Chính Sách Phát Triển Nguồn Nhân Lực Trong Nghành Công Nghệ Thông Tin (CNTT) Ở Việt Nam .

32 1K 9
Chính Sách Phát Triển Nguồn Nhân Lực Trong Nghành Công Nghệ Thông Tin (CNTT)  Ở  Việt Nam .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức. Vì vậy hiện tại các loại khoáng sản , đất đai,vị trí ….

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chính Sách Phát Triển Nguồn Nhân Lực Trong Nghành Công Nghệ Thông Tin (CNTT) Việt Nam . MỤC LỤC Đề Mục Nội Dung Số Trang MỤC LỤC .I LỜI NÓI ĐẦU 4 Chương I :……… Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực………6 1……………… Cơ sở lý luận……………………………………………….……6 1.1………………………Một số khái niệm cơ bản liên quan tới phát triển……. Nguồn nhân lực……………………………………………………………………6 2……………………Nguồn nhân lực CNTT…………………………………….7 2.1………………………… Khái niệm về CNTT ……………………………….7 2.2………………………… Nhân tài CNTT ……………………………………8 2.3………………………… Vai trò của nguồn nhân lực đối với ngành CNTT .8 3…………………… Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân lực CNTT…8 3.1………………………… .Cơ chế , chính sách nhà nước…………………….8 Page 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.1.1………………………………… .Luật liên quan tới ngành CNTT……… 8 3.1.2………………………………… .Chính sách của nhà nước ……………….10 3.2……………………………. Sự phát triển của ngành CNTT toàn cầu ……….10 3.3…………………………… .Nền Kinh tế toàn cầu…………………………. 11 4……………………….Nội dung phát triển nguồn nhân lực CNTT ………….12 Chương II :…Thực trạng về phát triển nguồn nhân lực CNTT… 13 1……………………… Thực trạng ngành CNTT và chính sách phát triển nguồn nhân lực ………………………………………………………………………… 13 1.1. …………………………. Thực trạng ứng dụng và phát triển CNTT……… 13 1.1.1………………………………… Thực trạng ứng dụng và phát triển CNTT trong nước ……………………………………………………………………… 13 1.1.2………………………………… .Cơ sở hạ tầng CNTT…………………….14 1.2…………………………… Thực trạng nguồn nhân lựcchính sách phát triển nguồn nhân lực …………………………………………………………… 15 1.2.1………………………………… Thực trạng về chất lượng và số lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp CNTT………………………………… 15 1.2.2…………………………………….Nhận xét và đánh giá chung………… 15 2…………………………. Đanh giá thực trạng nhân lực ngành CNTT……… 16 2.1…………………………Bối cảnh quốc tế và trong nước : thời cơ, thách thức đối với việc phát triển nguồn nhân lực CNTT……………………………… 16 2.1.1………………………………… . Tình hình nguồn nhân lực CNTT thế giới………………………………………………………………………………16 Page 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.2………………………………… Tình hình trong nước ……………… 17. 2.1.2.1………………………………………… .Chính sách phát triển……… 17 2.1.2.2………………………………………… Thị trường CNTT Việt Nam… 19 2.1.3……………………………………. Tương quan về chất lượng nguồn nhân lực CNTT với khu vực…………………………………… ………………………20 2.1.4……………………………………….Vấn đề đào tạo………………………21 3……………………………Cơ hội và thách thức ………………………………22 3.1……………………………… . Điểm mạnh………………………………….23 3.2………………………………… Điểm yếu……………………………………24 3.3………………………………… Mục tiêu phát triển ngành CNTT 2010-2020 Nguồn nhân lực tương ứng…………………………………………………… 27 3.3.1………………………………………Mục tiêu phát triển ngành CNTT 2010- 2020……………………………………………………………………………… 28 3.3.2……………………………………….Nguồn nhân lực CNTT tương ứng 2010-2020 ……………………………………………………………………… 29 Chương III:….Mốt số kiến nghị cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam…………………………………………………30 1…………………………… định hướng phát triển……………………………30 2…………………………….Các kiến nghị…………………………………….31 Kết Luận ………………………………………………………………………32 Tài Liệu Tham Khảo………………………………………………………….33 Page 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ĐỀ ÁN Họ và tên : Hoàng Quang Thịnh Lớp : Quản Trị KDTH 50a Mã Số SV : CQ502479 Đề Tài : Chính sách phát triển nguồn nhân lực trong nghành Công Nghệ Thông Tin (CNTT) việt nam . Bài Làm : Lời Nói Đầu Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức. Vì vậy hiện tại các loại khoáng sản , đất đai,vị trí …. Không còn được coi là tài sản lớn nhất của doanh ngiệp, tổ chức hay quốc gia nữa. Theo quan điểm mới thì tài sản về con người ( nguồn nhân lực ) mới là tài sản giá trị nhất và mang tính quyết định tới sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Việt Nam đang bước vào nền kinh tế thị trường, cơ cấu kinh tế đang có sự dịch chuyển mạnh mẽ kéo theo sự dịch chuyền cơ cấu lao động, sự dịch chuyển này đã đạt được một số thành tựu nhưng vẫn còn nhiều bất cập chủ yếu là về nguồn nhân lực. Đặc biệt là với ngành Công nghệ thông tin ( CNTT ) , một nghành công nghệ cao và đòi hỏi kỹ năng, trình độ của nguồn nhân lực là rất cao . thì các vấn đề bất cập như : chất lượng nguồn nhân lực , số lượng … càng thể hiện rõ nét. Nguồn nhân lực cho ngành CNTT ngày càng đối mặt với nhiều thách thức khi mà nhu cầu về nhân lực của toàn xã hội tăng nhanh, doanh nghiệp gặp sức ép mạnh trước yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và sự cạnh tranh lẫn nhau để giữ người ; trong khi mô hình đào tạo lại chuyển mình quá chậm . Page 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nhu cầu về nguồn nhân lực CNTT trên thị trường hiện đang tăng nhanh do nhiều yếu tố : sự tăng trưởng trong ứng dụng CNTT của Chính phủ và doanh nghiệp ; sau giai đoạn đầu phát triển, Việt Nam bắt đầu hình thành thị trường có nhu cầu về nguồn nhân lực kỹ năng cao cho dịch vụ gia công phần mềm ; hoạt động đầu tư của các tập đoàn CNTT đa quốc gia vào Việt Nam ; các ứng dụng phục vụ cho người sử dụng cuối bùng nổ với sự tăng trưởng của hạ tầng viễn thông và Internet. Nhu cầu sử dụng lao động trở nên đa dạng và tăng cao đã đẩy các thách thức về nguồn nhân lực cho ngành CNTT đến mức căng thẳng hơn. Trong khi đó, việc đào tạo vẫn đang được báo động là chưa đáp ứng được sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ, các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế về nghề cùng các kỹ năng chuyên nghiệp, ngoại ngữ và năng suất lao động . Với tầm quan trọng và tính cấp bách về nhu cầu nguồn nhân lực trong ngành CNTT hiện nay . Nên tôi, đã tìm hiểu,nghiên cứu, tham khảo các tài liệu liên quan…và viết đề án với đề tài về vấn đề “ chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành CNTT Việt Nam thông qua nội dung của 3 chương như sau : Chương I : Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực. Chương II : Thực trạng về phát triển nguồn nhân lực CNTT. Chương III : Một số kiến nghị cho vấn đề phát triền nguồn nhân lực CNTT Việt Nam. Chương I : Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực : 1) Cơ sở lý luận : 1.1) Một số khái niệm cơ bản liên quan tới phát triển Nguồn nhân lực Page 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giáo Dục :là các học tập để chuẩn bị cho con người bước vào nghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai Đào Tạo: là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn. Phát Triển: là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở định hương tương lai của tổ chức. Nguồn nhân lực (theo định nghĩa của liên hợp quốc) : là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp : và để có thể lượng hoá được trong công tác kế hoạch hoá nước ta được quy định là một bộ phận của dân số, bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động theo quy định của Bộ luật lao động Việt Nam (nam đủ 15 đến hết 60 tuổi, nữ đủ 15 đến hết 55 tuổi). Nguồn nhân lực hay nguồn lực con người (theo một số nhà khoa học Việt Nam ): bao gồm lực lượng lao động và lao động dự trữ. Trong đó lực lượng lao động được xác định là người lao động đang làm việc và người trong độ tuổi lao động có nhu cầu nhưng không có việc làm (người thất nghiệp). Page 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2) Nguồn nhân lực CNTT : 2.1) Khái niệm về CNTT : Công nghệ thông tin (Tiếng Anh : Information Technology hay là IT) :là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin. Khái niệm CNTT( Việt Nam) được hiểu và và định nghĩa trong nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: Công nghệ thông tin tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. 2.2) Nhân tài CNTT : Nhân tài CNTT là những người có khả năng và độ am hiểu về lĩnh vực CNTT sâu rộng. Họ có khả năng sáng tạo và sáng kiến về các phương pháp hoạt động, sản xuất nâng cao năng suất. 2.3) Vai trò của nguồn nhân lực đối với ngành CNTT : Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam(Vinasa ) cũng nhấn mạnh nhân lực là chìa khóa đột phá qua trọng nhất để Việt Nam phát triển công nghiệp phần mềm.” sức mạnh có thực của Việt Namnguồn nhân lực” Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm đã đánh giá : hơn 10 năm qua, CNTT và truyền thông Việt Nam đã phát triển với những thành tựu đáng khích lệ. Chính phủ Việt Nam đặc biệt coi trọng giáo dục và khoa học công nghệ, coi đây là quốc sách hàng đầu, trong đó phát triển nguồn nhân lực CNTT có vai trò đặc biệt quan trọng. Page 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3) Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân lực CNTT : 3.1 Cơ chế , chính sách nhà nước 3.1.1. Luật liên quan tới ngành CNTT : Nhà nước sẽ thông qua bộ luật để định hướng phát triển cho ngành CNTT Điều 47. Loại hình công nghiệp công nghệ thông tin 1. Công nghiệp phần cứng là công nghiệp sản xuất các sản phẩm phần cứng, bao gồm phụ tùng, linh kiện, thiết bị số. 2. Công nghiệp phần mềm là công nghiệp sản xuất các sản phẩm phần mềm, bao gồm phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, phần mềm điều khiển, tự động hóa và các sản phẩm tương tự khác; cung cấp các giải pháp cài đặt, bảo trì, hướng dẫn sử dụng. 3. Công nghiệp nội dung là công nghiệp sản xuất các sản phẩm thông tin số, bao gồm thông tin kinh tế - xã hội, thông tin khoa học - giáo dục, thông tin văn hóa - giải trí trên môi trường mạng và các sản phẩm tương tự khác. Điều 48. Chính sách phát triển công nghiệp công nghệ thông tin 1. Nhà nước có chính sách ưu đãi, ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, đặc biệt chú trọng công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung để trở thành một ngành kinh tế trọng điểm trong nền kinh tế quốc dân. 2. Nhà nước khuyến khích các nhà đầu tư tham gia hoạt động đầu tư mạo hiểm vào lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin, đầu tư phát triển cung cấp thiết bị số giá rẻ. 3. Chính phủ quy định cụ thể mức ưu đãi, ưu tiên và các điều kiện khác cho phát triển công nghiệp công nghệ thông tin. Điều 49. Phát triển thị trường công nghiệp công nghệ thông tin Page 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định và tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển thị trường công nghiệp công nghệ thông tin, bao gồm: 1. Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin; ưu tiên sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước để mua sắm, sử dụng các sản phẩm công nghệ thông tin được sản xuất trong nước; 2. Xúc tiến thương mại, tổ chức triển lãm, hội chợ trong nước, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia triển lãm, hội chợ quốc tế, quảng bá, tiếp thị hình ảnh công nghiệp công nghệ thông tin của Việt Nam trên thế giới; 3. Phương pháp định giá phần mềm phục vụ cho việc quản lý các dự án ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. 3.1.2 Chính sách của nhà nước . Nhà nước ta luôn coi phát triển CNTT là mũi nhọn và coi nó là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội. Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 698/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Kinh phí dự kiến từ nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho Kế hoạch tổng thể giai đoạn 2009-2015 là 900 tỷ đồng. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng và đánh giá cao vai trò của công nghệ thông tin. Đây không chỉ là phương tiện cung cấp thông tin, tri thức mà còn là một trong những công cụ để tuyên truyền, vận động các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, góp phần quan trọng trong thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội, đáp ứng kịp thời thông tin thời sự, thông tin khoa học - công nghệ để ứng dụng vào đời sống sản xuất. Phát triển ngành CNTT lấy phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất, cấp bách nhất. Thu hút cả đầu tư cá tập đoan CNTT nước ngoài về các lĩnh vực phát triển công nghệ sản xuất, đào tạo nhân lực… Page 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.2. Sự phát triển của ngành CNTT toàn cầu : Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT trong thập kỷ qua : với những ứng dụng to lớn và vô cùng hiệu quả vào sản xuất, kinh tế, giáo dục… đã mở ra một thời kỳ bùng nổ toàn cầu về ngành CNTT. Các quốc gia như : nhật bản, ấn độ , trung quốc, mỹ….là những quốc gia hàng đầu về CNTT hiện nay trên thế giới. Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành CNTT thế giới , sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Đã mở ra cho Việt Nam cơ hội to lớn để phát triển , với thế mạnh : nguồn nhân lực trẻ và rẻ… Nếu có những chiến lược phát triển đúg đắn và kịp thời Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành một cường quốc trong lĩnh vực CNTT : từ năm 2000-2010 tốc độ phát triển CNTT Việt Nam luôn đứng tốp đầu thế giới trung bình 30% năm Đồng thời cũng đưa ra những thách thức cho ngành CNTT non trẻ của Việt Nam với kinh nghiệm và trình độ chưa cao. 3.3. Nền Kinh tế toàn cầu : Kinh tế khủng hoảng làm cho Ngành CNTT cũng chụi ảnh hưởng mạnh . Các dự án đầu tư của nước ngoài vào ngành CNTT Việt Nam bị hoãn lại thầm chí là phá sản trong năm khủng hoảng 2007-2008. Các đơn đặt hàng gia công phần mềm và linh kiện CNTT giảm sút Nhu cầu và tốc độ đổi mới và ứng dụng CNTT của các doanh nghiệp , nhân giảm mạnh. Từ đó ảnh hưởng chung tới doanh thu và tốc dộ phát triển ngành CNTT Việt Nam . Page 10 [...] .. . 16,6% đạt tiêu chuẩn (367 người trong số 2285 kỹ sư tham gia) (Đơn vị 1.0 0 0.0 00 USD) Tổng doanh thu và tốc độ tăng trưởng ngành CNTT 2.1 . 2.1 Chính sách phát triển “ CNTT Việt Nam chưa có chính sách phát triển rõ ràng “Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Nguyễn Minh Hồng, tại hội thảo Chính sách quản lý và hỗ trợ phát triển dịch vụ CNTT tại Việt Nam tổ chức sáng nay (30/6) tại .. . chức triển khai chương trình phát triển CNTT đến năm 2015, tầm nhìn 2020… Xây dựng các chính sách, giải pháp thúc đẩy phát triển CNTT Cần xây dựng các chính sách, giải pháp hợp lý để phát triển ngành CNTT như: Chính sách, giải pháp huy động tối đa các nguồn lực đầu tư cho CNTT; Chính sách kích cầu, phát triển thị trường CNTT; Chính sách về thuế và ưu đãi đầu tư; Chính sách quản lý và thúc đẩy phát triển. .. hiện tại, về khả năng đào tạo của hệ thống các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng, Việt Nam chỉ đáp ứng được gần 40 0.0 00 người Nguy cơ thiếu 13 0.0 00 nhân công Chương III: Mốt số kiến nghị cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực CNTT việt nam 1 định hướng phát triển Page 28 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 091 8.7 7 5.3 68 Để phát triển CNTT trong giai đoạn tới, cả nước cần tiến hành đồng .. . học Việt Nam, những năm gần đây chỉ có 5 trường đào tạo CNTT trên cả nước có điểm tuyển sinh đầu vào thuộc nhóm cao 1.2 Thực trạng nguồn nhân lực chính sách phát triển nguồn nhân lực 1.2 .1 Thực trạng về chất lượng và số lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp CNTT Theo số liệu năm 2008 của Vụ CNTT Bộ TTTT, số lao động trong ngành CNTT có hơn 20 0.0 00 người, trong đó ngành phần cứng là 11 0.0 00 ,.. . góp trí lực để phát triển kinh tế Việt Nam, trong đó có ngành CNTT Việt Nam là một thị trường lớn với gần 86 triệu dân, nhu cầu phục vụ của ngành CNTT còn rất lớn Việt Nam là một thị trường mở, nằm trong khu vực phát triển năng động của thế giới, có nhiều tiềm năng cho việc phát triển ngành công nghiệp CNTT 3.2 Điểm yếu : Page 22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 091 8.7 7 5.3 68 5.. . lực CNTT nước ta 1.1 Thực trạng ứng dụng và phát triển CNTT : 1.1 .1 Thực trạng ứng dụng và phát triển CNTT trong nước Chiều 12/5/2010 tại Hà Nội, Viện Tin học doanh nghiệp chính thức công bố chỉ số và thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông (CNTT-TT) trong doanh nghiệp (DN) năm 2009 Chỉ số ứng dụng CNTT-TT trong DN năm 2009 được xây dựng trên cơ sở điều tra các DN tại 63 tỉnh, thành trong. .. quả Phát triển nguồn nhân lực CNTT về số lượng là rất quan trọng nhưng nhiều mà không dùng được thì gây nên lãng phí…vì vậy chất lượng là bài toán cần giải quyết câp bách : xây dựng hệ thống chuẩn kỹ năng CNTT Chương II : Thực trạng về phát triển nguồn nhân lực CNTT Page 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 091 8.7 7 5.3 68 1 Thực trạng ngành CNTT và chính sách phát triển nguồn nhân. .. táo bạo và quyết tâm để phát triển nguồn nhân lực CNTT dài hơi Page 31 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 091 8.7 7 5.3 68 Xây dựng các cơ sở đào tạo đủ tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng chuẩn kỹ năng CNTT để đánh giá và thu hút mạnh mẽ vốn và nguồn lực công nghệ từ bên ngoài để làm nền móng phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) http://www.echip.com.vn/ 2) http://vietbao.vn/Giao-duc/Dao-tao-nguon-nhan-luc-cong-nghe-thongtin-tai-VN/11013462/204 /.. . http://vietbao.vn/Giao-duc/Dao-tao-nguon-nhan-luc-cong-nghe-thongtin-tai-VN/11013462/204/ 3) http://www.thongtincongnghe.com/article/7695 4) http://dantri.com.vn/c119/s119-364165/dao-tao-nguon-nhan-luc-cntt-candot-pha -trong- giai-doan-toi.htm 5) http://www .tin2 47.com/nhan_luc_cntt_viet _nam_ chua_dap_ung_nhu_ca u-4-21233219.html 6) wikipedia.org/wiki/Cong-nghe-thong -tin 7) wikipedia.org/wiki/ Nhân- lực 8) http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Dua-Viet -Nam- som-tro-thanh-nuocmanh-ve-cong-nghe-thong -tin- va-truyen-thong/201011/49006.vgp .. . tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân nhận xét 3.1 Điểm mạnh Việt Nam đang có 5 thuận lợi chính để phát triển CNTT là: Nhận thức và các định hướng của Đảng và Nhà nước với việc đầu tư phát triển CNTT ngày càng rõ hơn Việt Nam là quốc gia trẻ, nhân lực năng động, ham học hỏi, là điều kiện thuận lợi cho phát triển CNTT Việt Nam có số lượng Việt kiều đang học tập và làm việc nước ngoài đông . Chính sách phát triển công nghiệp công nghệ thông tin 1. Nhà nước có chính sách ưu đãi, ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, . SV : CQ502479 Đề Tài : Chính sách phát triển nguồn nhân lực trong nghành Công Nghệ Thông Tin (CNTT) ở việt nam . Bài Làm :

Ngày đăng: 18/04/2013, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan