hoạt động của các tập đoàn đa quốc gia và xuyên quốc gia tại Việt Nam. ảnh hưởng của các tập đoàn này đến ngoại thương Việt Nam

33 5.6K 154
hoạt động của các tập đoàn đa quốc gia và xuyên quốc gia tại Việt Nam. ảnh hưởng của các tập đoàn này đến ngoại thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoạt động của các tập đoàn đa quốc gia và xuyên quốc gia tại Việt Nam. ảnh hưởng của các tập đoàn này đến ngoại thương Việt Nam

Trường đại học hàng hải Việt Nam Khoa kinh tế vận tải biển Bộ môn kinh tế ngoại thương Bài tập lớn Môn: kinh tế ngoại thương Tên đề tài: hoạt động của các tập đoàn đa quốc gia xuyên quốc gia tại Việt Nam. ảnh hưởng của các tập đoàn này đến ngoại thương Việt Nam. Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Việt Thanh Lớp: KTN51-ĐH1 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Oanh Hải Phòng, năm 2012 1 Lời mở đầu: Các công ty đa quốc gia xuyên quốc gia đang ngày càng có vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế mỗi quốc gia.Hoạt động của các công ty này đã tác động không nhỏ tới tất các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở nước sở tại. Để làm rõ hơn về ảnh hưởng của các công ty này chúng ta có thể tìm hiều sự ảnh hưởng của các công ty đa quốc gia xuyên quốc gia tới nền kinh tế Việt Nam. Các công ty đó đã tác động gì vào nền kinh tế nước ta, giải pháp để phát triển các tập đoàn nàyViệt Nam. Mục tiêu -Hiểu thế nào là công ty đa quốc gia -Hoạt động của các công ty nàyViệt Nam -Tác động của các công ty này tới nền kinh tế Việt Nam - Giải pháp thu hút -Tìm hiểu tác động của các tập đoàn này tới ngoại thương Việt Nam. Đối tượng: công ty đa quốc gia xuyên quốc gia. Phương pháp: + phân tích. + dùng số liệu. 2 Chương 1: Nghiên cứu công ty đa quốc gia: I. Khái niệm quá trình phát triển của công ty đa quốc gia: 1. Khái niệm: Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là MNC (từ các chữ Multinational corporation) hoặc MNE (từ các chữ Multinational enterprises), là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế các nền kinh tế của các quốc gia. 2. Quá trình ra đời phát triển công ty đa quốc gia: + Công ty Xuyên quốc gia (MNC) gắn liền với sự ra đời phát triển của sản xuất lớn TBCN. Trong thời kỳ đầu cạnh tranh tự do của CNTB, mục đích lợi nhuận sự phát triển sản xuất đã làm tăng yêu cầu về thị trường nguyên liệu, thị trường lao động, thị trường hàng hoá thị trường tài chính. Các yêu cầu đó đã thúc đẩy việc tăng cường khai thác mở rộng hoạt động kinh doanh sang nước khác. Ngoài ra, sự cạnh tranh quyết liệt cũng hướng nhiều công ty trong nước đi tìm lợi nhuận trong thị trường bên ngoài. Quá trình này đã được tạo điều kiện bởi sự phát triển của thương mại quốc tế đã hình thành qua nhiều thế kỷ trước. Quá trình này cũng được tạo điều kiện bởi sự ủng hộ của các nhà nước TBCN chủ nghĩa thực dân. Đồng thời, quá trình đi từ hợp tác giản đơn đến liên kết sâu sắc hơn trong giới công thương tư bản đã làm tăng khả năng thực hiện sự mở rộng này. Trên cơ sở đó, các tổ chức kinh doanh quốc tế bắt đầu được hình thành phát triển. + Các MNC thực sự hình thành phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc. Trong thời kỳ này, quá trình tích tụ tư bản, tập trung sản xuất, sự kết hợp giữa giới tài chính giới công thương đã dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các tập đoàn sản xuất-kinh doanh lớn theo xu hướng độc quyền. Sự cạnh tranh tự do trong 3 thời kỳ đầu của CNTB với sự thôn tính “cá lớn nuốt cá bé” cũng tạo thêm điều kiện cho sự hình thành các tổ chức kinh doanh độc quyền lớn. Đáng chú ý, sự cạnh tranh xu hướng độc quyền diễn ra mạnh mẽ cả trên thị trường trong nước lẫn ngoài nước nên càng làm tăng tính quốc tế của các công ty này. + Sự nổi lên của các công ty độc quyền sự vươn mạnh ra thế giới còn nhờ sự kết hợp chặt chẽ giữa quyền lực kinh tế với quyền lực chính trị của nhà nước TBCN. Sau Chiến tranh Thế giới II, sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nhu cầu tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế sự hợp tác chính trị giữa các TBCN đã tạo điều kiện cho sự phát triển tiếp tục của các MNC, đặc biệt trong thế giới tư bản. Nhiều MNC ra đời phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ này. + Sự phát triển của MNC không chỉ ở sự nắm giữ các lĩnh vực kinh tế trọng yếu, năng lực tài chính khoa học kỹ thuật,… mà còn ở sự mở rộng hoạt động kinh doanh ra khắp thế giới tư bản. Vai trò của MNC trong QHQT cũng vì thế mà đã tăng lên qua sự đóng góp rất lớn vào việc tăng trưởng các dòng đầu tư nước ngoài, thúc đẩy thương mại xuyên quốc gia mở rộng phân công lao động quốc tế. + Đáng chú ý, sự thay đổi cách nhìn nhận về MNC ở các nước TBCN đã góp phần đáng kể cho sự mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế của các MNC. MNC ngày càng được coi là công cụ phát triển, là sự tạo công ăn việc làm, là nguồn thuế thu, là sự khắc phục về vốn, kỹ thuật, công nghệ kinh nghiệm làm ăn quốc tế. Bởi thế, các nước đều mở cửa thị trường, khuyến khích FDI thậm chí còn cạnh tranh với nhau trong việc thu hút MNC. Nhờ đó, các MNC đã bành trướng khá nhanh mở rộng vai trò trong đời sống quốc tế. + Sau Chiến tranh Lạnh, MNC đã có sự phát triển chóng mặt với số lượng các MNC tăng gần gấp đôi, từ khoảng 37.000 đầu thập kỷ 1990 lên gần 70.000 vào 4 năm 2004. Đồng thời, mức độ quốc tế hoá của chúng cũng phát triển chưa từng thấy với số lượng chi nhánh nước ngoài tăng gần bốn lần, từ 170.000 đầu thập kỷ 1990 lên gần 690.000 vào năm 2004. Một điểm khác cũng đáng chú ý, MNC không còn là độc quyền của các nước phát triển hàng đầu mà đã xuất hiện cả trong các nền kinh tế đang phát triển hoặc mới nổi. Tuy nhiên, quy mô vai trò của các MNC này vẫn còn rất khiêm tốn. Các MNC cũng là người nắm giữ hầu hết vốn đầu tư nước ngoài. Các MNC thực hiện hơn 80% thương mại thế giới. Các MNC chi phối hầu hết các ngành công nghiệp dịch vụ quan trọng của thế giới. Các MNC cũng nắm giữ phần lớn công nghệ tiên tiến quá trình chuyển giao công nghệ. Các MNC vẫn tiếp tục nằm trong trung tâm của sự phát triển. Thế lực của MNC tiếp tục phát triển trong những năm gần đây với xu hướng sáp nhập thu nhận để hình thành các tập đoàn lớn, nhất là trong những lĩnh vực kinh tế quan trọng như truyền thông, ngân hàng-tài chính, giao thông vận tải . Tất cả những điều này đang làm tăng vai trò của MNC đối với quốc gia QHQT. II. Cấu trúc đặc trưng của công ty đa quốc gia: 1. Cấu trúc công ty đa quốc gia: Các công ty đa quốc gia có thể xếp vào ba nhóm lớn theo cấu trúc các phương tiện sản xuất: * Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc tương tự ở các quốc gia khác nhau (ví dụ:McDonalds). * Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” có các cơ sở sản xuất ở một số nước nào đó, sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở một số nước khác (ví dụ: Adidas). * Công ty đa quốc gia “đa chiều” có các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang chiều dọc (ví dụ: Microsoft) 2. Đặc trưng của công ty đa quốc gia: 5 - Cổ đông đến từ khắp nơi trên thế giới. - Liên quan đến nơi đặt trụ sở chính nơi kinh doanh. - Các công ty con phải chịu ảnh hưởng của môi trường quốc tế sở tại. - Các công ty con có chung nguồn tài trợ (tài sản, nhãn hiệu hàng hóa nhân lực), các công ty con có thể tìm nhiều định chế tài chính tài trợ vốn. - Các công ty con có chung chiến lược. Đặc điểm cơ bản: của các công ty đa quốc gia là bộ phận không trực tiếp làm việc với khách hàng ở mỗi quốc gia mà nó hoạt động. III/ Nguyên nhân tác động của công ty đa quốc gia đến nền kinh tế Việt Nam. 1.Nguyên nhân dẫn đến việc đầu tư của các công ty đa quốc gia vào Việt Nam: Các công ty xuyên quốc gia hoạt độngViệt Nam phần lớn đều thuộc loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ. Trong 500 tập đoàn lớn nhất được bình chọn hàng năm, ở Việt Nam cho đến nay mới chỉ có 10% trong số đó có dự án m  Thứ nhất là lợi thế so sánh chủ yếu của Việt Nam hiện tại chủ yếu là lao động rẻ nguyên liệu rẻ thị trường rộng lớn những ngành sản suất tận dụng các lợi thế này chủ yếu là những nghành sử dụng nhiều lao động công nghệ chuyển giao thường không cao. Trong điều kiện toàn cầu hoá khi lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế đã chuyển trọng tâm sang cho các nghành đòi hỏi có hàm lượng cao về công nghệ tri thức thì theo lôgic của sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế toàn cầu 6 phần xâm nhập sâu vào thị trường Việt Nam chủ yếu thuộc về các doanh nghiệp vừa nhỏ.  Thứ hai như trên đã phân tích phần đầu tư chu chuyển thương mại ở Việt Nam được thực hiện chủ yếu bởi các MNC châu Á.  Thứ ba sự yếu kém về hạ tầng cơ sở về môi trường đầu tư về năng lực thẩm định dự án đầu tư của phía Việt Nam đang có nhiều bất cập so với yêu cầu đòi hỏi từ các phía đối tác nước ngoàicác tập đoàn xuyên quốc gia lớn.  Thứ tư cho đến nay Việt Nam mới đang ở những bước đầu tiên của tiến trình hội nhập quốc tế .  Thứ năm,Các MNC lớn nhất là các MNC đến từ châu Âu châu Mỹ còn dè dặt trong việc đầu tư vào VN. 2. Tác động của các công ty đa quốc gia đến nền kinh tế quốc dân VN: a/Tác động tích cực đối với sự nghiệp cải cách đối với nền kinh tế VN:  Hiện diện của MNC đồng nghĩa với việc cung cấp một nguồn vốn quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa của đất nước.  Các MNC đã đóng góp phần tích cực trong việc thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo yêu cầu CNH-HĐH đất nước.  Các nước MNC tham gia tích cực vào việc duy trì nhịp độ tăng trưởng cao ổn định cho nền kinh tế mở rộng xuất khẩu,tăng nguồn thu ngân sách.  Giải quyết số lượng lớn lđ tham gia phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.  Sự có mặt của các nước MNC đã đang là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự nghiệp chuyển đổi sang kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế của VN. b/Tác động tiêu cực của MNC tại VN:  Mục tiêu của các nước MNC là lợi nhuận,thị phần doanh số ưu thế cạnh tranh phát triển ổn định nó thường xuyên mâu thuẫn với mục tiêu của 7 chiến lược chung về phát triển kinh tế xã hội của nhà nước ta là tăng trưởng đồng đều bền vững.  Một số MNC lạm dụng các ưu thế về vốn công nghệ để thao túng gây hậu quả xấu cho liên doanh thậm chí có MNC gây sức ép với các cơ quan nhà nước.  Một số vấn đề yếu kém trong hoạt động của MNC nhìn từ phía công tác chuẩn bị vai trò hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước. Phân tích những tác động tích cực của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế Việt Nam Thứ nhất, sự hiện diện của các công ty xuyên quốc gia đã cung cấp một nguồn vốn quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hoá của đất nước. Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá trong điều kiện tích luỹ còn thấp, nhu cầu về vốn lớn đòi hỏi phải khai thác cả trong ngoài nước dưới mọi hình thức. Các công ty xuyên quốc gia đã không chỉ đáp ứng nhu cầu về vốn mà còn cung cấp cả các thiết bị công nghệ cho Việt Nam. Nhờ đó nhiều nguồn lực của nước ta như vốn nhàn rỗi trong dân cư, doanh nghiệp . được khơi dậy, nâng cao khả năng cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa. Việt Nam đã coi đây là một bộ phận quan trọng của tổng đầu tư xã hội thông qua các chính sách thì nguồn vốn đầu tư từ các công ty xuyên quốc gia vào nước ta ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Thứ hai, các công ty xuyên quốc gia đã đóng góp phần tích cực trong việc thực hiện sự dịch chuyển có cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Yêu cầu của công nghiệp hoá là tăng nhanh tỷ trọng của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là của các ngành dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dân, đồng thời 8 tăng trưởng xuất khẩu để nhanh chóng hội nhập vào thị trường quốc tế. Các công ty xuyên quốc gia, nhất là các công ty có công nghệ tài chính hùng hậu hoàn toàn có thể giúp Việt Nam thực hiện được những yêu cầu này. Các công ty xuyên quốc gia đã chiếm một tỷ trọng cao trong nhiều ngành sản xuất công nghiệp, tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới cho nước ta đã góp phần tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của các ngành kinh tế quốc dân. Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, các ngành sản xuất cung cấp dịch vụ cũng được phát triển theo. Hiện nay đã có nhiều nhà cung cấp dịch vụ nước ngoàiViệt Nam trên nhiều lĩnh vực như tài chính, bảo hiểm, viễn thông .Bên cạnh đó, sự hiện diện của các công ty xuyên quốc gia còn làm cho các doanh nghiệp Việt Nam phải tự thay đổi để thích ứng cạnh tranh tốt. Có thể nói các công ty xuyên quốc gia đã góp phần đưa Việt Nam tham gia vào sự phân công lao động quốc tế, đồng thời giúp các doanh nghiệp Việt Nam thích ứng cao nhất với các đòi hỏi của nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập. Thứ ba, các công ty xuyên quốc gia đã tham gia tích cực vào việc duy trì nhịp độ tăng trưởng cao ổn định cho nền kinh tế, mở rộng xuất khẩu, tăng nguồn thu ngân sách. Các công ty xuyên quốc gia đều có tốc độ tăng trưởng cao kể cả thời kỳ nền kinh tế Việt Nam phải chịu nhiều sự tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực. Bên cạnh đó các công ty xuyên quốc gia cũng góp phần tạo ra nhiều sản phẩm công nghệ chất lượng cao, trong đó có nhiều hàng thay thế nhập khẩu nên tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước Thứ tư, các công ty xuyên quốc gia đã tiến hành giải quyết số lượng lớn lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực cho đất nước. Sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia đã thu hút hàng ngàn lao động Việt Nam vào làm việc. Những người lao động làm việc cho các công ty này thường được tuyển chọn kỹ lưỡng, được bồi dưỡng tay nghề, công việc gắn với công nghệ mới, với tác phong công nghiệp hiện đại trình độ quản lý tiên tiến, do đó họ trở thành những người lao động lành nghề, có kỹ năng tính kỷ luật cao. 9 Thứ năm, sự có mặt của các công ty xuyên quốc gia đã đang là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự nghiệp chuyển đổi sang kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế của Việt Nam. Mỗi công ty quốc gia có nguồn gốc từ một nước, sự hiện diện của chúng tại Việt Nam đồng nghĩa với việc chúng ta xác lập tăng cường quan hệ kinh tế với quốc gia đó. Mặt khác, khi lựa chọn quốc gia để đầu tư, các công ty xuyên quốc gia thường căn cứ vào mức độ hoà nhập vào thị trường thế giới. Vì vậy muốn thu hút được họ chúng ta phải hội nhập thực sự thị trường khu vực thế giới. Phân tích những tác động tiêu cực của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế Việt Nam Bên cạnh những tác động tích cực, sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia cũng đã gây ra một số các ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam. Thứ nhất, mục tiêu của các công ty xuyên quốc gia là lợi nhuận, thị phần, doanh số, ưu thế cạnh tranh phát triển ổn định. Nó thường xuyên mâu thuẫn với mục tiêu, chiến lược chung về phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam là tăng trưởng đồng đều, cao bền vững. Vì vậy các công ty xuyên quốc gia thường lựa chọn đầu tư vào các lĩnh vực có thị trường, bảo toàn được vốn thu được lợi nhuận cao; còn các ngành có lãi suất thấp, yêu cầu đầu tư vốn lớn, chuyển vốn chậm lại không thu hút được các công ty xuyên quốc gia đầu tư vào. Thứ hai, một số công ty xuyên quốc gia đã lạm dụng các ưu thế về vốn, công nghệ để thao túng gây hậu quả xấu cho liên doanh, thậm chí có một số công ty xuyên quốc gia còn gây sức ép với các cơ quan quản lý nhà nước. Hiện tượng khai khống thiết bị công nghệ để tính tăng giá đầu vào, đánh tụt xuất khẩu để hạ thấp giá đầu ra của các công ty xuyên quốc gia đã là hiện tượng phổ biến khiến cho không ít các doanh nghiệp liên doanh bị thua lỗ, giải thể. Có một số doanh nghiệp vi phạm luật lao động của Việt Nam đã gây không ít trở ngại cho trật tự an toàn xã hội cho tiến trình sản xuất. Ngoài ra, có một số công ty xuyên quốc gia đã lên án mạnh mẽ các chính sách của Việt Nam như nặng về bảo hộ, có phân biệt đối 10 [...]... ảnh hưởng của các tập đoàn xuyên quốc gia đa quốc gia đến hoạt động ngoại thương Việt Nam 1 Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu 13 Một trong những vai trò nổi bật của tnc là thúc đẩy thương mại quốc tế.Chính vì vậy, hoạt động ngoại thương Việt Nam cũng không nằm ngoài tác động này Biểu hiện cụ thể của nó là giá trị các mặt hàng xuất nhập khẩu liên tục tăng qua các. .. kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn Với sự phát triển quan hệ quốc tế làm cho các công ty tư bản liên minh với nhau sản xuất phân phối hàng hoá trên thị trường thế giới đã hình thành nên các công ty độc quyền quốc tế trở thành cơ sở kinh tế quan trọng của sự mở rộng phạm vi hoạt động quốc tế của các công ty xuyên quốc gia Do đó các tập đoàn đa quốc giaxuyên quốc gia ngày... kinh tế thế giới cũng như mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam Bằng việc tìm hiều hoạt động của các công ty đa quốc giaxuyên quốc gia tại Việt Nam đã cho thấy ảnh hưởng của chúng tới nền kinh tế quốc gia từ đó chúng ta cấn có những chính sách phù hợp để thu hút nguồn lợi ích này Trong quá trình tìm hiểu còn có những hạn chế, thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm... Nam Á -Công ty điện tử của tập đoàn Samsung sản xuất điện thoại di động lớn thứ hai thế giới của Hàn Quốc, đã mở nhà máy với vốn đầu tư 1 tỷ USD tại Việt Nam -Hãng phần mềm lớn nhất thế giới Microsoft cũng đã đặt hàng sản xuất tại Việt Nam các trò chơi hoạt hình số mô hình cho các trò chơi máy tính - Đến sớm có nhiều dự án nhất phải kể đến các nhà đầu tư Nhật Nhiều tập đoàn lớn như Sanyo, Matsushita,... nước ASEAN, trong đó Việt Nam là một địa chỉ rất hấp dẫn Tỷ lệ đầu tư vào Việt Nam trong tổng đầu tư vào các nước ASEAN năm 2008 đã tăng Nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 5,2% trong năm 2009 Việt Nam đãcác hiệp định thương mại tự do với các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia New Zealand Những hiệp định này giúp các công ty tiếp cận thị trường các nước trên thị trường 10 nước ASEAN,... quả hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam 3.1 Tạo lập đối tác đầu tư trong nước Đối tác đầu tư có năng lực biết làm ăn với nước ngoài chính là một nhân tố hấp dẫn các công ty xuyên quốc gia, giúp cho chúng ta có thể quan hệ bình đẳng với họ tăng thêm thế thương lượng của nước mình Bên cạnh đó, khi đầu tư vào một nước để hạn chế rủi ro, các nhà đầu tư thường tìm kiếm đối tác là các. .. thì các MNC càng thể hiện sự ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế các quốc gia mà nó có trụ sở Chính sự quốc tế hóa hoạt động kinh doanh của các công ty đa quốc gia mà nguyên nhân chủ yếu tác động đến sự hình thành phát triển của các luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Forgeign Direct Invesment) Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư mà chủ sở hữu vốn đầu tư sẽ trực tiếp quản lý và. .. chia lợi nhuận rủi ro theo tỷ lệ góp vốn Thực tế hầu hết các hoạt dộng đầu tư nước ngoài đều thực hiện qua kênh TNC.với lợi thế của mình về nhiều vốn kỹ thuật hiện đại quản lý tiên tiến mạng lưới thị trường rộng lớn các tnc luôn tích cực đầu tư ra nước ngoài nhằm tối đa hoá lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu Nhờ có hoạt động này của các công ty đa quốc giaxuyên quốc giaViệt Nam thu hút được... triển thiết kế các phần cứng (vi mạch) các phần mềm tại TP HCM Cơ hội thu hút vốn FDI vào lĩnh vực công nghệ cao của Việt Nam đang tiến triển tốt, Việt Nam nên sớm đầu tư phát triển nhanh hạ tầng cho nhà sản xuất Việc đào tạo nguồn nhân lực sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư cũng là yêu cầu cấp bách cần triển khai thực hiện sớm II Một số công ty đa quốc gia điển hình đầu tư tại Việt Nam: ... động cơ khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thông Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Hoạt động hành chính dịch vụ hỗ trợ Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi giải trí Hoạt động khác 1649,1 3181,5 11390,9 4819,1 1321,5 48043,2 707,6 182,8 342,4 . Trư ng đ i học h ng h i Vi t Nam Khoa kinh t v n t i bi n B m n kinh t ngo i th ng B i t p l n M n: kinh t ngo i th ng T n đề t i: ho t đ ng của. quy t li t c ng hư ng nhiều c ng ty trong n ớc i t m l i nhu n trong th trư ng b n ngo i. Quá trình n y đã được t o i u ki n b i sự ph t tri n của th ơng

Ngày đăng: 18/04/2013, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan