đề tài: trách nhiệm của các chủ thể trong việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng và giải pháp

69 1.3K 6
đề tài: trách nhiệm của các chủ thể trong việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA: 2010 – 2014 ĐỀ TÀI: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG VIỆC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS KIM OANH NA NGUYỄN THỊ THANH TRANG Bộ môn Luật Thương Mại MSSV: 5105922 LỚP: LK1064A1 Cần Thơ, tháng 11/2013 Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiêm cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHẤT THẢI, CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm chất thải 1.1.2 Khái niệm chất thải nguy hại 1.1.3 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại 1.2 Đặc điểm phân loại chất thải nguy hại 1.2.1 Đặc điểm chất thải nguy hại 1.2.2 Phân loại chất thải nguy hại 1.3 Ảnh hưởng chất thải nguy hại 11 1.3.1 Ảnh hưởng người 11 1.3.2 Ảnh hưởng môi trường 13 1.3.3 Ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội 15 1.4 Tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại 17 1.5 Đánh giá tổng quan tình hình quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG VIỆC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 2.1 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước 24 2.1.1 Trách nhiệm quan có thẩm quyền chung 24 2.1.2 Trách nhiệm quan có thẩm quyền chuyên môn 27 2.1.3 Trách nhiệm quan khác 31 2.2 Trách nhiệm chủ nguồn thải 34 2.3 Trách nhiệm chủ sở xử lý chất thải nguy hại 44 2.4 Trách nhiệm chủ thể khác 49 Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG VIỆC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại 51 3.1.1 Những kết đạt 51 3.1.2 Những vấn đề tồn 52 3.2 Giải pháp hoàn thiện trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại 55 3.2.1 Hoàn thiện quy định phân công quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 55 3.2.2 Ban hành số chế, sách quản lý nhà nước phù hợp 56 3.2.3 Hoàn thiện quy định trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ xử lý chất thải nguy hại 57 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật cá nhân, tổ chức có thẩm quyền quản lý chất thải doanh nghiệp 58 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực liên quan đến vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới 59 3.2.6 Một số giải pháp khác 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2011, tổng lượng CTNH pháp sinh phạm vi toàn quốc ước tính khoảng 550.000 Cùng với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước lượng CTNH có xu hướng ngày gia tăng Theo số liệu thống kê từ năm 2010 đến tội phạm môi trường ngày gia tăng, lực lượng Cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường tồn quốc phát 1.300 vụ vi phạm lĩnh vực xuất nhập quản lý CTNH.1 Bên cạnh đó, cơng tác quản lý, xử lý CTNH chưa trọng mức Lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp CTNH không ngừng tăng lên hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH chưa đáp ứng yêu cầu Năng lực xử lý doanh nghiệp cấp phép xử lý từ 60 – 70% lượng CTNH, giải phần số lượng CTNH phát sinh, số cịn lại bị mua bán, xử lý, chơn lấp, đổ thải trái quy định Nhiều doanh nghiệp, cá nhân cố tình khơng xử lý CTNH mà thiêu đốt, chơn lấp, lẫn lộn với chất thải thơng thường Tình trạng diễn phổ biến làm ảnh hưởng môi trường, sức khỏe cộng đồng ngày nghiêm trọng.2 Từ thực trạng nêu quan chức có thẩm quyền cần vào phát huy vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường nói chung quản lý CTNH nói riêng Ngồi ra, chủ thể có liên quan cần có trách nhiệm nhiều việc quản lý CTNH để góp phẩn giữ vững mơi trường ngày lành mạnh Vì lý người viết định chọn đề tài “Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp” để làm luận văn tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu quy định pháp luật quản lý CTNH nhằm tìm hiểu nội dung pháp luật quản lý CTNH Từ phân tích, đánh giá, tổng hợp nhằm tìm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật có liên quan Phạm vi nghiên cứu http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia/Pages/default.aspx http://www.tinmoi.vn/cong-bo-bao-cao-moi-truong-quoc-gia-nam-2011-011002488.html GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp Do nhu cầu đề tài luận văn tốt nghiệp khuôn khổ thời gian cho phép nên người viết tập trung nghiên cứu quy định hành pháp luật điều chỉnh chất thải nguy hại, thực trạng sách bảo vệ mơi trường có liên quan, ưu điểm việc áp dụng quy định vào thực tế Từ đó, rút nhận định, vạch giải pháp cho pháp luật điều chỉnh chất thải nguy hại Việt Nam Các văn pháp luật người viết sử dụng để hoàn thành nghiên cứu đề tài: Luật Bảo vệ môi trường 2005 (Chương VIII quản lý chất thải); Nghị định Chính phủ số 59/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 quy định Quản lý chất thải rắn; Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường số 12/2011/TTBTNMT ngày 14 tháng năm 2011 quy định Quản lý chất thải nguy hại Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp” người viết sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp lý luận với thực tiễn nhiều phương pháp khác người viết vận dụng để hoàn thành luận văn cách tốt Cơ cấu đề tài Cơ cấu đề tài bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung: Chương 1: Khái quát chất thải, chất thải nguy hại tình hình quản lý chất thải nguy hại Việt Nam Chương 2: Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại Chương 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHẤT THẢI, CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm chất thải Chất thải hiểu “chất” khơng cịn sử dụng bị người “thải” hoạt động khác Chất thải sản sinh hoạt động khác người gọi với thuật ngữ khác như: chất thải rắn phát sinh sinh hoạt sản xuất gọi rác thải; chất thải phát sinh sau sử dụng nguyên liệu trình sản xuất gọi phế thải, chất thải phát sinh sau trình sử dụng nước gọi nước thải…3 Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học định nghĩa “chất thải rác thải đồ vật bị bỏ nói chung”.(1) Theo cách hiểu khái niệm này, chất thải bao gồm rác thứ vụn vặt bị vất bỏ vương vãi, làm bẩn đồ vật khơng có giá trị, khơng có tác dụng giữ lại.(2) Mặc dù khái niệm mang tính chất liệt kê đưa hai tiêu chí để phân biệt chất thải với vật chất tồn dạng khác nhau, là:  Thứ nhất, chất thải tồn dạng vật chất;  Thứ hai, vật chất (đồ vật) khơng có giá trị, khơng có tác dụng khơng bị chiếm hữu, sử dụng Từ điển môi trường Anh – Việt Việt – Anh định nghĩa “chất thải (waste) chất gì, rắn, lỏng khí mà thể hệ thống sinh khơng cịn sử dụng cần có biện pháp thải bỏ”.(3) Khái niệm đưa yếu tố để phân biệt chất thải, là: Thứ nhất, chất thải vật chất tồn dạng rắn, lỏng, khí; thứ hai, vật chất khơng cịn giá trị sử dụng thể hệ thống sinh nó; thứ ba, phải có biện pháp thải bỏ vật chất Khái niệm chất thải sử dụng pháp luật quốc tế môi trường, đề cập khoản Điều Công ước Basel 1989: Chiểu theo Công ước này, cần hiểu “phế thải” chất đồ vật mà người ta tiêu hủy, có ý định tiêu hủy phải tiêu hủy theo điều khoản luật lệ Quốc gia Nguyễn Văn Phương, chất thải quản lý chất thải, Tạp chí Luật học số 4/2003, Nxb Đại học Luật Hà Nội (1)(2) Viện ngôn ngữ, “Từ điển tiếng việt”, Nxb Đà Nẵng, 2004, Tr 144, 70, 818 (3) Từ điển môi trường Anh – Việt Việt – Anh, Nxb Khoa học – kĩ thuật, Hà Nội, 1995, Tr 260 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp Khái niệm chất thải đề cập pháp luật khối liên kết trị - kinh tế Liên minh Châu Âu (EU) Điều Nghị định 259/93 EU vận chuyển chất thải ngày 1/2/1993 có hiệu lực từ ngày 6/5/1994 khoản Điều Luật khuyến khích kinh tế tuần hoàn đảm bảo xử lý chất thải phù hợp với môi trường ngày 27/9/1994 sửa đổi bổ sung ngày 25/8/1998 Cộng hòa Liên bang Đức Dưới góc độ pháp lý, chất thải định nghĩa khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 1993 sau: “Chất thải chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác Chất thải dạng rắn, khí, lỏng dạng khác” khoản 10 Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 sau: “Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí, thải từ sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” Từ định nghĩa dựa vào tiêu chí khác ta phân loại chất thải thành nhóm khác nhau: + Dựa vào dạng tồn chất thải, chất thải tồn dạng rắn (chất thải rắn), lỏng (chất thải lỏng), khí (khí thải), nhiệt lượng, tiếng ồn… + Phụ thuộc vào độc hại chất thải, chất thải bao gồm chất thải độc hại nguy hiểm (là chất thải có độ độc hại cao, có khả gây nguy hại trực tiếp tương tác với chất khác gây nguy hại nghiêm trọng tới môi trường sức khỏe người) chất thải thông thường + Phụ thuộc vào nguồn sản sinh chất thải, chất thải chia thành chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế… + Phụ thuộc vào chu trình sản sinh chất thải, chất thải bao gồm nguyên liệu thứ phẩm, phế liệu, vật liệu thứ phẩm, sản phẩm, đồ vật hư hỏng hạn sử dụng… Để nâng cao hiệu bảo vệ mơi trường, khái niệm chất thải có tiêu chí sau đây: Thứ nhất, chất thải vật chất, tồn dạng rắn, lỏng, khí dạng khác Những yếu tố phi vật chất chất thải Điều hoàn toàn phù hợp với yếu tố cấu thành môi trường pháp luật môi trường Thứ hai, vật chất bị chủ sở hữu thải hoạt động mình, trường hợp chủ động bị động, trở thành chất thải Thứ ba, trường hợp khơng rõ ràng ý chí chủ sở hữu, vật GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp chất trở thành chất thải thơng qua ý chí quan nhà nước có thẩm quyền Thứ tư, vật chất tồn dạng chất thải kể từ chủ sở hữu người sử dụng hợp pháp thải buộc phải từ bỏ người đưa vào sử dụng vào chu trình sản xuất chu trình sử dụng khác.5 1.1.2 Khái niệm chất thải nguy hại CTNH vấn đề mơi trường có tầm quan trọng mà người dù đâu phải tìm cách để đối phó Phải hiểu CTNH tác hại thể giúp có sở đặt quy định để quản lý Hiện Việt nam có văn pháp luật nêu định nghĩa CTNH: Theo Quy chế quản lý CTNH năm 1999: “CTNH chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây hại khác), tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khỏe người” Luật Bảo vệ môi trường 2005 ban hành sau nêu định nghĩa ngắn gọn hơn, rõ ràng gần khái quát định nghĩa quy chế quản lý CTNH: “CTNH chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác” Tuy có khác từ ngữ hai định nghĩa có nội dung tương tự nhau, giống với định nghĩa nước tổ chức giới, nêu lên đặc tính gây nguy hại cho môi trường sức khỏe cộng đồng CTNH 1.1.3 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại Tại khoản Điều Quy chế quản lý CTNH ban hành kèm theo Quyết định 155/1999/QĐ-TTg thì: “Quản lý CTNH hoạt động kiểm soát CTNH suốt trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, cảnh, lưu giữ, xử lý tiêu hủy CTNH” Sau khái niệm chỉnh sửa Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 thay Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 khoản Điều sau: “Quản lý CTNH hoạt động liên quan đến việc phòng ngừa, giảm thiểu, phân định, phân loại, tái sử dụng trực tiếp, lưu trữ tạm thời, vận chuyển xử lý CTNH” Nếu khái niệm Quy chế quản lý CTNH, quản lý CTNH hoạt động kiểm sốt CTNH khái niệm Thơng tư 12/2011/TT-BTNMT diễn Nguyễn Văn Phương, chất thải quản lý chất thải, Tạp chí Luật học số 4/2003, Nxb Đại học Luật Hà Nội http://yeumoitruong.vn/forum/showthread.php?t=4048 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp cách cụ thể hơn, rõ ràng với hàng loạt hoạt động quản lý CTNH theo chu trình chặt chẽ bao gồm hoạt động liên quan đến việc phòng ngừa, giảm thiểu, phân loại CTNH hoạt động lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép mã số hoạt động quản lý CTNH; thu gom, xử lý rác thải nguy hại; tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ mơi trường… thơng qua trách nhiệm việc quản lý CTNH quan nhà nước tổ chức, cá nhân có liên quan nâng cao để vừa hạn chế, vừa xử lý cách khác tái sử dụng trực tiếp lượng chất thải phát sinh thực tế Quản lý CTNH vấn đề then chốt tiến tới giảm thiểu ô nhiễm môi trường cách triệt để, muốn hoạt động quản lý CTNH đạt hiệu cần phải hiểu đặc điểm hoạt động này: - Hoạt động quản lý CTNH đặt tiến hành theo chu trình chặt chẽ bao gồm phịng ngừa, giảm thiểu, phân loại, tái sử dụng trực tiếp, lưu trữ tạm thời, vận chuyển xử lý Ngay từ (phòng ngừa, giảm thiểu) hoạt động quản lý CTNH đặt nhằm hạn chế lượng CTNH phát sinh kết thúc xử lý để tiêu hủy triệt để lượng CTNH phát sinh ra, nhờ mà khối lượng CTNH thải khơng thể phát huy đặc tính gây hại cho môi trường, sức khỏe người… - Quản lý CTNH gắn liền với việc ứng dụng khoa học kĩ thuật định Từ khâu phịng, giảm thiểu thơng qua hệ thống xử lý chất thải nguồn doanh nghiệp, cá nhân đến khâu phân loại CTNH trước vận chuyển đến nơi tập kết hệ thống phương tiện đảm bảo an toàn vận chuyển CTNH; hệ thống kho, bãi để tập kết đến nhà máy xử lý hệ thống lò đốt, bãi lưu trữ tạm thời đạt tiêu chuẩn Ngoài hệ thống công nghệ thông tin trọng tạo điều kiện cho việc đăng ký chủ nguồn thải CTNH thuận lợi, quan chức dễ dàng nắm bắt số liệu kiểm tra thực tế - Quản lý CTNH cần có phối hợp đồng tất quan nhà nước từ Trung ương (như BTNMT, Bộ Y tế, Bộ Công nghiệp…) đến quan địa phương (Sở Tài nguyên Môi trường, UBND cấp…) việc đưa chiến lược, sách bảo vệ mơi trường; việc giám sát, kiểm tra, phát hiện, xử lý kịp thời vụ việc vi phạm pháp luật quản lý CTNH; công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức toàn thể cộng đồng việc bảo vệ mơi trường nói chung quản lý CTNH nói riêng - Quản lý CTNH chủ yếu tập trung vào việc giảm thiểu xử lý CTNH (chủ GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp yếu thiêu đốt chơn lấp) nhằm phịng ngừa, hạn chế khắc phục tình hình xả thải CTNH, với số hoạt động tái sử dụng trực tiếp CTNH địi hỏi trình độ khoa học kĩ thuật, lực, kinh phí… cao nên giai đoạn hạn chế - Đây hoạt động khó khăn, tốn có tính nguy hiểm cao địi hỏi phải có đầu tư đồng khoa học kĩ thuật, đào tạo trình độ, lực quản lý,… hoạt động quản lý đạt hiệu cao thực tế Để thực tốt công tác quản lý CTNH trước tiên cần sử dụng có hiệu cơng cụ pháp luật Việc hồn thiện pháp luật áp dụng đồng cách hợp lý, linh hoạt quy định pháp luật phạm vi nước có ý nghĩa vơ to lớn, giúp cho quan, tổ chức, cá nhân có định hướng cần thiết cơng tác quản lý CTNH Bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật việc nghiên cứu, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật quản lý CTNH đóng vai trị quan trọng Chúng ta khơng thể quản lý CTNH tốt sử dụng biện pháp thủ công với phương tiện thô sơ mà phải áp dụng linh hoạt thường xuyên đổi khoa học – công nghệ giảm thiểu tốt lượng CTNH phát sinh tiến tới xử lý, thải bỏ CTNH tồn môi trường cách an tồn thơng qua quy trình đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật để bảo vệ tốt môi trường sức khỏe người Ngoài ra, cần trọng tới việc thu hút nguồn đầu tư tài từ tất nguồn nước nước để tạo tiềm lực cho công tác quản lý CTNH, nguồn kinh phí chủ yếu để xây dựng hồn thiện sách, hoạt động bảo vệ môi trường cụ thể Cần nhanh chóng phát hiện, xử lý người, tội nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật nhằm tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, răn đe hành vi vi phạm.7 1.2 Đặc điểm phân loại chất thải nguy hại 1.2.1 Đặc điểm chất thải nguy hại Mặc dù quốc gia lại có định nghĩa khác CTNH xem xét định nghĩa thấy chúng mang đặc điểm chung mà nắm giữ đặc điểm sở quan trọng để CTNH quản lý hiệu http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-phap-luat-quan-ly-chat-thai-nguy-hai-o-viet-nam-38697/ GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp quan đến CTNH Pháp luật quản lý CTNH phân định rõ quyền hạn cho quan nhà nước giúp cho hoạt động quản lý nhà nước vấn đề đạt hiệu quản cao, qua định hướng cho hành vi, xử lý chủ thể tham gia hoạt động liên quan đến CTNH Từ ngăn ngừa, hạn chế việc gia tăng số lượng CTNH vào môi trường, giảm thiểu ảnh hưởng bất lợi sức khỏe người môi trường sống Trong xu hội nhập nay, với việc thành lập nhiều nhà máy, xí nghiệp, pháp luật cịn quy định thông qua biện pháp cụ thể để hạn chế hành vi vi phạm đến môi trường doanh nghiệp như: - Biện pháp kinh tế: Đó việc sử dụng lợi ích vật chất để kích thích bắt buộc chủ thể thực hoạt động có lợi cho hoạt động quản lý chất thải Biện pháp thực thơng qua hình thức thu phí chất thải sở sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế lượng chất thải phát sinh nguồn Áp dụng thuế cao sản phẩm có khả gây ô nhiễm môi trường sức khỏe người mức độ cao Đó cịn biện pháp hỗ trợ vốn, miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị, công nghệ thân thiện môi trường,… Biện pháp kinh tế cần thiết có hiệu phịng ngừa cao tác động trực tiếp tới nguồn thu nhập, lợi ích doanh nghiệp - Biện pháp khoa học công nghệ: Vận dụng thiết bị khoa học cộng nghệ tiên tiến vào việc quản lý chất thải Biện pháp giúp hạn chế lượng chất thải, đồng thời xử lý khối lượng lớn triệt để chất thải Các quy định pháp luật ngày rõ ràng cụ thể làm cho người dân hiểu pháp luật, nâng cao ý thức họ Người dân tự giác thực hành vi có ích cho mơi trường 36 3.1.2 Những vấn đề tồn Việc quy định pháp luật quản lý chất thải vấn đề vơ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường Tuy nhiên thực tế quy định pháp luật quản lý CTNH nhiều bất cập Chính hạn chế pháp luật quản lý CTNH làm ảnh hưởng xấu đến công tác quản lý CTNH Một thực tế bộc lộ gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý chất thải hệ thống văn pháp luật quản lý CTNH cịn chưa đầy đủ hồn thiện, thiếu văn chi tiết hướng dẫn việc thực thiếu chế tài xử phạt Như chưa có quy định CTNH từ sinh hoạt nông nghiệp chưa quản lý chặt chẽ, quy định lưu giữ chất thải chờ thiết bị 36 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phap-luat-moi-truong-viet-nam-lien-quan-den-quan-ly-chat-thai-38164/ GVHD: ThS Kim Oanh Na 52 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp công nghệ khơng mang tính khả thi, chưa có quy định pháp luật phân loại CTNH sinh hoạt Chế tài xử phạt nhẹ hành vi vi phạm: Thiếu quy định liên quan đến việc mua bán chất thải, kinh doanh chất thải Người bán CTNH bị xử lý kĩ luật, không bị xử lý phương diện môi trường Người mua không bị xử lý phương diện môi trường mà bị xử lý kĩ luật Việc thực quy chế cho đối tượng quan quản lý nhà nước chất thải địa phương, chủ nguồn chất thải, chủ thu gom, vận chuyển, chủ xử lý, tiêu hủy chất thải Việc ban hành văn quy định tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh tiêu chuẩn xe chuyển tải, tiêu chuẩn thiết bị vận hành xử lý chậm trễ chưa đồng Việc xây dựng tiêu chuẩn dựa giả định trước đầy đủ quan giám sát hoạt động người gây nhiễm có quyền lệnh phạt người vi phạm Tuy nhiên hệ thống tra mơi trường địa phương cịn yếu, chưa có đủ chun mơn kinh nghiệm cần thiết Từ góc độ khác thấy người tham gia xây dựng tiêu chuẩn thường có tham vọng đưa tiêu chí tương đối nghiêm ngặt thường cao so với trình độ phát triển chung tồn quốc khó có đủ sở thực thi hiệu Đối với quy định pháp luật trách nhiệm người sản sinh CTNH: Nhìn chung đáp ứng thực tiễn đặt cịn hạn chế việc quy định chung chung Quy định phải thực biện pháp giảm thiểu CTNH từ nguồn lại không quy định biện pháp cụ thể Đối với việc giảm thiểu chất thải từ nguồn phù hợp, biện pháp giải tiến nên quy định biện pháp rõ ràng cụ thể chủ thể tiến hành xử lý chất thải từ nguồn mà áp dụng không biện pháp gây hậu nặng nề cho môi trường nên cần quy định rõ biện pháp cụ thể Chất thải đa dạng, phong phú, loại lại có biện pháp xử lý riêng nên cơng việc phức tạp địi hỏi pháp luật cần điều chỉnh can thiệp cụ thể Phải tổ chức, lưu giữ tạm thời thiết bị chuyên dụng, đóng gói CTNH theo chủng loại, theo bao bì thích hợp đáp ứng u cầu kĩ thuật Nhưng bên cạnh cịn vấn đề nảy sinh việc lưu giữ tạm thời đối tượng sản sinh lại tốn Việc lưu giữ CTNH vấn đề phức tạp phải có dụng cụ, theo quy trình kĩ thuật xử lý cơng phu địi hỏi phải có chi phí kinh tế lớn mà với sở sản sinh khó để đối tượng chi mơt khoản tiền lớn Trên thực tế sở khó đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Khu vực lưu giữ chất thải nơi sản sinh có vai trị quan trọng, cần có thêm GVHD: ThS Kim Oanh Na 53 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp quy định vấn đề Đối với quy định pháp luật trách nhiệm người vận chuyển CTNH: Pháp luật quy định vận chuyển có giấy phép vận chuyển CTNH quản nhà nước có thẩm quyền cấp Quy định nhằm giúp quan quản lý tốt trình vận chuyển CTNH Song thực tế vấn đề xin giấy phép cịn gặp nhiều khó khăn, phải qua nhiều khâu xem xét, thẩm định… Vậy lượng chất thải ứ đọng lớn mà giấy phép vận chuyển tiêu hủy chưa xin cần có biện pháp cụ thể xử lý Do tính chất việc vận chuyển CTNH có tính chất đặc thù nên pháp luật phải quy định cụ thể người vận chuyển CTNH người gắn liền với trình vận chuyển người đảm bảo an tồn cho q trình vận chuyển Thiếu quy định việc định biện pháp xử lý có cố xảy trình vận chuyển CTNH Pháp luật quy định tự chịu trách nhiệm cịn chịu trách nhiệm cụ thể chưa quy định rõ Việc quy định phương tiện vận chuyển lỏng lẽo Pháp luật quy định phương tiện chuyên dụng phù hợp, để xác định phương tiện đủ tiêu chuẩn để vận chuyển CTNH lại chưa có tiêu chuẩn cụ thể Đối với người xử lý CTNH thực hoạt động xử lý có giấy phép mã số hoạt động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Đây quy định hợp lý thực tế khâu cấp giấy phép lại gây khó khăn cho hoạt động xử lý Hoạt động xử lý vơ hình chung làm ảnh hưởng đến tốc độ trình Pháp luật quy định phương pháp xử lý CTNH phương pháp công nghệ, thiết bị phù hợp với đặc thù hóa học, lý học sinh học loại CTNH để đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường Trường hợp nước khơng có cơng nghệ xử lý phải lưu giữ theo quy định pháp luật hướng dẫn quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường chất thải xử lý Nhưng thực tế công nghệ kỹ thuật nước kiểm định xử lý chất thải lạc hậu, vấn đề kinh phí để đổi bổ sung thiết bị khoa học tiên tiến gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn đầu tư, khơng có thiết bị phù hợp với đặc tính CTNH mà phải lưu giữ để chờ mua thiết bị khơng có quy định thời gian Chưa thể chế hóa chế tài xử lý cụ thể việc vi phạm quy định quản lý CTNH Việc xây dựng tiêu chuẩn dựa giả định trước đầy đủ quan giám sát hoạt động người gây ô nhiễm có quyền lệnh phạt người vi phạm Tuy nhiện hệ thống tra môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 54 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp địa phương cịn yếu, chưa có đủ chun mơn kinh nghiệm cần thiết Từ góc độ khác thấy người tham gia xây dựng tiêu chuẩn thường tham vọng đưa tiêu chí tương đối nghiêm ngặt so với trình độ phát triển chung tồn quốc khó có đủ chế thực thi hiệu Hệ thống pháp luật liên quan tới CTNH Việt Nam chưa đồng đầy đủ Những quy định pháp luật sở pháp lý để thực nghĩa vụ cá nhân tổ chức việc quản lý CTNH Cơng tác có quan tâm đầu tư định từ phía nhà nước thực tế hệ thống văn pháp luật thiếu nhiều văn hướng dẫn nên gây nhiều khó khăn cho q trình quản lý chất thải Từ Việt Nam trở thành thành viên Công ước Basel 1989 đạt thành cơng định bên cạnh cịn hạn chế cần khắc phục nhằm đáp ứng đòi hỏi từ việc thực thi Công ước Basel 1989 Nhận thức cộng đồng dân cư công tác bảo vệ mơi trường xử lý chất thải cịn yếu Người dân không nhận thức tác hại rác thải ảnh hưởng rác thải sức khỏe mơi trường sống, ý thức bảo vệ môi trường chưa cao Người dân thường quan niệm quản lý chất thải công việc nhà nước, pháp luật, tình trạng xả rác tràn lan bừa bãi phổ biến Nếu tiếp tục xả phải sống chung với rác 37 3.2 Giải pháp hoàn thiện trách nhiệm chủ việc quản lý chất thải nguy hại 3.2.1 Hoàn thiện quy định phân công quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Luật Bảo vệ mơi trường 2005 có ngun tắc quản lý nhà nước thống môi trường điều khoản lại rõ quản lý Nhà nước thống Trên thực tế, Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến môi trường trước Nhà nước nhân dân trách nhiệm lại hạn chế Do vậy, việc xác định làm rõ trách nhiệm đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động Bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Mơi trường với bộ, ngành quyền địa phương cần thiết Trước mắt, để tránh cắt khúc quản lý nhà nước môi trường quan trung ương, nên trao cho Bộ Tài ngun Mơi trường vai trị đầu mối xây dựng văn quy 37 http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-hoan-thien-nhung-quy-dinh-ve-quan-li-chat-thai-nguy-9487/ GVHD: ThS Kim Oanh Na 55 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp phạm pháp luật; xây dựng ban hành quy hoạch, chương trình quốc gia, chiến lược quốc gia, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, quy phạm; hướng dẫn, tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện; tiêu chuẩn, quy chuẩn; hướng dẫn việc tổ chức thực pháp luật Bảo vệ mơi trường nói chung quản lý CTNH nói riêng Với vai trị điều phối, Bộ Tài ngun Mơi trường phải có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc quản lý mơi trường khác Ví dụ: Pháp luật hành giao Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật môi trường; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường có liên quan sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chất thải cơng nghiệp….Về cơng tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch Bảo vệ môi trường, thay nhiều chủ thể lập quy hoạch nên thống đầu mối Bộ Tài nguyên Mơi trường Bộ có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với bộ, ngành địa phương liên quan tổ chức lập quy hoạch Bảo vệ môi trường, quy hoạch Bảo vệ môi trường điều chỉnh cho vùng kinh tế, xã hội; tổ chức thẩm định quy hoạch Bảo vệ môi trường, quy hoạch Bảo vệ môi trường điều chỉnh cấp vùng; tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo quy hoạch Bảo vệ môi trường, báo cáo quy hoạch Bảo vệ môi trường điều chỉnh cấp tỉnh; tổ chức theo dõi, kiểm tra tình hình thực quy hoạch Bảo vệ môi trường cấp vùng cấp tỉnh phạm vi toàn quốc.38 3.2.2 Ban hành số chế, sách quản lý nhà nước phù hợp Việc xây dựng chế quản lý chất thải nước ta phải quán triệt quan điểm: Kết hợp chặt chẽ xây dựng hệ thống pháp luật “cứng” với sách quản lý “mềm” phù hợp với đặt thù Việt Nam nhằm đảm bảo cân hai lợi ích – vừa thúc đẩy phát triển kinh tế vừa ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại đến môi trường Một hệ thống pháp luật “cứng” việc xây dựng hệ thống văn pháp lý quy định chi tiết đầy đủ trách nhiệm đối tượng liên quan đến lĩnh vực quản lý CTNH như: Các quan quản lý nhà nước, chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy CTNH chế tài xử phạt nghiêm minh các hành vi vi phạm Bên cạnh đó, cần phải biết “mềm” hóa việc thực thi pháp luật chế, sách phù hợp nhằm tạo điều kiện kích thích cho việc đầu tư phát triển kinh tế kiểm soát 38 Nguyễn Thị Tố Uyên, Hoàn thiện quy định pháp luật phân công quản lý nhà nước bảo vệ môi trường - Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh GVHD: ThS Kim Oanh Na 56 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm việc phát sinh CTNH gây Bên cạnh cần có sách phù hợp như: - Chính sách tài chính: Thu lệ phí hoạt động gây ô nhiễm: Các phí loại thuế phí trực tiếp đánh vào CTNH điểm sản sinh hay điểm đổ bỏ Mục tiêu thuế kích thích nhà sản xuất sử dụng phương pháp hạn chế giảm thiểu chất thải Đánh thuế trực tiếp vào số sản phẩm có khả gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường dầu có chì, nhà mà nhiệt điện, thuốc trừ sâu, số hóa chất, lượng… Có sách khuyến khích nhà đầu tư sử dụng cơng nghệ tạo điều kiện cho việc vận hành công ty vận chuyển xử lý CTNH từ nguồn vốn khác (vốn liên doanh, vốn cổ phần vốn tư nhân) chế tài như: Miễn thuế, giảm thuế, cho vay tín dụng ưu đãi… - Các sách quản lý hành đầu tư khoa học cơng nghệ: Tăng cường hệ thống tra môi trường Cần tổ chức đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ chuyên môn pháp luật để đội ngũ có khả thực thi có hiệu cơng tác kiểm sốt việc thực quy định pháp luật quản lý CTNH Xây dựng khu công nghiệp tập trung bao gồm nhiều nhà sản xuất để có phương án tập trung xử lý chất thải, cách giảm chi phí riêng biệt cho nhà sản xuất tránh ô nhiễm môi trường nhiều khu vực khác Khuyến khích việc nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, công nghệ lĩnh vực xử lý CTNH 39 3.2.3 Hoàn thiện quy định trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý CTNH Về việc giảm thiểu, phân loại chất thải nguồn Luật Bảo vệ môi trường 2005 văn pháp luật khác quản lý chất thải chưa đưa khái niệm giảm thiểu, phân loại chất thải nguồn Việc chưa có văn hướng dẫn vấn đề dẫn đến tổ chức, cá nhân muốn phân loại phân chẳng có chế tài cho việc không phân loại phân loại chất thải nguồn khơng quy định Vì vậy, sửa Luật Bảo vệ môi trường 2005 cần đưa khái niệm giảm thiểu chất thải phân loại chất thải nguồn Trước mắt, để đảm bảo việc phân lọai chất thải nguồn, Bộ Tài nguyên Mơi trường nên có văn hướng dẫn cách thức phân loại nguồn cho chủ thể phát sinh chất thải 39 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phap-luat-moi-truong-viet-nam-lien-quan-den-quan-ly-chat-thai-38164/ GVHD: ThS Kim Oanh Na 57 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp Về quy định trách nhiệm doanh nghiệp việc đăng ký chủ nguồn CTNH, thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH, có hai văn có hiệu lực pháp luật điều chỉnh Quyết định 155/1999/QĐ-TTg quy chế quản lý chất thải Thông tư 12/2011/TT-BTNMT quản lý CTNH Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ban hành sau nên quy định trách nhiệm quản lý chất thải cho đối tượng chi tiết đầy đủ, Quyết định 155/1999/QĐ-TTg ban hành lâu, quy định quản lý chất thải khơng cịn đầy đủ chi tiết Thông tư 12/2011/TT-BTNMT Nhưng đến cịn hiệu lực, theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quyết định Thủ tướng có hiệu lực cao Thông tư Bộ trưởng Nhưng phân tích lại khơng phù hợp Thơng tư vậy, gây khó khăn cho quan quản lý doanh nghiệp đối tượng bị điều chỉnh hai văn Vì vậy, kiến nghị bãi bỏ Quyết định 155/1999/QĐ-TTg, giữ lại Thông tư 12/2011/TT-BTNMT phù hợp với thực tiễn tránh chồng chéo, khơng thống pháp luật 3.2.4 Hồn thiện quy định pháp luật cá nhân, tổ chức có thẩm quyền quản lý chất thải doanh nghiệp Mặc dù, tăng cường máy quản lý môi trường từ trung ương đến địa phương nói chung quản lý chất thải nói riêng cịn thiếu yếu chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường tình hình nay, đặc biệt quản lý chất thải hoạt động doanh nghiệp Ở cấp huyện, cấp xã, hầu hết chưa đủ cán môi trường, cán môi trường kiêm nhiệm Quản lý chất thải công việc phức tạp khó khăn, để nhận biết loại CTNH, theo danh mục CTNH ban hành theo Thông tư 12/2011/TT-BTNMT công việc dễ dàng, người không đào tạo môi trường khó hiểu Đối với cán mơi trường cấp huyện, xã họ cịn phải làm cơng tác kiểm tra cam kết bảo vệ môi trường doanh nghiệp lập ĐTM, cơng việc địi hỏi phải có trình độ làm đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu, hạn chế trình độ, lực, việc đào tạo, bồi dưỡng họ có chuyên mơn sâu mơi trường cịn chậm muộn40 Cơ cấu tổ chức nhân quan tài nguyên 40 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010): Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010-tổng quan môi trường Việt Nam Tr.186 GVHD: ThS Kim Oanh Na 58 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp môi trường cấp địa phương cấp huyện, xã có cân đối nhiều mặt 41 Để giải vấn đề này, trước hết Bộ Tài nguyên Môi trường cần phải rà sốt lại nước có quan quản lý môi trường, cán làm cơng tác này, trình độ họ Sau có số liệu đây, vào tình hình cụ thể Bộ nên có giải pháp đào tạo cán bộ, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho quan này, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người muốn công tác ngành tăng phụ cấp nghề nghiệp, hỗ trợ nhà , đồng thời trọng công tác giáo dục đạo đức, nghề nghiệp, nâng cao phẩm chất trị, tăng khả tránh chống biểu tiêu cực chi phối đến hiệu quản lý mơi trường nói chung, kết tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý chất thải nói riêng Trường hợp kinh phí Bộ có hạn chế, khó khăn cần báo cáo lên Chính phủ, Quốc hội xem xét định, hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng có vai trị quan trọng, khơng giữ cho mơi trường lành, sẽ, bảo vệ sức khoẻ nhân dân mà tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội, góp phần giữ vững an ninh mơi trường.42 3.2.5 Hồn thiện quy định pháp luật lĩnh vực liên quan đến vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới Cần có quy định pháp luật để đảm bảo tính phịng ngừa cao lĩnh vực có liên quan đến vận chuyển CTNH qua biên giới Từ thực tiễn áp dụng pháp luật thời gian qua, phần lớn CTNH nhập lậu vào Việt Nam thông qua hoạt động nhập phế liệu, phương tiện, thiết bị qua sử dụng Có nhiều lý dẫn đến tình trạng này, có nguyên nhân quy định trình tự, thủ tục kiểm tra, kiểm sốt cịn chưa đảm bảo yêu cầu phòng ngừa Với quy định người nhập phế liệu có nghĩa vụ thơng báo với Sở Tài nguyên Môi trường chậm ngày trước bốc, vận chuyển…(điểm b khoản Điều 43 Luật BVMT) không đảm bảo hiệu cho hoạt động kiểm soát quan nhà nước Quy định không rõ loại tài liệu cần cung cấp để chứng minh việc thực nghĩa vụ thông báo Đây nguy dẫn đến việc cung cấp thơng tin khơng đầy đủ Vì 41 Hồng Minh Đạo (2008), “Tiếp tục triển khai nhiệm vụ bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tạp chí Cộng sản, tr 93 42 Nguyễn Đình H, an ninh mơi trường mơi trường xuống cấp tài nguyên cạn kiệt, dẫn đến nhiều mâu thuẫn gay gắt phát triển kinh tế xã hội Khoa môi trường đại học quốc gia Hà Nội, năm 2010 GVHD: ThS Kim Oanh Na 59 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp vậy, điều kiện Việt Nam cần phải cho nhập chất thải (thường gọi phế liệu) để đảm bảo phát triển kinh tế, cần sửa đổi quy định thủ tục nhập phế liệu cho chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế Cụ thể, nên sửa theo phương án: + Sau ký hợp đồng chậm trước phế liệu vận chuyển, chủ thể nhập phế liệu phải thông báo cho quan nhà nước BVMT cấp tỉnh nơi đặt trụ sở quốc gia xuất khẩu, tổ chức xuất khẩu, chủng loại, số lượng, chất lượng phế liệu nhập khẩu, cửa nhập Ngoài ra, chủ thể nhập phế liệu phải cung cấp số văn như: Hợp đồng nhập khẩu, thông báo cửa nhập khẩu… để quan nhà nước có thẩm quyền có đủ thời gian biện pháp kiểm tra, kiểm sốt thích hợp + Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường nơi có chủ thể nhập có trụ sở (Sở Tài ngun Mơi trường) có trách nhiệm tiếp nhận thơng báo có trách nhiệm trả lời việc nhập thông báo vòng ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo Khi tiếp nhận thông tin hoạt động nhập phế liệu quan quản lý nhà nước mơi trường có thẩm quyền có trách nhiệm tiếp tục thông báo với quan quản lý môi trường (Sở Tài ngun Mơi trường) nơi có cửa nhập phế liệu để phối hợp hoạt động kiểm sốt có văn gửi quan nhà nước có thẩm quyền mơi trường quốc gia xuất để xác minh tính xác thực thơng tin.43 Khoản Điều 42 Luật BVMT 2005 quy định: Máy móc, thiết bị, phương tiện, ngun liệu, nhiên liệu, hố chất, hàng hoá nhập phải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường (nay quy chuẩn kỹ thuật môi trường) Mặc dù, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư 43/2010/TT-BTNMT, ngày 29 tháng 12 năm 2010 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 03 loại phế liệu phép nhập là: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu sắt, thép nhập mã số QCVN 31:2010/BTNMT; quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu nhựa nhập mã số QCVN 32:2010/BTNMT, chưa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia máy móc, thiết bị nhập làm tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp Do đó, cần khẩn trương ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia máy móc, thiết bị nhập vào Việt Nam Tuy nhiên, cần phải xem xét đến điều kiện kinh tế, kỹ thuật nước để ban hành quy chuẩn kỹ thuật cho phù hợp, không 43 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ThucTienPhapLuat/View_Detail.aspx?ItemID=164 GVHD: ThS Kim Oanh Na 60 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp thấp so với quy chuẩn kỹ thuật nước có trình độ phát triển trung bình giới, quy chuẩn cao điều kiện kinh tế Việt Nam, để tạo động lực thu hút cơng nghệ để phát triển đất nước mà bảo đảm đạt yêu cầu bảo vệ môi trường.44 Trong điều kiện sở vật chất, người nay, khó lúc đáp ứng đầy đủ điều kiện cho hoạt động kiểm soát diện rộng Do đó, việc nhập “phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm” cần quy định chặt chẽ hơn, theo khơng cho phép nhập qua tất cửa mà cần xác định cửa cụ thể để thực thi nhiệm vụ Ví dụ nhập qua đường biển nhập qua cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gịn…; nhập qua đường ví dụ tỉnh An Giang chọn năm cửa tỉnh Từ đó, Nhà nước tăng cường lực kiểm soát hoạt động nhập “phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm” có trọng điểm Có thể thực thi mơ hình liên ngành kiểm sốt hoạt động nhập “phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm” cửa Các hoạt động nhập “phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm” qua cửa khác bị coi bất hợp pháp Mơ hình thực thi nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát quan quản lý nhà nước mà tạo điều kiện thuận lợi trình xử lý hành vi vi phạm pháp luật.45 3.2.6 Một số giải pháp khác Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người dân nói chung quản lý CTNH nói riêng Nâng cao lực giám sát nhân dân quan báo chí Hoạt động giám sát nhân dân quan báo chí có vai trò quan trọng hiệu trình thực thi pháp luật nói chung pháp luật mơi trường quản lý CTNH nói riêng Để đảm bảo hoạt động giám sát nhân dân quan báo chí, pháp luật cần quy định chế cung cấp thông tin CTNH doanh nghiệp Để đảm bảo nghĩa vụ thực thi thực tế, pháp luật cần có quy định hậu pháp lý hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin doanh nghiệp phát sinh chất thải quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nắm giữ thơng tin 44 Phan Thanh Tùng, Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động quản lý chất thải 45 Nguyễn Văn Phương, Việt Nam với việc thực thi cơng ước Basel 1989 kiểm sốt chất thải xuyên biên giới việc tiêu hủy chúng, tạp khí KHPL số (33) /2006 GVHD: ThS Kim Oanh Na 61 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp Tăng chi ngân sách cho công tác quản lý CTNH Việt Nam Hiện chi ngân sách cho bảo vệ môi trường Việt Nam dừng lại mức 1% GDP Mức chi thấp so với nước khu vực, xét gốc độ an tồn mơi trường, Việt Nam đứng thứ khu vực đứng thứ 98/117 nước phát triển.46 Cũng theo báo cáo mơi trường quốc gia 2010 mức chi bảo vệ môi trường 1% GDP chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Việt Nam Do tính chất nguồn chi thường xuyên nên kinh phí từ nguồn khơng thể bố trí để đầu tư giải triệt để vấn đề môi trường xúc ngày gia tăng Nhìn chung nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường tăng chưa đáp ứng cho yêu cầu thực tế47 Do đó, việc tăng chi ngân sách nhà nước cho bảo vệ môi trường việc quản lý CTNH yêu cầu cấp thiết Cần tăng mức đầu tư kết hợp với xã hội hóa cơng tác thu gom xử lý chất thải nhằm đảm bảo việc quản lý chất thải cách tốt nhất, đảm bảo mục tiêu 100% chất thải sản sinh thu gom xử lý phù hợp với mơi trường Cần có biện pháp nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân giảm thiểu việc sản sinh chất thải, thu gom triệt để chất thải Đối với doanh nghiệp, Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp áp dụng phương pháp “sản xuất hơn” Để đạt mục tiêu trên, Nhà nước cần tăng cường áp dụng cộng cụ kinh tế việc bảo vệ môi trường song song với việc áp dụng biện pháp hành 46 47 http://nld.com.vn/20110910120820212p0c1002/sonadezi-luu-giu-hon-5300-tan-chat-thai-nguy-hai.htm Bộ Tài nguyên Môi trường, báo cáo trạng môi trường quốc gia 2010 GVHD: ThS Kim Oanh Na 62 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp KẾT LUẬN Môi trường nước ta đứng trước tình trạng nhiễm nhiều nơi gây ảnh hưởng đến sức khỏe người phát triển kinh tế - xã hội, CTNH nguyên nhân làm môi trường ô nhiễm nghiêm trọng Để giảm thiểu tình trạng CTNH cần tăng cường trách nhiệm quản lý CTNH chủ thể có liên quan Nhà nước có sách quản lý CTNH thể văn quy phạm pháp luật, hệ thống quan quản lý CTNH thành lập chặt chẽ bốn cấp, trách nhiệm quản lý CTNH từ trung ương đến địa phương tăng cường Các quan có thẩm quyền chung như: Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã; quan có thẩm quyền chuyên môn bao gồm: Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài ngun Mơi trường, Phịng Tài ngun Mơi trường, cán phụ trách môi trường cấp xã Ngồi quan cịn có quan khác như: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công nghiệp, Bộ Xây dựng, Bộ Công thương… Bên cạnh cịn có chủ nguồn thải CTNH (tổ chức, cá nhân), chủ sở xử lý CTNH (các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ liên quan đến CTNH) cộng đồng dân cư Việc phân công, phân cấp nói để chủ thể phát huy trách nhiệm cách tốt nhất, tránh chồng chéo việc quản lý CTNH tình trạng CTNH kiểm sốt cách chặt chẽ từ làm giảm bớt tình trạng nhiễm suy thối mơi trường làm giảm gánh nặng việc quản lý nhà nước Ngoài kết đạt cịn gặp khơng khó khăn cơng tác quản lý CTNH, quan có thẩm quyền chưa phát huy tốt vai trị trách nhiệm dẫn đến nhiều vụ vi phạm pháp luật nghiêm trọng; cá nhân, tổ chức có liên quan lợi ích trước mắt mà lợi dụng kẻ hở pháp luật để trục lợi dẫn đến hậu nguy hại cho mơi trường người khó khắc phục được; bên cạnh trách nhiệm cộng đồng dân cư chưa thực phát huy chưa có văn quy định trách nhiệm họ lĩnh vực Vì vậy, nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật trách nhệm chủ thể có liên quan việc quản lý CTNH cần có chế tài nghiêm khắc để xử phạt có vi phạm Môi trường yếu tố vô quan trọng cần thiết với người quốc gia Chính lý chủ thể có liên quan cần làm tốt trách nhiệm có giữ môi trường ngày GVHD: ThS Kim Oanh Na 63 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Luật bảo vệ môi trường 2005 Nghị định Chính phủ số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 2005 Nghị định Chính phủ số 59/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 Quy định Quản lý chất thải rắn Nghị định Chính phủ số 81/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2007 Quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Nghị định Chính phủ số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 Về phí bảo vệ môi trường chất thải rắn Nghị định Chính phủ số 25/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Mơi trường Nghị định Chính phủ số 21/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định Chính phủ số 25/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Mơi trường Nghị định Chính phủ số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường Nghị định Chính phủ số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Quy định đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường 10 Quyết định Thủ tướng Chính Phủ số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16 tháng 07 năm 1999 Về việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại 11 Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Quy định Quản lý chất thải nguy hại 12 Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Quy định chi tiết số điều Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ đánh giá tác động mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 64 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp Các văn khác Công ước Basel 1989 Về kiểm soát việc vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới loại bỏ chúng QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại Danh mục sách, báo, tạp chí Bộ Tài ngun Mơi trường, báo cáo trạng môi trường quốc gia 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường, báo cáo trạng môi trường quốc gia 2010 Hoàng Minh Đạo (2008), “Tiếp tục triển khai nhiệm vụ bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tạp chí Cộng sản, tr 93 Lê Thị Bích Thủy, đánh giá tình hình quản lý CTNH Việt Nam đề xuất giải pháp phù hợp để hoàn thiện thể chế sách quản lý CTNH Việt Nam, trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Nguyễn Văn Phương, chất thải quản lý chất thải, Tạp chí Luật học số 4/2003, Nxb Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Văn Phương, Việt Nam với việc thực thi cơng ước Basel 1989 kiểm sốt chất thải xuyên biên giới việc tiêu hủy chúng, tạp khí KHPL số (33) /2006 Nguyễn An Ninh, vai trị cộng đồng cơng tác bảo vệ mơi trường Nguyễn Thị Tố Un, Hồn thiện quy định pháp luật phân công quản lý nhà nước bảo vệ môi trường– Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Đình H, an ninh môi trường môi trường xuống cấp tài nguyên cạn kiệt, dẫn đến nhiều mâu thuẫn gay gắt phát triển kinh tế xã hội Khoa môi trường đại học quốc gia Hà Nội, năm 2010 10 Phan Thanh Tùng, Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động quản lý chất thải 11 Trần Thị Quang Hồng – Trương Hồng Quang, hoàn thiện pháp luật ĐTM Việt Nam nay, tạp chí Luật học số 6/2011 12 Trịnh Thị Thanh – Nguyễn Khắc Linh, Quản lý chất thải nguy hại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 26, 27 GVHD: ThS Kim Oanh Na 65 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng giải pháp Trang thông tin điện tử http://chatthainguyhai.net/index.asp?newsid=932&PageNum=1 http://www.doko.vn/luan-van/phap-luat-ve-quan-ly-chat-thai-nguy-hai-oviet-nam-hien-nay-85944 http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/4190/1/01050000946.pdf http://doc.edu.vn/tai-lieu/viet-nam-voi-viec-thuc-thi-cong-uoc-basel-vekiem-soat-chat-thai-xuyen-bien-gioi-va-viec-tieu-huy-chung-38306/ ttp://cect.gov.vn/index.php?m=news&p=detailNews&newid=3038 http://enidc.com.vn/vn/Tham-khao/nghien-cuu/Danh-gia-hien-trang-congnghe-xu-ly-chat-thai-nguy-hai-tai-Viet-Nam.aspx http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-quan-ly-chat-thai-nguy-hai-45524/ http://luanvan.co/luan-van/bai-viet-chi-tiet-phan-tich-ve-luat-moi-truong8666/ http://www.gree-vn.com/pdf/CHUONG_4_CTNH.pdf 10 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p _cateid=1751909&article_details=1&item_id=26782629 11 http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-hoan-thien-nhung-quy-dinh-ve-quan-li-chatthai-nguy-9487/ 12 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nguy-co-bung-phat-chat-thai-nguyhai/10762950/157/ 13 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ThucTienPhapLuat/View_Detail.aspx ?ItemID=164 14 http://xulymoitruong.net.vn/news/Tu-van-moi-truong/lap-bao-cao-danh-giatac-dong-moi-truong-56/ GVHD: ThS Kim Oanh Na 66 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trang ... trạng giải pháp CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG VIỆC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất. .. hình quản lý chất thải nguy hại Việt Nam Chương 2: Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại Chương 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy. .. Trách nhiệm chủ nguồn thải 34 2.3 Trách nhiệm chủ sở xử lý chất thải nguy hại 44 2.4 Trách nhiệm chủ thể khác 49 Trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất thải nguy hại, thực trạng

Ngày đăng: 05/10/2015, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan