tài liệu đào tạo XÁC ĐỊNH NHU cầu vốn lưu ĐỘNG VÀ cấp TÍN DỤNG NGẮN HẠN

27 433 1
tài liệu đào tạo XÁC ĐỊNH NHU cầu vốn lưu ĐỘNG VÀ cấp TÍN DỤNG NGẮN HẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu đào tạo XÁC ĐỊNH NHU cầu vốn lưu ĐỘNG VÀ cấp TÍN DỤNG NGẮN HẠN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

m. KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP vn 5/5/2012 TÀI LIỆU ĐÀO TẠO Module: XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CẤP TÍN DỤNG NGẮN HẠN .co Biên soạn bởi: TRUNG TÂM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP KHỐI DOANH NGHIỆP Người trình bày: Ngô Tấn Long – Giám đốc TT TDDN Các nội dung chính Phần I: Tìm hiểu nhu cầu vốn lưu động: Mục đích hƣớng dẫn tính toán nhu cầu vốn lƣu động. Phần II: Các bước thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động. Thẩm định kế hoạch kinh doanh. Thẩm định doanh thu kế hoạch. Dự phóng chi phí hoạt động kinh doanh. Dự phóng bảng kết quả kinh doanh kế hoạch. Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lƣu động. Các phƣơng pháp tính toán nhu cầu vốn lƣu động. Thực hành tính toán nhu cầu vốn lƣu động. Phần III: Các phương thức cấp tín dụng ngắn hạn. ub I. 1) I. 1) a) b) 1) 2) a) b) I. 2 1 vn 5/5/2012 Tìm hiểu nhu cầu vốn lưu động Định nghĩa:  Vốn lƣu động là nhu cầu vốn ngắn hạn cần thiết phục vụ cho 01 chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3 .co m. 1) Tìm hiểu nhu cầu vốn lƣu động Giá trị Chiều hƣớng vận động trong Nhu cầu về vốn lƣu động Tổng Tài sản ngắn hạn ub Tài sản ngắn hạn tối thiểu Tổng Nợ ngắn hạn nhà cung cấp Nợ Ngắn hạn nhà cung cấp tối thiểu Nhu cầu Vốn lƣu động mùa vụ Nhu cầu Vốn lƣu động thƣờng xuyên tối thiểu Thời gian 4 2 vn 5/5/2012 Tìm hiểu nhu cầu vốn lưu động 1) Mục đích hướng dẫn tính toán nhu cầu vốn lưu động: m.  Nhằm thống nhất cách tính toán nhu cầu vốn lƣu động trong việc cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ACB;  Nhằm thống nhất cách xác định thời hạn từng khế ƣớc nhận nợ cho phù hợp với chu kỳ kinh doanh và dòng tiền của doanh nghiệp; .co  Định hƣớng thu thập thẩm định số liệu trong việc tính toán nhu cầu vốn lƣu động tại ACB. 5 Tìm hiểu nhu cầu vốn lƣu động Cho vay vốn trung dài hạn Nguyên vật liệu, nhân công, nhiên liệu,…. =>> các chi phí đầu vào phục vụ quá trình sxkd. Nhà xƣởng, máy móc thiết bị phục vụ sxkd =>> hình thành nên TSCĐ ub Mục đích sdụng vốn vay: Cho vay vốn ngắn hạn Phân tích nguồn trả nợ Thời gian vay Chủ yếu từ doanh thu thu đƣợc do bán hàng Chủ yếu từ lợi nhuận và khấu hao Cả 02 đều dựa trên cơ sở phân tích luồng lƣu chuyển tiền: Vòng quay vốn lƣu động Dòng ngân lƣu 6 3 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động 1) Thẩm định kế hoạch kinh doanh a) Thẩm định doanh thu kế hoạch: .co m.  So sánh khả năng cạnh tranh và mức cầu về sản phẩm... 7 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Nhận định về khả năng khai thác công suất của doanh nghiệp, chẳng hạn nhƣ: công suất khai thác hiện tại chiếm bao nhiêu % công suất thiết kế. Trƣờng hợp đã khai thác hết 100% công suất thiết kế mà không đầu tƣ mới thì doanh nghiệp có khả năng tăng doanh thu hay không và tính hợp lý tăng trƣởng doanh thu. ub Stt Chỉ tiêu 1 -Công suất khai thác hiện tại hiện tại a -Công suất thiết kế b -Tỉ lệ khai thác công suất 2 a b 3 -Công suất khai thác tăng trong năm (đầu tƣ mới) -Công suất thiết kế -Tỉ lệ khai thác công suất - Tổng công suất sản xuất trong kỳ (3 = 1 + 2) Đvt Đvt/năm Đvt/năm %CSTK Năm kế hoạch Ghi chú Đvt/năm Đvt/năm Diễn giải tính hợp lý %CSTK của CS khai thác mới Đvt/năm 8 4 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Trƣờng hợp đầu tƣ mới nâng công suất thiết kế: đánh giá lại toàn bộ phƣơng án/dự án đầu tƣ, hiệu quả phƣơng án/dự án đầu tƣ => Nhận định tính khả thi của dự án/phƣơng án đầu tƣ, tác động tích cực/tiêu cực của hoạt động đầu tƣ đến kinh doanh của DN trong thời gian tới. m.  Lập bảng thống kê tổng giá trị các hợp đồng kinh tế ký kết đang thực hiện và năng lực thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp.  So sánh doanh thu luỹ kế theo tờ khai thuế VAT (thu thập hàng tháng) và theo doanh thu thẩm định thực tế luỹ kế đến thời điểm hiện tại => Tìm hiểu bản chất ghi nhận doanh thu.  Đánh giá bản chất thời vụ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ví dụ: doanh nghiệp kinh doanh bánh mứt tại Việt Nam thì doanh thu chủ yếu rơi vào Quý 4 và giữa Quý 1 hàng năm (do rơi dịp lễ tết cổ truyền hàng năm). .co 9 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  So sánh tốc độ tăng trƣởng doanh thu của các năm liền kề (so sánh tốc độ tăng trƣởng doanh thu dựa trên số liệu quá khứ đã có khi thẩm định thực tế doanh nghiệp). ub  Nhận xét và kết luận tính hợp lý về doanh thu kế hoạch dự phóng (dựa trên cơ sở số liệu hợp lý mà Nhân viên thẩm định thực tế doanh nghiệp ở trên). 10 5 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động a) Dự phóng chi phí hoạt động kinh doanh:  Đánh giá tỷ trọng chi phí bình quân doanh thu và dự phòng chi phí bình quân năm kế hoạch. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Khoản mục Đvt:……… Số nhận định của NVTD m. Stt Số liệu Số năm phỏng vấn trước KH %Tỷ lệ tăng doanh thu thuần % Giá vốn hàng bán(*) /Doanh thu thuần Khấu hao % Chi phí hoạt động tài chính (**)/Doanh thu thuần % Chi phí bán hàng & QLDN/Doanh thu thuần %Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp %Tỷ lệ dự trữ tiền bình quân Số ngày tồn kho bình quân (ngày) Số ngày các khoản phải thu bình quân (ngày) Số ngày phải trả ngƣời bán bình quân (ngày) (*):Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần (GVHB/DTT) chưa tính khấu hao; (**): Chưa tính lãi vay. .co 11 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Một số lưu ý khi tính chi phí hoạt động kinh doanh:  Khấu hao TSCĐ năm kế hoạch: căn cứ theo tỉ lệ khấu hao bình quân hàng năm doanh nghiệp đã thực trích các năm trƣớc đó.  Nếu doanh nghiệp có kế hoạch tăng/ giảm TSCĐ đáng kể trong năm kế hoạch sẽ xem xét tăng/giảm mức khấu hao tƣơng ứng cho loại tài sản đó. ub  Lãi vay các loại : bao gồm các khoản lãi vay ngân hàng, vay các tổ chức, cá nhân khác; phí (lãi) thuê tài chính phải trả trong năm kế hoạch.  Số liệu về nợ vay, lãi suất, thời hạn, lịch trả hàng năm theo báo cáo của doanh nghiệp; hoặc bảng kê theo mẫu (đính kèm) có xác nhận của doanh nghiệp. 12 6 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Lãi vay ngắn hạn theo hạn mức (dự kiến) = Min (Hạn mức vay; nhu cầu sử dụng hạn mức dự kiến) x Lãi suất vay năm m.  Trƣờng hợp dƣ nợ ngắn hạn thƣờng xuyên của doanh nghiệp thấp hơn hạn mức, có thể lấy theo 1 tỉ lệ nhất định so với hạn mức (70%, 80%, … tùy thực tế).  Lãi vay trung dài hạn (dự kiến) = Dƣ nợ thực tế x Lãi suất năm (%) .co  Số liệu dƣ nợ căn cứ theo bảng kê nợ vay và lịch trả nợ do doanh nghiệp cung cấp. 13 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động 1) Bảng dự phóng kết quả kinh doanh: CHỈ TIÊU Năm N Đvt: ………… Năm N +1 (Kế hoạch) ub 1. Doanh thu 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần 4. Giá vốn hàng bán (***) => Tỷ lệ GVHB/DT thuần 5. Lợi nhuận gộp 6. Thu nhập từ hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính Trong đó:Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp => Chi phí BH+QLDN/DT thuần 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. LN khác 14. Tổng lợi nhuận trước thuế => LN trước thuế/DTthuần 15. Thuế TNDN 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 17. ROS (% ) 14 7 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động 1) Tính toán nhu cầu vốn lưu động: a) Các phương pháp tính toán nhu cầu vốn lưu động. Hiện có 02 phương pháp tính nhu cầu vốn lưu động 15 .co m. phổ biến:  theo vòng quay vốn lƣu động; và  theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Phương pháp 01: Xác định nhu cầu vốn lƣu động theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Công thức: “Nhu cầu vốn lƣu động = Nhu cầu dự trữ tiền BQ + Nhu cầu phải thu BQ + Nhu cầu tồn kho BQ - Nhu cầu phải trả BQ” ub Trong đó:  Nhu cầu dự trữ tiền bình quân = Doanh thu thuần năm kế hoạch x Tiền bình quân năm trƣớc/Doanh thu thuần năm trƣớc.  (Hệ số “Tiền bình quân năm trước/Doanh thu thuần năm trước” còn được gọi là “Tỷ lệ dự trữ tiền bình quân năm trước”). 16 8 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Hoặc:  Nhu cầu dự trữ tiền bình quân = Số ngày dự trữ tiền bình quân x Doanh thu thuần năm kế hoạch/365 ngày.  Trong đó: “Số ngày dự trữ tiền bình quân” = 365 ngày / (Doanh thu thuần năm trước/Tiền bình quân năm trước) . m.  Nhu cầu phải thu bình quân = Số ngày phải thu BQ x Doanh thu thuần năm kế hoạch/365 ngày.  Nhu cầu tồn kho bình quân = Số ngày tồn kho BQ x Giá vốn hàng bán năm kế hoạch/365 ngày.  Nhu cầu phải trả bình quân = Số ngày phải trả BQ x Giá vốn hàng bán năm kế hoạch/365 ngày. .co  Ghi chú: theo công thức trên, quy định số ngày trong năm là 365 ngày. 17 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Bảng dự phóng chu kỳ vốn lƣu động (theo cách 01) Khoản mục Stt Tỷ lệ dự trữ tiền bình quân (%DTT) 2 Số ngày dự trữ hàng tồn kho bình quân (ngày) 3 Số ngày phải thu khách hàng bình quân (ngày) ub 1 4 Đã thực hiện Dự kiến Số ngày phải trả ngƣời bán bình quân (ngày) Hoặc bảng sau đây: 18 9 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Bảng dự phóng chu kỳ vốn lƣu động (theo cách 01) Khoản mục Stt Dự kiến m. 1 Số ngày dự trữ tiền bình quân (ngày) Đã thực hiện 2 Số ngày dự trữ hàng tồn kho bình quân (ngày) 3 Số ngày phải thu khách hàng bình quân (ngày) 4 Số ngày phải trả ngƣời bán bình quân (ngày) .co Nhân viên thẩm định có thể sử dụng 01 trong 02 bảng trình bày trên. 19 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Bảng dự phóng nhu cầu vốn lƣu động (theo cách 01) Khoản mục Nhu cầu vốn lưu động (01 + 02 + 03 - 04) Nhu cầu tiền bình quân Trị giá khoản phải thu khách hàng Trị giá hàng tồn kho Trị giá khoản phải trả ngƣời bán Nguồn vốn lưu động = I Nguồn vốn lƣu động tự tài trợ (a-b) - VLĐ ròng (sau khi đã điều chỉnh) - Các khoản mục phải chi trả trong năm KH Nguồn vốn vay các tổ chức, cá nhân khác Nguồn vốn vay đã cấp tại các TCTD khác Nhu cầu vay ACB (II-II/1-II/2-II/3) ub Stt I 1 2 3 4 II 1 a b 2 3 4 Kế hoạch Ghi chú (*): Trong trường hợp hạn mức vay các TCTD đã cấp vượt nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp thì việc ACB cấp hạn mức tín dụng nhằm mục đích chia sẻ HMTD với các TCTD khác. 20 10 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động Diễn giải khoản mục “nguồn vốn lưu động tự tài trợ”:  Vốn lƣu động ròng (sau khi đã điều chỉnh): Vốn lƣu động ròng bản chất là phần nguồn vốn dài hạn còn dƣ ra dùng để tài trợ tài sản ngắn hạn (hoặc là nguồn vốn có thế sẵn sàng đáp ứng cho các nhu cầu/kế hoạch đầu tƣ trung dài hạn mới) của DN. Giá trị nguồn vốn dài hạn còn dƣ này cũng đƣợc xem nhƣ nguồn vốn khả dụng sẵn sàng cho nhu cầu vốn lƣu động tăng thêm trong kinh doanh của DN trong thời gian tới.  Công thức tính vốn lƣu động ròng: m.  “Vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn +(-) Các khoản mục điều chỉnh” Do tính chất quan trọng của vốn lưu động ròng nên Nhân viên thẩm định cần thu thập BCTC mới nhất để bảo đảm tính chính xác số liệu tính toán. Đồng thời, Nhân viên thẩm định cần xác định bản chất của TSLĐ, nợ ngắn hạn và nợ khác trong BCTC để điều chỉnh tăng/giảm vốn lưu động ròng cho phù hợp (như đã trình bày tại phần phân tích báo cáo tài chính). 21 .co  Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng khác: số liệu theo tổng hạn mức tín dụng và các khoản vay theo món ngắn hạn tại các TCTD khác ngoài ACB ub  Vay ngắn hạn các tổ chức, cá nhân khác : theo số liệu nợ vay thực tế của doanh nghiệp. 22 11 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Phương pháp 02: Xác định nhu cầu vốn lƣu động theo vòng quay vốn lƣu động Nhu cầu vốn lƣu động năm kế hoạch = 23 .co Trong đó: Tổng chi phí sản xuất cần thiết bằng tiền năm kế hoạch Số vòng quay vốn lƣu động bình quân năm kế hoạch m.  Công thức: Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động Doanh thu thuần năm KH - Khấu hao TSCĐ năm kế hoạch = - Lãi vay các loại -Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm kế hoạch Tổng chi phí SXKD bằng tiền ub Vòng quay VLĐ động bình quân năm trƣớc Giá trị tài sản ngắn hạn bình quân N = = Doanh thu thuần năm trƣớc Giá trị tài sản ngắn hạn bình quân năm trƣớc (Giá trị tài sản ngắn hạn N + Giá trị tài sản ngắn hạnN-1 ) / 2 24 12 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Bảng dự phóng nhu cầu vốn lƣu động (theo cách 02) Kế hoạch Đvt: …………… Ghi chú m. BẢNG DỰ PHÓNG NHU CẦU VLĐ (cách 02) Stt Khoản mục I Nhu cầu vốn lưu động [{(01) / (02)} - (3)] 1 Tổng chi phí sản xuất kinh doanh bằng tiền 2 Vòng quay vốn lƣu động BQ 3 Nhu cầu phải trả ngƣời bán II Nguồn vốn lưu động = I 1 Nguồn vốn lƣu động tự tài trợ (a-b) a - VLĐ ròng (sau khi đã điều chỉnh) b - Các khoản mục phải chi trả trong năm KH 2 Nguồn vốn vay các tổ chức, cá nhân khác 3 Nguồn vốn vay đã cấp tại các TCTD khác .co 4 Nhu cầu vay ACB (II-II/1-II/2-II/3) 25 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động a) Thực hành tính toán nhu cầu vốn lưu động:  Giả định tình hình hoạt động kinh doanh của 01 doanh nghiệp nhƣ sau: ub Dự phóng kết quả kinh doanh: Stt Kết quả SX-KD 1 Tổng doanh thu 2 Các khoản giảm trừ 3 Doanh thu thuần %tăng trƣởng doanh thu 4 Giá vốn hàng bán %GVHB/Doanh thu thuần 5 Lợi nhuận gộp 6 Doanh thu HĐTC 7 Chi phí HĐTC 8 Chi phí bán hàng 9 Chi phí QLDN %(CPBH+QLDN)/DTT 10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 11 Lợi nhuận trƣớc thuế 12 Thuế TNDN 13 Lợi nhuận sau thuế 14 ROS Đvt Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % Năm N 469,300 0 469,300 22.00% 422,325 89.99% 46,975 2,346 4,693 8,862 7,563 3.50% 28,203 28,203 7,897 20,306 4.30% Kế hoạch 541,800 0 541,800 15.45% 487,620 90.00% 54,180 2,709 8,127 10,231 8,731 3.50% 29,800 29,800 8,344 21,456 4.00% 26 13 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Yêu cầu: tính toán nhu cầu vốn lƣu động theo 02 cách hƣớng dẫn trên.  Tính toán theo cách 01: m. Dự phóng chu kỳ vốn lưu động: Stt Khoản mục Đvt TB %DTT 1.37% Dự kiến 1 Tỉ lệ dự trữ tiền mặt bình quân 2 Số ngày dự trữ hàng tồn kho bình quân ngày 52 65 3 Số ngày phải thu khách hàng bình quân ngày 32 35 4 Số ngày phải trả ngƣời bán bình quân ngày 14 15 1.37% .co 27 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động Số liệu tính toán như sau:  Nhu cầu tiền bình quân = Doanh thu thuần năm kế hoạch x tiền bình quân năm trƣớc/Doanh thu thuần năm trƣớc = 541.800 x 1,37% = 7.422Trđ.  Nhu cầu phải thu BQ = Số ngày phải thu BQ x Doanh thu thuần/365 ngày = 35 ngày x 541.800/ 365 ngày = 51.953 Trđ.  Nhu cầu tồn kho bình quân = Số ngày tồn kho BQ x GVHB/365 ngày = 65 ngày x 487.620/ 365 ngày = 46.758 Trđ.  Nhu cầu phải trả bình quân = Số ngày phải trả BQ x GVHB/365 ngày = 15 ngày x 487.620/ 365 ngày = 20.039 Trđ.  Nhu cầu vốn lưu động = Dự trữ tiền mặt + Khoản phải thu + dự trữ hàng tồn kho - Khoản phải trả. ub  28 14 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Ráp số liệu vào bảng tính nhu cầu vốn lƣu động ta đƣợc nhƣ sau: Đvt: triệu đồng Kế hoạch Ghi chú 86,094 7,422 51,953 46,758 20,039 86,094 31,295 31,295 Theo giả định 0 Theo giả định m. Bảng dự phóng nhu cầu vốn lưu động: Stt Khoản mục I Nhu cầu vốn lưu động (01 + 02 + 03 - 04) 1 Nhu cầu tiền mặt tối thiểu 2 Trị giá khoản phải thu khách hàng 3 Trị giá hàng tồn kho 4 Trị giá khoản phải trả ngƣời bán II Nguồn vốn lưu động = I 1 Nguồn vốn lƣu động tự tài trợ (a-b) a - VLĐ thuần (sau khi đã điều chỉnh) b - Các khoản mục phải chi trả trong năm KH Công ty đƣợc TCTD khác cấp Nguồn vốn vay các TCTD khác Nguồn vốn vay các tổ chức, cá nhân khác Nhu cầu vay ACB (I- II/1- II/2- II/3) 30,000 HM TD 30.000triệu đồng 0 24,799 29 .co 2 3 4 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Tính toán theo cách 02:  Tổng chi phí SXKD bằng tiền năm kế hoạch = 541.800 – 8.127 – 5.250 – 29.800 = 498.623 Trđ. ub  Vòng quay VLĐ năm kế hoạch = Doanh thu năm trƣớc/ TSLĐ bình quân năm trƣớc = 4,58 vòng/năm.  Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch = (498.623 / 4,58 vòng) – 20.039 = 88.858Trđ 30 15 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Ráp số liệu vào bảng tính nhu cầu vốn lƣu động ta đƣợc nhƣ sau: Bảng dự phóng nhu cầu vốn lưu động (theo cách 02) Stt Khoản mục Nhu cầu vốn lưu động [{(01) / (02)} - (03)] Tổng chi phí SXKD bằng tiền 2 Vòng quay vốn lƣu động bình quân Ghi chú 88,858 498,623 4.58 m. I 1 Đvt: triệu đồng Kế hoạch 3 Trị giá khoản phải trả ngƣời bán 20,039 II Nguồn vốn lưu động = I 88,858 1 Nguồn vốn lƣu động tự tài trợ (a-b) 31,295 a b - VLĐ thuần (sau khi đã điều chỉnh) - Các khoản mục phải chi trả trong năm KH 31,295 Theo giả định 0 Theo giả định 2 Nguồn vốn vay các TCTD khác 30,000 HMT D 30.000triệu đồng 3 Nguồn vốn vay các tổ chức, cá nhân khác 4 Nhu cầu vay ACB (I- II/1- II/2- II/3) Công ty đƣợc T CT D khác cấp 0 27,563 .co 31 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động ub  Nhận xét: 02 cách tính có sự chênh lệch về số liệu tính toán nhu cầu vốn lƣu động. Tuy nhiên, nhân viên phân tích cần tính toán dựa trên sự cân đối hợp lý giữa 02 cách tính và dựa trên nhu cầu thực tế kinh doanh của doanh nghiệp để có căn cứ đề xuất cấp HMTD. 32 16 vn 5/5/2012 Cách xác định thời hạn khế ước nhận nợ • Tính theo phương pháp 01: Thời gian luân chuyển vốn (ngày) = Số ngày dự trữ tiền mặt + Số ngày tồn kho + Số ngày phải thu – Số ngày phải trả Thời gian dự phòng (ngày) = Thời gian cho KƯNN (ngày) = < 1/3 thời gian luân chuyển vốn của doanh nghiệp. Thời gian luân chuyển vốn + Thời gian dự phòng m. (Lƣu ý quy đổi thời gian KƢNN từ ngày ra tháng, 01 tháng quy ƣớc 30 ngày/tháng) Ví dụ minh hoạ theo phương pháp 01: Dự phóng chu kỳ vốn lưu động: Stt Khoản mục Đvt TB 1 Số ngày dự trữ tiền ngày 5 5 2 Số ngày dự trữ hàng tồn kho bình quân ngày 52 65 3 Số ngày phải thu khách hàng bình quân ngày 32 35 4 Số ngày phải trả ngƣời bán bình quân ngày 14 15 Dự kiến .co 33 Cách xác định thời hạn khế ước nhận nợ  Thời hạn luân chuyểnvốn = 5+ 65 + 35 – 15 = 90 ngày.  Thời hạn dự phòng = (5+ 65 + 35 – 15)/3 = 30 ngày.  Thời hạn KƯNN = 90 + 30 = 120 ngày tƣơng đƣơng với 04 tháng.  Lấy lại ví dụ trên đây, giả định khách hàng đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn thì có thể đề xuất nhƣ sau: ub • Nhu cầu vay ACB: 25.000 triệu đồng. • Phƣơng thức vay: hạn mức tín dụng. • Thời hạn : 12 tháng, mỗi KƢNN không quá 04 tháng. 34 17 vn 5/5/2012 Cách xác định thời hạn khế ước nhận nợ • Tính theo phương pháp 02: Vòng quay vốn lƣu động BQ (vòng) = Doanh thu thuần/Tài sản ngắn hạn bình quân Thời gian dự phòng (tháng) = 1/3 x ( 12 tháng / Vòng quay vốn lƣu động BQ) Thời gian cho KƯNN (tháng) = (12 tháng /Vòng quay vốn lưu động BQ) + Thời gian dự phòng m. • Ví dụ minh hoạ theo phương pháp 02: • Vòng quay VLĐKế hoạch = Doanh thu năm trƣớc/ TSLĐ bình quân năm trƣớc = 4,58 vòng/năm. • Thời gian dự phòng tháng. = 1/3 x (12 tháng/4,58 vòng/năm) = 1 • Thời gian cho KƯNN = (12 tháng/4,58 vòng/năm) + 1 tháng = 3 tháng + 1 tháng = 04 tháng. .co 35 Cách xác định thời hạn khế ước nhận nợ  Lấy lại ví dụ trên đây, giả định khách hàng đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn thì có thể đề xuất nhƣ sau:  Nhu cầu vay ACB: 25.000 triệu đồng.  Phƣơng thức vay: hạn mức tín dụng. ub  Thời hạn : 12 tháng, mỗi KƢNN không quá 04 tháng. 36 18 vn 5/5/2012 Phương thức cấp tín dụng ngắn hạn phổ biến 1. Cho vay theo hạn mức tín dụng. m. 2. Cho vay ngắn hạn từng lần (tài trợ theo từng phƣơng án kinh doanh). 3. Tài trợ bao thanh toán bên bán hàng. 4. Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu. .co 37 Phương thức vay: hạn mức tín dụng 1. Cho vay theo hạn mức tín dụng:  Định nghĩa:  Hạn mức tín dụng đƣợc hiểu là dƣ nợ ngắn hạn tối đa đƣợc duy trì trong thời gian nhất định (trong suốt thời gian cho vay) mà ngân hàng và khách hàng đã thoả thuận (thông qua hợp đồng tín dụng ký kết). ub  Trong thời gian đƣợc cấp HMTD, khách hàng đƣợc quyền rút vốn bất kỳ lúc nào nếu có nhu cầu sử dụng vốn vay để bổ sung vốn lƣu động kinh doanh. Mỗi lần rút vốn, khách hàng sẽ ký giải ngân trên từng khế ƣớc nhận nợ có xác định rõ về: số tiền giải ngân, mục đích, thời hạn khế ƣớc nhận nợ (có ghi rõ ngày rút vốn và ngày đáo hạn KƢNN)… 38 19 vn 5/5/2012 Phương thức vay: hạn mức tín dụng  Hạn mức khả dụng (nghĩa là số tiền còn thừa chƣa đƣợc rút vốn) sẽ đƣợc tăng lên nếu khách hàng thanh toán KƢNN. m.  Ví dụ: Ngày 01/01/2008, Công ty TNHH XYZ đƣợc cấp hạn mức tín dụng 300 triệu đồng, thời hạn cấp HMTD 12 tháng, thời hạn KƢNN tối đa 04 tháng. Khách hàng đã giải ngân nhƣ sau:  Ngày 05/01/2008: KƢNN số 01: 200 triệu đồng => Lúc này hạn mức khả dụng còn lại là 300 – 200 = 100 triệu đồng.  Ngày 15/03/2008: KƢNN số 02: 100 triệu đồng => Lúc này hạn mức khả dụng còn lại là 100 – 100 = 0.00 triệu đồng. Có nghĩa lúc này khách hàng đã sử dụng dƣ nợ tối đa cho phép và không đƣợc giải ngân nữa. .co 39 Phương thức vay: hạn mức tín dụng  Ngày 05/05/2008: Khách hàng trả KƯNN số 01 (trả nợ theo đúng lịch mỗi KƯNN 04 tháng) với số tiền 200 triệu đồng => Lúc này hạn mức khả dụng của khách hàng là 0.00 + 200 = 200 triệu đồng và khách hàng đƣợc quyền tiếp tục rút vốn 200 triệu đồng nếu có nhu cầu rút vốn. ub  Phạm vi áp dụng: áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thƣờng xuyên và có nguồn thu nhập thƣờng xuyên tƣơng ứng với thời hạn thu nợ đã đƣợc ngân hàng xác định theo từng KƢNN (cho từng lần giải ngân). 40 20 vn 5/5/2012 Phương thức vay: hạn mức tín dụng  Số tiền  Thời hạn : Theo nhu cầu vay thực tế đã thẩm định. : Thời hạn cấp HMTD, thời hạn KƢNN. : Bổ sung vốn lƣu động. 41 .co  Mục đích m.  Hƣớng dẫn cho vay theo hạn mức tín dụng:  Bƣớc 01: tính toán nhu cầu vốn lƣu động và xác định nhu cầu vay thực tế của khách hàng (theo công thức đã có).  Bƣớc 02: Tính toán thời hạn cấp HMTD và thời hạn KƢNN (theo công thức đã có).  Bƣớc 03: Đề xuất (giả định khách hàng thoả tất cả các điều kiện cấp tín dụng nhƣ: tình hình tài chính & hiệu quả hoạt động&tài sản bảo đảm…..):  Phƣơng thức vay: Hạn mức tín dụng. Phương thức vay: từng lần 1. Cho vay từng lần:  Định nghĩa: ub  Đây là phƣơng thức cho vay ngắn hạn theo món. Phƣơng thức này áp dụng đối với những khách hàng có nhu cầu vốn lƣu động không thƣờng xuyên hoặc có vòng quay vốn lƣu động chậm.  Trong thời gian đƣợc cấp HMTD, khách hàng đƣợc quyền rút vốn bất kỳ lúc nào nếu có nhu cầu sử dụng vốn vay để bổ sung vốn lƣu động kinh doanh. Mỗi lần rút vốn, khách hàng sẽ ký giải ngân trên từng khế ƣớc nhận nợ có xác định rõ về: số tiền giải ngân, mục đích, thời hạn khế ƣớc nhận nợ (ghi rõ ngày rút vốn và ngày đáo hạn KƢNN)…  Điểm khác biệt với HMTD là: khi đáo hạn KƢNN thì khách hàng trả nợ và không giải ngân tiếp tục nhƣ HMTD còn hiệu lực. 42 21 vn 5/5/2012 Phương thức vay: từng lần  Ví dụ (lấy lại ví dụ trên đây): Ngày 01/01/2008, Công ty TNHH XYZ đƣợc cấp cho vay ngắn hạn từng lần với số tiền 300 triệu đồng, thời hạn vay 06 tháng. Khách hàng đã giải ngân nhƣ sau:  Ngày 01/01/2008: KƢNN số 01: 200 triệu đồng => Lúc này hạn mức khả dụng còn lại là 300 – 200 = 100 triệu đồng. m.  Ngày 15/03/2008: KƢNN số 02: 100 triệu đồng => Lúc này hạn mức khả dụng còn lại là 100 – 100 = 0.00 triệu đồng. Có nghĩa lúc này khách hàng đã sử dụng dƣ nợ tối đa cho phép và không đƣợc giải ngân nữa.  Ngày 01/07/2008: Khách hàng phải trả nợ KƢNN số 01: 200 triệu đồng và KƢNN số 02: 100 triệu đồng, tổng số tiền phải trả nợ là 300 triệu đồng => thanh toán theo đúng lịch trả nợ (do thời hạn vay chỉ đƣợc 06 tháng, tính từ thời điểm giải ngân đầu tiên). .co 43 Phương thức vay: từng lần  Hƣớng dẫn cho vay từng lần:  Bƣớc 01: tính toán nhu cầu vốn lƣu động và xác định nhu cầu vay thực tế của khách hàng (theo công thức đã có). ub  Ví dụ minh hoạ: Khách hàng kinh doanh bàn ghế gỗ phục vụ trƣờng học B. Tổng giá trị thực hiện phƣơng án là 3 tỷ đồng, trong đó tổng chi phí để thực hiện là 2,1 tỷ đồng. Khách hàng có vốn tự có tham gia là 1 tỷ đồng, nhu cầu vay 1,1 tỷ đồng.  Thẩm định lại phƣơng án kinh doanh của khách hàng trên cơ sở so sánh với chi phí thực tế sẽ phát sinh theo phƣơng án, nhân viên thẩm định xác định nhu cầu thực tế của khách hàng là 1,1 tỷ đồng là hợp lý với thực tế. 44 22 vn 5/5/2012 Phương thức vay: từng lần  Bƣớc 02: Tính toán thời hạn cấp HMTD và thời hạn KƢNN (theo công thức đã có). m.  Đối với phƣơng án trên thời gian thực hiện 09 tháng, trong đó thời gian hoàn tất sản phẩm 07 tháng + thời gian trả chậm sau khi giao hàng khoảng 2,5 tháng => Thời hạn hoàn tất từ 09 tháng.  Nhận xét: Do sản phẩm mang tính chất đặc thù nên nguồn thu nhập của khách hàng không thƣờng xuyên, vòng quay vốn chậm, phụ thuộc vào đơn đặt hàng của trƣờng học. Do đó, đề xuất cho vay từng lần theo từng phƣơng án kinh doanh của khách hàng là hợp lý. .co 45 Phương thức vay: từng lần  Bƣớc 03: Đề xuất nhƣ sau (giả định khách hàng thoả tất cả các điều kiện cấp tín dụng như: tình hình tài chính & hiệu quả hoạt động&tài sản bảo đảm…..):  Phƣơng thức vay: từng lần : 1.100.000.000 đồng  Thời hạn : 09 tháng.  Lãi suất : Theo quy định.  Mục đích : Bổ sung vốn lƣu động. ub  Số tiền  Phƣơng thức trả nợ: Lãi trả hàng tháng, gốc trả cuối kỳ. 46 23 vn 5/5/2012 Hạn mức bao thanh toán bên bán hàng  Định nghĩa: m.  Bao thanh toán bên bán hàng là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng bằng cách mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hoá đã đƣợc thoả thuận giữa bên bán hàng và bên mua hàng theo hợp đồng đã ký kết (theo quy định pháp luật).  Phƣơng pháp này thích hợp đối với các doanh nghiệp có hợp đồng đầu ra và xuất hoá đơn thƣờng xuyên.  Hướng dẫn cấp hạn mức bao thanh toán bên bán hàng:  Bƣớc 01: Thẩm định tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của khách hàng, so sánh với tiêu chí cấp hạn mức bao thanh toán bên bán hàng phải đạt theo quy định ACB. .co 47 Hạn mức bao thanh toán bên bán hàng  Bƣớc 02: Thẩm định nhu cầu bao thanh toán bên bán hàng:  Phân tích khoản phải thu của khách hàng, xác định nhu cầu phải trả bình quân đối với từng khách hàng bên mua. ub  Chọn lọc bên mua hàng đã đƣợc cấp hạn mức bao thanh toán bên mua (theo danh sách công bố của Bộ phận bao thanh toán trong từng thời kỳ) và xác định hạn mức còn đƣợc sử dụng cho bao thanh toán là bao nhiêu.  Thu thập hợp đồng mua bán đối với bên mua đã chọn lọc để đói chiếu phƣơng thức mua bán, phƣơng thức thanh toán…. 48 24 vn 5/5/2012 Hạn mức bao thanh toán bên bán hàng  Bƣớc 03: Đề xuất (giả định khách hàng thoả tất cả các điều kiện cấp tín dụng nhƣ: tình hình tài chính & hiệu quả hoạt động&tài sản bảo đảm…..): • Cấp hạn mức bao thanh toán bên bán hàng. • Thời hạn : Theo nhu cầu thực tế đã thẩm định. m. • Số tiền : Thời hạn cấp hạn mức bao thanh toán. • Mục đích : bao thanh toán đối với các bên mua hàng nhƣ sau: Công ty A ( số tiền), Công ty B (số tiền)…  Lưu ý: Bên mua hàng phải thuộc danh sách được ACB cấp hạn mức bao thanh toán bên mua hàng (theo danh sách công bố từng thời kỳ). .co 49 Hạn mức bao thanh toán bên bán hàng ub  Ví dụ: Nhu cầu VLĐ của DN dự kiến là 01 tỷ đồng. Vốn tự có tài trợ 500Trđ, nhu cầu vay 500 Trđ. DN có HĐ bán hàng thƣờng xuyên cho bên mua hàng nhƣ: Metro, BigC, Kinh Đô. Khoản phải thu bình quân đƣợc thẩm định nhƣ sau: Siêu thị Metro 150Trđ; Siêu thị BigC : 180 Trđ; Cty Kinh Đô 170Trđ.  Giả định khách hàng thoả hết tất cả các tiêu chí cấp tín dụng còn lại, nhân viên thẩm định có thể xem xét đề xuất cấp HM Bao thanh toán cho bên bán hàng nhƣ sau: • Số tiền : 500 triệu đồng; trong đó: • Thời hạn : 12 tháng. • Mục đích : Thực hiện BTT đối với các bên mua nhƣ sau: Metro Cash&Carry : 150 triệu đồng; Siêu thị BigC : 180 triệu đồng; Công ty CP Kinh Đô : 170 triệu đồng. 50 25 vn 5/5/2012 Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu  Sản phẩm này chủ yếu dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu theo các phƣơng thức thanh toán đƣợc ngân hàng chấp nhận chiết khấu.  Công thức: m.  Hạn mức chiết khấu bộ chứng từ = Doanh thu xuất khẩu dự kiến (theo phƣơng thức thanh toán đƣợc ACB chấp thuận chiết khấu) x Tỷ lệ chiết khấu theo quy định ACB /Vòng quay vốn lƣu động.  Doanh thu xuất khẩu dự kiến =Doanh thu thuần dự kiến x Tỷ trọng doanh số xuất khẩu dự kiến.  Tỷ trọng xuất khẩu năm trƣớc = Doanh thu xuất khẩu năm trƣớc/Doanh thu thuần năm trƣớc”.  Ghi chú: tỷ trọng doanh số xuất khẩu dự kiến trên cơ sở thẩm định thực tế và so sánh với tỷ trọng xuất khẩu của năm trƣớc. .co 51 Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu  Ví dụ minh hoạ: Doanh nghiệp A có doanh số xuất khẩu dự kiến năm kế tiếp là 10.000.000USD. Trong đó, phƣơng thức thanh toán L/C chiếm 60%, còn lại là T/T trả sau 60 ngày. Vòng quay vốn bình quân 06 vòng/năm. DN đề nghị cấp hạn mức chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu (BCTXK) L/C 600.000USD.  Thẩm định thực tế: Phù hợp số liệu DN cung cấp. ub  Tỷ lệ chiết khấu theo quy định: 90%BCTXK.  Hạn mức CK L/C = (10.000.000USD x 60% x 90%)/06 vòng = 900.000USD.  Nhận xét: Nhu cầu chiết khấu BCTXK L/C khoảng 900.000USD, do đó đề nghị cấp hạn mức chiết khấu L/C 600.000USD (hoặc VND tƣơng đƣơng) là hợp lý. 52 26 vn 5/5/2012 KẾT THÚC m. XIN CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI *********** ub .co 53 27 [...]... hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động Diễn giải khoản mục “nguồn vốn lưu động tự tài trợ”:  Vốn lƣu động ròng (sau khi đã điều chỉnh): Vốn lƣu động ròng bản chất là phần nguồn vốn dài hạn còn dƣ ra dùng để tài trợ tài sản ngắn hạn (hoặc là nguồn vốn có thế sẵn sàng đáp ứng cho các nhu cầu/kế hoạch đầu tƣ trung dài hạn mới) của DN Giá trị nguồn vốn dài hạn còn dƣ... tài sản ngắn hạnN-1 ) / 2 24 12 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Bảng dự phóng nhu cầu vốn lƣu động (theo cách 02) Kế hoạch Đvt: …………… Ghi chú m BẢNG DỰ PHÓNG NHU CẦU VLĐ (cách 02) Stt Khoản mục I Nhu cầu vốn lưu động [{(01) / (02)} - (3)] 1 Tổng chi phí sản xuất kinh doanh bằng tiền 2 Vòng quay vốn lƣu động BQ 3 Nhu cầu phải trả ngƣời bán II Nguồn vốn. .. 4,58 vòng/năm  Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch = (498.623 / 4,58 vòng) – 20.039 = 88.858Trđ 30 15 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Ráp số liệu vào bảng tính nhu cầu vốn lƣu động ta đƣợc nhƣ sau: Bảng dự phóng nhu cầu vốn lưu động (theo cách 02) Stt Khoản mục Nhu cầu vốn lưu động [{(01) / (02)} - (03)] Tổng chi phí SXKD bằng tiền 2 Vòng quay vốn lƣu động bình quân... nguồn vốn khả dụng sẵn sàng cho nhu cầu vốn lƣu động tăng thêm trong kinh doanh của DN trong thời gian tới  Công thức tính vốn lƣu động ròng: m  Vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn +(-) Các khoản mục điều chỉnh” Do tính chất quan trọng của vốn lưu động ròng nên Nhân viên thẩm định cần thu thập BCTC mới nhất để bảo đảm tính chính xác số liệu tính... vốn lưu động = I 1 Nguồn vốn lƣu động tự tài trợ (a-b) a - VLĐ ròng (sau khi đã điều chỉnh) b - Các khoản mục phải chi trả trong năm KH 2 Nguồn vốn vay các tổ chức, cá nhân khác 3 Nguồn vốn vay đã cấp tại các TCTD khác co 4 Nhu cầu vay ACB (II-II/1-II/2-II/3) 25 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động a) Thực hành tính toán nhu cầu vốn lưu động:  Giả định tình hình hoạt động. .. thẩm định cần xác định bản chất của TSLĐ, nợ ngắn hạn và nợ khác trong BCTC để điều chỉnh tăng/giảm vốn lưu động ròng cho phù hợp (như đã trình bày tại phần phân tích báo cáo tài chính) 21 co  Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng khác: số liệu theo tổng hạn mức tín dụng và các khoản vay theo món ngắn hạn tại các TCTD... vay: hạn mức tín dụng  Số tiền  Thời hạn : Theo nhu cầu vay thực tế đã thẩm định : Thời hạn cấp HMTD, thời hạn KƢNN : Bổ sung vốn lƣu động 41 co  Mục đích m  Hƣớng dẫn cho vay theo hạn mức tín dụng:  Bƣớc 01: tính toán nhu cầu vốn lƣu động và xác định nhu cầu vay thực tế của khách hàng (theo công thức đã có)  Bƣớc 02: Tính toán thời hạn cấp HMTD và thời hạn KƢNN... 31,295 31,295 Theo giả định 0 Theo giả định m Bảng dự phóng nhu cầu vốn lưu động: Stt Khoản mục I Nhu cầu vốn lưu động (01 + 02 + 03 - 04) 1 Nhu cầu tiền mặt tối thiểu 2 Trị giá khoản phải thu khách hàng 3 Trị giá hàng tồn kho 4 Trị giá khoản phải trả ngƣời bán II Nguồn vốn lưu động = I 1 Nguồn vốn lƣu động tự tài trợ (a-b) a - VLĐ thuần (sau khi đã điều chỉnh) b - Các... ACB ub  Vay ngắn hạn các tổ chức, cá nhân khác : theo số liệu nợ vay thực tế của doanh nghiệp 22 11 vn 5/5/2012 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Phương pháp 02: Xác định nhu cầu vốn lƣu động theo vòng quay vốn lƣu động Nhu cầu vốn lƣu động năm kế hoạch = 23 co Trong đó: Tổng chi phí sản xuất cần thiết bằng tiền năm kế hoạch Số vòng quay vốn lƣu động bình... toán nhu cầu vốn lưu động Doanh thu thuần năm KH - Khấu hao TSCĐ năm kế hoạch = - Lãi vay các loại -Lợi nhu ̣n thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm kế hoạch Tổng chi phí SXKD bằng tiền ub Vòng quay VLĐ động bình quân năm trƣớc Giá trị tài sản ngắn hạn bình quân N = = Doanh thu thuần năm trƣớc Giá trị tài sản ngắn hạn bình quân năm trƣớc (Giá trị tài sản ngắn hạn ... thiểu Nhu cầu Vốn lƣu động mùa vụ Nhu cầu Vốn lƣu động thƣờng xuyên tối thiểu Thời gian 5/5/2012 Tìm hiểu nhu cầu vốn lưu động 1) Mục đích hướng dẫn tính toán nhu cầu vốn lưu động: ... cầu vốn lƣu động Giá trị Chiều hƣớng vận động Nhu cầu về vốn lƣu động Tổng Tài sản ngắn hạn ub Tài sản ngắn hạn tối thiểu Tổng Nợ ngắn hạn nhà cung cấp Nợ Ngắn hạn nhà cung... sử dụng 01 02 bảng trình bày 19 Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động  Bảng dự phóng nhu cầu vốn lƣu động (theo cách 01) Khoản mục Nhu cầu vốn lưu động (01 + 02 + 03 - 04) Nhu

Ngày đăng: 04/10/2015, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan