Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Dữ. Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương

2 811 2
Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Dữ. Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Dữ quê ở Ninh Thanh thuộc tỉnh Hải Dương, là một trong những học trò giỏi của Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm. Sống trong xã hội loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát, sau một năm làm quan, ông trở về quê nuôi mẹ già, đóng cửa viết sách.rnrnÔng để lại một số thơ và cuốn văn xuôi cổ Truỵền kì mạn lục viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, mang yếu tố hoang đường, cốt truyện lưu truyền trong dân gian 1. Nguyễn Dữ Nguyễn Dữ quê ở Ninh Thanh thuộc tỉnh Hải Dương, là một trong những học trò giỏi của Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm. Sống trong xã hội loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát, sau một năm làm quan, ông trở về quê nuôi mẹ già, đóng cửa viết sách. Ông để lại một số thơ và cuốn văn xuôi cổ Truỵền kì mạn lục viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, mang yếu tố hoang đường, cốt truyện lưu truyền trong dân gian. Nhân vật phần lớn là phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, một ít là trí thức phong kiến sống gần gũi với nhân dân. 19 trong 20 truyện có lời bình. Truyền kì mạn lục là áng văn xuôi cổ giàu giá trị nhân đạo và có tính nhân văn sâu sắc. Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương rút trong tập Truyền kì mạn lục. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp. Chàng Trương Sinh mến vì dung hạnh của nàng xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về làm vợ. Chẳng bao lâu sau Trương Sinh phải đi lính đánh giặc Chiêm. Vũ Nương rót chén rượu đầy, tiễn chồng mà rằng: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu... chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên”. Nàng đang có mang, xa chồng vừa đầy tuần thì sinh ra đứa con trai, đặt tên là Đản. Nửa năm sau, mẹ chồng vì già yếu và nhớ thương con đi lính, rồi lâm bệnh. Nàng hết lòng săn sóc, cơm cháo thuốc men. Mẹ chồng qua đời, nàng thương xót lo ma chay tế lễ như đối với cha mẹ đẻ của mình. Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, Trương Sinh được trở về. Con trai đã vừa học nói. Chàng bế con thơ đi thăm mồ mẹ. Đứa con quấy khóc, Trương Sinh hết sức dỗ dành. Con ngây thơ nói: “Ô hay! Thế ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Chàng gặng hỏi, đứa con mới cho hay “có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”. Trương Sinh vốn tính hay ghen, đinh ninh là vợ hư, la um cho hả giận, nhiếc mắng đuổi đi. Nàng khóc lóc phân trần, họ hàng làng xóm bênh vực và biện bạch cho nàng, Trương Sinh cũng chẳng nghe. Trước cảnh bình rơi trâm gãy, Vũ Nương đã nhảy xuống sông Hoàng Giang với lời nguyền: “Nếu đoan trang... vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ...". Nàng chết rồi, một hôm, Trương Sinh ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng: "Cha Đản lại đến kia kìa!”. Bấy giờ Trương Sinh mới tỉnh ngộ biết vợ mình đã bị chết oan! Lại nói về chuyện Phan Lang trước làm đầu mục ở bến đo Hoàng Giang, một đêm chiêm bao thấy người con gái áo xanh, đến xin kêu tha mạng. Sáng dậy, có người phường chài đem biếu một con rùa mai xanh. Chợt nghĩ đến chuyện chiêm bao, Phan Lang bèn thả con rùa. Sau đó, Phan Lang chạy loạn, đắm thuyền, thây dạt vào động rùa ở hải đảo. Linh Phi nhìn thấy nói rằng: "Đây là  vị ân nhân cứu sống ta thuở xưa”, rồi lấy khăn dấu mà lau, thuốc thần mà đổ, Phan Lang được cứu sống. Linh Phi là vợ vua biển Nam Hải mở tiệc thiết đãi ân nhân mình. Có vô số mỹ nhân quần áo thướt tha, mái tóc dài búi xễ đến dự tiệc. Trong số đó, có một thiếu phụ xinh đẹp chỉ điểm một chút son phấn rất giống Vũ Nương. Tiệc xong, người đàn bà ấy nói với Phan Lang: “Tôi với ông vốn người cùng làng, cách mặt chưa bao  đã quên nhau rồi ư?”. Nghe kể đến chuyện làng quê, Vũ Nương khóc. Nàng gửi về một chiếc hoa vàng và dặn chồng con nhớ làm đàn giải oan, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước thì nàng sẽ trở về... Linh Phi sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan Lang ra khỏi cung nước, về đến nhà, Phan Lang kể lại chuyện gặp Vũ Nương và trao lại chiếc hoa vàng. Trương Sinh bèn lập đàn tràng ba ngày ba đêm ở bến Hoàng Giang. Có năm mươi chiếc xe cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện. Trương Sinh thấy Vũ Nương, ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, nói vọng vào: Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa... Bóng nàng mờ nhạt dần mà biến mất.  Trích: Loigiaihay.com

Nguyễn Dữ quê ở Ninh Thanh thuộc tỉnh Hải Dương, là một trong những học trò giỏi của Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm. Sống trong xã hội loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát, sau một năm làm quan, ông trở về quê nuôi mẹ già, đóng cửa viết sách.rnrnÔng để lại một số thơ và cuốn văn xuôi cổ Truỵền kì mạn lục viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, mang yếu tố hoang đường, cốt truyện lưu truyền trong dân gian 1. Nguyễn Dữ Nguyễn Dữ quê ở Ninh Thanh thuộc tỉnh Hải Dương, là một trong những học trò giỏi của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Sống trong xã hội loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát, sau một năm làm quan, ông trở về quê nuôi mẹ già, đóng cửa viết sách. Ông để lại một số thơ và cuốn văn xuôi cổ Truỵền kì mạn lục viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, mang yếu tố hoang đường, cốt truyện lưu truyền trong dân gian. Nhân vật phần lớn là phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, một ít là trí thức phong kiến sống gần gũi với nhân dân. 19 trong 20 truyện có lời bình. Truyền kì mạn lục là áng văn xuôi cổ giàu giá trị nhân đạo và có tính nhân văn sâu sắc. 1. Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương rút trong tập Truyền kì mạn lục. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp. Chàng Trương Sinh mến vì dung hạnh của nàng xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về làm vợ. Chẳng bao lâu sau Trương Sinh phải đi lính đánh giặc Chiêm. Vũ Nương rót chén rượu đầy, tiễn chồng mà rằng: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu... chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên”. Nàng đang có mang, xa chồng vừa đầy tuần thì sinh ra đứa con trai, đặt tên là Đản. Nửa năm sau, mẹ chồng vì già yếu và nhớ thương con đi lính, rồi lâm bệnh. Nàng hết lòng săn sóc, cơm cháo thuốc men. Mẹ chồng qua đời, nàng thương xót lo ma chay tế lễ như đối với cha mẹ đẻ của mình. Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, Trương Sinh được trở về. Con trai đã vừa học nói. Chàng bế con thơ đi thăm mồ mẹ. Đứa con quấy khóc, Trương Sinh hết sức dỗ dành. Con ngây thơ nói: “Ô hay! Thế ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít”. Chàng gặng hỏi, đứa con mới cho hay “có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”. Trương Sinh vốn tính hay ghen, đinh ninh là vợ hư, la um cho hả giận, nhiếc mắng đuổi đi. Nàng khóc lóc phân trần, họ hàng làng xóm bênh vực và biện bạch cho nàng, Trương Sinh cũng chẳng nghe. Trước cảnh bình rơi trâm gãy, Vũ Nương đã nhảy xuống sông Hoàng Giang với lời nguyền: “Nếu đoan trang... vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ...". Nàng chết rồi, một hôm, Trương Sinh ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng: "Cha Đản lại đến kia kìa!”. Bấy giờ Trương Sinh mới tỉnh ngộ biết vợ mình đã bị chết oan! Lại nói về chuyện Phan Lang trước làm đầu mục ở bến đo Hoàng Giang, một đêm chiêm bao thấy người con gái áo xanh, đến xin kêu tha mạng. Sáng dậy, có người phường chài đem biếu một con rùa mai xanh. Chợt nghĩ đến chuyện chiêm bao, Phan Lang bèn thả con rùa. Sau đó, Phan Lang chạy loạn, đắm thuyền, thây dạt vào động rùa ở hải đảo. Linh Phi nhìn thấy nói rằng: "Đây là vị ân nhân cứu sống ta thuở xưa”, rồi lấy khăn dấu mà lau, thuốc thần mà đổ, Phan Lang được cứu sống. Linh Phi là vợ vua biển Nam Hải mở tiệc thiết đãi ân nhân mình. Có vô số mỹ nhân quần áo thướt tha, mái tóc dài búi xễ đến dự tiệc. Trong số đó, có một thiếu phụ xinh đẹp chỉ điểm một chút son phấn rất giống Vũ Nương. Tiệc xong, người đàn bà ấy nói với Phan Lang: “Tôi với ông vốn người cùng làng, cách mặt chưa bao đã quên nhau rồi ư?”. Nghe kể đến chuyện làng quê, Vũ Nương khóc. Nàng gửi về một chiếc hoa vàng và dặn chồng con nhớ làm đàn giải oan, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước thì nàng sẽ trở về... Linh Phi sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan Lang ra khỏi cung nước, về đến nhà, Phan Lang kể lại chuyện gặp Vũ Nương và trao lại chiếc hoa vàng. Trương Sinh bèn lập đàn tràng ba ngày ba đêm ở bến Hoàng Giang. Có năm mươi chiếc xe cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện. Trương Sinh thấy Vũ Nương, ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, nói vọng vào: Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa... Bóng nàng mờ nhạt dần mà biến mất. Trích: Loigiaihay.com ... biển Nam Hải mở tiệc thiết đãi ân nhân Có vô số mỹ nhân quần áo thướt tha, mái tóc dài búi xễ đến dự tiệc Trong số đó, có thiếu phụ xinh đẹp điểm chút son phấn giống Vũ Nương Tiệc xong, người. .. giống Vũ Nương Tiệc xong, người đàn bà nói với Phan Lang: “Tôi với ông vốn người làng, cách mặt chưa bao quên ư?” Nghe kể đến chuyện làng quê, Vũ Nương khóc Nàng gửi hoa vàng dặn chồng nhớ làm đàn... nàng trở Linh Phi sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan Lang khỏi cung nước, đến nhà, Phan Lang kể lại chuyện gặp Vũ Nương trao lại hoa vàng Trương Sinh lập đàn tràng ba ngày ba đêm bến Hoàng Giang Có

Ngày đăng: 06/10/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn Dữ quê ở Ninh Thanh thuộc tỉnh Hải Dương, là một trong những học trò giỏi của Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm. Sống trong xã hội loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát, sau một năm làm quan, ông trở về quê nuôi mẹ già, đóng cửa viết sách.rnrnÔng để lại một số thơ và cuốn văn xuôi cổ Truỵền kì mạn lục viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, mang yếu tố hoang đường, cốt truyện lưu truyền trong dân gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan