Đọc bài văn Cây chuối mẹ (SGK tiếng việt 5, trang 96) và trả lời câu hỏi

1 7.3K 4
Đọc bài văn Cây chuối mẹ (SGK tiếng việt 5, trang 96) và trả lời câu hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cây chuối trong bài văn được miêu tả theo trình tự: Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con -> cây chuối to -> cây chuối mẹ.  Trả lời    a)- Cây chuối trong bài văn được miêu tả theo trình tự: Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con -> cây chuối to -> cây chuối mẹ.    - Ngoài ra ta có thể tả theo trình tự: Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.    b)- Cây chuối được ta theo ấn tượng của thị giác, thấy hình dáng cuả cây, lá, hoa ...    - Ta còn có thể quan sát cây cối bằng xúc giác, thính giác, vị giác khứu giác. Ví dụ: Tả bằng xúc giác (cây chuối trơn bóng sờ tay vào mát lạnh.), thính giác (gió thổi lá chuối kêu xào xạc), vị giác (quả chuối già có vị chát, qua chuối chín ngọt lịm), khứu giác (quả chuối chín có mùi thơm ngào ngạt.)    c)- Hình ảnh so sánh:    + Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác...    + Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn.    + Các hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.    - Hình ảnh nhân hoá:    + Nó đã là cây chuối to, đĩnh đọc.    + Chưa bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ.    + Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại.    + Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn, lấp ló hiện ra đánh động cho mọi người biết    + Các cây cứ lớn nhanh hơn hớn.     + Khi cây mẹ bận đâm hoa.    + Lẽ nào nó đành để mặc cái hoa to bằng... đè dập một hai đứa con đứng sat nách nó.    + Cây chuối mẹ khẽ khàng nở hoa...    Khi tả cây chuối, tác giả đã gán cho cây chuối những đặc điếm, phẩm ehất của người (đĩnh đạc, tliành mẹ, hơn hớn), những hành động của người đánh động cho mọi người biết, bận, đành để mặc, khẽ khàng) và những bộ phận đặc trưng của người (cổ, nách).

Cây chuối trong bài văn được miêu tả theo trình tự: Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con -> cây chuối to -> cây chuối mẹ. Trả lời a)- Cây chuối trong bài văn được miêu tả theo trình tự: Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con -> cây chuối to -> cây chuối mẹ. - Ngoài ra ta có thể tả theo trình tự: Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. b)- Cây chuối được ta theo ấn tượng của thị giác, thấy hình dáng cuả cây, lá, hoa ... - Ta còn có thể quan sát cây cối bằng xúc giác, thính giác, vị giác khứu giác. Ví dụ: Tả bằng xúc giác (cây chuối trơn bóng sờ tay vào mát lạnh.), thính giác (gió thổi lá chuối kêu xào xạc), vị giác (quả chuối già có vị chát, qua chuối chín ngọt lịm), khứu giác (quả chuối chín có mùi thơm ngào ngạt.) c)- Hình ảnh so sánh: + Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác... + Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn. + Các hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. - Hình ảnh nhân hoá: + Nó đã là cây chuối to, đĩnh đọc. + Chưa bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. + Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. + Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn, lấp ló hiện ra đánh động cho mọi người biết + Các cây cứ lớn nhanh hơn hớn. + Khi cây mẹ bận đâm hoa. + Lẽ nào nó đành để mặc cái hoa to bằng... đè dập một hai đứa con đứng sat nách nó. + Cây chuối mẹ khẽ khàng nở hoa... Khi tả cây chuối, tác giả đã gán cho cây chuối những đặc điếm, phẩm ehất của người (đĩnh đạc, tliành mẹ, hơn hớn), những hành động của người đánh động cho mọi người biết, bận, đành để mặc, khẽ khàng) và những bộ phận đặc trưng của người (cổ, nách).

Ngày đăng: 04/10/2015, 05:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cây chuối trong bài văn được miêu tả theo trình tự: Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con -> cây chuối to -> cây chuối mẹ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan