Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài nguyệt quế ( Murraya paniculata (L..) Jack) và loài trầm bông đỏ ( Callistemon citrinus (Curtis) Skeel) ở Việt Nam

66 1.2K 4
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài nguyệt quế ( Murraya paniculata (L..) Jack) và loài trầm bông đỏ ( Callistemon citrinus (Curtis) Skeel) ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM NGỌC KHANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI NGUYỆT QUẾ (Murraya paniculata (L.) JACK) VÀ LOÀI TRÀM BÔNG ĐỎ (Callistemon citrinus (CURTIS) SKEELS) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM NGỌC KHANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI NGUYỆT QUẾ (Murraya paniculata (L.) JACK) VÀ LOÀI TRÀM BÔNG ĐỎ (Callistemon citrinus (CURTIS) SKEELS) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiên Mã số chuyên ngành: 62.44.01.17 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Cường 2. GS.TS. Young Ho Kim Hà Nội, 2015 ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỌ CAM CHANH RUTACEAE VÀ CHI MURRAYA 3 1.1.1. Giới thiệu tổng quan về họ Cam chanh Rutaceae và chi Murraya 3 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về hóa học của chi Murraya trên thế giới 5 1.1.2.1. Các hợp chất coumarin từ chi Murraya 6 1.1.2.2. Các hợp chất alkaloid 11 1.1.2.3. Các hợp chất flavonoid 14 1.1.2.4. Tinh dầu 15 1.1.2.5. Các hợp chất khác 15 1.1.3. Hoạt tính sinh học của các dịch chiết và hợp chất phân lập từ chi Murraya 1.2. KHÁI QUÁT VỀ HỌ SIM MYRTACEAE VÀ CHI CALLISTEMON 15 1.2.1. Giới thiệu tổng quan về họ Sim Myrtaceae và chi Callistemon 20 1.2.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Callistemon trên thế giới 1.2.2.1. Tinh dầu 20 1.2.2.2. Các hợp chất flavonoid 23 1.2.2.3. Các hợp chất triterpenoid 23 1.2.2.4. Các hợp chất polyphenol 24 1.2.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Callistemon trên thế giới 25 1.3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG LUẬN ÁN iii 20 22 27 1.3.1. Phương pháp thử độc tế bào 27 1.3.2. Phương pháp thử nghiệm tác dụng giãn mạch 28 1.3.3. Phương pháp ức chế enzyme epoxide hydrolase hòa tan (sEH) 29 1.3.4. Phương pháp xác định hoạt tính kháng viêm qua yếu tố NO 30 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 32 2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu 33 2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết 33 2.1.3. Các phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất 33 2.2. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính sinh học 33 2.2.1. Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào 34 2.2.2. Phương pháp thử tác dụng giãn mạch 35 2.2.3. Phương pháp thử hoạt tính ức chế enzyme thủy phân epoxide hòa tan 36 2.2.4. Phương pháp thử hoạt tính kháng viêm 37 2.3. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách 38 2.3.1. Cây Nguyệt quế Murraya paniculata 38 2.3.1.1. Phân lập các chất từ cặn dịch chiết chloroform 39 2.3.1.2. Phân lập các chất từ cặn dịch chiết n-hexane 40 2.3.2. Cây Tràm bông đỏ Callistemon citrinus 40 2.3.2.1. Phân lập các chất từ cặn dịch chiết DCM 41 2.3.2.2. Phân lập các chất từ cặn dịch chiết EtOAc 43 2.3.2.3. Phân lập các chất từ cặn dịch chiết n-hexane 44 2.4. THÔNG SỐ HÓA LÝ VÀ DỮ KIỆN PHỔ CÁC CHẤT 45 2.4.1. Từ loài Nguyệt quế Murraya paniculata 45 2.4.2. Từ loài Tràm bông đỏ Callistemon citrinus 46 iv CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC LOÀi NGUYỆT QUẾ Murraya paniculata 50 3.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC LOÀI TRÀM BÔNG ĐỎ Callistemon 67 citrinus 3.3. KẾT LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT 140 3.4. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC 142 3.4.1. Khảo sát hoạt tính độc tế bào của các dịch chiết cây trên dòng tế bào 142 ung thư gan HepG2 3.4.2. Tác dụng giãn mạch của các hợp chất coumarin 143 3.4.3. Tác dụng ức chế enzyme sEH của các hợp chất coumarin từ loài Nguyệt 147 quế Murraya paniculata 3.4.4. Tác dụng ức chế enzyme sEH của các hợp chất chiết tách từ loài Tràm 149 bông đỏ Callistemon citrinus 3.4.5. Tác dụng kháng viêm của các hợp chất phân lập từ loài Tràm bông đỏ 150 Callistemon citrinus KẾT LUẬN 153 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 160 v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả thu được trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Ngọc Khanh vi LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Với sự kính trọng, lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Nguyễn Mạnh Cường và GS.TS. Young Ho Kim là những người thầy đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo Viện Hóa học và Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán bộ Phòng Hoạt chất sinh học, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cám ơn đặc biệt tới Th.S. Hồ Việt Đức cho sự giúp đỡ quý báu của Thạc sỹ trong quá trình tôi thực hiện luận án này. Tôi cũng cám ơn các đề tài nghiên cứu số 104.01-2010.25 do quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) và đề tài Hợp tác Nghị định thư Việt Nam – Hàn Quốc số 52/2011/NĐT của Bộ Khoa học và Công nghệ (MOST) đã tài trợ cho các nghiên cứu trong luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè gần xa đã cổ vũ, động viên tôi hoàn thành tốt luận án này. Cuối cùng, tôi xin gửi lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi, đến bố mẹ đẻ và bố mẹ chồng tôi, đến chồng và con gái tôi, những người đã không ngại khó khăn, vất vả, đã luôn giúp đỡ tôi, tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Phạm Ngọc Khanh vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1 H-1H-COSY 1 H -1H - Correlation Spectroscopy Phổ tương tác proton Carbon -13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 13 C- NMR s Singlet d Doublet t Triplet q Quartet dd doublet doublet dt doublet triplet b (br) Broad m Multiplet J (Hz) Hằng số tương tác tính bằng Hz δ (ppm) (ppm = part per million) Độ dịch chuyển hóa học tính bằng ppm (phần triệu) AUDA 12-[[(tricyclo[3.3.1.13,7]dec1-ylamino)carbonyl]amino]dodecanoic acid chất chuẩn dương cho thử nghiệm ức chế enzyme sEH BuOH CC Butanol Column Chromatography Sắc ký cột CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử DEPT Distortionless Enhancement by Phổ DEPT Polarisation Transfer DMSO Dimethylsulfoxide EtOAc CH3COOCH2CH3 Etyl axetat ESI-MS Electron Spray IonizationMass Spectroscopy Phổ khối ion hóa bằng phun mù điện tử Hep-G2 Human hepatocellular carcinoma Tế bào ung thư gan người HMBC Heteronuclear Multiple Bond Phổ tương tác dị nhân qua nhiều viii liên kết (HMBC) Correlation HSQC Heteronuclear Single Quantum Phổ tương tác dị nhân qua 1 liên Coherence kết (HSQC) Hiệu suất so với mẫu khô HS (%) HR-ESI-MS High Resolution Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy Phổ khối phân giải cao ion hóa bằng phun mù điện tử Hoạt tính sinh học HTSH IC50 Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế tối thiểu 50% IR Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngoại KLPT Khối lượng phân tử KST Ký sinh trùng LPS Lipopolysaccharide (LPS), also known as lipoglycans and endotoxin Lipopolysaccharide hay lipoglycans và endotoxin Mp Melting point Điểm chảy MeOH Methanol Metanol MTT 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)2,5-diphenyltetrazolium bromide thuốc nhuộm dạng muối tetrazolium thử hoạt tính độc tế bào NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy Phổ NOESY OD Optical density Mật độ quang học PHOME Chất phát huỳnh quang 3-phenyl-cyano(6-methoxy-2naphthalenyl)methyl ester-2oxiraneacetic acid SRB Sulforhodamine B TLC Thin Layer Chromatography Sắc ký bản mỏng TMS (CH3)4Si Tetrametyl Silan TLTK Tài liệu tham khảo TPHH Thành phần hóa học ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Danh mục của các loài thuộc chi Murraya được chính thức công 3 nhận danh pháp khoa học trên trang web http://theplantlist.org (đến thời điểm tháng 1.2015) Bảng 1.2: Một số các hợp chất coumarin chiết tách từ cây M.exotica 6 Bảng 1.3:Các alkaloids chiết tách từ các loài thực vật chi Murraya 11 Bảng 1.4: Các PMFs chiết tách từ Murraya paniculata 14 Bảng 1.5:Hoạt tính sinh học của các dịch chiết cây và hoạt chất chiết tách 15 thuộc chi Murraya Bảng 1.6: Hoạt tính sinh học của các coumarin chiết tách từ M. paniculata 17 Bảng 1.7: Hoạt tính sinh học của các alkaloid chiết tách từ chi Murraya. 18 Bảng 1.8: Danh mục của các loài thuộc chi Callistemon được chính thức công 21 nhận danh pháp khoa học trên trang web http://theplantlist.org (đến thời điểm tháng 1.2015) Bảng 1.9: Các triterpenoids chiết tách từ các loài thực vật chi Callistemon 24 Bảng 1.10: Hoạt tính sinh học của các dịch chiết cây thuộc chi Callistemon 25 Bảng 3.1: Dữ kiện phổ 1D- và 2D-NMR của MP.01 54 Bảng 3.2: Dữ liệu phổ NMR của MP.02 và so sánh với TLTK 56 Bảng 3.3: Dữ liệu phổ NMRcủa MP.03 và so sánh với TLTK 58 Bảng 3.4: Dữ kiện phổ 1H- và 13C-NMR của MP.04 và so sánh với TLTK 62 Bảng 3.5: Dữ liệu phổ 1D- và 2D-NMR của chất MP.05và so với TLTK 64 Bảng 3.6: Thông số phổ NMR của hợp chất MP.06 và của TLTK 66 Bảng 3.7: Phổ NMR của hợp chất CC.01 và so sánh với TLTK 69 Bảng 3.8: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.02 72 Bảng 3.9.Các thông số phổ NMR của hợp chất CC.03 và so sánh với TLTK 75 Bảng 3.10: Thông số phổ của hợp chất CC.04 và so sánh với TLTK 78 Bảng 3.11: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.05 và so sánh với TLTK 81 Bảng 3.12: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.06 và so sánh với TLTK 84 Bảng 3.13: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.07 và so sánh với TLTK 86 x Bảng 3.14: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.08 và so sánh với TLTK 90 Bảng 3.15: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.09 và so sánh với TLTK 94 Bảng 3.16 : Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.12 và so sánh với TLTK 101 Bảng 3.17 : Số liệu phổ NMR của các hợp chất Callocitrinone A (CC.13), B 104 (CC.14) trong MeOD, và Gallomyrtucommulone A (CC.12) trong DMSO-d6 Bảng 3.18: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.15 112 Bảng 3.19: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.16 và so sánh với TLTK 115 Bảng 3.20: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.18 và so sánh với TLTK 117 Bảng 3.21: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.19 và so sánh với TLTK 119 Bảng 3.22: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.20 và so sánh với TLTK 121 Bảng 3.23: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.21 và so sánh với TLTK 124 Bảng 3.24: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.22 và so sánh với TLTK 126 Bảng 3.25: Dữ liệu phổ NMR của hợp chất CC.23 và CC.24 133 Bảng 3.26: Thông số NMR của hợp chất CC.25 và so sánh với TLTK 135 Bảng 3.27: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.26 và so sánh với TLTK 137 Bảng 3.28: Số liệu phổ NMR của hợp chất CC.27 139 Bảng 3.29: Kết quả thử hoạt tính độc tế bào của các cây thuốc 142 Bảng 3.30: Giá trị IC50 và kiểu liên kết của các hợp chất coumarins MP.01-05 144 vào enzyme sEH Bảng 3.31: Tác dụng ức chế sEH của các hợp chất chiết tách từ cây Callistemon citrinus xi 149 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: A. Hình vẽ cành mang quả và B. ảnh chụp cây Nguyệt quế (Murraya 5 paniculata (L.) Jack) Hình 1.2: A. Hình vẽ mô tả đặc điểm thực vật và B. Ảnh chụp cây Tràm Bông đỏ 22 (Callistemon citrinus (Curtis) Skeels) Hình 1.3: Cấu trúc thành động mạch (Wikipedia) 30 Hình 1.4: Lộ trình chuyển hóa từ acid arachidonic thành các eicosanoids EETs có 30 khả năng điều trị bệnh tim mạch và bệnh viêm và tác dụng thủy phân của enzyme sEH trên phân tử PHOME phát huỳnh quang. DHETs, dihydroxyeicosatrienoic acids Hình 2.1: Hình tiêu bản và phiếu xác định tiêu bản 32 Hình 3.1: Phổ HR-MS của hợp chất MP.01 51 Hình 3.2: Phổ hồng ngoại IR của hợp chất MP.01 51 Hình 3.3: Phổ proton 1H-NMR của hợp chất MP.01 51 Hình 3.4: Phổ proton 1H-NMR giãn của hợp chất MP.01 51 Hình 3.5:Phổ carbon 13C-DEPT của hợp chất MP.01 52 Hình 3.6: Phổ HMBC của hợp chất MP.01 53 Hình 3.7: Phổ NOESY và COSY của hợp chất MP.01 53 Hình 3.8: Phổ 1H-NMR của hợp chất MP.02 55 13 Hình 3.9: Phổ C-DEPT của hợp chất MP.02 55 Hình 3.10: Phổ ROESY của hợp chất MP.02 56 Hình 3.11: phổ 1H (thường và giãn) của hợp chất MP.03 57 Hình 3.12: Phổ 13C-DEPT-NMR của hợp chất MP.03 58 Hình 3.13:Phổ khối ESI-MS của hợp chất MP.04 59 Hình 3.14: Phổ HR-ESI-MS phân giải cao của hợp chất MP.04 59 Hình 3.15: Phổ proton 1H-NMR của hợp chất MP.04 60 Hình 3.16: Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chất MP.04 61 Hình 3.17: Phổ HMBC của hợp chất MP.04 61 xii Hình 3.18: Phổ NOESY của hợp chất MP.04 61 Hình 3.19: Phổ 1H-NMR chi tiết của hợp chất MP.05 63 Hình 3.20:Phổ 13C-DEPT-NMR của hợp chất MP.05 63 Hình 3.21: Phổ HMBC và COSY và các tương tác trong phân tử MP.05 64 Hình 3.22:Phổ 1H-NMR của hợp chất MP.06 66 Hình 3.23: Phổ 1H-NMR của hợp chất MP.07 67 Hình 3.24:Phổ khối HR-MS của hợp chất CC.01 68 Hình 3.25: Phổ 1H-NMR của hợp chất CC.01 68 Hình 3.26: Phổ 13C-DEPT-NMR của hợp chất CC.01 69 Hình 3.27: Phổ HR-MS của hợp chất CC.02 70 1 Hình 3.28: Phổ H-NMR của hợp chất CC.02 71 Hình 3.29: Phổ 13C-DEPT NMR của hợp chất CC.02 71 Hình 3.30: Phổ HMBC và các tương tác HMBC trong phân tử CC.02 72 Hình 3.31: Phổ khối ESI-MS của hợp chất CC.03 73 Hình 3.32: Phổ 1H-NMR của hợp chất CC.03 74 Hình 3.33: Phổ 13C-DEPT-NMR của hợp chất CC.03 74 Hình 3.34: Phổ HMBC và các tương tác HMBC trong phân tử CC.03 75 Hình 3.35: Phổ khối ESI-MS của hợp chất CC.04 77 Hình 3.36: Phổ 1H-NMR của hợp chất CC.04 77 Hình 3.37: Phổ 13C-NMR của hợp chất CC.04 78 Hình 3.38: Phổ HMBC và các tín hiệu tương tác HMBC trong phân tử CC.04 78 Hình 3.39:Phổ khối ESI-MS của hợp chất CC.05 80 Hình 3.40:Phổ giãn 1H-NMR của hợp chất CC.05 80 Hình 3.41: Phổ 3C-DEPT-NMR của hợp chất CC.05 80 Hình 3.42: Phổ HMBC và các tương tác HMBC của hợp chất CC.05 81 Hình 3.43: Phổ NOESY và các tương tác NOESY của hợp chất CC.05 81 Hình 3.44: Phổ khối ESI-MS của hợp chất CC.06 83 Hình 3.45: Phổ 1H-NMR của hợp chất CC.06 83 Hình 3.46: Phổ 13C-DEPT-NMR của hợp chất CC.06 84 Hình 3.47: Phổ khối ESI-MS của hợp chất CC.07 85 Hình 3.48: Phổ 1H-NMR của hợp chất CC.07 86 xiii Hình 3.49: Phổ DEPT của hợp chất CC.07 86 Hình 3.50: Phổ khối của các hợp chất CC.08 88 Hình 3.51: Phổ 1H-NMR của hợp chất CC.08 88 Hình 3.52: Phổ 1H-NMR chi tiết của hợp chất CC.08 88 Hình 3.53: Phổ 13C-và DEPT-NMR của hợp chất CC.08 89 Hình 3.54: Phổ HMBC của hợp chất CC.08 89 Hình 3.55: Phổ NOESY và các tương tác NOESY của hợp chất CC.08 90 Hình 3.56: Phổ khối của hợp chất CC.09 92 Hình 3.57: Phổ 1H-NMR giãn của hợp chất CC.09 92 Hình 3.58: Phổ 13C-DEPT-NMR giãn của hợp chất CC.09 92 Hình 3.59:Phổ HMBC và tương tác HMBC trong hợp chất CC.09 93 Hình 3.60: Phổ NOESY và các tương tác NOESY trong hợp chất CC.09 93 Hình 3.61: Cấu trúc dạng hỗ biến của các phân tử hợp chất CC.08 và CC.09 94 Hình 3.62: Phổ 1H- và 13C-NMR (500 MHz, CD3OD) của hợp chất CC.10 96 Hình 3.63: Phổ 1H- và 13C-NMR (500 MHz, CD3OD) của hợp chất CC.11 97 Hình 3.64: Phổ HR-MS của hợp chất CC.12 98 Hình 3.65: phổ 1H-NMR của hợp chất CC.12 98 Hình 3.66 : phổ 13C-NMR của hợp chất CC.12 99 Hình 3.67: Các tương tác NOESY trong phân tử hợp chất CC.12 99 Hình 3.68: Phổ khối HR-MS của hợp chất CC.13 102 Hình 3.69: Phổ 1H-NMR của hợp chất CC.13 103 1 Hình 3.70: Phổ H-NMR giãn của hợp chất CC.13 103 Hình3.71: Phổ 13C-DEPT- NMR của hợp chất CC.13 106 Hình 3.72: Phổ HMBC,NOESY và các tương tác trong hợp chất CC.13 107 Hình 3.73: Phổ khối HR-MS của hợp chất CC.14 109 1 Hình 3.74: Phổ H- NMR (giãn) của hợp chất CC.14 109 Hình 3.75: Phổ 13C-DEPT-NMR của hợp chất CC.14 110 Hình 3.76: Phổ HMBC và NOESY các tương tác trong phân tử CC.14 110 1 Hình 3.77: Phổ H-NMR của hợp chất CC.15 111 Hình 3.78: Phổ khối ESI-MS của hợp chất CC.15 112 Hình 3.79: Phổ 1H-NMR (giãn) của hợp chất CC.16 113 xiv Hình 3.80: Phổ 13C-DEPT-NMR của hợp chất CC.16 113 Hình 3.81: Phổ HMBC vàcác tương tác HMBC chính của hợp chất CC.16 114 Hình 3.82: Phổ COSY và NOESY trong phân tử CC.16 115 Hình 3.83: Phổ khối lượng ESI-MS của hợp chất CC.18 116 Hình 3.84: Phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chấtCC.18 116 Hình 3.85: Phổ 1H- và 13C-NMR (500 MHz, CDCl3) của hợp chất CC.19 119 Hình 3.86: Phổ ESI-MS của hợp chất CC.20 121 Hình 3.87: Phổ 13C- và DEPT NMR của hợp chất CC.20 121 Hình 3.88: Phổ ESI-MS của hợp chất CC.21 123 Hình 3.89: Phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất CC.21 123 Hình 3.90: Phổ HMBC và các tương tác HMBC của hợp chất CC.21 124 Hình 3.91: Phổ ESI-MS của hợp chất CC.22 126 Hình 3.92: Phổ 1H và 13C -NMR của hợp chất CC.22 126 Hình 3.93: Phổ 1H-NMR thường của hợp chất CC.23 128 Hình 3.94: Phổ 1H-NMR giãn của hợp chất CC.23 129 Hình 3.95. Phổ DEPT của hợp chất CC.23 129 Hình 3.96: Phổ HMBC và NOESY và các tương tác trong hợp chất CC.23 130 Hình 3.97: Phổ 1H-và DEPT-NMR của hợp chất CC.24 131 Hình 3.98: Phổ ESI-MS vcủa hợp chất CC.26 135 Hình 3.99: Phổ HR-ESI-MS của hợp chất CC.26 136 Hình 3.100: Phổ 1H-và 13C-NMR của hợp chất CC.26 136 Hình 3.101: Phổ HMBC và các tương tác HMBC trong phân tử CC.26 137 Hình 3.102: Phổ ESI-MS của hợp chất CC.27 138 Hình 3.103: Phổ 1H- và 13C-NMR của hợp chất CC.27 138 Hình 3.104:Ảnh hưởng của dịch chiết metanol lên vòng động mạch chuột đã bị 144 gây co thắt trước bằng phenylephrine (Phe)- hoặc dung dịch muối K+ 60 mM Hình 3.105: Ảnh hưởng của các hợp chất MP-01 và MP-02 đến sự giãn mạch 144 của vòng động mạch chuột gây co trước bằng dung dịch muối K+ 60 mM (n=4-8) Hình 3.106: Tác động ức chế enzyme sEH của các hợp chất coumarins (MP.01- 145 05) xác định bằng phương pháp huỳnh quang. Hình 3.107: Ảnh hưởng của các hợp chất coumarins MP.04, 03 và 01 đến hoạt xv 149 độ enzyme sEH trong phản ứng thủy phân cơ chất PHOME Hình 3.108: Cấu trúc thành mạch máu với 3 lớp tế bào 147 Hình 3.109: Mô phỏng tương tác của các coumarin với phân tử enzyme sEH 148 Hình 3.109: Tính toán năng lượng liên kết của các coumarin với các acid amin 148 cấu thành phân tử enzyme sEH Hình 3.111: Tác dụng ức chế NO của các flavonoid 151 Hình 3.112: Tác dụng ức chế NO của các triterpenoid 151 xvi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Qui trình chiết và phân lập sơ bộ các chất trong lá và cành cây Nguyệt 38 quế (Murraya paniculata) Sơ đồ 2: Qui trình phân lập các hợp chất từ dịch chiết chloroform từ lá và cành 42 cây Nguyệt quế (M. paniculata) Sơ đồ 3: Qui trình phân lập các hợp chất từ dịch chiết n-hexane từ lá và cành cây 40 Nguyệt quế (Murraya paniculata) Sơ đồ 4: Quy trình chiết và phân lập sơ bộ các chất trong lá và cành cây Tràm 41 bông đỏ Sơ đồ 5:Quy trình chiết và phân lập các chất từ cặn dịch chiết DCM 42 Sơ đồ 6:Quy trình phân lập các chất từ cặn dịch chiết EtOAc 43 Sơ đồ 7: Quy trình phân lập các chất từ cặn dịch chiết n-hexane 44 xvii MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam chúng ta có diện tích khoảng 330000 km 2, trải dài 1650 km qua 15o vĩ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hai mùa nóng ẩm, với hệ động thực vật đa dạng phong phú về chủng loại, quanh năm xanh tốt, và có nhiều công dụng phục vụ cuộc sống con người như là lương thực, chế biến đồ dùng nội ngoại thất, làm cảnh, làm thuốc,…Theo số liệu thống kê, hệ thực vật Việt Nam có trên 10000 loài, trong đó có khoảng 3200 loài cây được sử dụng trong y học dân tộc. Việc sử dụng các hợp chất thiên nhiên và các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên làm thuốc chữa bệnh đang ngày càng hút sự quan tâm của các nhà khoa học cũng như của những nhà sản xuất dược phẩm. Thuốc có nguồn gốc thiên nhiên thường có ưu điểm là độc tính thấp, ít tác dụng phụ, dễ hấp thu và chuyển hóa trong cơ thể hơn các sản phẩm tổng hợp. Cho đến ngày nay dân số thế giới đã đạt được bảy tỷ người, một con số rất lớn và nhu cầu về chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh vì thế cũng tăng theo. Sự gia tăng số người mắc bệnh, đặc biệt ở các nước nghèo, nơi nền y tế chưa phát triển nhưng lại cần các loại thuốc chữa bệnh hiệu quả, giá thành rẻ là những đòi hỏi cấp bách đối với các nhà khoa học. Hiện nay, được sự đầu tư của nhà nước, các phòng thí nghiệm đã được trang bị nhiều thiết bị hiện đại, phục vụ cho việc nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loại cây thuốc thực vật, đóng góp cho việc định hướng sử dụng và phát triển nguồn tài nguyên thực vật trong đời sống dân sinh. Sự phát triển vượt bậc của ngành sinh học phân tử cũng giúp cho việc sàng lọc, khảo sát các hoạt tính sinh học quý từ các cây thuốc và từ các hợp chất hóa học quen biết. Trong luận án, này, nhiệm vụ đặt ra là nghiên cứu thành phần hóa học các loại cây ở nước ta mà chưa được nghiên cứu ở Việt nam, đồng thời đánh giá hoạt tính sinh học của những chất thành phần được tách ra đó. Trên cơ sở chọn lọc các loại cây thuốc đang được sử dụng trongy học dân gian để chữa bệnh; chọn lọc các loài cây trong các chi chứa nhiều hoạt chất có hoạt tính sinh học tốt đã được phân lập; và chủ yếu là dựa trên kết quả sàng lọc hoạt tính sinh học các dịch chiết thể hiện tác dụng sinh họctiềm năng, hai loài cây Nguyệt quế và Tràm bông đỏ đã được lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu của luận án. Trong y học dân gian, loài Nguyệt quế (Murraya paniculata (L.) Jack) (lá) dùng để hạ nhiệt, làm thuốc bổ, trị bệnh đi ngoài, trị đau người, trị bệnh kiết lỵ, làm hạ sốt... Loài Tràm bông đỏ (Callistemon citrinus (Curtis) Skeels, rễ và lá thường được dùng để trị cảm lạnh,cảm sốt, ho, có tác dụng khử đờm, tiêu viêm. Nhờ sự đa dạng về thành phần hóa học và tác dụng sinh học mà các loài cây này đã được nhận được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Tuy nhiên, tính đến thời điểm luận án được công bố, chưa có công trình nào nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài trên ở Việt Nam. Nhằm mục đích đi sâu nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của hai loài cây này, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu Thành phần Hóa học và Hoạt tính Sinh học của loài Nguyệt quế (Murraya paniculata (L.) Jack) và loài Tràm bông đỏ (Callistemon citrinus (Curtis) Skeels) ở Việt Nam'' được thực hiện nhờ có sự định hướng dẫn đường của các kết quả nghiên cứu tác dụng sinh học dịch chiết ban đầu, có nội dung nghiên cứu như sau: 1. Thu mẫu của hai loài nghiên cứu; điều chế cặn chiết và phân đoạn của hai loài nghiên cứu. 2. Nghiên cứu thành phần hóa học của hai loài trên; phân lập và tinh chế các hợp chất thành phần từ cặn chiết. 3. Xác định cấu trúc hóa học của các hoạt chất phân lập được. 4. Đánh giá hoạt tính sinh học (độc tế bào, tác dụng tim mạch, kháng viêm) của một số hợp chất phân lập được. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỌ CAM CHANH RUTACEAE VÀ CHI MURRAYA 1.1.1. Khái quát về họ Cam chanh Rutaceae và chi Murraya Họ Cam chanh (Rutaceae) là một họ thực vật trong bộ Bồ hòn (Sapindales). Các loài của họ này nói chung có hoa thường có mùi thơm, lá thường có tuyến tinh dầu, thân cây có kích thước từ cây thân thảo tới cây bụi và cây thân gỗ nhỏ. Họ này trên thế giới có khoảng 161 chi và 2.070 loài, phân bố ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Theo tác giả Nguyễn Tiến Bân, họ Rutaceae ở Việt Nam bao gồm khoảng 30 chi, 110 loài [1]. Các chi như Clausena, Glycosmis, Micromelum, Zanthoxylum, và Murraya phân bố khá phổ biến khắp cả ba miền Việt Nam [2] và có nhiều công dụng trong cuộc sống: về mặt kinh tế và thương mại (quả ăn được), công dụng trong mỹ phẩm và làm thuốc (tinh dầu, thành phần cây). Các loài thuộc chi Murraya là loài cây bụi thấp, thân hóa gỗ, trồng làm cảnh vì cây lá xanh quanh năm và hoa có mùi thơm ngát, thường nở thành chùm. Cây được trồng và mọc hoang chủ yếu ở châu Á, từ Trung Quốc và Nam Ấn cho đến New Caledonia và châu Úc [3] và các đảo ở Thái Bình Dương, ở miền nam Trung Quốc và vùng Đông Nam Á [4, 5]. Theo tác giả Waterman & cs., trên thế giới, chi Murraya có khoảng 13 loài [3]. Bên cạnh đó, trung tâm dữ liệu thực vật Tropicos đã liệt kê 23 loài Murraya, trong đó một số loài giống nhau về danh pháp khoa học nhưng khác nhau về tên tác giả xác định. Còn trang web http://theplantlist.org đã liệt kê có tới 34 loài thuộc chi Murraya, tuy nhiên chỉ có 8/34 loài này được chính thức công nhận danh pháp khoa học (bảng 1.1). Bảng 1.1. Danh mục của 8/34 loài thuộc chi Murraya được chính thức công nhận trên trang web http://theplantlist.org (đến thời điểm tháng 1.2015) 1 2 3 4 5 Tên khoa học Murraya alata Murraya crenulata Murraya euchrestifolia Murraya koenigii Murraya kwangsiensis Tác giả Drake (Turcz.) Oliv. Hayata (L.) Spreng. C.C. Huang 3 Năm xác định 1892 1861 1916 1817 1978 6 Murraya microphylla 7 Murraya paniculata 8 Murraya tetramera (Merr. & Chun) Swingle (L.) Jack C.C. Huang 1942 1820 1959 Trong số các loài thuộc chi Murraya, loài Nguyệt quế M. paniculata là loài phân bố rộng rãi nhất, cả ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ngoài tác dụng làm cảnh, các loài Murraya còn có tác dụng làm thuốc chữa bệnh, làm gia vị nấu ăn. Lá cây M. koenigii còn là nguồn nguyên liệu để sản xuất cà ri, một loại gia vị phổ biến tại các nước Nam Á như Ấn độ, Pakistan, Bangladesh, Srilanka... Ở Việt nam, theo Phạm Hoàng Hộ, có 4 loài Nguyệt quế gồm:1. Murraya paniculata (L.) Jack.: Nguyệt quế. Cây gỗ nhỏ, cao 2-4m, lá kép mang 7 lá phụ, hoa trắng, chùm, thơm ngát về đêm;(2). Murraya alata Drake.: Nguyệt quế cánh; (3). Murraya glabra (Guill.) Sw.: Nguyệt quế nhẵn (Vương tùng); và (4). Murraya koenigii (L.) Spreng.: Nguyệt quế koenig, lá cà ri [6]. Các loài thuộc chi Murraya phân bố khá rộng rãi khắp đất nước. Tất cả các thành phần của cây: lá, hoa, quả, thân cành, rễ đều được sử dụng cho các mục đích khác nhau như làm thuốc chữa bệnh, làm gia vị thức ăn, phục vụ cho các nghi lễ tôn giáo, vv. Lá nguyệt quế cánh M. alata và glabra dùng để nấu canh, trái ăn được. Lá cây cà ri M. koenigii dùng làm gia vị cà ri để tăng hương vị của món ăn, vỏ làm thuốc bổ, lá quả trị bệnh kiết lỵ, hạ nhiệt. Murraya paniculata Loài Murraya paniculata còn có tên là Nguyệt quế hay Nguyệt quới, Nguyệt quý, Nhâm hôi. Cây có tên trong tiếng Anh là Orange jasmine, Chinese myrtle. Mô tả: Cây nhỏ hay cây nhỡ, cao 3-8m. Thân và cành hình trụ, có vỏ mỏng màu vàng nhạt. Lá kép lông chim lẻ, dài 8-14 cm, gồm 5-9 lá chét mọc so le, hình trái xoan hoặc gần tròn, dài 2-8cm, rộng 1.2-3.5 cm, gốc hình nêm, đầu tù, mép nguyên, hai mặt nhẵn, gân thường mờ, chỉ gân chính rõ. Cụm hoa mọc ở kẽ lá và đầu cành thành xim; Hoa màu trắng, hơi vàng, rất thơm; tương đối giống hoa chanh; đài có 5 răng nhỏ, có lông, tuyến; tràng có 5 cánh mỏng rời nhau, mọc cong xuống; nhị 10; chỉ nhị hình sợi, phình ở gốc, bao phấn nhỏ có 4 ngăn xếp chéo chữ thập; bầu thuôn, 2 ô. Quả thịt, hình cầu hoặc hình trứng, có chấm nhỏ là những tuyến, có đài, khi chín màu đỏ; 1-2 hạt. Mùa quả từ tháng 11 đến tháng 1 (hình 1.1). 4 A. B. Hình 1.1: A. Hình vẽ cành mang quả và B. ảnh chụp cây Nguyệt quế (Murraya paniculata (L.) Jack) (nguồn ảnh: Wikipedia) Sinh thái: Cây ưa sáng và hơi chịu bóng. Cây ra hoa quả nhiều hàng năm, tái sinh tự nhiên chủ yếu từ hạt. Sau khi chặt, phần thân và cành còn lại tái sinh chồi khỏe. Cây trồng được bằng cành chiết hay giâm cành. Phân bố: chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới Nam Á đến các nước ở vùng Đông và Đông Nam châu Á và xuống đến Australia. Ở Việt Nam, M. paniculata mọc tự nhiên rải rác ở rừng cây bụi thấp vùng ven biển miền Trung. Cây được trồng ở khắp mọi nơi với nhiều mục đích sử dụng khác nhau: làm thuốc, làm cảnh, làm hàng rào, uốn theo các thế chim thú tại các vườn cảnh. Sử dụng:Theo kinh nghiệm dân gian Việt nam, lá dùng để hạ nhiệt, trị đi ngoài, chống thụ thai, trị đau nhức, chống bầm máu, làm thuốc trị đau răng [7]. Trong nông nghiệp cây được sử dụng để bảo vệ cây trồng do có khả năng dẫn dụ loài rầy chổng cánh (Diaphorina citri kuwayama) gây hại cây trồng. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu về hóa học của chi Murraya trên thế giới Cho đến nay đã có các nghiên cứu hóa học của 13 loài chi Murraya, bao gồm M. paniculata, M. alata, M. glabra, M. gleinei, M. koenigii, M. exotica, M. siamensis, M. euchrestifolia, M. crenulata, M. microphylla, M. ovatifoliolata, M. stenocarpa, M. omphalocarpa, vv. Những loài trên được thu hái ở các nước như Srilanka, Thái lan, Ấn độ, Đài loan, Malaysia, Nhật và Việt Nam. Nghiên cứu thành phần hóa học của loài Murraya đã cho thấy trong cây gồm có indol akaloid [8], flavonoid [9], tinh dầu [10], và một số lượng lớn các coumarin [11-13]. Cho tới nay đã có hơn 200 chất được 5 tách từ các loài thuộc chi Murraya, trong đó có hơn 94 chất lần đầu được phát hiện trong tự nhiên. Hầu hết các chất được phân lập từ lá, vỏ rễ, thân rễ và hoa. 1.2.2.1. Các hợp chất coumarin từ chi Murraya Các hợp chất coumarin phân lập từ chi Murraya chủ yếu từ các loài như M. gleinei, M. paniculata. M. omphalocarpa, M. exotica, vv. khá phong phú. Tác giả Ito và Furukawa trong bài công bố năm 1987 [14, 15] đã phân lập và xác định cấu trúc của 17 coumarin trong đó có 8 chất mới từ lá loài M. exotica (dịch chiết aceton), phân tách trên cột silicagel với các dung môi rửa giải khác nhau như benzene (8 chất), benzene – i-Pr2O (2:1 và 1:1) (7 chất và 8 chất) và benzene-acetone (3:1) (3 chất) (bảng 1.2). Bảng 1.2: Một số các hợp chất coumarin chiết tách từ cây M.exotica Dung môi chiết benzene benzene – i-Pr2O (2:1) benzene – i-Pr2O (1:1) benzene-acetone (3:1) casegravol (2) osthol (30) trans-dehydroosthol (31) cis-dehydroosthol (32) osthenon (33) peroxyauraptenol (38) 7-methoxyformyl coumarin (42) isomurranganon senecioate (8) isomurralonginol acetate (9) isomeranzin (10) meranzin (11) phebalosin (39) umbelliferone (66) sibiricol (68) chloticol (7) murralongin (20) murrangatin acetate (22) murranganon (24) murrayatin (26) murraol (28) 7-methoxy-8-(1’-acetoxy2’-oxo-3’-methylbutyl) coumarin (43) scopoletin (69) meranzin hydrate (12) minumicrolin (13) murrangatin (21) Còn từ lá, hoa và rễ của loài Murraya paniculata có tới 59 coumarin đã được phân lập. Từ lá M. paniculata: Auraptenol (1), coumurrin (3), epimurpaniculol senecioate (5), hainanmurpanin (6), isomurralonginol isovalerate (7), isomeranzin (10), meranzin (11), meranzin hydrate (12), minumicrolin (13), minumicrolin acetonide (14), microminulin (15), murpanidin (16), murpaniculol (17), murpaniculol senecioate (18), murracarpin (19), murralongin (20), murrangatin (21), murrangatin acetate (22), murrangatin isovalerate (23), murranganon (24), murrangonone (25), murrayatin (26), murrayacarpin A (27), murraol (28), omphalopinol (29), osthol (30), paniculatin (34), paniculin (35), panicunolol isovalerate (36), peroxymurraol (37), phebalosin (alosin) (39), yuehgesin A (40), yuehgesin B (40a), 2'-O-ethyl murrangatin (41), 7-methoxy-8formylcoumarin (42), 7-methoxy-8-oxo-3'-methyl butoxy coumarin (44), 7-methoxy- 6 8-(1’-ethoxy-2’-hydroxy-3’-methyl-butenyl) coumarin (45), 7-methoxy-8-(2- hydroxy-1-methoxy-3-methyl-3-butyl) coumarin (46), 7-methoxy-8-(2-formyl-2methylpropyl) coumarin (47); Các coumarin bị thế hai lần: mexoticin (48), coumurrayin (49), isomexoticin (50), murraculatin (51), murrayacarpin B (52), omphalocarpin (53), omphalocarpin acetate (54), omphamurin isovalerate (55), 5methoxy- murrayatin (56), 5,7-dimethoxy-8-(3’-methyl-2’-oxobutyl) coumarin (57), omphamurrayone (58), omphamurrayin (59), omphamurin (Sibirinol) (60), sibiricin (Isoaculeatin) (61), 8-formyllimettin (62), toddalenone (63); braylin (64), auraptene (65), umbelliferone (66), ayapanin (Hernierin) (67), sibiricol (68), scopoletin (69), murragleinin (70), murrayanone (71) [11, 16-20]. Từ hoa: Murrangatin (21), Murracarpin (19), omphalocarpin (53), scopolin (69a), scopoletin (69), 5,7-dimethoxy-8-(3-methyl-2-oxobutyl)coumarin (57), murpanidin (16) [21]. Từ vỏ rễ: chiết tách được meranzin hydrate (12), meranzin (11), murrangatin isovalerate (23), coumurrayin (49), omphamurin isovalerate (55), omphalocarpin (53), murragleinin (70) [8]. Auraptenol (1) casegravol (2) coumurrin (3) chloticol (4) epimurpaniculol senecioate (5) isomurralongino l acetate (9) isomeranzin (10) minumicrolin acetonide (14) microminulin (15) O O O hainanmurpanin (6) isomurralonginol isovalerate (7) isomurranganon senecioate (8) OH OH meranzin (11) meranzin hydrate (12) minumicrolin (13) 7 murpanidin (16) murpaniculol (17) murpaniculol senecioate (18) murracarpin (19) murralongin (20) murrangatin (21) murrangatin acetate (22) murrangatin isovalerate (23) murranganon (24) murrangonone (25) -CH2OH murrayatin (26) murrayacarpin A (27) murraol (28) omphalopinol (29) osthol (30) transdehydroosthol (31) cis-dehydroosthol (32) osthenon (33) paniculatin (34) paniculin (35) panicunolol isovalerate (36) peroxymurraol (37) peroxyauraptenol (38) phebalosin (alosin) (39) yuehgesin A (40) 7-methoxy-8(1’-acetoxy-2’oxo-3’-methyl butyl)coumarin (43) 7-methoxy-8oxo-3'-methyl butoxy coumarin (44) Braylin (64) R=OH, Umbelliferone (66), R=OMe, Ayapanin (67) - CHO yuehgesin B (40a) 2'-O-ethyl murrangatin (41) 7-methoxy-8formylcoumarin (42) 7-methoxy-8(1’-ethoxy-2’hydroxy-3’methyl-butenyl) coumarin (45) 7-methoxy-8-(2hydroxy-1methoxy-3methyl-3-butyl) coumarin (46) 7-methoxy-8-(2formyl-2methylpropyl) coumarin (47) 8 auraptene (65) sibiricol (68) R= OH scopoletin (69), R= glc scopolin (69a) murragleinin (70) murrayanone (71) -CH2OH -CHO mexoticin (48) Coumurrayin (49) isomexoticin (50) murraculatin (51) murrayacarpin B (52), 8-formyl limettin (62) omphalocarpin (53) omphalocarpin acetate (54) omphamurin isovalerate (55) 5-methoxymurrayatin (56) 5,7-dimethoxy-8(3’-methyl-2’oxobutyl) coumarin (57) Omphamurray one (58) Omphamurrayin (59) Omphamurin (Sibirinol) (60), Sibiricin (Isoaculeatin) (61) Toddalenone (63) Từ rễ loài Murraya alata Drake (Nguyệt quế nhẵn) thu hái tại khu vực Đông Đông dương và Hải nam Trung quốc đã phân lập các coumarins phebalosin (39), coumurrayin (49), isomexoticin (50), sibiricin (61) và đặc biệt còn thu được lượng lớn alkaloid yuehchukene (114) [22]. M. siamensis cũng là một loài thuộc chi Murraya, phổ biến ở Thái lan và Trung Quốc, sử dụng trong y học dân tộc làm thuốc chữa lỵ, chất làm se, giảm đau, giảm sốt. Các coumarin được chiết tách từ loài này bao gồm 7,8- dioxygenated coumarins (Murrayacoumarin A (72), B (73) và C (74)), 5-geranyloxy-7-hydroxy-coumarin (75), furanocoumarin: columbianetin acetate (76) và coumarin đơn giản (77, 78) [23, 24]. 9 Murrayacoumarin A (72) Murrayacoumarin B (73) Murrayacoumarin C (74) columbianetin acetate (76) 6-methoxy-7-geranyloxycoumarin (77) 5-geranyloxy-7-hydroxycoumarin (75) 5,7-dihydroxycoumarin (78) Dimer coumarin Dimer coumarin hay bicoumarins là lớp chất coumarin mới. Đến năm 2012, đã có 289 bicoumarin với cấu trúc đa dạng và hoạt tính sinh học phong phú đã được công bố [25]. Các bicoumarin là các hợp chất phổ biến trong các chi Citrinus và chi Murraya, họ Rutaceae. Biscoumarin bao gồm toddasin (79) và murramarin A (80) và bismurrangatin (81) được chiết từ cây M. exotica [26]. Murramarin A (80) là sản phẩm cộng hợp của hai coumarin đơn là meranzin hydrate (34) và hainanmurpanin (49) nối với nhau qua cầu ortho-ester [26]. Tương tự, bismurrangatin (81) được tạo thành từ hai coumarin là murrangatin (6) và minumicrolin (6a) thông qua một cầu liên kết ether [26]. Bismurrangatin (81) Murrangatin (21) 10 Minumicrolin (13) 1.2.2.2. Các hợp chất alkaloid Các carbazole alkaloid là thành phần chủ yếu của các loài Murraya như M. euchrestifolia, M. koenigii. Murrayafoline A-B (87, 87b) [27], murrayamine O (89) [28], Pyrayaquinone A-C (91a-c) từ cây M. euchrestifolia [29] [30]. Ngoài ra, trong thành phần cây M. euchrestifolia có chứa rất nhiều alkaloid bao gồm girinimbine (82), dihydroxygirinimbine (83), murrayaquinone A-D (90a-d), euchrestin A-E (84, 84b); isomurrayafoline (86), (+)-murrayazoline (88) [31]. Siamenol (110) được chiết từ M. siamensis [24]. Các alkaloid chiết tách từ các loài thực vật chi Murraya được trình bày trên bảng 1.3. Bảng 1.3. Các alkaloids chiết tách từ các loài thực vật chi Murraya Tên cây và carbazole alkaloids thành phần 1. Murraya euchrestifolia Girinimbine (82) Dihydroxygirinimbine (83), Euchrestin A-B (84, 84b) mahanimbine (85) Isomurrayafoline (86) Murrayafoline A-B (87, 87b) (+)-Murrayazoline (88) Murrayamine O (89), Murrayaquinone A-D (90a-d), Pyrayaquinone A-C (91a-c) Pyrrayafoline A-D (92a-d) (bisalkaloids) (±)-Murrafoline (103) Murranimbine (104) Oxydimurrayafoline (105) Murrastifoline A (106), Bismurrayafolinol (107) Bismurrayafoline A (108a) bis-7-hydroxygirinimbine-A–B (82a-b) 3. Murraya exotica Exozoline (109) 5. Murraya siamensis Siamenol (110) TLTK [32] [27] [28] [29] [30] [36] Tên cây và carbazole alkaloids thành phần 2. Murraya koenigii Isomurrayazoline (88a) mukoline (94), mukolidine (94a) mukonicine (95) mahanimbinol (96), mahanimboline (96b) mahanine (97); mahanimbicine (97a) Murrayacine (98) murrayanine (99) Murrayastine (100); 1-Hydroxy-6,7dimethoxy-3-methylcarbazole (100a) 3-Formylcarbazol (101); 3-Formyl-7Hydroxycarbazol (101a) TLTK kurryam (102) koenimbine (102a); koenine (102b) [35] Bismurrayafoline B-E (108b-e) bismahanine (97c) Bispyrrafoline (92e) [38] [32] [33] [34] [39] [37] 4. Murraya paniculata murrapanine (111) Murrayacarine (112) Tamynine (113) yuehchukene (114) [32] [23] 11 [40] [8] [41] Girinimbin (82) Euchrestine A (84) R1=OH, R2 =CH2CH=C(Me)2 Euchrestine B (84b) R1 =OMe, R2=CH2CH=C(Me)CH2CH 2CH=C(Me)2 Isomurrayafoline (86) R1=H, R2=OH, R3=CH2 CH=C(Me)2 Murrayafoline A (87) R1=OMe, R2=H, R3=H Murrayafoline B (87b) R1=OH, R2=H R3=CH2CH=C(Me)2 Mahanimbine (85) R1=H, R2=Me: (+)Murrayazoline (88) R1=Me, R2=H: Isomurrayazoline (88a) Murrayamine O (89) R=CH2OH: mukoline (94) R=CHO: mukolidine (94a) Murrayaquinone A (90a) R1= R2=H Murrayaquinone B (90b) R1=OMe, R2=CH2CH=CMe2 Murrayaquinone C (90c) R1=OMe, R2=geranyl Murrayaquinone D (90d) R1=OH, R2=geranyl Pyrayaquinone B (91b) R=Me Pyrayaquinone C (91c) R= CH2CH2CH=C(Me)2 Pyrayafoline A (92a) R1=R2=Me Pyrayafoline C (92c) R1=H, R2=Me Pyrayafoline D (92d) R1=H, R2=CH2 CH=C(Me)2 Pyrayafoline E (92e) R1=H, R2=CH2CH2CH=C(Me)2 Pyrayaquinone A (91a) mukonicine (95) mahanimbinol (96) Dihydroxygirinimbin (83) mahanimboline (96b) 12 Pyrayafoline B (92b) Mahanine (97) R1= CH3, R2=OH, R3=H mahanimbicine (97a) R1=H, R2 =CH3, R3=H Murrayacine (98) Murrayanine (99) R=OMe: Murrayastine (100) R= OH: 1-Hydroxy-6,7dimethoxy-3methylcarbazole (100a) R=H: 3Formylcarbazol (101) R=OH: 3-Formyl-7Hydroxycarbazol (101a) Murrapanine (111) Murrayacarine (112) exozoline (109) Siamenol (110) Tamynine (113) Yuehchukene (114) R1=OH, R2=R3=OMe Kurryam (102) R1= R3=H, R2= OMe Koenimbine (102a) R1= R3=H, R2= OH Koenine (102b) Các bisalkaloid (±)-murrafoline (103), murranimbine (104), oxydimurrayafoline (105), murrastifoline A (106), bismurrayafolinol (107), bismurrayafoline A (108a) được phân tách từ loàiM. euchrestifolia [42]. Bismurrayafoline B-E (108b-e) [38] và bismahanine (97c), Bispyrrafoline (92e) [39] được phân lập từ rễ câyM. koenigii. (+)-murrafoline (103) Murranimbine (104) Oxydimurrayafolin e (105) Murrastifoline A (106) Bismurrayafolinol (107) R=CH2OH Bismurrayafoline A (108a) R=CH3 Bismurrayafoline B (108b) bis-7hydroxygirinimbine -A (82a) bis-7hydroxygirinimbine -B (82b) Bismurrayafoline D (108d) Bismurrayafoline E (108e) Bismahanine (97c) Bispyrrafoline (92e) 13 1.2.2.3. Các hợp chất flavonoid Từ cây M. paniculata trồng tại Indonesia, Kinoshita và cs. đã chiết tách được các hợp chất flavonoid [43]. Do các vị trí trong vòng A và B của khung flavonoid bị thế rất nhiều bởi các nhóm methoxy, do vậy, các flavon này được gọi là các polymethoxyflavones (PMFs) [44] (bảng 1.4). Bảng 1.4: Các PMFs chiết tách từ Murraya paniculata STT 115 116 3 5 OH OH 6 7 OMe OMe OMe 8 117 118 119 OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe 120 121 122 123 124 125 OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OH OMe OMe OMe OMe OH 126 3 4 OMe OMe OH OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OH OH OMe OMe OMe OMe OMe OMe OH OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe 129 OH OMe OMe OMe OMe 130 OH OMe OMe OMe OMe OMe 131 OMe OH 132 OMe OMe 133 134 135 136 OH OH OH OH OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OH OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OH OH 14 TLTK 5 OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OMe OH OMe OMe 127 128 2 OMe OMe OMe OMe OMe OMe OH hydroxy-trimethoxyflavone trihydroxytrimethoxyflavone tetramethoxyflavone pentamethoxyflavone pentamethoxyflavone (umhengerin) hexamethoxyflavone hexamethoxyflavone heptamethoxyflavone heptamethoxyflavone heptamethoxyflavone dihydroxytetramethoxyflavone dihydroxytetramethoxyflavone 5’-methoxynobiletin hydroxytetramethoxyflavone hydroxytetramethoxyflavone hydroxypentamethoxyflavone Hydroxyhexamethoxyflavone Hydroxyhexamethoxyflavone 5-desmethylnobiletin gardenin A gardenin C gardenin E [45] [43] [45] [45] [45] [45] [45] [45] [43] [45] [45] [45] [45] [45] [45] [43] [43] Phần lớn các hợp chất PMF này được phân lập từ các bộ phận khác nhau của cây Nguyệt quế Murraya paniculata bằng phương pháp HPLC-MS. Ngoài ra, trong cây Nguyệt quế còn có chứa các chalcone (137, 137a) đa nhóm thế methoxy. 6-hydroxy-3,4,5,2,3,4hexamethoxychalcone (137) 1.2.2.4. 6-hydroxy-3,4,5,2,4pentamethoxychalcone (137a) Tinh dầu Từ tinh dầu lá cây M. paniculata và M. koenigii thu hái tại Bangladesh đã phát hiện được 58 và 39 hợp chất [46]. Công bố của tác giả Ng. (Malaysia) [17] cho thấy có đến 125 chất trong thành phần tinh dầu lá cây. Các chất có thành phần cụ thể như -elemene; (Z), (E)-famesene, linalool, azulene, ocimene, α-, β-pinene, 1,8cineol (eucalypton), β-ocimene,  -terpinene, terpinene 4-ol , α-terpineol, vv. 1.2.2.5. Các hợp chất khác Murraxonin (138) Methyl 2-methoxy-5-hydroxy cinnamate (139) R=CH3 Methyl 2,5-dihydroxy cinnamate (139a) R=H Một vài hợp chất khác như murraxonin (138) được chiết tách từ cây Murraya exotica. Còn các hợp chất cinnamate (139, 139a) cũng đã được phân lập từ cây M. paniculata [45, 47]. 1.2.3. Hoạt tính sinh học của các dịch chiết và hợp chất phân lập từ chi Murraya Hoạt tính sinh học của các dịch chiết cây và hoạt chất chiết tách thuộc chi Murrayađược trình bày trong bảng sau. Bảng 1.5: Hoạt tính sinh học của các dịch chiết cây và hoạt chất chiết tách thuộc chi Murraya STT 1 Hoạt tính Chống ung thư chống tạo u Dịch chiết cây M. euchrestifolia M. paniculata 15 TPHH chính carbazole alkaloids coumarin TLTK [48] [49] 2 chống ung thư vú M. koenigii carbazole alkaloids [50] 3 Hạ đường và mỡ máu (trị M. koenigii tiểu đường và mỡ máu) carbazole alkaloids [5154] 4 chống thoái hóa thần M. koenigii kinh, bệnh Alzheimer vv. carbazole alkaloids [55] 5 Tác dụng giãn mạch M. paniculata coumarins [56] 6 Chống oxy hóa M. koenigii flavones [57] M. exotica coumarins [58] Coumarins [59] 5 Kháng vi khuẩn, kháng M. siamensis nấm M. koenigii M. paniculata carbazole alkaloids Dịch chiết cây M. euchrestifolia với thành phần chính là các carbazole alkaloids có tác dụng gây sự chết theo chương trình cho các tế bào ung thư bạch cầu HL-60 [48]. Trong khi đó, dịch chiết lá cây nguyệt quế M. koenigii có tác dụng hạ hàm lượng mỡ, cholesterol và đường trong máu chuột béo phì [51]; hạ lượng đường trong nước tiểu còn tương đương bậc 2 trên chuột bị gây bệnh tiểu đường độ 4 [52, 53]. Dịch chiết lá cây M. koenigii còn có tác dụng chống oxy hóa, kìm hãm proteasome, ức chế sự tăng sinh và gây chết cho các tế bào ung thư vú [50], loại trừ gốc tự do in vitro và làm giảm stress oxy hóa in vivo, nên được sử dụng làm thực phẩm bổ trợ sức khỏe đặc biệt cho đối tượng người cao tuổi chống lại các bệnh mãn tính liên quan đến gốc tự do như bệnh thoái hóa thần kinh, bệnh Alzheimer vv.[55] Các hợp chất được tìm thấy chủ yếu trong chi Murraya chủ yếu thuộc lớp chất coumarin, alkaloid và flavonoid. Về mặt y học, chúng thể hiện phổ hoạt tính khá rộng bao gồm chống đông máu, kháng khuẩn, kháng nấm. Về mặt đời sống thực tiễn, chúng còn được dùng làm hương thơm tự nhiên, chất kháng khuẩn, chất tạo màu thiên nhiên. Coumarin: Coumarin là những hợp chất phổ biến trong tự nhiên, chúng được tìm thấy khá nhiều trong các loài thuộc chi Murraya đặc biệt là trong cây M. paniculata (bảng 1.6). - Chống bệnh thoái hóa, bệnh ung thư: Auraptene (65) là một monoterpene coumarin ether có tác dụng chống thoái hóa, chống ung thư [60]. Ngoài ra, chất còn có nhiều tác 16 dụng dược lý quan trọng khác như kháng viêm, bảo vệ tế bào thần kinh [61, 62], kích thích miễn dịch [63], kích thích tạo mạch [64] và tác dụng tim mạch [65]. Bảng 1.6: Hoạt tính sinh học của các coumarins chiết tách từ M. paniculata STT Tên hoạt chất Chống ung thư 1 Auraptene (65) Mô tả TLTK chống thoái hóa, kháng viêm, chống ung thư, chống oxy hóa Kháng u ung thư: chống kháng nguyên sớm của Epstein-Barr virus (Epstein-Barr virus – Early Antigen) (EBV-EA) 2 7-geranyloxy-6IC50 312 (so với IC50 carotene = 400) methoxycoumarin (77) Số lượng tế bào EBV-EA sống (giá trị % tế bào sống). Nồng độ chất (mol ratio / 32 pmol TPA) 1 x 10 3 5 x 10 2 1 x 102 3 Murralongin (20) 0.0 (60) 16.4 53.7 4 Murrangatin (21) 0.0 (60) 10.2 48.9 Tác dụng tim mạch 5 Osthole (30) Tác dụng giãn mạch, gây giảm dòng ICa1.2 phụ thuộc vào nồng độ và điện thế. Giá trị pIC50 ở 50 và −80 mV là 4.78±0.07 và 4.36 ± 0.08. Hằng số điện ly cho kênh ion nghỉ, KR, là 47.8 μM. Chống ký sinh trùng Leishmania panamensis gây bệnh Leishmania EC50 CC50 (μg/mL) (U937) (g/ml) 6 Murralongin (20) 100 121.4 7 Phebalosin (39) 14.1 20.7 Kháng vi khuẩn gây bệnh lao Mycobacterium tuberculosis H37Rv 8 Umbelliferone (66) MIC: 58.3 g/ml 9 Scopoletin (69) [60] [23] [56] [66] inactive active [67] MIC: 42.0 g/ml Ức chế enzyme cholinesterase 10 Murranganone (24) IC50 (M): AChE: 79.14 ± 0.096; BuChE: 74.36 ± 0.64 11 Paniculatin (34) IC50 (M): AChE: 31.65 ± 0.036p; BuChE: >100 [68] Eserin (chất chuẩn) IC50: AChE: 0.041±0.001, BuChE: 0.857±0.008 (M) - Tác dụng chống kháng nguyên sớm của Epstein-Barr virus (Epstein-Barr virus – Early Antigen) (EBV-EA): Virus Epstein-Barr (EBV) (virus Herpes) là loại virus thường sống trong dịch nhày họng – hầu – miệng ở người, có khả năng tích hợp gen vào tế bào vật chủ, gây biến đổi gen và góp phần khơi mào quá trình sinh ung thư 17 miệng, vòm họng. Các coumarin bị thế hai lần ở vị trí C-7 và C-8 bằng các nhóm methoxy và prenyl như murralongin (20), murrangatin (21) là những coumarin tiềm năng nhất, có khả năng ức chế các kháng nguyên sớm, tiết ra từ EBV xâm nhiễm trên dòng tế bào máu Raji cells [23]. - Tác dụng giãn mạch, chống cao huyết áp: Osthole (30) có tác dụng giãn mạch nên có tiềm năng cho việc nghiên cứu thành thuốc chống bệnh tăng huyết áp [56, 69]. - Tác dụng kháng ký sinh trùng gây bệnh Leishmania : KST Leishmania panamensis gây bệnh Leishmania niêm mạc và da, phổ biến ở Trung và Nam Mỹ. Bệnh có thể gây nên tắc đường hô hấp, suy hô hấp và dẫn tới tử vong. Phebalosin (39) có tác dụng ức chế KST L. panamensis in vitro cao với EC50 10-15 g/ml và CC50 20.7 g/ml. - Tác dụng kháng vi khuẩn lao : Umbelliferone (66) và scopoletin (69) phát hiện có tác dụng kháng vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis H37Rv với giá trị nồng độ ức chế nhỏ nhất là 58.2 và 40.0 g/ml [67]. - Tác dụng ức chế enzyme cholinesterase: Acetylcholinesterase và butyryl cholinesterase là các protein đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn truyền thần kinh. Tuy nhiên khi hoạt động của các enzyme này quá cao thì sẽ dẫn đến các bệnh tật như bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson. Kết quả thử nghiệm tác dụng ức chế AChE và BuChE in vitro cho thấy coumarin murranganone (24) và paniculatin (34) có tác dụng ức chế AChE và BuChE trung bình (so với chất chuẩn Eserin) [68](Bảng 1.6). Alkaloid: Các alkaloid chiết tách từ chi Murraya có các hoạt tính chống ung thư, kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus, chống đông máu, chống oxy hóa, chống đào thải cấy ghép, vv. Hoạt tính sinh học của các alkaloids chiết tách từ chi Murraya được trình bày trong bảng 1.7. Bảng 1.7.Hoạt tính sinh học của các alkaloids chiết tách từ chi Murraya. STT Tên chất Chống ung thư Tên cây Hoạt tính 1 2 Pyrayafoline B (92b) murrayafoline A (87) M. euchrestifolia M. euchrestifolia 3 Girinimbine (82) M. koenigii 4 mahanine (97) M. koenigii 18 TLTK hoạt tính độc tế bào [70, 71] chống ung thư ruột kết và đại tràng [72] theo cơ chế ức chế Wnt /-catenin Chống ung thư: kích hoạt cơ chế [73] tự chết theo chương trình (apoptosis) của tế bào ung thư (gan) Chống ung thư bạch cầu nhờ sự Pyrrayafoline D (92d) murrayafoline I (87i) Kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus 1 2 3 1-Hydroxy-6,7-dimethoxy3-methylcarbazole (100a) Siamenol (110) mahanimbilol (96) hoạt hóa các enzyme caspase-9/3 và gây rối loạn hoạt động của ti thể M. koenigii hoạt tính kháng khuẩn [74] M. siamensis kháng HIV với giá trị EC50 = 2.6 [24] g/ml kháng HIV với EC50 = 8.6 g/ml; [24] M. siamensis M. koenigii IC = 23.0 g/ml 50 4 Girinimbine (82) M. koenigii chống tiêu chảy, kháng trùng roi với IC50 1.08 mg/ml [75] 5 kurryam (102) và koenine M. koenigii (102b) [35] 6 M. koenigii ức chế tiêu chảy bệnh hậu môn – ruột gây ra do PGE2 trên chuột Wistar chống ký sinh trùng muỗi Aedes aegypti Tác dụng chống tiểu cầu: do khả năng ức chế enzyme cyclooxygenase và tăng nồng độ cyclic AMP của tiểu cầu [77] mahanimbine (85) girinimbine (82) murrayacine (98) murrayafoline A (87) Chống đông máu 1 Girinimbine (82) Chống oxy hóa 1 bismurrayafoline E (108e) Euchrestine B (84b) mahanine (97) Hoạt tính khác 1 Yuehchukene (114) M. euchrestifolia [76] chống oxy hóa nhờ khả năng quét [78, 79] gốc tự do DPPH M. koenigii M. paniculata chống đào thải / cấy ghép ở chuột [80, 81] M. alata, M. exotica, M. paniculata var. Omphalocarpum Ba carbazole alkaloids là mahanine (97), pyrayafoline-D (92d) và murrafoline-I (87i), thể hiện hoạt tính độc tế bào chống lại dòng tế bào ung thư HL-60 thông qua sự hoạt hóa các enzyme caspase-9/3 và gây rối loạn hoạt động của ti thể [82]. Murrayafoline A (108a) (M. euchrestifolia) cũng thể hiện khả năng chống ung thư, do ức chế lộ trình Wnt/-catenin[72]. Yuehchukene (114) là một alkaloid chiết từ rễ cây M. paniculata, M. alata, và M. exotica, có khả năng ức chế sự chống đào thải / cấy ghép ở chuột [80, 81]. Từ M. siamensis, các carbazol alkaloids chiết tách được gồm siamenol (110) và mahanimbinol (96) có tác dụng kháng virus HIV tốt với giá trị EC50 = 2.6 g/ml và 8.6 g/ml [24]. 19 1.3. KHÁI QUÁT VỀ HỌ SIM MYRTACEAE VÀ CHI CALLISTEMON 1.2.1. Giới thiệu tổng quan về họ Sim Myrtaceae và chi Callistemon Họ Sim còn gọi là họ Hương đào (danh pháp khoa học: Myrtaceae) là một họ thực vật hai lá mầm, được đặt trong bộ Đào kim nương (Myrtales) [6]. Trên thế giới, họ Myrtaceae chứa ít nhất 130-150 chi với 3.000 loài, phân bố rộng khắp ở vùng ôn đới và nhiệt đới trên thế giới. Các chi với quả nang như Eucalyptus (khuynh diệp), Callistemon (tràm liễu), Syzygium (trâm, roi), Melaleuca (tràm) và Osbornia (đước), là các chi chiếm đa số, gần như có mặt ở khắp mọi nơi trong khu vực ẩm thấp ở châu Úc và Đông nam châu Á. Ở Việt Nam, họ Sim (Myrtaceae) có khoảng 100 loài, trong đó phần lớn là các loài Trâm và các loài cây Khuynh diệp. Tất cả các loài đều có thân gỗ, chứa tinh dầu và hoa mọc thành cụm từ 4-5 hoa đơn. Các loài cây thuộc họ Sim là những loài mang nhiều lợi ích cho cuộc sống. Các cây tràm và đước đóng vai trò quan trọng, bảo vệ nguồn tài nguyên sinh thái trù phú trong khu vực rừng ngập mặn. Các loài cây khuynh diệp, bạch đàn ngoài tác dụng làm cây cảnh, tạo bóng mát còn là nguồn cung cấp tinh dầu cho công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm, hương liệu. Hoa Sim (Rhodomyrtus tomentosa) làm thuốc chữa bệnh, quả sim dùng để ăn; quả ổi (Psidium guiava) giàu vitamin C, có tác dụng chống tiểu đường; hạt quả điều (Sygyzium malaccense), quả mận (roi ở miền Bắc) (Syzygium semarangense) có giá trị kinh tế cao; trâm sơ-ri (Euginia uniflora) là cây kiểng bonsai; hoa và nụ cây Vối (Cleistocalyx nervosum) dùng nấu nước uống như nước trà. Callistemon là chi thực vật thuộc họ Sim Myrtaceae, đặc hữu ở châu Úc và hiện nay đã di thực đến các vùng thuộc Đông Á như Ấn độ, Đông nam Á như Việt Nam, Lào, vv. Từ Callistemon theo tiếng Hy lạp nghĩa là bông hoa đẹp. Chi Callistemon lần đầu tiên được mô tả bởi nhà thực vật học người Anh William Curtis vào năm 1794, và được phân vào chi Metrosideros. Đến năm 1913, loài thực vật này được mô tả lại bởi nhà thực vật học Homer Collar Skeels và phân vào chi Callistemon cho đến ngày nay. Loài có đặc trưng bởi hoa có đặc điểm như chổi lau chai, có thể dài tới 12 cm, với bao hoa dài, có nhiều màu như đỏ, trắng, hồng và tím. Tại Úc, chi Callistemon được thổ dân sử dụng để làm thuốc như chống ho, chống viêm phế quản, chống côn trùng. Tinh dầu cây được dùng để làm thuốc kháng khuẩn và kháng nấm. Ngoài ra nhiều tính chất 20 sinh học khác của chi Callistemon cũng được công bố như chống sinh trưởng, chống giun, chống ấu trùng sâu bọ, chống huyết khối và chống oxy hóa. Theo cơ sở dữ liệu Tropicos, có đến 116 loài thuộc chi Callistemon đã được phát hiện và định danh. Còn theo trang web http://theplantlist.org , tính đến tháng 1/2015, có 74 loài Callistemon đã được công bố, trong đó 38/74 loài đã được công nhận danh pháp khoa học, có 11/38 loài đã được nghiên cứu xác định rõ (bảng 1.8). Bảng 1.8: Một số loài thuộc chi Callistemon trên thế giới được công nhận danh pháp khoa học trên trang web http://theplantlist.org Tác giả Năm xác định 1849 STT Danh pháp 1 Callistemon brachyandrum Lindl. 2 Callistemon citrinus (Curtis) Skeels 1913 3 Callistemon comboynensis Cheel 1943 4 Callistemon flavescens Regel 1861 5 Callistemon lanceolatus 1827 6 Callistemon linearis 7 Callistemon phoeniceus (Sm.) Sweet (Schrad. & J.C. Wendl.) Colv. ex Sweet Lindl. 8 Callistemon rigidus R. Br. 1819 9 Callistemon salignus (Sm.) Sweet 1826 10 Callistemon viminalis (Sol. ex Gaertn.) G. Don 1830 11 Callistemon viridiflorus (Sims) Sweet 1826 1826 1839 Callistemon citrinus (Curtis) Skeels có các tên khác là C. lanceolatus DC. hoặc C.citrinus Stapf., là một loài thuộc chi Callistemon. Cây có tên gọi Crimson Bottlebrush và tên tiếng Việt là Tràm bông đỏ hay Tràm liễu đỏ (hình 1.3) [6]. Mô tả: Cây gỗ nhỡ cao 2–4 m. Gốc Úc châu; được nhập trồng vào Việt nam làm cây cảnh. Thân giống thân tràm, cành khá to, vỏ sần sùi và thường rủ xuống đất. Lá hình giáo thuôn đều cả hai đầu. Phiến lá thon, có 3 gân, lúc non có lông và màu đỏ nhạt, màu tươi, khi già màu đậm, vò nhẹ toát mùi thơm đặc trưng của tinh dầu tràm. Phân cành nhiều, dài rủ xuống như liễu. Hoa nhiều, tập trung ở đầu cành màu đỏ tươi, đầu cành hoa có lá mọc tiếp tục. Cụm hoa bông dài, xếp sát nhau dày đặc với chỉ nhị màu đỏ nổi trên cánh hoa. Cụm hoa bông với phần đỉnh tiếp tục có lá như tràm; đài cao 3mm; nhị nhiều có chỉ nhị dài 12-25mm, màu đỏ. Quả nang hình chuông. Ra hoa quả quanh năm. 21 A. B. Hình 1.2.:A. Hình vẽ mô tả đặc điểm thực vật và B. Ảnh chụp cây Tràm Bông đỏ (Callistemon citrinus (Curtis) Skeels) (nguồn ảnh: Wikipedia) Đặc điểm sinh lý, sinh thái: Tốc độ sinh trưởng và phát triển trung bình. Cây ưa sáng, đất ẩm ướt nhưng thoát nước tốt. Công dụng: Gỗ nhỏ, cây được trồng rộng rãi để làm cảnh vì cho hoa đẹp, trong lâm nghiệp để trồng rừng lấy gỗ. Tính vị, tác dụng: Có tác dụng khư đàm, tiêu viêm [83]. Tinh dầu cây được dùng để làm thuốc kháng khuẩn và kháng nấm, chống giun, chống ấu trùng sâu bọ. 1.3.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Callistemon trên thế giới Nghiên cứu tài liệu cho thấy, thành phần hóa học của các loài thực vật chi Callistemon chứa tinh dầu (trong lá), các flavonoids, triterpenoids, phloroglucinols (polyphenol). Trong đó các loài đã được nghiên cứu thành phần hóa học và thành phần hóa học là C. citrinus (tên cũ C. lanceolatus), C. linearis, C. macropunctatus, C. phoeniceus, C. rigidus, C. salignus, C. viminallis, vv.[84] 1.3.2.1. Tinh dầu Một vài flavonoids, triterpenoids, tannins, hợp chất phenol đã được chiết tách từ lá cây. Trong lá còn chứa tinh dầu chủ yếu là các monoterpen và sesquiterpen. Tinh dầu lá cây chứa α-pinene (140), β-pinene (141), α-thujene (142), myrecene (143), αphellandrene (144), limonene (145),1,8-cineol (eucalypton) (146), β-ocimene (147),terpinene (148), terpinolene (149), linalool (150), terpinene 4-ol (151) , α-terpineol (152), spathulenol (153). 22 α-pinene (140) β-pinene (141) α-thujene (142) myrecene (143) α-phellandrene (144) limonene (145) 1,8-cineol (146) β-ocimene (147)  -terpinene (148) terpinolene (149) linalool (150) 1.3.2.2. terpinene 4-ol (151) α-terpineol (152) spathulenol (153) Các hợp chất flavonoid Các flavonoids như pelargonidin-3,5-diglucoside (155), cyanidin-3,5-diglucoside (156), kaempferol (157); kaempferol-3-O-β-D-galactopyranoside (157a); 3,4,7trihydroxy flavonol (158). (155) R1=H, R2=R3=OGlc (156) R1=OH, R2=R3=OGlc (157) R1=H, R2=R3=OH (157a) R1=H, R3=OH, R2= O-Galactopyranose (158) R1=OH, R2=R3=H 1.2.2.3. Các hợp chất triterpenoid Các hợp chất triterpenoid đã được chiết tách từ hoa điển hình là betulic acid (165), betulinic acid 3-O-caffeate (165a), α-amyrin (166), oleanolic acid (159), vv. (bảng 1.9) Bảng 1.9: Các triterpenoids chiết tách từ các loài thực vật chi Callistemon 159 160 Oleanolic acid Methyl oleanolate R1 H H R2 OH OH 23 R3 COOH COOMe R4 Me Me R5 Me Me R6 H H 161 161a 162 162a 163 163a Ursolic acid 2-hydroxyursolic acid Methyl ursolate 2-hydroxyursolate Uvaol 2-hydroxyuvaol H OH H OH H OH OH OH OH OH OH OH COOH COOH COOMe COOMe CH2OH CH2OH H H H H H H Me Me Me Me Me Me Me Me Me Me Me Me A= R1=H betulic acid (165) -lupeol (164) R1=A betulinic acid 3-O-caffeate (165a) α-amyrin (166) 1.2.2.4. Các hợp chất polyphenol Hoa và lá loài Callistemon giàu các polyphenols như acid gallic (168), gallic acid 4-o-methyl ester (168a), kaempferol (157), quercetin, acid ellagic (169), pyragallol (170), catechol (171), vv. [85] acid gallic (168) gallic acid 4-omethyl ester (168a) ellagic acid (169) pyragallol (170) catechol (171) Chi Callistemon đặc biệt là C. citrinus (C. lanceolatus) rất giàu các hợp chất phlorglucinol như myrtucommulone A (172), B (172b), callistenone A-D (173, a-d), leptospermone (174);và các lignan nhưcallislignan A- B (175a-b). myrtucommulone A (172) myrtucommulone B (172b) callistenone A (173 a) callistenone B (173 b) callistenone C (173 callistenone C (173 c) callistenone D leptospermone 24 (173 d) (174) viminadioneA (176a) viminadioneB (176b) c) callislignan A (175a) callislignan B (175b) 1.3.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Callistemon trên thế giới Callistemon có nhiều hoạt tính sinh học như hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng nhuyễn thể, tác dụng ức chế elastase, chống tiểu đường và hạ mỡ máu, kháng viêm và các tác dụng khác (bảng 1.10). Bảng 1.10: Hoạt tính sinh học của các dịch chiết cây thuộc chi Callistemon STT Hoạt tính 1 Tác dụng kháng khuẩn ức chế tụ cầu Staphylococcus aureus (194.8%) 2 3 4 5 Tác dụng kháng nấm Phaeoramularia angolensis A. oryzae, Fusarium oxysporum, Fusarium sp. và Mucor sp. Kháng nhuyễn thể, kháng giun sán, chống sán xơ mít (sán dây) và giun móc Tác dụng ức chế elastase Tác dụng kháng viêm chống viêm, chống phù nề niêm mạc bụng chuột bị tiêm carragennan Dịch chiết cây C. citrinus C. linearis C. macropunctatus C. phoeniceus C. salignus C. citrinus TPHH chính Tinh dầu lá cây acylphloroglucinol Dịch chiết nước hoa C.citrinus C. viminalis Tinh dầu (1,8-cineol (146) và -terpineol (152)) Dịch chiết triterpenoids C.citrinus C. citrinus TLTK [86] tinh dầu chứa 1,8-cineol (146) (100% ức chế sinh trưởng ở nồng độ 0.681 mg/ml). [86] [87] Các hợp chất phân lập từ các loài thuộc chi Callistemon được thử nghiệm các tác dụng sinh học như kháng vi sinh vật, chống oxy hóa, chống tiểu đường. a. Tác dụng kháng vi sinh vật Từ lâu, các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên đã được biết có tác dụng kháng VSV phong phú. Tuy nhiên, do các VSV ngày càng có khả năng biến đổi, kháng lại các kháng sinh nên việc tìm kiếm các loại thuốc kháng sinh mới luôn đóng vai trò quan trọng. Với định hướng này, các nhà khoa học đã thử nghiệm và phát hiện các hợp chất acylphloroglucinols callistenone A-C (173a-c) chiết tách từ loài C. lanceolatus có tác dụng kháng tụ cầu vàng S. aureus (SA) với giá trị ức chế tối thiểu 25 MIC 0,5; 8 và 8g/ml, chống tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) với MIC là 1; 8 và 8 mg/ml [88]. Myrtucommulone A (172) có khả năng kháng lại nhiều dòng tụ cầu vàng SA [89]. Các neolignan callislignan A-B (175a-b) chiết tách từ C. lanceolatus cũng có tác dụng kháng tụ cầu vàng SA và MRSA, trong đó 175b có tác dụng kháng khuẩn cao hơn với giá trị MIC 8 g/mL chống lại cả hai chủng tụ cầu trên [85]. Tinh dầu lá cây C.comboynensis còn có tác dụng kháng vi khuẩn Gram (+) như Bacillus subtilis và cả vi khuẩn Gram (-) (Proteus vulgaris, Pseudomonas aeruginosa); kháng cả nấm bệnh Candida albicans [86]. b. Tác dụng kháng ký sinh trùng và côn trùng Thành phần tinh dầu lá cây chi Callistemon đã được công bố trong nhiều công trình nghiên cứu. 1,8-cineol (146) và -terpineol (152) là thành phần chính tinh dầu lá và hoa của loài C. citrinus và có tác dụng chống giun sán và kháng khuẩn. Tinh dầu lá cây còn thể hiện tác dụng kháng virus, kháng nấm men, nấm mốc, và nấm ký sinh trên da [90]. Tinh dầu lá cây C. viminalis có tác dụng chống cả sán xơ mít và giun kim [91]. Cũng từ loài C. viminalis, hai acylphloroglucinol là viminadione A (176a) và viminadione B (176b), có tác dụng chống lại các loài côn trùng như ruồi, rận, bọ trĩ (dĩn) khá thấp so với dung dịch chuẩn pyrethrum chiết từ hoa cúc [92]. c. Tác dụng chống oxy hóa và ức chế enzyme elastase Tinh dầu lá cây C. viminalis nói riêng, chi Callistemon nói chung đều có tác dụng chống oxy hóa [93]. Theo nghiên cứu của tác giả Kim & cs., các hợp chất triterpenoid betulinic acid 3-O-caffeate (165a) và flavonoid catechin có tác dụng oxy hóa mạnh nhất. Hợp chất 165a còn có tác dụng ức chế enzyme elastase gây lão hóa da với giá trị IC50 1.5 g/mL, còn mạnh hơn cả chất chuẩn là acid oleanolic acid (159) với giá trị IC50 là 3.0 g/mL [94]. d. Tác dụng kháng viêm Các triterpenoids như 161, 165 và các glucoside của chúng, được chiết tách từ thân, cành và lá cây C. lanceolatus có tác dụng kháng viêm trên cơ sở ức chế sự sản sinh NO trong dòng đại thực bào RAW264.7 bị kích thích bởi LPS. Hợp chất betulinic acid 3-O-caffeate (165a) có tác dụng kháng viêm tốt nhất với giá trị IC50 là 15.4μM [95]. e. Tác dụng chống tiểu đường 26 Các hợp chất tinh dầu và flavones có tác dụng chống tiểu đường [96]. Flavonoid ở mức liều 36 mg/kg thể trọng, điều trị trong 15 ngày có tác dụng tái tạo lại mô tụy và tăng lượng insulin giải phóng ra và làm giảm đường huyết trên chuột bị gây bệnh tiểu đường bằng streptozotocin [96]. 1.4. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG LUẬN ÁN Trong luận án đã sử dụng các phương pháp thử nghiệm sinh học bao gồm: (1) Phương pháp thử tác dụng độc tế bào, (2) phương pháp thử nghiệm tác dụng giãn mạch, (3) phương pháp ức chế enzyme sEH và (4) phương pháp xác định hoạt tính kháng viêm qua yếu tố NO. Giới thiệu tổng quan về các phương pháp thử nghiệm được trình bày như sau. 1.3.1. Phương pháp thử độc tế bào Để có thể phát triển một dược chất từ cây cỏ có tác dụng kháng ung thư thì trước tiên người ta phải đánh giá tác dụng độc tính với các dòng tế bào ung thư in vitro, ví dụ như các dòng tế bào ung thư HepG2, MCF-7, vv. Để sàng lọc lượng lớn mẫu có tác dụng độc tế bào thì thông thường người ta phải xác định tỷ lệ phần trăm tế bào ung thư bị chết (% Survival Rate) ở một nồng độ xác định của mẫu thử (thông thường ở nồng độ 100 mg/ml với mẫu dịch chiết thô và 20 mg/ml với chất tinh sạch). Các mẫu có tỷ lệ phần trăm tế bào sống sót thấp sẽ được tiếp tục đánh giá ở nhiều nồng độ khác nhau để xác định giá trị IC50 (mg/ml). Thông thường, với dịch chiết mẫu có IC50< 20 g/mL và chất tinh sạch có IC50< 4 g/ml được coi là có hoạt tính. Hiện nay, có nhiều phương pháp thử nghiệm độc tế bào với các ưu, nhược điểm khác nhau. Trong luận án này, chúng tôi đã sử dụng phương pháp cytotoxic assay thử nghiệm tác dụng độc tế bào và tác dụng sống sót của tế bào bằng tác nhân muối tetrazolium MTT (3(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromide). 1.3.2. Phương pháp thử nghiệm tác dụng giãn mạch Để phát hiện các dược chất được sử dụng trong y học làm thuốc hạ huyết áp thì trước tiên các chất phải được thử nghiệm tác dụng giãn mạch. Cơ chế của quá trình giảm huyết áp bởi tác dụng giãn mạch có thể giải thích theo định luật sức cản dòng chảy Poiseulle. Theo đó,tốc độ dòng chảy (QB) sẽ tỷ lệ nghịch với sức cản dòng chảy 27 (R) nhưng lại tỷ lệ thuận với sự chênh lệch áp suất giữa hai đầu điểm của ống mạch QB= ; còn sức cản dòng chảy (R) tỷ lệ thuận với độ nhớt dòng chảy () và độ dài đoạn ống mạch (L) và tỷ lệ nghịch với bán kính ống (r) theo biểu thức =  . Do vậy, sự thay đổi đường kính ống mạch sẽ làm giảm sức cản dòng chảy, làm tăng tốc độ dòng chảy, làm hạ huyết áp. Thử nghiệm tác dụng giãn mạch được thử nghiệm trên động mạch được tách tươi từ chuột (có thể là động mạch chủ, động mạch cảnh, mạch bụng, mạch đùi), sau đó gây co động mạch bằng các tác nhân gây co như dung dịch muối K+ nồng độ cao hoặc phenylephrine và cho tiếp xúc với chất thử nghiệm để xác định tác dụng gây giãn mạch. Động mạch là mạch máu chính vận chuyển máu từ tim đi toàn cơ thể, được cấu tạo gồm 3 lớp tunica intima – tunica media và tunica adventitia (Hình 1.3). Tunica intima là lớp trong cùng cấu tạo thành mạch, chứa một đơn lớp nội bào, tiếp xúc trực tiếp với dòng máu chảy qua. Lớp tunica media là lớp giữa chứa chủ yếu tế bào cơ trơn, có vai trò quan trọng, gây ra sự co-giãn mạch máu. Lớp ngoài cùng tunica adventitia chứa phần lớn là các tế bào liên kết dạng sợi có tính đàn hồi (Hình 1.3). Hình 1.3: Cấu trúc thành động mạch (nguồn ảnh: Wikipedia)) Lớp nội bào ngoài vai trò giữ dòng chảy trong mạch, làm rào chắn giữa máu và lớp mô cơ của mạch máu và điều tiết dòng mạch. Lớp nội bào này sản xuất ra chất nonprostanoid gây giãn mạch (yếu tố giãn mạch xuất phát từ nội bào - epitheliumderived relaxing factor - EpDRF) và gây ảnh hưởng (kích thích hoặc ức chế) tác dụng của các chất giãn mạch thử nghiệm. Do vậy trong quá trình thực nghiệm, để đánh giá 28 tác dụng giãn mạch thực sự của các hoạt chất nghiên cứu thì cần phải loại bỏ lớp nội bào khỏi vòng động mạch nghiên cứu. Các thí nghiệm đã cho thấy, tác dụng giãn cơ của các hóa chất khảo sát tăng lên nhiều khi loại bỏ lớp nội bào. Các thông số quan trọng cần xác định là chỉ số Emax và IC50. Emax là chỉ số đầu tiên cần xác định để biết hợp chất nghiên cứu có tác dụng giãn mạch hay không. Emax là phần trăm cơ còn co gây ra bởi chất thử so với co cơ ban đầu gây ra bởi K60 (100%). Emax được tính theo công thức: Emax = 100% - % X gây giãn. Các chất có chỉ số Emax > 50% được tiếp tục xác định chỉ số IC50. IC50 là giá trị nồng độ chất nghiên cứu mà tại đó đáp ứng giãn mạch đạt được 50%. Chất có giá trị IC50 càng nhỏ là chất có tác dụng giãn mạch càng lớn. 1.3.3. Phương pháp ức chế enzyme epoxide hydrolase hòa tan (sEH) Bệnh tim mạch là căn bệnh nguy hiểm, gây tử vong hàng đầu cho nhân loại. Các nghiên cứu cho thấy, các acid epoxyeicosatrienoic (EETs) có nhiều tác dụng sinh học quan trọng bao gồm giãn mạch và kháng viêm [97]. Trong cơ thể động vật có vú, các EETs no, mạch dài, được tạo thành từ acid arachidonic, bị thủy phân thành dạng diol tương ứng dihydroxyeicosatrienoic acids (DHETs) bởi các enzyme epoxide hydrolase hòa tan (sEH) [98], là các enzyme thuộc họ epoxide hydrolase, tìm thấy trong bào tương và peroxisomes của các tế bào gan, cơ tim, vv. (hình 1.4). Hình 1.4.: Lộ trình chuyển hóa từ acid arachidonic thành các eicosanoids EETs có khả năng điều trị bệnh tim mạch và bệnh viêm và tác dụng thủy phân của enzyme sEH trên phân tử PHOME phát huỳnh quang. DHETs, dihydroxyeicosatrienoic acids. Do đó, sự ức chế hoạt động của các enzym sEH có thể ngăn chặn sự chuyển hóa các EET về dạng DHET tương ứng, làm tăng nồng độ EET trong mô. Các tác dụng sinh học của EET như giãn mạch, kháng viêm sẽ tăng lên và gây hạ huyết áp và đẩy lùi bệnh viêm trong cơ thể. [99]. Trong thập kỷ vừa qua, rất nhiều chất ức chế sEH đã 29 được nghiên cứu phát hiện, đặc biệt là các chất có trọng lượng phân tử nhỏ. Các chất ức chế sEH có nguồn gốc thiên nhiên, có khối lượng phân tử thấp được đặc biệt quan tâm phát triển thành thuốc nghiên cứu do đặc tính thân thiện, an toàn và giảm tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài [100]. Trong luận án này, hoạt độ enzyme sEH được xác định bằng phương pháp huỳnh quang [100], có ưu điểm rất nhạy và hữu hiệu để đo sàng lọc chỉ số IC50 của chất thử. Phương pháp này dựa trên việc đo cường độ huỳnh quang của cơ chất (3phenyl-oxiranyl)-acetic acid cyano-(6-methoxy-naphthalen-2-yl)-methyl ester (PHOME), khi bị thủy phân bởi sEH sẽ tạo thành hợp chất 6-methoxy-2naphthaldehyde phát huỳnh quang rất mạnh, có thể đo được ở bước sóng kích thích 330 nm và phát xạ ở bước sóng 465 nm (hình 1.4). Enzyme sEH sử dụng trong phương pháp là enzyme tinh chế, đã loại bỏ hoàn toàn các enzyme cạnh tranh (esterase và glutathione S-transferase). Phương pháp có độ chính xác SD[...]... tính đến thời điểm luận án được công bố, chưa có công trình nào nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài trên ở Việt Nam Nhằm mục đích đi sâu nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của hai loài cây này, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Nghiên cứu Thành phần Hóa học và Hoạt tính Sinh học của loài Nguyệt quế (Murraya paniculata (L.) Jack) và loài Tràm bông đỏ (Callistemon. .. bông đỏ (Callistemon citrinus (Curtis) Skeels) ở Việt Nam' ' được thực hiện nhờ có sự định hướng dẫn đường của các kết quả nghiên cứu tác dụng sinh học dịch chiết ban đầu, có nội dung nghiên cứu như sau: 1 Thu mẫu của hai loài nghiên cứu; điều chế cặn chiết và phân đoạn của hai loài nghiên cứu 2 Nghiên cứu thành phần hóa học của hai loài trên; phân lập và tinh chế các hợp chất thành phần từ cặn chiết 3... trongy học dân gian để chữa bệnh; chọn lọc các loài cây trong các chi chứa nhiều hoạt chất có hoạt tính sinh học tốt đã được phân lập; và chủ yếu là dựa trên kết quả sàng lọc hoạt tính sinh học các dịch chiết thể hiện tác dụng sinh họctiềm năng, hai loài cây Nguyệt quế và Tràm bông đỏ đã được lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu của luận án Trong y học dân gian, loài Nguyệt quế (Murraya paniculata (L.) Jack). .. triển vượt bậc của ngành sinh học phân tử cũng giúp cho việc sàng lọc, khảo sát các hoạt tính sinh học quý từ các cây thuốc và từ các hợp chất hóa học quen biết Trong luận án, này, nhiệm vụ đặt ra là nghiên cứu thành phần hóa học các loại cây ở nước ta mà chưa được nghiên cứu ở Việt nam, đồng thời đánh giá hoạt tính sinh học của những chất thành phần được tách ra đó Trên cơ sở chọn lọc các loại cây thuốc... 4 loài Nguyệt quế gồm:1 Murraya paniculata (L.) Jack.: Nguyệt quế Cây gỗ nhỏ, cao 2-4m, lá kép mang 7 lá phụ, hoa trắng, chùm, thơm ngát về đêm ;(2 ) Murraya alata Drake.: Nguyệt quế cánh; (3 ) Murraya glabra (Guill.) Sw.: Nguyệt quế nhẵn (Vương tùng); và (4 ) Murraya koenigii (L.) Spreng.: Nguyệt quế koenig, lá cà ri [6] Các loài thuộc chi Murraya phân bố khá rộng rãi khắp đất nước Tất cả các thành phần. .. senecioate (8 ) isomurralonginol acetate (9 ) isomeranzin (1 0) meranzin (1 1) phebalosin (3 9) umbelliferone (6 6) sibiricol (6 8) chloticol (7 ) murralongin (2 0) murrangatin acetate (2 2) murranganon (2 4) murrayatin (2 6) murraol (2 8) 7-methoxy-8 -(1 ’-acetoxy2’-oxo-3’-methylbutyl) coumarin (4 3) scopoletin (6 9) meranzin hydrate (1 2) minumicrolin (1 3) murrangatin (2 1) Còn từ lá, hoa và rễ của loài Murraya paniculata. .. cinnamate (1 39a) R=H Một vài hợp chất khác như murraxonin (1 38) được chiết tách từ cây Murraya exotica Còn các hợp chất cinnamate (1 39, 139a) cũng đã được phân lập từ cây M paniculata [45, 47] 1.2.3 Hoạt tính sinh học của các dịch chiết và hợp chất phân lập từ chi Murraya Hoạt tính sinh học của các dịch chiết cây và hoạt chất chiết tách thuộc chi Murraya ược trình bày trong bảng sau Bảng 1.5: Hoạt tính. .. coumarin (5 7), omphamurrayone (5 8), omphamurrayin (5 9), omphamurin (Sibirinol) (6 0), sibiricin (Isoaculeatin) (6 1), 8-formyllimettin (6 2), toddalenone (6 3); braylin (6 4), auraptene (6 5), umbelliferone (6 6), ayapanin (Hernierin) (6 7), sibiricol (6 8), scopoletin (6 9), murragleinin (7 0), murrayanone (7 1) [11, 16-20] Từ hoa: Murrangatin (2 1), Murracarpin (1 9), omphalocarpin (5 3), scopolin (6 9a), scopoletin (6 9),... mexoticin (4 8) Coumurrayin (4 9) isomexoticin (5 0) murraculatin (5 1) murrayacarpin B (5 2), 8-formyl limettin (6 2) omphalocarpin (5 3) omphalocarpin acetate (5 4) omphamurin isovalerate (5 5) 5-methoxymurrayatin (5 6) 5,7-dimethoxy- 8(3 ’-methyl-2’oxobutyl) coumarin (5 7) Omphamurray one (5 8) Omphamurrayin (5 9) Omphamurin (Sibirinol) (6 0), Sibiricin (Isoaculeatin) (6 1) Toddalenone (6 3) Từ rễ loài Murraya alata... từ các loài thực vật chi Murraya được trình bày trên bảng 1.3 Bảng 1.3 Các alkaloids chiết tách từ các loài thực vật chi Murraya Tên cây và carbazole alkaloids thành phần 1 Murraya euchrestifolia Girinimbine (8 2) Dihydroxygirinimbine (8 3), Euchrestin A-B (8 4, 84b) mahanimbine (8 5) Isomurrayafoline (8 6) Murrayafoline A-B (8 7, 87b) (+ )-Murrayazoline (8 8) Murrayamine O (8 9), Murrayaquinone A-D (9 0a-d), ... thành phần hóa học tác dụng dược lý hai loài này, lựa chọn đề tài: Nghiên cứu Thành phần Hóa học Hoạt tính Sinh học loài Nguyệt quế (Murraya paniculata (L.) Jack) loài Tràm đỏ (Callistemon citrinus. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM NGỌC KHANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI NGUYỆT QUẾ (Murraya paniculata. .. hai loài nghiên cứu Nghiên cứu thành phần hóa học hai loài trên; phân lập tinh chế hợp chất thành phần từ cặn chiết Xác định cấu trúc hóa học hoạt chất phân lập Đánh giá hoạt tính sinh học ( ộc

Ngày đăng: 07/10/2015, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan