Tổ chức quản lý doanh nghiệp

61 994 0
Tổ chức quản lý doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý : là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thông nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định. Quyết định : là hành vi sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của doanh nghiệp, để giải quyết một vấn đề có tính cấp bách trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và việc phân tích các thông tin về hiện trạng của hệ thống.

Nhóm 1 Môn: Tổ chức quản lý doanh nghiệp Câu 1: Cơ sở đề ra các quyết định quản lí 1. Các khái niệm . - Quản lý : là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thông nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định. - Quyết định : là hành vi sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của doanh nghiệp, để giải quyết một vấn đề có tính cấp bách trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và việc phân tích các thông tin về hiện trạng của hệ thống. => Quyết định quản lí : là việc ấn định hay tuyên bố lựa chọn của chủ thể quản lí về một hoặc một số phương án để thực hiện những công việc cụ thể trong điều kiện hoàn cảnh nhất định nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức. 2. Đặc điểm quyết định quản lí Vừa có tính tối ưu vừa có tính hạn định. Mang quan hệ lợi ích nhất định. Mang dấu ấn của chủ thể, vừa phản ánh văn hóa tổ chức. 3. Xây dựng quyết định quản lí Căn cứ để xây dựng quyết định quản lí. • Căn cứ vào mục tiêu. Đặc điểm, tính chất và quy mô của mục tiêu là căn cứ để chọn hình thức , phương thức ban hành quyết định quản lí. •Căn cứu vào điều kiện môi trường Tùy thuộc vào loại hình và tính chất của môi trường quản lí để làm cơ sở cho sự lựa chọn một phương án hoặc một số phương án trong số nhiều phương án. •Căn cứ thực trạng nguồn lực của tổ chức. Nguồn lực của tổ chức thực chất là sự thể hiện năng lực thực tế của doanh nghiệp • Căn cứ vào thời gian. 3.2 Quy trình xây dựng quyết định quản lí. 1 Xây dựng vấn đề 2 Thu thập và xử lí thông tin. 3 Dự kiến phương án thực hiện. 4 Đánh giá các phương án 5 Ra quyết định. 4. Cơ sở ra quyết định quản lí n h n Ki ệm i gh Trự iá g c c hiệm g n c Thự LOGO n t íc h â h p à v u ứ Nghiên c Phương pháp chuyên gia. 5. Yêu cầu để ra quyết định quản lí hiệu quả. Khắc phục tình trạng thiếu thông tin trong xây dựng quyết định Thống nhất giữa các chủ thể Chấp nhận tính tương đối của quyết định quản lí. Tính kịp thời., Dám chịu trách nhiệm. Nhóm 1 Câu 2: phân biệt chức năng quản lý chung và riêng Phân biệt chức năng quản lí chung và quản lí riêng 1. chức năng quản lí chung Phân biệt chức năng quản lí chung và quản lí riêng 1. chức năng quản lí riêng • Là chức năng chỉ gắn liền với từng lĩnh vực từng yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh đối với từng loại hình doanh nghiệp • Ví dụ về doanh nghiệp vận tải có các chức năng riêng như: - quản lí nhân sự - Quản lí tài chính - Quản lí sản xuất và chất lượng sản phẩm - Quản lí kĩ thuật và các loại vật tư kĩ thuật - Quản lí đầu tư xây dựng và phát triển sản xuất kinh doanh Sự khác biệt của chức năng quản lí chung và riêng Chức năng quản lí chung • Mọi hoạt động quản lí nào đều có chức năng này. • Nó mang tính hệ thống từ định hướng, ra quyết định tới tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra theo dõi quyết định quản lí của mình. Chức năng quản lí riêng • Chỉ gắn liền với từng lĩnh vực, từng yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh đối với từng loại hình doanh nghiệp. • Nó phụ thuộc vào đặc điểm công nghệ sản xuất của từng ngành từng lĩnh vực. Nhóm 1 Câu 3: Phân tích nguyên tắc quản lý. Để đạt được mục tiêu quản lý thì công tác quản lý cần phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản phù hợp với quy luật khách quan. Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và chế độ công hữu hóa về tư liệu sản xuất, Lênin đã đề ra 5 nguyên tắc quản lý sau: Hiện nay các nguyên tắc này về cơ bản vẫn được vận dụng tuy nhiên do thực tế thay đổi mà người ta có thể coi trọng nguyên tắc này hay nguyên tăc khác. Một cách chung nhất có thể nêu ra các nguyên tắc về quản lý trong điều kiện kinh tế thị trường như sau: 1. Đảm bảo sự đúng đắn về mục tiêu. Vấn đề cuối cùng đối với mục tiêu là phải phù hợp với khả năng về nguồn nhân lực đối với việc thực hiện mục tiêu quản lý. 2. Chế độ một thủ trưởng. 3. Đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ trong quản lý,giảm đến mức tối đa các cấp quản lý trung gian. 4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả cao. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nghĩa là các quyết định quản lý phải đảm bảo hướng tới việc hợp lý hóa trong việc sử dụng nguồn lực và mục tiêu là không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả cuối cùng của SXKD. Để thực hiện được nguyên tắc này các nhà quản lý cần phải: Thiết kế bộ máy tổ chức phù hợp. Sử dụng và bố trí nguồn lực bên trong 1 cách hợp lý. Điều chỉnh các nguồn lực này khi cần thiết. Thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài. 5. Đảm bảo tính linh hoạt và mềm dẻo trong các quyết định quản lý Do quá trình đưa ra quyết định gặp nhiều tác động của các yếu tố có thể phải thay đổi, bổ sung hay điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tiễn. Do vậy các quyết định phải linh động, mềm dẻo, không quá cững nhắc để có thể điều chỉnh trong phạm vi cho phép. Nhóm 1 Câu 4 : Ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng từng phương pháp quản lý Phương pháp quản lý : tổng hợp tất cả các cách thức tác động của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu quản lý . 1 Phương pháp hành chính mệnh lệnh Phương pháp quản lý bằng biện pháp kinh tế 3 2 Phương pháp tâm lý xã hội Là phương pháp dựa trên quyền lực của người lãnh đạo để buộc đối tượng quản lý phải tuân theo các chỉ thị mệnh lệnh được đưa ra thường bằng các văn bản quyết định Các quyết định được cụ thể hóa dưới dạng các quy chế, quy định, quyết định, nội quy của tổ chức. 1. Phương pháp hành chính mệnh lệnh Tác động trực tiếp của chủ thể quản lý đến các tập thể và cá nhân dưới quyền bằng các quyết định dứt khoát mang tính chất bắt buộc, đòi hỏi cấp dưới phải chấp hành nghiêm chỉnh. • • • Ưu điểm Sử dụng mệnh lệnh, quyền lực buộc cấp dưới thực thiện nhiệm vụ nhất định. Giúp duy trì kỷ cương trật tự. Tác động trực tiếp đến đối tượng quản lý Khi sử dụng không cần phải đi kèm những phương pháp khác mà vẫn đảm bảo hiệu quả. Nhược điểm • Quá cứng nhắc , tạo ra áp lực, sức ép tâm lý, làm giảm khả năng sáng tạo. • Lạm dụng quá mức sẽ dẫn đến quan liêu trong tổ chức • Nhà quản lý phải là những người rất có bản lĩnh để quan sát nắm bắt được đối tượng để đưa ra quyết định quản lý phù hợp Phạm vi áp dụng : Phương pháp này được vận dụng thường xuyên trong suốt quá trình hoạt động của mọi lĩnh vực như việc ban hành các quy chế chuyên môn, nội quy cơ quan, các quy định về giờ giấc lịch làm việc... 2. Phương pháp quản lý bằng biện pháp kinh tế Người quản lý sử dụng các công cụ và đòn bẩy kinh tế (tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, công cụ về thuế . . .) để tác động vào lợi ích kinh tế của đối tượng quản lý Cơ sở khách quan của các phương pháp kinh tế là sự vận dụng các quy luật kinh tế trong quản lý. Phương pháp kinh tế có vai trò rất quan trọng và giữ vai trò trung tâm trong công tác quản lý Ưu điểm 1 2 3 4 5 Nếu coi nó là duy nhất sẽ lệ thuộc vào vật chất, quên các giá trị tinh thần, đạo đức, truyền thống văn hóa, hủy hoại môi trường sống… Nhược điểm Không có sự dảm bảo thực hiện cao vì nó không bắt buộc. Dễ bị đối tượng quản lý xem thường nếu không kèm theo các phương pháp tác động khác. Phạm vi áp dụng Phương pháp này được áp dụng ở tất cả các đơn vị nhằm tăng khả năng cạnh tranh giữa nhân viên tăng hiệu quả lao động Tại xí nghiệp, nhà máy , các phương pháp quản lý kinh tế được vận dụng như : Có chế độ đãi ngộ đối với lái xe, phụ xe (được hưởng thêm 10% lương), thưởng người có năng suất làm việc cao nhất... 3. Phương pháp tâm lý xã hội Là các cách thức tác động vào tâm lý của người lao động để kích thích lòng hăng say và nhiệt tình nhằm nâng cao tính tự giác họ trong việc thực hiện nhiệm vụ. Bền vững. Không gây sức ép tâm lý cho đối tượng, tạo ra được sự phấn khởi, hăng háiđôi khi mang lại những kết quả vượt xa sự mong đợi Ưu điểm Tác động chậm, cầu kỳ, không đảm bảo thực hiện chắc chắn, nên khi sử dụng vẫn cần phải có kết hợp đi kèm các phương pháp khác. Người quản lý phải là người có đủ uy tín, có điều kiện và có thời gian quan tâm chăm sóc, động viên cấp dưới. Nhược điểm Phạm vi áp dụng : •Đây là phương pháp mới nhưng rất phát triển hiện nay •Chế độ chính sách cho người lao động , chế độ khen thưởng các dịp cho người lao động, xây nhà cho người lao động Nhóm 1 Câu 5: Các công cụ quản lý? ( Đặc điểm và phạm vi áp dụng). Công cụ kế hoạch. Công cụ hạch toán kinh tế. Công cụ quản lý. Công cụ tài chính. Công cụ lợi ích. 1. Công cụ kế hoạch.  Đặc điểm:  Kế hoạch là những cái rất cụ thể, là bản dự kiến về mục đích nội dung cũng như phương thức và các điều kiên để thực hiên một hoạt động nào đó của con người. Tuân thủ theo các nguyên tắc: Đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn của kế hoạch: đảm bảo đủ căn cứ về khóa học, có tính khả thi cao (được xem xét trên các phương diên chủ yếu như: công nghệ, kỹ thuật, nhân lực, tài chính…) Đảm bảo tính hiệu quả: Kế hoạch phải sử dụng có hiệu quả, tận dụng tối đa các tiềm năng nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả kinh doanh cao nhất. Đảm bảo tính toàn diện, cân đối và mang tính hệ thống cao: Kế hoạch đề ra phải phù hợp với chiến lược chung của ngành và định hướng phát triển của toan nền kinh tế quốc dân.. Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho các doanh nghiệp, các ngành kinh tế, nền kinh tế quốc dân. 2. Công cụ hạch toán kinh tế. Hạch toán kinh tế là công cụ giúp nhà quản lý nhận thức được những lợi ích kinh tế để quản lý các đối tượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Xác lập quyền tự chủ của trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở Nguyên tắc tập chung dân chủ. Xác lập quyền lợi và nghĩa vụ vật chất của các đơn vị SXKD Nguyên tắc tự trang trải Các nguyên tắc chung. Nhà nước giam sát hoạt động của các đơn vị kinh tế băng đổng tiền. Các nguyên tắc chung của hạch toán kinh tế. Xác lập quyền tự chủ của trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở: Doanh nghiệp tự chủ trong việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh, chọn sản phẩm, công nghệ sản xuất, bộ máy quản lý… Nguyên tắc tập chung dân chủ: Mọi quyết định quản lý trong doanh nghiệp phải tuân theo chế độ một thủ trưởng nhưng đồng thời phải dân chủ đói với mọi bộ phận quản lý và người lao động. Xác lập quyền lợi và nghĩa vụ vật chất của các đơn vị SXKD: Các đơn vị hạch toán kinh tế được hưởng mọi quyền lợi vật chất cũng như phải chịu trách nhiệm về vật chất( đền bù vật chất) đối với việc thực hiên các nghĩa vụ nhà nước, thực hiên các cam kết đã được kí kết với các đơn vị kinh tế thong qua hợp đồng kinh tế theo pháp luật hiện hành. Phạm vi áp dụng: Hạch toán nội bộ doanh nghiệp. Các nguyên tắc www.themegallery.com Nguyên tắc tự trang trải: Đây là nguyên tắc cao nhất của hạch toán kinh tế. quyền tự chịu trách nhiệm về các khoản thu. Các đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập phải lấy thu dể bù chia phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài ra sản xuất kinh doanh phải có lãi để tái sản xuất mở rộng. Company Logo Nhà nước giam sát hoạt động của các đơn vị kinh tế băng đổng tiền: Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quyền tự chủ trong SXKD của các đơn vị nhưng thong qua các công cụ như tài chính, ngân hàng, thuế để kiểm tra giám sát hoạt động của các doanh nghiệp. 3. Công cụ tài chính. Công cụ tài chính được xem những các công cụ hỗ trợ. Phạm vi áp dụng. www.themegallery.com Các công cụ tài chính chủ yếu bao gồm: công cụ thuế, công cụ lãi suất, công cụ tín dụng, cổ phiếu trái phiếu. Áp dụng trong quản lý vi mô. Company Logo Khi nha nước khuyến khích một loại hinh doanh nghiệp phát triển thì sẽ áp dụng ưu đãi miễn thuế, lãi suất thấp khi vay vốn ngân hàng… và ngược lại 4. Công cụ lợi ích. Lợi ích vật chất gắn với đời sống vật chất của con người. Lợi ích tinh thần gắn với đời song tinh thần Phạm vi ứng dụng. Để quản lý các doanh nghiệp hiện đại người ta thường sử dụng các công cụ để đánh vào lợi ích của đối tượng bị quản lý, nhằm khuyến khích động viên người lao động nâng cao hiệu suất lao độngtoàn và hiệu kinhnghiệp. doanh. Trong thể quả doanh Nhóm 1 Câu 6: Ưu nhược điểm của từng phương pháp xây dựng kế hoạch Các phương pháp xây dựng kế hoạch Phương pháp toán thống kê Phương pháp toán thống kê Phương pháp tương tự  Bản chất của phương pháp tương tự là phát triển các hiện tượng đã xuất hiện vào các địa điểm và thời gian khác nhưng với điều kiện là bản chất của hai hiện tượng là giống nhau. Nói khác đi phương pháp này là sự vận dụng các hiện tượng hay quá trình đã diễn ra ở không gian, thời giian khác vào không gian và thời gian mà ta cần nghiên cứu Phương pháp có 3 dạng Phương pháp cân đối  Thực chất của cân đối là so sánh giữa nhu cầu và khả năng của doanh nghiệp về một hoạt động kinh doanh nào đó cũng như một loại nguồn lực nào đó Các mối cân đối chủ yếu trong kế hoạch  Cân đối giữa nhu cầu và khả năng về nguồn các yếu tố đầu vào cho quá trình SXKD vận tải(Đầu vào: nguyên ,nhiên vật liệu, phụ tùng vật tư, phương tiện vận tải)  Cân đối giữa năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải và khả năng tiêu thụ sản phẩm vận tải trên thị trường. Đây là mối cân đối quan trọng nhất là cơ sở cho các mối cân đối khác  Cân đối về mặt thời gian và không gian: thời gian và không gian cũng được coi như là một nguồn lực quan trọng để thực hiện các mục tiêu và kế hoạch của doanh nghiệp bởi vậy khi xác định kế hoạch của doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm mối cân đối này, về mặt thời gian cần cân đối giữa các mục tiêu lâu dài, trung, ngắn hạn còn về mặt không gian vận tải cần cân đối giữa năng lực sản xuất và nhu cầu tối đa Phương pháp phân tích tính toán Phương pháp này thường được sử dụng trong kế hoạch trung và ngắn hạn bởi vì nó đi sâu vào phân tích tính toán các chỉ tiêu cụ thể của kế hoạch. Thông thường khi sử dụng phương pháp này, người ta dùng các chỉ tiêu như chỉ số tăng bình quân, tốc độ tăng trưởng bình quân để tính toán các chỉ tiêu. Để tính toán cần xác định các nhân tố ảnh hưởng trong kỳ kế hoạch và lượng hóa các mức độ ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu tính toán và bằng các phương pháp tính toán để xác định mức độ đạt được của từng chỉ tiêu kế hoạch Nhóm 1 Câu 7: Mục đích, ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong quản lý? Hạch toán kinh tế Hạch toán kinh tế là một phương thức tổ chức quản lý điều hành nền kinh tế dựa trên vận dụng các quy luật, các đòn bẩy kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Hạch toán kinh tế Mục đích, ý nghĩa của HTKT Nhóm 1 Câu 8: Nguyên tắc và nội dung của hạch toán kinh tế. a. Nguyên tắc của hạch toán kinh tế. b. Nội dung của hạch toán kinh tế. b.1. DN chủ động xây dựng các phương án kinh doanh đạt hiệu quả cao: DN cần chủ động, sáng tạo trong tất cả các mặt hoạt động, các khâu của quá trình kinh doanh trong phạm vi quyền hạn của mình. Bao gồm: b.2. Các đơn vị hạch toán kinh doanh phải kí kết các hợp đồng kinh tế. b.3. Các đơn vị hạch toán cần xây dựng và thực hiện tốt chế độ khuyến khích lợi ích và chịu trách nhiệm vật chất. Để huy động tốt các nguồn lực và tiềm năng trong DN, các đơn vị hạch toán cần có chế độ thưởng phạt rõ ràng, đảm bảo công bằng, công khai và dân chủ.chế độ tiền thưởng của các đơn vị hạch toán cần được xây dựng gồm: b.4. Tổ chức công tác hạch toán. [...]...Phân biệt chức năng quản lí chung và quản lí riêng 1 chức năng quản lí riêng • Là chức năng chỉ gắn liền với từng lĩnh vực từng yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh đối với từng loại hình doanh nghiệp • Ví dụ về doanh nghiệp vận tải có các chức năng riêng như: - quản lí nhân sự - Quản lí tài chính - Quản lí sản xuất và chất lượng sản phẩm - Quản lí kĩ thuật và các loại vật tư kĩ thuật - Quản lí đầu... kinh doanh Sự khác biệt của chức năng quản lí chung và riêng Chức năng quản lí chung • Mọi hoạt động quản lí nào đều có chức năng này • Nó mang tính hệ thống từ định hướng, ra quyết định tới tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra theo dõi quyết định quản lí của mình Chức năng quản lí riêng • Chỉ gắn liền với từng lĩnh vực, từng yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh đối với từng loại hình doanh nghiệp. .. quản lý Phương pháp quản lý : tổng hợp tất cả các cách thức tác động của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu quản lý 1 Phương pháp hành chính mệnh lệnh Phương pháp quản lý bằng biện pháp kinh tế 3 2 Phương pháp tâm lý xã hội Là phương pháp dựa trên quyền lực của người lãnh đạo để buộc đối tượng quản lý phải tuân theo các chỉ thị mệnh lệnh được đưa ra thường bằng các văn bản quyết... Phương pháp quản lý bằng biện pháp kinh tế Người quản lý sử dụng các công cụ và đòn bẩy kinh tế (tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, công cụ về thuế ) để tác động vào lợi ích kinh tế của đối tượng quản lý Cơ sở khách quan của các phương pháp kinh tế là sự vận dụng các quy luật kinh tế trong quản lý Phương pháp kinh tế có vai trò rất quan trọng và giữ vai trò trung tâm trong công tác quản lý Ưu điểm... dụng có hiệu quả các nguồn lực, nghĩa là các quyết định quản lý phải đảm bảo hướng tới việc hợp lý hóa trong việc sử dụng nguồn lực và mục tiêu là không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả cuối cùng của SXKD Để thực hiện được nguyên tắc này các nhà quản lý cần phải: Thiết kế bộ máy tổ chức phù hợp Sử dụng và bố trí nguồn lực bên trong 1 cách hợp lý Điều chỉnh các nguồn lực này khi cần thiết Thu hút... xuất của từng ngành từng lĩnh vực Nhóm 1 Câu 3: Phân tích nguyên tắc quản lý Để đạt được mục tiêu quản lý thì công tác quản lý cần phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản phù hợp với quy luật khách quan Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và chế độ công hữu hóa về tư liệu sản xuất, Lênin đã đề ra 5 nguyên tắc quản lý sau: Hiện nay các nguyên tắc này về cơ bản vẫn được vận dụng tuy nhiên... chung nhất có thể nêu ra các nguyên tắc về quản lý trong điều kiện kinh tế thị trường như sau: 1 Đảm bảo sự đúng đắn về mục tiêu Vấn đề cuối cùng đối với mục tiêu là phải phù hợp với khả năng về nguồn nhân lực đối với việc thực hiện mục tiêu quản lý 2 Chế độ một thủ trưởng 3 Đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ trong quản lý, giảm đến mức tối đa các cấp quản lý trung gian 4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu... những phương pháp khác mà vẫn đảm bảo hiệu quả Nhược điểm • Quá cứng nhắc , tạo ra áp lực, sức ép tâm lý, làm giảm khả năng sáng tạo • Lạm dụng quá mức sẽ dẫn đến quan liêu trong tổ chức • Nhà quản lý phải là những người rất có bản lĩnh để quan sát nắm bắt được đối tượng để đưa ra quyết định quản lý phù hợp Phạm vi áp dụng : Phương pháp này được vận dụng thường xuyên trong suốt quá trình hoạt động... trong các quyết định quản lý Do quá trình đưa ra quyết định gặp nhiều tác động của các yếu tố có thể phải thay đổi, bổ sung hay điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Do vậy các quyết định phải linh động, mềm dẻo, không quá cững nhắc để có thể điều chỉnh trong phạm vi cho phép Nhóm 1 Câu 4 : Ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng từng phương pháp quản lý Phương pháp quản lý : tổng hợp tất cả các cách... kinh doanh cao nhất Đảm bảo tính toàn diện, cân đối và mang tính hệ thống cao: Kế hoạch đề ra phải phù hợp với chiến lược chung của ngành và định hướng phát triển của toan nền kinh tế quốc dân Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho các doanh nghiệp, các ngành kinh tế, nền kinh tế quốc dân 2 Công cụ hạch toán kinh tế Hạch toán kinh tế là công cụ giúp nhà quản lý nhận thức được những lợi ích kinh tế để quản lý

Ngày đăng: 06/10/2015, 07:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm 1

  • Câu 1: Cơ sở đề ra các quyết định quản lí

  • 1. Các khái niệm .

  • PowerPoint Presentation

  • 3. Xây dựng quyết định quản lí

  • 3.2 Quy trình xây dựng quyết định quản lí.

  • 4. Cơ sở ra quyết định quản lí

  • 5. Yêu cầu để ra quyết định quản lí hiệu quả.

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Phân biệt chức năng quản lí chung và quản lí riêng

  • Sự khác biệt của chức năng quản lí chung và riêng

  • Slide 13

  • Để đạt được mục tiêu quản lý thì công tác quản lý cần phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản phù hợp với quy luật khách quan. Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và chế độ công hữu hóa về tư liệu sản xuất, Lênin đã đề ra 5 nguyên tắc quản lý sau:

  • Hiện nay các nguyên tắc này về cơ bản vẫn được vận dụng tuy nhiên do thực tế thay đổi mà người ta có thể coi trọng nguyên tắc này hay nguyên tăc khác. Một cách chung nhất có thể nêu ra các nguyên tắc về quản lý trong điều kiện kinh tế thị trường như sau:

  • 1. Đảm bảo sự đúng đắn về mục tiêu.

  • 2. Chế độ một thủ trưởng.

  • 3. Đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ trong quản lý,giảm đến mức tối đa các cấp quản lý trung gian.

  • 4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả cao. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nghĩa là các quyết định quản lý phải đảm bảo hướng tới việc hợp lý hóa trong việc sử dụng nguồn lực và mục tiêu là không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả cuối cùng của SXKD. Để thực hiện được nguyên tắc này các nhà quản lý cần phải:

  • 5. Đảm bảo tính linh hoạt và mềm dẻo trong các quyết định quản lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan