PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH của Công ty in và sản xuất bao bì hà nội

50 516 8
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH của Công ty in và sản xuất bao bì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Kinh tế và Quản lý của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, em đã được các thầy cô giáo tận tình hướng dẫn và truyền đạt cho những kiến thức về kinh tế và quản lý kinh tế. Việc được trang bị một cách bài bản các kiến thức lý thuyết đã giúp em có được cách nhìn sát hơn đối với công tác quản trị kinh doanh. Tuy nhiên việc chưa được tiếp xúc nhiều với thực tiễn quản lý kinh tế ở một doanh nghiệp cụ thể làm cho em chưa thể thực hành và vận dụng được nhiều các kiến thức được học trên ghế giảng đường. Chính vì thế, đợt thực tập tốt nghiệp này là cơ hội rất tốt và rất ý nghĩa để em có thể vận dụng, trau dồi kiến thức, tác phong làm việc của mình. Trong nền kinh tế thị trường đày biến động, việc tìm hiểu và nắm bắt các mặt hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết đối với một sinh viên ngành quản trị kinh doanh sắp tốt nghiệp như em trong việc trang bị một cách đầy đủ hơn các kiến thức thực tế. Qua tìm hiểu và được giới thiệu, em đã chọn thực tập tại Công ty In và sản xuất Bao Bì Hà Nội. Đây là một doanh nghiệp nhà nước có bề dày lịch sử và phát triển cùng với đội ngò lãnh đạo có kinh nghiệm. Hơn thế nữa, Công ty In và sản xuất Bao Bì Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, nơi mà sự phát triển của nó luôn gắn liền với sự phát triển của một đất nước hiện đại. Lĩnh vực hoạt động của Công ty rất hấp dẫn em và môi trường làm việc ở đây rất hiện đại. Chính vì thế, việc thực tập tại Công ty là rất thuận lợi đối với em trong việc tìm hiểu hoạt động và thu thập số liệu. Do thời gian thực tập có hạn cùng với vốn kiến thức còn hạn chế nên trong báo cáo này của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, các cô và các anh chị trong Công ty In và sản xuất Bao Bì Hà Nội để giúp em hoàn thành bài báo cáo này tốt hơn. Bài báo cáo gồm có ba phần: Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty In và sản xuất Bao Bì Hà Nội. Phần 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp. Em xin chân thàh cảm ơn các thầy, các cô trong khoa, đặc biệt là thầy giáo Ngô Trần Ánh và cô và các anh chị trong Công ty In và sản xuất Bao Bì Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.

LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Kinh tế và Quản lý của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, em đã được các thầy cô giáo tận tình hướng dẫn và truyền đạt cho những kiến thức về kinh tế và quản lý kinh tế. Việc được trang bị một cách bài bản các kiến thức lý thuyết đã giúp em có được cách nhìn sát hơn đối với công tác quản trị kinh doanh. Tuy nhiên việc chưa được tiếp xúc nhiều với thực tiễn quản lý kinh tế ở một doanh nghiệp cụ thể làm cho em chưa thể thực hành và vận dụng được nhiều các kiến thức được học trên ghế giảng đường. Chính vì thế, đợt thực tập tốt nghiệp này là cơ hội rất tốt và rất ý nghĩa để em có thể vận dụng, trau dồi kiến thức, tác phong làm việc của mình. Trong nền kinh tế thị trường đày biến động, việc tìm hiểu và nắm bắt các mặt hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết đối với một sinh viên ngành quản trị kinh doanh sắp tốt nghiệp như em trong việc trang bị một cách đầy đủ hơn các kiến thức thực tế. Qua tìm hiểu và được giới thiệu, em đã chọn thực tập tại Công ty In và sản xuất Bao Bì Hà Nội. Đây là một doanh nghiệp nhà nước có bề dày lịch sử và phát triển cùng với đội ngò lãnh đạo có kinh nghiệm. Hơn thế nữa, Công ty In và sản xuất Bao Bì Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, nơi mà sự phát triển của nó luôn gắn liền với sự phát triển của một đất nước hiện đại. Lĩnh vực hoạt động của Công ty rất hấp dẫn em và môi trường làm việc ở đây rất hiện đại. Chính vì thế, việc thực tập tại Công ty là rất thuận lợi đối với em trong việc tìm hiểu hoạt động và thu thập số liệu. Do thời gian thực tập có hạn cùng với vốn kiến thức còn hạn chế nên trong báo cáo này của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, các cô và các anh chị trong Công ty In và sản xuất Bao Bì Hà Nội để giúp em hoàn thành bài báo cáo này tốt hơn. Bài báo cáo gồm có ba phần: Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty In và sản xuất Bao Bì Hà Nội. Phần 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp. Em xin chân thàh cảm ơn các thầy, các cô trong khoa, đặc biệt là thầy giáo Ngô Trần Ánh và cô và các anh chị trong Công ty In và sản xuất Bao Bì Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này. Sinh viên Lưu Bách Thắng PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. * Tên công ty: Công ty in và bao bì Hà Nội * Tên giao dịch quốc tế: Hoang Mai Packaging and Printing Factory * Địa chỉ: Km sè 8 Quốc lé 1A phường Hoàng Liệt – quận Hoàng Mai – TP Hà Nội. * Điện thoại: 04.6451688 * Fax: 04.6451699 * Website: http:// www.vpc.com.vn (trang Web đang trong thời gian hoàn thiện). * Email: packexport-vn@hn.vnn.vn Hình 1.1: Logo của công ty Bao Bì Việt Nam Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ, nhu cầu của xã hội ngày càng nâng cao. Nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và chuyên môn hóa ngành in, Xí nghiệp In và sản xuất bao bì đã ra đời. Xí nghiệp In và sản xuất bao bì là một doanh nghiệp nhà nước, là đơn vị trực thuộc của Công ty Xuất Nhập khẩu và kỹ thuật bao bì và được sự quản lý trực tiếp của Bộ Thương Mại. Xí nghiệp có tư cách pháp nhân đầy đủ, là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng và có tài khoản riêng tại ngân hàng. Hiện nay trụ sở chính của Xí nghiệp đóng tại Km 8 - Quốc lé 1A - Giải Phóng - Hà Nội. Năm 1991 xí nghiệp chỉ là một xưởng in dùng nội bộ trong Công ty Xuất Nhập khẩu và kỹ thuật Bao bì - Bé Thương Mại. Năm 1996 xí nghiệp đi vào hoạt động, trong giai đoạn này xí nghiệp mới thành lập với số vốn Ýt ái, trang thiết bị máy móc còn hạn chế. Hệ thống dây chuyền sản xuất còn yếu kém, chủ yếu là tập trung nghiên cứu phát triển và ứng dụng Kỹ thuật bao bì. Năm 1999 Xí nghiệp chính thức chuyển về trụ sở Km 8 - Quốc lé 1A - Giải Phóng - Hà Nội. Để đáp ứng được nhu cầu của ngành in bao bì, xí nghiệp đã bỏ trung tâm nghiên cứu phát triển và ứng dụng kĩ thuật bao bì và mở rộng thêm hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn vật tư, nhân lực của xí nghiệp. Từ đây, xí nghiệp trực tiếp đầu tư nhập khẩu thiết bị hiện đại, dây chuyền công nghệ hiện đại để cho phục vụ cho sản xuất kinh doanh bao bì. Hệ thống dây chuyền sản xuất từng bước hiện đại hoá đi vào khép kín. Năm này xí nghiệp mua máy in 2 màu 72x102 của CHLB Đức. Cùng với sự hội nhập của nền kinh tế thế giới, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải nắm bắt được xu thế thay đổi, tìm ra những nhân tố then chốt đảm bảo sự thành công trên cạnh tranh thị trường. Mặt khác cũng cần phải hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh, biết được những mong muốn của khách hàng để từ đó đưa ra được những chiến lược phát triển phù hợp cho doanh nghiệp. Từ đó xí nghiệp đã mạnh dạn đầu tư thêm máy móc thiết bị : Năm 2000 : Mua máy công tắc film của Nhật. Năm 2001 : Đổi mới thiết bị máy tính văn phòng để phục vụ cho thiết kế bao bì sản phẩm. Năm 2002 : Mua máy bế hộp TQ khổ to, máy bế, máy bồi. Năm 2003 : Mua máy cán láng OPP, máy dán hộp TQ khổ to. Với những thay đổi trên, thêm vào đó là cung cách làm việc xí nghiệp đã cho ra đời những sản phẩm đạt tiêu chuẩn và đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng. Từ đó, xí nghiệp đã chủ động trong việc ký kết hợp đồng, đảm bảo chất lượng, thời gian, giá cả hợp lý nên đã thu hót được khách hàng trong và ngoài nước. Hiện nay xí nghiệp đã đi vào ổn định và hoạt động có hiệu quả. Công ty cổ phần bao bì Việt Nam tiền thân là công ty bao bì xuất khẩu được thành lập ngày 02/04/1976 theo quyết định 1079/BNg-TCCB của Bộ ngoại thương (nay là Bộ thương mại). Công ty có chức năng kinh doanh vật tư nguyên liệu cho sản xuất bao bì và tổ chức sản xuất cung ứng bao bì cho hàng xuất khẩu trong phạm vi toàn quốc. Công ty có các chi nhánh tại các thành phố Hải Phòng, thành phố Đà Nẳng, thành phố Hồ Chí Minh, các xí nghiệp sản xuất bao bì và các phòng kinh doanh nghiệp vụ. Năm 1989, một số đơn vị trực thuộc gồm: chi nhành Thành phố Hồ Chí Minh, xí nghiệp bao bì xuất khẩu I, xí nghiệp bao bì trực thuộc II tách ra trực thuộc Bộ, công ty xuất khẩu được Bộ kinh tế đối ngoại đổi tên thành công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì, tên giao dịch quốc tế là “the Vietnam National Packing Technology and Import – Export Corp” viết tắt là PACKEXPORRT (quyết định số 812/KTBN – TCCB ngày 13/12/1989). Thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, Bộ thương mại ra quyết định số 1551/QĐ - TM ngày 27/10/2004 chuyển công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì bao bì thành công ty cổ phần bao bì Việt nam, viết tắt là VPC (Vietnam Packing Corp). Công ty đã tiến hành đại hội cổ đông và chính thức hoạt động theo điều lệ công ty cổ phần từ ngày 01/04/2005. phương châm hoạt động của công ty là: “ Chúng tôi mang đến cho bạn lợi nhuận thông qua sự hấp dẫn của bao bì”. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần ngoài 3 phòng chức năng tổ chức hành chính, tổng hợp, công ty còn có các đơn vị trực thuộc sau: - XÝ nghiệp in và bao bì hoàng mai: Km sè 8 Quốc lé 1A phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.xí nghiệp bao bì cổ loa - XÝ nghiệp bao bì hùng vương: Km sè 7, quốc lé 5, phường Hùng vương, TP Hải Phòng - XÝ nghiệp vật tư nông nghiệp cổ loa: khối 4A, thị trấn Đông Anh, Hà Nội. - Chi nhánh hải phòng: 105 đường Điện Biên Phủ, TP Hải Phòng. - XÝ nghiệp bao bì đà nẵng: 92 Hoàng Diệu, TP Đà Nẵng. - Tổng kho cổ loa: khối 4A, thị trấn Đông Anh, Hà Nội. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp. 1.2.1. Các chức năng. - Xí nghiệp In và sản xuất bao bì thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm khai thác một cách có hiệu quả các nguồn vật tư, nhân lực và tài nguyên của đất nước, đồng thời tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất để không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng bao bì hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng trong nước. - Tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các thiết bị được giáo phục vụ cho việc in Ên và sản xuất bao bì hộp phẳng. In nhãn hiệu và các Ên phẩm khác. - Tổ chức sản xuất, gia công các loại khuôn làm bao bì hộp phẳng, chế bán, làm phim cho in lưới và in offset. 1.2.2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp. - Xây dựng và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm về: sản xuất, kinh doanh, vật tư, tài chính, lao động tiền lương... phù hợp với điều kiện, khả năng của Xí nghiệp và cân đối chung của Công ty. - Trực tiếp sản xuất các loại bao bì hộp phẳng, được in nhãn hiệu, in bao bì và các Ên phẩm khác theo quy định hiện hành của Nhà nước. - Tổ chức sản xuất, gia công và liên doanh liên kết sản xuất bao bì hộp phẳng cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. - Tổ chức sản xuất, gia công các loại khuôn làm bao bì hộp phẳng. Chế bản, làm phim theo kế hoạch được giao và theo yêu cầu của khách hàng. - Được kinh doanh XNK các loại bao bì và vật tư hàng hoá khác theo Điều lệ Tổ chức và hoạt động của công ty đã được Bộ Thương Mại phê duyệt. - Thực hiện việc đào tạo kỹ thuật cho công nhân in và sản xuất bao bì hộp phẳng; Tham gia đào tạo khác theo yêu cầu của Công ty. - Thực hiện các công việc chế thử, sản xuất thử nghiệm bao bì hộp phẳng và các Ên phẩm khác phục vụ thông tin, quảng cáo... của Trung tâm NCPT và ứng dụng kỹ thuật bao bì trên cơ sở đăng ký của Trung tâm được Công ty phê duyệt. - Quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả thiết bị, vật tư, tiền vốn, lao động... có tại Xí nghiệp theo chế độ Nhà nước và quy định của Công ty. - Mở sổ sách theo dõi, đình kỳ báo cáo Công ty kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động, tiền lượng và những vấn đề liên quan đến công tác đào tạo, chế thử... của Công ty. - Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động của xí nghiệp; quy trình sản xuất, quy chế vận hành bảo quản, bảo dưỡng máy móc thiết bị. Quy định về PCCC; quy định về an toàn lao động và trách nhiệm bảo đảm an toàn cho người lao động của xí nghiệp. Xây dựng và ban hành các quy định về khen thưởng, kỷ luật lao động, quy chế trả lương... phổ biến, theo kõi kiểm tra việc thực hiện các quy định đó. 1.2.3. Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại. Trực tiếp sản xuất các loại bao bì hộp phẳng, in nhãn hiệu, in bao bì và các Ên phẩm khác. Tổ chức sản xuất, gia công và liên doanh liên kết sản xuất bao bì hộp phẳng cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Tổ chức sản xuất, gia công các loại khuôn làm bao bì hộp phẳng. Chế bản, làm phim theo kế hoạch được giao và theo yêu cầu của khách hàng. Kinh doanh XNK các loại bao bì và vật tư hàng hoá khác theo Điều lệ Tổ chức và hoạt động của công ty đã được Bộ Thương Mại phê duyệt. Một số hàng hoá mà công ty sản xuất nh: Vỏ hộp bánh, kẹo các loại Sách mẫu giáo… Vỏ hộp khoá các loại Vỏ hộp, tờ HDSD, tem… Vỏ hộp, nhãn rượu, tờ rơi… Vá hộp các loại Vá hép c¸c lo¹i LÖnh s¶n xuÊt 1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá. Lµm khu«n 1.3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất. Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ K§sản xuất KiÓm tra § ChÕ b¶n KiÓm tra § In L¸ng Båi DËp D¸n Lu kho K§ Nguồn: Phòng kinh doanh Qui trình qui định cách thức và trình tự liên quan đến quá trình sản xuất của xí nghiệp in và sản xuất bao bì từ khi lập lệnh sản xuất, nhận nguyên liệu đầu vào đến khi hoàn thành sản phẩm và nhập kho. Lệnh sản xuất được đưa ra khi bộ phận thiết kế đã hoàn thành bản thiết kế về mẫu sản phẩm bao bì. * Chế bản: Là quá trình in từ phim lên bản kẽm qua 2 công đoạn cơ bản là Bình và Phơi. Bình là các thao tác thủ công, ở đây các mẩu maket được công nhân sắp xếp lại đúng kích thước và vị trí theo thiết kế. Phơi là quá trình in mẩu sản phẩm từ phim sang bản kẽm được thực hiện trên máy Phơi. * In: tổ in sẽ nhận bản kẽm từ tổ chế bản và đưa vào máy in. có các loại máy in khác nhau tuỳ theo kích thước bản in và chế độ màu của bản in. máy in vận hành liên tục với công suất 7.500 tờ/giờ. Với các kích thước từ 36x50 cm đến 72x102 cm đối với máy in cỡ lớn. * Làm khuôn: tổ khuôn nhận phim từ tổ chế bản hoặc bản in từ tổ in để tiến hành tạo khuôn phục vụ cho việc dập. Khuôn được làm bằng thép nhỏ có độ bén nhất định bố trí trên mặt phẳng của ván Ðp hoặc gổ. Các thanh thép được bố trí theo kích thước và hình dáng của mẩu maket. Việc tạo khuôn được thực hiện bằng tay nên đây là công đoạn hết sức công phu và tỉ mỉ với yêu cầu về độ chính xác khắt khe. * Láng: bản giấy sau khi in sẽ được láng một líp nilong lên bề mặt nhằm làm tăng độ bền, đẹp, và dể bảo quản cho sản phẩm. Quá trình được thực hiện trên máy láng với công suất khoảng 2.000 đến 2.500 tờ/giờ. * Bồi: tiến hành ghép 2 mặt của bản in lại với nhau, được thực hiện trên máy bồi với công suất từ 2.000 đến 6.000 tờ/giờ tuỳ theo độ dày yêu cầu của sản phẩm. * Dập: là quá trình cắt hay tách rời phần diện tích tạo nên sản phẩm. Máy dập làm việc nhờ các dao cắt là khuôn được chế tạo từ tổ làm khuôn. * Dán: là quá trình hoàn thiện sản phẩm bao bì. có thể làm bằng thủ công đối với sản phẩm có 3 chiều bề mặt và thực hiện bằng máy với sản phẩm có 2 chiều bề mặt dán. * Lưu kho: sản phẩm hoàn thành sẽ được lưu và kho sau đó mới chuyển đến cho khách hàng theo đúng các điều khoản của hợp đồng. 1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp. 1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp. Qui trình công nghệ trên được thực hiện khi có lệnh sản xuất từ phòng kinh doanh có xác nhận của giám đốc xí nghiệp: - Lệnh sản xuất được giám đốc phân xưởng sản xuất trực tiếp tiếp nhận và chuyển đến các tổ sản xuất liên quan. - Tổ trưởng tổ sản xuất hoặc trưởng ca có trách nhiệm đọc ký lệnh sản xuất, xem mẫu in hoặc maketing, lập dự trù và lĩnh vật tư. - Khi lĩnh vật tư từ kho vật tư cần phải kiểm tra: + Giấy in đúng loại, đúng khổ giấy, định lượng giấy và số lượng. + Bản kẽm không bị xước, rách hoặc bay bản, nội dung in phù hợp, đối với bản củ nếu không dùng được phải báo thay bản mới. + Cao su không bị lõm, rách, bề mặt phải sạch. + Giấy lót bản phải tốt, tránh dùng giấy lót đảo nhiều lần. 1.4.2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp. Hình 1.3: Sơ đồ kết cấu của xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai KÕt cÊu s¶n xuÊt Bé phËn s¶n xuÊt chÝnh Các tổ sản xuất của Bé phËn phô trî Bé phËn SX phô +. Phân xưởng cơ điện xưởng in +. Bé phận phục vụ tại phân xưởng +. Bộ phận vận tải 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp. 1.5.1. Cơ cấu tổ chức của công ty theo kiểu sơ đồ trực tuyến – chức năng Sơ đồ gồm 3 cấp: • Cấp 1: Giám đốc công ty • Cấp 2: Các phấn xưởng 1.5.2. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty Gi¸m ®èc Phã gi¸m ®èc Phßng b¶o vÖ Phßng tæ chøc hµnh chÝnh Phßng Tµi chÝnh kÕ to¸n Ph©n xëng s¶n xuÊt Phßng kinh doanh Phßng vËt t Ph©n xëng c¬ ®iÖn Nguồn: Phòng tổ chức hành chính 1.5. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 1.5.1. Giám đốc a. Chức năng Là nguời có quyền lực cao nhất và chịu trách nhiệm trước công ty về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. b. Nhiệm vụ - Nắm vững và thực hiện đầy đủ theo các đường lối, chính sách của đảng và nhà nước liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đối với toàn bộ cán bộ cộng nhân viên của công ty. - Tổ chức thực hiện các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và đề ra các phương án phát triển công ty. - Thường xuyên kiểm tra tình hình thực kế hoạch, nhiệm vụ của xí nghiệp. Nghiên cứu, kiện toàn tổ chức, chỉnh đốn nề nếp quản lý, sản xuất của xí nghiệp. - Phê duyệt danh sách các nhà cung ứng vật tư, các hợp đồng kinh tế… - Trực tiếp phụ trách các mặt công tác kế hoạch, tổ chức lao động, kế toán, tài chính, kiểm tra chất lượng sản phẩm và quy hoạch xây dựng xí nghiệp. 1.5.2. Phó giám đốc: - Là người giúp việc cho Giám Đốc thực hiện những hoạt động của mình đồng thời thay mặt giám đốc điều hành hoạt động của xí nghiệp khi Giám Đốc vắng mặt. - Phô trách các lĩnh vực theo phân công của ban lãnh đạo xí nghiệp. 1.5.3. Phòng kinh doanh a. Chức năng Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc xí nghiệp, tham mưu cho giám đốc xí nghiệp về công tác kinh doanh, lập hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch sản xuất và công tác vật tư. b. Nhiệm vụ Công tác hợp đồng: Nghiên cứu tìm hiểu các chế độ chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực hợp đồng kinh tế để áp dụng trong việc soạn thảo hợp đồng kinh tế. Hướng dẫn xí nghiệp thực hiện đúng pháp lệnh về hợp đồng kinh tế của Nhà nước, đảm bảo các hợp đồng kinh tế ký kết có nội dung chặt chẽ, mang tính pháp lý cao. Giúp Giám đốc xí nghiệp soạn thảo các hợp đồng kinh tế, để Giám đốc xem xét và ký kết với khách hàng. Theo dõi, quản lý, đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng kinh tế do, nhằm đảm bảo các hợp đồng được thực hiện ngiêm túc các điều khoản đã được ghi trong hợp đồng. Thanh lý kịp thời các hợp đồng kinh tế sau khi đã thực hiện xong hoặc không còn hiệu lực thi hành. - Tham mưu giúp Giám đốc trong khi giải quyết các khiếu nại và tranh chấp trong hợp đồng. Công tác kế hoạch: - Căn cứ vào khối lượng công việc, tính chất công việc và năng lực thực tế của xí nghiệp để lập kế hoạch sản xuất giao các đơn vị trong xí nghiệp. - Hướng dẫn các xí nghiệp thực hiện đúng và thống nhất các biểu mẫu kế hoạch. - Thường kỳ tổng hợp các số liệu kế hoạch báo cáo Giám đốc xí nghiệp để Giám đốc xí nghiệp nắm bắt kịp thời và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. - Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị trực thuộc, phát hiện và báo cáo Giám đốc xí nghiệp những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hoàn thành kế hoạch để kịp thời xử lý giải quyết nhằm thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. Công tác tiếp thị - Công tác tiếp thị là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Phòng có nhiệm vụ tham mưu giúp Giám đốc xí nghiệp về công tác này. - Nghiên cứu tìm hiểu thị trường xây dựng và các nghành nghề khác có liên quan đến hoạt động tiếp thị của xí nghiệp. - Quan hệ trực tiếp với các chủ đầu tư để giải quyết các vướng mắc lên quan đến lĩnh vực tiếp thị. 1.5.4. Phòng hành chính - tổ chức 1.5.4.1. Bộ phận tổ chức a. Chức năng Nhiệm vụ của Bô phận Tổ chức là tham mưu giúp Giám đốc về công tác: Tổ chức, nhân sự, tiền lương, chế độ chính sách, bảo hiểm xã hội, khen thưởng, kỷ luật, thanh tra, bảo vệ. Tham mưu cho giám đốc về công tác An toàn lao động, nâng bậc cho công nhân trực tiếp sản xuất, công tác đào tạo và đào tạo lại. b. Nhiệm vụ Theo dõi quản lý chặt chẽ biên chế gián tiếp theo tỷ lệ quy định và biên chế công nhân theo cơ cấu ngành nghề phù hợp với ngành nghề sản xuất theo từng giai đoạn. Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất, lập kế hoạch và thực hiện tuyển dụng hợp đồng lao động, điều phối lao động, lập kế hoạch tuyển dụng và tổ chức đào tạo CBCNV kèm cặp nâng cao trình độ tay nghề cho CBCNV. Thực hiện các chính sách về BHXH cho công nhân viên của công ty. Thực hiện quá trình kiểm tra, giám sát việc thực hiện các qui định về an toàn lao động của xí nghiệp. . 1.5.4.2. Bộ phận hành chính a. Chức năng Giúp Giám đốc xí nghiệp làm công tác hành chính quản trị. Hướng dẫn và giúp đỡ các đơn vị, các phòng ban trong công tác hành chính văn thư. Quản lý công văn sổ sách giấy tờ, hồ sơ lưu trữ, quản lý sử dụng xe con, nhà đất, … của toàn xí nghiệp. b. Nhiệm vụ Thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ: Quản lý con dấu, tiếp nhận và chuyển giao công văn đi và đến. Tổ chức lưu giữ hồ sơ, giấy tờ của xí nghiệp theo qui định,. Tổ chức nơi làm việc, đảm bảo dụng cụ trang thiết bị và các điều kiện khác cho cơ quan nh máy tính, máy fax, xe ôtô…Tổ chức tiếp tân, hội nghị, lễ tết cho xí nghiệp. 1.5.5. Phòng tài chính kế toán a. Chức năng Phòng tài chính kế toán trực thuộc Giám đốc xí nghiệp, đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc xí nghiệp. Chức năng của phòng là tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác Kế toán – tài chính – Thống kê. b. Nhiệm vụ b.1. Công tác kế toán - Tổ chức thực hiện hạch toán ban đầu, phân loại tập hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính bằng phương pháp kế toán đúng nguyên tắc, chế độ, thể lệ kế toán. - Tổ chức ghi chép, hạch toán số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và lên cân đối thu chi tài chính tháng, quý, năm. - Báo cáo tài chính, và phân tích báo cáo tài chính để nép lên cơ quan hữu quan, cơ quan chủ quản và cấp trên. Cung cấp số liệu thường xuyên, đột xuất cho Giám đốc xí nghiệp để điều hành sản xuất kinh doanh. - Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính để nép cho các cơ quan hữu quan, cơ quan chủ quản, cấp trên… - Thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh kế toán thống kế, có trách nhiệm bảo vệ số liệu trên báo cáo. b.2. Công tác tài chính Về công tác tài chính, phòng có nhiệm vụ là hàng tháng, quý, năm căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật tư, kế hoạch tiền lương, kế hoạch trả nợ ngân hàng, kế hoạch nép ngân sách nhà nước để lập kế hoạch tài chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Hàng tháng phối hợp với các đơn vị trực thuộc xí nghiệp quyết toán thuế và báo cáo thuế với cơ quan thuế. Tổ chức và phối hợp với các phòng ban liên quan đôn đốc việc thu hồi vốn của xí nghiệp. Chủ động tạo mọi nguồn vốn đảm bảo sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, kiểm tra tình hình thanh toán vốn với ngân hàng nhà nước, khách hàng và cán bộ công nhân viên. Lập báo cáo tài chính đúng, thời gian chính xác, kịp thời để nép cơ quan hữu quan. - Tính toán theo dõi việc thu vốn, cấp vốn cho các đơn vị trực thuộc, báo cáo việc sử dụng vốn hàng tháng. Kiểm tra tính toán việc sử dụng tiền vốn của các đơn vị theo đúng chế độ nhà nước và quy định của xí nghiệp, kiểm tra việc bảo toàn và phát triển vốn. 1.5.6. Phòng Vật tư a. Chức năng Là bộ phận giúp cho Giám đốc quản lý, cung ứng, bảo quản toàn bộ vật tư kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất của xí nghiệp. b. Nhiệm vụ - Lập kế hoạch dự trù vật tư kỹ thuật hàng năm cho sản xuất kinh doanh của toàn xí nghiệp. Khai thác, tìm nguồn cung cấp vật tư trong và ngoài nước phục vụ sản xuất của xí nghiệp. Tổ chức mua sắm, tiếp nhận, nhập kho, cất giữ, bảo quản toàn bộ vật tư kỹ thuật không để thất thoát, hư háng. Tổ chức cấp phát vật tư đã được ký duyệt cho các bộ phận. Thu hồi vật tư thừa, hư háng, phế liệu… theo qui định. Nhập kho, bảo quản toàn bộ thành phẩm của công ty, xuất hàng cho khách khi có lệnh. Tổ chức kiểm kê theo qui định. 1.5.7. Các tổ sản xuất của phân xưởng in Có chức năng trực tiếp sản xuất các sản phẩm in Ên, bao bì theo nhiệm vụ xí nghiệp giao, cụ thể là in và sản xuất bao bì; chế bản, thiết kế; đào tạo cho công nhân; kiểm soát máy móc thiết bị, kiểm soát môi trường làm việc,kiểm soát thiết bị đo lường, kiểm soát sản phẩm không phù hợp… 1.5.8. Phòng bảo vệ Bảo vệ, tự vệ an ninh trật tự cho toàn xí nghiệp. 1.2.9. Phân xưởng cơ điện Có nhiệm vụ làm công tác sửa chữa, bảo trì các thiết bị của xí nghiệp còng nh đảm bảo về vấn đề điện nước của xí nghiệp. PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hoạt động marketing. 2.1.1. Kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của công ty. Là một đơn vị hoạt động trong ngành in Ên, sản phẩm mà xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai sản xuất phục vụ chủ yếu cho các khách hàng là các doanh nghiệp kinh doanh trong nghành thực phẩm, sách báo là các doanh nghiệp có nhu cầu lớn về các mặt hàng này. Vào đầu năm, xí nghiệp thường ký kết các hợp đồng với các khách hàng lớn quen thuộc về các mặt hàng sẽ làm trong năm với mức giá thay đổi theo thời điểm. Bảng 2.1. Tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty ST Khách hàng Sản phẩm Doanh thu năm 2004 T 1. Công ty thực phẩm miền Bắc Vỏ hộp bánh, kẹo các loại 3.494.258.000. 2 Công ty thiết bị giáo dục Sách mẫu giáo… 2.158.010.000 I 3 Khoá Việt Tiệp Vỏ hộp khoá các loại 2.136.240.000 4 Thiết bị vệ sinh Việt- Ý Vỏ hộp, tờ HDSD, tem… 630.745.000 5 Anh Đào Vỏ hộp, nhãn rượu, tờ rơi… 594.859.000 6 Công ty TNHH Kiều Hoa 7 Công ty Hà Anh 8 Công ty Trường Thành 416.960.000 9 Công ty Hapro 398.876.000 585.550.000 Vỏ hộp các loại 512.317.000 Nguồn: Phòng kinh doanh Bảng 2.2: Đơn đặt hàng của công ty thiết bị vệ sinh Việt- Ý năm 2004 (trích) Nguồn: Phòng kinh doanh 2.1.2. Thị trường tiêu thụ hàng hoá. Hiện nay, thị trường của xí nghiệp là ở khu vực các tỉnh phía bắc, các khách hàng chủ yếu của xí nghiệp là các doanh nghiệp thuộc địa bàn Hà Nội, ngoài ra còn có các đơn đặt hàng từ các tỉnh lân cận như Vĩnh Phóc, Hải Dương… Bảng 2.3: Cơ cấu thị trường theo khu vực của xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai Thị trường Hà Nội Các tỉnh khác Doanh thu năm 2004 (Đồng) 16.150.266.479 1.949.326.124 % 89,23 10,77 Nguồn: Phòng kinh doanh Qua bảng trên ta nhận thấy thị trường Hà Nội trong năm 2004 chiếm tới 89,23% doanh thu của xí nghiệp. Điều này là do Hà Nội là một trung tân kinh tế lớn tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp, quy mô sản xuất của đơn vị là nhỏ, tuy nhiên bên cạnh đó còn có nguyên nhân là do hoạt động Marketing của xí nghiệp hoạt động còn kém hiệu quả, việc quảng bá sản phẩm còn Ýt được xí nghiệp chú trọng. Các khách hàng chủ yếu của xí nghiệp là các doanh nghiệp nh công ty khoá Việt Tiệp, công ty TNHH Hà Anh, công ty TNHH Anh Đào, công ty thiết bị vệ sinh Việt- Ý, công ty Orion Hanel… Các khách hàng này chiếm hơn 50% doanh thu của xí nghiệp. 2.1.3. Chính sách sản phẩm, thị trường. 2.1.4. Chính sách giá. Hiện nay, việc xác định giá bán cơ sở được dùa vào chi phí nguyên nhiên vật liệu, nhân công, khấu hao… sau đó sẽ được công với mức lợi nhuận dự kiến là khoảng 4%, tuy nhiên mức giá này được áp dụng linh hoạt đối với các đối tưọng khách hàng khác nhau.Việc xác định giá được tính theo kết cấu của bao bì, nguyên liệu làm bao bì, diện tích bao bì, số lượng. Ví dô nh với đơn đặt hàng của công ty khoá Việt Tiệp, giá của sản phẩm hộp khoá bản lề sơn tĩnh điện 08151 có giá bán cụ thể nh sau. Bảng 2.4: Giá hộp khoá bản lề sơn tĩnh điện 08151 Sản phẩm Film Khuôn In Yêu cầu Giá (đồng) 49 × 66 49 × 66 Duplex 400g/m2, in 4 màu 711.500 1.000.000 345 Nguồn: Phòng kinh doanh Với các khách lớn nh Việt- Tiệp, công ty thực phẩm miền Bắc, công ty thiết bị giáo dục I… thường được xí nghiệp áp dụng mức giảm giá khoảng 3% tới 4%. Tuy nhiên, việc giảm giá hay cho hưởng mức triết khấu đối các khách hàng đến xí nghiệp đặt hàng hầu nh là rất Ýt do phần lớn các đơn đặt hàng cho xí nghiệp là nhỏ lẻ, có giá trị thấp. 2.1.5. Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp Thị trường của xí nghiệp tập trung chủ yếu tại thị trường khu vực Hà Nội. Hiện nay, do đặc thù sản xuất của xí nghiệp nên việc phân phối sản phẩm của xí nghiệp là theo phương thức trực tiếp, tức là sử dông kênh phân phối cấp không (nhà sản xuất bán trực tiếp cho người tiêu dùng- Marketing trực tiếp Hình 2.1: Sơ đồ kênh phân phối của xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai Nhµ s¶n xuÊt Ngêi tiªu dïng Hiện nay, các khách hàng chủ yếu là chủ động tự tìm đến xí nghiệp để đặt hàng cho xí nghiệp sản xuất thông qua cá nguồn thông tin họ tự tìm hiểu. Khách hàng có nhu cầu sẽ đến đặt yêu cầu cầu đối với xí nghiệp về mẫu mã, số lượng sản phẩm. Xí nghiệp sẽ tiến hành thiết kế sau đó gửi mẫu cho khách hàng, nếu nh khách hàng đồng ý sẽ đi tới ký kết hợp đồng. Khi hợp đồng đã được ký kết, phòng kinh doanh sẽ lên kế hoạch sản xuất căn cứ vào thời gian giao hàng, số lượng hàng, năng lực thực tế hiện tại của các bộ phận sản xuất của xí nghiệp. Bên cạnh các khách hàng tự tìm đến xí nghiệp thì còn có các khách hàng đến với xí nghiệp thông qua sự giới thiệu của công ty mẹ là công ty cổ phần bao bì Việt Nam VPC. Ngoài ra, xí nghiệp còn tiến hành xúc tiến bán hàng thông qua trang web của công ty bao bì Việt Nam là http:// www.vpc.com.vn mới được đưa vào sử dụng trong thời gian gần đây. tuy nhiên trang web này còn sơ sài, có rất Ýt thông tin nên hiệu quả thực tế là không cao. Nhằm thu hót khách hàng, xí nghiệp còn áp dụng các chính sách như giảm giá hàng bán đối với các khách hàng quen thuộc, chiết khấu đối với các đơn hàng có số lượng lớn, vận chuyển tới tận nơi nếu khách hàng có nhu cầu… Xí nghiệp luôn quan tâm tới những sự đánh giá đối với việc thực hiện các đơn dặt hàng của khách hàng thông qua các “phiếu thăm dò ý kiến của khách hàng” luôn được gửi tới khách hàng sau mỗi đơn đặt hàng. Mục đích của các phiếu yêu cầu này là thăm dò những đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thời gian giao hàng, giá cả thái độ phục vụ… để qua đó xí nghiệp có những điều chỉnh hợp lý và kịp thời nhằm làm thoả mãn khách hàng của mình ở mức cao nhất trong khả năng của mình. Bên cạnh đó là việc theo dõi chất lượng sản phẩm thông qua các sổ theo dõi của từng tổ sản xuất và của bộ phận quản lý chất lượng. 2.1.6. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. - Công ty xuất khẩu bao bì Hà Nội - Công ty in bao bì nông nghiệp - Công ty cổ phần in Bưu Điện 2.1.7. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp. Nhìn chung tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng dần trong những năm gần đây Điểm mạnh: Tính năng công dụng, mẫu mã và các yêu cầu về chất lượng của các sản phẩm, dịch vụ của công ty là tương đối tốt. Cộng với uy tín và truyền thống đã có từ lâu công ty vẫn đang là doang nghiệp in và bao bì hàng đầu trên thị trường. Điểm yếu: Công ty chưa có phòng Marketing riêng, các hình thức xúc tiến bán hàng của công ty Ýt được quan tâm nên chưa thật phong thó. Cụ thể các chương trình quảng cáo chưa nhiều, chưa được coi trọng đúng mức và chưa có tính hấp dẫn cao. Việc nghiên cứu thị trường, thu thập, xử lý thông tin và ý kiến của khách hàng chwa được quan tâm đúng mức. 2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương. 2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp. Mặc dù khoa học công nghệ ngày càng hiện đại, dần thay thế sức lao động của con người, nhưng yếu tố con người vẫn là yếu tố quan trọng nhất và không htể thay thế được. Cùng với sự phát triển và mở rộng của thị trường quy mô sản xuất của xí nghiệp cũng ngày càng mở rộng và đã thu hót, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người lao động. Năm 2003: tổng số lao động của Xí nghiệp In và sản xuất bao bì là 70 người. Năm 2004: tổng số công nhân viên trong xí nghiệp đã tăng lên tới 82 người. Năm 2005: tổng số công nhân viên của xí nghiệp là 93 người. Bảng 2.5: Cơ cấu lao động của doanh nghiệp B¶ng 2.5: C¬ cÊu lao ®éng cña doanh nghiÖp Năm 2003 Loại lao động Số lượng Tổng sè CBCNV 1. Tổng Công Năm 2004 Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) 81 100 93 100 60 74,07 65 69,89 nhân Bậc 2/7 20 24.69 13 13,98 sản Bậc 3/7 12 14.81 17 18,28 Bậc 4/7 15 18.52 20 21,5 Thợ khác 13 16.05 15 16,13 Tổng 21 25,93 28 30,11 xuất 2. Lao động gián tiếp Đại học 10 12.35 13 13,98 Cao đẳng, trung cấp 11 13.58 15 16,13 Chứng chỉ khác 0 0 0 0 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Về cơ cấu lao động của xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai ta nhận thấybộ phận công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng khá cao (khoảng 70% tổng số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp), điều này cũng là phù hợp với nhiệm vô hiện tại của xí nghiệp. Sè lao động có bậc thợ là bốn năm 2004 là 20 người chiếm 21,5% tổng số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp. Trong năm 2004, tổng số công nhân có bậc thợ là ba, bốn đã tăng lên từ 27 người lên 37 người (tăng 37%), trong khi đó số công nhân có bậc thợ là hai đã giảm từ 20 người xuống còn 13 người (giảm 35%). Có được kết quả này là do trong năm 2004 xí nghiệp đã thực hiện chính sách tuyển dông công nhân có tay nghề cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân của xí nghiệp học tập nâng cao tay nghề. Trình độ bậc thợ tăng dần qua các năm, bậc cao chiếm số lượng lớn, điều đó cũng chứng tỏ chất lượng lao động của xí nghiệp đang dần tăng lên. Đặc biệt đối với bộ phận nhân viên văn phòng, đó là đội ngò lãnh đạo chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ hành chính, năm 2003 có 10 người, đến năm 2004 tăng lên 13 người đã có trình độ đại học. Nh vậy, xí nghiệp có đội ngò quản lý có trình độ cao, đây là một thuận lợi lớn giúp cho họat động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao. Với đội ngò cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, giàu kinh nghiệm, xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai đang cố gắng đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh mà Công ty Xuất Nhập khẩu và kỹ thuật bao bì giao cho cũng như thỏa mãn tốt nhất nhu cầu đa dạng phong phú của khách hàng ở mức cao nhất. Những năm gần đây, sự quan tâm của xí nghiệp đối với người lao động không chỉ là công ăn việc làm thường xuyên ổn định mà từ Ban giám đốc đến cán bộ Công nhân viên đều được bình đẳng về chính sách đãi ngộ, chế độ bảo hiểm y tế xã hội đã kích thích tinh thần làm việc của công nhân viên trong xí nghiệp. Với việc áp dụng chế độ làm việc theo ca, một ngày làm việc gồm 3 ca, ca 1 từ 6 h tới 14h, ca 2 từ 14h tới 22h và ca 3 từ 22h tới 6h ngày hôm sau. Tuy nhiên trên thực tế việc làm ca 3 chỉ áp dụng khi công việc nhiều, cần phải giao hàng gấp, còn lại hầu nh xí nghiệp chỉ thực hiện làm việc 2 ca là ca 1 và ca 2. Việc theo dõi chấm công công nhân sẽ do các tổ trưởng tiến hành trong sổ giao ca. 2.2.2. Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động Hiện nay công ty đang áp dụng hai phương pháp xây dựng mức thời gian lao động là: - Phương pháp thống kê: Mức thời gian lao động được xây dựng trên các số liệu thống kê về thời gian tiêu hao để hoàn thành các sản phẩm cũng như các công việc đã hoàn thành trước đó. Các số liệu thống kê này thường được lấy từ các báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất, tình hình hoàn thành mức lao động - Phương pháp kinh nghiệm: Mức lao động chủ yếu dùa vào kinh nghiệm đã được tích luỹ của cán bộ định mức hay những người công nhân lành nhgề. 2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động. - Đối với khối nhân viên văn phòng: ngày làm việc 8h, không quá 40h/tuần. Thời gian làm việc buổi sáng từ 8h=12h, buổi chiều từ 13h-17h - Đối với khối sản xuất trực tiếp của các phân xưởng Bảng 2.6: Tình hình sử dụng lao động tại xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai năm 2004 STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Chênh lệch % 1 2 3 4 Số công nhân sx bình quân Số nhân viên gián tiếp Số ngày lao động bình quân Số giê làm việc bình quân 63 25 270 8 65 28 296 8,2 2 3 26 0,2 3,17 12 9,63 2,5 Nguồn : Phòng kế toán Việc theo dõi chấm công trên sẽ được phòng tài chính kế toán làm cơ sở để tính toán mức lương thời gian cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp. 2.2.4. Năng suất lao động. Căn cứ vào thực tế sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm trước đó, công ty in và sản xuất bao bì Hà Nội xây dựng năng suất lao động dùa trên doanh thu (không có thuế VAT) Trong năm 2004, năng suất của cán bộ công nhân viên của xí nghiệp cũng được nâng cao, đạt mức 194.619.275 đồng, tăng 4,11% so với năm 2003. NSLĐ2004 = NSLĐ2003 = Doanh thu bán hàng năm2004 18.099.592.603 = = 194.619.275 Sè lao động bình quân năm 2004 93 Doanh thu bán hàng năm2003 15.142.403.000 = = 186.943.246 Sè lao động bình quân năm 2003 81 Nhu cÇu tuyÓn dông TËp hîp nhu cÇu KÕt thóc Phª duyÖt T×m nguån øng viªn Lùa chän hå s¬ 2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo lao động Pháng vÊn Hình 2.2: Tuyển dụng lao động KÕt thóc CÇn thÈm tra ThÈm tra Xem xÐt KÕt thóc KĐ Hîp ®ång thö viÖc §¸nh gi¸ Hîp ®ång chÝnh thøc Lu hå s¬ KÕt thóc KĐ Đ Không Cã Nhu cÇu ®µo t¹o KĐ LËp kÕ ho¹ch cÊp ®¬n vÞ Tæng hîp, c©n ®èi KĐ Phª duyÖt Đ LËp danh s¸ch ®µo t¹o Xem xÐt Hình 2.3: Đào tạo lao động §µo t¹o t¹i chç Göi ®i ®µo t¹o Tæ chøc líp häc Tæng kÕt/cÊp chøng chØ hoÆc c«ng nhËn Lu hå s¬ Nguồn: Tổ chức hành chính Hiện nay, xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai đang đồng thời áp dụng hai phương pháp đào tạo song song theo điều kiện thực tế của đơn vị, đó là đào tạo tại chỗ và gửi đi đào tạo. Hình thức đào tạo tại chỗ: Các công nhân mới được giao cho các công nhân có đã làm việc lâu năm, có kinh nghiệm hơn chỉ dẫn, kèm cặp.Người công nhân mới vừa học vừa làm bằng cách quan sát, nghe các lời chỉ dẫn và làm theo cho đến khi có thể tự làm việc một cách độc lập. Việc áp dụng hình thức đào tạo tại chỗ giúp cho xí nghiệp tiết kiệm chi phí đào tạo đồng thời công nhân mới vừa có thể học vừa tham gia vào hoạt động sản xuất của xí nghiệp. Hình thức Gửi đi đào tạo: Theo nhu cầu thực tế, xí nghiệp sẽ tiến hành lùa chọn cán bộ, công nhân viên để cử đi học tại các trường líp ở bên ngoài. Những người này được xí nghiệp sắp xếp thời gian, chịu toàn bộ chi phí và được đảm bảo các chế độ theo quy định của nhà nước. Còn với đối tượng tự đi học, xí nghiệp cũng tạo điều kiện thuận lợi nhất có thể cho họ. 2.2.6. Tổng quỹ lương của doanh nghiệp Tổng quỹ lương của công ty in và sản xuất bao bì bao gồm các thành phần sau: - Tiền lương năng suất lao động hàng tháng (lương, sản phẩm, lương thời gian…) - Các khoản phụ cấp: lễ, ốm, phụ cấp trách nhiệm - Các khoản thưởng thêm: thưởng năm, thưởng bậc thợ giỏi, thưởng vượt mức kế hoạch,… - Các khoản trử theo chế độ BHXH, BHYT, …: độc hại, ốm đau, thai sản, … Phương pháp xác định: Công ty áp dụng phương pháp khoán quỹ lương tuỳ vào từng bộ phận sản xuất khác nhau mà quy định mức khoán khác nhau gồm: - Khoán quỹ lương và thu nhập theo chi phí sản xuất - Khoán quỹ lương và thu nhập theo tỷ lệ % trên doanh thu tạm tính theo sản sản phẩm nhập kho - Khoán quỹ lương theo sản phẩm cuối cùng - Khoán quỹ tiền lương theo định biên lao động: áp dụng cho các văn phòng chức năng Bảng 2.7: Tình hình thu nhập của lao động BT T Chỉ tiêu 1 Lao động 2 Tổng quỹ lương 3 Tiền thưởng 4 Tổng thu nhập 5 6 Năm 2003 Năm 2004 81 93 1.204.254.000 1.424.142.000 25.000.000 32.000.000 1.229.254.000 1.454.142.000 Tiền lương bình quân 1.238.944 1.276.113 Thu nhập bình quân 1.264.665 1.302.995 Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp Trong năm 2004, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên của xí nghiệp đã tăng lên 3,04% so với năm 2003, đạt ở mức 1.302.995 đồng/ người. Việc trả lương cho cán bộ công nhân viên của xí nghiệp là sự kết hợp của nhiều phương pháp, đó là: Trả lương theo thời gian, trả lương theo sản phẩm và trả lương theo hợp đồng lao động. Tiền thưởng 2004 tăng so với tiền thưởng năm 2003 là 7.000.000 nguyên nhân là do khối lượng công việc tăng lên nên công nhân viên phải làm tăng ca để cho kịp tiến độ công việc. Tổng thu nhập vẫn tăng đều qua hai năm do tốc độ tăng của quỹ lương lớn hơn tốc độ tăng của tiền thưởng. Tiền lương bình quân của công nhân viên thay đổi qua các năm và có xu hướng tăng lên. Tuy nhiên tỷ lệ tăng này lại phụ thuộc vào số lượng lao động có trong năm của xí nghiệp. Do tính chất thời vụ, do yêu cầu sản xuất kinh doanh buộc xí nghiệp phải tuyển thêm lao động. 2.2.7. Cách xây dựng đơn giá tiền lương. Đơn giá tiền lương tổng hợp là định mức chi phí tiền lương của toàn bộ lao động trên dây chuyền sản xuất của một sản phẩm A, tính cho đơn vị sản phẩm A đó. Việc xây dựng đơn giá tiền lương dùng đẻ khoán quỹ lương cho phân xưởng. Cuối tháng căn cứ vào số sản phẩm nhập kho, người lao động trong phân xưởng có thể tính được lương của mình là bao nhiêu. Cách trả lương này sản xuất hạn chế được phế phẩm trong quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả công việc, kích thích người công nhân hăng say, nghiêm túc làm việc. Công thức tính đơn giá lương tổng hợp Pth = Mth * Lgbq(1+k) Pth: Đơn giá lương tổng hợp k: Tổng phụ cấp Lgbq: lương bình quân giê công của lao động Mth: mức lao động tổng hợp của 1 đơn vị sản phẩm Mth = Mcn + Mql + Mpv Mpv: Mức lao động phục vô Mql: Mức lao động quản lý, gồm các quản đốc, phó giám đốc, nhân viên kinh tế phân xưởng… 2.2.8. Các hình thức trả lương ở công ty. 2.2.8.1. Hình thức trả lương thời gian: Tiền lương căn cứ theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Hình thức này được áp dụng cho bộ phận giám đốc, các phòng ban chức năng, nhân viên kỹ thuật, nhân viên phục vụ. Công thức: Thu nhËp hµng thµng 1 ngêi = TiÒn l ¬ng ngµy c«ng x Sè ngµy lµm viÖc thùc tÕ x HÖ sè ph©n h¹ng thµnh tÝch + T.N l ¬ng kh¸c (phÐp lÔ) Lương ngày = Mức lương tháng/26 Mức lương tháng = Lương tối thiểu * Hệ số cấp bậc 2.2.8.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương cho người lao động tình bằng khối lượng sản phẩm đã hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương cho công việc đó. Hình thức này áp dụng cho công nhân đứng máy , có thể xác định được khối lượng sản phẩm đã hoàn thành. Công thức: TN của người lao động = Lương SP ngày + Lương khác (lễ, phép…) Lương SP ngày = SL ngày * Đơn giá theo CL * Hệ số TNbq * Hsố đ.chỉnh 2.3.Phân tích tình hình quản lý vật tư và tài sản cố định. 2.3.1. Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất, xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai rất chú trọng công tác quản lý vật tư. Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, xí nghiệp sử dụng cả trăm loại nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại với quy cách, kích cỡ khác nhau nên việc phải tiến hành phân loại để quản lý sử dụng thuận lợi góp phần vào việc thực hiện mục tiêu phát triển của xí nghiệp là hết sức cần thiết. Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của vật liệu đối với quá trình sản xuất, nguyên vật liệu của Xí nghiệp được chia thành : Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại giấy nh : Giấy Láng, Carton Sóng, Màng PVC, Băng Đuplex, Màng BOPP, Giấy Bristol, Giấy Đuplex, Giấy Đecan, Giấy Galgo (trong đó có các khổ giấy khác nhau) Các nguyên vật liệu khác: Màng PVC (màng bóng), Màng BOPP (màng mờ), Băng Đuplex... Vật liệu phụ: - Các loại mực nh : Mực in offset các màu - Các loại vật liệu khác: Cao su in máy, dung dịch làm Èm, lô nỉ máy in, đế bình film, thuốc tút bản, film công tắc, bột xoa bản, gôm, giẻ lau máy, gỗ dán các loại, dao bế các loại, keo dán các loại, keo bồi, , băng dính, lưỡi cưa các loại, bản kẽm máy in.... Nhiên liệu : dầu máy, xăng, dầu luyn, cồn công nghiệp chạy máy in.... Phụ tùng thay thế : - Phô tùng máy in : Vòng bi các loại, Bulong kẹp bản, Lò so tỳ giấy Carton, Bóng đèn phơi bản, goăng các loại, Phớt, khớp nối cao su, dây curoa... - Phô tùng máy Bobst : Dao kê (tay trái, tay phải), bộ nguồn máy... - Các phụ tùng khác Tuy nhiên để phục vụ cho hạch toán vật liệu thuận lợi, kế toán phân nguyên vật liệu thành : mực các loại, giấy các loại, kẽm các loại, vật tư khác. 2.3.2. Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu Do đặc thù sản xuất của xí nghiệp là sản xuất theo các đơn đặt hàng nên việc xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu là căn cứ vào số lượng sản phẩm của các đơn đặt hàng thực tế cộng với mức tiêu hao nguyên vật liệu trung bình khoảng 5% tuỳ theo độ phức tạp của từng loại sản phẩm. Việc xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu sẽ do phòng kinh doanh căn cứ vào kết cấu của các chủng loại sản phẩm trong đơn đặt hàng, các công đoạn phải trải qua để tính toán rồi viết trong các lệnh sản xuất. Việc tính toán ra mức tiêu hao hầu hết đều dùa trên kinh nghiệm thực tế đã thực hiện ở các đơn hàng thực tế trước đó. Bảng 2.8 : Mức tiêu hao của một số sản phẩm tại công đoạn in ST Sản phẩm Thành phẩm Hao phí % T 1 Thiếp tết Anh Đào 2 Bìa lịch công ty VPC 2.500 200 8 150 100 74,67 3 Nhãn Nufid 4 Hộp mứt LG 300g 5 Hộp tói sách sao su Sao Vàng 1.500 300 20 12.650 200 1,58 200 300 150 Nguồn: Phòng kinh doanh Khi nhận được các đơn đặt hàng, xí nghiệp sẽ căn cứ vào số lượng sản phẩm cần sản xuất, lượng vật tư tồn kho, lượng tồn kho kế hoạch rồi tính toán ra lượng hàng cần phải mua. Hiện nay, các nhà cung cấp chủ yếu xí nghiệp là công ty giấy Bãi Bằng, công ty thương mại…Hàng năm, xí nghiệp đều tiến hành đánh giá năng lực của các nhà cung cấp để tiến hành ký kết các đơn đặt hàng trong tương lai. 2.3.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu. 2.3.4. Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu Để đảm bảo kế hoạch sản xuất còng nh giảm tối đa chi phí dự trữ, chi phí bảo quản, chi phí công nhân kho…Xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai đã đưa ra được chính sách dự trữ nguyên vật liệu hợp lý. Mức dự trữ nguyên vật liệu của công ty được tính toán dùa vào các chỉ tiêu sau: - Nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ kế hoạch - Khối lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ kế hoạch - Mức nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ kế hoạch Nguyên vật liệu được nhập từ các nhà cung cấp được kiểm tra chất lượng, số lượng trước khi nhập kho. Đối với từng loại nguyên vật liệu khác nhau mà bảo quản ở những điều kiện kỹ thuật khác nhau. Khi kế hoạch sản xuất được thực hiện (lệnh sản xuất), sẽ có phiếu yêu cầu xuất kho nguyên vật liệu cho từng bộ phận sản xuất với số lượng yêu cầu. Trong quá trình sản xuất nếu thiếu nguyên vật liệu cho quá trình nào thì sẽ được xuất bổ sung, ngược lại nếu thừa thì sẽ được nhập lại kho. 2.3.5. Cơ cấu tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định: 2.3.5.1.Nhóm tài sản cố định của công ty gồm: - Nhà cửa + vật kiến trúc - Máy móc thiết bị - Phương tiện vận tải - Trang thiết bị văn phòng - Xí nghiệp sản xuất 2.3.5.1. Tình trạng tài sản cố định. Bảng 2.8: Tình hình sử dụng tài sản cố định Năm đưa vào Tên thiết bị Xuất xứ Máy Bobst Nhật 1995 Trung Quốc 1997 13010857.14 Máy xén sử dông Giá trị còn lại 0 Máy Ryobi Đức 1998 108571428.6 Máy Komori Đức 1999 300000000 Máy công tắc film Nhật 2000 7266628.571 Máy phơi bản kẽm Đức 1997 2236171.429 Máy in 2 màu to Nhật 1998 Máy dán hộp Máy bế hộp Máy cán láng OPP Máy dán hộp khổ to Trung Quốc 0 2002 87650793.27 2002 86253968.53 Trung Quốc 2003 15333333.33 Đài Loan 2003 104701111.1 Đức Máy bồi Pháp 2003 247916666.7 Máy dán máy bế Nhật 2002 6916666.667 Thiết bị khuôn Đức 1995 Máy Roland Nhật 2002 0 956400060.6 Nguồn: Phòng T/chính-kế toán 2.3.6. Tình hình sử dụng TSCĐ • Công suất: là khả năng sản xuất của máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian. • Công suất thiết kế: là công suất tối đa mà doanh nghiệp có thể thực hiện được trong những điều kiện thiết kế. Đó là giới hạn tối đa về năng lực sản xuất mà doanh nghiệp có thể đạt được. Trong thực tế khó có thể đạt được công suất thiết kế, nó dùng để đánh giá mức độ sử dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp. • Công suất hiệu quả: được biểu thị bằng mức độ sử dụng (tỉ lệ phần trăm) công suất thiết kế. Nó là tổng đầu ra tối đa mà doanh nghiệp mong muốn có thể đạt được trong những điều kiện cụ thể về cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, tuân thủ các tiêu chuẩn qui trình công nghệ… • Công suất thực tế: khối lượng sản phẩm doanh nghiệp đạt được trong thực tế. Từ đó ta xác định được hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị của doanh nghiệp. Tại công ty bao bì Việt Nam hiệu quả sử dụng công suất của máy móc thiết bị chưa cao, đạt từ 65% đến 80%. Nguyên nhân do: nhu cầu và đặc điểm của sản phẩm; trình độ tay nghề và tổ chức của lực lượng lao động trong doanh nghiệp đây là yếu tố có quyết định lớn đến công suất thực tế của doanh nghiệp; diện tích mặt bằng, nhà xưởng và kết cấu hạ tầng trong doanh nghiệp chưa phù hợp. 2.4. Phân tích chi phí giá thành. 2.4.1. Phân loại chi phí của doanh nghiệp Do chi phí sản xuất kinh doanh của công ty có rất nhiều loại nên cần thiết phảI phân loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hoạch toán chi phí. Đó là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định. Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí theo các nhà máy, địa chỉ phát sinh trong đó chi tiết cho từng sản phẩm hoặc từng nhóm sản phẩm. Công ty áp dụng phân loại chi phí theo các yếu tố sau 1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Giá cả thực tế của nguyên vật liệu chính, NVL phụ, bán thành phẩm… 2. Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương, tiền thưởng thường xuyên, BHYT, BHXH. 3. Chi phí sản xuất chung: là những chi phí về tổ chức và quản lý chung phát sinh ở nội bộ sản xuất trong phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. 4. Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí nhân viên quản lý, vật liệu quản lý, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. 2.4.2. Giá thành kế hoạch. Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các chi phí kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch là do phòng kế hoạch thị trường và phòng tổ chức hành chính kết hợp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của công ty, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoach hạ giá thành sản phẩm của công ty. Phương pháp tính giá thành kế hoạch của một đơn vị sản phẩm được tính theo 3 khoản mục sau; - Phương pháp tính chi phí NVL trực tiếp: CF NVLtt = Đ.mức tiêu hao/Đơn vị SP * GiáKH của NVL đó - Phương pháp tính chi phí sản xuất chung Vì công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau nên chi phí này được công ty đưa vào giá thành theo phương pháp phân bổ gồm 3 bước sau: Bước1: Chi phí vật liệu: Khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền Bước2: Phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm Tiêu thức phân bổ tiền lương: Σ CFSXC CFSXC = * TLSPi Σ(SLKHđvsp * SLKH) Bước3: Chia tổng chi phí đã phân bổ cho tổng sản lượng kế hoạch trong năm. Các chi phí này đều được tính toán trên cơ sở các định mức tiêu hao và kế hoạch. Công ty tính: ZKHđvsp = CF NVLKH + BH + CF SXCKH ZKH toàn bé sl = ZKHđvsp * SLKH 2.4.3. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế toàn bộ sản lượng và đơn vị sản phẩm chủ yếu. Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí thực tế đã phát sinh và được tập hợp trong kỳ cùng với sản lượng thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế được tính sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giảI pháp kinh tế kỹ thuật, công nghệ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Công ty tính giá thành định kỳ hàng tháng để phù hợp với kỳ kế toán, tạo điều kiện cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo chính xác, kịp thời cho việc chỉ đạo sản xuất, tiết kiệm chi phí. 2.5. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính của công ty đó là việc phân tích các báo cáo tài chính. Các báo cáo này phản ánh tình hình và kết quả các mặt hoạt động của công ty bằng các chỉ tiêu giá trị.Trong phan tích tài chính của doanh nghiệp nguồn số liệu chủ yếu là các báo cáo tài chính như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh 2.5.1. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng 2.8: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: 1000đ TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch ( +/- ) % 1 Doanh thu thuần 15.921.013 18.099.592,603 2.178.579,603 13,68 2 Giá vốn hàng bán 14.249.307 16.212.263,258 1.962.956,258 13,77 3 Lợi nhuận gộp 4 Chi phí bán hàng 5 Chi phí QLDN 1.671.706 1.887.329,345 215.623,345 12,90 95.635 138.766,022 43.131,022 45,10 971.072,506 1.027.002,067 55.929,561 5,76 6 Lợi nhuận từ hoạt động kinh 604.998,494 721.561,256 7 Thu nhập hoạt động tài chính 0 0 8 Chi phí hoạt động tài chính 0 0 0 0 9.315 27.358,865 0 0 9.315 27.358,865 614.313,494 748.920,121 134.606,627 21,91 196.580,318 239.654,439 43.074,121 21,91 417.733,176 509.265,682 91.532,506 21,91 9 doanh Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 10 Các khoản thu nhập bất thường 11 Chi phí bất thường 12 Lợi nhuận bất thường 13 Tổng lợi nhuận trước thuế 14 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nép 15 Lợi nhuận sau thuế 116.562,762 19,26 18.043,865 193,71 18.043,865 193,71 Nguồn: Phòng kế toán Theo bảng báo cáo về tình hình kinh doanh của xí nghiệp trong các năm 2003; 2004 thì ta thấy doanh thu năm 2004 đạt mức18.099.592.603 đồng, tăng 13,68% so với năm 2003 (đạt mức 15.921.013.000 đồng). Có được kết quả này là do trong năm 2004, xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai đã không ngừng cố gắng trong việc khẳng định uy tín của mình đối với các khách hàng. Quan hệ với các khách hàng lớn, các bạn hàng quen thuộc nh công ty thực phẩm miền Bắc, công ty khoá Việt – Tiệp, công ty thiết bị giáo dục I ngày càng được củng cố. Việc tìm kiếm và phát triển quan hệ với các khách hàng mới cũng được xí nghiệp hết sức chú trọng. Chi phí trong năm của xí nghiệp tăng lên 13,46% từ 15.316.014.506 đồng năm 2003 lên 17.378.031.347 đồng năm 2004 trong đó chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 80% tổng chi phí còn lại là các chi phí về nhân công, khấu hao… Tuy nhiên hiện nay chi phí cho hoạt động Marketing còn rất thấp, chỉ chiếm khoảng 0,55% tổng chi phí mà xí nghiệp bỏ ra. Lợi nhuận sau thuế của xí nghiệp năm 2004 đạt 509.265.682 đồng, tăng 21,91% so với năm 2003. 2.5.2. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn Bảng 2.9 : Cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai Đơn vị: đồng Năm 2003 Chỉ tiêu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng vốn Giá trị Năm 2004 Tỷ trọng Giá trị Chênh lệch Tỷ trọng Giá trị % 10.535.883.105 84,07% 12.965.507.235 86,66% 2.429.624.130 23,06 1.996.887.404 15,93% 1.996.887.404 13,34% 0 0 12.532.770.509 100% 14.962.394.639 100% 2.429.624.130 19,39 Nguồn: Phòng kế toán Nhìn vào những số liệu trên ta nhận thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu của xí nghiệp mà ở đây là vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng rất thấp trong khi nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao, điều này sẽ gây khó khăn nhiều cho xí nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Bảng 2.10: Cơ cấu tài sản của xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai Năm 2003 Chỉ tiêu Giá trị Năm 2004 Tỷ trọng Giá trị Chênh lệch Tỷ trọng Giá trị % Tài sản cố định 5.473.291.941 43,67 5.310.111.939 35,49 -172.180.002 -3,15 Tài sản lưu động 7.059.478.568 56,33 9.652.282.700 64,51 2.592.804.132 36,73 Tổng tài sản 12.532.770.509 100 14.962.394.639 100 2.420.624.130 19,31 Nguồn: phòng kế toán Dùa vào bảng trên ta nhận thấy rằng tài sản lưu động của xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai trong năm 2004 đã tăng 36,73% so với năm 2003, chiếm tỷ trọng khá lớn (64,51%) trong tổng tài sản của đơn vị. Điều này chủ yếu là do trong năm 2004 lượng hàng tồn kho tăng cao (tới 6.423.452.892 đồng so với 4.002.492.615 dồng năm 2003) trong khi đó hầu hết máy móc mà xí nghiệp dùng đã tương đối cũ, giá trị còn lại thấp mặc dù trong năm 2004 có bổ sung thêm tài sản mới. 2.5.3. Một số chỉ tiêu cơ bản. Do xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai là một đơn vị trực thuộc công ty bao bì Việt Nam, nguồn vốn của đơn vị chủ yếu là do công ty rót xuống nên hệ số tự tài trợ là thấp. Hệ sè tự tài trợ 2003 = VCSH 1.996.887.404 = = 0,16 TNV 12.532.770.509 Hệ sè tự tài trợ 2003 = VCSH 1.996.887.404 = = 0,13 TNV 14.962.394.639 Ta nhận thấy rằng hệ số tự tài trợ của xí nghiệp trong năm 2004 đã giảm 18,75% so với năm 2003. Điều này là do trong năm 2004, các khoản vay ngắn hạn gia tăng nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất của xí nghiệp. Các khoản vay ngắn hạn của đơn vị chiếm 100% số nợ phải trả, điều này là không tốt cho xí nghiệp khi mà một phần trong số này được dùng để tài trợ cho hoạt động mua sắm TSCĐ trong năm 2004. Ngoài ra nó còn tác động xấu tới khả năng thanh toán của xí nghiệp trong năm 2004 (hệ số thanh toán tức thời chỉ đạt 0,18; thấp hơn nhiều so với mức 0,5 theo tiêu chuẩn) Hệ sè thanh toán tức thời2003 = VBT 1.933.210.064 = = 0,18 NNH 10.535.883.105 Hệ sè thanh toán tức thời2004 = VBT 1.812.114.256 = = 0,14 NNH 12.965.507.235 Tuy nhiên hầu hết các khoản nợ ngắn hạn của xí nghiệp là nợ của công ty bao bì Việt Nam (VPC) là công ty mẹ của đơn vị nên xí nghiệp cũng thuận lợi hơn trong việc thực hiên thanh toán. Hệ số tài trợ dài hạn2003 = VCSH + NDH 1.933.210.064 = = 0,16 TTS 12.532.770.509 Hệ số tài trợ dài hạn2004 = VCSH + NDH 1.933.210.064 = = 0,13 TTS 14.962.394.639 Về lâu dài, việc NVCSH và nợ dài hạn thấp còn ảnh hưởng lớn tới khả năng tài trợ dài hạn của đơn vị, điều này đã được thể hiện rõ qua tỷ số tài trợ của xí nghiệp. DTT 18.099.592.603 VTSLĐ- 2004 = TSLDbq = 8.355.880.634 = 2,17 DTT 18.099.592.603 VTTS- 2004 = TTSbq = 13.747.582.740 = 1,32 DTT 18.099.592.603 VHTK- 2004 = HTKbq = 5.212.972.754 = 3,47 Các tỷ số về vòng quay tài sản của xí nghiệp trong năm 2004 là tương đối cao, điều này đã thể hiện khả năng sử dụng tài sản trong năm 2004 của đơn vị là tốt. TPthu- 2004 = PThu 1.204.635.956 × 365 = × 365 = 24,29 ngày DTT 18.099.592.603 Thời gian thu hồi các khoản nợ phải thu của khách hàng là 24,29 ngày nh vậy là khá thấp, điều này chứng tỏ xí nghiệp đã làm tốt công tác quản lý các khoản nợ của khách hàng. LDT- 2004 = LNST 509.265.682 = = 0,03 DTT 18.099.592.603 Thông qua tỷ số về mức sinh lợi của doanh thu ta nhận thấy rằng, mức sinh lợi của doanh thu của xí nghiệp không phải là cao, trong năm 2004 chỉ đạt mức 2,81% so với mức 2,62% năm 2003. LNVCSH- 2004 = LNST 509.265.682 = = 0,26 NVCSH 1.996.887.404 Trong đó, mức sinh lợi của vốn chủ sở hữu mà xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai đạt được trong năm 2004 là 0,26 – một mức tương đối cao so với mức sinh lợi tổng tài sản trong năm chỉ đạt gần 0,04. LNST 509.265.682 LTTS- 2004 = TTSbq = 13.747.582.740 = 0,04 Nhìn chung, tình hình tài chính của xí nghiệp in và bao bì Hoàng Mai như trên là không thuận lợi cho hoạt động sản xuất của xí nghiệp. Việc 100% các khoản nợ phải trả của xí nghiệp là nợ dài hạn mặc dù chủ yếu là nợ của các đơn vị nội bộ nhưng cũng dẫn tới việc xí nghiệp phải thận trọng trong việc đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình cũng như có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ. PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LÙA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 3.1. Đánh giá về các mặt quản lý của công ty. Công ty in và sản xuất bao bì Hà nội là một doanh nghiệp có bề dày lịch sử trong ngành in sản xuất bao bì, là một doanh nghiệp đầu đàn của ngành in và sản xuất bao bị. Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cùng với đội ngò quản lý nhiều kinh nghiệm và nhạy bén, đội ngò kỹ sư, công nhân viên lành nghề. Công ty đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường và sản phẩm của công ty đã được nhiều khách hàng tín nhiệm. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được công ty còn tồn tại những bất cập, hạn chế nhất định. Công ty cần có những biện pháp khắc phục kịp thời nhằm hoàn thiện công tác quản lý, giúp công ty phát triển nhanh và mạnh hơn. 3.1.1. Các ưu điểm. Công ty bao bì Việt Nam trong một vài năm gần đây được đánh giá là một trong những doanh nghiệp nhà nước khá thành công trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nói chung và sản xuất sứ nói riêng và hiện nay công ty được xem là công ty hàng đầu trong lĩnh vực in và sản xuất bao bì ở Việt Nam. sản phẩm của công ty được khách hàng biết đến với chất lượng sản phẩm cao, giá thành tương đối rẻ hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. công ty làm ăn ngày càng có lãi, thực hiện được các mục tiêu của công ty nh nâng cao đời sống công nhân viên, thực hiện được các nghĩa vô với nhà nước và xã hội. Sở dĩ đạt được những kết quả trên là do một số nguyên nhân sau: - Yếu tè con người bao giê cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào. Đây là một lợi thế khá lớn của công ty. Với đội ngò cán bộ lãnh đạo trẻ tuổi, năng động, nhiệt tình, sáng tạo trong công việc cộng với đội ngò công nhân lành nghề, các kỹ sư có trình độ… đẫ tạo sức mạnh rất lớn trong công cuộc cạnh trnah khốc liệt trên thị trường. - Có sù quan tâm đầu tư đúng hướng, công nghệ quyết định chất lượng sản phẩm, nên sản phẩm của công ty có lợi thế rất lơn trên thị trường về cả chất lượng sản phẩm lẫn giá cả. - Với sù lao động miệt mài của tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, nên công ty đưa ra cách tổ chức sản xuất hợp lý, giảm bớt được các lãng phí về nguyên vật liệu nhờ có bài phối nguyên liệu mới, giảm được lao động dư thừa… nhằm làm hạ thấp giá thành sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. 3.1.2. Những khó khăn. Bên cạnh những thuận lợi nh đã nêu trên thì các doanh nghiệp Việt Nam nãi chung và Công ty bao bì Việt Nam nói riêng còn gặp rất nhiều khó khăn. - Khó khăn không nhỏ hiện nay đối với công ty đó là vấn đề về vốn cho sản xuất kinh doanh. Do nguồn vốn còn hạn hẹp và nguồn đầu tư từ cấp trên còn nhiều hạn chế nên trong quá trình sản xuất của công ty còn gặp nhiều khó khăn. - Việc cân đối giữa khâu lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch còn chưa hợp lý, do công tác nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường chưa được đầu tư quan tâm nhiều, công tác dự trữ bị hạn chế bởi hệ thống kho tàng và vấn đề về nguồn vốn nên trong quá trình sản xuất công ty gặp nhiều khó khăn nếu có thay đổi đơn đặt hàng. 3.2. Hướng đề tài tốt nghiệp. Mọi hoạt động của con người đều theo đuổi một hiệu quả nhất định. Hoạt động của doanh nghiệp cũng vậy. Trong nền kinh tế thị trường tính cạnh tranh rất cao và khốc liệt, doanh nghiệp nào sản xuất kinh doanh không có hiệu quả sẽ khó có thể tồn tại. Vì vậy mỗi doanh nghiệp đều phải tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanh mang lại khi tham gia vào thị trường. Và để đạt được hiệu quả cao doanh nghiệp phải sử dụng tốt nhất các nguồn lực của mình đó là: Nguồn lực lao động, nguồn lực tài chính, nguồn lực tự nhiên và nguồn lực công nghệ. Qua quá trình thực tập tại công ty, qua kết quả tìm hiểu các mặt hoạt động của công ty như báo cáo trên, em nhận thấy công ty in và sản xuất bao bì Hà Nội có tiềm lực tài chính mạnh , nhưng hiệu quả mang lại chưa cao. Vì vậy hướng đề tài tốt nghiệp của em định trình bày là: “Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty In và sản xuất Bao Bì Hà Nội”. Đây là đề tài hay và khó, để thực hiện được đề tài này và giúp em trao rồi thêm kiến thức thực tế tại doanh nghiệp em mong được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô, các bạn, đặc biệt là thầy Ngô Trấn Ánh và các cán bộ công ty In và sản xuất Bao Bì Hà Nội. [...]... nghip v cụng tỏc kinh doanh, lp hp ng kinh t, lp k hoch sn xut v cụng tỏc vt t b Nhim v Cụng tỏc hp ng: Nghiờn cu tỡm hiu cỏc ch chớnh sỏch ca Nh nc trong lnh vc hp ng kinh t ỏp dng trong vic son tho hp ng kinh t Hng dn xớ nghip thc hin ỳng phỏp lnh v hp ng kinh t ca Nh nc, m bo cỏc hp ng kinh t ký kt cú ni dung cht ch, mang tớnh phỏp lý cao Giỳp Giỏm c xớ nghip son tho cỏc hp ng kinh t, Giỏm c xem... 1.2.9 Phõn xng c in Cú nhim v lm cụng tỏc sa cha, bo trỡ cỏc thit b ca xớ nghip cũng nh m bo v vn in nc ca xớ nghip PHN 2: PHN TCH HOT NG SN XUT KINH DOANH 2.1 Phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu th sn phm v hot ng marketing 2.1.1 Kt qu tiờu th sn phm, dch v ca cụng ty L mt n v hot ng trong ngnh in ấn, sn phm m xớ nghip in v bao bỡ Hong Mai sn xut phc v ch yu cho cỏc khỏch hng l cỏc doanh nghip kinh doanh trong nghnh... 2.136.240.000 4 Thit b v sinh Vit- í V hp, t HDSD, tem 630.745.000 5 Anh o V hp, nhón ru, t ri 594.859.000 6 Cụng ty TNHH Kiu Hoa 7 Cụng ty H Anh 8 Cụng ty Trng Thnh 416.960.000 9 Cụng ty Hapro 398.876.000 585.550.000 V hp cỏc loi 512.317.000 Ngun: Phũng kinh doanh Bng 2.2: n t hng ca cụng ty thit b v sinh Vit- í nm 2004 (trớch) Ngun: Phũng kinh doanh 2.1.2 Th trng tiờu th hng hoỏ Hin nay, th trng ca xớ... tranh ca doanh nghip - Cụng ty xut khu bao bỡ H Ni - Cụng ty in bao bỡ nụng nghip - Cụng ty c phn in Bu in 2.1.7 Nhn xột v tỡnh hỡnh tiờu th v cụng tỏc marketing ca doanh nghip Nhỡn chung tỡnh hỡnh tiờu th sn phm ca cụng ty tng dn trong nhng nm gn õy im mnh: Tớnh nng cụng dng, mu mó v cỏc yờu cu v cht lng ca cỏc sn phm, dch v ca cụng ty l tng i tt Cng vi uy tớn v truyn thng ó cú t lõu cụng ty vn ang... v chu trỏch nhim trc cụng ty v ton b hot ng sn xut kinh doanh ca nh mỏy b Nhim v - Nm vng v thc hin y theo cỏc ng li, chớnh sỏch ca ng v nh nc liờn quan n hot ng sn xut kinh doanh v i vi ton b cỏn b cng nhõn viờn ca cụng ty - T chc thc hin cỏc k hoch di hn, ngn hn v ra cỏc phng ỏn phỏt trin cụng ty - Thng xuyờn kim tra tỡnh hỡnh thc k hoch, nhim v ca xớ nghip Nghiờn cu, kin ton t chc, chnh n n np... vn ti 1.5 C cu t chc b mỏy qun lý ca doanh nghip 1.5.1 C cu t chc ca cụng ty theo kiu s trc tuyn chc nng S gm 3 cp: Cp 1: Giỏm c cụng ty Cp 2: Cỏc phn xng 1.5.2 Mụ hỡnh t chc c cu b mỏy qun lý Hỡnh 1.4: S t chc b mỏy ca cụng ty Giám đốc Phó giám đốc Phòng bảo vệ Phòng tổ chức hành chính Phòng Tài chính kế toán Phân xởng sản xuất Phòng kinh doanh Phòng vật t Phân xởng cơ điện Ngun: Phũng t chc... cú trỡnh i hc Nh vy, xớ nghip cú i ngũ qun lý cú trỡnh cao, õy l mt thun li ln giỳp cho hat ng sn xut kinh doanh mang li hiu qu cao Vi i ngũ cỏn b cú trỡnh chuyờn mụn nghip v cao, giu kinh nghim, xớ nghip in v bao bỡ Hong Mai ang c gng ỏp ng yờu cu sn xut kinh doanh m Cụng ty Xut Nhp khu v k thut bao bỡ giao cho cng nh tha món tt nht nhu cu a dng phong phỳ ca khỏch hng mc cao nht Nhng nm gn õy, s... ng Khi hp ng ó c ký kt, phũng kinh doanh s lờn k hoch sn xut cn c vo thi gian giao hng, s lng hng, nng lc thc t hin ti ca cỏc b phn sn xut ca xớ nghip Bờn cnh cỏc khỏch hng t tỡm n xớ nghip thỡ cũn cú cỏc khỏch hng n vi xớ nghip thụng qua s gii thiu ca cụng ty m l cụng ty c phn bao bỡ Vit Nam VPC Ngoi ra, xớ nghip cũn tin hnh xỳc tin bỏn hng thụng qua trang web ca cụng ty bao bỡ Vit Nam l http:// www.vpc.com.vn... toỏn ti chớnh Thng kờ b Nhim v b.1 Cụng tỏc k toỏn - T chc thc hin hch toỏn ban u, phõn loi tp hp cỏc nghip v kinh t ti chớnh bng phng phỏp k toỏn ỳng nguyờn tc, ch , th l k toỏn - T chc ghi chộp, hch toỏn s liu hin cú, tỡnh hỡnh luõn chuyn v s dng ti sn, vt t, tin vn trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh Phõn tớch cỏc nghip v kinh t phỏt sinh v lờn cõn i thu chi ti chớnh thỏng, quý, nm - Bỏo cỏo ti chớnh,... kin l khong 4%, tuy nhiờn mc giỏ ny c ỏp dng linh hot i vi cỏc i tng khỏch hng khỏc nhau.Vic xỏc nh giỏ c tớnh theo kt cu ca bao bỡ, nguyờn liu lm bao bỡ, din tớch bao bỡ, s lng Vớ dụ nh vi n t hng ca cụng ty khoỏ Vit Tip, giỏ ca sn phm hp khoỏ bn l sn tnh in 08151 cú giỏ bỏn c th nh sau Bng 2.4: Giỏ hp khoỏ bn l sn tnh in 08151 Sn phm Film Khuụn In Yờu cu Giỏ (ng) 49 ì 66 49 ì 66 Duplex 400g/m2, in ... i th cnh tranh ca doanh nghip - Cụng ty xut khu bao bỡ H Ni - Cụng ty in bao bỡ nụng nghip - Cụng ty c phn in Bu in 2.1.7 Nhn xột v tỡnh hỡnh tiờu th v cụng tỏc marketing ca doanh nghip Nhỡn chung... ng sn xut kinh doanh mang li hiu qu cao Vi i ngũ cỏn b cú trỡnh chuyờn mụn nghip v cao, giu kinh nghim, xớ nghip in v bao bỡ Hong Mai ang c gng ỏp ng yờu cu sn xut kinh doanh m Cụng ty Xut Nhp... 1: GII THIU CHUNG V DOANH NGHIP 1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca doanh nghip * Tờn cụng ty: Cụng ty in v bao bỡ H Ni * Tờn giao dch quc t: Hoang Mai Packaging and Printing Factory * a ch:

Ngày đăng: 04/10/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Máy Bobst

  • Nhật

    • Chỉ tiêu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan