quy định trách nhiệm bồi thường vật chất của cán bộ, công chức khi gây thiệt hại tài sản của nhà nước ở nước ta hiện nay thực trạng và hướng đề xuất hoàn thiện

52 704 1
quy định trách nhiệm bồi thường vật chất của cán bộ, công chức khi gây thiệt hại tài sản của nhà nước ở nước ta hiện nay thực trạng và hướng đề xuất hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẤN THƠ KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 2011-2014 ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG VẬT CHẤT CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHI GÂY THIỆT HẠI TÀI SẢN CỦA NHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA HIỆN NAYTHỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Võ Duy Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Tiển MSSV: 5117352 Lớp: Luật Hành - K37 Mã Lớp: HG1163A1 Cần Thơ, 9/2014 LỜI CẢM ƠN ****** Đầu tiên, người viết xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Trường Đại học Cần Thơ đặc biệt quý Thầy/Cô Khoa Luật Khoa Phát triển nơng thơn tận tình truyền dạy kiến thức, kĩ quý báo cho người viết suốt ba năm qua, làm hành trang cho người viết hoàn thiện luận văn Hơn hết, người viết xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy Võ Duy Nam, người tận tình hướng dẫn, động viên người viết suốt khoảng thời gian hoàn thành luận văn Ngoài ra, xin chân thành cảm ơn tác giả viết, sách, báo, tạp chí chuyên luận mà người viết sử dụng làm tài liệu trình nghiên cứu Trong thời gian cho phép, khả nghiên cứu, kĩ thực tế nhiều hạn chế, luận văn hẳn cịn nhiều sơ sót Người viết mong nhận đóng góp q báo q Thầy/Cơ, người trước anh chị, đọc giả quan tâm đến đề tài Với lòng đam mê học hỏi, tinh thần học tập, nghiên cứu nghiêm túc người viết mong đóng góp thêm ý kiến nhỏ vào phát triển chung khoa học pháp lý Sinh viên thực Nguyễn Quốc Tiển NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỜNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………… …………………………………………… CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG VẬT CHẤT CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC KHI GÂY THIỆT HẠI TÀI SẢN CỦA NHÀ NƢỚC…………….………………………….… 1.1 Những vấn đề chung cán bộ, công chức………………… …….…….3 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức ………… 1.1.2 Đặc điểm cán bộ, công chức………………… …………….……… 1.1.2.1 Là cơng dân Việt Nam……………………… ………………….4 1.1.2.2 Được hình thành sở định tuyển dụng, định bổ nhiệm giao nhiệm vụ hay dựa định công nhận kết bầu cử…… …….4 1.1.2.3 Cán bộ, công chức biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước………………………………………………………………… 1.1.2.4 Cán bộ, công chức Nhà nước giao cho quyền hạn định…………………………………………………………………………6 1.1.3 Xác định đối tượng cán bộ, công chức…………………….……… 1.1.3.1 Xác định đối tượng cán bộ………….…………………………6 1.1.3.2 Xác định đối tượng công chức ………………………….8 1.2 Khái niệm tài sản Nhà nƣớc trách nhiệm bồi thuờng vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nƣớc…………………………… …10 1.2.1 Khái niệm tài sản Nhà nước…………………… …………………10 1.2.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thuờng vật chất cán bộ, công chức…… 10 1.2.3 Đặc điểm trách nhiệm bồi thuờng vật chất cán bộ, công chức………11 1.2.4 Nguyên tắc xử lý trách nhiệm bồi thuờng vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước………………… ……………………12 1.2.4.1 Nguyên tắc miễn trách nhiệm……………………… ………….12 1.2.4.2 Nguyên tắc khách quan, công khai, công bằng……………………12 1.2.4.3 Nguyên tắc mức phương thức bồi thường………….……… 13 1.2.4.4 Nguyên tắc trách nhiệm bồi thường trường hợp nhiều người gây thiệt hại………………… ……………………………………………13 1.2.4.5 Nguyên tắc trách nhiệm bồi thường trường hợp gây thiệt hại cố ý hay vô ý… …………………………………………………………… 13 1.2.4.6 Nguyên tắc trách nhiệm bồi thường trường hợp có đơn xin tự nguyện bồi thường thiệt hại………………………………………………… 14 1.2.5 Trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước - loại trách nhiệm pháp lý đặc thù………………………… 14 1.2.6 Ý nghĩa việc xác lập chế định trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức…………………………………………………………… 15 1.3 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển chế định trách nhiệm bồi thƣờng vật chất cán công chức…………………………………… 16 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG VẬT CHẤT CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHI GÂY THIỆT HẠI TÀI SẢN CỦA NHÀ NƢỚC… 19 2.1 Phạm vi trách nhiệm bồi thuờng vật chất cán bộ, công chức……… 19 2.2 Căn làm phát sinh trách nhiệm bồi thuờng vật chất cán bộ, công chức……………………………………………………………………….20 2.3 Quy định mức phƣơng thức bồi thƣờng………………………… 21 2.3.1 Quy định chung…………………… …………………………… 21 2.3.2 Mốt số loại trách nhiệm bồi thường vật chất cụ thể……………………22 2.3.2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật thi hành công vụ… ………………………………………………………….….… 22 2.3.2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chi phí đào tạo, bồi dưỡng trường hợp cán bộ, công chức tự ý bỏ việc……………………….……………25 2.3.2.3 Trách nhiêm bồi thường thiệt hại thực định hành hợp pháp…………………………………………………………… 26 2.4 Thủ tục áp dụng trách nhiệm bồi thƣờng vật chất…………… ………27 2.4.1 Chuẩn bị xử lý………………………………… …………………28 2.4.2 Xem xét hội đồng…………………………………………………29 2.4.3 Ra định bồi thường……………………… ………………….30 2.4.4 Khiếu kiện giải quyết định bồi thường…………………… …31 2.4.4 Thu, nộp, quản lý sử dụng tiền, tài sản bồi thường…………… ……31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG - HƢỚNG ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT CỦA CÁN BÔ, CÔNG CHỨC KHI GÂY THIỆT HẠI TÀI SẢN CỦA NHÀ NƢỚC………………………… ………………………………………… 33 3.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nƣớc .…………….….33 3.2 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nƣớc…………………… …… 36 3.3 Quan điểm số hƣớng đề xuất hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nƣớc…42 3.3.1 Quan điểm……………………………………………………… 42 3.3.2 Một số hướng đề xuất hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức………………………………….………………43 KẾT LUẬN………………………………………… …………………48 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nước chủ thể xã hội bạn hành pháp luật Nhà nước với tư cách chủ thể công quyền xã hội, hình thành từ nhân dân thực quyền hành, quản lý xã hội có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Tuy nhiên, Nhà nước không bảo vệ cá nhân, tổ chức quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm mà bảo vệ quyền lợi ích bị xâm phạm Trong việc quản lý, thi hành công vụ người thi hành công vụ, cán bộ, công chức xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, làm thiệt hại, mát tài sản Nhà nước Đây vấn đề quan tâm nhằm bảo vệ tài sản Nhà nước trường hợp cán bộ, công chức gây Để giải cho vấn đề Nhà nước ban hành số văn quy phạm pháp luật việc bảo vệ, sử dụng tài sản Nhà nước trách nhiệm cán bộ, công chức gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước Tuy nhiên, văn không đạt hiệu cao có hành vi trốn tránh trách nhiệm cán bộ, công chức việc bồi thường thiệt hại Tài sản Nhà nước công cụ, phương tiện quan trọng góp phần thực thi nhiệm vụ cán bộ, công chức Do vậy, việc nâng cao công tác quản lý tài sản công yêu cầu từ thực tiễn quản lý Mỗi cán bộ, công chức, viên chức phải nâng cao ý thức trách nhiệm việc quản lý, sử dụng tài sản công quy định Quy chế chi tiêu nội Thực tế thời gian qua, việc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước hiệu sử dụng vấn đề Quốc hội, Chính phủ quan tâm Tình trạng cán bộ, cơng chức, quan được giao quản lý sử dụng tài sản Nhà nước cách lãng phí, sử dụng khơng mục đích, sai quy định, làm thất tài sản Nhà nước, có hành vi vi phạm pháp luật làm mát, hư hỏng làm thiệt hại đến tài sản Nhà nước Hành vi vi phạm cán bộ, công chức xảy thường xuyên mà pháp luật quy định xử lý nhiều bất cấp, nhiều lỗ hỏng gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hồn thiện pháp luật xử lý trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước công tác bảo vệ tài sản Nhà nước cách hiệu Với ý nghĩa đó, người viết lựa chọn đề tài: “ Quy định trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu vấn đề chung trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước từ sâu phân tích quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước Việc nghiên cứu đề tài hướng đến việc tìm hiểu thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước nhằm tìm bất hợp lý quy định hướng đến hoàn thiện quy định tương lai Vì mục đích chung đề tài hướng đưa giải pháp thiết thực, hiệu quả, phù hợp với sách Nhà nước, đường lối Đảng Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước Cụ thể: nguyên tắc xử lý trách nhiệm bồi thuờng vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước; Ý nghĩa việc xác lập chế định trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước; phạm vi, làm phát sinh trách nhiệm bồi thuờng vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước; Quy định mức phương thức bồi thường… Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng phương pháp so sánh, phân tích luật, tổng hợp để làm rõ nội dung đề tài vấn đề bất cập thực tế quy định pháp luật xử lý trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luật, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Một số vấn đề cán bộ, công chức trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước Chương 2: Quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước Chương 3: Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG VẬT CHẤT CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC KHI GÂY THIỆT HẠI TÀI SẢN CỦA NHÀ NƢỚC 1.1 Những vấn đề chung cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức Cán bộ, công chức thuật ngữ chế độ công vụ, công chức, thường xuyên xuất lĩnh vực đời sống xã hội Trong khoa học hành chính, theo cách tiếp cận khác nhau, người ta đưa cách giải thích khác thuật ngữ “cán bộ”, “công chức” Thuật ngữ “cán bộ” sử dụng lâu nước xã hội chủ nghĩa bao hàm phạm vi rộng người làm việc thuộc khu vực nhà nước, tổ chức trị tổ chức trị - xã hội Do đó, nhiều thuật ngữ “cán bộ” sử dụng tương đối thoải mái gắn liền cụm từ “cán bộ, công chức, viên chức” Thuật ngữ “cán bộ”, “công chức” thường hiểu cách khái quát người nhà nước tuyển dụng, bầu bổ nhiệm nhận công vụ nhiệm vụ định, nhà nước trả lương có nghĩa vụ, bổn phận phục vụ nhân dân, phục vụ nhà nước theo quy định pháp luật Tuy nhiên, phạm vi rộng hẹp xác định đối tượng công chức viên chức lại không giống quốc gia khác Sự khác phụ thuộc vào thể chế trị, cách thức tổ chức máy nhà nước ảnh hưởng lịch sử, văn hóa quốc gia Pháp luật nước ta thời điểm, hoàn cảnh xuất phát từ quan niệm cơng vụ khác nên có quan niệm khác đội ngũ người thực thi công vụ Trong pháp luật nước ta đồng thời tồn ba khái niệm “cán bộ”, “công chức” “viên chức” Các “cán bộ”, “công chức” “viên chức” mà pháp luật nói chung văn luật hành nói riêng điều chỉnh, khơng làm việc máy , Nhà nước mà quan, tổ chức trị - Đảng, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nhiệp Thực trạng nét đặc thù xuất phát từ đặc thù hệ thống trị nước ta Vấn đề xác định cán bộ, công chức vấn đề quan trọng, yếu tố quản lý Nhà nước Cơ quan Nhà nước khơng thể hình thành hoạt động khơng có cán bộ, cơng chức Nhà nước Thật vậy, tất hoạt động quản lý để đảm bảo trật tự xã hội thiếu đội ngũ cán bộ, cơng chức Vì vậy, cán bộ, công chức người định vấn đề tổ chức hoạt động máy Nhà nước Như vậy, cán bộ, công chức Nhà nước người đóng vai trị to lớn hoạt động quản lý Nhà Nước Thông qua hoạt động mình, họ đảm bảo lãnh đạo trình sản xuất, xác định hướng phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất, thực biện pháp tổ chức… Cán bộ, công chức Nhà nước lực lượng nồng cốt định vấn đề đất nước Cán bộ, công chức Nhà nước người làm việc quan Nhà nước tổ chức xã hội tuyển dụng, bầu bổ nhiệm Cán bộ, công chức trao quyền hạn tương ứng với chức vụ định thực công việc theo ủy nhiệm Nhà nước để thực trực tiếp nhiệm vụ chức Nhà nước, danh sách biên chế, trả lương chế độ phụ cấp khác từ ngân sách Nhà nước.1 1.1.2 Đặc điểm cán bộ, công chức Một người trở thành cán bộ,cơng chức Nhà nước tham gia vào quan hệ lao động với Nhà nước, mối quan hệ cán bộ, công chức – Nhà nước gắn liền với đặc điểm sau: 1.1.2.1 Là công dân Việt Nam Theo Hiến pháp 1992 sửa đổi 2013 văn pháp luật quốc tịch “Cơng dân Việt nam người có quốc tich Việt nam” Đây điều kiện cần để xác định tư cách pháp lý để trở thành cán bộ, công chức Tuy nhiên, muốn thực trở thành cán bộ, cơng chức, cơng dân cịn phải đáp ứng yêu cầu định tương ứng với tiêu chuẩn đòi hỏi quan tổ chức có định tuyển dụng, bổ nhiệm, cơng nhận bầu cử tương ứng Khơng riêng cán bộ, cơng chức quan hành mà cán công chức hoạt động chuyên trách thường xuyên tổ chức trị, trị xã hội, điều kiện tham gia địi hỏi phải cơng dân Việt nam 1.1.2.2 Được hình thành sở định tuyển dụng, định bổ nhiệm giao nhiệm vụ hay dựa định công nhận kết bầu cử Cán bộ, cơng chức vị trí khác nhau, định thức cơng nhận tư cách cán bộ, công chức khác  Đối với ứng cử viên đắc cử chuyên trách vào quan quyền lực, tổ chức trị, trị - xã hội có định chuẩn y cấp trên, tư cách cán bộ, công chức xác định có định bầu cử định chuẩn y cấp  Đối với nhân viên tập quan Nhà nước, quan trực thuộc quan Nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội, tư cách cán bộ, cơng chức xác định có định tuyển dụng sau đậu vào kỳ thi biên chế Phan Trung Hiền, Giáo trình hành Việt Nam – Phần Những vấn đề chung luật hành chính, Nxb Trường Đại học Cần thơ, Cần thơ, 2009, tr 113 Để cụ thể hóa khoản Điều 39 pháp lệnh cán bộ, công chức, Nghị định số 97/1998/CP ngày 17/11/1998 Chính phủ xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức quy đinh: Việc xem xét, định bồi thường thiệt hại vào lỗi, tính chất hành vi gây thiệt hại, mức độ thiệt hại tài sản thực tế cần xét đến hồn cảnh gia đình, nhân thân công chức gây thiệt hại Trường hợp gây thiệt hại triệu đồng nguyên tắc phải bồi thường toàn thiệt hại cách trừ dần vào lương; vơ ý phải bồi thường nhiều tháng lương trừ dần vào lương tháng không 10% không vượt 30% tổng thu nhập phụ cấp ( có) Tất quy định cịn chung chung, nhiều khoảng trống chưa quy định, chẳng hạn: Trường hợp vô ý gây thiệt hại triệu đồng phải bồi thường ? Trường hợp vô ý gây thiệt hại cho người khác mà mức bồi thường không tháng lương cán bộ, cơng chức phải bồi thường ? Trường hợp gây thiệt hại cho người khác hành vi, hành vi hành hợp pháp, chẳng hạn tình cấp thiết, việc bất ngờ phải bồi thường, quan hay cán bộ, công chức; trường hợp phải bồi thường hoàn trả toàn bộ, trường hợp phải bồi thường hoàn trả phần Trường hợp quan Nhà nước định trái pháp luật, cán bộ, công chức hưởng lợi phát định trái pháp luật cán bộ, cơng chức phải hồn trả khơng quy định Điều 45 Pháp lệnh cán bộ, công chức quy định: Cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình mà quan, tổ chức có thẩm quyền kết luận oan, sai phục hồi danh dự, quyền lợi bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Cụ thể hóa quy định Nghị định 97/1998 Chính phủ quy định “cơng chức phục hồi danh dự bố trí cơng tác phù hợp, hưởng mức lương tương ứng với mức lương trước bị xử lý, tính thời gian để nộp bậc lương đền bù thiệt hại theo quy định Nghị định số 47/CP ngày 2/5/1997 Chính phủ bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan tố tụng gây Nhưng thực tế nghị định lại khơng có quy định việc Nhà nước phải bồi thường cho công chức, viên chức Đây mâu thuẫn Nghị định 97 viện dẫn sang Nghị định 47 Đến năm 2006 Nghị định 118/2006 quy định trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức Nghị định thay chương III Nghị định số 97/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 1998 Chính phủ xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất công chức Như vậy, quy định trách nhiệm vật trách vật chất cán bộ, công chức tách riêng, nghị định quy định xử lý trách nhiệm vật chất cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm quy định pháp luật, làm mát, hư hỏng trang bị, thiết bị gây thiệt hại tài sản quan, tổ chức, đơn vị, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên, nghị định tách riêng quy định toàn chế định trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức nghị định chưa thể hết tinh thần của chế định chưa sửa bất cấp tồn Nghị định số 97/1998/NĐ – CP So với Nghị định số 97/1998/NĐ – CP Nghị định 118/2006/NĐ - CP có nhiều tiến hơn: Việc xem xét, xử lý trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức làm mát, hư hỏng gây thiệt hại tài sản quan, tổ chức, đơn vị (sau gọi tắt cán bộ, công chức gây thiệt hại) phải vào lỗi, tính chất hành vi gây thiệt hại, mức độ thiệt hại tài sản thực tế gây để định mức phương thức bồi thường thiệt hại, bảo đảm khách quan, công công khai Trong trường hợp cán bộ, công chức khơng đủ khả bồi thường lần bị trừ 20 % (hai mươi phần trăm) tiền lương hàng tháng bồi thường đủ theo định người có thẩm quyền khơng phải cán bộ, công chức gây thiệt hại lỗi vơ ý phải bồi thường nhiều tháng lương trừ dần vào lương hàng tháng không 10% không vượt 30% tổng thu nhập tiền lương phụ cấp (nếu có) Quy định nhằm đảm bảo kinh tế cho cán bộ, công chức, theo quy định Nghị định 97/1998/NĐ – CP cán bộ, cơng chức gây thiệt hại với lỗi cố ý mà thiệt hại triệu đồng khơng trừ dần vào lương, trường hợp cán bộ, cơng chức khơng có khả kinh tế để bồi thường sao ? Theo quy định cán bộ, công chức gây thiệt hại với lỗi cố ý hay vơ ý; bồi thường phần hay tồn cán bộ, cơng chức khơng có khả bồi thường trừ dần vào lương bồi thường đủ theo định người có thẩm quyền Như giảm bớt gánh nặng cho cán bộ, công chức bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, nghị định nhiều bất cập: Chưa nêu phát sinh trách nhiệm bồi thường, điểm quan trọng để xác định trách nhiệm pháp lý phát sinh mà luật lại bỏ sót tình xảy thực tế gặp khó khăn cho quan giải Khoản Điều có quy định: “Trường hợp cán bộ, công chức gây thiệt hại thuyên chuyển công tác, nghỉ hưu hay thơi việc phải hồn thành việc bồi thường trước thuyên chuyển, nghỉ hưu hay việc…” cán bộ, công chức gây thiệt hại quan thun chuyển cơng tác mà sau phát hành vi gây thiệt hại phải ? Cơ quan quản lý cán bộ, công chức gây thiệt hại có phải bồi thường hay chờ cán bộ, công chức gây thiệt hại công tác trở xử lý Cịn trường hợp cán bộ, cơng chức gây thiệt hại thuyển chuyển công tác nước ngồi dài hạn giải ? Ở nghị định văn hướng dẫn không nhắc tới Liên quan đến thành phần Hội đồng thành phần Hội đồng có 03 05 người, trường hợp Hội đồng có 03 người nghị định quy định cụ thể; “Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị sử dụng quản lý cán bộ, công chức làm Chủ tịch Hội đồng; Người phụ trách cơng tác tài - kế tốn quan, tổ chức, đơn vị làm ủy viên; Người phụ trách công tác quản lý tài sản quan, tổ chức, đơn vị làm ủy viên” Nếu cán bộ, cơng chức gây thiệt hại ngồi quan quản lý khơng có đáng nói, trường hợp cán bộ, công chức gây thiệt hại cho quan quản lý thành phần Hội đồng người quan người mà cán bộ, công chức gây thiệt hại quen biết có đảm bảo tính cơng bằng, khách quan Cịn điều đáng nói nửa Nghị định 118/2006/NĐ – CP Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998 mà pháp lệnh hết hiệu lực thay Luật cán bộ, cơng chức có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2010 nghị định hiệu lực phần, khơng phù hợp với tình hình thực tế Tóm lại, pháp luật trách nhiệm vật chất cán bộ, cơng chức cịn nhiều bất cập Tất tình mà người viết nêu cần quy định cụ thể pháp luật nhằm đảm bảo tính cơng công vụ, thấy trách nhiệm qua lại cán bộ, công chức với Nhà nước ngược lại 3.2 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng vật chất cán bộ, công chức Qua phân tích chương phần thấy quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức nước ta hoạt động cơng vụ nói chung, chế định trách nhiệm vật chất cán bộ, cơng chức nói riêng, có bước chuyển đáng kể, song tồn nhiều hạn chế địi hỏi cần phải tiếp tục hồn thiện Sự hoàn thiện chế định trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, cơng chức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động quản lý Đặc biệt bối cảnh - thời kỳ Đảng Nhà nước tập chung đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước dân, dân dân việc đề cao trách nhiệm cán bộ, cơng chức có ý nghĩa quan trọng Số liệu cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật bị xử lý trách nhiệm bồi thường năm qua nêu chứng minh cho nhu cầu hoàn thiện pháp luật thực trạng tình hình xử lý kỷ luật xử lý trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức Theo báo cáo tổng kết cơng tác tra năm 2011 Thanh tra Chính phủ kết hoạt động tra số lĩnh vực kinh tế - xã hội tiêu biểu có lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo, cụ thể: Năm 2011, toàn ngành Thanh tra triển khai 75.600 tra, kiểm tra lĩnh vực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế xã hội, 8.875 tra hành 66.725 tra, kiểm tra chuyên ngành Qua tra phát thiếu sót, sai phạm kinh tế 8.507 tỷ đồng, 286.408 đất loại; kiến nghị thu hồi ngân sách nhà nước 5.123 tỷ đồng, 11.845 đất (đã thu hồi 776 tỷ đồng, 981 đất); xử phạt vi phạm hành 8.011 tỷ đồng; xuất tốn, loại khỏi giá trị tốn đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét xử lý 3.473 tỷ đồng; kiến nghị xử lý kỷ luật hành 1.363 tập thể, 2.180 cá nhân; xử phạt vi phạm hành 166.151 tổ chức, cá nhân; chuyển quan điều tra xử lý 83 vụ việc, 102 người Đối với công tác giải khiếu nại, tố cáo: Tuy có giảm số lượng đơn thư số vụ việc, số đoàn đông người tăng Các quan Nhà nước tiếp 410.435 lượt công dân đến khiếu nại, tố cáo với 4.159 đồn đơng người; tiếp nhận, xử lý 140.044 đơn thư khiếu nại, tố cáo; giải 69.785 vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; kiểm tra, xem xét lại 894/1.700 vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn đọng, xúc, kéo dài (chiếm 52,6%) số vụ việc Đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng: Ngành Thanh tra phát 150 vụ, 320 người có hành vi liên quan đến tham nhũng với số tài sản 267.411 triệu đồng, 9,4 đất; kiến nghị thu hồi 263.370 triệu đồng, 6,3 đất; thu 79.530 triệu đồng, kiến nghị xử lý hành 11 tập thể, 134 cá nhân, chuyển quan điều tra hình 76 vụ, 159 người, xử lý trách nhiệm 32 người đứng đầu Một số bộ, ngành, địa phương tích cực phát xử lý hành vi tham nhũng như: Bộ công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỉnh Ninh Thuận, Nghệ An, Bình Định, Tiền Giang, Trà Vinh, Đồng Tháp…33 Năm 2012, toàn ngành triển khai 9.685 tra hành lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội 168.702 tra, kiểm tra chuyên ngành 527.544 tổ chức, cá nhân Qua tra kiến nghị thu hồi ngân sách nhà nước 29.860 tỷ đồng, 1.533 đất; xử phạt vi phạm hành với số tiền 13.085 tỷ đồng (đã thu 15.346 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 35,73%; 1.275 đất, đạt tỷ lệ 33 Thanh tra Chính phủ, Tổng kết cơng tác Thanh tra năm 2011 triển khai nhiệm vụ năm 2012, http://thanhtra.gov.vn/ct/news/Lists/ThongTinBaoCaoThongKe/View_Detail.aspx?ItemID=19, [ngày truy cập 03-10-2014] 83,17%); xuất toán, loại khỏi giá trị toán đề nghị quan có thẩm quyền xử lý 31.130 tỷ đồng (đã xử lý 21.549 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 69,22%); kiến nghị xử lý kỷ luật hành 1.033 tập thể, 2.212 cá nhân; chuyển quan điều tra xử lý 59 vụ việc, 104 người, Cụ thể: Thanh tra Chính phủ tiến hành 46 tra, tập trung vào công tác quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai địa phương; việc chấp hành quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp nhà nước; công tác quản lý nhà nước Bộ, ngành, quan tra trách nhiệm công tác giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Đến kết thúc 37 cuộc; ban hành 24 kết luận tra; kiến nghị thu hồi 17.750 tỷ đồng (đã thu 2.509 tỷ đồng); kiến nghị xuất toán, loại khỏi giá trị toán xử lý khác 29.562 tỷ đồng (đã xử lý 21.549 tỷ đồng, đạt 72,9%), kiến nghị quan có thẩm quyền định thu hồi đất 48 kiểm tra, rà soát để xử lý theo quy định 5.862 ha; chuyển quan điều tra xử lý vụ Thanh tra bộ, ngành, địa phương triển khai 9.639 tra, kết thúc 8.616 cuộc, kiến nghị thu hồi cho Nhà nước 1.635 tỷ đồng, 1.485 đất; thu hồi 485 tỷ đồng (đạt gần 30%), 1.275 đất (đạt 85,9%); kiến nghị loại khỏi giá trị toán kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý 1.567 tỷ đồng; kiến nghị xử lý hành 1.033 tập thể, 2.212 cá nhân; chuyển quan điều tra xử lý hình 51 vụ việc, 104 người Các quan nhà nước tiếp 384.992 lượt công dân đến khiếu nại, tố cáo (giảm 6,6%), với 4.533 đồn đơng người (tăng gần 9%), đó: Trụ sở tiếp công dân Trung ương Đảng Nhà nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tiếp 21.351 lượt người, 617 lượt đồn đơng người 5.184 vụ việc; so với năm 2011, giảm 29% số lượt người, tăng 12,6% đồn đơng người, giảm 3,6% số vụ việc Các Bộ, ngành Trung ương tiếp 36.338 lượt người, 217 lượt đồn đơng người); so với năm 2011 giảm 19,8% lượt người, giảm 60,6% lượt đồn đơng người; tập trung vào số Bộ, ngành như: Bộ Công an: 15.262 (71 đồn đơng người); Bộ Quốc phịng: 11.996 lượt (05 đồn đơng người); Bộ Tài ngun Mơi trường: 4.395 lượt (119 đồn đơng người); Bộ Lao động TB&XH: 1.011 lượt (04 đồn đơng người) Các địa phương tiếp 327.303 lượt người, 3.699 lượt đồn đơng người; so với năm 2011, giảm 2,3% số lượt người tăng 20,9% số đồn đơng người Các tỉnh có số lượt người khiếu nại, tố cáo nhiều: TP Hồ Chí Minh 58.530; Hà Nội 18.575, Đà Nẵng 13.185, Kiên Giang 12.084, Thanh Hóa 9.813, Quảng Nam 9.193, Tiền Giang 8.515… Các địa phương có nhiều đồn đơng người Hà Nội 361, Hải Phịng 346, Đăk Nơng 292, Bắc Giang 262, Quảng Ninh 167, Vĩnh Phúc 152, Nam Định 129, Bắc Ninh 120 … Các quan hành nhà nước tiếp nhận, xử lý 126.824 đơn thư khiếu nại, tố cáo (giảm gần 10%), đó: Thanh tra Chính phủ xử lý 13.860 tổng số 13.980 đơn thư tiếp nhận (giảm 27,24%), có 4.791 (chiếm 34,6%) đơn đủ điều kiện xử lý (trong có 3.736 đơn khiếu nại; 305 đơn tố cáo, 750 đơn kiến nghị, phản ánh); lại đơn trùng lặp, đơn nặc danh, đơn không rõ nội dung địa người tố cáo Sau xử lý, Thanh tra Chính phủ có 3.710 phiếu hướng dẫn cơng dân 885 phiếu chuyển đơn đến quan có thẩm quyền giải Các bộ, ngành tiếp nhận, xử lý 19.099 đơn thư khiếu nại, tố cáo (giảm 11,3%), có 9.999 vụ việc thuộc thẩm quyền (5.741 khiếu nại, 4.258 tố cáo) Các bộ, ngành có nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo: Bộ Công an: 4.832; Bộ Tài 3.023; Bộ Tư pháp 1.962; Bộ Tài nguyên Mơi trường 1.646, Bộ Quốc phịng 1.422… 34 Năm 2013, toàn ngành triển khai 8.921 tra hành 197.690 tra, kiểm tra chuyên ngành; phát vi phạm 326.552 tỷ đồng, 4.520 đất, kiến nghị thu hồi ngân sách nhà nước 25.225 tỷ đồng, 3.653 đất; xuất toán, loại khỏi giá trị toán đề nghị quan có thẩm quyền xử lý 301.327 tỷ đồng, 428 đất; xử phạt vi phạm hành với số tiền 3.095 tỷ đồng; kiến nghị xử lý kỷ luật hành 1.586 tập thể, 2.675 cá nhân; chuyển quan điều tra xử lý 72 vụ việc, 75 người Các quan nhà nước tiếp 380.331 lượt công dân đến khiếu nại, tố cáo (giảm 2% so với năm 2012), với 4.481 đồn đơng người (giảm 1,2%), Các Bộ, ngành Trung ương tiếp 44.640 lượt người, 190 lượt đồn đơng người); so với năm 2012 tăng 21,1% lượt người, giảm 12,9% lượt đồn đơng người Các địa phương tiếp 311.430 lượt người, 3.620 lượt đoàn đông người; so với năm 2012, giảm 5% số lượt người 3% số đồn đơng người Các quan hành Nhà nước tiếp nhận, xử lý 215.789 đơn thư khiếu nại, tố cáo, đó: Thanh tra Chính phủ xử lý 16.553 tổng số 16.903 đơn thư tiếp nhận, có 5.124 (chiếm 31%) đơn đủ điều kiện xử lý Các bộ, ngành tiếp nhận, xử lý 22.010 đơn thư khiếu nại, tố cáo, có 8.583 vụ việc thuộc thẩm quyền Các địa phương tiếp nhận, xử lý 176.876 đơn thư khiếu nại, tố cáo, có 35.233 vụ việc thuộc thẩm quyền 34 Thanh tra Chính phủ, Hội nghị tổng kết ngành Thanh tra năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 201,3 http://www.thanhtra.gov.vn/ct/news/Lists/TinNongMoi/View_Detail.aspx?ItemID=102, [ ngày truy cập 03-102014] Các quan hành Nhà nước giải 39.013/43.932 vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, trách nhiệm giao, đạt tỷ lệ 88,8%: đó: Thanh tra Chính phủ kết luận báo cáo Thủ tướng Chính phủ giải 77/116 vụ việc Thủ tướng Chính phủ giao; Bộ, ngành giải 6.207/8.583 vụ việc thuộc thẩm quyền Các địa phương giải 32.729/35.233 vụ việc thuộc thẩm quyền Qua giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị thu hồi cho Nhà nước 95 tỷ đồng, 89 đất; trả lại cho tập thể, công dân 1.083 tỷ đồng, 93 đất; kiến nghị xử lý hành 675 người, chuyển quan điều tra xem xét trách nhiệm hình 28 vụ việc với 89 người.35 Hiện tổng số cán bộ, cơng chức khỗng 2.8 triệu người, cán bộ, cơng chức có trình độ cao chủ yếu tập trung Trung ương tỉnh, thành phố lớn làm cho hoạt động máy gặp nhiều khó khăn, bộc lộ tình trạng hụt hẫng kiến thức, yếu lực tổ chức điều hành công việc Việc bầu cử, tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, thuyên chuyễn, thăng – giáng chức, kỷ luật, trách nhiệm… chưa hợp lý, nhiều nơi cịn mang tính chủ quan ý chí, chí cịn tùy tiện Sự yếu trí thức lực điều hành nguyên nhân tạo kẽ hở nhiều sách quản lý pháp luật Nhà nước Mặt khác, hệ thống pháp luật chưa đồng hồn chỉnh, chưa tạo đủ khn khổ pháp lý cần thiết, kỷ cương, kỷ luật lỏng lẽo Một phận người có trách nhiệm giữ gìn pháp luật lại người làm sai pháp luật Hoạt động công vụ họat động thực chức năng, nhiệm vụ cán bộ, công chức quan, tổ chức nhằm giải quan hệ quan Nhà nước, quan Nhà nước với nhân dân Do đó, Chính phủ cần phải ban hành quy chế hoạt động cơng vụ Có đáp ứng nhu cầu công cải cách bước hành Nhà nước nước ta Đảng đề xuất Hiện có quan xét xử độc lập chuyên trách Tịa án hành định hành chính, hành vi hành quan Nhà nước, cán bộ, công chức Nhà nước, song hoạt động chưa mang lại kết nhu mong muốn; đội ngũ thẩm phán hành cịn non yếu nghiệp vụ… có số Thẩm phán cịn nhầm lẫn việc xác định thời hiệu khởi kiện, có vụ án trải qua q trình thu thập chứng cứ, tố tụng xét xử cấp phúc thẩm, phát thời hiệu khởi kiện khơng cịn; số Thẩm phán chưa đánh giá đối tượng khởi kiện, tư cách đương vụ án Từ dẫn đến tình trạng khó cho việc áp dụng 35 Thanh tra Chính phủ, Hội nghị trực tuyến Tổng kết năm 2013 khai công tác năm 2014, http://thanhtra.gov.vn/ct/news/Lists/TinNongMoi/View_Detail.aspx?ItemID=185, [ truy cập ngày 03-10-2014] giải vụ án hành ( có khiếu kiện cơng chức định kỷ luật buộc việc định bồi thường trách nhiệm vật chất) Do đó, khó tránh khỏi thiếu sót q trình xét xử để đảm bảo cho bên kiện bình đẳng trước pháp luật trước quan xét xử độc lập tuân theo pháp luật, bảo đảm cho việc xét xử thật khách quan, công bằng, dân chủ Sự tác động tiêu cực chế thị trường gây ảnh hưởng tới cán bộ, công chức, cơng tác giáo dục trị, pháp luật, đạo đức, bổn phận công vụ không chăm lo thường xuyên dẫn đến đến nhiều sai phạm cán bộ, công chức xảy Việc xử lý cán bộ, công chức vi phạm biện pháp khác không nghiêm minh Trên nguyên nhân cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật trách nhiệm vật chất Ngoài ra, máy quan bộc lộ nhiều khiếm khuyết tổ chức cồng kềnh, quyền hạn trách nhiệm quan mối quan hệ phối hợp phận máy Nhà nước chưa xác định đầy đủ mặt pháp lý, bệnh quan liêu tệ nạn tham nhũng phổ biến Vì vậy, để nâng cao hiệu lực quan lý xã hội, xây dựng dân chủ xã hội, tăng cường pháp chế trì trật tự quản lý Nhà nước, địi hỏi phải khắc phục tồn tại, nguyên nhân kể Đó u cầu để xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách hành quốc gia cách hành phù hợp với yêu cầu đổi đất nước 3.3 Quan điểm số hƣớng đề xuất hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng vật chất cán bộ, công chức 3.3.1 Quan điểm Trên sở lý luận cán bộ, công chức, công vụ trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức hoạt động công vụ, chủ trương, đường lối đổi nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu pháp luật nói chung, luật hành pháp luật trách nhiệm vật chất nói riêng, đồng thời thực tiễn pháp lý trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức nước ta nay, vấn đề hoàn thiện chế định trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức hoạt động công vụ cần quan triệt quan điểm sau: Một là, Cần thể chế hóa pháp luật hành đường lối đổi Đảng cải cách hành nói chung, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói riêng, phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức quan, tổ chức Nhà nước tất lĩnh vực hành chính, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại… Hai là, Phải tiến hành sở thực tiễn thực Nghị định 118/2006/NĐ – CP, cần thiết phải ban hành văn trách nhiệm vật chất cán bộ, cơng chức để phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Kế thừa phát triển học đấu tranh chống phòng ngừa vi phạm pháp luật cán bộ, công chức gây thiệt hại vật chất nước ta năm qua có dự báo tình hình, diễn biến vi phạm thời gian tới Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức Ba là, Phải nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chúng, bảo đảm ổn định xã hội mặt trị, bảo vệ quyền tự do, dân chủ cán bộ, công chức, tôn trọng quyền người, đấu tranh phòng ngừa vi phạm pháp luật gây thiệt hại vật chất cách có hiệu Phải kết hợp tính dân tộc với tính thời đại, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm đấu tranh chống phòng ngừa vi phạm pháp luật gây tổn hại cho hoạt động công vụ nước, sở kế thừa pháp triển thành tựu khoa học luật hành nước ta Bốn là, Trong xử lý bồi thường, bồi hoàn hiệt hại cần phải: Thể tinh thần chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh chống vi phạm pháp luật, phát huy sức mạnh tổng hợp quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, cơng dân đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật cán bộ, công chức Năm là, Trong xử lý bồi thường, bồi hoàn phải tuân thủ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, dân chủ, nhân đạo, bình đẳng, nhanh chống kịp thời, cơng minh… Sáu là, Phải gắn việc hoàn thiện chế định trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức với việc nâng cao hiệu chế tài kỷ luật hoạt động quan Nhà nước; với công tác chỉnh đốn xây dựng Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 3.3.2 Một số hướng đề xuất hồn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức Để nâng cao hiệu công tác xử lý trách nhiệm vật chất kèm theo xử lý kỷ luật cá bộ, công chức, theo quan điểm người viết cần phải thực giải pháp sau: Thứ nhất, Phải đưa chế định trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức vào Luật Cán bộ, công chức năm 2008, để nay, Luật Cán bộ, công chức 2008 không quy định trách nhiệm vật chất Vì trách nhiệm pháp lý quan trọng quản lý Nhà nước cần phải quy định rõ ràng, cụ thể không để dần Thứ hai, Bên cạnh Luật cán bộ, cơng chức, Luật Phịng, chống tham nhũng, luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nghị định số 118/2006/NĐ – CP, Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-BNV-BTC văn quy định có tính ngun tắc hình thức trách nhiệm, trình tự thủ tục, thẩm quyền xử lý…, Bộ, ngành, địa phương sở đặc thù quản lý ngành, lãnh thổ cần quy định hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật gây thiệt hại tài sản Nhà nước tương ứng với hình thức, mức độ xử lý tương ứng Có đảm bảo nguyên tắc xử lý trách nhiệm vật chất Thứ ba, Cần phải có quy định chi tiết tầm nghị định theo tiêu chí đề cập phần xác định tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm cán bộ, công chức, như: Tính chất khách thể bị xâm hại; mức độ hậu quả; tái phạm vi phạm nhiều lần, yếu tố lỗi hình thức thể Bởi vì, xác đáng tạo thuận lợi cho quan quản lý công chức xử lý vi phạm công vụ Nhà nước vi phạm người, vi phạm, hạn chế tiêu cực xảy tình xử lý vi phạm Thứ tƣ, Trong q trình hồn thiện chế định trách nhiệm bồi thường vật chất của cán bộ, công chức hoạt động công vụ, quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý phải thể tính trị - xã hội Sở dĩ hoạt động cơng vụ cán bộ, cơng chức phục vụ mục tiêu trị , việc cán bộ, công chức tự ý thức quyền nhiệm vụ phân công bổn phận phải thực quyền nhiệm vụ Trách nhiệm công vụ thường xem xét theo hai góc độ: trách nhiệm nhóm cán bộ, cơng chức lãnh đạo, quản lý trách nhiệm nhóm cơng chức thực thi, thừa hành Vì trách nhiệm trị cán bộ, công chức Nhà nước phải pháp luật hóa, thẩm thâu vào trách nhiệm pháp lý Từ vấn đề trên, theo người viết cần bổ sung điều khoản mang tính nguyên tắc chung cho vấn đề vào luật Ngoài ra, việc xây dựng quy chế trách nhiệm cán bộ, công chức cần phải phân biệt trách nhiệm pháp lý hoạt động công vụ cán bộ, công chức với trách nhiệm pháp lý thông thường Thứ năm, Cần thiết phải phân biệt trách nhiệm công vụ, trách nhiệm hành với trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức Điều xuất phát từ quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền Một đặc trưng Nhà nước cá nhân có trách nhiệm qua lại; Nhà nước, quan, cán bộ, cơng chức Nhà nước có trách nhiệm với nhân dân định hành vi Khi thiết lập quan tài phán hành nước ta tảng lại bắt nguồn từ chế độ trách nhiệm cơng vụ trách nhiệm tích cực tiêu cực Khi quan Nhà nước ban hành chủ trương sách hay văn quy phạm pháp luật gây tổn hại tới lợi ích, quyền cơng dân, cơng chức Nhà nước phải chịu trách nhiệm, phải công vụ Nhà nước ? Thực tiễn cho rằng, nhiều trường hợp chứng minh lỗi cụ thể thuộc định hành từ khâu xây dựng dự thảo, thảo luận, thông qua định, mà việc thực định lại gây tổn hại cho cá nhân, quan, tổ chức, lỗi cơng vụ nói chung Khi cán lãnh đạo đinh hành chính, định bắt nguồn từ văn pháp luật trái với định cấp gây tổn hại cho cá nhân, tổ chức, quan Nhà nước lỗi khơng thể quy lỗi người trực tiếp định Cần coi dây lỗi công vụ Hoặc công chức thực hành vi hành mà hành vi hành lại bắt nguồn từ định trái pháp luật, người thực hành vi gánh chịu trách nhiệm mà người định hay Nhà nước phải gánh chịu trách nhiệm Nếu quy định trách nhiệm cán bộ, công chức mà không quy định trách nhiệm công vụ trình bày cá nhân, tổ chức thiệt hại thiệt thịi Vì vậy, cần phải thể vấn đề quy định pháp luật cán bộ, công chức, công vụ Thứ sáu, Hoạt động Tịa án hành việc giải vụ án hành chính, có vụ án xét xử khiếu kiện hành liên quan đến định kỷ luật, định bồi thường cán bộ, cơng chức thời gian qua mang lại hiệu Vì vậy, cần phải đổi tổ chức hoạt động Tịa án hành chính, bồi dưỡng đào tạo kiến thức quản lý Nhà nước chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán hành chính, có tạo chế đảm bảo tính đắn định hành hính, việc hoạt động có hiệu Tịa án hành Thứ bảy, Bên cạnh giải pháp kể trên, giải pháp nhằm phát huy thiết thực hiệu chế tài trách nhiệm vật chất cần phải nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, cơng chức Ý thức pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động xây dựng, ban hành áp dụng pháp luật Khi cán bộ, công chức trực tiếp thực công tác xử lý bồi thường thiệt hại, có ý thức pháp luật nghề nghiệp cao, nhận thức đầy đủ sâu sắc pháp luật trách nhiệm vật chất văn pháp luật có liên quan, có kinh nghiệm cơng tác xử lý bồi thường thiệt hại có khả nhanh chóng phát quy phạm, lựa chọn chế tài áp dụng vào trường hợp cụ thể phù hợp với quy định pháp luật Ý thức pháp luật cán bộ, công chức có thẩm quyền áp dụng biện pháp trách nhiệm vật chất, cịn cho phép tổ chức tốt cơng tác áp dụng pháp luật hệ thống quan xử lý kỷ luật Ý thức pháp luật cao cho phép hoàn thiện than pháp luật xử lý bồi thường vật chất Như vậy, ý thức pháp luật diện với tư cách điều kiện trực tiếp đảm bảo hiệu chế tài trách nhiệm vật chất Từ vai trị nói ý thức pháp luật kết luận muốn đảm bảo hiệu chế tài bồi thường vật chất vấn đề đặt phải nâng cao, ý thức pháp luật nói chung, pháp luật trách nhiệm vật chất nói riêng đội ngũ cán bộ, công chức Hiện nước ta, để tiến hành tốt công tác giáo dục pháp luật trách nhiệm bồi thường vật chất cần tiến hành đồng biện pháp sau:  Đẩy mạnh công tác thơng tin tun truyền, giải thích văn pháp luật trách nhiệm vật chất Công tác tiến hành tốt giúp chủ thẻ pháp luật nhận thức rõ nội dung văn trên, từ họ tơn trọng thực đắn nội dung chúng Ở cần thiết phải có phối hợp quan quản lý cán bộ, công chức với tổ chức nghiên cứu giảng dạy khoa học pháp lý, hành phương tiện thơng tin đại chúng Sự tun truyền giải thích pháp luật ti vi hành thức hữu hiệu cần phải sử dụng rộng rãi  Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp lý, kiến thức hành cho cán bộ, cơng chức thuộc quan có thẩm quyền xử lý công chức vi phạm pháp luật Cần tạo đội ngũ cán bộ, công chức quản lý có ý thức pháp luật nghề nghiệp cao Đây yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo hiệu công tác xử lý vi phạm Chú trọng đào tạo kiến thức pháp lý việc bồi dưỡng phải thường xuyên kiến thức quy định pháp luật Nhà nước Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp lý cần tránh biểu nay: đào tạo tràn lan, chất lượng, hình thức Đào tạo chắn gây hậu tiêu cực lâu dài cho xã hội  Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm cán bộ, công chức hoạt động công vụ nói riêng Thu hút tầng lớp lao động tham gia vào đấu tranh Cần kết hợp sức mạnh pháp chế với sức mạnh dư luận quần chúng cơng khai hóa việc xử lý vi phạm Việc xử lý vụ vi phạm pháp luật cán bộ, cơng chức điển hình cần đăng  tải phương tiện thông tin đại chúng Những cơng việc góp phần tích cực đến việc nâng cao hoàn thiện nhận thức tình cảm văn pháp luật xử lý bồi thường vật chất nói riêng, nâng cao hồn thiện ý thức pháp luật nói chung  Kết hợp việc giáo dục pháp luật xử lý trách nhiệm vât chất giáo dục pháp luật nói chung với giáo dục văn hóa, ý thức pháp luật yếu tố văn hóa Khi người có trình độ văn hóa cao lĩnh hội kiến thức pháp lý thuận lợi Những hành vi vi phạm pháp luật biểu thiếu văn hóa Thứ tám, Tăng cường công tác tra kiểm tra Thanh tra kiểm tra chức thiết yếu hoạt động quản lý, có vai trị to lớn việc bảo đảm pháp chế kỷ luật Nhà nước Hoạt động tra quan tra giúp cho quan quản lý Nhà nước phát vụ việc vi phạm pháp luật, ngăn ngừa vi phạm, đồng thời đảm bảo kỷ luật Nhà nước Vì vậy, cần phải đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Nhà nước cấp cho phù hợp với tình hình Bên cạnh việc đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Nhà nước, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp cần phải tổ chức tăng cường nửa hoạt động kiểm tra nội bộ, việc triển khai thực tốt hoạt động kiểm tra nội quan hành Nhà nước biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu tình trạng vi phạm pháp luật nói chung, hành vi vi phạm gây thiệt hại vật chất cán bộ, cơng chức nói riêng Nhưng để phát huy tốt hiệu công tác này, người viết thiết nghĩ cần phải kết hợp chặt chẽ với hoạt động Ban tra nhân dân quan, đơn vị hành chính, nghiệp Thứ chín, Nâng cao hiệu lực, hiệu chế tài trách nhiệm vật chất cần thực quy chế dân chủ Xuất phát từ quan điểm: Phát huy dân chủ phải liền với tăng cường kỷ luật, kỷ luật máy Đảng, Nhà nước, đoàn thể kỷ luật xã hội Nói đến Nhà nước nói đến pháp luật, kỷ cương, trật tự, phải kiên lập lại trật tự, kỷ cương xã hội, trước hết máy Nhà nước, ngày 08 tháng năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 71/1998/NĐ – CP ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động quan Đây văn có tính pháp lý nhằm xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia vào hoạt động quan, xác định nội dung dân chủ quan hệ bản: Quan hệ thủ trưởng cán bộ, công chức; quan hệ quan cấp quan cấp dưới; quan hệ quan, cán bộ, công chức với công dân…nhằm tạo chế hoạt động dân chủ, đồng quan Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc thực tốt Quy chế thực dân chủ quan giúp cho quan quản lý Nhà nước thực nhiệm vụ phức tạp sau: Xây dựng quan Nhà nước sạch, vững mạnh, có đội ngũ cán bộ, công chức tận tụy, đủ phẩm chất, lực, hoạt động có hiệu quả; ngăn chặn chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, gây phiền hà sách nhiễu, giữ gìn kỷ luật cơng vụ Để triển khai thực tốt quy chế này, nhằm tăng cường kỷ luật cán bộ, công chức hoạt động công vụ Nhà nước: Tổ chức giáo dục sâu rộng Quy chế thực dân chủ hoạt động quan cho cán bộ, công chức nhân dân; Tổ chức tốt công tác kiểm tra thực Quy chế cấp, ngành, quan cụ thể Ngồi ra, quan Nhà nước q trình triển khai thực Quy chế dân chủ quan mình, cần phải nghiêm tức kiểm điểm việc thực Quy chế, xử lý nghiêm trường hợp cán bộ, công chức vi phạm Quy chế ( thông qua kiểm tra phát đơn thư tố cáo nhân dân) Thứ mƣời, Ở đâu có sở Đảng vững mạnh, kỷ cương, kỷ luật bảo đảm Vì vậy, cần phát huy sức mạnh của chi quan Nhà nước thơng qua việc trì thực Quy chế chế độ kiểm tra, giám sát công tác cán ( Quyết định số 58/QĐ-TW ngày 07 tháng năm 2007 Ban chấp hành ung ương Đảng); thường xuyên tiến hành hoạt động kiểm tra đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng quy định điều đảng viên không làm ( Quy định số 47-QĐ/TW điều đảng viên không làm), xử lý nghiêm đảng viên vi phạm Thực tốt điều trên, sở đảm bảo cho việc trì trật tự quan lý, phịng ngừa vi phạm kỷ luật, pháp luật cán bộ, công chức Bên cạnh giải pháp kể trên, để góp phần ngăn ngừa hạn chế vi phạm cán bộ, công chức hoạt động công vụ, cần phải kết hợp trách nhiệm vật chất với biện pháp tác động xã hội khác việc thông báo địa phương, gia đình cán bộ, cơng chức vi phạm Đồng thời quan tâm nửa việc giải chế độ, sách cho cán bộ, cơng chức Nhà nước nhằm nâng cao đời sống vật chất cho họ như: tăng lương, giảm làm, nhà ở… Tóm lại, Để hoàn thiện chế định trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức hoạt động công vụ gắn liền với việc nâng cao hiệu chế tài trách nhiệm vật chất, cần phải tiên hành cách mạnh mẽ đồng giải pháp nói KẾT LUẬN Chế độ công vụ, công chức mang tính chất trị, bị phối hợp nhiều yếu tố trị, xuất phát từ quan niệm cơng vụ khác nên có quy định khác công chức Công vụ Nhà nước pháp luật nước ta hiểu loại lao động mang tính quyền lực pháp lý thực thi đội ngũ cán bộ, công chức người khác Nhà nước trao quyền nhằm thực chức Nhà nước trình quản lý toàn diện mặt đời sống xã hội Trách nhiệm vật chất cán bộ, công loại trách nhiệm pháp lý đặc thù, hình thành sở nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường dân sự, chứa đựng yếu tố hành chính, có đặc điểm khác với trách nhiệm dân về: chủ thể; sở thực tế trách nhiệm; mức bồi thường, bồi hoàn Các dạng trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức gồm: bồi thường thiệt hại làm mát, hư hỏng trang thiết bị gây thiệt hại tài sản Nhà nước; bồi thường thiệt hại cơng chức Nhà nước người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra; bồi thường thiệt hại chi phí đào tạo, bồi dưỡng trường hợp cán bộ, công chức tự y bỏ việc; trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực định hành hợp pháp, khơng hợp pháp Pháp luật trách nhiệm vật chất cán bộ, cơng chức cịn có khỗng trống, quy định mâu thuẫn, chưa đồng bộ, chưa cụ thể, khó áp dụng thực tiễn Các quy định pháp luật thủ tục xử lý trách nhiệm vật chất có bước hồn thiện so với trước góp phần tăng cường kỷ cương, kỷ luật hoạt động cơng vụ Hồn thiện pháp luật trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức nhu cầu cần thiết, khách quan xu hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức phải tiến hành với việc hồn thành pháp luật cơng vụ, cán bộ, cơng chức nói cung, cần xác định rõ đối tượng cán bộ, công chức ... chức trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước Chương 2: Quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước. .. trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước; phạm vi, làm phát sinh trách nhiệm bồi thuờng vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước; Quy định. .. 3: Thực trạng hướng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức gây thiệt hại tài sản Nhà nước CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG VẬT

Ngày đăng: 03/10/2015, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan