan báo chí - một cơ chế thật sự “cần nhau” để phát triển bền vững chứ không chỉ dừng lại hiếu hỉ, ngoại giao. Về cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo chuyên ngành Báo chí học ở một số cơ sở vẫn còn thiếu và lạc hậu so với sự phát triển vƣợt bậc về khoa học, công nghệ kỹ thuật số ở các cơ quan báo chí. Nhiều studio thực hành chỉ phục vụ cho mục đích “tham quan” của sinh viên là chính chứ không đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của từng cá nhân hoặc nhóm cá nhân. Hoặc nhiều cơ sở đào tạo thiếu cán bộ hƣớng dẫn thực hành, cán bộ phụ trách studio nên nhiều trang thiết bị phải “đắp chiếu”, chƣa từng đƣợc sử dụng. Nhiều giờ thực hành ở studio chỉ mang tính chất là xƣởng tập chứ chƣa đúng nghĩa là một studio sản xuất chƣơng trình theo đúng quy trình. 54 Tiểu kết chƣơng 2 Lịch sử đào tạo báo chí chính quy ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1962 tại Trƣờng Đại học Tuyên giáo (nay là Học viện Báo chí &Tuyên truyề n ), đến nay trên cả nƣớc đã có hơn 5 cơ sở đào ta ̣o Cƣ̉ nhân Báo chí , đó là: Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG Hà Nội, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Huế, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng. Trải qua hơn nƣ̉ a thế kỷ , lịch sử đào tạo báo chí Việt Nam cũng đã kinh qua những phƣơng pháp đào tạo khác nhau , gắn với nhƣ̃ng nô ̣i dung , hình thức đào tạo khác nhau , mang đâ ̣m dấ u ấ n của thời đa ̣i , cụ thể: phƣơng pháp thiên về lý thuyết (tỷ lệ 70/30), phƣơng pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực hành (tỷ lệ 50/50). Sƣ̣ ra đời của các phƣơng pháp đào ta ̣o đã chƣ́ng minh nỗ lƣ̣c , phát triển không ngƣ̀ng của các cơ sở đào ta ̣o trong viê ̣c đinh ̣ hƣớng xây dƣ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c báo ch í có chất lƣợng . Các cơ sở đã chuyển dần từ phƣơng pháp giảng dạy nặng tính kinh viện sang phƣơng pháp giảng dạy gắn lý thuyết với thực hành, gắn đào tạo với các cơ quan báo chí, với các cơ sở đào tạo, các trung tâm nghiên cứu báo chí tiên tiến ở trong và ngoài nƣớc. Bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành công thì thƣ̣c tiễn đào ta ̣o báo chí ở nƣớc ta vẫn tồ n ta ̣i nhƣ̃ng ha ̣n chế nhấ t đinh ̣ : mỗi cơ sở đào tạo thƣờng căn cứ vào truyền thống, kinh nghiệm và đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất hiện có của mình để xây dựng một phƣơng pháp đào tạo riêng, hình thành một lối đào tạo riêng với đội ngũ nghiên cứu, giảng dạy còn yế u và thiế u ; các cơ sở đào tạo chƣa có tính quy hoạch lâu dài để phù hợp với nhu cầu của xã hội về số lƣợng và chất lƣợng đào tạo,…Sở di ̃ tồ n ta ̣i nhƣ̃ng ha ̣n chế này là do : quá trình thay đổi quá mạnh mẽ, quá nhanh chóng của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập; cơ sở vật chất còn nghèo nàn, chƣa đáp ứng yêu cầu của phƣơng pháp đào tạo; trình độ, số lƣợng cán bộ giảng dạy còn hạn chế, chƣa tiếp cận sớm và có hiệu quả đối với các phƣơng pháp đào tạo; tính tự chủ, sáng tạo trong đào tạo ở các cơ sở chƣa cao, thiếu tính đồng bộ, sâu sát; sự chuyển giao các công nghệ đào tạo còn chậm, mang tính chất thí điểm,… 55 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÁO CHÍ DÀNH CHO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Xuấ t phát tƣ̀ xu hƣớng nâng cao giáo du ̣c và đào ta ̣o nhân lƣ̣c chấ t lƣơ ̣ng cao – “đào ta ̣o nhƣ̃ng ngƣời có thƣ̣c tài , có tầm chiến lƣợc toàn cầ u, có ý thức vƣơn lên hàng đầu, có năng lực sáng tạo cái mới và cạnh tranh quốc tế , có khả năng biến tri thƣ́c thành sản phẩ m mang lơ ̣i ić h kinh tế ” [73, 69]; xuất phát từ những hạn chế, tồn tại của phƣơng pháp đào tạo báo chí và những yêu cầu đặt ra của xã hội đối với công cuộc đào tạo những ngƣời làm báo hiện nay, chúng tôi mạnh dạn đề xuất mô hình phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy: Phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về thực hành (phƣơng pháp giảng dạy theo mô hình thực hành chiếm 2/3 thời lƣợng môn học). 3.1. Đề xuất mô hình phƣơng pháp giảng dạy báo chí: Phƣơng pháp đƣờng tròn thiên về thực hành Quan sát mô hình phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về thực hành ta thấy: Ngƣời giảng viên báo chí có thể bắt đầu phƣơng pháp giảng dạy của mình với bất cứ điểm nào trên đƣờng tròn. Có thể từ “phân tích ý kiến” hoặc “lý thuyết” hoặc “đánh giá, nhận xét” hoặc “thực hành”, tùy vào động cơ, mục đích, nguồn cảm hứng, động viên, thử thách và huấn luyện ngƣời học của giảng viên. Hay nói cách khác, ngƣời dạy tùy vào mục tiêu đào tạo sẽ quyết định quy trình học bắt đầu từ đâu.Từ đấy, với việc đáp ứng nhu cầu khác nhau của ngƣời học, giảng viên sẽ có nhiều cách triển khai bài giảng của mình sao cho hiệu quả nhất. Tuy nhiên, dù lựa chọn điểm xuất phát nào thì phƣơng pháp này phải tuân thủ nguyên tắc: 1/3 thời lƣợng lý thuyết và 2/3 thời lƣợng thực hành; sử dụng thực tiễn báo chí để dạy và học báo chí theo “định hƣớng đến đáp ứng nhu cầu của ngƣời học”, “thực nghiệm đến sai sót”, “cơ bản đến nâng cao”, “đơn giản đến phức tạp”, “vấn đề đến giải pháp”. Nguyên tắc “ dùng báo chí để dạy báo chí” có nhiều thuận lợi trong việc khai thác tƣ liệu phục vụ bài giảng. Giống nhƣ các nhà báo, giảng 56 viên có một lợi thế trong đời sống chuyên môn của mình so với các nghề khác, không ngày nào giống ngày nào” [9, tr.10]. Giảng viên sử dụng các chủ đề mới, bài viết, chƣơng trình… để làm tƣ liệu mới cho quá trình giảng dạy của mình. Hình 3.1. Mô hình phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về thực hành (Nguồn: Tác giả luận văn) Đặc biệt, với thời lƣợng đào tạo chiếm 2/3 là thời gian là thực hành thì ngƣời học sẽ tham gia sản xuất các ấn phẩm, chƣơng trình phát sóng ngay tại giảng đƣờng, studio, toà soạn, đài phát thanh - truyền hình và chính trong thực tiễn tác nghiệp. Đây chính là môi trƣờng nghề nghiệp thực sự để ngƣời học cọ xát, kiểm nghiệm và ứng dụng những kiến thức đã học vào chính công việc của mình. Và chính trong môi trƣờng đại học báo chí, sinh viên sẽ và đang là những ngƣời “thợ” học nghề thực thụ. Có thể thấy ƣu điểm vƣợt trội của mô hình phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về thực hành so với mô hình/ cách thức giảng dạy truyền thống trƣớc đây là: - Thứ nhất, giảng viên, ngƣời học có thể linh động trong việc tiếp cận vấn đề, bài học sao cho hiệu quả nhất. Gần nhƣ cách dạy, cách học báo chí là “một không gian, 57 thời gian mở” nhƣ để “thách thức” giảng viên, ngƣời học chinh phục tri thức từ thực tiễn đến lý luận và ngƣợc lại. - Thứ hai, việc chế định thời lƣợng dành cho lý thuyết ( 1/3), thực hành (2/3) đã xác định cho ngƣời dạy, ngƣời học một tƣ tƣởng nhất quán trong việc dạy - học nghề báo chí là chỉ có “thực hành, thực hành và thực hành”. - Thứ ba, phƣơng pháp giảng dạy phải đảm bảo nguyên tắc “Định hƣớng – Theo yêu cầu ngƣời học”, “Thực nghiệm – Sai sót”, “Cơ bản – Nâng cao”, “Đơn giản – Phức tạp” và “Vấn đề - Giải pháp” sẽ đáp ứng đƣợc điều kiện cần và đủ đối với trình độ ngƣời học là Cử nhân Báo chí; đáp ứng nhu cầu của xã hội: đào tạo đội ngũ phóng viên bài bản và chuyên nghiệp. Tuy nhiên, mô hình phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về thực hành vẫn còn một số hạn chế, xuất phát từ những khó khăn, thách thức trong quá trình triển khai, thực hiện [Xin xem thêm mục 3.3]. 3.2. Các điều kiện cơ bản đáp ứng mô hình phƣơng pháp giảng dạy báo chí Về cơ sở vâ ̣t chấ t , các cơ sở đào tạo nên xây dựng mô hình lớp h biê ̣t [Xem đồ họa]. 58 ọc chuyên Hình 3.2. Lớp học báo chí tƣơng lai dành cho 25 sinh viên – Thiết kế:Thu Hà Chú giải: Diện tích phòng học gần 50 m2 dành cho 25 ngƣời học. Toàn bộ bàn học là bàn tròn, có ghế xoay để cho ngƣời học thuận lợi trong việc di chuyển, thảo luận, làm bài tập nhóm. Mặt khác, cách bố trí ghế xoay cũng sẽ tạo tâm thế thoải mái cho ngƣời học, không bị mệt mỏi trong quá trình học. - Hệ thống bảng có bảng thông minh và bảng truyền thống. Bảng thông minh có thể trƣợt lên bảng truyền thống để linh động hơn trong quá trình truyền đạt kiến thức mà không bị gián đoạn. Ví nhƣ, bảng thông minh có thể chiếu video, slide, audio,…Bảng truyền thống để ghi phấn và đính (ghim nam châm) các sản phẩm, kết quả thảo luận của ngƣời học,… 59 - Có khoảng 5 - 7 máy tính nối mạng LAN, có cấu hình cao để phục vụ cho việc hƣớng dẫn sử dụng các phần mềm dựng phim, dàn trang, biên tập âm thanh,…. - Tủ sách nghiệp vụ: Mỗi lớp có một tủ sách nghiệp vụ khoảng 400 - 500 cuốn sách chuyên ngành Báo chí (sách xuất bản trong nƣớc và sách ngoại văn) sẽ giúp ngƣời học dễ dàng tìm hiểu, tham khảo thêm nhiều kiến thức mới. - Tủ thu nhận bài của ngƣời học có khóa: Thay vì học viên nộp sản phẩm của mình qua email hoặc trực tiếp cho giảng viên thì họ có thể nộp bài qua Tủ thu nhận bài một cách độc lập. Sau giờ hẹn nhận bài của giảng viên là Tủ thu nhận bài tự động khóa lại. Đây là cách tạo kỷ luật cho lớp học cũng nhƣ tập thói quen cho ngƣời học chuyên ngành học báo chí là: chịu áp lực bài vở của tòa soạn khi đã đến giờ G lên khuôn bài, phát sóng. - Ngoài ra, còn có một số thiết bị phụ trợ khác nhƣ: đồng hồ treo tƣờng, ảnh chân dung của ngƣời học đã thành công và đang đảm đƣơng các vị trí công tác ở các cơ quan báo chí, giá treo sản phẩm,… Ngoài ra, cơ sở đào tạo phải có một hệ thống phƣơng tiện kỹ thuật đồng bộ hóa, cơ bản thì mới có thể dạy ngƣời học thành nghề. Hệ thống các trang thiết bị kỹ thuật trong báo chí gồm: Hệ thống thiết bị kỹ thuật chung: studio truyền hình, phát thanh, hệ thống dựng, hệ thống in chế bản điện tử, hệ thống kỹ thuật thu phát - nhận thông tin, các đài phát công suất nhỏ dùng cho thực hành tại chỗ. Các phƣơng tiện kỹ thuật cá nhân gồm: camera, máy ảnh, máy ghi âm, máy tính, giấy ảnh, băng ghi âm, băng ghi hình, vật tƣ in ấn,… Nhƣ vậy, việc ứng dụng các thành tựu kỹ thuật, công nghệ phục vụ hoạt động đào tạo sẽ đem lại những thay đổi cơ bản về phƣơng pháp. Việc dạy và học trên những thiết bị, kỹ thuật sẽ thay đổi phần nào tập quán giảng chay - dạy chay, sinh viên sẽ hào hứng, tự tin hơn vì có thể tự đánh giá đƣợc về khả năng cá nhân của mình. - Về số lƣợng sinh viên trong một lớp, cách xây dựng nhóm: Thực hành của các bộ môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nhất là đối với đào tạo ngƣời làm báo 60 phải luôn có những đặc điểm, sắc thái riêng biệt [17, 272]. Do đó, phƣơng pháp mới cần phải chú ý đến từng cá nhân, nhóm cá nhân nhằm cá thể việc dạy và học, tạo điều kiện, cơ hội cho sinh viên tự bộc lộ và phát triển khả năng của mình. Một cuộc khảo sát hơn 360 phiếu về mong muốn của sinh viên về số lƣợng ngƣời học trong một lớp cho kết quả: lớp học nên có 25 - 30 sinh viên/ lớp (chiếm 48%); lớp trên 35 sinh viên/ lớp chỉ chiếm 7 % yêu cầu. Do vậy, theo mô hình chuẩn, mỗi lớp nên có từ 20 - 25 sinh viên để đảm bảo chất lƣợng dạy và học. Hình 3.3: Yêu cầu của ngƣời học về số lƣợng sinh viên báo chí trong một lớp học Theo phƣơng pháp này, giảng viên cần phải tổ chức, dẫn dắt sinh viên khám phá bản chất vấn đề; ủng hộ và lấy sự chủ động, sáng tạo của ngƣời học là căn bản; chú trọng thực hành, làm việc nhóm, thảo luận tham gia tích cực,… Đặc biệt, đƣa các nội dung của chuyên đề vào quá trình đào tạo không nên quá rộng và trừu tƣợng mà nên cụ thể, gần gũi, thiết thực đối với ngƣời học. TheoTh.S Văn Công Nghĩa - Phóng viên Phòng Thời sự DVTV (Đài Truyền hình Việt Nam tại Đà Nẵng) cho rằng: “ Nên chia nhỏ từng chuyên đề, từng phạm trù kỹ năng rồi phân tích qua cách làm. Sau đó chia nhóm làm luôn và ngay, cho ra sản phẩm ngay”. Nguyên tắc chung của phƣơng pháp đào tạo mới là phải tăng thời lƣợng thực hành cho các môn thuộc chuyên ngành, thể loại từ mô hình: 1/2 lý thuyết - 1/2 thực hành sang mô hình: 1/3 lý thuyết - 2/3 thực hành (truyền thao tác và kỹ năng). Kết quả 61 đánh giá học tập của cá nhân và nhóm cá nhân 100 % là tác phẩm báo chí. Thời gian lên lớp rất ít, toàn bộ thời gian dành cho những chuyến đi thực địa hoặc thực hành tại studio. Nhƣ vậy, phƣơng pháp tối ƣu cho việc học báo chí là phải gắn việc học với thực hành, trong đó thực hành chiếm vai trò quan trọng. Quá trình bắt tay chỉ việc sẽ cho sinh viên cái nhìn cụ thể và thực tế hơn với công việc mà họ nhắm đến trong tƣơng lai. Khi đƣợc tiếp cận và va vấp với thực tế tác nghiệp, sinh viên sẽ phải tƣ duy liên tục, sử dụng kiến thức của riêng bản thân đƣợc học để lý giải vấn đề do thực tế đặt ra, qua đó tạo nên thói quen thƣờng xuyên theo dõi và cập nhật thông tin hằng ngày cũng nhƣ khả năng tƣ duy độc lập. 3.3. Dự báo khó khăn, thách thức khi áp dụng phƣơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử nhân báo chí chính quy Đối tƣợng ngƣời học có nhiều đặc thù: Đối tƣợng đào tạo ở bậc Cử nhân Báo chí chính quy hiện nay chủ yếu là học sinh có bằng tốt nghiệp THPT, vừa trúng tuyển theo điểm chuẩn ngành Báo chí học từ 14 - 21 điểm (trên điểm sàn Đại học), thuộc khối C (Văn, Sử, Địa), D1(Toán, Văn, Tiếng Anh). Đối tƣợng này có độ tuổi từ ≥ 18 tuổi. Trong đó, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT chiếm hơn 95 %. Đối tƣợng này có độ tuổi từ ≥ 18 tuổi. Có thể xét các điều kiện sau: Về điều kiện môi trƣờng sống: Sinh viên báo chí hệ chính quy Việt Nam đƣợc tuyển từ mọi vùng miền trên khắp cả nƣớc, không phân biệt dân tộc, tôn giáo. Nên xét về điều kiện môi trƣờng sống, kỹ năng sống, xuất phát điểm của đối tƣợng đào tạo không có sự đồng đều. Sinh viên sống ở thành phố, nơi có điều kiện kinh tế - dân trí cao thƣờng tiếp cận nhanh hơn với môi trƣờng học tập mới, các phƣơng tiện khoa học kỹ thuật hiện đại so với đối tƣợng có điều kiện sống ở vùng sâu vùng xa, là con em đồng bào dân tộc ít ngƣời. Tất nhiên, không có sự chắc chắn nào cho chất lƣợng đầu ra phụ thuộc chất lƣợng đầu vào. Nhƣng để tạo ra một môi trƣờng học tập đồng đều, xóa mọi khoảng cách giữa ngƣời học thì các cơ sở đào tạo phải có những chiến lƣợc đào tạo cá nhân hóa ngƣời học theo năng lực và mục tiêu cần đạt đƣợc, điều này không dễ với phƣơng thức đào tạo đại trà nhƣ ở Việt Nam. 62 Về mục đích, động cơ học tập: Ngành đạo tạo báo chí tuyển khối C, D1 và lấy nguyện vọng 1 là chủ yếu nên gần 90% sinh viên lựa chọn nghề báo theo đam mê, sở thích và muốn dấn thân vào nghề. Biểu hiện rõ nhất là họ đam mê viết lách, hoặc có những tố chất phù hợp với nghề báo; giàu cá tính, thông minh, sắc sảo, chịu khó và thích hoạt động xã hội… Về trình độ, chuyên môn báo chí truyền thông hiện có gần nhƣ bằng 0 về mặt lý thuyết và kỹ năng thực hành. Không khó lý giải điều này vì đa phần các bạn sinh viên mới hoàn thành chƣơng trình THPT, chƣa có cơ hội hoặc rất ít có cơ hội tiếp cận các chƣơng trình đào tạo báo chí cơ bản, chuyên ngành. Với những đặc điểm nêu trên có ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình đào tạo, chất lƣợng đào tạo. Về thuận lợi, đối tƣợng này khá gần nhất về mục đích, động cơ học tập, trình độ chuyên môn báo chí truyền thông hiện có gần bằng 0 nên việc xây dựng mục tiêu, chƣơng trình đào tạo chuẩn đầu ra khá đồng nhất, phù hợp và chính xác hơn. Động lực, cảm hứng của ngƣời dạy và ngƣời học khá rõ ràng, có cơ sở… Tuy nhiên, do chƣa có điều kiện cọ xát với thực tế, nghề nghiệp nên việc tiếp cận tri thức, lý luận báo chí truyền thông ở sinh viên gặp nhiều trở ngại. Với ngành đạo tạo báo chí truyền thông, điều kiện này gần nhƣ tiên quyết để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Mặt khác, do điều kiện, môi trƣờng sống trƣớc đó của sinh viên báo chí khác nhau, chủ yếu phụ thuộc vào gia đình nên họ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, học tập. Trong quá trình học ngoài giờ lên lớp, họ phải bƣơn chải cuộc sống bên ngoài để trang trải chi phí học tập. Gần 70% sinh viên đƣợc hỏi, phần lớn thời gian tập trung vào làm thêm nên họ có rất ít hoặc không có thời gian viết bài. Ngoài ra trình độ ngoại ngữ, tin học, phƣơng pháp tự học của sinh viên đến từ miền núi, nông thôn thƣờng khá chênh lệch so với sinh viên đã từng sinh sống ở thành thị. Tất cả những rào cản này ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng đầu vào và chất lƣợng đầu ra. Với đối tƣợng này, chƣơng trình đào tạo 4 năm vừa phải trang bị những tri thức văn hóa, lý luận chung và những lý luận chuyên ngành cơ bản có liên quan trực tiếp đến việc hình thành và phát triển các phƣơng pháp nhận thức thực tiễn, 63 đồng thời phải trang bị cho các em những kỹ năng thực sự cần thiết trong việc sáng tạo tác phẩm báo chí. Cụ thể: - Phải xác định lại kiến thức chung về xã hội, định hƣớng lại tƣ tƣởng, lối sống; kiến thức chung, kiến thức liên quan. - Phải thuyết phục ngƣời học bằng kiến thức, bằng phƣơng pháp tích cực, có hiệu quả. Phải mang đến cho học sinh niềm say mê học tập, khát khao đƣợc vƣơn tới những chân trời mới của tri thức với một niềm tin mãnh liệt rằng mình có thể thực hiện đƣợc khát vọng đó. Về chƣơng trình đào tạo hiện nay khá cứng và thiếu tính cập nhật: Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu, chƣơng trình giảng dạy của các nhà trƣờng đa số nghiêng về lý thuyết. Hay nói cách khác “các chƣơng trình đào tạo hiện nay chƣa thể hiện rõ tính chất dạy nghề”[17, tr.268]. Thời lƣợng môn học kiến thức chuyên ngành của chƣơng trình đào tạo báo chí của Trƣờng ĐHKHXH&NV TP. Hồ Chí Minh năm 2012 chiếm 74,4% với 34 học phần. Với dung lƣợng 34 học phần bao gồm các lĩnh vực: báo in, phát thanh, truyền hình, báo trực tuyến, báo ảnh, quảng cáo, xuất bản,… thì việc đảm bảo chuyên môn sâu cho từng lĩnh vực là rất khó. Đó là chƣa kể gần một nửa là các môn thiên về lý thuyết nhƣ: Lịch sử báo chí thế giới, Lịch sử báo chí Việt Nam, Tạp văn và Tiểu phẩm, Báo chí và các loại hình nghệ thuật, … Bên cạnh đó, nội dung chƣơng trình đào tạo hiện nay đang còn thiếu hoặc chƣa đi vào chiều sâu những nội dung kiến thức, kỹ năng quan trọng. Trong đó , chƣơng trình đào ta ̣o thiế u sƣ̣ đầ u tƣ tâ ̣p trung và hiê ̣u quả cho mô ̣t số nô ̣i dung quan tro ̣ng nhƣ: Tin học, Tiếng Anh cho truyền thông (English for Communication), Kỹ năng làm việc nhóm và trình bày trƣớc đám đông (Oral Presentation)10 và một số ngoại ngữ khác. Có nhiều ý kiến cho rằng cần có những môn tự chọn thiên về kỹ năng phân tích, tính toán số liệu, giúp cho sinh viên sau khi ra trƣờng có thể phân tích, xử lý các số liệu các báo cáo từ các nguồn. Đặc biệt , trang bị cho sinh viên Theo chƣơng trình đào tạo của Singapore. 10 64 kiến thức, kỹ năng làm việc nhóm và trình bày trƣớc đám đông ở Việt Nam trong chƣơng trình đào tạo hiện nay là cần thiết và quan trọng nhƣng hiện nay nó đang là “khoảng trống”. Những vấn đề bất cập về nội dung chƣơng trình hiện nay sẽ làm ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình triển khai các phƣơng pháp giảng dạy thiên về thực hành. Để có một mô hình về phƣơng pháp giảng dạy mới thực thi đƣợc rất cần một chƣơng trình đào tạo khoa học, thống nhất với phƣơng pháp đào tạo đó. Đây là vấn đề không dễ gì tháo gỡ khi mà các cơ sở đào tạo báo chí trong nƣớc hiện nay vẫn chƣa có một chƣơng trình chuẩn, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn đề ra. Ngoài ra, sự thiếu hụt đội ngũ cán bộ giảng dạy, các phƣơng tiện kỹ thuật, kinh phí đào tạo,..là những khó khăn nhãn tiền khi áp dụng phƣơng pháp giảng dạy mới trên. 3.4. Thực nghiệm phƣơng pháp giảng dạy đặc thù cho sinh viên báo chí chính quy 3.4.1. Mục đích thực nghiệm - Kiểm chứng tính hiệu quả của một số phƣơng pháp giảng dạy mới đối với một số học phần thuộc chuyên ngành Báo chí. (Thông qua đánh giá của sinh viên sau khi kết thúc khóa học thực nghiệm). 3.4.2. Đối tƣợng, địa điểm, quy mô thực nghiệm - Về đối tượng: Sinh viên chƣa qua lớp đào tạo chuyên ngành Báo chí, có nguyện vọng theo nghề báo. - Về địa điểm: Phòng học B1.204; B1.303 - Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHĐN. - Quy mô thực nghiệm: Vì điều kiện nghiên cứu có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành 3 chuyên đề, mỗi chuyên đề kéo dài 3 tuần (từ ngày 3/1/2013 - 25/11/2013) dành cho 25 học viên. Khóa học thực nghiệm bao gồm các chuyên đề: Nhiếp ảnh báo chí, Kỹ thuật viết báo hiện đại, Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in. 65 3.4.3. Giả thuyết thực nghiệm - Các khóa học đƣợc xây dựng theo phƣơng thức giảng dạy mới đƣợc ngƣời học đánh giá cao vì nó phù hợp, đáp ứng đƣợc nhu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu của ngƣời học. 3.4.4. Nhiệm vụ thực nghiệm - Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của ngƣời học thông qua điều tra của 360 phiếu. - Tuyển chọn và mời đƣợc 3 trợ giảng là ngƣời phù hợp với chuyên môn của chuyên đề, có đam mê, trải nghiệm trong nghề báo gồm: Ông Nguyễn Thanh Ba (Phóng viên Báo Tuổi trẻ thƣờng trú tại Quảng Nam), Bà Phạm Thị Mai Hƣơng (CTV Báo Tuổi trẻ), Ông Hoàng Văn Phƣơng (Sinh viên năm cuối (khóa 2010 2013) chuyên ngành Báo chí - Khoa Ngữ Văn, Trƣờng ĐHSP - ĐHĐN). Tất cả các trợ giảng đều phải viết lý lịch nghề nghiệp và đƣợc nhận kế hoạch khóa học và các phân công nhiệm vụ chuẩn bị kế hoạch bài giảng theo hƣớng dẫn của giảng viên trƣớc 1 tháng. Sau đó, họ đã làm việc trực tiếp với giảng viên trong vòng một tuần để thống nhất nội dung, kịch bản lên lớp, các dạng bài tập chuyên môn sâu, bài tập vui, nội dung hand - out (tờ rơi) phát cho sinh viên, tiêu chí đánh giá sản phẩm, quá trình học tập của sinh viên,…Đặc biệt, họ phải đƣợc tập huấn rất kỹ về phƣơng pháp giảng dạy mới này dành cho sinh viên báo chí để đảm bảo khi lên lớp, họ không chỉ vững về chuyên môn, có kinh nghiệm làm việc thực tế mà còn tự tin với phƣơng pháp giảng dạy mới của mình. - Tổ chức lớp học và tiến hành giảng dạy 3 chuyên đề, mỗi chuyên đề kéo dài 3 tuần dành cho 25 học viên. Đó là các chuyên đề: Nhiếp ảnh báo chí, Kỹ thuật viết báo hiện đại, Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in. - Tổng kết khóa học và tiến hành cho sinh viên đánh giá chất lƣợng khóa học bằng phiếu. 3.4.5. Quy trình thực nghiệm Quy trình thực nghiệm chung: - Đánh giá nhu cầu đào tạo 66 - Xây dựng chƣơng trình và phát triển kế hoạch cho khóa học - Chuẩn bị - Tổ chức các môn học theo phƣơng pháp giảng dạy mới - Kết thúc khóa học Quy trình thực nghiệm cụ thể: Buổi Nội dung chuyên đề Thời gian học Ngƣời phụ trách Ghi chú GV. Phạm Thị Thu Hà 1 Nhiếp ảnh báo chí Sáng 3/11/2013 TG. Phạm Thị Mai Hƣơng Kỹ thuật viết báo 2 hiện đại GV. Phạm Thị Thu Hà TG. Nguyễn Thanh Ba Tổ chức nội dung, 3 thiết kế và trình Lịch Chiều 3/11/2013 GV. Phạm Thị Thu Hà Sáng 23/11/2013 TG. Hoàng Văn Phƣơng bày báo in học có sự thay đổi so với dự kiến 4 Nhiếp ảnh báo chí GV. Phạm Thị Thu Hà ban đầu TG. Phạm Thị Mai vì phải Hƣơng nghỉ Chiều 23/11/2013 bão Hải Kỹ thuật viết báo 5 hiện đại Tổ chức nội dung, 6 thiết kế và trình bày báo in GV. Phạm Thị Thu Hà Sáng 24/11/2014 TG. Nguyễn Thanh Ba Chiều GV. Phạm Thị Thu Hà 24/11/2013 TG. Hoàng Văn Phƣơng 67 Yến 7 Kỹ thuật viết báo hiện đại Tổ chức nội dung, 8 thiết kế và trình bày báo in GV. Phạm Thị Thu Hà Sáng 30/11/2013 TG. Nguyễn Thanh Ba Chiều GV. Phạm Thị Thu Hà 30/11/2013 TG. Hoàng Văn Phƣơng GV. Phạm Thị Thu Hà 9 Nhiếp ảnh báo chí Sáng 1/12/2013 TG. Phạm Thị Mai Hƣơng Hình 3.4. Lịch trình thực nghiệm - Buổi 1, 4, 9: Chuyên đề Nhiếp ảnh báo chí Buổi 1: - Giới thiệu và làm quen giữa giảng viên, trợ giảng với sinh viên; giữa sinh viên với sinh viên. Sau phần giới thiệu của giảng viên, trợ giảng, giảng viên yêu cầu tất cả các thành viên trong lớp ghi tên của mình trên tờ giấy A4 và gấp thành bảng tên đặt trƣớc mặt mình (có thể trang trí thêm bảng tên theo phong cách của mỗi ngƣời). Giảng viên dành thời gian cho mỗi cá nhân khoảng 5 - 7 phút để tự giới thiệu bản thân (trong đó bao gồm phần phỏng vấn của giảng viên dành cho mỗi cá nhân). Họ có thể nêu sở trƣờng, sở đoạn, đặc biệt là nói lý do vì sao họ lại thích đến với nghề báo và có mặt ở lớp học này. Cứ lần lƣợt nhƣ vậy cho đến hết 25 thành viên. Tất nhiên, không khí làm quen phải hết sức thoải mái, tránh phong cách trịnh thƣợng, cung cách. Cố gắng tìm một chi tiết nào đó rất đáng nhớ của mỗi thành viên (pha lẫn sự đùa cợt) để “nhắc” các thành viên khác trong lớp nhớ về ngƣời đó. Phần này khá quan trọng vì nó sẽ tạo ra một bầu không khí học tập hòa đồng, sôi nổi và thân thiện hơn. - Tiến hành chia 5 nhóm: Yêu cầu mỗi nhóm có nam, có nữ. - Giảng viên chính sẽ giới thiệu qua về nội dung bài học chính sẽ làm việc trong buổi sáng hôm nay. Trợ giảng sẽ giúp giảng viên mở đầu bài học bằng một trò 68 chơi khởi động: Nếu bạn là một biên tập viên? Mở đầu bài giảng, trợ giảng đƣa ra 3 tấm ảnh cùng một nội dung là nói về ngƣời đàn bà trong một làng nghề truyền thống là nghề dệt chiếu Cẩm Nê. Đây là sản phẩm của chính trợ giảng trong một lần đi tác nghiệp, cũng là một sản phẩm đã đƣợc đăng báo Tuổi Trẻ trong phóng sự ảnh “Những ngƣời phụ nữ giữ hồn làng nghề” đăng trên Tuổi Trẻ Chủ Nhật. Trong 3 tấm ảnh mà trợ giảng đƣa ra có 2 tấm ảnh không đƣợc biên tập viên chọn đăng, còn lại một tấm đƣợc chọn đăng. Khi đƣa ra 3 tấm ảnh này, trợ giảng sẽ đồng thời đặt ra hai câu hỏi: - Câu hỏi 1: Nhìn vào tấm hình này các bạn thấy đƣợc những nội dung gì? Đề tài gì? - Câu hỏi 2: Nếu bạn là 1 biên tập viên ảnh bạn sẽ chọn sử dụng tấm ảnh nào? Vì sao? Sau những phút thảo luận sôi nổi của tất cả các thành viên trong từng nhóm ghi những kết quả thảo luận lên trên giấy và gắn lên bảng. Tất nhiên đến lúc này tất cả, đều tò mò và háo hức chờ công bố kết quả bí ẩn. Sau đó trợ giảng công bố kết quả bằng việc đƣa ra chính bài báo mà mình đƣợc đăng để ngƣời học trực tiếp kiểm nghiệm. Kết thúc trò chơi mở đầu, giảng viên nối tiếp bài học về nhiếp ảnh báo chí với một tập báo đã đƣợc chuẩn bị sẵn với những câu hỏi và câu hỏi. Luôn kích thích 69 tuy duy của ngƣời học và để cho ngƣời học bày tỏ quan điểm, nhìn nhận của họ về vấn đề mà họ đang tiếp cận. Với những cứ liệu là những bức ảnh báo chí cụ thể, giảng viên sẽ lồng ghép những cách nhìn nhận, đánh giá của ngƣời học với bài học theo kiểu đặt vấn đề, lật đi lật lại vấn đề,… Tiếp theo, ngƣời học sẽ có một khoảng thời gian giải lao và kết hợp với việc chia nhóm, nhận ống kính máy ảnh ra ngoài thực hành với nội dung bài tập là: “Các bạn ra ngoài, quan sát và chụp lại một chủ đề bất kỳ có nội dung, thông điệp mà các bạn muốn nói đến qua tấm ảnh của mình”. Sau 30 phút, ngƣời học có mặt lại ở lớp và cung cấp những tấm ảnh mình đã chụp cho trợ giảng. Và phần “nhận xét ảnh” sẽ đƣợc giảng viên và trợ giảng phân tích những cái đƣợc và chƣa đƣợc để ngƣời học rút ra bài học kinh nghiệm cho mình. - Công bố những cá nhân nhiệt tình nhất trong buổi học và những nhóm có những phân tích hay nhất, đúng nhất trong các bài tập đƣợc nhận quà. Giao bài tập về nhà và kết thúc buổi học 1. Buổi 4: Trợ giảng bắt đầu bằng “kiểm tra bài cũ”: mở 3 tấm hình tƣơng tự nhƣ ở buổi 1 nhƣng là đề tài khác. Các bạn tiếp tục vào vai biên tập viên và nói cho tôi biết nếu là biên tập viên các bạn sẽ chọn đăng tấm ảnh nào? Vì sao? 70 Lắng nghe ý kiến ngƣời học và mang tờ báo có tấm ảnh đƣợc chọn đăng công bố cho cả lớp cùng thấy. Và giảng viên yêu cầu cả lớp ghi lại một số từ khóa và ý chính cần nhớ nhƣ: đƣờng dẫn: là một hình ảnh dùng để dẫn dắt mắt bạn đọc đến với chủ thể chính; tiền cảnh: phải có ý nghĩa; màu sắc: hài hòa; phải có hậu cảnh phía sau tấm ảnh mới có chiều sâu, hậu cảnh cũng phải có ý nghĩa; biết tƣ duy góc chụp, quan sát tốt để chọn chi tiết ý nghĩa; ánh sáng đẹp; góc chụp phải tập trung và chủ thể mà ta muốn hƣớng đến; ảnh phải có nội dung, thông điệp rõ ràng. - Phát hand - out 2, giải thích hand - out 2: hand out về phóng sự ảnh, nhóm ảnh, ảnh tin và ảnh trong phóng sự điều tra. Sở dĩ ảnh trong phóng sự điều tra không thuộc một trong ba thể loại chính của Nhiếp ảnh báo chí, nhƣng giảng viên đã cố tình đƣa thêm phần này vào để thêm phần sinh động, hấp dẫn cho buổi học, bởi phóng sự điều tra cũng là một chủ đề rất hấp dẫn với ngƣời học. - Trợ giảng dẫn dắt vào bài giảng mới bằng cách đồng thời đƣa ra 4 tấm ảnh, giới thiệu nội dung của 4 tấm ảnh đó. Tấm số 1 là “phá sòng bạc dành cho quý bà”; tấm số 2 nói về thực trạng câu cá liều của ngƣời dân trên đập thủy điện Hòa Bình, bất chấp nguy hiểm; tấm số 3 là vén màn những động bói, tấm thứ 4 là một công đoạn trong công việc làm đồng Phƣớc Kiều. Đặt câu hỏi cho ngƣời học: “Trong 4 tấm ảnh này các bạn đoán đâu là ảnh tin, đâu là ảnh trong phóng sự ảnh, đâu là ảnh trong phóng sự điều tra và đâu là ảnh trong nhóm ảnh? Vì sao?” 71 - Chia nhóm, tiến hành thảo luận, trao đổi. - Sau khi thu lại kết quả của từng nhóm, trợ giảng công bố kết quả. Buổi 9: Giới thiệu một số chuyên mục trên báo có thể cộng tác về ảnh báo chí; một vài thông tin về nhuận ảnh. - Buổi 2, 5,7: Chuyên đề Kỹ thuật viết báo hiện đại Buổi 2: Sau phần giới thiệu của bản thân trợ giảng, lớp học sẽ tiến hành một trò chơi: Nhìn giày đoán tính cách ngƣời. Theo đó, các thành viên chia thành từng cặp và nhìn giày hoặc dép của nhau, sau đó đoán tính cách của đối phƣơng bằng cách ghi điều đó vào một mẫu giấy nhỏ. Sau thời gian 5 - 7 phút, các cá nhân có thể trực tiếp công bố những nhận xét, đánh giá đó hoặc họ có thể nhờ trợ giảng, giảng viên công bố giúp. Sau khi nghe phản hồi của đối phƣơng nhận xét về chính bản thân mình, cá nhân đó có thể phản hồi là đúng hoặc chƣa đúng. Với trò chơi này, nó sẽ làm tăng sự hiểu biết giữa các thành viên trong lớp. Đặc biệt, nó sẽ mở đầu cho bài học mới: Thông tin và thông tin trong báo chí. Ngoài ra, nó sẽ hình thành cho ngƣời học một kỹ năng quan trọng trong quá trình tác nghiệp: khả năng quan sát. Tiếp theo, trợ giảng sẽ phát cho 5 nhóm 5 bức ảnh báo chí với yêu cầu: Từ bức ảnh đó hãy viết thành một cái tin. Nội dung bức ảnh đó là: Học sinh theo cha mẹ đi khai thác vàng, Học sinh phải học ở trong một ngôi miếu, Mƣa lũ ở Quảng Nam, Cháy nhà ở Hội An, Sạt lở đất ở Đông Giang. Sau 10 - 15 phút, các nhóm phải trả lời đƣợc các câu hỏi: 5W +H. Vấn đề ở mỗi bức ảnh là gì? Thông tin gì là quan trọng nhất? Làm sao để có đƣợc những thông tin đó? Với những kết quả thảo luận nhóm, ngƣời học sẽ đƣợc giảng viên và trợ giảng thay phiên nhau lý giải và đƣa ra những bài học về kỹ thuật viết báo hiện đại; các thao tác nghiệp vụ để tạo ra một tác phẩm báo chí. 72 Kết thúc buổi học, mỗi ngƣời sẽ nhận một phong bì với một từ khóa liên quan đến báo chí. Ngày hôm sau, trƣớc khi đến lớp họ phải đƣa ra cách hiểu của mình về những từ khóa đó. Dựa trên sự hiểu biết của mỗi ngƣời, giảng viên sẽ bổ sung, điều chỉnh và định hƣớng đúng đắn hơn cho ngƣời học. Buổi 5: - Ngƣời học trả bài ngày hôm trƣớc với những chiếc phong bì. - Giảng viên, trợ giảng đƣa ra những tình huống giả định trong quá trình tác nghiệp và yêu cầu các nhóm tiến hành xử lý tình huống. - Trợ giảng lên kế hoạch đi viết bài thực tế cho từng nhóm vào tuần tới. Buổi 7: - Lớp học đã mời anh Nguyễn Đình Phú (Trƣờng THPT Chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu), nhân vật khuyết tật điển hình đƣợc Báo Tuổi Trẻ vinh danh. Đặc biệt, đi cùng anh Đình Phú là tác giả bài báo viết về anh: CTV Nguyễn Văn Dƣơng. Tình huống đặt ra cho các nhóm là: Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, nỗ lực trong cuộc sống và có nhiều thành tích đáng nể nhƣng anh Đình Phú vẫn không tránh khỏi những quan ngại khi tiếp xúc với cánh báo chí. Vậy, với tƣ cách là một phóng viên, bạn phải làm sao để thuyết phục anh Đình Phú để khai thác thông tin, viết bài? Phỏng vấn anh Đình Phú (áo trắng) -Ảnh do lớp học cung cấp 73 Sau quá trình giới thiệu, các nhóm sẽ tiến hành bàn bạc và lên kế hoạch phỏng vấn nhân vật chính tại lớp. Giảng viên, trợ giảng, CTV Nguyễn Văn Dƣơng sẽ quan sát, lắng nghe và ghi chép lại quá trình phỏng vấn của các nhóm. Lớp sẽ tiến hành bình chọn cho ngƣời có cách thuyết phục nhân vật thông minh nhất, hiệu quả nhất. Tiếp đó, CTV Nguyễn Văn Dƣơng sẽ chia sẻ về bài viết của mình. Sau quá trình thu thập thông tin, các nhóm tiến hành viết bài. Giảng viên, trợ giảng đánh giá bài viết của các nhóm và đƣa ra bài học: Kinh nghiệm phỏng vấn và Cách viết báo hiện đại. - Buổi 3, 6, 8: Chuyên đề Tổ chức nội dung, thiết kế và trình bày báo in Buổi 3: Hình 3.5. Kế hoạch bài giảng “Những vấn đề chung về thiết kế, trình bày báo in” STT 1 Thời gian Nội dung Giảng Trợ giảng viên Ngƣời học 08h – Bắt đầu buổi Giới thiệu Giới thiệu về Lắng nghe 8h15 học, trợ giảng bài học bản thân và làm quen với mới, giới học ngƣời học thiệu trợ “Thiết giảng Mục đích Giúp ngƣời học làm quen phần kế, với trợ trình bày báo giảng, in”; giới nắm bắt thiệu những đƣợc nội vấn đề chung dung cơ về thiết kế, bản của trình bày báo chuyên đề, in chủ đề buổi học 2 08h15 Phát tài liệu Giới thiệu về Nhận – tài 8h25 “Những vấn nghe 74 liệu liệu, tài lắng đề chung về thiết kế, trình bày báo in” 3 8h25 Trò chơi “Ai Tổ chức Hƣớng – có chơi, thêm cho các cử một bạn viên bƣớc 8h50 thông nhiều trò dẫn Mỗi nhóm Giúp học tin nhận xét, ngƣời học nhất” đại diện đầu hiểu gia về việc chơi, thiết kế, những bạn trình bày phân tích tham kết quả trò còn lại báo in tranh thủ đọc tài liệu, quan sát, nhận xét những bạn tham gia chơi 4 8h50 Quy trình và Kể những Trình bày, đi Lắng – tốc 9h40 báo, tạp chí chuyện ấn các nội dung biểu độ đọc mẩu của độc giả sâu phân tích nghe, phát viên tƣợng, đặc (Đọc sắc Giúp học liên trang, nội theo ý đƣợc quy theo kiến, thắc trình, tốc đọc mắc những độ đọc báo quan đến theo góc, đọc vấn các biết tác chƣa rõ đề của độc giả, để từ dung: phẩm và các đó vận chuyện yếu tố cấu dụng thiết đọc báo thành tác kế báo in của ông phẩm, đọc cho dòng hợp xe ôm và theo nhà khoa chữ và kí tự) 75 phù nhà bằng học, chính trị những dẫn chứng cụ thể 5 9h40 Giải lao – 10h 6 10h – Các mô hình Phân tích Trình 11h thiết kế, trình sâu bày, Lắng hơn phân tích các nghe, phát ngƣời học bày trang báo, những nội nội dung (mô biểu tạp chí ý nhận diện trợ hình chia 4, kiến, thắc đƣợc dung giảng chƣa Giúp hình mắc những mô mô nói đƣờng mạnh vấn điểm rõ đề thiết mạnh, chƣa rõ các hình kế khi tiếp mô hình xúc với chính phụ) một tờ bằng dẫn báo, tạp chí, ƣu – chứng cụ thể nhƣợc của từng mô hình Buổi 6: Hình 3.6. Kế hoạch bài giảng “Các yếu tố cấu thành hình thức của một tờ báo, tạp chí” STT 1 Thời gian 08h 8h10 Nội dung Giảng viên – Bắt đầu buổi Giới học Trợ giảng Giới thiệu bài nội 76 Ngƣời học Mục đích thiệu Lắng Giúp học dung nghe viên nắm bắt học mới của bài đƣợc học: Các dung cơ bản yếu tố cấu của buổi học nội thành hình thức của tờ báo, tạp chí 2 08h10 – Phát tài liệu Giới 8h20 thiệu Nhận Giúp ngƣời về tài liệu: tài học nắm bắt Các yếu tố liệu, đƣợc nội thành lắng dung của cấu hình thức nghe, buổi học của tờ báo, đọc lƣớt tạp chí qua 3 8h20 – Học viên kể Nhận xét Học Giúp ngƣời 8h40 tên một vài tờ phát biểu viên học hiểu về báo, tạp chí có của ngƣời phát các khổ giấy khổ A2, A3, học, A4, các khổ tích về ƣu – lắng và cách tân? nhƣợc các nghe thịnh khổ giấy in bài dùng in báo, báo, ƣu phân biểu, giảng hành không hành nhƣợc nguyên từng nhân vì sao nguyên nhân các tòa của soạn lại chọn khổ in chọn khổ giấy đó để in báo 77 thịnh báo khổ, việc 4 8h40 9h20 – Tên tờ báo, tạp Chỉ ra, Chỉ chí; chữ in báo phân tích phân ra, Lắng Giúp học tích nghe, viên hiểu kiểu phát những các đƣợc các thành chữ, cỡ chữ biểu ý thành phần phần có dùng trên tên chuyển tải thắc tờ báo, tạp các yếu tố mắc chí; vì sao (măng sét) tờ nhƣ báo, tạp sét, chí để kiến, măng những có trên tên trong một tờ tít, vấn đề báo, các yếu sapo, chính chƣa tố khác nhau văn, hộp dữ rõ lại dùng trên những kiểu báo, tạp chí chữ, cỡ chữ liệu khác nhau 7 10h30 – Thực 11h Các hành: Đƣa ra Hƣớng dẫn nhóm một số ngƣời học theo thứ tự, măng sét thực hành thiết kế măng để học sét cho một tờ viên tham báo sau: báo khảo Tuổi thơ; báo Tuổi trẻ Đà Nẵng; báo Khởi nghiệp; tạp chí Sức khỏe; tạp chí Dƣ luận & Xã hội 78 Buổi 8: Hình 3.7. Kế hoạch bài giảng: “Những nguyên tắc và phƣơng pháp thiết kế, trình bày báo, tạp chí & sơ lƣợc phần mềm thiết kế, trình bày báo in” STT 1 Thời gian Nội dung 08h – Bắt 8h10 Giảng viên đầu Giới buổi học Trợ giảng Ngƣời học Mục đích thiệu Giới thiệu nội Lắng Giúp học dung của bài nghe viên nắm học: Những bắt đƣợc nội nguyên tắc và dung cơ bản phƣơng pháp của thiết kế, trình học bài học mới buổi bày báo, tạp chí & Sơ lƣợc phần mềm thiết kế, trình bày báo in 2 08h10 Phát – liệu tài Giới thiệu về Nhận Giúp học tài viên nắm liệu: tài Những 8h20 liệu, nguyên tắc và lắng dung phƣơng pháp nghe buổi học thiết kế, trình bày báo, tạp chí & Sơ lƣợc phần mềm thiết kế, trình bày báo in 79 bắt đƣợc nội của 3 8h20 Câu hỏi: Đƣa ra ví dụ Nhận xét phát Học Giúp ngƣời – Bạn hiểu về những biểu của học viên học hiểu về 8h50 thế nào về trang nguyên tắc đoạt giải cao nguyên nghệ trong thuật thi trong thiết trang kế, bày báo viên, chỉ ra lắng cuộc nghệ tắc nghe, thuật phát Những gồm những gì biểu báo sát; in? tắc nghệ thuật – một nguyên tắc rất quan trọng; trình đẹp để học báo viên nguyên tuy nhiên cũng quan không nên phân lạm dụng tích cho học viên hiểu vì sao những trang báo trên lại “đẹp” 4 8h50 Nguyên Chỉ ra, phân Lắng Giúp ngƣời – tắc đảm tích 2 nguyên nghe, học 9h30 bảo tính tắc, sự phối phát đƣợc những thấy chính trị - hợp hài hòa biểu ý nguyên tắc, thời giữa 3 nguyên kiến, sự phối hợp (nguyên tắc để có một thắc giữa tắc đúng); trang báo tốt mắc nguyên tắc những trong sự Nguyên các thiết tắc đảm vấn đề kế, trình bày bảo tính chƣa rõ khoa học – tiện ích (nguyên tắc hợp lí) 80 báo, tạp chí 5 9h30 Giúp Giải lao học – viên, giảng 9h50 viên, trợ giảng thƣ giãn 6 9h50 Phƣơng Phân – pháp thiết sâu 10h30 kế, trình những bày báo in dung giảng tích Trình bày, Lắng Giúp ngƣời hơn phân tích các nghe, học biết nội nội dung (các phát đƣợc quy chuẩn biểu ý trình thiết trợ bƣớc chƣa bị; thiết kế, kiến, nói rõ kế, trình bày trình bày tạo thắc báo logic những điều giữa mắc ảnh, đầu đề, những quan in, trọng lời dẫn, chính vấn đề cần phải chú văn; Chú ý chƣa ý khi thiết kế, rõ trình bày đầu đề), giải thích thắc mắc của học viên 7 10h30 Thực Nhận – 11h hành: Các phân nhóm cắt sản tin bài từ của một xét, Hƣớng dẫn Thực tích các học viên hành, phẩm thiết kế, trình hỏi các bày tờ nhóm Giúp học viên có cơ hội vận những dụng những điều kiến thức đã báo cho còn học trong 3 sẵn, sau thắc buổi đó dán lên mắc giấy A3 theo mô 81 hình nhất định, sao cho thành một tờ báo hoàn chỉnh 3.4.6. Đánh giá, xử lý các kết quả thực nghiệm Dựa vào các tiêu chí của phƣơng pháp đào tạo nêu trên, chúng tôi đã tiến hành phát phiếu cho 22/25 sinh viên tại buổi học cuối cùng vào ngày 30/11/2013. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 82 Mức độ đánh giá STT Nội dung đánh giá Trung Khá Tốt 0 2 20 bình 1 Phƣơng pháp giảng dạy tích cực, hiệu quả 2 Kinh nghiệm nghề báo 0 2 20 3 Trình độ lý luận 0 4 18 4 Lòng nhiệt tình 0 0 22 0 3 19 0 5 17 5 Cách truyền cảm hứng cho ngƣời học Sự phối hợp/ luôn lấy ngƣời học làm 6 trung tâm 7 Đánh giá đƣợc nhu cầu của ngƣời học 0 5 17 8 Có nhiều nguồn tri thức khác nhau 0 3 19 9 Tính thực tế, bổ ích của kiến thức 0 4 18 10 Cách bố trí bàn ghế, xây dựng nhóm 0 3 19 11 Mối quan hệ giữa các thành viên trong lớp 0 3 19 Hình 3.8. Kết quả đánh giá chất lƣợng lớp học thực nghiệm Quan sát kết quả trên, tuy số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát không nhiều (vì không mở đƣợc nhiều lớp) nhƣng qua những con số trên cũng đã khẳng định những đánh giá tích cực bƣớc đầu. “Phƣơng pháp giảng dạy của cô rất mới mẻ, hiện đại, tạo đƣợc sự hấp dẫn và hứng thú cho học viên”. - “Phƣơng pháp giảng dạy mới mẻ, lôi cuốn, không đặt nặng lý thuyết. Bài tập thực hành bám sát vào bài học. Giữa giảng viên, trợ giảng luôn có sự liên hệ 81 qua lại, hỗ trợ nhau. Tuy nhiên, em nghĩ nên cho chúng em ghi lại những kiến thức quan trọng” - (Sinh viên Hàn Quốc). - “Phƣơng pháp giảng dạy rất trực quan, dễ tiếp xúc, tiếp cận vấn đề, dễ tiếp thu kiến thức. Nên tổ chức hoạt động ngoài trời trong 1,2 buổi. Cần có sự tƣơng tác giữa các học viên để khắc sâu kiến thức, gây hứng thú”- (Sinh viên Nguyễn Văn Thuật). - “Giảng viên Thu Hà rất nhiệt tình, luôn cố gắng truyền lửa cho học viên và hết mình vì lớp. Nói chung, các trợ giảng và giảng viên ai cũng nhiệt tình và vui vẻ, khiến các học viên cảm thấy gần gũi”. - “Việc chuẩn bị giáo cụ, tƣ liệu phục vụ học tập rất chu đáo, cụ thể và dễ hiểu. Dù hai ngày cúp điện nhƣng vẫn có giáo cụ, tƣ liệu cung cấp cho chúng em. Học viên đƣợc nhận quà nếu trả lời đúng nên chúng em có hứng thú hơn khi học”. - “Cách bố trí bàn ghế rất dễ hoạt động, thảo luận. Mỗi nhóm có 4 - 5 ngƣời nên rất dễ thảo luận và lắng nghe ý kiến của mỗi bạn trong nhóm”. - “Kiến thức ít nhƣng tính phân tích cao”. - “Các anh, chị trợ giảng rất nhiệt tình, luôn cố gắng nói những vấn đề chính cho sinh viên dễ hiểu, học không căng thẳng mà giống nhƣ một cuộc trao đổi những kinh nghiệm của anh, chị dành cho thế hệ lớp sau. Học có trợ giảng, thêm sự mới mẻ, hứng thú,…”. - “Kiến thức chị Mai Hƣơng đƣa ra ở các tờ rơi (hand - out) ngắn nhƣng vẫn truyền đƣợc những ý cơ bản. Cách giảng dạy của chị cũng rất dễ hiểu, tạo đƣợc cảm hứng cho mọi ngƣời”. - “Kiến thức các anh, chị đƣa ra rất thực tế nên dễ hiểu. Anh Thanh Ba nói hơi nhanh xíu”. 82 - “Ngƣời học đƣợc thỏa sức nêu lên ý tƣởng, suy nghĩ của mình trong khi các tiết học dễ tiếp thu, không quá cứng nhắc, khô khan. Mong rằng lớp học sẽ đƣợc mở ra chứ không dừng lại ở thử nghiệm”. - “Qua bài giảng, học viên biết thêm nhiều điều bổ ích và cũng tăng thêm tính hấp dẫn, lôi cuốn của nghề báo, tạo cho học viên một sự đam mê và muốn viết báo”. - “Lớp học với số lƣợng nhƣ vậy là vừa”. Về nhƣợc điểm: - “Mấy buổi học bị mất điện nên bài giảng còn một số hạn chế”. - “ Cần cho học viên đi thực tế nhiều hơn. Nên cho học viên tìm hiểu, chuẩn bị bài trƣớc 1 tuần”. Có thể thấy rằng, để có những đánh giá, nhận xét nhƣ trên, ngoài công tác chuẩn bị tuyển sinh, lên kế hoạch bài giảng, soạn giáo án, mƣợn phòng, v.v..thì chúng tôi phải làm việc rất tích cực, khắc phục những khó khăn trƣớc mắt để mang lại nhiều thành công cho lớp học thực nghiệm này. Có thể điểm qua một số khó khăn mang tính khách quan, dẫn đến hạn chế của lớp học thực nghiệm này nhƣ sau: - Mặc dù các sinh viên đƣợc tuyển chọn vào lớp dựa trên tinh thần tự nguyện, yêu thích báo chí nhƣng vẫn còn nặng tƣ tƣởng theo học “lớp thực nghiệm” nên chƣa toàn tâm, toàn ý. - Lớp học phải diễn ra vào ngày Chủ nhật vì đa phần các bạn sinh viên bị kín lịch học chính quy trong tuần nên phong độ của ngƣời học ít nhiều bị giảm sút. - Lớp học diễn ra ngày Chủ nhật nên thƣờng trùng với lịch cúp điện của thành phố, nhiều buổi, lớp học không có máy chiếu, máy quạt,…ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng dạy - học. Tóm lại, tuy còn một số hạn chế nhƣng về cơ bản, theo nhãn quan của chúng tôi và phía ngƣời học thì hầu hết đánh giá cao phƣơng pháp giảng dạy này. Gần 100 83 % ý kiến cá nhân mong muốn mô hình này đƣợc nhân rộng trong tƣơng lai gần. Kết quả này không hề mâu thuẫn với giả thuyết mà chúng tôi đƣa ra ở trên. 3.5. Một số kiến nghị 3.5.1. Đối với giảng viên báo chí “Mọi cải cách giáo dục đều bắt đầu từ ngƣời giáo viên. Không có hệ thống giáo dục nào vƣợt quá tầm những giáo viên làm việc cho nó (Unesco)”. Điều này cho thấy vai trò, vị trí của ngƣời giáo viên trong mọi cuộc cải cách giáo dục. Luật Giáo dục 2005 quy định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục [Điều 15]. Muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo thì phải nâng cao chất lƣợng giảng viên. Công cuộc đổi mới phƣơng pháp đào tạo phải xuất phát từ việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của từng giảng viên. Trƣớc hết, giảng viên phải có tố chất làm nghề. Họ phải có nhiều tố chất đặc thù: vừa phải có trình độ chuyên môn và tay nghề cao, vừa phải có năng lực sƣ phạm để có thể dạy lý thuyết và thực hành nghề, vừa là nhà kỹ thuật và đồng thời là nhà quản lý để có thể dạy lý thuyết nghề và quản lý dạy học. Giảng viên phải thành thạo trong các kỹ năng giảng dạy từ cách tổ chức lớp học, bố trí thời lƣợng, đặt câu hỏi, tổ chức và khuyến khích học viên thảo luận, dẫn dắt theo mạch thảo luận, nhận xét, phản biện… Về tinh thần, thái độ làm việc: Mỗi giảng viên phải có khả năng làm việc với cƣờng độ cao, có tinh thần đổi mới, tiếp cận thực tế, thƣờng xuyên cập nhật thông tin, kiến thức, kỹ năng mới. Đặc biệt, giảng viên báo chí nên theo học các khóa tập huấn về báo chí - truyền thông của các tổ chức đào tạo báo chí tiên tiến trên thế giới, các khóa học của các hãng thông tấn nhƣ Reuter, CNN, AP,…để cập nhật các phƣơng pháp đào tạo mới hoặc cách thức tác nghiệp, lấy nguồn tin,... Đặc biệt, đội ngũ giảng viên phải không ngừng nâng cao chất lƣợng giảng dạy: Chất lƣợng giảng dạy có thể đánh giá từ kết quả học tập của ngƣời học, từ những đánh giá dành cho giảng viên, từ nhận xét của ngƣời sử dụng sản phẩm lao động. Và nên có một tiêu chí để đánh giá chất lƣợng dựa trên những chỉ tiêu định lƣợng: 84 - Dựa trên kết quả đánh giá của đồng nghiệp. - Dựa trên tổng hợp ý kiến thăm dò của sinh viên. Về chỉ tiêu định tính: - Có phƣơng pháp giảng dạy thích hợp với từng đối tƣợng học, từng chuyên đề, môn học. - Đảm bảo truyền đạt những thông tin chính yếu nhất mà môn học đòi hỏi, thông tin đƣợc cung cấp có độ chính xác, logic, khoa học và có tính thực tiễn, có sự kết nối với môn học có liên quan. - Cung cấp đầy đủ tài liệu. - Phải phát huy đƣợc khả năng sáng tạo của sinh viên, tạo sự hứng khởi, chủ động cho ngƣời học. - Cần nâng cao tỷ lệ giờ thực hành. Xây dựng hệ thống bài tập thực hành với nội dung thiết thực và phong phú qua các dạng bài tập sáng tạo, bài tập tình huống, kích thích sinh viên suy nghĩ, tìm ra phƣơng án giải quyết tối ƣu. 3.5.2. Đối với cơ sở đào tạo Xác định đúng nhu cầu đào tạo của đối tƣợng Cử nhân báo chí, chính quy: Đối tƣợng đào tạo là “nhân vật” trung tâm của quá trình đào tạo – con ngƣời. Ở mỗi đối tƣợng đào tạo đều có những đặc điểm chung về tâm sinh lý, trình độ văn hóa, năng lực tiếp nhận nhất định do độ tuổi, khả năng nhận thức, văn hóa vùng miền, điều kiện địa lý…quy định. Dựa vào đặc điểm của đối tƣợng đào tạo, nhu cầu hình thành những năng lực (chƣa có) của đối tƣợng đào tạo để xây dựng mục tiêu đào tạo, nội dung chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp đào tạo. Qua đó ứng với đặc điểm của đối tƣợng đào tạo – đối tƣợng cần tác động, các nhà đào tạo cần phải xác định đƣợc những mặt thuận lợi và khó khăn trong quá trình đào tạo. Luôn lấy nhu cầu, nguyện vọng của ngƣời học làm trọng. Luôn cam kết chất lƣợng, hiệu quả với ngƣời học bằng cách tạo điều kiện tốt nhất cho ngƣời học (về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng dạy, phƣơng pháp dạy - học, phƣơng tiện tác 85 nghiệp,…). Đánh giá nhu cầu đào tạo là một công cụ để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của ngƣời học. Nhà đào tạo phải tìm ra đƣợc những khoảng trống trong đào tạo để “điền” vào, có thể đó là những kỹ năng, kiến thức hay thái độ. Để thực hiện khâu đánh giá này, nhà đào tạo phải thông qua các kênh: Điều tra xã hội, phỏng vấn sâu, thảo luận chuyên sâu thông qua các hội thảo, quan sát. Một cuộc điều tra 360 phiếu của chúng tôi cho thấy, sinh viên báo chí thƣờng quan tâm những yếu tố sau khi tiếp cận với một khóa học mới: phƣơng pháp, cách thức dạy và học tích cực (chiếm 35%); giờ thực hành chiếm 2/3 thời lƣợng khóa học (30 %); ứng dụng các phƣơng tiện, giáo cụ dạy học hiệu quả (25%); có nhiều nguồn tri thức khác nhau (15%). Hình 3.9. Mức độ quan tâm của ngƣời học khi đến với các khóa học báo chí Sau khi xác định đƣợc nhu cầu đào tạo, đơn vị đào tạo sẽ có một kế hoạch hành động hoặc có một chƣơng trình đào tạo toàn diện để giải quyết sự khác biệt giữa ngƣời đào tạo và ngƣời học. Có thể đơn giản là kỹ năng chụp ảnh báo chí, viết bài cho Tạp chí, viết thông cáo báo chí, viết báo hoặc là dựng phim, quay phim hay là học kỹ năng phỏng vấn, viết tốc ký,…Và tất nhiên, với sự hiểu biết của một nhà đào tạo, phải tƣ vấn thêm cho ngƣời học về sự lựa chọn của mình. Có thể là bổ sung thêm một số kỹ năng hoặc là thay đổi định hƣớng. Sau đó, trong điều kiện tƣơng quan nhất định, nhà đào tạo sắp xếp danh sách, chƣơng trình và kế hoạch cho ngƣời học. Đây là cơ sở cho phép phát triển nội dung và phƣơng pháp đào tạo thích hợp. Nghĩa là chúng ta phải dạy cái ngƣời học cần chứ không phải dạy cái chúng ta có. 86 Nếu quá trình đánh giá nhu cầu của ngƣời học thành công, chúng ta sẽ không phải chứng kiến những cảnh lớp học đông (vì bắt buộc phải học đại trà) hay cảnh áp lực giảng dạy của giảng viên và cách học nhồi nhét của ngƣời học. Thay vào đó là những lớp học rất ít ngƣời học nhƣng dƣờng nhƣ ai cũng hào hứng với sự lựa chọn, đam mê, sở thích của mình. Cần chuẩn hóa hệ thống đánh giá kết quả học tập: Thực tế cho thấy, một bộ phận lớn sinh viên tốt nghiệp nhƣng vẫn chƣa đƣợc xã hội chấp nhận do không đủ năng lực để phục vụ các nhiệm vụ thực tế, mà sự bất cập trong hệ thống đánh giá kết quả học tập là một vấn đề rất đáng quan tâm. Một nền giáo dục tiến bộ cần phải có một hệ thống điểm số đánh giá đƣợc chuẩn hóa, sao cho vừa có thể chuyển tải đƣợc hết mục đích của giáo dục, vừa giúp xã hội đánh giá chính xác mức độ có ích năng lực của sinh viên, đồng thời giúp ngƣời học định hƣớng đƣợc mục tiêu và điều chỉnh đƣợc hành vi, để tự nâng cao kết quả học tập của bản thân. Cần thực hiện một chế độ học tập mềm dẻo từ mục tiêu, nội dung, hình thức đến quy trình học tập. Sinh viên có thể lựa chọn môn học, nội dung, hình thức lên lớp, học vƣợt, học chậm,…theo quy trình đào tạo cá biệt hóa điều kiện phấn đấu của ngƣời học. Không nên quản lý giờ giấc lên lớp một cách cứng nhắc theo giờ hành chính. Tùy theo kế hoạch giảng dạy và học tập của sinh viên, lớp học có thể “di động” bất cứ nơi đâu: ở lớp, ở studio hoặc ngoài hiện trƣờng bất cứ thời điểm nào. Tiến hành phân hóa và sàng lọc sinh viên qua từng giai đoạn, từng năm học. Mạnh dạn xử lý những trƣờng hợp không đủ tiêu chuẩn về năng lực hoặc phẩm chất của ngƣời học để ngƣời học chủ động và sắp xếp lại việc học tập, dự định công việc của bản thân kịp thời hơn. Cần công bố mục tiêu, nội dung, kế hoạch và quy trình đào tạo ở cấp nhà trƣờng, khoa, tổ bộ môn cho sinh viên biết ngay từ đầu mỗi khóa, năm học, mỗi môn học để có thể chủ động tự mình thiết kế quá trình học tập của mình. - Về đội ngũ cán bộ phục vụ, cán bộ giảng dạy: Xây dựng đội ngũ giảng viên, trợ giảng có chuyên môn, có thực tiễn nghề nghiệp là hết sức cần thiết. Đặc biệt, có thể áp dụng mô hình một chuyên đề có 2 giảng viên hoặc giảng viên - trợ giảng 87 đứng lớp. Hai ngƣời thay nhau truyền đạt một chủ đề, vấn đề. Ở đây sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giảng viên - giảng viên, giảng viên - trợ giảng là một điều thú vị, mới mẻ. Ngƣời học sẽ tiếp thu liền mạch, đa diện hơn. Cách truyền đạt thông tin này đảm bảo năng lƣợng, nhiệt huyết của ngƣời dạy. Thêm nữa, lớp học sẽ nhận đƣợc sự “chăm sóc đặc biệt” của giảng viên, trợ giảng hơn trong việc thảo luận, tiến hành các bài tập thực hành tại lớp hoặc ở nhà. Xác định nâng cao chất lƣợng giảng viên là nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của giảng viên. Giảng viên, trợ giảng phải là những ngƣời không những có kiến thức sâu về báo chí mà có kỹ năng nghiệp vụ, kinh nghiệm trong tác nghiệp. Họ có thể đang là nhà báo, phóng viên uy tín của các cơ quan báo chí. Cầ n có sƣ̣ liên kế t tić h cƣ̣c hơn nƣ̃a giƣ̃a các cơ sở về mă ̣t đào ta ̣o và nghiên cƣ́u ở trong nƣớc và nƣớc ngoài . Cầ n ph ối hợp và điều tiết một tỷ lệ hợp lý giữa giáo viên truyền thông trong nƣớc và nƣớc ngoài để định hình một khung tổ chức thật khoa học. Cần tăng cƣờng các lớp bồi dƣỡng cập nhật kiến thức và kỹ năng giảng dạy; nâng cao đời sống giảng viên để giảng viên có thể sống với nghề, tâm huyết với nghề. Cần có cơ chế ràng buộc giữa quyền lợi và trách nhiệm đối với đội ngũ giảng viên kiêm chức tại cơ quan báo chí trong việc tham gia giảng dạy tại trƣờng. Thƣ̣c tế cho thấ y, đào ta ̣o báo chí ở Viê ̣t Nam đang ở thế “ma ̣nh ai nấ y làm” nên quá trình triển khai đào tạo ở một số cơ sở khá lúng túng , gă ̣p nhiề u khó khăn. Do đó, sƣ̣ liên kế t trên cƣ̣c kỳ ý nghiã và quan tro ̣ng đố i với nhƣ̃ng cơ sở đào ta ̣o còn non trẻ nhƣ Khoa Báo chí - truyề n thông (Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c - ĐH Huế ), Khoa Ngƣ̃ Văn (Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m - Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng). Về liên kế t đào tạ o và nghiên cƣ́u : Cầ n có chƣơng trình hơ ̣p tác , dƣ̣ án thuô ̣c chuyên ngành báo chí - truyề n thông hàng năm nhằ m tâ ̣p huấ n , hỗ trơ ̣ cán bô ̣ giảng dạy, sinh viên của trƣờng . Đặc biệt, cầ n tranh thủ sƣ̣ hơ ̣p tác và hỗ trơ ̣ của các nhà khoa ho ̣c, phóng viên báo chí Việt Nam đang làm việc ở nƣớc ngoài nhằm chia sẻ , hoàn thiện các kỹ năng nghiên cứu , tác nghiệp ở các trình độ , bâ ̣c ho ̣c. Muố n tiê ̣m câ ̣n đế n mô ̣t chƣơng trình đào ta ̣o có sƣ̣ đồ ng đề u , mang tính chất quốc tế , dù là ở 88 tƣơng lai thì sƣ̣ hỗ trơ ,̣ giúp đỡ ở mức độ nào đều là sự cần thiết và quý báu cho các cơ sở đào ta ̣o báo chí ở Viê ̣t Nam. Ngoài ra, nên mở nhƣ̃ng chƣơng trình “visiting fellowship” , tƣ́c chƣơng trình thỉnh giảng từ ba đến sáu tháng của các nhà nghiên cứu, giảng viên ngoại quốc. Phải coi viê ̣c mời thin̉ h giảng giảng viên nƣớc ngoài cho mô ̣t nô ̣i dung , chuyên đề nào đó là nội dung bắt buộc nằm trong kế hoạch của chƣơn g trình đào ta ̣o. Đây là hình thƣ́c “mở cƣ̉a” để trao đổ i kinh nghiê ̣m , cơ hô ̣i hơ ̣p tác với các đồ ng nghiê ̣p nƣớc ngoài và qua đó tranh thủ sự tài trợ của họ . Muố n đa ̣t đƣơ ̣c tính hiê ̣u quả của nhƣ̃ng chƣơng trình này đòi hỏi các cơ sở đào tạo có một sự chuẩn bị khá là căn cơ về cơ sở vâ ̣t chấ t , con ngƣời . Đặc biệt , cầ n đảm bảo sinh viên báo chí có mô ̣t trin ̀ h đô ̣ ngoại ngữ khá tốt để tham gia chuyên đề do giảng viên ngoại quốc trao đổi trực ti ếp hoă ̣c trao đổ i trƣ̣c tuyế n . Đối với cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng các nhà báo, một mặt phải tuyển chọn kỹ những ngƣời vào học, mặt khác phải có chƣơng trình đào tạo phù hợp, vừa có lý luận vừa có nghiệp vụ và thực tiễn nghề nghiệp, vừa rèn luyện để họ có lập trƣờng quan điểm vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp. Chỉ có nhƣ vậy khi tốt nghiệp ra trƣờng họ mới nhanh chóng đáp ứng đƣợc yêu cầu của cơ quan báo chí [36, tr.58]. Đó là trách nhiệm của các cơ sở đào tạo đồng thời là uy tín của các cơ sở đào tạo. Thƣờng xuyên mở các cuộc gặp gỡ, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giữa sinh viên báo chí với các nhà báo, nhà quản lý báo chí nhằm giải đáp mọi thắc mắc, tìm các giải pháp tối ƣu cho các vấn đề đặt ra. Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy cần phải tăng cƣờng cơ sở vật chất và các phƣơng tiện kỹ thuật cho chuyên ngành. Trong đào tạo báo chí, các yếu tố nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp, phƣơng tiện, giáo viên, quản lý,…đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chi phối đến chất lƣợng đào tạo. Trong đó, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề có vai trò quan trọng, không thể thiếu trong quá trình đào tạo, là yếu tố cơ bản quyết định việc hình thành kỹ năng thực hành nghề. Bởi có trang thiết bị tốt, giảng viên mới có thể truyền thụ kiến thức cho sinh viên một cách hiệu quả, mới có thể áp dụng đƣợc phƣơng pháp giảng dạy mà mình mong muốn. Có trang 89 thiết bị tốt, hiện đại mới có thể đảm bảo chất lƣợng đào tạo. Để sau khi tốt nghiệp, ngƣời học mới có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động, tiếp cận và làm chủ đƣợc công nghệ sản xuất, phƣơng pháp, tƣ duy làm việc sáng tạo trong tƣơng lai gần. 90 Tiểu kết chƣơng 3 Qua khảo sát những phƣơng pháp giảng dạy ở 5 cơ sở đào tạo Cử nhân báo chí ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với phƣơng pháp đào tạo báo chí hiện nay, tác giả luận văn đã mạnh dạn đề xuất mô hình phƣơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam nhƣ sau: Mô hình phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về thực hành (thời gian thực hành chiếm 2/3 thời lƣợng môn học). Theo đó, ngƣời giảng viên báo chí có thể bắt đầu phƣơng pháp giảng dạy của mình với bất cứ điểm nào trên đƣờng tròn. Có thể từ “phân tích ý kiến” hoặc “lý thuyết” hoặc “đánh giá, nhận xét” hoặc “thực hành”, tùy vào động cơ, mục đích, nguồn cảm hứng, động viên, thử thách và huấn luyện ngƣời học của giảng viên. Mặt khác, phƣơng pháp này phải tuân thủ nguyên tắc: 1/3 thời lƣợng lý thuyết và 2/3 thời lƣợng thực hành; sử dụng thực tiễn báo chí để dạy và học báo chí theo “định hƣớng đến đáp ứng nhu cầu của ngƣời học”, “thực nghiệm đến sai sót”, “cơ bản đến nâng cao”, “đơn giản đến phức tạp”, “vấn đề đến giải pháp”. Đặc biệt, để kiểm chứng tính hiệu quả của những phƣơng pháp giảng dạy mới này đối với sinh viên Cử nhân báo chí, chúng tôi đã tiến hành xây dựng lớp thực nghiệm (dành cho 25 sinh viên) với 3 chuyên đề: Nhiếp ảnh báo chí, Kỹ thuật viết báo hiện đại, Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in. Vì điều kiện hạn hẹp nên số lƣợng lớp còn quá ít ỏi để khẳng định chắc chắn giả thuyết đặt ra. Nhƣng với những nỗ lực không ngừng của ban tổ chức lớp học, lớp học đã cố gắng mô phỏng lại những phƣơng pháp giảng dạy mới và đƣợc ngƣời học đánh giá cao. Tuy nhiên, nếu phƣơng pháp giảng dạy mới dành cho đào tạo Cử nhân báo chí đƣợc áp dụng trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì sẽ có không ít trở lực, đó là: Chất lƣợng đội ngũ giảng dạy, cơ sở vật chất, môi trƣờng báo chí - truyền thông, chất lƣợng đầu vào của ngƣời học, số lƣợng sinh viên trong một lớp, sự chuyển giao công nghệ đào tạo,… 91 KẾT LUẬN Là mô ̣t quố c gia có nền giáo dục - đào ta ̣o phát triể n , tiế n bô ̣ bâ ̣c nhấ t thế giới nhƣng các nhà giáo du ̣c và mô ̣t số ngƣời dân Hoa Kỳ vẫn không bằ ng lòng với thƣ̣c tra ̣ng giáo du ̣c của miǹ h . “Ho ̣ cho rằ ng trƣờng ho ̣c lẽ ra là nơi ta ̣o ra mo ̣i thay đổ i, tiế n bô ̣ trong cuô ̣c số ng thì hiê ̣n nay nó vẫn cha ̣y theo sau nhƣ̃ng tiế n bô ̣ trong cuô ̣c số ng, vì thế họ không ngừng kêu gọi cải cách” [29, 243]. Vâ ̣y mới thấ y , hƣớng đến một nền giáo dục - đào ta ̣o tiên tiế n luôn là kh át vọng không chỉ riêng trƣờng học nào, quố c gia nào . Là một quốc gia có lịch sử đào tạo báo chí không quá dài so với lịch sử đào tạo của thế giới nhƣng với những gì đã trải nghiệm , đúc rút cô ̣ng với tinh thầ n ham học hỏi, cầ u tiế n ; với sƣ̣ nỗ lƣ̣c , phấ n đấ u không ngƣ̀ng của tâ ̣p thể lañ h đa ̣o , các nhà khoa học , nhà giáo, nhà báo…từ khi đặt những viên gạch đầu tiên cho nền đào tạo báo chí nƣớc nhà , chúng ta có quyền tự hào về diện mạ o của mô ̣t nề n đào ta ̣o báo chí Việt Nam có bề dày và có tầm nhìn trong tƣơng lai . Minh chƣ́ng là có hàng ngàn, hàng triệu cán bộ báo chí , ở những thế hệ khác nhau , ở trong và ngoài nƣớc đã và đang cố ng hiế n hế t sƣ́c m ình cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Họ đã có mặt khắp mọi nơi , thƣ̉ sƣ́c mình ở mo ̣i loa ̣i hình , lĩnh vực để cung cấ p nhƣ̃ng thông tin mới nhấ t , ý nghĩa nhất và thời sự nhất đến công chúng . Và mục đić h cuố i cùng là xây dƣ̣ng mô ̣t xã hô ̣i tố t đe ̣p hơn , phồ n thinh ̣ hơn và ha ̣nh phúc hơn. Sƣ̣ phát triể n vũ baõ của khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t - công nghê ̣, quá trình toàn cầu hóa đã làm thay đổ i thói quen tiế p nhâ ̣n thông tin của công chúng . Và xã hội càng phát triể n thì báo chí càng phải tham gia tić h cƣ̣c vào đời số ng xã hô ̣i . Nhấ t là đào t ạo bậc Cử nhân Báo chí , chính quy là m ột trong những hình thức đào tạo ban đầu, là nguồn quan trọng nhất, chủ động nhất để cung cấp các nhà báo cho các cơ quan báo chí. Làm thế nào để tạo ra nguồn nhân lực chất lƣợng cao , đáp ƣ́ng nhu cầ u của xã hô ̣i? Làm thế nào để Việt Nam thực sự có một nền báo chí cách mạng , hiê ̣n đa ̣i và chuyên nghiê ̣p ? Bài toán này cần giải quyết từ gốc : Các cơ sở đào tạo và phƣơng pháp đào tạo. Dẫu biế t rằ ng Nhà trƣờng không thể lấp đƣợc khoảng trống thực tiễn nhƣng không có nghĩa là vai trò của Nhà trƣờng mờ nhạt trong nhiệm vụ đào tạo bài 92 bản. Đào tạo nghề báo cũng vậy. Để đào tạo ra các phóng viên đa năng, đòi hỏi các đơn vị đào tạo báo chí phải có những phƣơng pháp đào tạo mới, đáp ứng nhu cầu của nghề báo hiện đại. Với dung lƣơ ̣ng hơn 100 trang, trải điều 3 chƣơng, nô ̣i dung luâ ̣n văn đề câ ̣p đến 3 vấ n đề chí nh: Ở chƣơng 1: Tác giả xác định phƣơng pháp đào tạo báo chí chính là phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên báo chí dành cho sinh viên báo chí; đội ngũ giảng viên có vai trò, vị trí rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển các phƣơng pháp đào tạo báo chí. Vai trò, vị trí đƣợc quy định bởi nội dung đào tạo báo chí có tính chất đào tạo nghề nên phƣơng pháp đào tạo cũng phải thể hiện tính chất dạy nghề; nội dung đào tạo báo chí là sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học về báo chí và thực hành báo chí, giữa lý luận và thực tiễn, giữa lý thuyết và kỹ năng nên phƣơng pháp đào tạo báo chí phải có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành; giữa lý luận, thị phạm và thực tế; phƣơng pháp đào tạo báo chí cầ n có s ự thống nhất về đối tƣợng, mục tiêu, nội dung và hình thức đào tạo. Ở chƣơng 2: Qua khảo sát 5 cơ sở đào tạo Cử nhân báo chí chính quy, lịch sử đào tạo báo chí Việt Nam đã kinh qua nhƣ̃ng phƣơng pháp đào ta ̣o khác nhau , gắn với nhƣ̃ng nô ̣i dung , hình thức đào tạo khác nhau , cụ thể: phƣơng pháp thiên về lý thuyết (tỷ lệ 70/30), phƣơng pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực hành (tỷ lệ 50/50). Mặc dù các phƣơng pháp đào tạo vẫn mang dấu ấn của thời đại, lịch sử nhƣng đã có những đóng góp nhất định cho công cuộc đào tạo đội ngũ phóng viên nƣớc nhà qua từng thời kỳ lịch sử. Ở chƣơng 3: Tác giả luận văn đã mạnh dạn đề xuất mô hình phƣơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam: Mô hình phƣơng pháp giảng dạy đƣờng tròn thiên về thực hành. Theo đó, ngƣời giảng viên báo chí có thể bắt đầu phƣơng pháp giảng dạy của mình với bất cứ điểm nào trên đƣờng tròn. Có thể từ “phân tích ý kiến” hoặc “lý thuyết” hoặc “đánh giá, nhận xét” hoặc “thực hành”, tùy vào động cơ, mục đích, nguồn cảm hứng, động viên, thử thách và huấn luyện ngƣời học của giảng viên. Mặt khác, phƣơng pháp này phải tuân thủ 93 nguyên tắc: 1/3 thời lƣợng lý thuyết và 2/3 thời lƣợng thực hành; sử dụng thực tiễn báo chí để dạy và học báo chí theo “định hƣớng đến đáp ứng nhu cầu của ngƣời học”, “thực nghiệm đến sai sót”, “cơ bản đến nâng cao”, “đơn giản đến phức tạp”, “vấn đề đến giải pháp”. Hy vọng những kết quả điều tra, phân tích và đánh giá trên đây sẽ là những gợi ý mới về mô hình phƣơng pháp giảng dạy để các trƣờng tham khảo trong quá trình thực thi giảng dạy báo chí cũng nhƣ dự báo những vấn đề liên quan đến phƣơng pháp giảng dạy báo chí - truyền thông cho những đối tƣợng ngƣời học khác nhƣ: Cử nhân Báo chí hệ Vừa học vừa làm, Cử nhân báo chí là ngƣời dân tộc thiểu số,…mà chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu trong tƣơng lai gần. Nế u đƣơ ̣c dƣ̣ báo về tƣơng lai báo chí , với nhƣ̃ng gì mà các nhà đào ta ̣o , các cơ sở đào ta ̣o đã cố gắ ng , làm đƣợc và tiếp tục trăn trở ; với mô ̣t cơ chế giáo du ̣c đào ta ̣o ít nhi ều giải phóng sáng tạo cho các trƣờng, không “đóng khung”, cầm tay chỉ việc, áp đặt những cơ sở đào tạo nghề nghiệp đặc thù nhƣ nghề báo chúng ta hoàn toàn tin tƣởng về một tƣơng lai mới của nền đào tạo tạo báo chí nƣớc nhà . Sẽ có nhiều thuận lợi cũng nhƣ không ít khó khăn nếu mô hình phƣơng pháp giảng dạy báo chí đề xuấ t trong luâ ̣n văn này đƣ ợc áp dụng và triển khai. Điều này đồng nghĩa với việc xây dựng và thực hiện mô hình phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho sinh viên chính quy vẫn còn đó những bƣớc tính toán thực tiễn, những bƣớc tập dƣợt để lấy kinh nghiệm và cả những thách thức, rủi ro…Do đó, trong khuôn khổ của một đề tài, ắt hẳn còn nhiều hạn chế, còn nhiều điều cần bổ sung và chia sẻ thêm. 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt: 1. Nhật An (2006), Đƣờng vào nghề phát thanh - Truyền hình, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh. 2. Ban liên lạc các trƣờng ĐH, CĐ Việt Nam (2007), Đổi mới phƣơng pháp dạy học trong đào tạo học chế tín chỉ, xây dựng hệ thống thông tin quản lý đào tạo, Hội thảo khoa học lần thứ 2/2007 tại Hải Phòng (Lƣu hành nội bộ). 3. Ban Quản lý dự án “Hỗ trợ trung tâm bồi dƣỡng kỹ năng nghiệp vụ báo chí” (2014), 261 phƣơng pháp đào tạo Phát thanh viên và ngƣời dẫn chƣơng trình, Hà Nội. 4. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (1997), Chỉ thị số 22 CT/TW ngày 17/10/1997 về “Tiếp tục đổi mới và tăng cƣờng sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản”, Hà Nội. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật giáo dục 2005, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Số 43/2007/QĐ - BGD&ĐT. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Luật Giáo dục (sửa đổi và bổ sung 2010), Hà Nội. 8. Hồng Chƣơng, Nguyễn Xuân Dung (1984), Nghiệp vụ báo chí, Tạp chí Cộng sản. 9. Clas Thor (2014), Sử dụng báo chí để dạy báo chí (Cẩm nang dành cho những ngƣời đào tạo), Ban Quản lý dự án “Hỗ trợ trung tâm bồi dƣỡng kỹ năng nghiệp vụ báo chí”, Hà Nội. 10. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, NXB Chính trị lý luận, Hà Nội. 95 11. Hoàng Đình Cúc (2010), Nghiên cứu, tổng kết hoạt động đào tạo báo chí, truyền thông ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay, Đề tài cấp Bộ 2010, Hà Nội. 12. Hà Đăng (2002), Nâng cao năng lực và phẩm chất của phóng viên báo chí trong thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.86. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Đức Dũng, “Đôi điều về đào tạo báo chí ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền”, Songtre.vn, 5/2010. 16. Đức Dũng (2010), Báo chí và đào tạo báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội. 17. Đức Dũng (2012), Viết báo nhƣ thế nào, NXB Dân trí, Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Dững (2000), Tiến tới xây dựng bộ giáo trình quốc gia đào tạo Cử nhân báo chí, Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, tr.119 - 126. 19. Nguyễn Văn Dững (2008), Đào tạo báo chí đáp ứng nhu cầu xã hội, thực tiễn và những vấn đề đặt ra (Đề dẫn Hội thảo khoa học Khoa Báo chí ngày 22/4/2008) 20. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến đời thƣờng), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 21. Guy Palmade (2002), Các phƣơng pháp sƣ phạm, NXB Thế giới, Hà Nội. 22. Phạm Thị Thu Hà (2013), Đào tạo báo chí ở Ba Lan sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, Đƣờng biên 2, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng. 23. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới - Xu hƣớng phát triển, NXB Thông tấn, Hà Nội. 96 24. Đỗ Thị Thu Hằng, Các thành tố quyết định chất lƣợng đào tạo báo chí truyền thông ở Mỹ (http://daotao.vtv.vn/cac-thanh-to-quyet-dinh-chat-luong-dao-tao-baochi-truyen-thong-o-my/), cập nhật thứ 2, 24/09/2012:16:42. 25. Phạm Thị Thúy Hằng – Mats Wikman (2010), Những trang báo đẹp (Cẩm nang dành cho những nhà thiết kế), Ban Quản lý dự án “Đào tạo nâng cao báo chí Việt Nam”, Hà Nội. 26. Nguyễn Đức Hạnh (2012), Chất lƣợng đào tạo Cử nhân Báo chí - Truyền thông ở Học viện Báo chí & Tuyên truyền giai đoạn 2000 - 2005, Đề tài khoa học cấp cơ sở trọng điểm, Viện Nghiên cứu Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội. 27. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí ở Thụy Điển, do Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam và Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) xuất bản, Hà Nội. 28. Phan Hiền (2000), Đào tạo nhà báo ở Trƣờng Đại học Tuyên giáo, Báo chí Những điểm nhìn từ thực tiễn, tr.113 - 118. 29. Bùi Minh Hiền – Nguyễn Quố c Tri ̣ (2013), Lịch sử giáo dục thế giới , NXB ĐHSP, Hà Nội. 30. Bảo Hòa (2011), “Đào tạo phải đáp ứng nhu cầu của ngƣời học”, Tạp chí Nghề báo, số 107, tháng 9/2011. 31. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phƣơng pháp dạy học, chƣơng trình và sách giáo khoa, NXB ĐH Sƣ phạm, Hà Nội. 32. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2013), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 33. Học viện Báo chí &Tuyên truyền (2006), Hội thảo khoa học Đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy chuyên ngành Phát thanh, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội. 97 34. Học viện Báo chí &Tuyên truyền (2007), Hội thảo khoa học Đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy chuyên ngành Truyền hình, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội. 35. Học viện Báo chí và tuyên truyền (AJC), Friedrich Ebert Stiftung (FES) (2008), Báo chí và truyền thông đại chúng: Đào tạo và bồi dƣỡng trong thời kỳ hội nhập (Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế), NXB Lý luận chính trị, Hà Nội. 36. Vũ Đình Hòe (2001), Tuyển chọn, đào tạo cán bộ báo chí trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, tập II, tr.56 - 60. 37. Lƣơng Vị Hùng – Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 38. Hồ Thiệu Hùng (2011), Suy tƣ về giáo dục, NXB Văn hóa - Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh. 39. Đặng Thị Thu Hƣơng (2013), Báo chí các nƣớc Asean, NXB ĐHQG, Hà Nội 40. Vũ Đình Hƣơng (2003), Thực trạng và những giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo Cử nhân Báo chí (Khảo sát tại Phân viện Báo chí &Tuyên truyền từ năm 1991 đến nay), Đề tài cấp cơ sở Phân viện Báo chí &Tuyên truyền, Hà Nội. 41. Đinh Văn Hƣờng (2013), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, NXB ĐHQG, Hà Nội. 42. Trần Bá Lạn (2012), “Nghĩa nặng tình sâu (Ghi về những năm tháng mở đầu của Khoa Báo chí)”, 50 năm Học viện Báo chí & Tuyên truyền (1962 - 2012), NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.74 - 88. 43. Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trƣờng truyền thông hiện đại, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. 44. J. Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, GS Nguyễn Hữu Châu dịch. 98 45. Lƣu Hồng Minh (2009), Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Dân trí, Hà Nội. 46. News Literacy (2014), Cẩm nang dành cho độc giả thông minh, Trƣờng ĐHKHXH&NV TP. Hồ Chí Minh (Lƣu hành nội bộ). 47. Đỗ Chí Nghĩa (2001), “Những yếu tố làm nên năng lực nghề nghiệp của nhà báo”, Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, tập II. 48. Đỗ Chí Nghĩa (2011), “Gắn Nhà trƣờng với tòa soạn, giải pháp cơ bản để tăng tính chuyên nghiệp trong đào tạo báo chí, Tạp chí Nghề báo số 109 - 110, tháng 11 và 12.2011. 49. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQG, Hà Nội. 50. NXB Thông tấn xã Việt Nam (2014), Kỹ năng cho ngƣời làm báo, NXB Thông tấn, Hà Nội. 51. Huỳnh Dũng Nhân (2012), Phóng sự từ giảng đƣờng đến trang viết, NXB Thông tin, Hà Nội. 52. Huỳnh Dũng Nhân, Nguyễn Hoàng Minh (2011),“Bồi dƣỡng – đào tạo báo chí: Cần đƣợc đầu tƣ xứng đáng hơn”, Tạp chí Nghề báo số 109 - 110, tháng 11 và 12.2011. 53. Nhiều tác giả (2003), Giáo trình giáo dục học, Tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 54. Nhiều tác giả (2005), Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn (tập V), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 55. Nhiều tác giả (2009), Nhà báo viết về nghề báo, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh. 56. Nhiều tác giả (2011), Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ báo chí, xuất bản, NXB Thông tin và Tuyên truyền, Hà Nội. 99 57. Nhóm Giáo sƣ SEGNV (2001), Sinh viên thời đại thế giới phẳng, NXB Phụ nữ, Hà Nội. 58. Nguyễn Ngo ̣c Oanh (2014), “Đào ta ̣o nguồ n nhân lƣ̣c cho báo chí , truyề n thông ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Ngƣời làm báo. 59. Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2002), Kỷ yếu 40 năm thành lập Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (16.1.1962 - 16.1.2002), Lƣu hành nội bộ. 60. Trần Thế Phiệt (2001), “Nâng cao chất lƣợng đào tạo cán bộ báo chí gắn liền với cuộc cách mạng về phƣơng pháp dạy và học”, Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, tập II, tr. 82 - 93. 61. Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 62. Shahida Sajjad (2014), Phƣơng pháp giảng dạy hiệu quả ở bậc Đại học, Trƣờng Đại học Karachi, Pakistan. 63. Trần Quang (2000), “Nhà báo – Nhà sƣ phạm - Ngƣời mở đƣờng”, Tạp chí Ngƣời làm báo, số tháng 4/2000. 64. Dƣơng Xuân Sơn (1997), Báo chí nƣớc ngoài, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 65. Dƣơng Xuân Sơn (2000), Báo chí phƣơng Tây, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh. 66. Tạ Ngọc Tấn (1995), Đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo cán bộ báo chí trên cơ sở những kinh nghiệm lịch sử của báo chí thế giới, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội. 67. Đỗ Đình Tấn (2014), Một nền báo chí phẳng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh. 68. The Missouri Group (2007), Nhà báo hiện đại - News reporting and Writing, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh. 69. Lại Huy Thỏa (2012), Đổi mới chƣơng trình đào tạo Cao đẳng báo chí (Khảo sát Trƣờng Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình 1 và Trƣờng Cao đẳng Truyền 100 hình), Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, do PGS.TS Nguyễn Đức Dũng hƣớng dẫn. 70. Thomas L. Friedman (2008), Thế giới phẳng (The World is Flat - a brief history of the twenty - first century), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. (Nguyễn Quang A và nhiều ngƣời khác dịch). 71. Nguyễn Vũ Tiến (2008), Lãnh đạo và quản lý đối với lĩnh vực kinh tế, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, báo chí (Đề tài cấp cơ sở trọng điểm), Học viện Báo chí &Tuyên truyền, Hà Nội. 72. Tom Plate (2010), Lời tự thú của một nhà báo Mỹ (Confession of an American Media Man), NXB Trẻ - DT Books (Đan Linh dịch), TP.Hồ Chí Minh. 73. Mạc Văn Trang (2011), Xã hội hóa giáo dục, NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m, Hà Nội. 74. Tủ sách phát triển giáo dục (2012), John Dewey về giáo dục, NXB Trẻ, Phạm Anh Tuấn dịch. 75. Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chất lƣợng giáo dục đại học nhìn từ góc độ hội nhập, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 76. Ngô Đức Tùng (2013), Đổi mới phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ phóng viên, biên tập viên của Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí & Tuyên truyền , do PGS.TS Nguyễn Đức Dũng hƣớng dẫn. 77. Nguyễn Thị Hải Vân (2008), Vấn đề bồi dƣỡng cán bộ báo chí ở nƣớc ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội. 78. V.Lênin (1970), Vấn đề báo chí, NXB Sự thật, Hà Nội. 79. Voxkoboinhicốp, Lyriev, Nhà báo, bí quyết kỹ năng – nghề nghiệp: Kinh nghiệm của báo chí phƣơng Tây, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ báo chí (Nguyễn Văn Dững dịch). 101 80. Nguyễn Thế Vũ (2012), Đề án xây dựng và vận hành studio báo chí Trƣờng ĐHSP - ĐHĐN, lƣu hành nội bộ tại Trƣờng ĐHSP-ĐHĐN. B. Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 81. Ahmed Kassem Gouda (1956), Facilities and methods of professional training for journalism in the Middle East, International experts meeting on professional training for journalism, Unesco House, Paris. 82. Clas Thor, Ransfont Antwi, Willie Olivier (2006), Use media to teach media (ideas for media trainers), NST Southern Africa Media Training Trust, Sweden. (Dùng truyền thông dạy truyền thông/ Ý tƣởng cho giảng viên báo chí) 83. Howard C. Strick (1956), Facilities and methods of professional training for journalism in the United Kingdom and in the countries of the British Commonwealth of nations, International experts meeting on professional training for journalism, Unesco House, Paris. 84. Media Net (2005), Creating opportunity for young Media professionals, Chƣơng trình do Đại sứ quán Anh tài trợ từ năm 2005-2007. 85. Mieczyslaw Kafel (1956), Facilities and methods of professional training for journalism in Poland, “Horyzonty Prasostnawstwa”, Research Monthly published by the Department of Journalism, University of Warsaw. C. Tài liệu tham khảo website: 86. Nguyễn Văn Mỹ, Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy ở bậc Đại học, http://www.siu.edu.vn/vi-VN/tham-luan/doi-moi-phuong-phap-giang-day-o-daihoc/820/5581,cập nhật 12/5/2014. 87. Đặng Văn Tám, Một số vấn đề về chƣơng trình giáo dục và phát triển chƣơng trình giáo dục bậc đại học, http://www.pup.edu.vn/vi/Quy-dinh--Quy-che/Mot-sovan-de-ve-chuong-trinh-giao-duc-va-phat-trien-chuong-trinh-giao-duc-bac-dai-hoc-237, cập nhật 10/4/2014. 102 88. Vũ Đức Tân, Đào tạo và bồi dƣỡng phóng viên ảnh báo chí giống nhƣ công việc đắp đê (http://ajc.edu.vn/Nghien-cuu-khoa-hoc/NS-Nhiep-anh-Vu-Duc-Tan-Daotao-va-boi-duong-phong-vien-anh-bao-chi-giong-nhu-cong-viec-dap-de/12336.ajc), cập nhật Thứ 5, 31/1/2013,9:21. 89. http://www.moet.gov.vn/?page=1.10&view=5570 90. http://vi.wikipedia.org/ Đại học_Missouri-Columbia 91. http://www.missouri.edu/ 92. http://journalism.missouri.edu/ 93. www.esj - lille.fr(Thông tin về chƣơng trình đào tạo của trƣờng ĐH báo chí Lille) 94. www.tuanvietnam.net/tay-ngang-van-lam-bao-gioi 95. www.tuanvietnam.net/sinh-vien-bao-chi-duoc-dao-tao-nhu-the-nao 96. www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=108244 97.www.hoinhabaovietnam.org.vn/vi/detail.php?pid=49&catid=53&id=18081&dhn ame=Nang-cao-chat-luong-dao-tao-bao-chi-o-Viet-Nam 103 DANH MỤC PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN BÁO CHÍ .............................................................................................................................. 2 2. DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI PHỎNG VẤN SÂU .......................................... 7 3. MẪU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU .................................................................. 8 4. MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU ............................................................ 9 5. PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT KHÓA HỌC THỰC NGHIỆM BÁO CHÍ THÁNG 11/2013 ....................................................................................................... 36 6. DANH SÁCH HỌC VIÊN LỚP BÁO CHÍ THỰC NGHIỆM THÁNG 11/2013… .................................................................................................................. 38 7. LÝ LỊCH CÁC TRỢ GIẢNG ............................................................................... 39 8. MỘT SỐ HAND - OUT TẠI LỚP THỰC NGHIỆM .......................................... 50 9. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LỚP HỌC THỰC NGHIỆM .................................. 56 1 1. PHIẾU KHẢO SÁT PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN BÁO CHÍ Thƣa quý Thầy, Cô! Tôi tên là Phạm Thị Thu Hà, hiện đang là học viên Khóa K15 của Khoa Báo chí và Truyền thông Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ “Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam”. Vì vậy, tôi rất mong muốn đƣợc nghe ý kiến trao đổi của quý Thầy, Cô về phƣơng pháp giảng dạy qua phiếu khảo sát này để đề tài thêm ý nghĩa về mặt khoa học cũng nhƣ về tính ứng dụng. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy, Cô! I-Thông tin cá nhân: 1. Họ và tên: ------------------------------------------------ -------------------------------2. Giới tính:  Nữ  Nam 3. Học hàm, học vị: ---------------------------------------- -------------------------------4. Đơn vị công tác: ----------------------------------------- -------------------------------5. Chức vụ: -------------------------------------------------- -------------------------------6. Tên các học phần tham gia giảng dạy: ---------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------II – Nội dung khảo sát: Câu 1: Số lƣợng sinh viên mỗi lớp là (Qúy Thầy/Cô vui lòng đánh dấu X vào ô trống):  30 - 45 SV  70 – 95 SV  50 - 65 SV  Trên 100 SV Câu 2: Mức độ thƣờng xuyên của việc sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy (QuýThầy/ Cô vui lòng đánh dấu X vào ô trống cho một đáp án): 2 Rất Thƣờng Thỉnh thƣờng xuyên thoảng Rất ít khi Chƣa sử dụng xuyên (1) Trình bày, nêu vấn đề (2)Thuyết giảng (3) Thảo luận (4) Dạy theo nhóm (5) Dạy theo ví dụ minh họa (6) Dạy qua bài tập thực hành (7) Thực địa (8) Đọc chép (9) Tổ chức diễn đàn (10) Dạy trên mạng Câu 3: Chất lƣợng của các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thay đổi phƣơng pháp giảng dạy tại cơ sở đào tạo (Qúy Thầy/ Cô vui lòng đánh dấu X vào ô trống cho một đáp án): Bình thƣờng Rất tốt (1) Quan tâm của giáo viên đến việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy (2) Quan tâm của khoa đến việc nâng cao chất lƣợng 3 Còn yếu giảng dạy (3) Quan tâm của bộ môn đến việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy (4) Quan tâm của Trƣờng về việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy (5) Chính sách khuyến khích việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy (6) Các điều kiện vật chất đảm bảo chất lƣợng giảng dạy : (a) thƣ viện (b) phòng học (c) trang thiết bị dạy học (d) phƣơng tiện dạy học (đ) các yếu tố khác Câu 4: Theo quý Thầy/ Cô, đâu là những ƣu điểm, hạn chế của những phƣơng pháp giảng dạy báo chí mà quý Thầy/ Cô áp dụng? ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 5: Theo quý Thầy/ Cô, phƣơng pháp nào là tối ƣu cho học phần thuộc loại hình (báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử) mà quý Thầy/ Cô đang giảng dạy? -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 6: Theo quý Thầy/ Cô, phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ Cử nhân Báo chí chính quy có gì khác với phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ Vừa học vừa làm? -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5 -------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 7: Qúy Thầy/ Cô có thể chia sẻ một chút về phong cách giảng dạy của bản thân? -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 8: Những kiến nghị, đề xuất của quý Thầy/ Cô đối với cơ sở đào tạo của mình? (Nếu có) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trân trọng cảm ơn quý Thầy/ Cô với sự giúp đỡ quý báu này! 6 2. DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI PHỎNG VẤN SÂU PVS1: Phỏng vấn sâu nhà báo, thầy giáo Trần Bá Lạn, nguyên Trƣởng Khoa Báo chí – Học viện Báo chí và Tuyên truyền. PVS2: Phỏng vấn sâu TS. Hà Huy Phƣơng, Phó Trƣởng Khoa Báo chí – Học viện Báo chí và Tuyên truyền. PVS3: Phỏng vấn sâu PGS. TS Nguyễn Thị Trƣờng Giang – Phó Trƣởng Khoa Phát thanh - Truyền hình – Học viện Báo chí và Tuyên truyền. PVS4: Phỏng vấn sâu Th.S Nguyễn Đình Hậu – Nghiên cứu viên Khoa Báo chí Truyền thông – Trƣờng ĐH Khoa học xã hội và nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội. PVS5: Phỏng vấn sâu Th.S Trần Văn Thiện – Phó Trƣởng Khoa Báo chí - Truyền thông – ĐH Khoa học – Đại học Huế. PVS6: Phỏng vấn sâu Th.S, NCS Phan Quốc Hải – Quyền Trƣởng Khoa Báo chí Truyền thông – Đại học Khoa học – Đại học Huế. PVS7: Phỏng vấn sâu Th.S Trần Thị Yến Minh – Tổ trƣởng Tổ Báo chí – Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng. PVS8: Phỏng vấn sâu Th.S Nguyễn Thế Vũ – nguyên là giảng viên Tổ Báo chí – Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng, cựu học viên Trƣờng Đại học Westminster - Vƣơng quốc Anh. PVS9: Phỏng vấn sâu Th.S Văn Công Nghĩa, Phòng Thời sự - Đài Truyền hình Việt Nam tại Đà Nẵng (DVTV); anh từng tham gia nhiều khóa học ngắn hạn của CNN, Reuters, AP,.. PVS10: Phỏng vấn sâu Th.S Phan Thanh Hằng, Văn phòng đại diện Đài Tiếng nói Việt Nam tại miền Trung, giảng viên thỉnh giảng chuyên ngành báo chí tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Trƣờng Đại học Duy Tân, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Huế…. 7 3. MẪU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: “Đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” Họ và tên ngƣời trả lời phỏng vấn: -----------------------------------------------------Học hàm, học vị: ----------------------------------------------------------------------------Chức vụ: --------------------------------------------------------------------------------------Cơ quan: -------------------------------------------------------------------------------------Thời gian phỏng vấn: ----------------------------------------------------------------------Địa điểm: -------------------------------------------------------------------------------------Học phần tham gia giảng dạy: -----------------------------------------------------------Nội dung phỏng vấn (trích lƣợc): --------------------------------------------------------- 8 4. MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: “Đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” 1. Họ và tên ngƣời phỏng vấn: Nhà báo, Nhà giáo TRẦN BÁ LẠN 2. Đơn vị công tác: Học viện Báo chí – Tuyên truyền 3. Chức vụ: Nguyên Trƣởng Khoa Báo chí 4. Thời gian phỏng vấn: 15/04/2014 5. Địa điểm phỏng vấn: Tại nhà riêng – Ngõ 98 – Đƣờng Xuân Thủy – Q.Cầu Giấy – TP. Hà Nội. 6. Nội dung phỏng vấn (trích lƣợc): Câu 1: Thƣa Thầy, Học viện Báo chí –Tuyên truyền là cái nôi khai sinh ra đào tạo báo chí chính quy ở Việt Nam, vậy Thầy có thể chia sẻ quá trình xây dựng mã ngành Báo chí học chính quy vào thời gian đó? Tôi vinh dự là một trong những cán bộ đầu tiên của Khoa Báo chí, Trƣờng Tuyên Giáo Trung ƣơng ( nay là Học viện Báo chí và Tuyên truyền) từ những năm mới thành lập ( tháng 01/2962), cách đây đã hơn 50 năm. Với hơn nửa thế kỷ qua, sự trƣởng thành và phát triển của Khoa Báo chí đã có một bề dày lịch sử qua 30 khóa đào tạo đại học báo chí, chƣa kể đến các khóa Đại học tại chức và sau đại học. Tôi phục vụ đến hết khóa VII (1990) đại học báo chí tập trung. Thời gian ấy đã để lại trong tôi biết bao nhiêu kỷ niệm sâu sắc, những ấn tƣợng “nghĩa nặng tình sâu’ của “lớp ngƣời khai phá con đƣờng” Đại học báo chí cho dù nó còn ở dạng sơ khai so với chuẩn mực đào tạo ngày nay của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Ngay sau khi đƣợc thành lập, Khoa Báo chí, với 4-5 cán bộ, trình độ không đồng đều đã đảm nhiệm mở liên tục sáu khóa đào tạo và bồi dƣỡng nghiệp vụ kế tiếp nhau. Trong đó chỉ có khóa 27 tháng (6/1962- 8/1964) mở trong thời bình ở miền Bắc, ngoài ra các khóa khác đều phải phù hợp với thời chiến, vừa bảo đảm an toàn, vừa phải thiết thực, ngắn gọn từ 3,6 đến 11 tháng, trong đó có 9 khóa dành riêng cho đi làm báo phía Nam (1965). Đến mùa thu năm 1969, khi thời cơ cho phép, khóa I Đại học Báo chí – Xuất bản đã đƣợc triển khai. Câu 2: Ngày đầu mới mở mã ngành, ắt hẳn Khoa phải đƣơng đầu nhiều trở ngại, vậy Thầy có thể chia sẻ những khó khăn lúc đó? Đƣơng nhiên tình hình thời chiến lúc đó có nhiều bộn bề. Song, đƣợc sự đồng thuận của các Khoa, Phòng, sự chỉ đạo sát sao của các báo, đài, thông tấn xã…, sự nhiệt tình của các học viên, nên các môn học phát triển thuận lợi. Riêng thời gian học nghiệp vụ trúng vào thời điểm diễn ra “Điện Biên Phủ trên không”, tuy lớp học đặt xa trung tâm hơn 50km, nhƣng nhiều giảng viên thỉnh giảng từ các báo, đài vẫn đến lớp đúng giờ, đúng lịch. Ngay trong đêm hạ rơi máy bay B52 của Mỹ trên bầu trời Hà Nội, đồng chí tổng biên tập báo Quân đôi nhân dân vẫn kịp đến lớp giảng bài. Trong nhiều đợt phải “di dời” toàn khóa ( trên 300 ngƣời) đến nơi sơ tán hoặc từ nơi sơ tán trở về trung tâm, nhiều tòa soạn đã hỗ trợ phƣơng tiện cơ giới, nên việc chuyển dịch lớp đƣợc nhanh chóng. Về chƣơng trình ngoại khóa, thời ấy, không ít lần các báo Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân, Đài Truyền hình Việt Nam (thời gian thử nghiệm) đã đem cả xe phim, máy nổ đến chiếu phục vụ cho lớp học tại nơi sơ tán. Những nghĩa cử cao đẹp ấy, Khoa Báo chí luôn ghi nhớ và tri ân. Câu 3: Trong điều kiện khó khăn vậy, Khoa đã làm gì để đáp ứng nguồn nhân lực kịp thời, chất lƣợng phục vụ cho cách mạng? Lại kể về nhiệm vụ cấp bách đặt ra đối với Khoa Báo chí và Trƣờng Tuyên giáo Trung ƣơng cuối năm 1971, theo lệnh trên, cần huy động một bộ phận học viên khóa I chuẩn bị tay bút, tay súng ra làm phóng viên chiến trƣờng trong chiến dịch giải phóng Quảng Trị (1972). Đợt ấy 31 học viên ƣu tú của Khoa Báo chí cùng với 22 học viên xuất sắc của Khoa Xuất bản đang học năm thứ III, đƣợc tách ra thành lập “ Lớp báo chí tiền phƣơng”, và đƣợc Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp chỉ đạo rèn luyện cấp tốc về quân sự và nghiệp vụ để kịp thời lên đƣờng. Tuy số lƣợng cần huy động có giới hạn, nhƣng 100% anh em học viên đều tình nguyện đăng ký lên đƣờng. Có trƣờng hợp đơn tình nguyện đã đƣợc ký 10 bằng máu. Tinh thần vì nƣớc quên thân ấy mãi mãi còn đƣợc vinh danh trong truyền thống của Nhà trƣờng trƣớc nhiệm vụ thiêng liêng của Tổ quốc. Lớp báo chí tiền phƣơng từ đó đã sát cánh cùng bộ đội trong các chiến dịch giải phóng Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn và đƣợc xét tốt nghiệp đặc cách theo quy chế thời chiến của nƣớc ta. Sau khi kết thúc Đại học Báo chí – Xuất bản khóa I, Nhà trƣờng đã tổng kết, rút kinh nghiệm để mở tiếp Đại học báo chí khóa II, nhằm kịp đón thời cơ giải phóng miền Nam. Từ năm 1974 tới đầu năm 1975, Nhà trƣờng giao cho Khoa Báo chí tiến hành hai đợt tuyển sinh. Một, cho các đối tƣợng đã ít nhiều có thực tế báo chí, nhằm đạt hiệu quả đào tạo cao, thành lập lớp Báo A. Hai, cho cán bộ báo chí miền Nam, đặc biệt quan tâm tới những sinh viên trẻ có quê hƣơng ở phía Nam, thành lập lớp Báo B. Bài toán “rèn luyện nghiệp vụ” đối với lớp này giao cho Khoa báo chí “giải” trong chƣơng trình học… Câu 4: Thầy có thể chia sẻ những điều mà Thầy tâm đắc về phƣơng pháp đào tạo báo chí thời đó? Thời ấy, nhà trƣờng chƣa có riêng tờ báo hoặc tạp chí, nhƣng không khí thi đua rèn luyện nghiệp vụ với phƣơng châm: “học đi đôi với hành” rất sôi nổi giữa các lớp, các chi qua các số báo tƣờng, các buổi truyền thanh nội bộ. Sau mỗi đợt sơ kết, rút kinh nghiệm, anh em đều có thu hoạch tốt. Song đó mới chỉ là thực hành tại chỗ, bƣớc đầu tổ chức rèn luyện kỹ năng nhằm chuẩn bị cho những bƣớc sau. Trải qua một thời gian luyện tập xen kẽ trong 2 năm, khi học xong các môn cơ bản khác, phần lý thuyết nghiệp vụ đƣợc đan xen, yêu cầu thực hành nâng cao hơn trƣớc. Tới đây, học viên đƣợc trực tiếp thâm nhập thực tế, tập phát hiện đề tài, lấy tài liệu, tạo dựng thành tin, bài dự thi theo môn học. Từ đó lớp học Báo A đạt 100%, lớp học Báo B đạt 80% học viên có tin, bài đƣợc đăng trên các báo, đài. Nhờ vậy mỗi anh em đều hứng khởi, say mê nghề nghiệp, trình độ đƣợc nâng lên nhanh chóng, đáp ứng đƣợc những yêu cầu thực tập cuối khóa tại các báo, đài, trƣớc khi tốt nghiệp. 11 Câu 5: Thƣa Thầy, những cố gắng, nỗ lực và sáng tạo trong quá trình đào tạo nhƣ vậy đã đem lại hiệu quả đào tạo nhƣ thế nào? Xét về hiệu quả đào tạo, cố nhà báo Quang Đạm (nguyên ủy viên Bộ biên tập Báo Nhân dân, giảng viên kiêm chức của Khoa Báo chí) đã nói: “Học viên báo chí của chúng ta sau khi ra trƣờng, cần có thời gian 5 năm mới thực sự vào cuộc đƣợc”. Quả thực, làm báo là một nghề có tính đặc thù, vừa có tính thời sự - cụ thể, vừa có tính chính trị - nghệ thuật, lại vừa mang tính xã hội – nhân văn, đòi hỏi anh em phải không ngừng học tập, tích lũy kiến thức, vốn sống, cùng thời gian trải nghiệm khá công phu. Nhìn lại những khóa đầu tiên, phần đông anh chị em đều phấn đấu trở thành nhà báo thực thụ, những trụ cột của tòa soạn, trong đó, không ít đồng chí đã là những nhà quản lý: tổng biên tập, phó tổng biên tập nhiều tờ báo, tạp chí, nhƣ: Nguyễn Quang Thống – Tổng biên tập Báo Quân đội Nhân dân, Phạm Bá Thịnh – Phó tổng Biên tập Báo Nhân dân, Phạm Tất Thắng – phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản…, Giám đốc, phó giám đốc, trƣởng phó ban, phòng ở nhiều đài phát thanh, truyền hình nhƣ: Xuân Thùy, Nguyễn Quang Phóng, Phạm Việt Tiến ( Đài truyền hình Việt Nam), Vũ Ngọc Minh ( Phát thanh – Truyền hình Hà Nội), Văn Công Toàn, Nguyễn Thái Bình (Truyền hình Việt Nam tại Thừa Thiên Huế)….. Thành quả đó của anh chị em kết tinh bởi nhiều yếu tố, kể cả chủ quan lẫn khách quan. Riêng về học tập nghiệp vụ, Khoa nhận đƣợc sự hỗ trợ của nhiều nhà báo dày dặn kinh nghiệp nhƣ: Cố nhà báo Hoàng Tùng, Thép Mới, Trần Lâm, Lƣu Quý Kỳ… điều này đã giúp Khoa Báo chí là nơi hội tụ và truyền thụ trí tuệ, kinh nghiệm làm báo của toàn ngành. Song, xét về khả năng thực thi nhiệm vụ của Khoa Báo chí thời kỳ đầu, mỗi chúng tôi đều phải vƣợt lên chính mình, bởi mỗi bƣớc đi lên chính quy, hiện đại đều không thể theo nếp cũ, mà vừa phải khai phá, vừa phải nâng cấp, vừa thiết kế, vừa thi công nên đã gặp không ít khó khăn. Câu 6: Thầy có thể chia sẻ những khó khăn đó là do đâu? Thứ nhất, mô hình đào tạo đại học báo chí chƣa qua một cuộc trải nghiệm nào trong nƣớc. Việc mở ra hƣớng đào tạo đại học đặt ra cho Khoa Báo chí, cùng các khoa khác phải tìm tòi, nghiên cứu, tổ chức hội thảo…, nhằm lập đƣợc dự án khả thi cho từng khóa học ( từ đối tƣợng tuyển sinh, chƣơng trình đào tạo đến chất 12 lƣợng, hiệu quả của mục tiêu đào tạo…). Chƣơng trình ứng dụng cho mỗi khóa học đều phải xác lập theo đặc điểm và hoàn cành lịch sử cụ thể. Không thể áp dụng nhƣ nhau khi tiêu chí tuyển sinh mỗi khóa có nhƣng thay đổi, bổ sung… nhƣ Khóa I (1969-1973) gồm 190 ngƣời lúc tựu trƣờng, hầu hết đã qua thực tế báo chí, nhƣng có một số phải học bổ túc văn hóa cấp III ban đêm theo quy chế đại học. Khóa II ( 1975- 1979) gồm 2 lớp. Lớp báo A (83 ngƣời), hầu hết đã qua thực tế báo chí, nhƣng lớp Báo B (101 ngƣời) đều chƣa qua thực tế báo chí, song lại có 25% học viên đã qua công tác, chiến đấu ở miền Nam, hoặc nhƣ khóa IV (1980-1983) gồm 56 ngƣời đã tốt nghiệp một đại học, báo chí là đại học thứ 2 của họ. Thứ hai, giáo trình khóa đầu còn ở dạng sơ thảo. Khoa Báo chí phải mất 4 năm soạn thảo, trình duyệt, in ấn, với sự tham gia của nhiều nhà báo có kinh nghiệm, sự hỗ trợ của phòng tƣ liệu – thƣ viện trƣờng, bộ phận kỹ thuật Hội Nhà báo Việt Nam. Ghi âm các buổi thỉnh giảng nghiệp vụ để có tài liệu, phục vụ biên soạn giáo trình. Nhờ đó từ khóa II (1975-1979), Khoa Báo chí mới có giáo trình, nghiệp vụ chính thức. Lực lƣợng giảng dạy trong Khoa thời gian đầu quá mỏng. Kể từ năm 1973 trở đi, Khoa Báo chí mới đƣợc tăng cƣờng dần những anh chị em đã tốt nghiệp loại giỏi, lại có khả năng nghiêm cứu, giảng dạy nghiệp vụ báo chí. Cơ sở vật chất, kỹ thuật (các loại báo chí, máy ảnh, máy phóng, máy chữ, máy thu thanh…) ban đầu rất sơ sài, chắp vá… Kinh phí mua báo rất hạn hẹp, chỉ có vài tờ báo lớn, nên thiếu cơ sở tham khảo các cách xử lý trên mặt báo. Nhà trƣờng đã hỗ trợ Khoa Báo chí đặt vấn đề với các báo cung cấp cho Khoa bằng những tờ báo in thử ở nhà in… Sau một thời gian lao động miệt mài trƣớc những chuyển biến của thời thế, đƣợc sự quan tâm xây dựng của Ban giám hiệu, Đảng ủy… Khoa Báo chí không ngừng lớn mạnh. Kể từ năm 1989 – 1990 trở đi, nhiều giảng viên Khoa Báo chí đã lần lƣợt bảo vệ xong luận án Tiến sĩ ở nƣớc ngoài nhƣ đồng chí Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Văn Dững, Nguyễn Trí Nhiệm, Trần Đăng Tuấn. Đó là một lực lƣợng hùng hậu của Khoa, đáp ứng kịp thời yêu cầu của thời đại đổi mới. Trải qua những tháng năm gian khó, tôi không khỏi xúc động nhớ lại bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời còn, ngƣời mất với những kỷ niệm khó quên, cùng nhau chia sẻ ngọt bùi, chung lƣng đấu cật vƣợt qua mọi thử thách. 13 Câu 7: Thầy có thể chia sẻ những kỷ niệm đáng nhớ khi đƣợc gắn bó với những lớp học báo chí thời chiến? Tôi quên sao đƣợc, trong lớp học thời chiến ở Ứng Hòa, anh chị em khóa I – Đại học Báo chí – Xuất bản, ngồi học bên bờ hầm trú ẩn, có lúc vừa nghe giảng, vừa thót tim bởi tiếng máy bay Mỹ đột nhập và gầm rú ngay trên đầu. Lại nói, khi anh em lớp phóng viên tiền phƣơng lội qua sông Thạch Hãn, vào Thành cổ Quảng Trị lấy tin, chụp ảnh, đồng nghiệp tiễn đƣa tới bờ sông, đã lặng lẽ thắp nhang, cầu mong các anh vô sự nơi chiến địa! Rồi chính các anh đã đi suốt các mặt trận giải phóng miền Nam 1975, đặc biệt các anh Ngọc Đản, Hoàng Thiểm theo mũi tiến của quân đoàn II, đã vào dinh Độc lập sớm nhất, ghi đƣợc hình ảnh ngàn năm có một, lúc chính phủ Dƣơng Văn Minh đầu hàng… Với Đại học Báo chí khóa II, Khoa Báo chí rất vui mừng đƣợc đón nhiều anh chị em từ tuyến lửa Trị Thiên, từ phong trào học sinh, sinh viên viên Huế đấu tranh chống Mỹ - Ngụy ra học. 14 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: “Đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” 1. Họ và tên: PHAN THANH HẰNG 2. Học hàm, học vị: Thạc sĩ Báo chí 3. Đơn vị công tác: Đài Tiếng nói Việt Nam - Cơ quan Thƣờng trú miền Trung 4. Chức vụ: Trƣởng phòng Tiếng dân tộc 5. Thời gian phỏng vấn: 31/12/2014 6. Địa điểm phỏng vấn: Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam - Cơ quan Thƣờng trú Miền Trung (40 - Paster - TP Đà Nẵng). 7. Tên học phần tham gia giảng dạy: (tại Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, Đại học Duy Tân…và Hội Nhà báo một số tỉnh khu vực miền Trung) Ngôn ngữ Báo phát thanh Sản xuất Chƣơng trình phát thanh Phát thanh trực tiếp Tác phẩm Báo chí Lao động Nhà báo… 8. Nội dung phỏng vấn (Trích lƣợc): Câu 1: Theo quý Thầy/ Cô, đâu là những ƣu điểm, hạn chế của những phƣơng pháp giảng dạy báo chí mà quý Thầy/ Cô áp dụng? Ƣu điểm: Cập nhật những thông tin mới nhất về chuyên đề giảng dạy, kết hợp thực tiễn công tác. Hai yếu tố này bổ sung. Hạn chế: Phƣơng tiện, thiết bị thực hành chuyên đề quá thiếu thốn. Câu 2: Theo quý Thầy/ Cô, phƣơng pháp nào là tối ƣu cho học phần thuộc loại hình (báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử) mà quý Thầy/ Cô đang giảng dạy? 15 Học kết hợp với thực hành, hƣớng sinh viên làm quen với thao tác gần với thực tiễn để khi các em tiếp xúc các cơ quan báo đài đỡ lúng túng. Dùng chính những tình huống thực tiễn mà bản thân đã trải qua hoặc biết để gợi ý, hƣớng dẫn sinh viên. Câu 3: Theo quý Thầy/ Cô, phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ Cử nhân Báo chí chính quy có gì khác với phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ Vừa học vừa làm? Với Hệ báo chí chính quy, sinh viên có hứng thú khám phá. Bản thân họ chƣa hình dung ra công việc cụ thể trên thực tế, dấu ấn ngƣời thầy là quan trọng khi gợi mở, hƣớng dẫn. Với Hệ tại chức (vừa học vừa làm), học viên là những ngƣời đã qua thực tế báo chí, chủ yếu là tự học thƣờng mang tâm lý chủ quan, bảo thủ. Nếu giáo viên tỏ ra lạc hậu, thiếu thực tế dễ bị coi thƣờng. Câu 4: Qúy Thầy/ Cô có thể chia sẻ một chút về phong cách giảng dạy của bản thân? Truyền đạt lý thuyết là bắt buộc nhƣng hƣớng những điều lý thuyết ấy gần với thực tế đời sống báo chí đang rất sôi động. Gần gũi sinh viên, sẵn sàng sẻ chia và hƣớng dẫn với tƣ cách một đồng nghiệp đi trƣớc hƣớng dẫn đồng nghiệp đi sau. Câu 5: Những kiến nghị, đề xuất của quý Thầy/ Cô đối với cơ sở đào tạo của mình? (Nếu có) Tăng cƣờng thiết bị cho sinh viên thực hành. 16 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: “Đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” 1. Họ và tên: NGUYỄN ĐÌNH HẬU 2. Học hàm, học vị: Thạc sĩ 3. Đơn vị công tác: Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 4. Chức vụ: Nghiên cứu viên 5. Thời gian phỏng vấn: 31/12/2014 6. Địa điểm: Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN (336 - Nguyễn Trãi – Q. Thanh Xuân – TP. Hà Nội. 7. Tên học phần tham gia giảng dạy: Các phƣơng tiện báo chí, Tác phẩm báo chí, Thể loại phát thanh, Sản xuất chƣơng trình phát thanh, Thực hành nghiệp vụ phát thanh, Kỹ thuật phát thanh truyền hình, Sản xuất chƣơng trình truyền hình 8. Nội dung phỏng vấn (Trích lƣợc): Câu 1: Theo quý Thầy/ Cô, đâu là những ƣu điểm, hạn chế của những phƣơng pháp giảng dạy báo chí mà quý Thầy/ Cô áp dụng? Phƣơng pháp giảng dạy áp dụng chủ yếu của cá nhân tôi: Phƣơng pháp học theo trải nghiệm. Ngoài ra còn các phƣơng pháp bổ trợ khác: Thảo luận nhóm, học tập qua kể chuyện. Ƣu điểm: Sinh viên đƣợc trải nghiệm thực tế gần gũi với hoạt động tác nghiệp bên ngoài: Tìm kiếm, khai thác và triển khai đề tài. Nội dung đƣợc truyền tải đến sinh viên một cách sinh động, qua những trải nghiệm, sinh viên nhớ bài học lâu hơn. Phù hợp với các môn học hƣớng dẫn nghề, thực hành kỹ năng. 17 Giờ học thoải mái, ít bị gò bó về khuôn khổ giảng đƣờng, khơi gợi niềm hứng khởi của sinh viên. Nhƣợc điểm: Quản lý và kỷ luật sẽ khó khăn, yêu cầu ý thức ngƣời tham gia học phải tốt. Giảng viên mất nhiều công sức cho việc giảng dạy, quản lý lớp và chữa bài. Không phù hợp với những môn học có thời gian lên lớp mỗi buổi ít. Không phù hợp cho lớp đông, việc chữa và rút ra bài học sẽ không đủ cho tất cả mọi ngƣời. Câu 2: Theo quý Thầy/ Cô, phƣơng pháp nào là tối ƣu cho học phần thuộc loại hình (báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử) mà quý Thầy/ Cô đang giảng dạy? Theo cá nhân tôi, mỗi một phƣơng pháp đều có những điểm tối ƣu khi áp dụng cho các bạn sinh viên. Trƣớc khi áp dụng một phƣơng pháp học cụ thể nào, tôi đều đƣa ra 3 tiêu chí: Môn học của mình là môn gì? Thuộc khung nền tảng lý thuyết nhàm chán hay thực hành? Nếu các môn học thuộc nhiều về lý thuyết, tôi sẽ sử dụng các phƣơng pháp để giảm tải sự nặng nề của lý thuyết nhƣ: phƣơng pháp học tập qua hình ảnh, phƣơng pháp học tập qua kể chuyện, phƣơng pháp học tập qua tình huống... Nếu các môn học thiên về thực hành nhiều hơn, cá nhân tôi thƣờng sử dụng phƣơng pháp học tập qua trải nghiệm. Đối tƣợng học các bạn là ai? Chúng ta đều nhìn thấy sự khác biệt trong đối tƣợng học. Sự khác nhau đến từ tuổi tác, môi trƣờng và các hệ đào tạo. Việc xác định đúng đối tƣợng, ý thức và tâm thế học tập sẽ giúp cho giảng viên đƣa ra những phƣơng pháp quản lý và học tập phù hợp. Thời gian tổ chức môn học: Việc này sẽ chi phối tới khả năng áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp. 18 Câu 3: Theo quý Thầy/ Cô, phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ Cử nhân Báo chí chính quy có gì khác với phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ Vừa học vừa làm? Theo cá nhân tôi, phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ cử nhân chính quy khác với hệ vừa làm vừa học ở một số điểm nhƣ sau: Đối tƣợng sinh viên cử nhân chính quy là những đối tƣợng chƣa có kinh nghiệm và chƣa đƣợc tiếp xúc với nghề báo. Do đó những phƣơng pháp hƣớng tới dành cho họ phải chú trọng vào các yếu tố: xây dựng nền tảng lý thuyết làm nền móng, cung cấp trải nghiệm thực tế để thấy sự thay đổi từ lý thuyết đến thực tế. Đây là những điểm quan trọng của hệ đào tạo này. Đối tƣợng sinh viên hệ vừa học vừa làm, họ đa phần là những ngƣời đã tiếp xúc với công việc báo chí, chịu sự chi phối của môi trƣờng báo chí cụ thể (đơn vị nơi họ công tác). Do đó phƣơng pháp giảng dạy cho đối tƣợng này cần điều chỉnh, hƣớng nhiều vào hai yếu tố: chia sẻ hoạt động tác nghiệp, bổ khuyết các nền tảng kiến thức còn thiếu và yếu và mở rộng phạm vi tác nghiệp đa thể loại. Câu 4: Qúy Thầy/ Cô có thể chia sẻ một chút về phong cách giảng dạy của bản thân? Tƣơng tự nội dung câu 4 và câu số 5 Câu 5: Những kiến nghị, đề xuất của quý Thầy/ Cô đối với cơ sở đào tạo của mình? (Nếu có) Việc thay đổi phƣơng pháp đào tạo có sự ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng đào tạo của đơn vị. Trong đó chất lƣợng đào tạo là một trong những yếu tố sống còn xây dựng thƣơng hiệu của Trƣờng. Vì đó tôi có một số kiến nghị với cơ sở đào tạo của mình: Đối với đơn vị trƣờng: Tổ chức các khóa tập huấn nâng cao phƣơng pháp đào tạo cho toàn bộ đội ngũ giảng viên trẻ. Tạo cơ chế khuyến khích giảng viên áp dụng 19 phƣơng pháp mới hiệu quả. Giảm quy mô lớp học. Trang bị cơ sở vật chất và các phòng học đa năng, có đầy đủ trang thiết bị cho học tập và tác nghiệp. Đối với đơn vị chuyên môn: Tổ chức các cuộc trao đổi chuyên đề để trao đổi, đánh giá, cải tiến phƣơng pháp giảng dạy. 20 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: “Đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” 1. Họ và tên: PHAN QUỐC HẢI 2. Học hàm, học vị: Thạc sỹ 3. Đơn vị công tác: Khoa Báo chí và Truyền thông, Đại học Khoa học, ĐH Huế 4. Chức vụ: Trƣởng khoa 5. Thời gian phỏng vấn: 5/1/2015 6. Địa điểm: Khoa Báo chí - Truyền thông - Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Huế (77 - Nguyễn Huệ - TP. Huế). 7. Tên học phần tham gia giảng dạy: - Báo Truyền hình - Báo điện tử - Kỹ năng viết phóng sự - Quảng cáo & Kinh doanh báo chí 8. Nội dung phỏng vấn (Trích lƣợc): Câu 1: Theo quý Thầy/ Cô, đâu là những ƣu điểm, hạn chế của những phƣơng pháp giảng dạy báo chí mà quý Thầy/ Cô áp dụng? Ƣu điểm: + Giáo viên:  Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy; chất lƣợng các bài giảng nâng cao.  Chuẩn bị cho sinh viên thích ứng với cách học mới ; tôn trọng nhu cầu, hứng thú, lợi ích của sinh viên; gắn thực tế giáo trình linh hoạt, điều chỉnh; thực hành, kỹ năng, giải quyết vấn đề nhanh và có ý nghĩa thực tiễn cao.  Sinh viên:  Tự chủ, linh hoạt, dân chủ, trao đổi 21  Thuyết trình, làm bài tập, thảo luận, khám phá, chủ động, sáng tạo, kích thích sinh viên tham gia, tìm tòi, thể hiện.  Tự tìm tri thức, đƣợc tham gia đánh giá, tự đánh giá, tự xác định giá trị.  Thời gian học tập tăng gấp đôi. Câu 2: Theo quý Thầy/ Cô, phƣơng pháp nào là tối ƣu cho học phần thuộc loại hình (báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử) mà quý Thầy/ Cô Phƣơng pháp giảng dạy đang giảng dạy? Lối dạy lấy báo chí dạy báo chí Trang, bài báo, tin, bài PT, TH, báo ĐT, Hand out Kết hợp giảng đuờng + thực tiễn Thực tế, toà soạn,Đài Viết, kinh nghiệm Theo yêu cầu người học SV đưa yêu cầu, đặt câu hỏi, thảo luận Truyền thao tác và kỹ năng Bài tập mẫu, Sv tự trình bày, Thay đổi theo tình huống Câu 3: Theo quý Thầy/ Cô, phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ Cử nhân Báo chí chính quy có gì khác với phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ Vừa học vừa làm? Khác: Ngƣời học hệ vừa học vừa làm: trao đổi những vấn đề thực tiễn, so sánh lý thuyết với thực tiễn hoạt động nghề nghiệp để đúc rút thành các vấn đề lý luận, lý thuyết và từ các vấn đề lý luận soi sáng cho hoạt động thực tiễn mà họ đang tác nghiệp. Với sinh viên chính quy: Kết hợp lý luận và thực tiễn, trao đổi và truyền thao tác kỹ năng giúp sinh viên có năng lực tiếp nhận kiến thức từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế và tác nghiệp 22 Câu 4: Qúy Thầy/ Cô có thể chia sẻ một chút về phong cách giảng dạy của bản thân?  Thiết lập quan hệ Thầy - Trò  Giúp đỡ, động viên  Ủng hộ các cuộc thảo luận nhóm  Xây dựng lòng tin cho sinh viên  Chú tâm, nhiệt tình  Kích thích sáng tạo, chủ động của sinh viên  Thuờng xuyên trao đổi, thảo luận, cùng làm với sinh viên  Tạo bầu không khí học tốt, thân thiện Câu 5: Những kiến nghị, đề xuất của quý Thầy/ Cô đối với cơ sở đào tạo của mình? (Nếu có)  Phải tổ chức, dẫn dắt sinh viên khám phá bản chất vấn đề  Ủng hộ và lấy sự chủ động, sáng tạo của ngƣời học là căn bản  Chú trọng thực hành, làm việc nhóm, thảo luận tham gia tích cực 23 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: “Đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” 1. Họ và tên: TRẦN THỊ YẾN MINH 2. Học hàm, học vị: Thạc sĩ 3. Đơn vị công tác: Trƣờng ĐH Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng 4. Chức vụ: Tổ trƣởng Tổ Báo chí 5. Thời gian phỏng vấn: 10/11/2014 6. Địa điểm phỏng vấn: Trƣờng ĐH Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng (459 - Tôn Đức Thắng – Q. Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng). 7. Tên học phần tham gia giảng dạy: Truyền hình, Sản xuất chƣơng trình truyền hình, Quảng cáo và Kinh doanh báo chí, PP luận NC Khoa học 8. Nội dung phỏng vấn (Trích lƣợc): Câu 1: Theo quý Thầy/ Cô, đâu là những ƣu điểm, hạn chế của những phƣơng pháp giảng dạy báo chí mà quý Thầy/ Cô áp dụng? Ƣu điểm: Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Kết hợp giữa giảng dạy cho lớp đông và các hình thức làm việc nhóm bao gồm: thuyết trình, làm bài tập, đóng vai…nhằm giúp sinh viên làm quen và thực hành những kĩ năng cứng cũng nhƣ mềm cho nghề nghiệp trong tƣơng lai. Kết hợp việc giảng dạy của giáo viên với trao đổi kinh nghiệm thực tế của khách mời (guest speaker) nhằm gia tăng lƣợng kiến thức thực tế cho sinh viên. Sử dụng hình thức thi: làm đồ án môn học để sinh viên có điều kiện cọ xát và làm quen với thực tế tác nghiệp. Hạn chế: 24 Do lớp quá đông nên các hoạt động thực hành chƣa bao quát hết các thành viên trong lớp. Giáo viên chƣa đầy đặn về kinh nghiệm nên việc chia sẻ các kĩ năng tác nghiệp thực tiễn còn hạn chế. Câu 2: Theo quý Thầy/ Cô, phƣơng pháp nào là tối ƣu cho học phần thuộc loại hình (báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử) mà quý Thầy/ Cô đang giảng dạy? Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Trong đó, có thể sử dụng hình thức thử - sai để sinh viên làm bài tập thực hành trƣớc, giáo viên sửa lỗi sai và đúc kết lý thuyết. Sau đó, dựa trên nền tảng lý thuyết và sự hƣớng dẫn của giáo viên, sinh viên tiếp tục làm các bài tập tƣơng tự. Câu 3: Theo quý Thầy/ Cô, phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ Cử nhân Báo chí chính quy có gì khác với phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ Vừa học vừa làm? Không rõ vì chƣa dạy cho sinh viên hệ vừa học vừa làm. Câu 4: Qúy Thầy/ Cô có thể chia sẻ một chút về phong cách giảng dạy của bản thân? Kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn. Không xem bản thân là ngƣời thầy dạy nghề mà là ngƣời đi trƣớc chỉ nghề. Gần gũi, trẻ trung. Câu 5: Những kiến nghị, đề xuất của quý Thầy/ Cô đối với cơ sở đào tạo của mình? (Nếu có) Tăng cƣờng các hoạt động hợp tác chuyên môn giữa đơn vị đào tạo với các đơn vị báo chí truyền thông. 25 Kết hợp việc giảng dạy của giáo viên với mời khách mời trò chuyện, chia sẻ. Tăng cƣờng cơ sở vật chất đặc thù phục vụ đào tạo báo chí. Tổ chức lớp học phần có quy mô phù hợp (dƣới 30 sinhviên). 26 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: “Đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” 1. Họ và tên: NGUYỄN THẾ VŨ 2. Học hàm, học vị: Thạc sĩ chuyên ngành Truyền thông quốc tế tại Đại học Westminster - Vƣơng quốc Anh (Ngành Báo chí – Truyền thông của ĐH Westminster đƣợc xếp hạng cao nhất ở Vƣơng quốc Anh và thứ nhì châu Âu năm 2013 và thứ 3 ở toàn Vƣơng quốc Anh năm 2014). 3. Chức vụ: Nguyên là giảng viên Tổ Báo chí – Khoa Ngữ Văn – Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng. 4. Thời gian phỏng vấn: 6/1/2015 5. Địa điểm: Phỏng vấn trực tuyến. 6. Nội dung phỏng vấn (Trích lƣợc) Câu 1: Theo quý Thầy/ Cô, đâu là những ƣu điểm, hạn chế của những phƣơng pháp giảng dạy báo chí mà quý Thầy/ Cô áp dụng? Quy trình giảng dạy: Giáo viên đƣa ra vấn đề - Học sinh thảo luận tự do về các mặt liên quan của vấn đề - Giáo viên góp ý. Ƣu điểm: - Sinh viên đƣợc khuyến khích tƣ duy liên tục, sử dụng kiến thức của riêng bản thân để lý giải vấn đề do giáo viên đặt ra, qua đó tạo nên thói quen thƣờng xuyên theo dõi và cập nhật thông tin hằng ngày cũng nhƣ khả năng tƣ duy độc lập. - Sinh viên đƣợc khuyến khích thảo luận để tự đƣa ra lời giải cho vấn đề, từ đó có thêm kinh nghiệm để nâng cao kỹ năng mềm nhƣ làm việc nhóm, khả năng trình bày suy nghĩ, tổ chức, sắp xếp vấn đề logic… 27 - Giảng dạy không theo lối truyền thống giúp giờ học thêm hứng thú, đồng thời kích thích đƣợc khả năng tham gia và tập trung của sinh viên. Nhƣợc điểm: - Đòi hỏi sinh viên phải có quy trình tự học và bồi bổ kiến thức cá nhân. Nếu sinh viên không có ý thức tự học thì giờ học sẽ dễ trở nên căng thẳng và khó triển khai. - Dễ bị sa đà vào tiểu tiết và đi chệch hƣớng khi sinh viên ham tranh luận, dẫn đến vỡ giờ dạy nếu giáo viên không tỉnh táo. Câu 2: Theo quý Thầy/ Cô, phƣơng pháp nào là tối ƣu cho học phần thuộc loại hình (báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử) mà quý Thầy/ Cô đang giảng dạy? Cá nhân tôi cho rằng, phƣơng pháp tối ƣu nhất cho việc học báo chí là phải gắn việc học với thực hành, trong đó thực hành chiếm vai trò quan trọng. Quá trình bắt tay chỉ việc sẽ cho sinh viên cái nhìn cụ thể và thực tế hơn với công việc mà họ nhắm đến trong tƣơng lai. Tuy nhiên, vấn đề này không chỉ phụ thuộc vào giáo viên. Trên thực tế, sinh viên mới là ngƣời quyết định mức độ thành công tối ƣu của việc đào tạo báo chí. Cụ thể, sinh viên phải có một nền kiến thức cơ bản khi tham gia vào khóa học. Nền kiến thức này bao gồm những hiểu biết chung, kỹ năng mềm và các kỹ năng liên quan đến chuyên ngành mà mình theo học. Cá nhân tôi qua quá trình học tập nâng cao nhận thấy rằng sinh viên nƣớc ngoài khi chọn thi vào ngành báo chí đều đã tự trang bị sẵn những hiểu biết riêng về ngành học của mình. Cụ thể, họ đã có sẵn các kỹ năng giúp ích cho việc học, chẳng hạn nhƣ khả năng sử dụng thành thạo các phƣơng tiện kỹ thuật nhƣ máy quay, máy ảnh, bàn dựng… cũng nhƣ khả năng tổ chức và trình bày văn bản. Việc đào tạo báo chí theo đó đƣợc nâng cao hơn nhờ vào mức độ chuẩn bị của sinh viên đối với ngành học. Điều này theo tôi là chƣa có ở sinh viên trong nƣớc. 28 Câu 3: Theo quý Thầy/ Cô, phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ Cử nhân Báo chí chính quy có gì khác với phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho hệ Vừa học vừa làm? Tôi chƣa từng tham gia giảng dạy báo chí dành cho hệ vừa học vừa làm nên không rõ về sự khác nhau này. Câu 4: Qúy Thầy/ Cô có thể chia sẻ một chút về phong cách giảng dạy của bản thân? Khi còn làm công tác giảng dạy, tôi luôn khuyến khích và chú trọng việc sinh viên tự hoàn thiện ý kiến của bản thân dƣới hình thức cá nhân và nhóm để trả lời đƣợc vấn đề. Với các môn do mình đảm nhận, tôi đều chỉ đƣa ra vấn đề và sau đó để các bạn học sinh tự tƣ duy thông qua hệ thống câu hỏi và thảo luận do giáo viên và chính các bạn sinh viên đặt ra. Tôi luôn yêu cầu tất cả các bạn sinh viên phải tham gia xây dựng bài giảng thông qua việc đóng góp ý kiến, theo đó mỗi bạn sinh viên đều phải có ít nhất 2 lần đóng góp ý kiến có khả năng thảo luận cho các vấn đề đƣợc nêu ra trong giờ học, không để xảy ra hiện tƣợng sinh viên chỉ ngồi nghe và ghi chép không. Cá nhân tôi cho rằng việc đào tạo báo chí phụ thuộc nhiều vào sinh viên hơn là giáo viên. Nếu sinh viên có kiến thức nền và ý thức tốt thì việc đào tạo báo chí sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn. Thực tế, các bạn sinh viên ở nơi tôi giảng dạy trƣớc đây khi thi vào chuyên ngành báo chí đều chƣa có sự chuẩn bị cho ngành học, do vậy giáo viên phải mất nhiều thời gian để tạo ra một nền tảng chung trƣớc khi bƣớc vào các vấn đề nâng cao. Do vậy, tôi luôn khuyến khích và đôi khi “ép buộc” sinh viên phải tự bồi bổ kiến thức trƣớc khi lên lớp. Trƣớc mỗi học phần tôi đều đƣa ra yêu cầu tối thiểu đối với sinh viên khi tham gia, chẳng hạn với môn Báo điện tử, sinh viên đƣợc mặc định đã nắm rõ khả năng soạn thảo văn bản, kỹ năng phát hiện vấn đề và quen với thao tác xử lý thông tin trong môi trƣờng mạng; trong khi học phần Báo chí và thông tin quốc tế, sinh viên đƣợc mặc định phải nắm vững các sự kiện quốc tế nổi bật xảy ra hằng ngày. Việc quy định mặt bằng chung trƣớc môn học giúp việc giảng dạy hiệu quả hơn do giáo viên chỉ cần tập trung vào những phần sinh viên còn thiếu, chứ không phải bắt đầu từ số 0. 29 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: “Đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” 1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ TRƢỜNG GIANG 2. Học hàm, học vị: Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ 3. Đơn vị công tác: Học viện Báo chí – Tuyên truyền 4. Chức vụ: Phó Trƣởng Khoa Phát thanh – Truyền hình 5. Thời gian phỏng vấn: 20/1/2015 6. Địa điểm phỏng vấn: Văn phòng Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, 36 - Xuân Thủy – Quận Cầu Giấy –TP.Hà Nội). 7. Nội dung phỏng vấn(trích lƣợc): Câu 1: Thƣa Cô, là một trong ngƣời có thời gian khá dài gắn bó với công tác giảng dạy, quản lý đào tạo báo chí - truyền thông, Cô có thể cho biết có phƣơng pháp giảng dạy tối ƣu nào cho đào tạo báo chí hệ Cử nhân ở Việt Nam? Theo tôi, không có phƣơng pháp nào là phƣơng pháp độc tôn, mà cần phải kết hợp nhiều phƣơng pháp (thuyết trình, thảo luận nhóm, làm bài tập thực hành…). Tùy từng đối tƣợng, cảm hứng, thời điểm mà áp dụng một trong những phƣơng pháp đó. Nếu nhƣ sinh viên mất tập trung thì giảng viên phải linh động trong việc lựa chọn các phƣơng pháp để tránh những giờ học nhàm chán, không hiệu quả. Đối với sinh viên báo chí, họ rất năng động khác với những ngành khác nên kiến thức và phƣơng pháp cần phải cập nhật liên tục, phải lấy ngƣời học làm trung tâm, nâng thời lƣợng thực hành lên 2/3 thời gian đào tạo, tùy từng môn mà có những phƣơng pháp đặc thù. 30 Câu 2: Về công tác quản lý đào tạo Báo chí - Truyền thông tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Phát thanh-Truyền hình đã có những hƣớng chỉ đạo và quan tâm nào đối với phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên báo chí? Về mặt quản lý, Học viện Báo chí – Tuyên truyền rất chú trọng đến phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên. Hàng năm, chúng tôi cử nhiều giảng viên tham gia các lớp đào tạo giảng viên báo chí ở trong và ngoài nƣớc. Mỗi giảng viên có đến 57 chứng chỉ về phƣơng pháp giảng dạy. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng luôn khuyến khích, động viên mỗi giảng viên cần có ý thức, kinh nghiệm và không ngừng trau dồi các phƣơng pháp giảng dạy của mình. Câu 3: Thƣa Cô, chúng ta nên định hƣớng nhƣ thế nào khi đề xuất một phƣơng pháp đào tạo/ giảng dạy trong thời gian tới ở Việt Nam? Có thể thấy, đào tạo báo chí ở Việt Nam so với thế giới vẫn đang còn một khoảng cách khá lớn về phƣơng tiện, kỹ thuật, môi trƣờng, kinh phí,…Do đó, để đào tạo thành công, theo tôi nên phân chia chƣơng trình thành 2 phần, lý thuyết và thực hành; xác định đối tƣợng ngƣời học nhƣ thế nào; cần tuyển những ngƣời thực sự có năng khiếu với báo chí; số lƣợng sinh viên trong một lớp không quá 25 ngƣời; cần có các phƣơng tiện, kỹ thuật, môi trƣờng tốt; nguồn kinh phí dồi dào. 31 MẪU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Đề tài: “Đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” 1. Họ và tên: VĂN CÔNG NGHĨA 2. Học hàm, học vị: Thạc sĩ 3. Đơn vị công tác: Đài Truyền hình Việt Nam tại Đà Nẵng (DVTV) 4. Chức vụ: Phóng viên 5. Thời gian phỏng vấn: 10/4/2014 6. Địa điểm phỏng vấn: Phỏng vấn trực tuyến 7. Nội dung phỏng vấn (trích lƣợc): Câu 1: Thƣa anh, đƣợc biết anh tham gia nhiều khóa học ngắn hạn của AP, Reuters, CNN,…hàng năm, vậy theo anh, đâu là phƣơng pháp đào tạo báo chí tối ƣu ở Việt Nam hiện nay? Theo tôi, phƣơng pháp tối ƣu cho đào tạo báo chí là học trong khi tác nghiệp hoặc học tại lớp, nhƣng phải học theo kiểu thực hành. Tất cả đều phải ra sản phẩm. Nên chia nhỏ từng chuyên đề, từng phạm trù kỹ năng rồi phân tích qua cách làm, sau đó chia nhóm làm luôn, phải làm ngay và cuối cùng cho ra sản phẩm ngay. Câu 2: Những yếu tố ảnh hƣởng đến phƣơng pháp đào tạo báo chí mà anh nhận thấy trong quá trình đào tạo báo chí ở Việt Nam nói chung hiện nay? Một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến phƣơng pháp giảng dạy báo chí hiện nay là chƣơng trình quá nặng về lý thuyết. Nói đúng hơn là lý thuyết suông, thiếu tính cập nhật. Cần bỏ ngay những môn sáo rỗng, những nội dung lý thuyết nặng nề, cần thay đổi phƣơng pháp truyền đạt, thay đổi tƣ duy đào tạo. Có nhiều môn không cần thiết nhƣng có một số môn lại rất cần. Sinh viên báo chí cần thông thạo một ngoại ngữ, 32 cần giỏi tin học, cần giỏi tính toán và phân tích số liệu. Học báo ra không làm đƣợc toán tỷ lệ đƣợc là hỏng bét. Phải biết để xử lý số liệu khi nghi ngờ bản báo cáo. Thứ nữa là ngƣời đào tạo báo chí. Ngƣời đào tạo báo chí phải giỏi nghề, chí ít cũng phải trải qua một giai đoạn nào đó làm nghề, sau đó mới đi dạy. Hai là trong quá trình dạy phải thƣờng xuyên cập nhật xu thế thay đổi, cách làm thế nào để sinh viên nắm đƣợc, không bị lỡ nhịp. 33 MẪU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Đề tài: “Đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” 1. Họ và tên: DƢƠNG THÙY TRÂM 2. Học hàm, học vị: Cử nhân (Hiện đang là học viên Khoa Quản trị truyền thông - Đại học Stirling (Anh)). 3. Đơn vị công tác: Tổ Báo chí – Khoa Ngữ Văn – Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng. 4. Chức vụ: Giảng viên 5. Thời gian phỏng vấn: 31/12/2014 6. Địa điểm phỏng vấn: Phỏng vấn trực tuyến 7. Nội dung phỏng vấn (trích lƣợc): Câu 1: Cô đánh giá thế nào về tổ chức thực hành báo chí ở các nhà trƣờng hiện nay? Việc tạo môi trƣờng để sinh viên báo chí thực hành còn quá sơ sài, làm theo kiểu hình thức. Ngay cả việc đi thực tập, sự kết nối giữa nơi đào tạo và nơi tiếp nhận cũng không nhiều. Theo tôi nên thay đổi cách thức thực hành trong khi học hay kỳ thực tập. Ở nƣớc ngoài cứ phải thực hành, lý thuyết tự nghiên cứu là chính, giáo sƣ chỉ giải đáp những thắc mắc, hƣớng dẫn nghiên cứu trong khoa học. Ở mình cứ dạy theo kiểu cầm tay chỉ việc suốt. Bên cạnh đó cần đổi mới các hình thức thi, ngoài thi viết thì bổ sung thi vấn đáp, thực hành tác nghiệp. Nên thành lập và phát triển các câu lạc bộ Báo chí, và có những khoản nhuận bút nho nhỏ để động viên, khích lệ các em. Xa hơn một chút có thể nhận làm các sản phẩm cho công ty truyền thông hay đài báo địa phƣơng. 34 MẪU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Đề tài: “Đề xuất phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam” 1. Họ và tên: HÀ HUY PHƢỢNG 2. Học hàm, học vị: Tiến sĩ 3. Đơn vị công tác: Học viện Báo chí –Tuyên truyền 4. Chức vụ: Phó trƣởng Khoa Báo chí 5. Thời gian phỏng vấn: 14/4/2014 6. Địa điểm phỏng vấn: Học viện Báo chí –Tuyên truyền 7. Nội dung phỏng vấn (trích lƣợc): Câu 1: Thƣa thầy phƣơng pháp đào tạo báo chí ở đây nên đƣợc hiểu thao nghĩa nào? Phƣơng pháp đào tạo báo chí là một phạm trù khá rộng, bao gồm nhiều yếu tố: mục tiêu đào tạo, đối tƣợng đào tạo, chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp đào tạo, thời gian đào tạo… Nếu xét về tính chất nội dung của phƣơng pháp thì có thể chia thành phƣơng pháp đào tạo thiên về lý thuyết, phƣơng pháp đào tạo thiên về thực hành. Mỗi phƣơng pháp có ƣu, nhƣợc điểm riêng, không có phƣơng pháp nào là tuyệt đối. Vì vậy khi đề xuất phƣơng pháp không có nghĩa là phủ định sạch trơn mà cần có tính kế thừa những phƣơng pháp trƣớc đó. Câu 2: Thƣa thầy, thầy đánh giá thế nào về việc triển khai các phƣơng pháp giảng dạy báo chí hiện nay ở các cơ sở đào tạo? Phƣơng pháp giảng dạy báo chí ở các cơ sở ít nhiều đã triển khai và áp dụng (bao gồm phƣơng pháp giảng truyền thống và phƣơng pháp giảng dạy hiện đại của nƣớc ngoài). Tuy nhiên hiệu quả tầm vĩ mô của các phƣơng 35 pháp giảng dạy, phƣơng pháp đào tạo ở các cơ sở vẫn còn ở những mức độ khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. 5. PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT KHÓA HỌC THỰC NGHIỆM BÁO CHÍ THÁNG 11/2013 Họ và tên: ---------------------------------------------------Năm sinh: ---------------------------------------------------Lớp:-----------------------------------------------------------Anh/chị vui lòng tích () vào ô Mức độ đánh giá theo quan điểm của anh/chị. Lưu ý: Mỗi câu chỉ đƣợc đánh dấu 01 lần. Mức độ đánh giá Câu Nội dung đánh giá Trung bình 1 Phƣơng pháp giảng dạy tích cực, hiệu quả 2 Kinh nghiệm nghề báo 3 Trình độ lý luận 4 Lòng nhiệt tình 5 6 Cách truyền cảm hứng cho ngƣời học Sự phối hợp/ luôn lấy ngƣời học làm trung tâm Đánh giá đƣợc nhu cầu của ngƣời học 7 8 Có nhiều nguồn tri thức khác nhau 9 Tính thực tế, bổ ích của kiến thức 10 Cách bố trí bàn ghế, xây dựng nhóm 36 Khá Tốt 11 Mối quan hệ giữa các thành viên trong lớp Câu 12: Nhận xét về nhân cách, phong cách của giảng viên: ------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 13: Nhận xét về nhân cách, phong cách của trợ giảng: ------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 14: Những lợi ích của ngƣời học đƣợc hƣởng từ phƣơng thức đào tạo mới: ------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 15. Những đề xuất, nguyện vọng của ngƣời học: -------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị! 37 6. DANH SÁCH HỌC VIÊN LỚP BÁO CHÍ THỰC NGHIỆM THÁNG 11/2013 Họ và tên STT Sinh ngày Điện thoại liên lạc 1 Trịnh Thanh Nga 0962.847.795 2 Võ Thị Nhƣ Trang 0935.060.493 3 Trần Thanh Hải 01263.704.222 4 Nguyễn Huỳnh Duyên Anh 01222.550.726 5 Nguyễn Văn Thừa 01668.904.670 6 Nguyễn Thị Tú Nguyên 01646.722.716 7 Bùi Lệ Thủy 01643345559 8 Lâm Tài 9 Hoàng Văn Mạnh 10 Trƣơng Thị Mỹ Ly 11 Thái Bá Quyết 01668833138 12 Cao Thị Tuyết Phƣơng 0969.203.412 13 Nguyễn Thị Ngọc Linh 01676.330.319 14 Vũ Hải Anh 01674.114.522 15 Lê Hải Cƣờng 01645.411.377 16 Nguyễn Văn Thuật 01693.571.945 17 Lê Thị Kiều Quyên 01673.896.706 18 Phạm Thị Thùy An 01226.505.028 19 Nguyễn Thị Tố Uyên 01695.786.175 20 Lê Thanh Toàn 01282.710.153 21 Đỗ Thị Tình 38 22 Văn Phú Định 0986.795.763 23 Đỗ Ngọc Thịnh 0905.252.588 24 Ngô Công Trực 01265.998.471 25 Văn Phú Định 0986795763 7. LÝ LỊCH CÁC TRỢ GIẢNG: PHẠM MAI HƢƠNG: TRỢ GIẢNG HỌC PHẦN “NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ” - Cử nhân báo chí, Khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng - Trợ giảng học phần “Nhiếp ảnh báo chí” - “Với tôi, nhiếp ảnh là luôn cố gắng tận dụng mọi khả năng có thể để tìm kiếm những hình ảnh chƣa ai chụp đƣợc”. Phạm Mai Hương TIỂU SỬ LÀM BÁO * Sinh ra và lớn lên ở Hòa Bình, lớn lên từ một gia đình theo nghiệp nhiếp ảnh. *Ƣớc mơ: Trở thành phóng viên ảnh của báo Tuổi Trẻ *Từ 15 tuổi – 17 tuổi: là chủ nhiệm CLB phóng viên nhỏ do tổ chức Uniceft và VOV thành lập và tài trợ. Làm cộng tác viên cho báo “Tiếng nói Tuổi Thơ” và Đài Tiếng Nói Việt Nam. * Năm 18 tuổi – 22 tuổi: Theo học 4 năm chuyên ngành báo chí tại khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng - Cộng tác viên cho báo Sinh Viên Việt Nam, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Công An Đà Nẵng và website trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng. - Đạt giải Nhì cuộc thi viết “Cảm xúc Trƣờng Sa” do báo Tuổi Trẻ tổ chức, với tác phẩm “Tôi đã từng thờ ơ với Trƣờng Sa, Hoàng Sa”. - Có nhiều tác phẩm phóng sự ảnh đăng trên báo Tuổi Trẻ và báo Công An Đà Nẵng nhƣ: Câu Cá Liều, Mùa hàu ở Lăng Cô, Đồng Phƣớc Kiều, Những ngƣời phụ nữ giữ hồn làng nghề, Bắc Trà My: Một ngày… bình yên!, Nhịp sống ngày biển lặng… 39 - Có 9 tấm ảnh đặc sắc đƣợc chọn đăng trong cuộc thi “Nhịp sống biển Đông” do báo Tuổi Trẻ tổ chức. 40 NGUYỄN THANH BA: TRỢ GIẢNG HỌC PHẦN “KĨ THUẬT VIẾT BÁO HIỆN ĐẠI” - Cử nhân báo chí, khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng - Trợ giảng học phần “Kĩ thuật viết báo hiện đại” - “Nghề báo là ƣớc mơ từ thuở bé của tôi và tôi luôn nỗ lực hết mình để theo đuổi niềm đam mê ấy”. Nguyễn Thanh Ba, PV Báo Tuổi trẻ tại Quảng Nam TIỂU SỬ LÀM BÁO * Sinh ra và lớn lên ở Quảng Nam. Suốt thời còn học phổ thông là một học sinh chuyên khối A nhƣng bƣớc vào kì thi đại học lại quyết định thi khối C để thực hiện ƣớc mơ. *Ƣớc mơ: Trở thành phóng viên của báo Tuổi Trẻ. * Năm 18 tuổi – 22 tuổi: Theo học 4 năm chuyên ngành báo chí tại khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng. Bƣớc vào nghề báo từ năm 1 đại học với những sản phẩm đầu tay đăng trên ấn phẩm SVVN và Áo Trắng. - Cộng tác viên cho báo Tiền Phong, Pháp luật Việt Nam, Quân đội nhân dân và báo Tuổi Trẻ. - Đạt giải Ba cuộc thi viết Phóng sự do báo Pháp luật Việt Nam tổ chức, với tác phẩm “Ngƣời lƣu giữ văn hóa nỏ thần linh ngƣời Cơtu”. - Có nhiều tác phẩm phóng sự, kí sự đơn và nhiều kì đăng trên báo Pháp luật Việt Nam, Quân đội nhân dân nhƣ: Nhặt tiền lẻ mƣu sinh giữa lòng phố cổ, Mƣu sinh nhờ giếng cổ, Già làng lƣu giữ văn hóa ngƣời Cơtu, Đèn lồng Hội An sang trời Tây…Số lƣợng bài viết đăng báo ƣớc khoảng 500 bài. - 2 lần vinh dự nhận đƣợc kỉ niệm cúp của báo Tuổi Trẻ giới thiệu “Bạn tôi ngƣời vƣợt khó”. -Hiện đang là trợ giảng chuyên ngành Báo chí tại Trƣờng Đại học Phan Chu TrinhQuảng Nam. 41 Lý lịch các trợ giảng HOÀNG VĂN PHƢƠNG: TRỢ GIẢNG HỌC PHẦN “TỔ CHỨC NỘI DUNG, THIẾT KẾ, TRÌNH BÀY BÁO IN” o o o Cử nhân Báo chí lớp 10CBC, khoa Ngữ văn, trƣờng ĐH Sƣ phạm – ĐHĐN Trợ giảng học phần “Tổ chức nội dung, thiết kế, trình bày báo in” Nghề báo với tôi nhƣ một thứ duyên nợ Hoàng Văn Phƣơng, sinh 1992 TIỂU SỬ LÀM BÁO  Sinh ra ở Hải Dƣơng, nhƣng phần lớn sống và lớn lên ở Gia Lai.  Ƣớc mơ trở thành một nhà báo tự do, rong ruổi khăp các vùng miền trên đất nƣớc Việt Nam.  18 đến 22 tuổi: theo học 4 năm chuyên ngành Báo chí tại khoa Ngữ văn, trƣờng ĐHSP – ĐHĐN. - Làm CTV cho báo Sinh viên Việt Nam, báo Công an Đà Nẵng, website trƣờng ĐHSP – ĐHĐN. - Đoạt giải nhất trong cuộc thi sáng tác thơ văn nhân kỉ niệm 112 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh do khoa Ngữ văn tổ chức. - Chịu trách nhiệm thiết kế tập san của lớp 10CBC mang tên “Khỉ 15 giờ” tham dự cuộc thi thiết kế tập san, báo, tạp chí chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam năm 2012 do kho Ngữ văn tổ chức. 42 8. MỘT SỐ HAND - OUT TẠI LỚP THỰC NGHIỆM: CHUYÊN ĐỀ: NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ Buổi học thứ 2: phóng sự ảnh, nhóm ảnh và tin ảnh 1. Ảnh báo chí là: Ảnh thời sự Trực tiếp (thực hiện chức năng thông Ảnh báo chí tin) (3 thể loại chính) Ảnh tin Phóng sự ảnh 50 Nhóm ảnh SO SÁNH Phóng sự ảnh (thêm) Ảnh tin Nhóm ảnh Ảnh trong phóng sự điều tra Dùng ảnh để kể Dùng ảnh một Dùng nhiều ảnh Dùng ảnh làm bằng chuyện (có nhân vật, hoặc nhiều ảnh để phản ánh một chứng thuyết phục cho có cốt truyện) để thông tin chủ đề một vấn đề tiêu cực 2. Phóng sự ảnh - Kể chuyện bằng ảnh: có nhân vật, có cốt truyện - Có ảnh chính, ảnh phụ: nhiều tấm ảnh, trong đó có một tấm làm nòng cốt - Ngôn ngữ: đầu đề, lời dẫn, chú thích cùng ảnh kể truyện - Không gian: mở và đóng - Đầy đủ toàn – trung – cận - Có góc chụp lạ, độc, đẹp, logic - Tính thông tin đƣợc thể hiện qua tính thẩm mỹ 3. Ảnh tin - Thể loại hàng đầu: vai trò xung kích trong lĩnh vực thông tin báo chí - Dùng ảnh để thông tin - Ngôn ngữ: vẫn là tin viết, tên ảnh, chú thích chỉ hỗ trợ thêm cho ảnh, thuyết minh những gì ảnh không nói lên đƣợc - Cấu tạo ảnh tin: ảnh, đầu đề, chú thích - Độc lập tồn tại, độc lập có giá trị 51 4. Nhóm ảnh - Dùng ảnh để phản ánh (vd: phản ánh về ùn tắc giao thông, phản ánh về thực trạng dây điện chằng chịt giữa phố…) - Một loạt ảnh cùng hƣớng vào một chủ đề - Chú thích sơ sài hơn phóng sự ảnh, không có cốt truyện và tính nghệ thuật không cao nhƣ phóng sự ảnh THÊM 5. Ảnh trong phóng sự điều tra - Dùng ảnh để làm bằng chứng thuyết phục cho bài viết, để thỏa mãn đƣợc nhu cầu thông tin về những vấn đề tiêu cực còn tiềm ẩn mà bạn đọc muốn biết và cần biết. - Phóng viên không còn quan tâm đến tính thẩm mỹ mà chú trọng đến giá trị thông tin và cách luồn lách qua hoàn cảnh nguy hiểm để “săn” ảnh. 52 CHUYÊN ĐỀ: NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ - Trợ giảng: PHẠM THỊ MAI HƢƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN Ý TƢỞNG 1. Bố cục Thành tố hình ảnh Là:( ánh sáng, đƣờng - sắp xếp - bố trí nét, hình khối, chi tiết, màu sắc, nhân vật,…) Thể hiện Không gian giới hạn - sắp đặt (không gian trƣờng học, không gian ngoài chợ, không gian trong phòng…) Thể hiện “Bố cục hình ảnh trong nhiếp ảnh là việc sắp xếp hay sắp đặt các thành tố hình ảnh trong một không gian giới hạn để thể hiện đƣợc ý tƣởng của nhiếp ảnh gia” - Theo Nhiếp ảnh gia Dƣơng Quốc Bình (Thạc sỹ Nhiếp ảnh truyền thông – Đại học Northeastern, Mỹ) 1.1 Bố cục cân xứng - chia không gian ảnh làm hai phần tƣơng đƣơng nhau theo 4 chiều: + thẳng đứng + nằm ngang + đƣờng chéo + đƣờng cong 53 Ƣu điểm Tạo cho Nhƣợc điểm tấm Khiến cho tấm ảnh trở nên: ảnh sự: - hài hòa - cân đối - trật tự - trang nghiêm Thích hợp để chụp: - công trình kiến trúc, tƣợng đài - cứng nhắc, đơn điệu - ảnh hồ sơ, ảnh thờ tự - thiếu sinh động - nhấn mạnh đến nét mặt của - thiếu sáng tạo chủ thể - không lôi cuốn - tạo sự ấn tƣợng có mục - không tạo đƣợc khuôn hình chính – đích phụ làm điểm nhấn 1.2. Bố cục chuẩn mực (bố cục 1/3 khuôn hình) - phổ biến - “tỷ lệ vàng” - hài hòa - có chính – có phụ - có đƣờng mạnh, điểm mạnh - tạo điểm nhấn, điểm dừng, nhãn cảm * Đƣờng mạnh – điểm mạnh 54 * Ý nghĩa: - chia không gian thành nhiều phần - nhấn mạnh - tạo “trọng lƣợng thị giác” - tạo điểm nhấn cho bố cục Ví dụ: 55 9. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LỚP HỌC THỰC NGHIỆM Giờ thảo luận chuyên đề Nhiếp ảnh báo chí ngày 3/11/2013. Lớp đang thực hiện bài tập: Nhìn giày ngẫm về ngƣời 56 57 Lớp học có giảng viên và trợ giảng thay nhau truyền đạt nội dung bài học 58 [...]... nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam sẽ là một cố gắng khi bàn luận, đƣa ra phƣơng pháp đào tạo báo chí bậc Cử nhân khả thi ở Việt Nam trong thời điểm hiện nay 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Bƣớc đầu đề xuất phƣơng pháp giảng dạy mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam -Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát các phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên báo chí ở 5 cơ sở đào tạo báo chí -... vị đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam , chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: 5.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác đào tạo báo chí - Nghiên cứu lý luận về phƣơng pháp giảng dạy, đào tạo. .. Bƣớc đầu đề xuất phƣơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên báo chí dành cho sinh viên báo chí, hệ chính quy - Phạm vi nghiên cứu: Giảng viên, cán bộ quản lý báo chí ở 5 cơ sở đào tạo (Hình 0.1) Năm đào tạo STT Đơn vị khảo sát Thuộc Trƣờng/Học viện bậc Cử nhân Báo chí 1... phƣơng pháp cho đào tạo báo chí ở Việt Nam đã đƣợc gợi mở qua việc triển khai các khóa đào tạo báo chí của Viện Đào tạo báo chí nâng cao Thụy Điển (FOJO) ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 1998, giai đoạn 2000 - 2003 mà ngƣời có công lớn trong việc thụ giáo, đƣa điển hình báo chí Bắc Âu - báo chí Thụy Điển vào Việt Nam, làm trợ giảng một số khóa đào tạo báo chí của chuyên gia Thụy Điển ở Việt Nam lúc bấy giờ chính. .. báo chí trên cả nƣớc Bởi vậy, cũng nhƣ một số cán bộ giảng dạy báo chí có tâm huyết, có tầm nhìn, chúng tôi rất mong muốn đề xuất những 7 phƣơng pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam Tất nhiên, điều này phải dựa trên những nghiên cứu có cơ sở khoa học, hệ thống và những bƣớc tính toán lâu dài, phù hợp trong thực tiễn Nhƣ vậy, đề tài Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo. .. sắc tính chất của phƣơng pháp đào tạo báo chí dành cho sinh viên báo chí nói chung, sinh viên báo chí chính quy nói riêng Do đó, phƣơng pháp đào tạo báo chí chính là sự vận dụng các phƣơng pháp giảng dạy mà giảng viên báo chí sử dụng cho sinh viên báo chí Trong đó, bao gồm: các phƣơng pháp giảng dạy (tích cực) chung, các phƣơng pháp giảng dạy đặc thù dành cho sinh viên báo chí Hay nói cách khác, nhờ... tiêu chí để phân chia các phƣơng pháp đào tạo đã từng xuất hiện trong lịch sử giáo dục đào tạo Xét về tính chất của nội dung, có: Phƣơng pháp đào tạo lý thuyết (lý luận), Phƣơng pháp đào tạo thực hành, Phƣơng pháp đào tạo kết hợp lý thuyết và thực hành, Phƣơng pháp đào tạo thực nghiệm,… Xét về mục tiêu đào tạo, có: phƣơng pháp đào tạo rộng, phƣơng pháp đào tạo chuyên môn hóa hợp lý, phƣơng pháp đào tạo. .. lý, phƣơng pháp đào tạo đa năng,… Xét về hình thức đào tạo, có: phƣơng pháp đào tạo niên chế, phƣơng pháp đào tạo học phần, phƣơng pháp đào tạo tín chỉ (phƣơng pháp đào tạo module2) - Phƣơng pháp đào tạo báo chí: Để cụ thể hóa cho quá trình nghiên cứu, luận văn chọn tiêu chí tính chất của nội dung đào tạo để khảo sát phƣơng pháp đào tạo ở các cơ sở báo chí Phƣơng Đây là giai đoa ̣n II của đào ta ̣o... đƣa trực tiếp vấn đề nêu trên thành tựa đề của một cuốn sách đáng chú ý khác Báo chí và đào tạo báo chí Trong đó, ông bàn luận khá kỹ về: Đào tạo báo chí ở Học viện Báo chí & Tuyên truyền; Nâng cao chất lƣợng đào tạo báo chí; Vai trò của giảng viên trong đào tạo báo chí Song song với vấn đề thực trạng đào tạo của báo chí thì những những giải pháp đƣa ra qua bàn luận của một số bài báo cũng khá thuyết... Việt Nam hiện nay - Chƣơng 3: Đề xuất mô hình phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho Cử nhân báo chí chính quy ở Việt Nam hiện nay 11 NỘI DUNG Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP ĐÀ O TẠO BÁO CHÍ - NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1.Khái niệm, thuật ngữ 1.1.1 Các khái niệm: Phƣơng pháp đào tạo, phƣơng pháp đào tạo báo chí - Phƣơng pháp đào tạo: Phƣơng pháp có nguồn gốc tiếng Hy Lạp là “methods”, có nghĩa ... phƣơng pháp cho đào tạo Cử nhân Báo chí điều cần thiết cho dù loại hình đào tạo Nhƣ vậy, vấn đề nêu khơi gợi cho ngƣời viết ý tƣởng lựa chọn đề tài: Đề xuất phương pháp cho đào tạo Cử nhân Báo chí. .. Hình 0.1.Các đơn vị đào tạo Cử nhân Báo chí quy Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài Đề xuất phương pháp cho đào tạo Cử nhân Báo chí quy Việt Nam , sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ... đích Đề xuất phƣơng pháp cho đào tạo Cử nhân báo chí quy Việt Nam , chƣơng luận văn trình bày đƣợc khái niệm, đặc điểm phƣơng pháp đào tạo báo chí Cụ thể: Phƣơng pháp đào tạo báo chí phƣơng pháp

Ngày đăng: 07/10/2015, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan