Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất ở Hải Phòng

53 391 1
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất ở Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất ở Hải Phòng

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời Mở Đầu Khu công nghiệp- khu chế xuất là mô hình kinh tế mới nớc ta. Đợc hình thành và phát triển trong những năm đầu của thập niên 90, đến nay cả nớc đã có một mạng lới bao gồm khoảng 82 khu công nghiệp. Các khu công nghiệp đã có những đóng góp tích cực trong việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành công nghiệp góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Trong quá trình thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nớc, Hải Phòng đã nhanh chóng tiếp cận với thị trờng quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, tranh thủ các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài để phát triển kinh tế- xã hội. Việc sớm hình thành các khu chế xuấtkhu công nghiệp ( là địa phơng thứ hai sau thành phố Hồ Chí Minh xây dựng KCX và là địa phơng đầu tiên xây dựng KCN) đã tạo một môi trờng đầu t ý tởng hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, các quốc gia đã nhận thức đợc vai trò quan trọng của nguồn vốn FDI so với dòng vốn đầu t gián tiếp và vay thơng mại. Trên thế giới đang diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trong chiến dịch lôi kéo, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đây là một thách thức đối với Việt Nam nói chung và cụ thể là ảnh hởng đến quá trình thu hút vốn FDI của các khu công nghiệp Hải Phòng nói riêng. Vấn đề đặt ra là làm cách nào có thể đẩy mạnh đợc nguồn vốn quan trọng này để phát triển ngành công nghiệp vẫn còn lạc hậu địa phơng. Qua nghiên cứu thực trạng, đánh giá tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các KCN-KCX Hải Phòng, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu t vào các khu công nghiệp. Đây cũng chính là nội dung chính trong đề án môn học của em: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất Hải Phòng. Em xin chân thành cảm ơn PGS.Ts. Nguyễn Bạch Nguyệt đã giúp đỡ tận tình trong quá trình triển khai thực hiện đề án. Tuy nhiên, do hạn chế của tài liệu thu thập đợc và kinh nghiệm hiểu biết còn ít nên đề tài không tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót. Em kính mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để đề án môn học của em đợc hoàn chỉnh hơn, mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao hơn. Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I: Những vấn đề lý luận chung I. Một số vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp n ớc ngoài 1.Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t nớc ngoài (FDI) ra đời vào cuối thế kỷ thứ 19 và ngày càng trở nên quan trọng trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Trong các hoạt động đầu t quốc tế thì đầu t trực tiếp nớc ngoài là một kênh chủ yếu của đầu t t nhân. Đây là một loại hình di chuyển vốn quốc tế dài hạn trong đó chủ đầu t vừa là ngời bỏ vốn vừa là ngời trực tiếp điều hành và quản lý hoạt động sử dụng vốn. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế đa ra năm 1977 thì Đầu t trực tiếp nớc ngoài là vốn đầu t đựơc thực hiện nhằm thu về những lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp hoạt động nền kinh tế khác với nền kinh tế thuộc đất nớc của nhà đầu t . Mục đích của nhà đầu t là dành đợc tiếng nói có hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đó Định nghĩa này nhấn mạnh động cơ đầu t và phân biệt FDI với đầu t gián tiếp. Đầu t gián tiếp là hình thức di chuyển vốn quôc tế mà trong đó ngời bỏ vốn không quan tâm hay không tham gia vào quá trình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Việt Nam khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc ghi nhận trong luật đầu t nớc ngoài năm 1987 nh sau: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc các tổ chức, các cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bắng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào mà chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh, hoặc xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài ( khoản 3 điều 3- Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ). 2.Các hình thức của FDI Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có nhiều hình thức và tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể mà mỗi quốc gia quy định các hình thức FDI khác nhau. Việt nam, luật đầu t nớc ngoài quy định có ba hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu. Đó là: -Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. -Doanh nghiệp liên doanh. -Hợp đồng hợp tác kinh doanh 2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây là một loại hình đầu t trong đó các bên tham gia hợp đồng ký kết một văn bản thoả thuận để tiến hành một hoặc nhiêù hoạt động sản xuất kinh doanh nớc tiếp nhận đầu t trên cơ sở quy định rõ đối tợng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệm và sự phân chia kết quả kinh doanh cho các bên tham gia tại Việt Nam mà không thành lập nên một pháp nhân mới. Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Hình thức đầu t này có đặc điểm là không hình thành nên pháp nhân mới tại Việt Nam. Các bên hợp doanh vẫn giữ t cách pháp lý của mình trớc pháp luật Việt Nam. Bên nớc ngoài sẽ phải thực hiện nghĩa vụ thuế và tài chính khác theo luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam. Bên Việt Nam thực hiện nghĩa vụ thuế và tài chính theo quy định của pháp luật áp dụng đối với doanh nghiệp trong nớc. Ngoài ra mỗi bên hợp danh chịu trách nhiệm riêng rẽ về mọi hoạt động của mình trớc pháp luật Việt Nam. Hợp đồng hợp tác kinh doanh rất đa dạng, không đòi hỏi vốn lớn, các bên tham gia hợp đồng vẫn là những pháp nhân riêng, thời hạn hợp đồng ngắn. Những nhà đầu t nớc ngoài thờng thích loại này. 2.2.Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với chính phủ nớc ngoài hoặc là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Các bên tham gia liên doanh cùng góp vốn, cùng tham gia điều hành doanh nghiệp, cùng phân chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh là loại hình đợc nớc chủ nhà a chuộng vì có điều kiện để học hỏi kinh nghiệm quản lý, đào tạo lao động, gián tiếp nhanh chóng có chỗ đứng trên thị trờng thế giới. Loại hình đầu t này đợc nớc chủ nhà áp dụng đối với mọi công cuộc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng xã hội vì sự phát huy tác dụng của các kết quả đầu t này đòi hỏi phải đợc kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên áp dụng hình thức này đòi hỏi phải có khả năng góp vốn, có đủ trình độ tham gia quản lý doanh nghiệp với ngời nớc ngoài thì nớc chủ nhà mới đạt đợc hiệu quả mong muốn. 2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, đợc nhà nớc pháp luật Việt Nam bảo hộ. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài ban đầu không đợc ngời nớc ngoài a thích vì họ muốn chia sẻ rủi ro với nớc chủ nhà khi phải đầu t một lợng vốn lớn. Còn nớc chủ nhà cũng không thích loại hình đầu t này vì không đợc chia sẻ lợi nhuận, học Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tập kinh nghiệm quản lý và đặc biệt là không quản lý đợc hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên hình thức này càng đợc các chủ đầu t a thích vì đợc tự mình quản lý và hởng lợi nhuận do kết quả đầu t tạo ra, còn nớc chủ nhà nớc chủ nhà không phải lúc nào cũng có thể tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp liên doanh. Vì vậy đối với các công cuộc đầu t vốn lớn , thời hạn thu hồi vốn lâu, độ mạo hiểm cao và không đòi hỏi phải quản lý sát sao quá trình vân hành các kết quả đầu t thì thờng áp dụng hình thức 100% vốn nớc ngoài. 2.4. BOT, BTO, BT Ngoài ba hình thức chủ yếu trên còn có một vài dạng đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc nhà nớc ta khuyến khích áp dụng đối với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. - Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao ( BOT ) - Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh ( BTO ) - Hợp đồng xây dựng- chuyển giao ( BT ) a. Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao. Đây là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng ( kể cả mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá công trình) và kinh doanh trong một thời gian nhất định, để thu hồi đủ vốn và có lợi nhuận hợp lý. Hết thời hạn nhà đầu t nớc ngoài phải chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nớc để tiếp tục quản lý và sử dụng. b. Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh BTO là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam. Phía Việt Nam tiến hành kinh doanh trên công trình đó để thu đợc lợi nhuận. Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu t nớc ngoài quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý c. Hợp đồng xây dựng- chuyển giao BT là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam. Chính phủ Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự án khác để thu hồi đủ vốn và có lợi nhuận hợp lý. 3.Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài Từ khi đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc khai sinh, nó đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế của những nớc đã phát triển, đang phát triển và chậm phát Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 triển. FDI phát huy vai trò của nó trong mọi nền kinh tế. Những nớc đi đầu t và nớc tiếp nhận đầu t đều có lợi trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. 3.1.Đối với nớc đi đầu t. Mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu t nớc ngoài là lợi ích kinh tế và lợi nhuận . Những công ty này phần lớn là thuộc những nớc công nghiệp phát triển mà tỷ suất lợi nhuận đầu t trong nớc có xu hớng ngày càng giảm kèm theo hiện thừa tơng đối t bản. Bằng cách đầu t ra nớc ngoài, họ tận dụng đợc lợi thế về chi phí sản xuất thấp của nớc nhận đầu t ( do giá nhân công rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu tại chỗ thấp) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển đối với việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu của nớc nhận đầu t, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả của vốn đầu t. Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài còn cho phép các công ty này kéo dài chu kỳ sống của các sản phẩm mới đợc tạo ra trong nớc. Thông qua đầu t trực tiếp, các công ty của các nớc phát triển chuyển đợc một phần các sản phẩm công nghiệp ( phần lớn là máy móc thiết bị ) giai đoạn cuối của chu kỳ sống của chúng sang các nớc nhận đầu t để tiếp tục sử dụng nh sản phẩm mới các nớc này, hoặc ít ra cũng nh các sản phẩm đang có nhu cầu trên thị trờng nớc nhận đầu t, nhờ đó mà tiếp tục duy trì đợc việc sử dụng các sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu t. Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài còn giúp các công ty đi đầu t tạo dựng đợc thị trờng cung cấp nguyên liệu dồi dào ổn định với giá rẻ ( vì các nớc tiếp nhận đầu t chủ yếu là các nớc đang phát triển thờng có nguồn tài nguyên phong phú, nhng do hạn chế về vốn và công nghệ nên cha đợc khai thác, tiềm năng rất lớn) Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài cho phép các chủ đầu t bành trớng sức mạnh về kinh tế, tăng cờng ảnh hởng của mình trên thị trờng quốc tế nhờ mở rộng đợc thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm, lại tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của nớc nhận đầu t khi xuất khẩu sản phẩm là máy móc thiết bị sang nớc nhận đầu t ( để góp vốn) và xuất khẩu sản phẩm sản xuất tại đây sang các nớc khác ( do chính sách xuất khẩu u đãi của các nớc nhận đầu t nhằm khuyến khích đầu t trực tiếp của nớc ngoài, chuyển giao công nghệ và sản xuất hàng xuất khẩu của các cơ sở có vốn đầu t nớc ngoài ), nhờ đó mà giảm đợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng nhập từ các nớc khác. Nh vậy đối với việc đầu t ra nớc ngoài để khai thác lợi thế so sánh của nớc nhận đầu t, các chủ đầu t trực tiếp sản xuất đợc sản phẩm với giá thành hạ thấp hơn so với sản xuất trong nớc, nhờ đó các chủ đầu t này có đợc u thế trong việc tiêu thụ sản phẩm này trên thị trờng thế giới. Xét cho cùng thì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu ra nớc ngoài là làm cho đồng vốn đợc sử dụng với hiệu quả kinh tế, chính trị, xã hội cao nhất. Cũng chính vì thế, ngay cả các nớc đi đầu t tình trạng thất nghiệp tăng mạnh nhng họ vẫn tìm Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 kiếm lao động nớc ngoài, vẫn đem vốn đi đầu t trong khi lại thu hút vốn đầu t của nớc ngoài. 3.2.Đối với nớc nhận đầu t. Các nớc đang phát triển đều thiếu vốn cho công cuộc xây dựng đất nớc và phát triển kinh tế. Việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài đem lại những lợi ích to lớn cho nớc nhận đầu t. Đầu t nớc ngoài giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội do tích luỹ nội bộ thấp. Điều này đã hạn chế quy mô đầu t và đổi mới kỹ thuật trong điều kiện nền khoa học kỹ thuật thế giới đang phát triển mạnh. FDI là nguồn bổ sung quan trọng, khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài, giúp cho các nớc thoát khỏi cảnh nghèo đói và góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá các nớc đang phát triển. Các nớc NiCs trong gần 30 năm qua nhờ nhận đợc trên 50 tỷ USD đầu t nớc ngoài cho phát triển kinh tế cùng với một chính sách kinh tế năng động và có hiệu quả đã trở thành những con rồng Châu á. Cùng với việc cung cấp vốn thông qua hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, các công ty đã chuyển giao công nghệ từ nớc mình hoặc các nớc khác sang nớc nhận đầu t. Chính nhờ sự chuyển giao này mà các nớc chủ nhà tiếp nhận đợc kỹ thuật tiên tiến ( trong đó có những công nghệ không thể mua đợc bằng quan hệ th- ơng mại đơn thuần), kinh nghiệm quản lý, năng lực marketing, đội ngũ lao động đ- ợc đào tạo, rèn luyện về nhiều mặt( trình độ kỹ thuật, phơng pháp làm việc, kỷ luật lao động .). Tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài làm cho các hoạt động đầu t trong nớc phát triển , tính năng động và khả năng cạnh tranh của sản xuất trong nớc càng đợc tăng cờng, các tiềm năng cho phát triển kinh tế xã hội của đất nớc có điều kiện để khai thác và đợc khai thác. Điều đó có tác động mạnh mẽ đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và lao động, cơ cấu lãnh thổ đợc thay đổi theo chiều hớng ngày càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, phù hợp với xu thế chung của thời đại, của các nớc trong khu vực. đứng trên thị trờng quốc tế. Với việc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà không phải lo trả nợ. Thông qua hợp tác với chủ đầu t nớc ngoài, nớc chủ nhà có điều kiện mở cửa thị tr- ờng hàng hoá ra nớc ngoài. Các công ty nớc ngoài còn giúp các doanh nghiệp trong nớc tiếp cận đợc thị trờng thế giới thông qua liên doanh và mạng lới thị trờng rộng lớn của họ, đi kèm với nó là những hoạt động marketing đợc mở rộng không ngừng. Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Một vai trò quan trọng nữa của FDI là góp phần tăng thu ngân sách nớc chủ nhà. Các nguồn thu này có đợc từ các khoản cho thuê đất đai, nớc, điện, từ các loại thuế doanh thu lợi tức, thuế XNK . mà bên nớc ngoài phải trả cho nớc nhận đầu t. Ngày nay FDI trở thành một tất yếu khách quan trong điều kiện quốc tế hoá nền sản xuất, lu thông và đợc tăng cờng mạnh mẽ. Tuy nhiên, đầu t trực tiếp nớc ngoài không phải lúc nào cũng phát huy tác động tích cực đối với đời sống kinh tế xã hội của nớc nhận đầu t. Thực tế cho thấy thu hút đầu t nớc ngoài các nớc trên thế giới đã cho thấy những hạn chế sau: - Việc quản lý vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc chủ nhà có nhiều khó khăn do các chủ đầu t có nhiều kinh nghiệm né tránh sự quản lý của nớc chủ nhà. Còn n- ớc chủ nhà cha có kinh nghiệm, còn có nhiều sơ hở trong quản lý hoạt động các cơ sở có vốn FDI. - Lợi dụng sự yếu kém, thiếu kinh nghiệm quản lý và trong luật pháp của nớc chủ nhà, tình trạng gian lận, trốn thuế, khai thác tài nguyên bừa bãi, nạn ô nhiễm môi trờng cùng với những lợi ích khác của nớc chủ nhà bị vi phạm. - Chuyển giao công nghệ còn nhiều hạn chế và tiêu cực, không thực hiện đúng quy định nh chuyển giao nhỏ giọt, từng phần, công nghệ lạc hậu . đợc định giá cao hơn mặt bằng quốc tế. - Trong số các nhà đầu t trực tiếp của nớc ngoài cũng có trờng hợp vào để hoạt động tình báo gây rối trật tự, an ninh, chính trị. II.Một số vấn đề lý luận về khu công nghiệp- khu chế xuất 1.Khái niệm và đặc điểm của khu công nghiệpkhu chế xuất Nhận thức đợc vai trò hết sức quan trọng của FDI, mỗi quốc gia đều có nhu cầu xây dựng những khu vực tập trung FDI để thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Trớc nhu cầu đó việc xây dựng các khu công nghiệpkhu chế xuất bùng nổ các nớc phát triển và đang phát triển nhằm hình thành các khu phát triển khoa học- kỹ thuật- công nghệ và thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài. Ngày nay khu công nghiệp , khu chế xuất xuất hiện hầu hết các quốc gia. Mặc dù thuật ngữ KCN đợc sử dụng khá phổ biến nhng nó bao gồm nhiều loại hình, nhiều mô hình tổ chức có tính chất hoạt động khác nhau. Một số loại hình KCN phổ biến trên thế giới là: + Công viên công nghiệp ( Industrial park) + Vùng công nghiệp ( Industrial districts) + Khu công nghiệp ( Industrial zones) + Khu chế xuất ( Export Processing zones) + Khu công nghệ cao ( High tech centres) + Đặc khu kinh tế ( Special economic zones) . Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nh vậy, KCN là thuật ngữ để chỉ một vùng lãnh thổ quốc gia đợc xác định ranh giới địa lý rõ ràng trong đó các doanh nghiệp công nghiệp tập trung đầu t, hoạt động, phát triển do có cơ sở vật chất hạ tầng tốt, có môi trờng kinh doanh tốt và có thị trờng tốt. Khu công nghiệp- mô hình kinh tế mới đối với nớc ta ra đời cùng với chủ trơng mở cửa và đờng lối đổi mới do Đại Hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khởi xớng. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996 xác định Hình thành các khu công nghiệp tập trung ( bao gồm cả khu chế xuấtkhu công nghệ cao), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp mới. Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven đô thị. các thành phố, thị xã nâng cấp, cải tạo các cơ sở công nghiệp hiện có, đa các cơ sở không có khả năng xử lý ô nhiễm ra ngoài thành phố, hạn chế việc xây dựng cơ sở công nghiệp mới xen lẫn với khu dân c. Năm 1991, Chính phủ ban hành Nghị định 322/HĐBT về quy chế khu chế xuất; năm 1994, ban hành Nghị định 192/ CP về quy chế khu công nghiệp. Đến năm 1997, hai nghị định trên đợc thay thế bằng nghị định 36/CP về quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Trong quy chế này đề cập đến một số khai niệm sau: Khu công nghiệp: Là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất. Khu chế xuất: Là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. Theo quan niệm của Việt Nam, các khu chế xuất, khu công nghệ cao ( tập trung các doanh nghiệpcông nghệ cao hoặc doanh nghiệp dịch vụ cho các doanh nghiệpcông nghệ cao) chỉ là hình thái đặc thù của khu công nghiệp tập trung. Những đặc tr ng của khu công nghiệpkhu chế xuất là: + Thứ nhất: về bản chất các KCN-KCX là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệpcác doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ công nghiệp. Các doanh nghiệp này đợc kinh doanh các lĩnh vực cụ thể sau: Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc; phát triển và kinh doanh bằng phát minh sáng chế , bí quyết kỹ thuật và quy trình công nghệ. Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nghiên cứu, triển khai khoa học- công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm và tạo ra sản phẩm mới. Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp + Thứ hai: Các KCN- KCX đều có đặc trng cơ bản chung nhất là đợc nớc chủ nhà thi hành những chính sách u đãi về thuế, hải quan, giá thuê đất, áp dụng những thủ tục hành chính đơn giản . nhằm tạo môi trờng pháp lý và kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu t để thu hút vốn đầu t và công nghệ kỹ thuật mới của nớc ngoài. + Thứ ba: KCN-KCX thực chất là hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ, hàng rào ngăn cách với phần lãnh thổ còn lại của đất nớc, và nó đợc xây dựng cơ sở hạ tầng và những tiện ích công cộng ( điện, nớc , giao thông , bu điện .) hiện đại và thuận lợi hơn với mục đích hấp dẫn các nhà đầu t. Kinh nghiệm của các KCN- KCX trên thế giới cho thấy diện tích hợp lý với một KCN khoảng 10 ha đến 300 ha. Thông thờng việc phát triển cơ sở hạ tầng do một công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng đảm nhiệm. Các công ty này có thể là doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn nớc ngoài hoặc doanh nghiệp trong nớc. Các công ty phát triển cơ sở hạ tầng khi xây dựng xong kết cấu hạ tầng đợc phép cho các doanh nghiệp khác thuê lại. Thứ t: Trên thực tế mỗi KCN- KCX đều thành lập hệ thống ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng để trực tiếp thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN. Ngoài ra tham gia vào quản lý tại các khu công nghiệp tập trung còn có nhiều Bộ nh: Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ thơng mại, Bộ xây dựng . 2. Vai trò của KCN- KCX trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá Việt Nam. Nhiều thập kỷ qua, Khu công nghiệp đợc coi nh cửa ngõ quan trọng để các nớc đang phát triển hội nhập nhanh hơn với thế giới bên ngoài, tạo điều kiện cho các quốc gia vừa khai thác đợc các lợi thế quốc tế, vừa phát huy đợc tiềm năng trong n- ớc thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế- xã hội, rút ngắn đợc các khoảng cách chênh lệch với các nớc phát triển. Công nghiệp hoá- hiện đại hoá là con đờng tất yếu của các quốc gia đi từ nền kinh tế lạc hậu thấp kém để có một nền kinh tế phát triển. Chúng ta tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá bên cạnh những thuận lợi và thời cơ lớn, cũng có rất nhiều khó khăn thử thách. Khó khăn lớn nhất phải kể đến là thiếu nguồn vốn một cách nghiêm trọng trong khi phải đơng đầu với cuộc cạnh tranh về kinh tế và thơng mại với các nớc trong khu vực. Đội ngũ cán bộ còn yếu, nghèo về tri thức khoa học và trình độ công nghệ. Nghị quyết trung ơng lần thứ IX cũng nhấn mạnh một số quan Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 điểm chủ trơng và biện pháp, trong đó có vấn đề huy động nhiều nguồn vốn. Nguồn vốn trong nớc là quyết định song nguồn vốn bên ngoài cũng rất quan trọng. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài không chỉ tạo vốn cho công nghiệp hoá hiện đại hoá mà còn là cơ hội để đổi mới công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực và mở rông thị trờng. Việc xây dựng các khu công nghiệp- khu chế xuất góp phần tăng cờng thu hút các nguồn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài đặc biệt là FDI. Thứ nhất: KCN-KCX đã góp vai trò vào việc tăng cờng khả năng thu hút vốn đầu t, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế. Tính đến hết năm 2003 có khoảng 1400 dự án đầu t nớc ngoài đầu t vào các KCN, KCX ( không kể các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng KCN) còn hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký 11.15 tỷ USD, bằng 26,7% tổng vốn ĐTNN cả nớc. Đây là một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện CNH-HĐH thành công. Thứ hai : KCN- KCX góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. KCN- KCX có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh nh giao thông, điện, nớc .cùng các chính sách u đãi, khuyến khích của nhà nớc nên đã thu hút đợc nhiều dự án đầu t tập trung cho các ngành công nghiệp và dịch vụ công nghiệp cũng nh khuyến khích xuất khẩu. Các khu công nghiệp tập trung đợc ví nh một thế giới thu nhỏ phản ánh tiềm năng phát triển công nghiệp của mỗi quốc gia. Bên cạnh đó, các KCN-KCX đã góp phần tạo nên các vùng kinh tế trọng điểm, phát huy lợi thế so sánh và tiềm lực hiện có của đất nớc để phát triển nhanh. Sự hình thành các KCN những vùng có khả năng thu hút sự đầu t lớn nhất đã làm cho sự phân bổ địa lý kinh tế của đất nớc có sự thay đổi khá rõ rệt. Nhìn chung, sự phát triển các khu công nghiệp tập trung thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu vùng, ngành, lãnh thổ theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Thứ ba: Các khu công nghiệp, khu chế xuất đã góp phần tạo ra nhiều công việc cho ngời lao động, làm thay đổi cơ cấu lao động xét cả về ngành nghề lẫn phân bổ theo vùng. Có thể nói KCN là nơi có mật độ tập trung lao động đông nhất. Lao động trẻ và có tay nghề cao chiếm tỷ trọng lớn. KCN-KCX có ảnh hởng tích cực đến việc sử dụng và bố trí lại cơ cấu lao động giữa nông nghiệpcông nghiệp, giữa nam và bắc, giữa thành thị và nông thôn, cũng nh đòi hỏi dân c phải đầu t hơn nữa cho lĩnh vực học nghề. Sự di dân từ các tỉnh nông nghiệp về các thành phố và tỉnh có khu công nghiệp tập trung có tác đông điều phối bớt lao động d thừa trong nông nghiệp sang ngành công nghiệp và dịch vụ. Đây là sự chuyển biến hợp lý của cơ cấu lao động phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các khu công nghiệp tập trung luôn đòi hỏi một lợng lớn lao động có tay nghề cao, chuyên môn giỏi. Việc đào tạo nghề cho công nhân đáp ứng nhu cầu cho các Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A10 [...]... vào khu công nghiệp- khu chế xuất Hải Phòng I .Các yếu tố ảnh hởng đến việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào KCNKCX Hải Phòng 1 Những lợi thế và tiềm năng đầu t của Hải Phòng 1.1 Các yếu tố về tự nhiên Với lợi thế về điều kiện tự nhiên và tiềm năng đa dạng, Hải Phòng có những điều kiện thuận lợi để thực hiện chính sách mở cửa kinh tế, xây dựng các khu công nghiệp- khu chế xuất để thu hút đầu. .. triển Hải Phòng trở thành thành phố công nghiệp hiện đại và trớc đòi hỏi của thực tiễn trong quá trình hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới, các khu công nghiệpkhu chế xuất Hải Phòng ra đời với mục đích huy động các nguồn lực đặc biệt là nguồn vốn nớc ngoài để phát triển kinh tế Hải Phònghai khu công nghiệp: KCN Nomura, KCN Đình Vũ và một khu chế xuất: KCX Hải Phòng9 6 Các Khu công. .. hiện trạng các khu công nghiệpkhu chế xuất Hải Phòng ( 12/2003) Khu công nghiệp Nomura tập trung vốn đầu t nớc ngoài nhiều nhất: 351,968 triệu USD chiếm tỷ trọng 68,8% trong đó vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là 137,1 triệu USD chiếm tỷ trọng 38,95% so với tổng FDI vào KCN này Đây là khu công nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào xây dựng cơ sở hạ tầng lớn nhất và cũng là khu công nghiệp thu... trình phát triển chậm và là thách thức mà Hải Phòng phải Vợt qua trong giai đoạn tới đây II Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệpcác khu chế xuất Hải Phòng 1.Quá trình hình thành các KCN- KCX Hải Phòng Hải Phòng là một cực tăng trởng quan trọng trong tam giác kinh tế: Hà NộiHải Phòng- Quảng Ninh, khả năng thu hút các nguồn vốn nớc ngoài để phát triển kinh tế là rất lớn Để... dù khu công nghiệp Nomura đã đi vào hoạt động song việc thu hút đầu t nớc ngoài vào KCN vẫn hết sức chậm chạp Chỉ có 4 dự án đầu t với tổng số vốn là 38.64 triệu USD chiếm 72.48% vốn FDI vào Hải Phòng, giảm so với vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh của KCN giai đoạn I là 45% Mặc dù các dự án đầu t nớc ngoài vào Hải Phòng có xu hớng giảm nhng tỷ trọng vốn FDI vào các khu công. .. trạng thái tạm thời và phát triển theo tốc độ thu hút đầu t vào đầu t vào khu công nghiệp 1.2 Kết quả kinh doanh của các công ty phát triển KCN- KCX Hải Phòng Các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp phải bỏ ra một l ợng vốn đầu t rất lớn trong khi việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài rất hạn chế nên kết quả hoạt động kinh doanh trong nhiều năm liền bị lỗ Điển hình nh khu công. .. nguồn nớc dồi dào từ các sông và dới lòng đất, nên nhiều nhà máy nớc đang có kế hoạch xây dựng để đảm bảo việc cung cấp nớc cho phát triển kinh tế, đặc biệt cho các khu công nghiệpkhu chế xuất Hải phòngcác khu công nghiệp, chế xuấtkhu kinh tế Khu công nghiệp Nomura nằm trên đờng quốc lộ số 5 nối Hải Phòng Hà Nội đợc coi là khu công nghiệp tốt nhất Việt Nam về hạ tầng cơ sở, có diện tích 153... trong tổng vốn FDI vào địa phơng nhng cũng chịu một xu thế chung là sự phát triển ì ạch của các khu công nghiệp miền Bắc Vốn bỏ ra xây dựng cơ sở hạ tầng thì rất lớn nhng vốn đầu t để phát triển sản xuất kinh doanh thì rất nhỏ 2.2 Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN- KCX Hải Phòng a.Cơ cấu vốn đầu t phân theo các KCN- KCX Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp tính đến hết... năm 2000 và 30,26% so với năm 2002 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệpkhu chế xuất Hải Phòng góp phần làm tăng giá trị công nghiệp cũng đồng thời tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá b Tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Bảng 11: Tình hình xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong KCN Hải Phòng thời kỳ 1998- 2003( đơn vị:... và công suất 12 triệu tấn hàng hoá/ năm, trở thành khu thơng mại và dân c hiện đại Khu chế xuất Hải Phòng9 6 đang khởi công xây dựng dự kiến sẽ thu hút một lợng lớn các nhà đầu t Trung Quốc, Đài Loan Hải phòng là thành phố có truyền thống công nghiệp lâu đời với những ngành nghề khác nhau: công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng , công nghiệp chế biến và gia công

Ngày đăng: 18/04/2013, 11:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh tế của Hải Phòng Chỉ tiêuĐơn   vị - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất ở Hải Phòng

Bảng 1.

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh tế của Hải Phòng Chỉ tiêuĐơn vị Xem tại trang 16 của tài liệu.
2.1. Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN-KCX Hải Phòng - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất ở Hải Phòng

2.1..

Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN-KCX Hải Phòng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 6: Tỷ trọng các dự án 100% vốn nớc ngoài theo nguồn vốn đầu t vào KCN- KCX  - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất ở Hải Phòng

Bảng 6.

Tỷ trọng các dự án 100% vốn nớc ngoài theo nguồn vốn đầu t vào KCN- KCX Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 9: kết quả kinh doanh của công ty phát triển khu công nghiệp Nomura- Nomura-Hải Phòng năm 1997, 1998, 1999.( đơn vị: triệu USD) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất ở Hải Phòng

Bảng 9.

kết quả kinh doanh của công ty phát triển khu công nghiệp Nomura- Nomura-Hải Phòng năm 1997, 1998, 1999.( đơn vị: triệu USD) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 10: Giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong KCN - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất ở Hải Phòng

Bảng 10.

Giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong KCN Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan