Các chế độ BHXH dài hạn ở Việt Nam

18 591 0
Các chế độ BHXH dài hạn ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các chế độ BHXH ở Việt Nam 1. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2. Chế độ hưu trí (chế độ trợ cấp tuổi già) 9 3. Chế độ trợ cấp tử tuất 4. Chế độ trợ cấp tàn phế

MỤC LỤC IV- NhËn xÐt 17 1 Cỏc ch BHXH di hn Vit Nam I- Khỏi quỏt chung v Bo him xó hi. 1. Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm xã hội. Trong mọi nền sản xuất xã hội, con ngời luôn là đọng lực chính, là trung tâm của sự phát triển kinh tế xã hội. Con ngời muốn phát triển trớc hết phải có ăn, mặc, ở, đi lại Để thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu đó, họ phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm tạo ra ngày cáng nhiều thì đời sống con ngời càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội càng văn minh hơn. Việc thỏa mãn các nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngời phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ. Nh vậy ho là ngời trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội đồng thời cũng là ngời trực tiếp tiêu dùng những sản phẩm dịch vụ đó. Nhng thực tế không phảI lúc nào con ngời cũng chỉ găp thuận lơI, có đầy đủ thu nhập và điều kiên sinh sống bình thờng, mà tráI lại có rất nhiều trờng hợp khó khăn, bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập và các điều kiên sinh sống khác. Chẳng hạn ngời lao dộng bất ngờ bị ốm đau hay tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp làm họ mất khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn; lúc về già không còn thu nhập từ lao dộng để đảm bảo cuộc sống; hoặc ngời lao động bị chết, con cái mất nơi nơng tựa, Mặt khác, để bảo toàn nòi giống, duy trì lực lợng lao động tơng laic ho xã hội, những ngời lao đọng nữ còn phải làm nhiêm vụ ngời mẹ, sinh và nuôi con, nghỉ chăm sóc lúc con đau ốm. Hơn nữa trong nền kinh tế thi trờng với quy luật cạnh tranh, có doanh nghiệp bị đình trệ sản xuất hoặc phá sản, ngời lao dông bị thất nghiệp lúc này các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, them chí còn tăng lên và xuất hiệ một số nhu cầu mới nh: cần đơc khám bệnh và điều trị khi ốm đau; tai nan thơng tật cần có ngời chăm sóc nuôi dỡng bởi vậy muốn tồn tại và ổn định cuộc sống con ngời và xã hội loài ngời phảI tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều biện pháp khác nhau nh: san sẻ đùm bọc lẫn nhau trong cộng đồng; đI vay đI xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của nhà nớc Rõ ràng những cách đó là thụ động và không chắc chắn. 2 Để khắc phục tình trạng trên, Nhà nớc đứng ra đóng vai trò trung gian trong việc điều hòa mâu thuẫn bằng cách huy động sự đóng góp từ cả phía chủ và thợ, bản thân nhà nớc cũng tham gia hỗ trợ một phần để hình thành nên một quỹ tài chính với mục đích bảo vệ quyền lợi của cả giới chủ và giới thợ. Đây chính là lý do dẫn đến sự ra đời của hình thức đóng góp và san sẻ rủi ro đầu tiên trong xẫ hội. Nh vậy, việc tạo lập quỹ BHXH là cần thiết để đảm bảo nền kinh tế xẫ hội phát triển bình thờng. BHXH là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm và đến nay đã đợc thực hiện tất cả các nớc trên thế giới. BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhất của mỗi quốc gia, thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế cũng nh khả năng quản lý của quốc gia đó. 2. Khái niệm: Tuy đã có sự phát triển lâu dài nhng đến nay vẫn cha có định nghĩa thống nhất về BHXHBHXH đợc nhìn nhận dới nhiều giác độ khác nhau. Từ giácđộ pháp luật: BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ ngời lao động và sự tài trợ của nhà nớc nhằm trợ cấp về vật chất cho ngới đợc bảo hiểm trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thờng do gặp tai nan rủi ro bất ngờ. Dới giác độ tài chính: BHXH là quả trình san sẻ rủi ro và san sẻ tài chính giữa những ngời tham gia BHXH theo quy định của pháp luật. Theo luật BHXH Việt nam năm 2006 (có hiệu lực từ ngày 01- 01- 2007): BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của ngời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bênh nghề nghiệp, thất nghiêp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH. Gần đây, môt số quan điểm lại cho rằng : BHXH lá sự đảm bảo tahy thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc bi mất việc làm, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của các bên 3 tham gia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của ngời lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội. 3. Bản chất của BHXH: BHXH ra đời tồn tại và phát triển là một tất yếu khách quan cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, bản chất của BHXH đợc thể hiện những nội dung chủ yếu sau: - BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hóa hoạt động theo cơ chề thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển đến một mức độ nhất định. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và phát triển. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảngcủa BHXH hat BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi nớc. - Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh rên cơ sơ quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợc BHXH. - Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên tráI với ý muốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc cũng có thể là những trờng hợp xảy ra hoàn toàn không ngẫu nhiên nh: tuổi già, thai sản - Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đI khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do các bên tham gai BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc. - Mục tiêu của BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của ng- ời lao động trong trờng hợp mất thu nhập mất việc làm. 4 4. Đặc điểm và nguyên tắc: * Đặc điểm: pháp luật BHXH của nhà nớc có nhng đặc điểm nh sau: - Đối tợng của BHXH là ngời lao động nói chung, song phạm vi áp dụng bảo hiểm xã hội nớc ta chỉ mới đến ngời lao động làm công ăn lơng, cán bộ,công chức và một số đối tợng khác. - BHXH mang tính xã hội rộng rãi, trên nguyên tc lấy số đông bù số ít. - BHXHchế độ trợ cấp đa dng, toàn diện, ổn định. * Nguyên tắc: - Nhà nớc thống nhất quản lý BHXH: Nguyên tắc này thể hiện việc nhà nớc trực tiếp ban hành các chính sách, chế độ BHXH hoạch định các chính sách quốc gia về tổ chức v áp dụng các biện pháp để tăng c ờng và bảo tồn quỹ bảo him. - Các chế độ bo him phải quán triệt nguyên tắc phân phối lao động kết hợp chặt chẽ với nguyên tắc tơng trợ cộng đồng, lấy số đông bù số ít. - Bảo đảm tính thống nhất hệ thống và tính liên tục về thời gian của quan hệ BHXH. 5. Các loại hình BHXH : Có hai loại hình BHXH: BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện. - BHXH bắt buộc áp dụng với các doanh nghip sử dụng từ 10 ngời lao động trở lên (hiện nay ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ l- ơng và ngời lao động đóng bằng 5% tiền lơng). - Loại BHXH tự nguyện áp dụng với ngời lao động làm việc những nơi sử dụng dới 10 ngời lao động. II-Cỏc ch BHXH Vit Nam H thng ch BHXH Vit Nam bao gm: - Ch tr cp m au. - Ch tr cp thai sn. - Ch tr cp TNL v BNN. - Ch tr cp hu trớ. - Ch tr cp mt sc lao ng. - Ch tr cp t tut. 5 Theo công ước số 102 về BHXH được ILO thông qua,các chế độ BHXH dài hạn bao gồm: - Chế độ trợ cấp tuổi già. - Chế độ trợ cấp TNLĐ và BNN. - Chế độ trợ cấp tàn tật. - Chế độ trợ cấp tiền tuất. 1. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp * Mục đích: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, TNLĐ và BNN là nguy cơ đối với mọi người lao động, đặc biệt là lao động trực tiếp. Khoa học kĩ thuật càng phát triển,lao động càng được chuyên môn hoá thì rủi ro trong quá trình lao động ngày càng tăng lên. Khi gặp rủi ro này,người lao động bị giảm sút, thậm chí gián đoạn thu nhập khi sức lao động bị giảm sút hoặc phải điều trị trong các cơ sở y tế. mục đích của chế độ này là bù đắp thu nhập cho người lao động,góp phần khôi phục sức khoẻ và sức lao động của họ một cách nhanh chóng,tạo điều kiện thuận lợi để họ tái hoà nhập vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra,các cơ quan hữu quan còn hợp tác với nhau trong việc đào tạo lại nghề nghiệp cho người lao động bị TNLĐ và BNN gây nên khuyết tật nhằm giúp họ nhanh chóng tái thích ứng được với một công việc thích hợp. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc đảm bảo ASXH. * Đối tượng được trợ cấp: Theo công ước số 102, đối tượng thuộc diện bảo vệ bao gồm những người làm công ăn lương với số lượng tham gia tối thiểu là 50%. Công ước số 121 qui định đối tượng được trợ ccáp mở rộng cho tất cả mọi người lao động,kể cả những người học việc trong khu vự kinh tế tư nhân và Nhà nước,bao gồm cả các hợp tác xã. Bổ sung cho Công ước số 121,khuyến nghị số 121 qui định rõ ràng và chi tiết về đối tượng này như sau: + Xã viên hợp tác xã tham gia sản xuất hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ. 6 + Các lao động tự do,nhất là những người sở hữu hoặc tham gia tích cực vào hoạt động của các trang trại và doanh nghiệp qui mô nhỏ. + Một số lao động làm việc không lương như người đang tập huấn,thi tay nghề hoặc kinh doanh để chuẩn ị cho công việc trong tương lai,bao gồm học sinh và sinh viên. + Thành viên của các tổ chức tự nguyện có nhiệm vụ chống thiên tai,cứu trợ người và tài sản hoặc duy trì luật pháp và trật tự ,tình nguyện viên trong các cơ quan nhà nước,dịch vụ xã hội hoặc bệnh viện. + Tù nhân và những người đang bị tạm giam làm việc theo yêu cầu và sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền. Đối tượng được trợ cấp có thể bao gồm cả vợ goá hoặc con cái của người lao động trong những trường hợp họ bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp và bị tử vong. * Điều kiện được trợ cấp: Bị tai nạn,bất kể vì nguyên nhân gì,tại nơi làm việc và trong giờ làm việc,ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động và liên quan đến việc đi lại,lau dọn,chuẩn bị,đảm bảo an ninh,bảo quản,lưu giữ và đóng gói các công cụ lao động hoặc quần áo bảo hộ; trên tuyến đường đi và về từ nơi đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý; suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn. Nếu người lao động bị mắc bệnh do tiếp xúc với hoá chất hoặc điều kiện lao động nguy hiểm trong các qui trình sản xuất,kinh doanh hoặc công việc thì gọi là mắc bệnh nghề nghiệp và cũng được hưởng trợ cấp này. Các BNN được qui định trong danh mục do cơ quan quản lí Nhà nước về lao động ban hành: bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất có chứa chì,bệnh nhiễm độc benzen và các đồng đẳng của benzen,bệnh bụi phổi bông,nhiễm phóng xạ… 7 Quyền được hưởng trợ cấp không phụ thuộc vào thời gian làm việc hoặc thời gian tham gia BHXH. Tuy nhiên,khi xét hưởng chế độ trợ cấp BNN,cần xác định nguồn gốc nghề nghiệp của các bệnh đó khi người lao động tiếp xúc với nguồn gốc bệnh trong một khoảng thời gian tối thiểu và phát sinh các triệu chứng bệnh trong một thời gian nhất định sau khi kết thúc côn việc cuối cùng có tiếp xúc với nguồn gốc bệnh. Trợ cấp trong trường hợp TNLĐ hoặc BNNchỉ áp dụng đối với những người lao động làm công ăn lương trên lãnh thổ quốc gia vào lúc xảy ra tai nạn hoặc bị nhiễm bệnh nghề nghiệp. Những trợ cấp này sẽ tạm ngừng khi: + Người được trợ cấp không có mặt trên lãnh thổ quốc gia. + Đã được hưởng các khoản hỗ trợ xã hội từ nhũng chương trình ASXH khác. + Khai man để được hưởng trợ cấp. + Thương tật lao động do người lao động phạm tội,cố ý hoặc do hành vi sai trái nghiêm trọng gây nên… * Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp: - Trợ cấp một lần: Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần. Mức trợ cấp một lần được quy định như sau: + Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung. + Ngoài mức trợ cấp quy định, còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị. 8 - Trợ cấp hằng tháng: Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng. Mức trợ cấp hằng tháng được quy định như sau: + Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung; + Ngoài mức trợ cấp quy định, hằng tháng còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH, từ một năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị. 2. Chế độ hưu trí (chế độ trợ cấp tuổi già) * Mục đích: Chế độ trợ cấp tuổi già thay thế một phần thu nhập và góp phần đảm bảo ổn định về tài chính cho người lao động khi về hưu. Tuổi thọ bình quân của người dân nói chung và người lao động tham gia BHXH nói riêng không ngừng tăng lên sẽ làm cho số người nghỉ hưu ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong toàn dân cư và dân sôd hoạt động kinh tế. Hơn nũa,hầu hết các chế độ BHXH khác vừa có tính hoàn trả vừa có tính không hoàn trả,trong khi chế độ trợ cấp tuổi già thì ngược lại. Do đó, đây là chế độ BHXH có nhiều người được thụ hưởng với thời gian dài nhất nên có tổng mức chi trả lớn nhất. Mục đích đảm bảo ổn định về tài chính cho người lao động sau khi hết tuổi lao động của chế độ này cũng góp phần to lớn trong việc đảm bảo ASXH. * Đối tượng được trợ cấp: Theo công ước số 102, đối tượng thuộc diện bảo vệ bao gồm: những người làm công ăn lương với số lưưọng tham gia tối thiểu là 50% hoặc dân số hoạt động kinh tế với số lượng tham gia tối thiểu là 20%. 9 Công ước số 128 đã mở rộng đối tượng cho tất cả mọi người làm công ăn lương,kể cả người học nghề,hoặc dân số hoạt động kinh tế với số lượng tham gia tối thiểu là 75%. * Điều kiện được hưởng trợ cấp: - Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời được hưởng lương hưu trong một số trường hợp đặc biệt khác do Chính phủ quy định. Độ tuổi nghỉ hưu phải đựoc hạ thấp hơn đới với những người lao động làm những công việc nặng nhọc và độc hại. Ngoài ra,nếu người thụ hưởng chế độ tuổi già tiến hành các hoạt động mang lại thu nhập thì có thể bị đình chỉ trợ cấp. Nếu thu nhập vượt quá một mức qui định thì có thể qui định giảm bớt trợ cấp. * Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp: Mức trợ cấp tuổi già là số tiền mà người lao động tham gia BHXH nhận được sau khi nghỉ hưu và phụ thuộc vào thời gian họ tham gia BHXH. Thông thường trợ cấp tuổi già được chi trả định kì(hàng tháng,hàng tuần),nhung trong một số trường hợp cụ thể(ví dụ như chưa đủ khoảng thời gian tham gia BHXH hoặc thời gian lao động tối thiểu theo qui định) cũng có thể chi trả trợ cấp theo một hoặc số lần nhất định. - Mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 50 của Luật này được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH quy định tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%. Sau đó cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định 10 [...]... cho NSNN,khắc phục các hạn chế về tài chính cho BHXH trớc đây và tác động tích cực vào các chính sách kinh tế, xã hội - Hệ thống tiêu chuẩn ứng với các chế độ BHXH theo quy định mới đã đợc xây dựng và tỏ ra phù hợp với mục đích , bản chất của BHXH, phù hợp cới các nguyện vọng ca công nhân viên chức và ngời lao ng Vic tách một số chế u ói xã hội,cứu trợ xã hội ra khỏi các chế BHXH đã giải quyết đợc... các cơ quan hu quan, với các cấp uỷ Đảng , chính quyền đoàn thể từ trung ơng đến địa phơng Tăng cờng và mở rộng mối quan hệ hợp tác giữa BHXH Việt Nam với các tổ chức BHXH, an sinh xã hội quốc tế,trớc mắt là hội nhập vào các nớc trong khu vực 17 - Tăng cờng quyền lc Nhà nớc và các chế tài pháp lý cho BHXH Việt Nam trong việc QLNN về BHXH Đồng thời làm tốt công tác thanh tra, kim tra của Nhà nớc về BHXH. .. hởng chế độ mất sức lao ng Khoảng 40 vạn ngời đợc hởng chế độ tai nạn lao ng và bệnh nghề nghiệp dài hạn Nhng để làm tốt hơn nữa, BHXH Việt Nam cần đợc phát triển theo các đinh hớng sau: - Tiếp tục xây dựng đầy đủ , đồng bộ hệ thống pháp luật về BHXH Trớc mắt cần xúc tiến ngay việc xây dựng Luật BHXH - Mở rộng đối tợng tham gia BHXH tới mọi ngời lao động, dù họ có tham gia lao ng trong bất cứ ngành,... vậy đã xác lập đợc mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan BHXH với từng ngời tham gia BHXH, giúp cho việc thu BHXH và chi trả các chế độ chợ cấp có hiệu quả hơn 2 Những tồn tại và hạn chế : Bên cạnh các thành tựu mà BHXH đã đạt đợc vẫn còn những khó khăn và vớng mắc sau : 15 - Chính sách BHXH mới còn cha đợc tuyên chuyền rộng rãi, nên việc tham gia BHXH cha đợc coi là nghĩa vụ và quyền lợi cả của ngời... thực hiện BHXH còn hạn hẹp, mới chỉ chiếm 12% số lao ng xã hội - Cơ sở vật chất kỹ thuật của nghành còn nghèo nàn và thiếu thốn cả Trung ơng và các địa phơng - Phần lớn các cán bộ BHXH mới chỉ làm công tác nghiệp vụ,thiếu cán bộ nghiên cứu đề suất chính sách và hoạch định chiến lợc phát triển lâu dài Trình độ nghiệp vụ của cán bộ về xây dựng và quản lý thực hin chính sách mới cũng còn hạn chế nên... còn hạn chế nên cũng ảnh hởng tới kết quả của công việc - Hệ thống BHXH Việt Nam cha có mối quan hệ chặt chẽ với các nớc khác Điều này làm hạn chế khả năng phát triển,thiếu thông tin,khó khăn trong việc hiện đại hoá ngành - Mức đóng phí BHXH đối với những ngời làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc không căn cứ vào thu nhập thực tế nên không phát huy đợc mặt tích cực của các doanh nghiệp có thu nhập... đối với quỹ BHXH cũng nh sự hởng thụ sau này của họ - Chính sách BHXH trong thời gian qua, thay đổi nhiều lần và hiện nay vẫn còn một số nội dung cha hợp lý cho nên cần đợc tiếp tục nghiên cứu và xây dựng thành luật BHXH để tập chung thống nhất ổn định nhằm tổ chức thực hiện có hiệu quả 16 IV- Nhận xét Trên thực tế có hơn 3 triệu ngời đã đợc hởng chế độ hu trí,gần1 triệu ngời đợc hởng chế độ mất sức... trng BHXH Vit Nam 1 Các thành tựu BHXH Viêt Nam đợc hình thành và phát triển từ năm 1962, tuy nhiên ban đầu mới chỉ thu hút đợc một bộ phân nhỏ ngời lao ng bao gồm những ngời làm việc trong khu vực Nhà nớc và lực lợng vũ trang Với việc ban hành nghi định 12/CP và tiếp đó là nghi định 19/CP của chính phủ năm 1995, hệ thống BHXH Việt Nam đã có nhiều bớc chuyển biến rõ rệt Trong 3 năm thực hiện cơ chế. .. t tởng,đạo đức,thấm nhuần sâu sắc quan điểm phục vụ ngời lao động Làm tốt công tác cán bộ từ khâu đào tạo,tuyển dụng,sử dụng đến khâu đãi ngộ để phát huy hết năng lực - Nên tăng cờng cơ sở vật chất,kỹ thuật và cơ sở cho ngành,đảm bảo ngang tầm thời đại và hoà nhập vào cộng đồng quốc tế - Thực hiện tốt các biện pháp bảo toàn và đầu tăng cờng quỹ BHXH - Mở rộng mối quan hệ mầt thiết giữa BHXH Việt Nam. .. phí BHXH (20% so với quỹ lơng) nên các nguồn huy động vn BHXH cũng tăng rõ rệt - Thành lập quỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nớc và hình thành từ 3 nguồn(đóng góp của ngời sử dụng lao ng và của ngời lao ng, hỗ trợ của Nhà Nớc) đã tạo điều kiên xây dựng cơ chế tài chính mới đúng đắn, tăng nguồn phù hp với đờng lối của Đảng, chính phủ và hoà nhập với hoạt động BHXH quốc tế Đồng thời cũng tiết kiệm các

Ngày đăng: 18/04/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan