THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA LĨNH VỰC DO BAN NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHỤ TRÁCH thuộc Viện quản lý kinh tế trung ương

28 218 0
THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA LĨNH VỰC DO BAN NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHỤ TRÁCH thuộc Viện quản lý kinh tế trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC 2 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA VIỆN QUẢN LÝ KINH TẾ 2 1.2 VỊ TRÍ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC 2 1.2.1 Vị trí và chức năng của Bộ kế hoạch và đầu tư 2 1.2.2 Chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của Viện QLKT TƯ 3 1.2.3. Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ban nghiên cứu chính sách phát triển nông thôn 5 1.2.3.1. Chức năng nhiệm vụ 5 1.2.3.2. Phân công trách nhiệm và nhiệm vụ trong Ban 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA LĨNH VỰC DO BAN NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHỤ TRÁCH 10 2.1 THỰC TRẠNG KINH TẾ, XÃ HỘI, CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN VIỆT NAM 10 2.1.1 Thực trạng kinh tế nông thôn Việt Nam 10 2.1.2 Thực trạng phát triển xã hội nông thôn 12 2.1.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn 13 2.2 NHỮNG TỒN TẠI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 14 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC CỦA BAN TRONG TƯƠNG LAI 19 CHƯƠNG 4: TÌM HIỂU VỀ NGHIỆP VỤ SOẠN THẢO VĂN BẢN MỚI 21 CHƯƠNG 5: DỰ KIẾN HƯỚNG NGHIÊN CỨU 26

LỜI MỞ ĐẦU Như thường lệ, với khoá học quy trường Đại học kinh tế quốc dân, sinh viên phải tiến hành tập cuối khoá học Kỳ thực tập chia thành giai đoạn Giai đoạn đầu, sinh viên làm quen với sở thực tập tìm hiểu chung sở thực tập, bắt đầu tìm hiểu thực tế có liên quan đến chuyên ngành đào tạo Sau giai đoạn thực tập đầu tiên, sinh viên phải viết báo cáo chi tiết Bản báo cáo chi tiết trình bày hiểu biết chung sở thực tập bao gồm: trình lịch sử hình thành; cấu tổ chức; vị trí,chức nhiệm vụ; thực trạng kinh tế xã hội mà quan thực tập phụ trách; tồn lĩnh vực mà quan thực tập phụ trách; nguyên nhân tồn này; định hướng giải quan tồn này; báo sinh viên cịn phải trình bày nghiệp vụ cụ thể ví dụ như: nghiên cứu hay lập kế hoạch mà sinh viên tìm hiểu quan thực tập qua tài liệu Cuối cùng, sinh viên phảI đưa dự kiến hướng nghiên cứu để làm tiền đề cho giai đoạn thực tập Sau tuần thực tập tạI Viện quản lý kinh tế Trung Ương Ban nghiên cứu phân tích sách phát triển Nơng thơn trực tiếp đạo thực tập, em thu kết định Sau em xin trình bày kết thực tập CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA VIỆN QUẢN LÝ KINH TẾ Sau miền Nam giải phóng đất nước thống nhất, Trung ương Đảng Chính phủ thành lập Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế trực thuộc Ban Bí thư Chính phủ Sau đó, địi hỏi phải nghiên cứu phương thức quản lý kinh tế mới, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương thành lập sở Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế thuộc Chính Phủ Căn vào Quyết nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 111-CP ngày 18-5-1978 quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ Năm 1992, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 07-CP ngày 27/10/1992 giao cho Ủy ban kế hoạch nhà nước (nay Bộ Kế hoạch Đầu tư) phụ trách Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ Ngày 29/11/1995 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành định số 17-BKH/TCCB quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ, Viện coi quan tương đương Tổng cục loại I có tài khoản cấp I 1.2 VỊ TRÍ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC 1.2.1 Vị trí chức Bộ kế hoạch đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư( Bộ KH-ĐT) quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước kế hoạch đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộI chung nước, chế, sách quản lý kinh tế chung số lĩnh vực cụ thể, đầu tư nước, nước, khu công nghiệp, khu chế xuất, quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức ( ODA ), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật 1.2.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Viện QLKT TƯ Từ thành lập đến nay, có thay đổi mặt vị trí chức vai trị Viện khơng thay đổi, xây dựng phát triển khoa học quản lý kinh tế Việt Nam, đổi chế quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu thực tiễn kinh tế-xã hội giai đoạn phát triển nước ta Về cấu tổ chức khơng có thay đổi lớn, từ chỗ Viện có đầu mối (kể văn phòng) thành lập, đầu mối cấu lại năm 1993 đến đầu mối Quyết định số 233/2003/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 Thủ tướng Chính phủ qui định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương sau: 1.2.1.1 Vị trí chức năng: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ Viện cấp Quốc gia,trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, có chức nghiên cứu đề xuất thể chế, sách, kế hoạch hóa, chế quản lý kinh tế, môi trương kinh doanh ,cải cách kinh tế; tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý kinh tế tổ chức hoạt động tư vấn theo quy định cuả pháp luật Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ đơn vị nghiệp khoa học,có tư cách pháp nhân, dấu riêng; hoạt động tự chủ theo quy định pháp luật 1.2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn Viện: Tổ chức nghiên cứu xây dựng đề án thể chế kinh tế, sách kinh tế, chế quản lý kinh tế, kế hoạch hóa, mơi trường kinh doanh vấn đề khác thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mô,liên ngành theo phân công Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư; Phối hợp với đơn vị Bộ kế hoạch đầu tư nghiên cứu xây dựng văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực nghiên cứu Viện theo phân công Bộ Kế hoạch đầu tư; Tổng hợp đề xuất chế, sách kinh tế cần bổ sung, sửa đổi ban hành mới; tham gia nghiên cứu, thẩm định chế sách thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mơ, Bộ, ngành chủ trì soạn thảo; Tổ chức triển khai thực chương trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực giao lĩnh vực khoa học khác theo quy định pháp luật; Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế nước, kinh nghiệm quốc tế; đề xuất việc thí điểm áp dụng chế, sách, mơ hình tổ chức quản lý kinh tế theo yêu cầu thực tiễn kinh tế- xã hội Việt Nam; Nghiên cứu, tổng kết lý luận phương pháp luận khoa học quản lý kinh tế kế hoạch hóa; nghiên cứu thực tiễn, xây dựng phát triển khoa học quản lý kinh tế Việt Nam; Thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý kinh tế theo phân công Bộ kế hoạch Đầu tư; Làm công tác thông tin, tư liệu xuất quản lý kinh tế; tổ chức hoạt động tư vấn quản lý kinh tế; ký kết, thực hợp đồng nghiên cứu khoa học; tham gia bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý kinh tế cán sau đại học theo quy định pháp luật; Hỗ trợ nội dung kỹ thuật cho hoạt động Câu lạc giám đốc doanh nghiệp TƯ phối hợp với câu lạc giám đốc địa phương; Quản lý tổ chức máy, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng thuộc Viện tài chính, tài sản kinh phí giao theo quy điịnh pháp luật phân cấp quản lý Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư; Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ Kế hoach Đầu tư giao; 1.2.1.3 Tổ chức máy Viện QLKTTƯ gồm đơn vị sau: 1.Lãnh đạo Viện: Viện có Viện trưởng phó Viện trưởng Viện trưởng Thủ tướng Chính phủ định bổ nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Các Phó viện trưởng Bộ trưởng bổ nhiệm theo đề nghị Viện trưởng 2.Ban nghiên cứu thể chế kinh tế; 3.Ban nghiên cứu sách kinh tế vĩ mơ; 4.Ban nghiên cứu cải cách phát triển doanh nghiệp; 5.Ban nghiên cứu sách phát triển kinh tế nơng thôn; 6.Ban nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế; 7.Ban nghiên cứu sách hội nhập kinh tế quốc tế; 8.Trung tâm tư vấn quản lý đào tạo; 9.Trung tâm thơng tin tư liệu; 10.Văn phịng 1.2.3 Chức nhiệm vụ, cấu tổ chức Ban nghiên cứu sách phát triển nơng thơn 1.2.3.1 Chức nhiệm vụ Nghiên cứu sách phát triển kinh tế nông thôn bao gồm nông, lâm, ngư nghiệptheo hướng cơng nghiệp hóa thị hóa nơng thơn Nghiên cứu sách phát triển vùng kinh tế -xã hội:miền núi, mền biển, trung du, đồng bằng… Nghiên cứu mơ hình tổ chức quản lý kinh tế nông thôn, hợp tác xã, kinh tế nông trại, kinh tế hộ… 1.2.3.2 Phân công trách nhiệm nhiệm vụ Ban Ban nghiên cứu sách phát triển nơng thơn gồm nhóm nghiên cứu: Nhóm 1: Nghiên cứu quy hoạch định hướng sử dụng ruộng đất phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng nước(vùng theo phân định Chính phủ nhằm để tổng kết giao ban hàng năm) tập hợp chung nước Nhóm 2: Nghiên cứu sách phát triển thị trường hàng nông sản vầ thị trường nơng thơn Nhóm 3: Nghiên cứu sách tín dụng đầu tư huy động nguồn vốn nhằm phát triển kinh tế nơng thơn Nhóm 4: Nghiên cứu sách phát triển khoa học kỹ thuật ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp ngành nghề nơng thơn Nhóm 5: Nghiên cứu chế, biện pháp đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng thơn(DNNN, HTX, kinh tế trang trại, kinh tế hộ…) Nhóm 6: Nghiên cứu vấn đề xã hội môi trường nông thôn Sơ đồ Trưởng ban Phụ trách chung Nhóm Nghiên cứu quy hoạch phát triển vùng Nhóm nghiên cứu phát triển thị trường nơng sản Nhóm Nghiên cứu sách tín dụng đầu tư phát triển kinh tế nơng thơn Nhóm NC sách phát triển KHCN NN ngành nghề NT Nhóm Nghiên cứu hình thức tổ chức sản xuất nơng thơn Nhóm Nghiên cứu vấn đề xã hội nông thôn Phân công a.Trưởng ban Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu khoa học toàn Ban trước lãnh đạo viện trước khách hàng Ban Chịu trách nhiệm hành trước lãnh đạo Viện tổ chức Ban, quản lý cán nghiên cứu Ban vấn đề nội vụ Ban Báo cáo trực tiếp với Viện phó phụ trách Ban b.Nhóm nghiên cứu quy hoạch định hướng phát triển vùng Vị trí: Cán nghiên cứu có trách nhiệm tổng hợp Ban Trách nhiệm nghiên cứu: Nghiên cứu tổng hợp định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng gồm: Phát triển nghành sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Phát triển hệ thống an sinh xã hội vùng Duy trì bảo vệ mơi trường sinh thái nhằm phát triển bền vững Chính sách kinh tế xã hội vĩ mô vùng Đáp ứng yêu cầu khách hàng phát triển vùng Báo cáo trực tiếp với Trưởng Ban kết nghiên cứu c Nhóm nghiên cứu phát triển thị trường nơng thơn Vị trí: Cán nghiên cứu Ban Báo cáo trực tiếp với Trưởng Ban Trách nhiệm nghiên cứu: Nghiên cứu động thái phát triển thị trường nông sản nước Nghiên cứu động thái thị trường TLSX Nghiên cứu động thái phát triển thị trường ruộng đất lao động nông thôn Nghiên cứu khả cạnh tranh sản phẩn nông sản Việt Nam Nghiên cứu hình thức tổ chức chế hoạt động loại thị trường nông thơn Đánh giá sách có liên quan đến thị trường nơng thơn, đề xuất sách mới, phục vụ u cầu khách hàng d Nhóm nghiên cứu sách tín dụng đầu tư cho nơng thơn Vị trí: Cán nghiên cứu Ban Báo cáo:trực tiếp với trưởng Ban Trách nhiệm nghiên cứu: Nghiên cứu kênh đầu tư vào kinh tế nông thôn xu hướng vận động chúng, hiệu vốn đầu tư Nghiên cứu hệ thống kênh chuyển vốn tín dụng nơng thơn Nghiên cứu khả tự huy đông tự cấp vốn nông thôn Đánh giá sách đầu tư, tín dụng hành phương hướng đổi nhằm phục vụ yêu cầu khách hàng e Nhóm nghiên cứu phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng thơn: Vị trí: Cán nghiên cứu Ban Trách nhiệm nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng khả phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông thôn, gồm: Hệ thống doanh nghiệp nhà nước nông thôn Hệ thống KTHT HTX nông thôn Kinh tế hộ kinh tế trang trại Các loại hình doanh nghiệp khác doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Phân tích đánh giá chế quản lý tổ chức sản xuất hành, khả tiếp tục đổi để phục vụ yêu cầu khách hàng f Nhóm nghiên cứu sách khoa học kỹ thuật nơng nghiệp: Vị trí: Cán nghiên cứu Ban Báo cáo: Trực tiếp với trưởng Ban Trách nhiệm nghiên cứu: Nghiên cứu sách khuyến khích chuyển giao khoa học công nghệ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp hoạt động ngành nghề nông thôn Nghiên cứu sách khuyến khích chuyển giao cơng nghệ bảo quản, chế biến đầu cho sản xuất nông thơn Nghiên cứu sách khuyến khích chuyển giao cơng nghệ sản xuất mới(hệ thống canh tác mới, công nghệ sinh học…) Nghiên cứu sách đào tạo khuyến khích cán khoa học, kỹ thuật làm việc nơng thơn Đánh giá sách hành khả đổi để phục vụ nhu cầu khách hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA LĨNH VỰC DO BAN NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHỤ TRÁCH 2.1 THỰC TRẠNG KINH TẾ, XÃ HỘI, CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1.1 Thực trạng kinh tế nông thôn Việt Nam - Ngành nông – lâm – ngư nghiệp Về tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp, bình qn năm ( từ 1988 đến 2004) đạt 4.3 % , thu nhập từ nông nghiệp chiếm 21.8% GDP kinh tế Về cấu nông nghiệp: phát triển đa dạng loại cây, Về xuất khẩu: tốc độ xuất liên tục tăng, bình quân 13% / năm, năm 2003 giá trị xuất nông lâm thủy sản đạt 5.89 tỷ USD chiếm 29.2% tổng kim ngạch xuất toàn quốc Xuất gạo từ 1988 đến hang năm đạt 3.5 đến triệu đứng thứ giới, xuất cà phê hạt điều đứng thứ giới… Về tính chất sản xuất nơng nghiệp: nơng nghiệp hàng hố ngày rõ ràng lan rộng đến vùng nông thôn Các vùng sản xuất nơng sản hàng hố tập trung hình thành nhiều nơi lúa gạo ĐB sông Cửu Long ĐB sông Hồng; cà phê Tây Nguyên Đông Nam Bộ; chè miền núi trung du phía Bắc; cao su Đơng Nam Bộ; ăn Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Về tỷ lệ che phủ rừng: tăng từ 27% năm 1988 lên 35% năm 2003 Về quản lý Nhà nước rừng: chuyển dần từ quản lý nhà nước lâm nghiệp sang lâm nghiệp xã hội, giao khoán rừng đất rừng cho hộ quản lý, gắn trách nhiệm lợi ích cho nơng dân 2.2 NHỮNG TỒN TẠI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Những tồn yếu kinh tế nông thôn - Những tồn ngành nông – lâm – ngư nghiệp Thu nhập tử nơng nghiệp cịn thấp, 90% số người nghèo sống nơng thơn, có việc làm trung bình 72% thời gian lao động nông dân, số nơi miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa đảm bảo an ninh lương thực Đất nơng nghiệp ít, bình qn hộ nơng dân có nửa hécta, đất đai hộ bị chia thành nhiều mảnh nhỏ manh mún không thuận lợi cho thâm canh, sức ép phá rừng làm nương rẫy lớn miền núi Cịn nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc cần đưa vào sản xuất nông, lâm nghiệp Cơ cấu sản xuất nông nghiệp cải thiện chậm, cân đối chăn nuôi trồng trọt, đến năm 2003 thu từ trồng trọt chiếm 75.4%, từ chăn nuôi 22.4%, từ dịch vụ nơng nghiệp 2.2% Cịn nhiều hạn chế cải thiện giống trồng, vật nuôi kỹ thuật canh tác Trong lâm nghiệp khâu đầu tư trồng rừng yếu, giao rừng quản lý rừng chưa đạt mong muốn Thu lâm nghiệp từ khai thác chiếm 75.4%, thu nhặt lâm sản chiếm 13.7%, thu từ lâm sinh chiếm 7.8% Trong thuỷ sản thâm canh nuôi trồng chưa cao, công nghệ chế biến chưa đạt mong muốn dẫn đến sức cạnh tranh hàng thuỷ sản yếu Hạ tầng sở đường sá, điện, thuỷ lợi nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu cho sản xuất nông nghiệp Chế biến bảo quản nông sản không đồng cơng nghệ lạc hậu, có 60% chè, 50% mía, 10% rau chế biến…Nhiều sản phẩm xuất dạng thơ, giá thấp ( ví dụ gạo, rau quả, thịt ) chi phí cao (đường) sản lượng không đáp ứng yêu cầu nước ( ví dụ có sợi, sữa, dầu thực vật ) sản xuất mức so với nhu cầu thị trường giới ( cà phê ) Các hệ thống hỗ trợ Chính phủ cho nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế khuyến nơng, tư vấn, dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật… Người nông dân thiếu thông tin đầy đủ thị trường - Những yếu tồn ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn + Đối với công nghiệp: Một số ngành nên đặt nông thôn thực tế lại đặt thành phố, đô thị lớn chế biến hải sản, rau quả, chế biến chè, may mặc… Một số khu công nghiệp chế biến đặt gần thành phố thường chiếm nhiều diện tích đất phì nhiêu Nhiều sở công nghiệp vùng nông thôn không giải vấn đề xử lý chất thải, gây tác hại cho cộng đồng cư dân địa phương làm ô nhiễm môi trường Khai thác tuỳ tiện nguồn tài nguyên thiên nhiên để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp gây tác hại đến môi trường sống cảnh quan thiên nhiên Nhiều nhà máy xây dựng vùng nông thôn thiếu thợ lành nghề cán kỹ thuật, địa phương nhiều người lao động thiếu việc làm kể người dân nhượng đất cho khu công nghiệp Nhiều nhà máy phụ thuộc vào nguyên liệu sản xuất nông thôn hoạt động khơng hết cơng suất ngun liệu cung cấp không chắn, thiếu ổn định, không đảm bảo chất lượng… + Đối với tiểu thủ công nghiệp Đa số thiết bị máy móc ngành lạc hậu khơng có hiệu quả, khơng đáp ứng tiêu chuẩn an toàn lao động bảo vệ mơi trường Trình độ văn hố kỹ thuật người lao động thấp, 55% số lao động không qua đào tạo nghề đào tạo quản lý Chỉ có 20% số sở sản xuất có nhà xưởng sản xuất chuyên dụng chắn Chất lượng sản phẩm không cao, mẫu mã đơn điệu, đa số sản chưa có thương hiệu, chưa phù hợp với tiêu thụ rộng thị trường cho xuất Rất doanh nghiệp có thị trường rộng ổn định để tiêu thụ sản phẩm Nguyên liệu mà số doanh nghiệp làm hang thủ công lấy từ nguồn gây hại đến mơi trường, thí dụ khai thác gỗ trái phép Chất thải số sở sản xuất số làng nghề gây ô nhiễm đất, nước, không khí nghiêm trọng -Những tồn yếu ngành dịch vụ Có khơng sở dịch vụ Nhà nước khu vực nông thôn làm ăn hiệu quả, sức cạnh tranh yếu chế quản lý yếu kém, giá thành cao, hoạt động cứng nhắc Nhiều hợp tác xã hoạt động mang tính hình thức, yếu kém, thiếu hấp dẫn với người dân, giá dịch vụ cao Khơng sở dịch vụ tư nhân nông thôn khuyến khích hình thành yếu lực tài chính, khơng có chun mơn, cung cấp chất lượng dịch vụ tương đối thấp… Sự tăng trường hiệu hoạt động dịch vụ nông thôn bị hạn chế khó khăn kinh tế sở hạ tầng yếu giao thông, điện, viễn thông, đặc biệt dịch vụ nghèo nàn vùng sâu vùng xa 2.2.2 Những tồn yếu mặt xã hội nông thôn Về nhà ở, thiếu quy hoạch phát triển nhà dân cư nông thôn, thiếu tuyên truyền hướng dẫn người dân làm nhà Vấn đề nhà cho người nghèo hộ sách triển khai châm Hệ thống sở vật chất trường học khu vực nơng thơn thường có chất lượng thấp, tỷ lệ người mù chữ cao vùng miền núi, vùng sâu vùng xa Tỷ lệ người lao động nơng thơn qua đào tạo cịn thấp, có khoảng 14% Trạm y tế số xã chất lượng thấp trang bị không đầy đủ Tỷ lệ số xã có nhà văn hố, thư viện cịn thấp, hệ thống phát thiết bị thể thao nhà văn hoá thiếu yếu 2.2.3 Những tồn yếu sở hạ tầng nông thôn Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển không đồng chất lượng thấp, tồn lớn phổ biến vùng, địa phương nước Chưa có đẩu tư ưu tiên cho vùng sản xuất hàng hố tập trung, vùng có khả phát triển Còn chênh lệch lớn sở hạ tầng vùng miền núi, vùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc người với bình diện chung nước Tây Bắc 50% số xã, số hộ chưa có điện; Đắc Lắc cịn 52% thơn bản, 54,4% số hộ chưa có điện , giao thơng nhiều vùng Tây Bắc, Đồng Sơng Cửu Long cịn phát triển vùng khoảng 80% xã chưa có đường tơ hay đường đến xã cịn gặp khó khăn Hệ thống sở hạ tầng khác trường học bệnh xá sở hạ tầng khác nông thôn phát triển chưa chất lượng thấp, công tác quản lý, sử dụng, tu, sửa chữa nhiều bất cập, hiệu sử dụng hạn chế Hệ thống thông tin liên lạc tới thơn xóm, làng bản; hệ thống nhà văn hố, thư viện cịn thiếu yếu, nhiều người dân nơng thơn tiếp cận với thơng tin bên ngồi hạn chế hiểu biết thơng tin thị trường, chưa biết phát triển sản xuất hàng hoá CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ CHƯƠNG TRÌNH CƠNG TÁC CỦA BAN TRONG TƯƠNG LAI Do ban phận Viện nên định hướng ban trước hết phải dựa định hướng phát triển Viện Định hướng hoạt động nghiên cứu Viện năm tới là: (1) Làm rõ nội dung hệ thống quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2) Làm rõ vấn đề cấu kinh tế cần đạt theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa (3) Tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu nội dung đổi xác định tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp thông qua luật chung; đẩy mạnh tiến trình đổi doanh nghiệp nhà nước; thiết lập hệ công cụ vĩ mô điều chỉnh kinh tế; hệ thống sách phát triển vùng; phối hợp với Viện nghiên cứu chuyên nghành khác nghiên cứu vấn đề triển khai chương trình cải cách hành chính, đồng hóa thị trường có thị trường yếu tố đầu vào (vốn, lao động công nghệ) (4) Tiếp tục tăng cường đội ngũ cán khoa học nâng cấp trang thiết bị để xây dựng Viện trở thành Viện nghiên cứu đại tương đương với số Viện khu vực Định hướng công tác ban thời gian tới + Về nghiên cứu sách phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, tập trung vào vấn đề sau đây: Điều chỉnh chế, sách thúc đẩy sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; Các giải pháp mở rộng tiếp cận thị trường hàng nông sản truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số MNPB; Nghiên cứu lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất khẩu( tôm sú) + Về nghiên cứu xây dựng sách nơng thơn mới: Triển khai nghiên cứu số đề tài nhánh đề tài: “Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm trình đẩy mạnh CNH, HĐH ĐTH nước ta” chủ nhiệm đề tài Lê Xuân Bá; Nghiên cứu tác động xã hội thực sách đất đai nơng nghiệp + Về nghiên cứu sách nơng dân: Nghiên cứu hình thức tổ chức hợp tác sản xuất nông dân sản xuất hàng hóa gắn với thị trường( tổ hợp tác; HTX NN; hiệp hội; liên kết với DN…); Nghiên cứu giải pháp ổn định thu nhập hộ nơng dân q trình chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp CHƯƠNG 4: TÌM HIỂU VỀ NGHIỆP VỤ SOẠN THẢO VĂN BẢN MỚI Các công việc Viện nói chung Ban nói riêng thường gồm có cơng việc là: soạn thảo văn mới; nghiên cứu; góp ý, nhận xét phản biện; cải tiến chất lượng Nghiên cứu nghiệp vụ soạn thảo văn Quy trình soạn thảo văn Trách nhiệm Trình tự bước thực Yêu cầu cụ thể Lãnh đạo Viện Nhận yêu cầu Văn giao việc Lãnh đạo Viện Thành lập ban đạo nhóm soạn thảo Văn đề xuất định thành lập Xây dựng đề cương sơ Đề cương sơ Nhóm soạn thảo Lãnh đạo Viện cấp có thẩm quyền duyệt đề cương sơ xây dựng đề cương chi tiết Nhóm soạn thảo lãnh đạo Viện Thực dự thảo văn Nhóm soạn thảo Lấy ý kiến, thẩm định Văn duyệt Đề cương chi tiết; Tổ chức nghiên cứu cơng trình cơng bố: Nghị định, Chỉ thị Đảng, Chính phủ; Điều tra thực tế nước, quốc tế; Hình thành giải pháp Các dự thảo lần Nhóm soạn thảo lãnh đạo Hồn chỉnh, trình Nhóm soạn thảo duyệt dự thảo hồn chỉnh Tờ trình văn hồn chỉnh Cấp có thẩm quyền: Bộ, Chính phủ, QH Làm thủ tục lý giai đoạn nghiên cứu Văn duyệt Nhóm soạn thảo Tổ chức thực hiện, phổ biến, tranh luận, phân tích Tổng hợp ý kiến Hồ sơ văn lưu, hóa đơn, chứng từ Mô tả bước thực B1: nhận yêu cầu Bước xác định lựa chọn xây dựng văn Căn vào nhiệm vụ quan nhà nước cấp ( Trung ương Đảng, QH, CP, Bộ ) giao cho Viện trực tiếp phối hợp tham gia soạn thảo VB Căn vào nhu cầu đòi hỏi mặt thực tiễn trình thực đổi chế quản lý kinh tế nước ta, Viện đề xuất với quan có thẩm quyền cho phép xây dựng văn ( tên, thể loại văn ) B2: thành lập ban đạo nhóm soạn thảo văn Ban đạo nhóm soạn thảo văn gồm lãnh đạo Viện, trưởng Ban thành viên Viện trường định thành lập ( trường hợp văn có liên quan đến nhiều bộ, ngành quan cấp có thẩm quyền định quan chủ trì quan phối hợp tham gia soạn thảo ) Ban đạo trưởng nhóm soạn thảo phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên tiến hành thực soạn thảo văn B3: xây dựng đề cương sơ Ban soạn thảo tiến hành xây dựng đề cương sơ Đề cương sơ dự thảo văn phải nêu rõ: Đối tượng tác động, phạm vi điều chỉnh văn bản, nội dung cần đề cập, bố cục, thứ tự xếp nội dung văn bản, ( trường hợp có ý kiến khác xây dựng số phương án để cân nhắc, lựa chọn) Dự kiến thời gian trình ( cần xác định khoảng thời gian hợp lý đảm bảo xây dựng văn có chất lượng ) Dự trù kinh phí cần thiết ( ban dự thảo trực tiếp lập dự trù kinh phí cần thiết đáp ứng địi hỏi cho chi phí vật chất cho q trình thực nhiêm vụ ) B4: trình duyệt đề cương sơ Đề cương sơ phải thảo luận kỹ nhóm soạn thảo trình xin ý kiến cấp trực tiếp giao nhiệm vụ soạn thảo văn Sau có ý kiến cấp trên, nhóm soạn thảo sửa chữa hoàn thiện đề cương sơ B5: xây dựng đề cương chi tiết Nội dung đề cương chi tiết cần nêu cụ thể bố cục văn bản, chương, mục, nội dung cần đề cập chương, mục Xác định phương pháp nội dung thông tin cần tiến hành thu thập để phục vụ cho việc soạn thảo văn như: - Nghiên cứu đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề có liên quan đến nội dung văn - Nghiên cứu loại văn hành có liên quan đến nội dung cần soạn thảo để xác định nội dung phương thức, mức độ tác động cho quy phạm cần xây dựng văn - Tập hợp nghiên cứu kinh nghiệm nước - Xác định thực trạng tồn xã hội liên quan đến nội dung văn cần soạn thảo để xác định nội dung phương thức, mức độ tác động cho quy phạm cần xây dựng văn cách tổng hợp tình hình từ báo cáo sở; tiến hành điều tra, khảo sát thực tế sở để thu thập thông tin Đề cương chi tiết cần tổ chức thảo luận kỹ nhóm soạn thảo ( trường hợp cần thiết phải tổ chức thảo luận xin ý kiến góp ý rộng rãi ) trình duyệt ban đạo lãnh đạo cấp có thẩm quyền B6: Thực viết dự thảo văn Trên sở phân tích đánh giá thơng tin thu thập, nhóm soạn thỏa tiến hành xây dựng dự thảo văn Nhóm soạn thảo phân công cụ thể chương, mục cho thành viên nhóm thực hiện, phân cơng người chịu trách nhiệm tổng hợp hoàn chỉnh B7: Tổ chức thảo luận góp ý kiến hồn thành dự thảo văn Trong trình soạn thảo văn bản, ban soạn thảo thường xuyên tổ chức thảo luận lấy ý kiến đóng góp hồn thiện dự thảo Tùy thuộc vào thứ bậc, nội dung dự thảo mà ban soạn thảo lấy ý kiến chủ thể khác Số lần dự thảo nhiều hay tùy thuộc vào độ phức tạp vấn đề mà văn điều chình, thống ý kiến quan nhà nước có thẩm quyền, q trình thu thập xử lý thông tin, việc tổ chức thảo luận, tiếp thu ý kiến đóng góp, khả nắm bắt vấn đề diễn đạt thành quy định người soạn thảo Thực thẩm định thẩm tra văn Việc thẩm tra thẩm định tiến hành hay nhiều lần tùy thuộc vào văn cụ thể Ý kiến quan thẩm tra thể văn quan nhà nước có thẩm quyền xem xét thảo luận thông qua dự thảo B8: hồn chỉnh trình văn Tùy trường hợp mà dự thảo văn hoàn chỉnh trình trực tiếp hay văn ( cơng văn tờ trình ) lên quan có thẩm quyền xem xét thơng qua Văn trình nêu rõ tính cấp thiết việc ban hành văn bản, trình xây dựng văn bản, nội dung văn bản, vấn đề phân tích rõ ưu, nhược điểm phương án, cần xác định rõ quan điểm ban soạn thảo ) Tiếp tục chỉnh lý hồn thiện văn trình lại trường hợp văn chưa thông qua B9: duyệt, thông qua văn Văn thông qua xác nhận chữ ký người có thẩm quyền dấu quan, tiến hành thủ tục ban hành B10: Thực thủ tục lý Thủ tục lý bao gồm việc cụ thể sau - Lập hồ sơ chứng từ để lưu trữ - Thanh tốn mặt tài - Giải thể nhóm soạn thảo B11: Theo dõi tổ chức thực thực tế Tổ chức thực theo diện, điểm, thu nhập, phân tích thơng tin B12: Sửa đổi bổ sung văn CHƯƠNG 5: DỰ KIẾN HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hướng nghiên cứu 1: nghiên cứu hệ thống kênh chuyển vốn tín dụng nơng thơn Hướng nghiên cứu 2: nghiên cứu động thái phát triển thị trường ruộng đất lao động nông thôn Lý chọn hai hướng nghiên cứu trên: Đối với hướng nghiên cứu 1: nay, hệ thống kênh chuyển vốn tín dụng nơng thơn đóng vai trị quan trọng phát triển nơng thơn, xố đói giảm nghèo Việc cải thiện tồn hệ thống kênh chuyển vốn tín dụng nơng thơn giúp cho q trình xố đói giảm nghèo có bước tiến mạnh, giúp phát triển nông thôn Đối với hướng nghiên cứu 2: địa phương em nhiều thành phố, q trình cơng nghiệp hố - thị hố diễn mạnh mẽ, đất đai nơng nghiệp phì nhiêu phải nhường chỗ cho khu công nghiệp Hơn nữa, vấn đề nghèo đói nơng thơn nan giải, lao động Việt Nam dồi dào, chủ yếu xuất thân từ nơng nghiệp, trình độ thấp chủ trương nhà nước lại khí hố nhanh chóng nơng thơn tình trạng thất nghiệp gia tăng tương lai, với mong tìm lối cho vấn đề thất nghiệp nơng thơn muốn cho nông thôn phát triển nhanh với quy luật em có hướng chọn MỤC LỤC 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA VIỆN QUẢN LÝ KINH TẾ 1.2 VỊ TRÍ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC .2 1.2.1 Vị trí chức Bộ kế hoạch đầu tư 1.2.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Viện QLKT TƯ 1.2.3 Chức nhiệm vụ, cấu tổ chức Ban nghiên cứu sách phát triển nơng thơn .5 1.2.3.1 Chức nhiệm vụ .5 1.2.3.2 Phân công trách nhiệm nhiệm vụ Ban TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ BÍCH LOAN Chun ngành: KH- PT Lớp: KTPT Khóa: 45 Hệ: CQ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS PHẠM VĂN VẬN ... trưởng 2 .Ban nghiên cứu thể chế kinh tế; 3 .Ban nghiên cứu sách kinh tế vĩ mô; 4 .Ban nghiên cứu cải cách phát triển doanh nghiệp; 5 .Ban nghiên cứu sách phát triển kinh tế nông thôn; 6 .Ban nghiên cứu. .. thành lập Ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế trực thuộc Ban Bí thư Chính phủ Sau đó, địi hỏi phải nghiên cứu phương thức quản lý kinh tế mới, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương thành... cấu tổ chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương sau: 1.2.1.1 Vị trí chức năng: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ Viện cấp Quốc gia,trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, có chức nghiên cứu đề xuất

Ngày đăng: 04/10/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan