Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-2001

26 437 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-2001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-2001

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I- Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988 - 2001. 1. Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) vào Việt Nam bắt đầu từ năm 1988 với nhịp độ khá nhanh trong vòng 10 năm đầu. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu t, số dự án FDI đợc cấp giấy phép tăng liên tiếp trong giai đoạn 1998- 2001. Nếu nh năm 1988 chỉ có 37 dự án với số vốn đăng ký là 371,8 triệu USD đợc cấp phép thì đến năm 1998 số dự án đợc cấp phép là 260 dự án với vốn đăng ký là 4.059 triệu USD. Tính luỹ kế đến cuối năm 201, tổng số dự án đợc cấp hpép là 3.557 dự án với vốn đăng ký đạt trên 43.064 triệu USD. Đồ thị 1: Vốn đăng ký giai đoạn 1988-2001 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 88-90 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Vốn đăng ký Nguồn: Vụ Quản lý các dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu t Trong giai đoạn đầu, đặc biệt là giai đoạn 1991-1996 quy mô vốn FDI tăng mạnh. Vốn đăng ký tăng với tốc độ bình quân xấp xỉ 38% năm, trong đó năm 1995, vốn đăng ký đạt 6.616 triệu USD, tăng 64% so với năm 1995. Đặc biệt trong năm 1996, vốn đăng ký lên tới mức kỷ lục 8.528 triệu USD, cao nhất kể từ khi FDI vào Việt Nam tới nay. Trong những năm gần đây do ảnh hởng một phần bởi cuộc khủng hoảng khu vực 1997-1998, FDI vào Việt Nam nhìn chung có chiều hớng giảm sút. Số dự án đợc cấp giấy phép năm 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1997 và 1998 giảm so với giai đoạn trớc đó cả về số lợng dự án và số vốn đăng ký (năm 1997 giảm 48%). Trong 2 năm 1999 và 2000, số vốn đăng ký đợc cấp phép giảm nghiêm trọng, chỉ đạt 1.567 và 2.012 triệu USD. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, giai đoạn 1998 - 2000 là thời kỳ ảm đạm nhất về FDI của Việt Nam kể từ năm 1993 trở lại đây (TTXVN). Từ cuối năm 2000 và đặc biệt trong năm 2001, FDI bắt đầu có xu hớng phục hồi trở lại: đá có 461 dự án mới đợc cấp phép với tổng số vốn đăng ký 2.436 triệu USD (tăng khoảng 23% so với năm 2000). Tuy nhiên, những con số này vẫn ở mức khiêm tốn so với kế hoạch 5 năm đề ra trong giai đoạn 2000-2005: vốn đăng ký đạt khoảng 12.000 triệu USD và vốn thực hiện khoảng 11.000 triệu USD. Biểu 1: Tìnhh ình cấp giấy phép đầu t 1988 - 2010 (triệu USD) Chỉ tiêu 88-90 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Số dự án 219 149 197 277 367 408 367 336 247 247 255 461 Vốn đăng ký (Tr.US$) 1.582 1.294 2.036 2.652 4.071 6.616 8.528 4.453 3.897 1.568 1.973 2.463 Nguồn: Vụ Quản lý các Dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu t. Xét theo lĩnh vực đầu t, có thể nhận thấy, các dự án tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp (1978 dự án), tiếp đó là dịch vụ (679) và nông nghiệp (386). Trong giai đoạn 10 năm từ 1988-1998, vốn đăng ký trong lĩnh vực công nghiệp chiếm khoảng 50%, tiếp đó là dịch vụ 46%. Trong khi đó, FDI đăng ký trong ngành nông, lâm ng nghiệp có xu hớng giảm dần từ 21,64% giai đoạn 1988-1990 xuống còn 4,18 và 1,97 giai đoạn 1991-1995 và 1996-1998, nếu xét cả thời kỳ 10 năm, tổng vốn đầu t trong lĩnh vực này chỉ đạt tỷ lệ rất thấp, ở mức dới 4%. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Biểu 2: tình hình cấp giấy phép đầu t phân theo ngành trong 10 năm 1988-1998 (Triệu USD và %) Ngành 1988-1990 1991-1995 1996-1998 Tổng cộng Vốn ĐT % Vốn ĐT % Vốn ĐT % Vốn ĐT % Tổng số 1.582.645 100 16.244.382 100 17.186.435 100 35.129.462 100 Công nghiệp và xây dựng 656.318 41,7 8.566.782 52,74 8.404.191 48,90 17.627.291 50,34 Dầu khí 470.129 29,7 984.694 6,06 1.545.121 8,99 2.999.944 8,57 Công nghiệp nặng 73.055 4,62 3.024.135 18,62 2.642.967 15,38 5.740.157 16,39 Công nghiệp khác 105.797 6,68 2.993.177 18,43 2.419.067 14,08 5.518.041 15,76 CN vật liệu XD 7.337 0,46 1.564.776 9,63 1.797.036 10,46 3.369.149 9,62 Nông - Lâm - Ng nghiệp 342.443 21,64 670.662 4,13 338.803 1,97 1.351.908 3,86 Nông - Lâm nghiệp 188.980 11,94 530.281 3,26 299.059 1,74 1.018.320 2,91 Thuỷ sản 153.463 9,70 140.381 0,86 39.744 0,23 333.588 0,95 Dịch vụ 583.884 36,89 7.066.938 43,13 8.443.441 49,13 16.034.263 45,79 Du lịch - Khách sạn 374.313 23,65 3.195.250 19,67 1.370.602 7,97 4.940.165 14,11 Văn phòng - Căn hộ cho thuê 2.170.735 13,36 829.490 4,83 3.000.225 8,57 XD hạ tầng KCN,KCX, đô thị mới 3.646.315 21,22 3.646.315 10,41 Giao thông, bu điện 179.222 11,32 861.865 5,30 2.201.699 11,76 3.062.606 8,75 Tài chính - ngân hàng 10.400 0,66 157.670 0,97 25.252 0,15 193.322 0,55 Văn hoá - Y tế - Giáo dục 2.967 0,19 160.068 0,99 292.382 1,70 455.437 1,30 Dịch vụ khác 16.982 1,07 461.510 2,84 257.701 1,50 736.193 2,10 Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm (1987-1997) và năm 1998 Bộ Kế hoạch và Đầu t) Nếu xét theo địa phơng, tính đến tháng 4/2001, các tỉnh có số tổng vốn đầu t lớn nhất lần lợt là: TP. Hồ Chí Minh (941 dự án và 9.809 triệu USD), Hà Nội (367 dự án và 7.694 triệu USD), Đồng Nai (289 dự án và 4.629 triệu USD), Bình Dơng (395 dự án và 2.327 triệu USD). Xét theo các quốc gia nớc ngoài có vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam, năm quốc gia đứng đầu là Xinhgapo (236 dự án còn hiệu lực và 6.612 triệu USD), Đài Loan (665 dự án và 5.003 triệu USD), Nhật Bản (308 dự án và 3.888 triệu USD), Hàn Quốc (283 dự án và 3.194 triệu USD) và Hồng Kông (210 dự án và 2.845 triệu USD). Trong số các dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp, trừ các dự án hết thời hạn hoạt động hoặc bị rút giấy phép, tính tới cuối năm 2001 còn 3.043 dự án với tổng số vốn đăng ký (cả cấp mời và bổ sung) là 37.630 triệu USD. Trong số các dự án đang còn hiệu lực, có 1.393 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh với tổng số vốn đăng ký là 20.480 triệu USD (chiếm 45,7% tổng dự án); 783 dự án đang xây dựng cơ bản với tổng số vốn đăng ký 11.170 triệu 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 USD (chiếm 25,7%); còn lại 780 dự án (chiếm 25,6%) cha triển khai, với tổng số vốn đăng ký khoảng trên 6.000 triệu USD. 2. Tình hình thực hiện vốn đăng ký. ở Việt Nam, từ năm 1988 tới này tỷ lệ vốn FDI thực hiện trên vốn đăng ký thờng xuyên ở mức thấp. Tính đến tháng 6/2000, số dự án đợc thực hiện chiếm gần 80% tổng số dự án đăng ký với tổng số vốn đầu t đăng ký vào khoảng 35.129,5 triệu USD. Trong năm 2001, mặc dù FDI tăng lên đáng kể so với các năm trớc đó nhng tình hình thực hiện vốn đăng ký vẫn ở mức thấp, khoảng 2.300 triệu USD, chỉ tăng khoảng 3% so với cùng kỳ trớc đó. Số dự án tăng vốn trong năm 2001 là 210 dự án với tổng số vốn đăng ký thêm là 588 triệu USD. Nh vậy, tính đến hết năm 2001, vốn đầu t thực hiện đạt trên 20.000 triệu USD; so với vốn đăng ký chỉ chiếm 56,3%, còn khoảng 16.700 triệu USD cha đợc thực hiện. Nguồn vốn thực hiện do các bên góp vốn pháp định đạt 17.242 triệu USD, chiếm 86% vốn thực hiện; còn lại nguồn vốn vay hỗ trợ vốn lu động cho các dự án có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 14% vốn thực hiện. Nh vậy nguồn vốn FDI thực tế đợc đa vào nền kinh tế nhỏ hơn nhiều so với vốn đăng ký. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này. Trớc hết, đặc thù của các dự án FDI thờng có thời gian thực hiện kéo dài và vốn đăng ký thờng đợc thực hiện hết sau khoảng 4-5 năm hoạt động, hơn nữa thờng có tình trạng năm thực hiện dự án trễ so với năm đợc cấp giấy phép. Bên cạnh đó, tình hình triển khai hoạt động của các dự án còn chậm vì số doanh nghiệp bắt đầu xây dựng cơ bản chiếm tỷ lệ lớn, do thủ tục cấp đất, đền bù, giải phóng mặt bằng đòi hỏi nhiều thời gian, chi phí đền bù cao. Đặc biệt, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực cho nên từ năm 1997 đến nay, số doanh nghiệp xin dừng hoặc hoãn tiến độ triển khai tăng lên. 2.1. FDI theo lĩnh vực đầu t. Công nghiệp - ngành kinh tế quan trọng và trực tiếp liên quan đến kỹ thuật công nghệ của toàn bộ nền kinh tế, dã và đang thu hút đợc nhiều và 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ngày càng tăng về số dự án và vốn FDI. Tính đến năm 2001 vốn FDI thực hiện trong công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng tới 60-65% tổng số vốn FDI thực hiện của cả nớc (Biểu 3). Điều này đã và đang mang đến sự đóng góp và ảnh hởng rất quan trọng của FDI đến lĩnh vực công nghệ ở nớc ta và do đó tác động đến khả năng tại việc làm không những của bản thân khu vực công nghiệp mà còn cả của các lĩnh vực khác (lao động của khu vực công nghiệp mà còn cả của các lĩnh vực khác (lao động của khu vực công nghiệp tính riêng trong năm 2001 là 380.000 nghìn ngời). Nguồn Bộ Kế hoạch và Đầu t. Trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, có thể thấy các dự án đầu t nớc ngoài trực tiép còn quá ít so với khả năng và nhu cầu thực tế. Mặc dù Việt Nam đã đa ra nhiều chính sách nhằm khuyến khích đầu t vào lĩnh vực này nhng tỷ trọng FDI đầu t vào nông, lâm nghiệp và thuỷ sản còn ở mức thấp. Tính đến cuối năm 2001 số dự án FDI đầu t vào lĩnh vực này chiếm 12,7% tổng số dự án đầu t, chiếm 5,7% tổng vốn FDU đầu t và chiếm 7,1% vốn FDI thực hiện (Đồ thị 2b). Nhìn chung, cơ cấu này vẫn cha có biến chuyển tích cực qua các thời kỳ kể từ năm 1988. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đồ thị 2a. Cơ cấu vốn đầu t theo ngành (tính đến tháng 4/2001) Dịch vụ 41% Công nghiệp 53% Nông, lâm nghiệp 6% Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t Phải khẳng định rằng việc tập trung đầu t FDI trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ là động lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của nền kinh tế và là một điều kiện thuận lợi để thực hiện thành công chiến lợc công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Tuy nhiên, đối với những nớc dựa trên nền tảng nông nghiệp nh Việt Nam, nếu chỉ tập trung đầu t vào công nghiệp và dịch vụ sẽ không phát huy hết các nguồn lực sẵn có và về lâu dài không tạo đợc cơ sở cho sự tăng trởng bền vững. Về ngắn hạn, sự mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu đầu t trong thời gian qua đã và đang có ảnh hởng lớn tới vấn đề việc làm và thất nghiệp của khu vực nông thôn và thành thị. Biểu 3: Cơ cấu vốn FDI thực hiện phân theo ngành kinh tế (Triệu USD). 1988-1995 1996-1998 1998-2001 Tổng % Tổng % Tổng % 1. Công nghiệp và xây dựng 4103,076 60,5 5023,794 62,1 1902 65,0 2. Nông Lâm Ng nghiệp 370,870 5,5 558,144 6,9 221 7,6 3. Dịch vụ 2311,865 34,1 2511,66 31,0 801 27,4 Tổng cộng 6785,812 100 8093,598 100 2924 100 Nguồn: Vụ Quản lý các Dự án, Bộ Kế hoạch Đầu t. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đồ thị 2b. Cơ cấu vốn thực hiện theo ngành (tính đến 4/2001) Công nghiệp 62% Dịch vụ 32% Nông, lâm nghiệp 6% Nguồn: Vụ Quản lý các Dự án, Bộ Kế hoạch Đầu t. Trong lĩnh vực dịch vụ, các dự án FDI hiện nay cũng đang gặp một số khó khăn nhất định. Tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn pháp định của các dự án trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản nh văn phòng, các căn hộ cho thuê, xây dựng khu đô thị, xây dựng hạ tầng khu công nghiệp . thấp hơn nhiều so với bình quân chung. Đến cuối năm 2000, các dự án khác sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê chiếm 24,3% tổng số vốn đăng ký, nhng chỉ chiếm 19% tổng vốn thực hiện. Trong năm 2001, các dự án khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê chiếm 19,4% tổng số vốn đăng ký (3.342 triệu USD), và chiếm 24% tổng vốn thực hiện (4.293 triệu USD). Nh vậy, mức vốn thực hiện trong khu vực này còn khá thấp, chỉ chiếm khoảng 20% vốn đăng ký. Nguyên nhân của tình trạng trên là phần lớn các dự án mới đợc cấp giấy phép từ 1995 trở lại đây trong khi đó các chính sách về kinh doanh bất động sản của Việt Nam cha rõ ràng, ngoài ra ảnh hởng của cuộc khủng hoảng trong khu vực cũng đã làm cho các nhà đầu t không thể triển khai nhanh các dự án đợc cấp giấy phép. 2.2. FDI theo địa phơng. Nh đã đề cập trong phần trớc, FDI vào Việt Nam chủ yếu ở các vùng kinh tế trọng điểm, tập trung quanh hai thành phố lớn là Hồ Chí Minh và Hà Nội. Tuy nhiên, cơ cấu FDI giữa miền Nam và miền Bắc có chênh lệch đáng 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 kể và ngày càng có xu hớng nghiêng vèe phía miền Nam. Tính đến tháng 5/2001, hai thành phố lớn nhất miền Bắc là Hà Nội và Hải Phòng chỉ chiếm 16% số dự án FDI (so với 25% năm 1998). Trong khi đó, 34% các dự án FDI đợc đầu t tại TP. Hồ Chí Minh. Tính chung vùng Đông Nam Bộ (chủ yếu gồm TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dơng, Bình Ph- ớc) hiện đang thu hút khoảng 20.271 triệu USD, chiếm 53,1% số vốn đăng ký còn hiệu lực của cả nớc. Khu vực Bắc Bộ (chủ yếu gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dơng, Hng Yên) có khoảng 11.045 triệu USD (chiếm 28,8%). Trong đó, sáu địa phơng là TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng, Bình Dơng chiếm tới 78% tổng số dự án và 73% tổng số vốn đầu t. Vốn FDI thực hiện ở các tỉnh miền Nam cũng cao hơn so với các tỉnh miền Bắc, tính đến tháng 4/2001, năm tỉnh có vốn FDI thực hiện lớn nhất lần lợt là: TP. Hồ Chí Minh (4.648 triệu USD), Hà Nội (2.800 triệu USD), Đồng Nai (2128 triệu USD), khu vực dầu khí (1955 triệu USD) và Bình Dơng lên tới 12.588 triệu USD chiếm 71% tổng số vốn thực hiện trên toàn quốc. Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch trong cơ cấu đầu t theo địa phơng ở đây theo quan điểm các nhà đầu t nớc ngoài chủ yếu là do ở yếu tố môi tr- ờng, trong đó các tỉnh miền Nam thờng đợc nhìn nhận là có môi trờng đầu t thông thoáng và cởi mở hơn. Tuy nhiên, một nguyên nhân khác cũng không thể phủ nhận là các điều kiện và nguồn lực của miền Nam cũng phong phú và dồi dảo hơn miền Bắc. Có thể nói, một mặt sự mất cân đối về cơ cấu đầu t tại các địa phơng là một yếu tố tất yếu xuất phát từ tính hấp dẫn về môi trờng đầu t tại từng địa phơng. Tuy nhiên, mặt khác xét về tổng thể thì tình trạng này vô hình chung lại tiếp tục làm gia tăng khoảng cách về phát triển giữa các khu vực kinh tế. Đây cũng là một vấn đề đáng lu ý trong việc hoạch định các chính sách liên quan đến FDI. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Biểu 4: 20 địa phơng có FDI lớn nhất cả nớc (triệu USD) TT Địa phơng Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn pháp định Vốn đầu t thực hiện 1 TP. Hồ Chí Minh 941 9.809.322.230 4.657.036.522 4.648.596.633 2 Hà Nội 367 7.694.484.903 3.367.554.730 2.800.723.221 3 Đồng Nai 289 4.629.645.211 1.780.576.090 2.128.108.111 4 Bình Dơng 395 2.327.112.779 1.083.499.033 1.057.290.248 5 Dầu 24 1.788.000.000 1.263.000.000 1.955.487.712 6 Quảng Ng iã 5 1.327.723.689 813.000.000 555.458.274 7 Hải Phòng 86 1.283.294.772 570.218.167 915.173.084 8 Bà Rịa - Vũng Tàu 68 1.203.597.047 503.096.555 397.702.143 9 Lâm Đồng 47 842.217.643 101.755.222 86.155.052 10 Quảng Ninh 37 616.021.618 218.216.841 173.983.646 11 Hà Tây 27 577.980.002 210.766.745 258.266.549 12 Hải Dơng 23 481.722.331 206.976.977 128.816.341 13 Thanh Hoá 10 455.600.339 140.690.339 394.665.754 14 Kiên Giang 6 394.068.000 125.718.000 395.017.872 15 Đà Nẵng 40 363.905.405 161.509.580 195.386.469 16 Khánh Hoà 35 341.528.901 129.980.916 258.835.583 17 Vĩnh Phúc 24 323.499.160 121.062.894 222.742.353 18 Long an 42 320.931.009 131.255.085 174.201.259 19 Nghệ An 9 247.031.580 100.950.551 44.711.506 20 Tây Ninh 33 202.727.217 166.701.591 96.755.952 21 Các địa phơng khác 228 1.365.732.556 623.733.877 915.568.540 Tổng số 2.736 36.596.146.392 16.477.299.715 17.803.646.302 Đồ thị 2b. Cơ cấu vốn thực hiện theo ngành (tính đến 4/2001) Bình Dương 6% hu vực dầu khí 11% Các địa phương khác 29% Hà Nội 16% TP. Hồ Chí Minh 26% Đồng Nai 12% Nguồn: Vụ Quản lý các Dự án, Bộ Kế hoạch Đầu t (tính đến 4/2001). 2.3. FDI theo nớc đầu t. Tính cho đến hết tháng 4/2000, đứng đầu danh sách các nớc đầu t vào Việt Nam là Xingapo, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông . Trong năm 2001, năm quốc gia đứng đầu là Hà Lan (574 triệu USD), Pháp (443 triệu USD), Đài Loan (407 triệu USD), Xingapo (271 triệu USD) và Nhật (160,5 triệu USD). Về tình hình thực hiện đầu t, Nhật Bản đứng đầu với 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.627 triệu USD, tiếp đó là Đài Loan (2.404 triệu triệu USD), Xingapo (2.2002 triệu USD), Hàn Quốc (1.912 triệu USD) và Hồng Kông (1.434 triệu USD). Nh vậy tổng số vốn thực hiện của năm quốc gia này đạt khoảng 10.000 triệu USD (tính đến tháng 4/2000), chiếm gần 60% tổng vốn thực hiện của 60 quốc gia có đầu t FDI vào Việt Nam. Điều đáng lu ý ở đây là phần lớn các quốc gia trên thế giới đều là các quốc gia Châu á, trong khi đó FDI từ khu vực Châu Âu (EU) hay từ Bắc Mỹ còn khá hạn chế. Riêng với nền kinh tế mạnh nhất thế giới là Mỹ, tính cho tới cuối năm 2001 Việt Nam mới có tổng cộng 129 dự án với tổng vốn đạt 1.014 triệu USD, vốn pháp định 577 triệu USD và vốn thực hiện mới dừng lại ở con số khiêm tốn 490 triệu USD. Biểu 5: 20 quốc gia và vũng lãnh thổ có FDI lớn nhất vào Việt Nam (triệu USD) TT Nớc, vùng l nh thổã Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn pháp định Vốn đầu t thực hiện 1 Xingapo 236 6.612.171.282 2.008.941.244 2.002.504.015 2 Đài Loan 665 5.003.819.378 2.127.796.367 2.404.297.623 3 Nhật Bản 308 3.888.263.626 1.929.181.723 2.627.878.616 4 Hàn Quốc 283 3.194.278.939 1.228.518.688 1.912.320.417 5 Hồng Kông 210 2.845.501.857 1.232.078.779 1.434.420.828 6 Pháp 110 1.855.920.406 1.260.035.935 585.423.267 7 British VirginIslands 110 1.788.766.407 696.498.403 865.074.117 8 Liên Bang Nga 36 1.484.222.942 918.397.457 600.255.177 9 Hà Lan 41 1.301.956.886 987.962.343 505.055.311 10 Vơng Quốc Anh 35 1.163.254.683 394.840.355 670.909.853 11 Thái Lan 94 1.115.522.247 444.550.858 493.810.135 12 Malaixia 80 1.025.714.593 475.726.531 877.403.576 13 Hoa Kỳ 113 935.553.526 485.628.675 403.096.184 14 úc 72 744.232.883 528.785.623 550.572.303 15 Thuỵ Sĩ 21 527.748.600 207.530.552 495.430.727 16 Cayman Islands 9 485.687.721 138.729.296 315.811.232 17 CHLB Đức 32 361.022.909 134.433.802 128.705.148 18 Thuỵ Điển 8 354.073.005 339.023.005 101.358.316 19 Bermuda 6 290.135.552 107.013.700 149.995.867 20 Philippines 18 255.869.612 110.440.011 130.084.934 21 Các quốc gia, vùng l nhã thổn khác 249 1.362.429.338 721.186.277 549.238.656 Tổng số 2.736 36.596.146.392 16.477.299.715 17.803.646.302 Đồ thị 2b. Cơ cấu vốn thực hiện theo quốc gia đầu t 10 [...]... chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền sở hữu đối với đầu t và các quyền lợi hợp pháp khác của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài; tạo những điều kiện thuận lợi và qui định thủ tục dễ dàng cho các tổ chức, cá nhân có đầu t vào Việt Nam" "Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm đối xử công bằng và thoả đáng đối với các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam" Trong quá trình đầu t vào Việt Nam, vốn và... hoá các hình thức và lĩnh vực đầu t: việc đa dạng hoá hình thức và mở rộng các lĩnh vực đầu t làm tăng lối vào cho các nhà đầu t nớc ngoài, cần khuyến khích các nhà đầu t vào các dự án dới hình thức 100% vốn nớc ngoài ở những ngành nghề, lĩnh vực cho phép cũng nh các dự án BOT, BT, BTO và từng bớc thí điểm bán cổ phần đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài để tăng thêm lợng vốn FDI... xúc tiến đầu t mới Xác lập mối quan hệ mật thiết với các đại diện của Việt Nam tại nớc ngoài, thông qua các cơ quan này để giới thiệu về tiềm năng, môi trờng đầu t và tìm hiểu về các đối tác nớc ngoài phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó cũng nên tăng cờng xúc tiến đầu t tập trung vào các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh các doanh nghiệp nớc ngoài hiện đang hoạt động tại phía Nam có... việc cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam Các vấn đề liên quan tới cấp giấy phép đầu t, đầu t theo hình thức BOT, BT, doanh nghiệp khu công nghiệp, doanh nghiệp chế xuất đợc quy định đã mở ra nhiều khả năng lựa chọn hình thức đầu t cho các nhà đầu t nớc ngoaì cũng nh cải thiện đáng kể môi trờng đầu t của Việt Nam Điều này cũng chứng minh chính sách nhất quán đối với FDI của Việt Nam cũng nh đờng lối... lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đầu t nớc ngoài không bị trng dụng hoặc tịch thu bằng biện pháp hành chính, xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không bị quốc hữu hoá", "Ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam trong các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc để thực hiện các hợp đồng hợp tác kinh doanh, sau khi nộp thuế thu nhập do pháp luật Việt Nam quy định đợc chuyển ra nớc ngoài thu nhập hợp pháp của mình"... bàn đầu t, tỷ lệ xuất khẩu nh quy định tại Luật 1987 mà còn đối với hàng thay thế nhập khẩu mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đủ Bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu t và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà đầu t nớc ngoài; tạo điều kiện thuận lợi và quy định thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam Ngoài những lĩnh vực thuộc danh mục không cấp phép đầu. .. với pháp luật của Nhà nớc Việt Nam - Xây dựng đề án tổ chức đào tạo công nhân lành nghề làm việc cho các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài, trớc hết là phục vụ các khu công nghiệp lớn 2.5 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, xây dựng thêm các khu nhà ở, các khu vui chơi giải trí cho ngời nớc ngoài Vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t nớc ngoài khi tiến hành xúc tiến một dự án đầu t đó là các điều kiện... bản trong nớc và các công ty t bản nớc ngoài Cải thiện môi trờng đầu t và nâng cao năng lực quản lý để thu hút có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài Kinh tế hợp tác, liên doanh với nớc ngoài không chỉ là phơng thức chíh để thu hút vốn đầu t từ bên ngoài mà còn là con đờng thích hợp để tiếp nhận công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở lối đi vào thị trờng khu vực và thị trờng thế... các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với mức vốn là 10 triệu USD (hiện nay các dự án có vốn từ 5 triệu 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 USD trở lên do Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp) để nhằm giảm bớt phiền hà cho nhà đầu t nớc ngoài Tiếp tục cải cách các thủ tục liên quan tới xét duyệt các dự án đầu t theo hớng đơn giản hoá để tiêns tới "đăng ký đầu t" chứ không... phép đầu t" trong đó nêu rõ những quy định về tiêu chuẩn mà nhà đầu t phải tuân thủ khi đầu t, việc đơn giản hoá các thủ tục trên sẽ góp phần rút ngắn đợc thời gian thẩm định dự án từ đó sẽ sớm đa dự án đầu t của nhà đầu t nớc ngoài vào hoạt động Đối với các dự án đầu t có tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm từ 80% trở lên và một số lĩnh vực khác, nhà đầu t đăng ký hồ sơ theo mẫu và cơ quan cấp giấy phép đầu t

Ngày đăng: 18/04/2013, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan