Hoàn thiện quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm ở Việt Nam

34 1.7K 44
Hoàn thiện quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường cùng với quá trình mở cửa, xu thế hội nhập khu vực hóa, toàn cầu hóa sự cạnh tranh trên thị trường hàng hóa ngày càng gay gắt.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 Chương 1: Cơ sở luận về quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm 4 1.1 Chất lượng sản phẩm 4 1.2 Quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm .5 1.2.1 Khái niệm quản chất lượng 5 1.2.2 Khái niệm quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm .5 1.2.3 Đặc điểm quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm .6 1.2.4 Mục tiêu của quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm. 7 1.2.5 Vai trò quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm .8 1.2.6 Một số hoạt động trong quản chất lượng sản phẩm của nhà nước: .8 1.2.7 Những công cụ quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm .10 Chương 2: Thực trạng quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm Việt Nam 11 2.1 Thực trạng chất lượng sản phẩm Việt Nam 11 2.2 Thực trạng quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm .13 2.2.1 Thực trạng thực hiện mục tiêu quản nhà nước về chất lượng sản phẩm .13 2.2.2 Thực trạng thực hiện các hoạt động trong quản chất lượng sản phẩm của nhà nước 15 2.2.3 Thực trạng công cụ và sử dụng công cụ quản nhà nước về chất lượng sản phẩm .19 2.3 Đánh giá thực trạng 22 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.3.1 Những điểm đạt được 22 2.3.2 Những tồn tại trong hoạt động quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm tại Việt Nam .23 Chương 3: Một số định hướng và giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm tại Việt Nam .25 3.1 Phương hướng quan điểm quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm 25 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm 26 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đối với chất lượng sản phẩm .26 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác quản chất lượng 27 3.2.3 Giải pháp về phối hợp các cơ quan quản 28 3.2.4 Giải pháp đối với các doanh nghiệp .30 3.2.5 Giải pháp đối với người tiêu dùng 30 3.3 Một số kiến nghị 30 3.3.1 Về phía nhà nước 31 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 32 3.3.3 Về phía người tiêu dùng .32 KẾT LUẬN .33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường cùng với quá trình mở cửa, xu thế hội nhập khu vực hóa, toàn cầu hóa sự cạnh tranh trên thị trường hàng hóa ngày càng gay gắt. Các doanh nghiệp luôn phải đối đầu với những thử thách to lớn như: sức ép từ hàng hóa nhập khẩu, từ phía người tiêu dùng trong và ngoài nước. Môi trường kinh doanh mới mẻ, đầy biến động, cung thường xuyên vượt cầu, hàng rào thuế quan dần được xóa bỏ. Trước tình hình đó giải pháp tất yếu cho các doanh nghiệp là cần quan tâm đúng mức tới vấn đề chất lượng sản phẩmquản chất lượng sản phẩm. Mục tiêu của các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường hàng hóa luôn là tối ưu hóa lợi nhuận và khẳng định được vị thế của mình trên thị trường. Tuy nhiên do nguồn lực của mỗi doanh nghiệp là khác nhau dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không thể đạt được các mục tiêu cùng một lúc. Bởi vậy một số doanh nghiệp đã bất chấp tất cả chạy theo lợi nhuận, không quan tâm đến những tác hại do hàng hóa, dịch vụ cung ứng không đạt chất lượng theo quy định. Đứng trước tình trạng đó buộc các cơ quan chức năng phải can thiệp. Trong đường lối của Đảng và Nhà nước đã chỉ rõ con người là yếu tố then chốt và quyết định sự nghiệp phát triển của đất nước chính vì vậy việc bảo vệ sức khỏe con người là vô cùng quan trọng. Đảng và Nhà nước ta đã có sự quan tâm đúng mức tới công tác quản chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Với những do đó em đã lựa chọn đề tài "Hoàn thiện quản nhà nước về chất lượng sản phẩm Việt Nam" Kết cấu đề tài: Ngoài phẩn mở đầu và kết thúc đề tài của em gồm 3 chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở luận về quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm Chương 2: Thực trạng quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm Chương 3: Một số định hướng và giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm tại Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS MAI VĂN BƯU đã giúp đỡ em trong việc lựa chọn đề tài và hoàn thành đề tài. Do thời gian nghiên cứu và trình độ kiến thức chuyên môn còn hạn chế do đó đề tài nghiên cứu còn nhiều thiếu sót. Em kính mong các thầy cô giáo giúp đỡ để đề tài của em được hoàn thiện hơn. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương 1: Cơ sở luận về quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm 1.1 Chất lượng sản phẩm Tùy theo đối tượng sử dụng,thuật ngữ “chất lượng” có ý nghĩa khác nhau. Người sản xuất coi chất lượng là điều họ phải làm để đáp ứng các quy định và yêu cầu do khách hàng đặt ra,để được khách hàng chấp nhận. Chất lượng được so sánh với đối thủ cạnh tranh và di kèm theo các chi phí,giá cả. Do con người và nền văn hóa trên thế giới khác nhau,nên cách hiểu của họ về chất lượng và đảm bảo chất lượng cũng khác nhau. Nói như vậy không phải chất lượng là một khái niệm quá trừu tượng đến mức người ta không thể đi đến một cách diễn giải tương đối thống nhất, mặc dù sẽ còn luôn luôn thay đổi. Theo tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) thì: “Chất lượng là mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu. Yêu cầu có nghĩa là những nhu cầu hay mong đợi được nêu ra hay tiềm ẩn”. Đối với các quyết định, chất lượng được hiểu là tính hiệu quả,tính khoa học và tính hiện thực mà quyết định đem lại cho nhà quản và cho những ai bị nó tác động. Ngày nay, người ta thường nói đến chất lượng tổng hợp bao gồm chất lượng sản phẩm,chất lượng dịch vụ sau khi bán và chi phí bỏ ra để đạt được mức chất lượng đó.Quan niệm này đặt chất lượn sản phẩm trong mối quan hệ chặt chẽ với chất lượng dịch vụ, chất lượng của các điều kiện giao hàng và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực. Theo Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa thì: “Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản phẩm,hàng hóa đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng,quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”. Tữ những điểm hội tụ chung có thể đưa ra định nghĩa sau về chất lượng sản phẩm: “Chất lượng sản phẩm là các thuộc tính có giá trị của sản phẩm mà nhờ đó sản phẩm được ưa thích,đắt giá và ngược lại”. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2 Quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm 1.2.1 Khái niệm quản chất lượng Hoạt động quản trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản chất lượng. Hiện nay tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về quản chất lượng sản phẩm. Theo GOST 15467 – 70 “Quản chất lượng là xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng”. Tổ chức Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (ISO) thì cho: “Quản chất lượng là một tập hợp những hoạt động của chức năng quản chung nhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng bằng những phương tiện như lập kế hoạch, điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng” Có thể rút ra định nghĩa chung về quản chất lượng như sau: “Quản chất lượng sản phẩm, hàng hóa là hoạt động của một tổ chức nhằm định hướng phát triển, nâng cao và kiểm soát chất lượng sản phẩm hàng hóa”. Thực chất của hoạt động quản chất lượngchất lượng công tác quản lý. 1.2.2 Khái niệm quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm Để nghiên cứu khái niệm quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm, trước hết cần làm rõ khái niệm quản nhà nước. Theo giáo trình Quản Hành chính nhà nước : “Quản nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN”. Trên cơ sở khái niệm quản nhà nước ta có thể đưa một số khái niệm của quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa như 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sau: “Quản nhà nước đối với chất lượng hàng hóa là bảo đảm sự kiểm soát cần thiết của nhà nước đối với chất lượng hàng hóa trong hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu; kịp thòi uốn nắn các sai sót và ngăn chặn hậu quả gây thiệt hại tài sản nhà nước, quyền lợi và uy tín quốc gia, quyền lợi và sức khỏe của nhân dân do hàng hóa không đảm bảo chất lượng gây ra”. Quản nhà nước về chất lượng là hoạt động tổng hợp mang tính kỹ thuật, kinh tế và xã hội, có mục tiêu, biến đổi theo thời gian thông qua các cơ chế, chính sách và hệ thống tổ chức. Quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm là quá trình nhà nước sử dụng trong phạm vi quyền lực của mình tác động có tổ chức và điều chỉnh vào các quan hệ nảy sinh trong hoạt động về chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo cung cấp những hàng hóa, sản phẩmchất lượng theo đúng quy định của pháp luật và tiêu chuẩn. “Quản nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa là hoạt động của các cơ quan quản nhà nước nhằm định hướng phát triển, nâng cao và kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa đáp ứng các mục tiêu kinh tế-xã hội trong từng thời kì”. Quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm là một quá trình đi từ việc xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về chất lượng sản phẩm đến việc tổ chức bộ máy thực hiện cũng như thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về chất lượng sản phẩm. 1.2.3 Đặc điểm quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm Từ khái niệm nêu trên ta có thể đưa ra một số đặc điểm riêng của quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm như sau: • Nhà nước là chủ thể tổ chức và quản các hoạt động chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường. • Pháp luật là cơ sở và là công cụ quản hàng đầu. Pháp luật phải mang tính thống nhất, đồng bộ và hoàn chỉnh. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Sự quản của Nhà nước đối với chất lượng sản phẩm đòi hỏi có một bộ máy quản đồng bộ, thực hiện có hiệu quả và hiệu lực. • Đối tượng quản của Nhà nước là các sản phẩm của tổ chức, trong đó bao gồm hàng hóa, dịch vụ hoặc quá trình. Đối tượng của quá trình quản này rất rộng,đa dạng, phức tạp và luôn luôn biến động, đòi hỏi các phương thức quản phải thay đổi một cách tương ứng. 1.2.4 Mục tiêu của quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm Mục tiêu quản chất lượng sản phẩm của Nhà nước Việt Nam là: “Đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hóa, hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng; sử dụng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động, bảo vệ môi trường; thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ; tăng cường năng lực quản nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác kĩ thuật, kinh tế và thương mại quốc tế” Sau đây là một số mục tiêu quản chất lượng sản phẩm của nhà nước đến năm 2015: • Cải thiện môi trường pháp về tiêu chuẩn hóa. • Xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và quản nhà nước trong các lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế quốc dân và các đối tượng xuất nhập khẩu chính. • Chú trọng hài hòa các tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam với tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế một cách thích hợp, đẩy mạnh việc quảng bá và áp dụng các tiêu chuẩn hài hòa đối với các doanh nghiệp trong các lĩnh vực ưu tiên. • Phổ biến và sử dụng tiêu chuẩn quốc gia tại các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp, người tiêu dùng trong quản nhà nước, mua sắm, thương mại, sản xuất và cung cấp dịch vụ. • Tham gia tích cực có trọng điểm vào hoạt động quản chất lượng quốc tế và khu vực, đặc biệt là các công việc kĩ thuật, thông qua việc tham gia là thành viên đầy đủ trong các ban kĩ thuật tiêu chuẩn thuộc lĩnh vực ưu tiên quốc gia. • Giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức, trình độ và kĩ năng hoạt động trong quản chất lượng. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Tăng cường hoạt động cho cơ quan quản nhà nước về chất lượng. 1.2.5 Vai trò quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm Vai trò của quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm, trước hết phải là vai trò định hướng và bảo đảm cho hoạt động chất lượng có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển kinh tế phải dựa vào đẩy mạnh xuất khẩu, mà muốn đẩy mạnh xuất khẩu phỉa dựa vào tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ. Muốn tăng cường khả năng cạnh tranh thì phải nâng cao được năng suất và chất lượng. Sản phẩm hàng hóa Việt Nam phải có chất lượng mang tầm quốc tế và khu vực. Với định hướng này, nhà nước tạo điệu kiện để doanh nghiệp cải tạo, đổi mới hệ thống công nghệ sản xuất, trang thiết bị đo lường, kiểm nghiệm để đáp ứng đòi hỏi của thị trường. Cũng từ đòi hỏi của thị trường, không chỉ sản phẩm, hàng hóa phải đảm bảo yêu cầu chất lượng mà bản thân hệ thống quản sản xuất các sản phẩm, hàng hóa đó cũng phải đảm bảo chất lượng. Đó chính là quá trình xây dựng và chứng nhận hệ thống quản chất lượng. Do được định hướng và hỗ trợ từ nhà nước nên hoạt động này phát triển khá nhanh, có đóng góp tích cực cho hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Quản nhà nước với chất lượng sản phẩm góp phần đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc. Thông qua hệ thống pháp luật, nhà nước đảm bảo hàng hóa, sản phẩm, nguyên vật liệu… nhập khẩu vào Việt Nam phải đủ điều kiện về vệ sinh an toàn cho người tiêu dùng, an toàn cho môi trường tự nhiên và xã hội. Nói tóm lại, vai trò của quản Nhà nước về quản sản phẩm là hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Việc đổi mới quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm nhằm mục đích làm cho hoạt động này hoàn thiện hơn, góp phần tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế 1.2.6 Một số hoạt động trong quản chất lượng sản phẩm của nhà nước: Để thực hiện được các mục tiêu nói trên, Nhà nước cần có các giải pháp, hoạt động cụ thể như: Ban hành và áp dụng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa; Kiểm tra và chứng nhận chất lượng hàng hóa, áp dụng và chứng nhận hệ thống quản chất lượng; công nhận năng lực kỹ thuật và quản của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực chất lượng. thanh tra và xử các 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vi phạm về chất lượng. Những biện pháp quản của nhà nước về chất lượng này được thể hiện trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về chất lượng. Điều đó phù hợp với xu hướng chung của quản nhà nước bằng pháp luật. 1. Hoạch định chiến lược chất lượng: Các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu và yêu cầu đối với chất lượng và để thực hiện các yếu tố của hệ thống chất lượng. 2. Các hoạt động tổ chức và chỉ đạo thực hiện bao gồm: • Kiểm soát chất lượng: Bao gồm các kỹ thuật và các hoạt động tác nghiệp được sử dụng để thực hiện các yêu cầu chất lượng. • Quản đảm bảo chất lượng: Mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống chất lượng được khẳng định để đem lại lòng tin thỏa mãn các yêu cầu đối với chất lượng. • Chứng nhận: Là việc đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, quá trình sản xuất, cung ứng dịch vụ với tiêu chuẩn công bố áp dụng (gọi là chứng nhận hợp chuẩn) hoặc với quy chuẩn kỹ thuật (gọi là chứng nhận hợp quy). • Công nhận hệ thống quản chất lượng: Là hoạt động đánh giá và xác nhận năng lực của các tổ chức sau đây phù hợp với yêu cầu quy định trong các tiêu chuẩn tương ứng:  Phòng thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa.  Tổ chức giám định chất lượng sản phẩm, hàng hóa.  Tổ chức chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa.  Tổ chức chứng nhận hệ thống quản chất lượng 3. Hoạt động thanh tra, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa của nhà nước: thành lập các bộ máy, tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa và xử các trường hợp vi phạm theo đúng quy định của pháp luật. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2.7 Những công cụ quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm - Hệ thống pháp luật Nhà nước thực hiện chức năng quản và điều hành xã hội đã sử dụng rất nhiều các công cụ khác nhau. Cũng như mọi lĩnh vực khác, trong quản chất lượng sản phẩm công cụ chủ yếu và quan trọng nhất nhà nước sử dụng là các văn bản quy phạm pháp luật. Thể hiện qua Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa được ban hành ngày 21/11/2007, Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kĩ thuật, Pháp lệnh chất lượng hàng hóa. Ngoài ra còn có hệ thống các văn bản dưới luật hoặc hướng dẫn thi hành như: Nghị định, quyết định, thông tư, công văn…liên quan đến chất lượng sản phẩmquản chất lượng sản phẩm. - Hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn kĩ thuật Bao gồm hệ thống chuẩn của Việt Nam, khu vực và quốc tế. Đây là căn cứ cho các cơ quan chức năng trong việc cấp chứng nhận đạt chuẩn hay không đạt chuẩn. Các tiêu chuẩn này đòi hỏi phải luôn được thay đổi phù hợp với từng giai đoạn lịch sử. - Các công cụ thống kê và báo cáo: Các công cụ thống kê được sử dụng để tổng hợp số liệu về chủng loại hàng hóa, các loại hàng hóa đang lưu thông trên thị trường, những hàng hóa nào đã đăng kí tiêu chuẩn, các cá nhân, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đã đăng kí tiêu chuẩn và quy chuẩn kĩ thuật… Không chỉ thống kê các đối tượng chịu quản mà các cơ quan chức năng nhà nước còn có trách nhiệm thống kê chính các tổ chức chứng nhận chất lượng sản phẩm; xác định tổng số tiêu chuẩn đã được công bố (tiêu chuẩn trong nước và tiêu chuẩn quốc tế) Chế độ báo cáo được thực hiện hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và hàng năm. Trong một số trường hợp đặc biệt mật độ báo cáo có thể nhiều hơn. - Các công cụ kĩ thuật nghiệp vụ Các công cụ này liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ của hoạt động cấp chứng nhận chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định. Đó là các máy móc, trang thiết bị, các công cụ đo đạc…Những công cụ này cũng phải 10 [...]... tác quản nhà nước về chất lượng như đã trình bày trên đây,chúng ta cần xác định phương hướng và giải pháp đổi mới quản nhà nước về chất lượng một cách hợp lý, thực tiễn và khả thi Chương 3: Một số định hướng và giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm tại Việt Nam 3.1 Phương hướng quan điểm quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm Đổi mới quản nhà nước về chất lượng. .. quá trình quản chất lượng hàng hóa 2.2 Thực trạng quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm 2.2.1 Thực trạng thực hiện mục tiêu quản nhà nước về chất lượng sản phẩm Phong trào chất lượng sản phẩm các nước trong khu vực như Nhật Bản, Singapo, Ấn Độ đã hình thành và phát triển từ hàng chục năm nay Việt Nam mới khởi xướng phong trào này từ năm 1996 với quy mô hạn hẹp Tuy vậy là nước đi sau... phía Nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đối với chất lượng sản phẩm Nhà nước cần có một chính sách chất lượng hay Luật chất lượng và hệ thống văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành Luật chất lượng cần tạo được sự quan tâm của toàn xã hội đối với vấn đề chất. .. dùng hiêu rõ về tầm quan trọng trong công tác đảm bảo chất lượng sản phẩm Chương 2: Thực trạng quản nhà nước đối với chất lượng sản phẩm Việt Nam 2.1 Thực trạng chất lượng sản phẩm Việt Nam Từ sau đổi mới nền kinh tế nước ta đã có những sự phát triển rất lớn đặc biệt là với chính sách mở cửa nền kinh tế và phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sự quản của nhà nước theo định... nhau Nhà nước cần có những biện pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác thanh tra, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2.2.3 Thực trạng công cụ và sử dụng công cụ quản nhà nước về chất lượng sản phẩm - Về hệ thống các công cụ pháp luật Hoạt động quản nhà nước trong lĩnh vực tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hoá trong các năm qua đã đạt được những kết quả và thành tựu nhất định Nhà nước. .. bất cập về chất lượngquản chất lượng sản phẩm, hàng hóa được giải quyết triệt để Từ đó em đưa ra một số kiến nghị sau: 3.3.1 Về phía nhà nước Tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt là các văn bản hướng dẫn cụ thể về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, công tác quản chất lượng sản phẩm, hàng hóa Có chủ trương chính sách tạo điều kiện giao lưu, hợp tác quốc tế về các... pháp về lĩnh vực này chưa đầy đủ, phân công trách nhiệm quản một số đối tượng còn dàn trải chưa phù hợp với mục đích quản lý, một số lĩnh vực cụ thể còn chồng chéo trong thực tiễn, chưa tiếp thu và áp dụng kịp thời khoa học quản tiên tiến vào hoạt động quản chất lượng -Về Bộ máy quản nhà nước trong lĩnh vực chất lượng sản phẩm được phân cấp như sau: • Chính phủ thống nhất quản nhà nước về. .. thống nhất trong ASEAN và APEC 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác quản chất lượng Giải pháp về tổ chức là giải pháp có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ quá trình đổi mới quản nhà nước về chất lượng Nói như vậy vì suy cho cùng thì toàn bộ nội dung quản nhà nước về chất lượng đều do hệ thống các tổ chức quản nhà nước thuộc lĩnh vực này nghiên cứu,... bảo đạt tiêu chuẩn trong nước cũng như tiêu chuẩn quốc tế - Bộ máy quản nhà nước về chất lượng sản phẩm Bao gồm các cán bộ, công nhân viên chức làm việc trong các ngành có liên quan tới hoạt động chất lượng sản phẩm và công tác quản chất lượng sản phẩm Đội ngũ này phải đáp ứng được yêu cầu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phải luôn nỗ lực hướng tới sự hoàn thiện của sản phẩm Đây là công cụ đắc... 11/2010 mang đến cho học viên những phân tích về những yêu cầu đăc thù của hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN 9001:2008 trong cơ quan hành chính nhà nước 2.2.2 Thực trạng thực hiện các hoạt động trong quản chất lượng sản phẩm của nhà nước a) Thực trạng hoạch định chiến lược của cơ quan nhà nước đối với chất lượng sản phẩm Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, nghĩa vụ của

Ngày đăng: 18/04/2013, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan